Top 16 đề thi giữa kì 1 Văn 10 Cánh Diều có đáp án

Bộ đề kiểm tra giữa kì 1 môn Văn 10 Cánh Diều - Tổng hợp mẫu đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Ngữ văn sách Cánh Diều có ma trận đề thi và gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 10 bổ ích cho các em học sinh. Sau đây là nội dung chi tiết bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 10 giữa học kì 1 bộ Cánh Diều có đáp án, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu

Thông tin:
36 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Top 16 đề thi giữa kì 1 Văn 10 Cánh Diều có đáp án

Bộ đề kiểm tra giữa kì 1 môn Văn 10 Cánh Diều - Tổng hợp mẫu đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Ngữ văn sách Cánh Diều có ma trận đề thi và gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 10 bổ ích cho các em học sinh. Sau đây là nội dung chi tiết bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 10 giữa học kì 1 bộ Cánh Diều có đáp án, mời các bạn cùng tham khảo.

11 6 lượt tải Tải xuống
Ma trận đề thi giữa kì 1 Văn 10 2023
T
T
năn
g
Nội
dung/
đơn
vị
kiến
thức
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận dụng
TNK
Q
T
L
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
TNK
Q
TL
1
Đọc
Thần
thoại
-
Xác
định
thể
loại
của
văn
bản
-
Xác
định
đượ
c
nhâ
n
vật
chín
h
- Chỉ
ra
đượ
c
thôn
g tin
tron
g
văn
bản
-
Xác
0
- Tóm
tắt
được
các
chi
tiết
tiêu
biểu
- Xác
định
được
thủ
pháp
nghệ
thuật
- Xác
định
được
nội
dung
của
văn
bản
- Lí
giải
đượ
c
việc
chọn
nhâ
n vật
0
– Rút
ra
được
quan
niệm
,
cách
đáng
của
nhân
dân
về
ngườ
i anh
hùng
0
– Đánh giá
được ý nghĩa,
giá trị của
thông điệp,
chi tiết, hình
tượng,…
trong tác
phẩm theo
quan niệm
của cá nhân.
10
định
đượ
c
các
nhâ
n tố
tha
m
gia
tron
g
văn
bản
Tỉ lệ
(%)
20%
15%
5%
10%
10%
60
2
Viết
Viết
văn
bản
nghị
luận
về
một
vấn
đề xã
hội
Viết bài văn
nghị luận về
một vấn đề xã
hội.
1
Tỉ lệ
(%)
10
15
10
5
40
Tổng
20
10
15
20
0
20
0
1
5
10
0
Tỉ lệ %
30%
35%
20%
15%
Tỉ lệ chung
65%
35%
* Lưu ý:
– Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ.
– Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được
thực hiện ở các bài kiểm tra thường xuyên
2. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 1
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :
Xinh Nhã trả thù nhà
Mấy ngày sau, cây kơ-lơng mới đổ. Xing Nhã tiếp tục chặt cành. Một tháng, hai
tháng, ba tháng. Xing Nhã mới làm xong chiếc khiên. Hàng trăm, hàng nghìn dân
làng nhấc khiên không nổi. Xing Nhã bước tới, một tay nâng khiên, một tay giơ lên
đầu, đội về buôn. Về tới nhà, ở một ngày, nghỉ một tháng, Xing Nhã suy tính chuyện
đi đòi xương cho cha, trả thù cho mẹ.
[…] Bang Ra và Xing Yuê – Ta hãy lấy bảy ché rượu ngon, bảy con trâu đực trắng,
cũng cho Trời, cho Đất phù hộ con trai ta khoẻ mạnh. Ta hãy lấy con gà cúng thần
Nước, ta lấy con lợn cúng Y Rít phù hộ con trai ta khôn lớn, đừng đi chết bỏ xương
nơi đất khác.
(Đoạn dưới đây miêu tả cuộc chiến đấu cuối cùng của Xing Nhã với anh em Gia – rơ
Bú)
[…] Hai bên đánh nhau. Năm em trai của Gia-rơ Bú đã bỏ đầu tại gốc cây đa, bỏ
thân tại núi lạ. Gia-rơ Bú bứt rứt, ngồi không yên, nằm không được, tay trái lấy chiếc
khiên, tay phải nắm cán đao, Gia-rơ Bú đi vào rẫy của Hơ-bia Bơ-lao.
Xing Nhã – (Gặp Gia-rơ Bú) Ơ Gia-rơ Bú, ai chạy trước?
Gia-rơ Bú - Hỡi con chim linh mọc chưa đủ lông cánh, hãy múa thử đi!
Xing Nhã quay khiên múa. Đất bụi bay mù mịt như mây trời tháng Bảy. Xing Nhã
nhảy qua trái núi, lượn qua con suối, phăng qua đầu đèo, nhanh hơn bầy chim diều
chim ó.
Gia-rơ Bú nhìn theo, tối mày tối mặt, không đoán được đường đao của Xing Nhã
chĩa về hướng nào.
Gia-rơ Bú – Được, bây giờ ta không giất được mày thì ta sẽ tìm cách phá sạch làng
mày! Té ra đứa nào cũng là đầu đen máu đỏ cả sao?
Xing Nhã – (ngừng múa) Ơ Gia-rơ Bú! Ta đang đứng ở phái Mặt Trời mọc đây rồi.
Bây giờ thì ngươi múa đi, ta đuổi theo.
Gia-rơ Bú múa lúng túng, múa loanh quanh như con gà mắc tóc, như sao lạc đường.
Dường đao chỉ đâm vào giữa trống không.
Xing Nhã mới đi một bước, đã chém trúng ngay chân Gia-rơ Bú.
Xing Nhã – Ơ Gia-rơ Bú, máu gì chảy ở chân đấy?
Gia-rơ Bú – Máu con vắt ở núi Hơ-mũ cắn tao.
Gia-rơ Bú múa tiếp, Xing Nhã chém luôn cánh tay phải, chiếc đao rơi “rỏn rẻn”…
Xing Nhã – Tại sao khiên của ngươi rơi mất rồi?
Gia-rơ Bú – Không phải! Đó là tiếng kêu của chiếc lục lạc cho trẻ con chơi, tiếng vù
của con diều đói gió đấy!
Gia-rơ Bú cố sức múa nữa, nhưng lần này chưa kịp chở tay thì chiếc khiên đã bị
Xing Nhã đánh vỡ tung, rơi xuống đất.
Cuối cùng đôi bên chỉ còn Pơ – rong Mưng và Xing Nhã đánh nhau
[…] Trên trời, dưới đất, mây mưa mịt mù, gió bão ầm ầm, đổ cây lở núi. Hai bên
đánh nhau từ khi trái khơ-la chín, đến mùa kê trổ, vẫn không phân thắng bại. Cả hai
đều kiệt sức, ngã trước chòi của Hơ-bia Bơ-lao
(Cuối cùng, nhờ sự giúp sức của Hơ-bia Bơ-lao, Xing Nhã giết chết Pơ-rong Mưng –
người cuối cùng trong bảy anh em nhà Gia-rơ Bú, trả thù cho cha, cứu mẹ già thoát
khỏi cuộc sống nô lệ)
(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, Tập I :
Văn học dân gian, phần III, NXB Giáo dục, 1974. Tr.219-228)
Chú thích:
Buôn: giống như làng (người Việt), bản (người Thái, H’Mông…)
Hơ-bia Bơ-lao: cô gái giữ rẫy cho Gia-rơ Bú và là người yêu của Pơrong Mưng.
Hỡi con chim linh mọc chưa đủ lông cánh: cách nói hàm chứa sự coi thường của
Gia-rơ Bú dành cho Xing Nhã
Đầu đen máu đỏ: ý nói cúng đầu cứng cổ, gan góc, chẳng kiêng nể ai
Pơ –rong Mưng: em trai thứ bảu của Gia-rơ Bú
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì?
A. Cổ tích
B. Sử thi
C. Truyền thuyết
D. Ngụ ngôn
Câu 2. Nhân vật chính trong văn bản là ai?
A. Xing Nhã
B. Gia-rơ Kốt
C. Gia-rơ Kốt
D. Pơ-rong Mưng
Câu 3. Trong câu truyện, Xing Nhã đi tìm ai để trả thù?
A. Hơ – bia Guê
B. Hơ-bia Bơ-lao
C. Bơ-ra Tang
D. Gia-rơ Bú
Câu 4. Xing Nhã đi trả thù vì kẻ thù đã giết hại cả cha và mẹ chàng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5. Dòng nào miêu tả đúng và đầy đủ đặc điểm của chiếc khiên mà Xing
Nhã sử dụng?
(1) Khiên được làm bằng gỗ cây kơlong
(2) Khiên được làm trong ba tháng
(3) Hàng trăm người tập trung mới nhấc được khiên
(4) Khi múa khiên. Đất trời nổi dông giá mù mịt
(5) Vành khiên nạm bạc sáng chói
A. (1) – (2) – (4) C. (2) – (3) – (4)
B. (1) – (3 – (5) D. (2) – (4) – (5)
Câu 6. Thủ pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong câu văn sau:
Xing Nhã quay khiên múa. Đất bụi bay mù mịt như mây trời tháng Bảy. Xing Nhã
nhảy qua trái núi, lượn qua con suối, phăng qua đầu đèo, nhanh hơn bầy chim diều
chim ó.
A. Nhân hoá C. Ẩn dụ
B. So sánh D. Cường điệu
Câu 7. Dòng nào sau đây không thể hiện đúng ý nghĩa của chiến thắng mà
Xing Nhã đã đạt được trong văn bản trên?
A. Sức mạnh của chính nghĩa
B. Kẻ ác phải bị trừng phạt
C. Vẻ đẹp của người anh hùng lí tưởng trong mơ ước của cộng đồng.
D. Chinh phục những vùng đất mới và thu phục những nô lệ mới.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Qua nhân vật Xing Nhã, người Tây Nguyên thể hiện quan niệm như thế
nào về người anh hùng?
Câu 9. Có thể khẳng định Xing Nhã là người anh hùng có sức mạnh phi
thường không? Vì sao?
Câu 10. Từ văn bản và phần chú thích ở chân trang, em hiểu thêm điều gì về
đặc điểm văn hoá độc đáo của đồng bào Tây Nguyên?
LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói: “Hận thù hãy viết lên cát, ân
nghĩa hãy khắc lên đá”.
3. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều
- đề 1
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
B
0.5
2
A
0.5
3
D
0.5
4
B
0.5
5
A
0.5
6
D
0.5
7
D
0.5
8
Qua nhân vật Xing Nhã, người Tây Nguyên thể
hiện quan niệm về người anh hùng: có sức mạnh,
sự dũng cảm, nhân hậu
0.5
9
Xing nhã là người anh hùng có sức mạnh phi
thường. Điều đó được thể hiện qua các chi tiết:
Xing Nhã đốn cây kơlơng làm khiên, Xing Nhã múa
khiên, Xing Nhã đánh nhau với Gia-rơ Bú
1,0
10
HS tự trả lời theo hiểu biết của mình. Ví dụ: lễ thổi
tai – một lễ nghi cầu mong cho con cháu mau khôn
lớn của đồng bào dân tộc Tây Nguyên xưa
1,0
II
VIẾT
4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội
0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
Ý nhĩa của tinh thần lạc quan
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HV có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do
và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm
chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng
thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hận thù hãy viết
lên cát, ân nghĩa hãy khắc lên đá.
Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực
tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản
thân.
2. Thân bài
a. Giải thích
Viết lên cát sẽ nhanh chóng bị sóng cuốn trôi và cát
sẽ trở về trạng thái ban đầu. Viết lên đá không gì
có thể xóa nhòa được và trường tồn với thời gian.
Câu nói khuyên nhủ con người hãy mau chóng
quên đi hờn giận để cuộc sống tốt đẹp hơn và ghi
nhớ những ân nghĩa người khác làm cho mình để
vươn lên, sống tốt đẹp hơn.
b. Phân tích
Trong cuộc sống, chúng ta hoặc người khác sẽ
không tránh khỏi việc mắc sai lầm, việc khoan
dung, tha thứ cho lỗi lầm của người khác góp phần
làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn và ta cảm
thấy thanh thản, thoải mái hơn, đồng thời chúng ta
cũng được người khác yêu thương, tôn trọng hơn.
2.5
Đối với những ơn nghĩa của người khác làm cho
mình, ta cần ghi nhớ, có hành động đền ơn đáp
nghĩa để lan tỏa được những thông điệp tích cực
ra cuộc đời.
Người sẵn sàng tha thứ những hờn giận và khắc
ghi những ơn nghĩa là những người có nhân cách
cao đẹp đáng được tôn trọng, học tập và noi theo.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng cho bài làm văn của
mình. (Lưu ý: dẫn chứng phải nổi bật được nhiều
người biết đến).
e. Phản biện
Trong xã hội vẫn có không ít người có tính ích kỉ,
nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không
cần suy nghĩ cho người khác và không tha thứ cho
những lỗi lần của người khác. Những người này sẽ
luôn cảm thấy khó chịu và tự mình làm ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống của mình. Họ cần phải
sửa đổi, sống bao dung hơn nếu muốn cuộc sống
tốt đẹp hơn.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: Hận thù hãy viết lên
cát, ân nghĩa hãy khắc lên đá và rút ra bài học cho
bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn
đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy.
0,5
Tổng điểm
10.0
4. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 2
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau
Từ thời vua Hùng dựng nước đã truyền lại câu chuyện về thần lúa, một vị thần xinh
đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi. Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau
những trận lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những
người sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, thần sai nữ thần lúa xuống trần gian
nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy
mầm, mọc thành cây kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không
cần phơi phóng gì cả. Cần ăn cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô
con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, của kho cũng chưa mở, lúa ở
ngoài đã ùn ùn kéo về. Co gái cuống quýt đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi cô
đập vào đầu bông lúa mà mắng:
- Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà gấp thế?
Nữ thần lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã
bực trong lòng lại bị phang một cán chổi vào đầu thì túc lắm. Cả đám lúa đều kêu
lên:
- Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về.Từ
đó nữ thần lúa dỗi nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống
ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá người ta mới chế ra liềm, hái để cắt
lúa cho nhanh và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa mà phải phơi phóng, xay
giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần lúa đôi khi còn cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần
vẫn giận sự phũ phàng của con người nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa
nảy nở, có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau mỗi lần gặt xong người trần
gian phải làm lễ cúng thần lúa. Có nơi không gọi như thế mà gọi là cúng cơm mới.
Cúng hồn lúa, cơm mới do các gia đình tổ chức trong nhà mình. Các làng, các bản
cũng phải mở lễ hội chung đẻ cúng thần lúa..
(Thần thoại về thần lứa, Thần thoại Việt Nam,TheGioiCoTich.Vn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (0.5đ). Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. (0.5đ). Xác định thời gian, không gian xuất hiện câu chuyện về thần lúa?
Câu 3. (0.5đ) Theo văn bản thần lúa là vị thần như thế nào?
Câu 4. ( 0.5đ) Chi tiết nào trong văn bản thể hiện sự giận dỗi của nữ thần lúa?
Câu 5. ( 1,0đ) Em hãy chỉ ra và nêu vai trò của những yếu tố hoang đường kì ảo đó?
Câu 6.(1.0đ) Chi tiết: “Người trần gian phải xuống ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả
mệt nhọc quá người ta mới chế ra liềm, hái để cắt lúa cho nhanh và lúa cũng không
tự biến thành cơm nữa mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo” đã phản ánh quá
trình gì của người lao động?
Câu 7: (1.0đ) Từ câu chuyện về cây lúa, em hãy nêu những tục lệ nào có từ thời vua
Hùng vẫn còn đến ngày nay để thể hiện sự tôn kính và biết ơn của con người với
thần linh?
Câu 8.(1.0đ) Thông điệp nào có ý nghĩa nhất từ văn bản? vì sao?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ sau
“Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ tết.”
(Chợ tết- Đoàn Văn Cừ [*], trích Đoàn Văn Cừ toàn tâp, NXB, Hội nhà văn 2013)
Chú thích
[*]Đoàn Văn Cừ sinh ngày 25 tháng 11 năm 1913 ở Thôn Đô Đò xã Nam Lợi, huyện
Nam Trực, tỉnh Nam Định trong một gia đình nông dân. Trước Cách mạng tháng
Tám, Đoàn Văn Cừ dạy học, ông đã tham gia phong trào công nhân Nhà máy sợi
Nam Định năm 1936. Sau Cách mạng tháng Tám, ông tham gia Hội đồng Nhân dân
tỉnh Nam Định (1946). Năm 1948 ông tham gia Việt Minh trong Kháng chiến chống
Pháp làm công tác văn nghệ, phiên dịch, công tác địch vận Liên khu III. Từ 1959,
ông là cán bộ biên tập Nhà xuất bản Phổ Thông (Bộ Văn hóa). Năm 1974 công tác
tại Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh (hiện nay huyện
Nam Trực thuộc tỉnh Nam Định). Từ 1971, ông là Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn
nghệ Hà Nam Ninh (gồm ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình), hội viên Hội Nhà
văn Việt Nam. Ông gần như sống ẩn dật ở quê trong những năm cuối đời và mất tại
đây ngày 27 tháng 6 năm 2004. Ông còn có các bút danh khác là Kẻ Sỹ, Cư sỹ Nam
Hà, Cư Sỹ Sông Ngọc và ngoài thơ cũng sáng tác văn xuôi. Đoàn Văn Cừ được
tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.
Chợ tết được đăng trên báo Ngày nay số xuân Kỷ Mão – 1939, mở đầu cho sự xuất
hiện của một tên tuổi mới trong nền thi ca Việt Nam: Đoàn Văn Cừ.
5. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều
- đề 2
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1
-Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm
-Học sinh không trả lời được không có điểm
0.5
2
-Thời gian xuất hiện câu chuyện: từ thời vua Hùng
dựng nước đã có câu chuyện.
- Không gian: trên mặt đất
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được như trong đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh không trả lời được không có điểm
0,5
3
- Theo văn bản thần lúa, một vị thần xinh đẹp, dáng
người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời được như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh không trả lời được không có điểm
0.5
4
Chi tiết thể hiện sự giận dỗi của nữ thần lúa: nhất định
không cho lúa bò về nữa… cấm không cho các bông
lúa nảy nở, có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời được như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh không trả lời được ½ ý : 0.25 điểm
0.5
5
-Yếu tố hoang đường kì ảo xuất hiện trong văn bản:
Những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành
cây kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần
gặt và không cần phơi phóng gì cả. Cần ăn cứ ngắt
bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Vai trò của những yếu tố hoang đường kì ảo
- Lí gải sự xuất hiện của cây lúa
-Thể hiện trí tưởng tượng phong phú của người xưa
-Thần thánh hóa sức mạnh của các vị thần
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như Đáp án 1.0 điểm
- Học sinh trả lời1/2 ý: 0,5 điểm
-Học sinh không trả lời được không có điểm
0.5
0.5
6
-Chi tiết: “Người trần gian phải xuống ruộng lấy từng
bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá người ta mới chế ra
liềm, hái để cắt lúa cho nhanh và lúa cũng không tự
biến thành cơm nữa mà phải phơi phóng, xay giã cho
ra gạo” đã phản ánh quá trình: gặt lúa, chế tạo dụng
cụ lao động để cắt lúa và quá trình xay sát lúa tạo
thành hạt gạoà Đây là quá trình lao động vất vả của
người dân lao động
- Học sinh trả lời như Đáp án 1.0 điểm
- Học sinh trả lời1/2 ý: 0,5 điểm
1.0
-Học sinh không trả lời được không có điểm.
7
Tục lệ gói bánh chưng, bánh giày
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như Đáp án: 1.0 điểm
-Học sinh không trả lời được ½ ý: 0.5 điểm
1.0
8
- Học sinh nêu được chi tiết trong văn bản
- Có cách lí giải hợp lí, lập luận chặt chẽ, thuyết phục
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời đầỳ đủ rõ ràng hợp lí: 1.0 điểm
- Học sinh hiểu nhưng lí giải chưa rõ ràng, chưa đầy
đủ:.0.5 điểm. - Học sinh trả lời chung chung, chưa
thuyết phục: 0.25 điểm
0.25
0.75
Phần II
Làm văn
Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ trong bài thơ Chợ
tết của Đoàn Văn Cừ
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn
đề, Kết bài khái quát được vấn đề
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Vẻ đẹp của đoạn thơ
0.25
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* MB:Giới thiệu khái quát về nhà thơ Đoàn Văn Cừ và
bài thơ Chợ tết
0.5
* TB: Phân tích được vẻ đẹp của hình ảnh thơ
- Nội dung: Hs cần phân tích được các hình ảnh thơ
+ Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
+ Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
+ con đường viền trắng / mép đồi xanh,
+ Người các ấp tưng bừng ra chợ tết.
àBức tranh thiên nhiên buổi sớm tinh khôi, sống động,
tràn đầy ánh sáng
àKhông khí vui tươi, nhộn nhịp của đoàn người đi chợ
tết
- Nghệ thuật
+ Miêu tả, nhân hóa làm nổi bật cảnh sắc của bức
tranh thiên nhiên vùng núi buổi sáng sớm.
+ Hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích chi tiết, làm rõ vẻ đẹp của các hình ảnh thơ
, 1.5 điểm-2.0 điểm
- Phân tích được vẻ đẹp nhưng chưa thật chi tiết, đầy
đủ: 0.5 điểm -1.0 điểm
- Phân tích chung chung, chưa làm rõ hình ảnh thơ
0,25 điểm -0.5 điểm
2.0
0.5
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính
tả, ngữ pháp
0.25
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có
cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm:Học sinh biết vận dụng lí luận văn
học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh
với các tác phẩm khác để làm nổi bật hình ảnh thơ;
biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống;
văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Học sinh đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0.25
6. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 3
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham
lam nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả
táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế
nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó
ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua
chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền
chắp tay cầu khẩn:
- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
- Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây
ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng
bằng ước muốn tham lam.
(Điều ước của vua Mi-đát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Nội dung chính của câu chuyện là ?
A. Mong muốn của vua Mi-đát và sự giúp đỡ của thần Đi-ô-ni-dốt
B. Những ước muốn của vua Mi-đát
C. Ước muốn tham lam của vua Mi-đát
C. Niềm hạnh phúc của vua Mi-đát
2. Đâu là lời người kể chuyện?
A. Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
B. Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
C. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều.
D. Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
3. Chi tiết nào giúp vua Mi-đát hiểu ra điều ước của mình là khủng khiếp?
A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng
B. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng
C. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
D. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn
4.. Nhân vật vua Mi-đát trong câu chuyện trên là người như thế nào?
A. Nhu nhược, bù nhìn
B. Tham lam, ngu ngốc
C. Khôn ngoan, tư lợi
D. Xảo trá, gian tham.
5. Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu ra là gì?
A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam;
B. Không nên ước những điều ngu ngốc;
C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn
D. Không gì quý giá bằng miếng ăn.
6. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước;
B. Tôn vinh trí tuệ của thần Đi-ô-ni-dốt;
C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người;
D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người.
7. Ý nào không nêu đúng lý do khiến chi tiết “Các thức ăn, thức uống khi vua chạm
tay vào đều biến thành vàng” là chi tiết tiêu biểu, không thể lược bỏ:
A. Tăng kịch tính cho câu chuyện
B. Làm nổi bật sự tham lam của vua Mi-đát
C. Giúp người đọc hiểu rõ hơn ý nghĩa của câu chuyện
D. Cho thấy ước muốn của vua Mi-đát là ngu ngốc và khủng khiếp
Trả lời các câu hỏi:
8. Chỉ ra và nêu tác dụng của chi tiết thần kì được sử dụng trong câu chuyện.
9. Thông điệp có ý nghĩa nhất anh(chị) rút ra được sau khi đọc xong câu chuyện.
10. Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm: “Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam” không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm Điều ước của vua Mi- đát
7. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều
- đề 3
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
A
0.5
2
B
0.5
3
B
0.5
4
A
0.5
5
D
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Nêu 2 chi tiết thần kì của văn
bản:
+ Cành sồi biến thành vàng; quả
táo biến thành vàng
+ Thức ăn, thức uống biến
thành vàng
+ Dòng nước sông Pác-tôn
Tác dụng của chi tiết thần kì đối
với văn bản: Thúc đẩy sự phát
triển của cốt truyện; tạo nên sự
li kì hấp dẫn cho câu chuyện;
đây chính là "sức mạnh" của các
chi tiết thần kì, chi tiết thần kì
còn thể hiện trí tưởng trượng kì
diệu của người cổ đại.
1.0
| 1/36

Preview text:

Ma trận đề thi giữa kì 1 Văn 10 2023 T Kĩ Nội
Mức độ nhận thức Tổng T năn dung/ g đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu TNK T TNK TL TNK TL TNK TL Q L Q Q Q 1 Đọc Thần -
0 - Tóm - Lí 0 – Rút 0 – Đánh giá 10 thoại Xác tắt giải ra được ý nghĩa, định được đượ được giá trị của thể các c quan thông điệp, loại chi việc niệm chi tiết, hình của tiết chọn , tượng,… văn tiêu nhâ cách trong tác bản biểu n vật đáng phẩm theo - - Xác gá quan niệm Xác định của của cá nhân. định được nhân đượ thủ dân c pháp về nhâ nghệ ngườ n thuật i anh vật - Xác hùng chín định h được - Chỉ nội ra dung đượ của c văn thôn bản g tin tron g văn bản - Xác định đượ c các nhâ n tố tha m gia tron g văn bản Tỉ lệ 20% 15% 5% 10% 10% 60 (%) 2 Viết Viết Viết bài văn 1 văn nghị luận về bản một vấn đề xã nghị hội. luận về một vấn đề xã hội Tỉ lệ 10 15 10 5 40 (%) Tổng 20 10 15 20 0 20 0 1 10 5 0 Tỉ lệ % 30% 35% 20% 15% Tỉ lệ chung 65% 35% * Lưu ý:
– Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ.
– Những kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe) sẽ được
thực hiện ở các bài kiểm tra thường xuyên
2. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 1
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau :
Xinh Nhã trả thù nhà
Mấy ngày sau, cây kơ-lơng mới đổ. Xing Nhã tiếp tục chặt cành. Một tháng, hai
tháng, ba tháng. Xing Nhã mới làm xong chiếc khiên. Hàng trăm, hàng nghìn dân
làng nhấc khiên không nổi. Xing Nhã bước tới, một tay nâng khiên, một tay giơ lên
đầu, đội về buôn. Về tới nhà, ở một ngày, nghỉ một tháng, Xing Nhã suy tính chuyện
đi đòi xương cho cha, trả thù cho mẹ.
[…] Bang Ra và Xing Yuê – Ta hãy lấy bảy ché rượu ngon, bảy con trâu đực trắng,
cũng cho Trời, cho Đất phù hộ con trai ta khoẻ mạnh. Ta hãy lấy con gà cúng thần
Nước, ta lấy con lợn cúng Y Rít phù hộ con trai ta khôn lớn, đừng đi chết bỏ xương nơi đất khác.
(Đoạn dưới đây miêu tả cuộc chiến đấu cuối cùng của Xing Nhã với anh em Gia – rơ Bú)
[…] Hai bên đánh nhau. Năm em trai của Gia-rơ Bú đã bỏ đầu tại gốc cây đa, bỏ
thân tại núi lạ. Gia-rơ Bú bứt rứt, ngồi không yên, nằm không được, tay trái lấy chiếc
khiên, tay phải nắm cán đao, Gia-rơ Bú đi vào rẫy của Hơ-bia Bơ-lao.
Xing Nhã – (Gặp Gia-rơ Bú) Ơ Gia-rơ Bú, ai chạy trước?
Gia-rơ Bú - Hỡi con chim linh mọc chưa đủ lông cánh, hãy múa thử đi!
Xing Nhã quay khiên múa. Đất bụi bay mù mịt như mây trời tháng Bảy. Xing Nhã
nhảy qua trái núi, lượn qua con suối, phăng qua đầu đèo, nhanh hơn bầy chim diều chim ó.
Gia-rơ Bú nhìn theo, tối mày tối mặt, không đoán được đường đao của Xing Nhã
chĩa về hướng nào.
Gia-rơ Bú – Được, bây giờ ta không giất được mày thì ta sẽ tìm cách phá sạch làng
mày! Té ra đứa nào cũng là đầu đen máu đỏ cả sao?
Xing Nhã – (ngừng múa) Ơ Gia-rơ Bú! Ta đang đứng ở phái Mặt Trời mọc đây rồi.
Bây giờ thì ngươi múa đi, ta đuổi theo.
Gia-rơ Bú múa lúng túng, múa loanh quanh như con gà mắc tóc, như sao lạc đường.
Dường đao chỉ đâm vào giữa trống không.
Xing Nhã mới đi một bước, đã chém trúng ngay chân Gia-rơ Bú.
Xing Nhã – Ơ Gia-rơ Bú, máu gì chảy ở chân đấy?
Gia-rơ Bú – Máu con vắt ở núi Hơ-mũ cắn tao.
Gia-rơ Bú múa tiếp, Xing Nhã chém luôn cánh tay phải, chiếc đao rơi “rỏn rẻn”…
Xing Nhã – Tại sao khiên của ngươi rơi mất rồi?
Gia-rơ Bú – Không phải! Đó là tiếng kêu của chiếc lục lạc cho trẻ con chơi, tiếng vù
của con diều đói gió đấy!
Gia-rơ Bú cố sức múa nữa, nhưng lần này chưa kịp chở tay thì chiếc khiên đã bị
Xing Nhã đánh vỡ tung, rơi xuống đất.
Cuối cùng đôi bên chỉ còn Pơ – rong Mưng và Xing Nhã đánh nhau
[…] Trên trời, dưới đất, mây mưa mịt mù, gió bão ầm ầm, đổ cây lở núi. Hai bên
đánh nhau từ khi trái khơ-la chín, đến mùa kê trổ, vẫn không phân thắng bại. Cả hai
đều kiệt sức, ngã trước chòi của Hơ-bia Bơ-lao
(Cuối cùng, nhờ sự giúp sức của Hơ-bia Bơ-lao, Xing Nhã giết chết Pơ-rong Mưng –
người cuối cùng trong bảy anh em nhà Gia-rơ Bú, trả thù cho cha, cứu mẹ già thoát
khỏi cuộc sống nô lệ)
(Theo Bùi Văn Nguyên, Đỗ Bình Trị, Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, Tập I :
Văn học dân gian, phần III, NXB Giáo dục, 1974. Tr.219-228) Chú thích:
Buôn: giống như làng (người Việt), bản (người Thái, H’Mông…)
Hơ-bia Bơ-lao: cô gái giữ rẫy cho Gia-rơ Bú và là người yêu của Pơrong Mưng.
Hỡi con chim linh mọc chưa đủ lông cánh: cách nói hàm chứa sự coi thường của
Gia-rơ Bú dành cho Xing Nhã
Đầu đen máu đỏ: ý nói cúng đầu cứng cổ, gan góc, chẳng kiêng nể ai
Pơ –rong Mưng: em trai thứ bảu của Gia-rơ Bú
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Cổ tích B. Sử thi C. Truyền thuyết D. Ngụ ngôn
Câu 2. Nhân vật chính trong văn bản là ai? A. Xing Nhã B. Gia-rơ Kốt C. Gia-rơ Kốt D. Pơ-rong Mưng
Câu 3. Trong câu truyện, Xing Nhã đi tìm ai để trả thù? A. Hơ – bia Guê B. Hơ-bia Bơ-lao C. Bơ-ra Tang D. Gia-rơ Bú
Câu 4. Xing Nhã đi trả thù vì kẻ thù đã giết hại cả cha và mẹ chàng. A. Đúng B. Sai
Câu 5. Dòng nào miêu tả đúng và đầy đủ đặc điểm của chiếc khiên mà Xing Nhã sử dụng?
(1) Khiên được làm bằng gỗ cây kơlong
(2) Khiên được làm trong ba tháng
(3) Hàng trăm người tập trung mới nhấc được khiên
(4) Khi múa khiên. Đất trời nổi dông giá mù mịt
(5) Vành khiên nạm bạc sáng chói
A. (1) – (2) – (4) C. (2) – (3) – (4)
B. (1) – (3 – (5) D. (2) – (4) – (5)
Câu 6. Thủ pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong câu văn sau:
Xing Nhã quay khiên múa. Đất bụi bay mù mịt như mây trời tháng Bảy. Xing Nhã
nhảy qua trái núi, lượn qua con suối, phăng qua đầu đèo, nhanh hơn bầy chim diều chim ó. A. Nhân hoá C. Ẩn dụ
B. So sánh D. Cường điệu
Câu 7. Dòng nào sau đây không thể hiện đúng ý nghĩa của chiến thắng mà
Xing Nhã đã đạt được trong văn bản trên?
A. Sức mạnh của chính nghĩa
B. Kẻ ác phải bị trừng phạt
C. Vẻ đẹp của người anh hùng lí tưởng trong mơ ước của cộng đồng.
D. Chinh phục những vùng đất mới và thu phục những nô lệ mới.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Qua nhân vật Xing Nhã, người Tây Nguyên thể hiện quan niệm như thế
nào về người anh hùng?
Câu 9. Có thể khẳng định Xing Nhã là người anh hùng có sức mạnh phi
thường không? Vì sao?
Câu 10. Từ văn bản và phần chú thích ở chân trang, em hiểu thêm điều gì về
đặc điểm văn hoá độc đáo của đồng bào Tây Nguyên?
LÀM VĂN (4,0 điểm)
Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói: “Hận thù hãy viết lên cát, ân
nghĩa hãy khắc lên đá”.
3. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 1 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0.5 2 A 0.5 3 D 0.5 4 B 0.5 5 A 0.5 6 D 0.5 7 D 0.5 8
Qua nhân vật Xing Nhã, người Tây Nguyên thể 0.5
hiện quan niệm về người anh hùng: có sức mạnh, sự dũng cảm, nhân hậu 9
Xing nhã là người anh hùng có sức mạnh phi 1,0
thường. Điều đó được thể hiện qua các chi tiết:
Xing Nhã đốn cây kơlơng làm khiên, Xing Nhã múa
khiên, Xing Nhã đánh nhau với Gia-rơ Bú 10
HS tự trả lời theo hiểu biết của mình. Ví dụ: lễ thổi 1,0
tai – một lễ nghi cầu mong cho con cháu mau khôn
lớn của đồng bào dân tộc Tây Nguyên xưa II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận xã hội 0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. 0,5
Ý nhĩa của tinh thần lạc quan
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HV có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do
và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm
chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý: 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hận thù hãy viết
lên cát, ân nghĩa hãy khắc lên đá.
Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực
tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân. 2. Thân bài a. Giải thích
Viết lên cát sẽ nhanh chóng bị sóng cuốn trôi và cát
sẽ trở về trạng thái ban đầu. Viết lên đá không gì
có thể xóa nhòa được và trường tồn với thời gian.
Câu nói khuyên nhủ con người hãy mau chóng
quên đi hờn giận để cuộc sống tốt đẹp hơn và ghi
nhớ những ân nghĩa người khác làm cho mình để
vươn lên, sống tốt đẹp hơn. b. Phân tích
Trong cuộc sống, chúng ta hoặc người khác sẽ
không tránh khỏi việc mắc sai lầm, việc khoan
dung, tha thứ cho lỗi lầm của người khác góp phần
làm cho cuộc sống của mình tốt đẹp hơn và ta cảm
thấy thanh thản, thoải mái hơn, đồng thời chúng ta
cũng được người khác yêu thương, tôn trọng hơn.
Đối với những ơn nghĩa của người khác làm cho
mình, ta cần ghi nhớ, có hành động đền ơn đáp
nghĩa để lan tỏa được những thông điệp tích cực ra cuộc đời.
Người sẵn sàng tha thứ những hờn giận và khắc
ghi những ơn nghĩa là những người có nhân cách
cao đẹp đáng được tôn trọng, học tập và noi theo. c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng cho bài làm văn của
mình. (Lưu ý: dẫn chứng phải nổi bật được nhiều người biết đến). e. Phản biện
Trong xã hội vẫn có không ít người có tính ích kỉ,
nhỏ nhen, chỉ biết đến bản thân mình mà không
cần suy nghĩ cho người khác và không tha thứ cho
những lỗi lần của người khác. Những người này sẽ
luôn cảm thấy khó chịu và tự mình làm ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống của mình. Họ cần phải
sửa đổi, sống bao dung hơn nếu muốn cuộc sống tốt đẹp hơn. 3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: Hận thù hãy viết lên
cát, ân nghĩa hãy khắc lên đá và rút ra bài học cho bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn 0,5
đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
4. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 2
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau
Từ thời vua Hùng dựng nước đã truyền lại câu chuyện về thần lúa, một vị thần xinh
đẹp, dáng người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi. Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau
những trận lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những
người sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất, thần sai nữ thần lúa xuống trần gian
nuôi sống loài người. Nữ thần làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy
mầm, mọc thành cây kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần gặt và không
cần phơi phóng gì cả. Cần ăn cứ ngắt bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Một hôm cô
con gái nhà kia đang bận việc. Sân chưa quét dọn, của kho cũng chưa mở, lúa ở
ngoài đã ùn ùn kéo về. Co gái cuống quýt đâm cáu. Sẵn tay đang cầm cái chổi cô
đập vào đầu bông lúa mà mắng:
- Người ta chưa dọn dẹp xong đã bò về. Gì mà gấp thế?
Nữ thần lúa đang dẫn các bông lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi đã
bực trong lòng lại bị phang một cán chổi vào đầu thì túc lắm. Cả đám lúa đều kêu lên:
- Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ nay có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao mới về.Từ
đó nữ thần lúa dỗi nhất định không cho lúa bò về nữa. Người trần gian phải xuống
ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá người ta mới chế ra liềm, hái để cắt
lúa cho nhanh và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa mà phải phơi phóng, xay
giã cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần lúa đôi khi còn cay nghiệt hơn nữa. Nữ thần
vẫn giận sự phũ phàng của con người nên nhiều lần đã cấm không cho các bông lúa
nảy nở, có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi. Vì thế sau mỗi lần gặt xong người trần
gian phải làm lễ cúng thần lúa. Có nơi không gọi như thế mà gọi là cúng cơm mới.
Cúng hồn lúa, cơm mới do các gia đình tổ chức trong nhà mình. Các làng, các bản
cũng phải mở lễ hội chung đẻ cúng thần lúa..
(Thần thoại về thần lứa, Thần thoại Việt Nam,TheGioiCoTich.Vn)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1 (0.5đ). Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. (0.5đ). Xác định thời gian, không gian xuất hiện câu chuyện về thần lúa?
Câu 3. (0.5đ) Theo văn bản thần lúa là vị thần như thế nào?
Câu 4. ( 0.5đ) Chi tiết nào trong văn bản thể hiện sự giận dỗi của nữ thần lúa?
Câu 5. ( 1,0đ) Em hãy chỉ ra và nêu vai trò của những yếu tố hoang đường kì ảo đó?
Câu 6.(1.0đ) Chi tiết: “Người trần gian phải xuống ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả
mệt nhọc quá người ta mới chế ra liềm, hái để cắt lúa cho nhanh và lúa cũng không
tự biến thành cơm nữa mà phải phơi phóng, xay giã cho ra gạo” đã phản ánh quá
trình gì của người lao động?
Câu 7: (1.0đ) Từ câu chuyện về cây lúa, em hãy nêu những tục lệ nào có từ thời vua
Hùng vẫn còn đến ngày nay để thể hiện sự tôn kính và biết ơn của con người với thần linh?
Câu 8.(1.0đ) Thông điệp nào có ý nghĩa nhất từ văn bản? vì sao?
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ sau
“Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh,
Người các ấp tưng bừng ra chợ tết.”
(Chợ tết- Đoàn Văn Cừ [*], trích Đoàn Văn Cừ toàn tâp, NXB, Hội nhà văn 2013) Chú thích
[*]Đoàn Văn Cừ sinh ngày 25 tháng 11 năm 1913 ở Thôn Đô Đò xã Nam Lợi, huyện
Nam Trực, tỉnh Nam Định trong một gia đình nông dân. Trước Cách mạng tháng
Tám, Đoàn Văn Cừ dạy học, ông đã tham gia phong trào công nhân Nhà máy sợi
Nam Định năm 1936. Sau Cách mạng tháng Tám, ông tham gia Hội đồng Nhân dân
tỉnh Nam Định (1946). Năm 1948 ông tham gia Việt Minh trong Kháng chiến chống
Pháp làm công tác văn nghệ, phiên dịch, công tác địch vận Liên khu III. Từ 1959,
ông là cán bộ biên tập Nhà xuất bản Phổ Thông (Bộ Văn hóa). Năm 1974 công tác
tại Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh (hiện nay huyện
Nam Trực thuộc tỉnh Nam Định). Từ 1971, ông là Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn
nghệ Hà Nam Ninh (gồm ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình), hội viên Hội Nhà
văn Việt Nam. Ông gần như sống ẩn dật ở quê trong những năm cuối đời và mất tại
đây ngày 27 tháng 6 năm 2004. Ông còn có các bút danh khác là Kẻ Sỹ, Cư sỹ Nam
Hà, Cư Sỹ Sông Ngọc và ngoài thơ cũng sáng tác văn xuôi. Đoàn Văn Cừ được
tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.
Chợ tết được đăng trên báo Ngày nay số xuân Kỷ Mão – 1939, mở đầu cho sự xuất
hiện của một tên tuổi mới trong nền thi ca Việt Nam: Đoàn Văn Cừ.
5. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 2 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1
-Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm
-Học sinh không trả lời được không có điểm 2
-Thời gian xuất hiện câu chuyện: từ thời vua Hùng 0,5
dựng nước đã có câu chuyện.
- Không gian: trên mặt đất
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời được như trong đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh không trả lời được không có điểm 3
- Theo văn bản thần lúa, một vị thần xinh đẹp, dáng 0.5
người ẻo lả và có tính hay hờn dỗi Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời được như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh không trả lời được không có điểm 4
Chi tiết thể hiện sự giận dỗi của nữ thần lúa: nhất định 0.5
không cho lúa bò về nữa… cấm không cho các bông
lúa nảy nở, có kết hạt cũng chỉ là lúa lép mà thôi Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời được như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh không trả lời được ½ ý : 0.25 điểm 5
-Yếu tố hoang đường kì ảo xuất hiện trong văn bản: 0.5
Những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành 0.5
cây kết bông mẩy hạt. Lúa chín tự về nhà không cần
gặt và không cần phơi phóng gì cả. Cần ăn cứ ngắt
bông vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Vai trò của những yếu tố hoang đường kì ảo
- Lí gải sự xuất hiện của cây lúa
-Thể hiện trí tưởng tượng phong phú của người xưa
-Thần thánh hóa sức mạnh của các vị thần Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như Đáp án 1.0 điểm
- Học sinh trả lời1/2 ý: 0,5 điểm
-Học sinh không trả lời được không có điểm 6
-Chi tiết: “Người trần gian phải xuống ruộng lấy từng 1.0
bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá người ta mới chế ra
liềm, hái để cắt lúa cho nhanh và lúa cũng không tự
biến thành cơm nữa mà phải phơi phóng, xay giã cho
ra gạo” đã phản ánh quá trình: gặt lúa, chế tạo dụng
cụ lao động để cắt lúa và quá trình xay sát lúa tạo
thành hạt gạoà Đây là quá trình lao động vất vả của người dân lao động
- Học sinh trả lời như Đáp án 1.0 điểm
- Học sinh trả lời1/2 ý: 0,5 điểm
-Học sinh không trả lời được không có điểm. 7
Tục lệ gói bánh chưng, bánh giày 1.0
Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời như Đáp án: 1.0 điểm
-Học sinh không trả lời được ½ ý: 0.5 điểm 8
- Học sinh nêu được chi tiết trong văn bản 0.25
- Có cách lí giải hợp lí, lập luận chặt chẽ, thuyết phục 0.75 Hướng dẫn chấm
- Học sinh trả lời đầỳ đủ rõ ràng hợp lí: 1.0 điểm
- Học sinh hiểu nhưng lí giải chưa rõ ràng, chưa đầy
đủ:.0.5 điểm. - Học sinh trả lời chung chung, chưa
thuyết phục: 0.25 điểm Phần II
Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ trong bài thơ Chợ 4.0 Làm văn
tết của Đoàn Văn Cừ
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn
đề, Kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25
Vẻ đẹp của đoạn thơ
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* MB:Giới thiệu khái quát về nhà thơ Đoàn Văn Cừ và 0.5 bài thơ Chợ tết
* TB: Phân tích được vẻ đẹp của hình ảnh thơ 2.0
- Nội dung: Hs cần phân tích được các hình ảnh thơ 0.5
+ Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,
+ Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà tranh,
+ con đường viền trắng / mép đồi xanh,
+ Người các ấp tưng bừng ra chợ tết.
àBức tranh thiên nhiên buổi sớm tinh khôi, sống động, tràn đầy ánh sáng
àKhông khí vui tươi, nhộn nhịp của đoàn người đi chợ tết - Nghệ thuật
+ Miêu tả, nhân hóa làm nổi bật cảnh sắc của bức
tranh thiên nhiên vùng núi buổi sáng sớm.
+ Hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm
Hướng dẫn chấm:
- Phân tích chi tiết, làm rõ vẻ đẹp của các hình ảnh thơ
, 1.5 điểm-2.0 điểm
- Phân tích được vẻ đẹp nhưng chưa thật chi tiết, đầy
đủ: 0.5 điểm -1.0 điểm
- Phân tích chung chung, chưa làm rõ hình ảnh thơ
0,25 điểm -0.5 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo 0.25
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có
cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm:Học sinh biết vận dụng lí luận văn
học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh
với các tác phẩm khác để làm nổi bật hình ảnh thơ;
biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống;
văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Học sinh đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
6. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 3
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả
táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó
ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức uống khi vua
chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền
chắp tay cầu khẩn:
- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
- Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây
ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng
bằng ước muốn tham lam.
(Điều ước của vua Mi-đát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch)
Lựa chọn đáp án đúng:
1. Nội dung chính của câu chuyện là ?
A. Mong muốn của vua Mi-đát và sự giúp đỡ của thần Đi-ô-ni-dốt
B. Những ước muốn của vua Mi-đát
C. Ước muốn tham lam của vua Mi-đát
C. Niềm hạnh phúc của vua Mi-đát
2. Đâu là lời người kể chuyện?
A. Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng!
B. Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
C. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều.
D. Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến
mất và nhà người sẽ rửa sạch được lòng tham.
3. Chi tiết nào giúp vua Mi-đát hiểu ra điều ước của mình là khủng khiếp?
A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng
B. Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng
C. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt
D. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn
4.. Nhân vật vua Mi-đát trong câu chuyện trên là người như thế nào? A. Nhu nhược, bù nhìn B. Tham lam, ngu ngốc C. Khôn ngoan, tư lợi D. Xảo trá, gian tham.
5. Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu ra là gì?
A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam;
B. Không nên ước những điều ngu ngốc;
C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn
D. Không gì quý giá bằng miếng ăn.
6. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước;
B. Tôn vinh trí tuệ của thần Đi-ô-ni-dốt;
C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người;
D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người.
7. Ý nào không nêu đúng lý do khiến chi tiết “Các thức ăn, thức uống khi vua chạm
tay vào đều biến thành vàng” là chi tiết tiêu biểu, không thể lược bỏ:
A. Tăng kịch tính cho câu chuyện
B. Làm nổi bật sự tham lam của vua Mi-đát
C. Giúp người đọc hiểu rõ hơn ý nghĩa của câu chuyện
D. Cho thấy ước muốn của vua Mi-đát là ngu ngốc và khủng khiếp Trả lời các câu hỏi:
8. Chỉ ra và nêu tác dụng của chi tiết thần kì được sử dụng trong câu chuyện.
9. Thông điệp có ý nghĩa nhất anh(chị) rút ra được sau khi đọc xong câu chuyện.
10. Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm: “Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam” không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm Điều ước của vua Mi- đát
7. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 10 Cánh Diều - đề 3 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 A 0.5 2 B 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5 8
Nêu 2 chi tiết thần kì của văn 1.0 bản:
+ Cành sồi biến thành vàng; quả táo biến thành vàng
+ Thức ăn, thức uống biến thành vàng
+ Dòng nước sông Pác-tôn
Tác dụng của chi tiết thần kì đối
với văn bản: Thúc đẩy sự phát
triển của cốt truyện; tạo nên sự
li kì hấp dẫn cho câu chuyện;
đây chính là "sức mạnh" của các
chi tiết thần kì, chi tiết thần kì
còn thể hiện trí tưởng trượng kì
diệu của người cổ đại.