Top 150 câu trắc nghiệm ôn thi học kỳ 2 Toán 10
Top 150 câu trắc nghiệm ôn thi học kỳ 2 Toán 10 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 12 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
TRẮC NGHIỆM ÔN THI HỌC KỲ II TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2022-2023 Bài 15. Hàm số 3
Câu 1.1. Tập xác định của hàm số y là: x 5 A. D . B. D \ {1; 2}. C. D \ { 5 }. D. D \{5} . 1
Câu 1.2. Tập xác định của hàm số y là: x 3 A. D R \ {3} . B. D (1; ) \ {3} . C. D (3; ) . D. D \ {1;3}. 3x 1
Câu 1.3. Tập xác định của hàm số y 2
x 2x là 3 A. { 3,1} . B. [ 3;1] . C. { x | x 3
, x 1} . D. .
Câu 1.4. Hàm số nào sau đây có tập xác định là ? 1
A. y x 1 . B. y . C. 2 y x 1 .
D. y x 1. x
Câu 2.1. Hàm số nào nào dưới đây nghịch biến trên khoảng ( ; ) :
A. f x 1 3 . x
B. f x 9 3 .
x C. f x 9 3 .
x D. f x 9 3 . x
Câu 2.2. Hàm số nào nào dưới đây đồng biến trên :
A. f x 6 2x .
B. f x 3 6x . C. f x x 3
D. f x x 3 .
Câu 2.3. Hàm số nào nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( ; ) :
A. f x x 2 .
B. f x 2 4x . C. f x 16 8x .
D. f x x 2 .
Câu 2.4. Giá trị của m để hàm số f x (m 1)x 2 đồng biến trên khoảng ( ; ) là
A. m 1..
B. m 1. . C. m 1.. D. m 2. .
Bài 16. Hàm số bậc hai
Câu 3.1. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (…): Đồ thị hàm số 2 y 5
x 4x là một đường parabol có bề lõm … A. quay lên. B. quay xuống. C. quay sang trái. D. quay sang phải.
Câu 3.2. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số 2
y x 2x 3 ? A. . B. . C. . D. .
Câu 3.3. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên dưới? A. 2
y x 2x 3 . B. 2
y x 4x 3 . 4 C. 2
y x 4x 3 . D. 2
y x 2x 3 .
Câu 3.4. Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê 3
ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. 2 y x 3x 1. y B. 2 y 2x 3x 1. C. 2 y 2x 3x 1. D. 2 y x 3x 1.
Câu 4.1. Hàm số f x 2
x 2x 3 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 1 x O
A. 1; . B. 2; . C. ;1 . D. 3; . Câu 4.2. Hàm số 2 y 3
x x 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? 1 1 1 1 A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . 6 6 6 6 Câu 4.3. Hàm số 2 y 3
x x 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? 1 1 1 1 A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . 6 6 6 6 Câu 4.4. Hàm số 2
y x 3x đồng biến trên khoảng: 3 3 3 3 A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . 2 2 2 2
Câu 5.1. Cho f x 2
ax bx ca 0 . Điều kiện để f x 0, x là: a 0 a 0 a 0 a 0 A. . B. C. D. . 0 0 0 0
Câu 5.2. Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương với mọi x ? A. 2
x 3x 2 . B. 2
x 4x 3 . C. 2
x x 1. D. 2
x 3x 3 .
Câu 5.3. Cho f x 2
ax bx c a 0 và 2
b 4ac . Cho biết dấu của khi f x luôn cùng dấu với
hệ số a với mọi x .
A. 0 . B. 0. C. 0 . D. 0.
Câu 5.4. Tam thức bậc hai 𝑓(𝑥) = 2𝑥2 + 2𝑥 + 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi: A. x 0; . B. x 2; . C. x . D. x ;2 .
Câu 6.1. Tam thức bậc hai f x 2
x 5x 6 nhận giá trị dương khi và chỉ khi :
A. x ; 2. B. 3; .
C. x 2; .
D. x 2;3.
Câu 6.2. Tam thức bậc hai f x 2
x 12x 13 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi: A. x \ 1 ;1 3 B. x 1 ;
13 C. x ; 1 13; D. x 1 ;13
Câu 6.3. Cho tam thức bậc hai 2
f (x) 2x x 1. Giá trị của x để f (x) nhận giá trị dương là 1 1 A. x 1 ; B. x 1 ; . 2 2 1 1 C. x ( ; 1 ) ; . D. x ( ; 1 ] ; . 2 2 Câu 6.4. Tam thức 2
f (x) x 2x 3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi: A. x ( ; 2 ) (6; ) . B. x ( ; 3 ) ( 1 ;) . C. x ( ; 1 ) (3;) . D. x ( 1 ;3) .
Câu 7.1. Tập nghiệm của bất phương trình: 2
2x – 7x – 15 0 là: 3 3 3 3 A. – ;– 5; B. 5; C. ; 5 ; D. – ;5 2 2 2 2
Câu 7.2. Tập nghiệm của bất PT 2
x 4x 3 0 là: A. ; 3 1 ; B. 3 ; 1 C. ; 1 3 ; D. 3 ; 1
Câu 7.3. Tập nghiệm của bất PT 2
x x 6 0 là: A. ; 2
3; B. C. ; 1 6 ; D. 2 ; 3
Câu 7.4. Tam thức bậc hai 2
x 7x 12 nhận giá trị âm khi nào?
A. x (3; 4) . B. x [3; 4] . C. x ( ;
3) (4;) D. x( ; 3][4; ) .
Câu 8.1. Số nghiệm của phương trình 2 2
x 2x 3 2x x 3 là: A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 8.2. Tập nghiệm của phương trình 2
3x 6x 4 x 8 là 3 4
A. S ;1 .
B. S . . C. S {1}. D. S . 4 3
Câu 8.3. Tập nghiệm của phương trình 2
x 3x 1 x 2 là:
A. S {3;1} . B. S {3}. C. S {1}.
D. S {3;6} .
Câu 8.4. Tập nghiệm của phương trình 2 2
x x 2 2x x 1 là: A. S {3}. B. S { 1 ;2} . C. S {1}. D. S { 1 }.
Câu 9.1. Giá trị x 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 2
x x 4 x 4 . B. x 1 x 3 .
C. x 2 2 3x 2 . D. x 2 x 1 .
Câu 9.2. Tập nghiệm của phương trình 2
x 3x 1 x 1 là: A. S {1}. B. S {2} . C. S {0}. D. S .
Câu 9.3. Tập nghiệm của phương trình 2
x 4x 3 x 1 là: 1 A. S .
B. S . C. S {3}. D. S {1}. 3
Câu 9.4. Phương trình 2
x 2x 2 2x 3 có nghiệm là giá trị nào sau đây? A. x 2 . B. x 1 . C. x 1 . D. x 2 .
Câu 10.1. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(x0 ;y0) và có vectơ pháp tuyến n ( ; a ) b là :
A. a(x x ) b( y y ) 0
B. a(x x ) b( y y ) 1 0 0 0 0
C. a(x x ) b( y y ) 0 D. a(x x ) b( y y ) 0 0 0 0 0
Câu 10.2. Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M (5; 4) và có vectơ pháp tuyến n(11; 1 2) là:
A. 5x 4 y 7 0 .
B. 5x 4 y 7 0 .
C. 11x 12 y 7 0 .
D. 11x 12y 7 0 .
Câu 10.3. Phương trình của đường thẳng đi qua điểm M (5; 4) và vuông góc với đường thẳng x 2y 5 0 là:
A. x 2y 3 0 .
B. 2x y 14 0 .
C. x 2 y 13 0 .
D. 2x y 0 .
Câu 10.4. Đường thẳng đi qua M 1;
1 và có véc-tơ pháp tuyến n(1; 2
) thì có phương trình: A.
x 2y 3 0 B. x 2y 5 0 C. x 2y 3 0 D. x 2 y 1 0
Câu 11.1. Cho đường thẳng có phương trình tổng quát là x 2y 5 0 . Phương trình nào sau đây là
phương trình tham số của ?
x 3 2t x t
x 3 4t
x 5 2t A. . B. . C. . D. .
y 4 t
y 5 2t y 1 2t y t
Câu 11.2. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M (3; 4
) và vuông góc với đường thẳng
x 2 y 5 0 là:
x 3 2t
x 3 t
x 3 2t
x 3 2t A. . B. . C. . D. . y 4 t
y 4 2t y 4 t y 4 t
Câu 11.3. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua (0 A ; 2
) và song song với đường thẳng
3x 2 y 1 0 là: x 2t x 2 x 3t x 2 t A. . B. . C. . D. . y 2 3t y 3 2t.
y 3 2t
y 3 2t x y
Câu 11.4. Phương trình tham số của đường thẳng d : 1 là: 4 3
x 4 3t
x 4 4t
x 4 4t
x 4 3t A. . B. . C. . D. . y 4t y 3t. y 3t. y 4t
Câu 12.1. Cho 2 đường thẳng 1: 11x 12y + 1 = 0 và 2: 12x + 11y + 9 = 0. Khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
A. Hai đường thẳng song song.
B. Hai đường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Hai đường thẳng trùng nhau.
D. Hai đường thẳng vuông góc nhau.
Câu 12.2. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây : x 2 y 1 0 và : 3
x 6y 10 0 . 1 2 A. Song song.
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc. C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Câu 12.3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai đường thẳng : x 2 y 1 0 , : 3x y 7 0 . Nhận định 1 2
nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng và vuông góc với nhau. B. và song song với nhau. 1 2 1 2
C. Hai đường thẳng và trùng nhau. D. Hai đường thẳng và cắt nhau. 1 2 1 2
Câu 12.4. Cho đường thẳng : x 3y 4 0 . Đường thẳng nào sau đây song song với ? x 1 t x 1 t x 1 3t x 1 3t A. . B. . C. . D. .
y 2 3t
y 2 3t y 2 t y 2 t
Câu 13.1. Số đo góc giữa hai đường thẳng d : 2
x y 1 0 và d : 3x y 5 0 bằng: 1 2 A. 30 . B. 60 . C. 90 . D. 45 . x 2 t
Câu 13.2. Góc giữa hai đường thẳng : 2
x y 7 0 và : là 1 2
y 1 3t. A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 13.3. Góc giữa 2 đường thẳng 1 : 2x 2 3y 5 0và 2 : y 6 0 có số đo bằng: A. 600 B. 1250. C. 1450 D. 300
Câu 13.4. Góc giữa hai đường thẳng : 2x 4 y 1 0 và : x 3y 1 0 là: 1 2 A. 0 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 14.1. Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R 1 có phương trình là: A. 2 2 x y 1 1. B. 2 2 x y 1. C. 2 2 x 1 y 1 1. D. 2 2 x 1 y 1 1.
Câu 14.2. Đường tròn có tâm I 1;2 , bán kính R 3 có phương trình là: A. 2 2 x y 2x 4 y 4 0. B. 2 2 x y 2x 4 y 4 0. C. 2 2 x y 2x 4y 4 0. D. 2 2 x y 2x 4 y 4 0.
Câu 14.3. Đường tròn C có tâm I 1; 5 và đi qua O 0;0 có phương trình là: A. 2 2 x 1 y 5 26. B. 2 2 x 1 y 5 26. C. 2 2 x 1 y 5 26. D. 2 2 x 1 y 5 26.
Câu 14.4. Đường tròn đường kính AB với ( A 2 ;1), B( 4
;5) có phương trình là: A. 2 2 x 3 y 3 5. B. 2 2 x 3 y 3 20. C. 2 2 x 2 y 1 10. D. 2 2 x 3 y 3 5.
Câu 15.1. Cho đường tròn 2 2
(C) : (x 1) ( y 2) 25 . Đường tròn (C) có:
A. Tâm I (1; 2) và bán kính R 25 . B. Tâm I ( 1 ; 2
) và bán kính R 25 .
C. Tâm I (1; 2) và bán kính R 5 . D. Tâm I ( 1 ; 2
) và bán kính R 5.
Câu 15.2. Đường tròn (𝐶): 𝑥2 + 𝑦2 − 6𝑥 + 2𝑦 + 6 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I 3; 1 , R 4. B. I 3;1 , R 4.
C. I 3; 1 , R 2. D. I 3;1 , R 2.
Câu 15.3. Đường tròn (𝐶): 𝑥2 + 𝑦2 − 4𝑥 + 6𝑦 − 12 = 0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:
A. I 2; 3 , R 5. B. I 2;3 , R 5. C. I 4;6 , R 5. D. I 2;3 , R 1.
Câu 15.4. Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn 2 2
(C) : (x 2) ( y 1) 8 là:
A. I 2; 1 , R 2 2. B. I 2;1 , R 2 2.
C. I 2; 1 , R 8. D. I 2;1 , R 8.
Câu 16.1. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2 2
(C) : (x 2) ( y 3) 25 tại điểm M (5;1) là:
A. 3x 4 y 9 0 .
B. 3x 4 y 19 0 .
C. 4x 3y 19 0 .
D. 3x 4 y 9 0 .
Câu 16.2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2 2
(C) : (x 2) ( y 4) 25 vuông góc với đường thẳng
3x 4 y 5 0 là:
A. 4x 3y 21 0; 4x 3y 29 0 .
B. 4x 3y 21 0; 4x 3y 29 0 .
C. 4x 3y 21 0; 4x 3y 29 0 .
D. 3x 4y 21 0;3x 4 y 29 0 .
Câu 16.3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2 2
x y 2x 4 y 4 0 tại điểm ( A 1;5) là
A. x y 5 0 .
B. y 5 0 .
C. y 5 0 .
D. x y 5 0 .
Câu 16.4. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 2 2
x y 2x 4 y 3 0 tại điểm M (3; 4) là
A. x y 7 0 .
B. x y 7 0 .
C. x y 7 0 .
D. x y 3 0 . 2 2 x y Câu 17.1. Cho Elip
1 điểm nào sau đây là một tiêu điểm của Elip: 16 7 A. F ( 3
;0). B. F(0;3) . C. F (0; 3 ). D. F( 3 ;3) . 2 2 x y
Câu 17.2. Đường Elip 1 có tiêu cự bằng: A. 6 .
B. 8 . C. 9 . D. 3 . 16 7 2 2 x y Câu 17.3. Cho Elip
1 điểm nào sau đây là một tiêu điểm của Elip: 4 1
A. F( 3;0) . B. F (3; 0) .
C. F (2; 0) . D. F (0; 2) . 2 2 x y
Câu 17.4. Đường Elip 1 có tiêu cự bằng: 4 1 A. 2 3 . B. 2 3 . C. 3 . D. 2 . 2 2 x y Câu 18.1. Cho Hypebol
1 điểm nào sau đây là một tiêu điểm của Hypebol: 16 7
A. F( 23;0) .
B. F (4; 0) .
C. F( 7;0) . D. F( 7;0) . 2 2 x y
Câu 18.2. Cho Hypebol
1 tiêu cự Hypebol bằng: 16 7
A. 2 23 . B. 23 . C. 4. D. 8. 2 x Câu 18.3. Cho Hypebol 2
y 1 điểm nào sau đây là một tiêu điểm của Hypebol: 4
A. F( 5;0) . B. F (0;3) . C. F (0; 3 ). D. F( 3 ;3) . 2 x
Câu 18.4. Cho Hypebol 2
y 1 tiêu cự Hypebol bằng: 4
A. 2 5 . B. 5 . C. 3 . D. 2 3 .
Câu 19.1. Parabol y2 =2 2 x có tiêu điểm là: 2 2 2 A. F ( ; 0). B. F ( ; 0). C. F( 2;0). D. F (0; ). 2 2 2 3
Câu 19.2. Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol y2 = x? 2 3 3 3 3 A. x = . B. x = . C. x = - . D. x = . 8 2 4 4
Câu 19.3. Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn của parabol 2 y 3x là 3 3 3
A. d (F, ) .
B. d(F, ) 3.
C. d (F, ) .
D. d (F, ) . 2 4 8
Câu 19.4. Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn của parabol 2
y 4x là: 1 A. d(F, ) 2
B. d (F, ) 4.
C. d (F, ) 1
D. d (F, ) . 2
Câu 20.1. Phương trình chính tắc của Elip đi qua 5 M 2;
và có một tiêu điểm F 2 ;0 là: 1 3 x y x y x y x y A. E 2 2 :
1. B. E 2 2 :
1.C. E 2 2 :
1. D. E 2 2 : 1. 9 5 9 5 5 9 5 3
Câu 20.2. Phương trình chính tắc của Elip (E) nhận F 5; 0 là một tiêu điểm và tổng khoảng cách từ một 2
điểm bất kì thuộc Elip đến hai tiêu điểm bằng 14 là: x y x y x y x y A. E 2 2 :
1 . B. E 2 2 :
1 . C. E 2 2 : 1. D. E 2 2 : 1 . 49 24 24 49 25 24 49 25
Câu 20.3. Phương trình chính tắc của Elip đi qua hai điểm M 2; 2 và N 6; 1 là : x y x y x y x y A. E 2 2 :
1. B. E 2 2 :
1. C. E 2 2 : 1. D. E 2 2 : 1 8 4 2 2 4 4 8 8 4
Câu 20.4. Lập phương trình chính tắc của Elip, biết một trong hai tiêu điểm của Elip là F ( 4 ;0) và chu vi của 1
tam giác MF F bằng 18 với M nằm trên (E). 1 2 x y x y x y x y A. E 2 2 :
1. B. E 2 2 :
1. C. E 2 2 : 1. D. E 2 2 : 1. 5 3 5 1 4 3 5 3
Câu 21.1 . Một lớp học có 25 nữ, 17 nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một bạn làm thủ quỹ lớp? A. 42. B. 25. C. 425. D. 17.
Câu 21.2 . Một lớp học có 23 nữ, 17 nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường? A. 23. B. 391. C. 17. D. 40.
Câu 21.3 . Trong một hộp bút có 3 cây bút đỏ, 4 cây bút xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ hộp bút ? A. 7. B. 4. C. 12. D. 3.
Câu 21.4 . Có 7 quyển sách Toán khác nhau, 8 quyển sách Lí khác nhau và 5 quyển sách Hóa khác nhau. Một
học sinh được chọn một quyển. Hỏi có bao nhiêu cách chọn. A. 280 . B. 20. C. 6840. D. 1140.
Câu 22.1. Bạn An có hai áo màu khác nhau và ba quần kiểu khác nhau. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo? A. 6 . B. 10 . C. 5 . D. 20 .
Câu 22.2. Bạn An có 5 chiếc áo trắng, 4 quần xanh để mặc đi học. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo để đi học? A. 5. B. 9. C.20. D. 4.
Câu 22.3. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau? A. 14. B. 36. C.24. D. 20.
Câu 22.4 . Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau? A. 6. B.60. C. 120. D. 81.
Câu 23.1. Một túi có 20 viên bi khác nhau trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng. Số cách lấy hai viên bi khác màu là: A.131. B. 40. C. 78400. D. 2340.
Câu 23.2. Một túi có 10 viên bi khác nhau trong đó có 2 bi đỏ, 3 bi xanh và 5 bi vàng. Số cách lấy hai viên bi khác màu là: A. 30. B.31. C. 1440. D. 90.
Câu 23.3. Một túi có 15 viên bi khác nhau trong đó có 4 bi đỏ, 5 bi xanh và 6 bi vàng. Số cách lấy hai viên bi khác màu là: A.105. B. 210. C. 120. D. 74.
Câu 23.4. Từ thành phố A đến thành phố B có 3 con đường, từ thành phố A đến thành phố C có 2 con
đường, từ thành phố B đến thành phố D có 2 con đường, từ thành phố C đến thành phố D có 3 con đường.
Biết rằng không có con đường nào nối trực tiếp từ thành phố C đến thành phố B và cũng không có con đường
nào nối trực tiếp từ thành phố A đến thành phố D. Hỏi có bao nhiêu con đường đi từ thành phố A đến thành phố D ?
A. 6. B. 12. C. 18. D. 36.
Câu 24.1. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k n , mệnh đề nào sau đây đúng? k n k k ! ! n n k ! n k ! k ! A. C n . B. C . C. C . D. C . n! n n k! n k ! n k ! n k !
Câu 24.2. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k n , mệnh đề nào dưới đây đúng? n n k n k k ! ! k ! k ! A. A n k . C. A A . n A n k ! n . B. ! k ! n n k ! n . D. k ! n!
Câu 24.3. Cho tập hợp M có 11 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là 2 A . 9 A . A. 11 B. 2 C . C. 11 D. 2 11 . 11
Câu 24.4. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ nhóm gồm 42 học sinh? 2 A . 40 A . A. 42 B. 42 C. 2 C . D. 2 42 . 42
Câu 25.1: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau? A. 3 A . B. 3 7 . C. 7 3 . D. 3 C . 7 7
Câu 25.2 . Từ các chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau? 2 2 A. 8 2 . B. C . A . 8 C. 8 D. 2 8 .
Câu 25.3 . Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm 38 học sinh ? 2 2 A. A C 38 . B. 38 2 . C. 38 . D. 2 38 .
Câu 25.4 . Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm hai phần từ của M là 8 2 2 A. A . A . C . 10 B. 10 C. 10 D. 2 10 .
Câu 26.1: Một nhóm học sinh gồm có 7 nam và 10 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh trong đó có 2 nam và 3 nữ? A. 2520.
B. 2540. C. 2560. D. 2580.
Câu 26.2: Từ 20 câu hỏi trắc nghiệm gồm 9 câu dễ, 7 câu trung bình và 4 câu khó người ta chọn ra 7 câu để
làm đề kiểm tra sao cho phải có 3 câu loại dễ, 2 câu loại trung bình và 2 câu loại khó. Hỏi có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra? A. 10392. B. 10437.
C. 10584. D. 10624.
Câu 26. 3: Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 bạn học sinh sao cho có đúng 3 học sinh nữ. A. 118200.
B. 119700. C. 125200. D. 127400.
Câu 26.4: Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi trong đó
có 2 viên bi màu xanh, 4 viên bi màu vàng? A. 350. B. 360. C. 370. D. 380.
Câu 27.1: Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của x 4 2 3 có bao nhiêu số hạng? A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 27.2. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của x y5 4 có bao nhiêu số hạng? A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Câu 27.3.Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của x 5 5 hệ số của 4 x bằng: A. 25. B. 50. C. 250. D. 10.
Câu 27.4. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của x 4 2 5 hệ số của 3 x bằng: A. 160. B. 16 . C. 600. D. 150.
Câu 28.1. Khai triển x 4 2
thành đa thức ta được kết quả sau A. 4 3 2
x 8x 24x 32x 16. . B. 4 3 2
x 10x 32x 24x 16. . C. 4 3 2
x 8x 16x 32x 24. . D. 4 3 2
x 8x 24x 16x 16. .
Câu 28.2. Khai triển 5 x
y thành đa thức ta được kết quả sau A. 5 4 3 2 2 3 4 5
x 5x y 10x y 10x y 5xy y . . B. 5 4 3 2 2 3 4 5
x 10x y 10x y 5x y 10xy y . C. 5 4 3 2 2 3 4 5
x 5x y 10x y 20x y 30xy y . . D. 5 4 3 2 2 3 4 5
x 4x y 6x y 10x y 4xy y .
Câu 28.3. Khai triển x 4 2
3 thành đa thức ta được kết quả sau A. 4 3 2
16x 96x 216x 216x 81. . B. 4 3 2
16x 96x 216x 216x 81. . C. 4 3 2
16x 69x 218x 216x 81. . D. 4 3 2
16x 96x 216x 16x 27. . Câu 28.4. Đa thức 5 4 3 2 2 3 4 5
P(x) x 5x y 10x y 10x y 5xy y là khai triển của nhị thức nào dưới đây? A. 5
(x y) . B. 5
(x y) . C. 5
(2x y) . D. 5
(x 2 y) .
Câu 29.1: Tìm số hạng thứ ba theo lũy thừa tăng dần của x trong khai triển của 4 1 2x ? A. 2 8x . B. 2 24x . C. 3 32x . D. 2 32x .
Câu 29.2: Tìm số hạng thứ ba theo lũy thừa giảm dần của x trong khai triển của x 5 2 ? A. 3 40x . B. 4 1 0x . C. 3 4 0x . D. 2 8 0x .
Câu 29.3: Tìm số hạng chính giữa trong khai triển của 4 2 x ? A. 2 120x . B. 2 4x . C. 2 180x . D. 2 150x . 4 2
Câu 29.4: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của 3 x ? x A. 32. B. 2
4x . C. 24. D. 8x
Câu 30.1: Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Mô tả không gian mẫu nào sau đây đúng?
A. {SN; NS}. B. {NN; SS}. C. {S; N}. D. {SN; NS; SS; NN}. Câu 30.2:
Gieo hai đồng tiền một lần. Xác định biến cố M : "Hai đồng tiền xuất hiện các mặt không giống nhau".
A. M {NN; SS}. B. M {NS; SN}. C. M {NS; NN} . D. M {SS; NN} . Câu 30.3:
Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên
bi. Tính số phần tử củabiến cố B: " 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ"?
A. n(B) 7366 . B. n(B) 7563 . C. n(B) 7566 . D. n(B) 7568 .
Câu 30.4: Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi. Xét các biến cố: A : “ Hai bi
cùng màu trắng’’, B : “ Hai bi cùng màu đỏ”,
C : “ Hai bi cùng màu”, D : “Hai bi khác màu”,
Trong các biến cố trên, các biến cố đối nhau là:
A. A và B. B. A và D. C. B và D. D. C và D.
Câu 31.1: Gieo 1 đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “ Lần đầu xuất hiện mặt sấp”
A. P A 3
. B. P A 1
. C. P A 1 .
D. P A 7 . 8 2 4 8
Câu 31.2: Gieo 1 đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “Kết quả 3 lần gieo giống nhau ”
A. P A 3
. B. P A 1
. C. P A 1
. D. P A 7 . 8 2 4 8
Câu 31.3: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần”
A. P A 3
. B. P A 1
. C. P A 1 .
D. P A 7 . 8 2 4 8
Câu 31.4: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “ Mặt sấp xuất hiện đúng hai lần”
A. P A 3
. B. P A 1
. C. P A 1
. D. P A 7 . 8 2 4 8
Câu 32.1: Một hộp chứa 4 bi xanh, 3 bi đỏ và 2 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất để chọn được 2 bi cùng màu. 5 2 9 3 A. . B. C. . D. . 18 9 36 12
Câu 32.2: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ. 1 7 8 1 A. . B. . C. . D. . 15 15 15 5
Câu 32.3: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3
quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là môn toán. 2 1 37 5 A. . B. . C. . D. . 7 21 42 42
Câu 32.4: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3
quyển. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra có 2 quyến sách toán và 1 quyển sách lý. 1 3 1 5 A. . B. . C. . D. . 7 14 12 42
Câu 33.1. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số
1, 2,3, 4,5,6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là một số chia hết cho 5 . 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 6 12 2 4
Câu 33.2. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 25 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất
để chọn được hai số có tổng là một số chẵn là 13 12 1 313 A. . B. . C. . D. . 25 25 2 625
Câu 33.3. Từ một nhóm gồm 6 học sinh nữ và 4 học sinh nam, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Xác suất để chọn
được 2 học sinh nữ và 1 học sinh nam bằng 3 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 10 5 6 2
Câu 33.4. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số
1, 2,3, 4, 6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác xuất để số được chọn chia hết cho 3. 1 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 15
Câu 34.1. Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần? 1 1 3 1 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 3
Câu 34.2. Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc không lớn hơn 4 là: 1 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 7 6 8 9
Câu 34.3. Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp là: 31 21 11 1 A. . B. . C. . D. . 32 32 32 32
Câu 34.4. Gieo hai con xúc xắc cân đối. Xác suất để có đúng một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm là: 11 4 5 1 A. . B. . C. . D. . 36 9 18 3
Câu 35.1. Một nhóm gồm 12 học sinh trong đó có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học
sinh từ nhóm 12 học sinh đó đi lao động. Xác suất để trong ba học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ là: 15 7 35 37 A. . B. . C. . D. . 22 44 44 44
Câu 35.2. Gieo một đồng tiên liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A :"ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp"? 1 3 7 1 A. P( ) A . B. P( ) A . C. P( ) A . D. P( ) A . 2 8 8 4
Câu 35.3. Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi.
Tính xác suất củabiến cố B: "4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ"? 3683 2521 1261 344 A. . B. . . C. . . D. . . 5313 3542 1771 483
Câu 35.4. Gieo ngẫu nhiên đồng thời bốn đồng xu. Tính xác xuất để ít nhất hai đồng xu lật ngửa, ta có kết quả là: 10 11 11 11 A. . B. . C. . D. . 9 12 16 15