Tổng hợp lý thuyết môn Luật Tố tụng hình sự theo từng chương

Tổng hợp lý thuyết môn Luật Tố tụng hình sự theo từng chương của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
HỌC PHẦN 1
Lý thuyết (2 iểm) → Phân tích ý nghĩa của nguyên tắc nào ó
Nhận ịnh (4 iểm) → 4 câu
Bài tập → có thể giống cuốn hướng dẫn
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ NGUYÊN TẮC BẢN CỦA LUẬT
TTHS
I. Khái niệm chung
1. Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS
a. Tố tụng hình sự
- Là toàn bộ những hoạt ộng của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, các quan, tổ chức nhân khác trong quá
rình giải quyết VAHS do pháp luật quy ịnh, nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công
minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không ể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
(Bắt ầu từ khi cơ quan tố tụng tiếp nhận tố giác, phát hiện dấu hiệu tội phạm hoặc người phạm
tội ầu thú)
- Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: cơ quan tiến hành tố tụng (Tòa án, viện kiểm sát,
cơ quan iều tra) và cơ quan ược giao tiến hành một số hoạt ộng iều tra (bộ ội biên phòng, hải quan,
kiểm ngư,…)
- Hoạt ộng của các chủ thể trên gọi là hoạt ộng TTHS b. Thủ tục TTHS
- những cách thức nhất ịnh khi khởi tố, iều tra truy tố xét xử do pháp luật TTHS quy
ịnh. Các quan thẩm quyền tiến hành tố tụng, người thẩm quyn tiến hành tố tụng, người
tham gia tố tụng và những cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan phải tuân thủ những thức ấy
khi giải quyết VAHS.
c. Giai oạn tố tụng hình sự
- Là những bước nối tiếp nhau trong quá trình TTHS và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Giai oạn trước tiền cho việc thực hiện nhiệm vụ của giai oạn sau, giai oạn sau kiểm
tra kết quả giai oạn trước. Mỗi giai oạn TTHS ều có những nhiệm vụ riêng, mang ặc thù về phạm
vi chủ thể, hành vi tố tụng, văn bản tố tụng và thời gian tố tụng. Hết một giai oạn có kết luận ể kết
thúc và chuyển sang giai oạn mới.
- Mỗi giai oạn TTHS ều có những nhiệm vụ riêng mang ặc thù về phạm vi chủ thể, hành vi tố
tụng, văn bản tố tụng và thời hạn tố tụng. Hết một giai oạn có kết luận kết thúc chuyển sang
giai oạn mới. Các tiêu chí ể phân chia giai oạn TTHS gồm: nhiệm vụ của giai oạn; chủ thể của giia
oạn; hành vi, văn bản, quyết ịnh tố tụng của giai oạn và thời gian kéo
dài của giai oạn.
- Giai oạn khởi tố vụ án hình sự: là giai oạn ầu tiên của TTHS, ược bắt ầu từ khiquan
thẩm quyền tiếp nhận thông tin về tội phạm. Nhiệm vụ của quan có thẩm quyn trong giia oạn
này là xác ịnh sự việc xảy ra có dấu hiệu của tội phạm hay không ể ra quyết ịnh khởi tố hoặc quyết
ịnh không khởi tố VAHS. Trong giai oạn khởi tố, cơ quan có thẩm quyền sử dụng một số biện pháp
iều tra bộ như khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai của người mặt tại nơi xảy ra tội phạm,…
ể xác ịnh dấu hiệu tội phạm, căn cứ cho việc ra quyết dịnh khởi tố VAHS.
lOMoARcPSD|36477832
- Giai oạn iều tra: bắt ầu khi quan thẩm quyn ra quyết ịnh khởi tố VAHS. Nhiệm vụ
giai oạn này là cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp iều tra do pháp luật quy ịnh ể chứng
minh tội phạm người thực hiện hành vi phạm tội. Kết thúc giai oạn y khi quan thẩm
quyền iều tra ra bản kết luận iều tranghị truy tố hoặc ra bản kết luận iều tra và quyết ịnh ình chỉ
iều tra.
Cơ quan có thẩm quyền xác minh dấu hiệu phạm tội hay không thì quyết ịnh khởi tố
→ cơ sở ể tiếp tục tiến trình sang giai oạn iều tra
Kết thúc khi ra bản kết luận iều tra ra quyết ịnh nghị truy tố (Nếu không căn cthì ra
quyết ịnh ình chỉ iều tra) Bước qua giai oạn truy tố bắt ầu khi viện kiểm sát nhạn ược bản kết
luận quyết ịnh nghị truy tố không căn cứ thì ình chỉ vụ án, chưa căn cứ trả hồ iều
tra bổ sung,căn cứ → chuyển qua giai oạn xét xử sơ thẩm khi Tòa án nhận ược hồ sơ, quyết
ịnh truy tố của VKS → kết thúc xét xử khi Tòa án ra bản án, quyết ịnh (giai oạn trung tâm vì ưa ra
quyết ịnh người có tội hay không). → Không có kháng cáo,
kháng nghị thì ưa ra thi hành theo thời gian hợp lý.
- Giai oạn truy tố: bắt ầu từ khi VKS thẩm quyền nhận ược hồ vụ án cùng với nghị
truy tố của cơ quan thẩm quyền iều tra. Nhiệm vụ của giai oạn này quan có thẩm quyền
xem xét có ủ chứng cứtruy cứu TNHS ối với người ã thực hiện hành vi phạm tội như nghị truy
tố hay không. Giai oạn truy tố kết thúc khi VKS có thẩm quyền ra quyết ịnh truy tố bị can ra trước
Tòa án hoặc ra quyết ịnh ình chỉ VAHS.
- Giai oạn xét xử sơ thẩm VAHS: bắt ầu từ khi Tòa án nhận ược hồ sơ VAHS cùng với quyết
ịnh truy tố của VKS. Nhiệm vụ của giai oạn y Tòa án thực hiện hoạt ộng xét xử giải qyết
khách quan và toàn diện vụ án hình sự mà kết quả cuối cùngưa ra bản án hoặc quyết ịnh về vụ
án. Giai oạn xét xử sơ thẩm kết thúc khi Tòa án tuyên bản án hoặc ra quyết ịnh ình
chỉ VAHS.
- Giai oạn xét xử phúc thẩm VAHS: bắt ầu khi bản án hay quyết ịnh sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. Nhiệm vụ của giai oạn này là Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử
lại vụ án bản án hay quyết ịnh về vụ án chưa hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng
nghị ể kiểm tra tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án hay quyết ịnh sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật ó. Kết thúc khi Tòa án cấp phúc thẩm ra bản án hoặc quyết ịnh về vụ án.
- Giai oạn xét xử ặc biệt: bắt ầu từ khi bản án hay quyết ịnh ã có hiệu lực của Tòa án bị kháng
nghị thoe thủ tục giám ốc thẩm hay tái thẩm. Nhiệm vụ nhằm khắc phục những sai lầm của việc
giải quyết vụ án trước ó của quan thẩm quyền. Kết thúc khi HĐXX giám ốc thảm hoặc tái
thẩm ưa ra quyết ịnh về vụ án.
- Thi hành án có phải là giai oạn của TTHS → quan iểm PL TTHS vẫn xem là 1 giai oạn của
TTHS nhưng vẫn có luật thi hành án HS
d. Luật TTHS
- Là một ngành luật ộc lập trong hệ thống pháp luật VN bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp
luật iều chỉnh những quan hệ hội phát sinh trong quá trình khởi tố, iều tra, truy tố xét xử
VAHS.
2. Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh của luật TTHS
a. Đối tượng iều chỉnh
- Đối tưởng iều chỉnh của luật TTHS những QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết
VAHS (khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và thi hành án HS). Những QHXH chịu sự iều chỉnh của các
QPPL TTHS sẽ trở thành QHPL TTHS.
lOMoARcPSD|36477832
b. Phương pháp iều chỉnh
- Quyền uy:
Phương pháp y dùng iều chỉnh mối quan hệ giữa các quan thẩm quyn THTT với
người TGTT. Các quyết ịnh của cơ quan có thẩm quyền THTT có tính chất bắt buộc ối với những
người TGTT, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
Các quyết ịnh của quan thẩm quyền THTT tính chất bắt buộc ối với những người
TGTT, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
- Phối hợp - chế ước
Phương pháp nàyng ể iều chính mỗi quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Các quan này phải phối hợp giải quyết vụ án, nhưng ồng thời cũng chỉ ược thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi chức năng tố tụng của mình.
+ Có sự hạn chế trong phạm vi, iều kiện nhất ịnh → nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm
→ Quản lý hành chính cấp trên dưới cấp dưới trong TTHS thì vẫn sử dụng phối hợp chế ước
→ có thể áp dụng trong cùng một ngành
3. Quan hệ pháp luật TTHS
- Chủ thể: các bên tham gia trong QHPL TTHS bao gồm: quan thẩm quyền tiến hành
tố tụng (cơ qun tiến hành tố tụng và cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra),
người thẩm quyền tiến hành tố tụng (người tiến hành tố tụng người ược giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt ộng iều tra), người tham gia tố tụng cácquan, tổ chức, nhân khác theo
quy ịnh của pháp luật.
- Khách thể: những lợi ích nhất ịnh các bên tham gia quan hệ hướng tới nhằm giải
quyết úng ắn VAHS.
- Nội dung: tổng hợp các quyền nghĩa vụ pháp của các bên tham gia quan hệ theo
quy ịnh của PL.
- Đặc iểm QHPL TTHS:
+ Mang tính quyền lực nhà nước: quan hệ PL TTHS ược phát sinh khi quan nhà nước thực
hiện việc truy cứu TNHS ối với người ã thực hiện hành vi phạm tội; mọi quyết ịnh mang nh bắt
buộc, áp ặt ý chí ể bảo vệ an ninh xã hội
+ Quan hệ mật thiết với quan hệ PLHS: giữa nhà nước và người phạm tội khi thực hiện hành vi
nguy hiểm ược quy ịnh tội phạm xuất hiện QH PLHS. quan thẩm quyn tham
gia vào iều tra → phát sinh QHPL TTHS (phát sinh trên cơ sở PLHS nhưng vẫn có nhiều quan hệ
PLHS phát hiện nhưng QHPL TTHS không thế phát hiện dụ như tội phạm ẩn ược che dấu một
cách tinh vi, tội phạm không bị phát hiện do xóa dấu vết) → QHPL TTHS thì PLHS phát sinh trên
thực tế, bảo vệ ược khách thể của quan hệ PLHS. (QHPL TTHS chỉ xuất hiện khi cơ quan có thẩm
quyền bắt ầu iều tra tham gia vào giải quyết VAHS, xuất hiện sau và trên cơ sở QH PLHS).
Khi QHPL TTHS ược thực hiện trên thực tế, ồng thời chính nhờ có QHPL TTHS hiện hữu
những khách thể của PLHS mới ược tôn trọng và bảo vệ.
+ Quan hệ hữu với các hoạt ộng TTHS: các hoạt TTHS làm phát sinh, thay ổi hoặc chấm
dứt các QHPL TTHS và ngược lại, QHPL TTHS làm phát sinh những hoạt ộng TTHS mới. Điều ó
khẳng ịnh giữa hoạt ộng TTHS quan hệ PL TTHS mối quan hệ khăng khít tương hỗ lẫn
nhau.
lOMoARcPSD|36477832
+ Quan hệ PL TTHS một số chủ thể ặc biệt (cơ quan thẩm quyền tiến hành tố tụng)
trong hoạt ộng của mình các chủ thể ó có nghĩa vụ phối hợp với nhau và chế ước lẫn nhau.
4. Khoa học luật TTHS và các ngành khoa học khác có liên quan
- Khao học luật TTHS
+ Khoa học LHS +
Tội phạm học
+ Khoa học iều tra hình sự
+ Pháp y học
+ Tâm lý học tư pháp
+ Tâm thần học tư pháp
+ Thống kê hình sự
5. Quá trình hình thành và phát triển của luật TTHS
II. Nhiệm vụ của luật TTHS (Điều 2 LTTHS)
- Bảo ảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa,
ngăn chặn tội phạm, không ể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội;
- Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
→ Nhiệm vụ nào ược ưu tiên hàng ầu
- Phạm vi iều chỉnh: Điều 1 BLTTHS
+ Trình tự, thủ tục giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử một số
thủ tục THAHS
+ Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
+ Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
+ Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức và cá nhân
+ Hợp tác quốc tế trong TTHS
III. Nguyên tắc cơ bản của luật TTHS (Điều 7 ến Điều 33 BLTTHS)
1. Khái niệm
- Nguyên tắc cơ bản của BLTTHS là những quan iểm, tư tưởng mang tính chỉ ạo, chi phối hoạt
ộng xây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật TTHS.
2. Ý nghĩa
- Lập pháp: ảm bảo xây dựng các QPPL TTHS có tính thống nhất và xuyên suốt
- Nhận thức: ảm bảo nhận thức úng tinh thần các QPPL TTHS, giải thích luật một các úng ắn
- Áp dụng pháp luật: ảm bảo giải quyết VAHS một cách khách quan, úng ắn nhằm ạt ược
nhiệm vụ của BLTTHS
3. Phân loại
- Tính phổ biến: nguyên tắc chung, nguyên tắc riêng
lOMoARcPSD|36477832
- Phạm vi iều chỉnh: cả quá trình TTHS, một số hoạt ộng hoặc giai oạn
TTHS
- Mục ích bảo ảm các chức năng TTHS: Buộc tội, bào chữa, xét xử, chức năng
khác.
- Nguồn xác ịnh: Hiến ịnh, chỉ có trong BLTTHS
- Nội dung, tính chất: bảo m pháp chế, bảo ảm quyền con người, giải quyết úng ắn vụ
án, hoạt ộng tố tụng ược tiến hành khách quan
4. Một số nguyên tắc cơ bản của luật TTHS
Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi ra quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự → Sai. QHPL
TTHS có thể phát sinh trước ó khi người ến tố giác tội phạm.
Mối quan hệ giữa cơ quan iều tra với VKS sẽ ược iều chỉnh bởi phương pháp nào? →
Phương pháp phối hợp - iều ước
Nguyên tắc không bị kết án hai lần cùng một tội → nguyên tắc ặc thù a.
Nguyên tắc bảo ảm pháp chế XHCN trong TTHS
- một nguyên tắc ặc biệt → tất cả các ơn vị, mọi công dân ều phải tuân thủ bao trùm
toàn bộ → mang tính xuyên suốt
- CSPL: Điều 8, Điều 46 Hiến pháp 2013; Điều 7 BLTTHS 2015
- Pháp chế XHCN sự tôn trọng, thi hành nghiêm chỉnh pháp luật trong mọi hoạt ộng của
các cơ quan, tổ chức và cá nhân
- một trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng cơ bản của bộ máy Nhà nước XHCN
- Vi phạm pháp chế XHCN trong TTHS dẫn tới việc các quan, người thẩm quyền THTT
không hoàn thành trách nhiệm; xâm phạm các quyền tự do, dân chủ; quyền lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức
- Nội dung nguyên tắc:
→ Các cơ quan, người có thẩm quyền THTT và người TGTT phải tuyệt ối tuân thủ những quy
ịnh của BLTTDS và các ngành luật khác có liên quan.
+ Việc tuân thủ các quy ịnh của BLTTHS trước hết là nhiệm vụ của các cơ quan, người có thẩm
quyền THTT
+ quan, người thẩm quyền THTT không ược tự tiện thay ổi hoặc thực hiện trái với quy
ịnh của pháp luật, tính tối thượng của pháp luật phải ược tuân thủ một cách triệu ể
+ Người TGTT cũng phải chấp hành các quy ịnh của BLTTHS. Họ chỉ ược hành ộng trong
phạm vi quyền tố tụng, ồng thời phải thực hiện những nghĩa vụ của họ.
+ Các chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết VAHS còn phải tuân thủ các quy ịnh của Hiến
pháp, pháp luật hình sự và những ngành luật khác.
Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế, hoạt ộng iều ra, biện pháp nghiệp vụ phải trên cơ
sở quy ịnh của pháp luật, ảm bảo tôn trọng các quyền cơ bản của công dân
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống pháp luật, tạo cơ sở cho việc tổ
chức và hoạt ộng của các cơ quan có thẩm quyền THTT
lOMoARcPSD|36477832
+ Tổ chức tốt việc thực hiện áp dụng pháp luật; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm
bảo ảm pháp luật TTHS ược thực hiện một cách ầy ủ, nghiêm minh
+ Nâng cao trình ộ hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của người dân
+ Đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS - Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự hoạt ộng úng ắn, hiệu quả, thống nhất và ồng bộ của bộ máy nhà nước phát huy
hiệu lực quản lý của Nhà nước, bảo ảm công bằng xã hội
+ Tăng cường hiệu lực của nhà nước trong ấu tranh phòng chống tội phạm; ồng thời bảo ảm
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
b. Nguyên tắc suy oán vô tội: ảm bảo quan trọng cho quyền và lợi ích hợp pháp của người
bị buộc tội trong quá trình giải quyết VAHS.
- CSPL: Điều 11 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của LHQ 1948; khoản 2 Điều
14 Công ước về các quyền dân sự chính trị 1966; Điều 48 Hiến chương Châu Âu về
những quyền bản của công dân 2000; Điều 31 Hiến pháp 2013; Điều 13 BLTTHS 2015.
- Nội dung nguyên tắc:
→ Một người chỉ bị coi là có tội khi có bản án kết tội của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật
+ Người bị buộc tội ược coi không tội cho ến khi ược chứng minh theo trình tự, thủ tục
do BLTTHS quy ịnh và có bản án kết tội của Tòa án ã có hiệu lực PL. Hình phạt chỉ áp dụng ối với
người ã có tội.
+ Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền kết tội và quyết ịnh hình phạt
+ Người có thẩm quyền THTT không ược có ịnh kiến và ối xử người bị bắt, người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo như là người ã có tội
quan, người thẩm quyền THTT phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo không có tội khi không ủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ ể buộc tội, kết tội.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Đổi mới nhận thức, nâng cao trình chuyên môn, nghiệp vụ cho người thẩm quyền THTT.
+ Phát triển hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế thực hiện việc bồi thường thiệt hại, phục hồi
danh dự, quyền lợi của người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt ộng TTHS gây ra.
+ Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao trình ộ nhận thức pháp luật cho
nhân dân.
+ Cần phải hoàn thiện hình thức TTHS bằng việc tăng cường các yếu tố tranh tụng trong quá
trình giải quyết vụ án.
- Ý nghĩa:
+ Phản ánh sự ổi mới trong duy pháp trên sở khoa học, một bước tiến trong nhạn
thức của nhân loại theo hướng tôn trọng bảo vệ quyền con người trong TTHS + Đảm bảo quá
trình giải quyết VADS ược tiến hành một cách khách quan, công bằng. c. Nguyên tắc xác nh sự
thật của vụ án
- CSPL: Điều 15 BLTTHS 2015
- Vừa là nội dung, bản chất của hoạt ộng TTHS; vừa là mc ích hoạt
ộng ó hướng tới.
lOMoARcPSD|36477832
- Bảo ảm việc truy cứu TNHS úng người, úng tội, úng pháp luật; không làm oan người
vô tội và không bỏ lọt tội phạm.
- Là một nguyên tắc xuyên suốt trong quá trình TTHS.
- Nội dung nguyên tắc:
Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc về quan thẩm quyền THTT; người bbuộc tội
có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Dù người bị buộc tội sử dụng quyền
chứng minh mà không chứng minh ược mình vô tội thì iều ó cũng không có nghĩa là họ có tội. TH
người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không ưa ra hoặc không ưa ra y ủ chứng cứ chứng
minh mình vô tội thì không phải vì thế mà ược phép coi họ là người phạm tội.
→ Cơ quan có thẩm quyền THTT phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp xác ịnh sự thật vụ án
một cách khách quan, toàn diện, ầy ủ; làm những chứng cứ xác ịnh tội những chứng cứ
xác ịnh vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ TNHS của người bị buộc tội.
+ Khách quan toàn diện và ẩy yêu cầu, tiêu chuẩn của quá trình chứng minh trong suốt quá
trình giải quyết VAHS. Giai oạn khởi tố chứng minh sự việc xảy ra dấu hiệu của phạm tội hay
không. Giai oạn iều tra, cơ quan có thẩm quyền iều tra phải thu thập ầy ủ chứng cứ chứng minh vô
tội, các tình tiết tăng nặng và các tình tiết giảm nhẹ TNHS. Giai oạn truy tố, VKS phải kiểm tra lại
toàn bộ hệ thống chứng cứ do Cơ quan iều tra trước ó ã thu thập ược ể có cơ sở ra quyết ịnh tru tố
hoặc các quyết ịnh tố tụng khác. Giai oạn xét xử, Thẩm phán Hội thẩm phải thẩm tra, ánh giá
một cách tổng hợp tất cả các chứng cứ thì mới ưa ra ucợ bản án ứng người, úng tội, úng pháp luật…
+ Chủ thể có nghĩa vụ chứng mình phải vô tư khi thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Đảm bảo tranh tụng trong quá trình TTHS: iều kiện tiền ảm bảo hoạt ộng chứng minh
kiểm tra tính xác thức của tri thức cũng như của tài liệu, sự kiện, sự vật. Cần có sự phân ịnh rõ ràng
về chức năng tố tụng và cơ quan, người THTT cần phải thực hiện úng chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình
+ Nâng cao trình ộ chuyên môn của các chủ thể tiến hành tố tụng
+ Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các hoạt ộng
TTHS + Đảm bảo việc thực hiện các quyền của người tham gia tố tụng.
- Ý nghĩa:
+ Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền THTT trong việc xác
ịnh sự thật vụ án.
+ Giúp người tham gia tố tụng hiểu quyền, nghĩa vụ vai trò của mình ối với việc chứng
minh vô tội.
d. Nguyên tắc bảo ảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bị hại, ương sự
- CSPL: Điểm b, d khoản 3 Điều 14 Công ước về các quyền dân sự chính trị 1966;
Những nguyên tắc bản về cai trò của luật 1990; Điều 46 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/2946
về tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán; Sắc lệnh số 69 ngày 18/6/2949Sắc lệnh số 144
ngày 22/12/1949; khoản 4 Điều 31 Hiến pháp 2013; Điều 16 BLTTHS.
- Nội dung nguyên tắc
→ Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa. (có thể tiến hành song song,
không loại trừ nhau)
lOMoARcPSD|36477832
Tự bào chữa là hình thức bào chữa mà người bị buộc tội sử dụng các quyền PL quy ịnh cho họ
trong việc chứng minh sự tội hoặc làm giảm nhẹ TNHS cho mình. Như vậy, người bị buộc tội
ược sử dụng những hiểu biết về PL của mình chống lại sự buộc tội không căn cứ hoặc m
giảm nhẹ TNHS. Người bị buộc tôi thực hiện việc bào chữa bằng cách xuất chứng cứ, nhận xét
ánh giá chứng cứ, ưa ra yêu cầu, tranh luận tại phiên tòa, kháng cáo bản án hay quyết ịnh của
Tòa án,…
Việc nhờ luật hoặc người khác bào chữa không làm mất i quyền tự bào chữa của người bị
buộc tội; nghĩa là người bị buộc tội có thể vừa nhờ người bào chữa vừa tự mình bào chữa, ây là hai
quyền có mối quan hệ hỗ trợ chứ không phải loại trừ lẫn nhau.
+ Sử dụng các quyền ược ghi nhận trong BLTTHS ưa ra những chứng cứ gỡ tội hoặc làm
giảm nhẹ TNHS
+ Các cơ thẩm quyền THTT phải ảm bảo cho người bị buộc tội thực hiện tốt quyền bào chữa
của họ. (Điều 16 BLTTHS về trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyn tiến hành tố tụng ối
với việc thực hiện quyền bào chữa)
+ Bào chữa chỉ ịnh. (Điều 76 BLTTHS)
→ Bị hại, ương sự có quyền tự mình hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
(Điểm g khoản 1 Điều 4 BLTTHS) Điều 62-64 BLTTHS
+ Sử dụng các quyền ược ghi nhận trong BLTTHS ể bảo vệ lợi ích hợp pháp.
+ Cơ quan, người có thẩm quyền THTT phải bảo ảm cho bị hại, ương sự thực hiện tốt việc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Tạo iều kiện thuận lợi cho người bào chữa, người bảo vệ quyn lợi ích hợp pháp của bị
hại, ương sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
+ Xây dựng ội ngũ luật sư chuyên nghiệp ông về số lượng và mạnh về chất lượng.
+ Tuyên truyền phổ biến pháp luật TTHS cho người dân.
- Ý nghĩa:
+ Tạo cơ sở pháp lý vững chắc ể người bị buộc tội có thể thực hiện tốt việc bào chữa của mình;
bị hại, ương sự bảo vệ ược quyền và lợi ích hợp pháp của họ. + Góp phần xác ịnh sự thật vụ án một
cách khách quan, úng ắn.
e. Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật
- CSPL:
+ Những nguyên tắc cơ bản về sự ộc lập của Tòa án 1985
+ Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp 2013, Điều 9 Luật tổ chức TAND 2014
+ Điều 23 BLTTHS 2015
- Nội dung nguyên tắc:
→ Xét xử ộc lập
+ Độc lập với cơ quan iều tra, viện kiểm sát: HĐXX phải dựa vào kết quả của cuộc thẩm tra
công khai tại phiên tòa, ối chiếu với các quy ịnh của pháp luật xử vụ án và có quyền kết luận
khác với ý kiến của CQĐT, VKS.
+ Độc lập với Tòa án cấp trên:
lOMoARcPSD|36477832
Tòa án cấp trên chỉ ớng dẫn Tòa án cấp dưới về việc áp dụng thống nhất pháp luật
nhưng không quyết ịnh trước về chủ trương xét xử một vụ án cụ thể bắt buộc Tòa án cấp
dưới tuân theo.
Tòa án cấp dưới có quyền ộc lập với Tòa án cấp trên trong việc giải quyết các VAHS cụ
thể thuộc thẩm quyền của mình, có quyền xem xét, ánh giá câc tình tiết của vụ án, quyết ịnh tội
danh và hình phạt mà không bị phụ thuộc bởi sự chỉ ạo của Tòa án cấp trên.
Trong những vụ án phức tpaj hay những vụ án tình huống hoặc lĩnh vực chưa iều
luật iều chỉnh hay văn bản hướng dẫn, lãnh ạo Tòa án hoặc Tòa án cấp trên thể cho ý kiến.
Tuy nhiên, các ý kiếny chỉ mang tính tham khảo nên HĐXX vẫn không bị mất i tính ộc lập
của mình mà càng tăng thêm tính có căn cứ, hợp pháp của bản án và quyết ịnh.
+ Độc lập với quan iều tra VKS: khi xét xử, HĐXX không bị phụ thuộc vào quan iểm
trong kết luận iều tra cáo trạng. Các qun iểm ý kiến của CQĐT VKS cũng như c tình
tiết khác có tỏng hồ sơ vụ án là những cơ sở quan trọng cho HĐXX thực hiện hoạt ộng xét xử ược
úng ắn. Tại phiên tòa, sau khi thẩm tra ánh giá chứng cứ công khai, HĐXX chỉ căn cứ vào các
chứng cứ ã ược thẩm tra và ánh giá tại phiên tòa và căn cứ vào PL ra bản án hay quyết ịnh vụ án.
+ Độc lập giữa các thành viên trong HĐXX: Thẩm phán và Hội thẩm ộc lập với nhau trong suy
nghĩ, trong việc xem t, kiểm tra và ánh giá chứng cứ, xét hỏi tại phiên tòa và trong quá trình nghị
án. Ý kiến biểu quyết của Hội thẩm có giá trị như ý kiến biểu quyết của Thẩm phán. Để m bảo cho
tính ộc lập của Hội thẩm khi nghị án, Thẩm phán là người ưa ra ý kiến biểu quyết
sau khi các Hội thảm ã ưa ra ý kiến về vụ án.
+ Độc lập với ý kiến của người tham gia tố tụng: Thẩm phán, Hội thẩm không chỉ ộc lập với
quan, tổ chức mà còn ộc lập với yêu cầu của bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác.
Các tổ chức chính tr- hộ như Mặt trận Tổ quốc VN, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh
niên cộng sản HCM,… quyền giám sát hoạt ộng của quan nhà nước tỏng ó quan xét
xử. Mặt trận Tổ quốc VN còn quyền giới thiệu Hội thẩm nhân dân, thành viên của Hội ồng
tuyển chọn Thẩm phán nhưng cũng không ược quyền can thiệp vào công việc xét xử của họ.
+ Độc lập với nhân, quan, tổ chức: Không một quan, tổ chức, nhân nào ược can
thiệp vào hoạt ộng xét xử của Tòa án, buộc HĐXX phải ra phán quyết theo ý muốn chủ quan của
mình.
→ Tuần theo pháp luật
+ Xét xử ộc lập không có nghĩa là tùy tiện, mà ộc lập phải trong khuôn khổ của pháp luật.
+ Độc lập xét xử tuần theo pháp luật của mối quan hệ biện chứng với nhau. Độc lập iều
kiện cần thiết Thẩm phán Hội thẩm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Ngược lại, tuần theo
pháp luật là cơ sở ể Thẩm phán, Hội thẩm ộc lập khi xét xử.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống pháp luật, làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án.
+ Xây dựng ội ngũ Thẩm phán trình chuyên môn cao, bản lĩnh chính trị vững vàng, m
ấu tranh bảo vệ công bằng.
+ Nâng cao ời sống vật chất cho những người làm công tác xét xử -
Ý nghĩa:
+ Đảm bảo cho Thẩm phán Hội thẩm trong quá tình xét xử không bị ràng buộc bởi bất cứ
yếu tố nào khác ngoài pháp luật.
lOMoARcPSD|36477832
+ Là iều kiện quan trọng và cần thiết giúp Tòa án xét xử úng người, úng tội, úng pháp luật; tìm
ược chân của vụ án, chống lại các biểu hiện tiêu cực nhằm từng bước thực hiện công bằng
hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
f. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ược bảo ảm
- CSPL: Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp; Điều 26 BLTTHS; Điều 13 Luật tổ chức TAND
2014.
- Nội dung:
+ Trong quá trình khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử, bên buộc tội bên gỡ tội và những người tham
gia tố tụng khác quyền bình ẳng trong việc ưa ra chứng cứ, ánh gia chứng cứ, ưa ra yêu cầu
làm rõ sự thật vụ án. Được thực hiện trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự m bảo sự
tranh tụng trong khởi tố, iều tra, truy tố.
+ Tòa án phải tạo iều kiện cho bên buộc tội, bên gỡ tộinhững người tham gia tố tụng khác
thực hiện ầy ủ quyền, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dân chủ, bình ẳng trước Tòa án. → Tòa án
tạo iều kiện tranh tụng 1 cách dân chủ, bình ẳng
+ Mọi chứng cứ xác ịnh TNHS, việc áp dụng BLHS xác nh tội danh, quyết ịnh hình phạt,
mức bồi thường thiệt hại ối với bị cáo, xử vật chứng và những tình tiết khác ý nghĩa giải quyết
vụ án ều phải ược trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa. → phiên tòa ầu tiên các bên vẫn phải
tranh luạn về các chứng cứ quan trọng, không bị giới hạn bới chứng cứ ã ược viện kiểm sát cung
cấp ầy ủ
+ Bản án, quyết ịnh của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, ánh giá chứng cứ và kết quả
tranh tụng tại phiên tòa.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Nâng cao vị trí, vai trò, số lượng và chất lượng người bào chữa.
+ Người có thẩm quyền THTT không ược gây khó khăn, căn trở cho hoạt ộng bào chữa.
+ Nâng cao ý thức pháp luật của người tham gia tố tụng và quần chúng nhân dân
+ Hoàn thiện PL về quyn và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia phiên tòa tọa sở pháp
lý cho sự bình dẳng giữa các bên tại phiên tòa:
+ Nâng cao trình chuyên môn, nghiệp vụ cho những người thẩm quyền tiến hành tố tụng
nói chung và Thẩm phán, Hội thẩm bói riêng. Đồng thời, ảm bảo các iều kiện vật chất ể người tiến
hành tố tụng tập trung vào công tác chuyên môn, giữ vững tư tưởng, lập trường của mình.
- Ý nghĩa:
+ Thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp của Đảng.
+ Giúp phán quyết của Tòa án úng ắn, khách quan và công bằng.
+ Góp phần thay ổi nhận thức, hành vi, nâng cao trình ộ của người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng.
CHƯƠNG 2: QUAN THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI
THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
I. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Điều 34 BLTTHS
1. Cơ quan tiến hành tố tụng
- Bao gồm:
+ Cơ quan iều tra
lOMoARcPSD|36477832
+ VKS +
Tòa án
a. Cơ quan iều tra
Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt ộng: Điều 4 - Điều 7 Luật TCCQĐTHS
lOMoARcPSD|36477832
Nguyên tắc tổ chức iều tra hình sự: Điều 3 Luật TCCQĐTHS - Tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật.
- Bảo ảm sự chỉ ạo, chỉ huy tập trung thống nhất, hiệu lực, hiệu quả; phân công, phân cấp rành
mạch, chuyên sâu, tránh chồng chéo ược kiểm soát chặt chẽ; iều tra kịp thời, nhanh chóng, chính
xác, khách quan, toàn diện, ầy ủ, không ể lọt tội phạm và không làm oan người vô tội.
- Cơ quan iều tra cấp dưới chịu sự hướng dẫn, chỉ ạo nghiệp vụ của Cơ quan iều tra cấp trên;
cá nhân chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về hành vi, quyết ịnh của mình.
- Chỉ quan, người thẩm quyền quy ịnh trong Luật y mới ược tiến hành hoạt ộng iều
tra hình sự.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng:CQĐT thực hiện chức năng iều tra VAHS - một bộ phận cấu thành chức ng
buộc tội
- Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 8 Luật TCCQĐTHS
+ Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
+ Tiếp nhận hồ vụ án do quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra chuyển
giao. quan y thẩm quyền iều tra bị hạn chế (Điều 164 BLTTHS) ối với vụ án ít nghiêm
trọng → iều tra xong → chuyển vụ án qua VKS
lOMoARcPSD|36477832
+ Tiến hành iều tra các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do luật ịnh phát hiện, xác ịnh tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm tội; lập hồ sơ, ề nghị truy tố.
+ Tìm ra nguyên nhân, iều kiện phạm tội và yêu cầu các quan, tổ chức hữu quan áp dụng các
biện pháp khắc phục và ngăn ngừa.
b. Viện kiểm sát: (Chương III Luật Tổ chức VKSND 2014)
Cơ cấu tổ chức
Nguyên tăc tổ chức, hoạt ộng của VKS: khoản 1 Điều 7 Luật Tổ chức VKSND 2014
- Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh o. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới
chịu sự lãnh ạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện trưởng các Viện kiểm sát
cấp dưới chịu sự lãnh ạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Viện kiểm
sát cấp trên trách nhiệm kiểm tra, xử nghiêm minh vi phạm pháp luật của Viện kiểm sát cấp
dưới. Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có quyền rút, ình chỉ, hủy bỏ quyết ịnh trái pháp luật của
Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng: (khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức VKSND 2014)
+ Thực hành quyền công tố là hoạt ộng của VKSND trong TTHS ể thực hiện việc buộc tội của
Nhà nước ối với người phạm tội, ược thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm,
lOMoARcPSD|36477832
kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử VAHS. Khi thực hiện chức
năng này, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn theo khoản 3 Điều 3 Luật Tổ chức VKSND.
+ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt ộng TTHS là hoạt ộng của VKSND ể kiểm
sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết ịnh của cơ quan, tổ chức, cá nhân, ược thực hiện ngay từ
khi tiếp nhận giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố trong suốt quá trình
giải quyết VAHS. Khi thực hiện chức năng này VKSND nhiệm vụ, quyền hạn theo khoản 3
Điều 4 Luật Tổ chức VKSND.
- Nhiệm vụ (khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013; khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức VKSND
2014)
+ Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật
+ Bảo vệ quyền con người, quyền công dân
+ Bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa
+ Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo
ảm pháp luật ược chấp hành nghiêm chính và thống nhất.
Quyền hạn: khoản 3 Điều 3, khoản 3 Điều 4 Luật Tổ chức VKSND 2014
- Khởi tố → Điều 12, 13 Luật Tổ chức VKSND; Điều 159, 160, 161 BLTTHS
- Điều tra → Điều 14, 15 Luật Tổ chức VKSND; Điều 165, 166 BLTTHS - Truy tố → Điều
16, 17 Luật Tổ chức VKSND; Điều 236, 237 BLTTHS - t xử Điều 18, 19 Luật Tổ
chức VKSND; Điều 266, 267 BLTTHS
- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự → Điều 22, 25 Luật Tổ chức
VKSND
c. Tòa án
Cơ cấu tổ chức: Điều 3 Luật Tổ chức TAND
lOMoARcPSD|36477832
Nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của Tòa án: Điều 5 - Điều 19 Luật Tổ chức TAND
2014
- Bảo ảm chế ộ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
- Xét xử có Hội thẩm tham gia (Điều 21 BLTTHS)
- Thẩm phán, Hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật
- Xét xử tập thể
- Xét xử kịp thời, công bằng, công khai
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng: (Điều 102 Hiến pháp 2013; Khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức TAND 2014)
TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, thực hiện quyền tư pháp.
- Nhiệm vụ: (khoản 3 Điều 102 Hiến pháp 2013; khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức TAND
2014) → Thông qua hoạt ộng xét xử
+ Bảo vệ
Công lý
Quyền con người, quyn công dân
Chế ộ xã hội chủ nghĩa
Lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân
+ Giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, n tọng
những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức ấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật
khác.
- Quyền hạn: (khoản 3 Điều 2 Luật Tổ chức TAND 2014)
→ Quyền hạn của Tòa án khi thực hiện nhiệm vụ xét xử VAHS
+ Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết ịnh tố tụng của Điều tra viên, Kiểm
sát viên, Luật sư trong quá trình iều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay ổi hoặc hủy bỏ
biện pháp ngăn chặn; ình chỉ, tạm ình chỉ vụ án;
+ Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu do quan iều tra, Điều tra
viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do Luật sư, bị can, bị cáo và những người tham gia tố
tụng khác cung cấp;
lOMoARcPSD|36477832
+ Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát iều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát
bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ theo quy ịnh
của Bộ luật tố tụng hình sự;
+ Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác trình bày về các vấn liên quan
ến vụ án tại phiên tòa; khởi tố vụ án hình sự nếu phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm;
+ Ra quyết ịnh ể thực hiện các quyền hạn khác theo quy ịnh của Bộ luật tố tụng hình sự.
2. Cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra: khoản 1 Điều 35 TTHS
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra
(Điều 10 Luật TCCQĐTHS)
- quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra khi thực hiện nhiệm vụ trong
lĩnh vực quản lý của mình tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm hoặc phát hiện hành vi phạm
tội ến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tiến hành các hoạt ộng kiểm tra, xác minh và iều
tra theo quy ịnh của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật TCCQĐTHS.
Không phải quan iều tra nhưng ược giao do tính chất công việc, ịa bàn yêu cầu
pháp luật phát hiện nhanh chóng và xử lý kịp thời pháp luật cho phép tiến hành iều tra trong giới
hạn nhất ịnh
II. Người thẩm quyền tiến hành tố tụng thay ổi người thẩm quyền tiến hành tố
tụng
1. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
a. Người tiến hành tố tụng: khoản 2 Điều 34 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
lOMoARcPSD|36477832
b. Người ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra: khoản 2 Điều 35, Điều
39, Điều 40 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
2. Thay ổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
→ Đảm bảo sự vô tư (Điều 21 BLTTHS), khách quan khi thực hiện nhiệm vụ; ảm bảo nguyên
tác xác ịnh sự thật (Điều 15) Đảm bảo các nguyên tắc của BLTTHS Người THTT phải từ
chối → Nếu không thì sẽ bị thayi nếu có ủ căn cứ → Nhằm ảm bảo công bằng.
a. Những trường hợp thay ổi người có thẩm quyền THTT (Điều 49 BLTTHS, Nghị quyết
03/2004/HĐTP) → xem thêm Điều 51, 52, 53, 54 BLTTHS
- Những trường hợp phải từ chối hoặc thay ổi người có thẩm quyn tiến hành tố tụng
+ Đồng thời là bị hại, ương sự; là người ại diện, người thân thích của bị hại, ương sự hoặc của
bị can, bị cáo
+ Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người m chứng, người giám ịnh, người ịnh g
tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án ó
+ Có căn cứ rõ ràng khác ể cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ (NQ 03) b.
Quyền ề nghị thay ổi người có thẩm quyền THTT (Điều 50 BLTTHS)
- Quyền ề nghị thay ổi người có thẩm quyn THTT
+ Kiểm sát viên
+ Người bị tạm giữ, bị can, bj cáo, bị hại, nguyên ơn dân sự, bị ơn dân sự và người ại diện của
họ
+ Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên ơn dân sự, bị ơn
n sự
→ thực hiện ở bất kỳ thời iểm, giai oạn nào
c. Thẩm quyền, thủ tục thay ổi người tiến hành tố tụng
Thay ổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa thì HĐXX ra quyết ịnh hoãn.
Thay ổi Thư ký tại phiên tòa thì HĐXX ra quyết ịnh tạm ngừng phiên tòa
lOMoARcPSD|36477832
III. Người tham gia tố tụng -
Người tham gia tố tụng:
+ Người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS
+ Người TGTT bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ thể khác
+ Người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý
1. Người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án
→ Tố giác là cá nhân; kiến nghị khởi tố là cq có thẩm quyền bằng vb kèm chứng cứ → Khoản
2 Điều 127 BLTTHS
Người bị tố giác là cá nhân hoặc pháp nhân ã bị cá nhân phát hiện và tố cáo hành vi có dấu hiệu
tội phạm của họ với cơ quan có thẩm quyền.
Người bị kiến nghị khởi tố nhân hoặc pháp nhân ã bị quan nhà nước thẩm quyền
kiến nghị bằng văn bảngửi kèm theo chứng cứ, tài liệu liên quan cho Cơ quan iều tra, VKS
thẩm quyền xem xét, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp khi thuộc một trong các trường hợp PL quy ịnh tại
Điều 110 BLTTHS.
Theo nguyên tắc suy oán vô tội thì bị can chưa bị coi là người có tội. Tư cách bị can xuất hiện
từ thời iểm cơ quan có thẩm quyền ra quyết ịnh khởi tố bị can và chấm dứt khi có quyết ịnh ình chỉ
iều tra, ình chỉ vụ án hoặc quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử.
lOMoARcPSD|36477832
cách tố tụng của bị cáo (có thể pháp nhân hoặc nhân) → sau khi Tòa án quyết ịnh
ưa vụ án ra xét xử → chuyển từ bị can sang bị cáo → khi bản án có hiệu lực thì chuyển sang người
bị kết án, nếu phúc thẩm thì bản án có hiệu lực thi hành ngay → tư cách bị cáo kết thúc → bản án
phát hiện sai sót, tình tiết mới có thể làm thay ổi cơ bản vụ án → có kháng nghị của người có thẩm
quyền → giám ốc thẩm, tái thẩm → Điều 383 BLTTHS → lúc này gọi với tư cách người bị kết án
theo Hiến pháp, nguyên tắc của BLTTHS, luật tổ chức tòa án nhân dân thì Tòa án sẽ thực hiện
hai cấp xét xử, trong khi ó quy ịnh tư cách bị cáo xuất hiện khi Tòa án ưa vụ án ra xét xử → tư cách
bị cáo xuất hiện trong hai cấp xét xử còn ối với giám ốc thẩm là một giai oạn tố tụng nhưng
không phải cấp xét xử, chế ặc biệt không ặc trưng của phiên tòa. Theo nguyên tắc suy
oán tội thì bị cáo chưa bị coi người tội. Bị cáo người hoặc pháp nhân bị buộc tội trong
giai oạn xét xử, thời iểm bị can trở thành bị cáo thời iểm Thẩm phán ược phân công chủ a phiên
tòa ra quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử.
- Bị hại có thểcá nhân, cơ quan, tổ chức → thiệt hại do chính hành vi của người phạm
tội trực tiếp y ra cho bị hại (có mối quan hệ nhân quả) → khi và chỉ khi cơ quan có thẩm quyền
công nhận tư cách tố tụng bị hại. → trong TH vụ án ược khởi tố theo yêu cầu của bị hại (Điều 155
BLTTHS) thì bị hại hoặc người ại diện của họ tình y lời buộc tội tại phiên tòa triệu tập
vắng mặt → bị dẫn giải
- Nguyên ơn dân sự → cá nhân, cơ quan, tổ chức → thiệt hại do tội phạm gây ra và có ơn yêu
cầu bồi thường thiệt hại
- Bị ơn dân sự → cá nhân, cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm BTTH
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ến vụ án → chịu trách hưởng bởi quyết ịnh của Tòa
lOMoARcPSD|36477832
2. Người tham gia tố tụng ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ thể khác
- Người bào chữa: m bảo hai iều kiện là người bị buộc tội nhờ hoặc cơ quan thẩm quyền tiến
hành tố tụng chỉ ịnh và ược cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc ăng
ký bào chữa.
+ Người ại diện của người bị buộc tội → phải là người ại diện theo pháp luật, xác ịnh theo quy
ịnh của BLDS → iểm b khoản 2 Điều 78 BLTTHS
+ Thay ổi người bào chữa → xem thêm Nghị quyết 03
+ Người ang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án chưa ược xoá án tích, người
ang bị áp dụng biện pháp xử lý nh chính ưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt
buộc. → những người ang ưa vào cơ sở bắt buộc thì không thể ra ngoài ể tham gia bào chữa
+ Điều 79 BLTTHS quy ịnh không rõ, chung chung → tùy theo cơ quan có thẩm quyền
+ Thời iểm người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. TH bắt, tạm giữ người thì
người bào chữa tham gia tố tụng từ khi người bị bắtmặt tại trụ sở của CQĐT, cơ quan ược
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra hoặc từ khi quyn ịnh tạm giữ. TH cần giữ
mật iều tra ối với các tội phạm xâm phạm an ninh QG thì Viện trưởng VKS thẩm quyền
quyết ịnh ể người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc iều tra. - Người bảo vệ quyền và lợi
lOMoARcPSD|36477832
ích hợp pháp của bị hại, ương sự: Điều 84 BLTTHS b) Người ại diện; → có thể ại diện theo ủy
quyền hoặc ại diện theo pháp luật
3. Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý
- Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp những chủ thể tham gia ttụng không
quyền và lợi ích pháp lý liên quan trong vụ án, họ cũng không tham gia tố tụng ể bảo vệ quyền,
lợi ích cho chủ thể khác họ tham gia nhằm hỗ trợ, giúp ỡ quan thẩm quyền tiến hành
tố tụng các ịnh sự thật của vụ án, thực hiện nghĩa vụ của công dân tỏng việc tham gia ấu tranh,
phòng chống tội phạm.
- Người tố giác về tội phạm là cá nhân ã phát hiện vè tố giác hành vi có dấu hiệu tội phạm với
cơ quan có thẩm quyền.
- Người báo tin về tội phạm nhân, quan, tổ chức ã thông báo với quan thẩm
quyền về vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
lOMoARcPSD|36477832
- Người kiến nghị khởi tố quan nhà nước thẩm quyn ã kiến nghị bằng văn bản
gửi kèm theo chứng cứ, tài liệu liên quan cho CQĐT, VKS thẩm quyền xem xét, xử vụ
việc có dấu hiệu tội phạm.
- Người m chứng người trực tiếp tham gia tố tụng, họ không thể y queyenf cho người
khác hoặc cho người ại diện của họ tham gia tố tụng thay họ ược.
Người giám ịnh: Điều 216 BLTTHS oc thêm luật giám ịnh → Người giám ịnh chỉ ược phép
quyết dịnh về chuyên môn, không ược kết luận về pháp lý, kết luận giám ịnh có ý nghĩa tham khảo
mà không mang tính bắt buộc sử dụng ối với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
CHƯƠNG 3: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. Cơ sở lý luận, khái niệm chứng cứ
1. Cơ sở lý luận của chứng cứ
- Lý luận nhận thức của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2. Khái niệm chứng cứ: Điều 86 BLTTHS
- Chứng cứ là những có thật, ược thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy ịnh, ược
dùng làm căn cứ ể xác ịnh có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi
lOMoARcPSD|36477832
phạm tội cũng như những tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án.
- Các thuộc tính của chứng cứ: khoản 1 Điều 108 BLTTHS gián tiếp quy ịnh thuộc tính
của chứng cứ
+ Tính khách quan: Những tình tiết, sự kiện phải có thật, tồn tại khách quan, ộc lập với ý thức
của con người, phù hợp với các tình tiết khác của vụ án. → quan trọng trong chứng minh tội phạm
+ Tính liên quan: Thể hiện ở mối liên hệ khách quan giữa chứng cứ với những vấn phải chứng
minh trong vụ án. Những tình tiết, sự kiện phải nhằm xác ịnh một vấn nào ó thuộc ối tượng chứng
minh.
+ Tính hợp pháp: Những tình tiết, sự kiện phải ược rút ra từ nguồn của chứng cứ do luật ịnh và
ược thu thập, kiểm tra, ánh giá theo úng quy ịnh của pháp luật. → nguồn ược quy
ịnh tại Điều 87 BLTTHS
- Kết luận: Mỗi chứng cứ ều phải có ầy ủ ba thuộc tính nói trên, nếu thiếu một trong ba thuộc
tính y thì không ược coi chứng cứ. Các thuộc tính y mối liên hệ khăng khít với nhau
cùng tồn tại trong một chứng cứ. Mỗi thuộc tính có vị trí, vai trò nhất ịnh trong việc hình thành và
củng cố chứng cứ.
II. Phân loại chứng c
1. Khái niệm
- Phân loại chứng cứ là việc phân chia chứng cứ thành những nhóm khác nhau dựa vào những
tiêu chí nhất ịnh
2. Các loại chứng cứ
a. Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp: Dựa vào mối quan hệ giữa chứng cứ và iều tra
chứng minh
- Chứng cứ trực tiếp
Khái niệm: Là chứng cứ trực tiếp xác ịnh tình tiết này hay tình tiết khác của ĐTCM
có giá trị chứng minh ộc lập Đặc iểm:
+ Cho thấy ngay ĐTCM như: Sự việc xảy ra phải sự việc phạm tội hay không? Ai người
thực hiện hành vi phạm tội? Có lỗi hay không có lỗi? (cung cấp những nguồn tin quan trọng và cơ
bản nhất của hành vi phạm tội, phục vụ trực tiếp cho việc làm rõ những yếu tố cấu thành tội phạm,
các tình tiết khác ảnh hưởng ến vấn ề trách nhiệm hình sự và quyết ịnh hình phạt).
+ Cho biết những nguồn tin quan trọng và cơ bản nhất của hành vi phạm tội
+ Thường ược tìm thấy trong các trường hợp phạm tội quả tang, lời khai của người làm chứng,
người bị hại,…
- Chứng cứ gián tiếp
Khái niệm: chứng cứ không trực tiếp xác ịnh các vấn của ĐTCM, nhưng khi kết hợp
với các tình tiết, sự kiện khác sẽ c ịnh vấn của ĐTCM khônggiá trị chứng minh ộc lập
→ dễ thu thập, có nhiều hơn
→ Đặc iểm: Phải ược ặt trong hệ thống các chứng cứ và tập hợp nhiều CCGT mới có thể ưa ra
kết luận về ĐTCM. Khi tách riêng các CCGT thì không thể kết luận ược. Không nên xem
thường một loại chứng cứ nào hết - Ý nghĩa:
+ CCTT có giá trị chứng minh rất cao và mang tính ộc lập.
lOMoARcPSD|36477832
+ Thông qua CCGT ể tìm ra CCTT. Do ó trong quá trình thu thập chứng cứ không ược bỏ sót
và coi thường CCGT.
+ CCGT góp phần củng cố niềm tin của chủ thchứng minh trong việc kiểm tra, ánh giá CCTT.
b. Chứng cứ gốc và chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép): Căn cứ vào nơi xuất xứ của
chứng cứ
- Chứng cứ gốc
+ Khái niệm: chứng cứ ược thu thập từ nơi xuất xứ ầu tiên của nó, không thông qua một
khâu trung gian nào.
+ Đặc iểm: Là loại chứng cứ có ộ tin cậy rất cao.
- Chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép)
+ Khái niệm: Là chứng cứ có liên quan ến nơi xuất xứ ầu tiên của nó thông qua một hay nhiều
khâu trung gian
+ Đặc iểm: Có mức ộ tin cậy không cao như chứng cứ gốc nhưng là loại chứng cứ phổ
biến, dễ thu thập trong quá trình giải quyết VAHS - Ý nghĩa:
+ Chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép) giúp phát hiện, thu thập chứng cứ gốc; kiểm tra tính
xác thực của chứng cứ gốc
+ Sử dụng chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép) thay thế chứng cứ gốc khi không thể thu
thập ược chứng cứ gốc
+ Chứng cứ gốc cho phép ánh giá chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép)
c. Chứng cứ buộc tối và chứng cứ gỡ tội: Căn cứ vào ý nghĩa pháp lý hình sự của chứng cứ
- Chứng cứ buộc tội
+ Khái niệm: Là chứng cứ xác ịnh hành vi phạm tội, lỗi của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo trong việc thực hiện tội phạm và những tình tiết tăng nặng TNHS của họ
+ Đặc iểm: Chứng cứ buộc tội thường ược tìm thấy trong lời khai của người bị hại, bản cáo
trạng của VKS, lời khai của người làm chứng,
- Chứng cứ gỡ tội
+ Khái niệm: Là chứng cứ xác ịnh không hành vi phạm tội; người bị bắt, người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo không có lỗi; những tình tiết giảm nhẹ TNHS của họ
+ Đặc iểm: Chứng cứ gỡ tội thường ược tìm thấy trong lời khai của người bị bắt, người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo; lời bào chữa của người bào chữa;…
- Ý nghĩa:mTrong quá trình giải quyết VAHS, các quan thẩm quyền phải thu
thập chứng cứ buộc tội chứng cứ gỡ tội; không ược xem nặng hoặc coi thường bất kỳ một
loại chứng cứ nào
III. Nguồn của chứng cứ: Điều 87 BLTTHS
Nguồn của chứng cứ nơi chứa ựng, cung cấp chứng cứ cho các cơ quan thẩm quyền tiền
hành tố tụng ể giải quyết úng ắn VAHS.
- Vật chứng (Điều 89, 90, 105 BLTTS)
- Lời khai, lời trình bày (Điều 91 ến Điều 98 BLTTHS)
Người làm chứng phải người có khả năng nhận thức và khai báo úng ắn, tức là họ hoàn toàn
minh mẫn trong lúc khai báo với các quan thẩm quyền khi sự nghi ngờ về khả năng
lOMoARcPSD|36477832
nhận thức, khả năng khai báo úng ẵn của người làm chứng về những tình tiết của vụ án, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng bắt buộc phải trưng cầu giám ịnh tình trạng thâm thần của người nay
theo khoản 1 Điều 206 BLTTHS.
→ Người làm chứng là người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý
- Dữ liệu iện tử (Điều 99 BLTTHS)
- Kết luận giám ịnh, ịnh giá tài sản (Điều 100, 101 BLTTHS) Điều 210, 211, 212
BLTTHS
- Biên bản về hoạt ộng khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (Điều 102
BLTTHS)
- Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác (Điều 103 BLTTHS)
- Các tài liệu, ồ vật khác (Điều 104 BLTTHS) → Điều 494 BLTTHS
IV. Đối tượng chứng minh và chủ thể chứng minh 1.
Đối tượng chứng minh
a. Khái niệm
- Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn ề cần phải ược xác ịnh và làm sáng tỏ ể giải quyết
úng ắn vụ án hình sự. → Chứng cứ là phương tiện, chứng minh là mục ích
b. Những vấn ề phải chứng minh trong VAHS (Điều 85 BLTTHS)
Xác ịnh thời gian → truy cứu TNHS
Địa iểm → xác ịnh nhiều chứng cứ, liên quan tới xác ịnh thẩm quyền tố tụng.
Điều 148 BLTTHS chứng mình những vấn ề gì về hành vi nguy hiểm xã hội
Nhóm 1: những vấn chứng minh thuộc về bản chất của vụ án: các yếu tố cấu thành tội
phạm
+ Mặt khách quan
+ Chủ thể: xác ịnh người nào ã thực hiện tội phạm buộc họ phải chịu TNHS. Việc xác ịnh
của tội phạm bao hàm cả việc làm rõ ộ tuổi và năng lực TNHS.
+ Khách thể: chứng minh có quan hệ xã hội nào ược Luật Hình sự bảo vệ bị gây thiệt hại hoặc
bị e dọa gây thiệt hại.
+ Mặt chủ quan: bao gồm lỗi, ộng cơ và mục ích.
lOMoARcPSD|36477832
→ Nhóm 2: những vấn ề chứng minh liên quan ến trách nhiệm hình sự và hình phạt
+ Những tình tiết tăng nặng TNHS
+ Những tình tiết giảm nhẹ TNHS
+ Những tình tiết loại trừ TNHS, miễn TNHS, miễn hình phạt
+ Những ặc iểm thuộc về nhân than của bị can, bị cáo
→ Nhóm 3: những tình tiết khác có ý nghĩa ối với việc giải quyết úng ắn vụ án
2. Chủ thể chứng minh
a. Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh
Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làm sáng tỏ những tình tiết thuộc về ối tượng chứng
minh của một VAHS.
Theo Điều 15 BLTTHS nghĩa vụ chứng minh thuộc về các quan thẩm quyền tiếnnh
tố tụng. Những người tham gia tố tụng có quyền ưa ra chứng cứ và yêu cầu nhưng việc làm sáng tỏ
các chứng cứ và yêu cầu này lại là trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng.
Ở giai oạn iều tra, nghĩa vụ chứng minh thuộc Cơ quan iều tra và VKS (cụ thể là Điều tra viên
và Kiểm sát viên).
giai oạn xét xử, Tòa án một trong những chủ thể nghĩa vụ chứng minh với vai trò rất
quan trọng. Tòa án không có nghĩa vụ chứng minh sự buộc tội ối với bị cáo, mà nghĩa vụ này thuộc
về VKS. Tòa án chỉ nghĩa vụ chứng minh tính căn cứ tính hợp pháp của bản án kết tội
hoặc vô tội do
b. Chủ thể có quyền chứng minh
- Mỗi chủ thể có mục ích chứng minh riêng
lOMoARcPSD|36477832
- Sử dụng các quyền tương ứng ược quy ịnh trong BLTTHS ể chứng minh
- thể tự mình hoặc nhờ người khác theo quy ịnh của BLTTHS thực hiện quyền
chứng minh
V. Quá trình chứng minh
1. Khái niệm
- quá trình i tìm chân khách quan của vụ án. Các quan thẩm quyền tái tạo lại toàn
bộ những sự kiện ã xảy ra trong quá khứ. Quá trình chứng minh bắt ầu từ khi xác ịnh dấu hiệu
tội phạm cho ến khi giải quyết xong (có thể kết thúc sớm hơn trước khi ra bản án như
ình chỉ iều tra) vụ án.
2. Các giai oạn của quá trình chứng minh
a. Thu thập chứng cứ: Điều 88 BLTTHS
- Khái niệm: Thu thập chứng cứ tổng hợp các hành vi phát hiện, ghi nhận, thu giữ
bảo quản chứng cứ của các quan thẩm quyền bằng các biện pháp do Luật TTHS quy
ịnh.
- Chủ thể: cơ quan có thẩm quyền tiến hành TT; người bào chữa.
- Cách thức, biện pháp:
Đảm bảo nguyên tắc tranh tụng → thu thập chứng cứ ược cân bằng giữa các bên quyền
bình ẳng khi ưa ra chứng cứ.
- Bao gồm:
+ Phát hiện chứng cứ: hoạt ộng của các quan có thẩm quyeenf nhằm tìm ra nhứng tình
tiết, tài liệu, ồ vật có liên quan én vụ án.
+ Ghi nhận, thu giữ chứng cứ: những phương pháp, cách thức do các quan thẩm quyền
thực hiện nhằm ảm bảo cho các chứng cứ thu thập ược y ủ giá trị chứng minh hiệu lực sử
dụng.
+ Bảo quản chứng cứ: các hoạt ộng ảm bảo cho chứng cứ ược nguyên vẹn như khi mới thu thập,
không làm mất mát, biến dạng hay sai lệch sự thật.
b. Kiểm tra chứng cứ: Điều 108 BLTTHS
- Khái niệm: xác ịnh thông tin tài liệu có thỏa mãn các ặc tính của chứng cứ
Hoạt ộng xem xét, phân tích các tình tiết, tài liệu, ồ vật ã thu thập ược có ảm bảo các thuộc tính
của chứng cứ hay không. Tất cả mọi chứng cứ trước khi sử dụng ều phải ược kiểm tra nhằm ảm
bảo giá trị chứng minh và hiệu lực sử dụng.
- Cách thức:
+ Hình thức: thu thập bằng cách nào, có theo quy ịnh của PL không, có ảm bảo tính hợp pháp
+ Nội dung: xem xét chứng cứ ảm bảo tính liên quan, tính khách quan. Xem xét khi tổng hợp
chứng cứ ã thu thập ược có làm rõ ối tượng chứng minh nào.
- Phương pháp:
+ Kiểm tra từng chứng cứ: phân tích, xem xét từng chứng cứ; ối chiếu với thực tế, với quy ịnh
luật phát sinh, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Trên cơ sở ó xác ịnh tính khách
quan của mỗi chứng cứ thu ược.
lOMoARcPSD|36477832
+ Tổng hợp, so sánh: nghiên cứu, phân tích ối chiếu các chứng cứ ã thu thập ược ể ánh giá
tính trung thực và nhất quán của các chứng cứ.
+ Tìm chứng cứ mới: ược sử dụng trong TH chưa thu thập ược ầy chứng cứ thường ược
tiến hành trong giai oạn iều tra sơ bộ
c. Đánh giá chứng cứ: Điều 108 BLTTHS
Là hoạt ộng tư duy logic biện chứng của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm i sâu vào
bản chất của các hiện tượng trên cơ sở pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, ý thức pháp luật
và niềm tin nội tâm nhằm xác ịnh ộ tin cậy và giá trị chứng minh của chứng cứ.
Đánh giá chứng cứ không phải nhiệm vụ riêng của bất kỳ giai oạn tố tụng nào nhiệm
vụ ược tiến hành một các thường xuyên trong suốt quá trình giải quyết VAHS từ khi khởi tố cho ến
khi giải quyết xong vụ án. Mặc dù mỗi giai oạn tố tụng có ặc thù riêng về nhiệm vụ, chủ thẻ và hình
vi tố tụng nhưng ều có mục ích chung là xác ịnh úng sự thật của vụ án.
- Cơ sở ánh giá chứng cứ:
+ PLHS, PLTTHS (tính liên quan)
+ Ý thức pháp luật: là toàn bộ những hiểu biết về pháp luật và thái ối với pháp luật.
+ Niềm tin nội tâm: mang tính chất pháp bởi ược vận dụng trong quá trình tiến hành
các hoạt ộng tố tụng của những chủ thể thẩm quyền theo quy ịnh của Luật TTHS. Mang tính
chất tâm thể hiện như một trạng thái nhất ịnh ý thức của người cán bộ pháp ối với những
quyết ịnh hay kết luận của mình. Niềm tin nội tâm hình thành dựa trên kiến thức chuyên môn, kinh
nghiệm và bản lĩnh nghệ nghiệp. Đánh giá chứng cứ dựa vào niềm tin nội tâm phải ược hiểu là sự
kết hợp giữa các yếu tố khách quan chủ quan. Yếu tố khách quan ây những quy ịnh của
PLHS và TTHS, còn yếu tố chủ quan là ý thức pháp luật.
- Phương pháp ánh giá chứng cứ
+ Đánh giá riêng từng chứng cứ
+ Đánh giá tổng hợp các chứng cứ
- Kết luận chứng minh
lOMoARcPSD|36477832
+ Kết luận về từng tình tiết của vụ án
+ Kết luận chung về vụ án CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN,
BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
A. Biện pháp ngăn chặn
I. Khái niệm, ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn
- Một số văn bản pháp luật quy ịnh về những biện pháp cưỡng chế tố tụng
+ Chương 7 BLTTHS
+ Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
+ Nghị ịnh 120/2017/NĐ-CP quy ịnh chi tiết luật thi hành tạm giữ, tạm giam
+ TTLT 06/2018 biện pháp ặt tiền ể bảo ảm;
+ Quyết ịnh 1502/2008 quy ịnh về bắt giam
1. Khái niệm
- Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế do luật TTHS quy ịnh và ược áp dụng ối với bị
can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố về hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy
hiểm ối với xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có những hành ộng gây khó khăn
cho việc iều tra, truy tố, xét xử và THAHS.
Đặc iểm
- BPNC một trong những nhóm các biện pháp ỡng chế TTHS thể hiện tính
bắt buộc phải thi hành
Không chỉ thuộc cơ quan tiến hành tố tụng mới ược áp dụng → trong một số TH ược giao.
- BPNC là những biện pháp có tính lựa chọn
+ Việc áp dụng BPNC không mang tính bắt buộc mà có sự lựa chọn, chỉ áp dụng trong TH cần
thiết, dựa trên căn cứ luật ịnh
+ Trước khi tiến hành các hoạt ộng tố tụng giải quyết VAHS, các cơ quan người có thẩm
quyền cần phải cân nhắc về việc có nên áp dụng BPNC hay không
+ Nếu xét thấy cần thiết thì phải lựa chọn BPNC nào sao cho có hiệu quả và hợp lý nhất
lOMoARcPSD|36477832
- Đối tượng áp dụng
+ Bị can: khoản 1 Điều 60 BLTTHS
+ Bị cáo: khoản 1 Điều 61 BLTTHS
+ Người chưa bị khởi tvề hình sự: người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt khi
phạm tội quả tang, người bị tạm giữ khi ra tự t
- Căn cứ áp dụng
+ Căn cứ áp dụng chung (khoản 1 Điều 109 BLTTHS) không mang tính bắt buộc, y nghi
nhưng phải áp dụng úng pháp luật.
+ Căn cứ áp dụng riêng cho từng BPNC cụ thể: (Điều 110, 111, 112, 113, 117, 119, 121, 122,
123, 124 BLTTHS)
2. Mục ích: khoản 1 Điều 109 BLTTHS
- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm
- Để ngăn chặn người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc iều tra, truy tố, xét xử
- Để ngăn chặn người bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tội
- Để bảo ảm thi hành án
3. Ý nghĩa
- Ý nghĩa của việc quy ịnh biện pháp ngăn chặn
+ Đảm bảo cho hoạt ộng của các quan thẩm quyền THTT ược thực hiện thuận lợi, việc
chứng minh vụ án ạt kết quả tốt; nâng cao hiệu quả hoạt ộng ấu tranh phòng chống tội phạm.
+ Góp phần bảo vệ các quyền con người, quyền bản của công dân ược Hiến pháp pháp
luật ghi nhận.
II. Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
III. Những biện pháp ngăn chặn trong luật TTHS: thể áp dụng, hủy bỏ, thay thế
khi không còn phù hợp; biện pháp cưỡng chỉ có hủy bỏ với kê biên, phong tỏa
Biện pháp nào cần phê chuẩn của VKS
lOMoARcPSD|36477832
1. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp: Điều 110 BLTTHS
Khái niệm
Giữ người trong trường hợp khẩn cấp việc giữ người khi có ủ căn cứ xác ịnh người ó ang
chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm ặc biệt nghiêm trọng nhằm ngăn chặn
tội phạm xảy ra; hoặc khi cần ngăn chặn một người ã thực hiện tội phạm bỏ trốn hoặc tiêu hủy
chứng cứ.
Do cơ quan thẩm quyền, ngay lập hạn chế quyền tự do của một người, trường hợp mang tính
cấp bách của việc ngăn chặn tội phạm, hạn chế những thiệt hại ối với cá nhân, tổ chức và xã hội.
Các trường hợp giữ người: khoản 1 Điều 110 BLTTHS
Phân biệt với bắt người phạm tội quả tang theo Điều 111 BLTTHS (tức là tìm thấy dấu vết của
tội phạm ở dạng vật chứng trong người của một ối tượng mà từ các vật chứng này cho phép khẳng
ịnh chính xác ối tượng ang thực hiện một tội phạm).
→ Mọi TH còn sự nghi ngờ hoặc chỉ là phán oán thì không ược phép giữ người.
Đối tượng bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
- Chỉ có thể người chưa bị khởi tố về hình sự ối với tội phạm chuẩn bị thực hiện hoặc ã
thực hiện . Chưa phải là bị can.
Thẩm quyền ra lệnh bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp: khoản 2 Điều 110
BLTTHS
Thủ tục giữ người trong trường hợp khẩn cấp ược quy ịnh tại khoản 3, 4 Điều 110
lOMoARcPSD|36477832
BLTTHS. Trước hết người có thẩm quyền ra lệnh giữ người, sau ó thi hành lệnh y (theo quy
ịnh tại khoản 2 Điều 113 BLTTHS). Những hoạt ộng tiếp theo ược thực hiện theo quy ịnh tại
khoản 4 Điều 110 BLTTHS.
Thủ tục giữ người khẩn cấp: khoản 2 Điều 113 BLTTHS
Không cần sự phê chuyển của VKS trước khi thi hành
2. Bắt người
Khái niệm
Bắt người là BPNC trong TTHS ược áp dụng ối với bị can, bị cáo, người ang bị truy trong
trường khẩn cấp, phạm tội quả tang thì áp dụng ối với người chưa bị khởi tố về hình sự nhằm kịp
thời ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật, tạo iều kiện thuận lợi
cho việc giải quyết VAHS.
Các trường hợp bắt người
- Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp (khoản 4, 5, 6 Điều 110 BLTTHS) - Bắt người
phạm tội quả tang (Điều 111 BLTTHS) - Bắt người ang bị truy (Điều 112 BLTTHS):
+ Đối tượng ang bị truy nã theo Điều 2 TTLT 13/2012/TTLT-BC
- Bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (Điều 113 BLTTHS) áp ứng 2 iều kiện:
+ Bị can hoặc bị cáo ang tại ngoại, phải có quyết ịnh khởi tố bị can hoặc quyết ịnh ưa vụ án ra
xét xử ối với người ó.
+ Có ủ iều kiện ể tạm giam bị can, bị cáo theo quy ịnh tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 119 BLTTHS
- Bắt người bị yêu cầu dẫn ộ (Điều 503 BLTTHS)
a. Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp: Khoản 4, 5, 6 Điều 110 BLTTHS
TH bắt ược áp dụng liền sau biện pháp gingười khẩn cấp, không cần VKS cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành.
lOMoARcPSD|36477832
b. Bắt người phạm tội quả tang: Điều 111 BLTTHS
- Khái niệm: Bắt người phạm tội quả tang việc bắt người khi người ó ang thực hiện tội
phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị uổi bắt.
- Các trường hợp bắt người phạm tội quả tang:
+ Đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện → hành vi ang diễn ra và chưa kết thúc, hậu quả của
tội phạm có thể chưa xảy ra. Đối với tội phạm hành vi phạm tội ược thực hiện trong một khoảng
thời gian dài, không bị gián oạn thì trong suốt thời gian ó bị coi là ang thực hiện tội phạm.
→ Thực tiễn giải quyết các VAHS cho thấy sự nhầm lẫn giữa hành vi ang thực hiện
tội phạm với hành vi ang tiêu thụ tài sản chiếm oạt ược sau khi ã thực hiện xong tội phạm.
Ví dụ A trộm xe, sau hai ngày A i bán xe thì bị phát hiện → tội phạm ã thực hiện xong,
hành vi ang bé xe chỉ là cơ sở cho phép nghi ngờ A ã thực hiện hành vi trộm vắp tài sản →
người có
thẩm quyền chỉ có thể ra lệnh giữ A trong TH khẩn cấp.
+ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện vừa thưc hiện xong tội phạm, chưa kịp
chạy trốn
+ Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị uổi bắt → việc uổi bắt
với hành vi bỏ chạy phải sự liên tục về thời gian, nếu sự gián oạn veef thời gian thì không
còn là quả tang.
- Thẩm quyền bắt người phạm tội quả tang: Bất kỳ người nào cũng có quyn bắt
- Đối tượng áp dụng: Người chưa bị khởi tố về hình sự
- Thủ tục bắt người phạm tội quả tang: Điều 111 BLTTHS
Bắt người phạm tội quả tang → Giải ngay ến cơ quan Công an, VKS hoặc UBND nơi gần nhất
Các cơ quan y phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt hoặc báo ngay cho CQĐT
có thẩm quyền
- Những việc cần m ngay sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người
hoặc nhận người bị giữ, bị bắt (Điều 114 BLTTHS)
lOMoARcPSD|36477832
c. Bắt người ang bị truy nã: Điều 112
BLTTHS - Khái niệm:
Bắt người ang bị truy nã là việc bắt người ã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết ịnh truy nã
- Thẩm quyền bắt người ang bị truy nã: Bất kỳ người nào cũng quyền bắt (Điều 112;
khoản 2, 3 Điều 114 BLTTHS)
- Đối tượng áp dụng: Người ã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết ịnh truy nã và ang lẫn trốn
- Thủ tục bắt người ang bị truy (Điều 112 BLTTHS): Tương tự như thủ tục bắt người
phạm tội quả tang
d. Bắt bị can, bị cáo ể tạm giam: Điều 113
BLTTHS - Khái niệm:
lOMoARcPSD|36477832
Bắt bị can, bị cáo ể tạm giam là việc bắt người ã bị khởi tố về hình sự hoặc người ã
bị Tòa án quyết ịnh ưa ra xét xử ể tạm giam nhằm ngăn chặn việc họ tiếp tục phạm tội,
cũng như tạo iều kiện thuận lợi cho việc giải quyết VAHS - Điều kiện áp dụng:
Điều kiện bắt bị can, bị cáo ể tạm giam
+ Người bị bắt phải là bị can hoặc bị cáo ang tại ngoại
+ Bị can, bị cáo thuộc các trường hợp có thể bị tạm giam theo quy ịnh tại Điều 119 BLTTHS.
- Thẩm quyền ra lệnh, quyết ịnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
+ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp
+ Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và VKSQS các cấp
+ Chánh án, Phó Chánh án TAND và TAQS các cấp; HĐXX
- Thủ tục bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 2, 3Điều113 BLTTHS)
+ Lệnh bắt của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược VKS cùng cấp phê chuẩn
trước khi thi hành.
Lệnh bắt người của cơ quan iều tra trong mọi trường hợp phải ược VKS phê chuẩn. -> Nhận
ịnh sai. Điều 110 BLTTHS, lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp không cần sự phê duyệt.
3. Tạm giữ
- Khái niệm: Điều 117 BLTTHS
Tạm giữ là BPNC trong TTHS áp dụng ối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, phạm
tội quả tang, người phạm tội tự thú, ầu thú hoặc người bị bắt theo quyết ịnh truy nã. ngoại trừ
TH người phạm tội tự thú và ầu thú biện pháp tạm giữ thường ược áp dụng liền sau các biện pháp
giữ người khẩn cấp, bắt và trước biện pháp tạm giam.
- Đối tượng có thể bị tạm giữ
+ Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
+ Người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang
lOMoARcPSD|36477832
+ Người phạm tội tự thú, ầu thú
+ Người bị bắt theo quyết ịnh truy
- Thẩm quyn ra quyết ịnh tạm giữ: khoản 2 Điều 117 BLTTHS
Những người quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp (khoản 2 Điều 110
BLTTHS)
→ Không cần VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành nhưng VKS khi thấy không căn
cứ tạm giữ có quyn ra quyết ịnh hủy bỏ quyết ịnh tạm giữ.
- Thủ tục tạm giữ: Điều 118 BLTTHS
+ Không ược quá 03 ngày kể từ khi CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
ộng iều tra nhận người bị giữ, bị bắt hoặc dẫn giải người bị giữ, bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể
từ khi CQĐT ra quyết ịnh tạm giữ người phạm tội tự thú, ầu thú.
+ Có thể gia hạn tạm giữ 02 lần, mỗi lần không quá 03 ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm gi
ều phải ược VKS cùng cấp hoặc VKS có thẩm quyền phê chuẩn. Khoản 2 Điều 118 BLTTHS
quy ịnh bắt buộc mọi trường hợp gia hạn tạm giữ ều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng
+ Trong khi tạm giữ, nếu không ủ căn cứ khởi tố bị can thì CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt ộng iều tra phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ; trường hợp ã gia hạn
tạm giữ thì VKS phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
+ Thời gian tạm giữ ược trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ ược tính bằng một ngày
tạm giam
4. Tạm giam: Điều 119 BLTTHS
- Khái niệm: Tạm giam là BPNC trong TTHS do những người có thẩm quyền áp dụng ối với
bị can, bị cáo trong những trường hợp luật ịnh nhằm ngăn chặn tội phạm; bảo m việc iều tra,
truy tố, xét xử và thi hành án hình sự
- Các trường hợp có thể tạm giam:
+ Bị can, bị cáo về tội ặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng
+ Bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy ịnh hình phạt trên 2
năm khi căn cứ xác ịnh người ó thuộc một trong các trường hợp quy ịnh tại các iểm a, b, c, d,
khoản 2 Điều 119 BLTTHS. Đáp ứng ba iều kiện: (i) Người bị tạm giam phải là bị ca hoặc bị cáo.
(ii) Về tội nghiêm trọng hoặc tội ít nghiêm tọng
(iii) Có căn cứ xác ịnh bị can, bị cáo thuộc một trong các trường hợp quy ịnh từ iểm a ến
iểm khoản 2 Điều 119 BLTTHS.
+ Bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy ịnh hình phạt tù ến 2 năm nếu họ tiếp tục
phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết ịnh truy nã.
- Thẩm quyn ra lệnh, quyết ịnh tạm giam (khoản 5, 6 Điều 119 BLTTHS)
+ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp
+ Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và VKSQS các cấp
+ Chánh án, Phó Chánh án TAND và TAQS các cấp; HĐXX
- Đối tượng áp dụng:
+ Đối tượng ặc biệt không bị tạm giam (khoản 4 Điều 119 BLTTHS):
lOMoARcPSD|36477832
Bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc ang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người
bị bệnh nặng mà có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng + Trường hợp loại trừ:
Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo quyết ịnh truy
Bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội
Bị can, bị cáo hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung
cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, ồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên
quan ến vụ án; e dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc
người thân thích của những người này
Bị can, bị cáo về tội m phạm an ninh quốc gia và có căn cứ xác ịnh nếu không tạm giam
ối với họ thì sẽ gây nguy hại ến an ninh quốc gia.
- Thẩm quyền, thủ tục tạm gia (trong trường hợp Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp
ra lệnh tạm giam) → khoản 5, 6 Điều 119 BLTTHS
+ Đối với lệnh tạm giam của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp thì phải ược VKS
cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
+ Thời hạn tạm giam:
Trong giai oạn iều tra → Điều 173 BLTTHS
Trong giai oạn truy tố → Điều 241 BLTTHS
Trong giai oạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm → Điều 278 BLTTHS
Sau khi tuyên án → Điều 329 BLTTHS
Giai oạn xét xử phúc thẩm → Điều 347 BLTTHS
5. Bảo lĩnh: Điều 121 BLTTHS → thời hạn áp dụng ko quá thời hạn iều tra, truy tố, xét xử
- Khái niệm: Bảo lĩnh là BPNC (dùng ể thay thế biện pháp tạm giam) do CQĐT, VKS,
Tòa án áp dụng ối với bị can, bị cáo khi có nhân hoặc tổ chức làm giấy cam oan không ể bị
can, bị o vi phạm các nghĩa vụ do BLTTHS quy ịnh. thay thế cho biện pháp tạm giam,
góp phần hạn chế việc bồi thường oan, sia tỏng TTHS - Căn cứ áp dụng biện pháp bảo lãnh:
lOMoARcPSD|36477832
+ Áp dụng ể thay thế biện pháp tạm giam → chưa hoặc ang áp dụng biện pháp tạm giam
+ Dựa vào tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội nhân thân của bị can,
bị cáo
- Thẩm quyền ra quyết ịnh bảo lĩnh: khoản 4 Điều 121 BLTTHS
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (k1 Đ.113 BLTTHS) (QĐ của
Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp về việc bảo lĩnh phải ược VKS cùng cấp phê chuẩn
trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa.
- Thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh
+ Cá nhân bảo lĩnh
+ Cơ quan, tổ chức bảo lĩnh
6. Đặt tiền ể bảo ảm (Điều 122 BLTTHS; TTLT 17/2013)
- Khái niệm: Đặt tiền bảo m BPNC (dùng thay thế biện pháp tạm giam) do CQĐT,
Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng ối với bị can, bị cáo khi họ hoặc người thân thích dùng tiền bảo
ảm bị can, bị cáo sẽ thực hiện các nghĩa vụ ã cam oan. Người thân thích ược quy ịnh tại iểm e
khoản 1 Điều 4 BLTTHS - Căn cứ áp dụng biện pháp ặt tiền ể bảo ảm:
+ Áp dụng ể thay thế biện pháp tạm giam
lOMoARcPSD|36477832
+ Căn cứ o tính chất, mức nguy hiểm cho hội của hành vi, nhân thân tình trạng i
sản của bị can, bị cáo.
- Thẩm quyền người quyền ra quyết ịnh về việc ặt tiền bảo m: khoản 3 Điều 122
BLTTHS
+ Những người quyền ra lệnh bắt bị can, bcáo tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(Quyết ịnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp về việc ặt tiền ể bảo ảm phải ược VKS
cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa
- Thủ tục áp dụng biện pháp ặt tiền ể bảo ảm
+ Thời hạn ặt tiền không quá thời hạn iều tra, truy tố hoặc xét xử theo quy ịnh của BLTTHS.
7. Cấm i khỏi nơi cư trú: Điều 123 BLTTHS
- Khái niệm: Cấm i khỏi nơi cư trú là BPNC trong TTHS ược áp dụng ối với bị can, bị
cáo i trú, lai lịch ràng nhằm bảo ảm sự mặt của họ theo giấy triệu tập của
CQTHTT.
- Áp dụng khi không căn cứ tạm giam nhưng không phải mọi trường hợp không
có căn cứ ể tạm giam ều phải cấm i khỏi nơi cư trú.
- Điều kiện áp dụng biện pháp cấm i khỏi nơi cư trú:
+ Đối tượng áp dụng là bị can hoặc bị cáo (không áp dụng với người chưa bị khởi tố HS)
+ Phải có nơi cư trú, lai lịch rõ ràng
Phạm vi cấm tùy theo quyết ịnh của cơ quan có thẩm quyền.
- Thẩm quyền người có quyền ra lệnh cấm i khỏi nơi trú: khoản 3 Điều 123
BLTTHS
Để áp dụng BPNC này trước hết bị can, bị cáo phải làm giấy cam oan thực hiện các nghĩa vụ
quy ịnh tại khoản 2 Điều 123 BLTTHS.
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa
+ Đồn trưởng ồn biên phòng
lOMoARcPSD|36477832
→ Không cần sự phê chuẩn của VKS cùng cấp
- Thủ tục áp dụng biện pháp cấm i khỏi nơi cư trú (khoản 2, 3 Điều 123 BLTTHS)
8. Tạm hoãn xuất cảnh: Điều 124 BLTTHS
- Khái niệm: Tạm hoãn xuất cảnh BPNC trong TTHS áp dụng ối với bị can, bị cáo hoặc
người chưa bị khởi tố về hình sự khi có căn cứ xác ịnh việc xuất cảnh của họ có dấu hiệu bỏ trốn -
Đối tượng áp dụng:
+ Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có ủ căn cứ xác ịnh người ó
bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người ó trốn hoặc tiêu hủy chứng
cứ
+ Bị can
+ Bị cáo
- Thẩm quyền người có quyền ra quyết ịnh tạm hoãn xuất cảnh: khoản 2 Điều 124 BLTTHS
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(Quyết ịnh tạm hoãn xuất cảnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược
thông báo ngay cho VKS cùng cấp trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa
- Thời hạn áp dụng
+ Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh không ược quá thời hạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi
tố, iều tra, truy tố, xét xử theo quy ịnh của BLTTHS
+ Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh ối với người bị kết án phạt không quá thời hạn kể từ khi tuyên
án cho ến thời iểm người ó i chấp hành án phạt tù
Lưu ý: Áp dụng BPNC ối với một số ối tượng ặc biệt:
+ Người dưới 18 tuổi Điều 419 BLTTHS
+ Người bị yêu cầu dẫn ộ → Điều 502 – Điều 506 BLTTHS
+ Đại biểu Quốc Hội Điều 37 Luật Tổ chức Quốc Hội 2014
lOMoARcPSD|36477832
+ Đại biểu Hội ồng nhân dân → Điều 100 Luật Tổ chức chính quyền ịa phương 2015
IV. Hủy bỏ, thay thế biện pháp ngăn chặn
1. Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn: khoản 1 Điều 125 BLTTHS
- Khái niệm: Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn việc các quan thẩm quyền quyết ịnh chấm
dứt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn ối với người ang bị áp dụng - Các trường hợp hủy bỏ biện
pháp ngăn chặn:
+ Quyết ịnh không KTVAHS theo Điều 157 BLTTHS
+ Đình chỉ iều tra, ình chỉ vụ án: khoản 1 Điều 230, khoản 1 Điều 248, khoản 1 Điều 282,
Điều 359 BLTTHS ồng thời những BPNC ang áp dụng cũng ược hủy bỏ.
+ Đình chỉ iều tra ối với bị can, ình chỉ vụ án ối với bị can: khoản 2 Điều 230, khoản 2 Điều
248 BLTTHS → ối với từng bị can và BPNC ang áp dụng cũng ược hủy bỏ.
+ Bị cáo ược Tòa án tuyên không tội, miễn hình phạt, cho hưởng án treo hoặc hình phạt cảnh
cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ trả tự do ngay tại phiên tòa cho bị cáo ang bị tạm giam,
BPNC khác cũng phải ược hủy bỏ khi thuộc một tỏng các TH này
+ Khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác
Thẩm quyn thông thường cơ quan nào ra thì cơ quan ó ra quyết ịnh hủy bỏ, thay thế.
Phê chuẩn VKS thì do VKS ra quyết ịnh hủy bỏ, thay thế (phê chuẩn chỉ áp dụng với cơ quan
iều tra theo Hiến Pháp) Điều 113, 114, 120 BLTTHS
2. Thay thế biện pháp ngăn chặn
- Thay thế BPNC là việc áp dụng một BPNC khác ể thay thế cho BPNC ang ược áp dụng căn
cứ vào yêu cầu của việc giải quyết vụ án, vào thái ộ chấp hành pháp luật của bị can, bị cáo
- Việc thay thế BPNC thể do CQĐT, VKS, Tòa án quyết ịnh tùy theo từng giai oạn tố tụng
yêu cầu của giai oạn ó. Đối với những BPNC do VKS phê chuẩn trong giai oạn iều tra thì việc
hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác phải do VKS quyết ịnh; trong thời hạn 10
ngày trước khi hết thời hạn áp dụng BPNC, trừ biện pháp tạm giữ do VKS phê chuẩn, cơ quan ã
nghị áp dụng BPNC này phải thông báo cho VKS ể quyết ịnh hủy bỏ hoặc thay thế BPNC khác.
B. Biện pháp cưỡng chế
Biện pháp cưỡng chế trong TTHS biện pháp ảnh hưởng ến một số quyền con người, quyền
công dân do người thẩm quyền áp dụng ối với người bị giữ trong TH khẩn cấp, người bị buộc
tội, người bị hại, người làm chứng.
I. Áp dụng biện pháp cưỡng chế
1. Áp giải, dẫn giải
a. Đối tượng áp dụng: Điều 127 BLTTHS
- Áp giải:
+ Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
+ Người bị bắt
+ Người bị tạm giữ
+ Bị can
+ Bị cáo
- Dẫn giải:
lOMoARcPSD|36477832
+ Người làm chứng trong trường hợp họ không mặt theo giấy triệu tập không do
bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan
+ Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giám ịnh theo quyết ịnh trưng cầu của cơ quan
có thẩm quyền THTT mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan
+ Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có ủ căn cứ xác ịnh người ó
liên quan ến hành vi phạm tội ược khởi tố vụ án, ã ược triệu tập vẫn vắng mặt không do
bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan
b. Thẩm quyền áp dụng: khoản 3 Điều 127 BLTTHS
- Những người có quyền ra quyết ịnh áp giải, dẫn giải
+ Điều tra viên
+ Kiểm sát viên
+ Cấp trưởng của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa
+ Hội ồng xét xử
- Căn cứ áp dụng biện pháp áp giải theo Điều 126 BLTTHS
- Căn cứ áp dụng biện pháp dẫn giả theo khoản 2 Điều 127 BLTTHS c. Thủ tục dẫn giải, áp
giải
- Người thi hành quyết ịnh áp giải, dẫn giải phải ọc, giải thích quyết nh lập biên bản về
việc áp giải, dẫn giải theo quy ịnh tại Điều 133 BLTTHS
- quan CAND, QĐND thẩm quyền trách nhiệm tổ chức thi hành quyết ịnh áp giải,
dẫn giải
- Không ược bắt u việc áp giải, dẫn giải người vào ban êm; không ược áp giải, dẫn giải người
già yếu, người bị bệnh nặng có xác nhận của cơ quan y tế
2. Kê biên tài sản: Điều 128 BLTTHS
Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế trong TTHS do cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng ối với
bị can, bị cáo về tội BLHS quy ịnh hình phạt tiền hoặc thể bị tịch thu tài sản hoặc bồi
thường thiệt hại.
a. Đối tượng áp dụng
Bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy ịnh hình phạt tiền hoặc có thể tịch thu tài sản hoặc ể bảo m
bồi thường thiệt hại. (chỉ ược áp dụng với bị can, bị cáo có trách nhiệm BTTH)
Điều kiện áp dụng: khoản 3 Điều 128 BLTTHS
b. Thẩm quyền áp dụng: khoản 2 Điều 128 BLTTHS
- Những người có quyền ra lệnh kê biên tài sản
+ Những người quyền ra lệnh bắt bị can, bcáo tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(lệnh kê biên tài sản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược thông báo ngay cho
VKS cùng cấp trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa c.
Thủ tục kê biên tài sản
- Những người phải có mặt khi tiến hành kê biên tài sản:
lOMoARcPSD|36477832
+ Bị can, bị cáo hoặc người ã thành niên trong gia ình hoặc người ại diện của bị can, bị cáo
+ Đại diện chính quyn xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên
+ Người chứng kiến
- Người tiến hành biên phải lập biên bản, ghi tên tình trạng từng tài sản bị biên.
Biên bản phải lập theo quy ịnh tại Điều 178 BLTTHS, ọc cho những người có mặt nghe và cùng
ký tên. Ý kiến, khiếu nại của những người quy ịnh tại iểm a khoản này liên quan ến việc kê biên
ược ghi vào biên bản, có chữ ký xác nhận của người khiếu nại và của người tiến hành kê biên.
- Biên bản kê biên ược lập thành 04 bản: 01 bản ược giao ngay cho bị can, bị cáo hoặc người
ã thành niên trong gia ình hoặc người ại diện của bị can, bị cáo sau khi kê biên xong; 01 bản giao
ngay cho chính quyền xã, phường, thị trấn; 01 bản gửi cho VKS cùng cấp và 01 bản ưa vào hồ sơ
vụ án
3. Phong tỏa tài khoản : Điều 129 BLTTHS
Là biện pháp cưỡng chế trong TTHS do cơ quan THTT áp dụng ối với người bị buộc tội vtội
BLHS quy ịnh hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc bảo ảm BTTH khi căn cứ xác ịnh
người ó tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc ối với người khác nếu
căn cứ cho rằng số tiền tỏng tài khoản của họ liên quan ến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
a. Đối tượng áp dụng → rộng hơn ối tượng bị kê biên tài sản
- Người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy ịnh hình phạt tiền, tịch thu tài
sản hoặc bảo m bồi thường thiệt hại căn cứ xác ịnh người ó tài khoản tại tổ chức tín
dụng hoặc Kho bạc Nhà nước
- Tài khoản của người khác nếu căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản ó liên quan ến hành
vi phạm tội của bị can, bị cáo
- Điều kiện áp dụng: khoản 1, 3 Điều 129 BLTTHS
+ Người bị áp dụng phải người bị buộc tội về những tội danh BLHS quy ịnh hình phạt
tiền, bị tịch thu tài sản hoặc họ có trách nhiệm BTTH
+ Người bị buộc tội có tài khoản tại TCTD hoặc Kho bạc Nhà nước. b.
Thẩm quyền áp dụng
- Những người có quyền ra lệnh phong tỏa tài khoản
+ Những người quyền ra lệnh bắt bị can, bcáo tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(lệnh kê biên tài sản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược thông báo ngay cho
VKS cùng cấp trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên a c.
Thủ tục phong tỏa tài khoản
- CQTHTT có thẩm quyền phải giao quyết ịnh phong tỏa tài khoản cho tổ chức tín dụng hoặc
Kho bạc Nhà nước ang quản lý tài khoản của bị can, bị cáo hoặc tài khoản của người khác liên
quan ến bị can, bị cáo. Việc giao, nhận lệnh phong tỏa tài khoản phải ược lập thành biên bản theo
quy ịnh tại Điều 178 BLTTHS.
- Ngay sau khi nhận ược lệnh phong tỏa tài khoản, tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước
ang quản lý tài khoản của bị can, bị cáo hoặc tài khoản của người khác có liên quan ến bị can,
bị cáo phải thực hiện ngay việc phong tỏa tài khoản và lập biên bản về việc phong tỏa tài khoản.
lOMoARcPSD|36477832
- Biên bản về việc phong tỏa tài khoản ược lập thành 05 bản: 01 bản ược giao ngay cho bị
can, bị cáo; 01 bản giao cho người khác liên quan ến bị can, bị cáo; 01 bản gửi cho Viện kiểm
sát cùng cấp; 01 bản ưa vào hồ sơ vụ án; 01 bản lưu tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước.
II. Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phỏng tỏa tài khoản: Điều 130 BLTTHS
Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản là việc cơ quan THTT ra quyết ịnh chấm
dứt việc áp dụng hai biện pháp cưỡng chế này trong những TH nhất ịnh.
BÀI 5: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
TTLT 01/2017/TTLT-BCA
TTLT 04/2018
TTLT 06/2018 người dưới 18 tuổi
Quyết ịnh khởi tố VAHS làm phát sinh các quan hệ pháp luật TTHS giữa quan thẩm
quyền THTT với vơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; giữa cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng với người tham gia tố tụng. Các hoạt ộng tố tụng, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn,…
thông thường ược tiến hành sau khi quyết dịnh khởi tố VAHS. Tuy nhiên, trong TH việc thu
thập tài liệu, chứng cứ xác ịnh những tình tiết quan trọng của vụ án òi hỏi phải nhanh chóng không
thể chậm trễ, PL TTHS cho phép tiens hành một số hoạt ộng tố tụng trước khi có quyết ịnh khởi tố
như: Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, trưng cầu giám ịnh, yêu cầu ịnh giá tài sản,
giữa người trong TH khẩn cấp hoặc bắt người phạm tội quả tang.
Khởi tố VAHS giai oạn tố tụng ộc lập. Bắt ầu từ khi tiếp nhận thông tin về tội phạm hoặc
phát hiện dấu hiệu tội phạm kết thúc bằng quyết ịnh khởi tố hoặc không khởi tố VAHS. Kết thúc
giai oạn khởi tố VAHS có thể là sự khởi ầu cho các giai oạn tố tụng khác hoặc chấm dứt quá trình
tố tụng.
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn KTVAHS
1. Khái niệm
Khởi tố VAHS là giai oạn mở ầu của quá trình tố tụng hình sự, trong ó cơ quan có thẩm quyền
xác ịnh có hay không có dấu hiệu tội phạm ể quyết ịnh khởi tố hoặc không KTVAHS.
lOMoARcPSD|36477832
2. Nhiệm vụ của giai oạn KTVAHS
Nhiệm vụ của giai oạn KTVAHS là xác ịnh có hay không có dấu hiệu tội phạm ể khởi tố hoặc
không khởi tố vụ án, ảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
3. Ý nghĩa
- Là cơ sở pháp lý cho việc iều tra, làm sáng tỏ vụ án
- Phát hiện
- Là giai oạn ầu tiên, khởi ộng quá trình TTHS mở ầu cho các hoạt ộng iều tra làm rõ
vụ án.
II. Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự
1. Cơ sở khởi tố vụ án hình sự: Điều 143 BLTTHS
- Cơ sở khởi tố VAHS là những nguồn thông tin về tội phạm do Luật TTHS quy ịnh mà dựa
vào ó các cơ quan có thẩm quyền có thể xác ịnh ược căn cứ ể KTVAHS.
- Cơ sở khởi tố VAHS
+ Tố giác của cá nhân
+ Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân
+ Tin báo trên phương tiện thông tin ại chúng
+ Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước
+ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm
+ Người phạm tội tự thú → Điều 152 BLTTHS
2. Căn cứ khởi tố VAHS Dấu hiệu tội phạm ã ược xác ịnh, bao gồm
- Có sự việc xảy ra
- Sự việc ó có dấu hiệu tội phạm:
+ Tính nguy hiểm ối với xã hội
+ Tính có lỗi
+ Tính trái pháp luật hình sự
+ Tính chịu hình phạt
Điều 143 BLTTHS quy ịnh chỉ ược khởi tố khi ã xác ịnh có dấu hiệu tội phạm.
Giai oạn khởi tố VAHS, tuy chưa ặt ra yêu cầu cần phải xác ịnh tội danh chính c y ủ,
nhưng phải sơ bộ ịnh tội danh phù hợp với dấu hiệu cảu tội phạm. Nói cách khác là cần chỉ rõ ó là
dấu hiệu của tội phạm nào. Việc xác ịnh cấu thành tội phạm là trách nhiệm của giai
oạn iều tra, truy tố, xét xử.
3. Những căn cứ không KTVAHS
- Căn cứ không KTVAHS: Điều 157 BLTTHS
+ Không có sự việc phạm tội
+ Hành vi không cấu thành tội phạm
+ Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa ến tuổi chịu TNHS
+ Người hành vi phạm tội của họ ã bản án hoặc quyết ịnh ình chỉ vụ án ã hiệu lực
pháp luật
lOMoARcPSD|36477832
+ Đã hết thời hiệu truy cứu TNHS
+ Tội phạm ã ược ại xá
+ Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội ã chế trừ trường hợp cần tái thẩm ối với người
khác
+ Bị hại hoặc người ại diện của họ không yêu cầu khởi tố ối với những tội phạm quy ịnh tại
khoản 1 Điều 155 BLTTHS
III. Thẩm quyền KTVAHS: Điều 153, Điều 164 BLTTHS
1. Khái niệm thẩm quyền KTVAHS
- Là quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc xác ịnh một sự việc xảy ra có dấu hiệu tội
phạm hay không ra quyết ịnh KTVAHS hoặc không KTVAHS 2. Chủ thể thẩm quyền
KTVAHS
a. Cơ quan iều tra KTVAHS
- Thẩm quyền KTVAHS của cơ quan iều tra: Điều 153 BLTTHS
+ quan iều tra của CAND: có quyền KTVAHS ối với tất cả các tội phạm trừ những tội phạm
thuộc thẩm quyền của CQĐT trong QĐND những trường hợp do VKSNDTC, CQĐT của
VKSNDTC khởi tố.
+ CQĐT trong ND: quyền KTVAHS ối với các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của
TAQS trừ những trường hợp do VKSQSTW, CQĐT của VKSQSTW khởi tố.
+ CQĐT của VKSNDTC, VKSQSTW: quyn KTVAHS ối với tội phạm xâm phạm hoạt
ộng tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt ộng tư pháp mà người phạm tội là
cán bộ, công chức thuộc CQĐT, Tòa án, VKS, quan Thi hành án, người thẩm quyền tiến hành
hoạt ộng tư pháp.
- Những người có thẩm quyền ra quyết ịnh KTVAHS
+ Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp trong CAND;
+ Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp trong QĐND; + Th
trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT của VKSNDTC, VKSQSTW. b.
Viện kiểm sát KTVAHS: khoản 3 Điều 153 BLTTHS
- VKS hủy bỏ quyết ịnh không KTVAHS của CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt ộng iều tra.
- VKS trực tiếp giải quyết tố giác tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
- VKS trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm
- Theo yêu cầu khởi tố của HĐXX
- Thẩm quyền khởi tố vụ án thuộc về Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS các cấp
(khoản 2, 3
Điều 41 BLTTHS)
c. Hội ồng xét xử KTVAHS: khoản 4 Điều 153 BLTTHS
- Hội ồng xét xử ra quyết ịnh khởi tố hoặc yêu cầu VKS KTVAHS nếu qua việc xét xử tại phiên
tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm.
Trước khi xét xử Tòa án phát hiện việc bỏ lọt tội phạm thì Tòa án không khởi tố vụ án trả
hồ sơ cho VKS ể iều tra bổ sung theo khoản 1 Điều 280 BLTTHS.
lOMoARcPSD|36477832
d. Bộ ội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Kiểm ngư
KTVAHS - Bộ ội biên phòng:
Thẩm quyền KTVAHS của BĐBP tại khoản 1 Điều 32 Luật TCCQĐTHS
+ Các tội xâm phạm ANQG (chương 13 BLHS)
+ Tội phạm quy ịnh tại Điều 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, 193, 195, 207, 227, 235, 236,
242, 247, 248, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 303, 304, 305, 306, 309, 330, 337,
338, 346, 347, 348, 349 và 350 BLHS
Thẩm quyn ra quyết ịnh KTVAHS trong BĐBP khoản 2, 3 Điều 32 Luật TCCQĐTHS
- Hải quan: Điều 33 Luật TCCQĐTHS
+ Tội buôn lậu Điều 188 BLHS
+ Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới Điều 189 BLHS
+ Tội sản xuất, buon bán hàng cấm Điều 190 BLHS
- Kiểm lâm: Điều 34 Luật TCCQĐTHS
+ Tội vi phạm các quy ịnh về quản lý rừng Điều 232 BLHS
+ Tội hủy hoại rừng Điều 243 BLHS
+ Tội vi phạm quy ịnh về bảo vệ ộng vật nguy cấp, quý, hiếm ược ưu tiên bảo vệ Điều 244
BLHS
+ Tội vi phạm các quy ịnh về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Điều 245 BLHS
+ Tội vi phạm quy ịnh về phòng cháy chữa cháy Điều 313 BLHS
+ Tội vi phạm quy chế về khu vực biên giới Điều 345
- Lực lượng cảnh sát biển: Điều 35 Luật TCCQĐTHS
- Kiểm ngư: Điều 36 Luật TCCQĐTHS
- Thẩm quyền KTVAHS của các quan khác trong CAND, QĐND ược giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra:
+ Các cơ quan thuộc lực lượng an ninh trong CAND ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
ộng iều tra: Điều 37 Luật TCCQĐTHS;
+ Các cơ quan thuộc lực lượng Cảnh sát trong CAND ược giao nhiệm vụ tiến hành mt số hoạt
ộng iều tra: Điều 38 Luật TCCQĐTHS;
+ Các cơ quan khác trong QĐND ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ng iều tra: Điều
39 Luật TCCQĐTHS.
IV. Khởi tố VAHS theo yêu cầu của bị hại
- Khởi tố VAHS theo yêu cầu của bị hại: Điều 155 BLTTHS nhằm hạn chế những tổn
thương cho bị hại → biểu hiện của việc ảm bảo quyền, con người trong TTHS
+ Cơ sở lý luận
+ Những vụ án về các tội phạm ược quy ịnh tại khoản 1 các Điều 134, 135, 136, 138, 139, 141,
143, 155, 156, 226 BLHS
- Lưu ý: nếu bị hại người dưới 18 tuổi, người có nhược iểm về m thần hoặc thể chất, hoặc
ã chết thì VAHS có thể ược khởi tố theo yêu cầu của người ại diện của họ.
- Trường hợp rút yêu cầu KTVAHS:
lOMoARcPSD|36477832
+ Người ã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu thì vụ án phải ược ình chỉ
+ Trong trường hợp có căn cứ ể xác ịnh người ã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trái với ý muốn của
họ do bị ép buộc, cưỡng bức, CQĐT, VKS, Tòa án vẫn tiếp tục tiến hành tố tụng ối với vụ án
+ Bị hại hoặc người ại diện của bị hại ã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ
trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức.
V. Trình tự thủ tục KTVAHS
- Trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố: phải ược tiếp
nhận ày ủ, giải quyết kịp thời.
+ Cơ quan, tổ chức trách nhiệm tiếp nhận không ược từ chối tiếp nhận tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố.
- Việc tra quyết ịnh KTVAHS trong trường hợp ặc biệt: TTLT số 04/2018
+ Nếu một người nhiều nh vi phạm tội nhưng cùng tội danh thì chỉ ra một quyết ịnh
KTVAHS chung cho tất cả các lần phạm tội ó.
+ Trường hợp cùng một thời iểm mà một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau thì
chỉ ra một quyết ịnh KTVAHS chung trong ó ghi rõ từng tội danh và iều khoản của BLHS ược áp
dụng.
+ Nếu một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau nhưng không cùng một thời iểm
thì phải ra quyết ịnh KTVAHS riêng ối với từng hành vi phạm tội ó và tùy từng trường
hợp mà xem xét ể quyết ịnh nhập vụ án theo quy ịnh.
- Thay ổi hoặc bổ sung quyết ịnh KTVAHS: Điều 156 BLTTHS
+ Thay ổi quyết ịnh KTVAHS khi có căn cứ xác ịnh tội phạm ã khởi tố không úng với hành vi
phạm tội xảy ra;
+ Bổ sung quyết ịnh KTVAHS khi có căn cứ xác ịnh còn tội phạm khác chư bị khởi t
chỉ quy ịnh cho CQĐT, quan ược giao nhiệm vụ tiến nh một số hoạt ộng iều tra
VKS mà không quy ịnh cho tất cả các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án.
lOMoARcPSD|36477832
BÀI 6: ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn iều tra VAHS
1. Khái niệm
Điều tra một giai oạn của quá trình TTHS, trong ó các quan có thẩm quyền áp dụng mọi
biện pháp do pháp luật TTHS quy ịnh ể xác ịnh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm
cơ sở cho việc xét xử của Tòa án.
2. Nhiệm vụ
- Xác ịnh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội
- Xác ịnh tính chất, mức ộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra
- Làm sáng tỏ những NN iều kiện phạm tội; kiên nghị với quan, tổ chức hữu quan
áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa
3. Ý nghĩa
- Tạo cơ sở ể VKS ra quyết ịnh truy tố bị can trước Tòa án hoặc các quyết ịnh tố tụng khác
- Tạo cơ sở ể Tòa án xét xử úng người, úng tội, úng pháp luật
II. Thẩm quyền iều tra VAHS
1. Khái niệm
Thẩm quyền iều tra VAHS quyền hạn của các quan nhà nước trong việc tiến hành các hoạt
ộng iều tra hoặc các biện pháp khác nhằm thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm tỏng VAHS cụ
thể.
2. Các tiêu chí ể phân ịnh thẩm quyền iều tra VAHS
a. Theo ối tượng
Là sự phân ịnh thẩm quyền iều tra giữa những cơ quan có thẩm quyền trong CAND với những
quan có thẩm quyền trong QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW, căn
cứ vào chủ thể thực hiện tội phạm và ối tượng bị tội phạm xâm hại.
b. Theo lãnh thổ: khoản 4 Điều 163 BLTTHS
CQĐT có thẩm quyền iều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra trên ịa phận của mình. Trường
hợp tội phạm ược thực hiện tại nhiều nơi khác nhau hoặc không xác ịnh ược ịa iểm xảy ra tội phạm
thì việc iều tra thuộc thẩm quyền của CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt.
c. Theo vụ việc: khoản 5 Điều 163 BLTTHS
- CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực iều tra những VAHS về những tội phạm thuộc
thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, TAQS khu vực.
- CQĐT cấp tỉnh iều tra vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp tỉnh hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT cấp huyện xảy ra trên ịa bàn nhiều
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phạm
tội có tổ chức hoặc có yếu tố nước ngoài nếu xét thấy cần trực tiếp iều tra;
CQĐT quân sự cấp quân khu iều tra vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyn xét xử của
TAQS cấp quân khu hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT cấp khu vực nếu xét
thấy cần trực tiếp iều tra;
- CQĐT Bộ Công an, Cơ quan iều tra Bộ Quốc phòng iều tra vụ án hình sự về tội phạm ặc
biệt nghiêm trọng do Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hủy ể iều tra lại; vụ án hình sự về
tội phạm ặc biệt nghiêm trọng, phức tạp liên quan ến nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,
lOMoARcPSD|36477832
vụ án hình sự về tội phạm ặc biệt nghiêm trọng, phức tạp liên quan ến nhiều quốc gia nếu xét thấy
cần trực tiếp iều tra.
3. Thẩm quyền iều tra VAHS của CQĐT
a. CQĐT của CAND (khoản 1 Điều 163 BLTTHS; Điều 16, 17, 19, 20 Luật TCCQĐTHS)
- Điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyn iều tra của CQĐT trong
QĐND và CQĐT của VKSNDTC
+ Cơ quan CSĐT (khoản 2 các Điều 19, 20, 21 Luật Tổ chức CQĐTHS)
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh từ Chương 14 ến Chương 24 BLHS trừ các tội phạm
thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT VKSNDTC và cơ quan ANĐT của CAND.
+ Cơ quan ANĐT (khoản 2 các Điều 16, 17 Luật Tổ chức CQĐTHS)
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh tại Chương 13, Chương 26 và các tội phạm quy ịnh tại
các Điều 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 338, 347, 348, 349, 350
BLHS.
b. CQĐT trong QĐND (khoản 2 Điều 163 BLTTHS; Điều 23, 24, 26 - 28 Luật TCCQĐTHS)
- Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS
+ Cơ quan iều tra hình sự
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh từ Chương 14 ến Chương 25 BLHS trừ các tội phạm
thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT VKSNDTC và cơ quan ANĐT của QĐND.
+ Cơ quan an ninh iều tra
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh tại Chương 13, Chương 26 và các tội phạm quy ịnh tại
các Điều 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 338, 347, 348, 349, 350
BLHS.
c. CQĐT của VKS (khoản 3 Điều 163 BLTTHS; khoản 2 các Điều 30, khoản 2 Điều 31 Luật
TCCQĐTHS)
- Cơ quan iều tra của VKS
+ CQĐT của VKSNDTC
Tội phạm xâm phạm hoạt ộng pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy ịnh tại các
Chương 23, 24 BLHS xảy ra trong hoạt ộng tư pháp người phạm tội cán bộ, công chức thuộc
CQĐT, Tòa án, VKSND, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt ng tư pháp khi
các tội phạm ó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND.
+ CQĐT của VKSQSTW
Tội phạm thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT VKSNDTC khi các tội phạm ó thuộc thẩm quyền
xét xử của TAQS.
Thẩm quyền iều tra VAHS của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng
iều tra: Điều 164 BLTTHS (Thẩm quyn hạn chế hơn.
lOMoARcPSD|36477832
III. Những quy ịnh chung về iều tra VAHS
1. Chuyển vụ án iều tra (Điều 169 BLTTHS)
- Viện kiểm sát cùng cấp có quyền ra quyết ịnh chuyển vụ án ể tiếp tục ddieuf tra.
- Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc ngoài phạm
vi quân khu do VKSND cấp tỉnh hoặc VKSQS cấp quân khu quyết ịnh.
- Những TH chuyển vụ án iều tra:
+ CQĐT cùng cấp thấy vụ án không thuộc thẩm quyền iều tra và ề nghị chuyển vụ án
+ CQĐT cấp trên rút vụ án iều tra
+ Điều tra viên bị thay ổi là Thủ tướng CQĐT
+ VKS ã yêu cầu chuyển vụ án mà CQĐT không thực hiện
- Đối với sự việc có dấu hiệu tội phạm mà chưa xác ịnh rõ thẩm quyền iều tra thì CQĐT nào
phát hiện trước phải áp dụng ngay các hoạt ộng iều tra theo quy ịnh của BLTTHS 2015 và Luật
Tổ chức CQĐT; khi xác ịnh ược thểm quyền iều tra thì chuyển vụ án (khoản 4 Điều 40 Luật Tổ
chức CQĐT)
2. Nhập hoặc tác vụ án, ủy thác iều tra
a. Nhập vụ án iều tra (khoản 1 Điều 170 BLTTHS)
- Về nguyên tắc ưu tiên nhập vụ án
- Là việc CQĐT nhập ể tiến hành iều tra trong cùng một vụ án những TH bị can phạm nhiều
tội; phạm tội nhiều lần; nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can n
những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm, tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có.
b. Tách vụ án iều tra: khoản 2 Điều 170 BLTTHS
- Lầ việc CQĐT tách c tội phạm hoặc các bị can trong cùng một vụ án thành những vụ án
riêng lẻ ể iều tra trong TH thật cần thiết khi không thể hoàn thành sớm việc iều tra i với tất cả các
tội phạm hoặc các bị can ó.
- Chỉ ược tách vụ án ể iều tra nếu việc tách ó không ảnh hưởng ến việc xác ịnh sự thật khách
quan và toàn diện của vụ án.
lOMoARcPSD|36477832
- Phải hoàn thành sớm việc iều tra các tội trong thời hạn sớm nhất (theo thời gian của tội ngắn
nhất), nếu hết thời hạn ó thì ko iều tra hết các tội thìthể tách nếu khong ảnh hưởng ến việc xác
ịnh sự thật khách quan và toàn diện của vụ án tội danh thời gian ngắn nhất ó.
c. Ủy thác iều tra: Điều 171 BLTTHS
- Là việc CQĐT này yêu cầu CQĐT khác tiến hành một số hoạt ộng iều tra khi cần
thiết:
+ CQĐT ược ủy thác phải thực hiện ầy ủ những việc ược ủy thác trong thời hạnCQĐT ủy
thác yêu cầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện ủy thác iều tra. Trường hợp
không thực hiện ược việc ủy thác thì phải có văn bản nêu rõ lý do gửi CQĐT ã ủy thác.
+ VKS cùng cấp với CQĐT ược ủy thác trách nhiệm thực hành quyền công tố kiểm sát
việc tiến hành một số hoạt ộng iều tra của CQĐT ươc ủy thác - y thác trong nước ước thực hiện
giữa các CQĐT với nhau.
- Ủy thác với nước ngoài ược thực hiện theo các quy ịnh của luật pháp quốc tế, theo nguyên
tắc tôn trọng ộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ QG. 3. Thời hạn iều tra: Điều 172 BLTTHS
4. Thời hạn tạm giam iều tra: Điều 173 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
5. Thời hạn phục hồi ĐT, ĐT bổ sung, ĐT lại: Điều 174 BLTTHS
6. Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai oạn iều tra VAHS
- Khi thực hành quyền công tố: Điều 165 BLTTHS; TTLT 04/2018 → thực hiện thông qua
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát
viên, Kiểm tra viên (Điều 41, 42, 43 BLTTHS)
- Khi kiểm sát các hoạt ộng iều tra: Điều 166 BLTTHS
7. Trách nhiệm của CQĐT trong việc thực hiện các yêu cầu và quyết ịnh của VKS: Điều
167 BLTTHS
- Trách nhiệm của CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra:
+ Phải thực hiện các yêu cầu và quyết ịnh của VKS
+ Đối với những yêu cầu quyết ịnh quy ịnh tại các khoản 4, 5 Điều 165 BLTTHS, nếu không
nhất trí vẫn phải thực hiện nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp
IV. Các hoạt ộng iều tra
VAHS 1. Khởi tố bị can và hỏi cung
bị can
a. Khởi tố bị can: Điều 179, 183 BLTTHS
- Khởi tố bị can một quyết ịnh TTHS của quan thẩm quyền khi xác ịnh một người
hoặc pháp nhân ã thực hiện hành vi phạm tội.
lOMoARcPSD|36477832
- Việc ra quyết ịnh khởi tố bị can trong trường hợp ặc biệt: khoản 6 Điều 9 TTLT
04/2018
+ Nếu một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội nhưng cùng một tội danh bị phát hiện
cùng một thời iểm, thì chỉ ra một quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự, một quyết ịnh khởi tố bị can ối
với tất cả các lần phạm tội ó. Nếu trong quá trình iều tra, truy tố phát hiện bị can còn thực hiện hành
vi phạm tội cùng tội danh chưa bị khởi tố thì ra quyết ịnh bổ sung quyết ịnh khởi tố vụ án
hình sự về hành vi phạm tội ó;
+ Nếu tại một thời iểm mà một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau và ược phát
hiện cùng thời iểm, thì chỉ ra một quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự, một quyết ịnh khởi tố bị can ối
với tất cả các hành vi phạm tội, trong ó ghi rõ từng tội danh và iều, khoản của Bộ luật Hình sự ược
áp dụng;
+ Nếu một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội ở những thời iểm khác nhau và thuộc nhiều
tội danh khác nhau nhưng bị phát hiện cùng một thời iểm, thì chỉ ra một quyết ịnh khởi tố vụ án
hình sự, một quyết ịnh khởi tố bị can ối với các hành vi phạm tội, trong ó ghi từng tội danh
iều, khoản của Bộ luật Hình sự ược áp dụng.
- Thay ổi hoặc bổ sung quyết ịnh khởi tố bị can: Điều 180 BLTTHS, Điều 9 TTLT
04/2018
+ Thay ổi quyết ịnh khởi tố bị can
+ Bổ sung quyết ịnh khởi tố bị can
+ Thẩm quyn cơ quan iều tra, VKS
- Thẩm quyền: cơ quan iều tra trong giai oạn iều tra, VKS trong giai oạn iều tra hoặc truy tố;
cơ quan ược giao nhiệm vụ iểm a khoản 1 Điều 164 BLTTHS
Phê chuẩn của VKS ối với quan iều tra, quan ược giao nhiệm vụ (không phê chuẩn
không có giá trị pháp lý, văn bản buộc tội nên cần có căn cứ)
b. Hỏi cung bị can: Điều 182, 183, 184 BLTTHS
- Hỏi cung bị can là hoạt ộng iều tra nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can
lOMoARcPSD|36477832
- Lưu ý:
+ KSV hỏi cung bị can trong những TH bị can kêu oan, khiếu nại hoạt ộng iều tra hoặc có căn
cứ xác ịnh việc iều tra vi phạm pháp luật hoặc trong các TH khác khi xét thấy cần thiết
+ Việc hỏi cung bị can tại sở giam giữ hoặc tại trụ sở CQĐT, quan ược giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt ộng iều tra phải ược ghi âm, ghi hình có âm thanh.
+ Việc hỏi cung bị can tịa các ịa iểm khác ược ghi âm, ghi hình theo yêu cầu của bị can, của cơ
quan, người thẩm quyn THTT, trừ TH do trở ngại khách quan không thể ghi âm, ghi hình
ược thì phải nêu rõ lý do trong biên bản hỏi cung.
2. Lấy lời khai người làm chứng, bị hại, ương sự
a. Lấy lời khai người làm chứng: Điều 185 - 187 BLTTHS
- Lấy lời khai người làm chứng hoạt ộng iều tra nhằm thu thập những chứng cứ từ lời khai
của người làm chứng
lOMoARcPSD|36477832
b. Lấy lời khai của bị hại, ương sự
- Được tiến hành theo quy ịnh tại các Điều 185, 186, 187 BLTTHS (tương tụ như thủ tục lấy
lời khai người làm chứng)
3. Đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói a. Đối chất: Điều 189 BLTTHS
- hoạt ng iều tra ược áp dụng trong TH có sự mâu thuẫn trong lời khai của hai hay nhiều
người ể làm sáng tỏ những tình tiết có ý nghĩa ối với việc giải quyết VAHS
b. Nhận dạng: Điều 190 BLTTHS
- Nhận dạng là hoạt ộng iều tra bằng cách mời người hoặc ưa vật, ảnh cho người làm chứng, bị
hại hoặc bị can xác nhận
lOMoARcPSD|36477832
c. Nhận biết giọng nói: Điều 191 BLTTHS
- Những người phải tham gia:
+ Giám ịnh viên về âm thanh;
+ Người ược yêu cầu nhận biết giọng nói;
+ Người ược ưa ra nhận biết giọng nói, trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói ược thực hiện
qua phương tiện ghi âm; + Người chứng kiến.
- Người tiến hành:
+ Điều tra viên
+ Kiểm sát viên (phải có mặt ể kiểm sát)
lOMoARcPSD|36477832
4. Khám xét, thu giữ, tạm giữ ồ vật, tài liệu
a. Khám xét: Điều 192 - 195 BLTTHS
- Khám xét là hoạt ộng iều tra nhằm tìm kiếm dấu vết tội phạm, vật chứng hoặc những
ồ vật, tài liệu khác có liên quan ến vụ án
- Căn cứ áp dụng: khoản 1 Điều 192 BLTTHS
+ Việc khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, ịa iểm, phương tiện chỉ dược tiến hành khi có căn
cứ ể nhận ịnh trong người, chỗ ở, nơi làm việc, ịa iểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm
tội, tài liệu, ồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc ồ vật, dữ liệu iện tử, tài liệu khác có liên quan ến
vụ án.
+ Việc khám xét chỗ ở, nơi m việc, ịa ddiemr, phương tiện cũng ược tiến hành khi cần phát
hiện người ang bị truy nã, truy tìm và giải cứu nạn nhân.
+ Khi căn cứ nhận dạng trong thư tín, iện tín, bưu kiện, u phẩm, dữ liệu iện tử
công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, ồ vật, tài sản liên quan ến vụ án thì có thể khám xét thư tín,
iện tín, bưu kiện, bưu phảm, dữ liệu iện tử.
- Thẩm quyền áp dụng: Điều 193 BLTTHS
+ Những người quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
có quyền ra lệnh khám xét. Lệnh khám xét của những người quy ịnh tại khoản 2 Điều 35 và iểm a
khoản 1 Điều 113 BLTTHS phải ược VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành
+ Trong trường hợp khẩn cấp, những người ược quy ịnh tại khoản 2 Điều 110 BLTTHS cũng
quyền ra lệnh khám xét. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi khám xong, người ra lệnh khám phải
lOMoARcPSD|36477832
thông báo bằng văn bản cho VKS cùng cấp hoặc VKS có thẩm quyền thực hành quyền công tố
kiểm sát iều tra vụ việc, vụ án.
Khám xét người: Điều 194 BLTTHS
- Khám xét người là hoạt ộng xem xét, tìm kiếm trên người của ối tượng những vật chứng, tài
liệu liên quan ến vụ án thông thường việc khám xét người phải lẹnh do người thẩm
quyền ban hành, tuy nhiên có thể tiến hành khám xét mà không cần lệnh trong TH sau:
+ Bắt người trong TH khẩn cấp, phạm tội quả tang, ang bị truy nã; bắt bị can, bị cáo tạm giam;
bắt người theo yêu cầu dẫn ộ;
+ Khi có căn cứ ể khẳng ịnh người có mặt tại nơi khám xét giấu trong người vũ khí, hung khí,
chứng cứ, ồ vật, tài liệu có liên quan ến vụ án.
Khám xét chỗ ở, nơi làm việc, ịa iểm, phương tiện: Điều 195 BLTTHS
- Khám xét chỗ ở
+ Những người cần có mặt
Người có chỗ ở bị khám xét hoặc người thành niên cùng chỗ ở.
Đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn.
Người chứng kiến.
Trường hợp họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc do khác không mặt việc khám
xét không thể trì hoãn thì việc khám xét vẫn ược tiến hành nhưng phải ại diện chính quyền ịa
phương và hai người chứng kiến.
+ Thời iểm tiến hành: không ược bắt ầu việc khám xét chỗ vào ban êm, trừ TH khẩn cấp,
những khi ghi rõ lý do vào biên bản.
- Khám xét nơi làm việc:
lOMoARcPSD|36477832
+ Phải có mặt người ó (trừ TH khẩn cấp, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản)
+ TH người ó không mặt việc khám xét không thể trì hoãn tviệc khám t vẫn ược
tiến hành
+ Phải có ại diện của cơ quan, tổ chức nơi người ó m việc chứng kiến. Trong TH không có ại
diện quan, tổ chức thì việc khám xét vãn ược tiến hành nhưng phải i diện chính quyền xã,
phường, thị trấn và hai người chứng kiến.
- Khám xét ịa iểm: Phải ại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi khám xét người
chứng kiến
- Khám xét phương tiện:
+ Phải có mặt chủ sở hữu hoặc người quản lý phương tiện và người chứng kiến
+ TH chủ sở hữu hoặc người quản lý phương tienj vắng mặt, bỏ trốn mà việc khám xét không
thể bị trì hoãn thì việc khám xét vẫn ược tiến hành những phải có hai người chứng kiến + Có
thể mời người có chuyên môn liên quan ến phương tiện tham gia b. Thu giữ phương tiện iện tử,
dữ liệu iện tử: Điều 196 BLTTHS
- Việc thu giữ phương tiện iện tử, dữ liệu iện tử do người có chuyên môn về công nghệ thông
tin thực hiện.
- Khi thu giữ các phương tiện iện tử có thể thu thiết bị ngoại vi kèm theo và các tài liệu liên
quan.
- Đối với dữ liệu iện tử trên mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện iện tử thì phải sao
lưu vào thiết bị lưu trữ và thu giữ như ối với vật chứng.
c. Thu giữ thu tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông:
Điều 197 BLTTHS
- Lưu ý:
+ Nếu VKS không phê chuẩn thì phải trả lại ngay cho cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông,
ồng thời thông báo cho người có thư tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ biết.
+ Người thi hành lệnh phải thông báo cho người phụ trách quan, tổ chức bưu chính, viễn
thông hữu quan trước khi tiến hành thu giữ.
lOMoARcPSD|36477832
+ Người quản lý cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông hữu quan phải tạo iều kiện
người thi hành lệnh thu giữ hoàn thành nhiệm vụ.
+ Khi thu giữ thư tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm, phải ại diện của quan, tổ chức bưu
chính, vieecn thông chứng kiến và ký xác nhận vào biên bản
+ Cơ quan ra lệnh thu giữ phải thông báo cho người có thư tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị
thu giữ biết. Nếu việc thông báo cản trở iều tra tsau khi cản trở ó không còn nữa, cơ quan ra lệnh
thu giữ phải thông báo ngay.
d. Tạm giữ tài liệu, ồ vật khi khám xét: Điều 198 BLTTHS
5. Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực hiện
iều tra
a. Khám nghiệm hiện trường: Điều 201 BLTTHS
- hoạt ộng iều tra ược tiến hành trực tiếp tại nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm nhằm phát
hiện dấu vết của tội phạm, thu giữ vật chứng, tài liệu, vật, dữ liệu iện tử khác liên quan làm
sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án.
lOMoARcPSD|36477832
b. Khám nghiệm tử thi: Điều 202 BLTTHS
- Là hoạt ộng iều tra nhằm phát hiện dấu vết của tội phạm trên tử thi (khác với trưng cầu giám
ịnh là xác ịnh yếu tố tử vong của nạn nhân)
c. Xem xét dấu vết trên thân thể: Điều 203 BLTTHS
- Là hoạt ộng iều tra nhằm phát hiện dấu vết của tội phạm trên thân thể người bị xem xét hoặc
các dấu vết khác có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án.
lOMoARcPSD|36477832
d. Thực nghiệm iều tra: Điều 204 BLTTHS
- việc dựng lại hiện trường, diễn lại hành vi, tình huống hoặc những tình tiết khác của một
sự việc nhất ịnh và tiến hành các hoạt ộng thực nghiệm cần thiết nhằm kiểm tra, xác minh tài liệu,
tình tiết có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án.
6. Giám ịnh và ịnh giá tài sản
a. Giám ịnh (Điều 205 - 214 BLTTHS); Luật Giám ịnh tư pháp 2012
lOMoARcPSD|36477832
- hoạt ộng do người kiến thức chuyên môn thực hiện trên sở quyết ịnh trưng cầu
giám ịnh của cơ quan có thẩm quyền THTT hoặc yêu cầu của người tham gia tố tụng nhằm làm
sáng tỏ các vấn ề có ý nghĩa ối với việc giải quyết VAHS.
- Những TH bắt buộc phải trưng cầu giám ịnh: Điều 206 BLTTHS:
+ Tình trạng m thần của người bị buộc tội khi sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình
sự của họ; tình trạng tâm thần của người làm chứng hoặc bị hại khi sự nghi ngờ về khả năng
nhận thức, khả năng khai báo úng ắn về những tình tiết của vụ án;
+ Tuổi của bị can, bị cáo, bị hại nếu việc ó có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án và không
tài liệu ể xác ịnh chính xác tuổi của họ hoặc có nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu ó;
+ Nguyên nhân chết người;
+ Tính chất thương tích, mức ộ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao ộng;
+ Chất ma tuý, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, chất cháy, chất ộc, chất phóng xạ, tiền giả, vàng,
bạc, kim khí quý, á quý, ồ cổ; + Mức ộ ô nhiễm môi trường.
- Đương sự hoặc người ại diện của họ có quyn yêu cầu giám ịnh.
b. Định giá tài sản: Điều 215 - 222 BLTTHS, Nghị ịnh hướng dẫn ịnh giá tài sản
- hoạt ộng do Hội ồng ịnh giá thực hiện trên cơ sở yêu cầu của quan thẩm quyền THTT
khi cần xác ịnh giá của tài sản ể giải quyết VAHS.
lOMoARcPSD|36477832
7. Biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt: Chương XVI BLTTHS
a. Các biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt (Điều 223 BLTTHS)
- Ghi âm, ghi hình bí mật
- Nghe iện thoại bí mật
- Thu thấp bí mật dữ liệu iện tử
→ có phê chuẩn của Viện trưởng VKS cùng cấp trước khi thi hành b.
Trường hợp áp dụng: Điều 224 BLTTHS
- Các tội xâm phạm ANQG, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng, tội khủng bố, tội
rửa tiền.
- Các tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm ặc biệt nghiêm trọng. c. Thời
iểm, thời hạn thẩm quyền áp dụng: Điều 225, 226 BLTTHS - Sau khi khởi tố vụ án,
trong quá trình iều tra, truy tố.
- Thủ trưởng CQĐT cấp tỉnh, cấp quân khu trở lên tự mình hoặc theo yêu cầu cảu Viện trưởng
VKSND cấp tỉnh, cấp quân khu.
- Quyết ịnh áp dụng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt phải ược Viện trưởng VKS cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành.
- Thủ trưởng CQĐT ã ra quyết ịnh áp dụng trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ việc áp dụng
biện pháp này, kịp thời ề nghị VKS hủy bỏ nếu xét thấy không còn căn cứ ẻ tiếp tục ể áp dụng.
- Thời hạn áp dụng không quá 02 tháng kể từ ngày VKS phê chuẩn. TH phức tạp thể gia
hạn nhưng không quá thời hạn iều tra, truy tố theo quy ịnh của BLTTHS.
d. Sử dụng thông tin, tài liệu thu thập ược: Điều 227 BLTTHS
- Phải gửi cho Viện trưởng VKS ã pchuẩn và có thể dùng làm chứng cứ ể giải quyết vụ án.
- Thông tin, tài liệu thu thập ược bằng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt chỉ ược sử dụng vào
việc khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
lOMoARcPSD|36477832
- Thông tin, tài liệu không liên quan ến vụ án phải tiêu hủy kịp thời.
- Không ược sử dụng làm ảnh hưởng ến mật ời , mật gia ình an toàn nhân của
người có liên quan hoặc có thể làm phát sinh hậu quả nghiêm trọng khác.
e. Hủy bỏ việc áp dụng: Điều 228 BLTTHS
- VKS ã phê chuẩn phải kịp thời quyết ịnh hủy bỏ việc áp dụng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt
khi thuộc một trong những TH:
+ Có ề nghị bằng văn bản của Thủ trường CQĐT có thẩm quyền;
+ Có vi phạm trong quá trình áp dụng;
+ Không còn căn cứ ể tiếp tục áp dụng.
V. Tạm ình chỉ iều tra và kết thúc iều tra
1. Tạm ình chỉ iều tra: Điều 229 BLTTHS
- Khi chưa xác ịnh ược bị can hoặc không biết rõ bị can ang ở âu nhưng ã hết thời hạn iều tra
vụ án. Trường hợp không biết rõ bị can ang ở âu, Cơ quan iều tra phải ra quyết ịnh
truy nã trước khi tạm ình chỉ iều tra;
(không ủ chứng cứ ể xác ịnh)
- Khi có kết luận giám ịnh tư pháp xác ịnh bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo thì
có thể tạm ình chỉ iều tra trước khi hết thời hạn iều tra;
(khoản 7 Điều 157 BLTTHS không ược khởi tố trong giai oạn khởi tố)
- Khi trưng cầu giám ịnh, yêu cầu ịnh giá tài sản, yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp chưa
có kết quả nhưng ã hết thời hạn iều tra. Trong trường hợp này, việc giám ịnh, ịnh giá tài sản, tương
trợ tư pháp vẫn tiếp tục ược tiến hành cho ến khi có kết quả.
2. Đình chỉ iều tra: Điều 230 BLTTHS
- một trong những căn cứ quy ịnh tại khoản 2 Điều 155 Điều 157 của BLTTHS
hoặc có căn cứ quy ịnh tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc khoản 2 Điều 91 BLHS.
- Đã hết thời hạn iều tra vụ án mà không chứng minh ược bị can ã thực hiện
tội phạm.
(khởi tố rồi nhưng không chứng minh ược phạm tội thì ặt ra trách nhiệm bồi thường oan
sai thì do VKS chịu trách nhiệm, còn Tòa phúc thẩm tuyên vô tội Tòa sơ thẩm có tội thì trách
nhiệm bồi thường thuộc về Tòa sơ thẩm) - Lưu ý:
TH vụ án có nhiều bị can mà căn cứ ể ình chỉ iều tra không liên quan ến tất cả các bị can thì có
thể ình chỉ iều tra ối với tùng bị can.
3. Kết thúc iều tra: Điều 232 BLTTHS
Khi kết thúc iều tra, quan có thẩm quyền iều tra phải làm bản kết luận iều tra, trừ TH vụ án
dược giải quyết theo thủ tục rút gọn ược quy ịnh tại Điều 460 BLTTHS.
lOMoARcPSD|36477832
- Lưu ý: Điều 33 TTLT 04/2018
Trong quá trình iều tra xác ịnh căn cứ ình chỉ iều tra bcan về hành vi nào ã bị khởi tố thì
CQĐT ra quyết ịnh ình chỉ iều tra bị can ối với hành vi ó.
+ Khi có căn cứ ình chỉ iều tra, Điều tra viên và Kiểm sát viên phải phối hợp rà soát chứng cứ,
tài liệu bảo ảm việc ình chỉ iều tra có căn cứ, úng quy ịnh tại Điều 230, Điều 443 Bộ luật Tố tụng
hình sự; nếu thấy ủ căn cứ thì Điều tra viên báo cáo Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng Cơ quan iều
tra ra quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án, quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án ối với bị can, quyết ịnh ình chỉ
iều tra ối với bị can; nếu thấy không ủ căn cứ thì Cơ quan iều tra tiếp tục iều tra.
+ Khi ra quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án, quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án ối với bị can, quyết ịnh
ình chỉ iều tra ối với bị can, Cơ quan iều tra phải hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế,
trả lại tài liệu, ồ vật ã tạm giữ (nếu có), xử lý vật chứng, những vấn ề khác có liên quan và thực hiện
việc thông báo, gửi cho Viện kiểm sát theo quy ịnh của Bộ luật Tố tụng hình sự; ối với biện pháp
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế do Viện kiểm sát pchuẩn, quan iều tra phải văn bản thông
báo ể Viện kiểm sát quyết ịnh việc hủy bỏ.
Phục hồi iều tra: Điều 235 BLTTHS
- Khi có do ể hủy bỏ quyết ịnh ình chỉ iều tra hoặc quyết ịnh tạm ình chỉ iều tra thì Cơ quan
iều tra ra quyết ịnh phục hồi iều tra, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Nếu việc iều tra bị ình chỉ theo quy ịnh tại khoản 5 và khoản 6 Điều 157 của Bộ luật này
bị can không ồng ý yêu cầu iều tra lại thì quan iều tra hoặc Viện kiểm sát cùng cấp ra
quyết ịnh phục hồi iều tra.
- Trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày ra quyết ịnh phục hồi iều tra, quan iều tra phải gửi
quyết ịnh y cho Viện kiểm sát cùng cấp, bị can, người bào chữa hoặc người ại diện của bị can;
thông báo cho bị hại, ương sự và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
lOMoARcPSD|36477832
BÀI 7 TRUY TỐ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn truy tố
1. Khái niệm
Là một giai oạn trong quá trình TTHS, trong ó VKS tiến hành các hoạt ộng cần thiết nhằm truy
tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng hoặc ra những quyết ịnh ttụng khác ể giải quyết VAHS.
2. Nhiệm vụ
- Đảm bảo việc iều tra khách quan, toàn diện và ầy
- Đảm bảo quyết ịnh truy tố cũng như các quyết ịnh tố tụng khác của VKS căn cứ
hợp pháp, thực hiện tốt chức năng buộc tội.
3. Ý nghĩa
- Kịp thời khắc phục thiếu sót của CQĐT quan ược giao nhieeum vụ tiến hành một số
hoạt ộng iều tra trong giai oạn iều tra VAHS.
- Tạo cơ sở ể Tòa án quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử.
II. Hoạt ộng của VKS trong giai oạn truy tố
1. Nhận hồ sơ và nghiên cứu hồ sơ
a. Nhận hồ sơ: Điều 238 BLTTHS, Điều 36 TTLT04/2018
- Giao nhận trực tiếp giữa CQĐT và VKS
- Kiểm tra lại tất cả các loại tài liệu, biên bản, vật chứng kèm theo (nếu có) trong hồ sơ vụ án.
- Kiểm tra kết luận iều tra ã ược giao cho bị can hoặc người ại diện của bị can
chưa.
- Vấn ề bảo quản, xủ lý vật chứng
- Lập biên bản giao nhận hồ sơ
b. Thời hạn nghiên cứu hồ sơQA: Điều 240 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
2. Áp dụng, thay ổi, hủy bỏ các BPNC, BPCC: Điều 241 BLTTHS 3. Xác ịnh thẩm
quyền truy tố: Điều 239 BLTTHS
- Thẩm quyền truy tố VKS ược xác ịnh theo thẩm quyền xét xử của Tòa án ối với
vụ án
- VKS cấp nào thực hành quyền công tố và kiểm sát iều tra thì VKS cấp ó quyết ịnh việc truy
tố
- VKS cấp trên có thể ra quyết ịnh phân công cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và
kiểm sát xét xử ối với vụ án VKS cấp trên ã thực hành quyn công tố, kiểm sát iều tra và quyết ịnh
truy tố.
- Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố của mình, VKS ra ngay quyết ịnh chuyển
vụ án cho VKS có thẩm quyền.
4. Các quyết ịnh của VKS trong giai oạn truy t
- Trả hồ sơ bổ sung: TTLT 02/2017 → Kết thúc iều tra bổ sung, CQĐT phải có bản kết luận
iều tra bổ sung, nếu bản kết luận iều tra bổ sung làm thay ổi cơ bản kết luận ddieuf tra trước ó thì
CQĐT phải làm bản kết luận iều tra mới thay thế. → việc chuyển hò sự vụ án kèm theo
kết luận iều tra bổ sung cho VKS thực hiện theo Điều 232, 238 BLTTHS.
- Quyết ịnh truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng thủ tục rút gọn thì khi truy tố,
VKS không cần phải làm bản cáo trạng mà chỉ sử dụng hình thức quyết ịnh truy tố.
5. Một số vấn ề khác
a. Nhập, tách vụ án trong giai oạn truy tố: Điều 242 BLTTHS -
Nhập vụ án:
+ Bị can phạm nhiều tội;
lOMoARcPSD|36477832
+ Bị can phạm tội nhiều lần;
+ Nhiều bị can cùng thực hiện một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che
giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm, tiêu thụ tài sản do bị can phạm tội mà có.
- Tách vụ án: không ảnh hưởng ến việc xác ịnh sự thật khách quan, toàn diện và ã có quyết ịnh
tạm ình chỉ vụ án ối với bị can
+ Bị can bỏ trốn
+ Bị can mắc bệnh hiểm nghèo
+ Bị can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
b. Giải quyết yêu cầu iều tra bổ sung của Tòa án: Điều 246 BLTTHS
c. Phục hồi vụ án: Điều 249 BLTTHS
- Khi có lý do hủy bỏ quyết ịnh ình chỉ vụ án hoặc quyết nh tạm ình chỉ vụ án thì Viện kiểm
sát ra quyết ịnh phục hồi vụ án nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Nếu vụ án bị ình chỉ theo quy ịnh tại khoản 5 và khoản 6 Điều 157 của Bộ luật này mà bị
can không ồng ý và yêu cầu phục hồi vụ án thì Viện kiểm sát ra quyết ịnh phục hồi vụ án.
Có thể phục hồi ối với toàn bộ vụ án hoặc phục hồi vụ án ối với từng bị can.
BÀI 8: XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa cua giai oạn xét xử sơ thẩm VAHS
1. Khái niệm
Xét xử sơ thẩm VAHS là một giai oạn của quá trình TTHS, trong ó Tòa án có thẩm quyền tiến
hành xem xét, giải quyết một VAHS vụ thể trên cơ sở truy tố của VKS.
Giám ốc thẩm, tái thẩm không phải là một cấp xét x
2. Nhiệm vụ
- Quyết ịnh việc bị cáo có tộ hay không có tội, tội danh cụ thể, hình phạt và các biện pháp
pháp cần áp dụng
lOMoARcPSD|36477832
- Giải quyết tất cả những vấn ề khác có liên quan ến vụ án: BTTH, xử lý vật chứng, án phí,…
3. Ý nghĩa
- Là giai oạn trung tâm của quá trình TTHS
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước
- Giáo dục ng dân chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh, nâng cao ý thức ấu tranh phòng
chống tội phạm
II. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS
1. Khái niệm
Thẩm quyền xét xử thẩm VAHS quyền hạn của Tòa án trong việc xem xét giải quyết
tất cả các vấn ề của một VAHS cụ thể trên cơ sở truy tố của VKS.
2. Các tiêu chí ể xác ịnh thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS
a. Thẩm quyền xét xử theo ối tượng
- sự phân ịnh thẩm quyền xét xử căn cứ vào chủ ththực hiện tội phạm hoặc ối tượng bị
tội phạm xâm hại. Căn cứ này dùng ể phân ịnh thẩm quyn xét xử giữa TAND và TAQS.
- Thẩm quyền xét xử của TAQS: Điều 272 BLTTHS, TTLT 01/2005 về thẩm quyền xét xử
của TAQS
+ VAHS bị cáo quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân
nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến ấu; dân
quân, tự vệ trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc phối thuộc với QĐND trong chiến ấu, phục
vụ chiến ấu; công dân ược iều ộng, trưng tập hoặc hợp ồng vào phục vụ trong QĐND;
+ Vụ án hình sự mà bị cáo không thuộc ối tượng quy ịnh tại iểm a khoản 1 Điều 272 BLTTHS
liên quan ến mật quân sự hoặc y thiệt hại ến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của
quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian
tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến ấu hoặc gây thiệt hại ến tài sản, danh
dự, uy tín của QĐND hoặc phạm tội trong doanh trại quân ội hoặc khu vực quân sự do QĐND quản
lý, bảo vệ.
+ Tất cả tội phạm xảy ra trong ịa bàn thiết quân luật.
- Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền của TAND TAQS: Điều 273
BLTTHS
+ Trường hợp có thể tách vụ án thì Tòa án quân sự xét xử những bị cáo và tội phạm thuộc thẩm
quyền xét xử của Tòa án quân sự; Tòa án nhân dân xét xử những bị cáo tội phạm thuộc thẩm
quyền xét xử của Tòa án nhân dân;
+ Trường hợp không thể tách vụ án thì Tòa án quân sự xét xử toàn bộ vụ án.
- Lưu ý: ối với những người không còn phục vụ trong Quân ội mà phát hiện tội phạm của họ
ược thực hiện trong thời gian phục vụ trong Quân ội hoặc những người ang phục vụ trong Quân ội
phát hiện tội phạm của họ ược thực hiện trước khi vào Quân ội thì Toà án quân sự xét xử những
tội phạm liên quan ến mật quân sự hoặcy thiệt hại cho Quân ội; những tội phạm khác do
Toà án nhân dân xét xử. (Mục 1 Phần 1 TTLT 01/2005 về thẩm quyền xét xử của TAQS)
- Nếu có tranh chấp về thẩm quyền xét xử giữa TAND và TAQS thì Chánh án TANDTC xem
xét và quyết ịnh.
b. Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ: Điều 269, 270 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
- Là sự phân ịnh thẩm quyền xét xử giữa các Tòa án cùng cấp với nhau dựa vào nơi xảy ra tội
phạm hoặc nơi kết thúc việc iều tra vụ án.
- Tòa án thẩm quyền xét xử VAHS Tòa án nơi tội phạm ược thực hiện. Trong trường
hợp tội phạm ược thực hiện tại nhiều nơi khác nhau hoặc không xác ịnh ược nơi thực hiện tội phạm
thì Tòa án sẽ có thẩm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc iều tra.
- Lưu ý: khoản 2 Điều 269, 270 BLTTHS, Phần II TTLT 01/2005 thẩm quyền xét xử của
TAQS
+ Bị cáo phạm tội ở nước ngoài nếu xét xử ở Việt Nam thì TAND cấp tỉnh nơi cư trú cuối cùng
của bị cáo trong nước xét xử. Nếu không xác ịnh ược nơi trú cuối cùng trong nước của bị
cáo thì tùy trường hợp, Chánh án TANDTC ra quyết ịnh giao cho TAND thành phố Nội hoặc
TAND thành phố Hồ Chí Minh hoặc TAND thành phố Đà Nẵng xét xử.
+ Bị cáo phạm tội nước ngoài nếu thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS thì TAQS cấp quân khu
xét xử theo quyết ịnh của Chánh án TAQSTW.
+ Tội phạm xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của nước CHXHCN Việt Nam ang hoạt ộng ngoài
không phận hoặc ngoài lãnh hải của Việt Nam thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam nơi
có sân bay hoặc bến cảng trở về ầu tiên hoặc nơi tàu bay, tàu biển ó ược ăng ký.
+ Trong trường hợp người phạm tội thuộc ơn vị của quân chủng hoặc tổ chức tương ương có tổ
chức Toà án quân sự, thì vụ án do Toà án quân sự của quân chủng hoặc tổ chức tương ương xét xử,
không phụ thuộc vào nơi thực hiện tội phạm.
+ Trong trường hợp người phạm tội là những người theo quy ịnh tại khoản 2 Điều 3 của Pháp
lệnh tổ chức TAQS mà tội phạm của họ gây thiệt hại trực tiếp cho quân chủng hoặc tổ chức tương
ương, thì vụ án cũng do Toà án quân sự của quân chủng hoặc tổ chức tương ương xét xử.
+ Trong trường hợp không xác ịnh ược nơi thực hiện tội phạm hoặc trong trường hợp có nhiều
Toà án quân sự khác nhau thẩm quyền xét xử vụ án do trong vụ án nhiều người phạm tội
thuộc nhiều ơn vị khác nhau hoặc do người phạm tội thực hiện tội phạm nhiều nơi, nếu Viện kiểm
sát quân sự truy tố bị can trước Toà án quân sự nào, thì Toà án quân sự ó xét xử vụ án.
c. Thẩm quyền xét xử theo vụ việc
- sự phân ịnh thẩm quyền xét xử căn cứ o tính chất của tội phạm, tính phức tạp cảu vụ
án. Căn cứ này dùng phân ịnh thẩm quyền xét xử giữa TAND cấp huyện với TAND cấp tỉnh;
giữa TAQS khu vực với TQDS quân khu.
- Thẩm quyền xét xử sơ thảm VAHS của TAND cấp huyện và TAQS khu vực: khoản 1 Điều
268 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
- Thẩm quyền sơ thẩm VAHS của TAND cấp tỉnh và TAQS cấp quân khu: khoản 2 Điều 268
BLTTHS
+ Vụ án hình sự về các tội phạm không thuộc thẩm quyn của Tòa án nhân dân cấp huyện
Tòa án quân sự khu vực;
+ Vụ án hình sự bị cáo, bị hại, ương sự nước ngoài hoặc tài sản liên quan ến vụ án
nước ngoài;
+ Vụ án hình sự thuộc thẩm quyn xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân sự
khu vực nhưng có nhiều tình tiết phức tạp khó ánh giá, thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan
ến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ lãnh
ạo chủ chốt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương, người có chức sắc trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít người.
- Lưu ý: Phần III TTLT 01/2005 thẩm quyền của TAQS
+ Toà án quân sự khu vực thẩm quyền xét xử thẩm những vụ án hình sự quy ịnh tại khoản
1 Điều 170 của Bộ luật tố tụng hình sự mà bị cáo khi phạm tội hoặc khi bị khởi tố quân hàm
từ Trung tá trở xuống hoặc là người có chức vụ từ Trung Đoàn trưởng hoặc tương ương trở xuống.
+ Khi bị cáo phạm nhiều tội, trong ó có tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp trên
thì Tòa án cấp trên xét xử toàn bộ vụ án (Điều 271 BLTTHS)
3. Thẩm quyền chuyển vụ án: Điều 274 BLTTHS
- Khoản 1 Điều 273 BLTTHS
+ Trong phạm vi một tỉnh, một quân khu → VKS
+ Ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc TW hoặc ngoài phạm vi quân khu → VKSND cấp
tỉnh, VKS quân sự cấp quân khu quyết ịnh
III. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS
1. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Điều 277 BLTTHS, NQ 04/HĐTP năm 2004
lOMoARcPSD|36477832
- Lưu ý:
+ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa;
trường hợp vì do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì Tòa án thể mở phiên tòa trong
thời hạn 30 ngày.
+ Đối với vụ án ược trả lại ể yêu cầu iều tra bổ sung thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận
lại hồ sơ, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử. Trường hợp phục hồi
vụ án thì thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục chung quy ịnh tại Bộ luật này kể từ ngày Tòa án ra
quyết ịnh phục hồi vụ án.
2. Nghiên cứu hồ sơ
- Chủ thể nghiên cứu
- Cách thức tiếp cận, kỹ năng
- Những ván ề phải làm sáng tỏ khi nghiên cứu
3. Các trường hợp trao ổi với VKS: Mục II TTLT 01-TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08
tháng 12 năm 1988
- Góc ộ pháp lý của việc trao ổi
- Các trường hợp cần trao ổi
- Thành phần tham dự vào việc trao ổi
- Kết quả của việc trao ổi
→ Kết quả không bắt buộc áp dụng
4. Những quyết ịnh của Tòa án khi chuẩn bị xét xử: khoản 1 Điều 277 BLTTHS -
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra một trong các quyết ịnh:
+ Đưa vụ án ra xét xử: Điều 255 BLTTHS
+ Trả hồ sơ iều tra bổ sung: Điều 280 BLTTHS, TTLT số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-
TANDTC-BCA-BQP
Lưu ý: khoản 3 Điều 280 BLTTHS (giống giai oạn truy tố Điều 245 BLTTHS)
+ Tạm ình chỉ vụ án: Điều 281 BLTTHS
+ Đình chỉ vụ án: Điều 282 BLTTHS
- Phục hồi vụ án: Điều 283 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
- Yêu càu VKS bổ sung tài liệu, chứng cứ: Điều 284 BLTTHS
- Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa có quyền quyết ịnh áp dụng, thay
ổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay ổi, hủy
bỏ biện pháp tạm giam. Việc áp dụng, thay ổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án,
Phó Chánh án
Tòa án quyết ịnh → Nghị quyết 04/2004
IV. Những quy ịnh chung về xét xử sơ thẩm VAHS
1. Thành phần Hội ồng xét xử sơ thẩm: Điều 254 BLTTHS
2. Những người tham gia phiên tòa sơ thẩm
a. Thành viên HĐXX và Thư ký Tòa án: Điều 254, 288, 423 BLTTHS
b. Kiểm sát viên: Điều 289 BLTTHS
c. Bị cáo: Điều 290 BLTTHS
d. Người bào chữa: Điều 291 BLTTHS, Nghị quyết 03/2004/HĐTP
e. Bị hại, ương sự hoặc người ịa diện của họ: Điều 292 BLTTHS
f. Người làm chứng: Điều 293 BLTTHS
g. Người giám ịnh, người ịnh giá tài sản: Điều 294 BLTTHS
h. Người phiên dịch, người dịch thuật: Điều 295 BLTTHS
i. Điều tra viên và những người khác: Điều 296 BLTTHS
3. Giới hạn xét xử sơ thẩm: Điều 298 BLTTHS, Mục 5 TTLT số 01 TANDTC-
VKSNDTC/TTLT ngày 08 tháng 12 năm 1988 (mang tính tham khảo, sử dụng iều 298 thôi) -
Tòa án ược xét xử:
+ Những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà VKS truy tố và Tòa án ã quyết ịnh ưa vụ án
ra xét xử.
+ Bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS ã truy tố trong cùng một
iều luật + Bị cáo về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát ã
truy tố.
lOMoARcPSD|36477832
- Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì Tòa án
trả hồ sơ ể Viện kiểm sát truy tố lại và thông báo rõ lý do cho bị cáo hoặc người ại diện
của bị cáo, người bào chữa biết; nếu VKS vẫn giữ tội danh ã truy tố thì Tòa án có quyền xét xử
bị cáo về tội danh nặng hơn ó. (so sánh loại hình phạt và mức phạt; mức phạt trước rồi ến hình
phạt bổ sung, biện pháp tư pháp → tiêu chí so sánh trong VB hướng dẫn Nghị quyết
02/1986/HĐTP; TTLT01/1988)
4. Việc rút quyết ịnh truy tố của VKS: Điều 285, 319, 325, 326 BLTTHS; Mục 3 TTLT số
01 TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08 tháng 12 năm 1988
5. Trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm
- Thủ tục bắt ầu phiên tòa: Điều 300 - 305 BLTTHS
- Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa: Điều 306 -325 BLTTHS
- Nghị án: Điều 326 BLTTHS
- Tuyên án: Điều 327 BLTTHS
BÀI 9: XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn xét xử phúc thẩm VAHS
1. Khái niệm: khoản 1 Điều 330 BLTTHS
Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết ịnh
thẩm bản án, quyết ịnh thẩm ối với vụ án ó chưa hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị.
2. Nhiệm vụ
- Kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bán án, quyết ịnh sơ thẩm
- Thực hiện chức năng giám ốc xét xử của Tòa án cấp trên với Tòa án cấp dưới
lOMoARcPSD|36477832
3. Ý nghĩa
- Phát hiện, sửa chữa những sai lầm trong việc xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm
- Đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống nhất và úng ắn
II. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
1. Khái niệm quyền kháng cáo, kháng nghị
Kháng cáo, kháng nghị quyền ề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét lại bản án hay quyết
ịnh của Tòa án cấp thẩm chưa hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng VKS
theo quy ịnh của pháp luật TTHS.
2. Chủ thể và phạm vi kháng cáo, kháng ngh
a. Chủ thể và phạm vi kháng cáo: Điều 331 BLTTHS, Nghị ịnh 05/2005
b. Chủ thể và phạm vi kháng nghị: Điều 336 BLTTHS
Trường hợp VKS cấp dưới và VKS cấp trên cùng kháng nghị nhưng nội dung kháng nghị mâu
thuẫn nhau, cả hai ều không rút hay hủy kháng nghị thì Tòa án phúc thẩm chỉ xem xét theo nội
dung kháng nghị của VKS cấp trên trực tiếp xuất phát từ nguyên tắc hoạt ộng của ngành kiểm
sát, là sự phục tùng mệnh lệnh của VKS cấp dưới với VKS cấp trên.
3. Thủ tục và thời hạn kháng cáo, kháng nghị
a. Thời hạn kháng cáo bản án, quyết ịnh sơ thẩm: Điều 333 BLTTHS
- Chú ý: Điều 335 BLTTHS
b. Thời hạn kháng nghị bản án, quyết ịnh sơ thẩm: Điều 337 BLTTHS (Quy chế thực hành quyền
công tố kiểm sát của viện trưởng VKS)
c. Thủ tục kháng cáo, kháng nghị: Điều 332, 338 BLTTHS Điều 236 BLTTHS thông báo về
việc kháng cáo, gửi quyết ịnh kháng nghị
lOMoARcPSD|36477832
4. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị: Điều 363 BLTTHS
5. Thay ổi, bổ sung; rút kháng cáo, kháng nghị: Điều 342 BLTTHS, Mục 7 Phần I Nghị quyết
05/2005
Đình chỉ vụ án → chấm dứt vụ án, ko ai bị xử tội khác với ình chỉ phúc thẩm → ình chỉ
xét xử phúc thẩm, rút phần nào thì phần ó trong bản án sơ thẩm có hiệu lực (tại phiên tòa do
HĐXX) - Đối với TH rút toàn bộ nội dung kháng cáo hoặc kháng nghị, cần lưu ý hai trường hợp:
+ Nếu người kháng o hoặc VKS ã t toàn bộ kháng cáo, kháng nghị nhưng sau ó tiếp tục
kháng cáo, kháng nghị lại trong thời hạn quy ịnh, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn chấp nhận xét xử
phúc thẩm theo thủ tục chung.
+ Nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo hoặc kháng nghị trước khi mở phiên
tòa, Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa sẽ ra quyết ịnh ình chỉ việc xét xử phúc thẩm. Nếu
rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị diễn ra tại phiên tòa, thì HĐXX ra quyết ịnh ình chỉ việc xét xử
phúc thẩm. Bản án thẩm hiệu lực pháp luật kẻ từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết
ịnh ình chỉ xét xử phúc thẩm.
III. Những quy ịnh chung về xét xử phúc thẩm VAHS
1. Phạm vi xét xử phúc thẩm: Điều 345 BLTTHS khoản 1, 3 Điều 357 BLTTHS
Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung của bản án, quyết ịnh bị kháng cáo, kháng nghị.
Nếu xét thấy cần thiết, thể xem t các phần khác của bản án, quyết ịnh không bị kháng cáo,
kháng nghị.
2. Thời hạn xét xử phúc thẩm: Điều 346 BLTTHS 3. Thành phần HĐXX phúc thẩm: khoản 2
Điều 254 BLTTHS 4. Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm: Điều 350 BLTTHS
a. Thành viên HĐXX phúc thẩm, Thư ký Tòa án, KSV, người bào chữa: Điều 349 - 351 BLTTHS
Tương tự như những quy ịnh tại phiên tòa sơ thẩm
lOMoARcPSD|36477832
b. Những người khác: Điều 351 BLTTHS, Mục 3.3 Phần II Nghị quyết 05/2005
5. Trình tụ, thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm: Điều 354 BLTTHS
IV. Quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm khi xem xét bản án sơ thẩm
1. Quyền y án sơ thẩm: Điều 356 BLTTHS 2. Quyền sửa án sơ thẩm
a. Sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo: khoản 1 Điều 357
BLTTHS
Đúng người úng tội, không vi phạm hoặc tuy vi phạm không ến mức nghiêm trọng ến xác ịnh
tội danh, quyền lợi.
Căn cứ vào một vào iểm tại khoản này. Tuy nhiên, miễn TNHS thể áp dụng giảm mức BTTH
và sửa QĐ xử lý vật chứng. Tòa án có căn cứ sửa theo hướng nào thì trích iểm ó.
Đối với giảm nhẹ TNHS có thể ược kết hợp với giảm hình phạt nhưng giảm hình phạt
không thể kết hợp với nhau, các căn cứ giảm hình phạt này ộc lập, không thể kết hợp.
Kháng cáo, kháng nghị không lợi nhưng sửa án theo hướng lợi (khoản 2 Điều 357
BLTTHS).
lOMoARcPSD|36477832
những bị cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị nhưng căn cứ sửa
theo hướng có lợi (khoản 3 Điều 357 BLTTHS).
b. Sửa án sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáokhoản 2 Điều 357
BLTTHS
- Điều kiện ể sửa án sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo:
+ VKS kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo yêu cầu;
+ Có căn cứ ể sửa án theo hướng không có lợi cho bị cáo.
- Khi xét lại bản án sơ thẩm của TAND cấp huyện hoặ TAQS khu vực theo hướng nặng hơn
thì Tòa án cấp phúc thẩm cần chú ý: Nghị quyết 05/2005
+ Nếu KC, KN yêu cầu tăng nặng hình phạt thì TAND tỉnh hoặc TAQS cáp quân khu chỉ
ược quyền tăng trong khung hình phạt mà tòa sơ thẩm ã áp dụng, không ược chuyển sang
khung hình phạt khác nặng hơn.
+ Nếu KC, KN yêu cầu chuyển khung hình phạt nặng hơn hoặc áp dụng tội danh nặng hơn
tội danh nặng hơn hoặc khung hình phạt nặng hơn ó vẫn thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp huyện hoặc TAQS khu vực thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng khung hình phạt nặng
hơn hoặc tội danh nặng hơn ó ể xét xử bị cáo.
+ Nếu có KC, KN yêu cầu áp dụng khung hình phạt nặng hơn hoặc áp dụng tội danh nặng hơn
tội danh nặng hơn hoặc khưng hình phạt nặng hơn ó không thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp huyện hoặc TAQS khu vực thì Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thểm rooif chuyển hồ cho
VKS cùng cấp m lại bản cáo trạng TAND tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu xét xử lại thẩm
cho úng thẩm quyền. 3. Quyền hủy án sơ thẩm
- Hủy án sơ thẩm iều tra lại hoặc xét xử lại: Điều 358 BLTTHS
+ Xét xử lại Bản án thầm có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp PL nhưng không thuộc
TH HĐXX phúc thẩm sửa án theo Điều 357 BLTTHS như Tòa phúc thẩm xác ịnh có căn cứ sửa án
theo hướng không có lợi cho bị cáo nhưng toàn bộ kháng cáo, kháng nghị theo hướng giạm nhẹ
không iều kiện sửa án theo hướng không lợi cho bị cáo n ảm bảo quyền lợi ích của
những người liên quan, Tòa án cấp phúc thẩm hủy án xét xử lại cấp thẩm. - Hủy án
thẩm và ình chỉ vụ án: Điều 359 BLTTHS
V. Phúc thẩm những quyết ịnh của Tòa án cấp sơ thẩm:
- Thủ tục phúc thẩm ối với quyết ịnh sơ thẩm: Điều 362 BLTTHS
- Thẩm quyn của Hội ồng phúc thẩm ối với quyết ịnh sơ thẩm: Điều 361 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
BÀI 10: XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
A. GIÁM ĐỐC THẨM
I. Khái niệm, nhiệm vụ của GĐT
1. Khái niệm: Điều 370 BLTTHS
Giám ốc thẩm xét lại bản án, quyết ịnh của Tòa án ã hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.
2. Nhiệm vụ
Xem xét tính căn cứ tính hợp pháp của bản án, quyết ịnh ã hiệu lực PL; ảm bảo việc
xét xử úng ắn, khác phúc những vi phạm pháp luật trong quá tình giải quyết VAHS
II. Kháng nghị GĐT
1. Căn cứ kháng nghị GĐT: Điều 371 BLTTHS 2. Chủ thể và phạm vi kháng nghị GĐT: Điều
373 BLTTHS 3. Tạm ình chỉ thi hành bản án bị kháng nghị GĐT: Điều 377 BLTTHS 4.
Thủ tục kháng nghị GĐT: Điều 380 BLTTHS
5. Thời hạn kháng nghị GĐT: Điều 379 BLTTHS
III. Những quy ịnh chung về GĐT VAHS
1. Thẩm quyền GĐT: Điều 382 BLTTHS
2. Những người tham gia phiên tòa GĐT: Điều 383 BLTTHS 3. Thành phần Hội ồng
GĐT: Điều 382 BLTTHS 4. Thời hạn và phạm vi GĐT
- Thời hạn GĐT: Điều 385 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
- Phạm vi GĐT: Điều 387 BLTTHS
IV. Quyền hạn của Hội ồng GĐT: Điều 388 BLTTHS
B. TÁI THẨM
I. Khái niệm, nhiệm vụ của tái thẩm
1. Khái niệm: Điều 397 BLTTHS
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết ịnh ã hiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới ược phát hiện có thể làm thay ổi bản nội dung của bản án, quyết
ịnh mà Tòa án không biết ược khi ra bản án, quyết ịnh ó.
2. Nhiệm vụ
Xem xét tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật; ảm bảo
cho việc xét xử ược chính xác, khắc phục những vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ
án.
II. Kháng nghị tái thẩm
1. Căn cứ kháng nghị tái thẩm: Điều 398 BLTTHS 2. Chủ thể và phạm vi kháng nghị tái thẩm:
Điều 400 BLTTHS 3. Thời hạn kháng nghị tái thẩm: Điều 401 BLTTHS 4. Quyền hạn của
Hội ồng tái thẩm: Điều 402 BLTTHS 5. Các thủ tục khác: Điều 403 BLTTHS
- Thời hạn tái thẩm
- Thành phần Hồi ồng tái thẩm
- Phiên tòa tái thẩm
→ Như các quy ịnh về GĐT
C. XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC
I. Căn cứ và chủ thể yêu cầu, kiến nghị, ề nghị xem xét lại quyết ịnh của HĐTP TANDTC:
Điều 404 BLTTHS
1. Căn cứ yêu cầu, kiến nghị, ề nghị
Khi căn cứ xác ịnh quyết ịnh của Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm
pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay ổi cơ bản nội dung
quyết ịnh mà HĐTP TANDTC không biết ược khi ra quyết ịnh ó.
2. Chủ thể yêu cầu, kiến nghị, ề nghị
- UBTVQH → Yêu cầu
- UBTP của QH; Viện trưởng VKSNDC → Kiến nghị
- Chánh án TANDTC → Đề nghị
II. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền xem xét lại quyết ịnh của HĐTP
TANDTC 1. Phiên hợp xem xét kiến nghị, ề nghị: Điều 405 - 408 BLTTHS
lOMoARcPSD|36477832
2. Quyền hạn HĐTP TANDTC khi xem xét lại quyết ịnh của mình: khoản 2 Điều 411
BLTTHS
BÀI 11: THỦ TỤC ĐẶC BIỆT
A. THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TTLT 02/2018
I. Khái niệm, mục ích của thủ tục tố tụng ối với người dưới 18 tuổi
1. Khái niệm
Thủ tục tố tụng ối với người dưới 18 tuổi là một thủ tục ặc biệt trong TTHS, ược áp dụng ối với
người bị buộc tội, người bị hại, người m chứng người dưới 18 tuổi tại thời iểm tiến hành các
hoạt ộng TTHS. (phạm vi → Điều 413 BLTTHS) → tránh làm tổn thương với người dưới 18 tuổi
này. Do người 18 tuổi có các ặc iểm như:
+ Tuổi chuyển tiếp giữa trẻ em và người lớn;
+ Tuổi chưa có nhận thức ầy ủ, dễ bị kích ộng, lôi
kéo; + Tuổi dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh.
- Các nguyên tắc tiến hành tố tụng: Điều 414 BLTTHS
2. Mục ích của thủ tục tố tụng ối với người dưới 18 tuổi
- Xây dựng trình tự, thủ tục tố tụng phù hợp với ặc iểm tâm lý, thể chất của người dưới 18
tuổi; bảo vệ những quyền và lợi ích khác biệt của họ.
- Kết hợp hài hòa giữa biện pháp giáo dục, thuyết phúc cưỡng chế; tạo iều kiện người
dưới 18 tuổi thsửa chữa những sai lầm, trở thành người có ích. II. Đặc iểm của việc tiến hành
tố tụng ối với người dưới 18 tuổi
lOMoARcPSD|36477832
1. Đối tượng chứng minh: Điều 416 BLTTHS 2. Đặc iểm của người tiến hành tố tụng: Điều
415 BLTTHS 3. Xác ịnh tuổi của người dưới 18 tuổi: Điều 417 BLTTHS, TTLT 06/2018
4. Việc áp dụng BPNC, biện pháp cưỡng chế: Điều 419 BLTTHS
5. Sự tham gia của người bào chữa: Điều 422 BLTTHS; Nghị quyết 03/2004/HĐTP
6. Thủ tục iều tra: Điều 421 BLTTHS; Nghị quyết 03/2004/HĐTP
7. Thủ tục xét xử: Điều 423 BLTTHS 8. Trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp giám sát, giáo
dục ối với người dưới 18 tuổi
a. Biện pháp khiển trách: Điều 427 BLTTHS
b. Biện pháp hòa giải tại cộng ồng: Điều 428 BLTTHS
c. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn: Điều 429 BLTTHS
d. Biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng: Điều 430 BLTTHS
B. THỦ TỤC TỐ TỤNG TRUY CỨU TNHS PHÁP NHÂN
C. THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT BUỘC CHỮA BỆNH
D. THỦ TỤC RÚT GỌN
I. Đặc iểm của thủ tục rút gọn
- Rút ngắn về thời hạn tiến hành các giai oạn TTHS
- Giản lược mt số thủ tục tố tụng
II. Phạm vi áp dụng: Điều 455 BLTTHS
Thủ tục rút gọn ối với việc iều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm ược thực hiện theo
quy ịnh của Chương XXXI những quy ịnh khác của Bộ luật này không trái với quy ịnh của
Chương XXXI → không áp dụng ối với tất các giai oạn của TTHS. III. Điều kiện áp dụng: Điều
456 BLTTHS → 4 iều kiện phải ược áp ứng ầy ủ
IV. Thẩm quyền quyết ịnh việc áp dụng thủ tục rút gọn: Điều 457 BLTTHS; Điều 28 TTLT
04/2018
lOMoARcPSD|36477832
V. Thủ tục iều tra, truy tố và xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn: Điều 460 - 463 BLTTHS -
Lưu ý:
+ Khi kết thúc iều tra, CQĐT không phải m bản kết luận iều tra ra quyết ịnh nghị truy
tố và gửi hồ sơ vụ án cho VKS
+ VKS không phải lập bản cáo trạng mà ra quyết ịnh truy tố bị can trước Tòa án
+ Phiên tòa xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn do một Thẩm phán tiến hành +
Sau phần thủ tục bắt ầu phiên tòa, KSV công bố quyết ịnh truy tố.
+ Các trình tự, thủ tục khác tại phiên tòa ược thực hiện theo thủ tục chung và không tiến hành
nghị án.
VI. Xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn: Điều 464, 465 BLTTHS
E. XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TNHS
F. KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TTHS
G. BẢO VỆ NGƯỜI TỐ GIÁC TỘI PHẠM, NGƯỜI LÀM CHỨNG, BỊ HẠI VÀ NGƯỜI
THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC
| 1/87

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832 TỐ TỤNG HÌNH SỰ HỌC PHẦN 1
Lý thuyết (2 iểm) → Phân tích ý nghĩa của nguyên tắc nào ó
Nhận ịnh (4 iểm) → 4 câu
Bài tập → có thể giống cuốn hướng dẫn
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTHS I. Khái niệm chung
1. Một số khái niệm cơ bản trong luật TTHS
a. Tố tụng hình sự

- Là toàn bộ những hoạt ộng của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, các cơ quan, tổ chức và cá nhân khác trong quá
rình giải quyết VAHS do pháp luật quy ịnh, nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công
minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không ể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.
(Bắt ầu từ khi cơ quan tố tụng tiếp nhận tố giác, phát hiện dấu hiệu tội phạm hoặc người phạm tội ầu thú)
- Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: cơ quan tiến hành tố tụng (Tòa án, viện kiểm sát,
cơ quan iều tra) và cơ quan ược giao tiến hành một số hoạt ộng iều tra (bộ ội biên phòng, hải quan, kiểm ngư,…)
- Hoạt ộng của các chủ thể trên gọi là hoạt
ộng TTHS b. Thủ tục TTHS
- Là những cách thức nhất ịnh khi khởi tố, iều tra truy tố và xét xử do pháp luật TTHS quy
ịnh. Các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người
tham gia tố tụng và những cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan phải tuân thủ những thức ấy khi giải quyết VAHS.
c. Giai oạn tố tụng hình sự
- Là những bước nối tiếp nhau trong quá trình TTHS và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Giai oạn trước là tiền ề cho việc thực hiện nhiệm vụ của giai oạn sau, giai oạn sau kiểm
tra
kết quả giai oạn trước. Mỗi giai oạn TTHS ều có những nhiệm vụ riêng, mang ặc thù về phạm
vi chủ thể, hành vi tố tụng, văn bản tố tụng và thời gian tố tụng. Hết một giai oạn có kết luận ể kết
thúc và chuyển sang giai oạn mới.
- Mỗi giai oạn TTHS ều có những nhiệm vụ riêng mang ặc thù về phạm vi chủ thể, hành vi tố
tụng, văn bản tố tụng và thời hạn tố tụng. Hết một giai oạn có kết luận ể kết thúc và chuyển sang
giai oạn mới. Các tiêu chí ể phân chia giai oạn TTHS gồm: nhiệm vụ của giai oạn; chủ thể của giia
oạn; hành vi, văn bản, quyết ịnh tố tụng của giai oạn và thời gian kéo dài của giai oạn.
- Giai oạn khởi tố vụ án hình sự: là giai oạn ầu tiên của TTHS, ược bắt ầu từ khi cơ quan có
thẩm quyền tiếp nhận thông tin về tội phạm. Nhiệm vụ của cơ quan có thẩm quyền trong giia oạn
này là xác ịnh sự việc xảy ra có dấu hiệu của tội phạm hay không ể ra quyết ịnh khởi tố hoặc quyết
ịnh không khởi tố VAHS. Trong giai oạn khởi tố, cơ quan có thẩm quyền sử dụng một số biện pháp
iều tra sơ bộ như khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai của người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm,…
ể xác ịnh dấu hiệu tội phạm, căn cứ cho việc ra quyết dịnh khởi tố VAHS. lOMoARcPSD| 36477832
- Giai oạn iều tra: bắt ầu khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết ịnh khởi tố VAHS. Nhiệm vụ
giai oạn này là cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp iều tra do pháp luật quy ịnh ể chứng
minh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội. Kết thúc giai oạn này khi cơ quan có thẩm
quyền iều tra ra bản kết luận iều tra ề nghị truy tố hoặc ra bản kết luận iều tra và quyết ịnh ình chỉ iều tra.
Cơ quan có thẩm quyền xác minh có dấu hiệu phạm tội hay không → có thì quyết ịnh khởi tố
→ cơ sở ể tiếp tục tiến trình sang giai oạn iều tra
Kết thúc khi ra bản kết luận iều tra → ra quyết ịnh ề nghị truy tố (Nếu không ủ căn cứ thì ra
quyết ịnh ình chỉ iều tra) → Bước qua giai oạn truy tố bắt ầu khi viện kiểm sát nhạn ược bản kết
luận và quyết ịnh ề nghị truy tố → không có căn cứ thì ình chỉ vụ án, chưa ủ căn cứ trả hồ sơ iều
tra bổ sung, có ủ căn cứ → chuyển qua giai oạn xét xử sơ thẩm khi Tòa án nhận ược hồ sơ, quyết
ịnh truy tố của VKS → kết thúc xét xử khi Tòa án ra bản án, quyết ịnh (giai oạn trung tâm vì ưa ra
quyết ịnh người có tội hay không). → Không có kháng cáo,
kháng nghị thì ưa ra thi hành theo thời gian hợp lý.
- Giai oạn truy tố: bắt ầu từ khi VKS có thẩm quyền nhận ược hồ sơ vụ án cùng với ề nghị
truy tố của cơ quan có thẩm quyền iều tra. Nhiệm vụ của giai oạn này là cơ quan có thẩm quyền
xem xét có ủ chứng cứ ể truy cứu TNHS ối với người ã thực hiện hành vi phạm tội như ề nghị truy
tố hay không. Giai oạn truy tố kết thúc khi VKS có thẩm quyền ra quyết ịnh truy tố bị can ra trước
Tòa án hoặc ra quyết ịnh ình chỉ VAHS.
- Giai oạn xét xử sơ thẩm VAHS: bắt ầu từ khi Tòa án nhận ược hồ sơ VAHS cùng với quyết
ịnh truy tố của VKS. Nhiệm vụ của giai oạn này là Tòa án thực hiện hoạt ộng xét xử ể giải qyết
khách quan và toàn diện vụ án hình sự mà kết quả cuối cùng là ưa ra bản án hoặc quyết ịnh về vụ
án. Giai oạn xét xử sơ thẩm kết thúc khi Tòa án tuyên bản án hoặc ra quyết ịnh ình chỉ VAHS.
- Giai oạn xét xử phúc thẩm VAHS: bắt ầu khi bản án hay quyết ịnh sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. Nhiệm vụ của giai oạn này là Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử
lại vụ án mà bản án hay quyết ịnh về vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng
nghị ể kiểm tra tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án hay quyết ịnh sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật ó. Kết thúc khi Tòa án cấp phúc thẩm ra bản án hoặc quyết ịnh về vụ án.
- Giai oạn xét xử ặc biệt: bắt ầu từ khi bản án hay quyết ịnh ã có hiệu lực của Tòa án bị kháng
nghị thoe thủ tục giám ốc thẩm hay tái thẩm. Nhiệm vụ nhằm khắc phục những sai lầm của việc
giải quyết vụ án trước ó của cơ quan có thẩm quyền. Kết thúc khi HĐXX giám ốc thảm hoặc tái
thẩm ưa ra quyết ịnh về vụ án.
- Thi hành án có phải là giai oạn của TTHS → quan iểm PL TTHS vẫn xem là 1 giai oạn của
TTHS nhưng vẫn có luật thi hành án HS d. Luật TTHS
- Là một ngành luật ộc lập trong hệ thống pháp luật VN bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp
luật iều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, iều tra, truy tố và xét xử VAHS.
2. Đối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh của luật TTHS
a. Đối tượng iều chỉnh
- Đối tưởng iều chỉnh của luật TTHS là những QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết
VAHS (khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và thi hành án HS). Những QHXH chịu sự iều chỉnh của các
QPPL TTHS sẽ trở thành QHPL TTHS. lOMoARcPSD| 36477832
b. Phương pháp iều chỉnh - Quyền uy:
Phương pháp này dùng ể iều chỉnh mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền THTT với
người TGTT. Các quyết ịnh của cơ quan có thẩm quyền THTT có tính chất bắt buộc ối với những
người TGTT, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
Các quyết ịnh của cơ quan có thẩm quyền THTT có tính chất bắt buộc ối với những người
TGTT, các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan. - Phối hợp - chế ước
Phương pháp này dùng ể iều chính mỗi quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Các cơ quan này phải phối hợp ể giải quyết vụ án, nhưng ồng thời cũng chỉ ược thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi chức năng tố tụng của mình.
+ Có sự hạn chế trong phạm vi, iều kiện nhất ịnh → nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm
→ Quản lý hành chính cấp trên dưới cấp dưới trong TTHS thì vẫn sử dụng phối hợp chế ước
→ có thể áp dụng trong cùng một ngành
3. Quan hệ pháp luật TTHS
- Chủ thể: Là các bên tham gia trong QHPL TTHS bao gồm: cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng (cơ qun tiến hành tố tụng và cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra),
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (người tiến hành tố tụng và người ược giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt ộng iều tra), người tham gia tố tụng và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác theo quy ịnh của pháp luật.
- Khách thể: Là những lợi ích nhất ịnh mà các bên tham gia quan hệ hướng tới nhằm giải quyết úng ắn VAHS.
- Nội dung: Là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ theo quy ịnh của PL. - Đặc iểm QHPL TTHS:
+ Mang tính quyền lực nhà nước: quan hệ PL TTHS ược phát sinh khi cơ quan nhà nước thực
hiện việc truy cứu TNHS ối với người ã thực hiện hành vi phạm tội; mọi quyết ịnh mang tính bắt
buộc, áp ặt ý chí ể bảo vệ an ninh xã hội
+ Quan hệ mật thiết với quan hệ PLHS: giữa nhà nước và người phạm tội khi thực hiện hành vi
nguy hiểm ược quy ịnh là tội phạm → xuất hiện là QH PLHS. Là ể cơ quan có thẩm quyền tham
gia vào iều tra → phát sinh QHPL TTHS (phát sinh trên cơ sở PLHS nhưng vẫn có nhiều quan hệ
PLHS phát hiện nhưng QHPL TTHS không thế phát hiện ví dụ như tội phạm ẩn ược che dấu một
cách tinh vi, tội phạm không bị phát hiện do xóa dấu vết) → QHPL TTHS thì PLHS phát sinh trên
thực tế, bảo vệ ược khách thể của quan hệ PLHS. (QHPL TTHS chỉ xuất hiện khi cơ quan có thẩm
quyền bắt ầu iều tra tham gia vào giải quyết VAHS, xuất hiện sau và trên cơ sở QH PLHS).
Khi QHPL TTHS ược thực hiện trên thực tế, ồng thời chính nhờ có QHPL TTHS hiện hữu mà
những khách thể của PLHS mới ược tôn trọng và bảo vệ.
+ Quan hệ hữu cơ với các hoạt ộng TTHS: các hoạt TTHS làm phát sinh, thay ổi hoặc chấm
dứt các QHPL TTHS và ngược lại, QHPL TTHS làm phát sinh những hoạt ộng TTHS mới. Điều ó
khẳng ịnh giữa hoạt ộng TTHS và quan hệ PL TTHS có mối quan hệ khăng khít và tương hỗ lẫn nhau. lOMoARcPSD| 36477832
+ Quan hệ PL TTHS có một số chủ thể ặc biệt (cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng) mà
trong hoạt ộng của mình các chủ thể ó có nghĩa vụ phối hợp với nhau và chế ước lẫn nhau.
4. Khoa học luật TTHS và các ngành khoa học khác có liên quan - Khao học luật TTHS + Khoa học LHS + Tội phạm học
+ Khoa học iều tra hình sự + Pháp y học + Tâm lý học tư pháp + Tâm thần học tư pháp + Thống kê hình sự
5. Quá trình hình thành và phát triển của luật TTHS
II. Nhiệm vụ của luật TTHS (Điều 2 LTTHS)
- Bảo ảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa,
ngăn chặn tội phạm, không ể lọt tội phạm, không làm oan người vô tội;
- Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, ấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
→ Nhiệm vụ nào ược ưu tiên hàng ầu - Phạm vi
iều chỉnh: Điều 1 BLTTHS
+ Trình tự, thủ tục giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục THAHS
+ Nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
+ Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
+ Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức và cá nhân
+ Hợp tác quốc tế trong TTHS
III. Nguyên tắc cơ bản của luật TTHS (Điều 7 ến Điều 33 BLTTHS) 1. Khái niệm
- Nguyên tắc cơ bản của BLTTHS là những quan iểm, tư tưởng mang tính chỉ ạo, chi phối hoạt
ộng xây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật TTHS. 2. Ý nghĩa - Lập pháp:
ảm bảo xây dựng các QPPL TTHS có tính thống nhất và xuyên suốt
- Nhận thức: ảm bảo nhận thức úng tinh thần các QPPL TTHS, giải thích luật một các úng ắn
- Áp dụng pháp luật: ảm bảo giải quyết VAHS một cách khách quan, úng ắn nhằm ạt ược nhiệm vụ của BLTTHS 3. Phân loại -
Tính phổ biến: nguyên tắc chung, nguyên tắc riêng lOMoARcPSD| 36477832 - Phạm vi
iều chỉnh: cả quá trình TTHS, một số hoạt ộng hoặc giai oạn TTHS - Mục ích bảo
ảm các chức năng TTHS: Buộc tội, bào chữa, xét xử, chức năng khác. - Nguồn xác ịnh: Hiến ịnh, chỉ có trong BLTTHS -
Nội dung, tính chất: bảo ảm pháp chế, bảo ảm quyền con người, giải quyết úng ắn vụ
án, hoạt ộng tố tụng ược tiến hành khách quan
4. Một số nguyên tắc cơ bản của luật TTHS
Quan hệ pháp luật TTHS chỉ phát sinh khi ra quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự → Sai. QHPL
TTHS có thể phát sinh trước ó khi người ến tố giác tội phạm.
Mối quan hệ giữa cơ quan iều tra với VKS sẽ ược
iều chỉnh bởi phương pháp nào? →
Phương pháp phối hợp - iều ước
Nguyên tắc không bị kết án hai lần cùng một tội → nguyên tắc ặc thù a.
Nguyên tắc bảo ảm pháp chế XHCN trong TTHS
- Là một nguyên tắc ặc biệt → tất cả các ơn vị, mọi công dân ều phải tuân thủ → bao trùm
toàn bộ → mang tính xuyên suốt
- CSPL: Điều 8, Điều 46 Hiến pháp 2013; Điều 7 BLTTHS 2015
- Pháp chế XHCN là sự tôn trọng, thi hành nghiêm chỉnh pháp luật trong mọi hoạt ộng của
các cơ quan, tổ chức và cá nhân
- Là một trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng cơ bản của bộ máy Nhà nước XHCN
- Vi phạm pháp chế XHCN trong TTHS dẫn tới việc các cơ quan, người có thẩm quyền THTT
không hoàn thành trách nhiệm; xâm phạm các quyền tự do, dân chủ; quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức - Nội dung nguyên tắc:
→ Các cơ quan, người có thẩm quyền THTT và người TGTT phải tuyệt ối tuân thủ những quy
ịnh của BLTTDS và các ngành luật khác có liên quan.
+ Việc tuân thủ các quy ịnh của BLTTHS trước hết là nhiệm vụ của các cơ quan, người có thẩm quyền THTT
+ Cơ quan, người có thẩm quyền THTT không ược tự tiện thay ổi hoặc thực hiện trái với quy
ịnh của pháp luật, tính tối thượng của pháp luật phải ược tuân thủ một cách triệu ể
+ Người TGTT cũng phải chấp hành các quy ịnh của BLTTHS. Họ chỉ ược hành ộng trong
phạm vi quyền tố tụng, ồng thời phải thực hiện những nghĩa vụ của họ.
+ Các chủ thể tham gia vào quá trình giải quyết VAHS còn phải tuân thủ các quy ịnh của Hiến
pháp, pháp luật hình sự và những ngành luật khác.
Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế, hoạt ộng iều ra, biện pháp nghiệp vụ phải trên cơ
sở quy ịnh của pháp luật, ảm bảo tôn trọng các quyền cơ bản của công dân
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống pháp luật, tạo cơ sở cho việc tổ
chức và hoạt ộng của các cơ quan có thẩm quyền THTT lOMoARcPSD| 36477832
+ Tổ chức tốt việc thực hiện và áp dụng pháp luật; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm
bảo ảm pháp luật TTHS ược thực hiện một cách ầy ủ, nghiêm minh
+ Nâng cao trình ộ hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của người dân
+ Đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS - Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự hoạt ộng úng ắn, hiệu quả, thống nhất và ồng bộ của bộ máy nhà nước phát huy
hiệu lực quản lý của Nhà nước, bảo ảm công bằng xã hội
+ Tăng cường hiệu lực của nhà nước trong ấu tranh phòng chống tội phạm; ồng thời bảo ảm
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
b. Nguyên tắc suy oán vô tội:
ảm bảo quan trọng cho quyền và lợi ích hợp pháp của người
bị buộc tội trong quá trình giải quyết VAHS. -
CSPL: Điều 11 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của LHQ 1948; khoản 2 Điều
14 Công ước về các quyền dân sự và chính trị 1966; Điều 48 Hiến chương Châu Âu về
những quyền cơ bản của công dân 2000; Điều 31 Hiến pháp 2013; Điều 13 BLTTHS 2015.
- Nội dung nguyên tắc:
→ Một người chỉ bị coi là có tội khi có bản án kết tội của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật
+ Người bị buộc tội ược coi là không có tội cho ến khi ược chứng minh theo trình tự, thủ tục
do BLTTHS quy ịnh và có bản án kết tội của Tòa án ã có hiệu lực PL. Hình phạt chỉ áp dụng ối với người ã có tội.
+ Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền kết tội và quyết ịnh hình phạt
+ Người có thẩm quyền THTT không ược có ịnh kiến và ối xử người bị bắt, người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo như là người ã có tội
→ Cơ quan, người có thẩm quyền THTT phải kết luận người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo không có tội khi không ủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ ể buộc tội, kết tội. -
Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Đổi mới nhận thức, nâng cao trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ cho người có thẩm quyền THTT.
+ Phát triển hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế thực hiện việc bồi thường thiệt hại, phục hồi
danh dự, quyền lợi của người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt ộng TTHS gây ra.
+ Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao trình ộ nhận thức pháp luật cho nhân dân.
+ Cần phải hoàn thiện hình thức TTHS bằng việc tăng cường các yếu tố tranh tụng trong quá
trình giải quyết vụ án. - Ý nghĩa:
+ Phản ánh sự ổi mới trong tư duy pháp lý trên cơ sở khoa học, là một bước tiến trong nhạn
thức của nhân loại theo hướng tôn trọng và bảo vệ quyền con người trong TTHS + Đảm bảo quá
trình giải quyết VADS ược tiến hành một cách khách quan, công bằng. c. Nguyên tắc xác ịnh sự thật của vụ án -
CSPL: Điều 15 BLTTHS 2015 -
Vừa là nội dung, bản chất của hoạt ộng TTHS; vừa là mục ích mà hoạt ộng ó hướng tới. lOMoARcPSD| 36477832 -
Bảo ảm việc truy cứu TNHS úng người, úng tội, úng pháp luật; không làm oan người
vô tội và không bỏ lọt tội phạm. -
Là một nguyên tắc xuyên suốt trong quá trình TTHS. - Nội dung nguyên tắc:
→ Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền THTT; người bị buộc tội
có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Dù người bị buộc tội sử dụng quyền
chứng minh mà không chứng minh ược mình vô tội thì iều ó cũng không có nghĩa là họ có tội. TH
người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không ưa ra hoặc không ưa ra ầy ủ chứng cứ chứng
minh mình vô tội thì không phải vì thế mà ược phép coi họ là người phạm tội.
→ Cơ quan có thẩm quyền THTT phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp ể xác ịnh sự thật vụ án
một cách khách quan, toàn diện, ầy ủ; làm rõ những chứng cứ xác ịnh có tội và những chứng cứ
xác ịnh vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình tiết giảm nhẹ TNHS của người bị buộc tội.
+ Khách quan toàn diện và ẩy ủ là yêu cầu, tiêu chuẩn của quá trình chứng minh trong suốt quá
trình giải quyết VAHS. Giai oạn khởi tố chứng minh sự việc xảy ra có dấu hiệu của phạm tội hay
không. Giai oạn iều tra, cơ quan có thẩm quyền iều tra phải thu thập ầy ủ chứng cứ chứng minh vô
tội, các tình tiết tăng nặng và các tình tiết giảm nhẹ TNHS. Giai oạn truy tố, VKS phải kiểm tra lại
toàn bộ hệ thống chứng cứ do Cơ quan iều tra trước ó ã thu thập ược ể có cơ sở ra quyết ịnh tru tố
hoặc các quyết ịnh tố tụng khác. Giai oạn xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm phải thẩm tra, ánh giá
một cách tổng hợp tất cả các chứng cứ thì mới ưa ra ucợ bản án ứng người, úng tội, úng pháp luật…
+ Chủ thể có nghĩa vụ chứng mình phải vô tư khi thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Đảm bảo tranh tụng trong quá trình TTHS: iều kiện tiền ề ể ảm bảo hoạt ộng chứng minh
kiểm tra tính xác thức của tri thức cũng như của tài liệu, sự kiện, sự vật. Cần có sự phân ịnh rõ ràng
về chức năng tố tụng và cơ quan, người THTT cần phải thực hiện úng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình
+ Nâng cao trình ộ chuyên môn của các chủ thể tiến hành tố tụng
+ Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các hoạt ộng
TTHS + Đảm bảo việc thực hiện các quyền của người tham gia tố tụng. - Ý nghĩa:
+ Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền THTT trong việc xác ịnh sự thật vụ án.
+ Giúp người tham gia tố tụng hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và vai trò của mình ối với việc chứng minh vô tội. d. Nguyên tắc bảo
ảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của bị hại, ương sự
- CSPL: Điểm b, d khoản 3 Điều 14 Công ước về các quyền dân sự và chính trị 1966;
Những nguyên tắc cơ bản về cai trò của luật sư 1990; Điều 46 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/2946
về tổ chức Tòa án và ngạch Thẩm phán; Sắc lệnh số 69 ngày 18/6/2949 và Sắc lệnh số 144
ngày 22/12/1949; khoản 4 Điều 31 Hiến pháp 2013; Điều 16 BLTTHS.
- Nội dung nguyên tắc
→ Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa. (có thể tiến hành song song, không loại trừ nhau) lOMoARcPSD| 36477832
Tự bào chữa là hình thức bào chữa mà người bị buộc tội sử dụng các quyền PL quy ịnh cho họ
trong việc chứng minh sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ TNHS cho mình. Như vậy, người bị buộc tội
ược sử dụng những hiểu biết về PL của mình ể chống lại sự buộc tội không có căn cứ hoặc làm
giảm nhẹ TNHS. Người bị buộc tôi thực hiện việc bào chữa bằng cách ề xuất chứng cứ, nhận xét
và ánh giá chứng cứ, ưa ra yêu cầu, tranh luận tại phiên tòa, kháng cáo bản án hay quyết ịnh của Tòa án,…
Việc nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa không làm mất i quyền tự bào chữa của người bị
buộc tội; nghĩa là người bị buộc tội có thể vừa nhờ người bào chữa vừa tự mình bào chữa, ây là hai
quyền có mối quan hệ hỗ trợ chứ không phải loại trừ lẫn nhau.
+ Sử dụng các quyền ược ghi nhận trong BLTTHS ể ưa ra những chứng cứ gỡ tội hoặc làm giảm nhẹ TNHS
+ Các cơ có thẩm quyền THTT phải ảm bảo cho người bị buộc tội thực hiện tốt quyền bào chữa
của họ. (Điều 16 BLTTHS về trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ối
với việc thực hiện quyền bào chữa)
+ Bào chữa chỉ ịnh. (Điều 76 BLTTHS)
→ Bị hại, ương sự có quyền tự mình hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
(Điểm g khoản 1 Điều 4 BLTTHS) Điều 62-64 BLTTHS
+ Sử dụng các quyền ược ghi nhận trong BLTTHS ể bảo vệ lợi ích hợp pháp.
+ Cơ quan, người có thẩm quyền THTT phải bảo ảm cho bị hại, ương sự thực hiện tốt việc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Tạo iều kiện thuận lợi cho người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
hại, ương sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
+ Xây dựng ội ngũ luật sư chuyên nghiệp ông về số lượng và mạnh về chất lượng.
+ Tuyên truyền phổ biến pháp luật TTHS cho người dân. - Ý nghĩa:
+ Tạo cơ sở pháp lý vững chắc ể người bị buộc tội có thể thực hiện tốt việc bào chữa của mình;
bị hại, ương sự bảo vệ ược quyền và lợi ích hợp pháp của họ. + Góp phần xác ịnh sự thật vụ án một cách khách quan, úng ắn.
e. Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật - CSPL:
+ Những nguyên tắc cơ bản về sự ộc lập của Tòa án 1985
+ Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp 2013, Điều 9 Luật tổ chức TAND 2014
+ Điều 23 BLTTHS 2015 - Nội dung nguyên tắc:
→ Xét xử ộc lập
+ Độc lập với cơ quan iều tra, viện kiểm sát: HĐXX phải dựa vào kết quả của cuộc thẩm tra
công khai tại phiên tòa, ối chiếu với các quy ịnh của pháp luật ể xử lý vụ án và có quyền kết luận
khác với ý kiến của CQĐT, VKS.
+ Độc lập với Tòa án cấp trên: lOMoARcPSD| 36477832
Tòa án cấp trên chỉ hướng dẫn Tòa án cấp dưới về việc áp dụng thống nhất pháp luật
nhưng không quyết ịnh trước về chủ trương xét xử một vụ án cụ thể và bắt buộc Tòa án cấp dưới tuân theo.
Tòa án cấp dưới có quyền ộc lập với Tòa án cấp trên trong việc giải quyết các VAHS cụ
thể thuộc thẩm quyền của mình, có quyền xem xét, ánh giá câc tình tiết của vụ án, quyết ịnh tội
danh và hình phạt mà không bị phụ thuộc bởi sự chỉ ạo của Tòa án cấp trên.
Trong những vụ án phức tpaj hay những vụ án có tình huống hoặc lĩnh vực chưa có iều
luật iều chỉnh hay văn bản hướng dẫn, lãnh ạo Tòa án hoặc Tòa án cấp trên có thể cho ý kiến.
Tuy nhiên, các ý kiến này chỉ mang tính tham khảo nên HĐXX vẫn không bị mất i tính ộc lập
của mình mà càng tăng thêm tính có căn cứ, hợp pháp của bản án và quyết ịnh.
+ Độc lập với cơ quan iều tra và VKS: khi xét xử, HĐXX không bị phụ thuộc vào quan iểm
trong kết luận iều tra và cáo trạng. Các qun iểm và ý kiến của CQĐT và VKS cũng như các tình
tiết khác có tỏng hồ sơ vụ án là những cơ sở quan trọng cho HĐXX thực hiện hoạt ộng xét xử ược
úng ắn. Tại phiên tòa, sau khi thẩm tra và ánh giá chứng cứ công khai, HĐXX chỉ căn cứ vào các
chứng cứ ã ược thẩm tra và ánh giá tại phiên tòa và căn cứ vào PL ra bản án hay quyết ịnh vụ án.
+ Độc lập giữa các thành viên trong HĐXX: Thẩm phán và Hội thẩm ộc lập với nhau trong suy
nghĩ, trong việc xem xét, kiểm tra và ánh giá chứng cứ, xét hỏi tại phiên tòa và trong quá trình nghị
án. Ý kiến biểu quyết của Hội thẩm có giá trị như ý kiến biểu quyết của Thẩm phán. Để ảm bảo cho
tính ộc lập của Hội thẩm khi nghị án, Thẩm phán là người ưa ra ý kiến biểu quyết
sau khi các Hội thảm ã ưa ra ý kiến về vụ án.
+ Độc lập với ý kiến của người tham gia tố tụng: Thẩm phán, Hội thẩm không chỉ ộc lập với cơ
quan, tổ chức mà còn ộc lập với yêu cầu của bị cáo, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác.
Các tổ chức chính trị - xã hộ như Mặt trận Tổ quốc VN, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh
niên cộng sản HCM,… có quyền giám sát hoạt ộng của cơ quan nhà nước tỏng ó có cơ quan xét
xử. Mặt trận Tổ quốc VN còn có quyền giới thiệu Hội thẩm nhân dân, là thành viên của Hội ồng
tuyển chọn Thẩm phán nhưng cũng không ược quyền can thiệp vào công việc xét xử của họ.
+ Độc lập với cá nhân, cơ quan, tổ chức: Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào ược can
thiệp vào hoạt ộng xét xử của Tòa án, buộc HĐXX phải ra phán quyết theo ý muốn chủ quan của mình.
→ Tuần theo pháp luật
+ Xét xử ộc lập không có nghĩa là tùy tiện, mà ộc lập phải trong khuôn khổ của pháp luật.
+ Độc lập xét xử và tuần theo pháp luật của mối quan hệ biện chứng với nhau. Độc lập là iều
kiện cần thiết ể Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Ngược lại, tuần theo
pháp luật là cơ sở ể Thẩm phán, Hội thẩm ộc lập khi xét xử.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Xây dựng, củng cố và phát triển hệ thống pháp luật, làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án.
+ Xây dựng ội ngũ Thẩm phán có trình ộ chuyên môn cao, bản lĩnh chính trị vững vàng, dám
ấu tranh bảo vệ công bằng.
+ Nâng cao ời sống vật chất cho những người làm công tác xét xử - Ý nghĩa:
+ Đảm bảo cho Thẩm phán và Hội thẩm trong quá tình xét xử không bị ràng buộc bởi bất cứ
yếu tố nào khác ngoài pháp luật. lOMoARcPSD| 36477832
+ Là iều kiện quan trọng và cần thiết giúp Tòa án xét xử úng người, úng tội, úng pháp luật; tìm
ược chân lý của vụ án, chống lại các biểu hiện tiêu cực nhằm từng bước thực hiện công bằng xã
hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
f. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ược bảo ảm
- CSPL: Khoản 5 Điều 103 Hiến pháp; Điều 26 BLTTHS; Điều 13 Luật tổ chức TAND 2014. - Nội dung:
+ Trong quá trình khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử, bên buộc tội bên gỡ tội và những người tham
gia tố tụng khác có quyền bình ẳng trong việc ưa ra chứng cứ, ánh gia chứng cứ, ưa ra yêu cầu ể
làm rõ sự thật vụ án. Được thực hiện trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự ảm bảo sự
tranh tụng trong khởi tố, iều tra, truy tố.
+ Tòa án phải tạo iều kiện cho bên buộc tội, bên gỡ tội và những người tham gia tố tụng khác
thực hiện ầy ủ quyền, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dân chủ, bình ẳng trước Tòa án. → Tòa án
tạo iều kiện tranh tụng 1 cách dân chủ, bình ẳng
+ Mọi chứng cứ xác ịnh TNHS, việc áp dụng BLHS ể xác ịnh tội danh, quyết ịnh hình phạt,
mức bồi thường thiệt hại ối với bị cáo, xử lý vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết
vụ án ều phải ược trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa. → phiên tòa ầu tiên các bên vẫn phải
tranh luạn về các chứng cứ quan trọng, không bị giới hạn bới chứng cứ ã ược viện kiểm sát cung cấp ầy ủ
+ Bản án, quyết ịnh của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, ánh giá chứng cứ và kết quả
tranh tụng tại phiên tòa.
- Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
+ Nâng cao vị trí, vai trò, số lượng và chất lượng người bào chữa.
+ Người có thẩm quyền THTT không ược gây khó khăn, căn trở cho hoạt ộng bào chữa.
+ Nâng cao ý thức pháp luật của người tham gia tố tụng và quần chúng nhân dân
+ Hoàn thiện PL về quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia phiên tòa tọa cơ sở pháp
lý cho sự bình dẳng giữa các bên tại phiên tòa:
+ Nâng cao trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ cho những người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
nói chung và Thẩm phán, Hội thẩm bói riêng. Đồng thời, ảm bảo các iều kiện vật chất ể người tiến
hành tố tụng tập trung vào công tác chuyên môn, giữ vững tư tưởng, lập trường của mình. - Ý nghĩa:
+ Thể chế hóa chủ trương cải cách tư pháp của Đảng.
+ Giúp phán quyết của Tòa án úng ắn, khách quan và công bằng.
+ Góp phần thay ổi nhận thức, hành vi, nâng cao trình ộ của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
CHƯƠNG 2: CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓ
THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
I. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Điều 34 BLTTHS
1. Cơ quan tiến hành tố tụng - Bao gồm: + Cơ quan iều tra lOMoARcPSD| 36477832 + VKS + Tòa án a. Cơ quan iều tra
Cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt ộng: Điều 4 - Điều 7 Luật TCCQĐTHS lOMoARcPSD| 36477832
Nguyên tắc tổ chức iều tra hình sự: Điều 3 Luật TCCQĐTHS - Tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật.
- Bảo ảm sự chỉ ạo, chỉ huy tập trung thống nhất, hiệu lực, hiệu quả; phân công, phân cấp rành
mạch, chuyên sâu, tránh chồng chéo và ược kiểm soát chặt chẽ; iều tra kịp thời, nhanh chóng, chính
xác, khách quan, toàn diện, ầy ủ, không ể lọt tội phạm và không làm oan người vô tội.
- Cơ quan iều tra cấp dưới chịu sự hướng dẫn, chỉ ạo nghiệp vụ của Cơ quan iều tra cấp trên;
cá nhân chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước pháp luật về hành vi, quyết ịnh của mình.
- Chỉ cơ quan, người có thẩm quyền quy ịnh trong Luật này mới ược tiến hành hoạt ộng iều tra hình sự.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng:CQĐT thực hiện chức năng iều tra VAHS - một bộ phận cấu thành chức năng buộc tội
- Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 8 Luật TCCQĐTHS
+ Tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
+ Tiếp nhận hồ sơ vụ án do cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra chuyển
giao. → Cơ quan này thẩm quyền iều tra bị hạn chế (Điều 164 BLTTHS) ối với vụ án ít nghiêm
trọng → iều tra xong → chuyển vụ án qua VKS lOMoARcPSD| 36477832
+ Tiến hành iều tra các tội phạm, áp dụng mọi biện pháp do luật ịnh ể phát hiện, xác ịnh tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm tội; lập hồ sơ, ề nghị truy tố.
+ Tìm ra nguyên nhân, iều kiện phạm tội và yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các
biện pháp khắc phục và ngăn ngừa.
b. Viện kiểm sát: (Chương III Luật Tổ chức VKSND 2014)
Cơ cấu tổ chức
Nguyên tăc tổ chức, hoạt ộng của VKS: khoản 1 Điều 7 Luật Tổ chức VKSND 2014
- Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh ạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới
chịu sự lãnh ạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện trưởng các Viện kiểm sát
cấp dưới chịu sự lãnh ạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Viện kiểm
sát cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật của Viện kiểm sát cấp
dưới. Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên có quyền rút, ình chỉ, hủy bỏ quyết ịnh trái pháp luật của
Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng: (khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức VKSND 2014)
+ Thực hành quyền công tố là hoạt ộng của VKSND trong TTHS ể thực hiện việc buộc tội của
Nhà nước ối với người phạm tội, ược thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, lOMoARcPSD| 36477832
kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử VAHS. Khi thực hiện chức
năng này, VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn theo khoản 3 Điều 3 Luật Tổ chức VKSND.
+ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt ộng TTHS là hoạt ộng của VKSND ể kiểm
sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết ịnh của cơ quan, tổ chức, cá nhân, ược thực hiện ngay từ
khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình
giải quyết VAHS. Khi thực hiện chức năng này VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn theo khoản 3
Điều 4 Luật Tổ chức VKSND
.
- Nhiệm vụ (khoản 3 Điều 107 Hiến pháp 2013; khoản 2 Điều 2 Luật Tổ chức VKSND 2014)
+ Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật
+ Bảo vệ quyền con người, quyền công dân
+ Bảo vệ chế ộ xã hội chủ nghĩa
+ Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo
ảm pháp luật ược chấp hành nghiêm chính và thống nhất.
Quyền hạn: khoản 3 Điều 3, khoản 3 Điều 4 Luật Tổ chức VKSND 2014
- Khởi tố → Điều 12, 13 Luật Tổ chức VKSND; Điều 159, 160, 161 BLTTHS
- Điều tra → Điều 14, 15 Luật Tổ chức VKSND; Điều 165, 166 BLTTHS - Truy tố → Điều
16, 17 Luật Tổ chức VKSND; Điều 236, 237 BLTTHS - Xét xử → Điều 18, 19 Luật Tổ
chức VKSND; Điều 266, 267 BLTTHS
- Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự → Điều 22, 25 Luật Tổ chức VKSND c. Tòa án
Cơ cấu tổ chức: Điều 3 Luật Tổ chức TAND lOMoARcPSD| 36477832
Nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của Tòa án: Điều 5 - Điều 19 Luật Tổ chức TAND 2014 - Bảo ảm chế
ộ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
- Xét xử có Hội thẩm tham gia (Điều 21 BLTTHS)
- Thẩm phán, Hội thẩm xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Xét xử tập thể
- Xét xử kịp thời, công bằng, công khai
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chức năng: (Điều 102 Hiến pháp 2013; Khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức TAND 2014)
TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, thực hiện quyền tư pháp.
- Nhiệm vụ: (khoản 3 Điều 102 Hiến pháp 2013; khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức TAND
2014) → Thông qua hoạt ộng xét xử + Bảo vệ Công lý
Quyền con người, quyền công dân
Chế ộ xã hội chủ nghĩa
Lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân
+ Giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn tọng
những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức ấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
- Quyền hạn: (khoản 3 Điều 2 Luật Tổ chức TAND 2014)
→ Quyền hạn của Tòa án khi thực hiện nhiệm vụ xét xử VAHS
+ Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết ịnh tố tụng của Điều tra viên, Kiểm
sát viên, Luật sư trong quá trình iều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay ổi hoặc hủy bỏ
biện pháp ngăn chặn; ình chỉ, tạm ình chỉ vụ án;
+ Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu do Cơ quan iều tra, Điều tra
viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do Luật sư, bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác cung cấp; lOMoARcPSD| 36477832
+ Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát iều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát
bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ theo quy ịnh
của Bộ luật tố tụng hình sự;
+ Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác trình bày về các vấn ề có liên quan
ến vụ án tại phiên tòa; khởi tố vụ án hình sự nếu phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm;
+ Ra quyết ịnh ể thực hiện các quyền hạn khác theo quy ịnh của Bộ luật tố tụng hình sự.
2. Cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra: khoản 1 Điều 35 TTHS
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra
(Điều 10 Luật TCCQĐTHS)
- Cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra khi thực hiện nhiệm vụ trong
lĩnh vực quản lý của mình mà tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm hoặc phát hiện hành vi phạm
tội ến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tiến hành các hoạt ộng kiểm tra, xác minh và iều
tra theo quy ịnh của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật TCCQĐTHS.
→ Không phải cơ quan iều tra nhưng ược giao → do tính chất công việc, ịa bàn → yêu cầu
pháp luật phát hiện nhanh chóng và xử lý kịp thời → pháp luật cho phép tiến hành iều tra trong giới hạn nhất ịnh
II. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng và thay ổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
1. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng a.
Người tiến hành tố tụng: khoản 2 Điều 34 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832 lOMoARcPSD| 36477832 b.
Người ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra: khoản 2 Điều 35, Điều
39, Điều 40 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
2. Thay ổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
→ Đảm bảo sự vô tư (Điều 21 BLTTHS), khách quan khi thực hiện nhiệm vụ; ảm bảo nguyên
tác xác ịnh sự thật (Điều 15) → Đảm bảo các nguyên tắc của BLTTHS → Người THTT phải từ
chối → Nếu không thì sẽ bị thay ổi nếu có ủ căn cứ → Nhằm ảm bảo công bằng.
a. Những trường hợp thay ổi người có thẩm quyền THTT (Điều 49 BLTTHS, Nghị quyết
03/2004/HĐTP) → xem thêm Điều 51, 52, 53, 54 BLTTHS
- Những trường hợp phải từ chối hoặc thay ổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng
+ Đồng thời là bị hại, ương sự; là người ại diện, người thân thích của bị hại, ương sự hoặc của bị can, bị cáo
+ Đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám ịnh, người ịnh giá
tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án ó
+ Có căn cứ rõ ràng khác ể cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ (NQ 03) b.
Quyền ề nghị thay ổi người có thẩm quyền THTT (Điều 50 BLTTHS)
- Quyền ề nghị thay ổi người có thẩm quyền THTT + Kiểm sát viên
+ Người bị tạm giữ, bị can, bj cáo, bị hại, nguyên ơn dân sự, bị ơn dân sự và người ại diện của họ
+ Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên ơn dân sự, bị ơn dân sự
→ thực hiện ở bất kỳ thời iểm, giai oạn nào
c. Thẩm quyền, thủ tục thay ổi người tiến hành tố tụng
Thay ổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa thì HĐXX ra quyết ịnh hoãn.
Thay ổi Thư ký tại phiên tòa thì HĐXX ra quyết ịnh tạm ngừng phiên tòa lOMoARcPSD| 36477832
III. Người tham gia tố tụng -
Người tham gia tố tụng:
+ Người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong VAHS
+ Người TGTT ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ thể khác
+ Người TGTT theo nghĩa vụ pháp lý
1. Người tham gia tố tụng có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án
→ Tố giác là cá nhân; kiến nghị khởi tố là cq có thẩm quyền bằng vb kèm chứng cứ → Khoản 2 Điều 127 BLTTHS
Người bị tố giác là cá nhân hoặc pháp nhân ã bị cá nhân phát hiện và tố cáo hành vi có dấu hiệu
tội phạm của họ với cơ quan có thẩm quyền.
Người bị kiến nghị khởi tố là cá nhân hoặc pháp nhân ã bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền
kiến nghị bằng văn bản và gửi kèm theo chứng cứ, tài liệu liên quan cho Cơ quan iều tra, VKS có
thẩm quyền xem xét, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp khi thuộc một trong các trường hợp PL quy ịnh tại Điều 110 BLTTHS.
Theo nguyên tắc suy oán vô tội thì bị can chưa bị coi là người có tội. Tư cách bị can xuất hiện
từ thời iểm cơ quan có thẩm quyền ra quyết ịnh khởi tố bị can và chấm dứt khi có quyết ịnh ình chỉ
iều tra, ình chỉ vụ án hoặc quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử. lOMoARcPSD| 36477832
Tư cách tố tụng của bị cáo (có thể là pháp nhân hoặc cá nhân) → sau khi Tòa án có quyết ịnh
ưa vụ án ra xét xử → chuyển từ bị can sang bị cáo → khi bản án có hiệu lực thì chuyển sang người
bị kết án, nếu phúc thẩm thì bản án có hiệu lực thi hành ngay → tư cách bị cáo kết thúc → bản án
phát hiện sai sót, tình tiết mới có thể làm thay ổi cơ bản vụ án → có kháng nghị của người có thẩm
quyền → giám ốc thẩm, tái thẩm → Điều 383 BLTTHS → lúc này gọi với tư cách người bị kết án
vì theo Hiến pháp, nguyên tắc của BLTTHS, luật tổ chức tòa án nhân dân thì Tòa án sẽ thực hiện
hai cấp xét xử, trong khi ó quy ịnh tư cách bị cáo xuất hiện khi Tòa án ưa vụ án ra xét xử → tư cách
bị cáo xuất hiện trong hai cấp xét xử còn ối với giám ốc thẩm → là một giai oạn tố tụng nhưng
không phải là cấp xét xử, chế ộ ặc biệt → không có ặc trưng của phiên tòa. Theo nguyên tắc suy
oán vô tội thì bị cáo chưa bị coi là người có tội. Bị cáo là người hoặc pháp nhân bị buộc tội trong
giai oạn xét xử, thời iểm bị can trở thành bị cáo là thời iểm Thẩm phán ược phân công chủ tòa phiên
tòa ra quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử.
- Bị hại → có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức → thiệt hại do chính hành vi của người phạm
tội trực tiếp gây ra cho bị hại (có mối quan hệ nhân quả) → khi và chỉ khi cơ quan có thẩm quyền
công nhận tư cách tố tụng bị hại. → trong TH vụ án ược khởi tố theo yêu cầu của bị hại (Điều 155
BLTTHS
) thì bị hại hoặc người ại diện của họ tình bày lời buộc tội tại phiên tòa → triệu tập mà
vắng mặt → bị dẫn giải
- Nguyên ơn dân sự → cá nhân, cơ quan, tổ chức → thiệt hại do tội phạm gây ra và có ơn yêu
cầu bồi thường thiệt hại - Bị
ơn dân sự → cá nhân, cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm BTTH
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ến vụ án → chịu trách hưởng bởi quyết ịnh của Tòa lOMoARcPSD| 36477832
2. Người tham gia tố tụng ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chủ thể khác
- Người bào chữa: ảm bảo hai iều kiện là người bị buộc tội nhờ hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến
hành tố tụng chỉ ịnh và ược cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc ăng ký bào chữa.
+ Người ại diện của người bị buộc tội → phải là người ại diện theo pháp luật, xác ịnh theo quy
ịnh của BLDS → iểm b khoản 2 Điều 78 BLTTHS
+ Thay ổi người bào chữa → xem thêm Nghị quyết 03
+ Người ang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án mà chưa ược xoá án tích, người
ang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính ưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt
buộc. → những người ang ưa vào cơ sở bắt buộc thì không thể ra ngoài ể tham gia bào chữa
+ Điều 79 BLTTHS → quy ịnh không rõ, chung chung → tùy theo cơ quan có thẩm quyền
+ Thời iểm người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. TH bắt, tạm giữ người thì
người bào chữa tham gia tố tụng từ khi người bị bắt có mặt tại trụ sở của CQĐT, cơ quan ược
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra hoặc từ khi có quyền ịnh tạm giữ. TH cần giữ
bí mật iều tra ối với các tội phạm xâm phạm an ninh QG thì Viện trưởng VKS có thẩm quyền
quyết ịnh ể người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc iều tra. - Người bảo vệ quyền và lợi lOMoARcPSD| 36477832
ích hợp pháp của bị hại, ương sự: Điều 84 BLTTHS b) Người ại diện; → có thể ại diện theo ủy
quyền hoặc ại diện theo pháp luật
3. Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý
- Người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý là những chủ thể tham gia tố tụng không có
quyền và lợi ích pháp lý liên quan trong vụ án, họ cũng không tham gia tố tụng ể bảo vệ quyền,
lợi ích cho chủ thể khác mà họ tham gia nhằm hỗ trợ, giúp ỡ cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng các ịnh sự thật của vụ án, thực hiện nghĩa vụ của công dân tỏng việc tham gia ấu tranh, phòng chống tội phạm.
- Người tố giác về tội phạm là cá nhân ã phát hiện vè tố giác hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơ quan có thẩm quyền.
- Người báo tin về tội phạm là cá nhân, cơ quan, tổ chức ã thông báo với cơ quan có thẩm
quyền về vụ việc có dấu hiệu tội phạm. lOMoARcPSD| 36477832
- Người kiến nghị khởi tố là cơ quan nhà nước có thẩm quyền ã kiến nghị bằng văn bản và
gửi kèm theo chứng cứ, tài liệu liên quan cho CQĐT, VKS có thẩm quyền xem xét, xử lý vụ
việc có dấu hiệu tội phạm.
- Người làm chứng là người trực tiếp tham gia tố tụng, họ không thể ủy queyenf cho người
khác hoặc cho người ại diện của họ tham gia tố tụng thay họ ược.
Người giám ịnh: Điều 216 BLTTHS và oc thêm luật giám ịnh → Người giám ịnh chỉ ược phép
quyết dịnh về chuyên môn, không ược kết luận về pháp lý, kết luận giám ịnh có ý nghĩa tham khảo
mà không mang tính bắt buộc sử dụng ối với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
CHƯƠNG 3: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
I. Cơ sở lý luận, khái niệm chứng cứ
1. Cơ sở lý luận của chứng cứ
- Lý luận nhận thức của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2. Khái niệm chứng cứ: Điều 86 BLTTHS
- Chứng cứ là những gì có thật, ược thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy ịnh, ược
dùng làm căn cứ ể xác ịnh có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi lOMoARcPSD| 36477832
phạm tội cũng như những tình tiết khác có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án.
- Các thuộc tính của chứng cứ: → khoản 1 Điều 108 BLTTHS gián tiếp quy ịnh thuộc tính của chứng cứ
+ Tính khách quan: Những tình tiết, sự kiện phải có thật, tồn tại khách quan, ộc lập với ý thức
của con người, phù hợp với các tình tiết khác của vụ án. → quan trọng trong chứng minh tội phạm
+ Tính liên quan: Thể hiện ở mối liên hệ khách quan giữa chứng cứ với những vấn ề phải chứng
minh trong vụ án. Những tình tiết, sự kiện phải nhằm xác ịnh một vấn ề nào ó thuộc ối tượng chứng minh.
+ Tính hợp pháp: Những tình tiết, sự kiện phải ược rút ra từ nguồn của chứng cứ do luật ịnh và
ược thu thập, kiểm tra, ánh giá theo úng quy ịnh của pháp luật. → nguồn ược quy
ịnh tại Điều 87 BLTTHS
- Kết luận: Mỗi chứng cứ ều phải có ầy ủ ba thuộc tính nói trên, nếu thiếu một trong ba thuộc
tính ấy thì không ược coi là chứng cứ. Các thuộc tính này có mối liên hệ khăng khít với nhau và
cùng tồn tại trong một chứng cứ. Mỗi thuộc tính có vị trí, vai trò nhất ịnh trong việc hình thành và củng cố chứng cứ.
II. Phân loại chứng cứ 1. Khái niệm
- Phân loại chứng cứ là việc phân chia chứng cứ thành những nhóm khác nhau dựa vào những tiêu chí nhất ịnh
2. Các loại chứng cứ
a. Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp: Dựa vào mối quan hệ giữa chứng cứ và iều tra chứng minh - Chứng cứ trực tiếp
Khái niệm: Là chứng cứ trực tiếp xác
ịnh tình tiết này hay tình tiết khác của ĐTCM có giá trị chứng minh
ộc lập Đặc iểm:
+ Cho thấy ngay ĐTCM như: Sự việc xảy ra có phải là sự việc phạm tội hay không? Ai là người
thực hiện hành vi phạm tội? Có lỗi hay không có lỗi? (cung cấp những nguồn tin quan trọng và cơ
bản nhất của hành vi phạm tội, phục vụ trực tiếp cho việc làm rõ những yếu tố cấu thành tội phạm,
các tình tiết khác ảnh hưởng ến vấn ề trách nhiệm hình sự và quyết ịnh hình phạt).
+ Cho biết những nguồn tin quan trọng và cơ bản nhất của hành vi phạm tội
+ Thường ược tìm thấy trong các trường hợp phạm tội quả tang, lời khai của người làm chứng, người bị hại,… - Chứng cứ gián tiếp
→ Khái niệm: Là chứng cứ không trực tiếp xác ịnh các vấn ề của ĐTCM, nhưng khi kết hợp
với các tình tiết, sự kiện khác sẽ xác ịnh vấn ề của ĐTCM → không có giá trị chứng minh ộc lập
→ dễ thu thập, có nhiều hơn
→ Đặc iểm: Phải ược ặt trong hệ thống các chứng cứ và tập hợp nhiều CCGT mới có thể ưa ra
kết luận về ĐTCM. Khi tách riêng các CCGT thì không thể kết luận ược. → Không nên xem
thường một loại chứng cứ nào hết - Ý nghĩa:
+ CCTT có giá trị chứng minh rất cao và mang tính ộc lập. lOMoARcPSD| 36477832
+ Thông qua CCGT ể tìm ra CCTT. Do ó trong quá trình thu thập chứng cứ không ược bỏ sót và coi thường CCGT.
+ CCGT góp phần củng cố niềm tin của chủ thể chứng minh trong việc kiểm tra, ánh giá CCTT.
b. Chứng cứ gốc và chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép): Căn cứ vào nơi xuất xứ của chứng cứ - Chứng cứ gốc
+ Khái niệm: Là chứng cứ ược thu thập từ nơi xuất xứ ầu tiên của nó, không thông qua một khâu trung gian nào.
+ Đặc iểm: Là loại chứng cứ có ộ tin cậy rất cao.
- Chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép)
+ Khái niệm: Là chứng cứ có liên quan ến nơi xuất xứ ầu tiên của nó thông qua một hay nhiều khâu trung gian + Đặc
iểm: Có mức ộ tin cậy không cao như chứng cứ gốc nhưng là loại chứng cứ phổ
biến, dễ thu thập trong quá trình giải quyết VAHS - Ý nghĩa:
+ Chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép) giúp phát hiện, thu thập chứng cứ gốc; kiểm tra tính
xác thực của chứng cứ gốc
+ Sử dụng chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép) ể thay thế chứng cứ gốc khi không thể thu
thập ược chứng cứ gốc
+ Chứng cứ gốc cho phép ánh giá chứng cứ thuật lại (chứng cứ sao chép)
c. Chứng cứ buộc tối và chứng cứ gỡ tội: Căn cứ vào ý nghĩa pháp lý hình sự của chứng cứ - Chứng cứ buộc tội
+ Khái niệm: Là chứng cứ xác ịnh hành vi phạm tội, lỗi của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo trong việc thực hiện tội phạm và những tình tiết tăng nặng TNHS của họ
+ Đặc iểm: Chứng cứ buộc tội thường ược tìm thấy trong lời khai của người bị hại, bản cáo
trạng của VKS, lời khai của người làm chứng,… - Chứng cứ gỡ tội
+ Khái niệm: Là chứng cứ xác ịnh không có hành vi phạm tội; người bị bắt, người bị tạm giữ,
bị can, bị cáo không có lỗi; những tình tiết giảm nhẹ TNHS của họ
+ Đặc iểm: Chứng cứ gỡ tội thường ược tìm thấy trong lời khai của người bị bắt, người bị tạm
giữ, bị can, bị cáo; lời bào chữa của người bào chữa;… -
Ý nghĩa:mTrong quá trình giải quyết VAHS, các cơ quan có thẩm quyền phải thu
thập chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội; không ược xem nặng hoặc coi thường bất kỳ một loại chứng cứ nào
III. Nguồn của chứng cứ: Điều 87 BLTTHS
Nguồn của chứng cứ là nơi chứa ựng, cung cấp chứng cứ cho các cơ quan có thẩm quyền tiền
hành tố tụng ể giải quyết úng ắn VAHS. -
Vật chứng (Điều 89, 90, 105 BLTTS) -
Lời khai, lời trình bày (Điều 91 ến Điều 98 BLTTHS)
Người làm chứng phải là người có khả năng nhận thức và khai báo úng ắn, tức là họ hoàn toàn
minh mẫn trong lúc khai báo với các cơ quan có thẩm quyền → khi có sự nghi ngờ về khả năng lOMoARcPSD| 36477832
nhận thức, khả năng khai báo úng ẵn của người làm chứng về những tình tiết của vụ án, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng bắt buộc phải trưng cầu giám ịnh tình trạng thâm thần của người nay
theo khoản 1 Điều 206 BLTTHS.
→ Người làm chứng là người tham gia tố tụng theo nghĩa vụ pháp lý - Dữ liệu
iện tử (Điều 99 BLTTHS) -
Kết luận giám ịnh, ịnh giá tài sản (Điều 100, 101 BLTTHS) → Điều 210, 211, 212 BLTTHS - Biên bản về hoạt
ộng khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử, thi hành án (Điều 102 BLTTHS) -
Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác (Điều 103 BLTTHS) -
Các tài liệu, ồ vật khác (Điều 104 BLTTHS) → Điều 494 BLTTHS
IV. Đối tượng chứng minh và chủ thể chứng minh 1.
Đối tượng chứng minh a. Khái niệm
- Đối tượng chứng minh là tổng thể các vấn ề cần phải ược xác ịnh và làm sáng tỏ ể giải quyết
úng ắn vụ án hình sự. → Chứng cứ là phương tiện, chứng minh là mục ích
b. Những vấn ề phải chứng minh trong VAHS (Điều 85 BLTTHS)
Xác ịnh thời gian → truy cứu TNHS
Địa iểm → xác ịnh nhiều chứng cứ, liên quan tới xác ịnh thẩm quyền tố tụng.
Điều 148 BLTTHS chứng mình những vấn ề gì về hành vi nguy hiểm xã hội
→ Nhóm 1: những vấn ề chứng minh thuộc về bản chất của vụ án: các yếu tố cấu thành tội phạm + Mặt khách quan
+ Chủ thể: xác ịnh người nào ã thực hiện tội phạm và buộc họ phải chịu TNHS. Việc xác ịnh
của tội phạm bao hàm cả việc làm rõ ộ tuổi và năng lực TNHS.
+ Khách thể: chứng minh có quan hệ xã hội nào ược Luật Hình sự bảo vệ bị gây thiệt hại hoặc
bị e dọa gây thiệt hại.
+ Mặt chủ quan: bao gồm lỗi, ộng cơ và mục ích. lOMoARcPSD| 36477832
→ Nhóm 2: những vấn ề chứng minh liên quan ến trách nhiệm hình sự và hình phạt
+ Những tình tiết tăng nặng TNHS
+ Những tình tiết giảm nhẹ TNHS
+ Những tình tiết loại trừ TNHS, miễn TNHS, miễn hình phạt
+ Những ặc iểm thuộc về nhân than của bị can, bị cáo
→ Nhóm 3: những tình tiết khác có ý nghĩa ối với việc giải quyết úng ắn vụ án
2. Chủ thể chứng minh
a. Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh
Nghĩa vụ chứng minh là trách nhiệm phải làm sáng tỏ những tình tiết thuộc về ối tượng chứng minh của một VAHS.
Theo Điều 15 BLTTHS nghĩa vụ chứng minh thuộc về các cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng. Những người tham gia tố tụng có quyền ưa ra chứng cứ và yêu cầu nhưng việc làm sáng tỏ
các chứng cứ và yêu cầu này lại là trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng.
Ở giai oạn iều tra, nghĩa vụ chứng minh thuộc Cơ quan iều tra và VKS (cụ thể là Điều tra viên và Kiểm sát viên).
Ở giai oạn xét xử, Tòa án là một trong những chủ thể có nghĩa vụ chứng minh với vai trò rất
quan trọng. Tòa án không có nghĩa vụ chứng minh sự buộc tội ối với bị cáo, mà nghĩa vụ này thuộc
về VKS. Tòa án chỉ có nghĩa vụ chứng minh tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án kết tội hoặc vô tội do
b. Chủ thể có quyền chứng minh -
Mỗi chủ thể có mục ích chứng minh riêng lOMoARcPSD| 36477832 -
Sử dụng các quyền tương ứng ược quy
ịnh trong BLTTHS ể chứng minh -
Có thể tự mình hoặc nhờ người khác theo quy ịnh của BLTTHS thực hiện quyền chứng minh
V. Quá trình chứng minh 1. Khái niệm
- Là quá trình i tìm chân lý khách quan của vụ án. Các cơ quan có thẩm quyền tái tạo lại toàn
bộ những sự kiện ã xảy ra trong quá khứ. Quá trình chứng minh bắt ầu từ khi xác ịnh có dấu hiệu
tội phạm
cho ến khi giải quyết xong (có thể kết thúc sớm hơn trước khi ra bản án như
ình chỉ iều tra) vụ án.
2. Các giai oạn của quá trình chứng minh
a. Thu thập chứng cứ: Điều 88 BLTTHS -
Khái niệm: Thu thập chứng cứ là tổng hợp các hành vi phát hiện, ghi nhận, thu giữ
và bảo quản chứng cứ của các cơ quan có thẩm quyền bằng các biện pháp do Luật TTHS quy ịnh. -
Chủ thể: cơ quan có thẩm quyền tiến hành TT; người bào chữa. - Cách thức, biện pháp:
Đảm bảo nguyên tắc tranh tụng → thu thập chứng cứ ược cân bằng → giữa các bên có quyền
bình ẳng khi ưa ra chứng cứ. - Bao gồm:
+ Phát hiện chứng cứ: là hoạt ộng của các cơ quan có thẩm quyeenf nhằm tìm ra nhứng tình
tiết, tài liệu, ồ vật có liên quan én vụ án.
+ Ghi nhận, thu giữ chứng cứ: những phương pháp, cách thức do các cơ quan có thẩm quyền
thực hiện nhằm ảm bảo cho các chứng cứ thu thập ược có ầy ủ giá trị chứng minh và hiệu lực sử dụng.
+ Bảo quản chứng cứ: các hoạt ộng ảm bảo cho chứng cứ ược nguyên vẹn như khi mới thu thập,
không làm mất mát, biến dạng hay sai lệch sự thật.
b. Kiểm tra chứng cứ: Điều 108 BLTTHS
- Khái niệm: xác ịnh thông tin tài liệu có thỏa mãn các ặc tính của chứng cứ
Hoạt ộng xem xét, phân tích các tình tiết, tài liệu, ồ vật ã thu thập ược có ảm bảo các thuộc tính
của chứng cứ hay không. Tất cả mọi chứng cứ trước khi sử dụng ều phải ược kiểm tra nhằm ảm
bảo giá trị chứng minh và hiệu lực sử dụng. - Cách thức:
+ Hình thức: thu thập bằng cách nào, có theo quy ịnh của PL không, có ảm bảo tính hợp pháp
+ Nội dung: xem xét chứng cứ ảm bảo tính liên quan, tính khách quan. Xem xét khi tổng hợp
chứng cứ ã thu thập ược có làm rõ ối tượng chứng minh nào. - Phương pháp:
+ Kiểm tra từng chứng cứ: phân tích, xem xét từng chứng cứ; ối chiếu với thực tế, với quy ịnh
luật phát sinh, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng. Trên cơ sở ó xác ịnh tính khách
quan của mỗi chứng cứ thu ược. lOMoARcPSD| 36477832
+ Tổng hợp, so sánh: nghiên cứu, phân tích và ối chiếu các chứng cứ ã thu thập ược ể ánh giá
tính trung thực và nhất quán của các chứng cứ.
+ Tìm chứng cứ mới: ược sử dụng trong TH chưa thu thập ược ầy ủ chứng cứ và thường ược
tiến hành trong giai oạn iều tra sơ bộ
c. Đánh giá chứng cứ: Điều 108 BLTTHS
Là hoạt ộng tư duy logic biện chứng của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm i sâu vào
bản chất của các hiện tượng trên cơ sở pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, ý thức pháp luật
và niềm tin nội tâm nhằm xác ịnh ộ tin cậy và giá trị chứng minh của chứng cứ.
Đánh giá chứng cứ không phải là nhiệm vụ riêng của bất kỳ giai oạn tố tụng nào mà là nhiệm
vụ ược tiến hành một các thường xuyên trong suốt quá trình giải quyết VAHS từ khi khởi tố cho ến
khi giải quyết xong vụ án. Mặc dù mỗi giai oạn tố tụng có ặc thù riêng về nhiệm vụ, chủ thẻ và hình
vi tố tụng nhưng ều có mục ích chung là xác ịnh úng sự thật của vụ án.
- Cơ sở ánh giá chứng cứ:
+ PLHS, PLTTHS (tính liên quan)
+ Ý thức pháp luật: là toàn bộ những hiểu biết về pháp luật và thái ộ ối với pháp luật.
+ Niềm tin nội tâm: mang tính chất pháp lý bởi vì nó ược vận dụng trong quá trình tiến hành
các hoạt ộng tố tụng của những chủ thể có thẩm quyền theo quy ịnh của Luật TTHS. Mang tính
chất tâm lý vì thể hiện như một trạng thái nhất ịnh ý thức của người cán bộ tư pháp ối với những
quyết ịnh hay kết luận của mình. Niềm tin nội tâm hình thành dựa trên kiến thức chuyên môn, kinh
nghiệm và bản lĩnh nghệ nghiệp. Đánh giá chứng cứ dựa vào niềm tin nội tâm phải ược hiểu là sự
kết hợp giữa các yếu tố khách quan và chủ quan. Yếu tố khách quan ở ây là những quy ịnh của
PLHS và TTHS, còn yếu tố chủ quan là ý thức pháp luật.
- Phương pháp ánh giá chứng cứ
+ Đánh giá riêng từng chứng cứ
+ Đánh giá tổng hợp các chứng cứ - Kết luận chứng minh lOMoARcPSD| 36477832
+ Kết luận về từng tình tiết của vụ án
+ Kết luận chung về vụ án CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN,
BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
A. Biện pháp ngăn chặn
I. Khái niệm, ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn
- Một số văn bản pháp luật quy
ịnh về những biện pháp cưỡng chế tố tụng + Chương 7 BLTTHS
+ Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015
+ Nghị ịnh 120/2017/NĐ-CP quy ịnh chi tiết luật thi hành tạm giữ, tạm giam
+ TTLT 06/2018 biện pháp ặt tiền ể bảo ảm;
+ Quyết ịnh 1502/2008 quy ịnh về bắt giam 1. Khái niệm
- Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế do luật TTHS quy ịnh và ược áp dụng ối với bị
can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố về hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy
hiểm ối với xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có những hành ộng gây khó khăn
cho việc iều tra, truy tố, xét xử và THAHS. Đặc iểm -
BPNC là một trong những nhóm các biện pháp cưỡng chế TTHS → thể hiện ở tính bắt buộc phải thi hành
Không chỉ thuộc cơ quan tiến hành tố tụng mới ược áp dụng → trong một số TH ược giao. -
BPNC là những biện pháp có tính lựa chọn
+ Việc áp dụng BPNC không mang tính bắt buộc mà có sự lựa chọn, chỉ áp dụng trong TH cần
thiết, dựa trên căn cứ luật ịnh
+ Trước khi tiến hành các hoạt ộng tố tụng ể giải quyết VAHS, các cơ quan và người có thẩm
quyền cần phải cân nhắc về việc có nên áp dụng BPNC hay không
+ Nếu xét thấy cần thiết thì phải lựa chọn BPNC nào sao cho có hiệu quả và hợp lý nhất lOMoARcPSD| 36477832 - Đối tượng áp dụng
+ Bị can: khoản 1 Điều 60 BLTTHS
+ Bị cáo: khoản 1 Điều 61 BLTTHS
+ Người chưa bị khởi tố về hình sự: người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt khi
phạm tội quả tang, người bị tạm giữ khi ra tự thú - Căn cứ áp dụng
+ Căn cứ áp dụng chung (khoản 1 Điều 109 BLTTHS) không mang tính bắt buộc, tùy nghi
nhưng phải áp dụng úng pháp luật.
+ Căn cứ áp dụng riêng cho từng BPNC cụ thể: (Điều 110, 111, 112, 113, 117, 119, 121, 122, 123, 124 BLTTHS)
2. Mục ích: khoản 1 Điều 109 BLTTHS
- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm
- Để ngăn chặn người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc iều tra, truy tố, xét xử
- Để ngăn chặn người bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tội
- Để bảo ảm thi hành án 3. Ý nghĩa
- Ý nghĩa của việc quy ịnh biện pháp ngăn chặn
+ Đảm bảo cho hoạt ộng của các cơ quan có thẩm quyền THTT ược thực hiện thuận lợi, việc
chứng minh vụ án ạt kết quả tốt; nâng cao hiệu quả hoạt ộng ấu tranh phòng chống tội phạm.
+ Góp phần bảo vệ các quyền con người, quyền cơ bản của công dân ược Hiến pháp và pháp luật ghi nhận. II.
Căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
III. Những biện pháp ngăn chặn trong luật TTHS: có thể áp dụng, hủy bỏ, thay thế
khi không còn phù hợp; biện pháp cưỡng chỉ có hủy bỏ với kê biên, phong tỏa
Biện pháp nào cần phê chuẩn của VKS lOMoARcPSD| 36477832
1. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp: Điều 110 BLTTHS
Khái niệm
Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là việc giữ người khi có ủ căn cứ ể xác ịnh người ó ang
chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm ặc biệt nghiêm trọng nhằm ngăn chặn
tội phạm xảy ra; hoặc khi cần ngăn chặn một người ã thực hiện tội phạm bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
Do cơ quan có thẩm quyền, ngay lập hạn chế quyền tự do của một người, trường hợp mang tính
cấp bách của việc ngăn chặn tội phạm, hạn chế những thiệt hại ối với cá nhân, tổ chức và xã hội.
Các trường hợp giữ người: khoản 1 Điều 110 BLTTHS
Phân biệt với bắt người phạm tội quả tang theo Điều 111 BLTTHS (tức là tìm thấy dấu vết của
tội phạm ở dạng vật chứng trong người của một ối tượng mà từ các vật chứng này cho phép khẳng
ịnh chính xác ối tượng ang thực hiện một tội phạm).
→ Mọi TH còn sự nghi ngờ hoặc chỉ là phán oán thì không ược phép giữ người.
 Đối tượng bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
- Chỉ có thể là người chưa bị khởi tố về hình sự ối với tội phạm mà chuẩn bị thực hiện hoặc ã
thực hiện . Chưa phải là bị can. 
Thẩm quyền ra lệnh bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp: khoản 2 Điều 110 BLTTHS
Thủ tục giữ người trong trường hợp khẩn cấp ược quy
ịnh tại khoản 3, 4 Điều 110 lOMoARcPSD| 36477832
BLTTHS. Trước hết người có thẩm quyền ra lệnh giữ người, sau
ó thi hành lệnh này (theo quy
ịnh tại khoản 2 Điều 113 BLTTHS). Những hoạt ộng tiếp theo ược thực hiện theo quy ịnh tại
khoản 4 Điều 110 BLTTHS.
Thủ tục giữ người khẩn cấp: khoản 2 Điều 113 BLTTHS
Không cần sự phê chuyển của VKS trước khi thi hành 2. Bắt người
Khái niệm
Bắt người là BPNC trong TTHS ược áp dụng ối với bị can, bị cáo, người ang bị truy nã và trong
trường khẩn cấp, phạm tội quả tang thì áp dụng ối với người chưa bị khởi tố về hình sự nhằm kịp
thời ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật, tạo iều kiện thuận lợi
cho việc giải quyết VAHS.
Các trường hợp bắt người
- Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp (khoản 4, 5, 6 Điều 110 BLTTHS) - Bắt người
phạm tội quả tang (Điều 111 BLTTHS) - Bắt người
ang bị truy nã (Điều 112 BLTTHS):
+ Đối tượng ang bị truy nã theo Điều 2 TTLT 13/2012/TTLT-BC - Bắt bị can, bị cáo
ể tạm giam (Điều 113 BLTTHS) áp ứng 2 iều kiện:
+ Bị can hoặc bị cáo ang tại ngoại, phải có quyết ịnh khởi tố bị can hoặc quyết ịnh ưa vụ án ra
xét xử ối với người ó.
+ Có ủ iều kiện ể tạm giam bị can, bị cáo theo quy ịnh tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều 119 BLTTHS
- Bắt người bị yêu cầu dẫn ộ (Điều 503 BLTTHS)
a. Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp: Khoản 4, 5, 6 Điều 110 BLTTHS
→ TH bắt ược áp dụng liền sau biện pháp giữ người khẩn cấp, không cần VKS cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành. lOMoARcPSD| 36477832
b. Bắt người phạm tội quả tang: Điều 111 BLTTHS
- Khái niệm: Bắt người phạm tội quả tang là việc bắt người khi người ó ang thực hiện tội
phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị uổi bắt.
- Các trường hợp bắt người phạm tội quả tang:
+ Đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện → hành vi ang diễn ra và chưa kết thúc, hậu quả của
tội phạm có thể chưa xảy ra. Đối với tội phạm mà hành vi phạm tội ược thực hiện trong một khoảng
thời gian dài, không bị gián oạn thì trong suốt thời gian ó bị coi là ang thực hiện tội phạm.
→ Thực tiễn giải quyết các VAHS cho thấy có sự nhầm lẫn giữa hành vi ang thực hiện
tội phạm với hành vi ang tiêu thụ tài sản chiếm oạt
ược sau khi ã thực hiện xong tội phạm.
Ví dụ A trộm xe, sau hai ngày A i bán xe thì bị phát hiện → tội phạm ã thực hiện xong,
hành vi ang bé xe chỉ là cơ sở cho phép nghi ngờ A
ã thực hiện hành vi trộm vắp tài sản → người có
thẩm quyền chỉ có thể ra lệnh giữ A trong TH khẩn cấp.
+ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện → vừa thưc hiện xong tội phạm, chưa kịp chạy trốn
+ Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị uổi bắt → việc uổi bắt
với hành vi bỏ chạy phải có sự liên tục về thời gian, nếu có sự gián oạn veef thời gian thì không còn là quả tang. -
Thẩm quyền bắt người phạm tội quả tang: Bất kỳ người nào cũng có quyền bắt -
Đối tượng áp dụng: Người chưa bị khởi tố về hình sự -
Thủ tục bắt người phạm tội quả tang: Điều 111 BLTTHS
Bắt người phạm tội quả tang → Giải ngay ến cơ quan Công an, VKS hoặc UBND nơi gần nhất
→ Các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt hoặc báo ngay cho CQĐT có thẩm quyền -
Những việc cần làm ngay sau khi giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt người
hoặc nhận người bị giữ, bị bắt (Điều 114 BLTTHS) lOMoARcPSD| 36477832
c. Bắt người
ang bị truy nã: Điều 112
BLTTHS - Khái niệm:
Bắt người ang bị truy nã là việc bắt người ã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết ịnh truy nã
- Thẩm quyền bắt người
ang bị truy nã: Bất kỳ người nào cũng có quyền bắt (Điều 112;
khoản 2, 3 Điều 114 BLTTHS)
- Đối tượng áp dụng: Người ã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết ịnh truy nã và ang lẫn trốn
- Thủ tục bắt người ang bị truy nã (Điều 112 BLTTHS): Tương tự như thủ tục bắt người phạm tội quả tang
d. Bắt bị can, bị cáo
ể tạm giam: Điều 113 BLTTHS - Khái niệm: lOMoARcPSD| 36477832 Bắt bị can, bị cáo
ể tạm giam là việc bắt người
ã bị khởi tố về hình sự hoặc người ã bị Tòa án quyết ịnh
ưa ra xét xử ể tạm giam nhằm ngăn chặn việc họ tiếp tục phạm tội,
cũng như tạo iều kiện thuận lợi cho việc giải quyết VAHS - Điều kiện áp dụng:
Điều kiện bắt bị can, bị cáo ể tạm giam
+ Người bị bắt phải là bị can hoặc bị cáo ang tại ngoại
+ Bị can, bị cáo thuộc các trường hợp có thể bị tạm giam theo quy ịnh tại Điều 119 BLTTHS.
- Thẩm quyền ra lệnh, quyết ịnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
+ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp
+ Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và VKSQS các cấp
+ Chánh án, Phó Chánh án TAND và TAQS các cấp; HĐXX
- Thủ tục bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 2, 3Điều113 BLTTHS)
+ Lệnh bắt của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Lệnh bắt người của cơ quan iều tra trong mọi trường hợp phải ược VKS phê chuẩn. -> Nhận
ịnh sai. Điều 110 BLTTHS, lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp không cần sự phê duyệt. 3. Tạm giữ
- Khái niệm: Điều 117 BLTTHS
→ Tạm giữ là BPNC trong TTHS áp dụng ối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, phạm
tội quả tang, người phạm tội tự thú, ầu thú hoặc người bị bắt theo quyết ịnh truy nã. → ngoại trừ
TH người phạm tội tự thú và ầu thú biện pháp tạm giữ thường ược áp dụng liền sau các biện pháp
giữ người khẩn cấp, bắt và trước biện pháp tạm giam.
- Đối tượng có thể bị tạm giữ
+ Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp
+ Người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang lOMoARcPSD| 36477832
+ Người phạm tội tự thú, ầu thú
+ Người bị bắt theo quyết ịnh truy nã
- Thẩm quyền ra quyết ịnh tạm giữ: khoản 2 Điều 117 BLTTHS
→ Những người có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp (khoản 2 Điều 110 BLTTHS)
→ Không cần VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành nhưng VKS khi thấy không có căn
cứ tạm giữ có quyền ra quyết ịnh hủy bỏ quyết ịnh tạm giữ.
- Thủ tục tạm giữ: Điều 118 BLTTHS
+ Không ược quá 03 ngày kể từ khi CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
ộng iều tra nhận người bị giữ, bị bắt hoặc dẫn giải người bị giữ, bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể
từ khi CQĐT ra quyết ịnh tạm giữ người phạm tội tự thú, ầu thú.
+ Có thể gia hạn tạm giữ 02 lần, mỗi lần không quá 03 ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ
ều phải ược VKS cùng cấp hoặc VKS có thẩm quyền phê chuẩn. Khoản 2 Điều 118 BLTTHS
quy ịnh bắt buộc mọi trường hợp gia hạn tạm giữ ều phải có sự phê chuẩn của VKS cùng
+ Trong khi tạm giữ, nếu không ủ căn cứ khởi tố bị can thì CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt ộng iều tra phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ; trường hợp ã gia hạn
tạm giữ thì VKS phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
+ Thời gian tạm giữ ược trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ ược tính bằng một ngày tạm giam
4. Tạm giam: Điều 119 BLTTHS
- Khái niệm: Tạm giam là BPNC trong TTHS do những người có thẩm quyền áp dụng ối với
bị can, bị cáo trong những trường hợp luật ịnh nhằm ngăn chặn tội phạm; bảo ảm việc iều tra,
truy tố, xét xử và thi hành án hình sự
- Các trường hợp có thể tạm giam:
+ Bị can, bị cáo về tội ặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng
+ Bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy ịnh hình phạt tù trên 2
năm khi có căn cứ xác ịnh người ó thuộc một trong các trường hợp quy ịnh tại các iểm a, b, c, d,
khoản 2 Điều 119 BLTTHS.
Đáp ứng ba iều kiện: (i) Người bị tạm giam phải là bị ca hoặc bị cáo. (ii)
Về tội nghiêm trọng hoặc tội ít nghiêm tọng (iii)
Có căn cứ xác ịnh bị can, bị cáo thuộc một trong các trường hợp quy ịnh từ iểm a ến
iểm khoản 2 Điều 119 BLTTHS.
+ Bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy ịnh hình phạt tù ến 2 năm nếu họ tiếp tục
phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết ịnh truy nã.
- Thẩm quyền ra lệnh, quyết ịnh tạm giam (khoản 5, 6 Điều 119 BLTTHS)
+ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp
+ Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND và VKSQS các cấp
+ Chánh án, Phó Chánh án TAND và TAQS các cấp; HĐXX - Đối tượng áp dụng:
+ Đối tượng ặc biệt không bị tạm giam (khoản 4 Điều 119 BLTTHS): lOMoARcPSD| 36477832
Bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc ang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người
bị bệnh nặng mà có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng + Trường hợp loại trừ:
Bị can, bị cáo bỏ trốn và bị bắt theo quyết ịnh truy nã
Bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội
Bị can, bị cáo có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung
cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, ồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên
quan ến vụ án; e dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc
người thân thích của những người này
Bị can, bị cáo về tội xâm phạm an ninh quốc gia và có ủ căn cứ xác ịnh nếu không tạm giam
ối với họ thì sẽ gây nguy hại ến an ninh quốc gia.
- Thẩm quyền, thủ tục tạm gia (trong trường hợp Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp
ra lệnh tạm giam) → khoản 5, 6 Điều 119 BLTTHS
+ Đối với lệnh tạm giam của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp thì phải ược VKS
cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. + Thời hạn tạm giam:
Trong giai oạn iều tra → Điều 173 BLTTHS
Trong giai oạn truy tố → Điều 241 BLTTHS
Trong giai oạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm → Điều 278 BLTTHS
Sau khi tuyên án → Điều 329 BLTTHS
Giai oạn xét xử phúc thẩm → Điều 347 BLTTHS
5. Bảo lĩnh: Điều 121 BLTTHS → thời hạn áp dụng ko quá thời hạn
iều tra, truy tố, xét xử -
Khái niệm: Bảo lĩnh là BPNC (dùng ể thay thế biện pháp tạm giam) do CQĐT, VKS,
Tòa án áp dụng ối với bị can, bị cáo khi có cá nhân hoặc tổ chức làm giấy cam oan không ể bị
can, bị cáo vi phạm các nghĩa vụ do BLTTHS quy ịnh. → thay thế cho biện pháp tạm giam,
góp phần hạn chế việc bồi thường oan, sia tỏng TTHS - Căn cứ áp dụng biện pháp bảo lãnh: lOMoARcPSD| 36477832
+ Áp dụng ể thay thế biện pháp tạm giam → chưa hoặc ang áp dụng biện pháp tạm giam
+ Dựa vào tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo - Thẩm quyền ra quyết
ịnh bảo lĩnh: khoản 4 Điều 121 BLTTHS
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (k1 Đ.113 BLTTHS) (QĐ của
Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp về việc bảo lĩnh phải ược VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa. -
Thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh + Cá nhân bảo lĩnh
+ Cơ quan, tổ chức bảo lĩnh
6. Đặt tiền ể bảo ảm (Điều 122 BLTTHS; TTLT 17/2013)
- Khái niệm: Đặt tiền ể bảo ảm là BPNC (dùng ể thay thế biện pháp tạm giam) do CQĐT,
Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng ối với bị can, bị cáo khi họ hoặc người thân thích dùng tiền ể bảo
ảm bị can, bị cáo sẽ thực hiện các nghĩa vụ ã cam oan. Người thân thích ược quy ịnh tại iểm e
khoản 1 Điều 4 BLTTHS
- Căn cứ áp dụng biện pháp ặt tiền ể bảo ảm:
+ Áp dụng ể thay thế biện pháp tạm giam lOMoARcPSD| 36477832
+ Căn cứ vào tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài
sản của bị can, bị cáo.
- Thẩm quyền người có quyền ra quyết ịnh về việc ặt tiền ể bảo ảm: khoản 3 Điều 122 BLTTHS
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(Quyết ịnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp về việc ặt tiền ể bảo ảm phải ược VKS
cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa
- Thủ tục áp dụng biện pháp ặt tiền ể bảo ảm
+ Thời hạn ặt tiền không quá thời hạn iều tra, truy tố hoặc xét xử theo quy ịnh của BLTTHS.
7. Cấm i khỏi nơi cư trú: Điều 123 BLTTHS -
Khái niệm: Cấm i khỏi nơi cư trú là BPNC trong TTHS ược áp dụng ối với bị can, bị
cáo có nơi cư trú, lai lịch rõ ràng nhằm bảo ảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của CQTHTT. -
Áp dụng khi không có căn cứ ể tạm giam nhưng không phải mọi trường hợp không
có căn cứ ể tạm giam ều phải cấm i khỏi nơi cư trú. -
Điều kiện áp dụng biện pháp cấm i khỏi nơi cư trú:
+ Đối tượng áp dụng là bị can hoặc bị cáo (không áp dụng với người chưa bị khởi tố HS)
+ Phải có nơi cư trú, lai lịch rõ ràng
Phạm vi cấm tùy theo quyết ịnh của cơ quan có thẩm quyền. -
Thẩm quyền người có quyền ra lệnh cấm i khỏi nơi cư trú: khoản 3 Điều 123 BLTTHS
Để áp dụng BPNC này trước hết bị can, bị cáo phải làm giấy cam oan thực hiện các nghĩa vụ
quy ịnh tại khoản 2 Điều 123 BLTTHS.
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa
+ Đồn trưởng ồn biên phòng lOMoARcPSD| 36477832
→ Không cần sự phê chuẩn của VKS cùng cấp -
Thủ tục áp dụng biện pháp cấm i khỏi nơi cư trú (khoản 2, 3 Điều 123 BLTTHS)
8. Tạm hoãn xuất cảnh: Điều 124 BLTTHS
- Khái niệm: Tạm hoãn xuất cảnh là BPNC trong TTHS áp dụng ối với bị can, bị cáo hoặc
người chưa bị khởi tố về hình sự khi có căn cứ xác ịnh việc xuất cảnh của họ có dấu hiệu bỏ trốn - Đối tượng áp dụng:
+ Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có ủ căn cứ xác ịnh người ó
bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người ó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ + Bị can + Bị cáo
- Thẩm quyền người có quyền ra quyết ịnh tạm hoãn xuất cảnh: khoản 2 Điều 124 BLTTHS
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(Quyết ịnh tạm hoãn xuất cảnh của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược
thông báo ngay cho VKS cùng cấp trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa - Thời hạn áp dụng
+ Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh không ược quá thời hạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi
tố, iều tra, truy tố, xét xử theo quy ịnh của BLTTHS
+ Thời hạn tạm hoãn xuất cảnh ối với người bị kết án phạt tù không quá thời hạn kể từ khi tuyên
án cho ến thời iểm người ó i chấp hành án phạt tù
Lưu ý: Áp dụng BPNC ối với một số ối tượng ặc biệt:
+ Người dưới 18 tuổi → Điều 419 BLTTHS
+ Người bị yêu cầu dẫn ộ → Điều 502 – Điều 506 BLTTHS
+ Đại biểu Quốc Hội → Điều 37 Luật Tổ chức Quốc Hội 2014 lOMoARcPSD| 36477832
+ Đại biểu Hội ồng nhân dân → Điều 100 Luật Tổ chức chính quyền ịa phương 2015
IV. Hủy bỏ, thay thế biện pháp ngăn chặn
1. Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn: khoản 1 Điều 125 BLTTHS
- Khái niệm: Hủy bỏ biện pháp ngăn chặn là việc các cơ quan có thẩm quyền quyết ịnh chấm
dứt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn ối với người ang bị áp dụng - Các trường hợp hủy bỏ biện pháp ngăn chặn:
+ Quyết ịnh không KTVAHS theo Điều 157 BLTTHS
+ Đình chỉ iều tra, ình chỉ vụ án: khoản 1 Điều 230, khoản 1 Điều 248, khoản 1 Điều 282,
Điều 359 BLTTHS → ồng thời những BPNC ang áp dụng cũng ược hủy bỏ.
+ Đình chỉ iều tra ối với bị can, ình chỉ vụ án ối với bị can: khoản 2 Điều 230, khoản 2 Điều
248 BLTTHS → ối với từng bị can và BPNC ang áp dụng cũng ược hủy bỏ.
+ Bị cáo ược Tòa án tuyên không có tội, miễn hình phạt, cho hưởng án treo hoặc hình phạt cảnh
cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ → trả tự do ngay tại phiên tòa cho bị cáo ang bị tạm giam,
BPNC khác cũng phải ược hủy bỏ khi thuộc một tỏng các TH này
+ Khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác
Thẩm quyền thông thường cơ quan nào ra thì cơ quan ó ra quyết ịnh hủy bỏ, thay thế.
Phê chuẩn VKS thì do VKS ra quyết ịnh hủy bỏ, thay thế (phê chuẩn chỉ áp dụng với cơ quan
iều tra theo Hiến Pháp) Điều 113, 114, 120 BLTTHS
2. Thay thế biện pháp ngăn chặn
- Thay thế BPNC là việc áp dụng một BPNC khác ể thay thế cho BPNC ang ược áp dụng căn
cứ vào yêu cầu của việc giải quyết vụ án, vào thái ộ chấp hành pháp luật của bị can, bị cáo
- Việc thay thế BPNC có thể do CQĐT, VKS, Tòa án quyết ịnh tùy theo từng giai oạn tố tụng
và yêu cầu của giai oạn ó. Đối với những BPNC do VKS phê chuẩn trong giai oạn iều tra thì việc
hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác phải do VKS quyết ịnh; trong thời hạn 10
ngày trước khi hết thời hạn áp dụng BPNC, trừ biện pháp tạm giữ do VKS phê chuẩn, cơ quan ã ề
nghị áp dụng BPNC này phải thông báo cho VKS ể quyết ịnh hủy bỏ hoặc thay thế BPNC khác.
B. Biện pháp cưỡng chế
Biện pháp cưỡng chế trong TTHS là biện pháp ảnh hưởng ến một số quyền con người, quyền
công dân do người có thẩm quyền áp dụng ối với người bị giữ trong TH khẩn cấp, người bị buộc
tội, người bị hại, người làm chứng.
I. Áp dụng biện pháp cưỡng chế
1. Áp giải, dẫn giải
a. Đối tượng áp dụng: Điều 127 BLTTHS
- Áp giải:
+ Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp + Người bị bắt + Người bị tạm giữ + Bị can + Bị cáo - Dẫn giải: lOMoARcPSD| 36477832
+ Người làm chứng trong trường hợp họ không có mặt theo giấy triệu tập mà không vì lý do
bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan
+ Người bị hại trong trường hợp họ từ chối việc giám ịnh theo quyết ịnh trưng cầu của cơ quan
có thẩm quyền THTT mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan
+ Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có ủ căn cứ xác ịnh người ó
liên quan ến hành vi phạm tội ược khởi tố vụ án, ã ược triệu tập mà vẫn vắng mặt không vì lý do
bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan
b. Thẩm quyền áp dụng: khoản 3 Điều 127 BLTTHS
- Những người có quyền ra quyết ịnh áp giải, dẫn giải + Điều tra viên + Kiểm sát viên
+ Cấp trưởng của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa + Hội ồng xét xử
- Căn cứ áp dụng biện pháp áp giải theo Điều 126 BLTTHS
- Căn cứ áp dụng biện pháp dẫn giả theo khoản 2 Điều 127 BLTTHS c. Thủ tục dẫn giải, áp giải
- Người thi hành quyết ịnh áp giải, dẫn giải phải ọc, giải thích quyết ịnh và lập biên bản về
việc áp giải, dẫn giải theo quy ịnh tại Điều 133 BLTTHS
- Cơ quan CAND, QĐND có thẩm quyền có trách nhiệm tổ chức thi hành quyết ịnh áp giải, dẫn giải
- Không ược bắt ầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban êm; không ược áp giải, dẫn giải người
già yếu, người bị bệnh nặng có xác nhận của cơ quan y tế
2. Kê biên tài sản: Điều 128 BLTTHS
Kê biên tài sản là biện pháp cưỡng chế trong TTHS do cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng ối với
bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy ịnh hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc ể bồi thường thiệt hại.
a. Đối tượng áp dụng
Bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy ịnh hình phạt tiền hoặc có thể tịch thu tài sản hoặc ể bảo ảm
bồi thường thiệt hại. (chỉ ược áp dụng với bị can, bị cáo có trách nhiệm BTTH)
Điều kiện áp dụng: khoản 3 Điều 128 BLTTHS
b. Thẩm quyền áp dụng: khoản 2 Điều 128 BLTTHS
- Những người có quyền ra lệnh kê biên tài sản
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(lệnh kê biên tài sản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược thông báo ngay cho
VKS cùng cấp trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa c.
Thủ tục kê biên tài sản
- Những người phải có mặt khi tiến hành kê biên tài sản: lOMoARcPSD| 36477832
+ Bị can, bị cáo hoặc người ã thành niên trong gia ình hoặc người ại diện của bị can, bị cáo
+ Đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên + Người chứng kiến
- Người tiến hành kê biên phải lập biên bản, ghi rõ tên và tình trạng từng tài sản bị kê biên.
Biên bản phải lập theo quy ịnh tại Điều 178 BLTTHS, ọc cho những người có mặt nghe và cùng
ký tên. Ý kiến, khiếu nại của những người quy ịnh tại iểm a khoản này liên quan ến việc kê biên
ược ghi vào biên bản, có chữ ký xác nhận của người khiếu nại và của người tiến hành kê biên.
- Biên bản kê biên ược lập thành 04 bản: 01 bản ược giao ngay cho bị can, bị cáo hoặc người
ã thành niên trong gia ình hoặc người ại diện của bị can, bị cáo sau khi kê biên xong; 01 bản giao
ngay cho chính quyền xã, phường, thị trấn; 01 bản gửi cho VKS cùng cấp và 01 bản ưa vào hồ sơ vụ án
3. Phong tỏa tài khoản : Điều 129 BLTTHS
Là biện pháp cưỡng chế trong TTHS do cơ quan THTT áp dụng ối với người bị buộc tội về tội
mà BLHS quy ịnh hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản hoặc ể bảo ảm BTTH khi có căn cứ xác ịnh
người ó có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước hoặc ối với người khác nếu có
căn cứ cho rằng số tiền tỏng tài khoản của họ liên quan ến hành vi phạm tội của người bị buộc tội.
a. Đối tượng áp dụng → rộng hơn ối tượng bị kê biên tài sản
- Người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo về tội mà BLHS quy ịnh hình phạt tiền, tịch thu tài
sản hoặc ể bảo ảm bồi thường thiệt hại và có căn cứ xác ịnh người ó có tài khoản tại tổ chức tín
dụng hoặc Kho bạc Nhà nước
- Tài khoản của người khác nếu có căn cứ cho rằng số tiền trong tài khoản ó liên quan ến hành
vi phạm tội của bị can, bị cáo
- Điều kiện áp dụng: khoản 1, 3 Điều 129 BLTTHS
+ Người bị áp dụng phải là người bị buộc tội về những tội danh mà BLHS quy ịnh hình phạt
tiền, bị tịch thu tài sản hoặc họ có trách nhiệm BTTH
+ Người bị buộc tội có tài khoản tại TCTD hoặc Kho bạc Nhà nước. b.
Thẩm quyền áp dụng
- Những người có quyền ra lệnh phong tỏa tài khoản
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
(lệnh kê biên tài sản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp phải ược thông báo ngay cho
VKS cùng cấp trước khi thi hành)
+ Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa c.
Thủ tục phong tỏa tài khoản
- CQTHTT có thẩm quyền phải giao quyết ịnh phong tỏa tài khoản cho tổ chức tín dụng hoặc
Kho bạc Nhà nước ang quản lý tài khoản của bị can, bị cáo hoặc tài khoản của người khác có liên
quan ến bị can, bị cáo. Việc giao, nhận lệnh phong tỏa tài khoản phải ược lập thành biên bản theo
quy ịnh tại Điều 178 BLTTHS.
- Ngay sau khi nhận ược lệnh phong tỏa tài khoản, tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước
ang quản lý tài khoản của bị can, bị cáo hoặc tài khoản của người khác có liên quan ến bị can,
bị cáo phải thực hiện ngay việc phong tỏa tài khoản và lập biên bản về việc phong tỏa tài khoản. lOMoARcPSD| 36477832
- Biên bản về việc phong tỏa tài khoản ược lập thành 05 bản: 01 bản ược giao ngay cho bị
can, bị cáo; 01 bản giao cho người khác có liên quan ến bị can, bị cáo; 01 bản gửi cho Viện kiểm
sát cùng cấp; 01 bản ưa vào hồ sơ vụ án; 01 bản lưu tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước.
II. Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phỏng tỏa tài khoản: Điều 130 BLTTHS
Hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản là việc cơ quan THTT ra quyết ịnh chấm
dứt việc áp dụng hai biện pháp cưỡng chế này trong những TH nhất ịnh.
BÀI 5: KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ TTLT 01/2017/TTLT-BCA TTLT 04/2018
TTLT 06/2018 người dưới 18 tuổi
Quyết ịnh khởi tố VAHS làm phát sinh các quan hệ pháp luật TTHS giữa cơ quan có thẩm
quyền THTT với vơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; giữa cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng với người tham gia tố tụng. Các hoạt ộng tố tụng, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn,…
thông thường ược tiến hành sau khi có quyết dịnh khởi tố VAHS. Tuy nhiên, trong TH việc thu
thập tài liệu, chứng cứ xác ịnh những tình tiết quan trọng của vụ án òi hỏi phải nhanh chóng không
thể chậm trễ, PL TTHS cho phép tiens hành một số hoạt ộng tố tụng trước khi có quyết ịnh khởi tố
như: Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, trưng cầu giám ịnh, yêu cầu ịnh giá tài sản,
giữa người trong TH khẩn cấp hoặc bắt người phạm tội quả tang.
Khởi tố VAHS là giai oạn tố tụng ộc lập. Bắt ầu từ khi tiếp nhận thông tin về tội phạm hoặc
phát hiện dấu hiệu tội phạm và kết thúc bằng quyết ịnh khởi tố hoặc không khởi tố VAHS. Kết thúc
giai oạn khởi tố VAHS có thể là sự khởi ầu cho các giai oạn tố tụng khác hoặc chấm dứt quá trình tố tụng.
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn KTVAHS 1. Khái niệm
Khởi tố VAHS là giai oạn mở ầu của quá trình tố tụng hình sự, trong ó cơ quan có thẩm quyền
xác ịnh có hay không có dấu hiệu tội phạm ể quyết ịnh khởi tố hoặc không KTVAHS. lOMoARcPSD| 36477832
2. Nhiệm vụ của giai oạn KTVAHS
Nhiệm vụ của giai oạn KTVAHS là xác ịnh có hay không có dấu hiệu tội phạm ể khởi tố hoặc
không khởi tố vụ án, ảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. 3. Ý nghĩa -
Là cơ sở pháp lý cho việc iều tra, làm sáng tỏ vụ án - Phát hiện -
Là giai oạn ầu tiên, khởi ộng quá trình TTHS mở ầu cho các hoạt ộng iều tra làm rõ vụ án.
II. Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự
1. Cơ sở khởi tố vụ án hình sự: Điều 143 BLTTHS
- Cơ sở khởi tố VAHS là những nguồn thông tin về tội phạm do Luật TTHS quy ịnh mà dựa
vào ó các cơ quan có thẩm quyền có thể xác ịnh ược căn cứ ể KTVAHS. - Cơ sở khởi tố VAHS + Tố giác của cá nhân
+ Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân
+ Tin báo trên phương tiện thông tin ại chúng
+ Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước
+ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm
+ Người phạm tội tự thú → Điều 152 BLTTHS
2. Căn cứ khởi tố VAHS Dấu hiệu tội phạm ã ược xác ịnh, bao gồm - Có sự việc xảy ra
- Sự việc ó có dấu hiệu tội phạm:
+ Tính nguy hiểm ối với xã hội + Tính có lỗi
+ Tính trái pháp luật hình sự + Tính chịu hình phạt
Điều 143 BLTTHS quy ịnh chỉ ược khởi tố khi ã xác ịnh có dấu hiệu tội phạm.
Giai oạn khởi tố VAHS, tuy chưa ặt ra yêu cầu cần phải xác ịnh tội danh chính xác và ầy ủ,
nhưng phải sơ bộ ịnh tội danh phù hợp với dấu hiệu cảu tội phạm. Nói cách khác là cần chỉ rõ ó là
dấu hiệu của tội phạm nào. Việc xác ịnh cấu thành tội phạm là trách nhiệm của giai
oạn iều tra, truy tố, xét xử.
3. Những căn cứ không KTVAHS
- Căn cứ không KTVAHS: Điều 157 BLTTHS
+ Không có sự việc phạm tội
+ Hành vi không cấu thành tội phạm
+ Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa ến tuổi chịu TNHS
+ Người mà hành vi phạm tội của họ ã có bản án hoặc quyết ịnh ình chỉ vụ án ã có hiệu lực pháp luật lOMoARcPSD| 36477832
+ Đã hết thời hiệu truy cứu TNHS
+ Tội phạm ã ược ại xá
+ Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội ã chế trừ trường hợp cần tái thẩm ối với người khác
+ Bị hại hoặc người ại diện của họ không yêu cầu khởi tố ối với những tội phạm quy ịnh tại khoản 1 Điều 155 BLTTHS
III. Thẩm quyền KTVAHS: Điều 153, Điều 164 BLTTHS
1. Khái niệm thẩm quyền KTVAHS
- Là quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc xác ịnh một sự việc xảy ra có dấu hiệu tội
phạm hay không ể ra quyết ịnh KTVAHS hoặc không KTVAHS 2. Chủ thể có thẩm quyền KTVAHS
a. Cơ quan iều tra KTVAHS -
Thẩm quyền KTVAHS của cơ quan
iều tra: Điều 153 BLTTHS
+ Cơ quan iều tra của CAND: có quyền KTVAHS ối với tất cả các tội phạm trừ những tội phạm
thuộc thẩm quyền của CQĐT trong QĐND và những trường hợp do VKSNDTC, CQĐT của VKSNDTC khởi tố.
+ CQĐT trong QĐND: có quyền KTVAHS ối với các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của
TAQS trừ những trường hợp do VKSQSTW, CQĐT của VKSQSTW khởi tố.
+ CQĐT của VKSNDTC, VKSQSTW: có quyền KTVAHS ối với tội phạm xâm phạm hoạt
ộng tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt ộng tư pháp mà người phạm tội là
cán bộ, công chức thuộc CQĐT, Tòa án, VKS, cơ quan Thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt ộng tư pháp. -
Những người có thẩm quyền ra quyết ịnh KTVAHS
+ Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp trong CAND;
+ Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT các cấp trong QĐND; + Thủ
trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT của VKSNDTC, VKSQSTW. b.
Viện kiểm sát KTVAHS: khoản 3 Điều 153 BLTTHS -
VKS hủy bỏ quyết ịnh không KTVAHS của CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt ộng iều tra. -
VKS trực tiếp giải quyết tố giác tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố -
VKS trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm -
Theo yêu cầu khởi tố của HĐXX -
Thẩm quyền khởi tố vụ án thuộc về Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS các cấp (khoản 2, 3 Điều 41 BLTTHS)
c. Hội ồng xét xử KTVAHS: khoản 4 Điều 153 BLTTHS
- Hội ồng xét xử ra quyết ịnh khởi tố hoặc yêu cầu VKS KTVAHS nếu qua việc xét xử tại phiên
tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm.
Trước khi xét xử Tòa án phát hiện việc bỏ lọt tội phạm thì Tòa án không khởi tố vụ án mà trả
hồ sơ cho VKS ể iều tra bổ sung theo khoản 1 Điều 280 BLTTHS. lOMoARcPSD| 36477832 d. Bộ
ội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Kiểm ngư
KTVAHS - Bộ ội biên phòng:
Thẩm quyền KTVAHS của BĐBP tại khoản 1 Điều 32 Luật TCCQĐTHS
+ Các tội xâm phạm ANQG (chương 13 BLHS)
+ Tội phạm quy ịnh tại Điều 150, 151, 152, 153, 188, 189, 192, 193, 195, 207, 227, 235, 236,
242, 247, 248, 249, 250, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 303, 304, 305, 306, 309, 330, 337,
338, 346, 347, 348, 349 và 350 BLHS
Thẩm quyền ra quyết ịnh KTVAHS trong BĐBP khoản 2, 3 Điều 32 Luật TCCQĐTHS -
Hải quan: Điều 33 Luật TCCQĐTHS
+ Tội buôn lậu Điều 188 BLHS
+ Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới Điều 189 BLHS
+ Tội sản xuất, buon bán hàng cấm Điều 190 BLHS -
Kiểm lâm: Điều 34 Luật TCCQĐTHS
+ Tội vi phạm các quy ịnh về quản lý rừng Điều 232 BLHS
+ Tội hủy hoại rừng Điều 243 BLHS
+ Tội vi phạm quy ịnh về bảo vệ ộng vật nguy cấp, quý, hiếm
ược ưu tiên bảo vệ Điều 244 BLHS
+ Tội vi phạm các quy ịnh về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Điều 245 BLHS
+ Tội vi phạm quy ịnh về phòng cháy chữa cháy Điều 313 BLHS
+ Tội vi phạm quy chế về khu vực biên giới Điều 345 -
Lực lượng cảnh sát biển: Điều 35 Luật TCCQĐTHS -
Kiểm ngư: Điều 36 Luật TCCQĐTHS -
Thẩm quyền KTVAHS của các cơ quan khác trong CAND, QĐND ược giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra:
+ Các cơ quan thuộc lực lượng an ninh trong CAND ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
ộng iều tra: Điều 37 Luật TCCQĐTHS;
+ Các cơ quan thuộc lực lượng Cảnh sát trong CAND ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
ộng iều tra: Điều 38 Luật TCCQĐTHS;
+ Các cơ quan khác trong QĐND ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra: Điều 39 Luật TCCQĐTHS.
IV. Khởi tố VAHS theo yêu cầu của bị hại
- Khởi tố VAHS theo yêu cầu của bị hại: Điều 155 BLTTHS → nhằm hạn chế những tổn
thương cho bị hại → biểu hiện của việc ảm bảo quyền, con người trong TTHS + Cơ sở lý luận
+ Những vụ án về các tội phạm ược quy ịnh tại khoản 1 các Điều 134, 135, 136, 138, 139, 141,
143, 155, 156, 226 BLHS
- Lưu ý: nếu bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược iểm về tâm thần hoặc thể chất, hoặc
ã chết thì VAHS có thể ược khởi tố theo yêu cầu của người ại diện của họ.
- Trường hợp rút yêu cầu KTVAHS: lOMoARcPSD| 36477832
+ Người ã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu thì vụ án phải ược ình chỉ
+ Trong trường hợp có căn cứ ể xác ịnh người ã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trái với ý muốn của
họ do bị ép buộc, cưỡng bức, CQĐT, VKS, Tòa án vẫn tiếp tục tiến hành tố tụng ối với vụ án
+ Bị hại hoặc người ại diện của bị hại ã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ
trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức.
V. Trình tự thủ tục KTVAHS -
Trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố: phải ược tiếp
nhận ày ủ, giải quyết kịp thời.
+ Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tiếp nhận không ược từ chối tiếp nhận tố giác, tin báo về tội
phạm, kiến nghị khởi tố. - Việc tra quyết
ịnh KTVAHS trong trường hợp ặc biệt: TTLT số 04/2018
+ Nếu một người có nhiều hành vi phạm tội nhưng cùng tội danh thì chỉ ra một quyết ịnh
KTVAHS chung cho tất cả các lần phạm tội ó.
+ Trường hợp cùng một thời iểm mà một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau thì
chỉ ra một quyết ịnh KTVAHS chung trong ó ghi rõ từng tội danh và iều khoản của BLHS ược áp dụng.
+ Nếu một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau nhưng không cùng một thời iểm
thì phải ra quyết ịnh KTVAHS riêng ối với từng hành vi phạm tội ó và tùy từng trường
hợp mà xem xét ể quyết ịnh nhập vụ án theo quy ịnh. -
Thay ổi hoặc bổ sung quyết
ịnh KTVAHS: Điều 156 BLTTHS
+ Thay ổi quyết ịnh KTVAHS khi có căn cứ xác ịnh tội phạm ã khởi tố không úng với hành vi phạm tội xảy ra;
+ Bổ sung quyết ịnh KTVAHS khi có căn cứ xác ịnh còn tội phạm khác chư bị khởi tố
→ chỉ quy ịnh cho CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra và
VKS mà không quy ịnh cho tất cả các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án. lOMoARcPSD| 36477832
BÀI 6: ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn iều tra VAHS 1. Khái niệm
Điều tra là một giai oạn của quá trình TTHS, trong ó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng mọi
biện pháp do pháp luật TTHS quy ịnh ể xác ịnh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm
cơ sở cho việc xét xử của Tòa án. 2. Nhiệm vụ - Xác
ịnh tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội - Xác
ịnh tính chất, mức ộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra -
Làm sáng tỏ những NN và iều kiện phạm tội; kiên nghị với cơ quan, tổ chức hữu quan
áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng ngừa 3. Ý nghĩa
- Tạo cơ sở ể VKS ra quyết ịnh truy tố bị can trước Tòa án hoặc các quyết ịnh tố tụng khác - Tạo cơ sở
ể Tòa án xét xử úng người, úng tội, úng pháp luật
II. Thẩm quyền iều tra VAHS 1. Khái niệm
Thẩm quyền iều tra VAHS là quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc tiến hành các hoạt
ộng iều tra hoặc các biện pháp khác nhằm thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm tỏng VAHS cụ thể.
2. Các tiêu chí ể phân ịnh thẩm quyền iều tra VAHS a. Theo ối tượng
Là sự phân ịnh thẩm quyền iều tra giữa những cơ quan có thẩm quyền trong CAND với những
cơ quan có thẩm quyền trong QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW, căn
cứ vào chủ thể thực hiện tội phạm và ối tượng bị tội phạm xâm hại.
b. Theo lãnh thổ: khoản 4 Điều 163 BLTTHS
CQĐT có thẩm quyền iều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra trên ịa phận của mình. Trường
hợp tội phạm ược thực hiện tại nhiều nơi khác nhau hoặc không xác ịnh ược ịa iểm xảy ra tội phạm
thì việc iều tra thuộc thẩm quyền của CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt.
c. Theo vụ việc: khoản 5 Điều 163 BLTTHS
- CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực iều tra những VAHS về những tội phạm thuộc
thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, TAQS khu vực.
- CQĐT cấp tỉnh iều tra vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp tỉnh hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT cấp huyện xảy ra trên ịa bàn nhiều
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phạm
tội có tổ chức hoặc có yếu tố nước ngoài nếu xét thấy cần trực tiếp iều tra;
CQĐT quân sự cấp quân khu iều tra vụ án hình sự về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của
TAQS cấp quân khu hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT cấp khu vực nếu xét
thấy cần trực tiếp iều tra;
- CQĐT Bộ Công an, Cơ quan iều tra Bộ Quốc phòng iều tra vụ án hình sự về tội phạm ặc
biệt nghiêm trọng do Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hủy ể iều tra lại; vụ án hình sự về
tội phạm ặc biệt nghiêm trọng, phức tạp liên quan ến nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, lOMoARcPSD| 36477832
vụ án hình sự về tội phạm ặc biệt nghiêm trọng, phức tạp liên quan ến nhiều quốc gia nếu xét thấy
cần trực tiếp iều tra.
3. Thẩm quyền iều tra VAHS của CQĐT
a. CQĐT của CAND (khoản 1 Điều 163 BLTTHS; Điều 16, 17, 19, 20 Luật TCCQĐTHS)
- Điều tra tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC
+ Cơ quan CSĐT (khoản 2 các Điều 19, 20, 21 Luật Tổ chức CQĐTHS)
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh từ Chương 14 ến Chương 24 BLHS trừ các tội phạm
thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT VKSNDTC và cơ quan ANĐT của CAND.
+ Cơ quan ANĐT (khoản 2 các Điều 16, 17 Luật Tổ chức CQĐTHS)
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh tại Chương 13, Chương 26 và các tội phạm quy ịnh tại
các Điều 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 338, 347, 348, 349, 350 BLHS.
b. CQĐT trong QĐND (khoản 2 Điều 163 BLTTHS; Điều 23, 24, 26 - 28 Luật TCCQĐTHS)
- Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS
+ Cơ quan iều tra hình sự
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh từ Chương 14 ến Chương 25 BLHS trừ các tội phạm
thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT VKSNDTC và cơ quan ANĐT của QĐND. + Cơ quan an ninh iều tra
Các VAHS về những tội phạm quy ịnh tại Chương 13, Chương 26 và các tội phạm quy ịnh tại
các Điều 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 338, 347, 348, 349, 350 BLHS.
c. CQĐT của VKS (khoản 3 Điều 163 BLTTHS; khoản 2 các Điều 30, khoản 2 Điều 31 Luật TCCQĐTHS)
- Cơ quan iều tra của VKS + CQĐT của VKSNDTC
Tội phạm xâm phạm hoạt ộng tư pháp, tội phạm về tham nhũng, chức vụ quy ịnh tại các
Chương 23, 24 BLHS xảy ra trong hoạt ộng tư pháp mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc
CQĐT, Tòa án, VKSND, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt ộng tư pháp khi
các tội phạm ó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. + CQĐT của VKSQSTW
Tội phạm thuộc thẩm quyền iều tra của CQĐT VKSNDTC khi các tội phạm ó thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS. Thẩm quyền
iều tra VAHS của cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng
iều tra: Điều 164 BLTTHS (Thẩm quyền hạn chế hơn. lOMoARcPSD| 36477832
III. Những quy ịnh chung về iều tra VAHS
1. Chuyển vụ án ề iều tra (Điều 169 BLTTHS)
- Viện kiểm sát cùng cấp có quyền ra quyết ịnh chuyển vụ án ể tiếp tục ddieuf tra.
- Việc chuyển vụ án ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc ngoài phạm
vi quân khu do VKSND cấp tỉnh hoặc VKSQS cấp quân khu quyết ịnh.
- Những TH chuyển vụ án ể iều tra:
+ CQĐT cùng cấp thấy vụ án không thuộc thẩm quyền iều tra và ề nghị chuyển vụ án
+ CQĐT cấp trên rút vụ án ể iều tra
+ Điều tra viên bị thay ổi là Thủ tướng CQĐT
+ VKS ã yêu cầu chuyển vụ án mà CQĐT không thực hiện
- Đối với sự việc có dấu hiệu tội phạm mà chưa xác ịnh rõ thẩm quyền iều tra thì CQĐT nào
phát hiện trước phải áp dụng ngay các hoạt ộng iều tra theo quy ịnh của BLTTHS 2015 và Luật
Tổ chức CQĐT; khi xác ịnh ược thểm quyền iều tra thì chuyển vụ án (khoản 4 Điều 40 Luật Tổ chức CQĐT)
2. Nhập hoặc tác vụ án, ủy thác iều tra
a. Nhập vụ án ể iều tra (khoản 1 Điều 170 BLTTHS)
- Về nguyên tắc ưu tiên nhập vụ án
- Là việc CQĐT nhập ể tiến hành iều tra trong cùng một vụ án những TH bị can phạm nhiều
tội; phạm tội nhiều lần; nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có
những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
b. Tách vụ án ể iều tra: khoản 2 Điều 170 BLTTHS
- Lầ việc CQĐT tách các tội phạm hoặc các bị can trong cùng một vụ án thành những vụ án
riêng lẻ ể iều tra trong TH thật cần thiết khi không thể hoàn thành sớm việc iều tra ối với tất cả các
tội phạm hoặc các bị can ó.
- Chỉ ược tách vụ án ể iều tra nếu việc tách ó không ảnh hưởng ến việc xác ịnh sự thật khách
quan và toàn diện của vụ án. lOMoARcPSD| 36477832
- Phải hoàn thành sớm việc iều tra các tội trong thời hạn sớm nhất (theo thời gian của tội ngắn
nhất), nếu hết thời hạn ó thì ko iều tra hết các tội thì có thể tách nếu khong ảnh hưởng ến việc xác
ịnh sự thật khách quan và toàn diện của vụ án tội danh thời gian ngắn nhất ó.
c. Ủy thác iều tra: Điều 171 BLTTHS
- Là việc CQĐT này yêu cầu CQĐT khác tiến hành một số hoạt ộng iều tra khi cần thiết:
+ CQĐT ược ủy thác phải thực hiện ầy ủ những việc ược ủy thác trong thời hạn mà CQĐT ủy
thác yêu cầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện ủy thác iều tra. Trường hợp
không thực hiện ược việc ủy thác thì phải có văn bản nêu rõ lý do gửi CQĐT ã ủy thác.
+ VKS cùng cấp với CQĐT ược ủy thác có trách nhiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát
việc tiến hành một số hoạt ộng iều tra của CQĐT ươc ủy thác - Ủy thác trong nước ước thực hiện giữa các CQĐT với nhau.
- Ủy thác với nước ngoài ược thực hiện theo các quy ịnh của luật pháp quốc tế, theo nguyên
tắc tôn trọng ộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ QG. 3. Thời hạn iều tra: Điều 172 BLTTHS
4. Thời hạn tạm giam ể iều tra: Điều 173 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
5. Thời hạn phục hồi ĐT, ĐT bổ sung, ĐT lại: Điều 174 BLTTHS
6. Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai oạn iều tra VAHS
- Khi thực hành quyền công tố: Điều 165 BLTTHS; TTLT 04/2018 → thực hiện thông qua
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát
viên, Kiểm tra viên (Điều 41, 42, 43 BLTTHS) - Khi kiểm sát các hoạt
ộng iều tra: Điều 166 BLTTHS
7. Trách nhiệm của CQĐT trong việc thực hiện các yêu cầu và quyết ịnh của VKS: Điều 167 BLTTHS
- Trách nhiệm của CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt ộng iều tra:
+ Phải thực hiện các yêu cầu và quyết ịnh của VKS
+ Đối với những yêu cầu và quyết ịnh quy ịnh tại các khoản 4, 5 Điều 165 BLTTHS, nếu không
nhất trí vẫn phải thực hiện nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp IV. Các hoạt ộng iều tra
VAHS 1. Khởi tố bị can và hỏi cung bị can
a. Khởi tố bị can: Điều 179, 183 BLTTHS
- Khởi tố bị can là một quyết ịnh TTHS của cơ quan có thẩm quyền khi xác ịnh một người
hoặc pháp nhân ã thực hiện hành vi phạm tội. lOMoARcPSD| 36477832
- Việc ra quyết ịnh khởi tố bị can trong trường hợp
ặc biệt: khoản 6 Điều 9 TTLT 04/2018
+ Nếu một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội nhưng cùng một tội danh và bị phát hiện
cùng một thời iểm, thì chỉ ra một quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự, một quyết ịnh khởi tố bị can ối
với tất cả các lần phạm tội ó. Nếu trong quá trình iều tra, truy tố phát hiện bị can còn thực hiện hành
vi phạm tội có cùng tội danh mà chưa bị khởi tố thì ra quyết ịnh bổ sung quyết ịnh khởi tố vụ án
hình sự về hành vi phạm tội ó;
+ Nếu tại một thời iểm mà một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội khác nhau và ược phát
hiện cùng thời iểm, thì chỉ ra một quyết ịnh khởi tố vụ án hình sự, một quyết ịnh khởi tố bị can ối
với tất cả các hành vi phạm tội, trong ó ghi rõ từng tội danh và iều, khoản của Bộ luật Hình sự ược áp dụng;
+ Nếu một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội ở những thời iểm khác nhau và thuộc nhiều
tội danh khác nhau nhưng bị phát hiện cùng một thời iểm, thì chỉ ra một quyết ịnh khởi tố vụ án
hình sự, một quyết ịnh khởi tố bị can ối với các hành vi phạm tội, trong ó ghi rõ từng tội danh và
iều, khoản của Bộ luật Hình sự ược áp dụng.
- Thay ổi hoặc bổ sung quyết
ịnh khởi tố bị can: Điều 180 BLTTHS, Điều 9 TTLT 04/2018
+ Thay ổi quyết ịnh khởi tố bị can
+ Bổ sung quyết ịnh khởi tố bị can
+ Thẩm quyền cơ quan iều tra, VKS
- Thẩm quyền: cơ quan iều tra trong giai oạn iều tra, VKS trong giai oạn iều tra hoặc truy tố;
cơ quan ược giao nhiệm vụ iểm a khoản 1 Điều 164 BLTTHS
Phê chuẩn của VKS ối với cơ quan iều tra, cơ quan ược giao nhiệm vụ (không có phê chuẩn
không có giá trị pháp lý, văn bản buộc tội nên cần có căn cứ)
b. Hỏi cung bị can: Điều 182, 183, 184 BLTTHS
- Hỏi cung bị can là hoạt
ộng iều tra nhằm thu thập chứng cứ từ lời khai của bị can lOMoARcPSD| 36477832 - Lưu ý:
+ KSV hỏi cung bị can trong những TH bị can kêu oan, khiếu nại hoạt ộng iều tra hoặc có căn
cứ xác ịnh việc iều tra vi phạm pháp luật hoặc trong các TH khác khi xét thấy cần thiết
+ Việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại trụ sở CQĐT, cơ quan ược giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt ộng iều tra phải ược ghi âm, ghi hình có âm thanh.
+ Việc hỏi cung bị can tịa các ịa iểm khác ược ghi âm, ghi hình theo yêu cầu của bị can, của cơ
quan, người có thẩm quyền THTT, trừ TH do trở ngại khách quan mà không thể ghi âm, ghi hình
ược thì phải nêu rõ lý do trong biên bản hỏi cung.
2. Lấy lời khai người làm chứng, bị hại, ương sự
a. Lấy lời khai người làm chứng: Điều 185 - 187 BLTTHS
- Lấy lời khai người làm chứng là hoạt ộng iều tra nhằm thu thập những chứng cứ từ lời khai của người làm chứng lOMoARcPSD| 36477832
b. Lấy lời khai của bị hại, ương sự
- Được tiến hành theo quy ịnh tại các Điều 185, 186, 187 BLTTHS (tương tụ như thủ tục lấy
lời khai người làm chứng)
3. Đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói a. Đối chất: Điều 189 BLTTHS
- Là hoạt ộng iều tra ược áp dụng trong TH có sự mâu thuẫn trong lời khai của hai hay nhiều
người ể làm sáng tỏ những tình tiết có ý nghĩa ối với việc giải quyết VAHS
b. Nhận dạng: Điều 190 BLTTHS
- Nhận dạng là hoạt ộng iều tra bằng cách mời người hoặc ưa vật, ảnh cho người làm chứng, bị
hại hoặc bị can xác nhận lOMoARcPSD| 36477832
c. Nhận biết giọng nói: Điều 191 BLTTHS
- Những người phải tham gia:
+ Giám ịnh viên về âm thanh;
+ Người ược yêu cầu nhận biết giọng nói;
+ Người ược ưa ra ể nhận biết giọng nói, trừ trường hợp việc nhận biết giọng nói ược thực hiện
qua phương tiện ghi âm; + Người chứng kiến. - Người tiến hành: + Điều tra viên
+ Kiểm sát viên (phải có mặt ể kiểm sát) lOMoARcPSD| 36477832
4. Khám xét, thu giữ, tạm giữ ồ vật, tài liệu
a. Khám xét: Điều 192 - 195 BLTTHS -
Khám xét là hoạt ộng iều tra nhằm tìm kiếm dấu vết tội phạm, vật chứng hoặc những
ồ vật, tài liệu khác có liên quan ến vụ án -
Căn cứ áp dụng: khoản 1 Điều 192 BLTTHS
+ Việc khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, ịa iểm, phương tiện chỉ dược tiến hành khi có căn
cứ ể nhận ịnh trong người, chỗ ở, nơi làm việc, ịa iểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm
tội, tài liệu, ồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc ồ vật, dữ liệu iện tử, tài liệu khác có liên quan ến vụ án.
+ Việc khám xét chỗ ở, nơi làm việc, ịa ddiemr, phương tiện cũng ược tiến hành khi cần phát
hiện người ang bị truy nã, truy tìm và giải cứu nạn nhân.
+ Khi có có căn cứ ể nhận dạng trong thư tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu iện tử có
công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, ồ vật, tài sản liên quan ến vụ án thì có thể khám xét thư tín,
iện tín, bưu kiện, bưu phảm, dữ liệu iện tử. -
Thẩm quyền áp dụng: Điều 193 BLTTHS
+ Những người có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo ể tạm giam (khoản 1 Điều 113 BLTTHS)
có quyền ra lệnh khám xét. Lệnh khám xét của những người quy ịnh tại khoản 2 Điều 35 và iểm a
khoản 1 Điều 113 BLTTHS
phải ược VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành
+ Trong trường hợp khẩn cấp, những người ược quy ịnh tại khoản 2 Điều 110 BLTTHS cũng
có quyền ra lệnh khám xét. Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi khám xong, người ra lệnh khám phải lOMoARcPSD| 36477832
thông báo bằng văn bản cho VKS cùng cấp hoặc VKS có thẩm quyền thực hành quyền công tố và
kiểm sát iều tra vụ việc, vụ án.
Khám xét người: Điều 194 BLTTHS
- Khám xét người là hoạt ộng xem xét, tìm kiếm trên người của ối tượng những vật chứng, tài
liệu có liên quan ến vụ án → thông thường việc khám xét người phải có lẹnh do người có thẩm
quyền ban hành, tuy nhiên có thể tiến hành khám xét mà không cần lệnh trong TH sau:
+ Bắt người trong TH khẩn cấp, phạm tội quả tang, ang bị truy nã; bắt bị can, bị cáo ể tạm giam;
bắt người theo yêu cầu dẫn ộ;
+ Khi có căn cứ ể khẳng ịnh người có mặt tại nơi khám xét giấu trong người vũ khí, hung khí,
chứng cứ, ồ vật, tài liệu có liên quan ến vụ án.
Khám xét chỗ ở, nơi làm việc, ịa iểm, phương tiện: Điều 195 BLTTHS - Khám xét chỗ ở
+ Những người cần có mặt
Người có chỗ ở bị khám xét hoặc người thành niên cùng chỗ ở.
Đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn. Người chứng kiến.
Trường hợp họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc vì lý do khác mà không có mặt mà việc khám
xét không thể trì hoãn thì việc khám xét vẫn ược tiến hành nhưng phải có ại diện chính quyền ịa
phương và hai người chứng kiến.
+ Thời iểm tiến hành: không ược bắt ầu việc khám xét chỗ ở vào ban êm, trừ TH khẩn cấp,
những khi ghi rõ lý do vào biên bản.
- Khám xét nơi làm việc: lOMoARcPSD| 36477832
+ Phải có mặt người ó (trừ TH khẩn cấp, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản)
+ TH người ó không có mặt mà việc khám xét không thể trì hoãn thì việc khám xét vẫn ược tiến hành
+ Phải có ại diện của cơ quan, tổ chức nơi người ó làm việc chứng kiến. Trong TH không có ại
diện cơ quan, tổ chức thì việc khám xét vãn ược tiến hành nhưng phải có ại diện chính quyền xã,
phường, thị trấn và hai người chứng kiến.
- Khám xét ịa iểm: Phải có ại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi khám xét và người chứng kiến - Khám xét phương tiện:
+ Phải có mặt chủ sở hữu hoặc người quản lý phương tiện và người chứng kiến
+ TH chủ sở hữu hoặc người quản lý phương tienj vắng mặt, bỏ trốn mà việc khám xét không
thể bị trì hoãn thì việc khám xét vẫn
ược tiến hành những phải có hai người chứng kiến + Có
thể mời người có chuyên môn liên quan ến phương tiện tham gia b. Thu giữ phương tiện iện tử,
dữ liệu iện tử: Điều 196 BLTTHS
- Việc thu giữ phương tiện iện tử, dữ liệu iện tử do người có chuyên môn về công nghệ thông tin thực hiện.
- Khi thu giữ các phương tiện iện tử có thể thu thiết bị ngoại vi kèm theo và các tài liệu liên quan.
- Đối với dữ liệu iện tử trên mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện iện tử thì phải sao
lưu vào thiết bị lưu trữ và thu giữ như ối với vật chứng.
c. Thu giữ thu tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông: Điều 197 BLTTHS - Lưu ý:
+ Nếu VKS không phê chuẩn thì phải trả lại ngay cho cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông,
ồng thời thông báo cho người có thư tín,
iện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ biết.
+ Người thi hành lệnh phải thông báo cho người phụ trách cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn
thông hữu quan trước khi tiến hành thu giữ. lOMoARcPSD| 36477832
+ Người quản lý cơ quan, tổ chức bưu chính, viễn thông hữu quan phải tạo iều kiện ể
người thi hành lệnh thu giữ hoàn thành nhiệm vụ.
+ Khi thu giữ thư tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm, phải có ại diện của cơ quan, tổ chức bưu
chính, vieecn thông chứng kiến và ký xác nhận vào biên bản
+ Cơ quan ra lệnh thu giữ phải thông báo cho người có thư tín, iện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị
thu giữ biết. Nếu việc thông báo cản trở iều tra thì sau khi cản trở ó không còn nữa, cơ quan ra lệnh
thu giữ phải thông báo ngay.
d. Tạm giữ tài liệu, ồ vật khi khám xét: Điều 198 BLTTHS
5. Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực hiện iều tra
a. Khám nghiệm hiện trường: Điều 201 BLTTHS
- Là hoạt ộng iều tra ược tiến hành trực tiếp tại nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm nhằm phát
hiện dấu vết của tội phạm, thu giữ vật chứng, tài liệu, ồ vật, dữ liệu iện tử khác liên quan và làm
sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án. lOMoARcPSD| 36477832
b. Khám nghiệm tử thi: Điều 202 BLTTHS
- Là hoạt ộng iều tra nhằm phát hiện dấu vết của tội phạm trên tử thi (khác với trưng cầu giám
ịnh là xác ịnh yếu tố tử vong của nạn nhân)
c. Xem xét dấu vết trên thân thể: Điều 203 BLTTHS
- Là hoạt ộng iều tra nhằm phát hiện dấu vết của tội phạm trên thân thể người bị xem xét hoặc
các dấu vết khác có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án. lOMoARcPSD| 36477832
d. Thực nghiệm iều tra: Điều 204 BLTTHS
- Là việc dựng lại hiện trường, diễn lại hành vi, tình huống hoặc những tình tiết khác của một
sự việc nhất ịnh và tiến hành các hoạt ộng thực nghiệm cần thiết nhằm kiểm tra, xác minh tài liệu,
tình tiết có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án.
6. Giám ịnh và ịnh giá tài sản
a. Giám ịnh (Điều 205 - 214 BLTTHS); Luật Giám ịnh tư pháp 2012 lOMoARcPSD| 36477832
- Là hoạt ộng do người có kiến thức chuyên môn thực hiện trên cơ sở quyết ịnh trưng cầu
giám ịnh của cơ quan có thẩm quyền THTT hoặc yêu cầu của người tham gia tố tụng nhằm làm
sáng tỏ các vấn ề có ý nghĩa ối với việc giải quyết VAHS.
- Những TH bắt buộc phải trưng cầu giám ịnh: Điều 206 BLTTHS:
+ Tình trạng tâm thần của người bị buộc tội khi có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình
sự của họ; tình trạng tâm thần của người làm chứng hoặc bị hại khi có sự nghi ngờ về khả năng
nhận thức, khả năng khai báo úng ắn về những tình tiết của vụ án;
+ Tuổi của bị can, bị cáo, bị hại nếu việc ó có ý nghĩa ối với việc giải quyết vụ án và không có
tài liệu ể xác ịnh chính xác tuổi của họ hoặc có nghi ngờ về tính xác thực của những tài liệu ó;
+ Nguyên nhân chết người;
+ Tính chất thương tích, mức ộ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao ộng;
+ Chất ma tuý, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, chất cháy, chất ộc, chất phóng xạ, tiền giả, vàng,
bạc, kim khí quý, á quý, ồ cổ; + Mức ộ ô nhiễm môi trường.
- Đương sự hoặc người ại diện của họ có quyền yêu cầu giám ịnh.
b. Định giá tài sản: Điều 215 - 222 BLTTHS, Nghị ịnh hướng dẫn ịnh giá tài sản
- Là hoạt ộng do Hội ồng ịnh giá thực hiện trên cơ sở yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền THTT
khi cần xác ịnh giá của tài sản ể giải quyết VAHS. lOMoARcPSD| 36477832
7. Biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt: Chương XVI BLTTHS
a. Các biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt (Điều 223 BLTTHS)
- Ghi âm, ghi hình bí mật
- Nghe iện thoại bí mật
- Thu thấp bí mật dữ liệu iện tử
→ có phê chuẩn của Viện trưởng VKS cùng cấp trước khi thi hành b.
Trường hợp áp dụng: Điều 224 BLTTHS
- Các tội xâm phạm ANQG, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền.
- Các tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm
ặc biệt nghiêm trọng. c. Thời
iểm, thời hạn và thẩm quyền áp dụng: Điều 225, 226 BLTTHS - Sau khi khởi tố vụ án, trong quá trình iều tra, truy tố.
- Thủ trưởng CQĐT cấp tỉnh, cấp quân khu trở lên tự mình hoặc theo yêu cầu cảu Viện trưởng
VKSND cấp tỉnh, cấp quân khu.
- Quyết ịnh áp dụng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt phải ược Viện trưởng VKS cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành.
- Thủ trưởng CQĐT ã ra quyết ịnh áp dụng có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ việc áp dụng
biện pháp này, kịp thời ề nghị VKS hủy bỏ nếu xét thấy không còn căn cứ ẻ tiếp tục ể áp dụng.
- Thời hạn áp dụng không quá 02 tháng kể từ ngày VKS phê chuẩn. TH phức tạp có thể gia
hạn nhưng không quá thời hạn iều tra, truy tố theo quy ịnh của BLTTHS.
d. Sử dụng thông tin, tài liệu thu thập ược: Điều 227 BLTTHS
- Phải gửi cho Viện trưởng VKS ã phê chuẩn và có thể dùng làm chứng cứ ể giải quyết vụ án.
- Thông tin, tài liệu thu thập ược bằng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt chỉ ược sử dụng vào
việc khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. lOMoARcPSD| 36477832
- Thông tin, tài liệu không liên quan
ến vụ án phải tiêu hủy kịp thời.
- Không ược sử dụng làm ảnh hưởng ến bí mật ời tư, bí mật gia ình và an toàn cá nhân của
người có liên quan hoặc có thể làm phát sinh hậu quả nghiêm trọng khác.
e. Hủy bỏ việc áp dụng: Điều 228 BLTTHS
- VKS ã phê chuẩn phải kịp thời quyết ịnh hủy bỏ việc áp dụng biện pháp iều tra tố tụng ặc biệt
khi thuộc một trong những TH:
+ Có ề nghị bằng văn bản của Thủ trường CQĐT có thẩm quyền;
+ Có vi phạm trong quá trình áp dụng;
+ Không còn căn cứ ể tiếp tục áp dụng.
V. Tạm ình chỉ iều tra và kết thúc iều tra
1. Tạm ình chỉ iều tra: Điều 229 BLTTHS
- Khi chưa xác ịnh ược bị can hoặc không biết rõ bị can ang ở âu nhưng ã hết thời hạn iều tra
vụ án. Trường hợp không biết rõ bị can ang ở âu, Cơ quan iều tra phải ra quyết ịnh
truy nã trước khi tạm ình chỉ iều tra;
(không ủ chứng cứ ể xác ịnh)
- Khi có kết luận giám ịnh tư pháp xác ịnh bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo thì
có thể tạm ình chỉ iều tra trước khi hết thời hạn iều tra;
(khoản 7 Điều 157 BLTTHS không ược khởi tố trong giai oạn khởi tố)
- Khi trưng cầu giám ịnh, yêu cầu ịnh giá tài sản, yêu cầu nước ngoài tương trợ tư pháp chưa
có kết quả nhưng ã hết thời hạn iều tra. Trong trường hợp này, việc giám ịnh, ịnh giá tài sản, tương
trợ tư pháp vẫn tiếp tục ược tiến hành cho ến khi có kết quả.
2. Đình chỉ iều tra: Điều 230 BLTTHS
- Có một trong những căn cứ quy ịnh tại khoản 2 Điều 155 và Điều 157 của BLTTHS
hoặc có căn cứ quy ịnh tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc khoản 2 Điều 91 BLHS. - Đã hết thời hạn
iều tra vụ án mà không chứng minh ược bị can ã thực hiện tội phạm.
(khởi tố rồi nhưng không chứng minh ược phạm tội thì
ặt ra trách nhiệm bồi thường oan
sai thì do VKS chịu trách nhiệm, còn Tòa phúc thẩm tuyên vô tội Tòa sơ thẩm có tội thì trách
nhiệm bồi thường thuộc về Tòa sơ thẩm) - Lưu ý:
TH vụ án có nhiều bị can mà căn cứ ể ình chỉ iều tra không liên quan ến tất cả các bị can thì có
thể ình chỉ iều tra ối với tùng bị can.
3. Kết thúc iều tra: Điều 232 BLTTHS
Khi kết thúc iều tra, cơ quan có thẩm quyền iều tra phải làm bản kết luận iều tra, trừ TH vụ án
dược giải quyết theo thủ tục rút gọn ược quy ịnh tại Điều 460 BLTTHS. lOMoARcPSD| 36477832
- Lưu ý: Điều 33 TTLT 04/2018
Trong quá trình iều tra xác ịnh ủ căn cứ ình chỉ iều tra bị can về hành vi nào ã bị khởi tố thì
CQĐT ra quyết ịnh ình chỉ iều tra bị can ối với hành vi ó.
+ Khi có căn cứ ình chỉ iều tra, Điều tra viên và Kiểm sát viên phải phối hợp rà soát chứng cứ,
tài liệu bảo ảm việc ình chỉ iều tra có căn cứ, úng quy ịnh tại Điều 230, Điều 443 Bộ luật Tố tụng
hình sự; nếu thấy ủ căn cứ thì Điều tra viên báo cáo Thủ trưởng hoặc Phó Thủ trưởng Cơ quan iều
tra ra quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án, quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án ối với bị can, quyết ịnh ình chỉ
iều tra ối với bị can; nếu thấy không ủ căn cứ thì Cơ quan iều tra tiếp tục iều tra.
+ Khi ra quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án, quyết ịnh ình chỉ iều tra vụ án ối với bị can, quyết ịnh
ình chỉ iều tra ối với bị can, Cơ quan iều tra phải hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế,
trả lại tài liệu, ồ vật ã tạm giữ (nếu có), xử lý vật chứng, những vấn ề khác có liên quan và thực hiện
việc thông báo, gửi cho Viện kiểm sát theo quy ịnh của Bộ luật Tố tụng hình sự; ối với biện pháp
ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế do Viện kiểm sát phê chuẩn, Cơ quan iều tra phải có văn bản thông
báo ể Viện kiểm sát quyết ịnh việc hủy bỏ.
Phục hồi iều tra: Điều 235 BLTTHS
- Khi có lý do ể hủy bỏ quyết ịnh ình chỉ iều tra hoặc quyết ịnh tạm ình chỉ iều tra thì Cơ quan
iều tra ra quyết ịnh phục hồi iều tra, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Nếu việc iều tra bị ình chỉ theo quy ịnh tại khoản 5 và khoản 6 Điều 157 của Bộ luật này
mà bị can không ồng ý và yêu cầu iều tra lại thì Cơ quan iều tra hoặc Viện kiểm sát cùng cấp ra
quyết ịnh phục hồi iều tra.
- Trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày ra quyết ịnh phục hồi iều tra, Cơ quan iều tra phải gửi
quyết ịnh này cho Viện kiểm sát cùng cấp, bị can, người bào chữa hoặc người ại diện của bị can;
thông báo cho bị hại, ương sự và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. lOMoARcPSD| 36477832
BÀI 7 TRUY TỐ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn truy tố 1. Khái niệm
Là một giai oạn trong quá trình TTHS, trong ó VKS tiến hành các hoạt ộng cần thiết nhằm truy
tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng hoặc ra những quyết ịnh tố tụng khác ể giải quyết VAHS. 2. Nhiệm vụ - Đảm bảo việc
iều tra khách quan, toàn diện và ầy ủ
- Đảm bảo quyết ịnh truy tố cũng như các quyết ịnh tố tụng khác của VKS là có căn cứ và
hợp pháp, thực hiện tốt chức năng buộc tội. 3. Ý nghĩa
- Kịp thời khắc phục thiếu sót của CQĐT và cơ quan ược giao nhieeum vụ tiến hành một số
hoạt ộng iều tra trong giai oạn iều tra VAHS. - Tạo cơ sở ể Tòa án quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử.
II. Hoạt ộng của VKS trong giai oạn truy tố
1. Nhận hồ sơ và nghiên cứu hồ sơ
a. Nhận hồ sơ:
Điều 238 BLTTHS, Điều 36 TTLT04/2018
- Giao nhận trực tiếp giữa CQĐT và VKS
- Kiểm tra lại tất cả các loại tài liệu, biên bản, vật chứng kèm theo (nếu có) trong hồ sơ vụ án. - Kiểm tra kết luận iều tra ã
ược giao cho bị can hoặc người ại diện của bị can chưa. - Vấn
ề bảo quản, xủ lý vật chứng
- Lập biên bản giao nhận hồ sơ
b. Thời hạn nghiên cứu hồ sơQA: Điều 240 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
2. Áp dụng, thay ổi, hủy bỏ các BPNC, BPCC: Điều 241 BLTTHS 3. Xác ịnh thẩm
quyền truy tố: Điều 239 BLTTHS
- Thẩm quyền truy tố VKS ược xác
ịnh theo thẩm quyền xét xử của Tòa án ối với vụ án
- VKS cấp nào thực hành quyền công tố và kiểm sát iều tra thì VKS cấp ó quyết ịnh việc truy tố
- VKS cấp trên có thể ra quyết ịnh phân công cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố và
kiểm sát xét xử ối với vụ án VKS cấp trên ã thực hành quyền công tố, kiểm sát iều tra và quyết ịnh truy tố.
- Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố của mình, VKS ra ngay quyết ịnh chuyển
vụ án cho VKS có thẩm quyền.
4. Các quyết ịnh của VKS trong giai oạn truy tố
- Trả hồ sơ bổ sung: TTLT 02/2017 → Kết thúc iều tra bổ sung, CQĐT phải có bản kết luận
iều tra bổ sung, nếu bản kết luận iều tra bổ sung làm thay ổi cơ bản kết luận ddieuf tra trước ó thì
CQĐT phải làm bản kết luận iều tra mới thay thế. → việc chuyển hò sự vụ án kèm theo
kết luận iều tra bổ sung cho VKS thực hiện theo Điều 232, 238 BLTTHS.
- Quyết ịnh truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng → thủ tục rút gọn thì khi truy tố,
VKS không cần phải làm bản cáo trạng mà chỉ sử dụng hình thức quyết ịnh truy tố.
5. Một số vấn ề khác
a. Nhập, tách vụ án trong giai oạn truy tố
: Điều 242 BLTTHS - Nhập vụ án:
+ Bị can phạm nhiều tội; lOMoARcPSD| 36477832
+ Bị can phạm tội nhiều lần;
+ Nhiều bị can cùng thực hiện một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che
giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm, tiêu thụ tài sản do bị can phạm tội mà có.
- Tách vụ án: không ảnh hưởng ến việc xác ịnh sự thật khách quan, toàn diện và ã có quyết ịnh
tạm ình chỉ vụ án ối với bị can + Bị can bỏ trốn
+ Bị can mắc bệnh hiểm nghèo
+ Bị can bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
b. Giải quyết yêu cầu iều tra bổ sung của Tòa án: Điều 246 BLTTHS
c. Phục hồi vụ án: Điều 249 BLTTHS
- Khi có lý do ể hủy bỏ quyết ịnh ình chỉ vụ án hoặc quyết ịnh tạm ình chỉ vụ án thì Viện kiểm
sát ra quyết ịnh phục hồi vụ án nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Nếu vụ án bị ình chỉ theo quy ịnh tại khoản 5 và khoản 6 Điều 157 của Bộ luật này mà bị
can không ồng ý và yêu cầu phục hồi vụ án thì Viện kiểm sát ra quyết ịnh phục hồi vụ án.
Có thể phục hồi ối với toàn bộ vụ án hoặc phục hồi vụ án ối với từng bị can.
BÀI 8: XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa cua giai oạn xét xử sơ thẩm VAHS 1. Khái niệm
Xét xử sơ thẩm VAHS là một giai oạn của quá trình TTHS, trong ó Tòa án có thẩm quyền tiến
hành xem xét, giải quyết một VAHS vụ thể trên cơ sở truy tố của VKS.
Giám ốc thẩm, tái thẩm không phải là một cấp xét xử 2. Nhiệm vụ
- Quyết ịnh việc bị cáo có tộ hay không có tội, tội danh cụ thể, hình phạt và các biện pháp tư pháp cần áp dụng lOMoARcPSD| 36477832
- Giải quyết tất cả những vấn ề khác có liên quan ến vụ án: BTTH, xử lý vật chứng, án phí,… 3. Ý nghĩa - Là giai
oạn trung tâm của quá trình TTHS -
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước -
Giáo dục công dân chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh, nâng cao ý thức ấu tranh phòng chống tội phạm
II. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS 1. Khái niệm
Thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS là quyền hạn của Tòa án trong việc xem xét và giải quyết
tất cả các vấn ề của một VAHS cụ thể trên cơ sở truy tố của VKS.
2. Các tiêu chí ể xác ịnh thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS
a. Thẩm quyền xét xử theo ối tượng
- Là sự phân ịnh thẩm quyền xét xử căn cứ vào chủ thể thực hiện tội phạm hoặc ối tượng bị
tội phạm xâm hại. Căn cứ này dùng ể phân ịnh thẩm quyền xét xử giữa TAND và TAQS.
- Thẩm quyền xét xử của TAQS: Điều 272 BLTTHS, TTLT 01/2005 về thẩm quyền xét xử của TAQS
+ VAHS mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân
nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến ấu; dân
quân, tự vệ trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc phối thuộc với QĐND trong chiến ấu, phục
vụ chiến ấu; công dân ược iều ộng, trưng tập hoặc hợp ồng vào phục vụ trong QĐND;
+ Vụ án hình sự mà bị cáo không thuộc ối tượng quy ịnh tại iểm a khoản 1 Điều 272 BLTTHS
liên quan ến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại ến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của
quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian
tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến ấu hoặc gây thiệt hại ến tài sản, danh
dự, uy tín của QĐND hoặc phạm tội trong doanh trại quân ội hoặc khu vực quân sự do QĐND quản lý, bảo vệ.
+ Tất cả tội phạm xảy ra trong ịa bàn thiết quân luật.
- Việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền của TAND và TAQS: Điều 273 BLTTHS
+ Trường hợp có thể tách vụ án thì Tòa án quân sự xét xử những bị cáo và tội phạm thuộc thẩm
quyền xét xử của Tòa án quân sự; Tòa án nhân dân xét xử những bị cáo và tội phạm thuộc thẩm
quyền xét xử của Tòa án nhân dân;
+ Trường hợp không thể tách vụ án thì Tòa án quân sự xét xử toàn bộ vụ án.
- Lưu ý: ối với những người không còn phục vụ trong Quân ội mà phát hiện tội phạm của họ
ược thực hiện trong thời gian phục vụ trong Quân ội hoặc những người ang phục vụ trong Quân ội
mà phát hiện tội phạm của họ ược thực hiện trước khi vào Quân ội thì Toà án quân sự xét xử những
tội phạm có liên quan ến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho Quân ội; những tội phạm khác do
Toà án nhân dân xét xử. (Mục 1 Phần 1 TTLT 01/2005 về thẩm quyền xét xử của TAQS)
- Nếu có tranh chấp về thẩm quyền xét xử giữa TAND và TAQS thì Chánh án TANDTC xem xét và quyết ịnh.
b. Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ: Điều 269, 270 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
- Là sự phân ịnh thẩm quyền xét xử giữa các Tòa án cùng cấp với nhau dựa vào nơi xảy ra tội
phạm hoặc nơi kết thúc việc iều tra vụ án.
- Tòa án có thẩm quyền xét xử VAHS là Tòa án nơi tội phạm ược thực hiện. Trong trường
hợp tội phạm ược thực hiện tại nhiều nơi khác nhau hoặc không xác ịnh ược nơi thực hiện tội phạm
thì Tòa án sẽ có thẩm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc iều tra.
- Lưu ý: khoản 2 Điều 269, 270 BLTTHS, Phần II TTLT 01/2005 thẩm quyền xét xử của TAQS
+ Bị cáo phạm tội ở nước ngoài nếu xét xử ở Việt Nam thì TAND cấp tỉnh nơi cư trú cuối cùng
của bị cáo ở trong nước xét xử. Nếu không xác ịnh ược nơi cư trú cuối cùng ở trong nước của bị
cáo thì tùy trường hợp, Chánh án TANDTC ra quyết ịnh giao cho TAND thành phố Hà Nội hoặc
TAND thành phố Hồ Chí Minh hoặc TAND thành phố Đà Nẵng xét xử.
+ Bị cáo phạm tội ở nước ngoài nếu thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS thì TAQS cấp quân khu
xét xử theo quyết ịnh của Chánh án TAQSTW.
+ Tội phạm xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của nước CHXHCN Việt Nam ang hoạt ộng ngoài
không phận hoặc ngoài lãnh hải của Việt Nam thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam nơi
có sân bay hoặc bến cảng trở về ầu tiên hoặc nơi tàu bay, tàu biển ó ược ăng ký.
+ Trong trường hợp người phạm tội thuộc ơn vị của quân chủng hoặc tổ chức tương ương có tổ
chức Toà án quân sự, thì vụ án do Toà án quân sự của quân chủng hoặc tổ chức tương ương xét xử,
không phụ thuộc vào nơi thực hiện tội phạm.
+ Trong trường hợp người phạm tội là những người theo quy ịnh tại khoản 2 Điều 3 của Pháp
lệnh tổ chức TAQS mà tội phạm của họ gây thiệt hại trực tiếp cho quân chủng hoặc tổ chức tương
ương, thì vụ án cũng do Toà án quân sự của quân chủng hoặc tổ chức tương ương xét xử.
+ Trong trường hợp không xác ịnh ược nơi thực hiện tội phạm hoặc trong trường hợp có nhiều
Toà án quân sự khác nhau có thẩm quyền xét xử vụ án do trong vụ án có nhiều người phạm tội
thuộc nhiều ơn vị khác nhau hoặc do người phạm tội thực hiện tội phạm ở nhiều nơi, nếu Viện kiểm
sát quân sự truy tố bị can trước Toà án quân sự nào, thì Toà án quân sự ó xét xử vụ án.
c. Thẩm quyền xét xử theo vụ việc
- Là sự phân ịnh thẩm quyền xét xử căn cứ vào tính chất của tội phạm, tính phức tạp cảu vụ
án. Căn cứ này dùng ể phân ịnh thẩm quyền xét xử giữa TAND cấp huyện với TAND cấp tỉnh;
giữa TAQS khu vực với TQDS quân khu.
- Thẩm quyền xét xử sơ thảm VAHS của TAND cấp huyện và TAQS khu vực: khoản 1 Điều 268 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
- Thẩm quyền sơ thẩm VAHS của TAND cấp tỉnh và TAQS cấp quân khu: khoản 2 Điều 268 BLTTHS
+ Vụ án hình sự về các tội phạm không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và
Tòa án quân sự khu vực;
+ Vụ án hình sự có bị cáo, bị hại, ương sự ở nước ngoài hoặc tài sản có liên quan ến vụ án ở nước ngoài;
+ Vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự
khu vực nhưng có nhiều tình tiết phức tạp khó ánh giá, thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan
ến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán bộ lãnh
ạo chủ chốt ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương, người có chức sắc trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít người.
- Lưu ý: Phần III TTLT 01/2005 thẩm quyền của TAQS
+ Toà án quân sự khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự quy ịnh tại khoản
1 Điều 170 của Bộ luật tố tụng hình sự mà bị cáo khi phạm tội hoặc khi bị khởi tố có quân hàm
từ Trung tá trở xuống hoặc là người có chức vụ từ Trung Đoàn trưởng hoặc tương ương trở xuống.
+ Khi bị cáo phạm nhiều tội, trong ó có tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp trên
thì Tòa án cấp trên xét xử toàn bộ vụ án (Điều 271 BLTTHS)
3. Thẩm quyền chuyển vụ án: Điều 274 BLTTHS
- Khoản 1 Điều 273 BLTTHS
+ Trong phạm vi một tỉnh, một quân khu → VKS
+ Ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc TW hoặc ngoài phạm vi quân khu → VKSND cấp
tỉnh, VKS quân sự cấp quân khu quyết ịnh
III. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS
1. Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Điều 277 BLTTHS, NQ 04/HĐTP năm 2004 lOMoARcPSD| 36477832 - Lưu ý:
+ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa;
trường hợp vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì Tòa án có thể mở phiên tòa trong thời hạn 30 ngày.
+ Đối với vụ án ược trả lại ể yêu cầu iều tra bổ sung thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận
lại hồ sơ, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử. Trường hợp phục hồi
vụ án thì thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục chung quy ịnh tại Bộ luật này kể từ ngày Tòa án ra
quyết ịnh phục hồi vụ án.
2. Nghiên cứu hồ sơ - Chủ thể nghiên cứu
- Cách thức tiếp cận, kỹ năng - Những ván
ề phải làm sáng tỏ khi nghiên cứu
3. Các trường hợp trao ổi với VKS: Mục II TTLT 01-TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08 tháng 12 năm 1988 - Góc
ộ pháp lý của việc trao ổi
- Các trường hợp cần trao ổi
- Thành phần tham dự vào việc trao ổi
- Kết quả của việc trao ổi
→ Kết quả không bắt buộc áp dụng
4. Những quyết ịnh của Tòa án khi chuẩn bị xét xử: khoản 1 Điều 277 BLTTHS -
Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải ra một trong các quyết ịnh:
+ Đưa vụ án ra xét xử: Điều 255 BLTTHS + Trả hồ sơ ể
iều tra bổ sung: Điều 280 BLTTHS, TTLT số 02/2017/TTLT-VKSNDTC- TANDTC-BCA-BQP
Lưu ý: khoản 3 Điều 280 BLTTHS (giống giai oạn truy tố Điều 245 BLTTHS)
+ Tạm ình chỉ vụ án: Điều 281 BLTTHS
+ Đình chỉ vụ án: Điều 282 BLTTHS -
Phục hồi vụ án: Điều 283 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832 -
Yêu càu VKS bổ sung tài liệu, chứng cứ: Điều 284 BLTTHS -
Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa có quyền quyết ịnh áp dụng, thay
ổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay ổi, hủy
bỏ biện pháp tạm giam. Việc áp dụng, thay ổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án, Phó Chánh án
Tòa án quyết ịnh → Nghị quyết 04/2004
IV. Những quy ịnh chung về xét xử sơ thẩm VAHS
1. Thành phần Hội ồng xét xử sơ thẩm: Điều 254 BLTTHS
2. Những người tham gia phiên tòa sơ thẩm
a. Thành viên HĐXX và Thư ký Tòa án: Điều 254, 288, 423 BLTTHS
b. Kiểm sát viên: Điều 289 BLTTHS
c. Bị cáo: Điều 290 BLTTHS
d. Người bào chữa: Điều 291 BLTTHS, Nghị quyết 03/2004/HĐTP
e. Bị hại, ương sự hoặc người ịa diện của họ: Điều 292 BLTTHS
f. Người làm chứng: Điều 293 BLTTHS
g. Người giám ịnh, người
ịnh giá tài sản: Điều 294 BLTTHS
h. Người phiên dịch, người dịch thuật: Điều 295 BLTTHS
i. Điều tra viên và những người khác: Điều 296 BLTTHS
3. Giới hạn xét xử sơ thẩm: Điều 298 BLTTHS, Mục 5 TTLT số 01 TANDTC-
VKSNDTC/TTLT ngày 08 tháng 12 năm 1988 (mang tính tham khảo, sử dụng iều 298 thôi) - Tòa án ược xét xử:
+ Những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà VKS truy tố và Tòa án ã quyết ịnh ưa vụ án ra xét xử.
+ Bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS ã truy tố trong cùng một
iều luật + Bị cáo về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát ã truy tố. lOMoARcPSD| 36477832
- Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh VKS truy tố thì Tòa án trả hồ sơ
ể Viện kiểm sát truy tố lại và thông báo rõ lý do cho bị cáo hoặc người ại diện
của bị cáo, người bào chữa biết; nếu VKS vẫn giữ tội danh
ã truy tố thì Tòa án có quyền xét xử
bị cáo về tội danh nặng hơn ó. (so sánh loại hình phạt và mức phạt; mức phạt trước rồi ến hình
phạt bổ sung, biện pháp tư pháp → tiêu chí so sánh trong VB hướng dẫn Nghị quyết 02/1986/HĐTP; TTLT01/1988)
4. Việc rút quyết ịnh truy tố của VKS: Điều 285, 319, 325, 326 BLTTHS; Mục 3 TTLT số
01 TANDTC-VKSNDTC/TTLT ngày 08 tháng 12 năm 1988
5. Trình tự, thủ tục tố tụng tại phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục bắt
ầu phiên tòa: Điều 300 - 305 BLTTHS
- Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa: Điều 306 -325 BLTTHS
- Nghị án: Điều 326 BLTTHS
- Tuyên án: Điều 327 BLTTHS
BÀI 9: XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của giai oạn xét xử phúc thẩm VAHS
1. Khái niệm: khoản 1 Điều 330 BLTTHS
Xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết ịnh sơ
thẩm mà bản án, quyết ịnh sơ thẩm ối với vụ án ó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. 2. Nhiệm vụ
- Kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bán án, quyết ịnh sơ thẩm
- Thực hiện chức năng giám ốc xét xử của Tòa án cấp trên với Tòa án cấp dưới lOMoARcPSD| 36477832 3. Ý nghĩa
- Phát hiện, sửa chữa những sai lầm trong việc xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm
- Đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống nhất và úng ắn
II. Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
1. Khái niệm quyền kháng cáo, kháng nghị
Kháng cáo, kháng nghị là quyền ề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét lại bản án hay quyết
ịnh của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của những người tham gia tố tụng và VKS
theo quy ịnh của pháp luật TTHS.
2. Chủ thể và phạm vi kháng cáo, kháng nghị
a. Chủ thể và phạm vi kháng cáo: Điều 331 BLTTHS, Nghị ịnh 05/2005
b. Chủ thể và phạm vi kháng nghị: Điều 336 BLTTHS
Trường hợp VKS cấp dưới và VKS cấp trên cùng kháng nghị nhưng nội dung kháng nghị mâu
thuẫn nhau, cả hai ều không rút hay hủy kháng nghị thì Tòa án phúc thẩm chỉ xem xét theo nội
dung kháng nghị của VKS cấp trên trực tiếp → xuất phát từ nguyên tắc hoạt ộng của ngành kiểm
sát, là sự phục tùng mệnh lệnh của VKS cấp dưới với VKS cấp trên.
3. Thủ tục và thời hạn kháng cáo, kháng nghị
a. Thời hạn kháng cáo bản án, quyết
ịnh sơ thẩm: Điều 333 BLTTHS
- Chú ý: Điều 335 BLTTHS
b. Thời hạn kháng nghị bản án, quyết ịnh sơ thẩm: Điều 337 BLTTHS (Quy chế thực hành quyền
công tố kiểm sát của viện trưởng VKS)
c. Thủ tục kháng cáo, kháng nghị: Điều 332, 338 BLTTHS Điều 236 BLTTHS thông báo về
việc kháng cáo, gửi quyết ịnh kháng nghị lOMoARcPSD| 36477832
4. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị: Điều 363 BLTTHS
5. Thay ổi, bổ sung; rút kháng cáo, kháng nghị: Điều 342 BLTTHS, Mục 7 Phần I Nghị quyết 05/2005
Đình chỉ vụ án → chấm dứt vụ án, ko ai bị xử tội khác với ình chỉ phúc thẩm → ình chỉ
xét xử phúc thẩm, rút phần nào thì phần ó trong bản án sơ thẩm có hiệu lực (tại phiên tòa do
HĐXX) - Đối với TH rút toàn bộ nội dung kháng cáo hoặc kháng nghị, cần lưu ý hai trường hợp:
+ Nếu người kháng cáo hoặc VKS ã rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị nhưng sau ó tiếp tục
kháng cáo, kháng nghị lại trong thời hạn quy ịnh, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn chấp nhận ể xét xử
phúc thẩm theo thủ tục chung.
+ Nếu người kháng cáo hoặc VKS rút toàn bộ kháng cáo hoặc kháng nghị trước khi mở phiên
tòa, Thẩm phán ược phân công chủ tọa phiên tòa sẽ ra quyết ịnh ình chỉ việc xét xử phúc thẩm. Nếu
rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị diễn ra tại phiên tòa, thì HĐXX ra quyết ịnh ình chỉ việc xét xử
phúc thẩm. Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kẻ từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết ịnh
ình chỉ xét xử phúc thẩm.
III. Những quy ịnh chung về xét xử phúc thẩm VAHS
1. Phạm vi xét xử phúc thẩm: Điều 345 BLTTHS khoản 1, 3 Điều 357 BLTTHS
Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung của bản án, quyết ịnh bị kháng cáo, kháng nghị.
Nếu xét thấy cần thiết, có thể xem xét các phần khác của bản án, quyết ịnh không bị kháng cáo, kháng nghị.
2. Thời hạn xét xử phúc thẩm: Điều 346 BLTTHS 3. Thành phần HĐXX phúc thẩm: khoản 2
Điều 254 BLTTHS 4. Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm: Điều 350 BLTTHS
a. Thành viên HĐXX phúc thẩm, Thư ký Tòa án, KSV, người bào chữa: Điều 349 - 351 BLTTHS
Tương tự như những quy ịnh tại phiên tòa sơ thẩm lOMoARcPSD| 36477832
b. Những người khác: Điều 351 BLTTHS, Mục 3.3 Phần II Nghị quyết 05/2005
5. Trình tụ, thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm: Điều 354 BLTTHS
IV. Quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm khi xem xét bản án sơ thẩm
1. Quyền y án sơ thẩm: Điều 356 BLTTHS 2. Quyền sửa án sơ thẩm
a. Sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo: khoản 1 Điều 357 BLTTHS
Đúng người úng tội, không vi phạm hoặc tuy vi phạm không ến mức nghiêm trọng ến xác ịnh tội danh, quyền lợi.
Căn cứ vào một vào iểm tại khoản này. Tuy nhiên, miễn TNHS có thể áp dụng giảm mức BTTH
và sửa QĐ xử lý vật chứng. Tòa án có căn cứ sửa theo hướng nào thì trích iểm ó.
Đối với giảm nhẹ TNHS có thể
ược kết hợp với giảm hình phạt nhưng giảm hình phạt
không thể kết hợp với nhau, các căn cứ giảm hình phạt này
ộc lập, không thể kết hợp.
→ Kháng cáo, kháng nghị không có lợi nhưng sửa án theo hướng có lợi (khoản 2 Điều 357 BLTTHS). lOMoARcPSD| 36477832
→ những bị cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị nhưng có căn cứ sửa
theo hướng có lợi (khoản 3 Điều 357 BLTTHS).
b. Sửa án sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáokhoản 2 Điều 357 BLTTHS - Điều kiện
ể sửa án sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo:
+ VKS kháng nghị hoặc bị hại kháng cáo yêu cầu;
+ Có căn cứ ể sửa án theo hướng không có lợi cho bị cáo.
- Khi xét lại bản án sơ thẩm của TAND cấp huyện hoặ TAQS khu vực theo hướng nặng hơn
thì Tòa án cấp phúc thẩm cần chú ý: Nghị quyết 05/2005
+ Nếu có KC, KN yêu cầu tăng nặng hình phạt thì TAND tỉnh hoặc TAQS cáp quân khu chỉ
ược quyền tăng trong khung hình phạt mà tòa sơ thẩm ã áp dụng, không ược chuyển sang
khung hình phạt khác nặng hơn.
+ Nếu có KC, KN yêu cầu chuyển khung hình phạt nặng hơn hoặc áp dụng tội danh nặng hơn
mà tội danh nặng hơn hoặc khung hình phạt nặng hơn ó vẫn thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp huyện hoặc TAQS khu vực thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng khung hình phạt nặng
hơn hoặc tội danh nặng hơn ó ể xét xử bị cáo.
+ Nếu có KC, KN yêu cầu áp dụng khung hình phạt nặng hơn hoặc áp dụng tội danh nặng hơn
mà tội danh nặng hơn hoặc khưng hình phạt nặng hơn ó không thuộc thẩm quyền xét xử của TAND
cấp huyện hoặc TAQS khu vực thì Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thểm rooif chuyển hồ sơ cho
VKS cùng cấp làm lại bản cáo trạng và TAND tỉnh hoặc TAQS cấp quân khu xét xử lại sơ thẩm
cho úng thẩm quyền. 3. Quyền hủy án sơ thẩm
- Hủy án sơ thẩm ể iều tra lại hoặc xét xử lại: Điều 358 BLTTHS
+ Xét xử lại → Bản án sơ thầm có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp PL nhưng không thuộc
TH HĐXX phúc thẩm sửa án theo Điều 357 BLTTHS như Tòa phúc thẩm xác ịnh có căn cứ sửa án
theo hướng không có lợi cho bị cáo nhưng toàn bộ kháng cáo, kháng nghị theo hướng giạm nhẹ vì
không ủ iều kiện ể sửa án theo hướng không có lợi cho bị cáo nên ể ảm bảo quyền và lợi ích của
những người có liên quan, Tòa án cấp phúc thẩm hủy án ể xét xử lại ở cấp sơ thẩm. - Hủy án sơ
thẩm và ình chỉ vụ án: Điều 359 BLTTHS
V. Phúc thẩm những quyết ịnh của Tòa án cấp sơ thẩm: - Thủ tục phúc thẩm
ối với quyết ịnh sơ thẩm: Điều 362 BLTTHS
- Thẩm quyền của Hội ồng phúc thẩm
ối với quyết ịnh sơ thẩm: Điều 361 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
BÀI 10: XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT A. GIÁM ĐỐC THẨM
I. Khái niệm, nhiệm vụ của GĐT
1. Khái niệm: Điều 370 BLTTHS
Giám ốc thẩm là xét lại bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. 2. Nhiệm vụ
Xem xét tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực PL; ảm bảo việc
xét xử úng ắn, khác phúc những vi phạm pháp luật trong quá tình giải quyết VAHS II. Kháng nghị GĐT
1. Căn cứ kháng nghị GĐT: Điều 371 BLTTHS 2. Chủ thể và phạm vi kháng nghị GĐT: Điều
373 BLTTHS 3. Tạm
ình chỉ thi hành bản án bị kháng nghị GĐT: Điều 377 BLTTHS 4.
Thủ tục kháng nghị GĐT: Điều 380 BLTTHS
5. Thời hạn kháng nghị GĐT: Điều 379 BLTTHS
III. Những quy ịnh chung về GĐT VAHS
1. Thẩm quyền GĐT: Điều 382 BLTTHS
2. Những người tham gia phiên tòa GĐT: Điều 383 BLTTHS 3. Thành phần Hội ồng
GĐT: Điều 382 BLTTHS 4. Thời hạn và phạm vi GĐT
- Thời hạn GĐT: Điều 385 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
- Phạm vi GĐT: Điều 387 BLTTHS
IV. Quyền hạn của Hội ồng GĐT: Điều 388 BLTTHS B. TÁI THẨM
I. Khái niệm, nhiệm vụ của tái thẩm
1. Khái niệm: Điều 397 BLTTHS
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết ịnh
ã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng bị kháng
nghị vì có tình tiết mới
ược phát hiện có thể làm thay
ổi cơ bản nội dung của bản án, quyết
ịnh mà Tòa án không biết ược khi ra bản án, quyết ịnh ó. 2. Nhiệm vụ
Xem xét tính có căn cứ và tính hợp pháp của bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật; ảm bảo
cho việc xét xử ược chính xác, khắc phục những vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án.
II. Kháng nghị tái thẩm
1. Căn cứ kháng nghị tái thẩm: Điều 398 BLTTHS 2. Chủ thể và phạm vi kháng nghị tái thẩm:
Điều 400 BLTTHS 3. Thời hạn kháng nghị tái thẩm: Điều 401 BLTTHS 4. Quyền hạn của
Hội ồng tái thẩm:
Điều 402 BLTTHS 5. Các thủ tục khác: Điều 403 BLTTHS - Thời hạn tái thẩm - Thành phần Hồi ồng tái thẩm - Phiên tòa tái thẩm
→ Như các quy ịnh về GĐT
C. XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HĐTP TANDTC
I. Căn cứ và chủ thể yêu cầu, kiến nghị, ề nghị xem xét lại quyết ịnh của HĐTP TANDTC: Điều 404 BLTTHS
1. Căn cứ yêu cầu, kiến nghị, ề nghị
Khi có căn cứ xác ịnh quyết ịnh của Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm
pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay ổi cơ bản nội dung
quyết ịnh mà HĐTP TANDTC không biết ược khi ra quyết ịnh ó.
2. Chủ thể yêu cầu, kiến nghị, ề nghị - UBTVQH → Yêu cầu
- UBTP của QH; Viện trưởng VKSNDC → Kiến nghị
- Chánh án TANDTC → Đề nghị
II. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền xem xét lại quyết ịnh của HĐTP
TANDTC 1. Phiên hợp xem xét kiến nghị,
ề nghị: Điều 405 - 408 BLTTHS lOMoARcPSD| 36477832
2. Quyền hạn HĐTP TANDTC khi xem xét lại quyết
ịnh của mình: khoản 2 Điều 411 BLTTHS
BÀI 11: THỦ TỤC ĐẶC BIỆT
A. THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TTLT 02/2018
I. Khái niệm, mục ích của thủ tục tố tụng ối với người dưới 18 tuổi 1. Khái niệm
Thủ tục tố tụng ối với người dưới 18 tuổi là một thủ tục ặc biệt trong TTHS, ược áp dụng ối với
người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng là người dưới 18 tuổi tại thời iểm tiến hành các
hoạt ộng TTHS. (phạm vi → Điều 413 BLTTHS) → tránh làm tổn thương với người dưới 18 tuổi
này. Do người 18 tuổi có các ặc iểm như:
+ Tuổi chuyển tiếp giữa trẻ em và người lớn;
+ Tuổi chưa có nhận thức ầy
ủ, dễ bị kích ộng, lôi
kéo; + Tuổi dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh.
- Các nguyên tắc tiến hành tố tụng: Điều 414 BLTTHS
2. Mục ích của thủ tục tố tụng ối với người dưới 18 tuổi
- Xây dựng trình tự, thủ tục tố tụng phù hợp với ặc iểm tâm lý, thể chất của người dưới 18
tuổi; bảo vệ những quyền và lợi ích khác biệt của họ.
- Kết hợp hài hòa giữa biện pháp giáo dục, thuyết phúc và cưỡng chế; tạo iều kiện ể người
dưới 18 tuổi có thể sửa chữa những sai lầm, trở thành người có ích. II. Đặc iểm của việc tiến hành
tố tụng ối với người dưới 18 tuổi lOMoARcPSD| 36477832
1. Đối tượng chứng minh: Điều 416 BLTTHS 2. Đặc iểm của người tiến hành tố tụng: Điều
415 BLTTHS 3. Xác
ịnh tuổi của người dưới 18 tuổi: Điều 417 BLTTHS, TTLT 06/2018
4. Việc áp dụng BPNC, biện pháp cưỡng chế: Điều 419 BLTTHS
5. Sự tham gia của người bào chữa: Điều 422 BLTTHS; Nghị quyết 03/2004/HĐTP 6. Thủ tục
iều tra: Điều 421 BLTTHS; Nghị quyết 03/2004/HĐTP
7. Thủ tục xét xử: Điều 423 BLTTHS 8. Trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp giám sát, giáo
dục ối với người dưới 18 tuổi
a. Biện pháp khiển trách: Điều 427 BLTTHS
b. Biện pháp hòa giải tại cộng
ồng: Điều 428 BLTTHS
c. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn: Điều 429 BLTTHS
d. Biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng: Điều 430 BLTTHS
B. THỦ TỤC TỐ TỤNG TRUY CỨU TNHS PHÁP NHÂN
C. THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT BUỘC CHỮA BỆNH
D. THỦ TỤC RÚT GỌN I. Đặc
iểm của thủ tục rút gọn
- Rút ngắn về thời hạn tiến hành các giai oạn TTHS
- Giản lược một số thủ tục tố tụng
II. Phạm vi áp dụng: Điều 455 BLTTHS
Thủ tục rút gọn ối với việc iều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm ược thực hiện theo
quy ịnh của Chương XXXI và những quy ịnh khác của Bộ luật này không trái với quy ịnh của
Chương XXXI → không áp dụng ối với tất các giai oạn của TTHS. III. Điều kiện áp dụng: Điều
456 BLTTHS → 4 iều kiện phải ược áp ứng ầy ủ
IV. Thẩm quyền quyết ịnh việc áp dụng thủ tục rút gọn: Điều 457 BLTTHS; Điều 28 TTLT 04/2018 lOMoARcPSD| 36477832
V. Thủ tục iều tra, truy tố và xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn: Điều 460 - 463 BLTTHS - Lưu ý:
+ Khi kết thúc iều tra, CQĐT không phải làm bản kết luận iều tra mà ra quyết ịnh ề nghị truy
tố và gửi hồ sơ vụ án cho VKS
+ VKS không phải lập bản cáo trạng mà ra quyết ịnh truy tố bị can trước Tòa án
+ Phiên tòa xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn do một Thẩm phán tiến hành +
Sau phần thủ tục bắt ầu phiên tòa, KSV công bố quyết ịnh truy tố.
+ Các trình tự, thủ tục khác tại phiên tòa ược thực hiện theo thủ tục chung và không tiến hành nghị án.
VI. Xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn: Điều 464, 465 BLTTHS
E. XỬ LÝ CÁC HÀNH VI CẢN TRỞ HOẠT ĐỘNG TNHS
F. KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TTHS
G. BẢO VỆ NGƯỜI TỐ GIÁC TỘI PHẠM, NGƯỜI LÀM CHỨNG, BỊ HẠI VÀ NGƯỜI
THAM GIA TỐ TỤNG KHÁC