TOP 12 câu hỏi tự luận ôn tập học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Kinh tế chính trị là gì? Kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị và đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác– Lênin. Sản xuất hàng hóa là gì? Trình bày hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. Tại sao sản xuất hàng hóa thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh? Hàng hóa là gì? So sánh hàng hóa với sản phẩm. Tại sao các nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa mong muốn hàng hóa của mình được tiêu thụ nhiều trên thị trường? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BỘ CÂU HỎI
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1, 2
1. Kinh tế chính trị gì? Kinh tế chính trị Mác - Lênin gì? Trình bày đối tượng
nghiên cứu của kinh tế chính trị và đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác
– Lênin.
- Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để
tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt
động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội.
- Ktct M-L là một trong những học thuyết kinh tế nằm trong dòng chảy phát
triển tư tưởng kinh tế của nhân loại được hình thành và đặt nền móng bởi Mác
và Ăng-ghen dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị khoa học (quan diểm đúng)
của các học thuyết kinh tế trước đó mà trực tiếp mà từ D.Ricardo, sau đó Lenin
kế thừa và phát triển.
- Bằng cách tiếp cận duy vật về lịch sử: đối tượng nghiên cứu của ktct là các
quan hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó
hình thành và phát triển.
- Nếu luận giải về khoa học kinh tế chính trị, thì:
+ Theo nghĩa hẹp: đtnc của ktct là quan hệ sản xuất và trao đổi trong một
phương thức sản xuất nhất định.
+ Theo nghĩa rộng: đtnc của ktct là hệ thống các quan hệ xã hội của sản xuất
trao đổi hàng hóa.
- Đối tượng nghiên cứu của ktct M-L là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao
đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
1
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương
thức sản xuất nhất định.
Sản xuất hàng hóa là gì? Trình bày hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. Tại
sao sản xuất hàng hóa thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh?
- Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản
phẩm không nhằm mục đích tiêu dùng mà nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
- Sản xuất hh ra đời trên hai điều kiện:
+ Có sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên
môn hóa sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất được một hoặc một số loại sản phẩm
nhất định; nhưng nhu cầu cuộc sống lại cần nhiều loại sản phẩm. Vì vậy, người
sản xuất này phải trao đổi với người sản xuất khác.
+ Có chế độ tư hữu hoặc hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản
phẩm. Điều này làm cho người sản xuất hàng hóa độc lập với nhau có quyền
đem sản phẩm của mình trao đổi với sản phẩm của người khác
Do vậy, phân công lao động xã hội làm cho những sản xuất phụ thuộc vào
nhau, còn chế độ tư hữu làm họ đối lập với nhau. Đó là mâu thuẫn của sản
xuất hàng hóá, nó chỉ được giải quyết thông qua trao đổi mua bán.
3. Hàng hóa gì? So sánh hàng hóa với sản phẩm. Tại sao các nhà sản xuất, kinh
doanh hàng hóa mong muốn hàng a của mình được tiêu thụ nhiều trên thị trường?
- Hàng hóa là sp của lao động có thể thõa mãn một nhu cầu nào đó của con
ngưởi (người tiêu dùng) và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
4. Giá trị sử dụng của hàng a gì? Giá trị sử dụng của hàng hóa được hình thànhbởi
những những yếu tố nào? Giá trị sử dụng mặt chất hay mặt lượng của hàng a
và nó được thể hiện ra ở đâu?
- Gía trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người.
- Các yếu tố hình thành nên giá trị sử dụng:
2
2.
- Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, là mặt lượng
của hàng hoá và thể hiện ở giá trị trao đổi.
5.
Giá trị hàng hóa là gì? Trình bày mặt chất và mặt lượng của giá trị hàng hóa. Năng
suất lao động và mức độ phức tạp của lao động ảnh hưởng thế nào đến giá trị hàng
hóa?
Gía trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa.
Chất của giá trị hàng hóa là lao động
6. Trình bày thước đo của lượng giá trị hàng hóa. Tại sao lượng giá trị hàng hóa
luônthay đổi? Nhà sản xuất phải làm để hàng hóa của mình sản xuất ra mức
hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội?
7. Giá trị hàng hóa là gì? Các yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa. Hãy chỉ ra mối quanhệ
giữa giá trị hàng hóa và tiền tệ.
8. Mặt chất của giá trị hàng hóa gì? Tại sao hàng hóa do lao động nhân làm
ranhưng giá trị hàng hóa lại được xác định bằng hao phí lao động hội? Hao phí
lao động xã hội được xác định như thế nào?
9. Trình bày tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Mối quan hệ giữa
tínhchất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa với hai thuộc tính của hàng a.
Lao động trừu tượng tư nhân có tạo ra giá trị hàng hóa hay không?
10.Kinh tế thị trường là gì? Trình bày các đặc trưng phổ biến của kinh tế thị trường.
Tại sao nói kinh tế thị trường là thành tựu phát triển của nhân loại?
11.Thị trường là gì? Trình bày những ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường. Để
hạn chế những khuyết tật của thị trường, các quốc gia thường làm gì?
12.Cơ chế thị trường là gì? Kinh tế thị trường chịu sự tác động của những quy luật kinh
tế chủ yếu nào? Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tại sao người sản xuất hàng hóa
phải có mức hao phí lao động ngang bằng hoặc thấp hơn mức hao phí lao động
hội cần thiết?
3
| 1/3

Preview text:

BỘ CÂU HỎI
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1, 2
1. Kinh tế chính trị là gì? Kinh tế chính trị Mác - Lênin là gì? Trình bày đối tượng
nghiên cứu của kinh tế chính trị và đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin.
- Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để
tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt
động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định
của nền sản xuất xã hội.
- Ktct M-L là một trong những học thuyết kinh tế nằm trong dòng chảy phát
triển tư tưởng kinh tế của nhân loại được hình thành và đặt nền móng bởi Mác
và Ăng-ghen dựa trên cơ sở kế thừa những giá trị khoa học (quan diểm đúng)
của các học thuyết kinh tế trước đó mà trực tiếp mà từ D.Ricardo, sau đó Lenin
kế thừa và phát triển.
- Bằng cách tiếp cận duy vật về lịch sử: đối tượng nghiên cứu của ktct là các
quan hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó
hình thành và phát triển.
- Nếu luận giải về khoa học kinh tế chính trị, thì:
+ Theo nghĩa hẹp: đtnc của ktct là quan hệ sản xuất và trao đổi trong một
phương thức sản xuất nhất định.
+ Theo nghĩa rộng: đtnc của ktct là hệ thống các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Đối tượng nghiên cứu của ktct M-L là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao
đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát 1
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương
thức sản xuất nhất định.
2. Sản xuất hàng hóa là gì? Trình bày hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. Tại
sao sản xuất hàng hóa thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh?
- Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản
phẩm không nhằm mục đích tiêu dùng mà nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
- Sản xuất hh ra đời trên hai điều kiện:
+ Có sự phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên
môn hóa sản xuất, mỗi người chỉ sản xuất được một hoặc một số loại sản phẩm
nhất định; nhưng nhu cầu cuộc sống lại cần nhiều loại sản phẩm. Vì vậy, người
sản xuất này phải trao đổi với người sản xuất khác.
+ Có chế độ tư hữu hoặc hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản
phẩm. Điều này làm cho người sản xuất hàng hóa độc lập với nhau có quyền
đem sản phẩm của mình trao đổi với sản phẩm của người khác
Do vậy, phân công lao động xã hội làm cho những sản xuất phụ thuộc vào
nhau, còn chế độ tư hữu làm họ đối lập với nhau. Đó là mâu thuẫn của sản
xuất hàng hóá, nó chỉ được giải quyết thông qua trao đổi mua bán.
3. Hàng hóa là gì? So sánh hàng hóa với sản phẩm. Tại sao các nhà sản xuất, kinh
doanh hàng hóa mong muốn hàng hóa của mình được tiêu thụ nhiều trên thị trường?
- Hàng hóa là sp của lao động có thể thõa mãn một nhu cầu nào đó của con
ngưởi (người tiêu dùng) và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
4. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì? Giá trị sử dụng của hàng hóa được hình thànhbởi
những những yếu tố nào? Giá trị sử dụng là mặt chất hay mặt lượng của hàng hóa
và nó được thể hiện ra ở đâu?
- Gía trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người.
- Các yếu tố hình thành nên giá trị sử dụng: 2
- Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, là mặt lượng
của hàng hoá và thể hiện ở giá trị trao đổi.
5. Giá trị hàng hóa là gì? Trình bày mặt chất và mặt lượng của giá trị hàng hóa. Năng
suất lao động và mức độ phức tạp của lao động ảnh hưởng thế nào đến giá trị hàng hóa?
Gía trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Chất của giá trị hàng hóa là lao động
6. Trình bày thước đo của lượng giá trị hàng hóa. Tại sao lượng giá trị hàng hóa
luônthay đổi? Nhà sản xuất phải làm gì để hàng hóa của mình sản xuất ra có mức
hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xã hội?
7. Giá trị hàng hóa là gì? Các yếu tố cấu thành giá trị hàng hóa. Hãy chỉ ra mối quanhệ
giữa giá trị hàng hóa và tiền tệ.
8. Mặt chất của giá trị hàng hóa là gì? Tại sao hàng hóa do lao động tư nhân làm
ranhưng giá trị hàng hóa lại được xác định bằng hao phí lao động xã hội? Hao phí
lao động xã hội được xác định như thế nào?
9. Trình bày tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Mối quan hệ giữa
tínhchất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa với hai thuộc tính của hàng hóa.
Lao động trừu tượng tư nhân có tạo ra giá trị hàng hóa hay không?
10.Kinh tế thị trường là gì? Trình bày các đặc trưng phổ biến của kinh tế thị trường.
Tại sao nói kinh tế thị trường là thành tựu phát triển của nhân loại?
11.Thị trường là gì? Trình bày những ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường. Để
hạn chế những khuyết tật của thị trường, các quốc gia thường làm gì?
12.Cơ chế thị trường là gì? Kinh tế thị trường chịu sự tác động của những quy luật kinh
tế chủ yếu nào? Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tại sao người sản xuất hàng hóa
phải có mức hao phí lao động ngang bằng hoặc thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết? 3