Top 25 câu (Tóm tắt) Tổng hợp kiến thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học là: o Hệ thống quan điểm về thế giới và vị trí con người trong thế giới. o Quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Theo ch Mác nghĩa Lênin, : triết hc
o H gi i và v gi thống quan điểm v thế trí con người trong thế i.
o Quy lut vận động, phát trin ca t nhiên, xã h i. ội và tư duy con ngườ
Thế gi i quan: Quan ni gi b n thân, v ng và v m c i vủa con ngườ thế i, v cuc s trí của con người
trong thế gii.
Thành ph n c u thành gi i quan: thế
o Tri thc: s hình thành th gi . ế i quan
o Nim tin: Tri thức đã được ki c tim nghi m trong th n.
o Lý tưởng: Trình phát tri n cao nh a th gi i quan. độ t c ế
Vấn đề cơ bản: Quan h gi , c phân tích d a trên a tư duy và tồn ti đượ hai m t:
o Mt th nht:
Cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái nào quyết định cái nào.
Nguyên nhân v t hay tinh th nh. t ch ần đóng vai trò quyết đị
o Mt th hai:
Con người có kh n thnăng nhậ c thế gii xung quanh hay không.
Trường phái triết h cọc nào cũng đề p và gii quyết mi quan h gia vt cht và ý thc,
gia tn t ại và tư duy.
Kết qu c a vi c gi i quy t v n quy nh s hình thành th gi i quan, thái độ ế đề ết đị ế
phương pháp luậ xác đị ủa các trườn và nh bn cht c ng phái triết hc.
Ch nghĩa duy vật: Cho r ng t n t i (t nhiên, v t ch ất) có trước tư duy (tinh thần, ý thc), vt cht
quyết định ý thc.
Hình thc ca ch t: nghĩa duy vậ
o Ch nghĩa duy vật cht phác:
Kết qu i c i. nh n th c th đạ
Đồng nht vt ch t v t hay m t s i m chất, coi đó là thực th đầu tiên, là b n nguyên c a
vũ trụ.
Ly gi i t nhiên gi i thích gi i t nhiên, không vi n th n linh ng sáng t ện đế hay đấ ạo để
gii thích thế gii.
o Ch nghĩa duy vật siêu hình:
Xut hin t kho ng th k ế XV đến th k XVIII, ế đạt đỉnh cao vào th k XIX. ế
Chịu tác độ ủa phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của cơ họng c c c điển.
Nhn th c th gi ế ới như một c máy cơ giới, m i b ph n t o nên luôn bi t l p. N u có bi ế ến
đổ i thì đó là sự tăng, giảm v s ng và do nguyên nhân bên ngoài gây nên.
o Ch nghĩa duy vt n ch : bi ng
C.Mác và Ph.Ăngghen xây dự ững ngường, V.I.Lênin và nh i kế tc bo v và phát trin.
Cung c p công c cho ho ng nh n th c khoa h c và th c ti ạt độ n trên cơ sở phản ánh đúng
đắn hin thc khách quan.
Câu 1. Khái nim triết hc
Câu 2. Thế gi i quan và các thành ph u thành th gi i quan ần cơ bản c ế
Câu 3. Vấn đề cơ bản ca triết hc
Câu 4. Ch a ch t nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản c nghĩa duy vậ
Ch nghĩa duy tâm: Cho r ng c, sinh ra và . duy, ý thức có trướ quyết định vt cht
Hình thc ca ch nghĩa duy tâm:
o Ch nghĩa duy tâm khách quan:
Cho r ng l ực lượng siêu t nhiên ni m, ý ni m tuy ệt đối, tinh th n th gi i, Tr ế i, Thượng
đế) quyết định v t ch t.
Những đạ ủa trào lưui biu c : Platon, Thomas Aquinas,
o Ch nghĩa duy tâm ch quan:
Cho r ng ý th nh v t. c quyết đị t ch
Những đạ ủa trào lưui biu c : George Berkeley, David Hume,…
Thuyết kh tri:
o Hc thuy c cết kh nh kh n thẳng đị năng nhậ ủa con ngưi.
o Khẳng định con người th hiu b n ch t s v t. Ý c v s v t phù h p v i bthức đượ n
thân s vt.
Thuyết bt kh tri:
o Tri th t v i ni m tin, ph nh n kh n c a nh n th c con ức liên quan nhưng tách biệ năng hạ
người.
o Không tuy i ph n th nh ý th i khô t tệt đ nh c tại siêu nhiên, nhưng khẳng đị ức con ngư ng đạ i
th i.c t c ti tuyệt đối. M i th i tuy m ngoài kh t đ i đ u n năng của con ngườ
o Con ngưi không th hi ngu b n ch ất đối tượ . K t qu i nh c ch hình thế con ngườ ận đượ c
b ngoài, h n h p và c . t xén
o Các hi u bi tính ch xác th ng nh ết v ất, đặc điểm,dù ực cũng không cho phép con người đồ t
chúng với đố ợng vì nó không đáng tin cậi tư y.
Thuyết hoài nghi:
o Nghi ng c cho r i không th n chân việc đánh giá tri thức đã đạt đượ ằng con ngườ đạt đế
khách quan.
o M thuyi tri th i theo ức đều được ngườ ết này hoài nghi, xem xét.
Phép bin chng:
o Hc thuy t nghiên c u h ng các nguyên lý, quy lu t khoa h c nh m xây d ng h ng các ế th th
phương pháp luận ca nhn thc và thc tin => Phép bin chng . ch quan
o Đối l t, hi t bip phép siêu hình T duy v s v ư n tượng trong trng thái cô lp và b ến.
Hình thc ca phép bi n ch : ng
o Phép bin chng cht phác th i c đại:
Trung Hoa i b: N t là thuyế t biến d ch lu ận và ngũ hành lu n.
: BiẤn Độ u hi ng cn tư tưở ủa đ o Ph ng, nhân duyên. ật: vô ngã, vô thườ
Hy L p: Th hin sâu sc tinh th n ca phép bi n chng.
Nhn th b n ch t cức đúng về a th gi i n mang tính ch ế nhưng vẫ ất khai, chưa sự
ch c.ng minh ca khoa h
o Phép bin chng duy tâm c điển Đức:
Khởi đầu t Cantơ, hoàn thi n Hêghen.
Câu 5. Ch hình th a ch nghĩa duy tâm và các ức cơ bản c nghĩa duy tâm
Câu 6. Thuyết kh tri, b tri, hoài nghi t kh
Câu 7. Phép bin ch ng và hình th a phép bi n ch ức cơ bản c ng
Hêghen coi bi n ch ngquá trình phát tri n, coi bi n ch ng ch c a bi n quan sở
chng khách quan.
Theo Hêghen, ý niệm cái có trước, th gi i hi n th c ch m t b n sao chép c a ý ni ế m.
o Phép bin chng duy vt ca ch Lênin: nghĩa Mác –
Giai đoạn ph n cao nh a phép bi n ch ng trong l ch s t h c. át tri t c triế
Kế n phê phán phép bi n ch ng c tha trên tinh th điển Đức.
Điề ếu kin kinh t - xã hi: Nn s n xu t phát tri n P c s n xu t phát tri n => Giai c p => hương thứ
sn xu n => Ch - t hi nghĩa Mác nin ra đời.
Tiền đề:
o Tiền đề lý lu n:
Triết h c c điển Đức: Ảnh hưởng sâu sắc đến s hình thành th gi ế ới quan phương pháp
lun c a ch nghĩa Mác. Mác và Ănghen kế thừa trên cơ sở b nhng yếu t duy tâm th n
bí để xây dng phép bin chng duy vt.
Kinh t chính tr c ế điển Anh: C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa quan đim duy vật trong lĩnh
vc khoa hc, kinh t , và h c thuy t giá tr v ng. ế chính tr ế lao độ
Ch nghĩa xã hội không tưng Anh và Pháp: Ti i c i ền đề cho s ra đờ a ch nghĩa xã hộ
trong Ch nghĩa Mác.
o Tiền đề khoa h nhiên: c t
Phát ki n: H c thuy t v t nh lu t b o toàn và chuy ng, thuy t tiế ế ế bào, đị ển hoá năng lư ế ến
hoá c ủa Đácuyn.
Là b ng ch ng xác th c ( t m khoa h c) c m duy v t bi n ch ng v gi ủa các quan điể i
t nhiên.
Theo nin: Vt cht là ph m trù tri t h ế ọc dùng để ch thc tại khách quan được đem lại cho con người
trong thu c p l n ánh và không lảm giác, được cm giác chép l i, ch i, ph c vào c ảm giác”.
Định nghĩa vật cht ca Lênin:
o Bác b thuy t không th bi t. ế ế
o Khc phc tính ch t siêu hình, tr c quan trong các quan ni v t ch t. m v
o Chng l v t ch t. ại các quan điểm duy tâm v
o Tạo cơ sở ận để lý lu khc phục quan điểm duy tâm v đời sng xã h i.
o Định hướng s phát trin ca nhn thc khoa hc.
Hình thc tn ti ca v t cht:
o Vận động:
Vận động ca vt ch thân vt là t ận đng.
Các dng v t là m ng qua l i, d n s bi t ch t k t cế ấu tác độ ẫn đế ến đổi nói chung.
m t thu c tính c h u c a v t ch t, không do ai sáng t o ra và không th tiêu di ệt được.
Năm hình th c, v t lý, hoá h và xã h i. c vận động: Cơ họ c, sinh h c,
Vận độ ệt đối, đứng im là tương đống là tuy i.
Đối lập quan điểm duy tâm: Ngun gc c a v n động thn linh ho c ch th nh n th c.
o Không gian: Bi u hi n nh ng thu n t u và qu ng tính. ộc tính như cùng tồ i và tách bi t, có k t c ế
o Thi gian: Bao g m nh ng thu lâu c a s bi i, trình t xu t hi n m ộc tính như độ ến đổ ất đi
ca s vt, trng thái khác nhau trong th gi i v t. ế t ch
Câu 8. Những đi n đu kin, ti c a s c Mác - Lênin ra đời tri t hế
Câu 9. Vt ch t cht và các hình th c t i c a v n t t
Đố i lp v m duy tâm, siêu hình: Tách rới quan điể i không gian và thi gian v i vt chất đang
vận động.
Ngun gc t nhiên:
o Ý thc:
Là thuc tính ca mt d ng v t ch t có t chc cao là não b người.
Là chức năng của b óc, là k t qu ho ế ạt động sinh lý th n kinh c a b óc. B óc càng hoàn
thi thn => Ho ng sinh lý th n kinh càng hi u qu Ý ạt độ => c c i càng phong ủa con ngườ
phú và sâu s c.
o Phn ánh: thu c tính c ng v t ch t, hi a tt c d được th ện dưới ba hình th c:
Phn ánh lý hóa: Đặc trưng cho vật ch t vô sinh.
Phn ánh sinh v c u sinh. t: Đặ trưng cho giới h
Phn ánh ý th Ch n ánh v t vào trong b c: con ngưi, ph t ch não người.
Ngun gc xã hi:
o Lao động:
Qtrình con người s d ng công c tác động vào gi i t nhiên, thay đổi gi i t nhiên cho
phù h p v i nhu c u c a mình.
Giúp i tách kh ng v t và sáng t o b n thân. con ngườ i giới đ
Trong quá trình lao động, con người tác động vào thế gii khách quan Th=> ế gii khách
quan b c l nh ng thu c tính, k t c u, quy t v ng => Bi u hi n thành nh ng hi ế lu ận độ n
tượng con ngườ quan sát đượi có th c.
Nhng hi : ện tượng
Thông qua giác quan, ng vào b i. tác độ óc ngườ
Thông qua b i, hình thành tri th c. não ngườ
o Ngôn ng:
H ng ch i dung ý th th a thông tin mang n c.
Không có ngôn ng, ý th t n t i và th hi n. c không th
Giúp con ngư trao đổ ền đại giao tiếp i, khái quát tng kết thc tin, truy t kinh
nghiệm, tư tưởng t thế h này sang thế h khác.
Bn ch t c a ý th c:
o Là hình a thnh ch quan c ế gi i khách quan.
o Không có tính v t ch t, ch là hình nh tinh th n.
o Gn li n v ng: Khái quát hóa, tr ng, l n. i hoạt độ ừu tượng hóa, có định hư a ch
o Là s ph n ánh th gi i b não con i. ế i b ngườ
o Có tính chất năng động, sáng to:
Th hi n ho ng tâm sinh trong vi ng, p nh n, chạt độ ệc định hư tiế n l c, x lý, lưu giữ
thông tin.
To ra tri th c m s v ng ra nh ng cái không có trong th . i v ật, tưởng tượ c tế
o Có th tiên đoán tương lai.
o t o ra nh ng gi t, lý thuy t khoa h ng và có tính khái quát cao. th thuyế ế c trừu tượ
Câu 10. Ngun g a ý th c c c
Câu 11. Bn ch a ý th c t c
o Là hi ng h i mang b n ch t h S i và t n t i c a ý th c g n li n v i hoện tượ i: ra đờ t
độ ng thc tin, ch u s chi ph i ca quy lut t nhiên, xã hi.
Ch t bi n ch ng kh nh b n ch t c a th gi i là v v t ch t quy nh ý th nghĩa duy vậ ẳng đị ế t cht, ết đị c, ý
thc ch a v ph n ánh v t là s t ch => Gi t ch c có . t và ý th mi quan h n chbi ng
o Vai trò quyết định ca vt cht vi ý thc:
B não i là d ng v t có t c cao nh i ý th c. con ngườ t ch ch ất cho ra đờ
Thế gi i khách quan quy nh n i dung và hình th u hi n c a ý th ết đị c bi c.
Quá trình ph n ánh ý th c ch ng c quy lu t t nhiên, h u ki n sinh ịu tác độ a ội đi
hot v t ch t c i. ủa con ngư
o Vai trò tác động tr li ca ý thc vi vt cht:
Ý không tr c ti p ng v t ch t trang b i tri th c v c tthc ế tác độ cho con ngư th i
khách quan => Con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây d ng k ho ch, l ế a
chọn phương pháp, công cụ,... để thc hin ho ng c a mình. ạt độ
Thông qua hoạt động c i, ý th ng tr l t ch t theo ủa con ngườ ức tác độ i v hai : hướng
Tích cc: c khách quanNếu ý th c ph n th ản ánh đúng hiệ .
Tiêu cc: Nếu ý th c ph n ánh sai hi n th c khách quan.
Mi quan h gi t ch c di n ra thông qua ho ng c a v t và ý th ạt độ ủa con người.
Bin ch ng:
o Phương pháp ủa chúng trong tưởXem xét nhng s vt nhng phn ánh c ng, trong mi
quan h qua l n nhau, trong s ràng bu v ng, s phát sinh và tiêu vong c i l c, s ận độ ủa chúng”.
o Phương pháp cho phép nhìn thy s vt bit mi liên h qua li gia chúng, va thy b
phn v y toàn th . a th
Bin ch ng khách quan: Bin ch ng c gi a thế i tn t p vại khách quan, độc l i ý thức con ngưi.
Bin ch ng ch quan:
o Bin ng c a s ng nh a logic (bi n ch ng), phép bi n ch ng và lí lu n nh n th ch th t gi c.
o Bin ch ng c a quá trình ph n ánh hi n th c khách quan vào b óc con ngưi.
o Mt mt ph n ánh th gi ế i khách quan, m t khác ph n ánh quy lu t c n ch ng. ủa tư duy biệ
Bin ch ng khách quan và bi n ch ng ch quan có m i quan h ng nh th t, tạo cơ sở phương pháp
lun c i t o t nhiên và xã h i. a c
Bin ch nh bi n ch ng ch quan. S v t, hi ng t n t i bi n chứng khách quan quy đị ện tượ ứng như
th thế n nào thì tư duy, nhậ c c y. ủa con người v chúng cũng phản ánh như thế
Tính độ ập tương đốc l i ca bi n ch ng ch quan v i bi n ch c th hi n trên th ứng khách quan đượ c
t Sế: v t, hi c ph n ánh nh n th c c i v chúng không hoàn toàn trùng ện tượng đư ủa con ngườ
khít nhau, bởi quá trình tư duy, nhận thc còn ph i tuân theo nh ng quy lu t mang tính m ục đích và
sáng to c ủa con người.
Mi liên h:
o Là m n c a phép bi n ch ng duy v t. ột trong hai nguyên lý cơ bả
o Ch s quy định, s tác động qua l i, s chuyn hoá l n nhau gi a các s v t, hi ện ng hay gia
các mt, các y i s t, hiếu t c a m v ện tượng.
Câu 12. Mi quan h gi a v t và ý th c t ch
Câu 13. Bin ch ng, bi n ch ng khách quan và bi n ch ng ch quan
Câu 14. Khái nim và tính ch t c a m i liên h
o Cơ sở ca mi liên h là tính thng nht vt cht. Chúng không th tn ti tách ri nhau, tn
ti trong s i, chuy ng qua ltác độ n hoá l n nhau theo nh ng quan h nh. xác đị
Tính ch t c a m i liên h :
o Tính khách quan: Các m n có c v ng, không ph c vào ý i liên h là v a mi s t, hiện tượ thu
th i.ức con ngườ
o Tính ph bi ến:
Bt k mt s v t, hi ng ện tượ b t k không gian i liên h thời gian nào cũng mố
vi nhng s v t, hi ng khác. ện tư
Trong cùng m t s v t, hi ện tượng, bt k m t thành ph n, y u t ế nào cũng có mối liên h
vi nhng thành ph n, y u t khác. ế
o Tính đa dạng, phong phú:
S v t khác nhau, hi ng khác nhau, không gian khác nhau, th i gian khác nhau thì ện
các mi liên h bi u hi n khác nhau.
Chia các m i liên h thành nhi u lo Bên trong, bên ngoài, ch y u, th y u,... Các m i: ế ế i
liên h này có v trí, vai trò khác nhau đối v i s t n t i và v ận động c a s v t, hi ện tượng.
Phát trin:
o Quá trình v ng t n cao, t kém hoàn thi n hoàn thi n chận độ thấp đế ện đế ện hơn, từ chất đế t
mi trình độ cao hơn.
o Là vận động nhưng không phải mi v u là phát tri n, ch v ng ận động đề ận động theo khuynh hướ
đi lên mới là phát trin.
o Là v n động din ra trong không gian và th i gian, n u thoát ly chúng thì không th có phát tri n. ế
Tính cht ca s phát tri n:
o Tính khách quan.
o Tính kế tha.
o Tính ph n. biế
o Tính đa dng, phong phú.
Quan điểm toàn din:
o Xem xét s v t trên nhi u m u m i quan h . t, nhi
o Giúp tránh ho c h n ch s phi n di n, siêu hình, máy móc, m t chi u trong nh n th c, trong vi ế ế c
gii quyết tình hu ng.
o To kh n th v t và x lý chính xác, có hi u qu c ti n. năng nhậ ức đúng sự các vn đề th
Quan điểm phát trin:
o Xem xét s v t theo m t quá trình không ng i v bi u ng thay đổ cht trình độ cao hơn qua sự
hin nh. các giai đoạn, hình thái xác đị
o Giúp nhn th v t theo m t quá trình không ng ng phát tri n. c s
o D n, hình thái phát tri báo được giai đoạ ển trong tương lai.
Quan điểm l ch s c th:
o Tránh chung chung, ng, thi nh l c . trừu tượ ếu tính xác đị ch s th
o Tránh chi t trung, ngu bi n. ế
Quan điểm toàn di n và phát tri n c n luôn g n v ới quan điểm lch s c th m i có th nhn thc chính
xác s v n, có hi u qu i các v n. t và gi i quy ết đúng đắ đối v ấn đề thc ti
Câu 15. Khái nim và tính ch t c a s phát tri n
Câu 16. Quan điểm toàn di m phát tri ch sện, quan điể ển và quan điểm l c th
Cht:
o Phm trù tri t hế c ch nh khách quan, vtính quy đị n có ca s v ng. t, hiện tượ
o S thng nh t h c tính c u thành nó, phân bi ữu cơ các thuộ t nó vi nh ng th khác.
o Thuc tính: Ch v đặc điểm, tính ch t c a s t.
Lượng: Phm trù tri t h c ch ế tính quy định khách quan, v n có c a s v t v các phương diện: s ng lượ
yếu t c u thành, quy mô s t n t i, t c đ , nh u c quá trình v ng và phát tri n cịp điệ a ận độ a s vt.
Độ: Phm c chtrù tri t hế kho ng gi i h i vạn mà trong đó sự thay đổ lượng chưa làm thay đổi căn bản
v cht ca s v ng. t, hiện tượ
Bước nh y: S chuyn hóa trong quá trình phát tri n s v t, hi ng, ch ện tượ ất cũ mất đi, cht mới ra đời.
Điểm nút: Thời điể ại đó diễ thay đổm mà t n ra s i v cht.
Mặt đối lp: Nhng m c nhau, t n t nhiên, t, thuộc tính, khuynh hướng trái ngượ i khách quan trong t
xã h ội và tư duy.
o Thng nht gia các m i lặt đố p: Ch s liên h , ràng bu c, không tách r nh l n i nhau, quy đị
nhau c a các m i l p. M t này l y m t kia làm ti t n t ặt đố ền đề để i.
o Đấu tranh gi a các m p: ặt đối l Ch ng qua l i, bài tr , ph khuynh hướng tác độ định l n nhau
ca các mặt đối lp.
Mâu thun: M i liên h ng nh u tranh và chuy n hóa gi a các m p c a m i s v n th ất, đ ặt đối l t, hi
tượng.
Ph định:
o Ch s thay th ng thái t ế tr n t i này b ng m t tr ng thái t n t i khác trong quá trình v ng, ận độ
phát tri n c v ng. a s t, hiện tượ
o Phân thành hai loi: Ph định s và phạch trơn định bin chng (ph định ca ph định).
Ph định bi n ch : ng Ph định c phát tri n: a s
o Mang tính khách quan.
o Do nguyên nhân bên trong, do năng lực ni ti.
o Thc hiện được tính kế tha.
o Có chu k , có cái m i thay th ới ra đờ ế cái cũ.
o Có s t i, t sàng l đào thả c.
Vận động, phát tri n không di ng th ễn ra theo đườ ẳng mà là quá trình quanh co, được biu di n b ng
hình xoáy => Quá trình ph nh c a ph nh. ốc đi lên đị đị
Cái m i thay th . H t m i chu k , s v t, hi ng l p l ới ra đờ ế cái ế ện ại như cái ban đầu nhưng ở
mức độ phát tri ển hơn.
Thc tin:
o Phm trù tri t h c chế ho ng v t ch t tính lạt độ ch s h i c a con ngưi làm bi i tến đổ
nhiên và xã h i.
o Ho t động thc ti n là ho ng v i. ạt độ t ch t c ủa con ngườ
o Bn ch t c a ho ng th c ti n là s ng qua l i gi a ch ạt độ tác độ th và khách th . T , rong đó ch
th v i tính tích c c làm bi i khách th . ến đổ
Câu 17. Khái nim: Cht, lượng, độ, điểm nút, bước nhy
Câu 18. Khái nim m i lặt đố p, mâu thu n
Câu 19. S ph nh và ph n ch đị định bi ng
Câu 20. Thc t c tiin và các hình thức cơ bản ca th n
Hình thc ca th n: c ti
o Ho t động lao động sn xu t v t ch t:
Hình thc chi phcơ bản nht, quyết định, i các hình thc hot động khác.
Biến vượn thành người => Quyết đnh s tn t i và phát tri n ca xã hội loài người.
o Ho t đ ng bi i xã hến đổ i:
Hình th i. c c ticao nh t c a ho ng th ạt độ n xã h
Không đấ ấp, đ ộc, đấu tranh giai c u tranh gii phóng dân t u tranh cho hoà bình thì
không th bi i các quan h xã h i và xã h ến đổ i nói chung.
o Thc nghi m khoa h c:
Hình thc đặc bit ca hoạt độ ễn, đượ ến hành trong điềng thc ti c ti u kin nhân t o, nh m
nhn th c, bi nhiên và xã h ến đổi t i.
Biến các phát minh khoa h c thành các gi i pháp k t công ngh , thành các s n thu
ph sm phc v đời ống con người.
Thúc đẩy sn xut vt cht.
Kích thích s i s bi c khác nhau cến đổi các lĩnh vự a đ ng xã h i.
Thc tin: Hoạt độ ục đích, mang tính lị ủa con ngường có mvt cht ch s - xã hi c i nhm ci biến t
nhiên và xã h i.
Nhn th c: Quá trình ph n ánh tích c c, t giác sáng t o th gi i khách quan vào b ế óc con người
trên cơ sở ới khách quan đó. thc tin, nhm sáng to ra nhng tri thc v thế gi
Vai trò ca th n th c: c tiễn đối v i nh
o Thc tin là ngun gốc, cơ sở (điể m xut phát) ca nh n thc:
Thông qua lao động, con người tác động vào s v t, hi ng S v t, hi ng b ện tượ => ện tượ c
l nh ng thu c tính, m i liên h và quan h khác nhau em l i tài li u, giúp nh n th => Đ c
nm b t b n ch t, quy lut vận động và phát trin ca thế gii.
o Thc tin là động lc c n th a nh c:
Thc ti c vn s n xu t ch t, c n gi i, bu i nh n th t v i biế thế ộc con người ph gi thế i.
Thc ti n i phát tri => C i nh n th c ngày làm giác quan, duy của con ngườ n on ngườ
càng sâu sc v thế gii.
o Thc tin là mục đích c n th a nh c:
Mục đích cuối cùng là giúp con ngư ạt đội ho ng thc tin nh i bi n th gi m c ế ế i.
Lênin cho r m v i s ng, v c ti n, ph m th nhằng: “Quan điể đờ th ải quan điể ất
bn c a lý lu n v nhn th ức”.
o Thc tin là tiêu chu m tra tri thn ki c, là : tiêu chu a chân lýn c
Thc tiễn là thước đo chính xác nhấ m tra tính đúng đắt để ki n ca tri thc.
Mác khẳng định: “Vấn đề ểu xem tư duy của con ngườ tìm hi i có th đạt ti chân lý khách
quan hay không, hoàn toàn không ph i là v lý lu n mà là m t v ấn đề ấn đề thc ti n. Chính
trong th i ph i chc tiễn mà con ngườ ng . minh chân lý”
Sn xu t v t ch t: Qtrình con ngưi s dng công c lao động tác động vào t nhiên, ci biến các
dng v m t o ra c i, v t tho u tt ch t nh a c t ch mãn nhu c n t i và phát tri n c i. ủa con ngườ
Câu 21. Vai trò c a th c c tiễn đối v i nh n th
Câu 22. Sn xu n xut vt ch c sất và phương thứ t
Phương thức sn xut: Cách th i th c hi n quá trình s n xu t v t ch nhức con ngườ t ững giai đoạn
lch s nh nh. ất đị
o Cng xã nguyên th y: Làm chung, ng). ăn chung (Cộng đồ
o Chiếm hu nô l: Bóc l ng c . t tuy i sệt đố ức lao độ a nô l
o Phong kiến: Địa ch phát canh và thu tô c n. ủa tá điề
o Tư bả nghĩa: n ch Nhà tư bả ặng dưn thuê công nhân và bóc lt giá tr th .
o Cng sn ch nghĩa: Sn xu . t cộng đồng
Vai trò ca s n xu t v t ch t:
o Nhân t quy nh s n, phát tri n c i và xã h ết đị sinh t ủa con ngườ i.
o C c,ơ sở nhà nư ền, đạo đ hình thành các quan h xã hi v c, pháp quy
o Điu ki n quy i c n t nhiên, xã h i và chính b ết định cho con ngườ i biế ản thân con người.
Tn t i xã h i: Ch sinh ho t v t ch u ki n sinh ho t và quan h v t ch t c a m i c ất, điề ộng đồng người
trong những điều kin lch s nh. xác đị
Các yếu t n t c a t i xã h i:
o Phương thứ ất, điề ảnh đị ật độc sn xut vt ch u kin t nhiên hoàn c a lý, dân s và m là yếu t
cơ bản nht.
o Quan h gi nhiên, quan h gi i nhau. ữa người v i t ữa người v
o Yếu t khác: Quan h qu , quan h giai c p, quan h dân t c, quan h ,... c tế gia đình
Ý thc xã hi:
o Mt tinh thn c i sủa đờ ng xã h i bao g ng, ồm quan điểm, tư tưở tình cm, tâm tr ng ng,… của c
đồng xã hi.
o Ny sinh t t n t i xã h n ánh t n t i xã h n l nh. i và ph i trong những giai đoạ ch s nhất đị
Kết cu ca ý th c xã h i:
o Theo ni dung lĩnh vực phn ánh: G m nhi u hình thái:
Ý chính tr . thc
Ý pháp quy n. thc
Ý c. thc đạo đứ
Ý tôn giáo. thc
Ý thc thm m
Ý khoa h thc c,
o Theo trình độ phn ánh: Gm:
Ý ng (tri th n ánh cu c s ng hàng ngày c . thc thông thườ c, quan nim ph ủa con người)
Ý thc lý lu n (tư ởng, quan điểm được h ng, khái quát hóa thành h c thuy t xã h th ế i).
o Theo n ánh:cấp độ ph
Tâm h i (tình c c mu n, thói quen, t p quán ph n ánh tính ch t t ảm, ướ phát điều
kin s ng hàng ngày c ủa con người).
H ng khái quát hóa kinh nghi o tư tưở (kết qu m xã h i, đư c hình thành t giác, được t
ra bởi các nhà tư tưởng).
Câu 23. Tn t u ti xã h i và các y ế n cơ bả
Câu 24. Ý thc xã h i và k u ết c
Con người:
o Vi t t h i là riế c Mác nin, con ngườ s i thng nh u tt gi a y ế sinh hc và y xã hếu t .
Yếu t sinh h c:
Điu ki nh s t n t i c i s n ph m cện đầu tiên quy đị ủa con người: Con ngườ a
quá trình phát tri n lâu dài c nhiên. a gii t
Là cơ s t nhiên, t ết y u.
Yếu t xã h i:
Biu hi n trong s n xu t v t ch t.
Con người t tha mãn nhu cu vt cht tinh thn, hình thành ngôn ng, phát
triển năng lực tư duy, xác lậ Lao đ ết địp các quan h hi => ng quy nh s hình
thành b n ch t h phân bi i v i các loài ội con người, đặc trưng để ệt con ngườ
động vt khác.
o Con ngưi ch th, s n ph m c a l ch s : V c th h i hoới cách là thự ội, con ngườ t
động thc tiễn, tác động vào t nhiên, c i bi n gi i t ế nhiên, đồ ời thúc đẩng th y s v ng phát ận độ
trin c ch s , xã h a l i.
B i:n chất con ngườ
o Tng hòa các m i quan h v i t nhiên, v i xã h i và v i chính b n thân. T rong đó, quan h gi a
ngườ i với người là quan h bn cht, bao trùm lên các m i quan h khác.
o Không ph i m t h t h ng m ng v u ki n t n t thống đóng kín, mà mộ th ở, tương ới điề i ca
con ngườ ận đ quy định tương ận đội. Mi s v ng, tiến lên ca lch s s ng vi s v ng và biến
đổi ca bn ch i. ất con ngườ
Câu 25. Con người và bn ch i ất con ngườ
| 1/10

Preview text:

Câu 1. Khái nim triết hc
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, triết hc l : à
o Hệ thống quan điểm về thế giới và vị trí con người trong thế giới .
o Quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Câu 2. Thế gii quan và các thành phần cơ bản cu thành thế gii quan
Thế gii quan: Quan niệm của con người về thế giới, về bản thân, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới.
Thành phn cu thành thế gii quan:
o Tri thc: Cơ sở hình thành thế giới quan.
o Nim tin: Tri thức đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn.
o Lý tưởng: Trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
Câu 3. Vấn đề cơ bản ca triết hc
Vấn đề cơ bản: Quan hệ giữa tư duy và tồn ti, được phân tích dựa trên hai mặt:
o Mt th nht:
• Cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái nào quyết định cái nào.
• Nguyên nhân vật chất hay tinh thần đóng vai trò quyết định.
o Mt th hai:
• Con người có khả năng nhận thức thế giới xung quanh hay không.
• Trường phái triết học nào cũng đề cập và giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
giữa tồn tại và tư duy.
• Kết quả và thái độ của việc giải quyết vấn đề quyết định sự hình thành thế giới quan,
phương pháp luận và xác định bản chất ủ
c a các trường phái triết học.
Câu 4. Ch nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản ca ch nghĩa duy vật
Ch nghĩa duy vật: Cho rằng tồn tại (tự nhiên, vật chất) có trước tư duy (tinh thần, ý thức), và vt cht
quy
ết định ý thc.
Hình thc ca ch nghĩa duy vật:
o Ch nghĩa duy vật cht phác:
• Kết quả nhận thức ở thời cổ đại.
• Đồng nhất vật chất với một hay một số chất, coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của vũ trụ.
• Lấy giới tự nhiên giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay đấng sáng tạo để giải thích thế giới.
o Ch nghĩa duy vật siêu hình:
• Xuất hiện từ khoảng thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX.
• Chịu tác động của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của cơ học cổ điển.
• Nhận thức thế giới như một cỗ máy cơ giới, mỗi bộ phận tạo nên luôn biệt lập. Nếu có biến
đổi thì đó là sự tăng, giảm về số l ợ
ư ng và do nguyên nhân bên ngoài gây nên.
o Ch nghĩa duy vt bin chn : g
• C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, V.I.Lênin và những người kế tục bảo vệ và phát triển.
• Cung cấp công cụ cho hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn trên cơ sở phản ánh đúng
đắn hiện thực khách quan.
Câu 5. Ch nghĩa duy tâm và các hình thức cơ bản ca ch nghĩa duy tâm
Ch nghĩa duy tâm: Cho rằng tư duy, ý thức có trước, sinh ra và quyết định vt cht.
Hình thc ca ch nghĩa duy tâm:
o Ch nghĩa duy tâm khách quan:
• Cho rằng lực lượng siêu tự nhiên (ý niệm, ý niệm tuyệt đối, tinh thần thế giới, Trời, Thượng
đế) quyết định vật chất.
• Những đại biểu của trào lưu: Platon, Thomas Aquinas,…
o Ch nghĩa duy tâm ch quan:
• Cho rằng ý thức quyết định vật chất.
• Những đại biểu của trào lưu: George Berkeley, David Hume,…
Câu 6. Thuyết kh tri, bt kh tri, hoài nghi
Thuyết kh tri:
o Học thuyết khẳng định khả năng nhận thức của con người.
o Khẳng định con người có thể hiu bn cht s vt. Ý thức có được về sự vật phù hợp với bản thân sự vật.
Thuyết bt kh tri:
o Tri thức liên quan nhưng tách biệt với niềm tin, phủ nhận khả năng vô hạn của nhận thức con người.
o Không tuyệt đối phủ nhận thực tại siêu nhiên, nhưng khẳng định ý thức con người không đạt tới
thực tại tuyệt đối. Mọi thực tại tuyệt đối ề
đ u nằm ngoài khả năng của con người.
o Con người không thể hiu bn chất đối tượng. Kết quả con người nhận được chỉ là hình thức
bề ngoài, hạn hẹp và cắt xé . n
o Các hiểu biết về tính chất, đặc điểm,… dù xác thực cũng không cho phép con người đồng nhất
chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy.
Thuyết hoài nghi:
o Nghi ngờ việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan.
o Mọi tri thức đều được người theo thuyết này hoài nghi, xem xét.
Câu 7. Phép bin chng và hình thức cơ bản ca phép bin chng
Phép bin chng:
o Học thuyết nghiên cứu hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các
phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn => Phép biện chứng ch qua . n
o Đối lập phép siêu hình – Tư duy về sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô lập và bất biến.
Hình thc ca phép bin chn : g
o Phép bin chng cht phác thi c đại:
• Ở Trung Hoa: Nổi bật là thuyết biến dịch luận và ngũ hành l ậ u n.
• Ở Ấn Độ: Biểu hiện tư tưởng của đạo Phật: vô ngã, vô thường, nhân duyên.
• Ở Hy Lạp: Thể hiện sâu sắc tinh thần của phép biện chứng.
• Nhận thức đúng về bản chất của thế giới nhưng vẫn mang tính chất sơ khai, chưa có sự
chứng minh của khoa học.
o Phép bin chng duy tâm c điển Đức:
• Khởi đầu từ Cantơ, hoàn thiện ở Hêghen.
• Hêghen coi biện chứng là quá trình phát triển, coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan.
• Theo Hêghen, ý niệm là cái có trước, thế giới hiện thực chỉ là một bản sao chép của ý niệm.
o Phép bin chng duy vt ca ch nghĩa Mác – Lênin:
• Giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết học.
• Kế thừa trên tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức.
Câu 8. Những điều kin, tiền đề ca s ra đời triết hc Mác - Lênin
Điều kin kinh tế - xã hi: Nền sản xuất phát triển => Phương thức sản xuất phát triển => Giai cấp vô
sản xuất hiện => Chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời. Tiền đề:
o Tiền đề lý lun:
• Triết học cổ điển Đức: Ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới quan và phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác. Mác và Ănghen kế thừa trên cơ sở bỏ những yếu tố duy tâm thần
bí để xây dựng phép biện chứng duy vật.
• Kinh tế chính trị cổ điển Anh: C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa quan điểm duy vật trong lĩnh
vực khoa học, kinh tế, chính trị và học thuyết giá trị về lao động.
• Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Anh và Pháp: Tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trong Chủ nghĩa Mác.
o Tiền đề khoa hc t nhiên:
• Phát kiến: Học thuyết về tế bào, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá của Đácuyn.
• Là bằng chứng xác thực (ở tầm khoa học) của các quan điểm duy vật biện chứng về giới tự nhiên.
Câu 9. Vt cht và các hình thc tn ti ca vt cht
Theo Lênin: “Vt cht là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của Lênin:
o Bác bỏ thuyết không thể biết.
o Khắc phục tính chất siêu hình, trực quan trong các quan niệm về vật chất.
o Chống lại các quan điểm duy tâm về vật chất.
o Tạo cơ sở lý luận để khắc phục quan điểm duy tâm về đời sống xã hội.
o Định hướng sự phát triển của nhận thức khoa học.
Hình thc tn ti ca vt cht:
o Vận động:
• Vận động của vật chất là tự thân vận động.
• Các dạng vật chất là một kết cấu tác động qua lại, dẫn đến sự biến đổi nói chung .
• Là một thuộc tính cố hữu của vật chất, không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt được.
• Năm hình thức vận động: Cơ học, vật lý, hoá học, sinh học, và xã hội.
• Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
 Đối lập quan điểm duy tâm: Nguồn gốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhận thức.
o Không gian: Biểu hiện những thuộc tính như cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính.
o Thi gian: Bao gồm những thuộc tính như độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi
của sự vật, trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất.
 Đối lập với quan điểm duy tâm, siêu hình: Tách rời không gian và thời gian với vật chất đang vận động.
Câu 10. Ngun gc ca ý thc
Ngun gc t nhiên: o Ý thc:
• Là thuộc tính của mt dạng vật chất có tổ chức cao là não bộ người.
• Là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn
thiện => Hoạt động sinh lý thần kinh càng hiệu quả => Ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc.
o Phn ánh: Là thuộc tính của tt c dạng vật chất, được thể hiện dưới ba hình thức:
• Phản ánh lý hóa: Đặc trưng cho vật chất vô sinh .
• Phản ánh sinh vật: Đặc trưng cho giới hữu sinh.
• Phản ánh ý thức: Chỉ có ở con người, phản ánh vật chất vào trong bộ não người .
Ngun gc xã hi: o Lao động:
• Quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên, thay đổi giới tự nhiên cho
phù hợp với nhu cầu của mình.
• Giúp con người tách khỏi giới động vật và sáng tạo bản thân.
• Trong quá trình lao động, con người tác động vào thế giới khách quan => Thế giới khách
quan bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động => Biểu hiện thành những hiện
tượng con người có thể quan sát được. • Những hiện tượng:
▪ Thông qua giác quan, tác động vào bộ óc người.
▪ Thông qua bộ não người, hình thành tri thức. o Ngôn ng:
• Hệ thống chứa thông tin mang nội dung ý thức.
• Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện.
• Giúp con người giao tiếp và trao đổi, khái quát và tổng kết thực tiễn, truyền đạt kinh
nghiệm, tư tưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 11. Bn cht ca ý thc
Bn cht ca ý thc:
o Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
o Không có tính vật chất, chỉ là hình ảnh tinh thần.
o Gắn liền với hoạt động: Khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng, lựa chọn.
o Là sự phản ánh thế giới bởi bộ não con người.
o Có tính chất năng động, sáng tạo:
▪ Thể hiện ở hoạt động tâm sinh lý trong việc định hướng, tiếp nhận, chọn lọc, xử lý, lưu giữ thông tin.
▪ Tạo ra tri thức mới về sự vật, tưởng tượng ra những cái không có trong thực tế.
o Có thể tiên đoán tương lai.
o Có thể tạo ra những giả thuyết, lý thuyết khoa học trừu tượng và có tính khái quát cao.
o Là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: Sự ra đời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt
động thực tiễn, chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên, xã hội.
Câu 12. Mi quan h gia vt cht và ý thc
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là vật chất ,vật chất quyết định ý thức, ý
thức chỉ là sự phản ánh vật chất => Giữa vật chất và ý thức có mi quan h bin chn . g
o Vai trò quyết định ca vt cht vi ý thc:
• Bộ não con người là dạng vật chất có tổ chức cao nhất cho ra đời ý thức.
• Thế giới khách quan quyết định nội dung và hình thức biểu hiện của ý thức.
• Quá trình phản ánh ý thức chịu tác động của quy luật tự nhiên, xã hội và điều kiện sinh
hoạt vật chất của con người.
o Vai trò tác động tr li ca ý thc vi vt cht:
• Ý thức không trực tiếp tác động vật chất mà trang bị cho con người tri thức về thực tại
khách quan => Con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa
chọn phương pháp, công cụ,... để thực hiện hoạt động của mình.
• Thông qua hoạt động của con người, ý thức tác động trở lại vật chất theo hai hướng:
▪ Tích cực: Nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan.
▪ Tiêu cực: Nếu ý thức phản ánh sai hiện thực khách quan.
 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức diễn ra thông qua hoạt động của con người.
Câu 13. Bin chng, bin chng khách quan và bin chng ch quan
Bin chng:
o Phương pháp “Xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối
quan hệ qua lại lẫn nhau, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng”.
o Phương pháp cho phép nhìn thấy sự vật cá biệt và mối liên hệ qua lại giữa chúng, vừa thấy bộ
phận vừa thấy toàn thể.
Bin chng khách quan: Biện chứng của thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người.
Bin chng ch quan:
o Biện chứng của sự thống nhất giữa logic (biện chứng), phép biện chứng và lí luận nhận thức.
o Biện chứng của quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
o Một mặt phản ánh thế giới khách quan, mặt khác phản ánh quy luật của tư duy biện chứng.
 Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan có mối quan hệ thống nhất, tạo cơ sở phương pháp
luận của cải tạo tự nhiên và xã hội.
 Biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan. Sự vật, hiện tượng tồn tại biện chứng như
thế nào thì tư duy, nhận thức của con người về chúng cũng phản ánh như thế ấy.
 Tính độc lập tương đối của biện chứng chủ quan với biện chứng khách quan được thể hiện trên thực
tế: Sự vật, hiện tượng được phản ánh và nhận thức của con người về chúng không hoàn toàn trùng
khít nhau, bởi quá trình tư duy, nhận thức còn phải tuân theo những quy luật mang tính mục đích và
sáng tạo của con người.
Câu 14. Khái nim và tính cht ca mi liên h
Mi liên h:
o Là một trong hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.
o Chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa
các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng.
o Cơ sở của mối liên hệ là tính thống nhất vật chất. Chúng không thể tồn tại tách rời nhau, mà tồn
tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định.
Tính cht ca mi liên h:
o Tính khách quan: Các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức con người.
o Tính ph biến:
• Bất kỳ một sự vật, hiện tượng ở bất kỳ không gian và thời gian nào cũng có mối liên hệ
với những sự vật, hiện tượng khác.
• Trong cùng một sự vật, hiện tượng, bất kỳ một thành phần, yếu tố nào cũng có mối liên hệ
với những thành phần, yếu tố khác.
o Tính đa dạng, phong phú:
• Sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì
các mối liên hệ biểu hiện khác nhau.
• Chia các mối liên hệ thành nhiều loại: Bên trong, bên ngoài, chủ yếu, thứ yếu,... Các mối
liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
Câu 15. Khái nim và tính cht ca s phát trin Phát trin:
o Quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất
mới ở trình độ cao hơn.
o Là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, chỉ vận động theo khuynh hướng
đi lên mới là phát triển.
o Là vận động diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì không thể có phát triển.
Tính cht ca s phát trin: o Tính khách quan. o Tính kế thừa. o Tính phổ biến.
o Tính đa dạng, phong phú.
Câu 16. Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lch s c th
Quan điểm toàn din:
o Xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ.
o Giúp tránh hoặc hạn chế sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức, trong việc giải quyết tình huống.
o Tạo khả năng nhận thức đúng sự vật và xử lý chính xác, có hiệu quả các vấn đề thực tiễn.
Quan điểm phát trin:
o Xem xét sự vật theo một quá trình không ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu
hiện ở các giai đoạn, hình thái xác định.
o Giúp nhận thức sự vật theo một quá trình không ngừng phát triển.
o Dự báo được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai.
Quan điểm lch s c th:
o Tránh chung chung, trừu tượng, thiếu tính xác định lịch sử cụ thể.
o Tránh chiết trung, nguỵ biện.
Quan điểm toàn diện và phát triển cần luôn gắn với quan điểm lịch sử cụ thể mới có thể nhận thức chính
xác sự vật và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
Câu 17. Khái nim: Cht, lượng, độ, điểm nút, bước nhy Cht:
o Phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng.
o Sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với những thứ khác.
o Thuộc tính: Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.
Lượng: Phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật về các phương diện: số lượng
yếu tố cấu thành, quy mô sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động và phát triển của sự vật.
Độ: Phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
về chất của sự vật, hiện tượng.
Bước nhy: Sự chuyển hóa trong quá trình phát triển sự vật, hiện tượng, chất cũ mất đi, chất mới ra đời.
Điểm nút: Thời điểm mà tại đó diễn ra sự thay đổi về chất.
Câu 18. Khái nim mặt đối lp, mâu thun
Mặt đối lp: Những mặt, thuộc tính, khuynh hướng trái ngược nhau, tồn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
o Thng nht gia các mặt đối lp: Chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn
nhau của các mặt đối lập. Mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại .
o Đấu tranh gia các mặt đối lp: Chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định lẫn nhau
của các mặt đối lập.
Mâu thun: Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng.
Câu 19. S ph định và ph định bin chng
Ph định:
o Chỉ sự thay thế trạng thái tồn tại này bằng một trạng thái tồn tại khác trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng.
o Phân thành hai loại: Phủ định sạch trơn và phủ định biện chứng (phủ định của phủ định).
Ph định bin chn :
g Phủ định của sự phát triển: o Mang tính khách quan.
o Do nguyên nhân bên trong, do năng lực nội tại.
o Thực hiện được tính kế thừa.
o Có chu kỳ, có cái mới ra đời thay thế cái cũ.
o Có sự tự đào thải, tự sàng lọc.
 Vận động, phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà là quá trình quanh co, được biểu diễn bằng
hình xoáy ốc đi lên => Quá trình phủ định của phủ định.
 Cái mới ra đời thay thế cái cũ. Hết mỗi chu kỳ, sự vật, hiện tượng lặp lại như cái ban đầu nhưng ở
mức độ phát triển hơn.
Câu 20. Thc tin và các hình thức cơ bản ca thc tin
Thc tin:
o Phạm trù triết học chỉ hoạt động vật chất có tính lịch sử – xã hội của con người làm biến đổi tự nhiên và xã hội.
o Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người.
o Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể. Trong đó, chủ
thể với tính tích cực làm biến đổi khách thể.
Hình thc ca thc tin:
o Hoạt động lao động sn x
u t vt cht:
• Hình thức cơ bản nhất, quyết định, chi phối các hình thức hoạt động khác.
• Biến vượn thành người => Quyết định sự tồn tại và phát tr ể
i n của xã hội loài người.
o Hoạt động biến đổi xã hi:
• Hình thức cao nhất của hoạt động thực tiễn xã hội.
• Không có đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hoà bình thì
không thể biến đổi các quan hệ xã hội và xã hội nói chung.
o Thc nghim khoa hc:
• Hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn, được tiến hành trong điều kiện nhân tạo, nhằm
nhận thức, biến đổi tự nhiên và xã hội.
• Biến các phát minh khoa học thành các giải pháp kỹ thuật và công nghệ, thành các sản
phẩm phục vụ đời sống con người.
• Thúc đẩy sản xuất vật chất.
• Kích thích sự biến đổi các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Câu 21. Vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc
Thc tin: Hoạt động vt cht có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội ủ
c a con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Nhn thc: Quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người
trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
Vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc:
o Thực tiễn là ngun gốc, cơ sở (điểm xuất phát) của nhận thức:
• Thông qua lao động, con người tác động vào sự vật, hiện tượng => Sự vật, hiện tượng bộc
lộ những thuộc tính, mối liên hệ và quan hệ khác nhau => Đem lại tài liệu, giúp nhận thức
nắm bắt bản chất, quy luật vận động và phát triển của thế giới.
o Thực tiễn là động lc của nhận thức:
• Thực tiễn sản xuất vật chất, cải biến thế giới, buộc con người phải nhận thức về thế giới.
• Thực tiễn làm giác quan, tư duy của con người phát triển => Con người nhận thức ngày
càng sâu sắc về thế giới .
o Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
• Mục đích cuối cùng là giúp con người h ạ
o t động thực tiễn nhằm cải biến thế giới.
• Lênin cho rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ
bản của lý luận về nhận thức”.
o Thực tiễn là tiêu chun kim tra tri thc, là tiêu chun ca chân lý:
• Thực tiễn là thước đo chính xác nhất để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức.
• Mác khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách
quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính
trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”.
Câu 22. Sn xut vt chất và phương thức sn xut
Sn xut vt cht: Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các
dạng vật chất nhằm tạo ra của cải, vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Phương thức sn xut: Cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định.
o Cng xã nguyên thy: Làm chung, ăn chung (Cộng đồng).
o Chiếm hu nô l: Bóc lột tuyệt đối sức lao động của nô lệ.
o Phong kiến: Địa chủ phát canh và thu tô của tá điền.
o Tư bản ch nghĩa: Nhà tư bản thuê công nhân và bóc lột giá trị thặng dư.
o Cng sn ch nghĩa: Sản xuất cộng đồng.
Vai trò ca sn xut vt cht:
o Nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội .
o Cơ sở hình thành các quan hệ xã hội về nhà nước, pháp quyền, đạo đức,…
o Điều kiện quyết định cho con người cải biến tự nhiên, xã hội và chính bản thân con người.
Câu 23. Tn ti xã hi và các yếu t cơ bản
Tn ti xã hi: Chỉ sinh hoạt vật chất, điều kiện sinh hoạt và quan hệ vật chất của mỗi cộng đồng người
trong những điều kiện lịch sử xác định.
Các yếu t ca tn ti xã hi:
o Phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ là yếu tố cơ bản nhất.
o Quan hệ giữa người với tự nhiên, quan hệ giữa người với nhau.
o Yếu tố khác: Quan hệ quốc tế, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình,...
Câu 24. Ý thc xã hi và kết cu
Ý thc xã hi:
o Mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng,… của cộng đồng xã hội.
o Nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Kết cu ca ý thc xã hi:
o Theo ni dung và lĩnh vực phn ánh: Gồm nhiều hình thái: • Ý thức chính trị. • Ý thức pháp quyền. • Ý thức đạo đức. • Ý thức tôn giáo. • Ý thức thẩm mỹ • Ý thức khoa học,…
o Theo trình độ phn ánh: Gồm:
• Ý thức thông thường (tri thức, quan niệm phản ánh cuộc sống hàng ngày của con người . )
• Ý thức lý luận (tư tưởng, quan điểm được hệ thống, khái quát hóa thành học thuyết xã hội).
o Theo cấp độ phn ánh:
• Tâm lý xã hội (tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán phản ánh tính chất tự phát điều
kiện sống hàng ngày của con người).
• Hệ tư tưởng (kết quả khái quát hóa kinh nghiệm xã hội, được hình thành tự giác, được tạo
ra bởi các nhà tư tưởng).
Câu 25. Con người và bn chất con người Con người:
o Với triết học Mác – Lênin, con người là s thng nht gia yếu t sinh hc và yếu t xã hi. • Yếu tố sinh học:
▪ Điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người: Con người là sản phẩm của
quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
▪ Là cơ sở tự nhiên, tất yếu. • Yếu tố xã hội:
▪ Biểu hiện trong sản xuất vật chất.
▪ Con người tự thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, hình thành ngôn ngữ, phát
triển năng lực tư duy, xác lập các quan hệ xã hội => Lao động quyết định sự hình
thành bản chất xã hội con người, là đặc trưng để phân biệt con người với các loài động vật khác.
o Con người là ch th, sn phm ca lch s: Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt
động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát
triển của lịch sử, xã hội.
Bn chất con người:
o Tổng hòa các mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội và với chính bản thân. Trong đó, quan hệ giữa
người với người là quan hệ bản chất, bao trùm lên các ố m i quan hệ khác.
o Không phải một hệ thống đóng kín, mà là một hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của
con người. Mỗi sự vận động, tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với sự vận động và biến
đổi của bản chất con người.