TOP 10 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (có đáp án, phần 2)

Tổng hợp 10 câu hỏi trắc nghiệm môn SINH HỌC 9 Chương 4 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Sinh Học 9 182 tài liệu

Thông tin:
2 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 10 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (có đáp án, phần 2)

Tổng hợp 10 câu hỏi trắc nghiệm môn SINH HỌC 9 Chương 4 bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 2 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 9 BÀI 24:
ĐỘT BIẾN SỐ LUỢNG NHIỄM SẮC TH (Tiếp theo)
Câu 1: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào?
A. NST bị thay đổi về cấu trúc
B. Bộ NST bị tha hoc thiếu 1 vài NST
C. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n
D. Bộ NST tăng, giảm theo bội số ca n
Câu 2: Con người có thể tạo ra thể tứ bi bằng cách nào trong các cách dưi đây?
1. Cho các cá thể tứ bội sinh sản dinh dưỡng hay sinh sản hữu tính.
2. Giao phối giữa cây tứ bi với cây lưỡng bội.
3. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên
phân.
4. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong gim phân,
rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh vi nhau.
Số phương án đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Hiện tượng tăng sợng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gi là
A. Đột biến đa bội th B. Đột biến dị bội th
C. Đột biến cấu trúc NST D. Đột biến mất đoạn NST
Câu 4: Hoá chất sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội cây trồng là
A. Axit phôtphoric B. Axit sunfuaric
C. Cônsixin D. Cả 3 loại hoá chất trên
Câu 5: Thể đa bội không tìm thấy
A. Đậu Hà Lan B. Cà độc dược C. Rau muống D. Người
Câu 6: Đặc điểm của thc vt đa bi là
A. Có các cơ quan sinh dưỡng to nhiều so với thỡng bội
B. Tốc độ phát triển chậm
C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu
D. cây trồng thường làm giảm năng suất
Câu 7: Thể đa bội được phát sinh theo cơ chế nào?
A. Do tác động ngoại cảnh, bộ NST tăng lên gấp bội
B. Tất ccác cặp NST không phân li do thoi vô sắc không được hình thành
C. Do kiểu gen bị biến đổi nhiều, kiểu hình cũng biến đổi theo
D. Cả AB
Câu 8: Tác nhân hóa hc nào sau đây được dùng phổ biến để gây đa bội hóa?
A. Tia gamma B. Hóa chất EMS C. Hóa chất NMU D. Consixin
Câu 9: Thể đa bội không có đặc đim nào sau đây?
A. Sinh trưởng mạnh, phát triển nhanh
B. Năng suất cao, phẩm cht tốt
C. Những cá thể đa bội lẻ có khả năng sinh sản hữu tính
D. Rất ít gp ở động vật
Câu 10: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có
A. Sự tăng sợng NST xảy ra ở tất cả các cặp
B. Sự giảm sợng NST xảy ra ở tất cả các cặp
Trang 2
C. Sự tăng sợng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
D. Sự giảm sợng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
ĐÁP ÁN
1
C
3
A
5
D
7
B
9
C
2
C
4
C
6
A
8
D
10
D
| 1/2

Preview text:

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 9 BÀI 24:
ĐỘT BIẾN SỐ LUỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo)
Câu 1: Đột biến đa bội là dạng đột biến nào?
A. NST bị thay đổi về cấu trúc
B. Bộ NST bị thừa hoặc thiếu 1 vài NST
C. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n
D. Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n
Câu 2: Con người có thể tạo ra thể tứ bội bằng cách nào trong các cách dưới đây? 1.
Cho các cá thể tứ bội sinh sản dinh dưỡng hay sinh sản hữu tính. 2.
Giao phối giữa cây tứ bội với cây lưỡng bội. 3.
Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân. 4.
Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân,
rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau. Số phương án đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào được gọi là
A. Đột biến đa bội thể
B. Đột biến dị bội thể
C. Đột biến cấu trúc NST
D. Đột biến mất đoạn NST
Câu 4: Hoá chất sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là A. Axit phôtphoric B. Axit sunfuaric C. Cônsixin
D. Cả 3 loại hoá chất trên
Câu 5: Thể đa bội không tìm thấy ở A. Đậu Hà Lan B. Cà độc dược C. Rau muống D. Người
Câu 6: Đặc điểm của thực vật đa bội là
A. Có các cơ quan sinh dưỡng to nhiều so với thể lưỡng bội
B. Tốc độ phát triển chậm
C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu
D. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất
Câu 7: Thể đa bội được phát sinh theo cơ chế nào?
A. Do tác động ngoại cảnh, bộ NST tăng lên gấp bội
B. Tất cả các cặp NST không phân li do thoi vô sắc không được hình thành
C. Do kiểu gen bị biến đổi nhiều, kiểu hình cũng biến đổi theo D. Cả A và B
Câu 8: Tác nhân hóa học nào sau đây được dùng phổ biến để gây đa bội hóa? A. Tia gamma B. Hóa chất EMS C. Hóa chất NMU D. Consixin
Câu 9: Thể đa bội không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sinh trưởng mạnh, phát triển nhanh
B. Năng suất cao, phẩm chất tốt
C. Những cá thể đa bội lẻ có khả năng sinh sản hữu tính
D. Rất ít gặp ở động vật
Câu 10: Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có
A. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp
B. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp Trang 1
C. Sự tăng số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
D. Sự giảm số lượng NST xảy ra ở một số cặp nào đó ĐÁP ÁN 1 C 3 A 5 D 7 B 9 C 2 C 4 C 6 A 8 D 10 D Trang 2