-
Thông tin
-
Hỏi đáp
TOP 10 Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý hành chính nhà nước
Tổng hơp 13 Câu hỏi trắc nghiệm môn Quản lý hành chính nhà nước của trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản lý hành chính nhà nước
Trường: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA SONG NGỮ NGA - ANH
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Nhóm 4: Lê Mỹ Dung Trần Văn Khu
Trần Thị Phương Linh Trần Toàn Thông Đoàn Vũ Ngọc Uyên
Câu 1. Cơ quan nào có thẩm quyền
ban hành điều lệ trường đại học? A
Thủ tướng chính phủ. D B
Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo. C
Thủ trưởng cơ quan nhà nước về
quản lý dạy nghề. D
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2. Một doanh nghiệp tư nhân có kế hoạch thành lập
trường trung học tư thục cho con em nhân viên của
mình, họ cần phải đáp ứng tối thiểu một trong những
điều kiện nào sau đây?
Có đội ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo đủ về số A
lượng đồng thời bảo đảm thực hiện mục tiêu,
chương trình giáo dục; B
Có đội ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo đủ về
số lượng, cơ sở vật chất tốt
Có trường sở, thiết bị và tài chính bảo đảm C
đáp ứng yêu cầu hoạt động của nhà trường. D D
Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 3. Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện
có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép
thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập,
chia, tách, giải thể đối với: A
Trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học.
Trường mầm non, trường mẫu giáo, trường B
tiểu học, trường trung học cơ sở.
Trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, C
trường trung học cơ sở, trường phổ thông dân tộc bán trú; D
Trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, D
trường trung học cơ sở, trường phổ thông dân tộc
bán trú, trường phổ thông dân tộc nội trú.
Câu 4. Cơ sở giáo dục đại học được giao
nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ khi bảo
đảm các điều kiện nào sau đây ?
Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, A
có khả năng xây dựng, thực hiện chương trình đào
tạo và tổ chức hội đồng đánh giá luận án; B
Có cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp
ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ;
Có kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa C
học; đã thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu thuộc
đề tài khoa học trong các chương trình khoa học cấp
nhà nước; có kinh nghiệm trong đào tạo, bồi dưỡng
những người làm công tác nghiên cứu khoa học. D Cả 3 ý trên.
Câu 5. Nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình
đào tạo tiến sĩ, có đủ điều kiện và đạt yêu cầu bảo
vệ luận án thì được đại diện cơ quan nào cấp bằng? A
Hiệu trưởng trường đại học. B
Hiệu trưởng trường đại học, Viện trưởng
viện nghiên cứu khoa học. C
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. D Cả 3 đều sai.
Câu 6. Trung tâm giáo dục thường xuyên
thực hiện các chương trình giáo dục nào sau đây? A
Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của
hệ thống giáo dục quốc dân. B
Chương trình giáo dục để lấy bằng tốt nghiệp trung cấp. C
Chương trình giáo dục để lấy bằng tốt nghiệp
cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học. D Câu a và b đúng.
Câu 7. Đâu là điểm khác nhau cơ bản giữa
phương pháp đào tạo trình độ thạc sĩ với
đào tạo tiến sĩ?
Đào tạo trình độ thạc sĩ coi trọng việc phát huy A
năng lực thực hành, còn đào tạo tiến sĩ coi trọng
rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học. B
Việc tự học, tự nghiên cứu chỉ có ở phương
pháp đào tạo tiến sĩ. C Phương pháp đào
tạo thạc sĩ chú trọng hơn
việc phát hiện, giải quyết các vấn đề. D
Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 8. Hiệu trưởng trường đại học, cao đẳng
có trách nhiệm như thế nào trong việc quản
lý và xây dựng giáo trình giảng dạy ? A
Bảo đảm có đủ giáo trình phục vụ giảng dạy, học tập. B
Kiểm tra giáo trình phù hợp với nội dung đào tạo. C
Tổ chức biên soạn và duyệt giáo trình giảng dạy. D Cả A và C đúng.
Câu 9. Nội dung giáo dục thường xuyên
được thể hiện trong các chương trình nào sau đây? A
Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp
tục sau khi biết chữ; B
Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng
cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ; C
Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của
hệ thống giáo dục quốc dân. D
Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 10. Nhà nước có quyền lập kế hoạch, quy
hoạch phát triển giáo dục đối với các loại
hình nào trong hệ thống giáo dục quốc dân? A Trường công lập.
Trường công lập, trường dân lập. B
Trường công lập, trường dân lập, trường C tư thục.
Trường công lập, trường dân lập, trường D
tư thục, trường quốc tế.
Câu 11. Học sinh đã hoàn thành chương trình
xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết
chữ, thì được cấp văn bằng nào? Và do ai cấp?
Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông do A
Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp.
Bằng tốt nghiệp trung học cơ sở do Bộ Giáo B
dục và Đào tạo cấp.
Chứng chỉ giáo dục thường xuyên do Giám C
đốc trung tâm giáo dục thường xuyên cấp.
Chứng chỉ giáo dục thường xuyên do Bộ D
Giáo dục và Đào tạo cấp.
Câu 12. Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện nọ, vừa
quyết định thành lập trường trung học cơ sở tại
địa bàn của mình. Nhưng khi công trình xây dựng
trường vừa được khởi công, thì vị chủ tịch tỉnh có
mặt và buộc ngừng thi công công trình. Theo anh
( chị ) quyết định của vị chủ tich trên là: B A Đúng B B Sai
Câu 13. Phát huy vai trò chủ động, coi trọng việc bồi
dưỡng năng lực tự học, sử dụng phương tiện hiện
đại và công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng,
hiệu quả dạy và học là phuong phap trong: A A
Phương pháp giáo dục phổ thông. B B
Phương pháp giáo dục đại học. C C
Phương pháp giáo dục thường xuyên. D D
Phương pháp giáo dục tiểu học.