Tổng quan về Thương mại điện tử | Trường Đại học Đồng Tháp
Tổng quan về Thương mại điện tử | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Sự hình thành và phát triển của Internet và TMĐT:
1.1. KN Thương mại điện tử:
- Theo Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử của Chính phủ: “Hoạt động
TMĐT là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng
phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.”
Phương tiện điện tử: Theo khoản 10, điều 4 luật giao dịch điện tử Việt nam
2005 – PTĐT là các phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật
số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học điện tử hoặc công nghệ tương ứng.
Mạng viễn thông: mạng internet, mạng điện thoại, mạng vô truyền, mạng intranet, mạng extranet…
- Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện
điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet (Mua bán trực tuyến) - Theo nghĩa rộng:
+ UNCITRAL: TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các PTĐT, không
cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch
+ EU: TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử
dụng các phương tiện điện tử
+ UNCTAD: Là việc tiến hành 1 phần hoặc toàn bộ các hoạt động TMĐT có sử dụng PTĐT o
Trên góc độ doanh nghiệp: MSDP o
Trên góc độ cơ quan quản lý nhà nước: IMBSA I – Infrastucture M – Message B – Basic rules S – Sectorial rules A – Application
=> Theo nghĩa rộng, TMĐT là việc tiến hành các hoạt động thương mại thông qua các
phương tiện điện tử và mạng viễn thông.
“Hoạt động thương mại”
Khoản 1 Điều 3 Luật thương mại VN 2005
Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật Thương mại Quốc tế
2. Hạ tầng cơ sở cho TMĐT:
3. Xu hướng TMĐT tại Việt Nam:
- Xu hướng dịch chuyển từ bán lẻ truyền thống sang TMĐT là xu hướng toàn cầu =>
Doanh nghiệp bán lẻ có nguy cơ bị bỏ lại phía sau nếu không tham gia
- Thị trường TMĐT Việt Nam là thị trường non trẻ, còn rất nhiều tiềm năng, cơ hội đẻ phát triển
- Khi tham gia TMĐT các doanh nghiệp cần tập trung xây dựng thương hiệu mạnh, tăng
khả năng quay lại của khách hàng chứ không chỉ cạnh tranh bằng giá 4. Các cấp độ TMĐT:
- BRICK AND MOTAR: TM truyền thống
- BRICK AND CLICK: TMĐT bán truyền thống
- PURE ECOMMERE: TMĐT thuần túy
5. Đặc điểm của TMĐT:
- Về hình thức: giao dịch TMĐT là hoàn toàn qua mạng
- Phạm vi hoạt động: TMĐT là trên khắp toàn cầu
- Đối tượng tham gia: có ít nhất 3 chủ thể tham gia
- Thời gian không hạn chế: 24/7/365
- Hệ thống thông tin chính là thị trường
*) 3 giai đoạn phát triển của E-commerce:
1- Thương mại thông tin (i-Commerce): + Thông tin lên mạng web
+ Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng
+ Thanh toán, giao hàng truyền thống
2 – Thương mại Giao dịch (t- Commerce):
+ Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)
+ Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng)
3 – Thương mại “cộng tác” (c-Business):
+ Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận liên kết và kết nối với các đối tác kinh doanh
6. 5 công cụ đánh giá giải pháp TMĐT: *4N cho TMĐT: - Nhận thức - Nhân lực - Nối mạng - Nội dung * 7C/website TMĐT: - Content – Nội dung - Commerce – Thương mại - Context – Thẩm mỹ
- Communication – Giao tiếp
- Customization – Cá biệt hóa
- Community – Cộng đồng - Connection – Liên kết
7. Lợi ích và hạn chế của TMĐT;
*) Lợi ích của người bán:
- Tiếp cận khách hàng 24/7 - Giảm chi phí - Kênh Marketing mới - Kênh phân phối mới
- Tiếp cận khách hàng toàn cầu
*) Lợi ích của người mua:
- Dễ dàng tiếp cận thông tin về sản phẩm, dịch vụ
- Nhiều cơ hội tìm kiếm, so sánh thông tin
- Nhận hàng hóa số hóa nhanh chóng
- Tiếp cận nhà cung cấp toàn cầu *) Hạn chế:
- Hạn chế về mặt kỹ thuật
- Hạn chế về thương mại: o Độ rủi ro cao o
Nhiều vấn đề về luật, chính sách và thuế chưa được làm rõ o
Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT
8. Tốc độ tăng trưởng TMĐT tại Việt Nam:
- TMĐT đang là xu hướng chung trên toàn thế giới. Ở các quốc gia phát triển như Mỹ,
tốc độ tăng trưởng TMĐT chỉ là 14%, thì con số này tại các nước đang phát triển như VN lên tới 81%.
- Năm 2019, thị trường TMĐT VN đã đạt tới quy mô 5 tỷ USD, tốc độ tăng nhanh thứ 2 tại Đông Nam Á
MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
*) Định nghĩa về mô hình kinh doanh:
- Mô hình kinh doanh là mô hình mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh nhằm đạt đc
chiến lược kinh doanh đã đề ra
- Mô hình kinh doanh miêu tả hoạt động KD của DN bao gồm các thành phần cấu tạo lên
mô hình KD, chức năng của DN cũng như doanh thu và chi phí mà DN có thể đạt đc
- Mô hình KD cho biết những giá trị mà DN đã đem lại cho khách hàng thông qua những
nguồn lực nào, các thức mà họ tiếp cận tới KH thông qua những hoạt động nào và cuối
cùng chỉ ra cách mà DN thu về lợi nhuận
1. Định nghĩa về mô hình kinh doanh TMĐT:
- Mô hình kinh doanh điện tử: cho biết vai trò và mối quan hệ doanh nghiệp với KH, các
nhà cung cấp trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thông tin, trao đổi thanh toán và
nhũng lợi ích khác mà các bên có thể đạt được
- Mô hình KDTMĐT: là mô hình KD có sử dụng và tận dụng tối đa hóa lợi ích của internet và website.
2. Vai trò của mô hình kinh doanh TMĐT:
- Định vị thị trường
- Xác định giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp đem lại cho khách hàng
- Đánh giá chi phí và lợi nhuận dự kiến
- Đánh giá chính xác đối thủ cạnh tranh
- Phát huy lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Các nhân tố tạo lên mô hình TMĐT:
- Giá trị DN: cho biết các sản phẩm dịch vụ của DN đã đáp ứng nhu cầu KH tới đâu
+ Để xác định đc những giá trị này cần trả lời câu hỏi:
Tsao KH chọn tiến hành giao dịch với DN anh chị mà kp là DN khác
DN anh chị đã cung cấp cho KH những giá trị gì mà DN khác đã không làm hoặc không thể?
+ Giá, khả năng cá biệt hóa sp, thời gian giao nhận hàng - Mô hình doanh thu
Mô hình doanh thu là mô hình miêu tả cách thức doanh nghiệp tiến hành để có đc doanh thu
- Mô hình doanh thu quảng cáo
- Mô hình doanh thu thuê bao
- Mô hình doanh thu phí giao dịch
- Mô hình doanh thu bán hàng
- Mô hình doanh thu liên kết
- Các mô hình doanh thu khác - Cơ hội thị trường
+ Cho biết thị trường hướng tới của công ty và nhữung cơ hội tài chính mà công ty có thể
có tại thị trường này
+ Kgian thị trường: nơi mà công ty hướng tới sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh ở đó
- Môi trường cạnh tranh: - Lợi thế cạnh tranh:
+ Lợi thế của công ty so với những đối thủ cạnh trah như lợi thế về giá, chất lượng
+ Ngoài ra còn một số lợi thế khác:
Lợi thế người đi đầu
Lợi thế cạnh tranh không công bằng
+ Thị trường hoàn hảo: không có lợi thế cạnh tranh
+ Đòn bẩy: Khi công ty sử dụng lợi thế cạnh tranh của mình nhằmg giành nhiều thế mạnh
hơn nữa đối với toàn bộ thị trường
- Chiến lược thị trường:
+ Lập kế hoạch chi tiết những công việc mà doanh nghiệp cần làm để thâm nhập thị
trường mới và thu hút khách hàng
+ Chiến lược kinh doanh phải hướng tới khách hàng tiềm năng - Cơ cấu tổ chức:
+ Miêu tả chi tiết công việc của từng vị trí để đáp ứng nhu cầu thực tế
+ Công việc phải chia theo từng phòng ban chức năng
+ Cùng với sự phát triển của Dn đòi hỏi DN phải thuê chuyên gia thay vì những người
chỉ có nghiệp vụ và kinh nghiệm cho vị trí đó - Bộ máy quản lý:
+ 1 bộ máy quản lý tốt cần phải tạo đc niềm tin cho các nhà đầu tư bên ngoài
+ Đội ngũ quản lý cần phải tìm ra 1 mô hình kinh doanh phù hợp cho DN từng thời điểm
4. Phân loại các mô hình kinh doanh TMĐT:
- Theo đối tượng tham gia
Một số mô hình TMĐT B2C: Mô hình cổng thông tin:
+ Cung cấp công cụ tìm kiếm mạnh cộng với tích hợp các gói nội dung và dịch vụ
+ kết hợp giữa mô hình doanh thu phí giao dịch, doanh thu quảng cáo, doanh thu thuê bao
+ Thông tin trên cổng thông tin có thể rất chung hoặc chuyên biệt về một lĩnh vực
Mô hình bán lẻ trực tuyến:
+ Đây là hình thức các nhà bán lẻ truyền thống tiến hành hoạt động bán hàng trực
tuyến. Rào cản để triển khai mô hình này là rất ít
+ Một số mô hình bán lẻ trực tuyến như:
Bán lẻ tuyến thuần túy
Bán lẻ trực tuyến kết hợp cả hình thức bán hàng truyền thống Bán hàng theo catalog
Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp thông qua web
Mô hình nhà cung cấp nội dung:
+ DN cung cấp các nội dung số hóa như thông tin, chương trình, trò chơi giải trí thông qua web
+ Doanh thu của DN có thể từ phí thuê bao, quảng cáo, phí tải nội dung
Mô hình môi giới giao dịch:
+ Xử lý các giao dịch trực tuyến cho KH
+ Giá trị quan trọng mà DN đem lại cho KH: tiết kiệm thời gian và tiền của
+ Mô hình doanh thu điển hình của loại hình này là mô hình phí giao dịch
+ Thông thường những ngành công nghiệp lớn mới sử dụng mô hình như: dịch vụ
tài chính, dịch vụ du lịch, dịch vụ tìm kiếm việc làm
Mô hình người tạo lập thị trường:
+ Sử dụng công nghệ internet nhằm kết nối người mua và người bán lại với nhau
+ Mô hình doanh thu điển hình của loại hình này là mô hình phí giao dịch
Mô hình nhà cung cấp dịch vụ
+ Cung cấp dịch vụ trực tuyến (Google maps, google docs)
+ Giá trị định vị: thuận tiện, tiết kiệm thời gian, chi phí thấp, thay thế cho các nhà
cung cấp dịch vụ truyền thống
+ Mô hình doanh thu từ phí thuê bao, thanh toán tức thì
Mô hình người tạo lập cộng đồng:
+ Tạo 1 môi trường mạng xh nơi mà những người có cùng sở thích có thể gặp và giao tiếp với nhau
+ Mô hình doanh thu có thể kết hợp nhiều mô hình với nhau bao gồm mô hình phí
quảng cáo, phí thuê bao, doanh thu bán hàng, phí giao dịch và phí liên kết Mô hình TMĐT B2B:
- Là mô hình TMĐT mà các DN sẽ tiến hành các giao dịch thông qua mạng internet,
extranet, intranet hoặc mạng riêng
- Số lượng giao dịch chiếm khoảng 10% nhưng giá trị giao dịch lên đến 85% tổng giá trị giao dịch từ hđ TMĐT
Mô hình phân phối trực tuyến:
+ Cung cấp sp và dịch vụ trực tiếp tới từng DN
+ 1 công ty sẽ cung cấp cho nhiều KH khác nhau. Việc mua bán thông qua catalog
điện tử hoặc qua đấu giá, thường là thông qua mạng extranet
+ Mô hình này còn gọi là mô hình TMĐT B2B phía người bán
Mô hình mua sắm trực tuyến:
+ Cho phép các nhà cung cấp truy cập vào cổng thông tin điện tử của DN
+ Mô hình doanh thu từ phí giao dịch, phí sử dụng, phí cấp chứng nhận hàng năm
+ Mô hình này còn gọi là mô hình TMĐT phía người mua Mô hình sàn giao dịch:
+ Sàn giao dịch điện tử nơi người mua và nhà cung cấp có thể tiến hành giao dịch trênd đây
+ Thường được sở hữu bởi 1 công ty độc lập
+ Mô hình doanh thu là từ phí giao dịch, phí dịch vụ, phí thành viên, phí quảng cáo
+ Đây đc xem như là cổng thông tin cho các DN
Mô hình chính phủ điện tử (G2C, G2B, G2E):
- Là mô hình TMĐT mà tại đó chính phủ sẽ mua hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay
thông tin cho DN hoặc cá nhân
- Một số hđ như thu và quản lý thuế, đấu giá điện tử, mua sắm theo nhóm, mua sắm điện tử cho chính phủ Mô hình TMĐT C2C:
- Là mô hình TMĐT mà tại đó người tiêu dùng sẽ bán trực tiếp các sản phẩm, dịch vụ tới người tiêu dùng khác
- Giá trị giao dịch chỉ chiếm khoảng 10% tổng giá trị TMĐT toàn cầu
- Theo mức độ số hóa:
Mô hình thương mại truyền thống
Mô hình thương mại bán truyền thống Mô hình TMĐT thuần túy
- Theo phương thức kết nối:
TMĐT qua truyền hình, mạng internet, mạng điện thoại
TMĐT di động: M – commerce (công nghệ ở đây bao gồm điện thoại 3G, wifi và bluetooh) - Theo phương tiện:
Người với người: email, chat, điện thoại…
Người với máy: ATM, POS, máy bán hàng, mua hàng qua mạng.…
Máy với Máy: Thanh toán liên ngân, hệ thống kết nối tự động,…
- Theo giá trị đem lại cho KH:
Mô hình quảng cáo trực tuyến tới KH
Mô hình đấu thầu điện tử
Mô hình theo giá người mua
Mô hình tìm giá tốt nhất
Mô hình quảng cáo liên kết Mô hình Marketing lan tỏa
Mô hình đấu giá trực tuyến
Cá biệt hóa hàng hóa và dịch vụ
Mô hình sàn giao dịch điện rử
Mô hình môi giới thông tin Mô hình chiết khấu giá Mô hình thành viên
Mô hình tích hợp chuỗi giá trị
Mô hình cung cấp dịch vụ chuỗi giá trị
Chương 3: MARKETING ĐIỆN TỬ
1. Tổng quan về marketing:
1.1. Các KN cơ bản:
- Marketing là nghệ thuật tạo ra giá trị, truyền thông và phân phối những giá trị đó nhằm
thỏa mãn vấn đề của KH mục tiêu để đem lại lợi nhuận tối ưu cho DN
- Mục tiêu của Marketing: + Xây dựng thương hiệu + Thị phần
- KN marketing trực tuyến:
+ Marketing trực tuyến bao gồm tất cả các hoạt động marketing đc thực hiện thông qua
các phương tiện điện tử và mạng internet. Các doanh nghiệp sử dụng các công cụ số như
máy tìm kiếm, mạng xh, email và website để kết nối với KH hiện tại và tiềm năng
+ Mar trực tuyến là việc ứng dụng mạng internet và các phương tiện điện tử để tiến hành
các hoạt động mar nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức và duy trì quan hệ khách hàng
thông qua việc nâng cao hiểu biết về KH (thông tin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành,
…), từ đó tiến hành các hoạt động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua mạng
hướng tới thỏa mãn nhu cầu KH
- Ưu điểm của Mar trực tuyến: Tốc độ giao dịch Thời gian giao dịch Phạm vi hoạt dộng Đa dạng hóa SP Tăng cường quan hệ KH
Tự động hóa các giao dịch -> giảm chi phí
- Nhược điểm của mar trực tuyến:
Phụ thuộc vào công nghệ
Thiếu giao tiếp trực tiếp giữa các cá nhân
Cạnht tranh ngày càng tăng do minh bạch về giá
Vấn đề an ninh và bảo mật thông tin
- Nhược điểm của Mar truyền thống:
Khó tương tác với người dùng Chi phí cao Khó đo lường ROI
Tỷ lệ chuyển đổi thấp
Khó khăn trong việc nhận ý kiến đóng góp từ KH
2. Chiến lược Marketing TMĐT:
- Phân tích DN: SWOT, hiệu quả hoạt động, USP, thương hiệu
- Phân tích Đối thủ: SWOT, hiệu quả hoạt động, USP, thương hiệu - Phân tích Ngành hàng
- Phân tích Khách hàng: phân khúc thị trường, chân dung khách hàng, insight khách hàng
*) Phân khúc thị trường:
- Dựa vào đặc điểm nhân khẩu học
- Đặc điểm tâm lý học
- Hành vi: nhạy cảm về giá - Địa điểm - Đặc điểm DN