Tổng hợp lý thuyết ôn thi Bào chế 1 | Đại học Công nghệ Đông Á

Tổng hợp lý thuyết ôn thi Bào chế 1 | Đại học Công nghệ Đông Á. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 44 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Bào chế 1 (ĐA) 2 tài liệu

Trường:

Đại học Công Nghệ Đông Á 73 tài liệu

Thông tin:
44 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp lý thuyết ôn thi Bào chế 1 | Đại học Công nghệ Đông Á

Tổng hợp lý thuyết ôn thi Bào chế 1 | Đại học Công nghệ Đông Á. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 44 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

86 43 lượt tải Tải xuống
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
1 Soạn:TúĐoan_D08
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ & SINH DƯỢC HỌC ------------------------------ 3
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC --------------------------------------------------------------------------- 3
BÀI 2: SINH DƯỢC HỌC ------------------------------------------------------------------------------------------ 4
1. KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG (Bioability) --------------------------------------------------------------- 4
2. CÁC KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG ------------------------------------------------------------------------ 4
3. ĐỒ THỊ NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU THEO THỜI GIAN---------------------------------------- 5
CHƯƠNG II: DUNG DỊCH THUỐC ----------------------------------------------------------------- 6
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN & KỸ THUẬT HÒA TAN HOÀN TOÀN ------------------------- 6
1. CÁC KHÁI NIỆM ----------------------------------------------------------------------------------------------- 6
2. TƯƠNG TÁC DUNG MÔI – CHẤT TAN ------------------------------------------------------------------- 7
2.1. Đặc tính dung môi ------------------------------------------------------------------------------------------ 7
2.2. Tương tác dung môi – chất tan ---------------------------------------------------------------------------- 7
3. ĐỘ TAN ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8
4. TỐC ĐỘ HÒA TAN --------------------------------------------------------------------------------------------- 9
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT ------------------------------------------------------------- 10
BÀI 2: KỸ THUẬT LỌC ------------------------------------------------------------------------------------------ 11
BÀI 6: NƯỚC THƠM ---------------------------------------------------------------------------------------------- 11
BÀI 3: DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGOÀI -------------------------------------- 12
BÀI 4: SIRO THUỐC ---------------------------------------------------------------------------------------------- 16
1. SIRO ĐƠN------------------------------------------------------------------------------------------------------- 16
2. SIRO THUỐC --------------------------------------------------------------------------------------------------- 17
CHƯƠNG III: THUỐC TIÊM ------------------------------------------------------------------------ 18
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM --------------------------------------------------------------------------------- 18
2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ----------------------------------------------------------------------------------- 19
3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA THUỐC TIÊM ----------------------------------------------------------------- 21
4. QUI TRINH BÀO CHẾ THUỐC TIÊM --------------------------------------------------------------------- 23
4.1. Thuốc tiêm dung dịch ------------------------------------------------------------------------------------- 23
4.2. Thuốc tiêm hỗn dịch -------------------------------------------------------------------------------------- 25
4.3. Thuốc tiêm nhũ tương ------------------------------------------------------------------------------------ 26
4.4. Thuốc tiêm truyền ----------------------------------------------------------------------------------------- 27
5. XƯƠNG SẢN XUẤT, PHÒNG PHA CHẾ THUỐC TIÊM ---------------------------------------------- 28
5.1. Không khí trong xưởng sản xuất thuốc tiêm ----------------------------------------------------------- 28
5.2. Sơ đồ bố trí mặt bằng trong sản xuất thuốc tiêm (dạng lỏng) ---------------------------------------- 28
6. BAO BÌ ĐỰNG THUỐC TIÊM ------------------------------------------------------------------------------ 29
7. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN ---------------------------------------------------------------------- 29
7.1. Các định nghĩa và phạm vi áp dụng --------------------------------------------------------------------- 29
7.2. Phân loại các pp tiệt trùng -------------------------------------------------------------------------------- 29
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
2
Soạn:TúĐoan_D08
CHƯƠNG IV: THUỐC NHỎ MẮT ------------------------------------------------------------------ 30
1. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC NHỎ MẮT ---------------------------------------------------------- 30
CHƯƠNG 5: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ BẰNG PP HTCX ----------------------------- 32
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG HTCX -------------------------------------------------------------------------------------- 32
BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX --------------------------------------------------------------------------- 35
1. CÁC PHƯỚNG PHÁP NGÂM ------------------------------------------------------------------------------- 35
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT – NGÂM NHỎ GIỌT (Percolatio) ------------------------------ 37
2.1. Ngấm kiệt cổ điển ----------------------------------------------------------------------------------------- 37
2.2. Các phương pháp ngấm kiệt cải tiến -------------------------------------------------------------------- 39
BAI 4: CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẶM ĐẶC ---------------------------------------------------------- 40
1.TỔNG QUAN CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC ----------------------------------------------- 40
C GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC ----------------------------------------------------------------- 41
BÀI 5: CỒN THUỐC – ỢU THUỐC ----------------------------------------------------------------------- 42
1. CỒN THUỐC --------------------------------------------------------------------------------------------------- 42
2. RƯỢU THUỐC ------------------------------------------------------------------------------------------------- 43
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
3
Soạn:TúĐoan_D08
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC
Tóm tắt quá trình nghiên cứu và sản xuất một thuốc mới
Sơ đồ quá
trình
nghiên cứu
Mục đích của
giai đoạn
nghiên cứu?
Tìm ra 1 công thức bào chế tốt
nhất, từ đó đi đến bào chế một
lô thuốc chuẩn gốc (prototype)
thật xác định đthử lâm sàng.
Nếu đạt kết quả tốt sẽ tiến hành
làm hồ sơ đăng kí sản xuất
thuốc.
Mục đích của
giai đoạn sản
xuất?
Sản xuất ra ở quy mô công
nghiệp các thuốc có chất lượng
giống y như chất lượng của lô
thuốc chuẩn gốc dùng để th
lâm sàng và để đăng kí thuốc.
Vai trò của
GMP &
mối quan
hệ giữa giai
đoạn
nghiên cứu
và giai đoạn
sản xuất
Mục đích của
GMP?
- Xây dựng tiêu chuẩn chất
lượng của sản phẩm mà mình sẽ
đăng kí.
- Xây dựng công thức và làm hồ
sơ đăng kí thuốc
- Sản xuất lô thuc có chất
lượng phù hợp vi chất lượng
lúc đăng kí
GMP hình
lõm?
- Ý nghĩa: GMP giải quyết vấn
đề (sản xuất ổn định ỔN ĐỊNH
so với tiêu chuẩn đã đăng kí)
Thế nào
thuốc có chất
lượng xác
định?
- Giống với chất lượng đăng kí.
- Giống nhau trong cùng lô.
- Giống nhau giữa lô với lô.
Thuo c chuan go c
Ho sơ đang kı
San xuat
Thư nghiem
lam sang
Nghien cư u
(nghiên cứu)
SỰ PHÙ HỢP V
CHẤT LƯỢNG
(Sản xuất)
CÔNG THỨC
HỒ SƠ
G
P
M
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
4
Soạn:TúĐoan_D08
BÀI 2: SINH DƯỢC HỌC
1. KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG (Bioability)
Định nghĩa
SKD của thuốc là đặc tính của dạng thuốc phản ánh
tốc độ
mức độ
mà thành phần có hoạt tính
hoặc nhóm hoạt tính sẵn sàng ở nơi tác động.
Liều khả
dụng?
Là phần liều thuốc được hấp thu nguyên vẹn
Các thống
số DĐH xác
định SKD
của thuốc
C
max
:
Nđộ tối
đa của thuốc /ht
Tương ứng thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đường
Phản ánh tốc độ và mức độ hấp thu
Đánh giá cường độ tác động
AUC:
Diện tích dưới đường cong
Phản ánh mức độ hấp thu
t
max
:
Th.gian nđộ thuốc đạt tối đa
Phản ánh tốc độ hấp thu
Phân loại
SKD
tuyệt đối
ĐN
Là tỉ lệ thuốc nguyên vẹn so với liều dùng được hấp thu.
CT
=
(

)

(

)

×

F: SKD tuyệt đối (%)
(AUC
T
)
abs
, (AUC
T
)
IV:
Diện tích dưới đường cong
toàn thể của dạng thử, dạng IV
Nếu dùng khác liều:
=
(

)

×

(

)

×

×

D
IV,
D
abs
: Liều của dạng IV & dạng thử
được sử dụng từ một đường hấp thu
khác.
SKD
tương đối
(SKD so
sánh)
Khi dược chất không thể s/d đường IV, ta dùng SKD tương đối
ĐN
Là tỉ lệ giữa dạng thử so với dạng chuẩn thường là 1 dd nước đã được biết là hấp
thu tốt hoặc so với một chế phẩm thương mại (trường hợp SKD so sánh) có hiệu
quả lâm sàng tốt đã được tín nhiệm.
CT
=
(

)

(

)

×
100
F: SKD tương đối
(%)
(AUC
T
)
test
, (AUC
T
)
standard
Diện tích dưới
đường cong toàn thể của dạng thử, dng
làm chuẩn.
Nếu dùng khác liều:
=
(

)

×

(

)

×

×
100
D
standard,
D
test
: Liều của dạng chuẩn
& dạng thử
2. CÁC KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG
Tđ dược phẩm
(Tđ bào chế)
2 chế phẩm: Cùng dạng bào chế, hàm lượng, loại dược chất, đường sử dụng, được sx theo
GMp và đạt các tiêu chuẩn chất lượng qui định; Có thể khác nhau về tá dược, hình dạng,
tuổi thọ, cơ chế phóng thích, nhãn, ...
Thế phẩm bào chế
2 chế phẩm có
gốc hoạt tính giống nhau
, có thể khác nhau ở:
Dạng muối, ester, phức, ... Vd: tetracyclin clorhydrat, tetracyclin phosphate
Dạng thuốc. Vd: Viên nang, viên nén
Hàm lượng. Vd: Viên paracetamol 325 và 500
Hệ thống. Vd: Dạng phóng thích kéo dài & dạng phóng thích tức thời
Tđ sinh học
2 chế phẩm (tđ dược phẩm / thế phẩm bào chế)
có SKD giống nhau
. Như vậy là:
2 chế phẩm có t
max,
C
max
, AUC không khác nhau có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt được
chấp nhận không quá 20%)
Hoặc có mức độ hấp thu (AUC, C
max
) không khác nhau, s khác nhau về t
max
do cố
ý.
Tđ trị liệu
Các chế phẩm chứa
cùng loại hoạt chất, cùng hàm lưng
,
cho KQ trị liệu và có pư phụ
tiềm ẩn như nhau theo điều kiện được ghi trên nhãn, có thể khác nhau về màu, mùi, hình
dạng, tuổi thọ, nhãn, ...
** Để so sánh tương đương trị liệu, 2 chế phẩm phải tương đương sinh học.
Thay thế trị liệu
Các chế phẩm chứa các hoạt chất khác nhau được chỉ định cho mục tiêu trị liệu và lâm
sàng giống nhau.
Vd: Ibuprofen và Aspirin (cùng nhóm dược lý)
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
5 Soạn:TúĐoan_D08
3. ĐỒ THỊ NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU THEO THỜI GIAN
MEC (mininum effective concentration): Nồng độ ti
thiểu có hiệu lực
MTC (mininum toxic concentration): Nồng độ tối thiểu
gây độc
Khoảng trị liệu (therapeutic range): Khoảng cách giữa
MEC và MTC. Thuốc có hiệu quả trị liệu và an toàn khi
đạt nồng độ trong khoảng này.
Cường độ tác động
(intensity): Khoảng cách giữa MEC
C
max
Khoảng tác động t – t
2 1
t
1
: Lúc bắt đầu có tác dụng trị liệu
t
1:
Lúc kết thúc tác dụng
t
max
: Thời điểm đạt nồng độ tối đa
AUC: Diện tích dưới đường cong, phản ánh mức độ hấp
thu dược chất.
Hình lõm GMP
Bài tập: tính SKD tuyệt đối, SKD ơng đối (Xem sách trang 29)
Thuộc và hiểu các định nghĩa SKD, các định nghĩa tương đương.
Vẽ và giải thích được đồ thị nồng độ theo thời gian
t
max
t
2
t
1
Thời gian (h)
Nồng độ
Khoảng tác động
Cường độ tác động
C
max
MTC
MEC
Khoảng trị liệu
(b)
(a)
Đo thi nong đo thuo c trong mau tieu bieu sau khi du ng 1
lieu thuo c duy nhat
(a) Trươ ng hơ p tiem tınh ma ch (b) Trươ ng hơ p du ng thuo c tư 1 đươ ng hap thu
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
6
Soạn:TúĐoan_D08
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN & KỸ THUẬT HÒA TAN HOÀN TOÀN
Nội dung:
Các khái niệm
Tương tác dung môi – chất tan
Độ tan và các yêu tố ảnh hưởng độ tan
Tốc đô hòa tan và các yêu tố ảnh hưởng
Các pp hòa tan đặc biệt
1. CÁC KHÁI NIỆM
ĐN hòa tan
Là quá trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất tan trong dung môi để tạo thành
hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất đồng nhất gọi là dung dịch
Dung
dịch
ĐN
Là sản phẩm của qt hòa tan, là hỗn hợp đồng nhất về lý hóa của 2 hay nhiều thành phần
hay nói cách khác là hệ phân tán ở mức phân tử.
Phân
loại
Dd thật Nếu chất bị phân tán ở mức phân tử hoặc ion
Dd keo (dd giả)
Nếu chất bị phân tán là chất cao phân tử hoặc sự hòa tan tạo ra các
micelle (tập hợp phân tử)
Nồng
độ dd
Nồng độ phần trăm
Lượng chất tan có trong 100 phần dung dịch.
Cách thường thị thường dùng:
Khối lượng /thể tích (g /100ml)
Thể tích /thể tích (ml /100ml)
Nồng độ phân tử
(mol/l)
Sô phân tử chất tan trong 1 lít dd:
=
.
Nồng độ đương
lượng (mEq/l; Eq/l)
Nđộ đương lượng là số đương lượng gam chất tan trong 1 lít dd.
CT:
=
.
=
.
=
.
.
=
.
Đượng lượng là gì?
Đượng lượng gam là gì?
- Khối lượng tính bằng gam của chất đó có thể thay thế hay phản
ứng vừa đủ với 1g ngun tử hidro (H) hoặc 1g nguyên tử oxi (O).
- 1 mEq là lượng tính bằng miligam tương ứng với trọng lượng
phân tử hay trọng lượng ion chia n.
n được tínhy theo bản chất của phản ứng hóa h c
Phản ứng Trị số n
Pư acid
bazơ
Số proton hoạt tính
Số proton hoạt tính cần để trung hòa bazơ
Pư OXH-K
Số electron cho / nhận trong quá trình pư
Pư tủa &
phức chất
Nếu là cation: n = S điện tích cation
Nếu là anion: n = Số đương lượng của
cation tươngng để tạo hoặc phức chất.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
7 Soạn:TúĐoan_D08
2. TƯƠNG TÁC DUNG MÔI – CHẤT TAN
2.1. Đặc tính dung môi
Tính chất
của dm
Phụ thuộc
các yếu tố
nào?
Cấu tạo hóa
học
Bản chất sự
tương tác giữa
các phtử dm
Lực tương tác có thể là:
Lực tĩnh đin do phtử lưỡng cực: Là lk mạnh xảy ra
khi trong ohtử có sự pc. Vd: HCl, ...
Liên kết do sự phân cực cảm ứng: Là lực lk yếu xảy ra
giữa các phtử ko pc
Lực liên kết qua cầu hydro: là lực hấp dẫn xảy ra giữa
2 phtử pc, 1 phtử có hidro và phtử kia cóc ngtử như
flo, oxy, nitơ
Phân loại
dung môi
Dựa vào
tính chất
cấu tạo &
bản chất sự
lk phtử
Dm phân cực
Là dm hình thành từ các phtử pc mạnh & có cầu nối
hydro
Vd: Nước, cồn, ...
Dm bán phân
cực
Là dm hình thành từ các phtử pc mạnh nhưng ko có cầu
nối hydro.
Vd: aceton, pentanol, ...
Dm ko phân cực
Là dm hình thành từ các phtử ko pc hoặc pc yếu.
Vd: benzen, dầu thực vật, dầu khoáng, ...
2.2. Tương tác dung môi – chất tan
Điều kiện cần để một chất
tan được trong dm
Lực hút giữa các phân tử dm-ct > lực hút gia các phtử cùng loại (dm-dm, ct-
ct)
Hiện tượng solvat hóa
Là gì?
Là sự tương tác giữa các phtử hoặc ion ct với phtử dm. (Là hydrat
hóa nếu dm là nước)
Kết quả?
Tạo thành những tập hợp phtử (solvat) trong đó các ion hoặc phtử
ct được bao bọc bởi 1 lớp vỏ các phtử dm. Các solcat tạo thành sẽ
khuếch tán vào dm.
Lực tương tác dm-ct
Lực tĩnh điện: Do điện tích của các phtử hoặc ion ct với phtử mang
điện tích của dm.
Hoặc
Tương tác qua cầu nối hydro
Quy tắc chung để nhận
định tính hòa tan của các
chất
- Các chất có tương tự thì tan nhau. tính chất
-
Cấu trúc
càng tương tự sự hòa tan càng lớn.
Dm ko pc hòa tan được các chất ko pc khác vì các chất này cũng có nối phtử yếu, lực
lk thường do sự pc cảm ứng.
Dm ko pc không thể hòa tan các chất pc vì dmkpc có hằng số điện môi nhỏ, ko thể
phá vỡ lk ion hoặc cộng hóa trị ca chất tan pc.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
8 Soạn:TúĐoan_D08
3. ĐỘ TAN
ĐỘ TAN
Là lượng (số ml) dm tối thiểu cần thiết để hòa tan một đơn vị chất đó (1g) ở điều kiện chuẩn
(20
o
C, 1 atm)
Vd: Ghi độ tan của NaCl trong nước là 1: 2,786 nghĩa là cần tối thiểu 2,786 ml nước để hòa tan
hoàn toàn 1g NaCl
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN:
Ghi nhớ Vd
Bản chất hóa
học của ct &
dm
Phương
pháp
Chọn dm phù hợp
Thay dược chất
bằng dẫn chất dễ tan
Quinin clorhydrat quinin diclorhydrat có độ tan cao
hơn.
Calcium gluconat calcium glucoheptonat
Camphor không tan /nước Camphor sulfonat natri
tan /nước
Nhiệt độ
Tăng nhiệt độ có thể làm cho
độ tan tăng, giảm hoặc không
đổi
Lưu ý: 1 chất có độ tan tăng
theo nhiệt độ thì khi nguội sẽ
tủa trở lại.
Khi tăng t
o
, độ tan của:
NaCl: Gần như không đổi
Calcium glycerophosphat: Giảm (Tan trong 20
phần nước ở t
o
thường
nhưng hoàn toàn không tan
trong nước sôi)
Na SO .10H
2 4 2
O: tăng đến 32,4
o
C rồi giảm vì
dạng hydrat chuyển thành dạng khan Na
2
SO
4
(Đường cong của độ tan theo nhiệt độ không
liên tục)
pH
Quan trng khi sự hòa tan liên
quan đến sự ion hóa.
Alkaloid dễ tan trong nưc acid
Phenol dễ tan trong nước kiềm hóa.
Chất lưỡng tính (protein, aa, ...) bị tủa ở pH đẳng điện
Cần cân nhắc sự hài hòa giữa:
pH – độ bền – Hoạt tính
Chloramphenicol: Phát huy tác dụng / mt acid, Ở /mt
kiềm độ tan nhưng dễ bị phân hủy.
Calcium gluconat dễ tan /mt kiềm nhưng dạng thuốc
tiêm chỉ cho phép điều chỉnh đến pH 8,3
Sự đa hình
(Tính chất kết
tinh)
Cấu trúc vô đnh hình dễ tan
hơn Dạng kết tinh
Novobiocin, griseofulvin, cortison acetat,
chloramphenicol
Dang tinh thể ít ổn định: dễ
tan hơn
Sự hiện diện
của chất khác
Chất trung gian liên kết ct &
dm Tăng độ tan
Natrisalicylat, natri benzoat: làm độ tan của NaCl
Antipyrin, uretan: làm độ tan của quinin /nước
Hiện tượng hóa muối
giảm độ tan
NaCl: làm độ tan của tinh dầu /nước
Đường: làm độ tan của ether /nước.
Hỗn hợp dung môi Tăng
hoặc giảm độ tan
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
9 Soạn:TúĐoan_D08
4. TỐC Đ HÒA TAN
Tốc độ hòa
tan
Là tốc độ của dược chất đi vào trong dungi.
Công thức
biểu thị
tđht
CT Noyes
và Whitney
=


= 
(
)
V: Tốc độ hòa tan (Khi V=0 nghĩa là tốc độ
không thay đổi)
S: Diện tích tiếp xúc giữa chất lỏng & chát rắn
C
S
: Nồng độ bão hòa của chất tan
C
t
: Nồng đ của dd ở thời gian t
K: Hằng số tốc độ hòa tan
CT Nerst –
Bruner
=


=

(
)
D: Hệ số khuếch tán của ct trong dm
h: Bềy lớp khuếch tán
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ HÒA TAN
Lưu ý
Diện tích tiếp
xúc
Nghiền mịn giảm kích thước tiểu phân
Tăng diện tích tiếp xúc Tăng V
Trong hòa tan chiết xuất không nghiền
dược liệu đến mịn
Nhiệt độ & Độ
nhớt của mt
phân tán
- Nhiệt độ tăng độ nhớt giảm gia
tăng sự khuếch tán của dược chất tăng
V
- Nhiệt độ tăng độ tan tăng tăng tạm
thời hiệu số (C
S
– C )
t
Khuấy trộn
Khuấy trộn phá vỡ lớp dd bão hòa trên
bề mặt chất tan, đổi mới lớp chất lỏng ở
mặt phân giới rắn – lỏng tăng tốc độ
phânn & đồng nhất hóa dd tăng đáng
kể tốc độ hòa tan.
Một số chất (Chất keo, hợp chất cao phân
tử) càng khuấy trộn lại càng khó tan.
Trường hợp này dùng phương pháp hòa
tan per descensum”.
Độ tan
Độ tan càng lớn C càng lớn V càng
S
tăng.
Coi chừng nhầm lẫn giữa các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan. Ví dụ Thầy cô có thể hỏi Nghiền mịn là
thay đổi tốc độ hòa tan hay thay đổi độ tan?
Độ tan của saccarose là 1:0,5 là độ tan không đổi nhưng tốc độ hòa tan có thể thay đi bởi các yếu tố.
Per descensum
Nguyên tắc: Khuếch tán tự nhiên từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
không cần sự khuấy trộn.
Khi lớp dm bao quanh bề mặt ct bị bão hòa sẽ lắng xuống phía dưới (do có tỉ trọng
cao hơn) đồng thời đẩy lớp dm mới lên tiếp xúc với bề mặt ct, do đó pp này còn có
tên gọi là “Hòa tan từ trên xuống”. Quá trình cứ liên tục xảy ra nên bề mặt ct luôn
được xáo trộn , mặc dù không có sự khuấy trộn tác động từ bên ngoài.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
10 Soạn:TúĐoan _D08
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT
Điều chế dd thuốc với nđộ cao hơn nđọ bão hòa bằng cách sử dụng các tác nhân làm tăng độ tan
Tạo dẫn
chất dễ tan
Nguyên
tắc
Dùng các chất có khnăng tạo phức d tan /dm với điều kiện phức chất tạo
thành vẫn duy trì nguyên vẹn tác dụng sinh học của dược chất ban đầu.
Ứng
dụng
Điều chế dd
Lugol
I
2
+ KI KI
3
I
2
Khó tan /nước & cồn thấp độ
KI
3
Dễ tan
Điều chế thủy
ngân diiodid
HgI
2
+ 2KI K
2
[HgI
4
]
Dùng chất
trung gian
thân nước
Mục đích
Hòa tan trong nước các chất khó tan
Nguyên
tắc
c chất này làm trung gian liên kết dung môi và chất tan. Chúng thường có
nhóm thân nước
như –COOH, -OH, -NH , -SO
2 3
H, ..., phần còn lại thân dầu.
Ví dụ Xem “các yếu tố a/h độ tan \sự hiện diên chất khác”
Nhược
điểm
Lượng chất trung gian hòa tan sử dụng khá lớn đôi khi gây bất lợi trong điều trị.
Dùng hỗ
hợp dung
môi
Nguyên
tắc
Hỗn hợp dung môi làm thay đổi độ tan của dược chất do làm thay đổi độ phân
cực, biến dung môi bán phân cực thành hỗn hợp phân cực mạnh, ...
Ví dụ
Hỗn hợp dung môi glycerin – cồn 90 hòa tan bromoform
Hôn hợp [nước – cồn 90 – glycerin] hòa tan Digitalin
Dùng chất
diện hoạt
Điều
kiện để 1
chất là
chất diện
hoạt
Nồng độ chất diện hoạt được sử dụng phải cao hơn nồng độ micelle tới hạn để
hình thành các có thể thu hút cht khó tan, phân tán vào dung cấu trúc micelle
môi và tạo thành dd giả.
(CDH 2 phần: thân nước, thân dầu. Ở nđộ thấp, các CDH có phân tán dưới
dạng phân t dd thật. Khi nđộ đến một giới hạn nào đó các phân tử diện hoạt
sẽ tập hợp lại tạo thành các micelle dd giả. Nđộ này được gọi là nđộ micelle tới
hạn. Trong cấu trúc micelle, các phtử CDH có thể xếp thành cấc lớp song song,
hình trụ hoặc hình cầu)
Vd Dùng Tween 20 hòa tan tinh dầu vào nước
Liên hệ phương pháp hòa tan dùng chất diện hoạt với bài Nước thơm.
Mô hình chất
diện hoạt
Cấu trúc micelle
Thân dầu
Thâ
n nước
Tiểu phân dược chất khó tan
Độ thâm nhâp tùy thuộc tính
phân cực của dược chất
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
11 Soạn:TúĐoan _D08
BÀI 2: KỸ THUẬT LỌC
Tốc độ lọc (Lưu lượng lọc) được xác định bằng công thức:
Công thức Các biện pháp gia tăng tốc độ lọc?
=
(
)
S: Diện tích bề mặt lọc
r: Bán kính trung bình lỗ xốp
P – p: Hiệu số áp suất giữa 2 mặt của lọc
η: Độ nhớt dịch lọc
l: Độ dày của màng lọc
- Thay đổi S, r, l: Lựa chọn lọc có kích thước phù hợp
- Giảm η: Lọc nóng
- Giảm p hoặc tăng P: Lọc dưới áp suất giảm hoặc áp suất cao
(Hiệu quả nhất)
BÀI 6: NƯỚC THƠM
ĐN
Chế phẩm chưa các chất dễ bay hơi có mùi thơm như tinh dầu, các acid bay hơi (a.acetic,
cyanhydric, ...), các hợp chất của amoniac
Thu được bằng cách cất kéo DL hoặc hòa tan tinh dầu trong nước
Dùng làm dm hoặc chất dẫn cho 1 số dược chất có mùi vị khó chịu.
KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
CẤT TỪ DL
CÓ TINH DU
Nguyên tắc
: Trong
q.
tr cất kéo tdầu, nước bốc hơi mang theo tdầu, khi ngưng tụ, một lượng
nhỏ tdầu hòa tan trong nước ở mức bão hòa. Gạn phần tdầu ko tan để thu nước thơm.
2 pp
Cất kéo theo hơi nước
Nhược điểm: Nđộ tinh dầu hòa tan thấp
Cất kéo trực tiếp
HÒA TAN
TINH DẦU
/NƯỚC
3 pp
Dùng làm cồn
trung gian hòa
tan
- Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn:
Hòa tan /cồn
Pha /nước
Hàm lượng tdầu trong nước thơm: 0,03%
Dùng bột talc
làm chất phân
tán tinh dầu
trong nước
- : Mô tả
Nghiền bột talc với tdầu, thêm nước khuấy lắc kỹ.
Để yên 24 giờ thỉnh thoảng khuấy
Lọc dd qua giấy lọc đã thấm nước.
- Hệ số tan của tdầu /nước là 0,05 tương ứng với nđ0,5 g/l
- Lưu ý:
Cần dùng 1 lượng thừa tdầu vì talc hấp phụ 60-70% tdầu.
Dùng chất
diện hoạt làm
trung gian hòa
tan
- : Hình thành cấu trúc micelle. Xem “Các pp hòa tan đặc Cơ chế
biệt” [bài 1, mục 5]
- Vai trò củac chất:
Tween 20: Là CDH phân tán tdầu vào hỗn hợp cồn-nước
Cồn 90: ???
- : Mùi mạnh, nđộ tdầu xác định, bảo quản lâu hơn. Ưu điểm
- Nhược điểm: vị đắng do CDH.
Tinh dầu 1g
Cồn 90 vđ 100g
Tinh dầu /côn 3g
Nước cất
97g
Tinh dầu 1g
Nước cất vđ 1000g
Bột talc 10g
Tinh dầu 2g
Tween 20 20g
Cồn 90 300g
Nước cất
678g
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
12 Soạn:TúĐoan _D08
BÀI 3: DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGOÀI
Câu hỏi Tóm tắt Ghi chú
1
Dung
dịch
thuốc
Là gì?
Là các chế phẩm được điều chế bằng cách hòa tan một
hoặc nhiều dược chất trong dung môi hoặc hỗn hợp
dung môi.
SKD
Cao hơn c
u trúc h
n d
ch và nh
ũ t
ương
Sự
phóng
thích và
hấp thu
dược
chất
DD
nước
- Dược chất ở trạng thái sẵn sàng hấp thu
nhanh, có thể hoàn toàn
- Sự kết tủa & hòa tan lại làm sự hấp thu
DD dầu
Tốc độ & mức độ hấp thu thấp hơn vì dược
ch
t ph
i khu
ế
ch tán t
d
u vào nư
c
Yếu tố qđ: Hệ số phân
b
d
u
nư
c
DD giả
Dược chất phóng thích ko hoàn toàn & chậm
vì cấu trúc micelle hoặc sự tạo phức với các
chất cao phân tử
Ưu
SKD cao hơn dạng rắn
Ở dạng dd, 1 số dược chất giảm kích ứng NaBr, cloral hydrat
D
s
d
ng cho tr
, đ
i tư
ng khó nu
t
C
u trúc b
n v
ng v
m
t nhi
t đ
ng, pp bch
ế
đơn
gi
n
Nhược
Dạng lỏng (đb MT nước): Dễ hỏng do puhh, dễ nhiễm
VSV, n
m m
c
Khó phân li
u chính xác đ/v ch
ế
ph
m đa li
u
Phân
loại
Theo bản chất dm
DD thuốc nước
DD dầu
DD ethanol
DD glycerin
Theo công thức
DD đư
c d
ng
DD pha chế theo đơn
Chỉ pha chế lượng đủ
dùng trong 1
4 ngày!
Theo tính chất, đường
sử dụng, cách dùng
Các giai
đoạn
pha chế
Cân đong dược chất & dung môi
Hòa tan & phối hợp các thành phần
Lọc
Đóng gói, trình bày thành phẩm.
Hòa tan & Lọc là hai
kỹ thuật đặc trưng
trong điều chế dd
thuốc
Dung
môi
điều chế
Nước
Nước cất
c kh
khoáng
Nước thẩm thâu ngược
Ethanol
Glycerin
Dầu thực vật
Sự biến
chất &
Cách ổn
định dd
thuốc
Các biến đổi về
mặt vật lý
Sự kết tủa
Đông vón chất keo
H.tg biến màu hoặc có màu
Tác nhân,
Bản chất qtrinh phân
hy,
Cách khắc phục.
Các biến đổi về
mặt hóa học
p/u oxh – kh
p/u thủy phân
p/u racemic hóa
p/u tạo phức
Sự nhiễm & phát
tri
n c
a VSV
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
13 Soạn:TúĐoan _D08
Câu hỏi Tóm tắt Ghi chú
2
Nước
Hòa tan
- Các acid, base
- Các đường có nhóm phân cực
- Các phenol, aldehyd, ceton, amin, aminoacid, glicozid, gôm, tannin,
polypeptid, enzym, …
- Nước acid hóa hòa tan alkaloid base
-
c ki
m hóa hòa tan các acid, ch
t lư
ng tính, saponin.
Ko htan Nhựa, chất béo, alkaloid base
tương kị
MT nước dược chất dễ bị thủy phân, VSV & nấm mốc dễ phát triển
Td Dly
Không
Nước
cất
Đặc
điểm
Điều chế: Làm bốc hơi & làm ngưng tụ trở lại
Đạt tiêu chuẩn tinh khiết về mặt hóa học & vi sinh
S/d điều
chế
Các dạng thuốc nước
Tùy dạng thuốc có thể có tiêu chuẩn riêng đ/v nước cất (Nước cất pha
tiêm
/ nước cất 2 lần
, nư
c c
t thư
ng
/ nước cất 1 lần
)
Nước
khử
khoáng
Đặc
điểm
Cho nước thường đi qua các cột nhựa trao đổi ion.
Tinh khiết về mặt hóa học.
Ko đảm bảo các tiêu chuẩn vvi sih & chất hữu
S/d điều
ch
ế
Các dạng thuốc thông thường (thuốc uống, thuốc dùng ngoài …)
Dùng làm thu
c r
a ph
c v
pha ch
ế
thu
c.
Nước
thẩm
thấu
ngược
Đặc
điểm
Được tinh chế loại muối hòa tan bằng cách nén nước qua màng bán
thấm ở áp suất cao
Khá tinh khiết (Loại 80 – 98 % các ion hòa tan, loại hoàn toàn các
VSV & chí nhiệt tố)
(như
cellulos
eacetat)
S/d đc
3
Ethanol
Hòa tan
- Acid, kiềm hữu cơ
- Các alkaloid & muối của chúng
- Một số glycoziid, nhựa, tinh dầu, một số lipid, phẩm màu, …
Không
hòa tan
Pectin, gôm, protid (albumin), enzym, … (nhóm keo thân nước)
Ethanol làm đông vón chúng
tương kị
Một số dược chất bền vững trong ethanol cao hơn nước
T/d dlý
riêng
Là chất bảo quản kháng khuẩn ở C > 10%
Sát trùng
C 60
90%
Dễ bay hơi, dễ cháy, dễ bị oxy hóa
sinh học Ethanol là chất dẫn tốt, giúp hấp thu nhanh & hoàn toàn dược chất
Vai trò
Bảo quản, sát trùng (xem trên)
Dung mối chiết xuất DL
Dungi Điều chế dd thuốc
Hh Ethanol – nước Khả năng hòa tan cao hon đ/v một số dược chất
4 Glycerin
Td Dly Diệt khuẩn ở C > 20%
Đặc
điểm
- Glycerin khan dễ hút ẩm & gây kích ứng da niêm mạc, vì vậy
glycerin dược dụng chứa 3% nước.
- Thường dùng trong hỗn hợp dm với nước & ethanol đặc biệt trong
các
d
ng thu
c dùng ngoài
vì glycerin giúp
gi
m & bám dính t
t
.
5
Dầu
thực vật
Tính
tan
Ko tan / nước
Ít tan / ethanol. (Dầu Thàu dầu tan / ethanol)
Tan / cloroform, ether, ether dầu hỏa
Hòa tan Salol, long não, menthol, tinh dầu, alkaloid base, vtm A D E K
Sử dụng
Dầu còn dùng trong TH cần kéo dài sự phóng thích dược chất
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
14 Soạn:TúĐoan _D08
6
BĐ HÓA
H
C
TÁC NHÂN XÚC TÁC KHẮC PHỤC
P/u oxh –
khử
pH pH kiềm xúc tác qt khử Điều chỉnh bằng acid, kiềm, hệ đêm.
Nhiệt độ
Thúc đẩy mạnh qt oxh
Nếu bảo qun ở 0 – 5
o
C, tốc độ oxy hóa có thể
giảm ít nhất là 1/2
Bức xạ Xtác pư oxh mạnh nhất Bảo quản trong chai lọ tránh ánh sáng
Ion KL
nặng
Thường có trong nước
cất, dụng cụ KL, ng.liệu
Khả năng xt giảm dần
theo thứ tự: Cu, Mn, Ni,
Fe, Co
Tạo phức vi ion KL bằng nattri hoặc dinatri của
EDTA, dihydroethylalycine, acid citric, acid
tartric.
Vd:ng dinatri của EDTA đ ổn định dd acdi
ascorbic, oxytetracyclin, PNC, epinephrine,
prednisolon
Sự có mặt
của oxy
trong khí quyển, dung
môi, các chất có tính oxy
hóa mạnh trong thành
phần dd.
Đun sôi dm; Sục khí trơ (N , CO ) khi đóng gói
2 2
Dùng chất chống oxy hóa trực tiếp:
Là các chất có thế oxh khử < dược chất, chúng
sẽ chịu tác động trước của tác nhân oxh hoặc có
tác động ngăn chuỗi pư của các gốc t do.
Dùng cho mt nước
Dùng cho mt du
Natri sulfit Na
2
SO
3
Natri metabisulfit
(Na S
2 2
O
5
)
Natri bisulfit NaHSO
3
Acid ascorbic
Ascorbyl palmitat
BHT = butyl hydroxy
toluen
BHA = butyl
hydroxy anison
α
-
tocopherol
P/u thủy
phân
Các dễ bị thủy phân: cấu trúc
Ester: atropin, novocain
Ether: glycozid, streptomycin
Amid: chloramphenicol,
barbituric
Thay đổi cấu trúc nhưng hoạt tính vẫn không đổi
(Dùng các dẫn chất bền, ít tan để làm giảm độ
tan và tốc độ thủy phân …)
pH
Điều chỉnh pH phù hợp:
Ether bền ở MT kiềm
Ester bền ở MT acid
** Cần sự hài hòa giữa độ bền & hoạt tính
s.hc
Nhiệt độ
T
o
tăng 10
o
C thì tốc độ
thủy phân tăng gấp 2 -3
lần.
N
ng đ
loãng c
a dd
Lượng nước trong dd
Thay nước bằng dm khan (khi có thể)
Vd: Barbiturat ổn định ỏ t thường trong hh
o
propylen glycol
nư
c hơn là ch
dùng nư
c.
P/u
racemic
hóa
Bản chất hóa học của chất quang hoạt
H
+
, OH
-
, X
-
, acetat, CO
3
2
-
, một số hợp
ch
t amin, …
Điều chỉnh pH phù hợp khi pha chế.
P/u tạo
phức
Chất cao phân tử
Vd: alcol polivinylic, metyl
cellulose, natri carnoxy metylcellulose
Cần nghiên cứu kĩ và chọn lựa các tá dược cao
phân tử trước khi đưa vào các dạng thuốc.
Bao bì bằng chất dẻo
Vd: PVP (polyvinylpyrolidon)
tạo phức với sulffamid, phenobarbital
chậm hấp thu.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
15 Soạn:TúĐoan _D08
7
BĐ VậT
NGUYÊN NHÂN KHắC PHụC
Kết tủa
dược chất
Dung môi dễ bay hơi. Vd: Iod trong
cồn
Sự hóa muối : Khi thêm chất dễ tan vào
dd của chất khó tan. Vd: Papaverin
clohydrat b
t
a b
i các bromid ki
m
P/u trao đổi ion tạo chất khó tan (do
chất điệngiaỉ, pH, do tạp chất từ bao
bì, …)
Đông vón
chất keo
Bản chất & nồng độ chất keo
Các tác nhân thúc đẩy: chất điện giải,
pH, … do bao bì nhả ra
Hiện tường già hóa các keo trong cồn
thu
c, cao thu
c
Biến màu,
có màu
8
Nhiễm
VSV,
nấm mốc
Dung dịch là MT thuận lợi Chế độ vệ sinh vô trùng
Hàm lượng nước
Nguồn chất dinh dưỡng, kh.khí, nhiệt
độ
Dùng chất bảo quản diệt khuẩn:
Cho thuốc uống: Nipagin, nipasol, acid
benzoic, ethanol C > 10%
Cho thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm:
Phenol & các dẫn chất (tricresol,
metacresol,...)
Các dẫn chất thủy ngân hủy cơ:
nitrat phenyl mercuric
Các dẫn chất ammonium bậc 4:
banzalkonium clorid.
Phần Biến đổi hóa học, nhất là pư oxy hóa – khử (kể được ng.nhân và các cách khắc phục), liên hệ với bài thuốc tiêm.
Kể c biện pháp chống oxy hóa cho dung dịch thuốc nước (đặc biệt là thuốc tiêm)
Hệ đệm: là gì, vai trò, ưu, nhược điểm, cơ chế, kể tên vài hệ đệm.
EDTA là gì? Ethylendiamin tetrâcetic acid
Phần dung môi:
Dung môi đó Hòa tan và khôg hòa tan được chất nào?
Có tương kị với dược chất nào không
Có tác dụng dược lý riêng không?
Các đặc điểm khác để lưu ý trong qui trình sản xuất như: dễ cháy nổ, bay hơi, ...
Phần nước:
Loại nước đó có đặc điểm gì? Nó được dùng cho sản xuất loại thuốc nào?
Hiện tượng racemic là gì? (Khi hòa tan thành dd trong một số điều kiện nhất định có thể xảy ra quá trình sắp xếp lại cấu
trúc hóa học nội phân tử làm chuyển dạng đối cực, lúc đó hợp chất dần dần chuyển thành hỗn hợp racemic)
Dạng thuốc có tác dụng ở tả triền hay hữu triền?
Các dd thuốc thông dụng (tr.63)
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
16 Soạn:TúĐoan_D08
BÀI 4: SIRO THUỐC
1. SIRO ĐƠN
CÁC GIAI ĐOẠN PHA CHẾ
1. HÒA TAN
ĐƯỜNG
Hòa tan
nguội
Công thức Ưu điểm Nhược điểm
Đường saccarose 180g
Nước cất 100g
Tỷ trọng ở 20
o
C = 1,32
Hòa tan
nóng
Công thức
Ưu điểm
Nhược điểm
Đường saccarose 165g
Nước cất 100g
Nếu không đậy nắp bình pha chế
Tỷ trọng ở 105 C = 1,26
o
Sau khi nguội: d của siro là 1,32
Hòa ta
, lọc
nhanh, hạn chế
được nguy cơ
nhiễm kh ẩn
Đường có thể bị
caramen hóa
Chế phẩm có màu
Lưu ý: Nếu pha chế không đậy nắp bình thì không thể tính nồng độ siro đơn bằng phương
pháp nóng.
2. ĐO & ĐIỀU
CHỈNH
NỒNG ĐỘ
ĐƯỜNG
Các
phương
pháp đo
nng độ
đường
Đo tỷ trọng
(Dùng nhiều)
Dụng cụ: Tỷ trọng kế hoặc phù kế Baumé
Cân
1000ml siro đơn có nđộ 64% nặng 1260g ở 105
o
C và 1314g
ở 20
o
C
Dựa vào nhiệt
độ sôi
Các
phương
pháp điều
chỉnh
Nếu dùng tỷ
trọng kế
=
.
(
)
(
)
(d
2
< d < d )
1
X: Lượng nước cần thêm (g)
d
1:
tỷ trọng của siro càn pha loãng
d: Tỷ trọng cần đạt đến
d
2
: T trọng dung môi pha loãng (d =
2
1 nếu là nước)
a: Lượng siro cần pha loãng (g)
Nếu dùng phù
kế
E = 0,033 SD
E: Lượng nước cần để pha loãng (g)
S: Khối lượng siro (g)
E: Số độ Baumé vượt quá 35
o
3. LỌC &
LÀM TRONG
Lọc Dùng túi vải hoặc giấy lọc có lỗ xốp
Làm
trong
Dùng bột giấy lọc
1g/1000g siro
Ưu: Không đưa chất lạ vào siro
PP: Cho vào siro đang nóng, đun sôi trong vài phút
sau đó lọc
Dùng Albumin
PP: Cho 1 lòng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn
đều. Đun siro đến sôi, không khuấy trộn, sau đó lọc.
Cơ chế: Ở nhiệt độ cao, albumin bị đông vón tạo tủa
và kéo theo tạp chất.
Nhược: Có thể để lại tạp chất do albumin bị thủy phân
Dùng than hoạt 3-
5%
PP: Cho than hoạt vào siro, đun sôi, lọc qua giấy lọc.
Lưu ý: Không dùng than hoạt để khử màu siro thuốc
vì than hoạt cũng đồng thời hấp phụ dược chất.
4. ĐÓNG
CHAI – BẢO
QUẢN
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
17 Soạn:TúĐoan_D08
2. SIRO THUỐC
2 CÁCH ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC
1. HÒA TAN
ĐƯỜNG VÀO
DD DƯỢC
CHẤT
Đặc điểm
Trong phương pháp này, đường là 1 thành phàn của công thức được hòa
tan cùng lúc với dược chất. Có thể thu được siro với nồng độ tối đa.
Ví dụ
Siro iodotanic
Iod 2g
Tanin 4g
Nước cất 400g
Saccarose dược dụng 600g
Ứng dụng
khi nào?
Khi dd dược chất chưa quá nhiều nước như: dịch chiết DL, dịch hãm, cao rau
má, ...
2. TRỘN
SIRO ĐƠN
VỚI DD
DƯỢC CHẤT
Đặc điểm
Phương pháp này cho siro thuốc có nđọ thuốc thấp hơnvì phải dùng thêm
dung môi để hòa tan dược chất
Ví dụ Xem trang 69
Ứng dụng
khi nào?
PP này phù hợp để điều chế siro thuốc với dược liệu bằng cách dùng dịch
chiết đậm đặc
hoặc
cao cô đặc dược liệu
phối hợp với siro đơn.
Nồng độ đường của siro thuốc trong khoảng? Tương ứng với tỷ trọng bao nhiêu? 54 – 64%, 1,26 –
1,32
Độ tan của saccarose trong nước là 1:0,5, nđộ bão hòa 6,66% tương ứng tỷ trọng 1,32, do đó siro
có nđộ gần bão hòa
Pha siro thuốc, khi nào thì cho đường vào dd dược chất, khi nào thì trộn siro đơn vào dược chất
Bài tập: Cho độ tan saccarose, tính nđộ bão hòa. Từ nđộ siro đơn suy ra nđộ siro???
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
18
Soạn:TúĐoan_D08
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM
CH Gợi ý trả lời
ĐN
3 ý chính:
- Dược phẩm vô trùng
- Dùng dưới dạng lỏng
- Theo đường qua da hoặc niêm mạc bằng thích hợp. y cụ
Phân loại
Theo dung môi
hoặc chất dẫn
Thuốc tiêm nước
Thuốc tiêm dầu
Theo thể tích
đóng gói
TT thể tích nhỏ (S.V.P)
Thuốc chứa trong mỗi đơn vị đóng gói
< 100 ml,
thường
gặp dạng ống 1, 2, 5 ml
TT thể tích lớn (L.V.P)
Chứa từ 100 ml – 1000 ml mỗi đơn vị đóng gói, hay gặp
dạng chai 500, 1000 ml
Theo trạng thái
cấu trúc và hình
thức phân phối
2 Trạng thái
Rắn Lỏng
6 Cấu trúc
-
Bột
- Khối xốp
- Viên
-
Dung dch
- Nhũ tương
- Hỗn dịch
Đặc điểm
Dung dịch
Hoạt chất ổn định /dm
Dạng rắn pha dd Dễ hòa tan, kém ổn định /dm
Dùng mới pha.
Hỗn dịch tiêm
Nồng độ hd tiêm thường nhỏ: 0,5
5 %
Phân tán đều /chất dẫn và lắc kĩ trước khi tiêm.
Bột, khối rắn pha hd
tiêm
Hoạt chất không tan & kém ổn định /chất dẫn
Nhũ tương tiêm
Hoạt chất dạng lỏng không tan, phân tán thành hạt min
trong dm nước hoặc dầu và không đượcch lớp.
Thường gặp D/N.
Các chế phẩm có khía cạnh
giống TT
Chế phẩm sinh
học
-
Giống
: Đóng gói vô trùng, dùng đường tiêm
- Khác: Cách sản xuất, cách s/d
vd
Vaccin BCG, vaccin phòng HBV, các giải độc tố anatoxin, ...
Máu và các chế phẩm từ máu (albumin, hồng cầu, huyết tương, ...)
Kháng nguyên chẩn đoán giang mai
Dạng cấy dưới
da
- Giống: Đóng gói vô trùng, chứa liều thuốc nhất định
- Khác: Được cấy dưới da bằng 1 kim đặc biệt.
- Áp dụng cho những hoạt chất cần có tác dụng kéo dài
- Vd: Các hormon
Các chế phẩm vô
trùng khác
-
Giống
: Được tính toán thành lập công thức và bào chế như thuốc tiêm truyền.
- Khác: S/d theo những chỉ định đặc biệt ngoài đường tiêm
vd
- Các dd thẩm phân màng bụng, chạy thận nhân tạo.
- Các dd ngâm ra, Bq mô, cơ quan trong qt cấy ghép.
Đường tiêm
- Thuốc tiêm đẳng trương: Có thể dùng cho tất cả các đường tiêm (SC, IM, IV, IC, tiêm tủy sống)
- Thuốc tiêm ưu trương, nhược trương, thuốc tiêm có Calci clorid: Chỉ được
IV thật chậm và cẩn thận vì thuốc trào ra sẽ làm hoạt tử vùng tiếp xúc.
Hoặc hòa loãng vào dd đẳng trương để tiêm truyền.
- IV chỉ được phép tiêm thuốc tiêm nước (dung dịch, keo, nhũ tương kiểu D/N)
- IV và SC không được tiêm thuốc tiêm dầu (dd dầu, nhũ tương N/D), hỗn dịch (trừ insullin) tiêm IM.
- Tiêm tủy sống: Chỉ được tiêm tt đảng trương và ≤ 10ml
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
19 Soạn:TúĐoan_D08
2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
1. Chính xác vè nđộ, hàm lượng
2. Vô khuẩn
3. Không có chí nhiệt tố hay độc tố vk
4. pH
5. Đẳng trương
6. Độ trong & màu sắc
7. Tỷ trọng (ko bắt buôc)
1. N
NG Đ
& HÀM LƯ
NG PH
I CHÍNH XÁC
Ý nghĩa
Vì thuốc hấp thu hoàn toàn, tác dụng nhanh nên nếu có sai sót vượt liều chỉ định có thể dẫn đến
tai biến trầm trọng, khó khắc phục nhất là đ/v thuốc độc mạnh.
Làm thế nào
C
n th
n trong c
pha ch
ế
và s
d
ng
Bù đắp hao hụt
Bù đắp sự hao hụt do dính thuốc và bao bì đựng, bơm tiêm, dây truyền dịch. Lượng thuốc dư
thêm vào phụ thuộc thể tích của thành phẩm & thể chất của dung môi.
2. VÔ KHUẨN (đây là y/c đặc trưng nhất)
Ý nghĩa
Da & niêm mạc là hàng rào bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vi trùng & tác nhân hại khác bị vô
hiệu hóa khi tiêm Tt phải tuyệt đối vô khuẩn & ko được mang các tác nhân có hại có liên quan.
Thế nào là vô
khuẩn
Trong từng đơn vị đóng gói (chai, lọ, ống, ...thuốc) đều đạt trạng thái
ko chứa vi sv sống dạng sinh
dưỡng hoặc bào tử.
Mục đích
Làm cho c.ph
m ko đ
c
Giữ cho c.phẩm ổn định (VK, nấm mốc nhiễm vào thuốcm hao hụt hàm lượng, đục, tủa thuốc.)
Làm thế nào?
NPL, dm Phải vô trùng
Cơ sở, đk sx
Ko khí phòng pha ch
ế
, d
ng c
thi
ế
t b
: Ph
i x
lý vô khu
n ho
c đ
t đ
s
ch
khuẩn nhất định; có biện pháp để giảm thiểu s ô nhiễm chéo giữa các khâu
sx
Nhviên sản xuất
Tuân thủ chế độ vệ sinh
Lựa chọn pp thích
hợp để tiệt trùng
sp đã đóng gói kín
Thư
ng là nhi
t đ
cao.
Nếu hoạt chất chịu được t cao: Ta pha chế vô trùng, rồi chọn kỹ
o
thuật tiệt trùng phù hợp cho bán thành phẩm sau khi đã đóng gói kín.
Nếu hoạt chất ko chịu nhiệt cao: Ta pha chế vô trùng, kết hợp lọc
khuẩn & đóng gói thuốc trong chu trình kín, tuyệt đối vô khuẩn.
Chất sát trùng bảo
quản
Đ/v thuốc tiêm
nước
Clorocresol 0,2 %
Phenyl mercuric nitrat 0,001 %
-
0,002 %
Các nipaeste 0,005 % - 0,18 %
Đ/v thuốc tiêm
dầu
Phenol 0,5 %
Cresol 0,3 %
Lưu ý
Chỉ dùng cho thuốc tiêm đơn liều hoặc đa liều nhưng khi
dùng với lượng nhỏ
Ko dùng cho thuốc tiêm có liều dùng > 15 ml hoặc IV,
tiêm tủy sống, tiêm vào tim, tiêm vào mắt, …
Đa s
đ
u có tính phá huy
ế
t ít nhi
u
(chcó nipaester là an toàn)
3. KO CÓ CHÍ NHIỆT TỐ HAY ĐỘC TỐ VK
Pyrogene là gì?
(Chất gây sốt hay chí nhiệt tố) Là những chất nhiễm vào thuốc, sau khi tiêm, chủ yếu
bằng đường tiêm truyền IV, gây cơn sôt đặc trưng trên người bệnh.
Nguồn gốc chí nhiệt tố
-
H
u h
ế
t do độc tố do VK gram (
-
)
- Tế bào hoặc sp từ máu, từ bạch cầu của người.
- Chất hóa học: Natri nucleat, hỗn dịch mịn calci phosphat, pepton, chất chiết từ từ cao
su lưu hóa có vết ion kẽm
Nguyên tắc ngăn ngừa
chất gây sốt
-
Phòng ngừa
, không để chí nhiệt tố nhiễm vào thuốc và tương ứng với việc ko để
nhiễm vi sv vào nguyên liệu dùng pha chế, bao bì đựng, ...
Các pp phòng & loại trừ
chí nhiệt tố?
Phòng ngừa nhiễm khuẩn
(ngliệu, bao bì, dm, môi truòng pha chế) và
lọc
(dd thuốc)
qua màng siêu lọc 0,1µm.
Đáp ứng GMP có tầm
quan trọng nhất đv tiêu
chuẩn nào trong sx Tt?
Bảo đảm chất lượng thuốc nhất là chỉ tiêu vô trùng và đạt giới hạn chí nhiệt tố, độc t
endotoxin
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
20 Soạn:TúĐoan_D08
4. pH PHÙ HỢP
Mục đích
- Phù hợp sinh lý của cơ thể (nhất là đ/v hồng cầu) thuốc
d
dung n
p, ít gây đau
nhức khi tiêm
- Giúp hoạt chất hòa tan trong dung môi giữ được hoạt tính ổn định
Biện pháp
Đ/v Tt
d
u
D
u pha tiêm ph
i đư
c trung tính hóa & kh
c
Đ/v Tt
nước
Điều chỉnh
pH
- Áp dụng cho những thuốc tiêm có độ ổn định ở khoảng pH rộng.
- Dùng 1 acid (citric, lactic, HCl 10%, …) hoặc base (NaHCO , NaOH
3
10%, …) để đưa về vùng pH cần thiết
Đệm pH
-
Áp dụng cho những thuốc tiêm nước có độ ổn định ở khoảng pH hẹp.
- Các hệ đệm thường dùng:
acid citric – natri citrat pH 3-6
natri hydrophosphat – dinatri phosphat pH 5,4-8
natri hidrocarbonat – dinatri carbonat pH 9,2-10,8
Đ
tránh
đau nh
c khi tiêm thu
c có ho
t ch
t
n đ
nh
pH ko thu
c vung pH sinh lý c
a cơ th
,
thể dùng thêm chất giảm đau vào công thức
5. ĐẲNG TRƯƠNG
Ý nghĩa
Về mặt điều trị
Làm căn cứ để tính lượng nước, chất điện giải và những chất khác cần
tiêm truyền nhằm lặp lại trị số nđộ thẩm thấu bình thường cho ng bệnh.
Về mặt an toàn
trong sử dụng
Giảm đau nhức
tại chỗ tiêm
Giúp cơ thể dung nạp dễ dàng.
Loại thuốc tiêm nào
cần?
Các
thuốc tiêm nước
nhất
là TT thể tích lớn, truyền tĩnh mạch
nên đẳng trưởng với
huyết tương và dịch tb hay có cùng áp suất thẩm thấu (p ) với dịch mô để tb dễ dung
tt
nạp.
Các thuốc tiêm dm dầu ko có hiện tượng tạo p
tt
nên ko đặt ra vấn đề đẳng trương.
Vì sao thuốc tiêm ưu,
nhược trương chỉ được
tiêm TM
khi đó tính ko phù hợp về trương lực thẩm thấu sẽ nhanh được khắc phục do thuốc
phân tán, hòa tan vào lượng máu lớn của đường tiêm.
Các thông số chứng tỏ 1
dd là đẳng trương
p
tt
= 7,4 atm; Δt = -0,52,
nồng độ đẳng trương: C = 290 mmol/L
Biêu hiện đúng nhất của
1 Tt đẳng trương?
Có khả năng gi cho hng cầu nguyên vẹn trong thử nghiệm qui định.
Cách tính lượng chất
đẳng trương hóa
xem bài thuốc nhỏ mắt
6. ĐỘ TRONG & MÀU SẮC
Nguòn gốc &
hướng khắc phục
Bao bì
- Nút cao su khi hấp tiệt trùng
thuốc, than hoạt khi lọc tẩy
màu, thuốc bị cy khi hàn
ống hạt bụi có màu
- Ống (sx ko đạt độ sạch, qt cắt
hàn ống), mạng lọc thủy tinh,
dcụ thủy tinh vỡ mẻ, “lóc”
thủy tinh (thủy tinh kém chất
lượng bị ăn mòn hóa học
hạt bụi có thủy tinh.
- Chọn vật liệu tốt
- Chai, lọ, ống: phải rửa sạch trước
khi đóng thuốc hoặc được hàn kín
sau khi sản xuất.
- Thiết kế kiểu ống tiêm có cổ tự bẻ
nhựanh vết b tránh được mảnh
thủy tinh.
Kk phòng pha chế
Kk không được lọc sạch Lọc và xử lý sạch bui
dd thuốc tiêm
- Do thuốc không ổn định
đục, tủa
Lọc bằng thiết bị thích hợp. Dịch lọc
được thu trong bình trung gian kín,
sạch và đóng trực tiếp vào bao bì đã
xử lý sạch khô vô trùng.
7. TỶ TRỌNG
Được đặt ra đv thuốc tiêm gây tê tiêm vào dch tủy sống như bupicain
Ý nghĩa
Dịch não tủy có t trọng 1,0059 ở thân nhiệt 37
o
C, nếu thuốc có tỷ trọng cao hơn, khi tiêm
o tủyng, khi bệnh nhân đang nằm dốc chân xuống, thuốc khó lưu thông hơn là thuốc có
tỷ trọng tương tự dịch não tủy, ....
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
21 Soạn:TúĐoan_D08
3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA THUỐC TIÊM
3.1. Hoạt chất
- Yêu cầu chung:
Tinh khiết dược dụng
Vô trùng
Không chưa chí nhiệt tố hoặc gii hạn độc t vk nếu cần.
3.2. Dung môi & chất dẫn
- Yêu cầu chung:
3 yều cầu chung của hoạt chất
Phù hợp với hoạt chất và dạng bào chế được lực chọn: Không tương kị với hoạt chất, giúp hoạt chất ổn định,
giải phóng hoạt chất theo đúng yêu cầu.
Không có hoạt tính riêng làm thay đổi hiệu lực điều trị của thuốc, không độc hoặc rất ít độc, được cơ thể dung
nạp, dễ thải trừ.
- Có bao nhiêu nhóm dung môi – dẫn chất? 2
Kể tên Tiêu chuẩn chung
Dm thân nước
Nước cất pha tiêm
Tinh khiết dược dụng
Vô trùng
Đạt tiêu chuẩn chí nhiệt tố hoặc giới hạn endotoxin
Ethanol, Glycol, Prolylen glycol
Dm thân dầu
Dầu lạc tinh chế, dầu đậu nành,
vừng, hướng dương, olive
Tinh khiết, vô khuẩn, giới hạn độc tố alfatoxin
- Các loại nước dùng trong qui trình sản xuất thuốc tiêm:
Tiêu chuẩn chất lượng
Công dụng Nguyên tc điều chế KL nặng
Muối hòa tan
Vi sv
chí nhiệt t
ớc uống
được
Giới hạn Giới hạn
- Rửa dụng cụ, bao bì
- Nuyên liệu sản xuất các loại nước
tinh khiết (nước cất, nước khử
khoáng, ...)
Xử lý từ nước thiên nhiên
(sơ đồ 3.1 tr114)
ớc khử
khoáng
Khử toàn phần hoặc
khử các cation
(Ca
2+
, Mg
2+
)
Cặn ≤ 10mg/l
- Rửa chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm
- Dùng cất nước
- Dùng pha chế nhiều dạng thuốc
trừ thuốc tiêm
Pp hóa học hoặc trao đổi
ion
ớc thẩm
thấu (RO)
RO: Loại được 80-
98% ion
RO & UF loại hoàn
toàn
Chỉ thay thế nước cất khi súc rửa
cuối cùng trong khâu rửa bao bì
đựng thuốc tiêm.
Nén nước đi qua màng
n thấm
ớc siêu
lọc (UF)
UF không loại được
muối hòa tan
Nén nước đi qua màng
siêu lọc
ớc cất vô
khuẩn *
Tinh khiết, vô trùng
Pha chế Tt không tiệt trùng được ở
nhiệt độ cao.
Chưng cất từ nước sinh
hoạt hoặc nước đã tinh
khiết ở mức độ cần thiết
ớc cất
pha tiêm *
Loại hoàn toàn, có
thể loại cả khí hòa
tan CO
2
, O
2
Tinh khiết, đạt giới
hạn vsv < 10
CFU/100ml
- Pha chế thuốc tiêm có tiệt trùng ở
nhiệt độ cao
- Dung môi hay chất dẫn, pha loãng
thuốc tiêm đậm đặc, cấp kèm thuốc
tiêm dạng bột.
Hệ thống liên hoàn
ớc tinh
khiết *
Giới hạn tạp hòa tan
Tiêu chuẩn pH
Giới hạn vk hiếu khí
Giới hạn độc tốt vk
- Rửa dụng cụ, bao bì
- Dùng cất nước pha tiêm
- Pha chế dd thẩm tách, chạy thận
nhân tạo
Làm tinh khiết từ nước
uống được bằng pp cất,
trao đổi ion, siêu lọc,
thẩm thấu.
ớc vô
khuẩn để
tiêm *
thành phẩm đóng gói kín (ống, chai, lọ)
tiệt trùng ở nhiệt độ cao, ko có nội độc tố
vk
- Pha loãng 1 số thuốc tiêm đậm
đặc
- hoặc dùng làm dm, chất dẫn cho
các thuốc tiêm bột
ớc cất ko
chứa CO
2
hoặc O
2
- Dùng cho hoạt chất dễ bị tủa hoặc
không bền khi CO trong nước pha
2
tiêm. Vd: natri amylobacbiton, calci
clorid, aminophylin, ...
- Các thuốc nhạy cảm với O
2
hòa
tan. (acid ascorbic, clorpheniramin,.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
22 Soạn:TúĐoan_D08
- Dầu pha tiêm:
Ưu điểm Nhược điểm Khắc phục nhược điểm
Dầu parafin,
ethyl oleat
Không độc
Chuyển hóa chậm, gây đau tại nơi tiêm
ÍT DÙNG
Dầu thực vật
tinh chế
Dễ dung nạp,
chuyển hóa
- Đặc nhớt, rất dính vỏ ống và bơm tiêm.
Thêm 1 lượng nhỏ ether ethylic hoặc
phối hợp các dầu ít nhớt hơn.
- dễ bị đôông đặc khi nhiệt độ mt hạ quá
thấp, dễ bị oxy hóa, trở mùi ôi khét và bị
trùng hợp a, ...
Thêm chất bảo quản tránh ôi khét:
acid citric, , BHT, BHA, nđộ 0,03-
0,05%, ...
3.3. Các chất phụ
Lưu ý nhóm chống oxy hóa
Cơ chế Chất thường dùng
Chất
chống
oxy hóa
Chất chống oxh trực
tiếp
Khử oxycác gốc oxy hóa giúp bảo
vệ hoạt chất trong thuốc
- Đv thuốc tiêm nước: Natri sulfit,
natri meta bisulfit, natri bisulfit,
thioure (rất thích hợp cho vtm C)
- Đv thuốc dầu: propylgalat, ...
Chất chống oxh gián
tiếp
Tạo phc với các ion kim loại (Cu
2+
,
Pb
2+
, Zn
2+ 2+
, Hg ) vốn là các chất xúc
tác pư oxh làm hỏng hoạt chất.
EDTA; các muối di, tri natri, calci của
EDTA (các muối edetat)
Acid citric, dimercaprol
Khí trơ
Sục khí trơ vào nước
cất để làm gì?
Đuổi oxy hoặc đẻ đóng vào đầu ống
trước khi hàn kín
2 khí trơ thường
dùng?
CO
2
, N
2
Cho vd vài thuốc tiêm
cần khí trơ khi sản
xuất?
Adrenalin, vtm C, B12, apomorphin
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
23 Soạn:TúĐoan_D08
4. QUI TRINH O CHẾ THUỐC TIÊM
4.1. Thuốc tiêm dung dịch
Công thức Thuốc tiêm vitamin C 5%, ống 5ml (chuyên luận DĐVN)
Chất ổn định NaHCO + acid ascorbic tạo natri ascorbat bền hơn.
3
Chất chỉnh pH 5-7: NaHCO
3
Chất chống oxy hóa: Natri bisulfit, khí trưo CO , hạn chế dùng nhit độ cao trong pha chế.
2
Xem chuyên luận DĐ: thứ tự pha chế.
CÂN, ĐONG nguyên phụ liệu, dung
môi
PHA CHẾ
Hòa tan, chỉnh pH, chỉnh thể ch
LỌC TRONG (màng lọc ≤ 0,45µm)
(Dd thuốc phải trong suốt)
ĐÓNG ỐNG, CHAI, L
TIỆT TRÙNG
121
o
C/15-30 phút
SOI KIỂM TRA ĐỘ TRONG
(Kiểm tra từng đơn vị chai, lọ, ống
bằng mắt thường)
IN (DÁN) NHÃN
ĐÓNG HỘP, THÙNG, BẢO QUẢN
Kiểm tra nồng độ hoạt chất, pH,
độ nhớt
Kiểm tra độ trong
Điều chỉnh, kiểm tra thể tích thuốc
Kiểm tra hình thức trình bày
Kiểm nghiệm thành phẩm
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
24 Soạn:TúĐoan_D08
Chú ý:
PHA CH
TRÙNG
Khi nào pha chế vô
trùng?
Thuốc tiêm dung dịch có hoạt chất kém bền với nhiệt
ko tiệt trùng được bằng
nhiệt độ cao
Thuốc tiêm hỗn dịch, nhũ tương.
Đặc điểm đóng gói
trong bao bì vô
khuẩn?
Chu trình kín, liên tục
Vd: Thuốc tiêm diazepam, ergostamin, vtm C, ...
LỌC
Tiếu chuẩn về độ
trong đv thuốc tiêm
dung dịch?
- Trong tuyệt đối với mắt thường
- Không chứa hạt > 25µm
- Giới hạn các tiểu phần 2-25µm trong 1 ml thuốc
**Tiêu chuẩn này chủ yếu áp dụng cho thuốc tiêm truyền thể tích lớn, từ 100ml trở
lên, và nới lỏng cho thuốc tiêm thể tích nhỏ.
Có mấy giai đoạn lọc
thuốc?
- Lọc trong
- Lọc vô khuẩn
Vật liệu lọc
- Lọc thủy tinh xốp G3, G4, G5
- Màng lọc hữu cơ có độ mịn thích hợp như màng xốp Milipore dẫn chất cellulose
ĐÓNG GÓI
Gồm những thao tác
nào?
- Đóng thuốc
- Hàn kín (ống) hoặc đóng nút (chai, lọ, túi)
Qui trình đóng gói?
- KÍN, liên kết với khâu lọc trong để tránh nhiễm nht là sau khi lọc vô trùng.
- Tuyệt đối VÔ KHUẨN, và tiến hành trong thời gian NGẮN NHẤT để tránh nguy
cơ nhiễm khuẩn trở lại.
Các pp đóng thuốc?
Áp dụng?
Áp dụng Nhược điểm u ý
Đóng bằng máy
chân không
Ống đầu nhọn
- Khó đồng đều
thể tích
- Dễ nhiễm khuẩn
Phải rửa đầu ống
thuốc tiêm sau khi
đóng thuốc.
Đóng bằng kim
bơm
Ống miệng loe
hoặc chai, l
** Đã khắc phục
nhược điểm trên
Đóng gói nạp
khí trơ hoặc chân
không
Mục đích của việc đưa khí trơ hoặc carbonic vào? – Ổn định chế phẩm.
Thuốc ở trạng thái chân không sẽ ổn định hơn, nhất là về vi sinh và chí nhiệt tố.
TIỆT
TRÙNG
Có mấy pp tiệt trùng?
Áp dụng?
Áp dụng T
o
, thời gian
Pp sấy – nhiệt khô
Ống tiêm dầu
Tit khuẩn ống, chai lọ, dụng cụ chịu
nhiệt, cũng như dm dầu (dầu lạc, dầu
vừng)
145-160
o
C /1-
2h
Pp hấp nhiệt ẩm với nồi
p (autoclave)
Hầu hết các thuốc tiêm chịu nhiệt độ
cao
121
o
C /15-30
phút
Sử dụng Pp Tyndall cho thuốc chịu nhiệt tương đối (<
85
o
C) (lidocain, vtm C, albumin, ...)
Pp lọc vô trùng kết hợp
chát sát khuẩn
Thuốc tiêm không chịu nhiệt, thể tích
< 5ml, và dùng thận trọng với thuốc
tiêm đến 15ml.
Dung môi trước khi pha chế.
Autoclave: Nồi hấp hơi nước ở áp suất cao.
Mục đích nhúng vào dd xanh methylen
0,01% sau khi tiệt trùng ở t cao?
o
- Phát hiện ống hở
- Làm nguội thuốc nhanh
KIỂM TRA
CẢM QUAN
Kiểm những chỉ tiêu
nào?
Độ kín và hình thức mỹ quan
Độ trong
Độ sạch của vỏ bao bì
Soi ktra độ trong
nhằm các mục tiêu gì?
- Mục tiêu chính: Phát hiện, loại ống/chai bị bụi.
- 3 mục tiêu phụ: Phát hiện ống/chai hở, không đạt thể tích thuốc, không đtạ mỹ thuật
Kỹ thuật
điều chế
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
25 Soạn:TúĐoan_D08
4.2. Thuốc tiêm hỗn dịch
CÂN, ĐONG nguyên phụ liệu, dung môi
PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN KHUẨN
Làm mịn hoạt chất.
Phối hợp hoạt chất với chất phụ (gây thấm, ổn định, ...).
Hòa tan các chất phụ vào dm thành dd, lọc trong và vô khuẩn.
Phân tán hoạt chất vào dd.
Chỉnh pH (nếu cần).
Chỉnh thể ch
LỌC KIỂM SOÁT ĐỘ MỊN
(màng lọc 15-50µm)
(Dd thuốc phải trong suốt)
ĐÓNG ỐNG (LỌ)
Hỗn dịch thuốc phải khuấy liên tục trong suốt quá
trình đóng vào bao bì
SOI KIỂM TRA LOẠI MẪU BỊ HƯ
IN (DÁN) NHÃN
ĐÓNG HỘP, THÙNG, BẢO QUẢN
Kiểm tra nồng độ hoạt chất, pH,
độ mịn, độ đc, ...
Kiểm tra độ mn
Điều chỉnh thể tích đóng gói
Kiểm nghiệm thành phẩm
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
26 Soạn:TúĐoan_D08
4.3. Thuốc tiêm nhũ tương
Chú ý:
Cho vd về thuôc tiêm nhũ tương
kiểu D/N?
Thuốc tiêm dầu vtm K
Thuốc tiêm cung cấp chất béo lipid tinh chế từ đậu nành
Kỹ thuật điều chế
Keo khô; keo ướt; phỗi hợp
Chất nhũ
hóa
Điều kiện?
Không độc tính
Không ảnh hưởng tới CT máu (pư ly huyết, phá huyết)
Phải dễ dung nạp chuyển hóa trong cơ thê
CNH thường dùng
nhất?
Leucithin (tinh chế từ đậu nành, trứng gà)
Bao bì đóng thuốc tiêm nhũ
tương dùng loại nào?
Phải dùng chai thủy tinh hoặc tốt hơn nếu được tráng silicon
** không dùng chai nhựa vì dễ nhả tạp vào thuốc hoặc thuc dễ dính bao bì
Điểm khác nhau giữa pha chế
thuốc tiêm dung dịch với hồn
dịch và nhũ tương?
- Thuốc tiêm dung dịch: Có thể pha chế với quy trình đơn giản (khi hoạt chất
chu được nhiệt độc cao) hoặc pha chế vô trùng (khi hoạt chất kém bền với
nhiệt)
- Thuốc tiêm hỗn dịch, nhũ tương:
Thaoc pha chế phức tạp hơn (nghiền mịn, nhũ tương hoa)
Phải pha chế vô trùng và dùng chất diệt khuẩn nếu được phép. (Cấu trúc hd, nt
hình thành sau khi pha chế sẽ không tiệt trùng bằng nhiệt được vì t cao phá vỡ
o
cấu trúc nhũ tương hoặc gây tách lớp làm hỏng hd)
CÂN, ĐONG nguyên phụ liệu, dung môi
PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VÔ KHUẨN
Phối hợp hoạt chất (Dầu) với chất phụ (chất nhũ hóa ổn
định, ...)
Hòa tan các chất phụ vào dm thành dd
Chỉnh pH (nếu cần)
Lọc trong và vô khuẩn
Nhũ hóa hoạt chất vào dd, chỉnh thể ch.
ĐÓNG CHAI
SOI KIỂM TRA LOẠI MẪU BỊ HƯ
IN (DÁN) NHÃN
ĐÓNG HỘP, THÙNG, BẢO QUẢN
Kiểm tra chống nhầm lẫn, sai s
cân đong
Kiểm tra nồng độ hoạt chất, pH, độ mịn
của hạt nhũ
5µm, độ đục, độ
nhớt ...
Điều chỉnh, kiểm tra thể tích
Kiểm tra hình thức trình bày
Kiểm nghiệm thành phẩm
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
27 Soạn:TúĐoan_D08
4.4. Thuốc tiêm truyền
ĐN
Thuốc tiêm truyên (Tttr) Là thuốc tiêm dung môi nước, được sản xuất, đóng gói và sử
dụng với số lượng lớn từ hàng trăm đến hàng ngàn ml, qua đường tĩnh mạch, nhằm
m
c đích tr
b
nh, dinh dư
ng, ...
Bao bì cho T
ttr?
Chai, túi
Bộ dây truyền
dịch gồm?
- Kim tiêm bằng hợp kim ko rỉ
- Ống dẫn thuốc bằng chất dẻo
- Khóa chỉnh tốc độ truyền thuốc.
Phân
loại
Theo cấu
trúc
Dung dịch (thât, keo)
Nhũ tương D/N
Dạng rắn xốp
Theo tác
dụng
dược lý
- Tái lập cân bằng toan kiềm: arginin, nabica, ...
- Kháng sinh, trị ký sinh trùng, ...
- Chất keo duy trì áp suất thẩm thấu: Gelatin, albumin, dextran, ...
- Máu & chế phẩm từ máu: plasma, globulin, máu nhân tạo, ...
- Dung dịch sinh lý rửa xoang
Yêu cầu? Pha chế vô trùng
So sánh các đặc điểm của tt thể tích nhỏ và tt truyền:
Đặc điểm TT thể tích nhỏ TT thể tích lớn
1
Hoạt chất
Tất cả các loại, gồm nhiều hoạt cht độc
mạnh: adrenalin, strychnin, atropin,
novocain, …
Chyếu hoạt chất thường, ít hoạt chất
độc: lidocain, ...
2 Dung môi,
chất dẫn
Nước, dầu… Nước (duy nhất)
3
Chất phụ
Nhiều loại: đệm pH, đẳng trương, chất sát
trùng (cân nhắc với Tt < 15ml, không
dùng cho TT > 15ml, thu
c IS, IV)
Chyếu là chất đẳng trương, điều chỉnh
pH, đệm pH. Không dùng chất sát trùng.
4
Cấu trúc
Bột, viên, khối xốp.
Dung d
ch, nh
ũ t
ương, h
n d
ch
Dd, dd keo, nhũ tương D/N. Bột, khối
x
p.
5
Thể tích
đóng gói
Nh: 0,5 – 1, 2, 5, 10ml, có khi 30, 50ml.
Đóng khí trơ, chân không nếu cần.
Lớn: 100, 250, 500, 1000ml.
Nên đóng chân không với Tttr trong chai
thy tinh.
6
Nội dung
nhãn
Thường in trên ống (nơi sx, tên thuốc, lô
sx)
Dán trên chai, túi (trị số áp suất thẩm thấu,
pH, số mEq chất điện giải, số Kcalo, chất
phụ, ...)
7
Chất liệu
bao bì
Chyếu thủy tinh
Ít khi chất dẻo
Kiểu dáng đặc trưng (ống, lọ)
Vật liệu tương tự.
Kiểu dáng: chai, túi.
Ống lớn (hiếm)
8 Yêu cầu
chất lượng
Theo quy định chung Chặt chẽ hơn, với độ trong & nội độc tố
Endotoxin
9
Kiểm
nghiệm
Theo quy định.
Tt < 15ml nếu đạt độ vô trùng, không cần
th
chí nhi
t t
cho t
ng lô m
.
Phải kiểm chí nhiệt tố cho từng lô mẻ.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
28 Soạn:TúĐoan_D08
5. XƯƠNG SẢN XUẤT, PHÒNG PHA CHẾ THUỐC TIÊM
5.1. Không khí trong xưởng sản xuất thuốc tiêm
Cấp độ sạch
Công việc và thao tác
A
(vô trùng)
Tủ pha chế vô trùng – LAFU trong khu vực cấp B
Pha chế thuốc không tiệt trùng được bằng nhiệt.
Lọc, đóng hàn kín thuốc tiệt trùng được bằng nhiệt.
B
Pha thuốc tiêm tiệt trùng được bằng nhiệt độ cao
C
Xử lý, rửa chai, lọ, ống
Cất nước, sấy, hấp tiệt trùng chai lọ.
D
Kho ...
.
Phòng hành chính, phòng kiểm nghiệm
5.2. Sơ đồ bố trí mặt bng trong sản xuất thuốc tiêm (dạng lỏng)
Câu hỏi :
Khí sạch?
2 tiêu chuẩn cơ bản phải đạt?
- Sạch sinh học Giới hạn số lượng vi sv sôngs /1m
3
kk
- Sạch cơ học: Giới hạn kích thước & số lượng hạt bụi /1m
3
kk
Đưc xử lý theo cách nào? Lọc với thiết bị lọc có màng lọc cuối cùng phù hợp với mức độ vs phải đạt.
Nhiệt đ, đ ẩm? 20-25
o
C, 45-55% (đv thuốc tiêm bột độ ẩm phải thấp hơn)
Mấy cấp sạch? Tương ứng với
hoạt động gì?
(Xem bảng trên)
Các biện pháp để đạt tiểu chuẩn SẠCH cho
phòng pha tiêm
- Lọc không khí (biện pháp chính): HEPA Filter, LAFU
- Tiệt trùng kk với bức xạ UV
- Xông/phun ethylen oxid hoặc formol
- Các chế độ vệ sinh vô trùng với nhân viên pha chế, vệ sinh tẩy uế dụng cụ,
mặt bằng nhà xưởng, ...
Nguyên tắc sắp xếp dây chuyền, thiết bị?
Liên tục một chiều
Vì sao bề mặt nhà xưởng phải nhẵn, bóng,
góc phòng xây hình cánh cung?
Tránh bám bụi
Dễ lau chùi
2 phương pháp chống nhiễm chéo giữa các
khu?
- Cách cổ điển: Xây Airlock ngăn cách giữa các khu, có 2 cánh cửa lùa đối
diện nhau.
- Cách hiện đại: Airlock có sử dụng thêm yếu tố nén khí tạo ra áp suất chênh
lệch giữa các khu, kết hợp quá trình lọc khí. Có 2 kiểu: HL sch và HL dơ.
Sonh 2 kiểu hành lang?
Chênh lệch áp suất Chiều không k
HL sạch
1,3-1,5mmHg
hay 10-20 Pa
P
HL
> P
khu cấp I
(Áp suất dương)
HL khu cấp 4 3
2 1 (lọc trả lại)
HL
P
HL
< P
khu cấp I
(Áp suất âm)
Kho nguyên
liệu
Phòng ktra
ngliệu
Airlock
Pha chế
Lọc
Đóng hàn ống
(chai)
Kho bao bì
Cất & cấp
nước
Sấy khô tiệt
trùng cahi ống
Hấp tiệt khuẩn
(autoclave)
Rửa ống (chai), dụng cụ
Kho thành
phẩm
In (dán) nhãn, đóng bao bì
Kiểm nghiệm
bán thành
phẩm
Chọn loại mẫu
hư, soi ktra độ
trong
KHU KHO
KHU CHUẨN BỊ BAO BÌ,
DUNG CỤ, NƯỚC CẤT
KHU SẢN XUẤT
HÀNH LANG
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
29 Soạn:TúĐoan_D08
6. BAO BÌ ĐỰNG THUỐC TIÊM
Yêu cầu chất lượng chung
- Bền, ko nhả tạp vào thuốc
- Kín (đảm bảo vô trùng trong thời gian bảo quản)
B
ao bì trước khi đóng thuốc?
3 tiêu chuẩn bề mặt: Sạch – Khô – Vô khuẩn
Các vật liệu sx bao bì?
-
Thủy tinh trung tính (cấp I, cấp II, cấp III
): Chai, lọ ống
- Nhựa (PE, PP, PVC, ...): Chai (PE,PP), túi (PVC,PVA), ống, bộ dây truyền dịch
(PVC)
- Cao su, nhựa: nút
- Nhôm, nhựa: nắp
Vệ sinh bb?
(tr.126)
Ống, lọ thủy tinh Sấy khô tiệt trùng
Chai thủy tinh đóng
Tt th.tích lớn
Sấy khô tiệt trùng
Hoặc tiệt trùng ướt
Chai, túi nhựa
Các pp đánh giá độ bền hóa học của
ống (chai, lọ) thủy tinh?
Độ bền với nước của mặt trong
Độ bền với nước của tn khối
Độ lóc
Các dạng bao bì đựng thuốc tiêm?
Kiểu đóng thuốc tương ứng?
Ống
Vật liệu sản xuất ống: thủy tinh y tế, nhựa dẻo
Ống
đầu nhọn
Đóng thuốc bằng chân không. Việc hàn đầu ống khá dễ.
Ống đầu nhọn phải rửa đầu ống sau khi đóng thuốc.
Ống miệng
loe đáy bằng
(cổ bồng)
- Đóng thuốc bằng
kim phun
: Việc hàn ống khó khăn hơn vì phải loại bỏ phần thủy tinh
thừa ở phía trên miệng ống khi hàn
- Máy chuyên dùng tự đóng hàn ống:Ưu điểm:
Đóng thuốc tự động, chính xác
Khi đóng thuốc ko bị dính vào đầu ống nên ko cần rửa đầu ống trước khi hàn
Thuốc ko bị đọng ở đầu ống khi lắc đều trước khi lấy thuốc.
Lọ
Vật liệu sx: Thủy tinh trung tính
Ưu điểm: dễ đóng thuốc tiêm dạng bột; dạng hòa trụ nên lắc thuốc dễ dàng giúp hòa tan
& phân tán đều; bao bì kín nên tránh nguy cơ nhiễm khuẩn (do đó có thể đóng thuốc
tiêm đa liều < 30ml để hạn chế số lần lấy thuốc)
Chai
Vật liệu sx
: Thủy tinh y tế, nhựa dẻo
Túi
Ống hình trụ vỏ đạn
Bơm tiêm đóng sẵn thuốc
PE: poly ethylen PP: poly propylen PVC: poly vinyl clorid PVA: poly vinyl acetat
7. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
7.1. Các định nghĩa và phạm vi áp dụng
ĐN Phạm vi áp dụng
TRÙNG
Một chế phẩm hoc một đối tượng vô khuẩn hay đã được tiệt trùng
phải đạt được trạng thái không có vi sv sống dạng sinh dưỡng hoặc
o tử.
Thuốc tiêm
Thuốc chuyên khoa mắt
Thuốc dùng trên vết thương bỏng
Xử lí khí trong sản xuất sạch
THANH
TRÙNG
- Đạt giới hạn vi sv
- Không chứa vk độc, gây bệnh: S.aureus, E.coli, ...
- Giới hạn số vk, nấm mốc /ml/gam
Thuốc uống
Thực phẩm
TẨY UẾ
Làm vệ sinh bề mặt đồ vật, nhà, xưởng, ... để loại vi sv độc, gây
bệnh với cách thức phù hợp.
7.2. Phân loại các pp tiệt trùng
Tiệt khuẩn bằng nhiệt
Bằng nhiệt khô 160 – 180
o
C /30-120 phút
Bằng nhiệt ẩm
Pp luôc
Pp hấp hơi áp suất thường
Pp hấp hơi áp suất cao
Pp Pasteur, Pp Tyndall
Tiệt khuẩn bằng tia bức xạ
Tiệt khuẩn bằng pp lọc
(Lọc vô khuẩn)
Màng lọc thủy tinh xốp (G4, G5), đường kính lỗ xốp ≤ 0,15µm
Màng lọc milipiore (dẫn chất cellulose, đường kính lỗ xốp ≤ 0,45µm
Tiệt khuẩn bằng hóa chất Các chất sát trùng bảo quản (xem mc 2. Yêu cầu chất lương –Vô khuẩn)
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
30
Soạn:TúĐoan_D08
1. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC NHỎ MẮT
1.
Chính xác
Tinh khiết
Trong suốt
Chính xác
u ý:
Loại ngậm nước kết tính, loại khan nước hoặc loại dễ hút ẩm
Tinh khiết
- Hoạt chất, tá dược: phải là loại dược dụng hoặc co độ tinh khiết cao
- Dungi: Thường là nước cất pha tiêm. Nếu dm là dầu thực vật (dầu ô liu,
dầu đậu phộng) thì phải được trung tính hóa, không bị ôi khét, được tiệt khuẩn
135-140
o
C
Trong
suôt
c vật liệu lọc thưngng: giấy lọc dày, phễu thủy tinh xốp G3, màng lọc
millipore, ... phải không hấp phụ các hoạt chất.
** Không được lọc thuốc nhỏ mắt ở dạng hỗn dịch
2. Độ vô
khuẩn
Đv TNM
dùng
nhiều lần
Yêu cầu
Cần đảm bảo sự vô khuẩn trong suốt thời gian sử dụng bằng chất
bảo quản.
Tại sao?
TNM mặc dầu đã chứa các chất kháng khuẩn, kháng sinh, kháng
nấm, ... nhưng các vi khuẩn nấm mốc vẫn có thể xâm nhập vào. Đặc
biệt lưu ý là trực khuẩn mủ xanh (TNM Na fluorescein thường nhiễm
trực khuẩn này)
Yêu cầu
của chất
bảo
quản
Có tác dụng mạnh ở nđộ thấp (phần trăm, phần nghìn).
Diệt khuẩn nhanh.
Phổ kháng khuẩn, kháng nấm rộng, đb phải diệt được TKMX.
Không độc, không gây kích ứng, dị ứng đv mắt.
Tan được trong dung môi (thường là nước).
Đv TNM
dùng 1
lần
Yêu cầu
Phải
pha chế vô trùng
, không cần chất bảo quản
2 pp pha
chế vô
trùng
Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm ở 100
o
C/30 phút, hoặc hấp ở 120
o
C/20
phút
Hoặc Tiệt khuẩn Tyndall ở 70
o
C/1 giờ/3 ngày liên tiếp
Lọc vô khuẩn, siêu lọc: sử dụng màng lọc có kích thước lỗ xốp ≤ 0,2
µm
3. pH phù
hợp
Ý nghĩa
Giảm tính kích ứng
Ôn định hoạt chất
Giúp hoạt chất dễ hấp thu
Yêu cầu
- Phải có pH với nước mắt bằng cách dùng hệ đêmj thích hợp phù hợp
pH nước mắt thay đổi từ 6,3 – 8,6. Trung bình 7,4
DĐ Pháp qđ: pH nên từ 6,4 – 7,8
- Giải quyết được 3 vấn đề: tính kích ứng – độ bền – khả năng hấp thu
Vd: ở pH 3,8 Atropin sulfat ổn định nhưng kém hp thu & gây kích
ứng mắt.
Giải quyết: Pha ở pH 6,8 (dùng hệ đệm thích hợp). Ở pHy, thuốc
được hấp thu tốt lại không gây kích ứng, tuy nhiên thuốc không bền
ở pH này do đó không dùng nhiệt độ cao khi pha chế hoặc tiệt
khuẩn, không sản xuất hàng loạt, chỉ pha chế khi dùng.
Các hệ đệm
thường dùng
cho TNM
Hệ đệm Gifford (acid boric – natri carbonat)
Hệ đệm Palitzsch (acid boric – borax):
Lưu ý hệ này không dùng cho thuốc tiêm vì acid boric đi qua
được màng tb hồng cầu, gây vỡ hc.
Ngoài tdụng đệm, còn có td sát khuẩn và khá thích ứng với
niêm mạc mắt.
Hệ đệm Acid boric – natri propionat
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
31
Soạn:TúĐoan_D08
4. Độ đẳng
trương
Ý nghĩa
Nước mắt đẳng trương với dung dịch NaCl 0,9% có độ hạ băng điểm: ∆t = -
0,52
o
C đến – 0,56
o
C.
Mắt bình thường chịu được dung dịch NaCl từ 0,5 – 1 ,8%.
Nếu thuốc không đẳng trương thì mắt sẽ bị kích ứng, nước mắt tiết ra nhiều
và đ
y thu
c ra ngoài.
Chát đẳng
trương hóa
Thường dùng NaCl vì rất tan /nước, rẻ tiền, dễ kiếm, và là thành phần của
nước mắt. Có trường hợp cần thay NaCl bằng:
Na
2
SO
4
, NaNO
3
, KNO
3
, ... vì NaCl dễ tạo tủa vi các dd bạc nitrat.
Hoặc Các chất không có tính điện giải như glucose, lactose vì NaCl
& các chất điện giải khác tạo tủa với dd bạc keo argyrol,
protargol, ...
Các pp đẳng
trương hóa
Dùng độ hạ
băng điểm
Nguyên tắc:
Trong dd có nhiều chất tan, mỗi ct đều tham gia vào độ hạ
băng điểm, nghĩa là độ hạ băng điểm của dd bằng tổng số độ
hạ băng điểm của các ct có trong dd đó.
Công thức LUMIÈRE – CHEVROTIER:
X (g): Lượng chất đt hóa cần cho vào 100ml dd nh.trương
Δt
1
: Độ hạ băng điểm của dd nhược trương (có bảng)
Δt
2
: Độ hạ băng điểm của dd 1% của chất dùng để đt hóa.
Nếu dùng NaCl thì [Δt
2
] = 0,58
o
C
Xem vd trong sách trang203, 204
Dùng
đương
lượng NaCl
Đường lượng NaCl: là lượng NaCl tạo 1 dd có độ hạ băng
điểm Δt
,
hoặc áp suất thẩm thấu tương đương với 1 đơn vị
khối lượng (1g) hoạt chất khi ta hòa tan vào cùng một thể tích
dung môi.
Đương lượng NaCl không tỉ lệ với nđộ dd, y thuộc vào
sự phân ly của các ion.
Xem vd trong sách trang205
**Lưu ý:
Nếu CT có nhiều dược chất, ta tính tổng số đương
lượng NaCl cần cho các dược chất, và tính như trên.
Khi dùng đl NaCl, các hoạt chất hoặc chất đt hóa có
thể biểu thị bằng đơn vị khối lượng hoặc bằng tỉ lệ.
Trị số
Sprowls
(USP)
Trị số Sprowls: là số ml nước được thêm vào 1g hoạt chất để
tạo một dd đẳng trương.
Từ trị số SProwls lượng nước cần để hòa tan lượng hoạt
chất có trong công thức TNM, lượng này thường < lượng ghi
trongng thức lượng dung môi dư sẽ được đẳng trương
hóa bằng chất đt thích hợp.
Xem vd trong sách trang206
5. Các chất
khác
Chất làm tăng độ nhớt
Chất chống oxh
Chất diện hoạt
Xem điều chế TNM kẽm sulfat, chloramphenicol (thực hành bào chế),thầy sẽ hỏi.
=
0
,
52
[
]
[
]
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
32
Soạn:TúĐoan_D08
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG HTCX
CÂU HỎI GỢI Ý GHI CHÚ
1 HTCX
Là gì?
Là qt hòa tan ko hoàn toàn. Là qt kỹ thuật
dùng để hòa tan & tách các ct ra khỏi . dm DL
Dm chứa ct thu được gi là , phần dịch chiết
DL sau khi chiết lấy dịch gọi là .
Mục tiêu
- Chiết đc tối da hoạt chất trong dịch chiết
- Giữ lại tối đa tạp chất bã
-
Tìm
đi
u ki
n kinh t
ế
nh
t (ti
ế
t ki
m nh
t)
2 Dịchchiết
Phân loại
3 cách phân loại:
- Theo dung môi,
- Theo pp điều chế,
- Theo dạng thuốc
Thành phần
Ho
t ch
t + Ch
t h
tr
+ T
p ch
t
Nguyên liệu
điều chế
- Dược liệu thảo mộc
- Dược liệu có nguồn gốc từ động vật
- Xương, sừng, da
3
Cách xử lý dược liệu
trước khi chiết xuất?
- Diệt men (nếu cần)
- Làm k
4
. Dung môi
Yêu cầu chung về dm Dễ thấm, hòa tan chọn lọc, trơ 2.2.1./223
Những dung môi thường
dùng trong HTCX?
- Nước
- Ethanol
- Dung môi hữu cơ
- Dầu thực vật
Thường sử dụng hỗn
hợp cồn – nước
Nước
Nước nào? Nước cất, nước khử khoáng, nước mềm
Nucớ mềm để tránh tạo
các dạng muối Ca,
Mg … a/h qt HTCX
Khả năng hòa
tan
Hòa tan Protein, pectin, enzym …
Ko hòa tan
Nh
a, tinh d
u, ch
t béo …
Ưu điểm
Dễ thấm vào dược liệu thảo mộc
Do có độ nhớt & sức
cảng bề mặt nh
Nước nóng hòa tan nhanh các chất trong tb,
loại albumin khỏi dịch chiết
Nước nóngthể phá
hủy các tổ chứ tb t.vật;
làm đông vón albumin
Nhược điểm
- Không hòa tan chọn lọc, nhiều tạp
- Môi trường thủy phân
-
Môi trư
ng cho VSV phát tri
n
Thủy phân glycosid,
alkaloid
Cồn
Ưu điểm
- Hòa tan được nhiều loại hợp chất , có thể thay
đổi nồng độ ethanol để đạt hiệu suất cao
- C > 20%: bảo quản
-
Có t
o
s
th
p hơn nư
c nên d
ch chi
ế
t d
cô đ
c
Tinh dầu, nhựa, acid
hữu cơ
Nhược điểm
- Ethanol có tác dụng dược lý riêng
- Nống độ cao kthấm bào dược liệu
-
D
cháy, n
Dm
hữu
Dung môi nào?
Ether, aceton, cloroform, DCM, n-hexan,
benzen, toluen, …
Vai trò
- Là dm trung gian để tinh chế hoạt chất
- Loại tạp trước khi chiết
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
33 Soạn:TúĐoan_D08
CÂU HỎI GỢI Ý
5
Qt HTCX xảy ra qua mấy
giai đoạn?
1. Thẩm thấu
:
Th
m dm vào màng tb DL
2. Hòa tan các chất trong tbao
3. Khuếch tán
Kh.tán nội (Sự thẩm tích)
Kh.tán ngoại (kh.tán tự do)
5.1. Thẩm thấu
Thời gian thẩm thấu phụ
thuộc vào ?
- Kích thước và chiều dài mao quản
- Áp lực mao dẫn
- Áp lực không khí trong ống mao quản
- Bản chất dung môi
Những phương pháp
thúc đẩy sự thẩm thấu
Ngấm kiệt dưới chân không
Làm chân không các mao quản và tb DL
ko khí bị rút đi
dễ hòa tan dm
Ngấm kiệt dưới áp lực cao (
áp lực chất lỏng)
Thay kk trong mao quản và tb DL bằng 1 chất khí dễ hòa tan trong dung
môi
như CO
2
, NH
3
.
Vai trò của chất diện
hoạt trong HTCX
Tăng khnăng thấm của dm vào DL & chất tan do giảm sức căng bề mặt.
5.2. Hòa tan
Đinh luật Fick thể hiện
gì?
- Thể hiện Tốc độ hòa tan các
chất trong tb DL
*ng thức:


=

(

)
G: Kh.lượng chất hòa tan ở thời điểm t
F: Diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn
C
S
: Nđộ bão hòa
C
t
: nđộ tức thời
x: Bề dày lớp khuếch tán
D: hệ số kh.tán của ct trong chất lỏng.
Những phương pháp để
thúc đẩy sự hòa tan?
Tăng diện tích
tiếp xúc
PP: Nghiền mịn
**Nghiềm mịn ở mức cho phép để hạn chế tạp do sự
khuếch tán ngoại
Giảm bề dày lớp
PP: Khuấy trộn bằng siêu âm
5.3. Khuếch tán
Sự khuếch tán nội?
( thẩm tích; Sự khuếch
tán phân tử)
Là gì? Qt vận chuyện ct từ những tb nguyên vẹn qua màng tb
Động lực? Chênh lệch nng độ chất tan của dung dịch ở 2 bên màng
Đặc diểm
Có s
tham gia c
a màng tb
Màng
thẩm
tích
Là gì?
Màng tb
DL nguyên v
n
Có tác dụng gì?
Cho ct ở dạng phtử (thường là hoạt chất) đi qua
Ko cho những phtu lớn (gôm, pectin, chất nhầy…) đi qua
Hi
u qu
HTCX có tính ch
n l
c
Tại sao nói HTCX có
tính chọn lọc?
Do tác dụng của màng thẩm tích
Phương trình biểu thị
lượng chất khuếch tán?
W = V A C
o
V
o
Hệ số tốc độ vận chuyn
A Diện tích màng
C Gradient nng độ
Sự
khuếch
tán
ngoại?
Là gì?
Qt vận chuyển chất tan trên bề mặt của tiểu phân DL vào lớp dung môi
bao quanh và từ đó dến các dung môi ở xa hơn
Đặc điểm
Không có màng tế bào tham gia nhiều tạp /dịch chiết
Hệ số khuếch tán ngoại >> hệ số kh/t nội Tốc độ kh/t nhanh
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
34 Soạn:TúĐoan_D08
CÂU HỎI GỢI Ý GHI CHÚ
6
Những
yếu tố
a/h qt
HTCX?
Dược liệu
C.trúc DL
Non, mỏng manh nhanh
Già, rắn chắc chậm
Để tránh dập nát tbDL,
nên phân chia nhỏ DL
theo nguyên lý cắt.
Mức độ
phân chia
(Độ mịn)
Độ mịn & cách phân chia DL
phải phù hợp với từng loại DL,
pp chiết, dm, ...
Dung môi
Bản chất dm
Dm pc hóa tan các chất pc như
muối alka, acid hữu cơ, đường
Dm ít pc hòa tan chất ít pc như
alka bazơ, tinh dầu, ...
Tỉ lệ dm &
DL
Khi tăng lượng dm, có thể:
Chiết được nhiều hoạt chất
Hoặc làm tăng lượng tạp
chất.
Cần tìm tỷ lệ dm/DL
phù hợp đê đạt: hiệu
suất chiết, chất lượng
dịch chiết
&
kinh t
ế
.
pH dm
**
Acid hóa dm để chiết alka
tăng hiệu suất chiết
Vd: Dùng acid clohydric chiết
alka của vỏ canhkina; Dùng
acid tatric chiết alka của cực
lõa mạch.
Tỷ lệ acid: 0,25 – 1%
so với DL.
Cần chọn acid phù hợp
để muối alka tương ứng
có độ tan max trong
dm.
Kiềm hóa dm để chiết
saponin tăng hiệu suất
chiết; hoặc a/h tốt đến qt
chiết các chất nhầy /DL (vd
đ/v rễ Thục Qu, dm nước với
5% NaHCO chiết 1 lượng chất
3
nhầy > ở mt trung tính)
Tỷ lệ kiềm: 5 – 10% so
với DL.
Chất diện
hoạt trong
dm
tăng hiệu suát chiết
Vd: Chiết alka thườngng
Tween 20, Tween 80
Tỷ lệ CDH: 0,2 – 0,5%
Kỹ thuật
chiết xuất
A/h của
Nhiệt độ
Ưu
- Giảm độ nhớt của dm
tăng tốc độ tan và tốc độ
khuếch tán.
- Phá hủy các tổ chức tbDL
Như
c
- Dịch chiết chứa nhiều tạp
- Có thể pha hủy 1 số chất
- Làm hao hụt dm trong
trư
ng h
p dm có t
o
s th
p
Thời gian
chiết xuất
- Chiết càng lâu, lượng chất
kh.yán càng nhiều đồng thời
cũng tăng nhiều tạp và nguy
thủy phân hoạt chất.
- Phải chọn được thời
điểm ngưng chiết, dựa
vào: Độ mịn DL, PP
chiết, Bản chất dung
môi, Nhiệt độ chiết, ...
Sự khuấy
trộn
tăng tốc độ tan và kh.tán ct
vào dịch chiết.
Cơ học
Chỉ tác động bên
ngoài tb
Siêu
âm
Xảy ra ở cả trong và
ngoài tb thời gian
chiết ngắn mà hiệu
su
t cao.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
35 Soạn:TúĐoan_D08
BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX
Tổng quan
những pp
HTCX
(những pp điều
chế dịch chiết)
Ngâm
Cổ điển
Ngâm lạnh
Hầm (Digestio)
Hãm (Infusio)
S
c (Decoctio)
Cải tiến
Ngấm kiệt
(Ngâm nhỏ
giọt –
Percolatio)
Cổ điển Ngấm kiệt cổ điển
Không khuấy
Cải tiến
Ngấm kiệt phân đoạn
(Tái ngấm kiệt)
Ngấm kiệt ngược dòng
Ngấm kiệt dùng áp suất
Ng
m ki
t dùng siêu âm
1. CÁC PHƯỚNG PHÁP NM
CÂU HỎI TÓM TẮT
1
PP
Ngâm
Nhiệt độ ngâm Mỗi pp ngâm có nhiệt độ khác nhau
Só lần ngâm
Ngâm 1 lần với tổng lượng dm
Hoặc ngâm phân đoạn với lượng dm chia ra nhiều phần
Thời gian ngâm
Phụ thuộc loại dm
Đv nước: < 48 h vì dễ nhiễm VSV
Đv cn: có thể > 7 ngày
Nhược
- Dịch chiết quá loãng
- Không chiết kiệt hoạt chất
-
T
n nhiên li
u & th
i gian cô đ
c
PP
Ngâm
cải tiến
Thiết bị Máy khuấy tốc độ lớn có cánh khuấy để làm vụn DL.
Nhược điểm
Khó tách bã khỏi dịch chiết
Tốc độ khuấy lớn nhiệt độ tăng dm bay hơi.
**
Khắc phục bằng máy khuấy trn siêu âm
2
Ngâm
lạnh là
gì?
Mô tả?
Cho DL + dm vào bình kín, để tiếp xúc một thời gian nhất định
nhiệt độ thường Hết thời gian ngâm, gạn thu dịch có khuấy trộn.
chiết và ép bã thu dịch ép, trn với dịch gạn trên. Để lắng,gạn lọc lấy
dịch trong.
Đặc điểm phân
biệt
Điều kiện
Nhiệt đthường
Có khuấy trộn
Th
i gian kéo dài
Thời gian
ngâm lạnh
D.
c
, Th.
b
Bìnhn
Dung môi
Dm dễ bay hơi (cồn, ether, cloroform, dấm, rượu
vang …)
Áp dụng
Dược liệu
Không có cấu trúc tbao (nhựa thuốc
phiện, lô hội ..)
Hoạt chất
Dễ tan / nhiệt độ thường
Không b
n
nhi
t đ
cao
Tạp chất Dễ tan ở nhiệt độ cao
Ưu điểm Đơn giản, dễ thực hiện
Nhược điểm
Tốn thời gian & dung môi
Không chiết kiệt được hoạt chất.
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
36 Soạn:TúĐoan_D08
CÂU HỎI TÓM TẮT
3 Hãm
Mô tả?
Đổ dm đang sôi vào DL đã được phân chia nhỏ trong thiết bị kín ít
dẫn nhiệt rồi đ cho nguội dần, thỉnh thoảng , sau đó có khuấy trộn
gạn và ép bã thu dịch chiết.
Đặc điểm phân
biệt
Điều kiện
Thời gian ~ 30 phút
d.cụ, th.bị Thiết bị kín, ít dẫn nhiệt
Dung môi
Nước
(Không s/d cho dm bay hơi)
Áp dụng
- DL mỏng manh
-
Hoạt chất tan /
nhi
t đ
cao trong th
i gian ng
n
Ưu điểm
Đơn giản
Dịch chiết giữ được hương vị DL ban đu
4 Hầm
Mô tả?
Ngâm DL đã chia nhỏ với dm trong thiết bị kín ở nhiệt độ dưới điểm
sôi của dm nhưng cao hơn nhiệt độ thường và giữ nhiệt độ đó trong
một thời gian nhất định, thỉnh thoảng có khuấy trộn.
Đặc điểm phân
biệt
Điều kiện
t
o
thường
< t < điểm sôi dm
hầm
thỉnh thoảng khuấy trộn
Thời gian Có thể kéo dài hàng gi
d.cụ, th.bị
Thiết bị kín
Có thêm bộ phận gia nhiệt
Có sinh hàn hồi lưu (đ/v dm dễ bay hơi)
Dung môi Thường là nước, dầu
Áp dụng
- DL rắn chắc
- Hoạt chất
Ít tan / nhiệt đthường
Không bền / nhiệt độ quá cao
(Vd: Nhựa toluen, nhựa cánh kiến trắng)
5 Sắc
Mô tả?
Đun sôi nhẹ nhàng DL với dm nước trong một thiết bị có nắp đậy, sau
một thời gian nhất định, gạn & ép bã thu được dịch chiết
Đặc điểm phân
biệt
Điều kiện
Thời gian
60-90 phút tùy DL và tùy số lần sắc
*Lần 1: Lượng dm nhiều hơn và sắc lâu hơn.
d.cụ, th.bị Có nắp đậy
Dung môi
Nước
Áp dụng
Thuốc thang
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
37 Soạn:TúĐoan_D08
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT – NGÂM NHỎ GIỌT (Percolatio)
2.1. Ngấm kiệt cổ điển
6. Tổng quan: Ngấm kiệt c điển
Cơ sở lý thuyết
- Cho khối bột DL bình ngấm kiệt vào , giữa các tiểu phân trong khối DL có
những khe hhay còn gọi là khoảng không có tính mao dẫn.
- Đổ lên khối bột này, dm chảy luồn vào các khoảng không đó nhờ dm trọng
lực (P
1
), đối nghịch . lực mao dẫn & độ nhớt của dm (P
2
)
- Khi P
1
= P
2
, dm ngưng chy xuống, các qt HTCX diễn ra (hòa tan, khếch
tán, thẩm tích, thẩm thấu, ...)
- Tiếp tục đổ thêm dm mới làm cho qt cân bằng bị phá vỡ, dm mới sẽ chiễm
ch & đây dịch chiết xuống dưới
Đặc điểm của quá
trình
Ngấm kiệt là 1 quá trình:
Ngâm phân đoạn (DL ko tiếp xúc 1 lần với tổng lượng dm)
Ngâm tự đng (Dm mới thay thế dịch chiết do trọng lực)
Ngâm liên tục
(Ko phân biệt từng giai đoạn)
Thiết bị ngấm kiệt
Bình ngấm kiệt
hình nón cụt lật
ngược
Mô tả
Ưu
- Thao tác dễ dàng
- Ít bị tắt khi DL trương nở
Nhược
- Dm dễ chảy thành luồng khuấy động
- Phần trên rộng nên dbay hơi.
Bình ngấm kiệt
hình trụ
Ưu
- Dm chảy điều hòa hạn chế tạo thành
luồng khuấy động các lớp dịch chiết ít bị
xáo động
Nhược
- Dm có xu hướng chảy vào giữa những
DL ở góc ko chiết kiệt
- Khó tháo bã.
Các bước tiến hành
Làm ẩm DL
Nạp DL vào bình & ngâm lạnh
Rút dịch chiết
Kết thúc ngấm kiệt
Ưu
Chiết kiệt hoạt chất hơn pp ngâm (cùng lượng dm)
Dịch chiết đầu đậm đặc có thể để riêng, không cần cô hoặc cô ít.
Nhược
Không áp dụng đ/v:
+ Dm nước (dễ nhiễm vi sv), khí.
+ DL chứa nhiều chất nhy, tinh bột, gôm, … (đây làc tạp làm nghẹt bình)
Ứng dụng Điều chế: Cồn thuốc, cao thuốc (tr 235)
7. Làm ẩm DL
Tại sao phải làm ẩm
DL?
Để tạo những tránh sự nén chặt trong bình DL trương nở khe hở đều nhau
chiết dịch chiết & dm ko bị xáo trộn Tạo cho dm ngấm nhanh & đều
o từng tiểu phân DL.
** Nếu ko làm ẩm thì khi nạp DL vào bình:
+ Nén chặt Tắt bình
+ Không nén Dm ko thấm được DL
Trường hợp nào
không cần làm ẩm?
- DL khôngcấu trúc tb. (DL nào?)
- Dm không pc
ng dm làm
m?
Thư
ng 20
30% lư
ng DL
, có khi
50
100%
(tùy thuộc bản chất DL & dm)
Thời gian lầm ẩm Khoảng 2-4h, Đậyn
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
38
Soạn:TúĐoan_D08
8. Nạp DL
Mô tả Cho DL đã làm ẩm vào bình, san bằng mặt, không nén chặt
Ngâm lạnh
Mục đích
Giúp DL thấm đều dm
Đủ thời gian cần thiết cho qt hòa tan & khuếch tán.
Dịch chiết đầu thu được đậm đặc hơn.
Thời gian
Khoảng 12
24 giờ
Lượng DL nạp vào
binh?
Không quá 2/3 thể tích bình.
ng dm?
9. Rút dịch chiết
Tốc độ rút dịch
chiết?
DĐVN quy định: 1 – 3ml /phút
y số lượng DL (chủ yếu) & loại DL.
Vd: Lượng DL 200g (ít!) thì tốc độ 1 ml/phút
Công thức tính:
=
X Số giọt /phút
K Hệ số phụ thuộc lượng DL
C Lượng DL để chiết (g)
Chú ý gì? Tại sao?
Khi rút dịch chiết, phải thêm dm để luôn tạo 1 lớp dm trên bề mặt khối DL
Vì: Bề mặt DL ko có dm sẽ được thay thế bằng không khí tạo nên những khe hở, lúc
này ta mới đổ dm vào thì không khí sẽ đẩy ngược dm trở lên làm xáo trộn các lớp DL
bên dưới
hỏng cảnh.
10. Kết thúc ngấm kiệt
Thời điểm kết thúc
ngấm kiệt?
Lượng hoạt chât tối ưu
Thời gian ngắn nhất
(Trong sản xuất: do vấn đề kinh tế, không để tốn lượng lớn dm mà dịch chiết
ra chỉ còn rất ít. Trong nghiên cứu thì khác)
Cách để xác định
thời điểm kết thúc?
- Cảm quan: màu sắc, thử vị
- Puhh: Thuốc thử đặc biệt cho từng nhóm hoạt chất
Thử trên súc vật
- DĐ Thụy Sĩ qui định cắn khô trong 10ml dịch chiết cuối cùng phải < 0,02g
**Thường lượng dm gấp 6 – 7 lần lượng DL
Bình ngấm kiệt hình nón cụt lật ngược
Ống thoát có khóa
* Điều chỉnh tốc độ chảy của dịch chiết
Đáy trên D
Góc vát tạo bởi trục và
cạnh hình nón khoảng 3
o
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
39 Soạn:TúĐoan_D08
2.2. Các phương pháp ngấm kiệt cải tiến
Ngấm kiệt phân
đoạn
(tái ngấm kiệt)
Vd: Tiến hành chiết xuất theo phương pháp tái ngấm kiệt với lượng DL 1000g, chia
ra 3 phần không bằng nhau, số bình ngấm kiệt phân đoạn là 3.
Từ Bình 1 chiết được 200ml DC đầu để riêng, 1500ml DC sau (chiết 3 lần, mỗi lần
500ml) để làm ẩm và chiết DL Bình 2.
Từ Bình 2 chiết được 300ml DC đầu để riêng, 600ml DC sau để làm ẩm và chiết DL
Bình 3.
Từ Bình 3 chiết được 500ml DC. Gộp cả DC đầu của cả 3 bình lại là: 200 + 300 +
500 = 1000ml
(t
l
DC thu đư
c so v
i DL là 1/1 = 1000g DC / 1000ml DL).
Ngấm kiệt ngược
dòng
Nguyên tắc:
Chiều của DM và chiều ca DL ngược dòng.
DL được chiết với những DC có nồng độ hoạt chất giảm dần.
DM thì lần lượt chiết xuất các nguyên liệu có t lệ hoạt chất tăng dần.
Phân loại:
Ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn:
Số lần DC: n lần.
Số bình ngấm kiệt: n + 1.
Ngấm kiệt ngược dòng liên tục: o
DL chuyển động ngược chiều với dm. o
Thu được DC ở một đầu. Bã được đẩy ra đầu kia.
Áp d
ng trong s
n xu
t l
n. Không t
n nhi
u công s
c.
Ngấm kiệt dùng
áp suất
Dùng áp suất cao:
Dùng áp lực khí đẩy dm qua khối DL.
DL chứa trong những bình hình trụ dài, đường kính nhỏ.
Dùng áp su
t gi
m: Dùng bơm chân không.
Ngấm kiệt dùng
siêu âm
Có bài tính toán:
Đề cho ợc liệu, yêu cầu đề xuất lượng dm
Qt ngấm kiệt phải xác định tổng lượng dm dùng, ngâm bao nhiêu, dịch chiết đầu?, Chiết được bao nhiêu thì ngừng? Cô
bao nhiêu? Chừa lại bao nhiêu?
Các pp ngấm kiệt cải tiến chỉ học nguyên tắc.
Phân biệt được các pp ngâm.
:
ml
200
ml
300
500
ml
ml
1000
Bình 1
Bình 2
Bình 3
500
g
g
300
200
g
500
ml x
3
200
ml x
3
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
40 Soạn:TúĐoan_D08
BAI 4: CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẶM ĐẶC
1.TỔNG QUAN CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC
Tổngquan
Cao thuốc
Là gì?
Những chế phẩm được điều chế bằng cách cô đến độ đậm đặc nhất định
các d
ch chi
ế
t thu
được
t
các DL
(
Xem sơ đ
5.12/247
)
Đặc điểm
- Đã được loại tạp chất (1 phần hay hoàn toàn)
- Tỉ lệ hoạt chất / cao thường ≥ tỉ lệ hoạt chất / DL
- Chế phẩm trung gian điều chế các dạng thuốc khác
Phân loại
Theo thể
chất cao
(đặc trưng
nhất)
Cao khô Khối bột. Rất dễ hút ẩm. Độ ẩm phải ≤ 5%.
Cao đặc
Khối đặc quánh. Hàm lượng dm dùng đê CX
còn lại trong cao ≤ 20%.
Cao lỏng
Khi lỏng hơi sánh. Mùi vị đặc trưng của DL
**Nếu ko có chỉ dẫn khác, qui ước: 1ml cao
l
ng tương
ng 1g DL dùng đ
ch
ế
cao
Theo dm
Cao nư
c
Cao cồn
Cao ether
Theo pp
HTCX
Cao đ
c theo pp ngâm lạnh (vd cao thuốc phiện)
Cao đc theo pp ngấm kiệt (vd cao mã tiền)
Các giai đoạn
điều chế
Điều chế dịch chiết (Xem lại bai 2)
Cô đặc – Làm khô: Để đưa dịch chiết đến thể tích nhất định
Loại tạp (Nếu cần)
Qt loại tạp thưng gắn liền với cô đặc.
Hiệu chỉnh hàm lượng hoạt chất trong cao
(Tiêu chuẩn hóa cao thuốc): để đồng nhất hàm lượng đồng nhất
tdụng trị liệu.
Tổng
quan Dịch
chiết đậm
đặc
Là gì?
Dạng bào chế trung gian được pha chế sẵn & bảo quản trong phòng pha
ch
ế
Ưu điểm
- Điều chế chế phẩm nhanh chóng mà không cần phải bảo quản DL ở
phòng pha chế
- Đồng nhất về mặt chất lượng
Tỉ lệ dịch chiết
và chế phẩm
1/10
Các giai đoạn
điều chế
4 giai đoạn như cao thuốc
Dịch chiết đàm đặc để pha
siro 1/10
dm chiết
Nước (Đv hoạt chất không bay hơi. Vd: cam thảo, viễn chí,
l
c tiên, …
)
Nước–cồn (Đv tinh dầu hoặc chất bay hơi. Vd: nhân trần, trần
bì, cánh ki
ế
n trnagws, khuynh di
p, …
)
Dịch chiết đậm đặc để pha
nước trà thuốc
Là những cao lỏng
Điều chế bằng pp ngấm kiệt hoặc ngâm lạnh
Dung môi chiết là cồn thấp độ (25 – 30%)
Khi dùng, pha 1 phần dịch với 9 phần nước
Ch
dùng trong 12h sau khi pha thành trà thu
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
41 Soạn:TúĐoan_D08
CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC
1. Đchế dịch
chiết
Lựa chọn dung môi
chiết dựa vào đâu?
Cho vd?
- Bản chất hoạt chât & tạp chất
- PP chiết
Nước
a/d cho các pp ngâm (Đa số)
Nước acid hóa hoặc nước nóng: trong pp ngấm kiệt
Vd: Cao lỏng canhkina; cao lỏng cam thảo (USP XVIII)
Ethanol a/d cho pp ngấm kiệt, ngâm lạnh
2. loại tạp
Loại tạp tan nước
hoặc cồn thấp độ
Tạp Gôm, nhầy, pectin, tinh bột, …
PP loại - Nhiệt độ, Cồn cao độ (do làm đồng vón các tạp trên)
Loại tạp tan /cồn cao
độ hoặc dm hữu cơ
Tạp Nhựa, béo,
PP loại
- Nước nóng
- Nước acid hóa
- Parafin rắn
Loại tạp bằng pp thay
đổi pH?
Tạp
Tạp trong dịch chiết từ DL chứa Flavonoid. Alkaloid.
(2.2.3./249)
3. cô đặc – làm khô
Khi cô đặc cần tuân
theo nguyên tắc nào?
- Nhiệt độ cô đặc càng thấp càng tốt
- Thời gian cô đặc càng nhanh càng tốt
- Thu hồi dm
Mục đích: Đảm bảo hoạt chất ko bị phá hủy và đạt hiệu quả kinh tế.
Các pp
cô đặc
Cô cách
thủy
- Dụng cụ: có bề mặt bốc hơi rộng
- Khuấy trộn: để tránh tạo váng ở bề mặt, cản trở sự bay hơi.
Cô chân
không
Chú ý:
1 số dịch chiết trong bình có thể sủi bọt mạnh thêm vào dịch chiết
bơ ca cao, parafin, hoặc dầu thực vât để ngăn sự tạo bọt.
Cô nhanh!
Các pp làm khô Xem bài 3
4. hiệu chỉnh
hàm lượng
Tiêu chuẩn hóa cao
thuc
Khi hàm lượng
< hơn qđ
Phải trộn với cao có HL lớn hơn/v cao khô, cao đặc)
Cô bớt dung môi (đ/v cao lỏng)
Khi hàm
lượng > hơn
Dùng chất
độn
Glycerin, cao râu ngô, cao cam thảo, cao
men bia … (đ/v cao đặc)
Tinh bột, lactose, glucose, magnesi oxyd,
bã DL nghi
n m
n (đ/v cao khô)
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
42 Soạn:TúĐoan_D08
BÀI 5: CỒN THUỐC – RƯỢU THUỐC
1. CỒN THUỐC
Tổng quan
Cồn thuốc
Là gì?
Nhng chế phẩm lỏng
Được điều chế bằng pp
chiết xuất DL (ngâm lạnh, ngấm kiệt)
hoặc hòa tan cao thuốc, dược chất, tinh dầu
theo t
l
qui đ
nh ethanol
nh
ng n
ng đ
Phân loại
Theo thành
phần ng.liệu
Cồn thuốc đơn: đc từ 1 ng.liệu
Cồn thuốc kép: đc từ nhiều ng.liệu khác nhau (vd cồn
opi
-
benzoic)
Theo nguồn
gốc DL
Cồn thuốc thảo mộc
Cồn thuốc động vật
c
Ngâm l
nh, ng
m kiêt, hòa tan
Nguyên liệu
Lưu ý:
Tiêu chuẩn độ ẩm (vì a/h nđộ cồn)
Độ mịn thích hợp (tùy bản chất DL và dm)
Vd: cồn thấp độ thì phân chia thô, cồn cao độ thì phân chia mịn)
Dung môi
điều chế
Ethanol dược
dụng có nồng
độ thích hợp
Lựa chn
tùy vào bản
chất DL
Etanol 60% Thường DL không chứa tinh dầu
Etanol
70 – 80%
DL độc (chứa alka, glycozid)
DL chứa tinh dầu (cồn vỏ quýt)
Etanol 90%
DL chứa hoạt chất dễ bị phân hy (cồn ô đầu)
DL chứa tinh dầu
DL chưa chất chỉ tan trong cồn cao độ (cồn
cánh kiến trắng, cồn gừng)
Xác định
nng độ
cồn
Dụng cụ Cồn kế bách phân (trang 258)
2 khái niệm
Độ cn thật: độ cồn ở 15
o
C
Độ cồn biểu kiến
Chuyển độ cồn biểu kiến
sang độ cồn thực: 2pp
Bảng tra độ cồn GayLussac (Khi C > 56%)
Công thức tính đcồn thật
X = C + 0,4 (15 – t)
(Khi 25%<C<56%)
Tỉ lệ DL & thành phẩm
Đ/v DL thường 1 : 5 (nếu ko có qui định hàm lượng hoạt chất)
Đ/v DL độc 1 : 10
3 PP điều
chế cồn
thuốc
Ngâm lạnh
Áp dụng cho DL ko chứa hoạt chất độc mạnh, và chứa ít tạp tan trong cồn
Vd: cồn tỏi, cồn đại hoàng, cồn vỏ quýt, cồn gừng, …
Ngấm kiệt
DL có hoạt chất độc mnh hoặc DL thường & ko chứa tạp tan /cồn
Vd: Aconitin
Hòa tan
Áp dụng cho DL có nhiều tạp tan (nhựa, béo) trong cồn
Vd
: thu
c phi
n, mã ti
n
Cồn kép Kết hợp cácpp nói trên
Kiễm soát
chất lượng,
bảo quản
Cảm quan Màu, mùi, vị
Tỷ trọng 0,87 – 0,98
Hàm lượng ethanol /
chế phẩm
Bằng pp cất cồn đo t trọng của cồn thu được
Hoặc pp GC
Hệ số vẩn đục Là số ml nước cho vào 10 ml cồn thuốc để xuất hiện tủa đục
Cắn sau khi bay hơi
Định lượng hoạt chất
(Đ/v cồn thuốc độc)
PP hóa học; Thử hoạt tính sih hc; PP Debreuille (pp cấp tốc để
xác định giới hạn tỉ lệ alkaloid trong cồn thuốc)
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
43 Soạn:TúĐoan_D08
2. RƯỢU THUỐC
Câu hỏi Tóm tắt
Tổng quan
Rượu thuốc
Là gì?
Dạng thuốc lỏng có mùi thơm và vị ngọt
Điều chế: ngâm DL t.vật hoặc đ.vật (đã chế biến) trong rượu hoặc ethanol
loãng
Đặc điểm
Hàm lượng ethanol / rượu thuốc ≤ 45%
Được
dùng tr
c ti
ế
p đ
ch
a b
nh, b
(khác v
i c
n thu
c)
Phân loại
Rượu đơn
Rượu kép (Vd: rượu hổ cốt)
Thành phần
Nguyên liệu
Dung môi
Chất phụ
Điều vị
Saccarose
- Vị ngọt
- Tạo độ nhớt ổn định rượu thuốc, hạn chế
bay hơi rư
u, l
ng c
n, oxh ho
t ch
t
Điều
hương
Hương DL
Vd: trần bì, quế, tiểu hồi
Tinh d
u thơm
Tạo
màu
Màu do chính DL
VdL huyết giác
Chất màu thực phẩm
Caramen
Các giai
đoạn điều
chế rượu
thuốc
1. Điều chế
dịch chiết
Pp chiết
- Thương dùng pp ngâm lạnh, ngâm phân đoạn
- Khi ngâm phải đậy kín, để chỗ mất hoặc ngâm hạ thổ
- ngâm nóng ít sử dụng vì rượu dễ bay hơi, phải có thiết bị
đun hồi lưu
2. Pha rượu
Mục đích
chính
Điều chỉnh thành phẩm có độ rượu và mùi vị thích hợp
Độ rượu khi chiết xuất là 40 – 50% nhưng độ rượu thành
phẩm thường khoảng 20 – 30%
Trơ ngại Tủa & Biến màu
Nguyên tắc
Phối hợp từ từ các dịch chiết có thành phần, độ cồn gần
giống nhau trước đồng thời phối hợp với các chất ổn định,
chất trung gian hòa tan.
Phối hợp siro đơn với dịch chiết thứ nhất
Thêm từ từ dịch chiết thhai và các dịch chiết riêng
Pha lng từ từ với nước đến độ rượu qui định (Nước dùng
để pha rượu nên là nước cất đun sôi để nguội)
Các bạn nhớ xem các công thức điều chế cồn thuốc, cao thuốc (Mục 4 tr.252, mục 5 tr.261)
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
44 Soạn:TúĐoan_D08
Bổ sung:
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Bào chế và Sinh dược học Tâp 1
Cập nhật phần thầy Hóa ôn thi TN
Đề cương (Nguyễn Ngọc Lê _ DCT 2007)
Một số từ viết tắt
ct = chất tan
dm = dung môi
đt = đẳng trương
DL = dược liệu
pc = phân cực
kpc = không phân cực
tb = tế bào
a/h = ảnh hưởng
qt = quá trình
Đv = đối với
mt = môi trường
CDH = chất diện hoạt
TNM = thuốc nhỏ mắt
pp = phương pháp
s/d = sử dụng
Tt = Thuốc tiêm
Tttr = Thuốc tiêm truyền
CX = chiết xuất
Đc = điều chế
dd = dung dịch
Cuối mỗi bài mình có ghi lại những câu thầy dặn thêm.
Bài soạn khó tránh khỏi sai sót, mong các bạn đóng góp và bổ sung! Chúc lớp mình thi thật tốt!
Dươ c lieu
+
Dung môi
DỊCH CHIẾT
Ba
+
HTCX
CÁC DẠNG CHẾ PHẨM
ng hoa t cha t
Phan la p
ly
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
| 1/44

Preview text:

Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 MỤC LỤC  
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ & SINH DƯỢC HỌC ------------------------------ 3
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC --------------------------------------------------------------------------- 3
BÀI 2: SINH DƯỢC HỌC ------------------------------------------------------------------------------------------ 4
1. KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG (Bioability) --------------------------------------------------------------- 4
2. CÁC KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG ------------------------------------------------------------------------ 4
3. ĐỒ THỊ NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU THEO THỜI GIAN---------------------------------------- 5
CHƯƠNG II: DUNG DỊCH THUỐC ----------------------------------------------------------------- 6
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN & KỸ THUẬT HÒA TAN HOÀN TOÀN ------------------------- 6
1. CÁC KHÁI NIỆM ----------------------------------------------------------------------------------------------- 6
2. TƯƠNG TÁC DUNG MÔI – CHẤT TAN ------------------------------------------------------------------- 7
2.1. Đặc tính dung môi ------------------------------------------------------------------------------------------ 7
2.2. Tương tác dung môi – chất tan ---------------------------------------------------------------------------- 7
3. ĐỘ TAN ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8
4. TỐC ĐỘ HÒA TAN --------------------------------------------------------------------------------------------- 9
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT ------------------------------------------------------------- 10
BÀI 2: KỸ THUẬT LỌC ------------------------------------------------------------------------------------------ 11
BÀI 6: NƯỚC THƠM ---------------------------------------------------------------------------------------------- 11
BÀI 3: DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGOÀI -------------------------------------- 12
BÀI 4: SIRO THUỐC ---------------------------------------------------------------------------------------------- 16
1. SIRO ĐƠN------------------------------------------------------------------------------------------------------- 16
2. SIRO THUỐC --------------------------------------------------------------------------------------------------- 17
CHƯƠNG III: THUỐC TIÊM ------------------------------------------------------------------------ 18
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM --------------------------------------------------------------------------------- 18
2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ----------------------------------------------------------------------------------- 19
3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA THUỐC TIÊM ----------------------------------------------------------------- 21
4. QUI TRINH BÀO CHẾ THUỐC TIÊM --------------------------------------------------------------------- 23
4.1. Thuốc tiêm dung dịch ------------------------------------------------------------------------------------- 23
4.2. Thuốc tiêm hỗn dịch -------------------------------------------------------------------------------------- 25
4.3. Thuốc tiêm nhũ tương ------------------------------------------------------------------------------------ 26
4.4. Thuốc tiêm truyền ----------------------------------------------------------------------------------------- 27
5. XƯƠNG SẢN XUẤT, PHÒNG PHA CHẾ THUỐC TIÊM ---------------------------------------------- 28
5.1. Không khí trong xưởng sản xuất thuốc tiêm ----------------------------------------------------------- 28
5.2. Sơ đồ bố trí mặt bằng trong sản xuất thuốc tiêm (dạng lỏng) ---------------------------------------- 28
6. BAO BÌ ĐỰNG THUỐC TIÊM ------------------------------------------------------------------------------ 29
7. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN ---------------------------------------------------------------------- 29
7.1. Các định nghĩa và phạm vi áp dụng --------------------------------------------------------------------- 29
7.2. Phân loại các pp tiệt trùng -------------------------------------------------------------------------------- 29 1
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
CHƯƠNG IV: THUỐC NHỎ MẮT ------------------------------------------------------------------ 30
1. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC NHỎ MẮT ---------------------------------------------------------- 30
CHƯƠNG 5: CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ BẰNG PP HTCX ----------------------------- 32
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG HTCX -------------------------------------------------------------------------------------- 32
BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX --------------------------------------------------------------------------- 35
1. CÁC PHƯỚNG PHÁP NGÂM ------------------------------------------------------------------------------- 35
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT – NGÂM NHỎ GIỌT (Percolatio) ------------------------------ 37
2.1. Ngấm kiệt cổ điển ----------------------------------------------------------------------------------------- 37
2.2. Các phương pháp ngấm kiệt cải tiến -------------------------------------------------------------------- 39
BAI 4: CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẶM ĐẶC ---------------------------------------------------------- 40
1.TỔNG QUAN CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC ----------------------------------------------- 40
CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC ----------------------------------------------------------------- 41
BÀI 5: CỒN THUỐC – RƯỢU THUỐC ----------------------------------------------------------------------- 42
1. CỒN THUỐC --------------------------------------------------------------------------------------------------- 42
2. RƯỢU THUỐC ------------------------------------------------------------------------------------------------- 43 2
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ HỌC
Tóm tắt quá trình nghiên cứu và sản xuất một thuốc mới
Tìm ra 1 công thức bào chế tốt
nhất, từ đó đi đến bào chế một
Mục đích của lô thuốc chuẩn gốc (prototype) Nghien cưu giai đoạn
thật xác định để thử lâm sàng. nghiên cứu?
Nếu đạt kết quả tốt sẽ tiến hành Sơ đồ quá Thư nghiem Thuoc chuan goc
làm hồ sơ đăng kí sản xuất trình lam sang thuốc. nghiên cứu Ho sơ đang kı
Sản xuất ra ở quy mô công San xuat
Mục đích của nghiệp các thuốc có chất lượng
giai đoạn sản giống y như chất lượng của lô xuất?
thuốc chuẩn gốc dùng để thử
lâm sàng và để đăng kí thuốc.
- Xây dựng tiêu chuẩn chất
lượng của sản phẩm mà mình sẽ đăng kí.
Mục đích của - Xây dựng công thức và làm hồ GMP? sơ đăng kí thuốc TIÊU CHUẨN Vai trò của
- Sản xuất lô thuốc có chất (nghiên cứu) GMP &
lượng phù hợp với chất lượng lúc đăng kí mối quan CÔNG THỨC – HỒ SƠ hệ giữa giai đoạn SỰ PHÙ HỢP VỀ nghiên cứu CHẤT LƯỢNG GMP hình
- Ý nghĩa: GMP giải quyết vấn G (Sản xuất) và giai đoạn
đề ỔN ĐỊNH (sản xuất ổn định P lõm?
so với tiêu chuẩn đã đăng kí) sản xuất M Thế nào là
- Giống với chất lượng đăng kí.
thuốc có chất - Giống nhau trong cùng lô. lượng xác định?
- Giống nhau giữa lô với lô. 3
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 BÀI 2: SINH DƯỢC HỌC
1. KHÁI NIỆM SINH KHẢ DỤNG (Bioability)
SKD của thuốc là đặc tính của dạng thuốc phản ánh tốc độ và mức độ mà thành phần có hoạt tính Định nghĩa
hoặc nhóm hoạt tính sẵn sàng ở nơi tác động. Liều khả
Là phần liều thuốc được hấp thu nguyên vẹn dụng?
Tương ứng thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đường Các thống C
Phản ánh tốc độ và mức độ hấp thu số DĐH xác
max: Nđộ tối đa của thuốc /ht
Đánh giá cường độ tác động định SKD
AUC: Diện tích dưới đường cong Phản ánh mức độ hấp thu của thuốc
tmax: Th.gian nđộ thuốc đạt tối đa
Phản ánh tốc độ hấp thu
ĐN Là tỉ lệ thuốc nguyên vẹn so với liều dùng được hấp thu. ( F: SKD tuyệt đối (%)  =
) ×  (AUCT)abs , (AUCT)IV: Diện tích dưới đường cong SKD ( )
toàn thể của dạng thử, dạng IV tuyệt đối CT Nếu dùng khác liều:
DIV, Dabs: Liều của dạng IV & dạng thử (
được sử dụng từ một đường hấp thu  =
) ×  ×  ( khác.  ) ×  
Khi dược chất không thể s/d đường IV, ta dùng SKD tương đối
Là tỉ lệ giữa dạng thử so với dạng chuẩn thường là 1 dd nước đã được biết là hấp Phân loại
ĐN thu tốt hoặc so với một chế phẩm thương mại (trường hợp SKD so sánh) có hiệu
quả lâm sàng tốt đã được tín nhiệm. SKD F: SKD tương đối (%) ( tương đối  (AUC  = ) × 100
T)test , (AUCT)standard Diện tích dưới (SKD so ( 
đường cong toàn thể của dạng thử, dạng ) sánh) làm chuẩn. CT Nếu dùng khác liều: (
Dstandard, Dtest: Liều của dạng chuẩn  =
 ) ×  × 100 & dạng thử
( ) × 
2. CÁC KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG
2 chế phẩm: Cùng dạng bào chế, hàm lượng, loại dược chất, đường sử dụng, được sx theo Tđ dược phẩm
GMp và đạt các tiêu chuẩn chất lượng qui định; Có thể khác nhau về tá dược, hình dạng, (Tđ bào chế)
tuổi thọ, cơ chế phóng thích, nhãn, ...
2 chế phẩm có gốc hoạt tính giống nhau, có thể khác nhau ở:
 Dạng muối, ester, phức, ... Vd: tetracyclin clorhydrat, tetracyclin phosphate Thế phẩm bào chế
 Dạng thuốc. Vd: Viên nang, viên nén
 Hàm lượng. Vd: Viên paracetamol 325 và 500
 Hệ thống. Vd: Dạng phóng thích kéo dài & dạng phóng thích tức thời
2 chế phẩm (tđ dược phẩm / thế phẩm bào chế) có SKD giống nhau. Như vậy là:  Tđ sinh học
2 chế phẩm có tmax, Cmax, AUC không khác nhau có ý nghĩa thống kê (mức khác biệt được
chấp nhận không quá 20%)
 Hoặc có mức độ hấp thu (AUC, Cmax) không khác nhau, sự khác nhau về tmax do cố ý.
Các chế phẩm chứa cùng loại hoạt chất, cùng hàm lượng, cho KQ trị liệu và có pư phụ
tiềm ẩn như nhau theo điều kiện được ghi trên nhãn, có thể khác nhau về màu, mùi, hình Tđ trị liệu
dạng, tuổi thọ, nhãn, ...
** Để so sánh tương đương trị liệu, 2 chế phẩm phải tương đương sinh học.
Các chế phẩm chứa các hoạt chất khác nhau được chỉ định cho mục tiêu trị liệu và lâm Thay thế trị liệu sàng giống nhau.
Vd: Ibuprofen và Aspirin (cùng nhóm dược lý) 4
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
3. ĐỒ THỊ NỒNG ĐỘ THUỐC TRONG MÁU THEO THỜI GIAN Nồng độ (a) MTC Cmax Khoảng trị liệu Cường độ tác động MEC (b) Khoảng tác động tmax t 1 t 2 Thời gian (h)
Đo thi nong đo thuoc trong mau tieu bieu sau khi dung 1 lieu thuoc duy nhat
(a) Trương hơp tiem tınh mach
(b) Trương hơp dung thuoc tư 1 đương hap thu
Cường độ tác động (intensity): Khoảng cách giữa MEC
MEC (mininum effective concentration): Nồng độ tối và Cmax thiểu có hiệu lực Khoảng tác động t2 – t
MTC (mininum toxic concentration): Nồng độ tối thiểu 1 t gây độc
1: Lúc bắt đầu có tác dụng trị liệu t
Khoảng trị liệu (therapeutic range): Khoảng cách giữa
1: Lúc kết thúc tác dụng
MEC và MTC. Thuốc có hiệu quả trị liệu và an toàn khi tmax: Thời điểm đạt nồng độ tối đa
AUC: Diện tích dưới đường cong, phản ánh mức độ hấp
đạt nồng độ trong khoảng này. thu dược chất.  Hình lõm GMP
 Bài tập: tính SKD tuyệt đối, SKD tương đối (Xem sách trang 29)
 Thuộc và hiểu các định nghĩa SKD, các định nghĩa tương đương.
 Vẽ và giải thích được đồ thị nồng độ theo thời gian 5
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN & KỸ THUẬT HÒA TAN HOÀN TOÀN Nội dung:  Các khái niệm
 Tương tác dung môi – chất tan
 Độ tan và các yêu tố ảnh hưởng độ tan
 Tốc đô hòa tan và các yêu tố ảnh hưởng
 Các pp hòa tan đặc biệt 1. CÁC KHÁI NIỆM
Là quá trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất tan trong dung môi để tạo thành ĐN hòa tan
hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất và đồng nhất gọi là dung dịch
Là sản phẩm của qt hòa tan, là hỗn hợp đồng nhất về lý hóa của 2 hay nhiều thành phần ĐN
hay nói cách khác là hệ phân tán ở mức phân tử. Dd thật
Nếu chất bị phân tán ở mức phân tử hoặc ion Phân loại
Nếu chất bị phân tán là chất cao phân tử hoặc sự hòa tan tạo ra các Dd keo (dd giả)
micelle (tập hợp phân tử)
Lượng chất tan có trong 100 phần dung dịch.
Nồng độ phần trăm Cách thường thị thường dùng:
 Khối lượng /thể tích (g /100ml)
 Thể tích /thể tích (ml /100ml) Nồng độ phân tử
Sô phân tử chất tan trong 1 lít dd:  (mol/l)  =  .
Nđộ đương lượng là số đương lượng gam chất tan trong 1 lít dd. CT:
 =  =  = . = .  . . .   Dung dịch Đượng lượng là gì? Nồng
Đượng lượng gam là gì? độ dd
- Khối lượng tính bằng gam của chất đó có thể thay thế hay phản
ứng vừa đủ với 1g nguyên tử hidro (H) hoặc 1g nguyên tử oxi (O). Nồng độ đương
- 1 mEq là lượng tính bằng miligam tương ứng với trọng lượng
lượng (mEq/l; Eq/l) phân tử hay trọng lượng ion chia n.
n được tính tùy theo bản chất của phản ứng hóa h c Phản ứng Trị số n Pư acid –  Số proton hoạt tính bazơ
 Số proton hoạt tính cần để trung hòa bazơ Pư OXH-K
 Số electron cho / nhận trong quá trình pư Pư tủa &
 Nếu là cation: n = Số điện tích cation phức chất
 Nếu là anion: n = Số đương lượng của
cation tương ứng để tạo  hoặc phức chất. 6
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
2. TƯƠNG TÁC DUNG MÔI – CHẤT TAN 2.1. Đặc tính dung môi Cấu tạo hóa học
Lực tương tác có thể là:  Tính chất Phụ thuộc
Lực tĩnh điện do phtử lưỡng cực: Là lk mạnh xảy ra các yếu tố
khi trong ohtử có sự pc. Vd: HCl, ... của dm Bản chất sự nào?  tương tác giữa
Liên kết do sự phân cực cảm ứng: Là lực lk yếu xảy ra các phtử dm giữa các phtử ko pc
 Lực liên kết qua cầu hydro: là lực hấp dẫn xảy ra giữa
2 phtử pc, 1 phtử có hidro và phtử kia có các ngtử như flo, oxy, nitơ
Là dm hình thành từ các phtử pc mạnh & có cầu nối Dm phân cực hydro Dựa vào Vd: Nước, cồn, ... Phân loại tính chất
Là dm hình thành từ các phtử pc mạnh nhưng ko có cầu cấu tạo & Dm bán phân dung môi nối hydro. bản chất sự cực Vd: aceton, pentanol, ... lk phtử
Là dm hình thành từ các phtử ko pc hoặc pc yếu.
Dm ko phân cực Vd: benzen, dầu thực vật, dầu khoáng, ...
2.2. Tương tác dung môi – chất tan
Điều kiện cần để một chất Lực hút giữa các phân tử dm-ct > lực hút giữa các phtử cùng loại (dm-dm, ct- tan được trong dm ct)
Là sự tương tác giữa các phtử hoặc ion ct với phtử dm. (Là hydrat Là gì? hóa nếu dm là nước) Hiện tượng solvat hóa
Tạo thành những tập hợp phtử (solvat) trong đó các ion hoặc phtử
Kết quả? ct được bao bọc bởi 1 lớp vỏ các phtử dm. Các solcat tạo thành sẽ khuếch tán vào dm.
 Lực tĩnh điện: Do điện tích của các phtử hoặc ion ct với phtử mang Lực tương tác dm-ct điện tích của dm.
 Hoặc Tương tác qua cầu nối hydro
- Các chất có tính chất tương tự thì tan nhau.
- Cấu trúc càng tương tự sự hòa tan càng lớn. Quy tắc chung để nhận
định tính hòa tan của các
Dm ko pc hòa tan được các chất ko pc khác vì các chất này cũng có nối phtử yếu, lực
lk thường do sự pc cảm ứng. chất
Dm ko pc không thể hòa tan các chất pc vì dmkpc có hằng số điện môi nhỏ, ko thể
phá vỡ lk ion hoặc cộng hóa trị của chất tan pc. 7
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 3. ĐỘ TAN
Là lượng (số ml) dm tối thiểu cần thiết để hòa tan một đơn vị chất đó (1g) ở điều kiện chuẩn (20oC, 1 atm)
ĐỘ TAN Vd: Ghi độ tan của NaCl trong nước là 1: 2,786 nghĩa là cần tối thiểu 2,786 ml nước để hòa tan hoàn toàn 1g NaCl
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN: Ghi nhớ Vd Chọn dm phù hợp
Quinin clorhydrat  quinin diclorhydrat có độ tan cao Bản chất hóa Phương hơn. học của ct & Thay dược chất dm pháp 
bằng dẫn chất dễ tan Calcium gluconat calcium glucoheptonat
Camphor không tan /nước  Camphor sulfonat natri tan /nước
Khi tăng to, độ tan của:
Tăng nhiệt độ có thể làm cho
 NaCl: Gần như không đổi
độ tan tăng, giảm hoặc không
 Calcium glycerophosphat: Giảm (Tan trong 20 đổi
phần nước ở to thường nhưng hoàn toàn không tan Nhiệt độ
Lưu ý: 1 chất có độ tan tăng trong nước sôi) 
theo nhiệt độ thì khi nguội sẽ
Na2SO4.10H2O: tăng đến 32,4oC rồi giảm vì tủa trở lại.
dạng hydrat chuyển thành dạng khan Na2SO4
(Đường cong của độ tan theo nhiệt độ không liên tục)
Alkaloid dễ tan trong nước acid
Quan trọng khi sự hòa tan liên quan đến sự ion hóa.
Phenol dễ tan trong nước kiềm hóa.
Chất lưỡng tính (protein, aa, ...) bị tủa ở pH đẳng điện pH
Chloramphenicol: Phát huy tác dụng / mt acid, Ở /mt
Cần cân nhắc sự hài hòa giữa: kiềm độ tan  nhưng dễ bị phân hủy.
pH – độ bền – Hoạt tính
Calcium gluconat dễ tan /mt kiềm nhưng dạng thuốc
tiêm chỉ cho phép điều chỉnh đến pH 8,3
Cấu trúc vô định hình dễ tan
Novobiocin, griseofulvin, cortison acetat, Sự đa hình hơn Dạng kết tinh chloramphenicol (Tính chất kết
Dang tinh thể ít ổn định: dễ tinh) tan hơn
Chất trung gian liên kết ct & Natrisalicylat, natri benzoat: làm  độ tan của NaCl dm  Tăng độ tan
Antipyrin, uretan: làm  độ tan của quinin /nước Sự hiện diện
Hiện tượng hóa muối 
NaCl: làm  độ tan của tinh dầu /nước của chất khác giảm độ tan
Đường: làm  độ tan của ether /nước.
Hỗn hợp dung môi  Tăng hoặc giảm độ tan 8
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 4. TỐC ĐỘ HÒA TAN
Tốc độ hòa Là tốc độ của dược chất đi vào trong dung môi. tan
V: Tốc độ hòa tan (Khi V=0 nghĩa là tốc độ  không thay đổi) CT Noyes  =
= ( − ) S: Diện tích tiếp xúc giữa chất lỏng & chát rắn Công thức và Whitney  biểu thị
CS: Nồng độ bão hòa của chất tan tđht
Ct: Nồng độ của dd ở thời gian t
K: Hằng số tốc độ hòa tan CT Nerst –   Bruner  = = (  
 − ) D: Hệ số khuếch tán của ct trong dm
h: Bề dày lớp khuếch tán
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ HÒA TAN Lưu ý Diện tích tiếp
Nghiền mịn giảm kích thước tiểu phân
Trong hòa tan chiết xuất không nghiền xúc
 Tăng diện tích tiếp xúc  Tăng V dược liệu đến mịn
- Nhiệt độ tăng  độ nhớt giảm  gia Nhiệt độ & Độ
tăng sự khuếch tán của dược chất  tăng nhớt của mt V phân tán
- Nhiệt độ tăng  độ tan tăng  tăng tạm
thời hiệu số (CS – Ct)
Khuấy trộn  phá vỡ lớp dd bão hòa trên
Một số chất (Chất keo, hợp chất cao phân
bề mặt chất tan, đổi mới lớp chất lỏng ở
tử) càng khuấy trộn lại càng khó tan.
mặt phân giới rắn – lỏng  tăng tốc độ
Trường hợp này dùng phương pháp hòa
phân tán & đồng nhất hóa dd  tăng đáng tan “per descensum”. kể tốc độ hòa tan. Khuấy trộn Per descensum
Nguyên tắc: Khuếch tán tự nhiên từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp mà
không cần sự khuấy trộn.
Khi lớp dm bao quanh bề mặt ct bị bão hòa sẽ lắng xuống phía dưới (do có tỉ trọng
cao hơn) đồng thời đẩy lớp dm mới lên tiếp xúc với bề mặt ct, do đó pp này còn có
tên gọi là “Hòa tan từ trên xuống”. Quá trình cứ liên tục xảy ra nên bề mặt ct luôn
được xáo trộn , mặc dù không có sự khuấy trộn tác động từ bên ngoài.
Độ tan càng lớn  CS càng lớn  V càng Độ tan tăng.
Coi chừng nhầm lẫn giữa các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan. Ví dụ Thầy cô có thể hỏi Nghiền mịn là
thay đổi tốc độ hòa tan hay thay đổi độ tan?
Độ tan của saccarose là 1:0,5 là độ tan không đổi nhưng tốc độ hòa tan có thể thay đổi bởi các yếu tố. 9
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT
Điều chế dd thuốc với nđộ cao hơn nđọ bão hòa bằng cách sử dụng các tác nhân làm tăng độ tan Nguyên
Dùng các chất có khả năng tạo phức dễ tan /dm với điều kiện phức chất tạo tắc
thành vẫn duy trì nguyên vẹn tác dụng sinh học của dược chất ban đầu. I2 + KI  KI3 Tạo dẫn Điều chế dd I chất dễ tan
2 Khó tan /nước & cồn thấp độ Ứng Lugol dụng KI3 Dễ tan Điều chế thủy  ngân diiodid HgI2 + 2KI K2[HgI4]
Mục đích Hòa tan trong nước các chất khó tan Nguyên
Các chất này làm trung gian liên kết dung môi và chất tan. Chúng thường có Dùng chất tắc
nhóm thân nước như –COOH, -OH, -NH2, -SO3H, ..., phần còn lại thân dầu. trung gian thân nước Ví dụ
Xem “các yếu tố a/h độ tan \sự hiện diên chất khác” Nhược
Lượng chất trung gian hòa tan sử dụng khá lớn đôi khi gây bất lợi trong điều trị. điểm Nguyên
Hỗn hợp dung môi làm thay đổi độ tan của dược chất do làm thay đổi độ phân Dùng hỗ tắc
cực, biến dung môi bán phân cực thành hỗn hợp phân cực mạnh, ... hợp dung môi
Hỗn hợp dung môi glycerin – cồn 90 hòa tan bromoform Ví dụ
Hôn hợp [nước – cồn 90 – glycerin] hòa tan Digitalin
Nồng độ chất diện hoạt được sử dụng phải cao hơn nồng độ micelle tới hạn để
hình thành các cấu trúc micelle có thể thu hút chất khó tan, phân tán vào dung
môi và tạo thành dd giả.
(CDH có 2 phần: thân nước, thân dầu. Ở nđộ thấp, các CDH có phân tán dưới
dạng phân tử  dd thật. Khi nđộ  đến một giới hạn nào đó các phân tử diện hoạt
sẽ tập hợp lại tạo thành các micelle  dd giả. Nđộ này được gọi là nđộ micelle tới
hạn. Trong cấu trúc micelle, các phtử CDH có thể xếp thành cấc lớp song song,
hình trụ hoặc hình cầu) Mô hình chất Điều diện hoạt Cấu trúc micelle kiện để 1 Thân dầu Dùng chất chất là diện hoạt chất diện hoạt Thân nước
Độ thâm nhâp tùy thuộc tính
phân cực của dược chất
Tiểu phân dược chất khó tan Vd
Dùng Tween 20 hòa tan tinh dầu vào nước
Liên hệ phương pháp hòa tan dùng chất diện hoạt với bài Nước thơm. 10
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 BÀI 2: KỸ THUẬT LỌC
Tốc độ lọc (Lưu lượng lọc) được xác định bằng công thức: Công thức
Các biện pháp gia tăng tốc độ lọc?   ( − )  =   
- Thay đổi S, r, l: Lựa chọn lọc có kích thước phù hợp
S: Diện tích bề mặt lọc - Giảm η: Lọc nóng
r: Bán kính trung bình lỗ xốp
- Giảm p hoặc tăng P: Lọc dưới áp suất giảm hoặc áp suất cao
P – p: Hiệu số áp suất giữa 2 mặt của lọc (Hiệu quả nhất) η: Độ nhớt dịch lọc
l: Độ dày của màng lọc BÀI 6: NƯỚC THƠM
 Chế phẩm chưa các chất dễ bay hơi có mùi thơm như tinh dầu, các acid bay hơi (a.acetic,
cyanhydric, ...), các hợp chất của amoniac ĐN
 Thu được bằng cách cất kéo DL hoặc hòa tan tinh dầu trong nước
 Dùng làm dm hoặc chất dẫn cho 1 số dược chất có mùi vị khó chịu.
Nguyên tắc: Trong q.tr cất kéo tdầu, nước bốc hơi mang theo tdầu, khi ngưng tụ, một lượng CẤT TỪ DL
nhỏ tdầu hòa tan trong nước ở mức bão hòa. Gạn phần tdầu ko tan để thu nước thơm. CÓ TINH DẦU Cất kéo theo hơi nước 2 pp
Nhược điểm: Nđộ tinh dầu hòa tan thấp Cất kéo trực tiếp Tinh dầu 1g Cồn 90 vđ 100g Tinh dầu /côn 3g Dùng cồn làm Nước cất 97g trung gian hòa
- Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn: tan  Hòa tan /cồn  Pha /nước
 Hàm lượng tdầu trong nước thơm: 0,03% Ế Tinh dầu 1g H C Nước cất vđ 1000g U Bột talc 10g IỀ Dùng bột talc - Mô tả: Đ làm chất phân T
 Nghiền bột talc với tdầu, thêm nước khuấy lắc kỹ. Ậ tán tinh dầu  U HÒA TAN trong nước
Để yên 24 giờ thỉnh thoảng khuấy TINH DẦU 3 pp
 Lọc dd qua giấy lọc đã thấm nước. TH /NƯỚC
- Hệ số tan của tdầu /nước là 0,05 tương ứng với nđộ 0,5 g/l Ỹ K - Lưu ý:
 Cần dùng 1 lượng thừa tdầu vì talc hấp phụ 60-70% tdầu. Tinh dầu 2g Tween 20 20g Cồn 90 300g Dùng chất Nước cất 678g diện hoạt làm
- Cơ chế: Hình thành cấu trúc micelle. Xem “Các pp hòa tan đặc trung gian hòa biệt” [bài 1, mục 5] tan - Vai trò của các chất:
 Tween 20: Là CDH phân tán tdầu vào hỗn hợp cồn-nước  Cồn 90: ???
- Ưu điểm: Mùi mạnh, nđộ tdầu xác định, bảo quản lâu hơn.
- Nhược điểm: vị đắng do CDH. 11
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
BÀI 3: DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ THUỐC DÙNG NGOÀI Câu hỏi Tóm tắt Ghi chú
Là các chế phẩm được điều chế bằng cách hòa tan một Là gì?
hoặc nhiều dược chất trong dung môi hoặc hỗn hợp dung môi. SKD
Cao hơn cấu trúc hỗn d ịch và nhũ tương
- Dược chất ở trạng thái sẵn sàng hấp thu DD Sự nhanh, có thể hoàn toàn nước phóng
- Sự kết tủa & hòa tan lại làm  sự hấp thu thích và
Tốc độ & mức độ hấp thu thấp hơn vì dược
Yếu tố qđ: Hệ số phân DD dầu hấp thu
chất phải khuếch tán từ dầu vào nư ớc bố dầu – nước dược
Dược chất phóng thích ko hoàn toàn & chậm chất
DD giả vì cấu trúc micelle hoặc sự tạo phức với các chất cao phân tử SKD cao hơn dạng rắn
Ở dạng dd, 1 số dược chất giảm kích ứng NaBr, cloral hydrat Ưu
Dễ sử dụ ng cho trẻ, đối tượng khó nuố t
Cấu trúc bền vững về mặt nhiệt động, pp bchế đơn giản
Dạng lỏng (đb MT nước): Dễ hỏng do puhh, dễ nhiễm Nhược VSV, nấm mố c
Khó phân liề u chính xác đ/v chế phẩm đa liều DD thuốc nước DD dầu Theo bản chất dm DD ethanol Dung DD glycerin 1 dịch Phân DD đượ c dụng thuốc loại Theo công thức
Chỉ pha chế lượng đủ DD pha chế theo đơn dùng trong 1 – 4 ngày! Theo tính chất, đường sử dụng, cách dùng
Các giai Cân đong dược chất & dung môi Hòa tan & Lọc là hai đoạn
Hòa tan & phối hợp các thành phần kỹ thuật đặc trưng pha chế Lọc trong điều chế dd
Đóng gói, trình bày thành phẩm. thuốc Nước cất Nước Nước khử khoáng Dung Nước thẩm thâu ngược môi điều chế Ethanol Glycerin Dầu thực vật Sự kết tủa Các biến đổi về Đông vón chất keo mặt vật lý Sự biến
H.tg biến màu hoặc có màu Tác nhân, chất & p/u oxh – khử
Cách ổn Các biến đổi về p/u thủy phân Bản chất qtrinh phân định dd mặt hóa học p/u racemic hóa hủy, thuốc p/u tạo phức Sự nhiễm & phát Cách khắc phục. triể n của VSV 12
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 Câu hỏi Tóm tắt Ghi chú - Các acid, base
- Các đường có nhóm phân cực
- Các phenol, aldehyd, ceton, amin, aminoacid, glicozid, gôm, tannin,
Hòa tan polypeptid, enzym, … Nước
- Nước acid hóa hòa tan alkaloid base
- Nước kiềm hóa hòa tan các acid, chất lưỡng tính, saponin.
Ko htan Nhựa, chất béo, alkaloid base
tương kị MT nước dược chất dễ bị thủy phân, VSV & nấm mốc dễ phát triển Td Dly Không Đặc
Điều chế: Làm bốc hơi & làm ngưng tụ trở lại điểm
Đạt tiêu chuẩn tinh khiết về mặt hóa học & vi sinh Nước Các dạng thuốc nước 2 cất
S/d điều Tùy dạng thuốc có thể có tiêu chuẩn riêng đ/v nước cất (Nước cất pha chế
tiêm / nước cất 2 lần, nước cất thường / nước cất 1 lần) Đặc
Cho nước thường đi qua các cột nhựa trao đổi ion. Nước điểm
Tinh khiết về mặt hóa học. khử
Ko đảm bảo các tiêu chuẩn về vi sih & chất hữu cơ khoáng
S/d điều Các dạng thuốc thông thường (thuốc uống, thuốc dùng ngoài …) chế
Dùng làm thuốc r ửa phục vụ pha chế thuố c.
Được tinh chế loại muối hòa tan bằng cách nén nước qua màng bán Nước Đặc thấm ở áp suất cao (như thẩm điểm
Khá tinh khiết (Loại 80 – 98 % các ion hòa tan, loại hoàn toàn các cellulos thấu VSV & chí nhiệt tố) eacetat) ngược S/d đc - Acid, kiềm hữu cơ
Hòa tan - Các alkaloid & muối của chúng
- Một số glycoziid, nhựa, tinh dầu, một số lipid, phẩm màu, … Không
Pectin, gôm, protid (albumin), enzym, … (nhóm keo thân nước) hòa tan
Ethanol làm đông vón chúng
tương kị Một số dược chất bền vững trong ethanol cao hơn nước Ethanol T/d dlý
Là chất bảo quản kháng khuẩn ở C > 10% 3 riêng Sát trùng ở C 60 – 90%
Dễ bay hơi, dễ cháy, dễ bị oxy hóa
sinh học Ethanol là chất dẫn tốt, giúp hấp thu nhanh & hoàn toàn dược chất
Bảo quản, sát trùng (xem trên) Vai trò Dung mối chiết xuất DL
Dung môi Điều chế dd thuốc Hh Ethanol – nước
Khả năng hòa tan cao hon đ/v một số dược chất
Td Dly Diệt khuẩn ở C > 20%
- Glycerin khan dễ hút ẩm & gây kích ứng da niêm mạc, vì vậy 4 Glycerin Đặc
glycerin dược dụng chứa 3% nước. điểm
- Thường dùng trong hỗn hợp dm với nước & ethanol đặc biệt trong
các dạng thuốc dùng ngoài vì glycerin giúp giữ ẩm & bám dính tốt. Ko tan / nước Tính
Ít tan / ethanol. (Dầu Thàu dầu tan / ethanol) Dầu tan 5
Tan / cloroform, ether, ether dầu hỏa
thực vật Hòa tan Salol, long não, menthol, tinh dầu, alkaloid base, vtm A D E K
Sử dụng Dầu còn dùng trong TH cần kéo dài sự phóng thích dược chất 13
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 BĐ HÓA HỌC TÁC NHÂN XÚC TÁC KHẮC PHỤC pH pH kiềm xúc tác qt khử
Điều chỉnh bằng acid, kiềm, hệ đêm.
Nếu bảo quản ở 0 – 5oC, tốc độ oxy hóa có thể Nhiệt độ Thúc đẩy mạnh qt oxh giảm ít nhất là 1/2 Bức xạ Xtác pư oxh mạnh nhất
Bảo quản trong chai lọ tránh ánh sáng
Tạo phức với ion KL bằng nattri hoặc dinatri của Thường có trong nước
cất, dụng cụ KL, ng.liệu
EDTA, dihydroethylalycine, acid citric, acid Ion KL tartric. nặng Khả năng xt giảm dần theo thứ tự: Cu, Mn, Ni,
Vd: Dùng dinatri của EDTA để ổn định dd acdi
ascorbic, oxytetracyclin, PNC, epinephrine, Fe, Co prednisolon P/u oxh –
Đun sôi dm; Sục khí trơ (N2, CO2) khi đóng gói khử
Dùng chất chống oxy hóa trực tiếp:
Là các chất có thế oxh khử < dược chất, chúng
sẽ chịu tác động trước của tác nhân oxh hoặc có trong khí quyển, dung
tác động ngăn chuỗi pư của các gốc tự do.
Sự có mặt môi, các chất có tính oxy Dùng cho mt nước Dùng cho mt dầu của oxy hóa mạnh trong thành Natri sulfit Na2SO3 Ascorbyl palmitat phần dd. Natri metabisulfit BHT = butyl hydroxy (Na2S2O5) toluen
Natri bisulfit NaHSO3 BHA = butyl Acid ascorbic hydroxy anison α-tocopherol
Các cấu trúc dễ bị thủy phân: 6  Ester: atropin, novocain
Thay đổi cấu trúc nhưng hoạt tính vẫn không đổi
 Ether: glycozid, streptomycin
(Dùng các dẫn chất bền, ít tan để làm giảm độ  Amid: chloramphenicol,
tan và tốc độ thủy phân …) barbituric
Điều chỉnh pH phù hợp:  Ether bền ở MT kiềm pH  P/u thủy Ester bền ở MT acid
** Cần có sự hài hòa giữa độ bền & hoạt tính phân s.học
To tăng 10oC thì tốc độ Nhiệt độ thủy phân tăng gấp 2 -3 lần. Nồ ng độ loãng của dd
Thay nước bằng dm khan (khi có thể) Lượng nước trong dd
Vd: Barbiturat ổn định ỏ to thường trong hh
propylen glycol – nước hơn là chỉ dùng nước. P/u
Bản chất hóa học của chất quang hoạt racemic H+, OH-, X-, acetat, CO 2- 3 , một số hợp hóa chất amin, …
Điều chỉnh pH phù hợp khi pha chế. Chất cao phân tử Vd: alcol polivinylic, metyl
cellulose, natri carnoxy metylcellulose P/u tạo
Cần nghiên cứu kĩ và chọn lựa các tá dược cao phức Bao bì bằng chất dẻo
phân tử trước khi đưa vào các dạng thuốc. Vd: PVP (polyvinylpyrolidon)
tạo phức với sulffamid, phenobarbital  chậm hấp thu. 14
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 BĐ VậT NGUYÊN NHÂN KHắC PHụC LÝ
Dung môi dễ bay hơi. Vd: Iod trong cồn
Sự hóa muối : Khi thêm chất dễ tan vào Kết tủa
dd của chất khó tan. Vd: Papaverin
dược chất clohydrat bị tủ a bởi các bromid kiềm
P/u trao đổi ion tạo chất khó tan (do 7
chất điệngiaỉ, pH, do tạp chất từ bao bì, …)
Bản chất & nồng độ chất keo
Đông vón Các tác nhân thúc đẩy: chất điện giải, chất keo pH, … do bao bì nhả ra
Hiện tường già hóa các keo trong cồn thuốc, cao thuốc Biến màu, có màu
Dung dịch là MT thuận lợi
Chế độ vệ sinh vô trùng
Dùng chất bảo quản diệt khuẩn:
 Cho thuốc uống: Nipagin, nipasol, acid benzoic, ethanol C > 10% Nhiễm
 Cho thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm: 8 VSV, Hàm lượng nước
 Phenol & các dẫn chất (tricresol, nấm mốc
Nguồn chất dinh dưỡng, kh.khí, nhiệt độ metacresol,...)
 Các dẫn chất thủy ngân hủy cơ: nitrat phenyl mercuric
 Các dẫn chất ammonium bậc 4: banzalkonium clorid.
 Phần Biến đổi hóa học, nhất là pư oxy hóa – khử (kể được ng.nhân và các cách khắc phục), liên hệ với bài thuốc tiêm.
 Kể các biện pháp chống oxy hóa cho dung dịch thuốc nước (đặc biệt là thuốc tiêm)
 Hệ đệm: là gì, vai trò, ưu, nhược điểm, cơ chế, kể tên vài hệ đệm.
 EDTA là gì? Ethylendiamin tetrâcetic acid Phần dung môi:
 Dung môi đó Hòa tan và khôg hòa tan được chất nào?
 Có tương kị với dược chất nào không
 Có tác dụng dược lý riêng không?
 Các đặc điểm khác để lưu ý trong qui trình sản xuất như: dễ cháy nổ, bay hơi, ... Phần nước:
 Loại nước đó có đặc điểm gì? Nó được dùng cho sản xuất loại thuốc nào?
 Hiện tượng racemic là gì? (Khi hòa tan thành dd trong một số điều kiện nhất định có thể xảy ra quá trình sắp xếp lại cấu
trúc hóa học nội phân tử làm chuyển dạng đối cực, lúc đó hợp chất dần dần chuyển thành hỗn hợp racemic)
 Dạng thuốc có tác dụng ở tả triền hay hữu triền?
 Các dd thuốc thông dụng (tr.63) 15
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 BÀI 4: SIRO THUỐC 1. SIRO ĐƠN CÁC GIAI ĐOẠN PHA CHẾ Công thức Ưu điểm Nhược điểm Hòa tan Đường saccarose 180g nguội Nước cất 100g Tỷ trọng ở 20oC = 1,32 Công thức Ưu điểm Nhược điểm 1. HÒA TAN Đường saccarose 165g Hòa ta , lọc Đường có thể bị ĐƯỜNG Hòa tan Nước cất 100g
nhanh, hạn chế caramen hóa nóng
Nếu không đậy nắp bình pha chế được nguy cơ Chế phẩm có màu Tỷ trọng ở 105oC = 1,26 nhiễm kh ẩn
Sau khi nguội: d của siro là 1,32
Lưu ý: Nếu pha chế không đậy nắp bình thì không thể tính nồng độ siro đơn bằng phương pháp nóng. Đo tỷ trọng Các
Dụng cụ: Tỷ trọng kế hoặc phù kế Baumé (Dùng nhiều) phương
1000ml siro đơn có nđộ 64% nặng 1260g ở 105oC và 1314g pháp đo Cân ở 20o C nồng độ đường Dựa vào nhiệt độ sôi 2. ĐO & ĐIỀU CHỈNH
X: Lượng nước cần thêm (g) .  (  NỒNG ĐỘ  =   − ) d
1: tỷ trọng của siro càn pha loãng ĐƯỜNG Nếu dùng tỷ
d: Tỷ trọng cần đạt đến Các ( − ) phương trọng kế
d2: Tỷ trọng dung môi pha loãng (d2 = 1 nếu là nước) pháp điều (d2 < d < d1) chỉnh
a: Lượng siro cần pha loãng (g) Nếu dùng phù
E: Lượng nước cần để pha loãng (g) E = 0,033 SD S: Khối lượng siro (g) kế
E: Số độ Baumé vượt quá 35o Lọc
Dùng túi vải hoặc giấy lọc có lỗ xốp Dùng bột giấy lọc
Ưu: Không đưa chất lạ vào siro 1g/1000g siro
PP: Cho vào siro đang nóng, đun sôi trong vài phút sau đó lọc
PP: Cho 1 lòng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn 3. LỌC &
đều. Đun siro đến sôi, không khuấy trộn, sau đó lọc. LÀM TRONG Làm Dùng Albumin
Cơ chế: Ở nhiệt độ cao, albumin bị đông vón tạo tủa trong và kéo theo tạp chất.
Nhược: Có thể để lại tạp chất do albumin bị thủy phân
PP: Cho than hoạt vào siro, đun sôi, lọc qua giấy lọc. Dùng than hoạt 3-
Lưu ý: Không dùng than hoạt để khử màu siro thuốc 5%
vì than hoạt cũng đồng thời hấp phụ dược chất. 4. ĐÓNG CHAI – BẢO QUẢN 16
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 2. SIRO THUỐC
2 CÁCH ĐIỀU CHẾ SIRO THUỐC
Trong phương pháp này, đường là 1 thành phàn của công thức được hòa
Đặc điểm tan cùng lúc với dược chất. Có thể thu được siro với nồng độ tối đa. Siro iodotanic 1. HÒA TAN Iod 2g ĐƯỜNG VÀO Ví dụ Tanin 4g DD DƯỢC Nước cất 400g CHẤT Saccarose dược dụng 600g
Ứng dụng Khi dd dược chất chưa quá nhiều nước như: dịch chiết DL, dịch hãm, cao rau khi nào? má, ...
Phương pháp này cho siro thuốc có nđọ thuốc thấp hơnvì phải dùng thêm Đặc điểm 2. TRỘN
dung môi để hòa tan dược chất SIRO ĐƠN Ví dụ Xem trang 69 VỚI DD
DƯỢC CHẤT Ứng dụng PP này phù hợp để điều chế siro thuốc với dược liệu bằng cách dùng dịch khi nào?
chiết đậm đặc hoặc cao cô đặc dược liệu phối hợp với siro đơn.
 Nồng độ đường của siro thuốc trong khoảng? Tương ứng với tỷ trọng bao nhiêu? 54 – 64%, 1,26 – 1,32
 Độ tan của saccarose trong nước là 1:0,5, nđộ bão hòa 6,66% tương ứng tỷ trọng 1,32, do đó siro có nđộ gần bão hòa
 Pha siro thuốc, khi nào thì cho đường vào dd dược chất, khi nào thì trộn siro đơn vào dược chất
 Bài tập: Cho độ tan saccarose, tính nđộ bão hòa. Từ nđộ siro đơn suy ra nđộ siro??? 17
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM CH Gợi ý trả lời 3 ý chính: N - Dược phẩm vô trùng Đ - Dùng dưới dạng lỏng
- Theo đường qua da hoặc niêm mạc bằng y cụ thích hợp. Theo dung môi Thuốc tiêm nước hoặc chất dẫn Thuốc tiêm dầu
Thuốc chứa trong mỗi đơn vị đóng gói < 100 ml, thường TT thể tích nhỏ (S.V.P) Theo thể tích gặp dạng ống 1, 2, 5 ml đóng gói
Chứa từ 100 ml – 1000 ml mỗi đơn vị đóng gói, hay gặp TT thể tích lớn (L.V.P) dạng chai 500, 1000 ml 2 Trạng thái Rắn Lỏng - Bột - Dung dịch 6 Cấu trúc - Khối xốp - Nhũ tương loại - Viên - Hỗn dịch ân h Đặc điểm P Theo trạng thái Dung dịch
Hoạt chất ổn định /dm cấu trúc và hình Dạng rắn pha dd
Dễ hòa tan, kém ổn định /dm thức phân phối  Dùng mới pha. Hỗn dịch tiêm
Nồng độ hd tiêm thường nhỏ: 0,5 – 5 %
Phân tán đều /chất dẫn và lắc kĩ trước khi tiêm.
Bột, khối rắn pha hd Hoạt chất không tan & kém ổn định /chất dẫn tiêm Nhũ tương tiêm
Hoạt chất dạng lỏng không tan, phân tán thành hạt min
trong dm nước hoặc dầu và không được tách lớp. Thường gặp D/N.
- Giống: Đóng gói vô trùng, dùng đường tiêm h
- Khác: Cách sản xuất, cách s/d Chế phẩm sinh
Vaccin BCG, vaccin phòng HBV, các giải độc tố anatoxin, . . học ía cạn vd
Máu và các chế phẩm từ máu (albumin, hồng cầu, huyết tương, ...) h
Kháng nguyên chẩn đoán giang mai T có k
- Giống: Đóng gói vô trùng, chứa liều thuốc nhất định g T Dạng cấy dưới
- Khác: Được cấy dưới da bằng 1 kim đặc biệt. ẩm giốn da
- Áp dụng cho những hoạt chất cần có tác dụng kéo dài ế ph - Vd: Các hormon
- Giống: Được tính toán thành lập công thức và bào chế như thuốc tiêm truyền. ác ch
Các chế phẩm vô - Khác: S/d theo những chỉ định đặc biệt ngoài đường tiêm C trùng khác
- Các dd thẩm phân màng bụng, chạy thận nhân tạo.
vd - Các dd ngâm rửa, Bq mô, cơ quan trong qt cấy ghép.
- Thuốc tiêm đẳng trương: Có thể dùng cho tất cả các đường tiêm (SC, IM, IV, IC, tiêm tủy sống)
- Thuốc tiêm ưu trương, nhược trương, thuốc tiêm có Calci clorid: Chỉ được
 IV thật chậm và cẩn thận vì thuốc trào ra sẽ làm hoạt tử vùng tiếp xúc. g tiêm
 Hoặc hòa loãng vào dd đẳng trương để tiêm truyền. ờn ư
- IV chỉ được phép tiêm thuốc tiêm nước (dung dịch, keo, nhũ tương kiểu D/N) Đ
- IV và SC không được tiêm thuốc tiêm dầu (dd dầu, nhũ tương N/D), hỗn dịch (trừ insullin)  tiêm IM.
- Tiêm tủy sống: Chỉ được tiêm tt đảng trương và ≤ 10ml 18
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 2. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
1. Chính xác vè nđộ, hàm lượng 5. Đẳng trương 2. Vô khuẩn
6. Độ trong & màu sắc
3. Không có chí nhiệt tố hay độc tố vk
7. Tỷ trọng (ko bắt buôc) 4. pH
1. NỒNG ĐỘ & HÀM LƯỢNG PHẢI CHÍNH XÁC
Vì thuốc hấp thu hoàn toàn, tác dụng nhanh nên nếu có sai sót vượt liều chỉ định có thể dẫn đến Ý nghĩa
tai biến trầm trọng, khó khắc phục nhất là đ/v thuốc độc mạnh. Làm thế nào
Cẩn thận trong cả pha chế và sử dụng
Bù đắp sự hao hụt do dính thuốc và bao bì đựng, bơm tiêm, dây truyền dịch. Lượng thuốc dư Bù đắp hao hụt
thêm vào phụ thuộc thể tích của thành phẩm & thể chất của dung môi.
2. VÔ KHUẨN (đây là y/c đặc trưng nhất)
Da & niêm mạc là hàng rào bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vi trùng & tác nhân có hại khác bị vô Ý nghĩa
hiệu hóa khi tiêm  Tt phải tuyệt đối vô khuẩn & ko được mang các tác nhân có hại có liên quan.
Thế nào là vô Trong từng đơn vị đóng gói (chai, lọ, ống, ...thuốc) đều đạt trạng thái ko chứa vi sv sống dạng sinh khuẩn dưỡng hoặc bào tử. Làm cho c.phẩ m ko độc Mục đích
Giữ cho c.phẩm ổn định (VK, nấm mốc nhiễm vào thuốc làm hao hụt hàm lượng, đục, tủa thuốc.) NPL, dm Phải vô trùng
Ko khí phòng pha chế , dụng cụ thiết bị: Phải xử lý vô khuẩn hoặ c đạt đ ộ sạch Cơ sở, đk sx
khuẩn nhất định; có biện pháp để giảm thiểu sự ô nhiễm chéo giữa các khâu sx Nhviên sản xuất
Tuân thủ chế độ vệ sinh
Thường là nhiệt độ cao. Lựa chọn pp thích
 Nếu hoạt chất chịu được to cao: Ta pha chế vô trùng, rồi chọn kỹ hợp để tiệt trùng
thuật tiệt trùng phù hợp cho bán thành phẩm sau khi đã đóng gói kín. sp đã đóng gói kín
 Nếu hoạt chất ko chịu nhiệt cao: Ta pha chế vô trùng, kết hợp lọc vô
khuẩn & đóng gói thuốc trong chu trình kín, tuyệt đối vô khuẩn. Làm thế nào? Clorocresol 0,2 % Đ/v thuốc tiêm
Phenyl mercuric nitrat 0,001 % - 0,002 % nước
Các nipaeste 0,005 % - 0,18 % Đ/v thuốc tiêm Phenol 0,5 % dầu Cresol 0,3 % Chất sát trùng bảo
Chỉ dùng cho thuốc tiêm đơn liều hoặc đa liều nhưng khi quản dùng với lượng nhỏ Lưu ý
Ko dùng cho thuốc tiêm có liều dùng > 15 ml hoặc IV,
tiêm tủy sống, tiêm vào tim, tiêm vào mắt, …
Đa số đều có tính phá huyết ít nhiều
(chỉ có nipaester là an toàn)
3. KO CÓ CHÍ NHIỆT TỐ HAY ĐỘC TỐ VK
(Chất gây sốt hay chí nhiệt tố) Là những chất nhiễm vào thuốc, sau khi tiêm, chủ yếu Pyrogene là gì?
bằng đường tiêm truyền IV, gây cơn sôt đặc trưng trên người bệnh.
- Hầu h ết do độc tố do VK gram ( -)
- Tế bào hoặc sp từ máu, từ bạch cầu của người.
Nguồn gốc chí nhiệt tố
- Chất hóa học: Natri nucleat, hỗn dịch mịn calci phosphat, pepton, chất chiết từ từ cao
su lưu hóa có vết ion kẽm Nguyên tắc ngăn ngừa
- Phòng ngừa, không để chí nhiệt tố nhiễm vào thuốc và tương ứng với việc ko để chất gây sốt
nhiễm vi sv vào nguyên liệu dùng pha chế, bao bì đựng, ..
Các pp phòng & loại trừ
Phòng ngừa nhiễm khuẩn (ngliệu, bao bì, dm, môi truòng pha chế) và lọc (dd thuốc) chí nhiệt tố? qua màng siêu lọc 0,1µm. Đáp ứng GMP có tầm
Bảo đảm chất lượng thuốc nhất là chỉ tiêu vô trùng và đạt giới hạn chí nhiệt tố, độc tố quan trọng nhất đv tiêu endotoxin chuẩn nào trong sx Tt? 19
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 4. pH PHÙ HỢP
- Phù hợp sinh lý của cơ thể (nhất là đ/v hồng cầu)  thuốc dễ dung nạp, ít gây đau nhức khi tiêm Mục đích
- Giúp hoạt chất hòa tan ổn định trong dung môi  giữ được hoạt tính Đ/v Tt dầu
Dầu pha tiêm phải được trung tính hóa & khử nước
- Áp dụng cho những thuốc tiêm có độ ổn định ở khoảng pH rộng. Điều chỉnh pH
- Dùng 1 acid (citric, lactic, HCl 10%, …) hoặc base (NaHCO3, NaOH
10%, …) để đưa về vùng pH cần thiết Đ/v Tt
- Áp dụng cho những thuốc tiêm nước có độ ổn định ở khoảng pH hẹp. Biện pháp nước
- Các hệ đệm thường dùng: Đệm pH
 acid citric – natri citrat pH 3-6
 natri hydrophosphat – dinatri phosphat pH 5,4-8
 natri hidrocarbonat – dinatri carbonat pH 9,2-10,8
Để tránh đau nhức khi tiêm thuốc có hoạt ch ất ổn định ở pH ko thuộc vung pH sinh lý của cơ thể, có
thể dùng thêm chất giảm đau vào công thức 5. ĐẲNG TRƯƠNG
Về mặt điều trị Làm căn cứ để tính lượng nước, chất điện giải và những chất khác cần
tiêm truyền nhằm lặp lại trị số nđộ thẩm thấu bình thường cho ng bệnh. Ý nghĩa
Về mặt an toàn Giảm đau nhức tại chỗ tiêm trong sử dụng
Giúp cơ thể dung nạp dễ dàng.
Các thuốc tiêm nước nhất là TT thể tích lớn, truyền tĩnh mạch nên đẳng trưởng với Loại thuốc tiêm nào
huyết tương và dịch tb hay có cùng áp suất thẩm thấu (ptt) với dịch mô để tb dễ dung cần? nạp.
Các thuốc tiêm dm dầu ko có hiện tượng tạo ptt nên ko đặt ra vấn đề đẳng trương. Vì sao thuốc tiêm ưu,
Vì khi đó tính ko phù hợp về trương lực thẩm thấu sẽ nhanh được khắc phục do thuốc
nhược trương chỉ được
phân tán, hòa tan vào lượng máu lớn của đường tiêm. tiêm TM
Các thông số chứng tỏ 1 ptt = 7,4 atm; Δt = -0,52, dd là đẳng trương
nồng độ đẳng trương: C = 290 mmol/L
Biêu hiện đúng nhất của Có khả năng giữ cho hồng cầu nguyên vẹn trong thử nghiệm qui định. 1 Tt đẳng trương? Cách tính lượng chất xem bài thuốc nhỏ mắt đẳng trương hóa
6. ĐỘ TRONG & MÀU SẮC
- Nút cao su khi hấp tiệt trùng
thuốc, than hoạt khi lọc tẩy - Chọn vật liệu tốt
màu, thuốc bị cháy khi hàn
- Chai, lọ, ống: phải rửa sạch trước
ống  hạt bụi có màu
khi đóng thuốc hoặc được hàn kín
- Ống (sx ko đạt độ sạch, qt cắt Bao bì sau khi sản xuất.
hàn ống), mạng lọc thủy tinh,
- Thiết kế kiểu ống tiêm có cổ tự bẻ
dcụ thủy tinh vỡ mẻ, “lóc” Nguòn gốc &
có nhựa dính vết bẻ tránh được mảnh
thủy tinh (thủy tinh kém chất hướng khắc phục thủy tinh.
lượng bị ăn mòn hóa học  hạt bụi có thủy tinh.
Kk phòng pha chế Kk không được lọc sạch Lọc và xử lý sạch bui
Lọc bằng thiết bị thích hợp. Dịch lọc
- Do thuốc không ổn định 
được thu trong bình trung gian kín, dd thuốc tiêm đục, tủa
sạch và đóng trực tiếp vào bao bì đã
xử lý sạch khô vô trùng. 7. TỶ TRỌNG
Được đặt ra đv thuốc tiêm gây tê tiêm vào dịch tủy sống như bupicain
Dịch não tủy có tỷ trọng 1,0059 ở thân nhiệt 37 oC, nếu thuốc có tỷ trọng cao hơn, khi tiêm Ý nghĩa
vào tủy sông, khi bệnh nhân đang nằm dốc chân xuống, thuốc khó lưu thông hơn là thuốc có
tỷ trọng tương tự dịch não tủy, .... 20
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
3. CÁC THÀNH PHẦN CỦA THUỐC TIÊM 3.1. Hoạt chất - Yêu cầu chung:
 Tinh khiết dược dụng  Vô trùng
 Không chưa chí nhiệt tố hoặc giới hạn độc tố vk nếu cần.
3.2. Dung môi & chất dẫn - Yêu cầu chung:
 3 yều cầu chung của hoạt chất
 Phù hợp với hoạt chất và dạng bào chế được lực chọn: Không tương kị với hoạt chất, giúp hoạt chất ổn định,
giải phóng hoạt chất theo đúng yêu cầu.
 Không có hoạt tính riêng làm thay đổi hiệu lực điều trị của thuốc, không độc hoặc rất ít độc, được cơ thể dung nạp, dễ thải trừ.
- Có bao nhiêu nhóm dung môi – dẫn chất? 2 Kể tên Tiêu chuẩn chung Tinh khiết dược dụng Nước cất pha tiêm Vô trùng Dm thân nước
Đạt tiêu chuẩn chí nhiệt tố hoặc giới hạn endotoxin
Ethanol, Glycol, Prolylen glycol
Dầu lạc tinh chế, dầu đậu nành, Dm thân dầu
vừng, hướng dương, olive
Tinh khiết, vô khuẩn, giới hạn độc tố alfatoxin
- Các loại nước dùng trong qui trình sản xuất thuốc tiêm: Tiêu chuẩn chất lượng KL nặng Vi sv Công dụng Nguyên tắc điều chế Muối hòa tan chí nhiệt tố - Rửa dụng cụ, bao bì Nước uống Giới hạn Giới hạn
- Nuyên liệu sản xuất các loại nước
Xử lý từ nước thiên nhiên được
tinh khiết (nước cất, nước khử (sơ đồ 3.1 tr114) khoáng, ...) Khử toàn phần hoặc
- Rửa chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm Nước khử khử các cation - Dùng cất nước
Pp hóa học hoặc trao đổi khoáng (Ca2+, Mg2+)
- Dùng pha chế nhiều dạng thuốc ion Cặn ≤ 10mg/l trừ thuốc tiêm Nước thẩm RO: Loại được 80- Nén nước đi qua màng thấu (RO) 98% ion
Chỉ thay thế nước cất khi súc rửa RO & UF loại hoàn bán thấm Nước siêu UF không loại được toàn
cuối cùng trong khâu rửa bao bì đựng thuốc tiêm. Nén nước đi qua màng lọc (UF) muối hòa tan siêu lọc Nước cất vô
Pha chế Tt không tiệt trùng được ở
Chưng cất từ nước sinh Tinh khiết, vô trùng khuẩn * nhiệt độ cao.
hoạt hoặc nước đã tinh
khiết ở mức độ cần thiết
- Pha chế thuốc tiêm có tiệt trùng ở Loại hoàn toàn, có Tinh khiết, đạt giới nhiệt độ cao Nước cất pha tiêm * thể loại cả khí hòa hạn vsv < 10
- Dung môi hay chất dẫn, pha loãng Hệ thống liên hoàn tan CO2, O2 CFU/100ml
thuốc tiêm đậm đặc, cấp kèm thuốc tiêm dạng bột. - Rửa dụng cụ, bao bì
Làm tinh khiết từ nước Nước tinh Giới hạn tạp hòa tan Giới hạn vk hiếu khí
- Dùng cất nước pha tiêm
uống được bằng pp cất, khiết * Tiêu chuẩn pH Giới hạn độc tốt vk
- Pha chế dd thẩm tách, chạy thận trao đổi ion, siêu lọc, nhân tạo thẩm thấu. Nước vô
Là thành phẩm đóng gói kín (ống, chai, lọ)
- Pha loãng 1 số thuốc tiêm đậm khuẩn để
và tiệt trùng ở nhiệt độ cao, ko có nội độc tố đặc
- hoặc dùng làm dm, chất dẫn cho tiêm * vk các thuốc tiêm bột
- Dùng cho hoạt chất dễ bị tủa hoặc
không bền khi CO2 trong nước pha Nước cất ko
tiêm. Vd: natri amylobacbiton, calci chứa CO2 hoặc O clorid, aminophylin, ... 2
- Các thuốc nhạy cảm với O2 hòa
tan. (acid ascorbic, clorpheniramin,. 21
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 - Dầu pha tiêm: Ưu điểm Nhược điểm
Khắc phục nhược điểm Dầu parafin,  Không độc
Chuyển hóa chậm, gây đau tại nơi tiêm ethyl oleat ÍT DÙNG
Thêm 1 lượng nhỏ ether ethylic hoặc
- Đặc nhớt, rất dính vỏ ống và bơm tiêm.
phối hợp các dầu ít nhớt hơn. Dầu thực vật
Dễ dung nạp, - dễ bị đôông đặc khi nhiệt độ mt hạ quá
Thêm chất bảo quản tránh ôi khét: tinh chế chuyển hóa
thấp, dễ bị oxy hóa, trở mùi ôi khét và bị
acid citric, , BHT, BHA, nđộ 0,03- trùng hợp hóa, ... 0,05%, ... 3.3. Các chất phụ
Lưu ý nhóm chống oxy hóa Cơ chế Chất thường dùng
- Đv thuốc tiêm nước: Natri sulfit, Chất chống oxh trực
Khử oxy và các gốc oxy hóa giúp bảo
natri meta bisulfit, natri bisulfit, Chất tiếp
vệ hoạt chất trong thuốc
thioure (rất thích hợp cho vtm C) chống
- Đv thuốc dầu: propylgalat, ... oxy hóa
Tạo phức với các ion kim loại (Cu2+,
EDTA; các muối di, tri natri, calci của Chất chống oxh gián Pb2+, Zn2+ 2+
, Hg ) vốn là các chất xúc EDTA (các muối edetat) tiếp
tác pư oxh làm hỏng hoạt chất. Acid citric, dimercaprol Sục khí trơ vào nước
Đuổi oxy hoặc đẻ đóng vào đầu ống cất để làm gì? trước khi hàn kín 2 khí trơ thường CO Khí trơ dùng? 2, N2 Cho vd vài thuốc tiêm cần khí trơ khi sản
Adrenalin, vtm C, B12, apomorphin xuất? 22
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
4. QUI TRINH BÀO CHẾ THUỐC TIÊM
4.1. Thuốc tiêm dung dịch
CÂN, ĐONG nguyên phụ liệu, dung môi PHA CHẾ
Hòa tan, chỉnh pH, chỉnh thể ch
Kiểm tra nồng độ hoạt chất, pH, độ nhớt
LỌC TRONG (màng lọc ≤ 0,45µm)
(Dd thuốc phải trong suốt) Kiểm tra độ trong ĐÓNG ỐNG, CHAI, LỌ
Điều chỉnh, kiểm tra thể tích thuốc TIỆT TRÙNG 121oC/15-30 phút SOI KIỂM TRA ĐỘ TRONG
(Kiểm tra từng đơn vị chai, lọ, ống bằng mắt thường)
Kiểm tra hình thức trình bày IN (DÁN) NHÃN
ĐÓNG HỘP, THÙNG, BẢO QUẢN Kiểm nghiệm thành phẩm
 Công thức Thuốc tiêm vitamin C 5%, ống 5ml (chuyên luận DĐVN)
Chất ổn định NaHCO3 + acid ascorbic tạo natri ascorbat bền hơn. Chất chỉnh pH 5-7: NaHCO3
Chất chống oxy hóa: Natri bisulfit, khí trưo CO2, hạn chế dùng nhiệt độ cao trong pha chế.
Xem chuyên luận DĐ: thứ tự pha chế. 23
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 Chú ý: Khi nào pha chế vô
Thuốc tiêm dung dịch có hoạt chất kém bền với nhiệt  ko tiệt trùng được bằng trùng? nhiệt độ cao PHA CHẾ
Thuốc tiêm hỗn dịch, nhũ tương. VÔ TRÙNG Đặc điểm đóng gói trong bao bì vô Chu trình kín, liên tục khuẩn?
Vd: Thuốc tiêm diazepam, ergostamin, vtm C, ...
- Trong tuyệt đối với mắt thường
- Không chứa hạt > 25µm Tiếu chuẩn về độ
- Giới hạn các tiểu phần 2-25µm trong 1 ml thuốc trong đv thuốc tiêm dung dịch?
**Tiêu chuẩn này chủ yếu áp dụng cho thuốc tiêm truyền thể tích lớn, từ 100ml trở LỌC
lên, và nới lỏng cho thuốc tiêm thể tích nhỏ. Có mấy giai đoạn lọc - Lọc trong thuốc? - Lọc vô khuẩn
- Lọc thủy tinh xốp G3, G4, G5 Vật liệu lọc
- Màng lọc hữu cơ có độ mịn thích hợp như màng xốp Milipore dẫn chất cellulose Gồm những thao tác - Đóng thuốc nào?
- Hàn kín (ống) hoặc đóng nút (chai, lọ, túi)
- KÍN, liên kết với khâu lọc trong để tránh nhiễm nhất là sau khi lọc vô trùng. Qui trình đóng gói?
- Tuyệt đối VÔ KHUẨN, và tiến hành trong thời gian NGẮN NHẤT để tránh nguy
cơ nhiễm khuẩn trở lại. Áp dụng Nhược điểm Lưu ý - Khó đồng đều Phải rửa đầu ống Đóng bằng máy Ống đầu nhọn thuốc tiêm sau khi chân không thể tích đóng thuốc. ĐÓNG GÓI - Dễ nhiễm khuẩn Đóng bằng kim
Ống miệng loe ** Đã khắc phục Các pp đóng thuốc? bơm hoặc chai, lọ nhược điểm trên Áp dụng? Đóng gói có nạp khí trơ hoặc chân không
Mục đích của việc đưa khí trơ hoặc carbonic vào? – Ổn định chế phẩm.
Thuốc ở trạng thái chân không sẽ ổn định hơn, nhất là về vi sinh và chí nhiệt tố. Áp dụng To, thời gian Ống tiêm dầu
Tiệt khuẩn ống, chai lọ, dụng cụ chịu 145-160oC /1- Pp sấy – nhiệt khô
nhiệt, cũng như dm dầu (dầu lạc, dầu 2h vừng)
Pp hấp nhiệt ẩm với nồi Hầu hết các thuốc tiêm chịu nhiệt độ 121oC /15-30 Có mấy pp tiệt trùng? hâp (autoclave) cao phút TIỆT Áp dụng?
Sử dụng Pp Tyndall cho thuốc chịu nhiệt tương đối (< TRÙNG
85oC) (lidocain, vtm C, albumin, ...)
Thuốc tiêm không chịu nhiệt, thể tích
Pp lọc vô trùng kết hợp
< 5ml, và dùng thận trọng với thuốc chát sát khuẩn tiêm đến 15ml.
Dung môi trước khi pha chế.
Autoclave: Nồi hấp hơi nước ở áp suất cao.
Mục đích nhúng vào dd xanh methylen - Phát hiện ống hở
0,01% sau khi tiệt trùng ở to cao? - Làm nguội thuốc nhanh
Độ kín và hình thức mỹ quan Kiểm những chỉ tiêu Độ trong KIỂM TRA nào?
Độ sạch của vỏ bao bì
CẢM QUAN Soi ktra độ trong
- Mục tiêu chính: Phát hiện, loại ống/chai bị bụi.
nhằm các mục tiêu gì? - 3 mục tiêu phụ: Phát hiện ống/chai hở, không đạt thể tích thuốc, không đtạ mỹ thuật Kỹ thuật điều chế 24
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
4.2. Thuốc tiêm hỗn dịch
CÂN, ĐONG nguyên phụ liệu, dung môi
PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VÔ KHUẨN Làm mịn hoạt chất.
Phối hợp hoạt chất với chất phụ (gây thấm, ổn định, ...).
Hòa tan các chất phụ vào dm thành dd, lọc trong và vô khuẩn.
Phân tán hoạt chất vào dd. Chỉnh pH (nếu cần). Chỉnh thể ch
Kiểm tra nồng độ hoạt chất, pH,
độ mịn, độ đục, ... LỌC KIỂM SOÁT ĐỘ MỊN (màng lọc 15-50µm)
(Dd thuốc phải trong suốt) Kiểm tra độ mịn ĐÓNG ỐNG (LỌ)
Hỗn dịch thuốc phải khuấy liên tục trong suốt quá trình đóng vào bao bì
Điều chỉnh thể tích đóng gói
SOI KIỂM TRA LOẠI MẪU BỊ HƯ IN (DÁN) NHÃN
ĐÓNG HỘP, THÙNG, BẢO QUẢN Kiểm nghiệm thành phẩm 25
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
4.3. Thuốc tiêm nhũ tương
CÂN, ĐONG nguyên phụ liệu, dung môi
Kiểm tra chống nhầm lẫn, sai số cân đong
PHA CHẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VÔ KHUẨN
Phối hợp hoạt chất (Dầu) với chất phụ (chất nhũ hóa ổn định, ...)
Hòa tan các chất phụ vào dm thành dd Chỉnh pH (nếu cần) Lọc trong và vô khuẩn
Nhũ hóa hoạt chất vào dd, chỉnh thể ch.
Kiểm tra nồng độ hoạt chất, pH, độ mịn
của hạt nhũ ≤ 5µm, độ đục, độ nhớt .. ĐÓNG CHAI
Điều chỉnh, kiểm tra thể tích
SOI KIỂM TRA LOẠI MẪU BỊ HƯ IN (DÁN) NHÃN
Kiểm tra hình thức trình bày
ĐÓNG HỘP, THÙNG, BẢO QUẢN Kiểm nghiệm thành phẩm Chú ý:
Cho vd về thuôc tiêm nhũ tương Thuốc tiêm dầu vtm K kiểu D/N?
Thuốc tiêm cung cấp chất béo lipid tinh chế từ đậu nành Kỹ thuật điều chế
Keo khô; keo ướt; phỗi hợp Không độc tính Điều kiện?
Không ảnh hưởng tới CT máu (pư ly huyết, phá huyết) Chất nhũ
Phải dễ dung nạp chuyển hóa trong cơ thê hóa
CNH thường dùng Leucithin (tinh chế từ đậu nành, trứng gà) nhất?
Bao bì đóng thuốc tiêm nhũ
Phải dùng chai thủy tinh hoặc tốt hơn nếu được tráng silicon tương dùng loại nào?
** không dùng chai nhựa vì dễ nhả tạp vào thuốc hoặc thuốc dễ dính bao bì
- Thuốc tiêm dung dịch: Có thể pha chế với quy trình đơn giản (khi hoạt chất
chịu được nhiệt độc cao) hoặc pha chế vô trùng (khi hoạt chất kém bền với nhiệt)
Điểm khác nhau giữa pha chế
- Thuốc tiêm hỗn dịch, nhũ tương:
thuốc tiêm dung dịch với hồn
Thao tác pha chế phức tạp hơn (nghiền mịn, nhũ tương hoa) dịch và nhũ tương?
Phải pha chế vô trùng và dùng chất diệt khuẩn nếu được phép. (Cấu trúc hd, nt
hình thành sau khi pha chế sẽ không tiệt trùng bằng nhiệt được vì to cao phá vỡ
cấu trúc nhũ tương hoặc gây tách lớp làm hỏng hd) 26
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 4.4. Thuốc tiêm truyền
Thuốc tiêm truyên (Tttr) Là thuốc tiêm dung môi nước, được sản xuất, đóng gói và sử ĐN
dụng với số lượng lớn từ hàng trăm đến hàng ngàn ml, qua đường tĩnh mạch, nhằm
mụ c đích trị bệnh, dinh dưỡng, ... Bao bì cho Tttr? Chai, túi
- Kim tiêm bằng hợp kim ko rỉ Bộ dây truyền
- Ống dẫn thuốc bằng chất dẻo dịch gồm?
- Khóa chỉnh tốc độ truyền thuốc.
Theo cấu Dung dịch (thât, keo) Nhũ tương D/N trúc Dạng rắn xốp Phân
- Tái lập cân bằng toan kiềm: arginin, nabica, ... loại Theo tác
- Kháng sinh, trị ký sinh trùng, ... dụng
- Chất keo duy trì áp suất thẩm thấu: Gelatin, albumin, dextran, ... dược lý
- Máu & chế phẩm từ máu: plasma, globulin, máu nhân tạo, ...
- Dung dịch sinh lý rửa xoang Yêu cầu? Pha chế vô trùng
So sánh các đặc điểm của tt thể tích nhỏ và tt truyền: Đặc điểm TT thể tích nhỏ TT thể tích lớn 1
Tất cả các loại, gồm nhiều hoạt chất độc
Chủ yếu hoạt chất thường, ít hoạt chất Hoạt chất
mạnh: adrenalin, strychnin, atropin, độc: lidocain, ... novocain, … 2 Dung môi, Nước, dầu… Nước (duy nhất) chất dẫn 3
Nhiều loại: đệm pH, đẳng trương, chất sát Chủ yếu là chất đẳng trương, điều chỉnh Chất phụ
trùng (cân nhắc với Tt < 15ml, không
pH, đệm pH. Không dùng chất sát trùng.
dùng cho TT > 15ml, thuốc IS, IV) 4 Bột, viên, khối xốp.
Dd, dd keo, nhũ tương D/N. Bột, khối Cấu trúc
Dung dịch, nhũ t ương, hỗn dịch xốp. 5
Nhỏ: 0,5 – 1, 2, 5, 10ml, có khi 30, 50ml. Lớn: 100, 250, 500, 1000ml. Thể tích đóng gói
Đóng khí trơ, chân không nếu cần.
Nên đóng chân không với Tttr trong chai thủy tinh. 6
Thường in trên ống (nơi sx, tên thuốc, lô
Dán trên chai, túi (trị số áp suất thẩm thấu, Nội dung sx)
pH, số mEq chất điện giải, số Kcalo, chất nhãn phụ, ...) 7 Chủ yếu thủy tinh Vật liệu tương tự. Chất liệu bao bì Ít khi chất dẻo Kiểu dáng: chai, túi.
Kiểu dáng đặc trưng (ống, lọ) Ống lớn (hiếm) 8 Yêu cầu Theo quy định chung
Chặt chẽ hơn, với độ trong & nội độc tố chất lượng Endotoxin 9 Theo quy định.
Phải kiểm chí nhiệt tố cho từng lô mẻ. Kiểm
Tt < 15ml nếu đạt độ vô trùng, không cần nghiệm
thử chí nhiệt tố cho từng lô mẻ . 27
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
5. XƯƠNG SẢN XUẤT, PHÒNG PHA CHẾ THUỐC TIÊM
5.1. Không khí trong xưởng sản xuất thuốc tiêm Cấp độ sạch Công việc và thao tác
Tủ pha chế vô trùng – LAFU trong khu vực cấp B A
Pha chế thuốc không tiệt trùng được bằng nhiệt. (vô trùng)
Lọc, đóng hàn kín thuốc tiệt trùng được bằng nhiệt. B
Pha thuốc tiêm tiệt trùng được bằng nhiệt độ cao
Xử lý, rửa chai, lọ, ống C
Cất nước, sấy, hấp tiệt trùng chai lọ. D
Kho ... Phòng hành chính, phòng kiểm nghiệm
5.2. Sơ đồ bố trí mặt bằng trong sản xuất thuốc tiêm (dạng lỏng) HÀNH LANG Kho nguyên Phòng ktra Pha chế Lọc Đóng hàn ống Airlock liệu ngliệu (chai) Cất & cấp nước Sấy khô tiệt Hấp tiệt khuẩn Kho bao bì trùng cahi ống (autoclave)
Rửa ống (chai), dụng cụ Kiểm nghiệm Kho thành Chọn loại mẫu
In (dán) nhãn, đóng bao bì bán thành hư, soi ktra độ phẩm phẩm trong KHU KHO KHU CHUẨN BỊ BAO BÌ, DUNG CỤ, NƯỚC CẤT KHU SẢN XUẤT Câu hỏi:
- Sạch sinh học Giới hạn số lượng vi sv sôngs /1m3 kk
2 tiêu chuẩn cơ bản phải đạt?
- Sạch cơ học: Giới hạn kích thước & số lượng hạt bụi /1m3 kk
Được xử lý theo cách nào?
Lọc với thiết bị lọc có màng lọc cuối cùng phù hợp với mức độ vs phải đạt. Khí sạch? Nhiệt độ, độ ẩm?
20-25oC, 45-55% (đv thuốc tiêm bột độ ẩm phải thấp hơn)
Mấy cấp sạch? Tương ứng với (Xem bảng trên) hoạt động gì?
- Lọc không khí (biện pháp chính): HEPA Filter, LAFU
Các biện pháp để đạt tiểu chuẩn SẠCH cho
- Tiệt trùng kk với bức xạ UV phòng pha tiêm
- Xông/phun ethylen oxid hoặc formol
- Các chế độ vệ sinh vô trùng với nhân viên pha chế, vệ sinh tẩy uế dụng cụ,
mặt bằng nhà xưởng, ...
Nguyên tắc sắp xếp dây chuyền, thiết bị? Liên tục – một chiều
Vì sao bề mặt nhà xưởng phải nhẵn, bóng, Tránh bám bụi
góc phòng xây hình cánh cung? Dễ lau chùi
- Cách cổ điển: Xây Airlock ngăn cách giữa các khu, có 2 cánh cửa lùa đối
2 phương pháp chống nhiễm chéo giữa các diện nhau. khu?
- Cách hiện đại: Airlock có sử dụng thêm yếu tố nén khí tạo ra áp suất chênh
lệch giữa các khu, kết hợp quá trình lọc khí. Có 2 kiểu: HL sạch và HL dơ. Chênh lệch áp suất Chiều không khí So sánh 2 kiểu hành lang? HL sạch PHL > Pkhu cấp I HL  khu cấp 4  3 1,3-1,5mmHg (Áp suất dương)
 2  1 (lọc trả lại) hay 10-20 Pa P HL dơ HL < Pkhu cấp I (Áp suất âm) 28
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
6. BAO BÌ ĐỰNG THUỐC TIÊM
- Bền, ko nhả tạp vào thuốc
Yêu cầu chất lượng chung
- Kín (đảm bảo vô trùng trong thời gian bảo quản)
Bao bì trước khi đóng thuốc?
3 tiêu chuẩn bề mặt: Sạch – Khô – Vô khuẩn
- Thủy tinh trung tính (cấp I, cấp II, cấp III): Chai, lọ ống
- Nhựa (PE, PP, PVC, ...): Chai (PE,PP), túi (PVC,PVA), ống, bộ dây truyền dịch Các vật liệu sx bao bì? (PVC) - Cao su, nhựa: nút - Nhôm, nhựa: nắp Ống, lọ thủy tinh Sấy khô tiệt trùng Vệ sinh bb?
Chai thủy tinh đóng Sấy khô tiệt trùng (tr.126) Tt th.tích lớn Hoặc tiệt trùng ướt Chai, túi nhựa
Độ bền với nước của mặt trong
Các pp đánh giá độ bền hóa học của
ống (chai, lọ) thủy tinh?
Độ bền với nước của toàn khối Độ lóc
Vật liệu sản xuất ống: thủy tinh y tế, nhựa dẻo
Đóng thuốc bằng chân không. Việc hàn đầu ống khá dễ. ?
Ống đầu nhọn Ống đầu nhọn phải rửa đầu ống sau khi đóng thuốc. g?
- Đóng thuốc bằng kim phun: Việc hàn ống khó khăn hơn vì phải loại bỏ phần thủy tinh n Ống
thừa ở phía trên miệng ống khi hàn ốc tiêm u g ứ Ống miệng loe đáy bằng
- Máy chuyên dùng tự đóng hàn ống:Ưu điểm: g th ơn
 Đóng thuốc tự động, chính xác n (cổ bồng)
 Khi đóng thuốc ko bị dính vào đầu ống nên ko cần rửa đầu ống trước khi hàn ì đự uốc tư
 Thuốc ko bị đọng ở đầu ống khi lắc đều trước khi lấy thuốc.
Vật liệu sx: Thủy tinh trung tính g th Lọ
Ưu điểm: dễ đóng thuốc tiêm dạng bột; dạng hòa trụ nên lắc thuốc dễ dàng giúp hòa tan g bao b ón đ
& phân tán đều; bao bì kín nên tránh nguy cơ nhiễm khuẩn (do đó có thể đóng thuốc ạn iểu
tiêm đa liều < 30ml để hạn chế số lần lấy thuốc) Chai
Vật liệu sx: Thủy tinh y tế, nhựa dẻo ác d K C Túi Ống hình trụ vỏ đạn
Bơm tiêm đóng sẵn thuốc PE: poly ethylen PP: poly propylen PVC: poly vinyl clorid PVA: poly vinyl acetat
7. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
7.1. Các định nghĩa và phạm vi áp dụng ĐN Phạm vi áp dụng Thuốc tiêm VÔ
Một chế phẩm hoặc một đối tượng vô khuẩn hay đã được tiệt trùng Thuốc chuyên khoa mắt TRÙNG
phải đạt được trạng thái không có vi sv sống dạng sinh dưỡng hoặc Thuốc dùng trên vết thương bỏng bào tử.
Xử lí khí trong sản xuất sạch - Đạt giới hạn vi sv THANH
- Không chứa vk độc, gây bệnh: S.aureus, E.coli, ... Thuốc uống TRÙNG
- Giới hạn số vk, nấm mốc /ml/gam Thực phẩm
Làm vệ sinh bề mặt đồ vật, nhà, xưởng, ... để loại vi sv độc, gây TẨY UẾ
bệnh với cách thức phù hợp.
7.2. Phân loại các pp tiệt trùng
Bằng nhiệt khô 160 – 180oC /30-120 phút Pp luôc Tiệt khuẩn bằng nhiệt Bằng nhiệt ẩm
Pp hấp hơi ở áp suất thường
Pp hấp hơi ở áp suất cao Pp Pasteur, Pp Tyndall
Tiệt khuẩn bằng tia bức xạ
Tiệt khuẩn bằng pp lọc
Màng lọc thủy tinh xốp (G4, G5), đường kính lỗ xốp ≤ 0,15µm (Lọc vô khuẩn)
Màng lọc milipiore (dẫn chất cellulose, đường kính lỗ xốp ≤ 0,45µm
Tiệt khuẩn bằng hóa chất
Các chất sát trùng bảo quản (xem mục 2. Yêu cầu chất lương –Vô khuẩn) 29
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
1. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC NHỎ MẮT Lưu ý:
Chính xác Loại ngậm nước kết tính, loại khan nước hoặc loại dễ hút ẩm 1.
- Hoạt chất, tá dược: phải là loại dược dụng hoặc co độ tinh khiết cao Chính xác
Tinh khiết - Dung môi: Thường là nước cất pha tiêm. Nếu dm là dầu thực vật (dầu ô liu, Tinh khiết
dầu đậu phộng) thì phải được trung tính hóa, không bị ôi khét, được tiệt khuẩn ở Trong suốt 135-140o C Trong
Các vật liệu lọc thường dùng: giấy lọc dày, phễu thủy tinh xốp G3, màng lọc suôt
millipore, ... phải không hấp phụ các hoạt chất.
** Không được lọc thuốc nhỏ mắt ở dạng hỗn dịch
Cần đảm bảo sự vô khuẩn trong suốt thời gian sử dụng bằng chất Yêu cầu bảo quản.
TNM mặc dầu đã chứa các chất kháng khuẩn, kháng sinh, kháng
Tại sao? nấm, ... nhưng các vi khuẩn nấm mốc vẫn có thể xâm nhập vào. Đặc Đv TNM
biệt lưu ý là trực khuẩn mủ xanh (TNM Na fluorescein thường nhiễm dùng trực khuẩn này) nhiều lần
Có tác dụng mạnh ở nđộ thấp (phần trăm, phần nghìn).
Yêu cầu Diệt khuẩn nhanh. 2. Độ vô
của chất Phổ kháng khuẩn, kháng nấm rộng, đb phải diệt được TKMX. khuẩn bảo quản
Không độc, không gây kích ứng, dị ứng đv mắt.
Tan được trong dung môi (thường là nước).
Yêu cầu Phải pha chế vô trùng, không cần chất bảo quản Đv TNM
Tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm ở 100oC/30 phút, hoặc hấp ở 120oC/20 dùng 1 2 pp pha phút lần chế vô
Hoặc Tiệt khuẩn Tyndall ở 70oC/1 giờ/3 ngày liên tiếp trùng
Lọc vô khuẩn, siêu lọc: sử dụng màng lọc có kích thước lỗ xốp ≤ 0,2 µm Giảm tính kích ứng Ý nghĩa Ôn định hoạt chất
Giúp hoạt chất dễ hấp thu
- Phải có pH phù hợp với nước mắt bằng cách dùng hệ đêmj thích hợp
 pH nước mắt thay đổi từ 6,3 – 8,6. Trung bình 7,4
 DĐ Pháp qđ: pH nên từ 6,4 – 7,8
- Giải quyết được 3 vấn đề: tính kích ứng – độ bền – khả năng hấp thu  Yêu cầu
Vd: ở pH 3,8 Atropin sulfat ổn định nhưng kém hấp thu & gây kích ứng mắt. 3. pH phù
Giải quyết: Pha ở pH 6,8 (dùng hệ đệm thích hợp). Ở pH này, thuốc hợp
được hấp thu tốt lại không gây kích ứng, tuy nhiên thuốc không bền
ở pH này do đó không dùng nhiệt độ cao khi pha chế hoặc tiệt
khuẩn, không sản xuất hàng loạt, chỉ pha chế khi dùng.
 Hệ đệm Gifford (acid boric – natri carbonat)
 Hệ đệm Palitzsch (acid boric – borax): Các hệ đệm
 Lưu ý hệ này không dùng cho thuốc tiêm vì acid boric đi qua thường dùng
được màng tb hồng cầu, gây vỡ hc. cho TNM
 Ngoài tdụng đệm, còn có td sát khuẩn và khá thích ứng với niêm mạc mắt.
 Hệ đệm Acid boric – natri propionat 30
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
Nước mắt đẳng trương với dung dịch NaCl 0,9% có độ hạ băng điểm: ∆t = - 0,52 oC đến – 0,56oC. Ý nghĩa
Mắt bình thường chịu được dung dịch NaCl từ 0,5 – 1 ,8%.
Nếu thuốc không đẳng trương thì mắt sẽ bị kích ứng, nước mắt tiết ra nhiều
và đ ẩy thuốc ra ngoài.
Thường dùng NaCl vì rất tan /nước, rẻ tiền, dễ kiếm, và là thành phần của
nước mắt. Có trường hợp cần thay NaCl bằng: Chát đẳng
 Na2SO4, NaNO3, KNO3, ... vì NaCl dễ tạo tủa với các dd bạc nitrat. trương hóa
 Hoặc Các chất không có tính điện giải như glucose, lactose vì NaCl
& các chất điện giải khác tạo tủa với dd bạc keo argyrol, protargol, ... Nguyên tắc:
Trong dd có nhiều chất tan, mỗi ct đều tham gia vào độ hạ
băng điểm, nghĩa là độ hạ băng điểm của dd bằng tổng số độ
hạ băng điểm của các ct có trong dd đó.
Công thức LUMIÈRE – CHEVROTIER: Dùng độ hạ 0 ,52 – [ ∆ ] băng điểm = [ ∆ ] 4. Độ đẳng
X (g): Lượng chất đt hóa cần cho vào 100ml dd nh.trương trương
Δt1 : Độ hạ băng điểm của dd nhược trương (có bảng)
Δt2 : Độ hạ băng điểm của dd 1% của chất dùng để đt hóa.
Nếu dùng NaCl thì [Δt2] = 0,58oC
Xem vd trong sách trang203, 204 Các pp đẳng
Đường lượng NaCl: là lượng NaCl tạo 1 dd có độ hạ băng trương hóa
điểm Δt, hoặc áp suất thẩm thấu tương đương với 1 đơn vị
khối lượng (1g) hoạt chất khi ta hòa tan vào cùng một thể tích dung môi. Dùng
Đương lượng NaCl không tỉ lệ với nđộ dd, mà tùy thuộc vào đương sự phân ly của các ion. Xem vd trong sách trang205 lượng NaCl **Lưu ý:
 Nếu CT có nhiều dược chất, ta tính tổng số đương
lượng NaCl cần cho các dược chất, và tính như trên.
 Khi dùng đl NaCl, các hoạt chất hoặc chất đt hóa có
thể biểu thị bằng đơn vị khối lượng hoặc bằng tỉ lệ.
Trị số Sprowls: là số ml nước được thêm vào 1g hoạt chất để
tạo một dd đẳng trương. Trị số
Từ trị số SProwls  lượng nước cần để hòa tan lượng hoạt Sprowls
chất có trong công thức TNM, lượng này thường < lượng ghi (USP)
trong công thức  lượng dung môi dư sẽ được đẳng trương
hóa bằng chất đt thích hợp. Xem vd trong sách trang206
5. Các chất Chất làm tăng độ nhớt khác Chất chống oxh Chất diện hoạt
 Xem điều chế TNM kẽm sulfat, chloramphenicol (thực hành bào chế),thầy sẽ hỏi. 31
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG HTCX CÂU HỎI GỢI Ý GHI CHÚ
Là qt hòa tan ko hoàn toàn. Là qt kỹ thuật
dùng dm để hòa tan & tách các ct ra khỏi DL. Là gì?
Dm chứa ct thu được gọi là dịch chiết, phần 1 HTCX
DL sau khi chiết lấy dịch gọi là bã.
- Chiết đc tối da hoạt chất trong dịch chiết Mục tiêu
- Giữ lại tối đa tạp chất bã
- Tìm điều kiện kinh tế nhất (tiết kiệm nhất) 3 cách phân loại: - Theo dung môi, Phân loại - Theo pp điều chế, 2 Dịchchiết - Theo dạng thuốc
Thành phần Hoạt ch ất + Chất hỗ trợ + Tạp chất Nguyên liệu - Dược liệu thảo mộc điều chế
- Dược liệu có nguồn gốc từ động vật - Xương, sừng, da Cách xử lý dược liệu - Diệt men (nếu cần) 3 trước khi chiết xuất? - Làm khô Yêu cầu chung về dm
Dễ thấm, hòa tan chọn lọc, trơ 2.2.1./223 - Nước
Những dung môi thường - Ethanol Thường sử dụng hỗn dùng trong HTCX? - Dung môi hữu cơ hợp cồn – nước - Dầu thực vật
Nucớ mềm để tránh tạo Nước nào?
Nước cất, nước khử khoáng, nước mềm các dạng muối Ca, Mg … a/h qt HTCX Khả năng hòa Hòa tan Protein, pectin, enzym … tan Ko hòa tan
Nhựa, tinh dầu, chất béo …
Dễ thấm vào dược liệu thảo mộc
Do có độ nhớt & sức Nước cảng bề mặt nhỏ ôi Ưu điểm
Nước nóng hòa tan nhanh các chất trong tb, Nước nóng có thể phá
hủy các tổ chứ tb t.vật; g m
loại albumin khỏi dịch chiết n làm đông vón albumin u
- Không hòa tan chọn lọc, nhiều tạp Thủy phân glycosid, 4. D Nhược điểm - Môi trường thủy phân alkaloid
- Môi trường cho VSV phát triển
- Hòa tan được nhiều loại hợp chất , có thể thay
đổi nồng độ ethanol để đạt hiệu suất cao Tinh dầu, nhựa, acid Ưu điểm - C > 20%: bảo quản hữu cơ Cồn
- Có tos thấp hơn nước nên dịch chiết dễ cô đặc
- Ethanol có tác dụng dược lý riêng Nhược điểm
- Nống độ cao khó thấm bào dược liệu - Dễ cháy, nổ
Ether, aceton, cloroform, DCM, n-hexan, Dm Dung môi nào? benzen, toluen, … hữu
- Là dm trung gian để tinh chế hoạt chất cơ Vai trò
- Loại tạp trước khi chiết 32
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 CÂU HỎI GỢI Ý
1. Thẩm thấu: Thấm dm vào màng tb DL
2. Hòa tan các chất trong tbao 5 Qt HTCX xảy ra qua mấy giai đoạn?
Kh.tán nội (Sự thẩm tích)
3. Khuếch tán Kh.tán ngoại (kh.tán tự do)
- Kích thước và chiều dài mao quản
Thời gian thẩm thấu phụ - Áp lực mao dẫn thuộc vào ?
- Áp lực không khí trong ống mao quản ấu - Bản chất dung môi h
Ngấm kiệt dưới chân không ẩm t
Làm chân không các mao quản và tb DL  ko khí bị rút đi  dễ hòa tan dm h Những phương pháp
Ngấm kiệt dưới áp lực cao ( áp lực chất lỏng)
thúc đẩy sự thẩm thấu 5.1. T
Thay kk trong mao quản và tb DL bằng 1 chất khí dễ hòa tan trong dung môi như CO 2, NH3. Vai trò của chất diện
Tăng khả năng thấm của dm vào DL & chất tan do giảm sức căng bề mặt. hoạt trong HTCX
G: Kh.lượng chất hòa tan ở thời điểm t
- Thể hiện Tốc độ hòa tan các
F: Diện tích bề mặt tiểu phân chất rắn chất trong tb DL C
Đinh luật Fick thể hiện S: Nđộ bão hòa gì? * Công thức: Ct: nđộ tức thời tan 
x: Bề dày lớp khuếch tán = ()  
D: hệ số kh.tán của ct trong chất lỏng. 5.2. Hòa Tăng diện tích PP: Nghiền mịn
**Nghiềm mịn ở mức cho phép để hạn chế tạp do sự Những phương pháp để tiếp xúc khuếch tán ngoại thúc đẩy sự hòa tan? Giảm bề dày lớp khuếch tán
PP: Khuấy trộn bằng siêu âm Sự khuếch tán nội? Là gì?
Qt vận chuyện ct từ những tb nguyên vẹn qua màng tb ( thẩm tích; Sự khuếch Động lực?
Chênh lệch nồng độ chất tan của dung dịch ở 2 bên màng tán phân tử) Đặc diểm
Có sự tham gia c ủa màng tb Là gì? Màng tb DL nguyên vẹn Màng
Cho ct ở dạng phtử (thường là hoạt chất) đi qua thẩm
Có tác dụng gì? Ko cho những phtu lớn (gôm, pectin, chất nhầy…) đi qua tán tích Hiệu quả HTCX có tính chọn lọ c ếch u Tại sao nói HTCX có h
Do tác dụng của màng thẩm tích tính chọn lọc? V Phương trình biểu thị o
Hệ số tốc độ vận chuyển 5.3. K W = Vo A C
lượng chất khuếch tán? A Diện tích màng C Gradient nồng độ Sự
Qt vận chuyển chất tan trên bề mặt của tiểu phân DL vào lớp dung môi Là gì? khuếch
bao quanh và từ đó dến các dung môi ở xa hơn tán
Không có màng tế bào tham gia  nhiều tạp /dịch chiết Đặc điểm ngoại?
Hệ số khuếch tán ngoại >> hệ số kh/t nội  Tốc độ kh/t nhanh 33
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 CÂU HỎI GỢI Ý GHI CHÚ Non, mỏng manh  nhanh C.trúc DL Già, rắn chắc  chậm Để tránh dập nát tbDL, Dược liệu Mức độ
Độ mịn & cách phân chia DL nên phân chia nhỏ DL phân chia
phải phù hợp với từng loại DL, theo nguyên lý cắt. (Độ mịn) pp chiết, dm, ...
Dm pc hóa tan các chất pc như
muối alka, acid hữu cơ, đường
Bản chất dm Dm ít pc hòa tan chất ít pc như alka bazơ, tinh dầu, ...
Khi tăng lượng dm, có thể: Cần tìm tỷ lệ dm/DL Tỉ lệ dm &
 Chiết được nhiều hoạt chất phù hợp đê đạt: hiệu DL
 Hoặc làm tăng lượng tạp
suất chiết, chất lượng chất.
dịch chiết & kinh tế.
Acid hóa dm để chiết alka  Tỷ lệ acid: 0,25 – 1% tăng hiệu suất chiết so với DL.
Vd: Dùng acid clohydric chiết Cần chọn acid phù hợp
alka của vỏ canhkina; Dùng
để muối alka tương ứng Dung môi
acid tatric chiết alka của cực có độ tan max trong lõa mạch. dm. pH dm ** Kiềm hóa dm để chiết
saponin  tăng hiệu suất
chiết; hoặc a/h tốt đến qt
chiết các chất nhầy /DL (vd
Tỷ lệ kiềm: 5 – 10% so với DL. Những
đ/v rễ Thục Quỳ, dm nước với
5% NaHCO3 chiết 1 lượng chất 6 yếu tố a/h qt
nhầy > ở mt trung tính) HTCX? Chất diện
 tăng hiệu suát chiết hoạt trong
Vd: Chiết alka thường dùng Tỷ lệ CDH: 0,2 – 0,5% dm Tween 20, Tween 80
- Giảm độ nhớt của dm 
u tăng tốc độ tan và tốc độ Ư khuếch tán. A/h của
- Phá hủy các tổ chức tbDL Nhiệt độ
hược - Dịch chiết chứa nhiều tạp
- Có thể pha hủy 1 số chất N - Làm hao hụt dm trong
trường hợp dm có tos thấp
- Phải chọn được thời
- Chiết càng lâu, lượng chất điểm ngưng chiết, dựa Kỹ thuật Thời gian
kh.yán càng nhiều đồng thời vào: Độ mịn DL, PP chiết xuất chiết xuất
cũng tăng nhiều tạp và nguy cơ chiết, Bản chất dung thủy phân hoạt chất.
môi, Nhiệt độ chiết, ...
 tăng tốc độ tan và kh.tán ct vào dịch chiết. Chỉ tác động bên Cơ học Sự khuấy ngoài tb trộn Xảy ra ở cả trong và Siêu ngoài tb  thời gian âm chiết ngắn mà hiệu suất cao. 34
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
BÀI 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP HTCX Ngâm lạnh Hầm (Digestio) Cổ điển Ngâm Hãm (Infusio) Tổng quan Sắc (Decoctio) những pp Cải tiến HTCX Cổ điển Ngấm kiệt cổ điển Ngấm kiệt (những pp điều Ngấm kiệt phân đoạn chế dịch chiết) (Ngâm nhỏ (Tái ngấm kiệt) Không khuấy giọt – Cải tiến Ngấm kiệt ngược dòng Percolatio)
Ngấm kiệt dùng áp suất Ngấm kiệt dùng siêu âm 1. CÁC PHƯỚNG PHÁP NGÂM CÂU HỎI TÓM TẮT Nhiệt độ ngâm
Mỗi pp ngâm có nhiệt độ khác nhau
Ngâm 1 lần với tổng lượng dm Só lần ngâm
Hoặc ngâm phân đoạn với lượng dm chia ra nhiều phần PP Phụ thuộc loại dm  Ngâm Thời gian ngâm
Đv nước: < 48 h vì dễ nhiễm VSV
 Đv cồn: có thể > 7 ngày 1 - Dịch chiết quá loãng Nhược
- Không chiết kiệt hoạt chất
- Tố n nhiên liệu & thời gian cô đặc Thiết bị
Máy khuấy tốc độ lớn có cánh khuấy để làm vụn DL. PP
Khó tách bã khỏi dịch chiết Ngâm cải tiến Nhược điểm
Tốc độ khuấy lớn  nhiệt độ tăng  dm bay hơi.
** Khắc phục bằng máy khuấy trộn siêu âm
Cho DL + dm vào bình kín, để tiếp xúc một thời gian nhất định ở
nhiệt độ thường và có khuấy trộn. Hết thời gian ngâm, gạn thu dịch Mô tả?
chiết và ép bã thu dịch ép, trộn với dịch gạn trên. Để lắng,gạn lọc lấy dịch trong. Nhiệt độ thường Điều kiện Có khuấy trộn Thời gian kéo dài Thời gian ngâm lạnh Ngâm D.cụ, Th.bị Bình kín 2 lạnh là Đặc điểm phân
Dm dễ bay hơi (cồn, ether, cloroform, dấm, rượu gì? biệt Dung môi vang …)
Không có cấu trúc tbao (nhựa thuốc Dược liệu phiện, lô hội ..) Áp dụng
Dễ tan / nhiệt độ thường Hoạt chất
Không bền ở nhiệt đ ộ cao Tạp chất
Dễ tan ở nhiệt độ cao Ưu điểm
Đơn giản, dễ thực hiện
Tốn thời gian & dung môi Nhược điểm
Không chiết kiệt được hoạt chất. 35
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 CÂU HỎI TÓM TẮT
Đổ dm đang sôi vào DL đã được phân chia nhỏ trong thiết bị kín ít Mô tả?
dẫn nhiệt rồi để cho nguội dần, thỉnh thoảng có khuấy trộn, sau đó
gạn và ép bã thu dịch chiết. Điều kiện Thời gian ~ 30 phút 3 Hãm Đặc điểm phân d.cụ, th.bị
Thiết bị kín, ít dẫn nhiệt biệt Nước Dung môi (Không s/d cho dm bay hơi) - DL mỏng manh Áp dụng
- Hoạt chất tan /nhiệt độ cao trong thời gian ng ắn Đơn giản Ưu điểm
Dịch chiết giữ được hương vị DL ban đầu
Ngâm DL đã chia nhỏ với dm trong thiết bị kín ở nhiệt độ dưới điểm Mô tả?
sôi của dm nhưng cao hơn nhiệt độ thường và giữ nhiệt độ đó trong
một thời gian nhất định, thỉnh thoảng có khuấy trộn. to Điều kiện
thường < thầm < điểm sôi dm
thỉnh thoảng khuấy trộn Thời gian
Có thể kéo dài hàng giờ 4 Hầm Thiết bị kín d.cụ, th.bị
Có thêm bộ phận gia nhiệt Đặc điểm phân
Có sinh hàn hồi lưu (đ/v dm dễ bay hơi) biệt Dung môi Thường là nước, dầu - DL rắn chắc - Hoạt chất Áp dụng
 Ít tan / nhiệt độ thường
 Không bền / nhiệt độ quá cao
(Vd: Nhựa toluen, nhựa cánh kiến trắng)
Đun sôi nhẹ nhàng DL với dm nước trong một thiết bị có nắp đậy, sau Mô tả?
một thời gian nhất định, gạn & ép bã thu được dịch chiết Điều kiện 5 Sắc
60-90 phút tùy DL và tùy số lần sắc Thời gian Đặc điểm phân
*Lần 1: Lượng dm nhiều hơn và sắc lâu hơn. biệt d.cụ, th.bị Có nắp đậy Dung môi Nước Áp dụng “Thuốc thang” 36
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGẤM KIỆT – NGÂM NHỎ GIỌT (Percolatio)
2.1. Ngấm kiệt cổ điển
- Cho khối bột DL vào bình ngấm kiệt, giữa các tiểu phân trong khối DL có
những khe hở hay còn gọi là khoảng không có tính mao dẫn.
- Đổ dm lên khối bột này, dm chảy luồn vào các khoảng không đó nhờ trọng
lực (P1), đối nghịch lực mao dẫn & độ nhớt của dm (P2). Cơ sở lý thuyết
- Khi P1 = P2, dm ngưng chảy xuống, các qt HTCX diễn ra (hòa tan, khếch
tán, thẩm tích, thẩm thấu, ...)
- Tiếp tục đổ thêm dm mới làm cho qt cân bằng bị phá vỡ, dm mới sẽ chiễm
chỗ & đây dịch chiết xuống dưới
Ngấm kiệt là 1 quá trình: Đặc điểm của quá 
Ngâm phân đoạn (DL ko tiếp xúc 1 lần với tổng lượng dm) trình
 Ngâm tự động (Dm mới thay thế dịch chiết do trọng lực)
 Ngâm liên tục (Ko phân biệt từng giai đoạn) Mô tả kiệt cổ điển Bình ngấm kiệt - Thao tác dễ dàng hình nón cụt lật Ưu
- Ít bị tắt khi DL trương nở gấm ngược
- Dm dễ chảy thành luồng khuấy động : N Nhược
- Phần trên rộng nên dễ bay hơi. an Thiết bị ngấm kiệt
- Dm chảy điều hòa  hạn chế tạo thành g qu Ưu
luồng khuấy động  các lớp dịch chiết ít bị ổn Bình ngấm kiệt xáo động 6. T hình trụ
- Dm có xu hướng chảy vào giữa  những Nhược DL ở góc ko chiết kiệt - Khó tháo bã.  Làm ẩm DL  Các bước tiến hành
Nạp DL vào bình & ngâm lạnh  Rút dịch chiết  Kết thúc ngấm kiệt
Chiết kiệt hoạt chất hơn pp ngâm (cùng lượng dm) Ưu
Dịch chiết đầu đậm đặc có thể để riêng, không cần cô hoặc cô ít. Không áp dụng đ/v: Nhược
+ Dm nước (dễ nhiễm vi sv), khí.
+ DL chứa nhiều chất nhầy, tinh bột, gôm, … (đây là các tạp làm nghẹt bình) Ứng dụng
Điều chế: Cồn thuốc, cao thuốc (tr 235)
Để DL trương nở tạo những khe hở đều nhau tránh sự nén chặt trong bình
chiết  dịch chiết & dm ko bị xáo trộn  Tạo cho dm ngấm nhanh & đều vào từng tiểu phân DL. Tại sao phải làm ẩm DL?
** Nếu ko làm ẩm thì khi nạp DL vào bình: + Nén chặt  Tắt bình
+ Không nén  Dm ko thấm được DL
àm ẩm DL Trường hợp nào
- DL không có cấu trúc tb. (DL nào?)
7. L không cần làm ẩm? - Dm không pc
Lư ợng dm làm ẩ m? Thường 20–30% lượ ng DL, có khi 50–100% (tùy thuộc bản chất DL & dm) Thời gian lầm ẩm Khoảng 2-4h, Đậy kín 37
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 Mô tả
Cho DL đã làm ẩm vào bình, san bằng mặt, không nén chặt Giúp DL thấm đều dm L Mục đích
Đủ thời gian cần thiết cho qt hòa tan & khuếch tán. Ngâm lạnh
Dịch chiết đầu thu được đậm đặc hơn. ạp D Thời gian Khoảng 12 – 24 giờ 8. N Lượng DL nạp vào
Không quá 2/3 thể tích bình. binh? Lượng dm?
DĐVN quy định: 1 – 3ml /phút
Tùy số lượng DL (chủ yếu) & loại DL. iết Tốc độ rút dịch
Vd: Lượng DL 200g (ít!) thì tốc độ 1 ml/phút ch chiết? Công thức tính: X Số giọt /phút  = √ K
Hệ số phụ thuộc lượng DL t dịch C Lượng DL để chiết (g)
Khi rút dịch chiết, phải thêm dm để luôn tạo 1 lớp dm trên bề mặt khối DL
9. Rú Chú ý gì? Tại sao? Vì: Bề mặt DL ko có dm sẽ được thay thế bằng không khí tạo nên những khe hở, lúc
này ta mới đổ dm vào thì không khí sẽ đẩy ngược dm trở lên làm xáo trộn các lớp DL
bên dưới  hỏng cả bình.
Lượng hoạt chât tối ưu Thời gian ngắn nhất
kiệt Thời điểm kết thúc ngấm kiệt? gấm
(Trong sản xuất: do vấn đề kinh tế, không để tốn lượng lớn dm mà dịch chiết c n
ra chỉ còn rất ít. Trong nghiên cứu thì khác) ú
- Cảm quan: màu sắc, thử vị th Cách để xác định
- Puhh: Thuốc thử đặc biệt cho từng nhóm hoạt chất Thử trên súc vật thời điểm kết thúc? 10. Kết
- DĐ Thụy Sĩ qui định cắn khô trong 10ml dịch chiết cuối cùng phải < 0,02g
**Thường lượng dm gấp 6 – 7 lần lượng DL
Bình ngấm kiệt hình nón cụt lật ngược Đáy trên D
Góc vát tạo bởi trục và cạnh hình nón khoảng 3o Đáy dưới d Ống thoát có khóa
* Điều chỉnh tốc độ chảy của dịch chiết 38
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
2.2. Các phương pháp ngấm kiệt cải tiến : Bình 1 Bình 2 Bình 3 500 g 300g 200 g 500 ml x 3 200 ml x 3 Ngấm kiệt phân đoạn 200 m l 30 m 0 l 500 ml (tái ngấm kiệt) 100 m 0 l
Vd: Tiến hành chiết xuất theo phương pháp tái ngấm kiệt với lượng DL 1000g, chia
ra 3 phần không bằng nhau, số bình ngấm kiệt phân đoạn là 3.
Từ Bình 1 chiết được 200ml DC đầu để riêng, 1500ml DC sau (chiết 3 lần, mỗi lần
500ml) để làm ẩm và chiết DL Bình 2.
Từ Bình 2 chiết được 300ml DC đầu để riêng, 600ml DC sau để làm ẩm và chiết DL Bình 3.
Từ Bình 3 chiết được 500ml DC. Gộp cả DC đầu của cả 3 bình lại là: 200 + 300 +
500 = 1000ml (tỷ lệ DC thu đư ợc so với DL là 1/1 = 1000g DC / 1000ml DL). Nguyên tắc:
Chiều của DM và chiều của DL ngược dòng.
DL được chiết với những DC có nồng độ hoạt chất giảm dần.
DM thì lần lượt chiết xuất các nguyên liệu có tỷ lệ hoạt chất tăng dần. Phân loại: Ngấm kiệt ngược
 Ngấm kiệt ngược dòng gián đoạn: dòng  Số lần DC: n lần.
 Số bình ngấm kiệt: n + 1.
 Ngấm kiệt ngược dòng liên tục: o
 DL chuyển động ngược chiều với dm. o
 Thu được DC ở một đầu. Bã được đẩy ra đầu kia.
 Áp dụng trong sản xuất lớn. Không tốn nhi ều công sức.  Dùng áp suất cao: Ngấm kiệt dùng
 Dùng áp lực khí đẩy dm qua khối DL. áp suất
 DL chứa trong những bình hình trụ dài, đường kính nhỏ.
 Dùng áp suất gi ảm: Dùng bơm chân không. Ngấm kiệt dùng siêu âm Có bài tính toán:
 Đề cho dược liệu, yêu cầu đề xuất lượng dm
 Qt ngấm kiệt phải xác định tổng lượng dm dùng, ngâm bao nhiêu, dịch chiết đầu?, Chiết được bao nhiêu thì ngừng? Cô
bao nhiêu? Chừa lại bao nhiêu?
 Các pp ngấm kiệt cải tiến chỉ học nguyên tắc.
 Phân biệt được các pp ngâm. 39
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
BAI 4: CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẶM ĐẶC
1.TỔNG QUAN CAO THUỐC & DỊCH CHIẾT ĐẬM ĐẶC
Những chế phẩm được điều chế bằng cách cô đến độ đậm đặc nhất định Là gì?
các dịch chiết thu được từ các DL (Xem sơ đồ 5.12/247)
- Đã được loại tạp chất (1 phần hay hoàn toàn) Đặc điểm
- Tỉ lệ hoạt chất / cao thường ≥ tỉ lệ hoạt chất / DL
- Chế phẩm trung gian điều chế các dạng thuốc khác Theo thể Cao khô
Khối bột. Rất dễ hút ẩm. Độ ẩm phải ≤ 5%. chất cao Cao đặc
Khối đặc quánh. Hàm lượng dm dùng đê CX còn lại trong cao ≤ 20%. (đặc trưng
Khối lỏng hơi sánh. Mùi vị đặc trưng của DL nhất) Cao lỏng
**Nếu ko có chỉ dẫn khác, qui ước: 1ml cao Phân loại
lỏ ng tương ứng 1g DL dùng đ ể ch ế cao Tổngquan Cao nước Cao thuốc Theo dm Cao cồn Cao ether Theo pp
Cao đc theo pp ngâm lạnh (vd cao thuốc phiện) HTCX
Cao đc theo pp ngấm kiệt (vd cao mã tiền)
Điều chế dịch chiết (Xem lại bai 2)
Cô đặc – Làm khô: Để đưa dịch chiết đến thể tích nhất định Các giai đoạn Loại tạp (Nếu cần) điều chế
Qt loại tạp thường gắn liền với cô đặc.
Hiệu chỉnh hàm lượng hoạt chất trong cao
(Tiêu chuẩn hóa cao thuốc): để đồng nhất hàm lượng  đồng nhất tdụng trị liệu.
Dạng bào chế trung gian được pha chế sẵn & bảo quản trong phòng pha Là gì? chế
- Điều chế chế phẩm nhanh chóng mà không cần phải bảo quản DL ở Tổng Ưu điểm phòng pha chế quan Dịch
- Đồng nhất về mặt chất lượng chiết đậm đặc Tỉ lệ dịch chiết 1/10 và chế phẩm Các giai đoạn
4 giai đoạn như cao thuốc điều chế
Nước (Đv hoạt chất không bay hơi. Vd: cam thảo, viễn chí,
Dịch chiết đàm đặc để pha lạc tiên, …) siro 1/10
dm chiết Nước–cồn (Đv tinh dầu hoặc chất bay hơi. Vd: nhân trần, trần
bì, cánh kiến trnagws, khuynh diệp, …) Là những cao lỏng
Điều chế bằng pp ngấm kiệt hoặc ngâm lạnh
Dịch chiết đậm đặc để pha nước trà thuốc
Dung môi chiết là cồn thấp độ (25 – 30%)
Khi dùng, pha 1 phần dịch với 9 phần nước
Chỉ dùng trong 12h sau khi pha thành trà thu ố 40
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC
- Bản chất hoạt chât & tạp chất Lựa chọn dung môi - PP chiết ế dịch
iết chiết dựa vào đâu?
a/d cho các pp ngâm (Đa số) ch ch Nước
Nước acid hóa hoặc nước nóng: trong pp ngấm kiệt Cho vd?
Vd: Cao lỏng canhkina; cao lỏng cam thảo (USP XVIII) 1. Đ Ethanol
a/d cho pp ngấm kiệt, ngâm lạnh Loại tạp tan nước Tạp
Gôm, nhầy, pectin, tinh bột, … hoặc cồn thấp độ PP loại
- Nhiệt độ, Cồn cao độ (do làm đồng vón các tạp trên) Tạp Nhựa, béo, Loại tạp tan /cồn cao - Nước nóng độ hoặc dm hữu cơ PP loại - Nước acid hóa 2. loại tạp - Parafin rắn Loại tạp bằng pp thay
Tạp trong dịch chiết từ DL chứa Flavonoid. Alkaloid. Tạp đổi pH? (2.2.3./249)
- Nhiệt độ cô đặc càng thấp càng tốt
- Thời gian cô đặc càng nhanh càng tốt ô Khi cô đặc cần tuân - Thu hồi dm theo nguyên tắc nào? kh
Mục đích: Đảm bảo hoạt chất ko bị phá hủy và đạt hiệu quả kinh tế. Cô cách
- Dụng cụ: có bề mặt bốc hơi rộng thủy
- Khuấy trộn: để tránh tạo váng ở bề mặt, cản trở sự bay hơi. Các pp Chú ý: cô đặc Cô chân
 1 số dịch chiết trong bình có thể sủi bọt mạnh  thêm vào dịch chiết 3. cô đặc – làm không
bơ ca cao, parafin, hoặc dầu thực vât để ngăn sự tạo bọt.  Cô nhanh! Các pp làm khô Xem bài 3
Phải trộn với cao có HL lớn hơn (đ/v cao khô, cao đặc) h Khi hàm lượng ỉn g < hơn qđ
Cô bớt dung môi (đ/v cao lỏng) ợn ch lư Tiêu chuẩn hóa cao
Glycerin, cao râu ngô, cao cam thảo, cao Khi hàm iệu thuốc Dùng chất men bia … (đ/v cao đặc) àm lượng > hơn 4. h h độn qđ
Tinh bột, lactose, glucose, magnesi oxyd,
bã DL nghiền mịn (đ/v cao khô) 41
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013
BÀI 5: CỒN THUỐC – RƯỢU THUỐC 1. CỒN THUỐC Những chế phẩm lỏng
Được điều chế bằng pp Là gì?
 chiết xuất DL (ngâm lạnh, ngấm kiệt)
 hoặc hòa tan cao thuốc, dược chất, tinh dầu
theo tỉ lệ qui định ethanol ở những nồ ng độ khác nhau
Cồn thuốc đơn: đc từ 1 ng.liệu Theo thành Tổng quan phần ng.liệu
Cồn thuốc kép: đc từ nhiều ng.liệu khác nhau (vd cồn Cồn thuốc opi-benzoic) Phân loại Theo nguồn Cồn thuốc thảo mộc gốc DL Cồn thuốc động vật Theo pp đc
Ngâm l ạnh, ngấm kiêt, hòa tan Lưu ý:  Nguyên liệu
Tiêu chuẩn độ ẩm (vì a/h nđộ cồn)
 Độ mịn thích hợp (tùy bản chất DL và dm)
Vd: cồn thấp độ thì phân chia thô, cồn cao độ thì phân chia mịn)
Etanol 60% Thường DL không chứa tinh dầu Etanol
DL độc (chứa alka, glycozid) Lựa chọn 70 – 80%
DL chứa tinh dầu (cồn vỏ quýt) tùy vào bản
DL chứa hoạt chất dễ bị phân hủy (cồn ô đầu) chất DL DL chứa tinh dầu
Etanol 90% DL chưa chất chỉ tan trong cồn cao độ (cồn Dung môi Ethanol dược
cánh kiến trắng, cồn gừng) điều chế
dụng có nồng Xác định Dụng cụ
Cồn kế bách phân (trang 258) độ thích hợp nồng độ
Độ cồn thật: độ cồn ở 15 oC cồn
2 khái niệm Độ cồn biểu kiến
Bảng tra độ cồn Gay – Lussac (Khi C > 56%)
Chuyển độ cồn biểu kiến Công thức tính độ cồn thật sang độ cồn thực: 2pp X = C + 0,4 (15 – t) (Khi 25%Đ/v DL thường
1 : 5 (nếu ko có qui định hàm lượng hoạt chất)
Tỉ lệ DL & thành phẩm Đ/v DL độc 1 : 10
Áp dụng cho DL ko chứa hoạt chất độc mạnh, và chứa ít tạp tan trong cồn Ngâm lạnh
Vd: cồn tỏi, cồn đại hoàng, cồn vỏ quýt, cồn gừng, … 3 PP điều
DL có hoạt chất độc mạnh hoặc DL thường & ko chứa tạp tan /cồn Ngấm kiệt chế cồn Vd: Aconitin thuốc
Áp dụng cho DL có nhiều tạp tan (nhựa, béo) trong cồn Hòa tan
Vd: thuốc phiện, mã tiền Cồn kép Kết hợp cácpp nói trên Cảm quan Màu, mùi, vị Tỷ trọng 0,87 – 0,98 Hàm lượng ethanol /
Bằng pp cất cồn  đo tỷ trọng của cồn thu được Kiễm soát chế phẩm Hoặc pp GC chất lượng, bảo quản Hệ số vẩn đục
Là số ml nước cho vào 10 ml cồn thuốc để xuất hiện tủa đục Cắn sau khi bay hơi
Định lượng hoạt chất
PP hóa học; Thử hoạt tính sih học; PP Debreuille (pp cấp tốc để (Đ/v cồn thuốc độc)
xác định giới hạn tỉ lệ alkaloid trong cồn thuốc) 42
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 2. RƯỢU THUỐC Câu hỏi Tóm tắt
Dạng thuốc lỏng có mùi thơm và vị ngọt Là gì?
Điều chế: ngâm DL t.vật hoặc đ.vật (đã chế biến) trong rượu hoặc ethanol loãng
Hàm lượng ethanol / rượu thuốc ≤ 45% Đặc điểm
Được dùng trực tiếp đ ể chữa bệnh, bổ (khác với c ồn thuốc) Rượu đơn Phân loại
Rượu kép (Vd: rượu hổ cốt) Nguyên liệu Dung môi Tổng quan Saccarose Rượu thuốc Điều vị - Vị ngọt
- Tạo độ nhớt  ổn định rượu thuốc, hạn chế
bay hơi rượu, lắng cạn, oxh hoạt chất Thành phần Hương DL Điều Chất phụ
Vd: trần bì, quế, tiểu hồi hương Tinh d ầu thơm Màu do chính DL Tạo VdL huyết giác màu Chất màu thực phẩm Caramen
- Thương dùng pp ngâm lạnh, ngâm phân đoạn 1. Điều chế
- Khi ngâm phải đậy kín, để chỗ mất hoặc ngâm hạ thổ Pp chiết dịch chiết
- ngâm nóng ít sử dụng vì rượu dễ bay hơi, phải có thiết bị đun hồi lưu
Điều chỉnh thành phẩm có độ rượu và mùi vị thích hợp Mục đích
Độ rượu khi chiết xuất là 40 – 50% nhưng độ rượu thành Các giai chính
phẩm thường khoảng 20 – 30% đoạn điều Trơ ngại Tủa & Biến màu chế rượu thuốc
Phối hợp từ từ các dịch chiết có thành phần, độ cồn gần 2. Pha rượu
giống nhau trước đồng thời phối hợp với các chất ổn định, chất trung gian hòa tan. Nguyên tắc
Phối hợp siro đơn với dịch chiết thứ nhất
Thêm từ từ dịch chiết thứ hai và các dịch chiết riêng
Pha loãng từ từ với nước đến độ rượu qui định (Nước dùng
để pha rượu nên là nước cất đun sôi để nguội)
 Các bạn nhớ xem các công thức điều chế cồn thuốc, cao thuốc (Mục 4 tr.252, mục 5 tr.261) 43
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08
Fileword:https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33739 
TổnghợplýthuyếtBàochếI_ÔnthiTN2013 Bổ sung: HTCX Dươc lieu + Dung môi DỊCH CHIẾT + Ba Phan lap Xư ly Tưng hoat chat CÁC DẠNG CHẾ PHẨM Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Bào chế và Sinh dược học Tâp 1
Cập nhật phần thầy Hóa ôn thi TN
Đề cương (Nguyễn Ngọc Lê _ DCT 2007) Một số từ viết tắt ct = chất tan a/h = ảnh hưởng s/d = sử dụng dm = dung môi qt = quá trình Tt = Thuốc tiêm đt = đẳng trương Đv = đối với Tttr = Thuốc tiêm truyền DL = dược liệu mt = môi trường CX = chiết xuất pc = phân cực CDH = chất diện hoạt Đc = điều chế kpc = không phân cực TNM = thuốc nhỏ mắt dd = dung dịch tb = tế bào pp = phương pháp
Cuối mỗi bài mình có ghi lại những câu thầy dặn thêm.
Bài soạn khó tránh khỏi sai sót, mong các bạn đóng góp và bổ sung! Chúc lớp mình thi thật tốt! 44
Soạn:TúĐoan_D08
Pdf: https://www.sugarsync.com/pf/D6095127_70565656_33879
download 7 môn: www.facebook.com/nguyenduyd08