TOP 10 đề thi học kỳ 1 môn Địa Lí 6 (có đáp án)

TOP 10 đề thi học kỳ 1 môn Địa Lí 6 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 20 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 6 433 tài liệu

Thông tin:
20 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 10 đề thi học kỳ 1 môn Địa Lí 6 (có đáp án)

TOP 10 đề thi học kỳ 1 môn Địa Lí 6 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 20 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 60 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu 1: Trong các nh tinh, theo th txa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm
vị trí thứ mấy?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân
Đôn nước Anh là:
A. Vĩ tuyến gốc B. Kinh tuyến Đông
C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 3: Nhiệt độ của lớp trung gian Trái Đất :
A. Tối đa 1000 º C B. 4000 º C
C. Từ 1500-4700 º C D.Khoảng 5000 º C
Câu 4: Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân thường tập trung đông đúc vì:
A. Khí hậu ấm áp B. Nhiều hồ nước
C . Đất đai màu mỡ D. Giàu thủy sản
Câu 5: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết:
A. Độ thu nhỏ của bản đồ so với thực địa
B. Độ lớn của bản đồ so với thực địa
C. Độ chuẩn xác của bản đồ so với thực địa
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Trên quả địa cầu có tất cả:
A. 360 kinh tuyến B. 720 kinh tuyến
C. 181 kinh tuyến D. Vô số kinh tuyến
Câu 7: Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiu gì ?
A. Đường B. Điểm C. Diện tích D. Hình học
Câu 8: n kính của Trái Đất là bao nhiêu?
A. 6073 km B.6037 km
C. 6370 km D.6307 km
Câu 9: Bề mặt Trái Đất được phân chia thành mấy khu vc giờ?
A. 24 B.25 C.26 D.27
Câu 10: Nội lực sinh ra những hiện tượngo?
A. Núi lửa, xói mòn, phong hóa
B. Xâm thực, động đất, xói mòn
C. Sóng thần, động đất, núi lửa
D. Núi lửa, xói mòn, phong hóa.
Câu 11: Núi là dạng đa hình thường có độ cao tuyệt đối so với mực nước
biển là:
A. Trên 200m; B. Dưới 200m;
C. Trên 500m; D. Dưới 5000m.
Câu 12: Nội lc có xu hướng:
Trang 2
A. Nâng cao địa hình
B. Phong hóa địa hình
C. San bằng, hạ thấp địa hình
D. Cả 3 quá trình trên đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: Nêu sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời? (2 điểm)
Câu 2: Cấu tạo của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của lớp vTrái
Đất và vai trò của nó? (2 điểm)
Câu 3: So sánh điểm kc nhau giữa núi già và núi trẻ? (2 điểm)
Câu 4: Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Huế là 100km. Trên bản đồ khoảng cách
giữa hai thành phố đó đo được 20cm. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu?
(1 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP
ÁN
B
D
C
C
A
A
B
C
A
C
C
A
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: Nêu sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời? (2 điểm)
-Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo một quỹ đạo có nh elip gần
tròn
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông
- Thời gian: 365 ngày 6 giờ
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc
nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66
0
33
/
trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng
nghiêng của trục Trái Đất kng đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tuyến.
- Hệ quả: + Hiện tượng các mùa
+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
Câu 2: Cấu tạo của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của lớp vTrái
Đất và vai trò của nó? (2 điểm)
- Cấu tạo của Trái đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi
+Lớp vỏ: Có độ dày từ 5km đến 70km rắn chắc , nhiệt độ 1000
0
C
+Lớp trung gian: độ dày khoảng 3.000km trạng thái dẻo, quánh,
lỏng, nhiệt độ 1500
0
C - 4700
0
C
+Lớp lõi: nằm trong cùng đdày trên 3.000km, ngoài thì lỏng, bên trong
rắn chắc. nhiệt độ 5000
0
C
- Vỏ Trái Đất lớp đá rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất. Được cấu tạo
do một số địa mảng nằm kề nhau. Lớp này rất mỏng chỉ chiếm 1% thtích và
0,5% khối lượng của Trái Đất. vai trò rất quan trọng i tồn tại các
thành phần khác của Trái Đất n: kng khí,nước,các sinh vật ….cả xã hội
loài người.
Câu 3: So sánh điểm khác nhau giữa núi già núi trẻ? (2 điểm)
Trang 3
- Núi già: Thời gian hình thành: cách đây hàng trăm triệu năm, đỉnh tròn,
sườn thoải, thung lũng cạn và rộng.
- Núi trẻ: Thời gian hình thành: ch đây vài chục triệu năm, đỉnh nhọn, sườn
dốc, thung lũng sâu và hẹp.
Câu 4: Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Huế là 100km. Trên bản đồ khoảng cách
giữa hai thành phố đó đo được 20cm. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu?
(1 điểm)
100km = 10000000 cm
10000000 : 20 = 5000000
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian:45 phút
A. Phần TNKQ (4đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất
Câu1: Trái đất có nh dạng gì?
a.Hình tròn b.Hình vuông c.Hình cầu d.
Hình bầu dục
Câu 2:Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào:
a. Nam b. Đông c. Bắc d.
Tây
Câu 3: Điền dấu > hoặc < vào các ô trống sao cho hợp lí:
a.
1
100.000
b.
1
150.000
1
100.000
Câu 4. Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiệu gì ?
a. Đường b. điểm c. diện tích d. Hình
học
Câu 5: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy:
a. Số 5,6 b. số 7,8 c. số 8,9 d. số
6,7
Câu 6: Khi Luân Đôn khu vực giờ số 0 12 giờ thì Nội khu vực giờ số
7 là mấy giờ:
a. 16 giờ b. 17 gi c. 18 gi d. 19
giờ
Câu 7: Mọi vật chuyển động bán cầu Bắc thường lệch về phía:
a. Trái b. Phải c. trên d.
dưới
Câu 8:Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây:
a. Gần tròn b. Tròn c. Vuông d.
Thoi
Câu 9: o ngày 21 tháng 3 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông c
vào tuyến nào?
a. Chí tuyến bắc b. Chí tuyến nam c. Xích đạo
Câu 10. Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp vi các ý ở cột B:
Trang 4
Độ dài ngày và đêm vào ngày 22 tháng 6 :
Vĩ tuyến
Độ dài ngày và
đêm
1.Chí tuyến
bắc
a. Ngày ngắn đêm
dài
2.Chí tuyến
nam
b. Ngày bằng đêm
3. Vòng cực
bắc
c. Đêm dài 24 giờ
4.Vòng cực
nam
d. Ngày dài đêm
ngắn
5. Xích đạo
e. Ngày dài 24 giờ
B. Phần Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1(2đ): Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
em hãy giải thích câu ca dao sau:
“ Đêm thángm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu 2(2đ): Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất? Nêu vai trò của lớp vỏ trái
đất?
Câu 3 (2đ): Dựa vào hình vẽ sau :
a.Trình bày khái niệm độ cao tuyệt dối và độ cao tương đối của núi?
b. Nhận xét độ cao tương đối 1 và 2 ở sơ đồ? giải thích?
Trang 5
ĐÁP ÁN
A.Phần Trắc nghiệm khách quan ( 4đim) : Mỗi câu chọn đúng được 0.4 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
c
c
a>;
b<
b
B
d
b
c
a
1d,
2a,
3e,4c,
5b
Câu 10: 1d ; 2a ; 3e; 4c; 5b
B. Phần Tự luận:
Câu 1: ( 2điểm)
- Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằm ở bán cầu Bắc (BCB)
nên tháng năm là mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên
hiện tượng ngày dài đêm ngắn. ( Đêm thángm chưanằm đã sáng)(1đ)
- Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt
trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài. ( ngày tháng i chưa cười đã tối)
(1đ)
Câu 2 (2đ)
- Vai trò của vỏ trái đất: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên n
địa hình, đất, sinh vật, nước và là nơi sinh sống của xã hội loài người (1đ)
- Cấu tạo của vỏ trái đất: Là lớp vỏ đá cứng gồm nhiều địa mảng liền kề
nhau tạo thành. (1đ)
Câu 3(2đ)
a. Trình bày khái niệm:(1.đ)
- Độ cao tuyệt đối: Là khoảng ch được tính từ đỉnhi đến ngang mực
nước biển trung bình ở độ cao 0m.(0.5)
- Độ cao tương đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang
chân núi(0.5)
b. Nhận xét và giải thích (1 đ)
- Độ cao tương đối 2 lớn hơn đ cao tương đối 1 (0.5)
- Do chân núi 1 ở vị trí thấp hơn chân núi 2 vì vậy có đ cao 1 lớnn độ
cao 2.(0.5)
ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
Câu 1. (2 điểm)
a. Có những dạng tỉ lệ bản đồ nào? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
b. 6 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:500.000, thì trên thực tế bằng bao nhiêu km?
Câu 2. (2 điểm)
Dựa vào nh dưới đây, em hãy cho biết hướng đi:
Trang 6
Từ B đến A
Từ B đến C
Từ H đến B
Từ C đến Đ
Câu 3. (3 điểm)
a. Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian theo hướng o
?
b. Tại sao có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên Trái Đất ?
Câu 4. (3 điểm)
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm những lớp nào ?
b. Hãy trình bày đặc điểm, cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất vai trò của đối với đời
sống và hoạt động của con người.
HẾT
(Cán b coi thi không gii thích gì thêm)
Trang 7
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐÁP ÁN
ĐIM
Câu 1
(2 điểm)
a.
- hai dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đso với
thực tế trên mặt đất.
b. 6 cm trên bản đồtỉ lệ 1:500.000, thì trên thực tế sẽ là:
6 x 500.000 = 3.000.000 cm = 30 km
0,5đ
0,5đ
Câu 2
(2 điểm)
Từ B đến A: hướng Đông
Từ B đến C: hướng Đông Nam
Từ H đến B: hướng Tây Bắc
Từ C đến Đ: hướng Tây Nam
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3
(3 điểm)
a. Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh trục hết 24 giờ, theo hướng từ Tây sang
Đông.
b.
- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa.
Nửa chiếu sáng là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm.
- Nhờ sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên khắp mọi nơi trên Trái Đất
có ngày đêm kế tiếp nhau.
Câu 4
(3 điểm)
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất có 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi.
b.
- Lớp vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất, lớp này rất mỏng,
chiếm 15% thể tích, 1% khối lượng của Trái Đất.
- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề. Các địa mảng di
chuyển rất chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
- Lớp vỏ vai trò rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của
Trái Đất như: không khí, nước, sinh vật, và cả xã hội loài người.
0,5đ
0,5đ
ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 60 phút
I. Trắc nghiệm :(4,0đ)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng. (2,0 điểm)
Câu 1: Trong ngày 22-6 (hạ chí ) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời:
A. Nửa cầu Nam B. Nửa cầu Bắc
C. Bằng nhau D. Xích đạo
Câu 2: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?
A. Núi thấp B.i cao
C. Núi trung bình D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Điểm giống nhau giữa Bình nguyên và Cao nguyên là gì?
A. Có độ cao tuyệt đối trên 500m
B. Địa hình thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Trang 8
D. Cả B và C.
Câu 4: Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km?
A. Từ 5km 70km. B. Trên 3000km.
C. Gần 3000km. D. Trên 5000km.
B. Điền vào chổ trống: (1,0 điểm)
Hoàn thành khái niệm sau đây:
- Nội lực là những lực………………………………………………………
- Ngoại lực là những lực………………………………………………………
C. Nối cột A với B sao cho phù hợp: (1,0 điểm)
A
B
1.Động đất
A. Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu
lên mặt đất.
2.Núi lửa
B. Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất
rung chuyển
B. Tự luận:(6,0đ)
Câu 1:(3,0đ)
Hãy trình bày sự chuyển động và nêu hệ quả sự chuyển động tự quay quanh trục
của Trái Đất?
Câu 2:(3,0đ)
Hãy nêu đặc điểm của núi già và i trẻ? Việt Nam ngọn i nào cao nhất?
Thuộc núi già hay núi trẻ?
HẾT.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHM
BIỂU ĐIỂM
I. Trc nghiệm
A. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
D
A
B. Điền:
- Nội lực những lực sinh rabên trong Trái Đất: 0,5 đ
- Ngoại lựcnhững lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất: 0,5đ
C. Nối:
1. B - 0,5 đ. 2. A - 0,5 đ.
4,0 điểm
(Mỗi câu đúng
được 0,5 đ)
II. Tự luận.
6,0 điểm
1
(3,0 đ)
* Sự chuyển động tự quay quanh trc của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh mt trục tưởng tượng ni liền 2 cực bắc
,nam và nghiêng 66
0
33trên mặt phẳng quỹ đo
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ
- Bề mt Trái Đt được chia ra thành 24 khu vực giờ,mỗi khu vực có
một giờ riêng.
1,0 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Trang 9
*Hệ quả:
-Do trái đất tự quay quanh trc từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi
trên trái đất lần lượt có ngày và đêm.
-Sự chuyển động của trái đt quanh trục còn làm cho các vật chuyển
động trên b mặt trái đất blệch hướng.Nếu nn xuôi theo chiều
chuyển động thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch v bên phải còn
ở nửa cầu Nam vật chuyển đng lệch v bên trái.
0,5 điểm
0,5 điểm
2
(3,0 đ)
* Cấu tạo Trái Đất: 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lớp nn.
Đặc điểm
Núi già
Núi trẻ
Thời gian nh
thành
Cách đây hàng trăm
triệu năm
Cách đây vài chục triệu
năm
Đỉnh
Tròn
Nhọn
Sườn
Thoải
Dốc
Thung lũng
Cạn, rộng
Sâu, hẹp
Ở Việt Nam ngọni cao nhất là đỉnh núi Phanxi păng
cao 3143m. Thuộc núi trẻ.
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
ĐỀ 5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4,0đ). Ghi đáp án đúng ra bài làm trên tờ giấy thi:
1. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn; B. Hình vuông; C. Hình cầu; D. Hình trụ.
2. Kinh tuyến gốc kinh tuyến bao nhiêu độ:
A. 0
0
; B. 10
0
; C. 100
0
; D. 180
0
.
3. Việt Nam nằm ở i giờ thứ mấy:
A. Múi gi th5; B. Múi giờ thứ 6; C. i giờ thứ 7; D. Múi giờ thứ 8.
4. Đu pa trên kinh tuyến chhướng:
A. Đông; B. Tây; C. Nam; D. Bắc.
5. Thời gian Trái Đt chuyển đng quanh Mặt Trời một vòng là:
A. 364 ngày 6 giờ; B. 365 ngày 6 giờ; C. 366 ngày 6 giờ; D. 367 ngày 6 giờ;
6. Phần lớn lục địa đều tập trung ở:
A. Nửa cầu Bắc; B. Nửa cầu Nam; C. Nửa cầu Đông; D. Nửa cầy Tây.
7. Núi là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển là:
A. Trên 200m; B. Dưới 200m; C. Trên 500m; D. Dưới 5000m.
8. Đng đt là hiện tượng:
A. Xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất; C. Xảy ra bên ngoài mặt
đất;
B. Là hình thức phun trào măcma ở dưới u lên mặt đất; D. Xảy ra từ từ, chậm
chạp.
PHẦN II TỰ LUN (6,).
Câu 1 (1,5 điểm). Dựa vào sơ đvà gợi ý sau, em hãy xác địnhc hướng còn lại. (gợi
ý: vẽ lại sơ đồ vào tờ giấy thi và điền đầy đủ các hưng còn lại).
Bắc
Trang 10
Đông Nam
Câu 2 (3,0 điểm). Căn cứ vào đồ c bộ phn của núi dưới đây, hãy lập bảng
trình bày sự khác nhau giữa núi già, núi trẻ về đặc điểm hình thái và thời gian hình
thành theo mẫu:
Loại núi
Đặc điểm hình thái
Thời gian hình thành
Đỉnh
Sườn
Thung lũng
Núi trẻ
Núi già
Câu 3 (1,5 điểm). Kể tên các châu lục trên thế giới.
Hết
ĐÁP ÁN
PHẦN I – TRẮC NGHIM (4đ). Hs trlời đúng mỗi ý được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
C
D
B
A
C
A
II - TỰ LUẬN (6,0 điểm).
u
Đáp án
Điể
m
1.
1,5
đ
* HS điền được các hướng đúng là: mỗi ớng đúng được 0,25đ
Bắc
Tây Bắc Đông Bắc
Tây Đông
Tây Nam Đông Nam
Nam
1,5
2
3,0
đ
Câu 1 (3,5đ): Học sinh lập và so sánh được:
Loại núi
Đặc điểm hình thái
Thời gian
hình thành
Đỉnh
Sườn
Thung lũng
Núi trẻ
Cao, nhọn
Dốc
Sâu, hẹp
Cách đây
1,5
1,5
Trang 11
vài chục
triệu năm
Núi g
Thấp, tròn
Thoải
Nông, rộng
Cách đây
hàng trăm
triệu năm.
3
1,5
đ
* HS kđược trên thế giới 6 châu lục: Châu Âu, Cu Á, Châu
Phi, Châu Mỹ, Cu Đại Dương, Châu Nam Cực.
1,5
ĐỀ 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
PHẦN I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm)
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng)
Câu 1.Trạng thái của lớp vỏ Trái Đất:
A. Rắn chắc B. Từ quánh dẻo đến lỏng C. Lỏng D. Lỏng ở ngoài, rắn
ở trong
Câu 2. Độ dày của lớp lõi Trái Đất:
A. Trên 3000 km B. Gần 3000 km C. 5- 70 km D. 1000 km
Câu 3. Nhiệt độ của lớp trung gian Trái Đất :
A. Tối đa 1000 º C B. 4000 º C C. Từ 1500-4700 º C D.Khoảng
5000 º C
Câu 4.Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp:
A. Núi cao B. i trẻ C. Núi già D. Núi trung
bình
Câu 5: Nội lực có xu hướng:
A. Nâng cao địa hình C. San bằng, hạ thấp địa hình
B. Phong hóa địa hình D. Cả 3 quá trình trên đúng
Câu 6: Xu thế san bằng, hạ thấp địa hình là kết quả của quá trình:
A. Bồi tụ B. Xâm thực C. Phong a D.CA+B+C
đúng
Câu 7. Khu vực thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa:
A. Ven bờ Thái Bình Dương C. Ven bờ Ấn Độ Dương
B. Ven bờ Đại Tây Dương D. Ven bờ Bắc Băng Dương
Câu 8. Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc vì:
Trang 12
A. Khí hậu ấm áp B. Nhiều hồ nước C . Đất đai màu mỡ D. Giàu
thủy sản
Câu 9. Biện pháp để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
A. Lập trạm dự báo động đt C. Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm
B. Xây nhà chịu chấn động lớn D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 10 . Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối :
A. Dưới 1000 m B. Trên 2000 m C. Từ 1000 2000 m D.Từ 500
1000 m
Câu 11.Độ cao tuyệt đối là khong cách tính từ đỉnh núi đến :
A. Chân núi B. Sườn núi C. Mực nước biển D.
Thung lũng
Câu 12. Các loi khoáng sản: dầu mỏ, than, đá vôi ... được hình thành do:
A. Ngoại lực B. Núi lửa C. Nội lực D. Động đất
Phần II. TỰ LUN (7,0 điểm) :
Câu 1 (1,5 điểm): Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ, em hãy tính giờ địa phương
của các địa điểm sau: Pa-ri, Mát-x-va, Niu Đê-li, Bắc Kinh,-ki-ô, Hà Nội.
Cho biết Pa-ri
( múi giờ số 0), Mát-xcơ-va( múi giờ số 3), Niu Đê-li ( i giờ số 5), Bắc Kinh
(múi giờ số 8), -ki-ô (múi giờ số 9), Hà Nội ( múi giờ số 7), Niu Ioóc ( múi
giờ số 19)
Câu 2 (1,5 diểm): Nêu nguyên nhân, tác hại của động đất và núi lửa?
Câu 3 (2,0 điểm): Em hiểu như thế nào vu tục ngữ Đêm tháng năm chưa
nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Vì sao có hiện tượng đó ?
Câu 4 ( 2,0 điểm): Vì sao chúng ta phải khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng
sản một cách hợp lí? Liên hệ với nước ta trong việc khai thác và sử dụng tài
nguyên này?
ĐÁP ÁN
Phần
Đáp án
Điểm
I
PHẦN I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm)
1A, 2A, 3B, 4B, 5A, 6D, 7A, 8C, 9D, 10 B, 11C, 12A
3,0 điểm
II
Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1.Các giờ địa phương theo thứ tự là:
Địa điểm
i giờ
Giờ địa phương
Pa-ri
Mát-xcơ-va
Niu Đê-li
Bắc Kinh
-ki
Hà Nội
Niu Ioóc
0
3
5
8
9
7
19
10
13
15
18
19
17
5
1,5 điểm
Trang 13
II
Câu 2.
+Núi lửa.
- Là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
- M c ma: Là những vật chất nóng chảy, nằm dưới sâu, trong
vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt đtrên 1000
0
C.
+ Nguyên nhân do sự chuyển động của các địa mảng, i vỏ
Trái Đất mỏng, vật chất dưới sâu sẽ trào ra ngoài
+ Động đất.
- hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm sâu trong
lòng đất, làm cho các lớp đá gần mặt đất rung chuyển .
+ Nguyên nhân do sự chuyển động của các địa mảng
+ Tác hại của động đất và núi lửa, gây thiệt hại lớn về:
- Người.
- Nhà cửa.
- Đường sá.
- Cầu cống.
- ng trình xây dựng.
- Của cải.
Câu 3.
-“ Đêm thángm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa
cười đã tối”. Có nghĩa là tháng năm có đêm ngắn, ngày dài,
tháng mười có ngày ngắn, đêm dài.
- hiện tượng trên là do trục Trái Đất nghiêng. Nửa cầu nào
chúc nhiều về phía Mặt Trời nửa cầu đó là mùa nóng và có ngày
dài đêm ngắn. Nửa cầu nào xa Mặt Trời thì nửa cầu đó là mùa
đông và khi đó sẽ có ngày ngắn, đêm dài.
Câu 4
-Khoáng sản được hình thành trải qua thời gian rất lâu dài có thể
hàng triệu năm, hàng chục triệu năm, hàng trăm triệu năm
-Khoáng sản là tài nguyên cạn kiệt, nhiều mỏ khoáng sản trên thế
giới có nguy cơ cạn kiệt
-Nhiều nơi khai thác, sử dụng lãng phí, kém hiệu quả
1,5điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
ĐỀ 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
A. phần TNKQ:
Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất
Câu1: Trái đất có nh dạng gì?
a.Hình tròn b.Hình vuông c.Hình cầu d. Hình bầu dục
Câu 2:Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào:
a. Nam b. Đông c. Bắc d. y
Câu 3: Điền dấu > hoặc < vào các ô trống sao cho hợp lí:
1 1 1 1
Trang 14
a. b.
100.000 900.000 150.000 100 000
Câu 4. Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiệu gì ?
a. Đường b. điểm c. diện tích d. Hình học
Câu 5: Việt Nam nằmkhu vực gi số mấy:
a. Số 5,6 b. số 7,8 c. số 8,9 d. s6,7
Câu 6: Khi Luân Đôn khu vực giờ số 0 là 12 giờ thì Hà Nội ở khu vực giờ số 7 là mấy giờ:
a. 16 giờ b. 17 giờ c. 18 giờ d. 19 giờ
Câu 7: Mọi vật chuyển động bán cầu Bắc thường lệch về phía:
a. Trái b. Phải c. trên d. dưới
Câu 8:Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây:
a. Gần tròn b. Tròn c. Vuông d. Thoi
Câu 9: Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào:
a. Chí tuyến bắc b. Chí tuyến nam c. Xích đạo
Câu 10. Nối các ý cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B:
Độ dài ngày đêm vào ngày 22 tháng 6 :
Vĩ tuyến
Độ dài ngày và đêm
1.C tuyến bắc
a. Ngày ngắn đêm dài
2.C tuyến nam
b. Ngày bằng đêm
3. Vòng cực bắc
c. Đêm dài 24 giờ
4.Vòng cực nam
d. Ngày dài đêm ngắn
5. Xích đạo
e. Ngày dài 24 giờ
B. Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1(3đ): Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa em hãy giải
thích câu ca dao sau:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Câu 2(2đ): Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất?
Câu 3 ( 2 điểm)Dựa vào hình vẽ sau :
a.Trình bày khái niệm độ cao tuyệt dối độ cao ơng đối của núi?
b. Nhận xét độ cao tương đối 1 và 2 ở sơ đồ? giải thích?
ĐÁP ÁN
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 3điểm) : Mỗi câu chọn đúng được 0.3 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
c
c
a>; b<
b
b
d
b
c
a
Trang 15
Câu 10: 1d ; 2a ; 3e; 4c; 5b
B. Phần tự luận:
Câu 1: ( 3điểm)
- Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằmbán cầu Bắc (BCB) nên tháng năm là
mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên có hiện ợng ngày dài đêm ngắn. (
Đêm tháng năm chưanằm đã sáng)(1.5)
- Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt trời nên hiện tượng
ngày ngắn đêm dài. ( ngày tháng mười chưa cười đã tối) (1.5)
Câu 2 (2đ)
- Vai trò của vỏ trái đất: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như địa hình, đất, sinh vật,
nước và là nơi sinh sống củahội loài người (0.5)
- Cấu tạo của vỏ trái đất: Là lớp vỏ đá cứng gồm nhiều địa mảng liền kề nhau tạo thành.
(0.5đ)
Câu 3(2đ)
a. Trình y khái niệm:(1.đ)
- Đ cao tuyệt đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang mực nước biển trung
bình ở độ cao 0m.(0.5)
- Đ cao tương đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang chân núi(0.5)
b. Nhận xét và giải thích (1 đ)
- Độ cao tương đối 2 lớn hơn độ cao tương đối 1 (0.5)
- Do chân núi 1 ở vị trí thấp hơn chân núi 2 vì vậy độ cao 1 lớn hơn độ cao 2.(0.5)
ĐỀ 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm:( 3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm là do ?
A. Mặt trời mọc ở đằng đông,lặn đằng tây.
B. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ đông sang tây.
C. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
D. Trái đất chuyển động từ đông sang tây.
Câu 2: Việt Nam khu vực giờ số 7. Vậy khi Luân Đôn 2 githì Nội
mấy giờ ?
A. 5 giờ B. 7 gi C. 9 giờ D. 11 gi
Câu 3: Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt trái đất ?
A.1 phần 3 B. 2 phần 3 C. 2 phần 4 D. 3 phần 4
Câu 4: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là ?
A. Tạo ra c nếp uốn C.Làm cho địa hình b mặt đất thêm gồ ghề
B. Tạo ra các đứt gãy D. San bằng , hạ thấp địa hình
Câu 5: Chọn c cụm từ cho trước trong ngoặc ( đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên
500m, 200m, nhô cao, mực nước biển ) điền vào chỗ (....) để có khái niệm đúng
về núi
Trang 16
Núi một dạng địa hình ……(1)…..rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi
thường…..(2)…..so với…..(3)…., có ….(4)……, sườn dốc.
Phần II. Tự luận:(7điểm).
Câu 1 : (4 điểm)
a) Trình bày hiện tượng mùa và sự hình thành mùa ng, mùa lạnh trên trái đất?
b) Skhác nhau giữa hiện tượng động đất và i lửa gì ? Con người đã áp
dụng những biện pháp gì để hạn chế bớt những tác hại do động đất gây ra ?
Câu 2: ( 3 điểm) Xác định tọa độ c điểm A, B, C, D, E, F trên hình?
Kinh tuyến gốc
ĐÁP ÁN
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm).
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Đáp án
C
C
B
D
1. nhô cao 2.trên
500m 3. mực
nước biển 4. đỉnh
nhọn
Thang
điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
Phần II:Tự luận (7 điểm).
Câu hỏi
Nội Dung
Thang
điểm
Câu 1( 4 đ)
a. Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng
trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên c trái
đất ngả NCB, c ng NCN về phía mặt trời
sinh ra các mùa.
Nửa cầu nào ngvề phía mặt trời c chiếu lớn
, nhận được nhiều ánh sáng nhiệt => mùa nóng
của nửa cầu đó và ngược lại.
a. i lửa nh thức phun trào mắc ma dưới
1 đ
1 đ
30
o
20
o
10
o
0
o
10
o
20
o
30
o
40
o
30
o
20
o
10
o
0
o
xích đạo
10
o
20
o
A
F
D
B
E
C
Trang 17
sâu lên mặt đất , còn động đất hiện tượng các
lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển
b. Các biện pháp :
+ Xây nhà chịu được các chấn động lớn
+ Lập các trạm nghiên cứu , dự báo động đất
+ Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm
1 đ
Câu 2:
(3 điểm)
Dùng đúng hiệu, viết đúng cách, nêu đúng tọa
độ địa lí mỗi ý được 0,5 điểm.
A ( 10
o
T; 10
o
N)
B ( 20
o
Đ; 20
o
N)
C ( 20
o
T; 10
o
B)
D ( 30
o
Đ; 20
o
B)
E ( 10
o
T; 20
o
B)
F ( 10
o
Đ; 10
o
B)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
ĐỀ 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1/ Trái Đt có dạng hình?
A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu
2/ Kinh tuyến gốc kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0
0
B. 1
0
C. 10
0
3/ Kinh tuyến đối diện vi kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 90
0
B. 180
0
C. 360
0
4/ Cứ mi kinh tuyến cách nhau 1
0
thì trên quả địa cầu có bao nhiêu đường
kinh tuyến?
A. 90 B. 180 C. 360
5/ Ở khu vực giờ gc 12 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là my giờ?
A. 5 gi B. 19 giờ C. 21 giờ
6/ Đu pa trên kinh tuyến chỉ hướng:
A. Bắc B. Nam C. Đông
7/ Thời gian Trái Đất chuyển đng quanh Mt Trời một vòng là:
A. 365 ny B. 365 ngày 6 giờ C. 366 ngày
8/ Cu tạo bên trong của Trái Đt gồm có my lớp?
Trang 18
A. 2 lớp B. 3 lớp C. 5 lớp
Câu 2. Cho điểm A đ10
0
B, kinh đ130
0
Đ; điểm B vĩ đ10
0
B, kinh độ
110
0
Đ. Hãy viết tođđịa lí ca điểm A và điểm B.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
Em hãy nêu h quả ca sự vận đng tự quay quanh trc của Trái Đất.
Câu 2: (2 điểm)
Em hãy phân biệt núi già và núi trẻ.
Câu 3: (1 điểm)
Qua những bài đã học, em hãy rút ra giá trị kinh tế của miền núi. Tđó em có ý
thức bảo vệ môi trường như thế nào?
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Câu 1: 2 điểm (mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm)
Ý đúng: 1- C; 2- A; 3- B; 4- C; 5-B; 6- A; 7- B; 8- B
Câu 2: 1 điểm (viết đúng tođộ của mỗi điểm được 0,5 điểm)
130
0
Đ 110
0
Đ
10
0
B 10
0
B
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: 4 điểm
Hệ quả sự vn động tự quay quanh trc của Trái Đất:
- Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: (0,5 điểm)
+ Khắp mi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. (0,5 điểm)
+ Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày. (0,5 điểm)
+ Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm. (0,5 điểm)
- Hiện tượng lệchớng của các vật: (0,5 điểm)
+ Các vật thể chuyển động trên bề mặt Ti Đất đều bị lệchng. (0,5 điểm)
+ Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển đng lệch về bên phải. (0,5 điểm)
+ Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động lệch về bên trái. (0,5 điểm)
Câu 2: 2 điểm
Sự khác nhau giữa i già và núi trẻ:
- Thời gian hình thành:
+ Núi g: Hình thànhch đây hàng trăm triệu năm. (0,5 điểm)
+ Núi trẻ: Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm. (0,5 điểm)
- Đặc điểm:
+ Núi g: Đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng rng và nông. (0,5 điểm)
+ Núi trẻ: Đỉnh nhn; sườn dc; thung lũng hẹp và sâu. (0,5 điểm)
Câu 3: 1 điểm
- Giá trị kinh tế của miền núi. (0,5 điểm)
- Ý thức bảo vi trường. (0,5 điểm)
---------------------------------------------------------------------------------
A
B
Trang 19
ĐỀ 10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn ĐỊA LÍ 6
Thời gian: 45 phút
A.TRẮC NGHIỆM (3đ)
I .Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. (1đ)
Câu 1: Hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất?
A. Sao Ha. B. Sao Mc. C. Sao Kim D. Sao Thủy.
Câu 2 : Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía nào của thủ đô Hà Nội?
A. Đông. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Nam.
Câu 3. Tại thành phố nào dưới đây luôn có giờ sớm hơn giờ ở thủ đô Nội?
A.Tô ki ô. B. Pa ri. C. Niu Đê – li. D. Vn chăn.
Câu 4: Vào ngày nào Bc bán cầu nhận đưc lượng nhiệt và ánh sáng Mt Trời
nhiều nhất?
A. 21 tháng 3. B. 22 tháng 6. C. 23 tháng 9. D. 22 tháng 12.
II . Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ (....)trong đoạn văn sau sao cho thích
hợp (1 đ)
Câu 5: Trên Trái Đất có(1).............lc địa. Trong đó lục địa có diện tích lớn nhất
lục địa(2)............Trái Đất còn có (3)........đại dương. Đại dương lớn nhất
là(4)..................................
III. Nối các ý cột A với các ý ct B sao cho thích hợp rồi ghi kết quvào ct C
(1đ)
Câu 6:
Cột A
Cột B
Cột C.
1. Xích đạo
a. vĩ tuyến có vĩ độ 23
0
27
N
1 +......
2. Chí tuyến Bc
b.tuyến lớn nhất, vĩ tuyến gốc, vĩ đ 0
0
2 +.......
3.Chí tuyến Nam
c. vĩ tuyến có vĩ độ 23
0
27
B
3 +......
4. Vòng cực Bắc
d. vĩ tuyến có vĩ độ 66
0
33
B
4 +......
B.TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Dựa o sghi t l của các tbản đồ sau đây: 1: 200.000 cho biết 5cm trên bn đ
ứng với bao nhu km ngoài thực địa ? (2đ)
Câu 2: y tả vn động tự quay quanh trục ca Trái Đất? ()
Câu 3: Vai trò ca lớp vỏ Ti Đất?(2đ)
Câu 4: Lp v Trái Đất được cấu tạo do bao nhiêu mảng lớn nằm kề nhau? K tên các
mảng lớn đó? ()
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Khoanh tròn (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
C
A
B
III. Điền khuyết (Mỗi ý đúng 0,2
(1) 6 (2) Âu - Á (3) 4 ; (4) Thái Bình Dương
(Mỗi ý đúng 0,25đ)
Trang 20
II. Nối cột A với cột B
1+b ;2+c ;3+a ;4 +d (Mỗi câu đúng 0,25đ)
B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Với tờ bản đ tỉ lệ 1:200.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 10 km trên
thực địa. (2đ)
Câu 2: Mô tả vận động tự quay quanh rục của Trái Đất:
-Trái Đất t quay quanh một trục tưởng tượng nối lin hai cực nghiêng
66
o
33' trên mặt phẳng quỹ đạo. (1đ)
-Hướng tự quay là từ Tây sang Đông. (0,5đ)
-Thời gian Trái Đất t quay một vòng quanh trục một ngày đêm (24 giờ).
(0,5đ)
Câu 3: Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:
Lớp v Trái Đất tuy rất mỏng nhưng rất quan trọng đối với đời sống và hoạt
động của con người vì:
- nơi tồn tại của các thành phần tnhiên (kng khí, nước, đất trồng,
sinh vật, …)(1đ)
- Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.(1đ)
Câu 4: Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 mảng lớn nằm kề nhau.(0,5đ)
Kể tên các mảng lớn: (0,5đ)
Âu Á, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Nam cực, Thái Bình Dương.
| 1/20

Preview text:

ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu 1: Trong
các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là: A. Vĩ tuyến gốc B. Kinh tuyến Đông C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 3: Nhiệt độ của lớp trung gian Trái Đất :
A. Tối đa 1000 º C B. 4000 º C
C. Từ 1500-4700 º C D.Khoảng 5000 º C
Câu 4: Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc vì:
A. Khí hậu ấm áp B. Nhiều hồ nước
C . Đất đai màu mỡ D. Giàu thủy sản
Câu 5: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết:
A. Độ thu nhỏ của bản đồ so với thực địa
B. Độ lớn của bản đồ so với thực địa
C. Độ chuẩn xác của bản đồ so với thực địa D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 6: Trên quả địa cầu có tất cả:
A. 360 kinh tuyến B. 720 kinh tuyến
C. 181 kinh tuyến D. Vô số kinh tuyến
Câu 7: Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiệu gì ? A. Đường B. Điểm
C. Diện tích D. Hình học
Câu 8: Bán kính của Trái Đất là bao nhiêu? A. 6073 km B.6037 km C. 6370 km D.6307 km
Câu 9: Bề mặt Trái Đất được phân chia thành mấy khu vực giờ? A. 24 B.25 C.26 D.27
Câu 10: Nội lực sinh ra những hiện tượng nào?
A. Núi lửa, xói mòn, phong hóa
B. Xâm thực, động đất, xói mòn
C. Sóng thần, động đất, núi lửa
D. Núi lửa, xói mòn, phong hóa.
Câu 11: Núi là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển là: A. Trên 200m; B. Dưới 200m; C. Trên 500m; D. Dưới 5000m.
Câu 12: Nội lực có xu hướng: Trang 1 A. Nâng cao địa hình B. Phong hóa địa hình
C. San bằng, hạ thấp địa hình
D. Cả 3 quá trình trên đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: Nêu sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời? (2 điểm)
Câu 2: Cấu tạo của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái
Đất và vai trò của nó? (2 điểm)
Câu 3: So sánh điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ? (2 điểm)
Câu 4:
Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Huế là 100km. Trên bản đồ khoảng cách
giữa hai thành phố đó đo được 20cm. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu? (1 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. II.
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP B D C C A A B C A C C A ÁN
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
Câu 1: Nêu sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời? (2 điểm)
-Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông
- Thời gian: 365 ngày 6 giờ
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc
nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033/ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng
nghiêng của trục Trái Đất không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tuyến.
- Hệ quả: + Hiện tượng các mùa
+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
Câu 2: Cấu tạo của Trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái
Đất và vai trò của nó? (2 điểm)

- Cấu tạo của Trái đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi
+Lớp vỏ: Có độ dày từ 5km đến 70km rắn chắc , nhiệt độ 10000C
+Lớp trung gian: có độ dày khoảng 3.000km có trạng thái dẻo, quánh,
lỏng, nhiệt độ 15000C - 47000C
+Lớp lõi: nằm trong cùng độ dày trên 3.000km, ngoài thì lỏng, bên trong
rắn chắc. nhiệt độ 50000C
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Được cấu tạo
do một số địa mảng nằm kề nhau. Lớp này rất mỏng chỉ chiếm 1% thể tích và
0,5% khối lượng của Trái Đất. Có vai trò rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các
thành phần khác của Trái Đất như : không khí,nước,các sinh vật ….và cả xã hội loài người.
Câu 3: So sánh điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ? (2 điểm) Trang 2
- Núi già: Thời gian hình thành: cách đây hàng trăm triệu năm, đỉnh tròn,
sườn thoải, thung lũng cạn và rộng.
- Núi trẻ: Thời gian hình thành: cách đây vài chục triệu năm, đỉnh nhọn, sườn
dốc, thung lũng sâu và hẹp.
Câu 4: Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Huế là 100km. Trên bản đồ khoảng cách
giữa hai thành phố đó đo được 20cm. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu? (1 điểm) 100km = 10000000 cm 10000000 : 20 = 5000000 ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian:45 phút A. Phần TNKQ (4đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất
Câu1: Trái đất có hình dạng gì?
a.Hình tròn b.Hình vuông c.Hình cầu d. Hình bầu dục
Câu 2:Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào:
a. Nam b. Đông c. Bắc d. Tây
Câu 3: Điền dấu > hoặc < vào các ô trống sao cho hợp lí: 1 1 1 1 a. b. 100.000 900.000 150.000 100.000
Câu 4. Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiệu gì ?
a. Đường b. điểm c. diện tích d. Hình học
Câu 5: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy:
a. Số 5,6 b. số 7,8 c. số 8,9 d. số 6,7
Câu 6: Khi Luân Đôn ở khu vực giờ số 0 là 12 giờ thì Hà Nội ở khu vực giờ số
7 là
mấy giờ:
a. 16 giờ b. 17 giờ c. 18 giờ d. 19 giờ
Câu 7: Mọi vật chuyển động ở bán cầu Bắc thường lệch về phía:
a. Trái b. Phải c. trên d. dưới
Câu 8:Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây:
a. Gần tròn b. Tròn c. Vuông d. Thoi
Câu 9: Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc
vào vĩ
tuyến nào?
a. Chí tuyến bắc b. Chí tuyến nam c. Xích đạo
Câu 10. Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B: Trang 3
Độ dài ngày và đêm vào ngày 22 tháng 6 : Vĩ tuyến Độ dài ngày và đêm 1.Chí tuyến a. Ngày ngắn đêm bắc dài 2.Chí tuyến b. Ngày bằng đêm nam 3. Vòng cực c. Đêm dài 24 giờ bắc 4.Vòng cực d. Ngày dài đêm nam ngắn 5. Xích đạo e. Ngày dài 24 giờ
B. Phần Tự luận: (
6 điểm)
Câu 1(2đ): Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
em hãy giải thích câu ca dao sau:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu 2(2đ): Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất?
Câu 3 (2đ): Dựa vào hình vẽ sau :
a.Trình bày khái niệm độ cao tuyệt dối và độ cao tương đối của núi?
b. Nhận xét độ cao tương đối 1 và 2 ở sơ đồ? giải thích? Trang 4 ĐÁP ÁN
A.Phần Trắc nghiệm khách quan ( 4điểm) : Mỗi câu chọn đúng được 0.4 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp c c a>; b B d b c a 1d, án b< 2a, 3e,4c, 5b Câu 10: 1d ; 2a ; 3e; 4c; 5b B. Phần Tự luận:
Câu 1
: ( 2điểm)
- Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằm ở bán cầu Bắc (BCB)
nên tháng năm là mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên có
hiện tượng ngày dài đêm ngắn. ( Đêm tháng năm chưanằm đã sáng)(1đ)
- Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt
trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài. ( ngày tháng mười chưa cười đã tối) (1đ) Câu 2 (2đ)
- Vai trò của vỏ trái đất: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như
địa hình, đất, sinh vật, nước và là nơi sinh sống của xã hội loài người (1đ)
- Cấu tạo của vỏ trái đất: Là lớp vỏ đá cứng gồm nhiều địa mảng liền kề nhau tạo thành. (1đ) Câu 3(2đ)
a. Trình bày khái niệm:(1.đ)
- Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang mực
nước biển trung bình ở độ cao 0m.(0.5)
- Độ cao tương đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang chân núi(0.5)
b. Nhận xét và giải thích (1 đ)
- Độ cao tương đối 2 lớn hơn độ cao tương đối 1 (0.5)
- Do chân núi 1 ở vị trí thấp hơn chân núi 2 vì vậy có độ cao 1 lớn hơn độ cao 2.(0.5) ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút Câu 1. (2 điểm)
a. Có những dạng tỉ lệ bản đồ nào? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
b. 6 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:500.000, thì trên thực tế bằng bao nhiêu km?
Câu 2. (2 điểm)
Dựa vào hình dưới đây, em hãy cho biết hướng đi: Trang 5 Từ B đến A Từ B đến C Từ H đến B
Từ C đến Đ
Câu 3. (3 điểm)
a. Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian và theo hướng nào ?
b. Tại sao có hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên Trái Đất ? Câu 4. (3 điểm)
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm những lớp nào ?
b. Hãy trình bày đặc điểm, cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất và vai trò của nó đối với đời
sống và hoạt động của con người. HẾT
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Trang 6 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a. (2 điểm)
- Có hai dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước. 0,5đ
- Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với 0,5đ
thực tế trên mặt đất.
b. 6 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:500.000, thì trên thực tế sẽ là: 1đ
6 x 500.000 = 3.000.000 cm = 30 km Câu 2
Từ B đến A: hướng Đông 0,5đ (2 điểm)
Từ B đến C: hướng Đông Nam 0,5đ
Từ H đến B: hướng Tây Bắc 0,5đ
Từ C đến Đ: hướng Tây Nam 0,5đ Câu 3
a. Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh trục hết 24 giờ, theo hướng từ Tây sang 1đ (3 điểm) Đông. b.
- Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. 1đ
Nửa chiếu sáng là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm.
- Nhờ sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên khắp mọi nơi trên Trái Đất
có ngày và đêm kế tiếp nhau. 1đ Câu 4
a. Cấu tạo bên trong của Trái Đất có 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi. 0,5đ (3 điểm) b.
- Lớp vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ngoài cùng của Trái Đất, lớp này rất mỏng,
chiếm 15% thể tích, 1% khối lượng của Trái Đất. 1đ
- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề. Các địa mảng di
chuyển rất chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. 0,5đ
- Lớp vỏ TĐ có vai trò rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác của
Trái Đất như: không khí, nước, sinh vật, … và cả xã hội loài người. ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 60 phút
I. Trắc nghiệm :(4,0đ)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng. (2,0 điểm)
Câu 1: Trong ngày 22-6 (hạ chí ) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời:
A. Nửa cầu Nam B. Nửa cầu Bắc
C. Bằng nhau D. Xích đạo
Câu 2: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào? A. Núi thấp B. Núi cao C. Núi trung bình
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Điểm giống nhau giữa Bình nguyên và Cao nguyên là gì?
A. Có độ cao tuyệt đối trên 500m
B. Địa hình thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Trang 7 D. Cả B và C.
Câu 4: Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km? A. Từ 5km – 70km. B. Trên 3000km. C. Gần 3000km. D. Trên 5000km.
B. Điền vào chổ trống: (1,0 điểm)
Hoàn thành khái niệm sau đây:
- Nội lực là những lực…………………………………………………………
- Ngoại lực là những lực………………………………………………………
C. Nối cột A với B sao cho phù hợp: (1,0 điểm) A B 1.Động đất
A. Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất. 2.Núi lửa
B. Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển B. Tự luận:(6,0đ) Câu 1:(3,0đ)
Hãy trình bày sự chuyển động và nêu hệ quả sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? Câu 2:(3,0đ)
Hãy nêu đặc điểm của núi già và núi trẻ? Ở Việt Nam ngọn núi nào cao nhất?
Thuộc núi già hay núi trẻ? HẾT.
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm 4,0 điểm
A. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. (Mỗi câu đúng Câu 1 2 3 4 được 0,5 đ) Đáp án B C D A B. Điền:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất: 0,5 đ
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất: 0,5đ C. Nối: 1. B - 0,5 đ. 2. A - 0,5 đ. II. Tự luận. 6,0 điểm 1
(3,0 đ) * Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực bắc 1,0 điểm
,nam và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông 0,25 điểm
- Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ 0,25 điểm
- Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ,mỗi khu vực có 0,5 điểm một giờ riêng. Trang 8 *Hệ quả:
-Do trái đất tự quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi 0,5 điểm
trên trái đất lần lượt có ngày và đêm.
-Sự chuyển động của trái đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển
động trên bề mặt trái đất bị lệch hướng.Nếu nhìn xuôi theo chiều 0,5 điểm
chuyển động thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải còn
ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên trái. 2
* Cấu tạo Trái Đất: Có 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lớp nhân. (3,0 đ) Đặc điểm Núi già Núi trẻ 1,0 điểm
Thời gian hình Cách đây hàng trăm Cách đây vài chục triệu thành triệu năm năm Đỉnh Tròn Nhọn 1,0 điểm Sườn Thoải Dốc Thung lũng Cạn, rộng Sâu, hẹp
• Ở Việt Nam ngọn núi cao nhất là đỉnh núi Phanxi păng
cao 3143m. Thuộc núi trẻ. 1,0 điểm ĐỀ 5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4,0đ).
Ghi đáp án đúng ra bài làm trên tờ giấy thi:
1. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn; B. Hình vuông; C. Hình cầu; D. Hình trụ.
2. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ:
A. 00; B. 100; C. 1000; D. 1800.
3. Việt Nam nằm ở múi giờ thứ mấy:
A. Múi giờ thứ 5; B. Múi giờ thứ 6; C. Múi giờ thứ 7; D. Múi giờ thứ 8.
4. Đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng:
A. Đông; B. Tây; C. Nam; D. Bắc.
5. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là:
A. 364 ngày 6 giờ; B. 365 ngày 6 giờ; C. 366 ngày 6 giờ; D. 367 ngày 6 giờ;
6. Phần lớn lục địa đều tập trung ở:
A. Nửa cầu Bắc; B. Nửa cầu Nam; C. Nửa cầu Đông; D. Nửa cầy Tây.
7. Núi là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển là:
A. Trên 200m; B. Dưới 200m; C. Trên 500m; D. Dưới 5000m.
8. Động đất là hiện tượng:
A. Xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất; C. Xảy ra bên ngoài mặt đất;
B. Là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất; D. Xảy ra từ từ, chậm chạp.
PHẦN II – TỰ LUẬN (6,0đ).
Câu 1 (1,5 điểm).
Dựa vào sơ đồ và gợi ý sau, em hãy xác định các hướng còn lại. (gợi
ý:
vẽ lại sơ đồ vào tờ giấy thi và điền đầy đủ các hướng còn lại). Bắc Trang 9 Đông Nam
Câu 2 (3,0 điểm).
Căn cứ vào sơ đồ các bộ phận của núi dưới đây, hãy lập bảng và
trình bày sự khác nhau giữa núi già, núi trẻ về đặc điểm hình thái và thời gian hình thành theo mẫu: Đặc điểm hình thái Loại núi Thời gian hình thành Đỉnh Sườn Thung lũng Núi trẻ Núi già
Câu 3 (1,5 điểm). Kể tên các châu lục trên thế giới. Hết ĐÁP ÁN
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4đ). Hs trả lời đúng mỗi ý được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C D B A C A
II - TỰ LUẬN (6,0 điểm). Điể Đáp án u m
* HS điền được các hướng đúng là: mỗi hướng đúng được 0,25đ Bắc Tây Bắc Đông Bắc 1. Tây Đông 1,5 1,5 đ Tây Nam Đông Nam Nam 2
Câu 1 (3,5đ): Học sinh lập và so sánh được: 3,0 Đặc điểm hình thái Loại núi Thời gian đ 1,5 Đỉnh Sườn Thung lũng hình thành Núi trẻ Cao, nhọn Dốc Sâu, hẹp Cách đây 1,5 Trang 10 vài chục triệu năm Cách đây Núi già Thấp, tròn Thoải Nông, rộng hàng trăm triệu năm. 3
* HS kể được trên thế giới có 6 châu lục: Châu Âu, Châu Á, Châu 1,5
Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. 1,5 đ ĐỀ 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút
PHẦN I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm)
(Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng)
Câu 1.Trạng thái của lớp vỏ Trái Đất:
A. Rắn chắc B. Từ quánh dẻo đến lỏng C. Lỏng D. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Câu 2. Độ dày của lớp lõi Trái Đất:
A. Trên 3000 km B. Gần 3000 km C. 5- 70 km D. 1000 km
Câu 3. Nhiệt độ của lớp trung gian Trái Đất :
A. Tối đa 1000 º C B. 4000 º C C. Từ 1500-4700 º C D.Khoảng 5000 º C
Câu 4.Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp:
A. Núi cao B. Núi trẻ C. Núi già D. Núi trung bình
Câu 5: Nội lực có xu hướng:
A. Nâng cao địa hình C. San bằng, hạ thấp địa hình
B. Phong hóa địa hình D. Cả 3 quá trình trên đúng
Câu 6: Xu thế san bằng, hạ thấp địa hình là kết quả của quá trình:
A. Bồi tụ B. Xâm thực C. Phong hóa D.Cả A+B+C đúng
Câu 7. Khu vực thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa:
A. Ven bờ Thái Bình Dương C. Ven bờ Ấn Độ Dương
B. Ven bờ Đại Tây Dương D. Ven bờ Bắc Băng Dương
Câu 8. Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc vì: Trang 11
A. Khí hậu ấm áp B. Nhiều hồ nước C . Đất đai màu mỡ D. Giàu thủy sản
Câu 9. Biện pháp để hạn chế thiệt hại do động đất gây ra:
A. Lập trạm dự báo động đất C. Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm
B. Xây nhà chịu chấn động lớn D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 10 . Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối :
A. Dưới 1000 m B. Trên 2000 m C. Từ 1000 – 2000 m D.Từ 500 – 1000 m
Câu 11.Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến :
A. Chân núi B. Sườn núi C. Mực nước biển D. Thung lũng
Câu 12. Các loại khoáng sản: dầu mỏ, than, đá vôi ... được hình thành do:
A. Ngoại lực B. Núi lửa C. Nội lực D. Động đất
Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) :
Câu 1 (1,5 điểm): Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ, em hãy tính giờ địa phương
của các địa điểm sau: Pa-ri, Mát-xcơ-va, Niu Đê-li, Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Hà Nội. Cho biết Pa-ri
( múi giờ số 0), Mát-xcơ-va( múi giờ số 3), Niu Đê-li ( múi giờ số 5), Bắc Kinh
(múi giờ số 8), Tô-ki-ô (múi giờ số 9), Hà Nội ( múi giờ số 7), Niu Ioóc ( múi giờ số 19)
Câu 2 (1,5 diểm): Nêu nguyên nhân, tác hại của động đất và núi lửa?
Câu 3
(2,0 điểm): Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “ Đêm tháng năm chưa
nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Vì sao có hiện tượng đó ?
Câu 4 ( 2,0 điểm): Vì sao chúng ta phải khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng
sản một cách hợp lí? Liên hệ với nước ta trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên này? ĐÁP ÁN Phần Đáp án Điểm
PHẦN I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3,0 điểm) I
1A, 2A, 3B, 4B, 5A, 6D, 7A, 8C, 9D, 10 B, 11C, 12A 3,0 điểm II
Phần II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) 1,5 điểm
Câu 1.Các giờ địa phương theo thứ tự là: Địa điểm Múi giờ Giờ địa phương Pa-ri 0 10 Mát-xcơ-va 3 13 Niu Đê-li 5 15 Bắc Kinh 8 18 Tô-ki-ô 9 19 Hà Nội 7 17 Niu Ioóc 19 5 Trang 12 Câu 2. 1,5điểm +Núi lửa.
- Là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất. 0,25 điểm
- Mắ c ma: Là những vật chất nóng chảy, nằm ở dưới sâu, trong
vỏ Trái Đất, nơi có nhiêt độ trên 10000C.
+ Nguyên nhân do sự chuyển động của các địa mảng, nơi vỏ 0,25 điểm
Trái Đất mỏng, vật chất dưới sâu sẽ trào ra ngoài + Động đất.
- Là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm sâu trong 0,25 điểm
lòng đất, làm cho các lớp đá gần mặt đất rung chuyển . II
+ Nguyên nhân do sự chuyển động của các địa mảng 0,25 điểm
+ Tác hại của động đất và núi lửa, gây thiệt hại lớn về: 0,25 điểm - Người. - Nhà cửa. 0,25 điểm - Đường sá. - Cầu cống. - Công trình xây dựng. - Của cải. Câu 3. 2,0 điểm
-“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa 1,0 điểm
cười đã tối”. Có nghĩa là tháng năm có đêm ngắn, ngày dài,
tháng mười có ngày ngắn, đêm dài.
- Có hiện tượng trên là do trục Trái Đất nghiêng. Nửa cầu nào 1,0 điểm
chúc nhiều về phía Mặt Trời nửa cầu đó là mùa nóng và có ngày
dài đêm ngắn. Nửa cầu nào xa Mặt Trời thì nửa cầu đó là mùa
đông và khi đó sẽ có ngày ngắn, đêm dài. Câu 4 2,0 điểm
-Khoáng sản được hình thành trải qua thời gian rất lâu dài có thể 1,0 điểm
hàng triệu năm, hàng chục triệu năm, hàng trăm triệu năm
-Khoáng sản là tài nguyên cạn kiệt, nhiều mỏ khoáng sản trên thế
giới có nguy cơ cạn kiệt 1,0 điểm
-Nhiều nơi khai thác, sử dụng lãng phí, kém hiệu quả ĐỀ 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút A. phần TNKQ:
Khoanh tròn chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất
Câu1: Trái đất có hình dạng gì?
a.Hình tròn b.Hình vuông c.Hình cầu d. Hình bầu dục
Câu 2:Theo qui ước bên trên kinh tuyến là hướng nào:
a. Nam b. Đông c. Bắc d. Tây
Câu 3: Điền dấu > hoặc < vào các ô trống sao cho hợp lí: 1 1 1 1 Trang 13 a. b.
100.000 900.000 150.000 100 000
Câu 4. Trên bản đồ kí hiệu của một thành phố thuộc loại kí hiệu gì ?
a. Đường b. điểm c. diện tích d. Hình học
Câu 5: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy:
a. Số 5,6 b. số 7,8 c. số 8,9 d. số 6,7
Câu 6: Khi Luân Đôn ở khu vực giờ số 0 là 12 giờ thì Hà Nội ở khu vực giờ số 7 là mấy giờ:
a. 16 giờ b. 17 giờ c. 18 giờ d. 19 giờ
Câu 7: Mọi vật chuyển động ở bán cầu Bắc thường lệch về phía:
a. Trái b. Phải c. trên d. dưới
Câu 8:Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo nào sau đây:
a. Gần tròn b. Tròn c. Vuông d. Thoi
Câu 9: Vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9 tia sáng mặt trời chiếu vuông góc vào vĩ tuyến nào:
a. Chí tuyến bắc b. Chí tuyến nam c. Xích đạo
Câu 10. Nối các ý ở cột A sao cho phù hợp với các ý ở cột B:
Độ dài ngày và đêm vào ngày 22 tháng 6 : Vĩ tuyến
Độ dài ngày và đêm 1.Chí tuyến bắc a. Ngày ngắn đêm dài 2.Chí tuyến nam b. Ngày bằng đêm 3. Vòng cực bắc c. Đêm dài 24 giờ 4.Vòng cực nam d. Ngày dài đêm ngắn 5. Xích đạo e. Ngày dài 24 giờ
B. Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1(3đ): Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa em hãy giải thích câu ca dao sau:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu 2(2đ): Trình bày cấu tạo của lớp vỏ trái đất? Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất?
Câu 3 ( 2 điểm)Dựa vào hình vẽ sau :
a.Trình bày khái niệm độ cao tuyệt dối và độ cao tương đối của núi?
b. Nhận xét độ cao tương đối 1 và 2 ở sơ đồ? giải thích? ĐÁP ÁN
A.Phần trắc nghiệm khách quan ( 3điểm) : Mỗi câu chọn đúng được 0.3 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp c c a>; b< b b d b c a án Trang 14 Câu 10: 1d ; 2a ; 3e; 4c; 5b B. Phần tự luận:
Câu 1
: ( 3điểm)
- Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằm ở bán cầu Bắc (BCB) nên tháng năm là
mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên có hiện tượng ngày dài đêm ngắn. (
Đêm tháng năm chưanằm đã sáng)(1.5)
- Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt trời nên có hiện tượng
ngày ngắn đêm dài. ( ngày tháng mười chưa cười đã tối) (1.5) Câu 2 (2đ)
- Vai trò của vỏ trái đất: Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như địa hình, đất, sinh vật,
nước và là nơi sinh sống của xã hội loài người (0.5)
- Cấu tạo của vỏ trái đất: Là lớp vỏ đá cứng gồm nhiều địa mảng liền kề nhau tạo thành. (0.5đ) Câu 3(2đ)
a. Trình bày khái niệm:(1.đ)
- Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang mực nước biển trung bình ở độ cao 0m.(0.5)
- Độ cao tương đối: Là khoảng cách được tính từ đỉnh núi đến ngang chân núi(0.5)
b. Nhận xét và giải thích (1 đ)
- Độ cao tương đối 2 lớn hơn độ cao tương đối 1 (0.5)
- Do chân núi 1 ở vị trí thấp hơn chân núi 2 vì vậy có độ cao 1 lớn hơn độ cao 2.(0.5) ĐỀ 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm:( 3 điểm).

Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm là do ?
A. Mặt trời mọc ở đằng đông,lặn ở đằng tây.
B. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ đông sang tây.
C. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
D. Trái đất chuyển động từ đông sang tây.
Câu 2: Việt Nam ở khu vực giờ số 7. Vậy khi Luân Đôn là 2 giờ thì Hà Nội là mấy giờ ?
A. 5 giờ B. 7 giờ C. 9 giờ D. 11 giờ
Câu 3: Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt trái đất ?
A.1 phần 3 B. 2 phần 3 C. 2 phần 4 D. 3 phần 4
Câu 4: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là ?
A. Tạo ra các nếp uốn C.Làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề
B. Tạo ra các đứt gãy D. San bằng , hạ thấp địa hình
Câu 5: Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc ( đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên
500m, 200m, nhô cao, mực nước biển
) điền vào chỗ (....) để có khái niệm đúng về núi Trang 15
Núi là một dạng địa hình ……(1)…..rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi
thường…..(2)…..so với…..(3)…., có ….(4)……, sườn dốc.
Phần II. Tự luận:(7điểm). Câu 1 : (4 điểm)
a) Trình bày hiện tượng mùa và sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên trái đất?
b) Sự khác nhau giữa hiện tượng động đất và núi lửa là gì ? Con người đã áp
dụng những biện pháp gì để hạn chế bớt những tác hại do động đất gây ra ?
Câu 2: ( 3 điểm) Xác định tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F trên hình? Kinh tuyến gốc 30o 20o 10o 0o 10o 20o 30o 40o 30o 20o E D 10o C F 0o xích đạo 10o A B 20o ĐÁP ÁN
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm).
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Đáp án C C B D 1. nhô cao 2.trên 500m 3. mực nước biển 4. đỉnh nhọn Thang 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 điểm
Phần II:Tự luận (7 điểm).
Câu hỏi Nội Dung Thang điểm Câu 1( 4 đ)
a. Do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng
trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên có lúc trái 1đ
đất ngả NCB, có lúc ngả NCN về phía mặt trời sinh ra các mùa.
Nửa cầu nào ngả về phía mặt trời có góc chiếu lớn 1 đ
, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng
của nửa cầu đó và ngược lại.
a. Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới 1 đ Trang 16
sâu lên mặt đất , còn động đất là hiện tượng các
lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển b. Các biện pháp : 1 đ
+ Xây nhà chịu được các chấn động lớn
+ Lập các trạm nghiên cứu , dự báo động đất
+ Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm Câu 2:
Dùng đúng kí hiệu, viết đúng cách, nêu đúng tọa (3 điểm)
độ địa lí mỗi ý được 0,5 điểm. A ( 10o T; 10oN) 0,5 đ B ( 20o Đ; 20o N) 0,5 đ C ( 20o T; 10o B) 0,5 đ D ( 30o Đ; 20o B) 0,5 đ E ( 10o T; 20o B) 0,5 đ F ( 10o Đ; 10o B) 0,5 đ ĐỀ 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1/ Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu
2/ Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? A. 00 B. 10 C. 100
3/ Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? A. 900 B. 1800 C. 3600
4/ Cứ mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến? A. 90 B. 180 C. 360
5/ Ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Việt Nam là mấy giờ? A. 5 giờ B. 19 giờ C. 21 giờ
6/ Đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng: A. Bắc B. Nam C. Đông
7/ Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày B. 365 ngày 6 giờ C. 366 ngày
8/ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? Trang 17 A. 2 lớp B. 3 lớp C. 5 lớp
Câu 2. Cho điểm A có vĩ độ 100B, kinh độ 1300Đ; điểm B có vĩ độ 100B, kinh độ
1100Đ. Hãy viết toạ độ địa lí của điểm A và điểm B.
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1
: (4 điểm)
Em hãy nêu hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu 2: (2 điểm)
Em hãy phân biệt núi già và núi trẻ.
Câu 3: (1 điểm)
Qua những bài đã học, em hãy rút ra giá trị kinh tế của miền núi. Từ đó em có ý
thức bảo vệ môi trường như thế nào? ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Câu 1: 2 điểm (mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm) Ý đúng:
1- C; 2- A; 3- B; 4- C; 5-B; 6- A; 7- B; 8- B
Câu 2: 1 điểm (viết đúng toạ độ của mỗi điểm được 0,5 điểm) 1300Đ 1100Đ A 100B B 100B
B. TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: 4 điểm
Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
- Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: (0,5 điểm)
+ Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. (0,5 điểm)
+ Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày. (0,5 điểm)
+ Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm. (0,5 điểm)
- Hiện tượng lệch hướng của các vật: (0,5 điểm)
+ Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. (0,5 điểm)
+ Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch về bên phải. (0,5 điểm)
+ Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động lệch về bên trái. (0,5 điểm)
Câu 2: 2 điểm
Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ: - Thời gian hình thành:
+ Núi già: Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. (0,5 điểm)
+ Núi trẻ: Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm. (0,5 điểm) - Đặc điểm:
+ Núi già: Đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng rộng và nông. (0,5 điểm)
+ Núi trẻ: Đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng hẹp và sâu. (0,5 điểm)
Câu 3: 1 điểm
- Giá trị kinh tế của miền núi. (0,5 điểm)
- Ý thức bảo vệ môi trường. (0,5 điểm)
--------------------------------------------------------------------------------- Trang 18 ĐỀ 10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 45 phút A.TRẮC NGHIỆM (3đ)
I .Khoanh tròn
chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. (1đ)
Câu 1: Hành tinh nào ở gần Mặt Trời nhất?
A. Sao Hỏa. B. Sao Mộc. C. Sao Kim D. Sao Thủy.
Câu 2 : Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía nào của thủ đô Hà Nội? A. Đông. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Nam.
Câu 3. Tại thành phố nào dưới đây luôn có giờ sớm hơn giờ ở thủ đô Hà Nội? A.Tô – ki – ô. B. Pa – ri. C. Niu Đê – li. D. Viên chăn.
Câu 4: Vào ngày nào Bắc bán cầu nhận được lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nhiều nhất? A. 21 tháng 3. B. 22 tháng 6. C. 23 tháng 9. D. 22 tháng 12.
II . Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ (....)trong đoạn văn sau sao cho thích hợp (1 đ)
Câu 5:
Trên Trái Đất có(1).............lục địa. Trong đó lục địa có diện tích lớn nhất là
lục địa(2)............Trái Đất còn có (3)........đại dương. Đại dương lớn nhất
là(4)..................................

III. Nối các ý cột A với các ý cột B sao cho thích hợp rồi ghi kết quả vào cột C (1đ) Câu 6: Cột A Cột B Cột C. 1. Xích đạo
a. vĩ tuyến có vĩ độ 23027’ N 1 +...... 2. Chí tuyến Bắc
b.vĩ tuyến lớn nhất, vĩ tuyến gốc, vĩ độ 00 2 +....... 3.Chí tuyến Nam
c. vĩ tuyến có vĩ độ 23027’ B 3 +...... 4. Vòng cực Bắc
d. vĩ tuyến có vĩ độ 66033’ B 4 +...... B.TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây: 1: 200.000 cho biết 5cm trên bản đồ
ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa ? (2đ)
Câu 2: Hãy mô tả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? (2đ)
Câu 3: Vai trò của lớp vỏ Trái Đất?(2đ)
Câu 4: Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do bao nhiêu mảng lớn nằm kề nhau? Kể tên các mảng lớn đó? (1đ) ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
I. Khoanh tròn (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án D C A B
III. Điền khuyết (Mỗi ý đúng 0,25đ
(1) 6 (2) Âu - Á (3) 4 ; (4) Thái Bình Dương
(Mỗi ý đúng 0,25đ) Trang 19
II. Nối cột A với cột B
1+b ;2+c ;3+a ;4 +d (Mỗi câu đúng 0,25đ) B. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Với tờ bản đồ có tỉ lệ 1:200.000 thì 5cm trên bản đồ ứng với 10 km trên thực địa. (2đ)
Câu 2: Mô tả vận động tự quay quanh rục của Trái Đất:
-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng
66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo. (1đ)
-Hướng tự quay là từ Tây sang Đông. (0,5đ)
-Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ). (0,5đ)
Câu 3: Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:
Lớp vỏ Trái Đất tuy rất mỏng nhưng rất quan trọng đối với đời sống và hoạt
động của con người vì:
- Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên (không khí, nước, đất trồng, sinh vật, …)(1đ)
- Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.(1đ)
Câu 4: Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 mảng lớn nằm kề nhau.(0,5đ)
Kể tên các mảng lớn: (0,5đ)
Âu – Á, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Phi, Nam cực, Thái Bình Dương. Trang 20