TOP 25 mẫu Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ | Văn mẫu 12

Phân tích Mị trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài gồm 25 bài văn mẫu siêu hay. Qua phân tích Mị trong đêm tình mùa đông các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.

Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ
Dàn ý số 1
1. Mở bài
Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
2. Thân bài
Phân tích tâm trạng Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ
Giới thiệu lược về A Phủ: một thanh niên thân phận như Mị, cũng phải nhà
thống Tra để gạt nợ. Do để mất btrói đêm y sang đêm khác, ngày này
sang ngày kia.
Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:
Cuộc sống đọa đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn. Thời gian
đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những gì diễn ra
chung quanh không khiến Mị quan tâm. Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay.
Tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện, kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh
ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước.
Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những
đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến
bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp lửa ấy, cô sẽ chết héo.
Thương người cùng cảnh ngộ:
Chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, Mị trông sang A Phủ nhìn thấy một dòng nước mắt
lấp lánh xuống đã xám đen lại. Dòng ớc mắt ấy khiến Mị chợt nhớ lại đêm
năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải đứng trói thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt
chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được. Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa
: chừng này thì chỉ đêm mai người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chết. Ta thân đàn bà, đã bắt ta về trình ma nhà rồi thì còn biết đợi ngày
xương ở đây mà thôi… Người kia việc gì phải chết thế?
Tình thương lớn hơn cái chết:
Mị xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân nh. Mị thương cho A Ph
không đáng phải chết. cũng sợ nếu mình cởi trói cho chàng trai ấy, bố con Tra
biết được sẽ tới thay vào đấy lại phải chết trên cái cọc ấy… Song lẽ tình thương
Mị đã lớn hơn cả sự chết. Tình thương ấy khiến đi đến hành động cởi trói cho A
Phủ.
Từ cứu người đến cứu mình :
Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong bóng tối. Song, chính ngay
lúc ấy, trong lòng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh. Mị
cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Vì ở đây thì chết mất.
Đây không phải là hành động mang tính bản năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi
dậy của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mà mình
vừa cứu. Mị giải thoát cho A Phủ Phủ và giải thoát cho cả bản thân mình! Hành
động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người
con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền.
3. Kết luận:
Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức
sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần,
tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn. Phải yêu thương và có một niềm
tin mãnh liệt vào con người nhà văn mới có được cái nhìn nhân đạo như vậy.
Tô Hoài đã miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị rất tự nhiên, hợp lý và
chân thực. Không thấy diễn biến tâm trạng của nhân vật sẽ không hiểu được
hành động của nhân vật đó. Hành động cuối cùng của Mị cởi trói cho A Phủ
có vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với quy luật tâm lý con người, quy luật của cuộc
sống. Nhà văn không chỉ đem đến cho bạn đọc những nhân vật biết hành động
mà quan trọng hơn là vì sao có hành động ấy. Tô Hoài đã rất thành công khi
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
xây dựng một nhân vật có sức sống bên trong mãnh liệt đằng sau khuôn mặt vô
hồn, vô cảm của Mị. Bởi vậy, có người đã xem đây là “một nhân vật thành
công bậc nhất trong văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam”
Dàn ý số 2
a. Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác giả Tô Hoài và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
Dẫn dắt vào vấn đề: diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A
Phủ
b. Thân bài
Khái quát chung:
Hoàn cảnh sáng tác
Tóm tắt
- Giới thiệu lược về A Phủ: một thanh niên thân phận như Mị, cũng phải nhà
thống Tra để gạt nợ. Do để mất btrói đêm y sang đêm khác, ngày này
sang ngày kia
Những nội dung chính
- Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:
Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống Tra của Mị vẫn tiếp diễn. Thời gian đọa đày
biến cố trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những diễn ra chung quanh không
khiến Mị quan tâm. Những đêm đầu Mị thổi lửa tay. Tâm hồn Mị như dại trước
mọi chuyện, kcả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, m sau Mị vẫn thản
nhiên ra sưởi lửa như đêm trước. Song, trong lòng, không phải chuyện Mị cũng
bình thản. Mị rất sợ những đêm mùa đông trên núi cao dài buồn. Khi trong nhà đã
ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp lửa ấy, cô sẽ chết héo.
- Thương người cùng cảnh ngộ: Chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, Mị trông sang A Phủ
nhìn thấy một dòng ớc mắt lấp lánh xuống đã xám đen lại. Dòng nước mắt
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
ấy khiến Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải đứng trói thế kia.
Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được. Rồi Mị
phảng phất nghỉ gần nghĩ xa: chừng này thì chỉ đêm mai người kia chết, chết
đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta thân đàn bà, đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi
thì còn biết đợi ngày rũ xương ở đây mà thôi… Người kia việc gì phải chết thế?
Tình thương lớn hơn cái chết: Mị xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân
mình. Mị thương cho A Phủ không đáng phải chết. cũng sợ nếu mình cởi trói cho
chàng trai ấy, bố con Tra biết được sẽ nói thay vào đấy lại phải chết trên cái cọc
ấy… Song lẽ tình thương Mị đã lớn hơn cả sự chết. Tình thương ấy khiến đi
đến hành động cởi trói cho A Phủ.Từ cứu người đến cứu nh:Khi cởi trói cho A Phủ
xong, Mị đứng lặng trong bóng tối. Song, chính ngay lúc ấy, trong lòng người đàn
khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh. Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng
Mị vẫn băng đi. đây thì chết mất. Đây không phải hành động mang tính bản
năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy của c, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị
chạy theo người mình vừa cứu. Mị giải thoát cho A Phủ Phủ giải thoát cho cả
bản thân mình!
Hành động táo bạo bất ngờ ấy kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người
con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền thần quyền. Nhận xét:Qua tâm trạng
của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức sống tiềm tàng một
người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần, ởng chừng như mất đi hết đời
sống tâm hồn. Phải yêu thương một niềm tin mãnh liệt vào con người nhà văn
mới được cái nhìn nhân đạo như vậy.Tô Hoài đã miêu tả diễn biến tâm trạng của
nhân vật Mị rất tự nhiên, hợp chân thực. Không thấy diễn biến tâm trạng của
nhân vật sẽ không hiểu được hành động của nhân vật đó.
Hành động cuối cùng của Mị cởi trói cho A Phủ vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với
quy luật tâm con người, quy luật của cuộc sống. Nhà văn không chỉ đem đến cho
bạn đọc những nhân vật biết hành động quan trọng hơn là sao hành động ấy.
Tô Hoài đã rất thành công khi xây dựng một nhân vật có sức sống bên trong mãnh liệt
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đằng sau khuôn mặt hồn, cảm của Mị. Bởi vậy, người đã xem đây “một
nhân vật thành công bậc nhất trong văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam”
c. Kết bài
Những cảm nhận, suy nghĩ đánh giá chung về vấn đề
Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng cá nhân
Dàn ý số 3
a) Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm
Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945. Trong kháng
chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một
số thành quả quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi.
Truyện Vợ chồng A Phủ là kết quả của chuyến Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải
phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín của phong cách nghệ thuật Tô Hoài.
Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân
miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến.
- Giới thiệu chi tiết Mị cứu A Phủ: Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm. Chi
tiết Mị cởi trói cứu A Phủ là chi tiết làm nên mọi giá trị của tác phẩm.
b) Thân bài:
* Khái quát tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng
Tây Bắc năm 1952 của Hoài. Đây chuyến đi thực tế dài 8 tháng sống với đồng
bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải
phóng của nhà văn.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
- Giá trị nội dung : “Vợ chồng A Phủ” u chuyện về những người dân lao động
vùng núi cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam
hãm trong cuộc sống tối tăm đã vùng lên phản kháng đi tìm cuộc sống tự do.
- Giới thiệu sơ lược về nhân vật A Phủ:
A Phủ là một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nhà thống lý Pá Tra
để gạt nợ.
Do để mất bò mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày này sang ngày kia.
* Phân tích tâm trạng, hành động của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ
- Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:
Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn.
Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những gì
diễn ra chung quanh không khiến Mị quan tâm.
Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay, tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện,
kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên
ra sưởi lửa như đêm trước.
Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những
đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn.
Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp
lửa ấy, cô sẽ chết héo.
- Thương người cùng cảnh ngộ:
Chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, Mị trông sang A Phủ và nhìn thấy một dòng nước
mắt lấp lánh bò xuống má đã xám đen lại. Dòng nước mắt ấy khiến Mị chợt
nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải đứng trói thế kia. Nhiều lần
khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được.
Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa: Cỡ chừng này thì chỉ đêm mai là người
kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
về trình ma nhà nó rồi thì còn biết đợi ngày rũ xương ở đây mà thôi… Người
kia việc gì phải chết thế?
- Tình thương lớn hơn cái chết:
Mị xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân mình. Mị thương cho A
Phủ không đáng phải chết.
Cô cũng sợ nếu mình cởi trói cho chàng trai ấy, bố con Pá Tra biết được sẽ trói
thay vào đấy và lại phải chết trên cái cọc ấy… Song có lẽ tình thương ở Mị đã
lớn hơn cả sự chết.
=> Tình thương ấy khiến cô đi đến hành động cởi trói cho A Phủ.
- Từ cứu người đến cứu mình:
Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong bóng tối. Song, chính ngay
lúc ấy, trong lòng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh.
Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi vì ở đây thì chết mất.
-> Đây không phải hành động mang tính bản năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy
của ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mình vừa cứu. Mị
giải thoát cho A Phủ và giải thoát cho cả bản thân mình!
=> Hành động táo bạo bất ngờ ấy kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi
người con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền.
* Đặc sắc nghệ thuật
Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn
Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình
Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính
Ngôn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu tính tạo hình
Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn
c) Kết bài:
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức
sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần,
tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn.
Khẳng định sự tài tình trong xây dựng nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng
của Tô Hoài.
Dàn ý số 4
I. Mở bài:
Sơ lược về tác giả Tô Hoài.
Giới thiệu Vợ chồng A Phủ và tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu
A Phủ.
II. Thân bài:
* Cuộc đời Mị:
Số kiếp con dâu gán nợ, sống cuộc đời của một nô lệ, trơ lì về cảm xúc.
Làm lụng quanh năm suốt tháng, không ngơi nghỉ, lầm lũi như con rùa trong xó
cửa, tủi nhục và đắng cay.
* Tiếng o trong đêm tình mùa xuân đã thức tỉnh tâm hồn ham sống, ham tự do
của Mị:
- Tiếng sáo gọi bạn đã làm sống dậy trong tâm hồn Mị những ức về một thời con
gái tươi đẹp, hạnh phúc bên người yêu, được nhiều trải làng để ý theo đuổi,...
=> Sự thức tỉnh của tâm hồn vốn chai lì vì cái khổ.
- Mị thấy đớn đau, xót xa tức tưởi cho thân phận con dâu gán nợ khốn khổ của
mình => Phản kháng: Uống rượu, thổi kèn lá, mặc đồ đẹp để đi chơi, phát hiện ra
mình còn trẻ,...
- Bị A Sử trói, sợ hãi khi nghĩ về cái chết, thấy đau đớn thể xác => Khao khát được
sống mãnh liệt.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
* Trong đêm cứu A Phủ và giải thoát cho cuộc đời mình:
Thờ ơ, tỏ vẻ không quan tâm đến sống chết của A Phủ.
Khi nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ, Mị lại nhớ đến cuộc đời đầy vết sẹo
của mình, Mị phẫn nộ, Mị căm tức nhà thống lý Pá Tra, những kẻ độc ác,
chúng nó bắt “người ta chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”.
Mị thấy xót xa, Mị thấy thương cảm cho A Phủ, Mị càng nghĩ lại càng thấy
không cam lòng, thấy đau đớn thay cho một kiếp người.
Giọt nước mắt của A Phủ, giọt nước mắt của một con người vô tội, một con
người khao khát sự sống, tựa như giọt nước tràn ly đã thôi thúc sự phản kháng,
lòng trắc ẩn trong tâm hồn Mị.
=> Mị không còn sợ nữa, không sợ cường quyền, thần quyền gì nữa, Mị trở nên mạnh
mẽ, như một người ng cắt dây trói cho A Phủ, Mị bất chấp tính mạng mình để anh
được sống. Cứu A Phủ cũng là cứu chính tâm hồn, cứu cuộc đời của Mị.
- Mị đã thật sự phản kháng, Mị vùng dậy chống lại số phận, Mị muốn làm chủ số phận
của mình, Mị quyết định bỏ trốn theo A Phủ.
=> Biểu hiện t nhất về khao khát được sống, niềm ham sống, khao khát tự do
mãnh liệt của Mị, một con người vốn tưởng tâm hồn đã trơ như gỗ đá, đồng thời
khẳng định sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
III. Kết bài:
- Nêu cảm nhận.
Dàn ý số 5
a) Mở bài
Hoài nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945. Trong kháng
chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một
số thành quả quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Truyện Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc, kết quả của chuyến
Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín của
phong cách nghệ thuật Hoài. Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối khát
vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân
phong kiến. Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm.
b) Thân bài
* Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ
Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn.
Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những gì
diễn ra chung quanh không khiến Mị quan tâm.
Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay, tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện,
kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên
ra sưởi lửa như đêm trước.
Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những
đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn.
Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp
lửa ấy, cô sẽ chết héo.
* Tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ
Từ vô cảm đến đồng cảm: những đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng,
Mị hoàn toàn dửng dưng, vô cảm. Đêm ấy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh
thức và làm hồi sinh lòng thương người trong Mị (gợi cho Mị nhớ về quá khứ
đau đớn của mình, Mị thấy thương xót cho người cùng cảnh ngộ).
Nhận ra sự độc ác và bất công: từ cảnh ngộ của mình và những người đàn bà bị
hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lực của A Phủ trước mắt, Mị nhận
thấy chúng nó thật độc ác, thấy người kia việc gì mà phải chết.
Hành động cứu người: Mị nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trốn
thoát. Nghĩ thế Mị cũng không thấy sợ. Tình thương và lòng căm thù đã giúp
Mị có sức mạnh để quyết định cứu người và liều mình cắt dây trói của A Phủ.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Tự giải thoát cuộc đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng…; lòng
ham sống mãnh liệt đã thúc giục Mị chạy theo A Phủ.
* Ý nghĩa việc miêu tả tâm trạng và hành động của Mị
Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn; cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
tài tình, hợp lí đã tạo nên sự thay đổi số phận nhân vật một cách thuyết phục.
Thể hiện giá trị nhân đạo: phát hiện và miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng
tự do của người lao động bị áp bức trong xã hội cũ.
* Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật
Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn
Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình
Xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính
Ngôn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu tính tạo hình
Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn.
c) Kết bài
- Lòng thương người khát vọng tự do của Mị đã tháo gỡ i vòng lệ của chính
mình. Nàng thật sự thoát khỏi cảnh áp bức, trói buộc của bọn chúa núi, để cùng A Phủ
tự giải phóng.
M trong đêm đông cởi trói cho A Ph - Mu 1
T Hữu, nhà thơ lớn ca dân tc Vit Nam, từng nói: “Cuộc đời nơi xuất phát
cũng nơi đi tới của văn học”. Cũng chính thế, ta hiu rằng n học đi sng
luôn song hành vi nhau - văn chương chính tấm gương phản chiếu nét nht
nhng hin thc của đời sống thường ngày. Vi ý niệm này, nhà văn Hoài đã chp
bút viết nên “Vợ chng A Phủ” để tái hin li bc chân dung chân thc v các dân tc
Tây Bc xuyên sut những năm tháng cách mạng. Được tác gi miêu t sâu sc nht,
nhân vt M - bông hoa ban núi rng hiện lên như một biểu tượng cho người ph n
Tây Bc lúc by gi: hoàn cnh ngặt nghèo, đau khổ nhưng vẫn luôn gi được sc
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
sng tiềm tàng. Điều đó đặc biệt được Hoài din t qua đoạn trích đêm đông Mị
ci trói cho A Ph b trốn cùng anh: “Lúc ấy trong nhà đã tối bưng… thì thào mt
tiếng “Đi ngay!”.... Qua đoạn trích, tưởng nhân đạo đầy tiến b của “cuốn t điển
sng ngh văn” này đã được th hin sâu sc, sáng rõ.
Nhắc đến nhà văn Hoài nhắc đến mt trong những cây đại th ca nền văn học
cận đại Vit Nam. Xuyên sut s nghip sáng tác trải dài hơn 60 năm, Tô Hoài đã cho
ra gần 200 đầu sách khác nhau gt hái s thành công nhiu th loi. Thế
nhưng tiêu biểu hơn c là những trang văn chân thc, sâu sc ca ông v cuc sng
con người vùng Tây Bc qua tập “Truyện Tây Bắc”. Qua tp truyện, nhà văn đã khắc
ha bức chân dung sinh động, xúc động v nhng nỗi đau thương, khổ cc nhân
dân min núi phi gánh chịu dưới ách áp bc nng n ca chế độ thc dân phong kiến,
đồng thi tác phẩm ng lời ngi ca, trân trng ông dành cho tinh thần kiên cường,
bt khut ca h khi đã vùng lên đấu tranh, tham gia c nước cùng kháng chiến. Tinh
thn, ý nim này của Hoài đưc bc l nht, sáng ngi nht qua tác phẩm “Vợ
chng A Ph”.
“V chng A Phủ” đưc chắp bút năm 1952, đây là kết qu ca chuyến đi thc tế ca
Hoài đến các bn làng mi giải phóng dành tám tháng cùng ăn, cùng , cùng
gn với đồng bào các dân tc miền núi nơi đây. Với quan niệm “Viết văn một
quá trình đấu tranh đ nói ra s thật”. Ông đã chưng ct những “s thật” xì, thô
nhám nơi đây để to nên một các hình tượng đẹp đẽ, đại din cho tinh thn, quan
nim nhân sinh của mình, đin hình là nhân vt M, trung tâm ca câu chuyn. n sau
hình ảnh người con gái tài năng, xinh đp là sc sng tim tàng, mnh m và tinh thn
bt chp nhng gông xing ca h tc lc hu ách áp bc, bóc lt của cưng quyn
- thn quyn.
Không phi ngu nhiên câu chuyn ca M được bt đầu bng mt nt trầm: “dù
quay si, thái c nga, dt vi, ch ci hay đi cõng nước dưới khe sui lên, ấy cũng
cúi mt, mt buồn rười rưi.” Mi không lâu, M còn là mt bông hoa ban thun khiết,
tươi mới, mi n r ca ngôi làng gi đây M hin lên vi cuc sng lầm lũi, buồn
kh, ti nhc trong thân phn v ca A S, con dâu gt n nhà thng Tra. Cuc
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
sống tươi đp, t do trước kia gi ch còn là nhng giọt nước mắt lăn dài, nhng mnh
hi c ri rạc, xa xăm, ngoài tầm vi ca M. không ch đánh mất cuộc đời của
mình còn b cha con nhà Tra đày đọa c th xác tinh thn: phi làm vic c
ngày lẫn đêm; bị giam hãm trong căn bung kín mít; b chồng đánh, bị pht, b trói,...
Đến ni mà M dn tr nên chai sn vi nỗi đau: “Mỗi ngày M càng không nói, lùi lũi
như con rùa nuôi trong cửa”. Tâm hồn M, vn thuc v mt gái tr trung, vui
tươi, yêu đời, đã dần tan nát, vn v dưới bàn tay hung bo, áp chế ca cha con nhà
thng lý.
Những tưởng cuộc đời ca M đã chấm hết, tinh thn ca M rồi cũng sẽ héo mòn
dưới gông xing ca h tc lc hu và nn áp bc bóc lt tàn bạo nhưng không, n sâu
dưới v lầm lũi, câm lặng đó vn le lói mt ánh la ca sc sng, ca khát khao hnh
phúc, ca mong muốn được t do, luôn âm cháy ch ch ngày bùng lên mãnh lit.
Trái với các nhà văn cùng thời, viết v nhng ti ác ca bn thng tr ni thng
kh ca dân nghèo, Hoài bng ngòi bút của mình đã không đ cho các nhân vt
của mình chìm trong đau kh, trong tuyt vng, b cái ác, cái tàn đc dồn đến chân
đường cùng, đến cái chết. Thay vào đó, với tình thương yêu s trân trng sâu sc
ông dành cho ngưi dân Tây Bắc, Hoài đã khéo léo tn dng tối đa nghệ thut xây
dng, khai thác ni tâm nhân vật đểu bt hành trình hi sinh, ly li khát vng sng
ca Mị. Đến đây độc gi cht hiu rằng: “Thiên chức của nhà văn cũng như những
chc v cao qkhác là phải nâng đỡ nhng cái tốt để trong đi nhiu công bng,
thương yêu hơn.” (Thch Lam).
S chuyn biến trong tâm hn M được đánh dấu bằng đêm hội mùa xuân. Sau nhng
tháng ngày b giày vò, b bóc lột đến mc chai sạn, trơ lì, thế nhưng trái tim Mị vn
không khi rung động trước vang âm ca tiếng sáo, tiếng gi bạn đánh pao từ trai i
Hng Ngài. Cái xác không hồn” ngày ngày “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó ca”
như bừng tnh khỏi cơn ác mộng, M bng thấy “thiết tha bi hồi”, trái tim khô quạnh
của được hi sinh. Tiếng sáo trong trẻo đưa M tới bình rượu, tới i m ca bếp
i, ti nim tin vào mt cuc sống tươi đẹp hơn. Thế nhưng chng my chc, hy
vọng đó đã bị dp tt bi si dây trói ca A S. Cuc tri dy ln th nht ca M
không thành, nhưng đốm la vẫn còn đó, chực ch hội bùng cháy thiêu ri màn
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đêm của gia đình thống lý. “Một tia la hôm nay báo hiu một đám chảy ngày mai”
(L Tn), đây Tô Hoài không chỉ báo hiu trước cho độc gi v s phn ca M, mà
t đó còn cho ta thêm hy vọng v s hi sinh, gii phóng hoàn toàn ca M, đỉnh điểm
là vào đêm đông M ci trói cho A Ph.
Có l tâm hn M s mãi là tảng băng lạnh lùng, vô cm, M vn s tiếp tục trơ lì trước
cảnh tượng A Ph b trói nếu như không bắt gặp “dòng c mt lp lánh xung
hai hõm đã xám đen lại”. Giọt nước mắt lăn dài xuống khuôn mt hc hác, ph
phc ca A Ph gi li cho M v chính mình vào đêm tình mùa xuân, về ni thng
kh, tuyt vng cùng khát khao vùng dy, phn kháng mãnh lit c hai cùng s
chia. Bt chp cái giá rét của cưng quyn - thn quyền, dòng nước mắt đã kết ni hai
tâm hồn đồng điệu, cho h một chút hơi m gia đêm đông lạnh lo, khc nghit này.
Trái tim M tan chy khi tiếc thương thân phận chính mình, để ri cháy rc lên khi M
nghĩ về A Phủ, nghĩ v hoàn cảnh tương đng gia hai người. Nếu bát cháo hành đơn
sơ của Th N đã thức tnh Chí Phèo khởi cơn thuốc, khi s tàn ác, đưa hắn quay
tr li vi cuc đi thin lương thì giọt nưc mt ca A Ph đã đánh thc khát vng t
do vn b vùi dp by lâu trong M, tiếp thêm cho sc mạnh đ vùng lên phn
kháng. Lp xing xích tàn bo ca cha con nhà thống cũng phải khut phục trước
niềm căm phẫn sc sôi và sc sng mãnh lit ca M.
Ngn la bếp đã tàn, thế nhưng một ngn la mới đang trỗi dậy, xua tan bóng đêm
ca ngôi nhà thống lý và đánh du s thay đổi trong tâm hn M. Thay vì nhóm la li
theo thói quen, lòng trc n s đồng cảm đã thúc đẩy M vượt qua ni s ban đầu
để tiến đến hành động bt phát, mnh bo - M “rón rén bước li”, “cắt nút dây mây”,
ci trói cho A Phủ. Sau hàng năm tri phi sng im lng, li thủi và độc như “con
rùa nuôi trong cửa”, trái tim của cuối cùng đã lên tiếng, không ch bn thân
còn A Ph, những người dân Tây Bắc đang phải chu s bóc lt tàn bo t
bn thc dân phong kiến lúc by gi. Ni s xen ln s quyết lit mi m y đã tạo
thành hai tiếng thì thào “đi ngay” ca M dành cho A Ph.
Thật ý nghĩa khi Hoài dành lời nói đầu tiên ca M trong tác phm này, li nói
thúc gic, gii thoát cho A Ph. Ch hai ch thôi nhưng u nói y chứa đầy s quyết
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
lit & sc sng mnh m sau nhng tháng ngày sng lầm lũi, câm lặng trong đày đa
ca nhà thng lý Pá Tra. Hai ch “đi ngay” không ch là tiếng thúc gic A Ph còn
li nói M dành cho chính mình đ sau đó bỏ trốn ng anh. Hoài đã rất tinh
tế khi miêu t dòng chy tâm ca M. Bng mt loạt câu văn ngắn cùng nhịp điệu
gp rút, dn dập, nhà văn đã xut sc khc họa chân dung ngưi con gái Tây Bc
trong đêm đông giá rét với nhng v đẹp phi thường. Cái đêm “định mệnh” y chính
là nguồn đng lc song giúp M chiến thng tt c mi ni lo s, mọi cường quyn
và thn quyền đ gii phóng cho chính mình và A Phủ, thay đổi cuc sng ca h cho
những ngày tươi đẹp hơn.
Nhà văn -khp tng li nhn xét rằng: Một ngh chân chính phải mt nhà
nhân đạo t trong ct tủy”. Khi sáng tạo, người ngh không chỉ cn cn trng vi
nét c hay nhng lp màu mà h còn phi thành tâm khc ha, truyn ti nhng thông
điệp thông điệp nhân đạo ý nghĩa nhất ti mọi ngưi. nhân vt M, bên cnh nhng
ngi ca, nhng cảm thông, thương xót cho ngưi con gái Tây Bc y, tác gi còn lên
tiếng t cáo chế động phong kiến miền núi đã đày đa c v th c ln tinh thn ca
con người, dùng cường quyn thn quyn để đẩy h xung những bùn đen ca
cuộc đời. Đặc bit, trong quá trình to dng nhân vt trung tâm, thay la chn mt
hình tượng gần i, quen thuộc mà độc gi chúng ta thường thy thôn quê, đồng
bng thì trái lại, ông đã miêu t chân dung mt gái vùng núi Tây Bc. Tinh thn
nhân đạo của Tô Hoài đã ta sáng s đổi mi trong vic tìm kiếm đối tượng văn học,
c cách ông miêu t din biến tâm trạng, hành động ca M. Không dng li
hành động phn kháng, t phát ca cô (ci trói cho A Ph) mà Tô Hoài còn m ra mt
hướng đi mi cho c hai - con đường giác ng tưởng Đảng, đi theo tiếng gi ca T
quốc để góp công gii phóng các dân tc vùng Tây Bc, tiến đến một tương lai tốt đẹp
hơn. Chính tưởng, tinh thần nhân đạo tiến b của Hoài đã p phần không nh
vào thành công ca tác phm khẳng định tên tui của ông trong làng văn chương
Vit Nam.
Qua đoạn trích t “V chng A Phủ”, Hoài đã khẳng định được ngòi bút tài hoa
cùng v thế ca mình trong th loi truyn ngn. T li k chuyn t nhiên, sinh động,
đến vn hiu biết phong phú v phong tc tập quán đặc sc, riêng bit ca Tây Bc,
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đặc bit ngh thut xây dng, miêu t ni tâm nhân vt, tt c đã tạo nên mt cõi
văn rất riêng mang tên Hoài - va tinh tế, khéo léo, vừa đậm đà chất tr tình, thơ
mng. Vi s xut hin của “Vợ chng A Phủ”, Hoài không chỉ đứng t phía
ngoài quan sát mà còn hòa làm mt vi thế gii ni tâm ca các nhân vt làng Hng
Ngài, để đồng cm, đ thu hiểu, để yêu thương. Dòng chy dt dào ca tình cm, ca
s trân trng trìu mến da diết ông dành cho người dân min y Bắc đã kết tinh
qua nhân vt M - người con gái phi chu ách áp bc bóc lt nng n nhưng luôn
mang trong mình mt sc sng mnh m, mãnh lit.
Nim ham sống cùng khát khao được t do không ch hin din trong tâm hn M
còn th được tìm thy nhiều sáng tác khác, trong đó phải k đến nhân vt th t
truyn ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. Hai nhà văn với nhng nét bút riêng bit, thế
nhưng cả Hoài Kim Lân đều đã xut sc khc ha bức chân dung người ph n
Vit Nam trong những năm tháng kháng chiến. M đại din cho dân tc Tây Bắc dưới
nhng xing xích của ng quyn - thn quyn, còn th hình mu tiêu biu cho
nhân dân nước nhà i nạn đói năm 1945. Họ đều là những ngưi con gái b bóc lt,
b áp bc, b ách thng trị, đô hộ ca bn đa ch - thc dân phong kiến dày vò đến đ
chai sn, tê lit tinh thn, ni tâm ngày càng trng rng, cõi lòng c hai c thế chết
dn, chết mòn. Thế nhưng bất chp nhng nghch cnh cuc đời giáng xung, c M
và th đều nuôi dưỡng trong mình ngn la ca s sng, ngn la ca nim tin, ca hy
vng vào một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn, vào một bui bình minh của độc lp, t
do trên khp mi miền đất nưc.
Để nói v M, Hoài tng li nhận xét: “S phn ca s hi sinh mãnh lit
của con ngưi cô. S hi sinh ca một con nời cùng quý giá.” Quả đúng như
vy, bằng ngòi bút tài năng và tình cảm chân thành, sâu đm ông dành cho các dân tc
vùng núi, tác gi đã khc ha bc chân dung M, t đó gợi cho đc gi bc tranh toàn
cnh v v đẹp ngưi dân Tây Bc nhng năm tháng kháng chiến. Du M phi chu
đựng nhiu lp xing xích - s tàn bo ca A S, của gia đình nhà chồng cho đến
nhng h tc lc hu - thế nhưng tinh thần bt khuất cùng tình yêu đời, yêu cuc sng
đã thắp sáng ngn la ca sc sng tim tàng bên trong chị, đặc bit đêm đông năm
đó. Ngọn la ca sc sng thm lặng vào đêm xuân đã tiếp thêm cho M sc mnh, ý
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chí để vùng lên đu tranh, giành li t do không ch cho chính mình hay A Ph
còn biết bao người dân Tây Bắc khác đang phải chng chu với ách xâm c. Hình
ng M nói riêng nhân dân vùng núi nói chung trong “V chng A Phủ” đã trở
thành điểm sáng trong s nghip sáng tác của Hoài, đồng thi tấm gương cho
các thế h sau noi theo hc tập để ngày mai chúng ta dng xây một đất nước tươi
đẹp, hnh phúc, tiến b hơn.
Din biến tâm trng M trong đêm tình mùa đông - Mu 2
Nhà văn người Nga c môn tp tng viết: “Cũng những đêm không ngủ, mt
rc cháy và thao thc, lòng ngp tràn nhung nhớ, … Khi đó, tôi viết”. Bất kì tác phm
ngh thuật chân chính nào cũng bt ngun t mt trái tim dt dàoc cm vi đi ca
nhà cầm bút. Để t trái tim một con người, văn phẩm neo đậu mãi trong lòng người
đọc bao thế h. Tác phẩm “Vợ chng A Phủ” một trong s đó. Ân sâu nghĩa nặng
Tô Hoài dành cho mnh đất, con ngưi Tây Bắc đã được gi trn vn qua thiên truyn
ngn xut sc nhất đời văn của ông. Những trang văn viết v sc sng tim tàng ca
nhân vt M thc snhng trang viết ấn tượng, đầy xúc động, đặc biệt qua hai đoạn
trích: “Bây giờ M ng không nói váy hoa vt phía trong vách” “lúc y trong
nhà đã tối bưng, … thì thào một tiếng “Đi ngay!”…”
Trần Đăng Khoa từng nhận xét, Hoài như “một pho sách sng không hc gi,
viện sĩ nào có thể so sánh được”. Không chmột người có sc sáng to di dào, ông
còn nhng hiu biết sâu rng v nhng ng min của đất nước sau nhiu chuyến
đi thực tế. Hoài đến vi mảnh đất Tây Bắc năm 1952 trong chuyến đi theo bộ đội
vào gii phóng Tây Bắc, văn nhân cùng ăn, cùng , cùng làm vic để ch lũy vốn
sống, để tăng tình cảm gắn bó, để tìm cm hng với đồng bào nơi đây. từ nơi y,
“V chng A Phủ” ra đời. Câu chuyn viết v s phn kh đau, bt hnh ca nhng
người lao động trước Cách mạng. Nhưng bằng sc sng tim tàng, mãnh lit, h đã
vươn lên để bước sang một trang đời tươi ng, hnh phúc. Những trang văn viết v
s tri dy sc sng ca M trong đêm tình mùa xuân đêm đông ci trói cho A Ph
không ch th hiện đưc s tài hoa cùng ngòi bút nhân đo ca Tô Hoài mà còn cho ta
thy khát vng sng mãnh lit của người lao đng nghèo vùng cao.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Trước đó, Tô Hoài đã miêu tả Mmt cô gái tr đẹp, tài hoa, thi sáo gii và có tình
yêu t do, khát vng hnh phúc mãnh lit. Không ch vy, còn một người con
gái hiếu thảo yêu lao động. Thế nhưng, trớ trêu thay, do nhà nghèo, b m M khi
ly nhau phi vay tin nhà thống Tra, đến tn khi m M mt ri, b già yếu
vẫn chưa trả hết n. b bt v làm con u gt n nhà thng lí, làm v ca A S
nhưng họ sng vi nhau không lòng vi nhau. t đây, chuỗi ngày địa ngc
ca M vi thân phn con dâu gt n m ra. M không ch b chà đạp v th xác,
còn phi chu biết bao đau đớn v tinh thn. Ngày tháng trôi đi, sức sống tràn đầy ca
M ngày nào, gi đây dường như đã ngủ yên, thay vào đó sự lầm lũi, cam chịu. “Ai
xa v, có vic vào nhà thống lí Pá Tra thưng trông thy có mt cô gái ngi quay si
gai bên tảng đá trưc ca, cnh tày ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay si, thái c nga,
dt vi, ch củi hay đi đi cõng nước i khe sui lên, ấy cũng cúi mt, mt bun
ời rượi”. Mị sống như ch tn ti. Thế nhưng, bằng ngòi bút nhân đo, trái
tim ấm nóng tình người của mình, Hoài đã phát hiện ra: “Ở trong hình nh con rùa
lùi lũi y, còn một con người”. Sự biến chuyn v tâm ca nhân vt M đã được
Hoài miêu t thành công, t đó đã làm sáng lên sức sng tim tàng mãnh lit ca
cô trong đêm tình mùa xuân và đêm đông ci trói cho A Ph.
Đon trích th nhất đã khắc ha mt M đang đắm chìm trong hạnh phúc, đang
nghĩ về nhng cuộc chơi xuân, để t đó những hành động lần đầu xut hin k
t khi cô bước chân vào nhà thng lí. Trng ng ch thời gian “bây giờ” nói đến thi
điểm hin ti, khi M đang ngược v quá kh theo men say của rượu tiếng sáo gi
bạn đi chơi. Trước đó, bng ngòi bút t thc cùng s am hiu v phong tc tp quán
các vùng miền, Tô Hoài đã khc ha chân thc bc tranh mùa xuân v trên Hng Ngài
vi màu sc rc r, s no đủ nhng hoạt động của đồng bào nơi đây. Thế nhưng,
trái ngược vi bức tranh đầy sc sống đó, Mị li th ơ, cảm, dường như không
quan tâm đến bt th xung quanh. Năm nay, lén uống rượu, uống “ừng c
từng bát” như một thói quen, đi thẳng vào căn buồng kín mít vi mt l vuông
bng bàn tay ca mình. M ngồi trên giường, không làm c. th nói, t khi
bước chân vào nhà thng lí, vào căn buồng được coi như thứ ngc tht trn gian y,
M dường như chỉ tn ti vi mt cái xác không hn, làm vic theo bản năng, chứ
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
không h cho mình nhng xúc cảm riêng. Nhưng đêm nay li khác, ngi trên
giường nhưng lòng đi theo men ợu, đi theo tiếng sáo để v vi mt thi quá kh
tươi đp. M nhn ra mình còn tr, còn nhiu khát vọng: “Mị muốn đi chơi”. Việc nh
v quá kh đã làm sống dy mt M trưc khi vào làm dâu nhà thng lí, làm dy
lên sc sng tim tàng trong cô. T đó, Mị có những hành đng ca một con ngưi
đang thực s sng, ca mt cô gái đang đ tuổi tươi đẹp.
“M đến góc nhà, ly ng m, xn mt miếng b thêm vào đèn”. Câu văn mc mc,
nhp nhàng chậm rãi nhưng lại gieo vào lòng người đọc nhng cm xúc mi l.
Không cần đi tìm, Mị mt mch tiến đến góc nhà, thắp lên cây đèn đã lâu chưa được
ngó ngàng ti. Vậy cây đèn vn luôn đó như biết trước rng, ri s li mt
ngày nó được thp sáng lên bi bàn tay ca M. M biết v trí của cây đèn rất rõ nhưng
tại sao trước đó, lại không thắp lên? Đó hẳn s chai lì, s cm ca M vi
đời, khiến không còn quan tâm đến việc n phòng sáng hay ti nữa. Cho đến hôm
nay, khi sc sống căng tràn nơi nơi trái tim Mị, “xắn mt miếng mỡ” bỏ vào đèn
làm bng ng cho gian phòng vốn tăm tối. Hành động thắp đèn ca M không ch
thắp sáng căn phòng, còn thắp lên ngn la đang cháy âm trong lòng na.
Căn phòng giờ đây không còn mang dáng v ca ngc tht trn gian, dáng v của “nhà
m chôn sống” nữa đã trở thành không gian sng, mt không gian thc th ca
con người, dành cho con ngưi. Ch bng một hành động câu văn nh vy thôi
nhưng Hoài đã cho người đọc thy sc sng tiềm tàng đang trỗi dy mnh m bên
trong M.
Không ch qua hành động thắp đèn, sc sng ca M còn được hiện lên qua hành động
“cun li tóc, vi ly cái váy hoa”. Tiếng sáo rp rờn trong đầu như đưa Mị đến gn
vi nhng cuc vui của ngày trước. Khát khao được vui tươi, được đi chơi của M
dâng trào mt cách mãnh liệt hơn bao giờ hết. để ý, chăm chút lại mái tóc thanh
xuân ca mình, thay mt cái váy hoa, chun b đi chơi. Trái tim đang ro rc vi ý
nghĩ được đi chơi thì A Sử v. Y cùng vi sợi dây trói đã chặn đứng khát vng ca cô.
Hnh phúc bng vt tt, li tr v thành cô M cm, th ơ với cuộc đời. Đêm
tình mùa xuân khép lại, chưa những hành động bứt phá nhưng th thy, lp
băng ph quanh trái tim ca M đã dần xut hin vết nt, ch ch mt s tác động na
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
là lớp băng ấy s tan biến. Cô M vi khát vng sng mãnh lit s hoàn toàn phc sinh.
Và tác nhân y s xut hiện trong đêm đông cởi trói cho A Ph.
Chính nh giọt c mt ca A Ph, trong M đã trỗi dậy lòng thương mình, tình
thương đồng loại để t đó những hành đng bt ng, táo bo, tt yếu. “Lúc ấy”
giữa đêm đông khuya khoắt, lnh lo. không gian bên ngoài giá lạnh, nhưng
dường như trái tim của M li ấm nóng hơn bao gi hết. Phải chăng, giọt nưc mt ca
A Ph đã chảy vào lòng Mị, làm tan đi cái lạnh giá nơi trái tim cô. Ngọn la M vn
ngồi tay mỗi đêm đã lụi tàn, bóng ti bao trùm c không gian, nut chng M. Thế
nhưng, thay nhóm la li, M “rón rén bước lại”, “cắt nút dây mây”, cởi trói cho A
Phủ. Hành động ca M ch “rón rén”, đây chỉ hành động bc phát, bt ng,
không s chun b t trưc. M “rón rén” v s b phát hin, s A S phát hin.
Nhưng cắt dây trói xong, chính bản thân cô cũng hoảng hốt trước hành động ca chính
mình. “Mị ht hong, M ch thì thào đưc mt tiếng “Đi ngay””. thể nói, ht
hoảng chưa từng nghĩ, mình lại th làm được những hành động như thế này.
Trưc kia, ch bng lòng, yên phn sng mt cuộc đời “lầm lũi như con rùa nuôi
trong cửa”, sống ch như tồn ti. nghĩ rng, cuộc đời này sống m người
nhà thng lí, chết làm ma nhà thng lí, rồi ng smột ngày xương cái nơi đa
ngc trn gian y thôi, ch chưa bao gi nghĩ rằng, mình li th quyết liệt đến
vy. Tiếng thì thào ca M như một chi tiết ngh thuật đặc sắc, làm điểm sáng cho
đoạn trích này. Trong c tác phm, nhân vật chính, nhưng Mị li ch đúng ba
câu nói: mt câu nói vi chahai câu nói vi A Ph. Và tiếng thì thào “đi ngay” ca
M nói vi A Ph tiếng nói đưc ct lên t đáy lòng Mị sau rt nhiều năm sống câm
lng ngôi nhà này. Nhưng cũng t đó, ta thấy được tình thương ngưi lớn hơn
thương thân của Mị, đc bit thấy được c sc sng tiềm tàng nơi cô. Hai tiếng “đi
ngay” y li ca M nói vi A phủ, nhưng dường như cũng lời nói vi chính
mình để sau đó, cũng chạy đi theo A Phủ. Hoài đã rất tinh tế khi miêu t dòng
chy tâm ca nhân vt Mị. Các câu văn ngắn, nhiu du phy to nên giọng văn gấp
rút như men theo những chuyn biến tâm tinh vi M. Tác gi dường như đã hóa
thân vào nhân vật đ lt t đưc hết nhng tâm trng ca M trong đêm đông cởi trói
cho A Ph.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Hai đoạn trích đã khắc họa đưc nhng nét din biến tâm lý phc tp ca M trong
đêm tình mùa xuân đêm đông ci trói cho A Ph, t đó người đọc thy sc sng
tim tàng ẩn sâu trong con người Mị, trước những cơn gió xúc tác lại bùng lên
mnh m. đoạn trích đầu tiên, ta thy hin ra mt cô M còn tr, vn khao khát được
đi chơi, chìm đắm trong cuộc chơi, sức sng trong cô lúc này tri dy mnh m. Còn
đoạn trích th hai, mt M với tình thương người, tình yêu thương đồng loi (là A
Ph) hiện n đánh du s tr li hoàn toàn ca Mị. Con ngưi quay li tr li vi
những đẹp đ nht, căng tràn nhựa sng khát khao t do nht như những ngày
chưa bước chân vào nhà thống Tra. Như thế, qua hai đoạn trích trên, ta thy M
những hành động trước đây chưa từng làm ngay c chính cũng không
không nghĩ rng mình s làm như vậy. Đó chính biểu hin nét nht ca ngn la
sc sng tiềm tàng đang bùng cháy trong Mị. Ngn lửa đó chưa bao gi b dp tt,
ch b nhng thế lc tàn ác ca thn quyền cường quyn làm yếu đi, chờ đợi ngày
được bùng cháy. T đây, ta thấy được thông điệp Hoài gi gm qua truyn
ngn này: sc sng, khát vng t do, hnh phúc của con người bt dit, du b
các thế lc bóng tối chèn ép, đẩy đến bi kịch đến như thế nào cũng s vn âm cháy,
và chc chn s có mt ngày bùng lên mãnh lit.
S thành công ca thiên truyn V chng A Ph không ch nm ni dung n
nm ngh thut. Vi li k chuyn i cun, các tình tiết được dn dt khéo léo,
Hoài d dàng đưa người đọc đi men theo dòng chảy tâm ca nhân vt M đầy t
nhiên, không gượng ép. Ngôn ng phong phú, giàu sc tạo hình mang đậm màu sc
min núi cùng hàng lot các danh t, đng t mnh đã góp phần khc ha tâm trng
ca nhân vt M. Đặc bit, lời n nửa trc tiếp, bút pháp bin chng tâm hn tinh tế,
điêu luyện đã giúp nhà văn đưa người đọc đến gần hơn vi nhng xúc cm trong lòng
M, hòa vào M để thu hiểu, để đồng cm. T đó, làm ngời sáng lên mt M vi
ni tâm sâu sc, sc sng tim tàng, mãnh lit và trái tim nhân hậu, giàu yêu thương.
Hoài tng ln tâm s v truyn ngn của mình như thế này: “Nhưng điều
diu du trong cùng cực đến thế, mi thế lc ca tội ác cũng không giết đưc sc
sống con người. Lay lắt đói khổ, nhc nhã, M vn sng, âm thm, tim tàng, mãnh
liệt”. Đọc nhng li chia s y ca Hoài tôi mi thấy hơn i tình mang nặng
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
ca ông vi mảnh đất con người Tây Bc. Hoài yêu hiu nhân vt ca mình
nên ông đi vào từng dòng tâm trng, c chỉ, hành động li nói ca h để phát hin
bao hòn ngc còn n giu trong tim nhng kiếp cùng cc y. Hai dòng tâm trng trên
ca M nói riêng truyn ngắn “Vợ chng A Phủ” nói chung đã th hin tình yêu
thương nhiều khi đến qun tht của Hoài. Văn nhân đau từng cơn trước nhng ln
M b đọa đày trong những phn trâu ngựa, trong cơn đòn roi hay nơi ngc tht tinh
thần. Ông căm phẫn m sao trước bọn chúa đất min núi với cường quyn thn
quyn nng n m riết lấy con ngưi không buông, khiến người ta c sng kiếp mòn
đi, thơ ơ vi mi sự. Nhưng điều người đọc thy trân quý biết bao y tm lòng ct
công đi tìm hòn than nóng bỏng sau lp tro tàn M. M vi khát vng sng, khát
vng hnh phúc mãnh lit chng bao gi nguôi ngoai. Cũng lẽ đó văn nhân muốn
m ra cho nhân vt một con đường gii thoát, muốn đưa cho con người ra ánh sáng t
do. M ci trói cho A Ph nhưng cô cũng cởi trói cho chính mình. Ri hai mảnh đời y
s cun vào nhau tiến tới con đường chân con đưng cách mạng. Đọc nhng
dòng văn đp y của “tấm lòng vàng” tôi mới trăn trở m sao kiếp người b vùi vào
tăm tối. Nhưng hơn hết tôi biết Hoài mun nhn gi chúng ta, con ngưi trong
hoàn cnh nào vn n khut nhng khát vọng đẹp. Hãy cứu đi, cứu lấy con người khi
chn tối tăm khi còn có thể!
khp tng i: “Nhà văn trưc hết phải nhà nhân đo t trong ct tủy”. Nếu
không một trái tim thương người, đồng cm vi nhng s phn kh đau, bị các thế
lực tàn ác chèn ép, đày đọa, Hoài đã không thể viết nên những trang văn xuất sc
cảm động như thế. nếu không mt ngòi bút nhân đạo, Hoài đã không th
nào phát hiện được sc sng mãnh lit vn luôn n sâu trong M cũng như những
người dân lao động min do cao Tây Bc. Mt tm lòng đẹp đã tỏa ngát trong n
văn Việt Nam, mt sc sống đẹp đã nảy n trong kho tàng văn học dân tc. t đó
một nhà văn cùng những trang viết xut sắc ra đời. Người ta s khó quên nhng
con ch hn nhiên tui ấu thơ trong vương quc dế mèn, cũng không thấy được dòng
văn đập rn ràng không khí thời đại trong “Chuyện Nội” hay những trang văn
xanh đời trong “Vợ chng A Phủ”. Dẫu là khi bé thơ hay đã trưởng thành người ta vn
muốn đến vi ông đi trên con thuyền ch nng hồn văn Tô Hoài.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Phân tích M trong đêm tình mùa đông - Mu 3
Hoài cây văn xuôi hàng đầu ca nền văn học Vit Nam hiện đại, ông vn
sng, s hiu biết sâu sc v con người phong tục văn hóa Tây Bắc. V chng A
Ph mt truyn ngn xut sc ca Tô Hoài khi viết v cuộc đời s phn ca hai
v chồng người Mông i ách phong kiến miền núi trước năm 1945. Tác phm
không ch nhm phn ánh hin thc cuc sng của người nghèo mà con là giá tr nhân
văn sâu sắc khi hướng đến nhng giá tr tốt đẹp, sc sng mãnh lit bên trong con
người, điều này được th hin rõ qua chi tiết M trong đêm cởi trói cho A Ph.
Nàng tng một gái xinh đẹp, tài thổi sáo, đưc nhiều trai làng theo đuổi,
“nhng chàng trai v động trước”. Xinh đẹp, tr trung, yêu đời yêu t do, l ra tôi
xứng đáng được sng mt cuộc đi hạnh phúc nhưng cuộc đi tôi mt chuỗi đau
kh, bi kch khi b ép làm con dâu gt n cho cha.
T khi v làm dâu đ tr n cho nhà thng lý, M như con rùa bị nht vào xó, không
kp phn ng, sng cuộc đời lang thang. Sc sng trong M b liệt nhưng không bị
dp tt hoàn toàn bi ch cn một cơn gió nhẹ thong qua, sc sng y bùng cháy d
dội hơn bao giờ hết. Đêm tình xuân, sức sng trong tôi tri dậy, nhưng không đủ để
M t cứu mình. Mãi đến đêm cắt y cu A Ph, sc sng tim n mi thc s đưc
đánh thức.
Trong đêm, với tay thi la, M đã chứng kiến cnh A Ph b trói dưới sân nhà thng
Tra. Cnh ràng buc những người thân trong gia đình đã tr nên quá quen thuc
khiến tâm hn lit ca M cảm, rơi nước mắt trước s xut hin ca A Ph. Khi
y, giọt nưc mt ca A Ph đã tác động mnh m đến nhn thc làm cho sc sng
trong M bùng cháy mãnh lit.
Nhìn thy cnh ng ca A Ph, tôi nh li ức đau buồn khi b A Shi trói buc. M
dn thc tnh t trong thc phn ý thức đã bị lit by lâu nay, tôi ý thức hơn
bao gi hết ti ác của hai cha con “chúng trói ngưi vào ch chết”. Cảm thương cho
s phn bt hnh ca A Ph bất bình trước ti ác ca hai cha con, M đã một
hành động táo bo khi ct dây ci trói cho A Ph.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Phi thy rằng hành động này rt dt khoát, táo bo, th hin sc sng mãnh liệt đang
thc tnh trong tôi bi khi tôi ct dây thừng nghĩa tôi đã chp nhn đương đầu vi
không ch ng quyn còn c thn quyn. Sau khi cứu người, M bng s hãi
chy theo A Phủ, đây cũng lúc sức sng và niềm đam sống th hin nht và
cũng chính tình yêu, khát vng sng đã cứu sng A Ph và chính bn thân mình.
Chi tiết M ct dây ci trói cho A Ph không ch lên án sâu sc các thế lc phong kiến
miền núi đã tước đoạt quyn sng, quyn hnh phúc của con ngưi còn th hin
tấm lòng đồng cm của nhà văn Tô Hoài đối vi nhân dân nhng nn nhân nghèo kh,
bt hạnh, đáng thương trong xã hội y.
Miêu t s bng tnh sc sống trong tôi, nhà văn Hoài cũng chỉ ra con đường để
những người dân nghèo t gii thoát cho cuc sng của mình, đó dũng cảm đứng
lên chống ng quyn, thn quyn, tham gia cách mạng, hướng ti cuc sng tốt đẹp.
Đây là những thông đip mi của Tô Hoài được th hin trong tác phm này.
Phân tích hành đng cu A Ph ca M - Mu 4
Hoài nhà văn sức sáng to bc nht trong nền văn học Vit Nam hiện đại vi
gần 200 đầu sách thuc nhiu th loại khác nhau như truyện ngn, tiu thuyết, kí, t
truyện… “Vợ chng A Phủ” được xem truyn ngắn đặc sc nht trích t tp
Truyn Tây Bắc. “Vợ chng A Phủ” đã khắc ha thành công bc tranh hin thc ca
người dân miền núi i ách thng tr ca bn thc dân na phong kiến. Đồng thi,
tác gi cũng thể hin giá tr nhân đạo sâu sc khi m đường gii thoát cho thân phn
hai k l bất đắc M A Phủ. Trong đó, din biến tâm trng ca M trong
đêm cởi trói cho A Ph đã để lại cho ngưi đc nhng ấn tượng sâu đm nht.
Trưc tiên, chúng ta cn khái quát li ni dung ca truyện. “Vợ chng A Phủ” xoay
quanh cuộc đời ca hai nhân vt chính M A Phủ. Đó hai con người tr trung,
giàu sc sống, yêu đời và tài năng nhưng chẳng may li tr thànhl, mang ly kiếp
trâu nga, b áp bc bi bn thc dân phong kiến mà điển hình đây là gia đình thống
Tra. M trước khi làm dâu gái xinh đp, nhng ngày Tết “trai đến đứng
nhn c chân vách đầu bung Mị”, hiếu thảo “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô,
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
con phải làm nương ngô giả n thay cho b. B đừng bán con cho ngiàu”, tài ng
“Ngày trưc, M thi sáo giỏi”. Còn A Phủ tuy chu mt mát t nh “Anh của A Ph,
em A Ph chết, b m A Ph cũng chết. Còn sót li mt mình A Phủ” nhưng lại
bản lĩnh hơn người “không chịu dưới nh đồng thấp”. Bên cạnh đó, A Ph còn
chàng trai khe mnh, tài giỏi “đã biết đúc lưỡi cày, biết đục cuc, li cày giỏi săn
tót rt bạo”, “A Phủ khe, chạy nhanh như ngựa, con gái trong làng nhiều ngưi
mê”…. Mị món n gia đình trở thành con dâu gt n. A Ph tội đánh A Sử
tr thành lệ. Hai con người ơng thin phi chôn vùi cuộc đời tươi trẻ ca
mình dưới gm tri nhà thống lý. Trong đêm tình mùa xuân, Mị đã tỉnh li quá kh
tươi đẹp khi xưa nhờ men rượu tiếng sáo. A Ph để mt mt con b bt
trói đứng nhiều đêm liền. Trước tình cảnh đó, ban đầu M dửng dưng, cảm. Dn
dần, lòng thương ngưi tri dy, M quyết định ct dây ci trói cho A Ph. th
thy, din biến tâm trng ca nhân vt M đã được Hoài miêu t mt cách sinh
động, tài hoa.
Trước đêm ci trói cho A Ph, M gái vô cảm. Như chúng ta đã biết, sau khi v
làm dâu gt n, thc cht con không công nhà thng lý, M b đày đoạt v th xác
và tước đoạt v linh hồn. Tô Hoài đã nhiu ln so sánh hình nh M vi loài vt không
hơn không kém “Bây giờ M ởng mình cũng con trâu, mình cũng con ngựa,
con nga phải đổi cái tàu ngựa nhà này đến cái tàu nga nhà khác, nga ch biết
vic ăn c, biết đi làm mà thôi”, “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn con gái nhà này tvùi vào vic làm c đêm lẫn
ngày”, “Mỗi ngày M càng không nói, lùi i như con rùa nuôi trong cửa”… Sự
chai lì cảm xúc đã in hằng lên gương mặt xinh tươi ngày trước đến mc M chng còn
màng đến cái chết na bởi “Ở lâu trong cái kh, M quen kh rồi”. Phải chi M còn
mun t t, phi chi M còn đau đớn bi s bất công, đày đọa ca cuộc đời này thì ít
ra, ta còn thy M còn sót lại chút lí tưng sống. Đằng này, M gn như từ b, gần như
buông xuôi, gần như chấp nhn s phi lí, bt nhân ca cuộc đời như mt l thưng
hằng. Đến đêm tình mùa xuân đến, sc sng tim tàng trong M tri dậy nhưng lại
nhanh chóng b dp tt bi s bo tàn ca A S “A Sử c li, nm M, ly thắt lưng
trói hai tay Mị”. Bị trói đng c đêm nhưng Mị vẫn nghe hơi rượu, nghe tiếng sáo, vn
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
git mình ca quy khi nh câu chuyn rùng rợn ngày trước “ở nhà thng lý Pá Tra có
một người trói v trong nhà rồi đi chơi, khi v nhìn đến thì v chết rồi”. Ý thc v s
sng tri dậy nhưng vẻ còn quá yếu ớt để đòi hỏi mt s gii thoát, mt cuc cách
mng.
Gp A Ph b gia đình thống lý Pá Tra trng pht tàn nhn trói đứng ngoài sân nhiu
đêm liền nhưng Mị vn thn nhiên thi lửa, tay “nếu A Ph cái xác chết đứng
đấy, cũng thế thôi”. Than ôi! Còn s nhẫn tâm nào hơn! Mị t gái vui vẻ, yêu đời
nay tr thành k lnh lùng, cảm. Trước những ngưi cùng cnh ng, M chng còn
đủ nước mt đ xót thương. Lúc ấy, chn M vi ngn la vô tri vô giác ngoài kia.
Trong lúc ci trói cho A Ph, tâm trng M chuyn hóa t cảm đến đồng cm. M
hồ thy ti, thấy thương cho A Phủ. M đt ra nghi vn cho kiếp l chàng
trai bt hnh kia phi gánh ly. M nh đến đời mình như một điều tt yếu, mt s liên
h gia những người cùng gánh ly cuộc đời bi kch, cùng là những con người thp c
bé hng. H đã cam chu bấy lâu nay, đã b giày xéo th xác ln linh hn.
Chi tiết đánh dấu s chuyn biến tâm lí ca M giọt nưc mt ca A Ph “Ngn la
bp bùng ng, M mt trông sang, thy hai mt A Ph cũng vừa m, mt dòng
nước mt lp lánh xuống hai hõm đã xám đen lại”. Lòng nhân đạo trong M
bng tnh, M nhn ra ti ác ca k thù, xót thương cho tình cnh của người ti
“Trời ơi, bắt trói đứng người ta cho đến chết, bắt mình cũng chết thôi”, “chúng
thật độc ác”, “cơ chng này ch đêm mai người kia chết, chết đau, chết đói, chết
rét, phi chết”, “người kia vic phi chết thế”…. Mị cm ngày trưc gi
nhn ra s phi lý trong kiếp đọa đày.
T đó, lòng thương người trong đã âm thầm mnh m ln lên trong Mị, đưa Mị đến
mt quyết định táo bo: ct dây ci trói cho A Ph “M ly con dao nh ct lúa, ct
nút dây mây”.
Sau khi ct dây ci trói cho A Ph, M bt đu hin thc hóa cuc lội ngược dòng ý
thc nhân. S sng cái chết gn trong tc gang, buc M phi thc s đối đầu
vi s la chn. Hoc tr thành cái xác thay thế cho A Ph, hoc mo him làm
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
mt cuc giải thoát “M đứng lng trong bóng tối”. Cuối cùng, sc sng tim tàng
khao khát t do đã chiến thắng “Rồi M cũng vt chy ra. Tri ti lm. Nhưng Mị vn
băng đi”. Bước chân ca M bây gi không có s đàn áp nào của ng quyn, thn
quyền ngăn cản nổi “Ở đây thì chết mất”. Qua hành động chy theo A Ph, Hoài
đã thể hin giá tr hin thc giá tr nhân đạo sâu sc nht, th hin tiếng nói cu ly
con người t trong tận cùng đày ải, đau thương “Người đàn chê chồng đó vừa cu
sống mình”.
Thông qua ba quá trình din biến tâm lí cơ bản: trưc, trong và sau khi ct dây ci trói,
Tô Hoài đã thể hiện được tài năng ca bn thân thông qua ngòi bút khc ha nhân vt.
T ngoại hình đến tính cách, chân dung M và A Ph hiện lên sinh động và mang đậm
màu sc của người dân lao động vùng cao Tây Bắc. Đồng thời, người đọc còn được
thy s phản kháng, tranh đấu, vượt thoát khi cuc sống tăm tối để tìm đến t do,
hnh phúc trong chng đời v sau.
Tóm li, din biến m trạng trong đêm cởi trói cho A Ph mang tính chuyn biến
mnh mẽ, đánh dấu mt cuc lội ngược dòng táo bạo. Qua đó, ta thấy được con đưng
gii thoát, niềm tin và tưởng ca các nhân vt trong tác phm của nhà văn Hoài
nói riêng và các nhà văn sau cách mng nói chung.
Phân tích Mị trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ - Mẫu 5
“Nhà văn tồn tại trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho
những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân
tường. Những con người cả tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn
toàn mất hết lòng tin vào con người cuộc đời. Nhà văn tồn tại trên đời để bênh
vực cho những con người không ai đbênh vực.” (Nguyễn Minh Châu). Với hình
tượng nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, Hoài đã thực hiện trọn vẹn
sứ mệnh ấy. Nhà văn mang đến cho người đọc một hình tượng nghệ thuật với biết bao
vẻ đẹp – nhất là sức sống tiềm tàng mãnh liệt trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ.
Hoài nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với vốn am hiểu sâu rộng
về nhiều lĩnh vực khác nhau, tác giả này thường lựa chọn được những hình ảnh, từ
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
ngữ rất phù hợp để đưa vào trong từng trang văn của mình. Tô Hoài sáng tác nhiều
các mảng đề tài khác nhau, thể kể tới như truyện cho thiếu nhi, truyện về Tây Bắc
viết cả về Nội. Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi được tiếp xúc với người nghệ
này đã trầm trồ thán phục rằng: “Tô Hoài nhà Nội học” bởi những kiến thức mà
ông biết không trong bất cứ một cuốn sách nào, một thư viện nào. Sáng tác nhiều
như vậy, nhưng nhà văn này lại dành một sự quan tâm sâu sắc cho hình ảnh của người
lao động đặc biệt đồng bào Tây Bắc. Theo như Hoài tâm sự, vì mảnh đất miền
Tây đã để thương để nhớ cho ông nhiều quá nên ông đã quyết định quay trở lại đây,
trả món ân tình bằng một tập “Truyện Tây Bắc” xuất sắc. “Vợ chồng A Phủ” một
trong số ba truyện ngắn in trong tập truyện này. Tác phẩm thành quả đẹp của
chuyến đi thực tế dài 8 tháng vào năm 1952 cùng bộ đội. Thời gian ở đây, được sống,
được làm việc, được tiếp xúc đã giúp cho ngòi bút của nhà văn nay biết bao nhiêu
cảm hứng để xây lên những áng n đẹp tình cho đời. Không quên sứ mệnh của
một nhà văn, Tô Hoài nhìn thấy những con người vất vả, yêu câu chuyện mà họ kể lại
viết thành những tác phẩm để đời. “Vợ chồng A Phủ” chính vì lý do đó mà đã thể hiện
mạnh mẽ một trong những phẩm chất cao đẹp của người lao động sức sống tiềm
tàng.
Mị là nhân vật trung tâm của tác phẩm “Vchồng A Phủ”. vốn là một gái vùng
cao trẻ trung, xinh đẹp tài hoa nhưng món nợ truyền kiếp, Mbị bắt về làm dâu
gạt nợ cho nhà thống Tra. vậy, Mị phải từ bỏ tuổi thanh xuân, phải sống một
cuộc sống bị đọa đày về cả thể xác lẫn tinh thần. Mị đã từng muốn tìm đến cái chết
với nắm ngón trong tay nhưng Mị không thể chết. Nếu Mị chết, cha Mị sẽ khổ, sẽ
không thể trả được n nợ cho nhà thống lí. Mị đành chấp nhận quay trở lại làm con
dâu gạt nợ, sống kiếp đời lệ, tủi nhục, bất hạnh. Song song với nét tính cách đó lại
tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống, mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh
sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thhiện trong đêm mùa xuân. Trong đêm
mùa xuân ấy, Mị ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi chơi. Sức
sống tiềm tàng dưới tác động của bao yếu tố đã dần trỗi dậy mạnh mẽ. Những sợi dây
thô bạo của A Sử lại một lần nữa dập tắt sức sống của Mị. Dù phải chịu đau đớn và
kết cục ê chề nhưng đêm ấy thật một đêm có ý nghĩa với Mị. Đó đêm thực sự
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
sống cho riêng nh sau hàng ngàn đêm sống vật vờ như một cái xác không hồn.
Đó một đêm vượt lên uy quyền bạo lực đế sống theo tiếng gọi trái tim. Sau
đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn đề
này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất
che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. chỉ cần một luồng gió mạnh đủ sức
thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy giúp Mị vượt qua
cuộc sống đen tối của mình. cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính những
đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc đang về.
Mùa đông trên núi cao dài lạnh, Mị chỉ bếp lửa là người bạn duy nhất của mình.
Mị thói quen sưởi lửa hàng đêm rất nhiều lần thằng A Sử về nhìn thấy Mị
sưởi lửa đã đạp Mị ngả dụi xuống đất. Nhưng Mị không bỏ được. Bếp lửa đối với
người con gái này không chỉ công cụ sưởi ấm quan trọng n đó còn người
bạn sưởi ấm tâm hồn của Mị trong những năm tháng đầy chai sạn này, mà theo cách
giải của tác giả Hoài, ấy chính phần thức của con người: “Ngọn lửa nh
ảnh tính chất tượng trưng, trong sự vọng của cuộc đời Mị, rất hồ
nhưng nó níu kéo không để sự vô vọng lùa đi đến tuyệt cùng”. Đêm hôm đó, cũng nh
bếp lửa, Mị nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ - Chàng trai gạt nợ cho nhà thống
có thể ngày mai, ngày kia sẽ chết.
Chỉ mải bẫy nhím để hổ vồ mất bò, A Phủ phải chịu cảnh trói đứng nghiệt ngã.
Nhưng ban đầu, khi đối diện với một con người đang đứng trên bờ vực cái chết A
Phủ ấy, “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, tay”. Mị còn tự nghĩ A Phủ nếu “cái xác
chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Mị hoàn toàn cảm, thờ ơ trước cảnh A Phủ bị trói.
Đây cũng một diễn biến tâm bình thường, hợp lí. hợp bởi Mị đã lâu
trong khổ đau, đã chịu bao đày đọa về thể xáctinh thần. Cái cuộc sống ở nhà thống
lí Pá Tra đã làm bào mòn đi tâm hồn Mị. Mị đã bị liệt đi mọi cảm xúc, ý thức, nhận
thức, Mị trở nên cảm, thờ ơ với nỗi đau của chính mình cả nỗi đau của người
khác. Hơn thế nữa, cảnh trói người, đánh người cũng chẳng còn là xa lạ ở nhà thống
Tra. diễn ra một cách thường xuyên, hằng ngày, hằng giờ. Cuộc sống của
những con người nhà thống đầy cực, đắng cay đày đọa. Chính vậy họ
chẳng còn có thể đồng cảm, quan tâm đến nỗi đau của người khác.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Như vậy hoàn cảnh nghiệt ngã của đồng loại cũng chẳng còn lay động được tâm hồn
Mị nữa rồi. Có lẽ phải cần thêm một tác nhân nữa. đó chính là dòng nước mắt của
A Phủ. Lửa cháy sáng, “Mị mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một
dòng nước mắt lấp lánh xuống hai hõm đã xám đen lại”. Đó dòng nước mắt
của một kẻ lệ khi phải đối mặt với cái chết đến rất gần. Chính “dòng ớc mắt lấp
lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng Mị. Lòng Mị chợt bồi hồi trước
một người cùng cảnh ngộ. Quả thật “Khi tình thương chạm vào trái tim thì cho sỏi
đá cũng thành châu lệ”. Mị hiểu cảm giác bị trói đứng đến chết “chết đau, chết đói,
chết rét, phải chết”, bởi Mị đã từng bị A Strói như vậy. đoạn văn này, tác giả
không hề đề cập đến nỗi đau về thể xác của Mị, cũng không hề viết về nỗi tủi nhục
của A Phủ nhưng tất cả đều hiện n thật rõ. Mị đã cảm nhận nỗi đau của A Phủ bằng
chính những cảm xúc xuất phát từ nỗi đau của mình. Mị căm phẫn khi nhớ lại người
đàn đời trước cũng bị trói đến chết trong căn nhà này. Lần đầu tiên, Mị nhận thức
được tội ác của cha con thống một cách cặn kẽ: “Chúng thật độc ác!” điều
từ trước đến nay, ngay cả khi bị trói không cựa được Mị cũng chưa từng nghĩ. Đó
sự trỗi dậy ý thức về kẻ thù, căm ghét cái ác, cái tàn bạo. Việc trói người đến chết còn
các hơn cả thú dữ trong rừng. Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại,
Mị đau khổ cay đắng cho thân phận của mình: “Ta thân đàn chúng đã bắt ta
về trình ma nhà rồi thì chỉ còn biết chờ ngày xương đây thôi”. Từ thương
mình, tới thương người, Mị cảm thấy thương A Phủ: “cơ chừng này chỉ đêm nay thôi
là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Người kia việc gì mà phải chết
như thế. A Phủ…. Mị phảng phất nghĩ như vậy”. Trong Mị đã le lói để rồi xuất hiện
thật ý muốn phản kháng, ý muốn cứu người, rồi tất yếu sẽ dẫn đến hành động cắt
dây trói đầy dũng cảm.
Một loạt nét tâm lí ấy đã thôi thúc Mị cắt dây cởi trói cứu A Phủ. Nhưng trước khi cắt:
Mị băn khoăn “cha con thống sẽ đổ cho Mị cởi trói, Mị sẽ bị trói thay vào đấy...”,
rất có thể Mị sẽ phải chết thay A Phủ. Nhưng làm sao, “Mị cũng không thấy sợ”, lòng
thương người trong Mđã lớn hơn cả sự sợ hãi. Mị rón rén bước lại gần A Phủ, rút
con dao nhỏ, cắt nút dây mây. Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng
phù hợp với nét tâm của Mị trong đêm mùa đông này. Trong Mị giờ đây không
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chỉ tiềm tàng ý thức muốn phản kháng cái ác mạnh mẽ hơn đó sự thôi thúc của
tình thương, của lòng trắc ẩn đã trỗi dậy. Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị cũng
không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên một tiếng “Đi
ngay” rồi Mị nghẹn lại. Đó mệnh lệnh đối với A Phủ đồng thời một lời kiên
quyết đối với tâm hồn mình. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong bóng
tối. Ta thể hình dung được nét m ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này. Lòng
Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở đây chờ chết? Bởi theo tập tục
của dân tộc của Mị, đã cúng trình ma rồi thì dù chết cũng phải chết ở nhà đó, nếu chạy
trốn cùng A Phủ thì Mị không đơn giản chỉ giải thoát cho mình còn làm trái
với tập tục, với truyền thống. Đây chẳng còn chuyện về ý chí nữa còn chuyện
về tâm linh, ý niệm.
Nhưng cận kề nhất với Mị sẽ là cái chết, chắc chắn là chết, nếu Mị ở lại. Đồng thời cái
hình ảnh của A Phủ “quật sức vùng lên” tác động mạnh vào Mị. Mị đứng lặng trong
bóng tối. Rồi cũng vụt chạy ra. “Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi”. Nghĩa phía
trước mọi cái vẫn tối m và bất định lắm, nhưng đó là sự bất định chưa rõ, còn cụ thể
ngay giờ đây cái chết. Trong tình huống đó, cả A Phủ Mị không thể con
đường nào khác chạy đi. Bước chân của Mị như đạp đổ chế độ cường quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua.
Mị gọi với theo: “A Phủ. Cho tôi đi! đây thì chết mất”. Đó khao khát sống, khao
khát tự do mãnh liệt của Mị. Câu nói ấy khi cất lên đã làm quặn đau trái tim độc giả,
truyền đến độc giả sự cảm nhận nhất về biết bao khổ cực Mị đã phải gánh chịu,
cùng với đó sự phục sinh mạnh mẽ hơn tất thảy của niềm khao khát sống trong Mị.
Kể từ đây, những áp chế về ờng quyền, bạo quyền thần quyền đều lại. Hai
người rời bỏ Hồng Ngài và đến Phiềng Sa, những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa
biết đến, chỉ biết rằng phải cật lực chạy thoát khỏi địa ngục trần gian này.
Hành động cắt dây cởi trói cứu A Phủ chính bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời
Mị. Từ thân phận lệ, Mị làm chủ cuộc đời mình. Từ sức sống tiềm tàng, âm đã
phát triển thành sức mạnh giải phóng để thay đổi cuộc đời. Nhà văn Hoài đã thật
tinh tế khi sử dụng nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, cách dựng cảnh sinh động, cách lột
tả nội tâm nhân vật nhiều bất ngờ, thú vị. Ngôn ngữ mộc mạc giản dị đã đưa ta đến
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chốn Hồng Ngài đầy dẫy đau thương nhưng vẫn sáng lên khao khát sống mãnh liệt
của con người. Từ hành động cứu người của Mị, chúng ta nhớ đến sự việc giải cứu
linh hồn quỷ dữ làng Đại của nhân vật Thị Nở trong tác phẩm “Chí Phèo” của
Nam Cao. Chỉ với việc đem cho Chí bát cháo hành Thị Nở đã làm thay đổi suy
nghĩ tâm tính của một con người triền miên trong cơn say tội lỗi. Phải chăng
“tình thương một thứ năng lượng diệu bản thân thể tạo ra những phép
lạ”. Hay như sức sống mãnh liệt của những con người đang trên bờ vực chết đói
trong “Vợ nhặt” của Kim Lân, sau cùng họ vẫn hướng về ánh sáng của no ấm, tự do,
hạnh phúc. Tiềm ẩn trong mỗi con người vẫn luôn là khát vọng sống lớn lao mà không
một khó khăn, không một cường quyền, bạo quyền nào có thể vùi dập hoàn toàn.
Một loạt câu văn ngắn, nhiều động từ đã được Hoài sử dụng tạo nên tình huống
hành động, giàu kịch nh cho đoạn trích. Khác với những sự kiện đoạn trước, tâm
của Mị được thể hiện chủ yếu qua ngôn ngữ độc thoại. Trong sự kiện cuối cùng mang
tính chất cao trào này, nhà văn vừa sử dụng ngôn ngữ độc thoại, vừa xen kẽ những lời
thoại ngắn nhằm tạo đnén, độ căng cho c phẩm. Từ đó nhà văn khẳng định sức
sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên
số phận đen tối của nh. Mị cứu A Phủ cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản
thân mình. Qua đoạn trích trên, Hoài đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của
người phụ nữ miền núi nói riêng những người phụ nữ Việt Nam nói chung. Nhà
văn đã rất cảm thông xót thương cho số phận tủi cực, không lối thoát của đồng bào
bị áp bức như Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm chan chứa yêu thương,
Hoài đã phát hiện ngợi ca đốm lửa n sót lại trong trái tim Mị. tưởng nhân
đạo của nhà văn sáng lên đó. Đồng thời, c giả Hoài cũng đã khẳng định được
chân muôn đời: “Ở đâu áp bức bất công thì đó sự đấu tranh’’, để chống lại
áp bức, con người thể dũng cảm vùng lên mạnh mẽ, đó sự vùng lên một cách
tự phát như Mị.
Câu chuyện “Vợ chồng A Phủ” khép lại nhưng đồng thời mở ra trong ta những xúc
cảm đặc biệt. Hình tượng nhân vật Mị trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ đã cởi
nút thắt cho bao nhiêu tăm tối cùng cực của con người, đó nhưng một lời tuyên
ngôn về sức mạnh của tình thương yêu khát khao sống, khát khao tự do mãnh liệt.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Ngòi bút Hoài đã diễn tả thành công cuộc đời cũng như con đường đấu tranh từ tự
phát đến tự giác của đồng bào miền núi, bằng lời văn giàu tính tạo hình, ngôn ngữ
giản dị, phong phú nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, lôi cuốn. Với “Vợ chồng A
Phủ”, Hoài đã thực sự trở thành “kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng
đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường.” (Nguyễn Minh
Châu)
Phân tích đoạn Mị cứu A Phủ trong đêm đông - Mẫu 6
Sự kiện nhân vật Mị cởi trói, giải thoát cho A Phủ tự giải thoát cho mình trong
truyện Vợ chồng A Phủ một sự kiện then chốt, thể hiện nổi bật chủ đề giá trị
nhân đạo của tác phẩm. Xây dựng sự kiện y, nhà văn Hoài đã chứng tỏ tài năng
xuất sắc của mình trong nghệ thuật dựng truyện và khắc họa tính cách nhân vật.
Thời điểm Mị cởi trói phù hợp với lôgic phát triển của mạch truyện. Nhà văn đã chuẩn
bị và tạo được sự diễn biến hết sức tự nhiên để sự kiện xảy ra như một sự tất yếu. Nếu
cho đến trước sự kiện này, người đọc chỉ thấy Mị một con người không còn ý thức
về sự sống, sống như chết (Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây githì Mị
cũng tưởng mình con trâu, mình cũng con ngựa, con ngựa phải đổi cái tàu
ngựa nhà này đến cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm thôi. [...]
Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa) thì sự trỗi dậy của
Mị thiếu cơ sở thuyết phục, sẽ khiên cưỡng, không tự nhiên.
Song Hoài đã rất tinh tế sâu sắc khi trước đó đã để lòng ham sống, khát khao
hạnh phúc, ý thức về cuộc sống của Mị thức dậy trong đêm mùa xuân. Từ những tác
động, kích thích của không khí đầy sức sống của mùa xuân, từ tiếng sáo gọi bạn tình
và cả men rượu, trong Mị đã dần sống lại những kỉ niệm, những khát khao của tuổi trẻ
đã từng trong chị, kéo theo ý thức về thời gian, cuộc sống, thân phận mình.
Mị thắp cho đèn thêm sáng, quấn lại tóc, lấy váy hoa chuẩn bị đi chơi. Ngay cả khi bị
A Sử trói đứng vào cột nhà, Mị vẫn nồng n tha thiết với niềm khao khát sống. Gần
hơn với sự kiện cởi trói, không ngẫu nhiên đúng đêm ấy Mị ra ngồi thổi lửa, tay,
hơ lưng mà đây việc đã trở thành thói quen của Mị từ trước, , ngay cả khi A Phủ đã
bị bắt trói: Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Ngọn lửa ởi bùng n, cùng lúc ấy thì Mị nhìn sang, thấy mắt Phủ trừng trừng,
mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa
tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Cho đến đêm diễn ra sự kiện
cởi trói, khi Mị mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mờ, một dòng nước
mắt lấp lánh xuống hai hõm đã xám đen lại thì trong Mị mới chợt trào lên nỗi
đồng cảm trước tình cảnh đau đớn, tuyệt vọng của A Phủ. Thoạt đầu sự đồng cảm
của người cũng đã từng phải chịu đựng cảnh trói đứng như thế, rồi Mị liên tưởng đến
chuyện từng người đàn bị bắt trói cho đến chết cũng nhà này. Ý thức phản
kháng bắt đầu nhen nhóm: Chúng thật độc ác. chừng này chỉ đến mai người
kia chết, chết đau, chả đói, chết rét, phải chết. [...] Người kia việc gìphải chết thế..
Đến thời điểm Mị nghĩ đến việc phải trói thay vào đấy, chết trên cái cọc ấy Mị
cũng không thấy sợ thì sự đồng cảm, ý thức phản kháng đã đủ để biến thành hành
động táo bạo: cắt y trói cứu A Phủ. Ngay sau đó, lòng ham sống, hy vọng sống, ý
thức về sự sống của mình bừng lên trong Mị và chị chạy theo A Phủ, tự giải thoát cho
cuộc đời nô lệ của mình.
Như vậy, ng bước, theo sự phát triển của mạch truyện diễn biến tâm nhân vật,
hành động cởi trói của Mị một lựa chọn nghệ thuật đích đáng. Trong sự khắc họa
tính cách nhân vật, thể xâu chuỗi những biểu hiện nhất quán: dự định ăn ngón tự
tử đến dự định đi chơi trong đêm mùa xuân cuối cùng cởi trói. Điều đó nói lên,
sự sống, ý thức niềm khao khát về hạnh phúc chưa hề lụi tàn trong con người Mị,
khi được bộc lộ ra, khi tiềm tàng sống đó một sức sống mãnh liệt. Khẳng
định điều này, Tô Hoài đã bộc lộ một cách nổi bật tư tưởng nhân đạo của tác phẩm Vợ
chồng A Phủ.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm mùa Đông - Mẫu 7
Nguyễn Minh Châu đã từng nói: “Nhà văn tồn tại trên đời để bênh vực cho những
con người không ai để bênh vực”. Đến với “Vợ chồng A Phủ” quả thật Hoài đã
thực hiện được trọn vẹn sứ mệnh ấy. Gửi gắm vào từng trang văn không phải ch
hiện thực cuộc sống của những người dân lao động miền núi hơn cả, gửi vào đó
còn là cả trái tim nhân đạo. đó nhân vật Mị hiện lên đại diện cho cả một tầng lớp,
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
số phận con người bất hạnh nơi vùng núi. Chỉ qua diễn biến tâm của nhân vật Mị
trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ cũng đủ để người đọc hiểu rõ hơn về sức sống
mạnh mẽ của con người nơi đây không thế lực nào thể dập tắt được, một sự
thay đổi mạnh mẽ trong cả nhận thức và hành động.
“Vợ chồng A Phủ” được sáng tác năm 1952, là kết quả của quá trình tám tháng đi thực
tế Tây Bắc. Dưới ngòi bút tài hoa, lối kể chuyện tự nhiên, từng trang văn của
Hoài cứ thế nhẹ nhàng đi vào trái tim người đọc, để lại ấn tượng sâu đậm về hình ảnh
của nhân vật Mị - đại diện cho số phận của người nông dân lao động miền núi. Nhân
vật Mị hiện lên vtrí trung tâm của tác phẩm đó Hoài tập trung vào khai
thác diễn biến tâm lí, sự thay đổi trong suy nghĩ, nhận thức để đi đến hành động. Mị
một gái trẻ trung xinh đẹp nhưng một cuộc đời bất hạnh, nhân vật điển hình
cho số phận những người nông dân miền i. Người nông dân không phải đề tài
mới mẻ, nhưng dưới góc nhìn của Hoài, ông đã cách nhìn mới hơn, khám phá,
tiếp cận theo cách riêng, một cách sáng tạo hơn, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng
người đọc. Đặc biệt, hình ợng nhân vật Mị trong đêm mùa đông với những thay đổi
cả về nhận thức hành động đã để lại trong người đọc thật nhiều ấn tượng. Một hình
ảnh đại diện cho số phận, sức mạnh tiềm tàng của những người dân lao động miền
núi.
Trong những năm tháng làm dâu nhà thống , Mị đã phải trải qua những ngày tháng
đau khổ, tủi cực, không được sống chính mình, không được sống như một con
người. Tưởng chừng như trong đêm tình mùa xuân ấy Mị đã được sống trở lại, được
quay về một Mị yêu đời. Nhưng không, cái trói buộc Mị lại trong đêm mùa xuân
ấy không phải chỉ sợi dây trói của A Sử hơn cả đó còn sự trói buộc của cả
cường quyền thần quyền, Mị lại tiếp tục quay trở lại cuộc sống như “con rùa lầm
lũi”. Và rồi đến khi gặp A Phủ, ở Mị như dậy lên một nguồn sức sống mới, một nguồn
sức sống đã khơi dậy Mị cả nỗi đồng cảm, vùng lên chạy thoát để giải cứu cho số
phận cuộc đời mình. Như biết bao đêm mùa đông khác, những diễn ra xung
quanh không khiến Mị quan m. Mị ngồi thổi lửa, tay. Ngọn lửa ấy như hơi ấm
duy nhất Mị cảm nhận được trong cuộc sống này. Mị rất sợ những đêm mùa đông
trên núi cao dài buồn. Khi trong nhà ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa như nguồn hơi
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
ấm duy nhất sưởi ấm cả về thể xác và tâm hồn Mị. Nếu không có bếp lửa ấy, có khi cô
chết héo mất.
Cũng chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, “Mị mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng
vừa mở, một dòng ớc mắt lấp lánh xuống hai hõm xám đen lại.” Ngay lúc
này, trỗi lên trong tâm trí trái tim Mị chính một nỗi đồng cảm, Mị nhớ lại đêm
năm trước bA Sử trói, Mị cũng phải đứng trói thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt
chảy xuống miệng, xuống cổ không thể nào lau đi được. Giọt nước mắt thay đổi Mị
không chỉ vì nó gợi cho Mị những ức về một thời đã qua , gợi sự dằn đau đớn
một cái chết oan ức còn gợi cho Mị ý thức đấu tranh với những điều bất
công, tàn nhẫn. Rồi Mị phảng phất nghĩ gần, nghĩ xa: “Cơ chừng này thì chỉ đêm mai
là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta
về trình ma nhà rồi thì chỉ còn đợi ngày rũ xương đây thôi… người kia việc
phải chết thế?” Mị xót cho A Phủ như cho chính bản thân mình vậy, Mị thương cho A
Phủ không đáng phải chết. Thế nhưng, điều làm Mị lo chính là bố con Pá Tra, nếu như
biết được Mị sẽ phải thay vào đấy chết trên cái cọc đấy. Nhưng dường như tình
thương đã lớn n cả nỗi sợ, tình thương, nỗi đồng cảm ấy đã thôi thúc Mị đi đến
hành động cởi trói cho A Phủ. tình người cùng những nhận thức về sự tàn ác của
bọn giai cấp thống trị đã trở thành động lực để Mị dũng cảm : “Mị rút con dao găm cắt
lúa , cắt nút dây mây.” giải cứu A Phủ . Nhưng rồi Mị sẽ ra sao khi liều lĩnh và táo bạo
như thế? Nhưng trong thời khắc buộc con người phải đấu tranh ,con người ta đã quên
đi nỗi sợ. hành động của Mị chính chiến thắng của tình thương, của lẽ phải.
đây, giọng văn Hoài vội vã và mạnh mẽ. Những suy nghĩ , hành động và nhận thức
nối tiếp nhau. Để từ đó, từ trang văn, người đọc thêm tin vào bản chất tốt đẹp trong
mỗi con người, tin rằng khi được thức tỉnh, sẽ không ngừng hành động hướng
đến một cuộc sống nhân bản tươi sáng. vậy văn chương đã , đang sẽ luôn
“thức tỉnh tình yêu đối với con người khát vọng tích cực đấu tranh cho tưởng
nhân đạo và tiến bộ của loài người.” (Sô lô khốp).
Sau khi cứu A Phủ để đi đến hành động cứu mình, Mị đã đấu tranh tưởng một cách
quyết liệt “Mị đứng lặng trong bóng tối”. Câu văn ngắn, được tách thành một đoạn
riêng biệt như tạo nên một điểm dừng. Ngay lúc này, trong tâm trí Mị đang đấu tranh
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
cùng căng thẳng, Mị lựa chọn giữa đi ở, giữa sự sống cái chết, giữa cuộc
sống tự do cuộc sống lệ. Từ trước đến nay, Mị không dám vùng lên, chấp nhận
cuộc sống lệ không phải chỉ bởi sự uy hiếp của ờng quyền còn bởi sức mạnh
của thần quyền đã ăn sâu vào trong tâm trí Mị. Mị đã từng nghĩ: “Ta là thân đàn bà,
đã bắt ta về trình ma nrồi thì chỉ còn đợi ngày xương đây thôi.” Sức mạnh
của thần quyền đã ăn sâu vào trong tâm trí của Mị. Mị ý thức về bóng tối Mị
đang đứng tội ác, sự bất công, đày đọan bạo của nhà thống lí. Chính Mị đã mở
ra con đường sống, khai thông ánh sáng cho cuộc đời A Phủ. Ngay trước mắt Mị đang
ánh sáng của tự do, của hạnh phúc Mị vẫn hằng khát khao nhưng Mị chỉ “đứng
lặng”. Mị nghĩ về cuộc đời mình, trong tâm trí của Mị lúc này đang sự đấu tranh
căng thẳng, quyết liệt. Chỉ với một câu văn ngắn, ta cũng thể thấy tài năng của
Hoài trong việc khai thác tâm nhân vật. Qua đó vừa khiến người đọc mò, hồi hộp
liệu hành động tiếp theo của Mị sẽ gì. Ngay lúc này, hành của ấy sẽ quyết định số
phận của Mị những ngày tháng về sau.
rồi khát vọng tự do đã thôi thúc Mị sống chạy theo A Phủ, Mị đạp đổ cường
quyền thần quyền, vùng lên tự giải phóng bản thân “Rồi Mị cũng vụt chạy ra”. Mị
lựa chọn nhanh chóng, biến thành hành động tự cứu mình một cách quyết liệt. Mị bỏ
lại tất cả chạy theo A Phủ, đó không phải tiếng gọi của tình u chính sức
mạnh của khát khao hạnh phúc, khát khao tự do đã thôi thúc Mị. “Trời tối lắm”, tối
như số phận, cuộc đời của Mị, “nhưng Mị vẫn băng đi”, Mị tự giải thoát khỏi những
gông xiềng của cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu. Điều thôi thúc Mị hành
động không phải chỉ khát khao sống, khát khao tự do, hạnh phúc đó còn
hành động “quật sức vùng lên, chạy” của A Phủ, chính khát vọng sống ấy đã tác động
mạnh mẽ đến Mị, thôi thúc Mị hành động. Mị vốn một gái mạnh mẽ, bản lĩnh,
quyết đoán, Mị nhận thức về thực tại, Mị biết mình muốn phải làm gì. Cảm xúc
hiện tại của Mị hoàn toàn ràng, hành động của Mị được dẫn dắt bằngtrí chứ
không phải “tiếng sáo” hay men rượu” như trước đây nữa. Người đàn hàng
ngày vẫn sống cuộc sống “lùi lũi như con rùa nuôi trong cửa” đã sống dậy, trở về
đúng bản chất vốn có mạnh mẽ, kiên cường, bản lĩnh.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Sau bao năm, ởng nMị đã quên đi tiếng nói thế nhưng giờ đây câu đầu tiên
Mị nói câu đòi quyền tự do, đòi quyền sống “A Phủ cho tôi đi”, “Ở đây thì chết
mất”. Những câu đối thoại ngắn, cách nói chuyện mộc mạc, giản dị, đúng với tính
cách của nhân vật, của những người nông dân lao động miền núi. Trước đây, Mị luôn
sống câm lặng thì khi Mị ý thức về thực tại cũng lúc Mị trở lại con người, cất
tiếng nói đòi tự do. “A Phủ chợt hiểu. Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu mình.” Hai
con người đồng cảnh ngộ đã vực lên một nỗi đồng cảm, hai số phận được kết nối, đó
tình người, tình hữu ái giai cấp. rồi “Hai người lẳng lặng đỡ nhau chạy xuống
dốc núi.” Không biết rằng con đường phía trước sẽ dẫn hai số phận cùng khổ ấy đến
đâu, không biết rằng những ngày tháng phía trước sẽ như thế nào thế nhưng chắc chắn
rằng nếu lại đây cuộc sống của họ sẽ chỉ nhuốm một màu đen tối. Chính vậy, hai
con người ấy đã vùng lên, thoát khỏi sựbó, chèn ép, đầy đọa của cuộc sống, xã hội
ở Hồng Ngài.
Nếu như trước đây Mị luôn sống khép mình, nỗi buồn bủa vây cuộc sống, Mị luôn giữ
cảm xúc tủi hổ, trĩu nặng thì giờ đây Mị đã đừng lên cứu người, cứu mình cũng
lúc Mị sống dậy những cảm xúc. Mị đã từng mất đi ý thức của một con người, chấp
nhận cuộc sống lệ nhưng khi cảm xúc trở lại cũng lúc Mị ý thức về thực tại, về
tội ác sự bất công của nhà thống lí, Mị ý thức cả về hành động Mị phải làm
ngay lúc này. Trước đây, Mị luôn chấp nhận số phận, Mị quan niệm rằng đã bắt
ta về trình ma nhà rồi thì chỉ còn đợi ngày xương đây thôi” thì ngay khi Mị
nhận thức về thực tại, quan niệm sống của Mị cũng thay đổi, con người ai cũng
quyền sống, quyền tự do, chỉ đứng lên đấu tranh con người mới thoát khỏi kiếp
lệ. Chính niềm khao khát bảo vệ những điều tốt đẹp đã làm thay đổiMị từ cảm xúc,
nhận thức, thái độ quan niệm sống. Từ một Mị luôn chỉ biết sống câm lặng, giờ
đây Mị đã vùng lên, tìm đến ánh sáng tự do, hạnh phúc, hành động tự cứu mình
hoàn toàn hợp lý, logic, thể hiện khát khao sống, khát khao tự do mãnh liệt của Mị.
Trong trái tim Mvẫn luôn âm cháy một ngọn lửa sức sống tiềm tàng. Chính vậy
khi gặp hành động “quật sức vùng lên, chạy” của A Phủ đã làm trỗi dậy ở Mị sức sống
mạnh mẽ, thôi thúc, tạo động lực cho Mị vùng lên cứu mình. Đó chính là nguyên nhân
tạo nên sự thay đổi, chuyển biến của Mị. Mị như mang một màu sắc điển hình, đại
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
diện cho người nông dân lao động miền núi, trong bất hoàn cảnh nào, họ vẫn
luôn chứa đựng một nguồn sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, chỉ cần có một n gió thổi
qua sẽ bùng cháy lên mạnh mẽ, dữ dội hơn bao giờ hết.
Với Hoài “Mỗi chữ phải hạt ngọc buông xuống những trang bản thảo”. Không
bằng những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc nhưng với vốn từ ngữ giàu có, giản dị, được sử
dụng một cách đắc địa, tài ba, đã hóa thành những “hạt ngọc” gieo rắc lên những
trang giấy ghim vào trái tim bạn đọc. Tô Hoài rất am hiểu về tâm nhân vật
lẽ thế, hành động của Mị từ đấu tranh ởng đến chạy theo A Phủ tuy diễn ra
nhanh chóng nhưng rất hợp lí, logic. Những câu nói, câu đối thoại ngắn những thể
hiện cách nói mộc mạc, giản dị, đúng với tính cách nhân vật. Hoài xây dựng nhân
vật Mị điển hình cho người nông dân trong hội phong kiến miền núi, đồng thời
khơi dậy khẳng định sức sống tiềm tàng của họ. Nguyễn Minh Châu đã từng viết
“Nhà văn phải người đi tìm, gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm
hồn con người”. Mị đã vùng lên cứu người cứu mình. Hoài chỉ ra con đường
giải phóng cho người nông dân đó là đến với Cách Mạng, qua đó thể hiện niềm tin của
nhà văn vào con người, vào sức sống tiềm tàng của họ. Mị đã hoàn toàn thoát khỏi vỏ
bọc trước đây, chạy về phía ánh sáng.
đây Hoài rất thành công trong việc miêu tả diễn biến tâm nhân vật, không
bằng quá nhiều hành động, lời nói nhưng cũng đủ để Hoài đi sâu vào khai thác đời
sống nội tâm nhân vật. Nhà văn sử dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, tưởng chừng như ta
đang nghe chính Mị kể lại câu chuyện về cuộc đời mình vậy, từ đó đã tạo nên một sợi
dây vô hình kết nối giữa nhân vật và người đọc. Dưới ngòi bút hiện thực của Tô Hoài,
sự kết hợp giữa những hình ảnh quen thuộc, giọng văn mộc mạc, gần gũi cũng đủ để
nhà văn vẽ lại một hiện thực hội phong kiến tàn bạo khốc liệt đến như vậy.
Đồng thời qua đó, nhà văn khẳng định sức sống tiềm tàng, khát khao về cuộc sống tự
do, hạnh phúc của con người.
Nam Cao đã từng nói: “Nghệ thuật không phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không
nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ thể tiếng đau khổ kia thoát ra từ những
kiếp lầm than.” Câu chuyện về cuộc đời Mị là câu chuyện có thật mà Tô Hoài đã được
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
nghe trong chuyến đi thực tế Tây Bắc. Cuộc đời Mị chính “tiếng đau khổ”
Hoài viết lên từ số phận của con người bất hạnh. Có lẽ, chưa bao giờ, “tiếng đau khổ”
ấy cất lên một cách đầy đau đớn như vậy. Đó tiếng lòng của một số phận đơn
đồng thời còn tiếng than đầy ai oán về số phận bất hạnh. Giờ đây, “tiếng đau khổ”
ấy không còn của riêng cuộc đời Mị nó đã trở thành tiếng lòng của cả một tầng
lớp giai cấp. Nếu như Ngô Tất Tố để chị Dậu chạy theo cái tiền đồ tối đen như mực,
Nam Cao đẩy Chí Phèo vào bế tắc, giết kẻ thù rồi giết mình thì Tô Hoài mở ra con
đường ánh sáng cho nhân vật, đó con đường Cách Mạng, đứng lên tự giải phóng.
“Vợ chồng A Phủ” sáng tác năm 1952, khi ấy nhân dân ta đã được tiếp cận với ánh
sáng của Cách Mạng, chính vậy, Hoài ta thấy sự tươi sáng hơn, tác giả đưa
nhân vật đến với ánh sáng chứ không phải rơi vào bế tắc, bất lực như chị Dậu hay Chí
Phèo.
Khép lại những trang văn của Hoài, người đọc như vẫn cảm nhận được đâu đó
hình ảnh nhân vật Mị, hình ảnh chạy ra khỏi cái bóng tối của Hồng Ngài để tìm đến tự
do. Hoài đã từng nói rằng: mỗi nhân vật trùm lên tất cả miền Tây , tôi đã
đưa vào một không khí vời vợi làm cho đất nước con người bay bổng lên hơn, rời
bỏ được cái ám ảnh tủn mủn, lặt vặt thường làm co quắp nhân vật làm nhỏ vấn
đề khung cảnh đi.” Bằng chất thơ trong văn chương của mình, nhà văn đã xây dựng
thành công sự thay đổi của nhân vật Mị, truyền đến cho người đọc một nguồn sức
sống mãnh liệt, niềm tin vào bản thân, niềm tin vào cuộc sống giữa cái bóng tối, giá
rét của Hồng Ngài. Những cảm xúc ấy sẽ còn vẹn nguyên mãi trong trái tim bạn đọc.
Phân tích đêm đông cứu A Phủ - Mẫu 8
Khi đọc tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, người đọc rất cảm thông với
số phận của Mị hoàn toàn thể hiểu được do khiến Mị buông xuôi, cam
chịu, chấp nhận số phận bất hạnh của mình. Thế nên việc sức sống vẫn tồn tại và bùng
cháy trong Mị đã khiến người đọc không khỏi nể phục và ngưỡng mộ.
Mị người con gái khát vọng sống, khát vọng tự do, lòng tự trọng. Chính
khát vọng sống tự do lòng tự trọng đó Mị mới hành động xin cha không gả
mình đi rồi hành động hái ngón định tự vẫn. Tiếc thay Mị tự trọng cương
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
quyết bao nhiêu thì cũng hiếu thảo giàu nh yêu thương bấy nhiêu. thương cha
nên Mị mới từ bỏ việc chết, thương cha nên Mị mới chấp nhận cuộc sống lệ nhà
Tra. Cũng đã một lần khát vọng sống bùng cháy mãnh liệt trong Mị, ấy trong
đêm mùa xuân khi Mị lắng nghe tiếng sáo mời gọi bạn đi chơi, khi Mị uống rất nhiều
rượu, khi Mị hồi tưởng lại thanh xuân tươi đẹp tự do của mình. Đó lần đầu tiên
khát vọng sống trỗi dậy mạnh mẽ trong Mị sau chuỗi ngày Mị sống lầm lũi như con
rùa nuôi trong cửa. Thế nhưng cuối cùng, khát vọng ấy vẫn bị A Sử về dập tắt,
đồng thời, A Sử cũng tra tấn Mị và nếu không người chị dâu vào cởi dây trói thì
lẽ Mị sẽ cứ thế mà chết.
Khát vọng sống của Mị bị dập tắt, những tưởng Mị sẽ hoàn toàn trở lên câm lặng, sẽ
mãi mãi lầm lũi cứ thế chết đi, trở thành một con ma trong nhà thống lí.
Cho đến những đêm mùa đông rét mướt ấy. Mỗi ngày khi Mị dậy sớm ra ngồi sưởi
lửa, Mị đều mắt trông sang thấy A Phủ bị trói đứng đó. Tâm của Mị đã chết,
đến sinh mạng của mình còn chẳng quan tâm nữa thì sao Mị lại để ý được đến chuyện
của người khác chứ. Linh hồn của Mị sớm đã lụi tàn, chết lặng trong gia đình nhà
thống lí rồi. Thế nhưng khi nhìn thấy giọt nước mắt lấp lánh trên khóe mắt của A Phủ,
Mị lại thầm nghĩ rằng người kia sao phải chết, rồi Mị nghĩ nh đã con dâu
được người ta cúng trình ma thì mình phải chết đây nhưng A Phthì tội. Mị nhớ
lại những lúc chính bản thân mình bị trói đứng đó, nước mắt chảy xuống không biết
mà lau đi được. Bản thân họ: Mị cũng như A Phủ đều là những người vô tội, họ không
làm sai trái, cả thanh xuân của họ đã lao động miệt i, làm việc cật lực cho nhà
thống lí. Vậy nhưng Mị vẫn không được sống mình, vẫn bị bạo hành cả về thể xác
lẫn tâm hồn. Nhưng Mị thấy oan khuất cho A Phủ. Hơn ai hết, Mị là người thấu hiểu
hoàn cảnh của A Phủ, hiểu được nỗi oan khiên khổ đau của anh. Mị thấy mình
trong anh, mong muốn giải thoát anh nảy sinh trỗi dậy. Với Mị, có lẽ hành động
giải cứu này cũng giống như việc Mị gửi gắm cả sự tự do và khát vọng sống của mình
vào A Phủ, để con người ấy mang đi cả khát vọng sống, khát vọng tự do của Mị.
Hành động của Mị lúc này là hành động bộc phát nhưng cũng chínhhành động xuất
phát từ sâu trong tâm tưởng của Mị, tưởng như Mị đã quyết định nó từ rất lâu. Với Mị,
việc cắt dây trói cứu A Phủ của được quyết định trong chốc lát nhưng đó cũng
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chính hành động cùng suy nghĩ trong sâu thẳm tâm hồn Mị vẫn hướng tới. Mị nhìn
thấy số phận của Mqua A Phủ, Mị giải thoát cho A Phủ cũng gửi gắm ước
hy vọng của mình trong cuộc chạy trốn của anh. Thế rồi sau khi thấy A Phủ quật
cường vùng dậy chạy, Mị lại tiếp tục đuổi theo, lúc này bỗng dưng Mị hiểu ra rằng,
nếu lại đây tsẽ chết, nếu chạy bbắt tcũng chết nhưng ít ra điều đó còn cho
Mị một hội để sống, vậy Mị chạy theo A Phủ. Câu nói của Mị: “A Phủ, cho tôi
đi, đây thì chết” đã cho thấy nh yêu với cuộc sống, khao khát sống mãnh liệt của
Mị. Suy cho cùng, khát vọng sống khát vọng tự do trong Mị vẫn cháy mạnh mẽ và
đầy nhiệt huyết, điều đó khiến cho Mị không chỉ cứu được một còn tới hai sinh
mạng con người, cho bản thân cô cùng A Phủ một cơ hội để đến với cuộc sống mới.
Trong lần hành động này, Mị cuối cùng cũng đã thành công. Sự thành công ấy nhờ
trong tâm hồn Mị, sức sống vẫn còn cháy, chỉ cần một tác nhân, một chất xúc tác
để bùng phát. Mị hành động vừa tình, tưởng chừng bộc phát, nông nổi
nhưng lại là những hành động sâu sắc và đầy đúc kết. Cũng nhờ có điều này mà giá trị
nhân đạo của tác phẩm càng được đẩy lên một tầm cao mới nhân văn hơn.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 9
Để tạo nên một truyện ngắn xuất sắc, mỗi nhà văn lại lựa chọn cho mình những yếu tố
then chốt riêng, người chọn tô điểm cho tình huống, người chọn nhấn mạnh cốt truyện
cũng nhiều người dành tâm sức mình ctrọng xây dựng những nhân vật điển
hình, góp phần tạo nên những tác phẩm để đời. Hoài trong “Vchồng A Phủ” đã
xây dựng thành công hình tượng Mị A Phủ. Từ việc phân tích diễn biến tâm lý,
hành động Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, nhà văn đã gửi gắm những cái nhìn
nhân đạo mới mẻ của mình tới người đọc.
Ngồi bên bếp lửa, Mị nhớ lại ngày mình cũng bị A Sử trói trước kia, thấy thương thân,
thương người rồi thành ra Mị căm giận những con người ấy, cái ác cái khổ đau đọa
đầy lên những người lao động bé mọn như Mị.
Khi tưởng tượng ra cảnh mình cởi trói cho A Phủ, A Phủ trốn được rồi mình bị đổ tội
cứu nó và phải chết thay, Mị không thấy sợ. Và suy nghĩ đó đã dẫn Mị đến quyết định
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
lấy dao cắt dây cởi trói cho A Phủ. Khi A Phủ chạy đi rồi, Mị lại, “đứng lặng trong
bóng tối”. Câu văn lúc này ngắn chậm tạo sự căng thẳng, hồi hộp trước giờ phút
quyết định của cuộc đời Mị, một tiếp tục cam chịu làm tôi đòi nthống lí, hai
đến với cuộc sống tự do, hạnh phúc của riêng mình. Ngay sau đó, Mđã chạy theo A
Phủ nói: “A Phủ cho tôi đi. Ở đây thì chết mất”. Hành động đó chứng tỏ Mị đang chạy
trốn khỏi cái chết và khát khao chạm tay tới cuộc sống tự do. Mị cởi trói cho A Phủ để
A Phủ được tự do, nhưng đó cũng là hành động tự giải phóng cho bản thân mình. Phải
chăng, chính khát vọng sống cháy bỏng đã chắp cánh để Mị vượt thoát khỏi cuộc sống
nhiều gông sắt trói buộc mình.
Giá trị nhân đạo, giá trnhân văn giá trnhân bản những nguyên tắc ứng xử tốt
đẹp của con người với con người hạt nhân lòng yêu thương con người. Trong
đó, tinh thần nhân đạo xuất hiện nhiều hơn cả. Tinh thần nhân đạo trong văn học
thể được như “dòng quán thông kim cổ của văn học dân tộc” (Đặng Thai Mai).
Nhân đạo, đó sự cảm thông, sẻ chia với những nỗi khổ đau, tiếng nói trân trọng,
ngợi ca những nét đẹp tâm hồn con người, những khát vọng, niềm tin ấp trong trái
tim họ. Nhân đạo một trong hai tưởng chủ đạo, truyền thống của văn học Việt
Nam (cùng với tinh thần yêu nước). qua đó cũng thể hiện tình yêu của nhà văn đối
với con người. “Vợ chồng A Phủ” một tác phẩm văn học Cách mạng đặc sắc. Vả
lại, thời điểm bài thơ ra đời, văn chương được xem khí, còn nhà văn, nhà thơ
chiến trên mặt trận văn học. lẽ chính vậy tác phẩm mang những giá trị
nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Trước hết, đó sự cảm thông, xót thương số phận khổ
đau, tủi nhục của người lao động dưới ách thống trị của chúa đất chúa mường. Thêm
vào đó, tinh thần nhân đạo trong tác phẩm n sự ngợi ca, trân trọng sức sống, khát
vọng sống tiềm tàng, mãnh liệt của con người. cuối cùng sự tin tưởng của nhà
văn vào khả năng cơ hội người lao động như Mị, như A Phủ tự vượt lên giải phóng
chính mình để đến với tự do, làm chủ cuộc đời. Để thể gửi gắm những giá trị nhân
đạo mới mẻ đó, chính nhãn quan thời đại cách mạng đã cho nhà văn chiến cái nhìn
tích cực về quần chúng nhân dân.
Qua diễn biến tâm lý, hành động nhân vật Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, nhà
văn Hoài đã gửi gắm những nội dung giá trị nhân đạo mới mẻ tới người đọc. Qua
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đó thể hiện niềm tin của nhà văn gieo niềm tin nơi người đọc vào quần chúng nhân
dân những nạn nhân đau khổ của thời cuộc nhưng mang trong mình khả năng,
hội trở thành chnhân của cuộc đời, đi từ ng tối đến ánh sáng, từ lệ đến tự do,
hạnh phúc.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 10
“Đất nước và con ngưi min Tây Bắc để thương để nh cho tôi nhiu quá” (Tô
Hoài). Là thành qu ngh thut đẹp đẽ mà Hoài thu hoạch được sau chuyến đi bộ
đội vào gii phóng Tây Bc dài tám tháng, tp truyện “truyn Tây Bắc” ni nh
niềm thương bồi hi xúc động, là li tri ân sâu sc mà nhà văn nh tng cho mnh
đất con người Tây Bắc đau thương anh dũng, đẫm nước mt ti hn mà vi vi
chất thơ. truyn ngắn đặc sắc hơn c ca tp truyện, “Vợ chng A Phủ” bc
tranh chân thc, cảm động v cuc sng tối tăm, ti nhc và sc mnh vùng lên vươn
ti chân tri t do hnh phúc của đồng bào các dân tc vùng cao Tây Bc. Giá tr ca
tác phm đưc kết tinh hình tượng nhân vt M.
Nếu nhng nhà văn hiện thc phê phán ch thấy con người là nn hân bt lc ca hoàn
cnh thì các nhà văn cách mng bao gi cũng phát thin hin ra sc manh phúc sinh
trong tâm hn ca những con ngưi cùng kh. Là cây bút xut sc trong dòng văn học
cách mng Vit Nam, chng nhng rt thành công khi din t cái chết dn chết mòn
ca M mt gái tràn đầy sc sng mà còn rt tinh tế khi khám phá quá trình hi
din ca M. Nếu như mt hoàn cnh làm lit bóp chết sc sng ca M thì tt
cũng có mt hoàn cnh giúp M hi sinh. Và hoàn cảnh đó chính là đêm đông Mị vt
dây trói cu A Ph đầy éo le, kch tính.
A Ph là chàng trai nghèo kh c cha ln m, vì đánh A S, A Ph b bt pht v tr
thành đứa tr nt ca nhà thng lí Pá trá, cùng chung thân phn l trâu nga vi
M. Mt lần ý để h v mt bò, A Ph b thng lí Pá Tra bt trói b my ngày lin
gia mùa đông giá rét.
Những đêm mùa đông trên i cao dài và buồn, đêm o M cũng dy thi lửa tay.
Dã my ln ri, mi khi dy thi lửa hơ tay, Mị li thy cnh A Ph b trói nhưng Mị
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
vn thn nhiên dửng dưng thờ ơ. « Nếu A Ph là cái xác chết đứng đấy thì cũng thế
thôi. M vn tr dy, vẫn sưởi, ch biết ch còn vi ngn la ». Quá quen vi cái tạm
b ca cha con thng lí Pá Tra, tâm hn Mdại đến vô cm. Vàm hn M có l s
mãi mãi hóa đá nếu như Mị không bt gp giọt nước mt ca A Phủ. Như mọi đêm,
M dy thi lửa tay, ngọn la bp bùng sáng lên, lé mt trông sang, M bng bt
gp dòng nước mt lp lánh bò xung hai hõm má tuyt vng ca A Ph mt chàng
trai vốn can trường dũng cảm. c mt gọi nước mt : M nh lại đêm nh mùa
xuân b A S trói, nhiu ln khóc, nước mt chy xung ming c mà không sao lau đi
được. Niềm đồng cm tri dậy, thương thân bao nhiêu, Mị thương A Phủ by nhiêu.
Thương mình, thương A Phủ, lòng M sc sôi niềm căm hn phn ut vi cha con
thng lí Pá Tra ;. « Trời ơi, nó bt trói người ta đến chết, nói bt mình đến chết, nó bt
trói đến chết người đàn bà trưc cũng cái nhày này cũng thôi. Chúng nó thật độc ác
», lần đầu tiên, sau bao năm tháng câm lng, M dõng dc ct lên li kết án đanh thép
cha con thng lí. M như lột xác, tr li làm gái dũng cm, khát khao t do, sc sôi
tinh thn phn kháng. Ri M nghĩ đến tình cn nguy khốn đang ập đến vi A Ph : «
chừng này, ch đêm mai người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phi chết
Ngưi kia thì vic gì mà phi chết thế ? A ph s phi chết, chết oan ung, lí. Nghĩ
đến điều y, trái tim M như thắt li, cõi lòng nhói đau. « A Ph » tiếng gi buông ra
hay tiếng nc nghn ngào xót xa. Ri M miên man nh lại đi minh, M lại tưởng
ng có th mt lúc nào đó, biết đâu A Ph chẳng đã chốn được, lúc y b con Pá
Tra s bo M ci trói cho A ph, M lin phi trói thay, phi chết trên cái cc này.
Nghĩ thế, trong tình cnh nào, làm sao M cũng không thy s. Tình thương ngưi
ngày càng mnh, nó lớn hơn niềm thương thân giúp M chiến thng mi ni s hãi,
nó thôi thúc M hành đng mt cách táo bo : ct dây trói cu A Ph.
Ct dây trói cho A Ph xong, M bng ht hong. M ch thì thào đưc mt tiếng « Đi
ngay ! » ri nghn lại. đứng lng trong bóng ti, ri M chy vụt theo, băng đi đuổi kịp
A Ph. Ni s hãi và hành động chy theo A Ph vô vùng đột ngt nhng ngm ra li
hết sc hp lí, dương nhu không thể khác được. Là người, ai cũng s chết, nht là khi
cái chết cn k. Là mt gái, M li rất yêu đời và ham sng, m không th chp
nhn cúi đầu ch chết cái nơi địa ngc trn gian này. Cui cùng, phi k đến cht
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
xúc tác làm cho cuc ni lon nhân tính hoàn tt. Dó là hành động qut sc vùng lên
chy ca A Ph. Hành động ấy như tia lửa bt cháy ngun sng mãnh lit trong M,
thôi thúc M hành động táo bo : cùng A Ph trn khi Hng Ngài. Vy là, sau bao
năm tháng b vùi dp, sc sng tim tàng trong tâm hn M đã bùng cháy mãnh lit
trong đêm đông « đnh mnh ». sc sng ấy như nguồn sc mnh song giúp M
chiến thng tt c mi thế lc bo tàn cưng quyn và thn quyn. Chính sc mnh y
đã gii cu cho A Ph và M khi thế giới địa ngục để đến vi chân tri t do, hnh
phúc
Đọc V chng A Ph, ta chng th nào không xót xa mt M b chà đạp, vùi dp,
tàn nhn, dã man, b dìm xung kiếp nga trâu, mt M c chết dn chết mòn, như
con rùa lùi lũi trong xó tối, như cái xác không hồn. Nhưng cái để M chm vào trái tim
người đọc sâu đậm nht vn là mt cô M tim tàng sc sng mãnh lit, âm thm, khát
vng ln lao. M ca Hoài đã dũng cảm vươn lên t nhc nhn, kh đau để đi về
phía có ánh sáng ca t do. Cái đp nhất, nhân văn nhất ca tác phm chính là đó.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 11
Mảnh đất Tây Bắc với thiên nhiên núi rừng hùng con người nồng hậu chất phác
luôn để lại trong mỗi người ấn tượng sâu sắc. Tuy không sinh ra Tây Bắc, nhưng
những năm tháng sống trải nghiệm cùng người dân nơi đây đã để lại cho nhà văn
Tô Hoài nhiều tình cảm sâu sắc, từ đó ông viết thành truyện ngắn vợ chồng A Phủ, kể
về cuộc đời Mị-cô gái Mèo xinh đẹp, tài năng nhưng phải chịu nhiều đắng cay, khổ
cực. Và bước ngoặt lớn nhất của cuộc đời Mị, cũng là của tác phẩm chính là đêm đông
chị cởi trói cho A Phủ.
Mị gái vùng cao xinh đẹp, tài thổi sáo,nhiều chàng trai theo đuổi. Nhưng lẽ
đời vốn thế, hồng nhan thì bạc phận,vì món nợ gia đình khi bố mẹ lấy nhau Mị bị
A Sử-con thống Tra lợi dụng tập tục cổ hủ bắt về làm con dâu gạt nợ. Từ đó,
cuộc đời bước sang những tháng ngày tăm tối thấm đẫm ớc mắt. Cuộc sống
cực, tủi nhục ở nhà thống lí Pá Tra đã vùi dập hết sức sống, nhận thức của Mị.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Ban đầu cô còn phản kháng, khóc lóc, toan ăn lá ngón tự tử nhưng rồi thương cha nên
Mị tiếp tục sống, lâu dần, Mị mất hẳn ý thức về cuộc đời, về thời gian, không gian, “ở
lâu trong cái khổ, Mị khổ quen rồi”, Mị sống như đã chết, không còn cả chút ý
niệm nào về cuộc sống diễn ra xung quanh.
Tuy nhiên, với sự tinh tế nhạy cảm, Hoài đã làm sống dậy nhân vật của mình
trong đêm tình mùa xuân với tiếng sáo gọi bạn tình ngân vang, tiếng sáo như một hiện
hữu trong tâm hồn Mị, thổi bùng lên đốm lửa khao khát tự do, khao khát thanh xuân
bấy lâu nay âm cháy trong sâu thẳm. Nhưng rồi A Sử đã nhẫn tâm dập tắt đốm lửa
ấy, hắn trói vào cột, tàn nhẫn không để chút niềm tin sống nào len lỏi lên trong
người con gái khốn khổ.
Còn A Phủ là một chàng trai khỏe mạnh, vì tội đánh con quan mà phải sống kiếp nô lệ
trả nợ, trong một lần mải bẫy nhím để hổ bắt mất con bò, A Phủ bị trói đứng o
cột cho đến khi A Sử săn được hổ. Suốt mấy ngày liền gió rét dữ dội, hàng đêm Mị lại
trở dậy tay,thản nhiên không quan m đến A Phủ bị trói ngay đấy, “dù cho A Phủ
có là cái xác đứng đấy cũng vậy thôi”.
Không phải quá tâm độc ác những chuyện như thế vẫn thường xuyên,
thường ngày diễn ra trong nhà này, Mị đã quá quen với những bất công vô lí mà chính
cũng từng nạn nhân của chúng. Bỗng một đêm, Mị lén nhìn sang,chợt thấy dòng
nước mắt của A Phủ n xuống xám xịt tím ngắtrét và đói, giọt nước mắt ấy
đã làm nhói lên lòng yêu thương trong Mị. Mị nhớ lại đêm xuân ấy, mị cũng bị trói
đứng như thế, nước mắt chảy xuống kể không làm sao lau hết được, Mị nhớ lại
câu chuyện người đàn từng bị trói đến chết cũng ngay chỗ đó,cô căm thù tội ác
của bọn giặc thống lí.
Mị xót thương cho số phận của mình rồi xót thương cho A Phủ “cơ chừng này chỉ
đêm mai người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Mị căm ghét những
tập tục cổ hủ đã ép buộc phải sống đến chết cũng phải xương nơi này, nhưng
A Phủ không bị trình ma thì việc anh ta phải chết thế. Diễn biến tâm lí của Mị phức
tạp nhưng cũng rất tự nhiên, hợp lí, từ cảm đến xót thương, thương cho nh,
thương cho người rồi căm hận sâu sắc bọn chúa đất cường hào “chúng nó thật độc ác”.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Mị muốn cởi trói giải cứu A Phủ, Mị thoáng nghĩ về hậu quả sẽ bị trói thay vào đấy
đến chết nếu bị phát hiện, nhưng lúc này “dù làm sao Mị cũng không thấy sợ” rồi
không dừng lại suy nghĩ, Mị hành động, cầm con dao y cắt dây cởi trói cho A
Phủ. Hành động liều nh này xuất phát từ lòng yêu thương, nỗi xót xa cho thân phận
mình và cho những kẻ đồng cảnh ngộ.
Sau một hồi đứng lặng trong bóng tối nhìn theo A Phủ, Mị chạy với theo, rồi hai
người trốn sang Phiềng Sa nên vợ nên chồng. Hành động này là hệ quả tất yếu của quá
trình bị áp bức, đè nén, cần được giải tỏa của con người, đồng thời cũng khẳng
định ý nghĩa cuộc sống và khát vọng tự do đến cháy bỏng của nhân dân lao động miền
núi.
Với hình tượng nhân vật Mị, Hoài đã chứng tỏ khả năng phân tích diễn biến tâm
nhân vật sắc sảo, thể hiện nỗi đau t đến tận cùng của một số phận đắng cay,đồng
thời là sức sống tiềm tàng tinh thần phản kháng nh liệt của Mị thể hiện qua đêm
tình mùa xuân đặc biệt đêm đông cứu A Phủ. Qua hành động đó, tác giả đã
chứng minh một chân lí : Chỉ cần tình yêu thương và lòng dũng cảm, con người có thể
cùng lúc thoát ra khỏi hai nhà tù ớn lạnh : cường quyền và thần quyền.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 12
Văn chương không chỉ đơn giản là thú vui bình sinh lúc an nhàn còn là “điểm tựa”
cho con người mỗi phút giây yếu lòng. đem lại cho ta niềm tin yêu cuộc sống
vững tin vào chính mình để thay đổi. Những sự “đổi đời” không phải nhờ phép
màu của ông Bụt, Tiên từ chính sức mạnh, tiềm lực bên trong. “Vợ chồng A
Phủ” của Tô Hoài đã làm được điều đó. Con người có thể thoát ra khỏi khổ đau để đến
với niềm vui chỉ bởi một hành động: hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ.
Sau Cách mạng, Hoài được ghi nhận một trong những cây bút khai phá một
mảnh đất mới cho văn học cách mạng, đó mảng văn học viết về miền núi Tây Bắc -
một vùng đất xa xôi, hoang vu nơi địa đầu Tổ quốc. Tập "Truyện Tây Bắc" là vụ mùa
thu hoạch từ chuyến đi thực tế lên Tây Bắc của Tô Hoài năm 1952. Trong số ba truyện
ngắn được giải Nhất Giải thưởng của Hội Văn Nghệ Việt Nam 1954 - 1955, "Vợ
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chồng A Phủ" lẽ truyện ngắn đọng lại ấn tượng sâu sắc nhất. thể nói: “đất
nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao gi
quên….” chẳng những nhắc nhớ người nghệ ấy ngày quay trở lạ còn “phải đem
trả cho những người thương ấy” “một tấm lòng mình, một cái làm hiện lại cả cuộc
đời người H'mông trung thực, chí tình…”.
Đọc truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, ta không thể quên được gương mặt “buồn rười
rượi” của Mị. Đó gương mặt mang nỗi đau của một kiếp người không bằng ngựa
trâu. Đó gương mặt tưởng như cam chịu, mất hết sức sống. Gương mặt buồn ời
rượi ấy không phải là gương mặt đầu tiên của cuộc đời Mị. Mị lớn lên, xinh đẹp với
bao nhiêu khát vọng hạnh phúc. Nhưng chính những hủ tục phong kiến đã biến người
con gái kia quên mất đi gương mặt hi vọng của mình trở nên lầm lũi, chẳng thiết
vui cũng nắng, xanh cùng cỏ cây. lẽ Mị sẽ sống như thế đến chết nếu không
đêm tình mùa xuân đêm đông. Nhờ hơi men rượu hơi ấm của đêm tình mùa
xuân, Mị đã cảm nhận được sự sống, khát vọng bên trong mình. Nhưng sức sống
tiềm tàng bên trong thực sự biểu hiện thành khát vọng sống bên ngoài, thành hành
động chỉ xảy ra vào đêm đông ấy…
Ban đầu, khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng, Mị vẫn “thản nhiên thổi lửa,
tay”. Mị đã quá quen với cảnh áp bức, bóc lột trong căn nhà này rồi. Đó hệ quả
của chuỗi ngày bị đọa đày. Hơn nữa, Mị A Phủ- kẻ bị trói đây khác nhau về trạng
thái nhưng thân phận cũng đâu có hơn nhau mà có thể nói hai chữ “cứu giúp”.
Nhưng “một dòng nước mắt lấp lánh xuống hai hõm đã xám đen lại” khiến Mị
nhớ lại đời mình, nhớ lại những đêm Mị cũng bị trói đứng như thế, những giọt nước
mắt còn không sao chảy ra được. như thế, từ mình nghĩ đến người, từ thương
thân Mị cũng hướng tới thương người để rồi căm giận những thế lực tàn ác đã gây ra
khổ đau cho những số phận như Mị. Rồi Mị tưởng tượng ra cảnh A Phủ trốn ra được
Mị sẽ người thế chỗ trong dây trói đó. “Nghĩ thế nào Mị cũng không sợ”, đó
vẫn là những hình dung, tưởng tượng rất xa.
Và Mị quyết định cởi trói cho A Phủ, chỉ thì thào một tiếng: “Đi ngay”. Rồi “Mị đứng
lặng trong ng tối”, căng thẳng, hồi hộp trước một phút giờ quyết định. Câu văn
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đứng riêng ra một dòng, là những giây phút quyết định cả cuộc đời và số phận của Mị.
Đó như một bản lề khép mở hai phần đời của Mị: lệ - tự do, sống chết, bóng
tối ánh sáng. Cuối cùng, người con gái cũng chịu cất bước sau bao năm chỉ biết quỳ
gối, Mị chạy theo A Phủ, nói: “A Phủ cho i đi”, “Ở đây thì chết mất”. Mị đã quyết
định chạy trốn khỏi địa ngục, chạy trốn khỏi cái chết. nh động cắt dây cởi trói cho
A Phủ là Mị đang làm ơn cho A Phủ? Không hẳn, cởi trói cho A Phủ khỏi sợi dây hữu
hình, Mị đồng thời cũng cởi trói cho chính mình khỏi sợi dây hình của nỗi sợ
hãi, buông xuôi khổ đau, tối. Mị giải phóng cho A Phủ bằng con dao nhỏ còn
giải phóng cho mình bằng khát vọng sống. Khát vọng sống đã cứu Mị, mở đường
sống cho Mị thoát khỏi nơi địa ngục tối tăm và không có sự sống kia.
Đoạn văn ngắn chỉ một vài câu thoại rời rạc, những hành động ngắn ngủi nhưng
với ngòi bút tài hoa của Hoài, không gian Tây Bắc vào đêm, n ngọn lửa, nhân
vật như được soi tỏ và tỏa sáng. Nhân vật được miêu tả trong cả một quá trình từ thờ ơ
đến rung động, đấu tranh cuối cùng đi đến hành động rất nhanh nhưng lại phù hợp
logic. Qua đó, Hoài đã miêu tả sâu sắc cảm động sức sống tiềm tàng của nhân
vật Mị. Sức sống ấy nngọn lửa âm cháy không dễ thdập tắt được. Đó
chính niềm tin mãnh liệt của Hoài vào khả năng tự giải phóng để đến với tự do,
đến với cách mạng của những người lao động vùng cao bằng năng lượng tự thân của
chính họ. Không phải cách mạng người khai sáng cho những con người khổ đau
kia, chính họ, bằng nghị lực sức mạnh của mình mới thể cứu được chính mình.
Và cách mạng, cùng Đảng là mở đường cho họ, dẫn lối để họ tìm thấy đích hạnh phúc
của mình. Ý nghĩa của câu chuyện đã vượt khỏi giá trị nhất thời của văn học: vận
động quần chúng, cổ chiến đấu vươn tới giá trị nhân bản, nhân văn: đề cao giá
trị tự thân, khả năng tự giải phóng của con người đó chính giá trị cốt i muôn
đời của nhân loại.
Ai đó đã từng nói, khi một tác phẩm kết thúc, sự sống của mới thực sự bắt đầu. Sự
sống của Mị, của “Vợ chồng A Phủ” vẫn còn đó, dù dấu chấm hết đã điểm,, và sẽ còn
sống mãi đến chừng nào con người ta còn cần niêm tin, còn cần tiếp thêm sức mạnh
và còn cần “vịn vào để đứng dậy”.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 13
“Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt mình chết cũng thôi… Người kia
việc phải chết”. Đấy những dòng suy nghĩ xuất phát từ lòng đồng cảm yêu
thương người cùng cảnh ngộ của Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ. Trong tác
phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài, đoạn trích này đã khắc họa thành công
diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị, đồng thời thể hiện được một chân “Tình
thương một thứ năng lượng kỳ diệu bản thân thể tạo ra những phép lạ.
Đây cũng một trong những thông điệp nhà văn Nam Cao đã gửi gắm trong tác
phẩm “Chí Phèo” qua chi tiết Thị Nở nấu bát cháo hành cho Chí . Bát cháo của tình
thương ấy đã làm thức tỉnh lương tri bị vùi dập trong góc cùng của trái tim Chí Phèo.
Nhà văn Hoài sự nghiệp trải dài gần bảy thập kỷ với hơn một trăm tác phẩm
thuộc nhiều thể loại khác nhau. Bằng vốn hiểu biết sâu rộng, lối trần thuật hóm hỉnh,
sinh động, vốn từ vựng giàu có, tác phẩm của ông sức lôi cuốn mạnh với người
đọc. Trong số đó truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” . Tác phẩm được in trong tập
“Truyện Tây Bắc” năm 1952, kết quả chuyến đi thực tế khi ông theo bộ đội chủ lực
tiến quân vào giải phóng Tây Bắc.
Truyện kể về số phận của những người dân bị áp bức bóc lột dưới ách thống trị của
bọn thực dân phong kiến miền núi . Nhà văn đã xây dựng thành công hai nhân vật tiêu
biểu cho cuộc đời lệ, đó Mị A Phủ. Hai cuộc đời, hai tính cách nhưng chung
số phận ấy đã vùng lên phản kháng để tự giải phóng cho mình. Qua số phận của Mị
A Phủ, Hoài đã gửi đến đọc giả những nội dung tư tưởng mang giá trị hiện thực
nhân đạo sâu sắc.
Trong tác phẩm, Mđược Hoài ưu ái xây dựng cho một hình ảnh hoàn hảo của
gái Mèo. Mị quyến rũ, tài năng và hiếu thảo, nhưng nhà văn cũng khéo khoác lên đười
Mị tấm áo choàng đầy bi kịch để thể tạo ra một nhân vật đại diện cho số phận của
những phụ nữ miền núi đầy đau khổ trong kiếp nô lệ cho bọn nhà giàu.
Nhà Mị nghèo, món nợ của cha. Mị phải chấp nhận kiếp làm dâu gạt nợ. Sau khi bị
A Sử lừa bắt về cúng “trình ma”. Tuổi thanh xuân của Mị bị chôn vùi từ đó. Mị trở
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
thành kiếp trâu ngựa, lùi lũi như con rùa nuôi trong cửa” nhà thống Tra.
Ngày xuân năm ấy, Mmuốn đi chơi, Mị khao khát được sống đúng với tuổi thanh
xuân của mình. Nhưng một lần nữa, Mị bị chính chống mình A Xử trí vào cột một
cách tàn nhẫn. Thế lực cường quyền, thần quyền giam hãm, trói buộc cuộc đời nàng
trong những vòng dây áp bức bất công.
Từ đó, Mị không còn thiết tha đến cuộc sống. Mị trở nên cảm với mọi việc xung
quanh. Mị hành động như một cỗ máy được lập trình sẵn với nét mặt không hề thay
đổi. “Có một gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa. Lúc o
cũng vậy, quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng ớc dưới khe suối
lên, ấy ng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Những đêm mùa đông, “cái máy ấy” lại
những hành động lặp đi lặp lại, “dậy ra thổi lửa tay, lưng”. Nói như thế để
chúng ta thấy rằng Mị đã bị bóc lột về thể xác, áp bức về tinh thần đến mức không còn
sức phản kháng đến nỗi Mị xem những bất công như điều bình thường diễn ra
hằng ngày hằng giờ với từng người nghèo trong nhà này, trong vùng này mà không ai
đủ sức làm thay đổi nó. Thế nên, khi chứng kiến cảnh A Phủ một chàng trai khỏe
mạnh, gan dạ, siêng năng trong làng vì đánh A Sử bị phạt tiền, không tiền đóng
nên phải m việc không công cho nhà thống lí, bị đánh, bị trói đứng, bị đói, bị rét
để hổ ăn mất bò.Mị vẫn chẳng biến sắc thay đổi thói quen “thường đến khi gáy
sáng Mị ngồi dậy ra bếp ởi”. “Có đêm A Sử chợt về thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh
Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước”.Trái tim
rạo rực khát khao của những đêm mùa xuân xưa đã bị đóng băng hoàn toàn trở nên
lạnh giá, trơ lì như cái rét của mùa đông năm nay. Nhà văn Hoài đã thật sự rất tinh
tế khi chọn đúng ý nghĩa các mùa để miêu tả tâm trạng Mị.
Nhưng bằng lòng thương cảm trước những số phận tăm tối của người dân nghèo miền
núi. Hoài đã không để nhân vật mình dần hóa đá. Nhà văn đã bước đầu tạo ra
những chi tiết để đánh thức tâm hồn đã bị các thế lực phong kiến vùi dập của Mị.
Chính “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” biểu hiện sự bất
lực đến chua cay của A Phủ đã làm lòng Mkhẽ lay động. Dòng nước mắt của sự
tuyệt vọng. Nhưng hơn hết đó dòng ớc mắt lẻ loi, đơn độc, không người thương
yêu, chia sẻ. Dòng ớc mắt của người con trai ờng tráng, gan lì từng m ng
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
con quay ném vào mặt con thống đã khiến cho Mị bắt đầu “phảng phất nghĩ”. Mị
cũng từng bị trói đứng”Nhiều lần khóc nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không
biết lau đi được” . Lòng đồng cảm dần xuất hiện trong Mị. Tia sáng của tình thương
đã được thắp lại. Mị không nghĩ cho thân nh lúc này “nó bắt mình chết cũng thôi”.
Nhưng Mị đã biết lên án “Chúng thật độc ác” bất bình thay cho A Phủ “Người
kia việc phải chết thế”. Lòng thương người trỗi dậy bắt đầu từ việc Mị biết nhớ đến
số phận đau thương của mình. Điều mà bấy lâu nay Mị đã đánh mất.
Tô Hoài rất tài tình trong các miêu tả các trạng thái tâm lí nhân vật khi nhà văn để cho
dòng suy nghĩ của Mị cứ đi từ ý nghĩ này sang ý nghĩ khác. như một mạch ngầm
âm thầm chảy trôi trong tâm trí Mị để rồi dần giúp cho trái tim nhân ái nồng hậu
tưởng đã khô cằn hồi sinh mạnh mẽ. Lúc này đây, trong đầu Mị đang tưởng tượng
ra cảnh phải thay A Phủ bị trói, bị chết ‘Mị cũng không thấy sợ” chắc chắn lần này
nó sẽ vô cùng mãnh liệt.
Nối dòng suy ngđã cho thấy được sự hồi sinh trong m hồn Mị tHoài cũng
miêu tả được những hành động bất thường thể hiện sự vực dậy lạ của Mị. “Đám
than đã vạc hẳn lửa, Mị không thổi, cũng không đứng lên” . Và khi Mị đứng lên thì lại
hành động rất táo bạo “Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt mít dây mây”. Về chi tiết này,
chính Tô Hoài đã tâm sự trong tập “Tác giả nói về tác phẩm, hỏi chuyện của tác giả
tác phẩm giảng dạy trong nhà trường”(Nguyễn Quang Thiều chủ biên, Nxb Trẻ 2000)
rằng: “Cắt dây trói cho A Phủ Mị giải thoát (hay mong giải thoát cho mình) cho
chính tâm hồn mình. Khi cắt dây trói xong, Mị mới hoảng hốt. Ấy lúc cuộc sống
thực tại ập đến. Mị thì thào “Đi ngay…” Đó là mệnh lệnh đối với A Phủ đồng thời
một lời kiến quyết đối với tâm hồn mình”. Cắt dây trói cho A Phủ cũng chính là Mị đã
tháo bỏ sợi dây hình của thần quyền ờng quyền đâng ngày đem buộc chặt đời
Mị. đến lúc này, khi “A Phủ đã quật sức vùng lên chạy”. Mị đứng trong bóng tối,
lẽ giờ mới thấy sợ cho việc làm của mình thương mình phải nhận hậu quả “ở
đây thì chết mất”, Mị đã chạy theo A Phđể giải thoát thân xác mình. Mị đã băng
mình qua cái chết để đi tìm lấy sự sống cho mình mặc dù đây chỉ là hành động tự phát.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Bằng tài năng dẫn dắt truyện lôi cuốn, lối kể chuyện tự nhiên tinh tế, ngôn ngữ
mang đậm phong vị dân tộc trái tim nhân đạo chứa chan. Cuối ng Hoài đã để
Mị cởi tấm áo choàng bi kịch của đời mình, dẫm lên chạy đến Phiềng Sa nơi
ánh sáng của cách mạng để khoác lên mình bộ trang phục của tự do. Đây chính
tư tưởng bộ của nhà văn, bước tiến mới về tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám. Hoài đã thể hiện niềm tưởng của khả năng vùng lên
tự giải phóng khỏi ách áp bức của bọn thực dân chúa đất thống trị, đồng thời chỉ ra
con đường đấu tranh đúng đắn cho họ.
Qua đoạn trích đêm mùa đông, Mị cởi trói cho A Phủ ta thấy rất tình yêu thương
con người chính yếu tố quan trọng quyết định sự chuyển biến trong suy nghĩ
hành động của Mị. giọt nước mắt A Phủ giọt lệ của người đang đơn độc khi không
có sự giúp đỡ của ai trong lúc tuyệt vọng nhất. Nếu không có lòng nhân ái thì Mị chắc
vẫn chai sạn, cảm trước cái chết sắp đến của A Phủ. Lòng đồng cảm giữa những
người đồng cảnh ngộ đã giúp hai kẻ xa lạ kết nối lại với nhau làm nên sức mạnh bất
ngờ. Mị bứt khỏi “căn buồng tối” của đời mình còn A Phủ được cởi trói khỏi cây cột
nô lệ.
Tóm lại, cả người đẹp như Mị hay xấu như Nở chỉ cần tình thương họ sẽ mang đến
những điều tuyệt vời đầy ý nghĩa cho cuộc sống. Cảm ơn hai nhà n Nam Cao
Hoài, tuy o hai giai đoạn khác nhau trong dòng chảy văn học Việt Nam nhưng họ
đều đã cống hiến hết tài năng của mình để tặng cho độc giả hai tác phẩm mang đậm
tính nhân đạo. Thông điệp họ để lại thật sâu sắc.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 14
Hoài một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông
vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau trên
đất nước ta. Thành công nhất của Hoài những tác phẩm viết về hiện thực cuộc
sống, con người vùng Tây Bắc. Tiêu biểu là truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”. Tác
phẩm vừa một bức tranh chân thực về sphận bi thảm của người dân nghèo miền
núi dưới ách áp bức phong kiến thực dân, vừa một bài ca về sức sống khát
vọng tự do, hạnh phúc của con người. Vẻ đẹp ấy đã ngời lên thật trọn vẹn qua diễn
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
biến tâm trạng Mị và sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật này qua đêm tình mùa
xuân ở Hồng Ngài.
Truyện “Vợ chồng A Phủ” được nhà văn Hoài ng tác năm 1952, in trong tập
“Truyện y Bắc”. c phẩm gồm hai phần: phần đầu kể về cuộc sống tủi nhục của
Mị A Phủ Hồng Ngài; phần sau kể về Mị A Phủ Phiềng Sa, họ thành vợ
chồng. Được cán bộ A Châu giác ngộ ch mạng, A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du
kích cùng M đánh Pháp bảo vệ dân làng. Đoạn trích trong sách giáo khoa là phần thứ
nhất của tác phẩm. Trong tác phẩm này, diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm
tình mùa xuân được xem ấn tượng nhất thể hiện tài năng nghệ thuật bậc thầy của
Tô Hoài trong việc miêu tả tâm lý nhân vật.
Trước khi vào nhà thống Tra, Mị một gái trẻ đẹp: Trong tác phẩm này, nhà
văn không hề ng mỹ từ nào để tả cái đẹp của Mị, nhưng vẻ đẹp ấy vẫn hiện lên qua
chi tiết: “trai đến đứng nhẵn vách đầu buồng Mị”. Mị chính bông hoa ngát hương
của núi rừng Tây Bắc. một cuộc sống tự do, hạnh phúc, giữa tháng ngày
tuổi trẻ.
gái vùng cao ấy, mỗi khi tết đến xuân về thường làm bao kẻ si tình chết mê, chết
mệt bởi tiếng sáo. Mị thi sáo giỏi “thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết bao ngưi
mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”.
Không chỉ đẹp người, gái ấy còn đẹp nết. Mị giàu lòng hiếu thảo, tình yêu lao
động, yêu tự do, giàu lòng tự trọng. Hoài đã đặt vào miệng Mị tất cả những phẩm
chất cao quý ấy qua lời nói đầy tha thiết với cha già: “con nay đã biết cuốc nương làm
ngô” (tình yêu lao động); “con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố” (lòng hiếu
thảo); “bố đừng bán con cho nhà giàu” (giàu lòng tự trọng).
Khi bị bắt làm dâu nhà Tra: Mị có cuộc sống thống khổ, nạn nhân của chế độ
cho vay nặng lãi, bị tước đoạt tự do, hạnh phúc cá nhân: mở đầu tác phẩm, nhà văn đã
giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng: “Ai xa về việc vào nhà thống Tra
thường trông thấy một con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
ngựa”. Lúc nào ấy cũng “cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Dáng vẻ ấy của Mị gợi ra
hình ảnh một con người có số phận đau khổ.
Tìm hiểu vào truyện, ta thấy Mị là nạn nhân của chế độ cho vay nặng lãi, bị tước đoạt
tự do, hạnh phúc nhân, cuộc sống tủi nhục hơn trâu ngựa: “Bây gi thì M cũng
ng mình là con trâu, mình cũng là con ngựa…”. Tâm cam chịu, buông xuôi,
cách sống âm thầm, lặng lẽ đã in dấu sâu đậm lên dáng vẻ bên ngoài của Mị: “Mi
ngày M càng không nói, c lùi lũi như con a nuôi trong xó cửa”. gái trẻ ấy chỉ
biết “ngồi trong cái lỗ vuông ấy trông ra đến bao giờ chết thì thôi”.
Dù cuộc sống thống khổ, trong Mị vẫn mãnh liệt một sức sống tiềm tàng và khát vọng
tự do, hạnh phúc. Khát vọng ấy đã bùng cháy lên khi mùa xuân đến trên đất Hồng
Ngài. Đúng như Hoài nhận định “Kỳ lạ thay, dẫu trong mọi cùng cực đến thế, mọi
thế lực của tội ác cũng không tiêu diệt được sức sống con người. Đói khổ, lay lắt,
nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt”.
Thiên nhiên mùa xuân tác động đến Mị: đó một mùa xuân rộn âm thanh, sắc màu
của “váy hoa xoè như con bướm sặc sỡhoà trong “gió rét thổi vào cỏ gianh vàng
ửng”; tiếng trẻ đợi tết chơi quay cười ầm trên sân trước nhà. Chính cái náo nức của đất
trời cũng là cái náo nức của lòng người.
Khi nghe tiếng sáo gọi bạn “lấp ló ngoài đầu núi”: Mị thấy trái tim mình “thiết tha, bổi
hổi”, Mị ngồi “nhẩm thầm” lời bài t của người đang thổi sáo. Tiếng sáo ấy đã lâu
rồi không thổi, bài hát ấy từ lâu cũng đã quên. Nhưng hôm nay Mị vẫn nhớ, vẫn thuộc,
vẫn nhẩm thầm. Vậy Mị chưa nghĩa đã hoàn toàn cảm. Hay nói đúng hơn,
chính tiếng sáo tác nhân đã lay động u xa tâm hồn Mđánh thức quá khứ cùng
hiện tại của Mị. Tiếng sáo một ẩn dụ cho tdo, cho tuổi trẻ ức đẹp tươi của
cô gái trẻ người Mèo. Tiếng sáo cũng chính là men tình đã đánh thức tâm hồn và lý trí
của Mị.
Sau khi nghe tiếng sáo: “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”. Đây thực chất
một “cuộc nổi loạn nhân tính” của Mị. Cách uống ấy sự dồn nén của những ẩn ức,
phẫn uất nên uống rượu cứ như nuốt cay nuốt hận vào lòng. Rượu làm Mị say
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
“ngồi trơ một mình giữa nhà”. Nhưng “lòng Mị thì đang sống về ngày trước”. Mị đi đi
về về giữa hai thế giới: quá khứ hiện tại; tỉnh và say…. Mị nhớ về thời con gái của
mình “ngày trước Mị thổi sáo giỏi, thổi cũng hay như thổi sáo, biết bao người
ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Nhưng đối lập với ức tươi đẹp ấy hiện tại
đầy tủi nhục của Mị “A Sử chẳng bao giờ cho Mị đi chơi tết”.
Căn buồng địa ngục, ngoài kia thiên đường. Thiên đường địa ngục chỉ cách
nhau một ô cửa bằng bàn tay. Nhưng sự tủi nhục không ngăn được lòng yêu tự do
của Mị. Bởi: “đã từ nãy Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như
những đêm tết ngày trước”. Những từ ngữ như “phơi phới”, “đột nhiên vui ớng”…
như diễn tả tận sâu thẳm niềm khao khát của Mị. Mnhận ra “Mị trẻ lắm. Mị vn còn
trẻ. Mị muốn đi chơi”. Câu văn sử dụng phép điệp: trẻ lắm, còn trẻ,…kết hợp kiểu câu
đơn ngắn làm nhịp điệu câu văn dồn dập, góp phần cho thấy tình yêu tự do ý thức
về bản thân chưa bao giờ bị dập tắt trong Mị. giống như n than âm cháy trong
lớp tàn tro giờ có dịp bùng cháy.
Mị lại tủi thân khi nghĩ về A Sử: “Nếu có nm lá ngón trong tay lúc này, M s ăn cho
chết ngay, ch không bun nh li nữa. Nhớ lại chỉ thấy nước mắt a ra”. Như vậy,
khi linh hồn đã trở về, Mị không chỉ ý thức được giá trị của tinh thần còn ý thức
được hoàn cảnh sống nghiệt ngã. Muốn chết cũng là sự thể hiện rất mãnh liệt sức sống
tiềm tàng ẩn chứa trong tâm hồn gái o. Nhưng trong cảm xúc đầy bi kịch sự
tuyệt vọng ấy, tiếng o lại đến: “tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường”.
Tiếng sáo đầy hoặc, quyến rũ, như lôi kéo Mị, đưa Mị từ vực sâu của tuyệt vọng
thăng hoa trở lại cùng khát vọng tự do. thnói: chính tiếng sáo làm Mị ý thức sâu
sắc hơn bi kịch của mình, từ đó tự đánh thức mình bằng khát vọng tự do.
Khát vọng tự do không chỉ tồn tại trong suy nghĩ còn thể hiện trong hành động:
“M đến góc nhà, ly ng m, xn mt miếng b thêm vào dĩa đèn cho sáng… M
muốn đi chơi, M cũng sắp đi chơi…Mị cun li tóc, M vi tay ly cái váy hoa vt
phía trong vách… Mị rút thêm cái áo”. Đây chính là s “ni loạn” trong Mị vi khát
vng t do trào sôi, mãnh liệt. Câu văn được ngắt bởi nhiều dấu phẩy, nhịp gấp, nhiều
động từ được huy động: lấy, xắn, bỏ, đi chơi, cuốn lại tóc, lấy váy hoa, rút thêm cái
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
áo… làm cho những hành động của nhân vật trở nên mạnh mẽ, cương quyết, táo bạo.
Đó lúc ngọn lửa khao khát tự do đang cháy lên trong Mị, bất chấp sự hiện diện của
A Sử. Giờ đây, bóng đêm của cường quyền bạo ngược thần quyền đã không thể
nào vùi dập được Mị. Bởi khát vọng tự do trong Mị đang lớn hơn tất cả mọi nỗi sợ
hãi.
Kể cả lúc bị trói. Mị cũng không biết mình đang bị trói. Dù bị vùi dập phũ phàng, khát
vọng tự do trong Mị không hề mất đi. Thể xác Mị nằm đây giữa bốn bức tường lạnh
lẽo, nhưng tâm hồn Mđã đi theo tiếng sáo mênh mang gọi bạn tình, Mị vẫn “đi theo
những cuộc chơi, những đám chơi”. Bởi vậy khi tiếng sáo nhập o hồn Mị “vùng
bước đi”. lúc dây trói siết lại đau nhức. Cơn đau thể xác đã đánh thức Mị, rồi Mị
tỉnh. Tiếng sáo vụt biến mất, chỉ còn “tiếng chân ngựa đạp vào vách”. Hoài đã
khéo léo lồng vào chi tiết này âm thanh của tiếng chân ngựa. Tiếng sáo âm thanh
của giấc mơ; tiếng chân ngựa là âm thanh đau buồn của thực tại. Thực tại đập vỡ giấc
mộng làm tiêu tan tiếng sáo. Âm thanh tiếng chân ngựa đánh thức Mị, đập vỡ cả giấc
của Mị, kéo Mị từ thiên đường trở về địa ngục. Nỗi đau thể xác ngay lập tức
chuyển hoá thành nỗi đau tinh thần vì Mị chợt nhận ra: “Mình không bằng con ngựa”.
Như vậy, cuộc trỗi dậy thứ nhất của Mị không thành, Mị không thoát khỏi cảnh ngục
tù trần gian nhưng ít ra Mị cũng đã sống lại những thời khắc tươi đẹp của tuổi trẻ. Sức
sống của Mị, sự hồi sinh của Mị được đặt trong một thử thách khắc nghiệt, một hiện
thực phũ phàng nhưng qua đó lại càng khẳng định một chân rằng: sức sống của con
người dù bị giẫm đạp, bị trói chặt nhưng nó không chết mà luôn âm ỉ cháy, chỉ gặp dịp
bùng lên mạnh mẽ. Đúng như Lỗ Tấn đã từng nói: “Một tia lửa nhỏ hôm nay báo
hiệu đám cháy ngày mai”. Hành động của Mị tuy bột phát nhưng sẽ hứa hẹn một
tương lai bừng cháy phía trước. Đây cũng chính giá trị nhân đạo sâu sắc của nhà
văn Tô Hoài.
Nhà văn Hoài xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm nghệ thuật đặc sắc. Giới thiệu
nhân vật tự nhiên ấn tượng, kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt nh tiết khéo léo. Đặc
biệt tâm trạng hành động khá phức tạp của Mị được diễn tả, giải một cách cụ thể,
hợp lí. Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán của người dân miền núi.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc, ng tạo, câu văn giàu tính tạo hình, đậm
chất thơ.
Cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành. Mị không thoát khỏi căn nhà ấy,
chỉ một phút giây. Nhưng Mị đã không còn con ngựa, con rùa lùi lũi nơi cửa
nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ tự do. thế, khi
bị A Sử trói, lúc bàng hoàng tỉnh, Mị chợt nhớ đến câu chuyện một người đàn bà trong
nhà này bị trói đến chết không ai hay. Và, Mị sợ quá, Mị còn muốn sống, Mị còn ham
sống.
Cuộc trỗi dậy nmột đợt sóng dâng lên rồi tràn ra. không làm mảy may thay đổi
cuộc đời Mị. Nhưng từ đó, sóng ngầm vẫn không mất. sẽ tuôn trào thành những
đợt sóng mới, mãnh liệt hơn lúc nào hết, bằng chứng hành động cởi trói cho A Phủ
và cùng anh ta trốn khỏi Hồng Ngài sau này.
Thành công của nhà văn khắc hoạ một nhân vật sống chủ yếu bằng tâm trạng, với
tâm trạng. Cả đêm mùa xuân, Mị hành động được rất ít, nhưng người đọc vẫn thực sự
hấp dẫn với một con người đang từ cõi âm u hồ trỗi dậy. Không gian, thời gian,
giọng kể của tác phẩm theo một tiết tấu của chính tâm trạng ấy. Hẳn Tô Hoài đã đặt cả
tấm lòng của mình vào tâm trạng của Mị, để người đọc dõi theo m trạng ấy, khi tha
thiết, khi nghẹn ngào xót xa.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 15
Mị nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Hoài
đã giành nhiều tài năng tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập “truyện
Tây Bắc” (1953) của Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây
Bắc (1952), Hoài đã dịp sống, cùng ăn, cùng với đồng bào các dân tộc miền
núi, chính điều đó đã giúp Hoài tìm được cảm hứng để viết truyện này. Hoài
thành công trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình
còn do tài năng nghệ thuật của một y bút tài hoa. Trong Vợ chồng A Phủ”,
Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất
biện pháp phân tích m hành động của Mị trong từng chặng đường đời. Điểm
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
nghệ thuật ấy thật sự phát sáng thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm hành
động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá trị
hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính hình ảnh của
gái “dù làm bất cứ việc gì, ta cũng i mặt, mặt buồn rười rượi”. Đó nét tâm
của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi
kịch. Sở Mị nét tính cách ấy do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị A
Sử. Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình
sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân nữa chính do uy quyền, thần quyền, đồng tiền
của nhà thống Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ. Mang tiếng con
dâu của một người giàu nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ là một kẻ lệ không hơn
không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng mấy tháng trời từng có ý
định ăn nắm ngón kết thúc cuộc đời mình. Thế nhưng “sống lâu trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi”. Chính thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim
của Mị dần chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên của nó.
Song song với nét tính cách đó lại tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,
mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thể hiện
trong đêm mùa xuân.
Trong đêm a xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm
khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo
quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài t người đang thổi rồi Mị uống rượu nhớ lại kỷ
niệm đẹp thời xa xưa… Mị ý thức được về bản thân về cuộc đời rồi Mị muốn đi
chơi. Nhưng sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợi dây y
chỉ thể “trói” được thân xác Mị chứ không thể “trói” được tâm hồn của một i
đang hòa nhập với mùa xuân, với cuộc đời. Đêm ấy thật một đêm ý nghĩa với
Mị. Đó là đêmthực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ như
một cái xác không hồn. Đó một đêm vượt lên uy quyền bạo lực đế sống theo
tiếng gọi trái tim mình.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Sau đêm a xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn
đề này, Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục Mgánh chịu nlớp tro tàn phủ
khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. chỉ cần một luồng gió mạnh đủ
sức thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy giúp Mị vượt
qua cuộc sống đen tối của mình. Giá trị nhân đạo của tác phẩm ngời lên ở chỗ đó.
cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính những đêm mùa đông dài buồn
trên núi rừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, thế đêm nào
Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa để thổi lửa tay. Trong những đêm đó Mị gặp A Phủ
đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa
tay “dù A Phủ cái xác chết đứng đó cũng thế thôi”. Tại sao Mị lại lãnh cảm, thơ
trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết một việc m bình thường
nhà thống Tra ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến. Hay bởi
Mị “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau
khổ của người khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả
rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để tay. Lửa cháy sáng, “Mị mắt trông
sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh xuống hai
hõm đã xám đen lại”. Đó dòng ớc mắt của một kẻ lệ khi phải đối mặt với
cái chết đến rất gần. Chính “dòng nước mắt lấp lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá
lạnh trong lòng Mị.
Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa xuân trước Mị cũng
bị A Sử trói đứng thế kia, nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ
không biết lau đi được. Mị chợt nhận ra người ấy giống mình về cảnh ngộ, những
người cùng cảnh ngộ rất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng
khiếp lúc trước kia, “chúng bắt trói đến chết người đàn ngày trước cũng ở trong
cái nhà này”. trí giúp Mị nhận ra “Chúng thật độc ác”. Việc trói người đến chết
còn các hơn cả thú dữ trong rừng. Chỉ vì bị hổ ăn mất một con bò mà một người thanh
niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với cuộc đời đã phải lấy mạng mình thay cho nó.
Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ không bằng một con vật. dẫu ai phạm tội
như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà thôi.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân
phận của mình: “Ta thân đàn chúng đã bắt ta về trình ma nhà rồi thì chỉ
còn biết chờ ngày xương đây thôi”. Ngvề mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có
chừng này chỉ đêm nay thôi người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.
Người kia việc phải chết như thế. A Phủ…. Mị phảng phất nghĩ như vậy”. Thật
sự, chẳng do gì bọn thống Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một
con bò!
Trong đầu Mị bỗng nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn chính Mị sẽ người chết
thay cho A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó. Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ, sự suy
tưởng của Mị sở của nó. Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con người yêu
đời, yêu cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con
dâu gạt nợ, một kẻ lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn ngày
trước đến chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử với Mị như thế ư?
Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn
biến phức tạp. Mị thông cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn
ngày trước, trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa
trước số phận của mình rồi Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái
cảnh mình bị trói đứng
Một loạt nét tâm ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây
cởi trói cho A Phủ. Đó một việc làm táo bạo hết sức nguy hiểm nhưng p
hợp với nét tâm của Mị trong đêm mùa đông này. Sau khi cắt dây cởi trói cho A
Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên
một tiếng “đi ngay” rồi Mị nghẹn lại. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong
bóng tối. Ta thể hình dung được nét tâm lí ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này.
Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay đây chờ chết?. Thế
cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống Mị vụt chạy theo A Phủ.
Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi. Bước chân của Mị như đạp đổ uy quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao
nhiêu năm qua. Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên. Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
năm câm nín: “A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó là lời nói khao khát sống và
khát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn
đau trái tim bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân hệ quả của việc Mị cắt đứt sợi dây vô
hình ràng buộc cuộc đời của mình. Thế Mị A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi.
Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá ít, còn
nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không sao kể xiết. Hai người rời bỏ Hồng Ngài
và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến…
ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Chính đã giúp Mị vượt lên trên sphận đen tối của nh. Mị cứu A Phủ
cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Hoài
đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng những
người phụ nữ Việt Nam nói chung. Hoài đã rất cảm thông xót thương cho số
phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm và chan
chứa yêu thương, Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim
Mị. tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên đó. Đồng thời qua tác phẩm, Hoài
cũng đã khẳng định được chân muôn đời: đâu áp bức bất công thì đó sự
đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật qua
đó tác phẩm này giúp ta hiểu được nhiều điều trong cuộc sống.
Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng tập Truyện Tây Bắc” nói chung, ta
hiểu sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong
cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ
lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm
“Truyện Tây Bắc” xứng đáng với giải nhất truyện ngắn giải thưởng do Hội nghệ
Việt Nam trao tặng năm 1954 1955. Vợ chồng A Phủ” thực sđể lại ấn tượng
tốt đẹp trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực giá trị
nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách
Tô Hoài.
Truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp độc giả cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ của người
phụ nữ trong hội phong kiến miền núi, từ đó giúp chúng ta ngày càng trân trọng
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
khát vọng của họ hơn. Đây quả một tác phẩm văn chương đích thực bởi đã góp
phần nhân đạo hóa m hồn bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn
“Đời thừa”.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 16
Vợ chồng A Phủ một truyện ngắn trong tập Truyện Tây Bắc của Hoài được giải
nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955. Tác phẩm ra đời từ
kết quả cuộc thâm nhập đời sống đồng bào các dân tộc miền núi y Bắc, kể về cuộc
đời khốn khó chăm chiều của người dân vùng cao khi chưa ánh sáng của Đảng.
Đọc Vợ chồng A Phủ, ta không thể quên được chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ
một chi tiết làm nên mọi giá trị tác phẩm. đúng như ai đó đã từng nói, khi cắt dây
cứu A Phủ, Mị đã tự cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà thông lí Pá Tra.
Câu chuyện về Mị, được bắt đầu từ một hình ảnh rất giàu sức gợi: “Ai ở xa về, có việc
vào nhà thống Tra, thường thấy một gái ngồi quay sợi bên tảng đá, cạnh
tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, quay sợi gai, thái cỏ ngựa, vải, chẻ củi hay ng nước
dưới khe lên, ấy ng cúi mặt, mặt buồn rượi”, chỉ với hai câu văn giản dị ấy thôi,
bản chất sự việc đã hiện lên khá nét. Câu văn cũng như dài thêm ra để độc giả lĩnh hội
một cách thấu đáo. Vị trí xuất hiện của Mị đã nói lên tất cả, ngồi quay sợi gai bên tảng
đá, cạnh tàu ngựa, thậm chí còn như gắn liền với chúng.
Mị vốn một gái con nhà nghèo “nghèo từ trong trứng”; cô trẻ giàu lòng yêu
đời, ham sống tài thổi sáo; Mcòn một gái chăm một đứa con hiếu
thảo… Nhưng, một thứ “nợ gia truyền” của người nghèo, cô phải “đi tù khổ sai” trong
nhà thống Tra, dưới hình thức làm dâu gạt Biết bao thân phận người dân miền
núi, đã bị trả giá bằng cả đời người như bởi hình thức cho vay nặng lãi.
Thời gian đầu, khi mới “nhà Tra”. Mị đau đớn, uất ức, phản quyết liệt. “Có
đến mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”. không thể chấp nhận làm thân phận lệ
cho nhà giàu. Nhưng, tất cả đã thành định mệnh Nàng Kiều của Nguyễn Du, trước khi
dấn thân vào cuộc đời ô nhục, cũng một lần nghĩ đến quyên sinh, mà cũng không thoát
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
khỏi kiếp đọa đày 15 năm đây, Mị còn khổ hơn, bởi món nợ vẫn còn đây, đổ lên đầu
bố già.
địa ngục trần gian nhà Tra, bao vất vả, cực nhọc nhất đổ lên đầu. Mấy năm sau
khi bố già qua đời, Mị cũng không nghĩ đến cái chết nữa, bởi vì “Mị quen cái khổ rồi.
Bây giờ Mị tưởng như mình cũng con trâu, con ngựa (…) biết việc ăn cỏ, biết đi
làm mà thôi”. Đời Mị chí là công việc nối tiếp nhau, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng cứ
thế làm đi làm lại: tết xong thì hái thuốc phiện, năm thì giặt đay, xe đay, cuối mùa thì
bẻ bắp… thêm vào sự đọa đày thể xác ấy còn ách áp chế về tinh thần tín, thần
quyền đã hỗ trợ rất đắc lực cho giai cấp thống trị. thực sự thứ “thuốc phiện tinh
thần” như lời Mác nói.
Không chỉ dừng lại đó, tầng sâu hơn ngòi bút Hoài n nêu lên một sự thực
đau lòng: con người bị áp bức, nếu cứ nhẫn nhục chịu đựng, kéo dài đến một lúc nào
đó, sẽ bị tê liệt cả tinh thần phản kháng. “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con
rùa nuôi trong xó cửa” thật không ở đâu mạng sống, nhân cách con người bị coi rẻ đến
thế! Cũng không đâu, con người lại tự mình coi rẻ mình một cách tuyệt vọng như
vậy. Mị cam chịu thân phận con rùa trong chỉ biết ngồi trong cái buồng kín mít,
trông ra cửa sổ vuông mờ mờ trăng trắng, “đến bao giờ chết thì thôi”.
Như đã nói phần đầu, Mị một tuổi trẻ hạnh phúc, một khát khao làm chủ cuộc
sống tính cách ấy, phẩm chất y không bao giờ chết, chỉ tạm thời bị đè nén xuống.
ngọn gió để thổi bùng lên đốm lửa trong lòng Mị, hoàn cảnh điển hình: mùa
xuân về trên vùng cao: “Hồng Ngài năm ấy, ăn tết vào lúc gió thổi cỏ gianh vàng ửng,
gió rét rát dữ dội”. Dầu trong thời tiết khắc nghiệt, mùa xuân về cũng đem đến cho
người dân vùng cao một niềm vui sống, được Sức sống của tạo vật con người như
bừng tỉnh: “trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra treo trên các mỏm
đá, xòe ra như con bướm sặc sỡ. Hoa thuốc phiện vừa nở trắng, lại đổi ra u đỏ au,
đỏ thẫm, rồi sang màu tím man mát. Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi
trước nhà…”Sức mạnh của ngòi bút nhân đạo Hoài không chỉ dừng lại tình cảm
xót thương Mị, sự tố cáo tính tàn bạo của giai cấp thống trị, còn chỗ nhìn ra
con người bên trong của nhân vật. Ông đã tìm sâu vào tận cùng của ý thức trong
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đáy sâu của tiềm thức nhân vật, cho thấy vẫn còn le lói chút ánh sáng, hơi ấm của
niềm ham sống, khát khao hạnh phúc, như lớp cho dày nguội lạnh vẫn còn chút than
hồng, lớp than ấy chỉ cần ngọn gió thoáng qua bùng lên. Hoài đã góp thêm vào
truyền thống nhân đạo trong nền văn học dân tộc một tiếng nói quyền năng sức
tái tạo riêng.
Hoàn cảnh ấy không thể tác động vào tâm hồn Mị. Trong các yếu tố “ngoại của mùa
xuân, phải kể đến tiếng sáo: “ngoài đầu núi lấp đã tiếng ai o gọi bạn đi chơi.
Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi…”. Như vậy, với Mị, tiếng sáo biểu
tượng lôi cuốn nhất của tình yêu, khát vọng ham sống. Trong không khí ấy Mlại
được kích động bởi men rượu: “Mị lén lấy ợu, cứ uống ực từng bát”. Cách uống
rượu ấy như báo trước sự nổi loạn mà chính Mị cũng chưa ý thức rõ: “Rồi say, Mị lịm
mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng (…), còn Mị thì đang sống về ngày trước”.
Bằng việc nhớ lại quá khứ, Mị đã vượt qua tình trạng sống “phi thời gian” lâu nay của
mình. Tiếp đó, lòng ham sống trong trỗi dậy mãnh liệt: “Mị thấy phơi phới trở lại”.
Phản ứng đầu tiên đến trong tâm trí Mị một ý nghĩ: “Nếu nắm ngón trong tay
lúc này, Mị sẽ ăn cho hết ngay, chứ không thèm nhớ lại nữa…” ý nghĩ về cái chết lúc
này, là sự phản kháng quyết liệt với hoàn cảnh.
Trong khi ấy, tiếng sáo gọi bạn tình cứ thôi thúc, quyến Mị. biểu tượng của
sự sống bấy lâu nay Mị đã quên, giờ đang trở lại. Tiếng sáo theo sát diễn biến tâm
trạng nhân vật. Tiếng sáo từ chỗ một sự việc của thực tại bên ngoài (lơ lửng bay
ngoài đường), đã trở thành sự hiện hữu của đời sống bên trong (rập rờn trong đầu).
Từ những chuyển biến trong suy nghĩ, Mị đã một hành động thật ý nghĩa “Mị đến
góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ vào đèn cho thêm sáng. Hành động này ý
nghĩa Mị đã thắp lên một ngọn đèn, soi rọi cuộc sống tối tăm triền miên của quá
khứ.
Giữa lúc lòng ham sống trỗi dậy mãnh liệt, cũng là lúc nó bị vùi dập một cách tàn bạo.
A Sử bước vào, thản nhiên xách ra một thúng sợi dây, trói đứng Mị vào cột nhà.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Suốt cái đêm bị trói đứng vào cột nhà ấy, Mị đã sống trong sự giằng xé mãnh liệt giữa
niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng thực tại tàn bạo, lạnh lùng. Lúc mới bị trói,
Mị vẫn còn như sống trong tâm trạng mê say với tiếng sáo ngoài kia. Mị như quên
mình đang bị trói, quên những đau đớn thể xác, đến nỗi trong giây phút khát khao
cuộc sống mãnh liệt, Mị đã “vùng bước đi”. Như thực tế phũ phàng vòng dây trói
đang thít chặt, dẫu mong ước nh liệt đến mấy, Mị cũng không vượt qua được. Hai
biểu tượng của ước thực tại hiện ra trong hai âm thanh trái ngược, tiếng sáo gọi
bạn tình tha thiết và tiếng chân ngựa đạp vào vách khô khan.
“Mị không nghe tiếng sáo nữa, chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách (…) Mị
thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”- thực tại phũ phàng đã bóp nghẹt những
khát vọng tươi sáng. Kết cục ấy nói lên rằng, chỉ những phản kháng tự phát, nhân
vật không tự giải thoát cho mình; đồng thời cũng hứa hẹn những cuộc nổi loạn
trong tương lai của nhân vật.
Sau đêm xuân bị trói đứng, tình cảm u của Mị phần trầm trọng. Trước cảnh A
Phủ bị trói đứng, lúc đầu Mị người hoàn toàn cảm, hồn, cô vẫn thản nhiên
thổi lửa tay. A Phủ cái xác chết đứng đây, Mị cũng thế thôi. Đôi mắt mở
trừng trừng của A Phủ chẳng gợi lên cho Mị một điều gì. Nhưng như đã nói đoạn
trên, khát vọng đi theo tiếng gọi tự do hãy còn đó hồn Mị. Không phải ngẫu nhiên,
hình ảnh ngọn lửa được tác giả lặp đi lặp nhiều lần trong một đoạn văn miêu tả tâm
nhân vật khá sâu sắc, tinh tế.
Nhưng, cái gì đã khiến Mị trở lại với con người thật của mình? Một lần trở dậy, “ngọn
lửa bập bừng sáng lên, Mị mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ : vừa mở, một dòng
nước mắt lấp lánh xuống hai đã xám đen lại”. Chao ôi! nước mắt. Cái giọt
đau, giọt khổ ấy đã làm Mị “chợt nhớ lại” việc Mị bị trói đứng năm trước, cũng nước
mắt chảy xuống miệng, xuống cổ không lau đi được; Mị lại nhớ đến người đàn đã
bị trói chết trong nhà này, và A Phủ chỉ đêm nay là chết thôi. Tết năm trước đã thế, lần
này, trí nhớ của Mị lại loé lên cách vô thức. Và như một phản ứng dây chuyền, nó nối
lại ba số phận. Mị không còn sống với ngọn lửa nữa. Lửa vạc đikhông thổi. Mị
chìm vào tưởng tượng. Mị nghĩ mình thể chết thay cho A Phủ. đã đứng lên
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
trong một ý thức chấp nhận sự hi sinh về mình: lấy con dao nhỏ cắt cho A Phủ. Đó
đỉnh cao của đời Mị cũng nơi tập trung giá trị nhân văn. Hành động của Mị, tuy
không thể đoán trước nhưng vẫn nằm trong sức sống nội tại nhân vật. Mị nguyện làm
rẫy, chịu khổ để trả nợ cho bố, đã toan chết để tìm sự giải thoát thì lẽ nào lại không
dám chết để cứu một con người vô tội?
Nhưng, tính cách Mị sự hợp lí, quy luật vẫn gây cho ta sự bất ngờ, ngạc nhiên
thú vị. Vừa mới nghĩ đến việc thể chết thay cho A Phủ, nhưng khi A Phủ chạy đi,
Mị đứng lặng trong bóng tối rồi cũng chạy theo. Một kết cấu chặt chẽ: Mị đã cứu A
Phủ, thì tại sao lại không tự cứu mình ? “hai người lẳng lặng đỡ nhau lao xuống
núi”.
Thực chất, quá trình Mị cắt dây trói và chạy theo A Phủ là một quá trình tự nhận thức:
Nhận thức tại hội n bạo, lạnh lùng. Mị cứu A Phủ bởi thấy sự bất công, phi
sắp giết chết một con người tội nhận thức “người” cũng để qua đó nhận thức,
soi sáng “mình” cho nên, thể nói, Mị cắt dây trói cứu A Phủ, cũng Mị đã tự cắt
dây trói buộc cô với nhà thống Tra. Điều đó hoàn toàn đúng với lí luận ng như
thực tiễn thời đại. ng đầu liên của tuyên ngôn các Đảng cộng sản F. Ăng ghen từng
khẳng định: “Lịch sử loài người lịch sử đấu tranh giai cấp, áp bức bóc lột của giai
cấp thống trị càng nặng nề, sự vùng lên đấu tranh càng mạnh mẽ.”
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 17
Vợ chồng A Phủ truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Hoài trong giai đoạn
sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nội dung kể về cuộc đời đầy biến cố
của đôi vợ chồng trẻ người Mông là Mị và A Phủ trong chế độ thực dân, phong kiến.
Nhân vật Mị một hình tượng nghệ thuật đặc sắc ý nghĩa khái quát cao, tiêu biểu
cho cuộc sống đau khổ, tủi nhục quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào
miền núi Tây Bắc. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm xuân với
những tình tiết chân thực cảm động đã thể hiện sức sống mãnh liệt cùng khao khát
tình yêu cháy bỏng của Mị người con gái xinh đẹp mà bất hạnh.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Mị mồ côi mẹ, ở với cha già. Vì đẹp người đẹp nết nên Mị được nhiều chàng trai trong
vùng để mắt tới. Tương lai của lẽ ra sẽ tốt lành, yên ấm, nhưng chỉ món nợ
truyền đời của cha mẹ Mị bị bắt về làm con dầu trừ nợ cho nhà thống Tra.
Tuổi xuân của Mị đã bị A Sử, gã con trai xấc xược và hung bạo tước đoạt, giày xéo.
Quãng đời Mị sống trong nhà thống chuỗi dài những đọa đày, tủi nhục. Tuy danh
nghĩa là con dâu nhà quan lớn nhưng thực chất Mị chỉ là đầy tớ, nô lệ, bị coi rẻ hơn cả
con trâu, con ngựa. Đau khổ, cực nhục đã cướp mất tuổi xuân của Mị, biến thành
kẻ nhẫn nhịn cam chịu. Lúc mới bị bắt về, Mị phản ứng quyết liệt, định ăn ngón
tự tử, nhưng rồi thương xót cha già, Mị không đành lòng chết. Đời Mị cứ thế lặng lẽ
trôi đi. Cuộc sống không còn ý nghĩa. Cô sống mà như đã chết. Đau khổ triền miên đã
làm cho Mị hóa thờ ơ, lạnh lùng. Mọi cảm xúc trong dường như đã chai lì. Tuy
nhiên, khát vọng sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Trong Mị luôn tồn tại hai con
người tưởng chừng đối lập: Con người bên ngoài lạnh lùng cảm con người bên
trong có sức sống âm thầm nhưng mãnh liệt.
Tác giả lấy khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm nền cho diễn biến tâm trạng của Mị.
Mùa xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn âm thanh, rất gần gũi với quãng đời hồn
nhiên, vui vẻ ngày trước của Mị: Trên đầu núi, các nương ngô, ơng lúa gặt xong,
ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái đỏ, tinh nghịch, đã đốt những
lều canh nương để sưởi lửa. Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa
xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ
nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió
rét rất dữ dội. Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi
trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ… Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, ời ầm trên
sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi.
Đoạn văn tả cảnh mùa xuân trên vùng núi cao Tây Bắc với những hình ảnh đặc sắc
sinh động đầy sức sống. Màu sắc sặc sỡ của những chiếc váy hoa của các gái
phơi trên các mỏm đá báo hiệu Tết đã đến gần. Tiếng ời ầm của đám trẻ con chơi
quay trên sân chơi trước nhà. Tiếng sáo thổi réo rắt rủ bạn tình đi chơi. Tiếng chó sủa
xa xa… Những đêm tình mùa xuân đã tới.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Sức sống tưng bừng của vạn vật mùa xuân đã làm cho tâm hồn Mị hồi sinh. Tâm trạng
Mị lúc này pha trộn giữa nhiều cung bậc cảm xúc: vui sướng đau khổ, tủi nhục đến
mức muốn chết khao khát sống. Những cảm xúc ấy đang trỗi dậy, cuộn xoáy, trào
dâng trong lòng Mị.
Trong lúc trai gái và trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn trên sân
chơi đầu bản thì Mị thiết tha bồi hồi khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ đầu núi vọng
lại. Mị nhẩm thầm bài hát quen thuộc mà thời con gái cô hay hát:
Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu.
Sau bao năm m lặng trong đau khổ, lẽ đây lần đầu tiên người con dâu gạt nợ
khe khẽ cất tiếng hát thầm.
Cảnh vui xuân nhộn nhịp đầu bản cảnh ăn Tết ồn ào trong nhà thống lí Tra đã
tác động mạnh tới tâm hồn Mị, khiến nhớ lại thời con gái chưa xa. Lúc đầu, Mị
hành động theo thói quen một cách thức: Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy
rượu, cứ uống ực từng bát. Mị uống rượu như uống nỗi tủi hận, cay đắng vào
lòng, hay Mị cố nh uống thế cho thật say để quên đi nỗi khổ? Tuy nhiên, hành
động ấy thể hiện một schuyển biến khác thường đang diễn ra trong tâm trạng người
con gái đáng thương.
Bi kịch bắt đầu khi ý thức về bản thân của Mị đang trỗi dậy. Mị say rượu lịm mặt ngồi
đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát Men rượu đánh thức nỗi nhớ về phần đời đã
qua: Mị đang sống về ngày trước. Tiếng sáo gọi bạn tình văng vẳng bên tai Mị. Đấy
tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Dường như lúc
này, Mị không còn con dâu gạt nợ nhà thống Pa Tra nữa gái xinh đẹp
đang uống rượu bên bếp lửa thổi sáo: Mị uốn chiếc trên môi, thổi cũng hay
như thổi sáo. Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lòng Mị: Mị thổi sáo giỏi…
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Hồi tưởng về mùa xuân
tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy con người thật của Mị đang hồi sinh. Khát
vọng sống như ngọn lửa đang bừng cháy trong tâm hồn Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị rất phức tạp: đang bị giằng xé bởi mâu thuẫn giữa thân
phận túng của người con dâu gạt nmong muốn được tự do đi chơi Tết của
gái đang khao khát tự do tình yêu. Liệu Mdám cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang
thít chặt lấy số phận mình đđến với những cuộc chơi vui vẻ, với tiếng sáo gọi bạn
tình réo rắt du dương?!
Mải chìm đắm trong quá Khứ nên Mị tạm quên hiện tại: ợu đã tan lúc nào.
Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.
Mãi sau, Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi Mị từ từ bước vào
buồng. m trạng Mị phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những
đêm Tết ngày trước. Mị nhận ra rằng mình vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi.
Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy trong lòng khiến Mị càng thêm một phẫn uất
trước tình cảnh tủi nhục của mình. Bao nhiêu người có chồng mà vẫn đi chơi ngày Tết
đấy thôi. A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Mị muốn ăn
ngón cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Uất ức, nước mắt Mị ứa ra. Tiếng
sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường :
Anh ném pao, em không bắt,
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
Mị muốn quên thời con gái ngày trước mà không sao quên được. Tiếng sáo cứ lửng lơ
trong đầu khiến cho Mị thiết tha bồi hồi.
Khi A Sử bất ngờ vào buồng để thay áo mới, tiếp tục đi rình bắt thêm con gái nhà
người ta đem về làm v; Mlặng lẽ, thản nhiên xắn thêm miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn
cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo. A Sử nhìn Mị, Mị
không thèm nói một lời. Những hành động “nổi loạn” diễn ra trong khi tiếng sáo đang
rập rờn trong đầu Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho Mị một sức mạnh mới,
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
khơi gợi khao khát yêu đương hạnh phúc. Khi với tay lấy váy hoa… Mị đã thực
sự sống lại thời con gái với bao ước mơ tươi đẹp.
Mị đã bừng tỉnh; quá khứ, hiện tại đan xen trong tâm hồn Mị. Hiện tại thì tăm tối, ngột
ngạt, tiếng sáo gọi bạn vẫn lửng bay ngoài đường, đánh thức quá khứ đẹp đẽ
chưa xa.
Những hành động khác thường của Mị đã bị A Sử trấn áp phũ phàng. Sau câu hỏi
ngạc nhiên và giận dữ: Mày muốn đi chơi à ?, A sử trói Mị bằng cả một thúng sợi đay,
quấn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Không một
dòng nào miêu tả thái độ phản kháng của Mị. Suốt từ đầu đến cuối, Mị chỉ im lặng,
âm thầm cam chịu. Tuy vậy, ẩn chứa bên trong lại một Mị hoàn toàn khác, một
Mị đang say sống với những kỉ niệm tình yêu. A Sử chtrói buộc được thể xác
chứ không thể trói buộc được tâm hồn Mị.
Miêu tả diễn biến tâm trạng hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân, Hoài
dường như đã nhập thân vào nhân vật. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không
biết mình đang bị trói. Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị. Tai Mị vẫn nghe tiếng
sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đảm chơi. Tuy Mị chưa giải thoát được
thể xác nhưng Mị đã giải thoát được tâm hồn: Lòng Mị bồi hồi theo tiếng sáo: Em
không yêu, quả pao rơi rồi, Em yêu người nào, em bắt pao nào… Những vết dây trói
đau nhức đưa Mị trở vvới thực tại đau đớn, khổ nhục. Mị vùng bước đi. Nhưng tay
chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ n nghe tiếng chân
ngựa đạp vào vách… Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.
Mị đang sống với con người bên trong của mình: Chừng đã khuya… Mị nín khóc, Mị
lại bồi hồi nhớ đến thời điểm trai bản đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra
rừng chơi. Lúc này, thực tại quá khứ cứ đan xen vào nhau, giằng tâm hồn Mị.
Càng nhớ tới kỉ niệm cũ, Mị càng xót xa, đau khổ, phẫn uất trước thực tại phũ phàng :
Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức.
Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc
mê, lúc tỉnh. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Mị bàng hoàng tỉnh… Không một tiếng động. Mị thương những người đàn khốn
khổ sa o nhà quan… Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu Hồng Ngài thì một đời
con người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người
ta vẫn kể: Đời trước, nhà thống lí Tra có một người trói vợ trong nhà ba ngày rồi
đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Nhớ thế, Mị squá, Mị cựa quậy, xem mình
còn sống hay chết, cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt.
Như thế là cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành. Mị không thể thoát khỏi địa
ngục trần gian là nhà bố con tên thống lí, nhưng Mị không còn là con ngựa, con rùa lùi
lũi nuôi trong xó cửa nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ
tự do. Cuộc trỗi dậy ấy như một đợt sóng dâng lên rồi nhanh chóng tan ra, chưa
làm thay đổi cuộc đời Mị nhưng những đợt sóng ngầm của cảm xúc đến lúc nào đó sẽ
tuôn trào mãnh liệt bằng chứng hành động Mị liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ
cùng anh trốn khỏi Hồng Ngài.
Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị cuốn
hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm tàng
không một thế lực tàn ác nào vùi dập được. Không gian, thời gian, giọng kể chuyện
của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của tâm trạng Mị. Hoài đã dẫn dắt
người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa! Đoạn
văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân văn, góp phần đậm
tính cách nhân vật Mị; thể hiện một cách chân thật cảm động giá trị hiện thực
tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 18
Hoài thành công trong "Vợ chồng A Phủ" không chỉ do vốn sống, tình cảm sống
của mình còn do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa. Trong "Vợ chồng
A Phủ", Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật đáng chú
ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời.
Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm
hành động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá
trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính hình ảnh của
gái "dù làm bất cứ việc gì, ta cũng cúi mặt, mặt buồn ời rượi". Đó nét tâm
của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi
kịch. Sở Mị nét tính cách ấy do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị A
Sử. Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình
sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân nữa chính do uy quyền, thần quyền, đồng tiền
của nhà thống Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ. Mang tiếng con
dâu của một người giàu nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ là một kẻ lệ không hơn
không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng mấy tháng trời từng có ý
định ăn nắm ngón kết thúc cuộc đời mình. Thế nhưng "sống lâu trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi". Chính thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim
của Mị dần chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên của nó.
Song song với nét tính cách đó lại tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,
mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thể hiện
trong đêm mùa xuân.
Trong đêm a xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm
khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo
quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài t người đang thổi rồi Mị uống rượu nhớ lại kỷ
niệm đẹp thời xa xưa... Mị ý thức được về bản thân về cuộc đời rồi Mị muốn đi
chơi. Nhưng sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợi dây y
chỉ thể "trói" được thân xác Mị chứ không thể "trói" được tâm hồn của một gái
đang hoà nhập với mùa xuân, với cuộc đời. Đêm ấy thật một đêm ý nghĩa với
Mị. Đó là đêmthực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ như
một cái xác không hồn. Đó một đêm vượt lên uy quyền bạo lực đế sống theo
tiếng gọi trái tim mình.
Sau đêm a xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn
đề này, Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục Mgánh chịu nlớp tro tàn phủ
khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. chỉ cần một luồng gió mạnh đủ
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
sức thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy giúp Mị vượt
qua cuộc sống đen tối của mình. Giá trị nhân đạo của tác phẩm ngời lên ở chỗ đó.
cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính những đêm mùa đông dài buồn
trên núi rừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, thế đêm nào
Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa để thổi lửa tay. Trong những đêm đó Mị gặp A Phủ
đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa
tay "dù A Phủ cái xác chết đứng đó cũng thế thôi". Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ
trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết một việc m bình thường
nhà thống Tra ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến. Hay bởi
Mị "sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau
khổ của người khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả
rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để tay. Lửa cháy sáng, "Mị mắt trông
sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh xuống hai
hõm đã xám đen lại". Đó dòng nước mắt của một kẻ lệ khi phải đối mặt với
cái chết đến rất gần. Chính "dòng nước mắt lấp lánh ấy" đã m tan chảy lớp băng giá
lạnh trong lòng Mị. Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa
xuân trước Mcũng bị A Sử trói đứng thế kia, nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống
miệng, xuống cổ không biết lau đi được. Mị chợt nhận ra người y giống mình về
cảnh ngộ, những người cùng cảnh ngộ rất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ lại
những chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, "chúng bắt trói đến chết người đàn
ngày trước cũng trong cái nhà này". trí giúp Mị nhận ra "Chúng thật độc
ác". Việc trói người đến chết còn các hơn cả thú dữ trong rừng. Chỉ bị hổ ăn mất
một con một người thanh niên khoẻ mạnh, siêng năng, say sưa với cuộc đời đã
phải lấy mạng mình thay cho nó. Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ không bằng
một con vật. dẫu ai phạm tội như A Phủ cũng bị xử phạt như thế thôi. Nhớ đến
những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân phận của
mình: "Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi t chỉ còn biết chờ
ngày xương đây thôi". Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ "có chừng này chỉ
đêm nay thôi người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Người kia việc
phải chết như thế. A Phủ.... Mị phảng phất nghĩ như vậy". Thật sự, chẳng
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
do bọn thống Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò! Trong
đầu Mị bỗng nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn và chính Mị sẽ là người chết thay cho
A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó. Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ, sự suy tưởng
của Mị sở của nó. Cha con Tra đã biến Mị từ một con người yêu đời, yêu
cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con dâu gạt
nợ, một kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn bà ngày trước đến
chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử với Mị như thế ư? Như vậy, chứng kiến
"dòng nước mắt lấp lánh" của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn biến phức tạp. Mị thông
cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, trí giúp
Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước số phận của mình
rồi Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái cảnh mình bị trói đứng...
Một loạt nét tâm ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây
cởi trói cho A Phủ. Đó một việc làm táo bạo hết sức nguy hiểm nhưng p
hợp với nét tâm của Mị trong đêm mùa đông này. Sau khi cắt dây cởi trói cho A
Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên
một tiếng "đi ngay" rồi Mị nghẹn lại. A Phvùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong
bóng tối. Ta thể hình dung được nét tâm lí ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này.
Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay đây chờ chết?. Thế
cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống Mị vụt chạy theo A Phủ.
Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi. Bước chân của Mị như đạp đổ uy quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao
nhiêu năm qua. Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên. Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu
năm câm nín: "A Phủ. Cho tôi đi! đây thì chết mất". Đó lời nói khao khát sống và
khát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn
đau trái tim bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân - hệ quả của việc Mị cắt đứt sợi dây
hình ràng buộc cuộc đời của mình. Thế Mị A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi.
Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài - một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá ít, còn
nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không sao kể xiết. Hai người rời bỏ Hồng Ngài
và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến...
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Chính đã giúp Mị vượt lên trên sphận đen tối của nh. Mị cứu A Phủ
cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Hoài
đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng những
người phụ nữ Việt Nam nói chung. Hoài đã rất cảm thông xót thương cho số
phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm và chan
chứa yêu thương, Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim
Mị. tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên đó. Đồng thời qua tác phẩm, Hoài
cũng đã khẳng định được chân muôn đời: đâu áp bức bất công thì đó sự
đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật qua
đó tác phẩm này giúp ta hiểu được nhiều điều trong cuộc sống.
Với truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" nói riêng tập "Truyện Tây Bắc" nói chung, ta
hiểu sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong
cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ
lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm
"Truyện Tây Bắc" xứng đáng với giải nhất truyện ngắn - giải thưởng do Hội nghệ
Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955. "Vchồng A Phủ" thực sđể lại ấn tượng
tốt đẹp trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực giá trị
nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách
Tô Hoài.
Đối với riêng em, truyện "Vợ chồng A Phủ" giúp em cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ
của người phụ nữ trong hội phong kiến miền núi, từ đó giúp em ngày càng trân
trọng khát vọng của họ hơn. Đây quả là một tác phẩm văn chương đích thực bởi đã
góp phần nhân đạo hoá tâm hồn bạn đọc nNam Cao đã quan niệm trong truyện
ngắn "Đời thừa".
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 19
Hoài nhà văn sức sáng tạo bậc nhất trong nền văn học Việt Nam hiện đại với
gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự
truyện… “Vợ chồng A Phủ” được xem truyện ngắn đặc sắc nhất trích từ tập
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Truyện Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” đã khắc họa thành công bức tranh hiện thực của
người dân miền núi ới ách thống trị của bọn thực dân nửa phong kiến. Đồng thời,
tác giả cũng thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc khi mở đường giải thoát cho thân phận
hai kẻ lệ bất đắc Mị A Phủ. Trong đó, diễn biến tâm trạng của Mị trong
đêm cởi trói cho A Phủ đã để lại cho người đọc những ấn tượng sâu đậm nhất.
Trước tiên, chúng ta cần khái quát lại nội dung của truyện. “Vchồng A Phủ” xoay
quanh cuộc đời của hai nhân vật chính Mị A Phủ. Đó hai con người trẻ trung,
giàu sức sống, yêu đời và tài năng nhưng chẳng may lại trở thành nô lệ, mang lấy kiếp
trâu ngựa, bị áp bức bởi bọn thực dân phong kiến mà điển hình ở đây là gia đình thống
Tra. Mị trước khi làm dâu gái xinh đẹp, những ngày Tết “trai đến đứng
nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”, hiếu thảo “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô,
con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”, tài năng
“Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi”. Còn A Phủ tuy chịu mất mát từ nhỏ “Anh của A Phủ,
em A Phủ chết, bố mẹ A Phủ cũng chết. Còn sót lại một mình A Phủ” nhưng lại
bản lĩnh hơn người “không chịu dưới nh đồng thấp”. Bên cạnh đó, A Phủ còn
chàng trai khỏe mạnh, tài giỏi “đã biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn
tót rất bạo”, “A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa, con gái trong làng nhiều người
mê”…. Mị món nợ gia đình trở thành con dâu gạt nợ. A Phủ tội đánh A Sử
trở thành lệ. Hai con người lương thiện phải chôn vùi cuộc đời tươi trẻ của
mình dưới gầm trời nhà thống lý. Trong đêm tình mùa xuân, Mị đã tỉnh lại quá khứ
tươi đẹp khi xưa nhờ men rượu tiếng sáo. A Phủ để mất một con bị bắt
trói đứng nhiều đêm liền. Trước tình cảnh đó, ban đầu Mị dửng dưng, cảm. Dần
dần, lòng thương người trỗi dậy, Mị quyết định cắt dây cởi trói cho A Phủ. thể
thấy, diễn biến m trạng của nhân vật Mị đã được Hoài miêu tả một cách sinh
động, tài hoa.
Trước đêm cởi trói cho A Phủ, Mị gái vô cảm. Như chúng ta đã biết, sau khi về
làm dâu gạt nợ, thực chất là con không công nhà thống lý, Mị bđày đọa về thể c
và tước đoạt về linh hồn. Tô Hoài đã nhiều lần so sánh hình ảnh Mị với loài vật không
hơn không kém “Bây giờ Mị tưởng mình cũng con trâu, mình cũng con ngựa,
con ngựa phải đổi cái tàu ngựa nhà này đến cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”, “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn con gái nhà này tvùi vào việc làm cả đêm lẫn
ngày”, “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi i như con rùa nuôi trong cửa”… Sự
chai lì cảm xúc đã in hằng lên gương mặt xinh tươi ngày trước đến mức Mị chẳng còn
màng đến cái chết nữa bởi “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Phải chi Mị còn
muốn tự tử, phải chi Mị còn đau đớn bởi sự bất công, đày đọa của cuộc đời này thì ít
ra, ta còn thấy Mị còn sót lại chút lí tưởng sống. Đằng này, Mị gần như từ bỏ, gần như
buông xuôi, gần như chấp nhận sự phi lí, bất nhân của cuộc đời như một lẽ thường
hằng. Đến đêm tình mùa xuân đến, sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy nhưng lại
nhanh chóng bị dập tắt bởi sự bạo tàn của A Sử “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng
trói hai tay Mị”. Bị trói đứng cả đêm nhưng Mị vẫn nghe hơi rượu, nghe tiếng sáo, vẫn
giật mình cựa quậy khi nhớ câu chuyện rùng rợn ngày trước “ở nhà thống lý Pá Tra có
một người trói vợ trong nhà rồi đi chơi, khi vnhìn đến thì vợ chết rồi”. Ý thức về sự
sống trỗi dậy nhưng vẻ còn quá yếu ớt để đòi hỏi một sự giải thoát, một cuộc cách
mạng.
Gặp A Phủ bị gia đình thống lý Pá Tra trừng phạt tàn nhẫn trói đứng ngoài sân nhiều
đêm liền nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, tay “nếu A Phủ cái xác chết đứng
đấy, cũng thế thôi”. Than ôi! Còn sự nhẫn tâm nào hơn! Mị từ gái vui vẻ, yêu đời
nay trở thành kẻ lạnh lùng, cảm. Trước những người cùng cảnh ngộ, Mị chẳng còn
đủ nước mắt để xót thương. Lúc ấy, chỉ còn Mị với ngọn lửa vô tri vô giác ngoài kia.
Trong lúc cởi trói cho A Phủ, tâm trạng Mị chuyển hóa từ vô cảm đến đồng cảm. Mị
hồ thấy tội, thấy thương cho A Phủ. Mị đặt ra nghi vấn cho kiếp lệ chàng
trai bất hạnh kia phải gánh lấy. Mị nhớ đến đời mình như một điều tất yếu, một sự liên
hệ giữa những người cùng gánh lấy cuộc đời bi kịch, cùng là những con người thấp cổ
bé họng. Họ đã cam chịu bấy lâu nay, đã bị giày xéo thể xác lẫn linh hồn.
Chi tiết đánh dấu sự chuyển biến tâm của Mị giọt nước mắt của A Phủ “Ngọn lửa
bập bùng sáng, Mị mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng
nước mắt lấp lánh xuống hai hõm đã xám đen lại”. Lòng nhân đạo trong Mị
bừng tỉnh, Mị nhận ra tội ác của kẻ thù, xót thương cho tình cảnh của người tội
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
“Trời ơi, bắt trói đứng người ta cho đến chết, bắt mình cũng chết thôi”, “chúng
thật độc ác”, “cơ chừng này chỉ đêm mai người kia chết, chết đau, chết đói, chết
rét, phải chết”, “người kia việc phải chết thế”…. Mị cảm ngày trước giờ
nhận ra sự phi lý trong kiếp đọa đày.
Từ đó, lòng thương người trong đã âm thầm mạnh mẽ lớn lên trong Mị, đưa Mị đến
một quyết định táo bạo: cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mị lấy con dao nhỏ cắt lúa, cắt
nút dây mây”.
Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị bắt đầu hiện thực hóa cuộc lội ngược dòng ý
thức nhân. Sự sống cái chết gần trong tấc gang, buộc Mị phải thực sự đối đầu
với sự lựa chọn. Hoặc trở thành cái xác thay thế cho A Phủ, hoặc mạo hiểm làm
một cuộc giải thoát “Mị đứng lặng trong ng tối”. Cuối cùng, sức sống tiềm tàng
khao khát tự do đã chiến thắng “Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn
băng đi”. Bước chân của Mị bây giờ không sự đàn áp nào của cường quyền, thần
quyền ngăn cản nổi “Ở đây thì chết mất”. Qua hành động chạy theo A Phủ, Hoài
đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc nhất, thể hiện tiếng nói cứu lấy
con người từ trong tận cùng đày ải, đau thương “Người đàn chê chồng đó vừa cứu
sống mình”.
Thông qua ba quá trình diễn biến tâm bản: trước, trong sau khi cắt dây cởi
trói, Tô Hoài đã thể hiện được tài năng của bản thân thông qua ngòi bút khắc họa nhân
vật. Từ ngoại hình đến tính cách, chân dung Mị A Phủ hiện lên sinh động và mang
đậm màu sắc của người dân lao động vùng cao Tây Bắc. Đồng thời, người đọc còn
được thấy sự phản kháng, tranh đấu, vượt thoát khỏi cuộc sống tăm tối để tìm đến
tự do, hạnh phúc trong chặng đời về sau.
Tóm lại, diễn biến m trạng trong đêm cởi trói cho A Phủ mang tính chuyển biến
mạnh mẽ, đánh dấu một cuộc lội ngược dòng táo bạo. Qua đó, ta thấy được con đường
giải thoát, niềm tin tưởng của các nhân vật trong tác phẩm của nhà văn Hoài
nói riêng và các nhà văn sau cách mạng nói chung.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 20
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Hoài nhà văn hiện thực nổi tiếng từ trước cách mạng tháng Tám. Ông một
người vốn hiểu biết phong phú về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau
trên đất nước ta. “Vợ chồng A Phủ” là một trong ba tác phẩm được in trong tập truyện
Tây Bắc tác phẩm được giải Nhất giải thưởng hội Văn nghệ Việt Nam từ 1954
1955. Đó kết quả của chuyến đi ng bộ đội vào Tây Bắc năm 1952. Trong truyện
ngắn, Hoài không chỉ thành công trong việc xây dựng cốt truyện còn thành
công trong việc khắc họa diễn biến tâm trạng nhân vật Mị. Điều này được thể hiện
nét qua cảnh cởi trói.
Mị vốn một gái vùng cao trẻ trung, xinh đẹp tài hoa nhưng món nợ truyền
kiếp, Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà Thống Lí Pá Tra. Vì vậy, Mị phải từ bỏ tuổi
thanh xuân, phải sống một cuộc sống bị đọa đày về cả thể xác và tinh thần. Mị đã từng
muốn tìm đến cái chết với nắm ngón trong tay nhưng Mị không thể chết. Nếu Mị
chết, cha Mị sẽ khổ, sẽ không thể trả được món nợ cho nhà Thống Lí. Mị đành chấp
nhận quay trở lại nhà Thống để làm con dâu gạt nợ, sống kiếp đời lệ, tủi nhục,
bất hạnh.
Tưởng như những nỗi đau đớn, đày đọa vthể xác tâm hồn đã khiến cho Mị trở
nên thờ ơ cảm nhưng Mị đã khiến người đọc không khỏi ngỡ ngàng khi cởi
trói cho A Phủ. Hành động cởi trói ấy thực shành động đầy bất ngờ đột ngột.
bất ngđột ngột khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã một thái độ
dửng dưng, không chút động lòng. Đối diện với một con người đang đứng trên bờ vực
cái chết, Mị vẫn thản nhiên "thổi lửa, tay”. Mị còn tự nghĩ A Phủ nếu “cái xác
chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Mị hoàn toàn cảm, thờ ơ trước cảnh A Phủ bị trói.
Đây cũng một diễn biến tâm bình thường, hợp lí. hợp bởi Mị đã lâu
trong khổ đau, đã chịu bao đày đọa về thể xáctinh thần. Cái cuộc sống ở nhà thống
lí Pá Tra đã làm bào mòn đi tâm hồn Mị. Mị đã bị liệt đi mọi cảm xúc, ý thức, nhận
thức, Mị trở nên cảm, thờ ơ với nỗi đau của chính mình cả nỗi đau của người
khác. Hơn thế nữa, cảnh trói người, đánh người cũng chẳng còn là xa lạ ở nhà thống
Tra. diễn ra một ch thường xuyên, hằng ngày, hằng giờ. Cuộc sống của
những con người nhà thống đầy cực, đắng cay đày đọa. Chính vậy họ
chẳng còn thể đồng cảm, quan tâm đến người khác. Thậm chí Mị còn đặt ra giả
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
thiết nếu A Phủ trốn được thì Mị sẽ phải chịu trói thay cho A Phủ. Mị đã tự suy xét
cho tình cảnh của mình nếu cha con nhà thống biết được A Phủ đã trốn thoát. Msẽ
phải thế chỗ cho A Phủ Mị sẽ phải chết trên cái cọc ấy”. ai thể dũng cảm
đối mặt với cái chết. Khi tính mạng bị đe dọa, mấy ai có thể nghĩ cho người khác hay
họ sẽ chỉ lo lắng cho chính bản thân mình làm sao để có thể sống sót, làm sao để
không bị liên lụy. Đây là phản ứng hết sức bình thường của con người. Và ngay cả sau
khi đã cởi trói cho A Phủ, Mị vẫn “đứng lặng trong bóng tối”. Không ai ngờ Mị sẽ cắt
dây cởi trói cho A Phủ chính bản thân Mị cũng vậy. chỉ một hành động nhất
thời bộc phát mà chẳng có chút suy tính, nghĩ ngợi. Chính vì vậy mà nó mang đầy yếu
tố bất ngờ và đột ngột.
Đột ngột bất ngờ vậy, nhưng hành động cởi trói cho A Phủ của Mị cũng một
hành động đầy tất yếu, logic. tất yếu bởi phù hợp với diễn biến tâm nhân
vật cùng kết cấu truyện. Trong ánh lửa bếp bập bùng, Mị đã thấy được “một dòng
nước mắt lấp lánh xuống hai hõm đã xám đen lại" của A Phủ. Đó giọt nước
mắt của một người đàn ông mạnh mẽ, gan góc, trượng nghĩa nhưng lại đang cận kề
với cái chết - giọt nước mắt của sự bế tắc bất lực. Đồng thời thể hiện được
khát vọng tự do, khát vọng sống, mãnh liệt của kẻ lệ đang cách cái chết rất gần.
Chính giọt nước mắt y đã chạm đến sâu thẳm trong tâm hồn Mị, làm tan chảy lớp
băng giá lạnh trong ng Mị thay đổi, Mị đã trỗi dậy tình thương để biết thương
mình. Hoài các nhà văn nhân đạo luôn quan niệm nước mắt luôn sức mạnh
cảm hóa thanh lọc tâm hồn con người, giúp con người hướng thiện sống trong
tình yêu thương. Đây không chỉ quan niệm đã trở thành một triết mang ý
nghĩa nhân đạo sâu sắc của Hoài. tình thương, Mị sẽ những chuyển biến to
lớn về tình cảm và hành động.
Mị nhớ lại đêm a xuân trước Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, nhiều lần khóc
nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không lau đi được. Mị thấy thương chính bản
thân mình. Thương cho mình đã phải chịu bao đắng cay, tủi nhục, thương cho cái số
phận, cho cái kiếp sống của mình. Để rồi khi đã biết thương mình tMị lại thương
đến những con người cùng cảnh ngộ, số phận. Đây thể nói một quy luật tình
cảm rất phù hợp với tâm lí, tính cách của con người bởi chỉ khi ta biết thương mình thì
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
ta mới biết thương người. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng khiếp trước kia Mị
thấy thương cho những người đàn cùng cảnh ngộ: “chúng bắt trói đến chết
người đàn ngày trước cũng trong cái nnày”. Những người đàn y số
phận và cuộc đời bất hạnh, tủi nhục như Mị. Vậy nên Mị thương xót đồng cảm cho
những người đàn nhà thống Tra cũng điều dễ hiểu. Hoài thực sự chứng
tỏ là một nhà văn tài hoa khi hiểu rõ quá trình vận động của tâm lí, tính cách, tình cảm
của nhân vật. Chính tình thương ấy đã giúp Mị nhận ra “chúng thật độc ác”. Sau
bao tháng ngày câm lặng, chịu đựng những đày đọa, đắng cay Mị đã nhận ra bản chất
độc ác nhân của nthống Tra. Trước kia, Mị sống trong đau khổ, cực
nhưng chưa lần nào Mlên tiếng phản kháng, đấu tranh vậy giờ đây cái tiếng nói
tố cáo đã được cất lên. Một lời kết tội, tố cáo đanh thép đầy căm phẫn của người trong
cuộc. Một lời kết tội ngắn gọn nhưng đã chứa đựng bao nỗi niềm cả những tội ác
của cha con thống đã gây ra. Đây thể nói kết quả tất yếu sao bao năm tháng
đọa đày.
Tất cả những điều này đã dẫn đến hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ. Mị “rút
dao” cởi trói, Mị thì thào một tiếng “đi ngay”. Một chuỗi hành động diễn ra một cách
gấp gáp, quyết liệt, liều lĩnh, vừa đầy hồi hộp, vừa đầy lo sợ. Nhưng hành động cởi
trói ấy không chỉ đơn thuần hành động giải phóng cho A Phủ mà n hành
động Mị tự cởi trói cho chính cuộc đời mình. Mị đã giải phóng chính mình khỏi
tưởng thần quyền cường quyền - điều đã giam hãm cuộc đời Mị. Mị giải thoát
cho A Phủ cũng giải thoát cho chính mình. Hành động cởi trói chính kết quả của
sự dồn tụ bao năm căm phẫn những đau đớn Mị đã phải chịu đựng nhà thống lí.
Đây hành động tất yếu, đỉnh điểm cho một sức sống tiềm tàng, một khát vọng tự
do mãnh liệt cao đẹp. Đồng thời còn phản ánh rõ một quy luật muôn thuở: áp
bức thì đấu tranh. thể nói, hành động cởi trói phù hợp với tính cách, phẩm chất
của nhân vật Mị. Trong Mị đã sẵn một sức sống tiềm tàng, một ng thương người,
một sự phản kháng đối với cha con nhà thống lí. Tất cả đang chờ thời để được gợi
mở, bộc phát.
Cảm ơn nhà văn Hoài đã đưa đến cho người đọc một áng văn hay đến tuyệt diệu
như thế này!
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 21
Tô Hoài một nhà n lớn, một tác giả lớn của nền văn học Việt Nam với gia tài các
tác phẩm đồ sộ bao gồm nhiều thể loại khác nhau từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện
dài, hồi ký, tiểu luận, kịch bản phim,… Trong hơn 60 năm cầm bút miệt mài lao
động, chiến đấu Tô Hoài xứng đáng được vinh danh là một trong số những tác giả tiêu
biểu đóng góp to lớn trong sự đột phá, phát triển của nền văn học hiện đại. Đối với
Hoài “Viết n một quá trình đấu tranh để nói lên sự thật. Đã sự thật thì
không tầm thường, cho phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”, thế
nên ông một người kính nghiệp lắm viết cái cũng ưng tìm tòi, khám phá, thích
viết những cái có thật trong thực tế, những ông đã từng trải nghiệm, biết đến. Chính
bởi cái phong cách sáng tác tỉ mỉ, chuyên cần ấy việc thích nghi với điều kiện của
từng vùng đất khác nhau cũng trở nên dễ dàng hơn với Hoài, đồng thời cũng nh
thành nên trong tâm hồn tác giả những xu hướng sáng tác mới. Tiêu biểu như đề tài về
Tây Bắc những con người nơi đây, phải nói rằng thật không dễ dàng để một tác
giả miền xuôi thể viết ra những câu chữ mang đậm phong vị miền núi như vậy.
Nhưng với Hoài thì khác, ngoài Nội mảnh đất thân thương đã đi sâu vào máu
thịt thì có lẽ vùng Tây Bắc là mảnh đất mà ông tha thiết hơn cả, nói như Chế Lan Viên
“Khi ta chỉ nơi đất ở/Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. Chúng ta thể thấy
điều ấy trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài, đặc biệt là trong tác phẩm Vợ chồng A
Phủ, phải nói Tô Hoài đã dành một tình cảm rất đặc biệt cho các dân tộc miền núi phía
Bắc, trân trọng, yêu thương cảm thông sâu sắc. lẽ những tình cảm ấm nồng
ấy mà cái cách Tô Hoài miêu tả nội tâm của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ và
giải cứu cuộc đời mình cũng trở nên sâu sắc và ấn tượng vô cùng.
Nền văn học Việt Nam trước cách mạng sau cách mạng của Việt Nam ta từ trước
tới nay, có thể nói một trong những đề tài phổ biến nhất chính đề tài người nông
dân cùng khổ dưới chế độ thực dân phong kiến. như Nam Cao với Lão Hạc, Chí
Phèo, Nguyễn Công Hoan với Tinh thần thể dục 1, 2, Kim Lân với Làng, Vợ nhặt,
Ngô Tất Tvới Tắt đèn,... Thế nhưng đến với Hoài người ta lại nhìn ra một màu
sắc khác đề tài vốn xưa này, ấy số phận của những con người trên rẻo cao Tây
Bắc dưới sự thống trị của thần quyền cường quyền, cụ thể đó hình tượng
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
người phụ nữ. Mị một gái con nhà nông dân món nợ truyền kiếp với nhà
thống Tra từ đời cha mẹ Mị, rồi cuối cùng phải chịu làm vợ lẽ cho con trai
của nhà đó là A Sử. Mang tiếng làm vợ cho nhà giàu có nhất vùng thế nhưng cuộc đời
của cô lại là một chuỗi ngày bi kịch và khổ đau. Mị không có hạnh phúc, Mị phải sống
những tháng ngày như địa ngục, Mị muốn ăn ngón rồi chết quách đi, thế nhưng Mị
lại không thể chết, bởi cô chết rồi món nợ của cha ai sẽ trả. Đến khi cha Mị đã mất thì
Mị lại không còn thiết tha đến việc chết nữa bởi “ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen
khổ rồi. Bây giờ Mỵ tưởng mình cũng con trâu, mình cũng con ngựa. Con ngựa
chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm thôi”. Mị sống ới danh phận con dâu gán nợ nhưng
thực tế làm lệ suốt kiếp cho nthống lý Tra, phải làm lụng quanh năm suốt
tháng quần quật không ngày nghỉ ngơi. Đến độ Mị cảm thấy mình không còn con
người nữa bởi “Con ngựa, con trâu làm lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai cỏ,
đàn con gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả ngày”, đắng cay đến cùng cực. Cuộc
đời của Mị lầm lũi giống như con rùa trong cửa, im lặng và túng, trơ lì trong lớp
mai dày vô tri vô giác, không thiết tha đếm xỉa gì cuộc đời này nữa.
Cứ ngỡ rằng cái tâm hồn vốn chai sạn cái khổ ấy đã chết hẳn, thế nhưng cuộc đời
của Mị lại lần nữa được sống lại, sống lại những cảm xúc của một người con i đang
độ xuân sắc, xinh đẹp tài thổi sáo. Đêm tình mùa xuân ấy, Mị nghe thấy tiếng
sáo thổi của ai đang gọi bạn, đã làm sống dậy trong lòng Mị những ký ức xa xăm thuở
Mị còn con gái, với tiếng sáo say lòng người “có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày
đêm thổi sáo đi theo Mỵ hết núi này sang núi khác”. Tiếng sáo lảnh lót mùi mẫn văng
vẳng trong đêm tối, khiến Mị thấy thổn thức, rồi Mkhóc, nước mắt Mị ứa ra từng
hàng, chẳng biết đã từ bao lâu rồi Mị không khóc như vậy. Mị xót xa, Mị ấm ức, tức
tưởi cho cái cuộc đời đầy rẫy bất hạnh của mình, Mị thấy đắng cay, thấy tức giận, Mị
muốn vùng lên phản kháng, Mị không muốn sống cái kiếp người như cỗ máy làm lụng
biết nói này thêm ngày nào nữa. Mị muốn được sống như một con người, biết đớn
đau, biết mệt mỏi, cũng được yêu thương, được niềm vui như bao con người ngoài
kia. Điều ấy chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ rằng tâm hồn tưởng đã chết của Mị đã sống
lại, nồng nàn, mãnh liệt bởi tiếng sáo - âm thanh sự sống, đã thức tỉnh tâm hồn trái
tim vốn còn tươi đẹp khao khát cuộc đời của Mị sau những tháng năm bị chôn vùi,
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chai sạn bởi cái khổ, cái đắng cay. Mị bắt đầu vùng lên, Mị làm việc từ khi về m
dâu Mị không dám làm, không được m, Muống rượu “ừng ực từng bát”, uống như
chưa từng được uống bao giờ, uống đến say khướt, rồi lấy làm n để thổi, để quay
về những tháng ngày xa xăm, những ngày tháng hạnh phúc nhất cuộc đời Mị. Thế rồi,
vài chum rượu, với tiếng kèn làm sao thể đắp được cái thiếu hụt trong lòng
Mị bao năm qua, cái nỗi khao khát sự sống mãnh liệt trong lòng của Mị. Mị muốn đi
chơi, Mị muốn mặc quần áo đẹp, muốn thổi sáo, nhảy múa, bởi Mị nhận thức được
một cách rất ràng rằng “Mị vẫn còn trẻ”, Mị không muốn chôn vùi thanh xuân của
Mình trong căn buồng chỉ một ô cửa sổ bằng bàn tay như nhà ấy. Mị muốn
sống như một con người đàng hoàng, thế nhưng thật xót xa, thật đắng cay tủi nhục,
giữa lúc niềm khao khát sống mãnh liệt, lòng yêu cuộc đời của Mị đang phơi phới. Thì
A Sử như một kẻ sát nhân, hắn muốn giết chết tâm hồn Mị một lần nữa, không
muốn Mị được làm người, được vui sống, trói Mị vào cột nhà bằng cả rổ dây gai,
rồi bỏ đi chơi, để lại Mị với nỗi tủi hờn, đớn đau cùng cực. Rồi Mị nhớ đến việc nhà
này đã từng có một người đàn bà bị trói đến chết, Mị bàng hoàng, sợ hãi, chưa lúc nào
Mị lại khao khát sự sống như lúc này “Mị sợ quá, Mị cựa quậy. Xem mình còn sống
hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt”. Cái nỗi sợ,
cái đau đớn xác thịt ấy chứng minh rằng Mị vẫn còn sống, cả tâm hồn lẫn thể xác, cái
ý chí sống còn trong lòng Mị đã mạnh mẽ trở lại, không còn chai lì, lầm lũi nữa.
đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong cuộc đời Mị, từ việc muốn ăn ngón để chết
quách đi cho đến việc sợ hãi cái chết khao khát được sống sót một cách mãnh liệt.
Là tiền đề để Mị giải cứu A Phủ và chính cuộc đời mình ra khỏi đống bế tắc và áp bức
của cường quyền và thần quyền.
Khi đối diện với A Phmột chàng trai bị đánh, bị trói đứng giữa sân ngay gần đống
lửa Mị vẫn thường hay sưởi ấm, nhưng Mị “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. nếu A Phủ
là cái xác chết đứng chết đấy, cũng thế thôi”. Nhưng có lẽ ít ai biết được bên ngoài cái
vẻ thờ ơ, mặc kệ sống chết ấy, trong lòng Mị đã những thay đổi lớn, Mị đã không
còn là người đàn lầm lũi, trơ lì với cái khổ, cái đớn đau thể xác tinh thần bắt đầu từ
đêm tình mùa xuân ấy, từ khi Mị nghe thấy tiếng sáo cất lên, khi Mị thấy đau đớn,
thấy sợ cái chết. Mị đồng cảm xót thương cho số phận của A Phủ như chính cuộc
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đời mình, những con người không quyền quyết định sphận cuộc đời, để biết mặc
cho người ta chà đạp áp bức, rồi chết đi trong tay của thống trị tàn ác. Đặc biệt
khi mị trông thấy giọt nước mắt của người đàn ông ấy “dòng nước mắt lấp lánh
xuống hai hõm đã xám đen”, Mị lại nhớ đến cuộc đời đầy vết sẹo của mình, Mị
phẫn nộ, Mị căm tức nhà thống Tra, những kẻ độc ác, chúng bắt “người ta
chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”. Mị thấy xót xa, Mị thấy thương cảm cho
A Phủ, bởi Mị đã dâu con, chết đây cũng dành, còn A Phủ tội phải chịu
cảnh như Mị. Mị càng nghĩ lại càng thấy không cam lòng, thấy đau đớn thay cho một
kiếp người. Và có lẽ rằng giọt ớc mắt của A Phủ, giọt nước mắt của một con người
tội, một con người khao khát sự sống, tựa như giọt nước tràn ly đã thôi thúc sự
phản kháng, lòng trắc ẩn trong tâm hồn Mị. Mị đâu phải người độc ác kia, Mị
không chai tàn nhẫn như thế, Mị phải cứu người đàn ông này, A Phủ xứng đáng
được sống một cuộc đời tốt đẹp chứ không phải chết đây m mất một con bò.
Lúc này đây Mị không còn sợ nữa, không sợ cường quyền, thần quyền nữa, Mị trở
nên mạnh mẽ, như một người hùng cắt dây trói cho A Phủ, Mị bất chấp tính mạng
mình để anh được sống, bởi Mị nhìn thấy chàng trai ấy chính cuộc đời bất hạnh
của Mị. Cứu A Phủ cũng cứu chính tâm hồn, cứu cuộc đời của Mị. Cảnh cuối có lẽ
Mị đã thông suốt, Mị đã thật sự phản kháng, Mị vùng dậy chống lại số phận, Mị muốn
làm chủ số phận của mình, Mị quyết định bỏ trốn theo A Phủ, bởi Mị biết rằng lại
nếu không chết về thể xác, thì cũng là cái chết về tâm hồn, đều đớn đau và tủi nhục
cùng. Chỉ cách thoát khỏi nơi quỷ quái ấy thì Mị mới thể được sống sống thật
sự, được làm một con người thật sự. Đây chính biểu hiện nét nhất về khao khát
được sống, niềm ham sống, khao khát tự do mãnh liệt của Mị, một con người vốn
tưởng tâm hồn đã trơ lì như gỗ đá. Đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng mạnh mẽ,
dẫu có bị cái khổ, cái tuyệt vọng, sự tàn ác của tầng lớp thống trị chà đạp đến gần như
chỉ còn một tàn than đỏ, thì chỉ còn một ngọn gió xuân, một tiếng sáo, một niềm
thương cảm cho kiếp người đồng cảnh ngộ nó cũng có thể bùng lên mãnh liệt hơn bao
giờ hết.
Vợ chồng A Phủ một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Hoài, cũng như
nền văn học Việt Nam khi viết về các đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc. Với tấm
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
lòng yêu thương, trân trọng tha thiết, Hoài đã khai thác một cách triệt để cuộc đời,
số phận của những con người phải chịu sự thống trị tàn ác của thần quyền ờng
quyền dưới chế độ thực dân phong kiến, thông qua biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật
một cách tỉ mỉ tinh tế. Đồng thời ông cũng bộc lộ được những vẻ đẹp đáng quý
trong tâm hồn của nhân vật ấy sức sống tiềm tàng mãnh liệt, khao khát tự do cháy
bỏng, sức phản kháng, sự vùng dậy mạnh mtrong những con người nhỏ bé, tưởng
như cam chịu số phận.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 22
Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam với số lượng tác phẩm đạt
kỉ lục.Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đ
tài Tây Bắc của ông. Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể.
Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn
bạo của bọn thực dân phong kiến miền núi. Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công
nhân vật Mị, qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng khả năng đến với
cách mạng của nhân dân Tây Bắc.
Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện y Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất-
giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời kết quả của
chuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952.
Vợ chồng A Phủ mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị trong cảnh tình đầy
nghịch lý và cuốn hút độc giả :
“Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay
sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, quay sợi, thái cỏ
ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước ới khe suối lên, ấy cũng cúi mặt, mặt
buồn rười rượi”.
Cách giới thiệu tạo ra những đối nghịch về một gái âm thầm lẻ loi, âm thầm như
lẫn vào các vật tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa ; gái con dâu nhà thống
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
quyền thế, giàu nhưng sao mặt lúc nào “buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một
số phận đau khổ, bất hạnh nhưng cũng ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng.
Mị trước đó vốn một người con gái đẹp. Mnhan sắc, khả năng âm nhạc,
giỏi sáo và giỏi, uốn chiếc trên môi, thổi cũng hay như thổi sáo”. còn một
tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương. Quả thế, Mị đã được
yêu, đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thanh
hò hẹn của người yêu.
Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu một cuộc đời bạc mệnh. Để
cứu nạn cho cha, cuối cùng đã chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu
gạt nợ trong nhà thống lí.
Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể c của người con gái ấy, con người với danh
nghĩa là con dâu, nhưng thực chất chính là tôi tớ. Thân phận Mị không chỉ là thân trâu
ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm còn được đứng gãi chân, đứng nhai
cỏ, đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm”.
Song nhà văn còn khắc hoạ đậm nét nỗi đau khổ về tinh thần của Mị. Một Mị mới
hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm, “lùi lũi như con rùa nuôi trong
cửa”. Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay,
Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng không biết sương
hay nắng. Đó quả thực một thứ địa ngục trần gian giam m thể xác Mị, cách li
tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô.
Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi đây đã được cất lên nhân danh quyền
sống. Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi đi ngọn
lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống.
Mị đã từng muốn chết không được chết, vẫn còn đó món nợ của người cha.
Nhưng đến lúc thể chết đi, vì cha Mị không còn nữa thì Mị lại buông trôi, kéo dài
mãi sự tồn tại vật vờ. Chính lúc này cô gái còn đáng thương hơn. Bởi muốn chết nghĩa
vẫn còn muốn chống lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa xét cho cùng, còn
thiết sống.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Còn khi đã không thiết chết, nghĩa sự tha thiết với cuộc sống cũng không còn, lúc
đó thì n núi hay đi nương, thái cngựa hay cõng nước… cũng chỉ cái xác không
hồn của Mị mà thôi.
Sức sống của Mị dường như mất đi. Nhưng bên trong cái hình ảnh con rùa lầm lũi kia
dang còn một con người. Khát vọng hạnh phúc thể bị vùi lấp, bị lãng quên trong
đáy sâu của một tâm hồn đã chai cứng đau khổ, nhưng không thể bị tiêu tan. Gặp
thời thuận lợi thì lại cháy lên. khát vọng hạnh phúc đó đã bất chợt cháy lên,
thật nồng nàn và xót xa trong một đêm xuân đầy ắp tiếng gọi của tình yêu.
Bức tranh Hồng Ngài mùa xuân năm ấy sức làm say đắm lòng người tuổi trẻ. Gió
rét, sắc vàng ửng của cỏ tranh, sự biến đổi màu sắc o của các loài hoa đẹp đã góp
phần làm nên cuộc nổi loạn trong một m hồn đã bấy nhiêu m dại đau khổ.
Tác nhân quan trọng hơi ợu. Ngày tết năm đó Mị cũng uống rượu, Mị lén uống
từng bát, “uống ừng ực” rồi say đến lịm người đi. Cái say cùng lúc vừa gây sự lãng
quên vừa đem về nỗi nhớ.
Mị lãng quên thực tại (nhìn mọi người nhảy đồng, người hát không nghe, không
thấy cuộc rượu tàn lúc nào cũng không hay) nhưng lại nhớ về ngày trước (ngày
trước, Mị thổi sáo cũng giỏi …), quan trọng hơn Mị vẫn nhớ mình một con
người, vẫn cái quyền sống của một con người : “Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.
Bao nhiêu người chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi Mị A Sử, không
lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”.
Nhưng tác nhân có tác dụng nhiều nhất trong việc dìu hồn Mị bềnh bồng về với những
khát khao hạnh phúc yêu đương lẽ vẫn tiếng sáo bởi tiếng sáo tiếng gọi của
mùa xuân, của tình yêu và tuổi trẻ. Tiếng sáo rập rờn trong đầu Mị, nó đã trở nên tiếng
lòng của người thiếu phụ.
Mị đã thức dậy với sức sống tiềm tàng cảm thức về thân phận. Cho nên trong thời
khắc ấy, ta mới thấy Mị đầy rẫy những mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng Mị vẫn theo
quán tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng
trắng. Và khi lòng ham sống trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Nhưng rồi nỗi ám ảnh sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi
lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn
vào trong ảo giác : “Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”. Phải tới thời điểm đó Mị
mới hành động như một kẻ mộng du : quấn lại tóc, với thêm i váy hoa, rồi rút
thêm cái áo. Tất cả những việc đó, Mị đã làm như trong một giấc mơ, tuyệt nhiên
không nhìn thấy A Sử bước vào, không nghe thấy A Sử hỏi “.
Rồi cái đến đã đến. A Sử trói Mị vào cột, rồi lẳng lặng khoác thêm vòng bạc đi
chơi, bỏ mặc Mị trong trạng thái mộng du đang chìm đắm với những giấc về một
thời xuân trẻ, đang bồng bềnh trong cảm giác du xuân. Tâm hồn Mị đang còn sống
trong thực tại ảo, sợi dây trói của đời thực chưa thể làm kinh động ngay lập tức giấc
mơ của kẻ mộng du. Cái cảm giác về hiện tại tàn khốc, Mị chỉ cảm thấy khi vùng chân
bước theo tiếng sáo mà tay chân đau không cựa được.
Nhưng nếu cái không đến một lần nữa thì sự tỉnh ra cũng vậy. Lại một giai đoạn
chập chờn nữa giữa cái cái tỉnh, giữa tiếng sáo nỗi đau nhức của y trói
tiếng con ngựa đạp vách, nhai cỏ, gãi chân. Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược lại,
tỉnh dần ra, đau đớn dại dần đi, để sáng hôm sau lại trở về với vị trí của con rùa
nuôi trong câm lặng, mà còn câm lặng hơn trước.
Nhưng lẽ sức sống của Mị bùng lên mạnh mẽ nhất lúc Mị cởi trói cho A Phủ.
Cũng như Mị, A Phủ nạn nhân của chế độ độc tài phong kiến miền núi. Những va
chạm mang đầy tính tự nhiên của lứa tuổi thanh niên trong những đêm tình mùa xuân
đã đưa A Phủ trở thành con ở gạt nợ trong nhà thống lí.
bản năng của một người con vốn sống gắn với núi rừng, ham thích săn bắn đã
đẩy A Phủ tới hiện thực phũ phàng : bị trói đứng. Và chính hoàn cảnh bi thương đó đã
đánh thức lòng thương cảm trong con người Mị. Nhưng tình thương đó không phải tự
nhiên bùng phát trong Mị mà là kết quả của một quá trình đấu tranh giằng xé trong thế
giới nội tâm của cô. Mấy hôm đầu Mị cảm, thờ ơ với hiện thực trước mắt : A Phủ
là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi”.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Câu văn như một minh chứng sự dại trong tâm hồn Mị. Bước ngoặt bắt đầu từ
những dòng nước mắt :“Đêm ấy A Phủ khóc. Một dòng nước mắt lấp lánh xuống
hai lõm đã sạm đen”. giọt nước mắt kia giọt nước cuối cùng làm tràn đầy
cốc nước. Nó đưa Mị từ cõi quên trở về với cõi nhớ.
Thông qua phân tích nhân vật Mị, Ta thấy Mị nhớ mình đã từng bị trói, đã từng đau
đớn bất lực. Mị cũng đã khóc, nước mắt chảy xuống cổ, xuống cằm không biết lau
đi được. A Phủ, nói đúng hơn dòng nước mắt của A Phủ, đã giúp Mị nhớ ra mình,
xót thương cho mình.
Mị đã nhớ lại mình, biết nhận ra mình cũng từng những đau khổ, mới thể
thấy người nào đó cũng khổ giống nh. Từ sự thương mình, Mị dần dần tình
thương với A Phủ, tình thương với một con người cùng cảnh ngộ. Nhưng còn vượt
lên giới hạn thương mình: “Mình đàn chỉ còn biết đợi ngày xương đây
thôi còn người kia việc phải chết . Mị cởi trói cho A Phủ để rồi bất ngờ chạy
theo A Phủ.
Lòng ham sống của một con người như được thổi bùng lên trong Mị, kết hợp với nỗi
sợ hãi, lo lắng cho mình. Mị như tìm lại được con người thật, một con người còn đầy
sức sống và khát vọng thay đổi số phận.
Nhà văn Hoài đã phân tích nhân vật Mị với tất cả lòng yêu thương, thông cảm,
chỉ lòng yêu thương thông cảm, Hoài mới phát hiện ra vẻ đẹp tiềm tàng trong
tâm hồn những con người ham sống như Mị.
Vợ chồng A Phủ qua việc khắc hoạ sâu sắc cuộc đời số phận, tính cách Mị đã tố cáo
hùng hồn, đanh thép những thế lực phong kiến, thực dân tàn bạo áp bức bóc lột, đọa
đày người dân nghèo miền núi. Đồng thời qua phân tích nhân vật Mị cũng khẳng
định khát vọng tự do hạnh phúc, sức sống mạnh mẽ bền bỉ của những người lao
động. Đặc biệt đề cao sự đồng cảm giai cấp, tình hữu ái của những người lao động
nghèo khổ. Chính điều này đem lại sức sống sự vững vàng trước thời gian của Vợ
chồng A Phủ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 23
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Mị nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Hoài
đã dành nhiều tài năng tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập “Truyện
Tây Bắc” (1953) của Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây
Bắc (1952), Hoài đã dịp sống, cùng ăn, cùng với đồng bào các dân tộc miền
núi, chính điều đó đã giúp Hoài tìm được cảm hứng để viết truyện này. Hoài
thành công trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình
còn do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa. Trong “Vợ chồng A Phủ”,
Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất
biện pháp phân tích m hành động của Mị trong từng chặng đường đời. Điểm
nghệ thuật ấy thật sự phát sáng thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm hành
động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá trị
hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính hình ảnh của
gái “dù làm bất cứ việc gì, ta cũng i mặt, mặt buồn rười rượi”. Đó nét tâm
của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi
kịch. Sở Mị nét tính cách ấy do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị A
Sử. Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình
sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân chính do uy quyền, thần quyền, đồng tiền của
nhà thống Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ. Mang tiếng con dâu
của một người giàu nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ một kẻ lệ không hơn
không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng mấy tháng trời từng có ý
định ăn nắm ngón kết thúc cuộc đời mình. Thế nhưng “sống lâu trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi”. Chính thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim
của Mị dần chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên của nó.
Song song với nét tính cách đó lại tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,
mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thể hiện
trong đêm mùa xuân.
Trong đêm a xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm
khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài t người đang thổi rồi Mị uống rượu nhớ lại kỷ
niệm đẹp thời xa xưa… Mị ý thức được về bản thân về cuộc đời rồi Mị muốn đi
chơi. Những sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợi dây y
chỉ thể “trói” được thân xác Mị chứ không thể “trói” được tâm hồn của một i
đang hòa nhập với mùa xuân, với cuộc đời. Đêm ấy thật một đêm ý nghĩa với
Mị. Đó là đêmthực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ như
một cái xác không hồn. Đó một đêm vượt lên uy quyền bạo lực đế sống theo
tiếng gọi trái tim mình.
Sau đêm a xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn
đề này, Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục Mgánh chịu nlớp tro tàn phủ
khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. chỉ cần một luồng gió mạnh đủ
sức thổi đi lớp cho buồn nguội lạnh y thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy giúp Mị vượt
qua cuộc sống đen tối của mình. Giá trị nhân đạo của tác phẩm ngời lên ở chỗ đó.
cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính những đêm mùa đông dài buồn
trên núi rừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, thế đêm nào
Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa để thổi lửa tay. Trong những đêm đó Mị gặp A Phủ
đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa
tay “dù A Phủ cái xác chết đứng đó cũng thế thôi”. Tại sao Mị lại lãnh cảm, thơ
trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết một việc m bình thường
nhà thống Tra ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến. Hay bởi
Mị “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau
khổ của người khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả
rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để tay. Lửa cháy sáng, “Mị mắt trông
sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh xuống hai
hõm đã xám đen lại”. Đó dòng ớc mắt của một kẻ lệ khi phải đối mặt với
cái chết đến rất gần. Chính “dòng nước mắt lấp lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá
lạnh trong lòng Mị.
Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa xuân trước Mị cũng
bị A Sử trói đứng thế kia, nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
không biết lau đi được. Mị chợt nhận ra người ấy giống mình về cảnh ngộ, những
người cùng cảnh ngộ rất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng
khiếp lúc trước kia, “chúng bắt trói đến chết người đàn ngày trước cũng ở trong
cái nhà này”. trí giúp Mị nhận ra “Chúng thật độc ác”. Việc trói người đến chết
còn các hơn cả thú dữ trong rừng. Chỉ vì bị hổ ăn mất một con bò mà một người thanh
niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với cuộc đời đã phải lấy mạng mình thay cho nó.
Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ không bằng một con vật. dẫu ai phạm tội
như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà thôi.
Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân
phận của mình: “Ta thân đàn chúng đã bắt ta về trình ma nhà rồi thì chỉ
còn biết chờ ngày xương đây thôi”. Ngvề mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có
chừng này chỉ đêm nay thôi người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.
Người kia việc phải chết như thế. A Phủ…. Mị phảng phất nghĩ như vậy”. Thật
sự, chẳng do gì bọn thống Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một
con bò!
Trong đầu Mị bỗng nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn chính Mị sẽ người chết
thay cho A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó. Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ, sự suy
tưởng của Mị sở của nó. Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con người yêu
đời, yêu cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con
dâu gạt nợ, một kẻ lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn ngày
trước đến chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử với Mị như thế ư?
Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn
biến phức tạp. Mị thông cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn
ngày trước, trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa
trước số phận của mình rồi Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái
cảnh mình bị trói đứng
Một loạt nét tâm ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây
cởi trói cho A Phủ. Đó một việc làm táo bạo hết sức nguy hiểm nhưng p
hợp với nét tâm của Mị trong đêm mùa đông này. Sau khi cắt dây cởi trói cho A
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên
một tiếng “đi ngay” rồi Mị nghẹn lại. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong
bóng tối. Ta thể hình dung được nét tâm lí ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này.
Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay đây chờ chết?. Thế
cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống Mị vụt chạy theo A Phủ.
Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi. Bước chân của Mị như đạp đổ uy quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao
nhiêu năm qua. Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên. Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu
năm câm nín: “A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó là lời nói khao khát sống và
khát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn
đau trái tim bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân hệ quả của việc Mị cắt đứt sợi dây vô
hình ràng buộc cuộc đời của mình. Thế Mị A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi.
Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá ít, còn
nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không sao kể xiết. Hai người rời bỏ Hồng Ngài
và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến…
ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Chính đã giúp Mị vượt lên trên sphận đen tối của nh. Mị cứu A Phủ
cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Hoài
đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng những
người phụ nữ Việt Nam nói chung. Hoài đã rất cảm thông xót thương cho số
phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm và chan
chứa yêu thương, Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim
Mị. tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên đó. Đồng thời qua tác phẩm, Hoài
cũng đã khẳng định được chân muôn đời: đâu áp bức bất công thì đó sự
đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật qua
đó tác phẩm này giúp ta hiểu được nhiều điều trong cuộc sống.
Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng tập Truyện Tây Bắc” nói chung, ta
hiểu sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong
cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ
lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
“Truyện Tây Bắc” xứng đáng với giải nhất truyện ngắn giải thưởng do Hội nghệ
Việt Nam trao tặng năm 1954 1955. Vợ chồng A Phủ” thực sđể lại ấn tượng
tốt đẹp trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực giá trị
nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách
Tô Hoài.
Truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp độc giả cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ của người
phụ nữ trong hội phong kiến miền núi, từ đó giúp chúng ta ngày càng trân trọng
khát vọng của họ hơn. Đây quả một tác phẩm văn chương đích thực bởi đã góp
phần nhân đạo hóa m hồn bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn
“Đời thừa”.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 24
Mị gái trẻ đẹp, giàu tài năng của núi rừng Tây Bắc. món nợ cho vay nặng lãi
của cha mẹ, Mị buộc phải làm con dâu gạt nợ trong nhà thống lý. Cuộc sống thống
khổ của chốn địa ngục trần gian khiến Mị chai sạn, cảm. Đêm nh mùa xuân năm
ấy, sức sống trỗi dậy, Mị uống rượu, thổi sáo, nhận thức được tuổi trẻ. Mị thèm đi
theo những cuộc chơi những đám chơi. Nhưng A Sử đã chặn đứng khát vọng đó của
Mị bằng một thúng sợi đay, hắn trói Mị vào cột. Mị không cảm thấy bị trói, m hồn
Mị vẫn đi theo tiếng gọi đêm tình. Chính sức sống đêm tình năm y đã tạo điều kiện
cho sự bừng tỉnh nhận thức cháy bùng lên ngọn lửa giải thoát cho A Phủ sau này.
để hổ bắt mất một con nên A Phủ phải chịu trói, chờ chết. Cha con nhà thống
đã trói A Phvào cột. A Phủ đang rơi vào tình trạng: chết đau, chết đói, chết rét, phải
chết.
Lúc đầu nhìn thấy A Phủ bị trói đứng vào cột, Mị không mảy may mủi lòng, không
cảm xúc “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay. Nếu A phủ cái xác chết đứng đấy cũng
thế thôi”.
Tâm trạng Mị lúc đầu trạng thái CẢM: Sau đêm tình mùa xuân, Mị trở lại với
kiếp sống chai sạn, ng giá, liệt về cả thể xác lẫn tinh thần. Những xảy ra xung
quanh, Mị không cần biết, không đoái hoài, không quan tâm. Tâm hồn Mị như dại
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
trước mọi chuyện. Kể cả lúc ra sưởi lửa, bị: A Sử đánh ngã xuống cửa bếp, hôm sau
Mị vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước”. Mị cảm với chính bản thân mình,
không còn cảm nhận được nỗi đau đớn của thể xác, không còn cảm nhận được sự
nhục nhã về tinh thần. Thể xác bị chà đạp, tinh thần bị lăng nhục, nhưng Mị vẫn dửng
dưng, không tức giận, tủi hờn hay sợ hãi. Khi Mị cảm với chính mình cũng lúc
Mị chẳng n thiết tha đến mọi thứ xung quanh. Mị cảm luôn với cả đồng loại
của mình:“nếu A Phủ cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Các từ ngữ “thản
nhiên”, “cũng thế thôi” cho thấy sự thản nhiên, tâm đến lạnh lùng, cảm đến tàn
nhẫn của Mị. Đắng cay cho Mị cô đã đánh mất luôn cả tình thương, lòng nhân ái
bất cứ người phụ nữ nào cũng có. Mị chbiết, chỉ còn với ngọn lửa. Lửa cũng
đơn, Mị ng cô đơn. Hai kẻ đơn ấy thức sưởi ấm cho nhau trong những đêm đông
dài lạnh lẽo.
Sau đó, tâm trạng Mị sự thay đổi từ trạng thái cảm đến đồng cảm bởi giọt nước
mắt của A Phủ, bởi sự thức dậy của lòng thương người:
nhà phê bình cho rằng: “Khi tình thương chạm vào trái tim thì cho sỏi đá cũng
thành châu lệ”. Quả đúng như vậy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh thức làm hồi
sinh lòng thương người trong Mị. Chính nhờ ngọn lửa đêm ấy, Mị mắt trông sang
và nhìn thấy: “một dòng nước mắt lấp lánh xuống hai hõm đã xám đen lại” của
A Phủ. Dòng nước mắt ấy nước mắt của kẻ đang hấp hối, nước mắt của một thân
phận lệ đang bất lực, tủi nhục trước số phận. Nước mắt A Phkhông chỉ chảy
xuống đôi xạm đen của anh còn chảy vào cả trái tim băng giá của Mị. Trái
tim vốn chỉ còn biết giá băng lại được dòng nước mắt ấy của A Phủ chạm đến. Và giọt
nước mắt ấy đã làm tan đi giá băng của trái tim Mị, đập vỡ bức tường hình cầm
trái tim Mị; đã thức dậy trong Mị lòng thương người cùng cảnh ngộ. Khi lòng thương
người trỗi dậy, lúc trái tim Mị quặn đau khi “trông người lại ngẫm đến mình”. Mị
chợt “nhlại đêm m trước A Sử trói Mị, Mcũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần
khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được”. Nvăn không nói
đến nỗi đau đớn về thể xác của A Phủ, không nói đến nỗi tủi nhục của A Phủ nhưng
tất cả điều đó lại hiện lên tất cả qua suy nghĩ của Mị. Mị đã cảm nhận nỗi đau của A
Phủ bằng chính nỗi đau của mình. Tài liệu này của thầy Phan Danh Hiếu
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Từ đó Mị nhận thức căm thù sự độc ác của nhà Thống Tra: Mị thốt lên
“Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt mình chết cũng thôi, bắt trói
đến chết người đàn ngày trước cũng cái nhà này”. Mị nhận ra giá trị của con
người, giá trị được sống nhưng lại bị bắt chết. Từ nhận thức về thân phận con người,
Mị nguyền rủa cha con nhà thống lí “Chúng thật độc ác”. Khi một kẻ đang trong
tình trạng mất hết ý thức lại nhận ra nguyên nhân của cái khmình gánh chịu thì
đúng một cuộc lội ngược dòng của ý thức. Chắc chắn, ý thức này sẽ trỗi dậy, sẽ
phản kháng mãnh liệt chứ không dừng lại ở đây.
Từ lòng thương người lòng căm thù, Mị nhận ra sự độc ác bất công. Mị phản
kháng mãnh liệt cả trong suy nghĩ hành động: từ cảnh ngộ của mình những
người đàn bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn bất lực của A Phủ trước
mắt, Mị nhận thấy “chúng thật độc ác”, thấy “người kia việc phải chết”. Đó
sự nhận thức mang tính trí chứ không phải cảm tính nữa. Mị độc thoại với
chính mình: “Cơ chừng này thì chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết
rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi
ngày xương đây thôi… Người kia việc phải chết?” Đoạn văn sự điệp đi
điệp lại một loạt từ “chết” như chính nỗi ám ảnh của Mị về cái chết. đặt mình cùng
A Phủ lên bàn cân của số phận. Mị thấy, Mị chết cũng tất yếu vì “Ta là thân đàn
bà”; “Nó đã bắt ta về cúng trình ma nhà nó rồi thì đợi ngày rũ xương ở đây thôi”. Ng
đến A Phủ, Mị thấy phi người kia việc phải chết”. Trong suy nghĩ ấy, Mị đã
nghiêng hết phần sống của mình cho A Phủ. Đó tấm lòng nhân ái bao la của gái
vùng cao Tây Bắc. Mị trân trọng giá trị con người, mạng sống con người. Lòng
thương người thức dậy trong Mị đang hình thành hành động. Tài liệu này của thầy
Phan Danh Hiếu
Mị tưởng tượng rằng: “như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi,
lúc ấy bcon Tra sẽ bảo Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy,
Mị phải chết trên cái cọc ấy”. Nếu như ngày trước Mị đã từng sợ chết thì bây giờ cái
chết với Mị không còn là điều đáng sợ nữa. Điều gì đã làm cho Mị không sợ hãi? Phải
chăng đó lúc: Lòng thương người trong Mị đã lớn hơn tất cả mọi nỗi sợ hãi. Tình
thương ấy khiến đi đến hành động cởi trói cho A Phủ: “Mị lấy con dao chấu nhỏ,
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
cắt từng nút dây mây”. Cuối cùng thì Mị đã cởi trói cho A Phủ. Nhưng hành động cởi
trói ấy cũng hành động Mị tự giải thoát cho chính mình. Đây cũng sự tất yếu
của quá trình đấu tranh tâm lý.
Đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng “Mị đứng lặng trong ng tối”. Câu văn
tách thành một dòng riêng nằm chơi vơi giữa những câu chữ ngổn ngang. Theo
“nguyên tảng băng trôi” hình ảnh Mị đứng lặng chỉ phần nổi còn ẩn sau những
câu chữ và hành động ấy của Mị là cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội: sống hay là chết; tự
do hay nô lệ; đi hay ở ? Cuối cùng tiếng gọi tự do đã vẫy gọi Mị.
Trong giây phút đối diện với bản án tử hình ấy lòng ham sống mãnh liệt đã thúc giục
Mị chạy theo A Phủ. Đoạn văn tiếp theo miêu tả hành động Mị toàn những động từ
mạnh: “vụt chạy ng đi đuổi kịp đã lăn chạy chạy xuống nói thở”.
Những động từ mạnh ấy đã giúp Hoài nhìn thấy được nội lực sức phản kháng
mạnh mẽ cháy bùng trong Mị. Một tia lửa nhỏ hôm nay báo hiệu đám cháy ngày
mai” (Lỗ Tấn) nếu đêm tình mùa xuân “tia lửa nhỏ” thì hành động chạy theo
APhủ của Mthực sự đã trở thành “đám cháy”. Cuối cùng Mị đã sự lựa chọn đúng
đắn khi khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị vụt chạy theo A Phủ, cũng
nghĩa là chạy thoát cuộc đời lệ, đến với ánh sáng của tự do. Bước chân Mị như đạp
đổ thần quyền của bọn lãnh chúa phong kiến bao năm qua đè nặng lên Mị. Mị đã nói
trong cơn gió thốc “A Phủ cho tôi đi! đây thì chết mất”. Đó câu nói thể hiện lòng
ham sống, khát vọng tự do đến mãnh liệt trong Mị. Sau bao nhiêu năm bị thần quyền,
cường quyền đè nặng làm Mị dường như quên đi tiếng nói của đồng loại thì nay Mị đã
sống lại. Và câu nói đầu tiên Mị nói được cũng lại là câu nói đòi tự do, đòi được sống.
Tài liệu này của thầy Phan Danh Hiếu
Từ trạng thái cảm, Mị đã đồng cảm với nỗi đau thân phận của A Phủ. Đây sự
chuyển biến lớn trong tâm của Mị dẫn đến thay đổi cục diện của tác phẩm. Qua sự
thay đổi này Hoài đã khẳng định được chân lý: “sức mạnh lớn nhất nhân loại
được chính lòng yêu thương con người”. Từ đồng cảm, Mị đã đi đến hành động
táo bạo, quyết liệt “cởi trói cho A Phủ”. Đây không phải là hành động mang tính bản
năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy của c, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
chạy theo người mình vừa cứu. Mị giải thoát cho A Phủ giải thoát cho cả bản
thân mình! Hành động táo bạobất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng
khi người con gái yếu ớt dám chống lại cả ờng quyền thần quyền. Đó chính
sức phản kháng mạnh mẽ của nhân vật cũng sự mở đường của nhà văn đưa nhân
vật tới chân trời mới.
“Nhà văn tồn tại trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho
những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân
tường. Những con người cả tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hoàn
toàn mất hết lòng tin vào con người cuộc đời. Nhà văn tồn tại trên đời để bênh
vực cho những con người không ai đbênh vực.” (Nguyễn Minh Châu). Với hình
tượng nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Hoài đã thực hiện
trọn vẹn sứ mệnh ấy khi mang đến cho người đọc một hình tượng nghệ thuật với biết
bao vẻ đẹp nhất sức sống tiềm tàng mãnh liệt không thế lực nào có thể dập tắt
được.
Nhà văn đặt niềm tin vào con người, vào sức vươn dậy của nhân vật Mị. Nếu bức chân
dung của những người nông dân trước cách mạng ta bắt gặp đâu đó như Chí
Phèo, lão Hạc, anh Pha, chị Dậu,… tất cả đều bị dồn vào bước đường cùng. Những
bức chân dung kia hoàn toàn thiếu ánh sáng của Đảng của cách mạng chiếu rọi, thì
nhà văn Hoài lại phản chiếu vào nhân vật của mình ánh sáng của cách mạng ý
thức của thời đại. Nhà văn đã ớc qua được những giới hạn của dòng văn học hiện
thực phê phán trước Cách mạng để giải phóng số phận nhân vật.
Mặt khác, việc Mị cởi trói cho A Phủ có thể coi như một chiếc bản lề khép mở hai thế
giới. khép lại thế giới tăm tối của cuộc sống trâu ngựa, nô lệ ở Hồng Ngài. mở
ra một cuộc sống ơi sáng Phiềng Sa. Hành động Mị cởi trói cho A Phủ trốn khỏi
Hồng Ngài đến với tiếng gọi của Cách mạng một mốc son chói lọi trong ởng
nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của Tô Hoài nói riêng của các nhà văn sau cách mạng
nói chung. Như vậy tiếng kêu cứu của Nam Cao trước cách mạng đã được Hoài
hồi đáp bằng cách giải phóng cho số phận con người, hướng con người đến ánh sáng
của tự do.
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
Thành công của tác giả Hoài trong việc xây dựng hình tượng nhân vật Mị đó là:
Thành công của Hoài trong việc xây dựng nhân vật Mị đó là: Nvăn biệt tài
miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo nhất là những diễn biến tâm trạng đầy phức tạp của Mị
trong đêm cởi trói cho A Phủ. Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới
thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên đầy ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình
tiết khéo léo. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình
thấm đẫm chất thơ…nvăn đã tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn; cách miêu tả
diễn biến tâm lí nhân vật tài tình, hợp lí tạo nên sự thay đổi số phận nhân vật một cách
thuyết phục.
Nhân vật Mị linh hồn hơi thở của tác phẩm. Xây dựng nhân vật Mị một thành
công đặc sắc của nhà văn Hoài. Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật
Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, Tô Hoài đã khẳng định sức sống tiềm tàng mãnh liệt
khát vọng tự do của nhân dân lao động Tây Bắc dưới sự thống trị của bọn lãnh
chúa thổ ty miền núi. nhà phê bình đã cho rằng: “Văn học nằm ngoài mọi sự băng
hoại. Chỉ riêng mình không chấp nhận quy luật của cái chết”. Đúng vậy, sức sống
tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật Mị giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Hoài
cũng đã làm nên sức sống trường tồn, vĩnh cửu của tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ”.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 25
Hoài cây bút văn xuôi hàng đầu của văn học Việt Nam hiện đại, ông vốn
sống, vốn hiểu biết sâu sắc về con người phong tục văn hóa của vùng đất Tây Bắc.
Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc của Tô Hoài khi viết về cuộc sống và số phận
của cặp vợ chồng người H’Mông ới ách thống trị của phong kiến miền núi trước
năm 1945. Tác phẩm không chỉ hướng đến phản ánh hiện thực về đời sống của người
dân nghèo mà còn mang giá trị nhân văn sâu sắc khi hướng vnhững giá trị tốt đẹp,
sức sống mãnh liệt bên trong con người, điều này được thể hiện nét qua chi tiết Mị
trong đêm cởi trói cho A Phủ.
Mị từng gái xinh đẹp, tàu thổi sáo được nhiều chàng trai trong làng theo đuổi
“trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”. Xinh đẹp, trẻ trung, yêu đời lại
người yêu tự do lẽ ra Mị xứng đáng được sống hạnh phúc nhưng cuộc đời của Mị lại
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
một chuỗi những đau khổ, bi kịch khi buộc phải làm con u gạt nợ cho gia đình
thống lí.
Từ khi trở thành con dâu gạt nợ cho gia đình thống lí, Mị đã trở n lầm lũi như con
rùa nuôi trong cửa, liệt khả ng phản ứng sống cam chịu đến mức đáng
thương. Sức sống bên trong Mị bị liệt nhưng không bị lụi tắt hoàn toàn bởi chỉ cần
một cơn gió thổi đến, sức sống ấy lại bùng cháy mãnh liệt hơn bao giờ hết. Trong đêm
tình mùa xuân, sức sống trong Mị tuy đã trỗi dậy nhưng không đủ để Mị cứu mình.
Phải đến đêm cắt trói cứu A Phủ sức sống tiềm tàng ấy mới thực sự được thức tỉnh.
Trong đêm tay thổi lửa, Mị đã chứng kiến cảnh A Phbị trói đứng trong sân nhà
Tra. Cảnh trói người nhà thống đã trở n quen thuộc đến mức Mị tâm hồn bị
liệt của Mị cảm, rửng rưng trước sự xuất hiện của A Phủ. Khi ấy, giọt nước mắt
của A Phủ đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức làm cho sức sống trong Mị bùng
cháy dữ dội.
Nhìn thấy tình cảnh của A Phủ, Mị nhớ về những ức đau khổ khi bị A Sử trói, từ
thương mình Mị thương xót, đồng cảm cho hoàn cảnh của A Phủ. Mị từ cõi thức
dần thức tỉnh phần ý thức bị liệt bấy lâu nay, Mị nhận thức sâu sắc hơn bao giờ hết
về tội ác của cha con thống “chúng trói người ta tới chết”. Đồng cảm với số phận
đau khổ của A Phủ ng sự bất bình với tội ác của cha con thống lí, Mị đã nh
động táo bạo khi cắt dây cởi trói cho A Phủ.
Phải thấy rằng hành động này cùng dứt khoát, táo bạo, hiện thân cho sức sống
mạnh mẽ thức tỉnh trong Mị bởi khi cắt dây nghĩa Mị đã chấp nhận đối đầu không
chỉ cường quyền cả thần quyền con ma nhà thống lí. Sau khi cứu người, Mị
bỗng sợ hãi vụt chạy theo A Phủ, đây cũng khi sức sống, khát khao sống bộc l
nhất cũng chính tình thương khát khao sống đã cứu thoát A Phủ cả bản thân
của Mị.
Chi tiết Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ không chỉ lên án sâu sắc thế lực phong kiến
miền núi đã ớc đoạt quyền sống hạnh phúc của con người mà còn thể hiện sự
Văn mu lp 12: Phân tích tâm trng ca nhân vt M trong đêm cứu A Ph
đồng cảm của nhà n Hoài đối với những con người nghèo khổ, bất hạnh, những
nạn nhân đáng thương trong xã hội ấy.
Miêu tả sự thức tỉnh của sức sống bên trong Mị, nhà văn Hoài cũng đã chỉ ra con
đường để những người dân nghèo khổ tự giải thoát cho cuộc đời mình, đó là việc dũng
cảm đứng lên chống cường quyền, thần quyền, tham gia cách mạng để hướng đến
cuộc sống tốt đẹp. Đây chính những thông điệp mới mẻ của Hoài được thể hiện
trong tác phẩm này.
| 1/104

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Dàn ý diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ Dàn ý số 1 1. Mở bài
Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ. 2. Thân bài
Phân tích tâm trạng Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ
– Giới thiệu sơ lược về A Phủ: một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nhà
thống lý Pá Tra để gạt nợ. Do để mất bò mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày này sang ngày kia.
– Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:
● Cuộc sống đọa đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn. Thời gian
đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những gì diễn ra
chung quanh không khiến Mị quan tâm. Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay.
Tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện, kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh
ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước.
● Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những
đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến
bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp lửa ấy, cô sẽ chết héo.
– Thương người cùng cảnh ngộ:
Chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, Mị trông sang A Phủ và nhìn thấy một dòng nước mắt
lấp lánh bò xuống má đã xám đen lại. Dòng nước mắt ấy khiến Mị chợt nhớ lại đêm
năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải đứng trói thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt
chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được. Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa
: Cơ chừng này thì chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì còn biết đợi ngày rũ
xương ở đây mà thôi… Người kia việc gì phải chết thế?
– Tình thương lớn hơn cái chết:
Mị xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân mình. Mị thương cho A Phủ
không đáng phải chết. Cô cũng sợ nếu mình cởi trói cho chàng trai ấy, bố con Pá Tra
biết được sẽ tới thay vào đấy và lại phải chết trên cái cọc ấy… Song có lẽ tình thương
ở Mị đã lớn hơn cả sự chết. Tình thương ấy khiến cô đi đến hành động cởi trói cho A Phủ.
– Từ cứu người đến cứu mình :
● Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong bóng tối. Song, chính ngay
lúc ấy, trong lòng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh. Mị
cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Vì ở đây thì chết mất.
● Đây không phải là hành động mang tính bản năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi
dậy của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mà mình
vừa cứu. Mị giải thoát cho A Phủ Phủ và giải thoát cho cả bản thân mình! Hành
động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người
con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền. 3. Kết luận:
● Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức
sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần,
tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn. Phải yêu thương và có một niềm
tin mãnh liệt vào con người nhà văn mới có được cái nhìn nhân đạo như vậy.
● Tô Hoài đã miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị rất tự nhiên, hợp lý và
chân thực. Không thấy diễn biến tâm trạng của nhân vật sẽ không hiểu được
hành động của nhân vật đó. Hành động cuối cùng của Mị – cởi trói cho A Phủ
– có vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với quy luật tâm lý con người, quy luật của cuộc
sống. Nhà văn không chỉ đem đến cho bạn đọc những nhân vật biết hành động
mà quan trọng hơn là vì sao có hành động ấy. Tô Hoài đã rất thành công khi
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
xây dựng một nhân vật có sức sống bên trong mãnh liệt đằng sau khuôn mặt vô
hồn, vô cảm của Mị. Bởi vậy, có người đã xem đây là “một nhân vật thành
công bậc nhất trong văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam” Dàn ý số 2 a. Mở bài
● Giới thiệu khái quát về tác giả Tô Hoài và truyện ngắn Vợ chồng A Phủ
● Dẫn dắt vào vấn đề: diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ b. Thân bài ● Khái quát chung: ● Hoàn cảnh sáng tác ● Tóm tắt
- Giới thiệu sơ lược về A Phủ: một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nhà
thống lý Pá Tra để gạt nợ. Do để mất bò mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày này sang ngày kia
Những nội dung chính
- Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:
Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn. Thời gian đọa đày
biến cố trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những gì diễn ra chung quanh không
khiến Mị quan tâm. Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay. Tâm hồn Mị như tê dại trước
mọi chuyện, kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản
nhiên ra sưởi lửa như đêm trước. Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng
bình thản. Mị rất sợ những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Khi trong nhà đã
ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp lửa ấy, cô sẽ chết héo.
- Thương người cùng cảnh ngộ: Chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, Mị trông sang A Phủ và
nhìn thấy một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống má đã xám đen lại. Dòng nước mắt
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
ấy khiến Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải đứng trói thế kia.
Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được. Rồi Mị
phảng phất nghỉ gần nghĩ xa: Cơ chừng này thì chỉ đêm mai là người kia chết, chết
đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi
thì còn biết đợi ngày rũ xương ở đây mà thôi… Người kia việc gì phải chết thế?
Tình thương lớn hơn cái chết: Mị xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân
mình. Mị thương cho A Phủ không đáng phải chết. Cô cũng sợ nếu mình cởi trói cho
chàng trai ấy, bố con Pá Tra biết được sẽ nói thay vào đấy và lại phải chết trên cái cọc
ấy… Song có lẽ tình thương ở Mị đã lớn hơn cả sự chết. Tình thương ấy khiến cô đi
đến hành động cởi trói cho A Phủ.Từ cứu người đến cứu mình:Khi cởi trói cho A Phủ
xong, Mị đứng lặng trong bóng tối. Song, chính ngay lúc ấy, trong lòng người đàn bà
khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh. Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng
Mị vẫn băng đi. Vì ở đây thì chết mất. Đây không phải là hành động mang tính bản
năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị
chạy theo người mà mình vừa cứu. Mị giải thoát cho A Phủ Phủ và giải thoát cho cả bản thân mình!
Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người
con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền. Nhận xét:Qua tâm trạng
của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức sống tiềm tàng ở một
người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng như mất đi hết đời
sống tâm hồn. Phải yêu thương và có một niềm tin mãnh liệt vào con người nhà văn
mới có được cái nhìn nhân đạo như vậy.Tô Hoài đã miêu tả diễn biến tâm trạng của
nhân vật Mị rất tự nhiên, hợp lý và chân thực. Không thấy diễn biến tâm trạng của
nhân vật sẽ không hiểu được hành động của nhân vật đó.
Hành động cuối cùng của Mị – cởi trói cho A Phủ – có vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với
quy luật tâm lý con người, quy luật của cuộc sống. Nhà văn không chỉ đem đến cho
bạn đọc những nhân vật biết hành động mà quan trọng hơn là vì sao có hành động ấy.
Tô Hoài đã rất thành công khi xây dựng một nhân vật có sức sống bên trong mãnh liệt
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đằng sau khuôn mặt vô hồn, vô cảm của Mị. Bởi vậy, có người đã xem đây là “một
nhân vật thành công bậc nhất trong văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam” c. Kết bài
● Những cảm nhận, suy nghĩ đánh giá chung về vấn đề
● Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng cá nhân Dàn ý số 3 a) Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm
● Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945. Trong kháng
chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một
số thành quả quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi.
● Truyện Vợ chồng A Phủ là kết quả của chuyến Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải
phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín của phong cách nghệ thuật Tô Hoài.
Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân
miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến.
- Giới thiệu chi tiết Mị cứu A Phủ: Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm. Chi
tiết Mị cởi trói cứu A Phủ là chi tiết làm nên mọi giá trị của tác phẩm. b) Thân bài:
* Khái quát tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng
Tây Bắc năm 1952 của Tô Hoài. Đây là chuyến đi thực tế dài 8 tháng sống với đồng
bào các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến những bản làng mới giải phóng của nhà văn.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
- Giá trị nội dung : “Vợ chồng A Phủ” là câu chuyện về những người dân lao động
vùng núi cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đọa, giam
hãm trong cuộc sống tối tăm đã vùng lên phản kháng đi tìm cuộc sống tự do.
- Giới thiệu sơ lược về nhân vật A Phủ:
● A Phủ là một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nhà thống lý Pá Tra để gạt nợ.
● Do để mất bò mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày này sang ngày kia.
* Phân tích tâm trạng, hành động của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ
- Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ:
● Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn.
● Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những gì
diễn ra chung quanh không khiến Mị quan tâm.
● Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay, tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện,
kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên
ra sưởi lửa như đêm trước.
● Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những
đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn.
● Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp
lửa ấy, cô sẽ chết héo.
- Thương người cùng cảnh ngộ:
● Chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, Mị trông sang A Phủ và nhìn thấy một dòng nước
mắt lấp lánh bò xuống má đã xám đen lại. Dòng nước mắt ấy khiến Mị chợt
nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải đứng trói thế kia. Nhiều lần
khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được.
● Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa: Cỡ chừng này thì chỉ đêm mai là người
kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
về trình ma nhà nó rồi thì còn biết đợi ngày rũ xương ở đây mà thôi… Người
kia việc gì phải chết thế?
- Tình thương lớn hơn cái chết:
● Mị xót xa cho A Phủ như xót xa cho chính bản thân mình. Mị thương cho A
Phủ không đáng phải chết.
● Cô cũng sợ nếu mình cởi trói cho chàng trai ấy, bố con Pá Tra biết được sẽ trói
thay vào đấy và lại phải chết trên cái cọc ấy… Song có lẽ tình thương ở Mị đã lớn hơn cả sự chết.
=> Tình thương ấy khiến cô đi đến hành động cởi trói cho A Phủ.
- Từ cứu người đến cứu mình:
● Khi cởi trói cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong bóng tối. Song, chính ngay
lúc ấy, trong lòng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh.
● Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi vì ở đây thì chết mất.
-> Đây không phải là hành động mang tính bản năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy
của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mà mình vừa cứu. Mị
giải thoát cho A Phủ và giải thoát cho cả bản thân mình!
=> Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi
người con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền.
* Đặc sắc nghệ thuật
● Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn
● Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình
● Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính
● Ngôn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu tính tạo hình
● Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn c) Kết bài:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
● Qua tâm trạng của Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức
sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đọa đày vả về thể xác lẫn tinh thần,
tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn.
● Khẳng định sự tài tình trong xây dựng nhân vật, miêu tả diễn biến tâm trạng của Tô Hoài. Dàn ý số 4 I. Mở bài:
● Sơ lược về tác giả Tô Hoài.
● Giới thiệu Vợ chồng A Phủ và tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ. II. Thân bài: * Cuộc đời Mị:
● Số kiếp con dâu gán nợ, sống cuộc đời của một nô lệ, trơ lì về cảm xúc.
● Làm lụng quanh năm suốt tháng, không ngơi nghỉ, lầm lũi như con rùa trong xó
cửa, tủi nhục và đắng cay.
* Tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân đã thức tỉnh tâm hồn ham sống, ham tự do của Mị:
- Tiếng sáo gọi bạn đã làm sống dậy trong tâm hồn Mị những ký ức về một thời con
gái tươi đẹp, hạnh phúc bên người yêu, được nhiều trải làng để ý theo đuổi,...
=> Sự thức tỉnh của tâm hồn vốn chai lì vì cái khổ.
- Mị thấy đớn đau, xót xa và tức tưởi cho thân phận con dâu gán nợ khốn khổ của
mình => Phản kháng: Uống rượu, thổi kèn lá, mặc đồ đẹp để đi chơi, phát hiện ra mình còn trẻ,...
- Bị A Sử trói, sợ hãi khi nghĩ về cái chết, thấy đau đớn thể xác => Khao khát được sống mãnh liệt.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
* Trong đêm cứu A Phủ và giải thoát cho cuộc đời mình:
● Thờ ơ, tỏ vẻ không quan tâm đến sống chết của A Phủ.
● Khi nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ, Mị lại nhớ đến cuộc đời đầy vết sẹo
của mình, Mị phẫn nộ, Mị căm tức nhà thống lý Pá Tra, những kẻ độc ác,
chúng nó bắt “người ta chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”.
● Mị thấy xót xa, Mị thấy thương cảm cho A Phủ, Mị càng nghĩ lại càng thấy
không cam lòng, thấy đau đớn thay cho một kiếp người.
● Giọt nước mắt của A Phủ, giọt nước mắt của một con người vô tội, một con
người khao khát sự sống, tựa như giọt nước tràn ly đã thôi thúc sự phản kháng,
lòng trắc ẩn trong tâm hồn Mị.
=> Mị không còn sợ nữa, không sợ cường quyền, thần quyền gì nữa, Mị trở nên mạnh
mẽ, như một người hùng cắt dây trói cho A Phủ, Mị bất chấp tính mạng mình để anh
được sống. Cứu A Phủ cũng là cứu chính tâm hồn, cứu cuộc đời của Mị.
- Mị đã thật sự phản kháng, Mị vùng dậy chống lại số phận, Mị muốn làm chủ số phận
của mình, Mị quyết định bỏ trốn theo A Phủ.
=> Biểu hiện rõ nét nhất về khao khát được sống, niềm ham sống, khao khát tự do
mãnh liệt của Mị, một con người vốn tưởng tâm hồn đã trơ lì như gỗ đá, đồng thời
khẳng định sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. III. Kết bài: - Nêu cảm nhận. Dàn ý số 5 a) Mở bài
● Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945. Trong kháng
chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một
số thành quả quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
● Truyện Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tây Bắc, là kết quả của chuyến
Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu độ chín của
phong cách nghệ thuật Tô Hoài. Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát
vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân
phong kiến. Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm. b) Thân bài
* Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ
● Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn.
● Thời gian đọa đày biến cô trở thành người câm lặng trước mọi sự. Những gì
diễn ra chung quanh không khiến Mị quan tâm.
● Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay, tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện,
kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử đánh ngã xuống bếp, hôm sau Mị vẫn thản nhiên
ra sưởi lửa như đêm trước.
● Song, trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những
đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn.
● Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp
lửa ấy, cô sẽ chết héo.
* Tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ
● Từ vô cảm đến đồng cảm: những đêm trước nhìn thấy cảnh A Phủ bị trói đứng,
Mị hoàn toàn dửng dưng, vô cảm. Đêm ấy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh
thức và làm hồi sinh lòng thương người trong Mị (gợi cho Mị nhớ về quá khứ
đau đớn của mình, Mị thấy thương xót cho người cùng cảnh ngộ).
● Nhận ra sự độc ác và bất công: từ cảnh ngộ của mình và những người đàn bà bị
hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lực của A Phủ trước mắt, Mị nhận
thấy chúng nó thật độc ác, thấy người kia việc gì mà phải chết.
● Hành động cứu người: Mị nhớ lại đời mình, lại tưởng tượng cảnh A Phủ tự trốn
thoát. Nghĩ thế Mị cũng không thấy sợ. Tình thương và lòng căm thù đã giúp
Mị có sức mạnh để quyết định cứu người và liều mình cắt dây trói của A Phủ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
● Tự giải thoát cuộc đời mình: đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng…; lòng
ham sống mãnh liệt đã thúc giục Mị chạy theo A Phủ.
* Ý nghĩa việc miêu tả tâm trạng và hành động của Mị
● Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn; cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
tài tình, hợp lí đã tạo nên sự thay đổi số phận nhân vật một cách thuyết phục.
● Thể hiện giá trị nhân đạo: phát hiện và miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng
tự do của người lao động bị áp bức trong xã hội cũ.
* Đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật
● Tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn
● Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tài tình
● Xây dựng nhân vật sinh động, có cá tính
● Ngôn ngữ sinh động, sáng tạo, giàu tính tạo hình
● Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn. c) Kết bài
- Lòng thương người và khát vọng tự do của Mị đã tháo gỡ cái vòng nô lệ của chính
mình. Nàng thật sự thoát khỏi cảnh áp bức, trói buộc của bọn chúa núi, để cùng A Phủ tự giải phóng.
Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ - Mẫu 1
Tố Hữu, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, từng nói: “Cuộc đời là nơi xuất phát và
cũng là nơi đi tới của văn học”. Cũng chính vì thế, ta hiểu rằng văn học và đời sống
luôn song hành với nhau - văn chương chính là tấm gương phản chiếu rõ nét nhất
những hiện thực của đời sống thường ngày. Với ý niệm này, nhà văn Tô Hoài đã chấp
bút viết nên “Vợ chồng A Phủ” để tái hiện lại bức chân dung chân thực về các dân tộc
ở Tây Bắc xuyên suốt những năm tháng cách mạng. Được tác giả miêu tả sâu sắc nhất,
nhân vật Mị - bông hoa ban núi rừng hiện lên như một biểu tượng cho người phụ nữ
Tây Bắc lúc bấy giờ: hoàn cảnh ngặt nghèo, đau khổ nhưng vẫn luôn giữ được sức
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
sống tiềm tàng. Điều đó đặc biệt được Tô Hoài diễn tả qua đoạn trích đêm đông Mị
cởi trói cho A Phủ và bỏ trốn cùng anh: “Lúc ấy trong nhà đã tối bưng… thì thào một
tiếng “Đi ngay!”.... Qua đoạn trích, tư tưởng nhân đạo đầy tiến bộ của “cuốn từ điển
sống nghề văn” này đã được thể hiện sâu sắc, sáng rõ.
Nhắc đến nhà văn Tô Hoài là nhắc đến một trong những cây đại thụ của nền văn học
cận đại Việt Nam. Xuyên suốt sự nghiệp sáng tác trải dài hơn 60 năm, Tô Hoài đã cho
ra gần 200 đầu sách khác nhau và gặt hái vô số thành công ở nhiều thể loại. Thế
nhưng tiêu biểu hơn cả là những trang văn chân thực, sâu sắc của ông về cuộc sống và
con người vùng Tây Bắc qua tập “Truyện Tây Bắc”. Qua tập truyện, nhà văn đã khắc
họa bức chân dung sinh động, xúc động về những nỗi đau thương, khổ cực mà nhân
dân miền núi phải gánh chịu dưới ách áp bức nặng nề của chế độ thực dân phong kiến,
đồng thời tác phẩm cũng là lời ngợi ca, trân trọng ông dành cho tinh thần kiên cường,
bất khuất của họ khi đã vùng lên đấu tranh, tham gia cả nước cùng kháng chiến. Tinh
thần, ý niệm này của Tô Hoài được bộc lộ rõ nhất, sáng ngời nhất qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”.
“Vợ chồng A Phủ” được chắp bút năm 1952, đây là kết quả của chuyến đi thực tế của
Tô Hoài đến các bản làng mới giải phóng và dành tám tháng cùng ăn, cùng ở, cùng
gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi nơi đây. Với quan niệm “Viết văn là một
quá trình đấu tranh để nói ra sự thật”. Ông đã chưng cất những “sự thật” xù xì, thô
nhám nơi đây để tạo nên một các hình tượng đẹp đẽ, là đại diện cho tinh thần, quan
niệm nhân sinh của mình, điển hình là nhân vật Mị, trung tâm của câu chuyện. Ẩn sau
hình ảnh người con gái tài năng, xinh đẹp là sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ và tinh thần
bất chấp những gông xiềng của hủ tục lạc hậu và ách áp bức, bóc lột của cường quyền - thần quyền.
Không phải ngẫu nhiên mà câu chuyện của Mị được bắt đầu bằng một nốt trầm: “dù
quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng
cúi mặt, mặt buồn rười rượi.” Mới không lâu, Mị còn là một bông hoa ban thuần khiết,
tươi mới, mới nở rộ của ngôi làng mà giờ đây Mị hiện lên với cuộc sống lầm lũi, buồn
khổ, tủi nhục trong thân phận vợ của A Sử, con dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra. Cuộc
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
sống tươi đẹp, tự do trước kia giờ chỉ còn là những giọt nước mắt lăn dài, những mảnh
hồi ức rời rạc, xa xăm, ngoài tầm với của Mị. Cô không chỉ đánh mất cuộc đời cũ của
mình mà còn bị cha con nhà Pá Tra đày đọa cả thể xác và tinh thần: phải làm việc cả
ngày lẫn đêm; bị giam hãm trong căn buồng kín mít; bị chồng đánh, bị phạt, bị trói,...
Đến nỗi mà Mị dần trở nên chai sạn với nỗi đau: “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi
như con rùa nuôi trong xó cửa”. Tâm hồn Mị, vốn thuộc về một cô gái trẻ trung, vui
tươi, yêu đời, đã dần tan nát, vụn vỡ dưới bàn tay hung bạo, áp chế của cha con nhà thống lý.
Những tưởng cuộc đời của Mị đã chấm hết, tinh thần của Mị rồi cũng sẽ héo mòn
dưới gông xiềng của hủ tục lạc hậu và nạn áp bức bóc lột tàn bạo nhưng không, ẩn sâu
dưới vẻ lầm lũi, câm lặng đó vẫn le lói một ánh lửa của sức sống, của khát khao hạnh
phúc, của mong muốn được tự do, luôn âm ỉ cháy chỉ chờ ngày bùng lên mãnh liệt.
Trái với các nhà văn cùng thời, dù viết về những tội ác của bọn thống trị và nỗi thống
khổ của dân nghèo, Tô Hoài bằng ngòi bút của mình đã không để cho các nhân vật
của mình chìm trong đau khổ, trong tuyệt vọng, bị cái ác, cái tàn độc dồn đến chân
đường cùng, đến cái chết. Thay vào đó, với tình thương yêu và sự trân trọng sâu sắc
ông dành cho người dân Tây Bắc, Tô Hoài đã khéo léo tận dụng tối đa nghệ thuật xây
dựng, khai thác nội tâm nhân vật để nêu bật hành trình hồi sinh, lấy lại khát vọng sống
của Mị. Đến đây độc giả chợt hiểu rằng: “Thiên chức của nhà văn cũng như những
chức vụ cao quý khác là phải nâng đỡ những cái tốt để trong đời có nhiều công bằng,
thương yêu hơn.” (Thạch Lam).
Sự chuyển biến trong tâm hồn Mị được đánh dấu bằng đêm hội mùa xuân. Sau những
tháng ngày bị giày vò, bị bóc lột đến mức chai sạn, trơ lì, thế nhưng trái tim Mị vẫn
không khỏi rung động trước vang âm của tiếng sáo, tiếng gọi bạn đánh pao từ trai gái
Hồng Ngài. Cái xác không hồn” ngày ngày “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”
như bừng tỉnh khỏi cơn ác mộng, Mị bỗng thấy “thiết tha bồi hồi”, trái tim khô quạnh
của cô được hồi sinh. Tiếng sáo trong trẻo đưa Mị tới bình rượu, tới hơi ấm của bếp
sưởi, tới niềm tin vào một cuộc sống tươi đẹp hơn. Thế nhưng chẳng mấy chốc, hy
vọng đó đã bị dập tắt bởi sợi dây trói của A Sử. Cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị
không thành, nhưng đốm lửa vẫn còn đó, chực chờ cơ hội bùng cháy và thiêu rụi màn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đêm của gia đình thống lý. “Một tia lửa hôm nay báo hiệu một đám chảy ngày mai”
(Lỗ Tấn), ở đây Tô Hoài không chỉ báo hiệu trước cho độc giả về số phận của Mị, mà
từ đó còn cho ta thêm hy vọng về sự hồi sinh, giải phóng hoàn toàn của Mị, đỉnh điểm
là vào đêm đông Mị cởi trói cho A Phủ.
Có lẽ tâm hồn Mị sẽ mãi là tảng băng lạnh lùng, vô cảm, Mị vẫn sẽ tiếp tục trơ lì trước
cảnh tượng A Phủ bị trói nếu như không bắt gặp “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống
hai hõm má đã xám đen lại”. Giọt nước mắt lăn dài xuống khuôn mặt hốc hác, phờ
phạc của A Phủ gợi lại cho Mị về chính mình vào đêm tình mùa xuân, về nỗi thống
khổ, tuyệt vọng cùng khát khao vùng dậy, phản kháng mãnh liệt mà cả hai cùng sẻ
chia. Bất chấp cái giá rét của cường quyền - thần quyền, dòng nước mắt đã kết nối hai
tâm hồn đồng điệu, cho họ một chút hơi ấm giữa đêm đông lạnh lẽo, khắc nghiệt này.
Trái tim Mị tan chảy khi tiếc thương thân phận chính mình, để rồi cháy rực lên khi Mị
nghĩ về A Phủ, nghĩ về hoàn cảnh tương đồng giữa hai người. Nếu bát cháo hành đơn
sơ của Thị Nở đã thức tỉnh Chí Phèo khởi cơn mê thuốc, khỏi sự tàn ác, đưa hắn quay
trở lại với cuộc đời thiện lương thì giọt nước mắt của A Phủ đã đánh thức khát vọng tự
do vốn bị vùi dập bấy lâu trong Mị, tiếp thêm cho cô sức mạnh để vùng lên phản
kháng. Lớp xiềng xích tàn bạo của cha con nhà thống lý cũng phải khuất phục trước
niềm căm phẫn sục sôi và sức sống mãnh liệt của Mị.
Ngọn lửa bếp đã tàn, thế nhưng một ngọn lửa mới đang trỗi dậy, xua tan bóng đêm
của ngôi nhà thống lý và đánh dấu sự thay đổi trong tâm hồn Mị. Thay vì nhóm lửa lại
theo thói quen, lòng trắc ẩn và sự đồng cảm đã thúc đẩy Mị vượt qua nỗi sợ ban đầu
để tiến đến hành động bột phát, mạnh bạo - Mị “rón rén bước lại”, “cắt nút dây mây”,
cởi trói cho A Phủ. Sau hàng năm trời phải sống im lặng, lủi thủi và cô độc như “con
rùa nuôi trong xó cửa”, trái tim của cô cuối cùng đã lên tiếng, không chỉ vì bản thân
mà còn vì A Phủ, vì những người dân Tây Bắc đang phải chịu sự bóc lột tàn bạo từ
bọn thực dân phong kiến lúc bấy giờ. Nỗi sợ xen lẫn sự quyết liệt mới mẻ này đã tạo
thành hai tiếng thì thào “đi ngay” của Mị dành cho A Phủ.
Thật ý nghĩa khi Tô Hoài dành lời nói đầu tiên của Mị trong tác phẩm này, là lời nói
thúc giục, giải thoát cho A Phủ. Chỉ hai chữ thôi nhưng câu nói ấy chứa đầy sự quyết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
liệt & sức sống mạnh mẽ sau những tháng ngày sống lầm lũi, câm lặng trong đày đọa
của nhà thống lý Pá Tra. Hai chữ “đi ngay” không chỉ là tiếng thúc giục A Phủ mà còn
là lời nói Mị dành cho chính mình để sau đó cô bỏ trốn cùng anh. Tô Hoài đã rất tinh
tế khi miêu tả dòng chảy tâm lý của Mị. Bằng một loạt câu văn ngắn cùng nhịp điệu
gấp rút, dồn dập, nhà văn đã xuất sắc khắc họa chân dung người con gái Tây Bắc
trong đêm đông giá rét với những vẻ đẹp phi thường. Cái đêm “định mệnh” ấy chính
là nguồn động lực vô song giúp Mị chiến thắng tất cả mọi nỗi lo sợ, mọi cường quyền
và thần quyền để giải phóng cho chính mình và A Phủ, thay đổi cuộc sống của họ cho
những ngày tươi đẹp hơn.
Nhà văn Sê-khốp từng có lời nhận xét rằng: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà
nhân đạo từ trong cốt tủy”. Khi sáng tạo, người nghệ sĩ không chỉ cần cẩn trọng với
nét cọ hay những lớp màu mà họ còn phải thành tâm khắc họa, truyền tải những thông
điệp thông điệp nhân đạo ý nghĩa nhất tới mọi người. Ở nhân vật Mị, bên cạnh những
ngợi ca, những cảm thông, thương xót cho người con gái Tây Bắc ấy, tác giả còn lên
tiếng tố cáo chế động phong kiến miền núi đã đày đọa cả về thể xác lẫn tinh thần của
con người, dùng cường quyền và thần quyền để đẩy họ xuống những bùn đen của
cuộc đời. Đặc biệt, trong quá trình tạo dựng nhân vật trung tâm, thay vì lựa chọn một
hình tượng gần gũi, quen thuộc mà độc giả chúng ta thường thấy ở thôn quê, đồng
bằng thì trái lại, ông đã miêu tả chân dung một cô gái vùng núi Tây Bắc. Tinh thần
nhân đạo của Tô Hoài đã tỏa sáng ở sự đổi mới trong việc tìm kiếm đối tượng văn học,
và cả ở cách ông miêu tả diễn biến tâm trạng, hành động của Mị. Không dừng lại ở
hành động phản kháng, tự phát của cô (cởi trói cho A Phủ) mà Tô Hoài còn mở ra một
hướng đi mới cho cả hai - con đường giác ngộ lý tưởng Đảng, đi theo tiếng gọi của Tổ
quốc để góp công giải phóng các dân tộc vùng Tây Bắc, tiến đến một tương lai tốt đẹp
hơn. Chính tư tưởng, tinh thần nhân đạo tiến bộ của Tô Hoài đã góp phần không nhỏ
vào thành công của tác phẩm và khẳng định tên tuổi của ông trong làng văn chương Việt Nam.
Qua đoạn trích từ “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã khẳng định được ngòi bút tài hoa
cùng vị thế của mình trong thể loại truyện ngắn. Từ lối kể chuyện tự nhiên, sinh động,
đến vốn hiểu biết phong phú về phong tục tập quán đặc sắc, riêng biệt của Tây Bắc, và
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đặc biệt là nghệ thuật xây dựng, miêu tả nội tâm nhân vật, tất cả đã tạo nên một cõi
văn rất riêng mang tên Tô Hoài - vừa tinh tế, khéo léo, vừa đậm đà chất trữ tình, thơ
mộng. Với sự xuất hiện của “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài không chỉ đứng từ phía
ngoài quan sát mà còn hòa làm một với thế giới nội tâm của các nhân vật làng Hồng
Ngài, để đồng cảm, để thấu hiểu, để yêu thương. Dòng chảy dạt dào của tình cảm, của
sự trân trọng trìu mến và da diết ông dành cho người dân miền Tây Bắc đã kết tinh
qua nhân vật Mị - người con gái phải chịu ách áp bức bóc lột nặng nề nhưng luôn
mang trong mình một sức sống mạnh mẽ, mãnh liệt.
Niềm ham sống cùng khát khao được tự do không chỉ hiện diện trong tâm hồn Mị mà
còn có thể được tìm thấy ở nhiều sáng tác khác, trong đó phải kể đến nhân vật thị từ
truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. Hai nhà văn với những nét bút riêng biệt, thế
nhưng cả Tô Hoài và Kim Lân đều đã xuất sắc khắc họa bức chân dung người phụ nữ
Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến. Mị đại diện cho dân tộc Tây Bắc dưới
những xiềng xích của cường quyền - thần quyền, còn thị là hình mẫu tiêu biểu cho
nhân dân nước nhà dưới nạn đói năm 1945. Họ đều là những người con gái bị bóc lột,
bị áp bức, bị ách thống trị, đô hộ của bọn địa chủ - thực dân phong kiến dày vò đến độ
chai sạn, tê liệt tinh thần, nội tâm ngày càng trống rỗng, cõi lòng cả hai cứ thế mà chết
dần, chết mòn. Thế nhưng bất chấp những nghịch cảnh cuộc đời giáng xuống, cả Mị
và thị đều nuôi dưỡng trong mình ngọn lửa của sự sống, ngọn lửa của niềm tin, của hy
vọng vào một tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn, vào một buổi bình minh của độc lập, tự
do trên khắp mọi miền đất nước.
Để nói về Mị, Tô Hoài từng có lời nhận xét: “Số phận của cô là sự hồi sinh mãnh liệt
của con người cô. Sự hồi sinh của một con người là vô cùng quý giá.” Quả đúng như
vậy, bằng ngòi bút tài năng và tình cảm chân thành, sâu đậm ông dành cho các dân tộc
vùng núi, tác giả đã khắc họa bức chân dung Mị, từ đó gợi cho độc giả bức tranh toàn
cảnh về vẻ đẹp người dân Tây Bắc những năm tháng kháng chiến. Dẫu Mị phải chịu
đựng nhiều lớp xiềng xích - sự tàn bạo của A Sử, của gia đình nhà chồng cho đến
những hủ tục lạc hậu - thế nhưng tinh thần bất khuất cùng tình yêu đời, yêu cuộc sống
đã thắp sáng ngọn lửa của sức sống tiềm tàng bên trong chị, đặc biệt ở đêm đông năm
đó. Ngọn lửa của sức sống thầm lặng vào đêm xuân đã tiếp thêm cho Mị sức mạnh, ý
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chí để vùng lên đấu tranh, giành lại tự do không chỉ cho chính mình hay A Phủ mà
còn biết bao người dân Tây Bắc khác đang phải chống chịu với ách xâm lược. Hình
tượng Mị nói riêng và nhân dân vùng núi nói chung trong “Vợ chồng A Phủ” đã trở
thành điểm sáng trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài, đồng thời là tấm gương cho
các thế hệ sau noi theo và học tập để ngày mai chúng ta dựng xây một đất nước tươi
đẹp, hạnh phúc, tiến bộ hơn.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa đông - Mẫu 2
Nhà văn người Nga Léc – môn – tốp từng viết: “Cũng có những đêm không ngủ, mắt
rực cháy và thao thức, lòng ngập tràn nhung nhớ, … Khi đó, tôi viết”. Bất kì tác phẩm
nghệ thuật chân chính nào cũng bắt nguồn từ một trái tim dạt dào xúc cảm với đời của
nhà cầm bút. Để từ trái tim một con người, văn phẩm neo đậu mãi trong lòng người
đọc bao thế hệ. Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” là một trong số đó. Ân sâu nghĩa nặng
Tô Hoài dành cho mảnh đất, con người Tây Bắc đã được gửi trọn vẹn qua thiên truyện
ngắn xuất sắc nhất đời văn của ông. Những trang văn viết về sức sống tiềm tàng của
nhân vật Mị thực sự là những trang viết ấn tượng, đầy xúc động, đặc biệt qua hai đoạn
trích: “Bây giờ Mị cũng không nói … váy hoa vắt ở phía trong vách” và “lúc ấy trong
nhà đã tối bưng, … thì thào một tiếng “Đi ngay!”…”
Trần Đăng Khoa từng nhận xét, Tô Hoài như “một pho sách sống mà không học giả,
viện sĩ nào có thể so sánh được”. Không chỉ là một người có sức sáng tạo dồi dào, ông
còn có những hiểu biết sâu rộng về những vùng miền của đất nước sau nhiều chuyến
đi thực tế. Tô Hoài đến với mảnh đất Tây Bắc năm 1952 trong chuyến đi theo bộ đội
vào giải phóng Tây Bắc, văn nhân cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc để tích lũy vốn
sống, để tăng tình cảm gắn bó, để tìm cảm hứng với đồng bào nơi đây. Và từ nơi ấy,
“Vợ chồng A Phủ” ra đời. Câu chuyện viết về số phận khổ đau, bất hạnh của những
người lao động trước Cách mạng. Nhưng bằng sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, họ đã
vươn lên để bước sang một trang đời tươi sáng, hạnh phúc. Những trang văn viết về
sự trỗi dậy sức sống của Mị trong đêm tình mùa xuân và đêm đông cởi trói cho A Phủ
không chỉ thể hiện được sự tài hoa cùng ngòi bút nhân đạo của Tô Hoài mà còn cho ta
thấy khát vọng sống mãnh liệt của người lao động nghèo vùng cao.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Trước đó, Tô Hoài đã miêu tả Mị là một cô gái trẻ đẹp, tài hoa, thổi sáo giỏi và có tình
yêu tự do, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt. Không chỉ có vậy, cô còn là một người con
gái hiếu thảo và yêu lao động. Thế nhưng, trớ trêu thay, do nhà nghèo, bố mẹ Mị khi
lấy nhau phải vay tiền nhà thống lí Pá Tra, đến tận khi mẹ Mị mất rồi, bố già yếu mà
vẫn chưa trả hết nợ. Cô bị bắt về làm con dâu gạt nợ nhà thống lí, làm vợ của A Sử
nhưng họ sống với nhau mà không có lòng với nhau. Và từ đây, chuỗi ngày địa ngục
của Mị với thân phận con dâu gạt nợ mở ra. Mị không chỉ bị chà đạp về thể xác, mà
còn phải chịu biết bao đau đớn về tinh thần. Ngày tháng trôi đi, sức sống tràn đầy của
Mị ngày nào, giờ đây dường như đã ngủ yên, thay vào đó là sự lầm lũi, cam chịu. “Ai
ở xa về, có việc vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi
gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tày ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa,
dệt vải, chẻ củi hay đi đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn
rười rượi”. Mị sống mà mà như chỉ tồn tại. Thế nhưng, bằng ngòi bút nhân đạo, trái
tim ấm nóng tình người của mình, Tô Hoài đã phát hiện ra: “Ở trong hình ảnh con rùa
lùi lũi ấy, còn có một con người”. Sự biến chuyển về tâm lí của nhân vật Mị đã được
Tô Hoài miêu tả thành công, từ đó đã làm sáng lên sức sống tiềm tàng mãnh liệt của
cô trong đêm tình mùa xuân và đêm đông cởi trói cho A Phủ.
Đoạn trích thứ nhất đã khắc họa một cô Mị đang đắm chìm trong hạnh phúc, đang
nghĩ về những cuộc chơi xuân, để từ đó có những hành động mà lần đầu xuất hiện kể
từ khi cô bước chân vào nhà thống lí. Trạng ngữ chỉ thời gian “bây giờ” nói đến thời
điểm hiện tại, khi Mị đang ngược về quá khứ theo men say của rượu và tiếng sáo gọi
bạn đi chơi. Trước đó, bằng ngòi bút tả thực cùng sự am hiểu về phong tục tập quán
các vùng miền, Tô Hoài đã khắc họa chân thực bức tranh mùa xuân về trên Hồng Ngài
với màu sắc rực rỡ, sự no đủ và những hoạt động của đồng bào nơi đây. Thế nhưng,
trái ngược với bức tranh đầy sức sống đó, cô Mị lại thờ ơ, vô cảm, dường như không
quan tâm đến bất kì thứ gì xung quanh. Năm nay, cô lén uống rượu, cô uống “ừng ực
từng bát” và như một thói quen, cô đi thẳng vào căn buồng kín mít với một lỗ vuông
bé bằng bàn tay của mình. Mị ngồi trên giường, không làm gì cả. Có thể nói, từ khi
bước chân vào nhà thống lí, vào căn buồng được coi như thứ ngục thất trần gian này,
Mị dường như chỉ tồn tại với một cái xác không hồn, làm việc theo bản năng, chứ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
không hề có cho mình những xúc cảm riêng. Nhưng đêm nay lại khác, cô ngồi trên
giường nhưng lòng cô đi theo men rượu, đi theo tiếng sáo để về với một thời quá khứ
tươi đẹp. Mị nhận ra mình còn trẻ, còn nhiều khát vọng: “Mị muốn đi chơi”. Việc nhớ
về quá khứ đã làm sống dậy một cô Mị trước khi vào làm dâu nhà thống lí, làm dấy
lên sức sống tiềm tàng trong cô. Từ đó, Mị có những hành động của một con người
đang thực sự sống, của một cô gái đang độ tuổi tươi đẹp.
“Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đèn”. Câu văn mộc mạc,
nhịp nhàng và chậm rãi nhưng lại gieo vào lòng người đọc những cảm xúc mới lạ.
Không cần đi tìm, Mị một mạch tiến đến góc nhà, thắp lên cây đèn đã lâu chưa được
cô ngó ngàng tới. Vậy là cây đèn vẫn luôn ở đó như biết trước rằng, rồi sẽ lại có một
ngày nó được thắp sáng lên bởi bàn tay của Mị. Mị biết vị trí của cây đèn rất rõ nhưng
tại sao trước đó, cô lại không thắp lên? Đó hẳn là vì sự chai lì, sự vô cảm của Mị với
đời, khiến cô không còn quan tâm đến việc căn phòng sáng hay tối nữa. Cho đến hôm
nay, khi sức sống căng tràn nơi nơi trái tim Mị, cô “xắn một miếng mỡ” bỏ vào đèn
làm bừng sáng cho gian phòng vốn tăm tối. Hành động thắp đèn của Mị không chỉ là
thắp sáng căn phòng, mà còn là thắp lên ngọn lửa đang cháy âm ỉ trong lòng cô nữa.
Căn phòng giờ đây không còn mang dáng vẻ của ngục thất trần gian, dáng vẻ của “nhà
mồ chôn sống” nữa mà nó đã trở thành không gian sống, một không gian thực thụ của
con người, dành cho con người. Chỉ bằng một hành động và câu văn nhỏ bé vậy thôi
nhưng Tô Hoài đã cho người đọc thấy sức sống tiềm tàng đang trỗi dậy mạnh mẽ bên trong Mị.
Không chỉ qua hành động thắp đèn, sức sống của Mị còn được hiện lên qua hành động
“cuốn lại tóc, với lấy cái váy hoa”. Tiếng sáo rập rờn trong đầu như đưa Mị đến gần
với những cuộc vui của ngày trước. Khát khao được vui tươi, được đi chơi của Mị
dâng trào một cách mãnh liệt hơn bao giờ hết. Cô để ý, chăm chút lại mái tóc thanh
xuân của mình, thay một cái váy hoa, chuẩn bị đi chơi. Trái tim cô đang rạo rực với ý
nghĩ được đi chơi thì A Sử về. Y cùng với sợi dây trói đã chặn đứng khát vọng của cô.
Hạnh phúc bỗng vụt tắt, cô lại trở về thành cô Mị vô cảm, thờ ơ với cuộc đời. Đêm
tình mùa xuân khép lại, dù chưa có những hành động bứt phá nhưng có thể thấy, lớp
băng phủ quanh trái tim của Mị đã dần xuất hiện vết nứt, chỉ chờ một sự tác động nữa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
là lớp băng ấy sẽ tan biến. Cô Mị với khát vọng sống mãnh liệt sẽ hoàn toàn phục sinh.
Và tác nhân ấy sẽ xuất hiện trong đêm đông cởi trói cho A Phủ.
Chính nhờ giọt nước mắt của A Phủ, trong Mị đã trỗi dậy lòng thương mình, tình
thương đồng loại để từ đó có những hành động bất ngờ, táo bạo, tất yếu. “Lúc ấy” là
giữa đêm đông khuya khoắt, lạnh lẽo. Dù không gian bên ngoài giá lạnh, nhưng
dường như trái tim của Mị lại ấm nóng hơn bao giờ hết. Phải chăng, giọt nước mắt của
A Phủ đã chảy vào lòng Mị, làm tan đi cái lạnh giá nơi trái tim cô. Ngọn lửa Mị vẫn
ngồi hơ tay mỗi đêm đã lụi tàn, bóng tối bao trùm cả không gian, nuốt chửng Mị. Thế
nhưng, thay vì nhóm lửa lại, Mị “rón rén bước lại”, “cắt nút dây mây”, cởi trói cho A
Phủ. Hành động của Mị chỉ là “rón rén”, vì đây chỉ là hành động bộc phát, bất ngờ,
không có sự chuẩn bị từ trước. Mị “rón rén” vị sợ bị phát hiện, sợ A Sử phát hiện.
Nhưng cắt dây trói xong, chính bản thân cô cũng hoảng hốt trước hành động của chính
mình. “Mị hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay””. Có thể nói, cô hốt
hoảng vì cô chưa từng nghĩ, mình lại có thể làm được những hành động như thế này.
Trước kia, cô chỉ bằng lòng, yên phận sống một cuộc đời “lầm lũi như con rùa nuôi
trong xó cửa”, sống mà chỉ như là tồn tại. Cô nghĩ rằng, cuộc đời này sống làm người
nhà thống lí, chết làm ma nhà thống lí, rồi cũng sẽ có một ngày rũ xương ở cái nơi địa
ngục trần gian này thôi, chứ cô chưa bao giờ nghĩ rằng, mình lại có thể quyết liệt đến
vậy. Tiếng thì thào của Mị như một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, làm điểm sáng cho
đoạn trích này. Trong cả tác phẩm, dù là nhân vật chính, nhưng Mị lại chỉ có đúng ba
câu nói: một câu nói với cha và hai câu nói với A Phủ. Và tiếng thì thào “đi ngay” của
Mị nói với A Phủ là tiếng nói được cất lên từ đáy lòng Mị sau rất nhiều năm sống câm
lặng ở ngôi nhà này. Nhưng cũng từ đó, ta thấy được tình thương người lớn hơn
thương thân của Mị, đặc biệt thấy được cả sức sống tiềm tàng nơi cô. Hai tiếng “đi
ngay” ấy là lời của Mị nói với A phủ, nhưng dường như cũng là lời nói với chính
mình để sau đó, cô cũng chạy đi theo A Phủ. Tô Hoài đã rất tinh tế khi miêu tả dòng
chảy tâm lí của nhân vật Mị. Các câu văn ngắn, nhiều dấu phẩy tạo nên giọng văn gấp
rút như men theo những chuyển biến tâm lí tinh vi ở Mị. Tác giả dường như đã hóa
thân vào nhân vật để lột tả được hết những tâm trạng của Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Hai đoạn trích đã khắc họa được những nét diễn biến tâm lý phức tạp của Mị trong
đêm tình mùa xuân và đêm đông cởi trói cho A Phủ, từ đó người đọc thấy sức sống
tiềm tàng ẩn sâu trong con người Mị, trước những cơn gió xúc tác nó lại bùng lên
mạnh mẽ. Ở đoạn trích đầu tiên, ta thấy hiện ra một cô Mị còn trẻ, vẫn khao khát được
đi chơi, chìm đắm trong cuộc chơi, sức sống trong cô lúc này trỗi dậy mạnh mẽ. Còn ở
đoạn trích thứ hai, một cô Mị với tình thương người, tình yêu thương đồng loại (là A
Phủ) hiện lên đánh dấu sự trở lại hoàn toàn của Mị. Con người cô quay lại trở lại với
những gì đẹp đẽ nhất, căng tràn nhựa sống và khát khao tự do nhất – như những ngày
chưa bước chân vào nhà thống lí Pá Tra. Như thế, qua hai đoạn trích trên, ta thấy Mị
có những hành động mà trước đây cô chưa từng làm và ngay cả chính cô cũng không
không nghĩ rằng mình sẽ làm như vậy. Đó chính là biểu hiện rõ nét nhất của ngọn lửa
sức sống tiềm tàng đang bùng cháy trong Mị. Ngọn lửa đó chưa bao giờ bị dập tắt, nó
chỉ bị những thế lực tàn ác của thần quyền và cường quyền làm yếu đi, chờ đợi ngày
được bùng cháy. Từ đây, ta thấy được thông điệp mà Tô Hoài gửi gắm qua truyện
ngắn này: sức sống, khát vọng tự do, hạnh phúc của con người là bất diệt, dẫu có bị
các thế lực bóng tối chèn ép, đẩy đến bi kịch đến như thế nào cũng sẽ vẫn âm ỉ cháy,
và chắc chắn sẽ có một ngày bùng lên mãnh liệt.
Sự thành công của thiên truyện Vợ chồng A Phủ không chỉ nằm ở nội dung mà còn
nằm ở nghệ thuật. Với lối kể chuyện lôi cuốn, các tình tiết được dẫn dắt khéo léo, Tô
Hoài dễ dàng đưa người đọc đi men theo dòng chảy tâm lí của nhân vật Mị đầy tự
nhiên, không gượng ép. Ngôn ngữ phong phú, giàu sức tạo hình mang đậm màu sắc
miền núi cùng hàng loạt các danh từ, động từ mạnh đã góp phần khắc họa tâm trạng
của nhân vật Mị. Đặc biệt, lời văn nửa trực tiếp, bút pháp biện chứng tâm hồn tinh tế,
điêu luyện đã giúp nhà văn đưa người đọc đến gần hơn với những xúc cảm trong lòng
Mị, hòa vào Mị để thấu hiểu, để đồng cảm. Từ đó, làm ngời sáng lên một cô Mị với
nội tâm sâu sắc, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt và trái tim nhân hậu, giàu yêu thương.
Tô Hoài từng có lần tâm sự về truyện ngắn của mình như thế này: “Nhưng điều kì
diệu là dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức
sống con người. Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng, mãnh
liệt”. Đọc những lời chia sẻ ấy của Tô Hoài tôi mới thấy rõ hơn cái tình mang nặng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
của ông với mảnh đất và con người Tây Bắc. Tô Hoài yêu và hiểu nhân vật của mình
nên ông đi vào từng dòng tâm trạng, cử chỉ, hành động và lời nói của họ để phát hiện
bao hòn ngọc còn ẩn giấu trong tim những kiếp cùng cực ấy. Hai dòng tâm trạng trên
của Mị nói riêng và truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói chung đã thể hiện tình yêu
thương nhiều khi đến quặn thắt của Tô Hoài. Văn nhân đau từng cơn trước những lần
Mị bị đọa đày trong những phận trâu ngựa, trong cơn đòn roi hay nơi ngục thất tinh
thần. Ông căm phẫn làm sao trước bọn chúa đất miền núi với cường quyền và thần
quyền nặng nề bám riết lấy con người không buông, khiến người ta cứ sống kiếp mòn
đi, thơ ơ với mọi sự. Nhưng điều người đọc thấy trân quý biết bao ấy là tấm lòng cất
công đi tìm hòn than nóng bỏng sau lớp tro tàn ở Mị. Mị với khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc mãnh liệt chẳng bao giờ nguôi ngoai. Cũng vì lẽ đó văn nhân muốn
mở ra cho nhân vật một con đường giải thoát, muốn đưa cho con người ra ánh sáng tự
do. Mị cởi trói cho A Phủ nhưng cô cũng cởi trói cho chính mình. Rồi hai mảnh đời ấy
sẽ cuốn vào nhau và tiến tới con đường chân lí – con đường cách mạng. Đọc những
dòng văn đẹp ấy của “tấm lòng vàng” tôi mới trăn trở làm sao kiếp người bị vùi vào
tăm tối. Nhưng hơn hết tôi biết Tô Hoài muốn nhắn gửi chúng ta, con người dù trong
hoàn cảnh nào vẫn ẩn khuất những khát vọng đẹp. Hãy cứu đi, cứu lấy con người khỏi
chốn tối tăm khi còn có thể!
Sê – khốp từng nói: “Nhà văn trước hết phải là nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”. Nếu
không có một trái tim thương người, đồng cảm với những số phận khổ đau, bị các thế
lực tàn ác chèn ép, đày đọa, Tô Hoài đã không thể viết nên những trang văn xuất sắc
và cảm động như thế. Và nếu không có một ngòi bút nhân đạo, Tô Hoài đã không thể
nào phát hiện được sức sống mãnh liệt vẫn luôn ẩn sâu trong Mị cũng như những
người dân lao động ở miền dẻo cao Tây Bắc. Một tấm lòng đẹp đã tỏa ngát trong vườn
văn Việt Nam, một sức sống đẹp đã nảy nở trong kho tàng văn học dân tộc. Và từ đó
một nhà văn cùng những trang viết xuất sắc ra đời. Người ta sẽ khó mà quên những
con chữ hồn nhiên tuổi ấu thơ trong vương quốc dế mèn, cũng không thấy được dòng
văn đập rộn ràng không khí thời đại trong “Chuyện cũ Hà Nội” hay những trang văn
xanh đời trong “Vợ chồng A Phủ”. Dẫu là khi bé thơ hay đã trưởng thành người ta vẫn
muốn đến với ông – đi trên con thuyền chở nặng hồn văn Tô Hoài.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Phân tích Mị trong đêm tình mùa đông - Mẫu 3
Tô Hoài là cây văn xuôi hàng đầu của nền văn học Việt Nam hiện đại, ông có vốn
sống, sự hiểu biết sâu sắc về con người và phong tục văn hóa Tây Bắc. Vợ chồng A
Phủ là một truyện ngắn xuất sắc của Tô Hoài khi viết về cuộc đời và số phận của hai
vợ chồng người Mông dưới ách phong kiến ở miền núi trước năm 1945. Tác phẩm
không chỉ nhằm phản ánh hiện thực cuộc sống của người nghèo mà con là giá trị nhân
văn sâu sắc khi hướng đến những giá trị tốt đẹp, sức sống mãnh liệt bên trong con
người, điều này được thể hiện rõ qua chi tiết Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ.
Nàng từng là một cô gái xinh đẹp, có tài thổi sáo, được nhiều trai làng theo đuổi,
“những chàng trai về động trước”. Xinh đẹp, trẻ trung, yêu đời và yêu tự do, lẽ ra tôi
xứng đáng được sống một cuộc đời hạnh phúc nhưng cuộc đời tôi là một chuỗi đau
khổ, bi kịch khi bị ép làm con dâu gạt nợ cho cha.
Từ khi về làm dâu để trả nợ cho nhà thống lý, Mị như con rùa bị nhốt vào xó, không
kịp phản ứng, sống cuộc đời lang thang. Sức sống trong Mị bị tê liệt nhưng không bị
dập tắt hoàn toàn bởi chỉ cần một cơn gió nhẹ thoảng qua, sức sống ấy bùng cháy dữ
dội hơn bao giờ hết. Đêm tình xuân, sức sống trong tôi trỗi dậy, nhưng không đủ để
Mị tự cứu mình. Mãi đến đêm cắt dây cứu A Phủ, sức sống tiềm ẩn mới thực sự được đánh thức.
Trong đêm, với tay thổi lửa, Mị đã chứng kiến cảnh A Phủ bị trói dưới sân nhà thống
lí Pá Tra. Cảnh ràng buộc những người thân trong gia đình đã trở nên quá quen thuộc
khiến tâm hồn tê liệt của Mị vô cảm, rơi nước mắt trước sự xuất hiện của A Phủ. Khi
ấy, giọt nước mắt của A Phủ đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức và làm cho sức sống
trong Mị bùng cháy mãnh liệt.
Nhìn thấy cảnh ngộ của A Phủ, tôi nhớ lại ký ức đau buồn khi bị A Shi trói buộc. Mị
dần thức tỉnh từ trong vô thức phần ý thức đã bị tê liệt bấy lâu nay, tôi ý thức rõ hơn
bao giờ hết tội ác của hai cha con “chúng trói người vào chỗ chết”. Cảm thương cho
số phận bất hạnh của A Phủ và bất bình trước tội ác của hai cha con, Mị đã có một
hành động táo bạo khi cắt dây cởi trói cho A Phủ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Phải thấy rằng hành động này rất dứt khoát, táo bạo, thể hiện sức sống mãnh liệt đang
thức tỉnh trong tôi bởi khi tôi cắt dây thừng nghĩa là tôi đã chấp nhận đương đầu với
không chỉ cường quyền mà còn cả thần quyền. Sau khi cứu người, Mị bỗng sợ hãi
chạy theo A Phủ, đây cũng là lúc sức sống và niềm đam mê sống thể hiện rõ nhất và
cũng chính tình yêu, khát vọng sống đã cứu sống A Phủ và chính bản thân mình.
Chi tiết Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ không chỉ lên án sâu sắc các thế lực phong kiến
ở miền núi đã tước đoạt quyền sống, quyền hạnh phúc của con người mà còn thể hiện
tấm lòng đồng cảm của nhà văn Tô Hoài đối với nhân dân những nạn nhân nghèo khổ,
bất hạnh, đáng thương trong xã hội ấy.
Miêu tả sự bừng tỉnh sức sống trong tôi, nhà văn Tô Hoài cũng chỉ ra con đường để
những người dân nghèo tự giải thoát cho cuộc sống của mình, đó là dũng cảm đứng
lên chống cường quyền, thần quyền, tham gia cách mạng, hướng tới cuộc sống tốt đẹp.
Đây là những thông điệp mới của Tô Hoài được thể hiện trong tác phẩm này.
Phân tích hành động cứu A Phủ của Mị - Mẫu 4
Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo bậc nhất trong nền văn học Việt Nam hiện đại với
gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự
truyện… và “Vợ chồng A Phủ” được xem là truyện ngắn đặc sắc nhất trích từ tập
Truyện Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” đã khắc họa thành công bức tranh hiện thực của
người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn thực dân nửa phong kiến. Đồng thời,
tác giả cũng thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc khi mở đường giải thoát cho thân phận
hai kẻ nô lệ bất đắc dĩ – Mị và A Phủ. Trong đó, diễn biến tâm trạng của Mị trong
đêm cởi trói cho A Phủ đã để lại cho người đọc những ấn tượng sâu đậm nhất.
Trước tiên, chúng ta cần khái quát lại nội dung của truyện. “Vợ chồng A Phủ” xoay
quanh cuộc đời của hai nhân vật chính – Mị và A Phủ. Đó là hai con người trẻ trung,
giàu sức sống, yêu đời và tài năng nhưng chẳng may lại trở thành nô lệ, mang lấy kiếp
trâu ngựa, bị áp bức bởi bọn thực dân phong kiến mà điển hình ở đây là gia đình thống
lý Pá Tra. Mị trước khi làm dâu là cô gái xinh đẹp, những ngày Tết “trai đến đứng
nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”, hiếu thảo “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”, tài năng
“Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi”. Còn A Phủ tuy chịu mất mát từ nhỏ “Anh của A Phủ,
em A Phủ chết, bố mẹ A Phủ cũng chết. Còn sót lại một mình A Phủ” nhưng lại có
bản lĩnh hơn người “không chịu ở dưới cánh đồng thấp”. Bên cạnh đó, A Phủ còn là
chàng trai khỏe mạnh, tài giỏi “đã biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và săn
bò tót rất bạo”, “A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa, con gái trong làng nhiều người
mê”…. Mị vì món nợ gia đình mà trở thành con dâu gạt nợ. A Phủ vì tội đánh A Sử
mà trở thành nô lệ. Hai con người lương thiện phải chôn vùi cuộc đời tươi trẻ của
mình dưới gầm trời nhà thống lý. Trong đêm tình mùa xuân, Mị đã tỉnh lại quá khứ
tươi đẹp khi xưa nhờ men rượu và tiếng sáo. A Phủ vì để mất một con bò mà bị bắt
trói đứng nhiều đêm liền. Trước tình cảnh đó, ban đầu Mị dửng dưng, vô cảm. Dần
dần, lòng thương người trỗi dậy, Mị quyết định cắt dây cởi trói cho A Phủ. Có thể
thấy, diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị đã được Tô Hoài miêu tả một cách sinh động, tài hoa.
Trước đêm cởi trói cho A Phủ, Mị là cô gái vô cảm. Như chúng ta đã biết, sau khi về
làm dâu gạt nợ, thực chất là con ở không công nhà thống lý, Mị bị đày đoạt về thể xác
và tước đoạt về linh hồn. Tô Hoài đã nhiều lần so sánh hình ảnh Mị với loài vật không
hơn không kém “Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là
con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết
việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”, “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm lẫn
ngày”, “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”… Sự
chai lì cảm xúc đã in hằng lên gương mặt xinh tươi ngày trước đến mức Mị chẳng còn
màng đến cái chết nữa bởi “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Phải chi Mị còn
muốn tự tử, phải chi Mị còn đau đớn bởi sự bất công, đày đọa của cuộc đời này thì ít
ra, ta còn thấy Mị còn sót lại chút lí tưởng sống. Đằng này, Mị gần như từ bỏ, gần như
buông xuôi, gần như chấp nhận sự phi lí, bất nhân của cuộc đời như một lẽ thường
hằng. Đến đêm tình mùa xuân đến, sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy nhưng lại
nhanh chóng bị dập tắt bởi sự bạo tàn của A Sử “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng
trói hai tay Mị”. Bị trói đứng cả đêm nhưng Mị vẫn nghe hơi rượu, nghe tiếng sáo, vẫn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
giật mình cựa quậy khi nhớ câu chuyện rùng rợn ngày trước “ở nhà thống lý Pá Tra có
một người trói vợ trong nhà rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi”. Ý thức về sự
sống trỗi dậy nhưng có vẻ còn quá yếu ớt để đòi hỏi một sự giải thoát, một cuộc cách mạng.
Gặp A Phủ bị gia đình thống lý Pá Tra trừng phạt tàn nhẫn – trói đứng ngoài sân nhiều
đêm liền nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay “nếu A Phủ là cái xác chết đứng
đấy, cũng thế thôi”. Than ôi! Còn sự nhẫn tâm nào hơn! Mị từ cô gái vui vẻ, yêu đời
nay trở thành kẻ lạnh lùng, vô cảm. Trước những người cùng cảnh ngộ, Mị chẳng còn
đủ nước mắt để xót thương. Lúc ấy, chỉ còn Mị với ngọn lửa vô tri vô giác ngoài kia.
Trong lúc cởi trói cho A Phủ, tâm trạng Mị chuyển hóa từ vô cảm đến đồng cảm. Mị
mơ hồ thấy tội, thấy thương cho A Phủ. Mị đặt ra nghi vấn cho kiếp nô lệ mà chàng
trai bất hạnh kia phải gánh lấy. Mị nhớ đến đời mình như một điều tất yếu, một sự liên
hệ giữa những người cùng gánh lấy cuộc đời bi kịch, cùng là những con người thấp cổ
bé họng. Họ đã cam chịu bấy lâu nay, đã bị giày xéo thể xác lẫn linh hồn.
Chi tiết đánh dấu sự chuyển biến tâm lí của Mị là giọt nước mắt của A Phủ “Ngọn lửa
bập bùng sáng, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng
nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”. Lòng nhân đạo trong Mị
bừng tỉnh, Mị nhận ra tội ác của kẻ thù, xót thương cho tình cảnh của người vô tội
“Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta cho đến chết, nó bắt mình cũng chết thôi”, “chúng
nó thật độc ác”, “cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết
rét, phải chết”, “người kia việc gì mà phải chết thế”…. Cô Mị vô cảm ngày trước giờ
nhận ra sự phi lý trong kiếp đọa đày.
Từ đó, lòng thương người trong đã âm thầm mạnh mẽ lớn lên trong Mị, đưa Mị đến
một quyết định táo bạo: cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mị lấy con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây”.
Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị bắt đầu hiện thực hóa cuộc lội ngược dòng ý
thức cá nhân. Sự sống và cái chết gần trong tấc gang, buộc Mị phải thực sự đối đầu
với sự lựa chọn. Hoặc là trở thành cái xác thay thế cho A Phủ, hoặc là mạo hiểm làm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
một cuộc giải thoát “Mị đứng lặng trong bóng tối”. Cuối cùng, sức sống tiềm tàng và
khao khát tự do đã chiến thắng “Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn
băng đi”. Bước chân của Mị bây giờ không có sự đàn áp nào của cường quyền, thần
quyền ngăn cản nổi “Ở đây thì chết mất”. Qua hành động chạy theo A Phủ, Tô Hoài
đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc nhất, thể hiện tiếng nói cứu lấy
con người từ trong tận cùng đày ải, đau thương “Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình”.
Thông qua ba quá trình diễn biến tâm lí cơ bản: trước, trong và sau khi cắt dây cởi trói,
Tô Hoài đã thể hiện được tài năng của bản thân thông qua ngòi bút khắc họa nhân vật.
Từ ngoại hình đến tính cách, chân dung Mị và A Phủ hiện lên sinh động và mang đậm
màu sắc của người dân lao động vùng cao Tây Bắc. Đồng thời, người đọc còn được
thấy rõ sự phản kháng, tranh đấu, vượt thoát khỏi cuộc sống tăm tối để tìm đến tự do,
hạnh phúc trong chặng đời về sau.
Tóm lại, diễn biến tâm trạng trong đêm cởi trói cho A Phủ mang tính chuyển biến
mạnh mẽ, đánh dấu một cuộc lội ngược dòng táo bạo. Qua đó, ta thấy được con đường
giải thoát, niềm tin và lí tưởng của các nhân vật trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài
nói riêng và các nhà văn sau cách mạng nói chung.
Phân tích Mị trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ - Mẫu 5
“Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho
những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân
tường. Những con người cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đọa đày đến ê chề, hoàn
toàn mất hết lòng tin vào con người và cuộc đời. Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh
vực cho những con người không có ai để bênh vực.” (Nguyễn Minh Châu). Với hình
tượng nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài đã thực hiện trọn vẹn
sứ mệnh ấy. Nhà văn mang đến cho người đọc một hình tượng nghệ thuật với biết bao
vẻ đẹp – nhất là sức sống tiềm tàng mãnh liệt trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ.
Tô Hoài – nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với vốn am hiểu sâu rộng
về nhiều lĩnh vực khác nhau, tác giả này thường lựa chọn được những hình ảnh, từ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
ngữ rất phù hợp để đưa vào trong từng trang văn của mình. Tô Hoài sáng tác nhiều ở
các mảng đề tài khác nhau, có thể kể tới như truyện cho thiếu nhi, truyện về Tây Bắc
và viết cả về Hà Nội. Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi được tiếp xúc với người nghệ sĩ
này đã trầm trồ thán phục rằng: “Tô Hoài là nhà Hà Nội học” bởi những kiến thức mà
ông biết không có trong bất cứ một cuốn sách nào, một thư viện nào. Sáng tác nhiều
như vậy, nhưng nhà văn này lại dành một sự quan tâm sâu sắc cho hình ảnh của người
lao động đặc biệt là đồng bào Tây Bắc. Theo như Tô Hoài tâm sự, vì mảnh đất miền
Tây đã để thương để nhớ cho ông nhiều quá nên ông đã quyết định quay trở lại đây,
trả món ân tình bằng một tập “Truyện Tây Bắc” xuất sắc. “Vợ chồng A Phủ” là một
trong số ba truyện ngắn in trong tập truyện này. Tác phẩm là thành quả đẹp của
chuyến đi thực tế dài 8 tháng vào năm 1952 cùng bộ đội. Thời gian ở đây, được sống,
được làm việc, được tiếp xúc đã giúp cho ngòi bút của nhà văn nay có biết bao nhiêu
cảm hứng để xây lên những áng văn đẹp và tình cho đời. Không quên sứ mệnh của
một nhà văn, Tô Hoài nhìn thấy những con người vất vả, yêu câu chuyện mà họ kể lại
viết thành những tác phẩm để đời. “Vợ chồng A Phủ” chính vì lý do đó mà đã thể hiện
mạnh mẽ một trong những phẩm chất cao đẹp của người lao động – sức sống tiềm tàng.
Mị là nhân vật trung tâm của tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”. Cô vốn là một cô gái vùng
cao trẻ trung, xinh đẹp và tài hoa nhưng vì món nợ truyền kiếp, Mị bị bắt về làm dâu
gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Vì vậy, Mị phải từ bỏ tuổi thanh xuân, phải sống một
cuộc sống bị đọa đày về cả thể xác lẫn tinh thần. Mị đã từng muốn tìm đến cái chết
với nắm lá ngón trong tay nhưng Mị không thể chết. Nếu Mị chết, cha Mị sẽ khổ, sẽ
không thể trả được món nợ cho nhà thống lí. Mị đành chấp nhận quay trở lại làm con
dâu gạt nợ, sống kiếp đời nô lệ, tủi nhục, bất hạnh. Song song với nét tính cách đó lại
là tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống, mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh
sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thể hiện trong đêm mùa xuân. Trong đêm
mùa xuân ấy, Mị ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi chơi. Sức
sống tiềm tàng dưới tác động của bao yếu tố đã dần trỗi dậy mạnh mẽ. Những sợi dây
thô bạo của A Sử lại một lần nữa dập tắt sức sống của Mị. Dù phải chịu đau đớn và
kết cục ê chề nhưng đêm ấy thật là một đêm có ý nghĩa với Mị. Đó là đêm cô thực sự
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ như một cái xác không hồn.
Đó là một đêm cô vượt lên uy quyền và bạo lực đế sống theo tiếng gọi trái tim. Sau
đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn đề
này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất
che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ sức
thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt qua
cuộc sống đen tối của mình. Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính là những
đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc đang về.
Mùa đông trên núi cao dài và lạnh, Mị chỉ có bếp lửa là người bạn duy nhất của mình.
Mị có thói quen sưởi lửa hàng đêm dù rất nhiều lần thằng A Sử nó về nhìn thấy Mị
sưởi lửa nó đã đạp Mị ngả dụi xuống đất. Nhưng Mị không bỏ được. Bếp lửa đối với
người con gái này không chỉ là công cụ sưởi ấm mà quan trọng hơn đó còn là người
bạn sưởi ấm tâm hồn của Mị trong những năm tháng đầy chai sạn này, mà theo cách lí
giải của tác giả Tô Hoài, ấy chính là phần vô thức của con người: “Ngọn lửa là hình
ảnh có tính chất tượng trưng, nó ở trong sự vô vọng của cuộc đời Mị, dù rất mơ hồ
nhưng nó níu kéo không để sự vô vọng lùa đi đến tuyệt cùng”. Đêm hôm đó, cũng nhờ
bếp lửa, Mị nhìn thấy giọt nước mắt của A Phủ - Chàng trai gạt nợ cho nhà thống lý
có thể ngày mai, ngày kia sẽ chết.
Chỉ vì mải bẫy nhím để hổ vồ mất bò, A Phủ phải chịu cảnh trói đứng nghiệt ngã.
Nhưng ban đầu, khi đối diện với một con người đang đứng trên bờ vực cái chết là A
Phủ ấy, “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay”. Mị còn tự nghĩ A Phủ nếu là “cái xác
chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Mị hoàn toàn vô cảm, thờ ơ trước cảnh A Phủ bị trói.
Đây cũng là một diễn biến tâm lí bình thường, hợp lí. Nó hợp lí là bởi Mị đã ở lâu
trong khổ đau, đã chịu bao đày đọa về thể xác và tinh thần. Cái cuộc sống ở nhà thống
lí Pá Tra đã làm bào mòn đi tâm hồn Mị. Mị đã bị tê liệt đi mọi cảm xúc, ý thức, nhận
thức, Mị trở nên vô cảm, thờ ơ với nỗi đau của chính mình và cả nỗi đau của người
khác. Hơn thế nữa, cảnh trói người, đánh người cũng chẳng còn là xa lạ ở nhà thống lí
Pá Tra. Nó diễn ra một cách thường xuyên, hằng ngày, hằng giờ. Cuộc sống của
những con người ở nhà thống lí đầy cơ cực, đắng cay và đày đọa. Chính vì vậy họ
chẳng còn có thể đồng cảm, quan tâm đến nỗi đau của người khác.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Như vậy hoàn cảnh nghiệt ngã của đồng loại cũng chẳng còn lay động được tâm hồn
Mị nữa rồi. Có lẽ phải cần thêm một tác nhân nữa. Và đó chính là dòng nước mắt của
A Phủ. Lửa cháy sáng, “Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một
dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”. Đó là dòng nước mắt
của một kẻ nô lệ khi phải đối mặt với cái chết đến rất gần. Chính “dòng nước mắt lấp
lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng Mị. Lòng Mị chợt bồi hồi trước
một người cùng cảnh ngộ. Quả thật “Khi tình thương chạm vào trái tim thì cho dù sỏi
đá cũng thành châu lệ”. Mị hiểu cảm giác bị trói đứng đến chết “chết đau, chết đói,
chết rét, phải chết”, bởi Mị đã từng bị A Sử trói như vậy. Ở đoạn văn này, tác giả
không hề đề cập đến nỗi đau về thể xác của Mị, cũng không hề viết về nỗi tủi nhục
của A Phủ nhưng tất cả đều hiện lên thật rõ. Mị đã cảm nhận nỗi đau của A Phủ bằng
chính những cảm xúc xuất phát từ nỗi đau của mình. Mị căm phẫn khi nhớ lại người
đàn bà đời trước cũng bị trói đến chết trong căn nhà này. Lần đầu tiên, Mị nhận thức
được tội ác của cha con thống lí một cách cặn kẽ: “Chúng nó thật độc ác!” – điều mà
từ trước đến nay, ngay cả khi bị trói không cựa được Mị cũng chưa từng nghĩ. Đó là
sự trỗi dậy ý thức về kẻ thù, căm ghét cái ác, cái tàn bạo. Việc trói người đến chết còn
các hơn cả thú dữ trong rừng. Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại,
Mị đau khổ cay đắng cho thân phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta
về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết chờ ngày rũ xương ở đây thôi”. Từ thương
mình, tới thương người, Mị cảm thấy thương A Phủ: “cơ chừng này chỉ đêm nay thôi
là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Người kia việc gì mà phải chết
như thế. A Phủ…. Mị phảng phất nghĩ như vậy”. Trong Mị đã le lói để rồi xuất hiện
thật rõ ý muốn phản kháng, ý muốn cứu người, rồi tất yếu sẽ dẫn đến hành động cắt
dây trói đầy dũng cảm.
Một loạt nét tâm lí ấy đã thôi thúc Mị cắt dây cởi trói cứu A Phủ. Nhưng trước khi cắt:
Mị băn khoăn “cha con thống lý sẽ đổ cho Mị cởi trói, Mị sẽ bị trói thay vào đấy...”,
rất có thể Mị sẽ phải chết thay A Phủ. Nhưng làm sao, “Mị cũng không thấy sợ”, lòng
thương người trong Mị đã lớn hơn cả sự sợ hãi. Mị rón rén bước lại gần A Phủ, rút
con dao nhỏ, cắt nút dây mây. Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng
nó phù hợp với nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này. Trong Mị giờ đây không
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chỉ tiềm tàng ý thức muốn phản kháng cái ác mà mạnh mẽ hơn đó là sự thôi thúc của
tình thương, của lòng trắc ẩn đã trỗi dậy. Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị cũng
không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên một tiếng “Đi
ngay” rồi Mị nghẹn lại. Đó là mệnh lệnh đối với A Phủ đồng thời là một lời kiên
quyết đối với tâm hồn mình. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong bóng
tối. Ta có thể hình dung được nét tâm lí ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này. Lòng
Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở đây chờ chết? Bởi theo tập tục
của dân tộc của Mị, đã cúng trình ma rồi thì dù chết cũng phải chết ở nhà đó, nếu chạy
trốn cùng A Phủ thì Mị không đơn giản chỉ là giải thoát cho mình mà còn là làm trái
với tập tục, với truyền thống. Đây chẳng còn là chuyện về ý chí nữa mà còn là chuyện về tâm linh, ý niệm.
Nhưng cận kề nhất với Mị sẽ là cái chết, chắc chắn là chết, nếu Mị ở lại. Đồng thời cái
hình ảnh của A Phủ “quật sức vùng lên” tác động mạnh vào Mị. Mị đứng lặng trong
bóng tối. Rồi cũng vụt chạy ra. “Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi”. Nghĩa là phía
trước mọi cái vẫn tối tăm và bất định lắm, nhưng đó là sự bất định chưa rõ, còn cụ thể
ngay giờ đây là cái chết. Trong tình huống đó, cả A Phủ và Mị không thể có con
đường nào khác là chạy đi. Bước chân của Mị như đạp đổ chế độ cường quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao nhiêu năm qua.
Mị gọi với theo: “A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó là khao khát sống, khao
khát tự do mãnh liệt của Mị. Câu nói ấy khi cất lên đã làm quặn đau trái tim độc giả,
truyền đến độc giả sự cảm nhận rõ nhất về biết bao khổ cực Mị đã phải gánh chịu,
cùng với đó là sự phục sinh mạnh mẽ hơn tất thảy của niềm khao khát sống trong Mị.
Kể từ đây, những áp chế về cường quyền, bạo quyền và thần quyền đều ở lại. Hai
người rời bỏ Hồng Ngài và đến Phiềng Sa, những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa
biết đến, chỉ biết rằng phải cật lực chạy thoát khỏi địa ngục trần gian này.
Hành động cắt dây cởi trói cứu A Phủ chính là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời
Mị. Từ thân phận nô lệ, Mị làm chủ cuộc đời mình. Từ sức sống tiềm tàng, âm ỉ đã
phát triển thành sức mạnh giải phóng để thay đổi cuộc đời. Nhà văn Tô Hoài đã thật
tinh tế khi sử dụng nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, cách dựng cảnh sinh động, cách lột
tả nội tâm nhân vật nhiều bất ngờ, thú vị. Ngôn ngữ mộc mạc giản dị đã đưa ta đến
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chốn Hồng Ngài đầy dẫy đau thương nhưng vẫn sáng lên khao khát sống mãnh liệt
của con người. Từ hành động cứu người của Mị, chúng ta nhớ đến sự việc giải cứu
linh hồn quỷ dữ làng Vũ Đại của nhân vật Thị Nở trong tác phẩm “Chí Phèo” của
Nam Cao. Chỉ với việc đem cho Chí bát cháo hành mà Thị Nở đã làm thay đổi suy
nghĩ và tâm tính của một con người triền miên trong cơn say và tội lỗi. Phải chăng
“tình thương là một thứ năng lượng kì diệu mà bản thân nó có thể tạo ra những phép
lạ”. Hay như sức sống mãnh liệt của những con người đang trên bờ vực chết vì đói
trong “Vợ nhặt” của Kim Lân, sau cùng họ vẫn hướng về ánh sáng của no ấm, tự do,
hạnh phúc. Tiềm ẩn trong mỗi con người vẫn luôn là khát vọng sống lớn lao mà không
một khó khăn, không một cường quyền, bạo quyền nào có thể vùi dập hoàn toàn.
Một loạt câu văn ngắn, nhiều động từ đã được Tô Hoài sử dụng tạo nên tình huống
hành động, giàu kịch tính cho đoạn trích. Khác với những sự kiện ở đoạn trước, tâm lí
của Mị được thể hiện chủ yếu qua ngôn ngữ độc thoại. Trong sự kiện cuối cùng mang
tính chất cao trào này, nhà văn vừa sử dụng ngôn ngữ độc thoại, vừa xen kẽ những lời
thoại ngắn nhằm tạo độ nén, độ căng cho tác phẩm. Từ đó nhà văn khẳng định sức
sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên
số phận đen tối của mình. Mị cứu A Phủ cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản
thân mình. Qua đoạn trích trên, Tô Hoài đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của
người phụ nữ miền núi nói riêng và những người phụ nữ Việt Nam nói chung. Nhà
văn đã rất cảm thông và xót thương cho số phận tủi cực, không lối thoát của đồng bào
bị áp bức như Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm và chan chứa yêu thương,
Tô Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim Mị. Tư tưởng nhân
đạo của nhà văn sáng lên ở đó. Đồng thời, tác giả Tô Hoài cũng đã khẳng định được
chân lí muôn đời: “Ở đâu có áp bức bất công thì ở đó có sự đấu tranh’’, để chống lại
áp bức, con người có thể dũng cảm vùng lên mạnh mẽ, dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị.
Câu chuyện “Vợ chồng A Phủ” khép lại nhưng đồng thời mở ra trong ta những xúc
cảm đặc biệt. Hình tượng nhân vật Mị trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ đã cởi
nút thắt cho bao nhiêu tăm tối và cùng cực của con người, đó nhưng một lời tuyên
ngôn về sức mạnh của tình thương yêu và khát khao sống, khát khao tự do mãnh liệt.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Ngòi bút Tô Hoài đã diễn tả thành công cuộc đời cũng như con đường đấu tranh từ tự
phát đến tự giác của đồng bào miền núi, bằng lời văn giàu tính tạo hình, ngôn ngữ
giản dị, phong phú và nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, lôi cuốn. Với “Vợ chồng A
Phủ”, Tô Hoài đã thực sự trở thành “kẻ nâng giấc cho những con người bị cùng
đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường.” (Nguyễn Minh Châu)
Phân tích đoạn Mị cứu A Phủ trong đêm đông - Mẫu 6
Sự kiện nhân vật Mị cởi trói, giải thoát cho A Phủ và tự giải thoát cho mình trong
truyện Vợ chồng A Phủ là một sự kiện then chốt, thể hiện nổi bật chủ đề và giá trị
nhân đạo của tác phẩm. Xây dựng sự kiện này, nhà văn Tô Hoài đã chứng tỏ tài năng
xuất sắc của mình trong nghệ thuật dựng truyện và khắc họa tính cách nhân vật.
Thời điểm Mị cởi trói phù hợp với lôgic phát triển của mạch truyện. Nhà văn đã chuẩn
bị và tạo được sự diễn biến hết sức tự nhiên để sự kiện xảy ra như một sự tất yếu. Nếu
cho đến trước sự kiện này, người đọc chỉ thấy Mị là một con người không còn ý thức
về sự sống, sống mà như chết (Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi. Bây giờ thì Mị
cũng tưởng mình là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu
ngựa nhà này đến cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết đi làm thôi. [...]
Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa) thì sự trỗi dậy của
Mị thiếu cơ sở thuyết phục, sẽ khiên cưỡng, không tự nhiên.
Song Tô Hoài đã rất tinh tế và sâu sắc khi trước đó đã để lòng ham sống, khát khao
hạnh phúc, ý thức về cuộc sống của Mị thức dậy trong đêm mùa xuân. Từ những tác
động, kích thích của không khí đầy sức sống của mùa xuân, từ tiếng sáo gọi bạn tình
và cả men rượu, trong Mị đã dần sống lại những kỉ niệm, những khát khao của tuổi trẻ
đã từng có trong chị, kéo theo là ý thức về thời gian, cuộc sống, thân phận mình. Và
Mị thắp cho đèn thêm sáng, quấn lại tóc, lấy váy hoa chuẩn bị đi chơi. Ngay cả khi bị
A Sử trói đứng vào cột nhà, Mị vẫn nồng nàn tha thiết với niềm khao khát sống. Gần
hơn với sự kiện cởi trói, không ngẫu nhiên đúng đêm ấy Mị ra ngồi thổi lửa, hơ tay,
hơ lưng mà đây là việc đã trở thành thói quen của Mị từ trước, , ngay cả khi A Phủ đã
bị bắt trói: Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị nhìn sang, thấy mắt Ả Phủ trừng trừng,
mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ
tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Cho đến đêm diễn ra sự kiện
cởi trói, khi Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mờ, một dòng nước
mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại thì trong Mị mới chợt trào lên nỗi
đồng cảm trước tình cảnh đau đớn, tuyệt vọng của A Phủ. Thoạt đầu là sự đồng cảm
của người cũng đã từng phải chịu đựng cảnh trói đứng như thế, rồi Mị liên tưởng đến
chuyện từng có người đàn bà bị bắt trói cho đến chết cũng ở nhà này. Ý thức phản
kháng bắt đầu nhen nhóm: Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đến mai là người
kia chết, chết đau, chả đói, chết rét, phải chết. [...] Người kia việc gì mà phải chết thế..
Đến thời điểm Mị nghĩ đến việc phải trói thay vào đấy, chết trên cái cọc ấy mà Mị
cũng không thấy sợ thì sự đồng cảm, ý thức phản kháng đã đủ để biến thành hành
động táo bạo: cắt dây trói cứu A Phủ. Ngay sau đó, lòng ham sống, hy vọng sống, ý
thức về sự sống của mình bừng lên trong Mị và chị chạy theo A Phủ, tự giải thoát cho
cuộc đời nô lệ của mình.
Như vậy, tùng bước, theo sự phát triển của mạch truyện và diễn biến tâm lí nhân vật,
hành động cởi trói của Mị là một lựa chọn nghệ thuật đích đáng. Trong sự khắc họa
tính cách nhân vật, có thể xâu chuỗi những biểu hiện nhất quán: dự định ăn lá ngón tự
tử đến dự định đi chơi trong đêm mùa xuân và cuối cùng là cởi trói. Điều đó nói lên,
sự sống, ý thức và niềm khao khát về hạnh phúc chưa hề lụi tàn trong con người Mị,
có khi nó được bộc lộ ra, có khi tiềm tàng sống đó là một sức sống mãnh liệt. Khẳng
định điều này, Tô Hoài đã bộc lộ một cách nổi bật tư tưởng nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm mùa Đông - Mẫu 7
Nguyễn Minh Châu đã từng nói: “Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh vực cho những
con người không có ai để bênh vực”. Đến với “Vợ chồng A Phủ” quả thật Tô Hoài đã
thực hiện được trọn vẹn sứ mệnh ấy. Gửi gắm vào từng trang văn không phải chỉ là
hiện thực cuộc sống của những người dân lao động miền núi mà hơn cả, gửi vào đó
còn là cả trái tim nhân đạo. Ở đó nhân vật Mị hiện lên là đại diện cho cả một tầng lớp,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
số phận con người bất hạnh nơi vùng núi. Chỉ qua diễn biến tâm lí của nhân vật Mị
trong đêm mùa đông cởi trói cho A Phủ cũng đủ để người đọc hiểu rõ hơn về sức sống
mạnh mẽ của con người nơi đây mà không thế lực nào có thể dập tắt được, một sự
thay đổi mạnh mẽ trong cả nhận thức và hành động.
“Vợ chồng A Phủ” được sáng tác năm 1952, là kết quả của quá trình tám tháng đi thực
tế ở Tây Bắc. Dưới ngòi bút tài hoa, lối kể chuyện tự nhiên, từng trang văn của Tô
Hoài cứ thế nhẹ nhàng đi vào trái tim người đọc, để lại ấn tượng sâu đậm về hình ảnh
của nhân vật Mị - đại diện cho số phận của người nông dân lao động miền núi. Nhân
vật Mị hiện lên ở vị trí trung tâm của tác phẩm mà ở đó Tô Hoài tập trung vào khai
thác diễn biến tâm lí, sự thay đổi trong suy nghĩ, nhận thức để đi đến hành động. Mị là
một cô gái trẻ trung xinh đẹp nhưng có một cuộc đời bất hạnh, là nhân vật điển hình
cho số phận những người nông dân miền núi. Người nông dân không phải là đề tài
mới mẻ, nhưng dưới góc nhìn của Tô Hoài, ông đã có cách nhìn mới hơn, khám phá,
tiếp cận theo cách riêng, một cách sáng tạo hơn, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng
người đọc. Đặc biệt, hình tượng nhân vật Mị trong đêm mùa đông với những thay đổi
cả về nhận thức và hành động đã để lại trong người đọc thật nhiều ấn tượng. Một hình
ảnh đại diện cho số phận, sức mạnh tiềm tàng của những người dân lao động miền núi.
Trong những năm tháng làm dâu nhà thống lí, Mị đã phải trải qua những ngày tháng
đau khổ, tủi cực, không được sống là chính mình, không được sống như một con
người. Tưởng chừng như trong đêm tình mùa xuân ấy Mị đã được sống trở lại, được
quay về là một cô Mị yêu đời. Nhưng không, cái trói buộc Mị lại trong đêm mùa xuân
ấy không phải chỉ là sợi dây trói của A Sử mà hơn cả đó còn là sự trói buộc của cả
cường quyền và thần quyền, Mị lại tiếp tục quay trở lại cuộc sống như “con rùa lầm
lũi”. Và rồi đến khi gặp A Phủ, ở Mị như dậy lên một nguồn sức sống mới, một nguồn
sức sống đã khơi dậy ở Mị là cả nỗi đồng cảm, vùng lên chạy thoát để giải cứu cho số
phận và cuộc đời mình. Như biết bao đêm mùa đông khác, những gì diễn ra xung
quanh không khiến Mị quan tâm. Mị ngồi thổi lửa, hơ tay. Ngọn lửa ấy như hơi ấm
duy nhất mà Mị cảm nhận được trong cuộc sống này. Mị rất sợ những đêm mùa đông
trên núi cao dài và buồn. Khi trong nhà ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa như nguồn hơi
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
ấm duy nhất sưởi ấm cả về thể xác và tâm hồn Mị. Nếu không có bếp lửa ấy, có khi cô chết héo mất.
Cũng chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, “Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng
vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại.” Ngay lúc
này, trỗi lên trong tâm trí và trái tim Mị chính là một nỗi đồng cảm, Mị nhớ lại đêm
năm trước bị A Sử trói, Mị cũng phải đứng trói thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt
chảy xuống miệng, xuống cổ không thể nào lau đi được. Giọt nước mắt thay đổi Mị
không chỉ vì nó gợi cho Mị những kí ức về một thời đã qua , gợi sự dằn xé đau đớn vì
một cái chết oan ức mà còn vì nó gợi cho Mị ý thức đấu tranh với những điều bất
công, tàn nhẫn. Rồi Mị phảng phất nghĩ gần, nghĩ xa: “Cơ chừng này thì chỉ đêm mai
là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta
về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn đợi ngày rũ xương ở đây thôi… người kia việc gì
phải chết thế?” Mị xót cho A Phủ như cho chính bản thân mình vậy, Mị thương cho A
Phủ không đáng phải chết. Thế nhưng, điều làm Mị lo chính là bố con Pá Tra, nếu như
biết được Mị sẽ phải thay vào đấy và chết trên cái cọc đấy. Nhưng dường như tình
thương đã lớn hơn cả nỗi sợ, tình thương, nỗi đồng cảm ấy đã thôi thúc Mị đi đến
hành động cởi trói cho A Phủ. Và tình người cùng những nhận thức về sự tàn ác của
bọn giai cấp thống trị đã trở thành động lực để Mị dũng cảm : “Mị rút con dao găm cắt
lúa , cắt nút dây mây.” giải cứu A Phủ . Nhưng rồi Mị sẽ ra sao khi liều lĩnh và táo bạo
như thế? Nhưng trong thời khắc buộc con người phải đấu tranh ,con người ta đã quên
đi nỗi sợ. Và hành động của Mị chính là chiến thắng của tình thương, của lẽ phải. Ở
đây, giọng văn Tô Hoài vội vã và mạnh mẽ. Những suy nghĩ , hành động và nhận thức
nối tiếp nhau. Để từ đó, từ trang văn, người đọc thêm tin vào bản chất tốt đẹp trong
mỗi con người, tin rằng khi nó được thức tỉnh, nó sẽ không ngừng hành động hướng
đến một cuộc sống nhân bản và tươi sáng. Và vì vậy văn chương đã , đang và sẽ luôn
“thức tỉnh tình yêu đối với con người và khát vọng tích cực đấu tranh cho lý tưởng
nhân đạo và tiến bộ của loài người.” (Sô lô khốp).
Sau khi cứu A Phủ để đi đến hành động cứu mình, Mị đã đấu tranh tư tưởng một cách
quyết liệt “Mị đứng lặng trong bóng tối”. Câu văn ngắn, được tách thành một đoạn
riêng biệt như tạo nên một điểm dừng. Ngay lúc này, trong tâm trí Mị đang đấu tranh
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
vô cùng căng thẳng, Mị lựa chọn giữa đi và ở, giữa sự sống và cái chết, giữa cuộc
sống tự do và cuộc sống nô lệ. Từ trước đến nay, Mị không dám vùng lên, chấp nhận
cuộc sống nô lệ không phải chỉ bởi sự uy hiếp của cường quyền mà còn bởi sức mạnh
của thần quyền đã ăn sâu vào trong tâm trí Mị. Mị đã từng nghĩ: “Ta là thân đàn bà, nó
đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn đợi ngày rũ xương ở đây thôi.” Sức mạnh
của thần quyền đã ăn sâu vào trong tâm trí của Mị. Mị ý thức rõ về bóng tối mà Mị
đang đứng là tội ác, là sự bất công, đày đọa tàn bạo của nhà thống lí. Chính Mị đã mở
ra con đường sống, khai thông ánh sáng cho cuộc đời A Phủ. Ngay trước mắt Mị đang
là ánh sáng của tự do, của hạnh phúc mà Mị vẫn hằng khát khao nhưng Mị chỉ “đứng
lặng”. Mị nghĩ về cuộc đời mình, trong tâm trí của Mị lúc này đang là sự đấu tranh
căng thẳng, quyết liệt. Chỉ với một câu văn ngắn, ta cũng có thể thấy tài năng của Tô
Hoài trong việc khai thác tâm lí nhân vật. Qua đó vừa khiến người đọc tò mò, hồi hộp
liệu hành động tiếp theo của Mị sẽ là gì. Ngay lúc này, hành của ấy sẽ quyết định số
phận của Mị những ngày tháng về sau.
Và rồi khát vọng tự do đã thôi thúc Mị sống và chạy theo A Phủ, Mị đạp đổ cường
quyền và thần quyền, vùng lên tự giải phóng bản thân “Rồi Mị cũng vụt chạy ra”. Mị
lựa chọn nhanh chóng, biến thành hành động tự cứu mình một cách quyết liệt. Mị bỏ
lại tất cả và chạy theo A Phủ, đó không phải là tiếng gọi của tình yêu mà chính là sức
mạnh của khát khao hạnh phúc, khát khao tự do đã thôi thúc Mị. “Trời tối lắm”, tối
như số phận, cuộc đời của Mị, “nhưng Mị vẫn băng đi”, Mị tự giải thoát khỏi những
gông xiềng của cường quyền bạo lực và thần quyền lạc hậu. Điều thôi thúc Mị hành
động không phải chỉ là khát khao sống, khát khao tự do, hạnh phúc mà đó còn là ở
hành động “quật sức vùng lên, chạy” của A Phủ, chính khát vọng sống ấy đã tác động
mạnh mẽ đến Mị, thôi thúc Mị hành động. Mị vốn là một cô gái mạnh mẽ, bản lĩnh,
quyết đoán, Mị nhận thức rõ về thực tại, Mị biết mình muốn và phải làm gì. Cảm xúc
hiện tại của Mị là hoàn toàn rõ ràng, hành động của Mị là được dẫn dắt bằng lí trí chứ
không phải là “tiếng sáo” hay “men rượu” như trước đây nữa. Người đàn bà hàng
ngày vẫn sống cuộc sống “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” đã sống dậy, trở về
đúng bản chất vốn có mạnh mẽ, kiên cường, bản lĩnh.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Sau bao năm, tưởng như Mị đã quên đi tiếng nói thế nhưng giờ đây câu đầu tiên mà
Mị nói là câu đòi quyền tự do, đòi quyền sống “A Phủ cho tôi đi”, “Ở đây thì chết
mất”. Những câu đối thoại ngắn, cách nói chuyện mộc mạc, giản dị, đúng với tính
cách của nhân vật, của những người nông dân lao động miền núi. Trước đây, Mị luôn
sống câm lặng thì khi Mị ý thức về thực tại cũng là lúc Mị trở lại là con người, cất
tiếng nói đòi tự do. “A Phủ chợt hiểu. Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu mình.” Hai
con người đồng cảnh ngộ đã vực lên một nỗi đồng cảm, hai số phận được kết nối, đó
là tình người, tình hữu ái giai cấp. Và rồi “Hai người lẳng lặng đỡ nhau chạy xuống
dốc núi.” Không biết rằng con đường phía trước sẽ dẫn hai số phận cùng khổ ấy đến
đâu, không biết rằng những ngày tháng phía trước sẽ như thế nào thế nhưng chắc chắn
rằng nếu ở lại đây cuộc sống của họ sẽ chỉ nhuốm một màu đen tối. Chính vì vậy, hai
con người ấy đã vùng lên, thoát khỏi sự gò bó, chèn ép, đầy đọa của cuộc sống, xã hội ở Hồng Ngài.
Nếu như trước đây Mị luôn sống khép mình, nỗi buồn bủa vây cuộc sống, Mị luôn giữ
cảm xúc tủi hổ, trĩu nặng thì giờ đây Mị đã đừng lên cứu người, cứu mình và cũng là
lúc Mị sống dậy những cảm xúc. Mị đã từng mất đi ý thức của một con người, chấp
nhận cuộc sống nô lệ nhưng khi cảm xúc trở lại cũng là lúc Mị ý thức về thực tại, về
tội ác và sự bất công của nhà thống lí, Mị ý thức rõ cả về hành động mà Mị phải làm
ngay lúc này. Trước đây, Mị luôn chấp nhận số phận, Mị quan niệm rằng “ nó đã bắt
ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn đợi ngày rũ xương ở đây thôi” thì ngay khi Mị
nhận thức về thực tại, quan niệm sống của Mị cũng thay đổi, con người ai cũng có
quyền sống, quyền tự do, chỉ có đứng lên đấu tranh con người mới thoát khỏi kiếp nô
lệ. Chính niềm khao khát bảo vệ những điều tốt đẹp đã làm thay đổi ở Mị từ cảm xúc,
nhận thức, thái độ và quan niệm sống. Từ một cô Mị luôn chỉ biết sống câm lặng, giờ
đây Mị đã vùng lên, tìm đến ánh sáng tự do, hạnh phúc, hành động tự cứu mình là
hoàn toàn hợp lý, logic, thể hiện khát khao sống, khát khao tự do mãnh liệt của Mị.
Trong trái tim Mị vẫn luôn âm ỉ cháy một ngọn lửa sức sống tiềm tàng. Chính vì vậy
khi gặp hành động “quật sức vùng lên, chạy” của A Phủ đã làm trỗi dậy ở Mị sức sống
mạnh mẽ, thôi thúc, tạo động lực cho Mị vùng lên cứu mình. Đó chính là nguyên nhân
tạo nên sự thay đổi, chuyển biến của Mị. Ở Mị như mang một màu sắc điển hình, đại
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
diện cho người nông dân lao động miền núi, dù trong bất kì hoàn cảnh nào, họ vẫn
luôn chứa đựng một nguồn sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, chỉ cần có một cơn gió thổi
qua sẽ bùng cháy lên mạnh mẽ, dữ dội hơn bao giờ hết.
Với Tô Hoài “Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống những trang bản thảo”. Không
bằng những từ ngữ, hình ảnh đặc sắc nhưng với vốn từ ngữ giàu có, giản dị, được sử
dụng một cách đắc địa, tài ba, nó đã hóa thành những “hạt ngọc” gieo rắc lên những
trang giấy và ghim vào trái tim bạn đọc. Tô Hoài rất am hiểu về tâm lí nhân vật mà có
lẽ vì thế, hành động của Mị từ đấu tranh tư tưởng đến chạy theo A Phủ tuy diễn ra
nhanh chóng nhưng rất hợp lí, logic. Những câu nói, câu đối thoại ngắn những thể
hiện cách nói mộc mạc, giản dị, đúng với tính cách nhân vật. Tô Hoài xây dựng nhân
vật Mị điển hình cho người nông dân trong xã hội phong kiến miền núi, đồng thời
khơi dậy và khẳng định sức sống tiềm tàng của họ. Nguyễn Minh Châu đã từng viết
“Nhà văn phải là người đi tìm, gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm
hồn con người”. Mị đã vùng lên cứu người và cứu mình. Tô Hoài chỉ ra con đường
giải phóng cho người nông dân đó là đến với Cách Mạng, qua đó thể hiện niềm tin của
nhà văn vào con người, vào sức sống tiềm tàng của họ. Mị đã hoàn toàn thoát khỏi vỏ
bọc trước đây, chạy về phía ánh sáng.
Ở đây Tô Hoài rất thành công trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, không
bằng quá nhiều hành động, lời nói nhưng cũng đủ để Tô Hoài đi sâu vào khai thác đời
sống nội tâm nhân vật. Nhà văn sử dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, tưởng chừng như ta
đang nghe chính Mị kể lại câu chuyện về cuộc đời mình vậy, từ đó đã tạo nên một sợi
dây vô hình kết nối giữa nhân vật và người đọc. Dưới ngòi bút hiện thực của Tô Hoài,
sự kết hợp giữa những hình ảnh quen thuộc, giọng văn mộc mạc, gần gũi cũng đủ để
nhà văn vẽ lại một hiện thực xã hội phong kiến tàn bạo và khốc liệt đến như vậy.
Đồng thời qua đó, nhà văn khẳng định sức sống tiềm tàng, khát khao về cuộc sống tự
do, hạnh phúc của con người.
Nam Cao đã từng nói: “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không
nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những
kiếp lầm than.” Câu chuyện về cuộc đời Mị là câu chuyện có thật mà Tô Hoài đã được
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
nghe trong chuyến đi thực tế ở Tây Bắc. Cuộc đời Mị chính là “tiếng đau khổ” mà Tô
Hoài viết lên từ số phận của con người bất hạnh. Có lẽ, chưa bao giờ, “tiếng đau khổ”
ấy cất lên một cách đầy đau đớn như vậy. Đó là tiếng lòng của một số phận cô đơn
đồng thời còn là tiếng than đầy ai oán về số phận bất hạnh. Giờ đây, “tiếng đau khổ”
ấy không còn là của riêng cuộc đời Mị mà nó đã trở thành tiếng lòng của cả một tầng
lớp giai cấp. Nếu như Ngô Tất Tố để chị Dậu chạy theo cái tiền đồ tối đen như mực,
Nam Cao đẩy Chí Phèo vào bế tắc, giết kẻ thù rồi giết mình thì Tô Hoài mở ra con
đường ánh sáng cho nhân vật, đó là con đường Cách Mạng, đứng lên tự giải phóng.
“Vợ chồng A Phủ” sáng tác năm 1952, khi ấy nhân dân ta đã được tiếp cận với ánh
sáng của Cách Mạng, chính vì vậy, ở Tô Hoài ta thấy sự tươi sáng hơn, tác giả đưa
nhân vật đến với ánh sáng chứ không phải rơi vào bế tắc, bất lực như chị Dậu hay Chí Phèo.
Khép lại những trang văn của Tô Hoài, người đọc như vẫn cảm nhận được đâu đó
hình ảnh nhân vật Mị, hình ảnh chạy ra khỏi cái bóng tối của Hồng Ngài để tìm đến tự
do. Tô Hoài đã từng nói rằng: “Ở mỗi nhân vật và trùm lên tất cả miền Tây , tôi đã
đưa vào một không khí vời vợi làm cho đất nước và con người bay bổng lên hơn, rời
bỏ được cái ám ảnh tủn mủn, lặt vặt thường làm co quắp nhân vật và làm nhỏ bé vấn
đề khung cảnh đi.” Bằng chất thơ trong văn chương của mình, nhà văn đã xây dựng
thành công sự thay đổi của nhân vật Mị, truyền đến cho người đọc một nguồn sức
sống mãnh liệt, niềm tin vào bản thân, niềm tin vào cuộc sống giữa cái bóng tối, giá
rét của Hồng Ngài. Những cảm xúc ấy sẽ còn vẹn nguyên mãi trong trái tim bạn đọc.
Phân tích đêm đông cứu A Phủ - Mẫu 8
Khi đọc tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, người đọc rất cảm thông với
số phận của cô Mị và hoàn toàn có thể hiểu được lý do khiến Mị buông xuôi, cam
chịu, chấp nhận số phận bất hạnh của mình. Thế nên việc sức sống vẫn tồn tại và bùng
cháy trong Mị đã khiến người đọc không khỏi nể phục và ngưỡng mộ.
Mị là người con gái có khát vọng sống, khát vọng tự do, có lòng tự trọng. Chính vì
khát vọng sống tự do và lòng tự trọng đó mà Mị mới có hành động xin cha không gả
mình đi rồi hành động hái lá ngón định tự vẫn. Tiếc thay cô Mị tự trọng và cương
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
quyết bao nhiêu thì cũng hiếu thảo và giàu tình yêu thương bấy nhiêu. Vì thương cha
nên Mị mới từ bỏ việc chết, vì thương cha nên Mị mới chấp nhận cuộc sống nô lệ nhà
Pá Tra. Cũng đã có một lần khát vọng sống bùng cháy mãnh liệt trong Mị, ấy là trong
đêm mùa xuân khi Mị lắng nghe tiếng sáo mời gọi bạn đi chơi, khi Mị uống rất nhiều
rượu, khi Mị hồi tưởng lại thanh xuân tươi đẹp và tự do của mình. Đó là lần đầu tiên
khát vọng sống trỗi dậy mạnh mẽ trong Mị sau chuỗi ngày Mị sống lầm lũi như con
rùa nuôi trong xó cửa. Thế nhưng cuối cùng, khát vọng ấy vẫn bị A Sử về và dập tắt,
đồng thời, A Sử cũng tra tấn Mị và nếu không có người chị dâu vào cởi dây trói thì có
lẽ Mị sẽ cứ thế mà chết.
Khát vọng sống của Mị bị dập tắt, những tưởng Mị sẽ hoàn toàn trở lên câm lặng, sẽ
mãi mãi lầm lũi và cứ thế mà chết đi, mà trở thành một con ma trong nhà thống lí.
Cho đến những đêm mùa đông rét mướt ấy. Mỗi ngày khi Mị dậy sớm ra ngồi sưởi
lửa, Mị đều hé mắt trông sang và thấy A Phủ bị trói đứng ở đó. Tâm của Mị đã chết,
đến sinh mạng của mình còn chẳng quan tâm nữa thì sao Mị lại để ý được đến chuyện
của người khác chứ. Linh hồn của Mị sớm đã lụi tàn, chết lặng trong gia đình nhà
thống lí rồi. Thế nhưng khi nhìn thấy giọt nước mắt lấp lánh trên khóe mắt của A Phủ,
Mị lại thầm nghĩ rằng người kia vì sao mà phải chết, rồi Mị nghĩ mình đã là con dâu
được người ta cúng trình ma thì mình phải chết ở đây nhưng A Phủ thì vô tội. Mị nhớ
lại những lúc chính bản thân mình bị trói đứng đó, nước mắt chảy xuống không biết
mà lau đi được. Bản thân họ: Mị cũng như A Phủ đều là những người vô tội, họ không
làm gì sai trái, cả thanh xuân của họ đã lao động miệt mài, làm việc cật lực cho nhà
thống lí. Vậy nhưng Mị vẫn không được sống là mình, vẫn bị bạo hành cả về thể xác
lẫn tâm hồn. Nhưng Mị thấy oan khuất cho A Phủ. Hơn ai hết, Mị là người thấu hiểu
hoàn cảnh của A Phủ, hiểu được nỗi oan khiên và khổ đau của anh. Mị thấy mình
trong anh, và mong muốn giải thoát anh nảy sinh và trỗi dậy. Với Mị, có lẽ hành động
giải cứu này cũng giống như việc Mị gửi gắm cả sự tự do và khát vọng sống của mình
vào A Phủ, để con người ấy mang đi cả khát vọng sống, khát vọng tự do của Mị.
Hành động của Mị lúc này là hành động bộc phát nhưng cũng chính là hành động xuất
phát từ sâu trong tâm tưởng của Mị, tưởng như Mị đã quyết định nó từ rất lâu. Với Mị,
việc cắt dây trói cứu A Phủ của cô được quyết định trong chốc lát nhưng đó cũng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chính là hành động cùng suy nghĩ trong sâu thẳm tâm hồn Mị vẫn hướng tới. Mị nhìn
thấy số phận của Mị qua A Phủ, Mị giải thoát cho A Phủ cũng là gửi gắm ước mơ và
hy vọng của mình trong cuộc chạy trốn của anh. Thế rồi sau khi thấy A Phủ quật
cường vùng dậy chạy, Mị lại tiếp tục đuổi theo, lúc này bỗng dưng Mị hiểu ra rằng,
nếu ở lại đây thì sẽ chết, nếu chạy mà bị bắt thì cũng chết nhưng ít ra điều đó còn cho
Mị một cơ hội để sống, vì vậy Mị chạy theo A Phủ. Câu nói của Mị: “A Phủ, cho tôi
đi, ở đây thì chết” đã cho thấy tình yêu với cuộc sống, khao khát sống mãnh liệt của
Mị. Suy cho cùng, khát vọng sống và khát vọng tự do trong Mị vẫn cháy mạnh mẽ và
đầy nhiệt huyết, điều đó khiến cho Mị không chỉ cứu được một mà còn tới hai sinh
mạng con người, cho bản thân cô cùng A Phủ một cơ hội để đến với cuộc sống mới.
Trong lần hành động này, Mị cuối cùng cũng đã thành công. Sự thành công ấy là nhờ
trong tâm hồn Mị, sức sống vẫn còn cháy, nó chỉ cần một tác nhân, một chất xúc tác
để bùng phát. Mị hành động vừa có lí và có tình, tưởng chừng là bộc phát, nông nổi
nhưng lại là những hành động sâu sắc và đầy đúc kết. Cũng nhờ có điều này mà giá trị
nhân đạo của tác phẩm càng được đẩy lên một tầm cao mới nhân văn hơn.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 9
Để tạo nên một truyện ngắn xuất sắc, mỗi nhà văn lại lựa chọn cho mình những yếu tố
then chốt riêng, người chọn tô điểm cho tình huống, người chọn nhấn mạnh cốt truyện
và cũng có nhiều người dành tâm sức mình chú trọng xây dựng những nhân vật điển
hình, góp phần tạo nên những tác phẩm để đời. Tô Hoài trong “Vợ chồng A Phủ” đã
xây dựng thành công hình tượng Mị và A Phủ. Từ việc phân tích diễn biến tâm lý,
hành động Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, nhà văn đã gửi gắm những cái nhìn
nhân đạo mới mẻ của mình tới người đọc.
Ngồi bên bếp lửa, Mị nhớ lại ngày mình cũng bị A Sử trói trước kia, thấy thương thân,
thương người rồi thành ra Mị căm giận những con người ấy, cái ác cái khổ đau đọa
đầy lên những người lao động bé mọn như Mị.
Khi tưởng tượng ra cảnh mình cởi trói cho A Phủ, A Phủ trốn được rồi mình bị đổ tội
cứu nó và phải chết thay, Mị không thấy sợ. Và suy nghĩ đó đã dẫn Mị đến quyết định
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
lấy dao cắt dây cởi trói cho A Phủ. Khi A Phủ chạy đi rồi, Mị ở lại, “đứng lặng trong
bóng tối”. Câu văn lúc này ngắn và chậm tạo sự căng thẳng, hồi hộp trước giờ phút
quyết định của cuộc đời Mị, một là tiếp tục cam chịu làm tôi đòi nhà thống lí, hai là
đến với cuộc sống tự do, hạnh phúc của riêng mình. Ngay sau đó, Mị đã chạy theo A
Phủ nói: “A Phủ cho tôi đi. Ở đây thì chết mất”. Hành động đó chứng tỏ Mị đang chạy
trốn khỏi cái chết và khát khao chạm tay tới cuộc sống tự do. Mị cởi trói cho A Phủ để
A Phủ được tự do, nhưng đó cũng là hành động tự giải phóng cho bản thân mình. Phải
chăng, chính khát vọng sống cháy bỏng đã chắp cánh để Mị vượt thoát khỏi cuộc sống
nhiều gông sắt trói buộc mình.
Giá trị nhân đạo, giá trị nhân văn và giá trị nhân bản là những nguyên tắc ứng xử tốt
đẹp của con người với con người mà hạt nhân là lòng yêu thương con người. Trong
đó, tinh thần nhân đạo xuất hiện nhiều hơn cả. Tinh thần nhân đạo trong văn học có
thể được ví như “dòng quán thông kim cổ của văn học dân tộc” (Đặng Thai Mai).
Nhân đạo, đó là sự cảm thông, sẻ chia với những nỗi khổ đau, là tiếng nói trân trọng,
ngợi ca những nét đẹp tâm hồn con người, những khát vọng, niềm tin ấp ủ trong trái
tim họ. Nhân đạo là một trong hai tư tưởng chủ đạo, truyền thống của văn học Việt
Nam (cùng với tinh thần yêu nước). Và qua đó cũng thể hiện tình yêu của nhà văn đối
với con người. “Vợ chồng A Phủ” là một tác phẩm văn học Cách mạng đặc sắc. Vả
lại, thời điểm bài thơ ra đời, văn chương được xem là vũ khí, còn nhà văn, nhà thơ là
chiến sĩ trên mặt trận văn học. Có lẽ chính vì vậy mà tác phẩm mang những giá trị
nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Trước hết, đó là sự cảm thông, xót thương số phận khổ
đau, tủi nhục của người lao động dưới ách thống trị của chúa đất chúa mường. Thêm
vào đó, tinh thần nhân đạo trong tác phẩm còn là sự ngợi ca, trân trọng sức sống, khát
vọng sống tiềm tàng, mãnh liệt của con người. Và cuối cùng là sự tin tưởng của nhà
văn vào khả năng và cơ hội người lao động như Mị, như A Phủ tự vượt lên giải phóng
chính mình để đến với tự do, làm chủ cuộc đời. Để có thể gửi gắm những giá trị nhân
đạo mới mẻ đó, chính nhãn quan thời đại cách mạng đã cho nhà văn chiến sĩ cái nhìn
tích cực về quần chúng nhân dân.
Qua diễn biến tâm lý, hành động nhân vật Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ, nhà
văn Tô Hoài đã gửi gắm những nội dung giá trị nhân đạo mới mẻ tới người đọc. Qua
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đó thể hiện niềm tin của nhà văn và gieo niềm tin nơi người đọc vào quần chúng nhân
dân – những nạn nhân đau khổ của thời cuộc nhưng mang trong mình khả năng, cơ
hội trở thành chủ nhân của cuộc đời, đi từ bóng tối đến ánh sáng, từ nô lệ đến tự do, hạnh phúc.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 10
“Đất nước và con người miền Tây Bắc để thương để nhớ cho tôi nhiều quá” (Tô
Hoài). Là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Tô Hoài thu hoạch được sau chuyến đi bộ
đội vào giải phóng Tây Bắc dài tám tháng, tập truyện “truyện Tây Bắc” là nỗi nhớ
niềm thương bồi hồi xúc động, là lời tri ân sâu sắc mà nhà văn dành tặng cho mảnh
đất con người Tây Bắc đau thương mà anh dũng, đẫm nước mắt tủi hờn mà vời vợi
chất thơ. Là truyện ngắn đặc sắc hơn cả của tập truyện, “Vợ chồng A Phủ” là bức
tranh chân thực, cảm động về cuộc sống tối tăm, tủi nhục và sức mạnh vùng lên vươn
tới chân trời tự do hạnh phúc của đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc. Giá trị của
tác phẩm được kết tinh ở hình tượng nhân vật Mị.
Nếu những nhà văn hiện thực phê phán chỉ thấy con người là nạn hân bất lực của hoàn
cảnh thì các nhà văn cách mạng bao giờ cũng phát thiện hiện ra sức manh phúc sinh
trong tâm hồn của những con người cùng khổ. Là cây bút xuất sắc trong dòng văn học
cách mạng Việt Nam, chẳng những rất thành công khi diễn tả cái chết dần chết mòn
của Mị – một cô gái tràn đầy sức sống mà còn rất tinh tế khi khám phá quá trình hối
din của Mị. Nếu như có một hoàn cảnh làm tê liệt bóp chết sức sống của Mị thì tất
cũng có một hoàn cảnh giúp Mị hối sinh. Và hoàn cảnh đó chính là đêm đông Mị vắt
dây trói cứu A Phủ đầy éo le, kịch tính.
A Phủ là chàng trai nghèo khổ cả cha lẫn mẹ, vì đánh A Sử, A Phủ bị bắt phạt vạ trở
thành đứa ở trừ nột của nhà thống lí Pá trá, cùng chung thân phận nô lệ trâu ngựa với
Mị. Một lần sơ ý để hổ vồ mất bò, A Phủ bị thống lí Pá Tra bắt trói bỏ mấy ngày liền giữa mùa đông giá rét.
Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, đêm nào Mị cũng dậy thổi lửa hơ tay.
Dã mấy lần rồi, mỗi khi dậy thổi lửa hơ tay, Mị lại thấy cảnh A Phủ bị trói nhưng Mị
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
vẫn thản nhiên dửng dưng thờ ơ. « Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy thì cũng thế
thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa ». Quá quen với cái tạm
bộ của cha con thống lí Pá Tra, tâm hồn Mị tê dại đến vô cảm. Và tâm hồn Mị có lẽ sẽ
mãi mãi hóa đá nếu như Mị không bắt gặp giọt nước mắt của A Phủ. Như mọi đêm,
Mị dậy thổi lửa hơ tay, ngọn lửa bập bùng sáng lên, lé mắt trông sang, Mị bỗng bắt
gặp dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má tuyệt vọng của A Phủ – một chàng
trai vốn can trường dũng cảm. Nước mắt gọi nước mắt : Mị nhớ lại đêm tình mùa
xuân bị A Sử trói, nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng cổ mà không sao lau đi
được. Niềm đồng cảm trỗi dậy, thương thân bao nhiêu, Mị thương A Phủ bấy nhiêu.
Thương mình, thương A Phủ, lòng Mị sục sôi niềm căm hờn phẫn uất với cha con
thống lí Pá Tra ;. « Trời ơi, nó bắt trói người ta đến chết, nói bắt mình đến chết, nó bắt
trói đến chết người đàn bà trước cũng ở cái nhày này cũng thôi. Chúng nó thật độc ác
», lần đầu tiên, sau bao năm tháng câm lặng, Mị dõng dạc cất lên lời kết án đanh thép
cha con thống lí. Mị như lột xác, trở lại làm cô gái dũng cảm, khát khao tự do, sục sôi
tinh thần phản kháng. Rồi Mị nghĩ đến tình cản nguy khốn đang ập đến với A Phủ : «
cơ chừng này, chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết…
Người kia thì việc gì mà phải chết thế ? A phủ sẽ phải chết, chết oan uổng, vô lí. Nghĩ
đến điều ấy, trái tim Mị như thắt lại, cõi lòng nhói đau. « A Phủ » tiếng gọi buông ra
hay tiếng nấc nghẹn ngào xót xa. Rồi Mị miên man nhớ lại đời minh, Mị lại tưởng
tưởng có thể một lúc nào đó, biết đâu A Phủ chẳng đã chốn được, lúc ấy bố con Pá
Tra sẽ bảo Mị cởi trói cho A phủ, Mị liền phải trói thay, phải chết trên cái cọc này.
Nghĩ thế, trong tình cảnh nào, làm sao Mị cũng không thấy sợ. Tình thương người
ngày càng mạnh, nó lớn hơn niềm thương thân và giúp Mị chiến thắng mọi nỗi sợ hãi,
nó thôi thúc Mị hành động một cách táo bạo : cắt dây trói cứu A Phủ.
Cắt dây trói cho A Phủ xong, Mị bỗng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng « Đi
ngay ! » rồi nghẹn lại. đứng lặng trong bóng tối, rồi Mị chạy vụt theo, băng đi đuổi kịp
A Phủ. Nỗi sợ hãi và hành động chạy theo A Phủ vô vùng đột ngột những ngẫm ra lại
hết sức hợp lí, dương nhu không thể khác được. Là người, ai cũng sợ chết, nhất là khi
cái chết cận kề. Là một cô gái, Mị lại rất yêu đời và ham sống, mị không thể chấp
nhận cúi đầu chờ chết ở cái nơi địa ngục trần gian này. Cuối cùng, phải kể đến chất
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
xúc tác làm cho cuộc nổi loạn nhân tính hoàn tất. Dó là hành động quật sức vùng lên
chạy của A Phủ. Hành động ấy như tia lửa bắt cháy nguồn sống mãnh liệt trong Mị,
thôi thúc Mị hành động táo bạo : cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài. Vậy là, sau bao
năm tháng bị vùi dập, sức sống tiềm tàng trong tâm hồn Mị đã bùng cháy mãnh liệt
trong đêm đông « định mệnh ». sức sống ấy như nguồn sức mạnh vô song giúp Mị
chiến thắng tất cả mọi thế lực bạo tàn cường quyền và thần quyền. Chính sức mạnh ấy
đã giải cứu cho A Phủ và Mị khỏi thế giới địa ngục để đến với chân trời tự do, hạnh phúc
Đọc Vợ chồng A Phủ, ta chẳng thể nào không xót xa một cô Mị bị chà đạp, vùi dập,
tàn nhẫn, dã man, bị dìm xuống kiếp ngựa trâu, một cô Mị cứ chết dần chết mòn, như
con rùa lùi lũi trong xó tối, như cái xác không hồn. Nhưng cái để Mị chạm vào trái tim
người đọc sâu đậm nhất vẫn là một cô Mị tiềm tàng sức sống mãnh liệt, âm thầm, khát
vọng lớn lao. Mị của Tô Hoài đã dũng cảm vươn lên từ nhọc nhằn, khổ đau để đi về
phía có ánh sáng của tự do. Cái đẹp nhất, nhân văn nhất của tác phẩm chính là ở đó.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 11
Mảnh đất Tây Bắc với thiên nhiên núi rừng hùng vĩ và con người nồng hậu chất phác
luôn để lại trong mỗi người ấn tượng sâu sắc. Tuy không sinh ra ở Tây Bắc, nhưng
những năm tháng sống và trải nghiệm cùng người dân nơi đây đã để lại cho nhà văn
Tô Hoài nhiều tình cảm sâu sắc, từ đó ông viết thành truyện ngắn vợ chồng A Phủ, kể
về cuộc đời Mị-cô gái Mèo xinh đẹp, tài năng nhưng phải chịu nhiều đắng cay, khổ
cực. Và bước ngoặt lớn nhất của cuộc đời Mị, cũng là của tác phẩm chính là đêm đông
chị cởi trói cho A Phủ.
Mị là cô gái vùng cao xinh đẹp, có tài thổi sáo,nhiều chàng trai theo đuổi. Nhưng lẽ
đời vốn thế, hồng nhan thì bạc phận,vì món nợ gia đình khi bố mẹ lấy nhau mà Mị bị
A Sử-con thống lí Pá Tra lợi dụng tập tục cổ hủ bắt về làm con dâu gạt nợ. Từ đó,
cuộc đời cô bước sang những tháng ngày tăm tối thấm đẫm nước mắt. Cuộc sống cơ
cực, tủi nhục ở nhà thống lí Pá Tra đã vùi dập hết sức sống, nhận thức của Mị.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Ban đầu cô còn phản kháng, khóc lóc, toan ăn lá ngón tự tử nhưng rồi thương cha nên
Mị tiếp tục sống, lâu dần, Mị mất hẳn ý thức về cuộc đời, về thời gian, không gian, “ở
lâu trong cái khổ, Mị khổ quen rồi”, Mị sống mà như đã chết, không còn cả chút ý
niệm nào về cuộc sống diễn ra xung quanh.
Tuy nhiên, với sự tinh tế và nhạy cảm, Tô Hoài đã làm sống dậy nhân vật của mình
trong đêm tình mùa xuân với tiếng sáo gọi bạn tình ngân vang, tiếng sáo như một hiện
hữu trong tâm hồn Mị, thổi bùng lên đốm lửa khao khát tự do, khao khát thanh xuân
bấy lâu nay âm ỉ cháy trong sâu thẳm. Nhưng rồi A Sử đã nhẫn tâm dập tắt đốm lửa
ấy, hắn trói cô vào cột, tàn nhẫn không để chút niềm tin sống nào len lỏi lên trong
người con gái khốn khổ.
Còn A Phủ là một chàng trai khỏe mạnh, vì tội đánh con quan mà phải sống kiếp nô lệ
trả nợ, trong một lần mải mê bẫy nhím để hổ bắt mất con bò, A Phủ bị trói đứng vào
cột cho đến khi A Sử săn được hổ. Suốt mấy ngày liền gió rét dữ dội, hàng đêm Mị lại
trở dậy hơ tay,thản nhiên không quan tâm đến A Phủ bị trói ngay đấy, “dù cho A Phủ
có là cái xác đứng đấy cũng vậy thôi”.
Không phải vì cô quá vô tâm độc ác mà vì những chuyện như thế vẫn thường xuyên,
thường ngày diễn ra trong nhà này, Mị đã quá quen với những bất công vô lí mà chính
cô cũng từng là nạn nhân của chúng. Bỗng một đêm, Mị lén nhìn sang,chợt thấy dòng
nước mắt của A Phủ lăn xuống gò má xám xịt tím ngắt vì rét và đói, giọt nước mắt ấy
đã làm nhói lên lòng yêu thương trong Mị. Mị nhớ lại đêm xuân ấy, mị cũng bị trói
đứng như thế, nước mắt chảy xuống vô kể mà không làm sao lau hết được, Mị nhớ lại
câu chuyện người đàn bà từng bị trói đến chết cũng ngay ở chỗ đó,cô căm thù tội ác
của bọn giặc thống lí.
Mị xót thương cho số phận của mình rồi xót thương cho A Phủ “cơ chừng này chỉ
đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Mị căm ghét những
tập tục cổ hủ đã ép buộc cô phải sống đến chết cũng phải rũ xương ở nơi này, nhưng
A Phủ không bị trình ma thì việc gì anh ta phải chết thế. Diễn biến tâm lí của Mị phức
tạp nhưng cũng rất tự nhiên, hợp lí, từ vô cảm đến xót thương, thương cho mình,
thương cho người rồi căm hận sâu sắc bọn chúa đất cường hào “chúng nó thật độc ác”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Mị muốn cởi trói giải cứu A Phủ, Mị thoáng nghĩ về hậu quả sẽ bị trói thay vào đấy
đến chết nếu bị phát hiện, nhưng lúc này “dù có làm sao Mị cũng không thấy sợ” rồi
không dừng lại ở suy nghĩ, Mị hành động, cô cầm con dao mây cắt dây cởi trói cho A
Phủ. Hành động liều lĩnh này xuất phát từ lòng yêu thương, nỗi xót xa cho thân phận
mình và cho những kẻ đồng cảnh ngộ.
Sau một hồi đứng lặng trong bóng tối nhìn theo A Phủ, Mị chạy với theo, rồi hai
người trốn sang Phiềng Sa nên vợ nên chồng. Hành động này là hệ quả tất yếu của quá
trình bị áp bức, đè nén, cần được giải tỏa của con người, đồng thời nó cũng khẳng
định ý nghĩa cuộc sống và khát vọng tự do đến cháy bỏng của nhân dân lao động miền núi.
Với hình tượng nhân vật Mị, Tô Hoài đã chứng tỏ khả năng phân tích diễn biến tâm lí
nhân vật sắc sảo, thể hiện nỗi đau xót đến tận cùng của một số phận đắng cay,đồng
thời là sức sống tiềm tàng và tinh thần phản kháng mãnh liệt của Mị thể hiện qua đêm
tình mùa xuân và đặc biệt là đêm đông cứu A Phủ. Qua hành động đó, tác giả đã
chứng minh một chân lí : Chỉ cần tình yêu thương và lòng dũng cảm, con người có thể
cùng lúc thoát ra khỏi hai nhà tù ớn lạnh : cường quyền và thần quyền.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 12
Văn chương không chỉ đơn giản là thú vui bình sinh lúc an nhàn mà còn là “điểm tựa”
cho con người mỗi phút giây yếu lòng. Nó đem lại cho ta niềm tin yêu cuộc sống và
vững tin vào chính mình để thay đổi. Những sự “đổi đời” không phải nhờ có phép
màu của ông Bụt, bà Tiên mà từ chính sức mạnh, tiềm lực bên trong. “Vợ chồng A
Phủ” của Tô Hoài đã làm được điều đó. Con người có thể thoát ra khỏi khổ đau để đến
với niềm vui chỉ bởi một hành động: hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ.
Sau Cách mạng, Tô Hoài được ghi nhận là một trong những cây bút khai phá một
mảnh đất mới cho văn học cách mạng, đó là mảng văn học viết về miền núi Tây Bắc -
một vùng đất xa xôi, hoang vu nơi địa đầu Tổ quốc. Tập "Truyện Tây Bắc" là vụ mùa
thu hoạch từ chuyến đi thực tế lên Tây Bắc của Tô Hoài năm 1952. Trong số ba truyện
ngắn được giải Nhất Giải thưởng của Hội Văn Nghệ Việt Nam 1954 - 1955, "Vợ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chồng A Phủ" có lẽ là truyện ngắn đọng lại ấn tượng sâu sắc nhất. Có thể nói: “đất
nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều quá, tôi không thể bao giờ
quên….” chẳng những nhắc nhớ người nghệ sĩ ấy ngày quay trở lạ mà còn “phải đem
trả cho những người thương ấy” “một tấm lòng mình, một cái gì làm hiện lại cả cuộc
đời người H'mông trung thực, chí tình…”.
Đọc truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, ta không thể quên được gương mặt “buồn rười
rượi” của Mị. Đó là gương mặt mang nỗi đau của một kiếp người không bằng ngựa
trâu. Đó là gương mặt tưởng như cam chịu, mất hết sức sống. Gương mặt buồn rười
rượi ấy không phải là gương mặt đầu tiên của cuộc đời Mị. Mị lớn lên, xinh đẹp với
bao nhiêu khát vọng hạnh phúc. Nhưng chính những hủ tục phong kiến đã biến người
con gái kia quên mất đi gương mặt hi vọng của mình mà trở nên lầm lũi, chẳng thiết
vui cũng nắng, xanh cùng cỏ cây. Và có lẽ Mị sẽ sống như thế đến chết nếu không có
đêm tình mùa xuân và đêm đông. Nhờ có hơi men rượu và hơi ấm của đêm tình mùa
xuân, Mị đã cảm nhận được sự sống, khát vọng ở bên trong mình. Nhưng sức sống
tiềm tàng bên trong thực sự biểu hiện thành khát vọng sống bên ngoài, thành hành
động chỉ xảy ra vào đêm đông ấy…
Ban đầu, khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng, Mị vẫn “thản nhiên thổi lửa, hơ
tay”. Vì Mị đã quá quen với cảnh áp bức, bóc lột trong căn nhà này rồi. Đó là hệ quả
của chuỗi ngày bị đọa đày. Hơn nữa, Mị và A Phủ- kẻ bị trói đây khác nhau về trạng
thái nhưng thân phận cũng đâu có hơn nhau mà có thể nói hai chữ “cứu giúp”.
Nhưng “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” khiến Mị
nhớ lại đời mình, nhớ lại những đêm Mị cũng bị trói đứng như thế, những giọt nước
mắt còn không sao chảy ra được. Và như thế, từ mình mà nghĩ đến người, từ thương
thân Mị cũng hướng tới thương người để rồi căm giận những thế lực tàn ác đã gây ra
khổ đau cho những số phận như Mị. Rồi Mị tưởng tượng ra cảnh A Phủ trốn ra được
và Mị sẽ là người thế chỗ trong dây trói đó. “Nghĩ thế nào Mị cũng không sợ”, vì đó
vẫn là những hình dung, tưởng tượng rất xa.
Và Mị quyết định cởi trói cho A Phủ, chỉ thì thào một tiếng: “Đi ngay”. Rồi “Mị đứng
lặng trong bóng tối”, căng thẳng, hồi hộp trước một phút giờ quyết định. Câu văn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đứng riêng ra một dòng, là những giây phút quyết định cả cuộc đời và số phận của Mị.
Đó như là một bản lề khép mở hai phần đời của Mị: nô lệ - tự do, sống – chết, bóng
tối – ánh sáng. Cuối cùng, người con gái cũng chịu cất bước sau bao năm chỉ biết quỳ
gối, Mị chạy theo A Phủ, nói: “A Phủ cho tôi đi”, “Ở đây thì chết mất”. Mị đã quyết
định chạy trốn khỏi địa ngục, chạy trốn khỏi cái chết. Hành động cắt dây cởi trói cho
A Phủ là Mị đang làm ơn cho A Phủ? Không hẳn, cởi trói cho A Phủ khỏi sợi dây hữu
hình, Mị đồng thời cũng là cởi trói cho chính mình khỏi sợi dây vô hình của nỗi sợ
hãi, buông xuôi và khổ đau, tù tối. Mị giải phóng cho A Phủ bằng con dao nhỏ còn
giải phóng cho mình bằng khát vọng sống. Khát vọng sống đã cứu Mị, mở đường
sống cho Mị thoát khỏi nơi địa ngục tối tăm và không có sự sống kia.
Đoạn văn ngắn chỉ có một vài câu thoại rời rạc, những hành động ngắn ngủi nhưng
với ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, không gian Tây Bắc vào đêm, bên ngọn lửa, nhân
vật như được soi tỏ và tỏa sáng. Nhân vật được miêu tả trong cả một quá trình từ thờ ơ
đến rung động, đấu tranh cuối cùng đi đến hành động rất nhanh nhưng lại phù hợp và
logic. Qua đó, Tô Hoài đã miêu tả sâu sắc và cảm động sức sống tiềm tàng của nhân
vật Mị. Sức sống ấy như ngọn lửa âm ỉ cháy không dễ gì có thể dập tắt được. Đó
chính là niềm tin mãnh liệt của Tô Hoài vào khả năng tự giải phóng để đến với tự do,
đến với cách mạng của những người lao động vùng cao bằng năng lượng tự thân của
chính họ. Không phải cách mạng là người khai sáng cho những con người khổ đau
kia, chính họ, bằng nghị lực và sức mạnh của mình mới có thể cứu được chính mình.
Và cách mạng, cùng Đảng là mở đường cho họ, dẫn lối để họ tìm thấy đích hạnh phúc
của mình. Ý nghĩa của câu chuyện đã vượt khỏi giá trị nhất thời của văn học: vận
động quần chúng, cổ vũ chiến đấu mà vươn tới giá trị nhân bản, nhân văn: đề cao giá
trị tự thân, khả năng tự giải phóng của con người – đó chính là giá trị cốt lõi và muôn đời của nhân loại.
Ai đó đã từng nói, khi một tác phẩm kết thúc, sự sống của nó mới thực sự bắt đầu. Sự
sống của Mị, của “Vợ chồng A Phủ” vẫn còn đó, dù dấu chấm hết đã điểm,, và sẽ còn
sống mãi đến chừng nào con người ta còn cần niêm tin, còn cần tiếp thêm sức mạnh
và còn cần “vịn vào để đứng dậy”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 13
“Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi… Người kia
việc gì phải chết”. Đấy là những dòng suy nghĩ xuất phát từ lòng đồng cảm yêu
thương người cùng cảnh ngộ của Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ. Trong tác
phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài, đoạn trích này đã khắc họa thành công
diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị, đồng thời thể hiện được một chân lí “Tình
thương là một thứ năng lượng kỳ diệu mà bản thân nó có thể tạo ra những phép lạ.
Đây cũng là một trong những thông điệp mà nhà văn Nam Cao đã gửi gắm trong tác
phẩm “Chí Phèo” qua chi tiết Thị Nở nấu bát cháo hành cho Chí . Bát cháo của tình
thương ấy đã làm thức tỉnh lương tri bị vùi dập trong góc cùng của trái tim Chí Phèo.
Nhà văn Tô Hoài có sự nghiệp trải dài gần bảy thập kỷ với hơn một trăm tác phẩm
thuộc nhiều thể loại khác nhau. Bằng vốn hiểu biết sâu rộng, lối trần thuật hóm hỉnh,
sinh động, vốn từ vựng giàu có, tác phẩm của ông có sức lôi cuốn mạnh với người
đọc. Trong số đó có truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” . Tác phẩm được in trong tập
“Truyện Tây Bắc” năm 1952, là kết quả chuyến đi thực tế khi ông theo bộ đội chủ lực
tiến quân vào giải phóng Tây Bắc.
Truyện kể về số phận của những người dân bị áp bức bóc lột dưới ách thống trị của
bọn thực dân phong kiến miền núi . Nhà văn đã xây dựng thành công hai nhân vật tiêu
biểu cho cuộc đời nô lệ, đó là Mị và A Phủ. Hai cuộc đời, hai tính cách nhưng chung
số phận ấy đã vùng lên phản kháng để tự giải phóng cho mình. Qua số phận của Mị và
A Phủ, Tô Hoài đã gửi đến đọc giả những nội dung tư tưởng mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
Trong tác phẩm, Mị được Tô Hoài ưu ái xây dựng cho một hình ảnh hoàn hảo của cô
gái Mèo. Mị quyến rũ, tài năng và hiếu thảo, nhưng nhà văn cũng khéo khoác lên đười
Mị tấm áo choàng đầy bi kịch để có thể tạo ra một nhân vật đại diện cho số phận của
những phụ nữ miền núi đầy đau khổ trong kiếp nô lệ cho bọn nhà giàu.
Nhà Mị nghèo, vì món nợ của cha. Mị phải chấp nhận kiếp làm dâu gạt nợ. Sau khi bị
A Sử lừa bắt về cúng “trình ma”. Tuổi thanh xuân của Mị bị chôn vùi từ đó. Mị trở
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
thành kiếp trâu ngựa, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” ở nhà thống lí Pá Tra.
Ngày xuân năm ấy, Mị muốn đi chơi, Mị khao khát được sống đúng với tuổi thanh
xuân của mình. Nhưng một lần nữa, Mị bị chính chống mình – A Xử trí vào cột một
cách tàn nhẫn. Thế lực cường quyền, thần quyền giam hãm, trói buộc cuộc đời nàng
trong những vòng dây áp bức bất công.
Từ đó, Mị không còn thiết tha gì đến cuộc sống. Mị trở nên vô cảm với mọi việc xung
quanh. Mị hành động như một cỗ máy được lập trình sẵn với nét mặt không hề thay
đổi. “Có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa. Lúc nào
cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối
lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Những đêm mùa đông, “cái máy ấy” lại
có những hành động lặp đi lặp lại, “dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng”. Nói như thế để
chúng ta thấy rằng Mị đã bị bóc lột về thể xác, áp bức về tinh thần đến mức không còn
sức phản kháng đến nỗi Mị xem những bất công như điều bình thường vì nó diễn ra
hằng ngày hằng giờ với từng người nghèo trong nhà này, trong vùng này mà không ai
đủ sức làm thay đổi nó. Thế nên, khi chứng kiến cảnh A Phủ – một chàng trai khỏe
mạnh, gan dạ, siêng năng trong làng vì đánh A Sử mà bị phạt tiền, không có tiền đóng
nên phải làm việc không công cho nhà thống lí, bị đánh, bị trói đứng, bị đói, bị rét vì
để hổ ăn mất bò.Mị vẫn chẳng biến sắc và thay đổi thói quen “thường đến khi gà gáy
sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi”. “Có đêm A Sử chợt về thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh
Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước”.Trái tim
rạo rực khát khao của những đêm mùa xuân xưa đã bị đóng băng hoàn toàn trở nên
lạnh giá, trơ lì như cái rét của mùa đông năm nay. Nhà văn Tô Hoài đã thật sự rất tinh
tế khi chọn đúng ý nghĩa các mùa để miêu tả tâm trạng Mị.
Nhưng bằng lòng thương cảm trước những số phận tăm tối của người dân nghèo miền
núi. Tô Hoài đã không để nhân vật mình dần hóa đá. Nhà văn đã bước đầu tạo ra
những chi tiết để đánh thức tâm hồn đã bị các thế lực phong kiến vùi dập của Mị.
Chính “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” biểu hiện sự bất
lực đến chua cay của A Phủ đã làm lòng Mị khẽ lay động. Dòng nước mắt của sự
tuyệt vọng. Nhưng hơn hết đó là dòng nước mắt lẻ loi, đơn độc, không người thương
yêu, chia sẻ. Dòng nước mắt của người con trai cường tráng, gan lì từng dám dùng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
con quay ném vào mặt con thống lí đã khiến cho Mị bắt đầu “phảng phất nghĩ”. Mị
cũng từng bị trói đứng”Nhiều lần khóc nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không
biết lau đi được” . Lòng đồng cảm dần xuất hiện trong Mị. Tia sáng của tình thương
đã được thắp lại. Mị không nghĩ cho thân mình lúc này “nó bắt mình chết cũng thôi”.
Nhưng Mị đã biết lên án “Chúng nó thật độc ác” và bất bình thay cho A Phủ “Người
kia việc gì phải chết thế”. Lòng thương người trỗi dậy bắt đầu từ việc Mị biết nhớ đến
số phận đau thương của mình. Điều mà bấy lâu nay Mị đã đánh mất.
Tô Hoài rất tài tình trong các miêu tả các trạng thái tâm lí nhân vật khi nhà văn để cho
dòng suy nghĩ của Mị cứ đi từ ý nghĩ này sang ý nghĩ khác. Nó như một mạch ngầm
âm thầm chảy trôi trong tâm trí Mị để rồi dần giúp cho trái tim nhân ái nồng hậu
tưởng đã khô cằn hồi sinh mạnh mẽ. Lúc này đây, dù trong đầu Mị đang tưởng tượng
ra cảnh phải thay A Phủ bị trói, bị chết ‘Mị cũng không thấy sợ” và chắc chắn lần này
nó sẽ vô cùng mãnh liệt.
Nối dòng suy nghĩ đã cho thấy được sự hồi sinh trong tâm hồn Mị thì Tô Hoài cũng
miêu tả được những hành động bất thường thể hiện sự vực dậy kì lạ của Mị. “Đám
than đã vạc hẳn lửa, Mị không thổi, cũng không đứng lên” . Và khi Mị đứng lên thì lại
hành động rất táo bạo “Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt mít dây mây”. Về chi tiết này,
chính Tô Hoài đã tâm sự trong tập “Tác giả nói về tác phẩm, hỏi chuyện của tác giả có
tác phẩm giảng dạy trong nhà trường”(Nguyễn Quang Thiều chủ biên, Nxb Trẻ 2000)
rằng: “Cắt dây trói cho A Phủ là Mị giải thoát (hay là mong giải thoát cho mình) cho
chính tâm hồn mình. Khi cắt dây trói xong, Mị mới hoảng hốt. Ấy là lúc cuộc sống
thực tại ập đến. Mị thì thào “Đi ngay…” Đó là mệnh lệnh đối với A Phủ đồng thời là
một lời kiến quyết đối với tâm hồn mình”. Cắt dây trói cho A Phủ cũng chính là Mị đã
tháo bỏ sợi dây vô hình của thần quyền và cường quyền đâng ngày đem buộc chặt đời
Mị. Và đến lúc này, khi “A Phủ đã quật sức vùng lên chạy”. Mị đứng trong bóng tối,
có lẽ vì giờ mới thấy sợ cho việc làm của mình và thương mình phải nhận hậu quả “ở
đây thì chết mất”, Mị đã chạy theo A Phủ để giải thoát thân xác mình. Mị đã băng
mình qua cái chết để đi tìm lấy sự sống cho mình mặc dù đây chỉ là hành động tự phát.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Bằng tài năng dẫn dắt truyện lôi cuốn, lối kể chuyện tự nhiên mà tinh tế, ngôn ngữ
mang đậm phong vị dân tộc và trái tim nhân đạo chứa chan. Cuối cùng Tô Hoài đã để
Mị cởi tấm áo choàng bi kịch của đời mình, dẫm lên nó mà chạy đến Phiềng Sa – nơi
có ánh sáng của cách mạng để khoác lên mình bộ trang phục của tự do. Đây chính là
tư tưởng bộ của nhà văn, bước tiến mới về tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám. Tô Hoài đã thể hiện niềm tư tưởng của khả năng vùng lên
tự giải phóng khỏi ách áp bức của bọn thực dân và chúa đất thống trị, đồng thời chỉ ra
con đường đấu tranh đúng đắn cho họ.
Qua đoạn trích đêm mùa đông, Mị cởi trói cho A Phủ ta thấy rất rõ tình yêu thương
con người chính là yếu tố quan trọng quyết định sự chuyển biến trong suy nghĩ và
hành động của Mị. giọt nước mắt A Phủ là giọt lệ của người đang đơn độc khi không
có sự giúp đỡ của ai trong lúc tuyệt vọng nhất. Nếu không có lòng nhân ái thì Mị chắc
vẫn chai sạn, vô cảm trước cái chết sắp đến của A Phủ. Lòng đồng cảm giữa những
người đồng cảnh ngộ đã giúp hai kẻ xa lạ kết nối lại với nhau làm nên sức mạnh bất
ngờ. Mị bứt khỏi “căn buồng tối” của đời mình còn A Phủ được cởi trói khỏi cây cột nô lệ.
Tóm lại, cả người đẹp như Mị hay xấu như Nở chỉ cần có tình thương họ sẽ mang đến
những điều tuyệt vời đầy ý nghĩa cho cuộc sống. Cảm ơn hai nhà văn Nam Cao và Tô
Hoài, tuy ở vào hai giai đoạn khác nhau trong dòng chảy văn học Việt Nam nhưng họ
đều đã cống hiến hết tài năng của mình để tặng cho độc giả hai tác phẩm mang đậm
tính nhân đạo. Thông điệp họ để lại thật sâu sắc.
Phân tích nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ - Mẫu 14
Tô Hoài là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông có
vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của nhiều vùng văn hoá khác nhau trên
đất nước ta. Thành công nhất của Tô Hoài là những tác phẩm viết về hiện thực cuộc
sống, con người vùng Tây Bắc. Tiêu biểu là truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”. Tác
phẩm vừa là một bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền
núi dưới ách áp bức phong kiến và thực dân, vừa là một bài ca về sức sống và khát
vọng tự do, hạnh phúc của con người. Vẻ đẹp ấy đã ngời lên thật trọn vẹn qua diễn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
biến tâm trạng Mị và sức sống tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật này qua đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Truyện “Vợ chồng A Phủ” được nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1952, in trong tập
“Truyện Tây Bắc”. Tác phẩm gồm hai phần: phần đầu kể về cuộc sống tủi nhục của
Mị và A Phủ ở Hồng Ngài; phần sau kể về Mị và A Phủ ở Phiềng Sa, họ thành vợ
chồng. Được cán bộ A Châu giác ngộ cách mạng, A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du
kích cùng Mị đánh Pháp bảo vệ dân làng. Đoạn trích trong sách giáo khoa là phần thứ
nhất của tác phẩm. Trong tác phẩm này, diễn biến tâm trạng nhân vật Mị trong đêm
tình mùa xuân được xem là ấn tượng nhất – thể hiện tài năng nghệ thuật bậc thầy của
Tô Hoài trong việc miêu tả tâm lý nhân vật.
Trước khi vào nhà thống lý Pá Tra, Mị là một cô gái trẻ đẹp: Trong tác phẩm này, nhà
văn không hề dùng mỹ từ nào để tả cái đẹp của Mị, nhưng vẻ đẹp ấy vẫn hiện lên qua
chi tiết: “trai đến đứng nhẵn vách đầu buồng Mị”. Mị chính là bông hoa ngát hương
của núi rừng Tây Bắc. Cô có một cuộc sống tự do, hạnh phúc, vô tư giữa tháng ngày tuổi trẻ.
Cô gái vùng cao ấy, mỗi khi tết đến xuân về thường làm bao kẻ si tình chết mê, chết
mệt bởi tiếng sáo. Mị thổi sáo giỏi “thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết bao người
mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”.
Không chỉ đẹp người, cô gái ấy còn đẹp nết. Mị giàu lòng hiếu thảo, có tình yêu lao
động, yêu tự do, giàu lòng tự trọng. Tô Hoài đã đặt vào miệng Mị tất cả những phẩm
chất cao quý ấy qua lời nói đầy tha thiết với cha già: “con nay đã biết cuốc nương làm
ngô” (tình yêu lao động); “con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố” (lòng hiếu
thảo); “bố đừng bán con cho nhà giàu” (giàu lòng tự trọng).
Khi bị bắt làm dâu nhà Pá Tra: Mị có cuộc sống thống khổ, là nạn nhân của chế độ
cho vay nặng lãi, bị tước đoạt tự do, hạnh phúc cá nhân: mở đầu tác phẩm, nhà văn đã
giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng: “Ai ở xa về có việc vào nhà thống lí Pá Tra
thường trông thấy có một cô con gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
ngựa”. Lúc nào cô ấy cũng “cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Dáng vẻ ấy của Mị gợi ra
hình ảnh một con người có số phận đau khổ.
Tìm hiểu vào truyện, ta thấy Mị là nạn nhân của chế độ cho vay nặng lãi, bị tước đoạt
tự do, hạnh phúc cá nhân, cuộc sống tủi nhục hơn trâu ngựa: “Bây giờ thì Mị cũng
tưởng mình là con trâu, mình cũng là con ngựa…”. Tâm lý cam chịu, buông xuôi,
cách sống âm thầm, lặng lẽ đã in dấu sâu đậm lên dáng vẻ bên ngoài của Mị: “Mỗi
ngày Mị càng không nói, cứ lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”. Cô gái trẻ ấy chỉ
biết “ngồi trong cái lỗ vuông ấy trông ra đến bao giờ chết thì thôi”.
Dù cuộc sống thống khổ, trong Mị vẫn mãnh liệt một sức sống tiềm tàng và khát vọng
tự do, hạnh phúc. Khát vọng ấy đã bùng cháy lên khi mùa xuân đến trên đất Hồng
Ngài. Đúng như Tô Hoài nhận định “Kỳ lạ thay, dẫu trong mọi cùng cực đến thế, mọi
thế lực của tội ác cũng không tiêu diệt được sức sống con người. Đói khổ, lay lắt,
nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt”.
Thiên nhiên mùa xuân tác động đến Mị: đó là một mùa xuân rộn rã âm thanh, sắc màu
của “váy hoa xoè như con bướm sặc sỡ” hoà trong “gió rét thổi vào cỏ gianh vàng
ửng”; tiếng trẻ đợi tết chơi quay cười ầm trên sân trước nhà. Chính cái náo nức của đất
trời cũng là cái náo nức của lòng người.
Khi nghe tiếng sáo gọi bạn “lấp ló ngoài đầu núi”: Mị thấy trái tim mình “thiết tha, bổi
hổi”, Mị ngồi “nhẩm thầm” lời bài hát của người đang thổi sáo. Tiếng sáo ấy đã lâu
rồi không thổi, bài hát ấy từ lâu cũng đã quên. Nhưng hôm nay Mị vẫn nhớ, vẫn thuộc,
vẫn nhẩm thầm. Vậy là Mị chưa có nghĩa đã hoàn toàn vô cảm. Hay nói đúng hơn,
chính tiếng sáo là tác nhân đã lay động sâu xa tâm hồn Mị và đánh thức quá khứ cùng
hiện tại của Mị. Tiếng sáo là một ẩn dụ cho tự do, cho tuổi trẻ và ký ức đẹp tươi của
cô gái trẻ người Mèo. Tiếng sáo cũng chính là men tình đã đánh thức tâm hồn và lý trí của Mị.
Sau khi nghe tiếng sáo: “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”. Đây thực chất là
một “cuộc nổi loạn nhân tính” của Mị. Cách uống ấy là sự dồn nén của những ẩn ức,
phẫn uất nên uống rượu mà cứ như nuốt cay nuốt hận vào lòng. Rượu làm Mị say
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
“ngồi trơ một mình giữa nhà”. Nhưng “lòng Mị thì đang sống về ngày trước”. Mị đi đi
về về giữa hai thế giới: quá khứ và hiện tại; tỉnh và say…. Mị nhớ về thời con gái của
mình “ngày trước Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết bao người
mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Nhưng đối lập với ký ức tươi đẹp ấy là hiện tại
đầy tủi nhục của Mị “A Sử chẳng bao giờ cho Mị đi chơi tết”.
Căn buồng là địa ngục, ngoài kia là thiên đường. Thiên đường và địa ngục chỉ cách
nhau có một ô cửa bằng bàn tay. Nhưng sự tủi nhục không ngăn được lòng yêu tự do
của Mị. Bởi: “đã từ nãy Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như
những đêm tết ngày trước”. Những từ ngữ như “phơi phới”, “đột nhiên vui sướng”…
như diễn tả tận sâu thẳm niềm khao khát của Mị. Mị nhận ra “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn
trẻ. Mị muốn đi chơi”. Câu văn sử dụng phép điệp: trẻ lắm, còn trẻ,…kết hợp kiểu câu
đơn ngắn làm nhịp điệu câu văn dồn dập, góp phần cho thấy tình yêu tự do và ý thức
về bản thân chưa bao giờ bị dập tắt trong Mị. Nó giống như hòn than âm ỉ cháy trong
lớp tàn tro giờ có dịp bùng cháy.
Mị lại tủi thân khi nghĩ về A Sử: “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho
chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra”. Như vậy,
khi linh hồn đã trở về, Mị không chỉ ý thức được giá trị của tinh thần mà còn ý thức
được hoàn cảnh sống nghiệt ngã. Muốn chết cũng là sự thể hiện rất mãnh liệt sức sống
tiềm tàng ẩn chứa trong tâm hồn cô gái Mèo. Nhưng trong cảm xúc đầy bi kịch và sự
tuyệt vọng ấy, tiếng sáo lại đến: “tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường”.
Tiếng sáo đầy mê hoặc, quyến rũ, như lôi kéo Mị, đưa Mị từ vực sâu của tuyệt vọng
thăng hoa trở lại cùng khát vọng tự do. Có thể nói: chính tiếng sáo làm Mị ý thức sâu
sắc hơn bi kịch của mình, từ đó tự đánh thức mình bằng khát vọng tự do.
Khát vọng tự do không chỉ tồn tại trong suy nghĩ mà còn thể hiện trong hành động:
“Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào dĩa đèn cho sáng… Mị
muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi…Mị cuốn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở
phía trong vách… Mị rút thêm cái áo”. Đây chính là sự “nổi loạn” trong Mị với khát
vọng tự do trào sôi, mãnh liệt. Câu văn được ngắt bởi nhiều dấu phẩy, nhịp gấp, nhiều
động từ được huy động: lấy, xắn, bỏ, đi chơi, cuốn lại tóc, lấy váy hoa, rút thêm cái
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
áo… làm cho những hành động của nhân vật trở nên mạnh mẽ, cương quyết, táo bạo.
Đó là lúc ngọn lửa khao khát tự do đang cháy lên trong Mị, bất chấp sự hiện diện của
A Sử. Giờ đây, bóng đêm của cường quyền bạo ngược và thần quyền đã không thể
nào vùi dập được Mị. Bởi khát vọng tự do trong Mị đang lớn hơn tất cả mọi nỗi sợ hãi.
Kể cả lúc bị trói. Mị cũng không biết mình đang bị trói. Dù bị vùi dập phũ phàng, khát
vọng tự do trong Mị không hề mất đi. Thể xác Mị nằm đây giữa bốn bức tường lạnh
lẽo, nhưng tâm hồn Mị đã đi theo tiếng sáo mênh mang gọi bạn tình, Mị vẫn “đi theo
những cuộc chơi, những đám chơi”. Bởi vậy khi tiếng sáo nhập vào hồn Mị – “vùng
bước đi”. Là lúc dây trói siết lại đau nhức. Cơn đau thể xác đã đánh thức Mị, rồi Mị
tỉnh. Tiếng sáo vụt biến mất, chỉ còn “tiếng chân ngựa đạp vào vách”. Tô Hoài đã
khéo léo lồng vào chi tiết này âm thanh của tiếng chân ngựa. Tiếng sáo là âm thanh
của giấc mơ; tiếng chân ngựa là âm thanh đau buồn của thực tại. Thực tại đập vỡ giấc
mộng làm tiêu tan tiếng sáo. Âm thanh tiếng chân ngựa đánh thức Mị, đập vỡ cả giấc
mơ của Mị, kéo Mị từ thiên đường trở về địa ngục. Nỗi đau thể xác ngay lập tức
chuyển hoá thành nỗi đau tinh thần vì Mị chợt nhận ra: “Mình không bằng con ngựa”.
Như vậy, cuộc trỗi dậy thứ nhất của Mị không thành, Mị không thoát khỏi cảnh ngục
tù trần gian nhưng ít ra Mị cũng đã sống lại những thời khắc tươi đẹp của tuổi trẻ. Sức
sống của Mị, sự hồi sinh của Mị được đặt trong một thử thách khắc nghiệt, một hiện
thực phũ phàng nhưng qua đó lại càng khẳng định một chân lí rằng: sức sống của con
người dù bị giẫm đạp, bị trói chặt nhưng nó không chết mà luôn âm ỉ cháy, chỉ gặp dịp
là bùng lên mạnh mẽ. Đúng như Lỗ Tấn đã từng nói: “Một tia lửa nhỏ hôm nay báo
hiệu đám cháy ngày mai”. Hành động của Mị tuy bột phát nhưng sẽ hứa hẹn một
tương lai bừng cháy ở phía trước. Đây cũng chính là giá trị nhân đạo sâu sắc của nhà văn Tô Hoài.
Nhà văn Tô Hoài xây dựng nhân vật Mị với nhiều điểm nghệ thuật đặc sắc. Giới thiệu
nhân vật tự nhiên mà ấn tượng, kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo. Đặc
biệt tâm trạng và hành động khá phức tạp của Mị được diễn tả, lí giải một cách cụ thể,
hợp lí. Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập quán của người dân miền núi.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc, sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình, đậm chất thơ.
Cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành. Mị không thoát khỏi căn nhà ấy, dù
chỉ một phút giây. Nhưng Mị đã không còn là con ngựa, con rùa lùi lũi nơi xó cửa
nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ và tự do. Vì thế, khi
bị A Sử trói, lúc bàng hoàng tỉnh, Mị chợt nhớ đến câu chuyện một người đàn bà trong
nhà này bị trói đến chết không ai hay. Và, Mị sợ quá, Mị còn muốn sống, Mị còn ham sống.
Cuộc trỗi dậy như một đợt sóng dâng lên rồi tràn ra. Nó không làm mảy may thay đổi
cuộc đời Mị. Nhưng từ đó, sóng ngầm vẫn không mất. Nó sẽ tuôn trào thành những
đợt sóng mới, mãnh liệt hơn lúc nào hết, bằng chứng là hành động cởi trói cho A Phủ
và cùng anh ta trốn khỏi Hồng Ngài sau này.
Thành công của nhà văn là khắc hoạ một nhân vật sống chủ yếu bằng tâm trạng, với
tâm trạng. Cả đêm mùa xuân, Mị hành động được rất ít, nhưng người đọc vẫn thực sự
hấp dẫn với một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy. Không gian, thời gian,
giọng kể của tác phẩm theo một tiết tấu của chính tâm trạng ấy. Hẳn Tô Hoài đã đặt cả
tấm lòng của mình vào tâm trạng của Mị, để người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi tha
thiết, khi nghẹn ngào xót xa.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 15
Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài
đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập “truyện
Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây
Bắc (1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng ở với đồng bào các dân tộc miền
núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm được cảm hứng để viết truyện này. Tô Hoài
thành công trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình
mà còn là do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa. Trong “Vợ chồng A Phủ”,
Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất là
biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời. Điểm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và hành
động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá trị
hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính là hình ảnh của cô
gái “dù làm bất cứ việc gì, cô ta cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Đó là nét tâm lý
của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi
kịch. Sở dĩ Mị có nét tính cách ấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị và A
Sử. Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình
sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân nữa chính là do uy quyền, thần quyền, đồng tiền
của nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ. Mang tiếng là con
dâu của một người giàu có nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ là một kẻ nô lệ không hơn
không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng trời và từng có ý
định ăn nắm lá ngón kết thúc cuộc đời mình. Thế nhưng “sống lâu trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi”. Chính vì thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim
của Mị dần chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên của nó.
Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,
mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thể hiện trong đêm mùa xuân.
Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm
khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo
quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người đang thổi rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ
niệm đẹp thời xa xưa… Mị ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi
chơi. Nhưng sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợi dây ấy
chỉ có thể “trói” được thân xác Mị chứ không thể “trói” được tâm hồn của một cô gái
đang hòa nhập với mùa xuân, với cuộc đời. Đêm ấy thật là một đêm có ý nghĩa với
Mị. Đó là đêm cô thực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ như
một cái xác không hồn. Đó là một đêm cô vượt lên uy quyền và bạo lực đế sống theo
tiếng gọi trái tim mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn
đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ
khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ
sức thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt
qua cuộc sống đen tối của mình. Giá trị nhân đạo của tác phẩm ngời lên ở chỗ đó.
Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn
trên núi rừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, vì thế đêm nào
Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa để thổi lửa hơ tay. Trong những đêm đó Mị gặp A Phủ
đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ
tay “dù A Phủ là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi”. Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ
trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết là một việc làm bình thường ở
nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến. Hay bởi
Mị “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau
khổ của người khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả
rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay. Lửa cháy sáng, “Mị lé mắt trông
sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai
hõm má đã xám đen lại”. Đó là dòng nước mắt của một kẻ nô lệ khi phải đối mặt với
cái chết đến rất gần. Chính “dòng nước mắt lấp lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng Mị.
Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa xuân trước Mị cũng
bị A Sử trói đứng thế kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ
không biết lau đi được. Mị chợt nhận ra người ấy giống mình về cảnh ngộ, mà những
người cùng cảnh ngộ rất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng
khiếp lúc trước kia, “chúng nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở trong
cái nhà này”. Lí trí giúp Mị nhận ra “Chúng nó thật độc ác”. Việc trói người đến chết
còn các hơn cả thú dữ trong rừng. Chỉ vì bị hổ ăn mất một con bò mà một người thanh
niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với cuộc đời đã phải lấy mạng mình thay cho nó.
Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ không bằng một con vật. Và dẫu ai phạm tội
như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà thôi.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân
phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ
còn biết chờ ngày rũ xương ở đây thôi”. Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có
chừng này chỉ đêm nay thôi là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.
Người kia việc gì mà phải chết như thế. A Phủ…. Mị phảng phất nghĩ như vậy”. Thật
sự, chẳng có lí do gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò!
Trong đầu Mị bỗng nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn và chính Mị sẽ là người chết
thay cho A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó. Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ, sự suy
tưởng của Mị là có cơ sở của nó. Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con người yêu
đời, yêu cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con
dâu gạt nợ, một kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn bà ngày
trước đến chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử với Mị như thế ư?
Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn
biến phức tạp. Mị thông cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn
bà ngày trước, lí trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa
trước số phận của mình rồi Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái
cảnh mình bị trói đứng…
Một loạt nét tâm lí ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây
cởi trói cho A Phủ. Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng nó phù
hợp với nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này. Sau khi cắt dây cởi trói cho A
Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên
một tiếng “đi ngay” rồi Mị nghẹn lại. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong
bóng tối. Ta có thể hình dung được nét tâm lí ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này.
Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở đây chờ chết?. Thế là
cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị vụt chạy theo A Phủ.
Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi. Bước chân của Mị như đạp đổ uy quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao
nhiêu năm qua. Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên. Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
năm câm nín: “A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó là lời nói khao khát sống và
khát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn
đau trái tim bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân – hệ quả của việc Mị cắt đứt sợi dây vô
hình ràng buộc cuộc đời của mình. Thế là Mị và A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi.
Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài – một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá ít, còn
nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không sao kể xiết. Hai người rời bỏ Hồng Ngài
và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến…
Rõ ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên số phận đen tối của mình. Mị cứu A Phủ
cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Tô Hoài
đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng và những
người phụ nữ Việt Nam nói chung. Tô Hoài đã rất cảm thông và xót thương cho số
phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm và chan
chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim
Mị. Tư tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên ở đó. Đồng thời qua tác phẩm, Tô Hoài
cũng đã khẳng định được chân lí muôn đời: ở đâu có áp bức bất công thì ở đó có sự
đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật qua
đó tác phẩm này giúp ta hiểu được nhiều điều trong cuộc sống.
Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng và tập “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta
hiểu vì sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong
cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ
lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ và phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm
“Truyện Tây Bắc” xứng đáng với giải nhất truyện ngắn – giải thưởng do Hội nghệ sĩ
Việt Nam trao tặng năm 1954 – 1955. Và “Vợ chồng A Phủ” thực sự để lại ấn tượng
tốt đẹp trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài.
Truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp độc giả cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp chúng ta ngày càng trân trọng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
khát vọng của họ hơn. Đây quả là một tác phẩm văn chương đích thực bởi nó đã góp
phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn “Đời thừa”.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 16
Vợ chồng A Phủ là một truyện ngắn trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài được giải
nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955. Tác phẩm ra đời từ
kết quả cuộc thâm nhập đời sống đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc, kể về cuộc
đời khốn khó chăm chiều của người dân vùng cao khi chưa có ánh sáng của Đảng.
Đọc Vợ chồng A Phủ, ta không thể quên được chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ –
một chi tiết làm nên mọi giá trị tác phẩm. Và đúng như ai đó đã từng nói, khi cắt dây
cứu A Phủ, Mị đã tự cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà thông lí Pá Tra.
Câu chuyện về Mị, được bắt đầu từ một hình ảnh rất giàu sức gợi: “Ai ở xa về, có việc
vào nhà thống lí Pá Tra, thường thấy có một cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá, cạnh
tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi gai, thái cỏ ngựa, vải, chẻ củi hay cõng nước
dưới khe lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rượi”, chỉ với hai câu văn giản dị ấy thôi,
bản chất sự việc đã hiện lên khá nét. Câu văn cũng như dài thêm ra để độc giả lĩnh hội
một cách thấu đáo. Vị trí xuất hiện của Mị đã nói lên tất cả, ngồi quay sợi gai bên tảng
đá, cạnh tàu ngựa, thậm chí còn như gắn liền với chúng.
Mị vốn là một cô gái con nhà nghèo – “nghèo từ trong trứng”; cô trẻ giàu lòng yêu
đời, ham sống và có tài thổi sáo; Mị còn là một cô gái chăm là một đứa con hiếu
thảo… Nhưng, một thứ “nợ gia truyền” của người nghèo, cô phải “đi tù khổ sai” trong
nhà thống lí Pá Tra, dưới hình thức làm dâu gạt Biết bao thân phận người dân miền
núi, đã bị trả giá bằng cả đời người như bởi hình thức cho vay nặng lãi.
Thời gian đầu, khi mới ở “nhà tù Pá Tra”. Mị đau đớn, uất ức, phản quyết liệt. “Có
đến mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”. Cô không thể chấp nhận làm thân phận nô lệ
cho nhà giàu. Nhưng, tất cả đã thành định mệnh Nàng Kiều của Nguyễn Du, trước khi
dấn thân vào cuộc đời ô nhục, cũng một lần nghĩ đến quyên sinh, mà cũng không thoát
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
khỏi kiếp đọa đày 15 năm đây, Mị còn khổ hơn, bởi món nợ vẫn còn đây, đổ lên đầu bố già.
Ở địa ngục trần gian nhà Pá Tra, bao vất vả, cực nhọc nhất đổ lên đầu. Mấy năm sau
khi bố già qua đời, Mị cũng không nghĩ đến cái chết nữa, bởi vì “Mị quen cái khổ rồi.
Bây giờ Mị tưởng như mình cũng là con trâu, con ngựa (…) biết việc ăn cỏ, biết đi
làm mà thôi”. Đời Mị chí là công việc nối tiếp nhau, mỗi năm, mỗi mùa, mỗi tháng cứ
thế làm đi làm lại: tết xong thì hái thuốc phiện, năm thì giặt đay, xe đay, cuối mùa thì
bẻ bắp… thêm vào sự đọa đày thể xác ấy còn là ách áp chế về tinh thần mê tín, thần
quyền đã hỗ trợ rất đắc lực cho giai cấp thống trị. Nó thực sự là thứ “thuốc phiện tinh
thần” như lời Mác nói.
Không chỉ dừng lại ở đó, ở tầng sâu hơn ngòi bút Tô Hoài còn nêu lên một sự thực
đau lòng: con người bị áp bức, nếu cứ nhẫn nhục chịu đựng, kéo dài đến một lúc nào
đó, sẽ bị tê liệt cả tinh thần phản kháng. “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con
rùa nuôi trong xó cửa” thật không ở đâu mạng sống, nhân cách con người bị coi rẻ đến
thế! Cũng không ở đâu, con người lại tự mình coi rẻ mình một cách tuyệt vọng như
vậy. Mị cam chịu thân phận con rùa trong xó chỉ biết ngồi trong cái buồng kín mít,
trông ra cửa sổ vuông mờ mờ trăng trắng, “đến bao giờ chết thì thôi”.
Như đã nói ở phần đầu, Mị có một tuổi trẻ hạnh phúc, một khát khao làm chủ cuộc
sống tính cách ấy, phẩm chất ấy không bao giờ chết, nó chỉ tạm thời bị đè nén xuống.
Và ngọn gió để thổi bùng lên đốm lửa trong lòng Mị, là hoàn cảnh điển hình: mùa
xuân về trên vùng cao: “Hồng Ngài năm ấy, ăn tết vào lúc gió thổi cỏ gianh vàng ửng,
gió và rét rát dữ dội”. Dầu trong thời tiết khắc nghiệt, mùa xuân về cũng đem đến cho
người dân vùng cao một niềm vui sống, được Sức sống của tạo vật và con người như
bừng tỉnh: “trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra treo trên các mỏm
đá, xòe ra như con bướm sặc sỡ. Hoa thuốc phiện vừa nở trắng, lại đổi ra màu đỏ au,
đỏ thẫm, rồi sang màu tím man mát. Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi
trước nhà…”Sức mạnh của ngòi bút nhân đạo Tô Hoài không chỉ dừng lại ở tình cảm
xót thương Mị, ở sự tố cáo tính tàn bạo của giai cấp thống trị, mà còn ở chỗ nhìn ra
con người bên trong của nhân vật. Ông đã tìm sâu vào tận cùng của ý thức và trong
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đáy sâu của tiềm thức nhân vật, cho thấy vẫn còn le lói chút ánh sáng, hơi ấm của
niềm ham sống, khát khao hạnh phúc, như lớp cho dày nguội lạnh vẫn còn ủ chút than
hồng, lớp than ấy chỉ cần ngọn gió thoáng qua là bùng lên. Tô Hoài đã góp thêm vào
truyền thống nhân đạo trong nền văn học dân tộc một tiếng nói có quyền năng và sức tái tạo riêng.
Hoàn cảnh ấy không thể tác động vào tâm hồn Mị. Trong các yếu tố “ngoại của mùa
xuân, phải kể đến tiếng sáo: “ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai sáo gọi bạn đi chơi.
Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hồi…”. Như vậy, với Mị, tiếng sáo là biểu
tượng lôi cuốn nhất của tình yêu, khát vọng ham sống. Trong không khí ấy Mị lại
được kích động bởi men rượu: “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát”. Cách uống
rượu ấy như báo trước sự nổi loạn mà chính Mị cũng chưa ý thức rõ: “Rồi say, Mị lịm
mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng (…), còn Mị thì đang sống về ngày trước”.
Bằng việc nhớ lại quá khứ, Mị đã vượt qua tình trạng sống “phi thời gian” lâu nay của
mình. Tiếp đó, lòng ham sống trong cô trỗi dậy mãnh liệt: “Mị thấy phơi phới trở lại”.
Phản ứng đầu tiên đến trong tâm trí Mị là một ý nghĩ: “Nếu có nắm lá ngón trong tay
lúc này, Mị sẽ ăn cho hết ngay, chứ không thèm nhớ lại nữa…” ý nghĩ về cái chết lúc
này, là sự phản kháng quyết liệt với hoàn cảnh.
Trong khi ấy, tiếng sáo gọi bạn tình cứ thôi thúc, quyến rũ Mị. Nó là biểu tượng của
sự sống mà bấy lâu nay Mị đã quên, giờ đang trở lại. Tiếng sáo theo sát diễn biến tâm
trạng nhân vật. Tiếng sáo từ chỗ là một sự việc của thực tại bên ngoài (lơ lửng bay
ngoài đường), đã trở thành sự hiện hữu của đời sống bên trong (rập rờn trong đầu).
Từ những chuyển biến trong suy nghĩ, Mị đã có một hành động thật ý nghĩa “Mị đến
góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ vào đèn cho thêm sáng. Hành động này có ý
nghĩa là Mị đã thắp lên một ngọn đèn, soi rọi cuộc sống tối tăm triền miên của quá khứ.
Giữa lúc lòng ham sống trỗi dậy mãnh liệt, cũng là lúc nó bị vùi dập một cách tàn bạo.
A Sử bước vào, thản nhiên xách ra một thúng sợi dây, trói đứng Mị vào cột nhà.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Suốt cái đêm bị trói đứng vào cột nhà ấy, Mị đã sống trong sự giằng xé mãnh liệt giữa
niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng và thực tại tàn bạo, lạnh lùng. Lúc mới bị trói,
Mị vẫn còn như sống trong tâm trạng mê say với tiếng sáo ngoài kia. Mị như quên
mình đang bị trói, quên những đau đớn thể xác, đến nỗi trong giây phút khát khao
cuộc sống mãnh liệt, Mị đã “vùng bước đi”. Như thực tế phũ phàng là vòng dây trói
đang thít chặt, dẫu mong ước mãnh liệt đến mấy, Mị cũng không vượt qua được. Hai
biểu tượng của ước mơ và thực tại hiện ra trong hai âm thanh trái ngược, tiếng sáo gọi
bạn tình tha thiết và tiếng chân ngựa đạp vào vách khô khan.
“Mị không nghe tiếng sáo nữa, chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách (…) Mị
thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”- thực tại phũ phàng đã bóp nghẹt những
khát vọng tươi sáng. Kết cục ấy nói lên rằng, chỉ có những phản kháng tự phát, nhân
vật không tự giải thoát cho mình; đồng thời nó cũng hứa hẹn những cuộc nổi loạn
trong tương lai của nhân vật.
Sau đêm xuân bị trói đứng, tình cảm u mê của Mị có phần trầm trọng. Trước cảnh A
Phủ bị trói đứng, lúc đầu Mị là người hoàn toàn vô cảm, vô hồn, cô vẫn thản nhiên
thổi lửa hơ tay. A Phủ có là cái xác chết đứng đây, Mị cũng thế thôi. Đôi mắt mở
trừng trừng của A Phủ chẳng gợi lên cho Mị một điều gì. Nhưng như đã nói ở đoạn
trên, khát vọng đi theo tiếng gọi tự do hãy còn đó hồn Mị. Không phải ngẫu nhiên,
hình ảnh ngọn lửa được tác giả lặp đi lặp nhiều lần trong một đoạn văn miêu tả tâm lí
nhân vật khá sâu sắc, tinh tế.
Nhưng, cái gì đã khiến Mị trở lại với con người thật của mình? Một lần trở dậy, “ngọn
lửa bập bừng sáng lên, Mị hé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ : vừa mở, một dòng
nước mắt lấp lánh bò xuống hai gò má đã xám đen lại”. Chao ôi! nước mắt. Cái giọt
đau, giọt khổ ấy đã làm Mị “chợt nhớ lại” việc Mị bị trói đứng năm trước, cũng nước
mắt chảy xuống miệng, xuống cổ không lau đi được; Mị lại nhớ đến người đàn bà đã
bị trói chết trong nhà này, và A Phủ chỉ đêm nay là chết thôi. Tết năm trước đã thế, lần
này, trí nhớ của Mị lại loé lên cách vô thức. Và như một phản ứng dây chuyền, nó nối
lại ba số phận. Mị không còn sống với ngọn lửa nữa. Lửa vạc đi mà cô không thổi. Mị
chìm vào tưởng tượng. Mị nghĩ mình có thể chết thay cho A Phủ. Cô đã đứng lên
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
trong một ý thức chấp nhận sự hi sinh về mình: lấy con dao nhỏ cắt cho A Phủ. Đó là
đỉnh cao của đời Mị và cũng là nơi tập trung giá trị nhân văn. Hành động của Mị, tuy
không thể đoán trước nhưng vẫn nằm trong sức sống nội tại nhân vật. Mị nguyện làm
rẫy, chịu khổ để trả nợ cho bố, đã toan chết để tìm sự giải thoát thì lẽ nào lại không
dám chết để cứu một con người vô tội?
Nhưng, tính cách Mị có sự hợp lí, quy luật mà vẫn gây cho ta sự bất ngờ, ngạc nhiên
thú vị. Vừa mới nghĩ đến việc có thể chết thay cho A Phủ, nhưng khi A Phủ chạy đi,
Mị đứng lặng trong bóng tối rồi cũng chạy theo. Một kết cấu chặt chẽ: Mị đã cứu A
Phủ, thì tại sao lại không tự cứu mình ? và “hai người lẳng lặng đỡ nhau lao xuống núi”.
Thực chất, quá trình Mị cắt dây trói và chạy theo A Phủ là một quá trình tự nhận thức:
Nhận thức tại xã hội tàn bạo, lạnh lùng. Mị cứu A Phủ bởi cô thấy sự bất công, phi lí
sắp giết chết một con người vô tội và nhận thức “người” cũng là để qua đó nhận thức,
soi sáng “mình” cho nên, có thể nói, Mị cắt dây trói cứu A Phủ, cũng là Mị đã tự cắt
dây trói buộc cô với nhà thống lí Pá Tra. Điều đó hoàn toàn đúng với lí luận cũng như
thực tiễn thời đại. Dòng đầu liên của tuyên ngôn các Đảng cộng sản F. Ăng ghen từng
khẳng định: “Lịch sử loài người là lịch sử đấu tranh giai cấp, áp bức bóc lột của giai
cấp thống trị càng nặng nề, sự vùng lên đấu tranh càng mạnh mẽ.”
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 17
Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài trong giai đoạn
sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nội dung kể về cuộc đời đầy biến cố
của đôi vợ chồng trẻ người Mông là Mị và A Phủ trong chế độ thực dân, phong kiến.
Nhân vật Mị là một hình tượng nghệ thuật đặc sắc có ý nghĩa khái quát cao, tiêu biểu
cho cuộc sống đau khổ, tủi nhục và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào
miền núi Tây Bắc. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm xuân với
những tình tiết chân thực và cảm động đã thể hiện sức sống mãnh liệt cùng khao khát
tình yêu cháy bỏng của Mị – người con gái xinh đẹp mà bất hạnh.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Mị mồ côi mẹ, ở với cha già. Vì đẹp người đẹp nết nên Mị được nhiều chàng trai trong
vùng để mắt tới. Tương lai của cô lẽ ra sẽ tốt lành, yên ấm, nhưng chỉ vì món nợ
truyền đời của cha mẹ mà Mị bị bắt về làm con dầu trừ nợ cho nhà thống lí Pá Tra.
Tuổi xuân của Mị đã bị A Sử, gã con trai xấc xược và hung bạo tước đoạt, giày xéo.
Quãng đời Mị sống trong nhà thống lí là chuỗi dài những đọa đày, tủi nhục. Tuy danh
nghĩa là con dâu nhà quan lớn nhưng thực chất Mị chỉ là đầy tớ, nô lệ, bị coi rẻ hơn cả
con trâu, con ngựa. Đau khổ, cực nhục đã cướp mất tuổi xuân của Mị, biến cô thành
kẻ nhẫn nhịn và cam chịu. Lúc mới bị bắt về, Mị phản ứng quyết liệt, định ăn lá ngón
tự tử, nhưng rồi thương xót cha già, Mị không đành lòng chết. Đời Mị cứ thế lặng lẽ
trôi đi. Cuộc sống không còn ý nghĩa. Cô sống mà như đã chết. Đau khổ triền miên đã
làm cho Mị hóa thờ ơ, lạnh lùng. Mọi cảm xúc trong cô dường như đã chai lì. Tuy
nhiên, khát vọng sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Trong Mị luôn tồn tại hai con
người tưởng chừng đối lập: Con người bên ngoài lạnh lùng vô cảm và con người bên
trong có sức sống âm thầm nhưng mãnh liệt.
Tác giả lấy khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm nền cho diễn biến tâm trạng của Mị.
Mùa xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn rã âm thanh, rất gần gũi với quãng đời hồn
nhiên, vui vẻ ngày trước của Mị: Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong,
ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những
lều canh nương để sưởi lửa. Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa
xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ
nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió vã
rét rất dữ dội. Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi
trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ… Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên
sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi.
Đoạn văn tả cảnh mùa xuân trên vùng núi cao Tây Bắc với những hình ảnh đặc sắc
sinh động và đầy sức sống. Màu sắc sặc sỡ của những chiếc váy hoa của các cô gái
phơi trên các mỏm đá báo hiệu Tết đã đến gần. Tiếng cười ầm của đám trẻ con chơi
quay trên sân chơi trước nhà. Tiếng sáo thổi réo rắt rủ bạn tình đi chơi. Tiếng chó sủa
xa xa… Những đêm tình mùa xuân đã tới.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Sức sống tưng bừng của vạn vật mùa xuân đã làm cho tâm hồn Mị hồi sinh. Tâm trạng
Mị lúc này pha trộn giữa nhiều cung bậc cảm xúc: vui sướng và đau khổ, tủi nhục đến
mức muốn chết và khao khát sống. Những cảm xúc ấy đang trỗi dậy, cuộn xoáy, trào dâng trong lòng Mị.
Trong lúc trai gái và lũ trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn trên sân
chơi đầu bản thì Mị thiết tha bồi hồi khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ đầu núi vọng
lại. Mị nhẩm thầm bài hát quen thuộc mà thời con gái cô hay hát:
Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu.
Sau bao năm câm lặng trong đau khổ, có lẽ đây là lần đầu tiên người con dâu gạt nợ
khe khẽ cất tiếng hát thầm.
Cảnh vui xuân nhộn nhịp ở đầu bản và cảnh ăn Tết ồn ào trong nhà thống lí Pá Tra đã
tác động mạnh tới tâm hồn Mị, khiến cô nhớ lại thời con gái chưa xa. Lúc đầu, Mị
hành động theo thói quen một cách vô thức: Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy
hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Mị uống rượu mà như uống nỗi tủi hận, cay đắng vào
lòng, hay là Mị cố tình uống thế cho thật say để quên đi nỗi khổ? Tuy nhiên, hành
động ấy thể hiện một sự chuyển biến khác thường đang diễn ra trong tâm trạng người con gái đáng thương.
Bi kịch bắt đầu khi ý thức về bản thân của Mị đang trỗi dậy. Mị say rượu lịm mặt ngồi
đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát Men rượu đánh thức nỗi nhớ về phần đời đã
qua: Mị đang sống về ngày trước. Tiếng sáo gọi bạn tình văng vẳng bên tai Mị. Đấy là
tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Dường như lúc
này, Mị không còn là con dâu gạt nợ nhà thống lí Pa Tra nữa mà là cô gái xinh đẹp
đang uống rượu bên bếp lửa và thổi sáo: Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay
như thổi sáo. Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sống dậy trong lòng Mị: Mị thổi sáo giỏi…
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Hồi tưởng về mùa xuân
tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy con người thật của Mị đang hồi sinh. Khát
vọng sống như ngọn lửa đang bừng cháy trong tâm hồn Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị rất phức tạp: Cô đang bị giằng xé bởi mâu thuẫn giữa thân
phận tù túng của người con dâu gạt nợ và mong muốn được tự do đi chơi Tết của cô
gái đang khao khát tự do và tình yêu. Liệu Mị có dám cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang
thít chặt lấy số phận mình để đến với những cuộc chơi vui vẻ, với tiếng sáo gọi bạn tình réo rắt du dương?!
Mải mê chìm đắm trong quá Khứ nên Mị tạm quên hiện tại: Rượu đã tan lúc nào.
Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà.
Mãi sau, Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi Mị từ từ bước vào
buồng. Tâm trạng Mị phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những
đêm Tết ngày trước. Mị nhận ra rằng mình vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi.
Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy trong lòng khiến Mị càng thêm một phẫn uất
trước tình cảnh tủi nhục của mình. Bao nhiêu người có chồng mà vẫn đi chơi ngày Tết
đấy thôi. A Sử với Mị không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Mị muốn ăn lá
ngón cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Uất ức, nước mắt Mị ứa ra. Tiếng
sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường :
Anh ném pao, em không bắt,
Em không yêu, quả pao rơi rồi…
Mị muốn quên thời con gái ngày trước mà không sao quên được. Tiếng sáo cứ lửng lơ
trong đầu khiến cho Mị thiết tha bồi hồi.
Khi A Sử bất ngờ vào buồng để thay áo mới, tiếp tục đi rình bắt thêm con gái nhà
người ta đem về làm vợ ; Mị lặng lẽ, thản nhiên xắn thêm miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn
cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo. A Sử nhìn Mị, Mị
không thèm nói một lời. Những hành động “nổi loạn” diễn ra trong khi tiếng sáo đang
rập rờn trong đầu Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho Mị một sức mạnh mới,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
khơi gợi khao khát yêu đương và hạnh phúc. Khi với tay lấy váy hoa… là Mị đã thực
sự sống lại thời con gái với bao ước mơ tươi đẹp.
Mị đã bừng tỉnh; quá khứ, hiện tại đan xen trong tâm hồn Mị. Hiện tại thì tăm tối, ngột
ngạt, mà tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay ngoài đường, đánh thức quá khứ đẹp đẽ chưa xa.
Những hành động khác thường của Mị đã bị A Sử trấn áp phũ phàng. Sau câu hỏi
ngạc nhiên và giận dữ: Mày muốn đi chơi à ?, A sử trói Mị bằng cả một thúng sợi đay,
quấn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Không có một
dòng nào miêu tả thái độ phản kháng của Mị. Suốt từ đầu đến cuối, Mị chỉ im lặng,
âm thầm cam chịu. Tuy vậy, ẩn chứa bên trong lại là một cô Mị hoàn toàn khác, một
cô Mị đang say mê sống với những kỉ niệm tình yêu. A Sử chỉ trói buộc được thể xác
chứ không thể trói buộc được tâm hồn Mị.
Miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân, Tô Hoài
dường như đã nhập thân vào nhân vật. Trong bóng tối, Mị đứng im lặng như không
biết mình đang bị trói. Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị. Tai Mị vẫn nghe tiếng
sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đảm chơi. Tuy Mị chưa giải thoát được
thể xác nhưng Mị đã giải thoát được tâm hồn: Lòng Mị bồi hồi theo tiếng sáo: Em
không yêu, quả pao rơi rồi, Em yêu người nào, em bắt pao nào… Những vết dây trói
đau nhức đưa Mị trở về với thực tại đau đớn, khổ nhục. Mị vùng bước đi. Nhưng tay
chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân
ngựa đạp vào vách… Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa.
Mị đang sống với con người bên trong của mình: Chừng đã khuya… Mị nín khóc, Mị
lại bồi hồi nhớ đến thời điểm trai bản đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra
rừng chơi. Lúc này, thực tại và quá khứ cứ đan xen vào nhau, giằng xé tâm hồn Mị.
Càng nhớ tới kỉ niệm cũ, Mị càng xót xa, đau khổ, phẫn uất trước thực tại phũ phàng :
Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức.
Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc
mê, lúc tỉnh. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Mị bàng hoàng tỉnh… Không một tiếng động. Mị thương những người đàn bà khốn
khổ sa vào nhà quan… Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời
con người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người
ta vẫn kể: Đời trước, ở nhà thống lí Pá Tra có một người trói vợ trong nhà ba ngày rồi
đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Nhớ thế, Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình
còn sống hay chết, cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt.
Như thế là cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị không thành. Mị không thể thoát khỏi địa
ngục trần gian là nhà bố con tên thống lí, nhưng Mị không còn là con ngựa, con rùa lùi
lũi nuôi trong xó cửa nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ
và tự do. Cuộc trỗi dậy ấy như một đợt sóng dâng lên rồi nhanh chóng tan ra, dù chưa
làm thay đổi cuộc đời Mị nhưng những đợt sóng ngầm của cảm xúc đến lúc nào đó sẽ
tuôn trào mãnh liệt mà bằng chứng là hành động Mị liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ và
cùng anh trốn khỏi Hồng Ngài.
Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành động của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị cuốn
hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hồ trỗi dậy, có một sức sống tiềm tàng mà
không một thế lực tàn ác nào vùi dập được. Không gian, thời gian, giọng kể chuyện
của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của tâm trạng Mị. Tô Hoài đã dẫn dắt
người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa! Đoạn
văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân văn, góp phần tô đậm
tính cách nhân vật Mị; thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và
tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 18
Tô Hoài thành công trong "Vợ chồng A Phủ" không chỉ do vốn sống, tình cảm sống
của mình mà còn là do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa. Trong "Vợ chồng
A Phủ", Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú
ý nhất là biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời.
Điểm nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và
hành động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá
trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính là hình ảnh của cô
gái "dù làm bất cứ việc gì, cô ta cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi". Đó là nét tâm lý
của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi
kịch. Sở dĩ Mị có nét tính cách ấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị và A
Sử. Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình
sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân nữa chính là do uy quyền, thần quyền, đồng tiền
của nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ. Mang tiếng là con
dâu của một người giàu có nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ là một kẻ nô lệ không hơn
không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng trời và từng có ý
định ăn nắm lá ngón kết thúc cuộc đời mình. Thế nhưng "sống lâu trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi". Chính vì thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim
của Mị dần chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên của nó.
Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,
mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thể hiện trong đêm mùa xuân.
Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm
khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo
quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người đang thổi rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ
niệm đẹp thời xa xưa... Mị ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi
chơi. Nhưng sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợi dây ấy
chỉ có thể "trói" được thân xác Mị chứ không thể "trói" được tâm hồn của một cô gái
đang hoà nhập với mùa xuân, với cuộc đời. Đêm ấy thật là một đêm có ý nghĩa với
Mị. Đó là đêm cô thực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ như
một cái xác không hồn. Đó là một đêm cô vượt lên uy quyền và bạo lực đế sống theo
tiếng gọi trái tim mình.
Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn
đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ
khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
sức thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt
qua cuộc sống đen tối của mình. Giá trị nhân đạo của tác phẩm ngời lên ở chỗ đó.
Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn
trên núi rừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, vì thế đêm nào
Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa để thổi lửa hơ tay. Trong những đêm đó Mị gặp A Phủ
đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ
tay "dù A Phủ là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi". Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ
trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết là một việc làm bình thường ở
nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến. Hay bởi
Mị "sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau
khổ của người khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả
rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay. Lửa cháy sáng, "Mị lé mắt trông
sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai
hõm má đã xám đen lại". Đó là dòng nước mắt của một kẻ nô lệ khi phải đối mặt với
cái chết đến rất gần. Chính "dòng nước mắt lấp lánh ấy" đã làm tan chảy lớp băng giá
lạnh trong lòng Mị. Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa
xuân trước Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống
miệng, xuống cổ không biết lau đi được. Mị chợt nhận ra người ấy giống mình về
cảnh ngộ, mà những người cùng cảnh ngộ rất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ lại
những chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, "chúng nó bắt trói đến chết người đàn
bà ngày trước cũng ở trong cái nhà này". Lí trí giúp Mị nhận ra "Chúng nó thật độc
ác". Việc trói người đến chết còn các hơn cả thú dữ trong rừng. Chỉ vì bị hổ ăn mất
một con bò mà một người thanh niên khoẻ mạnh, siêng năng, say sưa với cuộc đời đã
phải lấy mạng mình thay cho nó. Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ không bằng
một con vật. Và dẫu ai phạm tội như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà thôi. Nhớ đến
những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân phận của
mình: "Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết chờ
ngày rũ xương ở đây thôi". Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ "có chừng này chỉ
đêm nay thôi là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Người kia việc
gì mà phải chết như thế. A Phủ.... Mị phảng phất nghĩ như vậy". Thật sự, chẳng có lí
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
do gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò! Trong
đầu Mị bỗng nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn và chính Mị sẽ là người chết thay cho
A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó. Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ, sự suy tưởng
của Mị là có cơ sở của nó. Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con người yêu đời, yêu
cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con dâu gạt
nợ, một kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn bà ngày trước đến
chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử với Mị như thế ư? Như vậy, chứng kiến
"dòng nước mắt lấp lánh" của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn biến phức tạp. Mị thông
cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, lí trí giúp
Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước số phận của mình
rồi Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái cảnh mình bị trói đứng...
Một loạt nét tâm lí ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây
cởi trói cho A Phủ. Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng nó phù
hợp với nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này. Sau khi cắt dây cởi trói cho A
Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên
một tiếng "đi ngay" rồi Mị nghẹn lại. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong
bóng tối. Ta có thể hình dung được nét tâm lí ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này.
Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở đây chờ chết?. Thế là
cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị vụt chạy theo A Phủ.
Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi. Bước chân của Mị như đạp đổ uy quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao
nhiêu năm qua. Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên. Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu
năm câm nín: "A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất". Đó là lời nói khao khát sống và
khát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn
đau trái tim bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân - hệ quả của việc Mị cắt đứt sợi dây vô
hình ràng buộc cuộc đời của mình. Thế là Mị và A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi.
Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài - một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá ít, còn
nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không sao kể xiết. Hai người rời bỏ Hồng Ngài
và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến...
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Rõ ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên số phận đen tối của mình. Mị cứu A Phủ
cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Tô Hoài
đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng và những
người phụ nữ Việt Nam nói chung. Tô Hoài đã rất cảm thông và xót thương cho số
phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm và chan
chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim
Mị. Tư tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên ở đó. Đồng thời qua tác phẩm, Tô Hoài
cũng đã khẳng định được chân lí muôn đời: ở đâu có áp bức bất công thì ở đó có sự
đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật qua
đó tác phẩm này giúp ta hiểu được nhiều điều trong cuộc sống.
Với truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" nói riêng và tập "Truyện Tây Bắc" nói chung, ta
hiểu vì sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong
cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ
lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ và phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm
"Truyện Tây Bắc" xứng đáng với giải nhất truyện ngắn - giải thưởng do Hội nghệ sĩ
Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955. Và "Vợ chồng A Phủ" thực sự để lại ấn tượng
tốt đẹp trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài.
Đối với riêng em, truyện "Vợ chồng A Phủ" giúp em cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp em ngày càng trân
trọng khát vọng của họ hơn. Đây quả là một tác phẩm văn chương đích thực bởi nó đã
góp phần nhân đạo hoá tâm hồn bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn "Đời thừa".
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 19
Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo bậc nhất trong nền văn học Việt Nam hiện đại với
gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự
truyện… và “Vợ chồng A Phủ” được xem là truyện ngắn đặc sắc nhất trích từ tập
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Truyện Tây Bắc. “Vợ chồng A Phủ” đã khắc họa thành công bức tranh hiện thực của
người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn thực dân nửa phong kiến. Đồng thời,
tác giả cũng thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc khi mở đường giải thoát cho thân phận
hai kẻ nô lệ bất đắc dĩ – Mị và A Phủ. Trong đó, diễn biến tâm trạng của Mị trong
đêm cởi trói cho A Phủ đã để lại cho người đọc những ấn tượng sâu đậm nhất.
Trước tiên, chúng ta cần khái quát lại nội dung của truyện. “Vợ chồng A Phủ” xoay
quanh cuộc đời của hai nhân vật chính – Mị và A Phủ. Đó là hai con người trẻ trung,
giàu sức sống, yêu đời và tài năng nhưng chẳng may lại trở thành nô lệ, mang lấy kiếp
trâu ngựa, bị áp bức bởi bọn thực dân phong kiến mà điển hình ở đây là gia đình thống
lý Pá Tra. Mị trước khi làm dâu là cô gái xinh đẹp, những ngày Tết “trai đến đứng
nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”, hiếu thảo “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô,
con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu”, tài năng
“Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi”. Còn A Phủ tuy chịu mất mát từ nhỏ “Anh của A Phủ,
em A Phủ chết, bố mẹ A Phủ cũng chết. Còn sót lại một mình A Phủ” nhưng lại có
bản lĩnh hơn người “không chịu ở dưới cánh đồng thấp”. Bên cạnh đó, A Phủ còn là
chàng trai khỏe mạnh, tài giỏi “đã biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và săn
bò tót rất bạo”, “A Phủ khỏe, chạy nhanh như ngựa, con gái trong làng nhiều người
mê”…. Mị vì món nợ gia đình mà trở thành con dâu gạt nợ. A Phủ vì tội đánh A Sử
mà trở thành nô lệ. Hai con người lương thiện phải chôn vùi cuộc đời tươi trẻ của
mình dưới gầm trời nhà thống lý. Trong đêm tình mùa xuân, Mị đã tỉnh lại quá khứ
tươi đẹp khi xưa nhờ men rượu và tiếng sáo. A Phủ vì để mất một con bò mà bị bắt
trói đứng nhiều đêm liền. Trước tình cảnh đó, ban đầu Mị dửng dưng, vô cảm. Dần
dần, lòng thương người trỗi dậy, Mị quyết định cắt dây cởi trói cho A Phủ. Có thể
thấy, diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị đã được Tô Hoài miêu tả một cách sinh động, tài hoa.
Trước đêm cởi trói cho A Phủ, Mị là cô gái vô cảm. Như chúng ta đã biết, sau khi về
làm dâu gạt nợ, thực chất là con ở không công nhà thống lý, Mị bị đày đọa về thể xác
và tước đoạt về linh hồn. Tô Hoài đã nhiều lần so sánh hình ảnh Mị với loài vật không
hơn không kém “Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là
con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
việc ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”, “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được
đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm lẫn
ngày”, “Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”… Sự
chai lì cảm xúc đã in hằng lên gương mặt xinh tươi ngày trước đến mức Mị chẳng còn
màng đến cái chết nữa bởi “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Phải chi Mị còn
muốn tự tử, phải chi Mị còn đau đớn bởi sự bất công, đày đọa của cuộc đời này thì ít
ra, ta còn thấy Mị còn sót lại chút lí tưởng sống. Đằng này, Mị gần như từ bỏ, gần như
buông xuôi, gần như chấp nhận sự phi lí, bất nhân của cuộc đời như một lẽ thường
hằng. Đến đêm tình mùa xuân đến, sức sống tiềm tàng trong Mị trỗi dậy nhưng lại
nhanh chóng bị dập tắt bởi sự bạo tàn của A Sử “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng
trói hai tay Mị”. Bị trói đứng cả đêm nhưng Mị vẫn nghe hơi rượu, nghe tiếng sáo, vẫn
giật mình cựa quậy khi nhớ câu chuyện rùng rợn ngày trước “ở nhà thống lý Pá Tra có
một người trói vợ trong nhà rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi”. Ý thức về sự
sống trỗi dậy nhưng có vẻ còn quá yếu ớt để đòi hỏi một sự giải thoát, một cuộc cách mạng.
Gặp A Phủ bị gia đình thống lý Pá Tra trừng phạt tàn nhẫn – trói đứng ngoài sân nhiều
đêm liền nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay “nếu A Phủ là cái xác chết đứng
đấy, cũng thế thôi”. Than ôi! Còn sự nhẫn tâm nào hơn! Mị từ cô gái vui vẻ, yêu đời
nay trở thành kẻ lạnh lùng, vô cảm. Trước những người cùng cảnh ngộ, Mị chẳng còn
đủ nước mắt để xót thương. Lúc ấy, chỉ còn Mị với ngọn lửa vô tri vô giác ngoài kia.
Trong lúc cởi trói cho A Phủ, tâm trạng Mị chuyển hóa từ vô cảm đến đồng cảm. Mị
mơ hồ thấy tội, thấy thương cho A Phủ. Mị đặt ra nghi vấn cho kiếp nô lệ mà chàng
trai bất hạnh kia phải gánh lấy. Mị nhớ đến đời mình như một điều tất yếu, một sự liên
hệ giữa những người cùng gánh lấy cuộc đời bi kịch, cùng là những con người thấp cổ
bé họng. Họ đã cam chịu bấy lâu nay, đã bị giày xéo thể xác lẫn linh hồn.
Chi tiết đánh dấu sự chuyển biến tâm lí của Mị là giọt nước mắt của A Phủ “Ngọn lửa
bập bùng sáng, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng
nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại”. Lòng nhân đạo trong Mị
bừng tỉnh, Mị nhận ra tội ác của kẻ thù, xót thương cho tình cảnh của người vô tội
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
“Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta cho đến chết, nó bắt mình cũng chết thôi”, “chúng
nó thật độc ác”, “cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết
rét, phải chết”, “người kia việc gì mà phải chết thế”…. Cô Mị vô cảm ngày trước giờ
nhận ra sự phi lý trong kiếp đọa đày.
Từ đó, lòng thương người trong đã âm thầm mạnh mẽ lớn lên trong Mị, đưa Mị đến
một quyết định táo bạo: cắt dây cởi trói cho A Phủ “Mị lấy con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây”.
Sau khi cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị bắt đầu hiện thực hóa cuộc lội ngược dòng ý
thức cá nhân. Sự sống và cái chết gần trong tấc gang, buộc Mị phải thực sự đối đầu
với sự lựa chọn. Hoặc là trở thành cái xác thay thế cho A Phủ, hoặc là mạo hiểm làm
một cuộc giải thoát “Mị đứng lặng trong bóng tối”. Cuối cùng, sức sống tiềm tàng và
khao khát tự do đã chiến thắng “Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn
băng đi”. Bước chân của Mị bây giờ không có sự đàn áp nào của cường quyền, thần
quyền ngăn cản nổi “Ở đây thì chết mất”. Qua hành động chạy theo A Phủ, Tô Hoài
đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc nhất, thể hiện tiếng nói cứu lấy
con người từ trong tận cùng đày ải, đau thương “Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình”.
Thông qua ba quá trình diễn biến tâm lí cơ bản: trước, trong và sau khi cắt dây cởi
trói, Tô Hoài đã thể hiện được tài năng của bản thân thông qua ngòi bút khắc họa nhân
vật. Từ ngoại hình đến tính cách, chân dung Mị và A Phủ hiện lên sinh động và mang
đậm màu sắc của người dân lao động vùng cao Tây Bắc. Đồng thời, người đọc còn
được thấy rõ sự phản kháng, tranh đấu, vượt thoát khỏi cuộc sống tăm tối để tìm đến
tự do, hạnh phúc trong chặng đời về sau.
Tóm lại, diễn biến tâm trạng trong đêm cởi trói cho A Phủ mang tính chuyển biến
mạnh mẽ, đánh dấu một cuộc lội ngược dòng táo bạo. Qua đó, ta thấy được con đường
giải thoát, niềm tin và lí tưởng của các nhân vật trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài
nói riêng và các nhà văn sau cách mạng nói chung.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 20
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Tô Hoài là nhà văn hiện thực nổi tiếng từ trước cách mạng tháng Tám. Ông là một
người có vốn hiểu biết phong phú về phong tục tập quán của nhiều vùng khác nhau
trên đất nước ta. “Vợ chồng A Phủ” là một trong ba tác phẩm được in trong tập truyện
Tây Bắc – tác phẩm được giải Nhất giải thưởng hội Văn nghệ Việt Nam từ 1954 –
1955. Đó là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào Tây Bắc năm 1952. Trong truyện
ngắn, Tô Hoài không chỉ thành công trong việc xây dựng cốt truyện mà còn thành
công trong việc khắc họa diễn biến tâm trạng nhân vật Mị. Điều này được thể hiện rõ nét qua cảnh cởi trói.
Mị vốn là một cô gái vùng cao trẻ trung, xinh đẹp và tài hoa nhưng vì món nợ truyền
kiếp, Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà Thống Lí Pá Tra. Vì vậy, Mị phải từ bỏ tuổi
thanh xuân, phải sống một cuộc sống bị đọa đày về cả thể xác và tinh thần. Mị đã từng
muốn tìm đến cái chết với nắm lá ngón trong tay nhưng Mị không thể chết. Nếu Mị
chết, cha Mị sẽ khổ, sẽ không thể trả được món nợ cho nhà Thống Lí. Mị đành chấp
nhận quay trở lại nhà Thống Lí để làm con dâu gạt nợ, sống kiếp đời nô lệ, tủi nhục, bất hạnh.
Tưởng như những nỗi đau đớn, đày đọa về thể xác và tâm hồn đã khiến cho Mị trở
nên thờ ơ và vô cảm nhưng Mị đã khiến người đọc không khỏi ngỡ ngàng khi cô cởi
trói cho A Phủ. Hành động cởi trói ấy thực sự là hành động đầy bất ngờ và đột ngột.
Nó bất ngờ và đột ngột là khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói, Mị đã có một thái độ
dửng dưng, không chút động lòng. Đối diện với một con người đang đứng trên bờ vực
cái chết, Mị vẫn thản nhiên "thổi lửa, hơ tay”. Mị còn tự nghĩ A Phủ nếu là “cái xác
chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Mị hoàn toàn vô cảm, thờ ơ trước cảnh A Phủ bị trói.
Đây cũng là một diễn biến tâm lí bình thường, hợp lí. Nó hợp lí là bởi Mị đã ở lâu
trong khổ đau, đã chịu bao đày đọa về thể xác và tinh thần. Cái cuộc sống ở nhà thống
lí Pá Tra đã làm bào mòn đi tâm hồn Mị. Mị đã bị tê liệt đi mọi cảm xúc, ý thức, nhận
thức, Mị trở nên vô cảm, thờ ơ với nỗi đau của chính mình và cả nỗi đau của người
khác. Hơn thế nữa, cảnh trói người, đánh người cũng chẳng còn là xa lạ ở nhà thống lí
Pá Tra. Nó diễn ra một cách thường xuyên, hằng ngày, hằng giờ. Cuộc sống của
những con người ở nhà thống lí đầy cơ cực, đắng cay và đày đọa. Chính vì vậy họ
chẳng còn có thể đồng cảm, quan tâm đến người khác. Thậm chí Mị còn đặt ra giả
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
thiết nếu A Phủ trốn được thì Mị sẽ phải chịu trói thay cho A Phủ. Mị đã tự suy xét
cho tình cảnh của mình nếu cha con nhà thống lí biết được A Phủ đã trốn thoát. Mị sẽ
phải thế chỗ cho A Phủ và Mị sẽ “phải chết trên cái cọc ấy”. Có ai có thể dũng cảm
đối mặt với cái chết. Khi tính mạng bị đe dọa, mấy ai có thể nghĩ cho người khác hay
họ sẽ chỉ lo lắng cho chính bản thân mình làm sao để có thể sống sót, làm sao để
không bị liên lụy. Đây là phản ứng hết sức bình thường của con người. Và ngay cả sau
khi đã cởi trói cho A Phủ, Mị vẫn “đứng lặng trong bóng tối”. Không ai ngờ Mị sẽ cắt
dây cởi trói cho A Phủ và chính bản thân Mị cũng vậy. Nó chỉ là một hành động nhất
thời bộc phát mà chẳng có chút suy tính, nghĩ ngợi. Chính vì vậy mà nó mang đầy yếu
tố bất ngờ và đột ngột.
Đột ngột và bất ngờ là vậy, nhưng hành động cởi trói cho A Phủ của Mị cũng là một
hành động đầy tất yếu, logic. Nó tất yếu là bởi nó phù hợp với diễn biến tâm lí nhân
vật cùng kết cấu truyện. Trong ánh lửa bếp bập bùng, Mị đã thấy được “một dòng
nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại" của A Phủ. Đó là giọt nước
mắt của một người đàn ông mạnh mẽ, gan góc, trượng nghĩa nhưng lại đang cận kề
với cái chết - giọt nước mắt của sự bế tắc và bất lực. Đồng thời nó thể hiện rõ được
khát vọng tự do, khát vọng sống, mãnh liệt của kẻ nô lệ đang cách cái chết rất gần.
Chính giọt nước mắt ấy đã chạm đến sâu thẳm trong tâm hồn Mị, làm tan chảy lớp
băng giá lạnh trong lòng – Mị thay đổi, Mị đã trỗi dậy tình thương để biết thương
mình. Tô Hoài và các nhà văn nhân đạo luôn quan niệm nước mắt luôn có sức mạnh
cảm hóa thanh lọc tâm hồn con người, nó giúp con người hướng thiện và sống trong
tình yêu thương. Đây không chỉ là quan niệm mà đã trở thành một triết lí mang ý
nghĩa nhân đạo sâu sắc của Tô Hoài. Có tình thương, Mị sẽ có những chuyển biến to
lớn về tình cảm và hành động.
Mị nhớ lại đêm mùa xuân trước Mị cũng bị A Sử trói đứng thế kia, có nhiều lần khóc
nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ không lau đi được. Mị thấy thương chính bản
thân mình. Thương cho mình đã phải chịu bao đắng cay, tủi nhục, thương cho cái số
phận, cho cái kiếp sống của mình. Để rồi khi đã biết thương mình thì Mị lại thương
đến những con người có cùng cảnh ngộ, số phận. Đây có thể nói là một quy luật tình
cảm rất phù hợp với tâm lí, tính cách của con người bởi chỉ khi ta biết thương mình thì
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
ta mới biết thương người. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng khiếp trước kia và Mị
thấy thương cho những người đàn bà cùng cảnh ngộ: “chúng nó bắt trói đến chết
người đàn bà ngày trước cũng ở trong cái nhà này”. Những người đàn bà ấy có số
phận và cuộc đời bất hạnh, tủi nhục như Mị. Vậy nên Mị thương xót và đồng cảm cho
những người đàn bà nhà thống lí Pá Tra cũng là điều dễ hiểu. Tô Hoài thực sự chứng
tỏ là một nhà văn tài hoa khi hiểu rõ quá trình vận động của tâm lí, tính cách, tình cảm
của nhân vật. Chính tình thương ấy đã giúp Mị nhận ra “chúng nó thật độc ác”. Sau
bao tháng ngày câm lặng, chịu đựng những đày đọa, đắng cay Mị đã nhận ra bản chất
độc ác vô nhân của nhà thống lí Pá Tra. Trước kia, Mị sống trong đau khổ, cơ cực
nhưng chưa lần nào Mị lên tiếng phản kháng, đấu tranh vậy mà giờ đây cái tiếng nói
tố cáo đã được cất lên. Một lời kết tội, tố cáo đanh thép đầy căm phẫn của người trong
cuộc. Một lời kết tội ngắn gọn nhưng đã chứa đựng bao nỗi niềm và cả những tội ác
của cha con thống lí đã gây ra. Đây có thể nói là kết quả tất yếu sao bao năm tháng đọa đày.
Tất cả những điều này đã dẫn đến hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ. Mị “rút
dao” cởi trói, Mị thì thào một tiếng “đi ngay”. Một chuỗi hành động diễn ra một cách
gấp gáp, quyết liệt, liều lĩnh, vừa đầy hồi hộp, vừa đầy lo sợ. Nhưng hành động cởi
trói ấy không chỉ đơn thuần là hành động giải phóng cho A Phủ mà nó còn là hành
động Mị tự cởi trói cho chính cuộc đời mình. Mị đã giải phóng chính mình khỏi tư
tưởng thần quyền và cường quyền - điều mà đã giam hãm cuộc đời Mị. Mị giải thoát
cho A Phủ cũng là giải thoát cho chính mình. Hành động cởi trói chính là kết quả của
sự dồn tụ bao năm căm phẫn những đau đớn mà Mị đã phải chịu đựng ở nhà thống lí.
Đây là hành động tất yếu, là đỉnh điểm cho một sức sống tiềm tàng, một khát vọng tự
do mãnh liệt cao đẹp. Đồng thời nó còn phản ánh rõ một quy luật muôn thuở: có áp
bức thì có đấu tranh. Có thể nói, hành động cởi trói phù hợp với tính cách, phẩm chất
của nhân vật Mị. Trong Mị đã có sẵn một sức sống tiềm tàng, một lòng thương người,
một sự phản kháng đối với cha con nhà thống lí. Tất cả đang chờ thời cơ để được gợi mở, bộc phát.
Cảm ơn nhà văn Tô Hoài đã đưa đến cho người đọc một áng văn hay đến tuyệt diệu như thế này!
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 21
Tô Hoài là một nhà văn lớn, một tác giả lớn của nền văn học Việt Nam với gia tài các
tác phẩm đồ sộ bao gồm nhiều thể loại khác nhau từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện
dài, hồi ký, tiểu luận, kịch bản phim,… Trong hơn 60 năm cầm bút và miệt mài lao
động, chiến đấu Tô Hoài xứng đáng được vinh danh là một trong số những tác giả tiêu
biểu có đóng góp to lớn trong sự đột phá, phát triển của nền văn học hiện đại. Đối với
Tô Hoài “Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói lên sự thật. Đã là sự thật thì
không tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”, thế
nên ông là một người kính nghiệp lắm viết cái gì cũng ưng tìm tòi, khám phá, thích
viết những cái có thật trong thực tế, những gì ông đã từng trải nghiệm, biết đến. Chính
bởi cái phong cách sáng tác tỉ mỉ, chuyên cần ấy mà việc thích nghi với điều kiện của
từng vùng đất khác nhau cũng trở nên dễ dàng hơn với Tô Hoài, đồng thời cũng hình
thành nên trong tâm hồn tác giả những xu hướng sáng tác mới. Tiêu biểu như đề tài về
Tây Bắc và những con người nơi đây, phải nói rằng thật không dễ dàng gì để một tác
giả miền xuôi có thể viết ra những câu chữ mang đậm phong vị miền núi như vậy.
Nhưng với Tô Hoài thì khác, ngoài Hà Nội mảnh đất thân thương đã đi sâu vào máu
thịt thì có lẽ vùng Tây Bắc là mảnh đất mà ông tha thiết hơn cả, nói như Chế Lan Viên
là “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”. Chúng ta có thể thấy rõ
điều ấy trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài, đặc biệt là trong tác phẩm Vợ chồng A
Phủ, phải nói Tô Hoài đã dành một tình cảm rất đặc biệt cho các dân tộc miền núi phía
Bắc, trân trọng, yêu thương và cảm thông sâu sắc. Có lẽ vì những tình cảm ấm nồng
ấy mà cái cách Tô Hoài miêu tả nội tâm của nhân vật Mị trong đêm giải cứu A Phủ và
giải cứu cuộc đời mình cũng trở nên sâu sắc và ấn tượng vô cùng.
Nền văn học Việt Nam trước cách mạng và sau cách mạng của Việt Nam ta từ trước
tới nay, có thể nói một trong những đề tài phổ biến nhất chính là đề tài người nông
dân cùng khổ dưới chế độ thực dân phong kiến. Ví như Nam Cao với Lão Hạc, Chí
Phèo, Nguyễn Công Hoan với Tinh thần thể dục 1, 2, Kim Lân với Làng, Vợ nhặt,
Ngô Tất Tố với Tắt đèn,... Thế nhưng đến với Tô Hoài người ta lại nhìn ra một màu
sắc khác ở đề tài vốn xưa cũ này, ấy là số phận của những con người trên rẻo cao Tây
Bắc dưới sự thống trị của thần quyền và cường quyền, mà cụ thể đó là hình tượng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
người phụ nữ. Mị là một cô gái con nhà nông dân có món nợ truyền kiếp với nhà
thống lý Pá Tra từ đời cha mẹ Mị, rồi cuối cùng cô phải chịu làm vợ lẽ cho con trai
của nhà đó là A Sử. Mang tiếng làm vợ cho nhà giàu có nhất vùng thế nhưng cuộc đời
của cô lại là một chuỗi ngày bi kịch và khổ đau. Mị không có hạnh phúc, Mị phải sống
những tháng ngày như địa ngục, Mị muốn ăn lá ngón rồi chết quách đi, thế nhưng Mị
lại không thể chết, bởi cô chết rồi món nợ của cha ai sẽ trả. Đến khi cha Mị đã mất thì
Mị lại không còn thiết tha đến việc chết nữa bởi “ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen
khổ rồi. Bây giờ Mỵ tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa
chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”. Mị sống dưới danh phận con dâu gán nợ nhưng
thực tế là làm nô lệ suốt kiếp cho nhà thống lý Pá Tra, phải làm lụng quanh năm suốt
tháng quần quật không ngày nghỉ ngơi. Đến độ Mị cảm thấy mình không còn là con
người nữa bởi “Con ngựa, con trâu làm có lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai cỏ,
đàn bà con gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả ngày”, đắng cay đến cùng cực. Cuộc
đời của Mị lầm lũi giống như con rùa trong xó cửa, im lặng và tù túng, trơ lì trong lớp
mai dày vô tri vô giác, không thiết tha đếm xỉa gì cuộc đời này nữa.
Cứ ngỡ rằng cái tâm hồn vốn chai sạn vì cái khổ ấy đã chết hẳn, thế nhưng cuộc đời
của Mị lại lần nữa được sống lại, sống lại những cảm xúc của một người con gái đang
độ xuân sắc, xinh đẹp và có tài thổi sáo. Đêm tình mùa xuân ấy, Mị nghe thấy tiếng
sáo thổi của ai đang gọi bạn, đã làm sống dậy trong lòng Mị những ký ức xa xăm thuở
Mị còn là con gái, với tiếng sáo say lòng người “có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày
đêm thổi sáo đi theo Mỵ hết núi này sang núi khác”. Tiếng sáo lảnh lót mùi mẫn văng
vẳng trong đêm tối, khiến Mị thấy thổn thức, rồi Mị khóc, nước mắt Mị ứa ra từng
hàng, chẳng biết đã từ bao lâu rồi Mị không khóc như vậy. Mị xót xa, Mị ấm ức, tức
tưởi cho cái cuộc đời đầy rẫy bất hạnh của mình, Mị thấy đắng cay, thấy tức giận, Mị
muốn vùng lên phản kháng, Mị không muốn sống cái kiếp người như cỗ máy làm lụng
biết nói này thêm ngày nào nữa. Mị muốn được sống như một con người, biết đớn
đau, biết mệt mỏi, cũng được yêu thương, được có niềm vui như bao con người ngoài
kia. Điều ấy chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ rằng tâm hồn tưởng đã chết của Mị đã sống
lại, nồng nàn, mãnh liệt bởi tiếng sáo - âm thanh sự sống, đã thức tỉnh tâm hồn và trái
tim vốn còn tươi đẹp và khao khát cuộc đời của Mị sau những tháng năm bị chôn vùi,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chai sạn bởi cái khổ, cái đắng cay. Mị bắt đầu vùng lên, Mị làm việc mà từ khi về làm
dâu Mị không dám làm, không được làm, Mị uống rượu “ừng ực từng bát”, uống như
chưa từng được uống bao giờ, uống đến say khướt, rồi lấy lá làm kèn để thổi, để quay
về những tháng ngày xa xăm, những ngày tháng hạnh phúc nhất cuộc đời Mị. Thế rồi,
vài chum rượu, với tiếng kèn lá làm sao có thể bù đắp được cái thiếu hụt trong lòng
Mị bao năm qua, cái nỗi khao khát sự sống mãnh liệt trong lòng của Mị. Mị muốn đi
chơi, Mị muốn mặc quần áo đẹp, muốn thổi sáo, nhảy múa, bởi Mị nhận thức được
một cách rất rõ ràng rằng “Mị vẫn còn trẻ”, Mị không muốn chôn vùi thanh xuân của
Mình trong căn buồng chỉ có một ô cửa sổ bé bằng bàn tay như nhà tù ấy. Mị muốn
sống như một con người đàng hoàng, thế nhưng thật xót xa, thật đắng cay tủi nhục,
giữa lúc niềm khao khát sống mãnh liệt, lòng yêu cuộc đời của Mị đang phơi phới. Thì
A Sử như một kẻ sát nhân, hắn muốn giết chết tâm hồn Mị một lần nữa, nó không
muốn Mị được làm người, được vui sống, nó trói Mị vào cột nhà bằng cả rổ dây gai,
rồi bỏ đi chơi, để lại Mị với nỗi tủi hờn, đớn đau cùng cực. Rồi Mị nhớ đến việc nhà
này đã từng có một người đàn bà bị trói đến chết, Mị bàng hoàng, sợ hãi, chưa lúc nào
Mị lại khao khát sự sống như lúc này “Mị sợ quá, Mị cựa quậy. Xem mình còn sống
hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt”. Cái nỗi sợ,
cái đau đớn xác thịt ấy chứng minh rằng Mị vẫn còn sống, cả tâm hồn lẫn thể xác, cái
ý chí sống còn trong lòng Mị đã mạnh mẽ trở lại, không còn chai lì, lầm lũi nữa. Nó
đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong cuộc đời Mị, từ việc muốn ăn lá ngón để chết
quách đi cho đến việc sợ hãi cái chết và khao khát được sống sót một cách mãnh liệt.
Là tiền đề để Mị giải cứu A Phủ và chính cuộc đời mình ra khỏi đống bế tắc và áp bức
của cường quyền và thần quyền.
Khi đối diện với A Phủ một chàng trai bị đánh, bị trói đứng giữa sân ngay gần đống
lửa Mị vẫn thường hay sưởi ấm, nhưng Mị “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. nếu A Phủ
là cái xác chết đứng chết đấy, cũng thế thôi”. Nhưng có lẽ ít ai biết được bên ngoài cái
vẻ thờ ơ, mặc kệ sống chết ấy, trong lòng Mị đã có những thay đổi lớn, Mị đã không
còn là người đàn bà lầm lũi, trơ lì với cái khổ, cái đớn đau thể xác tinh thần bắt đầu từ
đêm tình mùa xuân ấy, từ khi Mị nghe thấy tiếng sáo cất lên, khi Mị thấy đau đớn,
thấy sợ cái chết. Mị đồng cảm và xót thương cho số phận của A Phủ như chính cuộc
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đời mình, những con người không có quyền quyết định số phận cuộc đời, để biết mặc
cho người ta chà đạp áp bức, rồi chết đi trong tay của bè lũ thống trị tàn ác. Đặc biệt
khi mị trông thấy giọt nước mắt của người đàn ông ấy “dòng nước mắt lấp lánh bò
xuống hai hõm má đã xám đen”, Mị lại nhớ đến cuộc đời đầy vết sẹo của mình, Mị
phẫn nộ, Mị căm tức nhà thống lý Pá Tra, những kẻ độc ác, chúng nó bắt “người ta
chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết”. Mị thấy xót xa, Mị thấy thương cảm cho
A Phủ, bởi Mị đã là dâu con, chết ở đây cũng dành, còn A Phủ có tội gì mà phải chịu
cảnh như Mị. Mị càng nghĩ lại càng thấy không cam lòng, thấy đau đớn thay cho một
kiếp người. Và có lẽ rằng giọt nước mắt của A Phủ, giọt nước mắt của một con người
vô tội, một con người khao khát sự sống, tựa như giọt nước tràn ly đã thôi thúc sự
phản kháng, lòng trắc ẩn trong tâm hồn Mị. Mị đâu phải lũ người độc ác kia, Mị
không chai lì và tàn nhẫn như thế, Mị phải cứu người đàn ông này, A Phủ xứng đáng
được sống một cuộc đời tốt đẹp chứ không phải là chết ở đây vì làm mất một con bò.
Lúc này đây Mị không còn sợ nữa, không sợ cường quyền, thần quyền gì nữa, Mị trở
nên mạnh mẽ, như một người hùng cắt dây trói cho A Phủ, Mị bất chấp tính mạng
mình để anh được sống, bởi Mị nhìn thấy ở chàng trai ấy chính là cuộc đời bất hạnh
của Mị. Cứu A Phủ cũng là cứu chính tâm hồn, cứu cuộc đời của Mị. Cảnh cuối có lẽ
Mị đã thông suốt, Mị đã thật sự phản kháng, Mị vùng dậy chống lại số phận, Mị muốn
làm chủ số phận của mình, Mị quyết định bỏ trốn theo A Phủ, bởi Mị biết rằng ở lại
nếu không chết về thể xác, thì cũng là cái chết về tâm hồn, đều đớn đau và tủi nhục vô
cùng. Chỉ có cách thoát khỏi nơi quỷ quái ấy thì Mị mới có thể được sống sống thật
sự, được làm một con người thật sự. Đây chính là biểu hiện rõ nét nhất về khao khát
được sống, niềm ham sống, khao khát tự do mãnh liệt của Mị, một con người vốn
tưởng tâm hồn đã trơ lì như gỗ đá. Đồng thời khẳng định sức sống tiềm tàng mạnh mẽ,
dẫu có bị cái khổ, cái tuyệt vọng, sự tàn ác của tầng lớp thống trị chà đạp đến gần như
chỉ còn một tàn than đỏ, thì chỉ còn một ngọn gió xuân, một tiếng sáo, một niềm
thương cảm cho kiếp người đồng cảnh ngộ nó cũng có thể bùng lên mãnh liệt hơn bao giờ hết.
Vợ chồng A Phủ là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Tô Hoài, cũng như
nền văn học Việt Nam khi viết về các đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc. Với tấm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
lòng yêu thương, trân trọng tha thiết, Tô Hoài đã khai thác một cách triệt để cuộc đời,
số phận của những con người phải chịu sự thống trị tàn ác của thần quyền và cường
quyền dưới chế độ thực dân phong kiến, thông qua biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật
một cách tỉ mỉ và tinh tế. Đồng thời ông cũng bộc lộ được những vẻ đẹp đáng quý
trong tâm hồn của nhân vật ấy là sức sống tiềm tàng mãnh liệt, khao khát tự do cháy
bỏng, sức phản kháng, sự vùng dậy mạnh mẽ trong những con người nhỏ bé, tưởng như cam chịu số phận.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 22
Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam với số lượng tác phẩm đạt
kỉ lục.Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề
tài Tây Bắc của ông. Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể.
Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn
bạo của bọn thực dân phong kiến miền núi. Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công
nhân vật Mị, qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với
cách mạng của nhân dân Tây Bắc.
Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất-
giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời là kết quả của
chuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952.
Vợ chồng A Phủ mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị ở trong cảnh tình đầy
nghịch lý và cuốn hút độc giả :
“Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay
sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ
ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”.
Cách giới thiệu tạo ra những đối nghịch về một cô gái âm thầm lẻ loi, âm thầm như
lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa ; cô gái là con dâu nhà thống lí
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào “buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một
số phận đau khổ, bất hạnh nhưng cũng ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng.
Mị trước đó vốn là một người con gái đẹp. Mị có nhan sắc, và có khả năng âm nhạc,
cô giỏi sáo và giỏi, uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”. Cô còn một
tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương. Quả thế, Mị đã được
yêu, và đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thanh
hò hẹn của người yêu.
Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu một cuộc đời bạc mệnh. Để
cứu nạn cho cha, cuối cùng cô đã chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu
gạt nợ trong nhà thống lí.
Tô Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể xác của người con gái ấy, con người với danh
nghĩa là con dâu, nhưng thực chất chính là tôi tớ. Thân phận Mị không chỉ là thân trâu
ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai
cỏ, đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm”.
Song nhà văn còn khắc hoạ đậm nét nỗi đau khổ về tinh thần của Mị. Một cô Mị mới
hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm, “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó
cửa”. Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay,
Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương
hay là nắng. Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li
tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô.
Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi ở đây đã được cất lên nhân danh quyền
sống. Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi đi ngọn
lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống.
Mị đã từng muốn chết mà không được chết, vì cô vẫn còn đó món nợ của người cha.
Nhưng đến lúc có thể chết đi, vì cha Mị không còn nữa thì Mị lại buông trôi, kéo dài
mãi sự tồn tại vật vờ. Chính lúc này cô gái còn đáng thương hơn. Bởi muốn chết nghĩa
là vẫn còn muốn chống lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa là xét cho cùng, còn thiết sống.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Còn khi đã không thiết chết, nghĩa là sự tha thiết với cuộc sống cũng không còn, lúc
đó thì lên núi hay đi nương, thái cỏ ngựa hay cõng nước… cũng chỉ là cái xác không hồn của Mị mà thôi.
Sức sống của Mị dường như mất đi. Nhưng bên trong cái hình ảnh con rùa lầm lũi kia
dang còn một con người. Khát vọng hạnh phúc có thể bị vùi lấp, bị lãng quên trong
đáy sâu của một tâm hồn đã chai cứng vì đau khổ, nhưng không thể bị tiêu tan. Gặp
thời cơ thuận lợi thì nó lại cháy lên. Và khát vọng hạnh phúc đó đã bất chợt cháy lên,
thật nồng nàn và xót xa trong một đêm xuân đầy ắp tiếng gọi của tình yêu.
Bức tranh Hồng Ngài mùa xuân năm ấy có sức làm say đắm lòng người tuổi trẻ. Gió
rét, sắc vàng ửng của cỏ tranh, sự biến đổi màu sắc kì ảo của các loài hoa đẹp đã góp
phần làm nên cuộc nổi loạn trong một tâm hồn đã bấy nhiêu năm tê dại vì đau khổ.
Tác nhân quan trọng là hơi rượu. Ngày tết năm đó Mị cũng uống rượu, Mị lén uống
từng bát, “uống ừng ực” rồi say đến lịm người đi. Cái say cùng lúc vừa gây sự lãng
quên vừa đem về nỗi nhớ.
Mị lãng quên thực tại (nhìn mọi người nhảy đồng, người hát mà không nghe, không
thấy và cuộc rượu tàn lúc nào cũng không hay) nhưng lại nhớ về ngày trước (ngày
trước, Mị thổi sáo cũng giỏi …), và quan trọng hơn là Mị vẫn nhớ mình là một con
người, vẫn có cái quyền sống của một con người : “Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi.
Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi Mị và A Sử, không có
lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau”.
Nhưng tác nhân có tác dụng nhiều nhất trong việc dìu hồn Mị bềnh bồng về với những
khát khao hạnh phúc yêu đương có lẽ vẫn là tiếng sáo bởi tiếng sáo là tiếng gọi của
mùa xuân, của tình yêu và tuổi trẻ. Tiếng sáo rập rờn trong đầu Mị, nó đã trở nên tiếng
lòng của người thiếu phụ.
Mị đã thức dậy với sức sống tiềm tàng và cảm thức về thân phận. Cho nên trong thời
khắc ấy, ta mới thấy Mị đầy rẫy những mâu thuẫn. Lòng phơi phới nhưng Mị vẫn theo
quán tính bước vào buồng, ngồi xuống giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng
trắng. Và khi lòng ham sống trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần, cho tới khi nó
lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới khi Mị hoàn toàn chìm hẳn
vào trong ảo giác : “Mị muốn đi chơi. Mị cũng sắp đi chơi”. Phải tới thời điểm đó Mị
mới có hành động như một kẻ mộng du : quấn lại tóc, với thêm cái váy hoa, rồi rút
thêm cái áo. Tất cả những việc đó, Mị đã làm như trong một giấc mơ, tuyệt nhiên
không nhìn thấy A Sử bước vào, không nghe thấy A Sử hỏi “.
Rồi cái gì đến đã đến. A Sử trói Mị vào cột, rồi lẳng lặng khoác thêm vòng bạc đi
chơi, bỏ mặc Mị trong trạng thái mộng du đang chìm đắm với những giấc mơ về một
thời xuân trẻ, đang bồng bềnh trong cảm giác du xuân. Tâm hồn Mị đang còn sống
trong thực tại ảo, sợi dây trói của đời thực chưa thể làm kinh động ngay lập tức giấc
mơ của kẻ mộng du. Cái cảm giác về hiện tại tàn khốc, Mị chỉ cảm thấy khi vùng chân
bước theo tiếng sáo mà tay chân đau không cựa được.
Nhưng nếu cái mơ không đến một lần nữa thì sự tỉnh ra cũng vậy. Lại một giai đoạn
chập chờn nữa giữa cái mơ và cái tỉnh, giữa tiếng sáo và nỗi đau nhức của dây trói và
tiếng con ngựa đạp vách, nhai cỏ, gãi chân. Nhưng bây giờ thì theo chiều ngược lại,
tỉnh dần ra, đau đớn và tê dại dần đi, để sáng hôm sau lại trở về với vị trí của con rùa
nuôi trong câm lặng, mà còn câm lặng hơn trước.
Nhưng có lẽ sức sống của Mị bùng lên mạnh mẽ nhất là lúc Mị cởi trói cho A Phủ.
Cũng như Mị, A Phủ là nạn nhân của chế độ độc tài phong kiến miền núi. Những va
chạm mang đầy tính tự nhiên của lứa tuổi thanh niên trong những đêm tình mùa xuân
đã đưa A Phủ trở thành con ở gạt nợ trong nhà thống lí.
Và bản năng của một người con vốn sống gắn bó với núi rừng, ham thích săn bắn đã
đẩy A Phủ tới hiện thực phũ phàng : bị trói đứng. Và chính hoàn cảnh bi thương đó đã
đánh thức lòng thương cảm trong con người Mị. Nhưng tình thương đó không phải tự
nhiên bùng phát trong Mị mà là kết quả của một quá trình đấu tranh giằng xé trong thế
giới nội tâm của cô. Mấy hôm đầu Mị vô cảm, thờ ơ với hiện thực trước mắt : “A Phủ
là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Câu văn như một minh chứng sự tê dại trong tâm hồn Mị. Bước ngoặt bắt đầu từ
những dòng nước mắt :“Đêm ấy A Phủ khóc. Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống
hai lõm má đã sạm đen”. Và giọt nước mắt kia là giọt nước cuối cùng làm tràn đầy
cốc nước. Nó đưa Mị từ cõi quên trở về với cõi nhớ.
Thông qua phân tích nhân vật Mị, Ta thấy Mị nhớ mình đã từng bị trói, đã từng đau
đớn và bất lực. Mị cũng đã khóc, nước mắt chảy xuống cổ, xuống cằm không biết lau
đi được. A Phủ, nói đúng hơn là dòng nước mắt của A Phủ, đã giúp Mị nhớ ra mình, xót thương cho mình.
Và Mị đã nhớ lại mình, biết nhận ra mình cũng từng có những đau khổ, mới có thể
thấy có người nào đó cũng khổ giống mình. Từ sự thương mình, Mị dần dần có tình
thương với A Phủ, tình thương với một con người cùng cảnh ngộ. Nhưng nó còn vượt
lên giới hạn thương mình: “Mình là đàn bà … chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây
thôi còn người kia việc gì mà phải chết ”. Mị cởi trói cho A Phủ để rồi bất ngờ chạy theo A Phủ.
Lòng ham sống của một con người như được thổi bùng lên trong Mị, kết hợp với nỗi
sợ hãi, lo lắng cho mình. Mị như tìm lại được con người thật, một con người còn đầy
sức sống và khát vọng thay đổi số phận.
Nhà văn Tô Hoài đã phân tích nhân vật Mị với tất cả lòng yêu thương, thông cảm, và
chỉ có lòng yêu thương thông cảm, Tô Hoài mới phát hiện ra vẻ đẹp tiềm tàng trong
tâm hồn những con người ham sống như Mị.
Vợ chồng A Phủ qua việc khắc hoạ sâu sắc cuộc đời số phận, tính cách Mị đã tố cáo
hùng hồn, đanh thép những thế lực phong kiến, thực dân tàn bạo áp bức bóc lột, đọa
đày người dân nghèo miền núi. Đồng thời qua phân tích nhân vật Mị nó cũng khẳng
định khát vọng tự do hạnh phúc, sức sống mạnh mẽ và bền bỉ của những người lao
động. Đặc biệt đề cao sự đồng cảm giai cấp, tình hữu ái của những người lao động
nghèo khổ. Chính điều này đem lại sức sống và sự vững vàng trước thời gian của Vợ chồng A Phủ.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 23
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” mà nhà văn Tô Hoài
đã dành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập “Truyện
Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây
Bắc (1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng ở với đồng bào các dân tộc miền
núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm được cảm hứng để viết truyện này. Tô Hoài
thành công trong “Vợ chồng A Phủ” không chỉ do vốn sống, tình cảm sống của mình
mà còn là do tài năng nghệ thuật của một cây bút tài hoa. Trong “Vợ chồng A Phủ”,
Tô Hoài đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó nổi bật và đáng chú ý nhất là
biện pháp phân tích tâm lý và hành động của Mị trong từng chặng đường đời. Điểm
nghệ thuật ấy thật sự phát sáng và thăng hoa trong đoạn văn miêu tả tâm lý và hành
động của nhân vật Mị trong đêm mùa đông cứu A Phủ. Qua đó ta thấy được giá trị
hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng nhất đó chính là hình ảnh của cô
gái “dù làm bất cứ việc gì, cô ta cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”. Đó là nét tâm lý
của một con người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi
kịch. Sở dĩ Mị có nét tính cách ấy là do cuộc sống hôn nhân cưỡng bức giữa Mị và A
Sử. Mị không được lấy người mình yêu mà phải ăn đời ở kiếp với một người mà mình
sợ hãi, lạnh lùng. Một nguyên nhân chính là do uy quyền, thần quyền, đồng tiền của
nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị thành một đứa con dâu gạt nợ. Mang tiếng là con dâu
của một người giàu có nhất vùng, nhưng thật sự Mị chỉ là một kẻ nô lệ không hơn
không kém. Điều đó làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã mấy tháng trời và từng có ý
định ăn nắm lá ngón kết thúc cuộc đời mình. Thế nhưng “sống lâu trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi”. Chính vì thế Mị đã buông xuôi trước số phận đen tối của mình, trái tim
của Mị dần chai sạn và mất đi nhịp đập tự nhiên của nó.
Song song với nét tính cách đó lại là tâm trạng của một người yêu đời, yêu cuộc sống,
mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch. Điều đó đã được thể hiện trong đêm mùa xuân.
Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng của Mị phát triển theo những cung bậc tình cảm
khác nhau, cung bậc sau cao hơn cung bậc trước. Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
quen thuộc, Mị nhẩm thầm bài hát người đang thổi rồi Mị uống rượu và nhớ lại kỷ
niệm đẹp thời xa xưa… Mị ý thức được về bản thân và về cuộc đời rồi Mị muốn đi
chơi. Những sợi dây thô bạo của A Sử đã trói đứng Mị vào cột. Thế nhưng sợi dây ấy
chỉ có thể “trói” được thân xác Mị chứ không thể “trói” được tâm hồn của một cô gái
đang hòa nhập với mùa xuân, với cuộc đời. Đêm ấy thật là một đêm có ý nghĩa với
Mị. Đó là đêm cô thực sự sống cho riêng mình sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ như
một cái xác không hồn. Đó là một đêm cô vượt lên uy quyền và bạo lực đế sống theo
tiếng gọi trái tim mình.
Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn
đề này, Tô Hoài khẳng định: cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ
khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lòng Mị. Và chỉ cần có một luồng gió mạnh đủ
sức thổi đi lớp cho buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt
qua cuộc sống đen tối của mình. Giá trị nhân đạo của tác phẩm ngời lên ở chỗ đó.
Và cuối cùng, luồng gió ấy cũng đến. Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn
trên núi rừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt thịt, vì thế đêm nào
Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa để thổi lửa hơ tay. Trong những đêm đó Mị gặp A Phủ
đang bị trói đứng chờ chết giữa trời giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ
tay “dù A Phủ là cái xác chết đứng đó cũng thế thôi”. Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ
trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết là một việc làm bình thường ở
nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến. Hay bởi
Mị “sống lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau
khổ của người khác. Một đêm nữa lại đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả
rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay. Lửa cháy sáng, “Mị lé mắt trông
sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai
hõm má đã xám đen lại”. Đó là dòng nước mắt của một kẻ nô lệ khi phải đối mặt với
cái chết đến rất gần. Chính “dòng nước mắt lấp lánh ấy” đã làm tan chảy lớp băng giá lạnh trong lòng Mị.
Lòng Mị chợt bồi hồi trước một người, trùng cảnh ngộ. Đêm mùa xuân trước Mị cũng
bị A Sử trói đứng thế kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
không biết lau đi được. Mị chợt nhận ra người ấy giống mình về cảnh ngộ, mà những
người cùng cảnh ngộ rất dễ cảm thông cho nhau. Mị nhớ lại những chuyện thật khủng
khiếp lúc trước kia, “chúng nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở trong
cái nhà này”. Lí trí giúp Mị nhận ra “Chúng nó thật độc ác”. Việc trói người đến chết
còn các hơn cả thú dữ trong rừng. Chỉ vì bị hổ ăn mất một con bò mà một người thanh
niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với cuộc đời đã phải lấy mạng mình thay cho nó.
Bọn thống trị coi sinh mạng của A Phủ không bằng một con vật. Và dẫu ai phạm tội
như A Phủ cũng bị xử phạt như thế mà thôi.
Nhớ đến những chuyện ngày trước, trở về với hiện tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân
phận của mình: “Ta là thân đàn bà chúng nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ
còn biết chờ ngày rũ xương ở đây thôi”. Nghĩ về mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có
chừng này chỉ đêm nay thôi là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.
Người kia việc gì mà phải chết như thế. A Phủ…. Mị phảng phất nghĩ như vậy”. Thật
sự, chẳng có lí do gì mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết vì cái tội để mất một con bò!
Trong đầu Mị bỗng nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn và chính Mị sẽ là người chết
thay cho A Phủ trên cái cột tưởng tượng đó. Thế nhưng, Mị vẫn không thấy sợ, sự suy
tưởng của Mị là có cơ sở của nó. Cha con Pá Tra đã biến Mị từ một con người yêu
đời, yêu cuộc sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành một con
dâu gạt nợ, một kẻ nô lệ đúng nghĩa, chúng đã tàn ác khi trói một người đàn bà ngày
trước đến chết thì chẳng lẽ chúng lại không đối xử với Mị như thế ư?
Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” của A Phủ, tâm trạng của Mị diễn
biến phức tạp. Mị thông cảm với người cùng cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn
bà ngày trước, lí trí giúp Mị nhận ra bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa
trước số phận của mình rồi Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau đó Mị lại tưởng tượng đến cái
cảnh mình bị trói đứng…
Một loạt nét tâm lí ấy thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây
cởi trói cho A Phủ. Đó là một việc làm táo bạo và hết sức nguy hiểm nhưng nó phù
hợp với nét tâm lí của Mị trong đêm mùa đông này. Sau khi cắt dây cởi trói cho A
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Phủ, Mị cũng không ngờ mình dám làm một chuyện động trời đến vậy. Mị thì thào lên
một tiếng “đi ngay” rồi Mị nghẹn lại. A Phủ vùng chạy đi còn Mị vẫn đứng lặng trong
bóng tối. Ta có thể hình dung được nét tâm lí ngổn ngang trăm mối của Mị lúc này.
Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay ở đây chờ chết?. Thế là
cuối cùng sức sống tiềm tàng đã thôi thúc Mị phải sống và Mị vụt chạy theo A Phủ.
Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi. Bước chân của Mị như đạp đổ uy quyền, thần
quyền của bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đã đè nặng tâm hồn Mị suốt bao
nhiêu năm qua. Mị đuổi kịp A Phủ và nói lời đầu tiên. Mị nói với A Phủ sau bao nhiêu
năm câm nín: “A Phủ. Cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó là lời nói khao khát sống và
khát khao tự do của nhân vật Mị. Câu nói ấy chứa đựng biết bao tình cảm và làm quặn
đau trái tim bạn đọc. Đó chính là nguyên nhân – hệ quả của việc Mị cắt đứt sợi dây vô
hình ràng buộc cuộc đời của mình. Thế là Mị và A Phủ dìu nhau chạy xuống dốc núi.
Hai người đã rời bỏ Hồng Ngài – một nơi mà những kỉ niệm đẹp đối với họ quá ít, còn
nỗi buồn đau, tủi nhục thì chồng chất không sao kể xiết. Hai người rời bỏ Hồng Ngài
và đến Phiềng Sa, nhưng những ngày phía trước ra sao họ cũng chưa biết đến…
Rõ ràng, trong đêm mùa đông này, sức sống tiềm tàng đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Chính nó đã giúp Mị vượt lên trên số phận đen tối của mình. Mị cứu A Phủ
cũng đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy bản thân mình. Qua đoạn trích trên, Tô Hoài
đã ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ miền núi nói riêng và những
người phụ nữ Việt Nam nói chung. Tô Hoài đã rất cảm thông và xót thương cho số
phận hẩm hiu, không lối thoát của Mị. Thế nhưng bằng một trái tim nhạy cảm và chan
chứa yêu thương, Tô Hoài đã phát hiện và ngợi ca đốm lửa còn sót lại trong trái tim
Mị. Tư tưởng nhân đạo của nhà văn sáng lên ở đó. Đồng thời qua tác phẩm, Tô Hoài
cũng đã khẳng định được chân lí muôn đời: ở đâu có áp bức bất công thì ở đó có sự
đấu tranh để chống lại nó dù đó là sự vùng lên một cách tự phát như Mị. Quả thật qua
đó tác phẩm này giúp ta hiểu được nhiều điều trong cuộc sống.
Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nói riêng và tập “Truyện Tây Bắc” nói chung, ta
hiểu vì sao Tô Hoài lại thành công trong thể loại truyện ngắn đến như vậy. Nét phong
cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngôn ngữ
lời văn giàu tính tạo hình đã hội tụ và phát sáng trong truyện ngắn này. Tác phẩm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
“Truyện Tây Bắc” xứng đáng với giải nhất truyện ngắn – giải thưởng do Hội nghệ sĩ
Việt Nam trao tặng năm 1954 – 1955. Và “Vợ chồng A Phủ” thực sự để lại ấn tượng
tốt đẹp trong lòng bạn đọc bởi những giá trị nghệ thuật, giá trị hiện thực và giá trị
nhân đạo của nó. Truyện ngắn này quả là một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tô Hoài.
Truyện “Vợ chồng A Phủ” giúp độc giả cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến miền núi, từ đó giúp chúng ta ngày càng trân trọng
khát vọng của họ hơn. Đây quả là một tác phẩm văn chương đích thực bởi nó đã góp
phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc như Nam Cao đã quan niệm trong truyện ngắn “Đời thừa”.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 24
Mị là cô gái trẻ đẹp, giàu tài năng của núi rừng Tây Bắc. Vì món nợ cho vay nặng lãi
của cha mẹ, Mị buộc phải làm con dâu gạt nợ trong nhà thống lý. Cuộc sống thống
khổ của chốn địa ngục trần gian khiến Mị chai sạn, vô cảm. Đêm tình mùa xuân năm
ấy, sức sống trỗi dậy, Mị uống rượu, thổi sáo, nhận thức được tuổi trẻ. Mị thèm đi
theo những cuộc chơi những đám chơi. Nhưng A Sử đã chặn đứng khát vọng đó của
Mị bằng một thúng sợi đay, hắn trói Mị vào cột. Mị không cảm thấy bị trói, tâm hồn
Mị vẫn đi theo tiếng gọi đêm tình. Chính sức sống đêm tình năm ấy đã tạo điều kiện
cho sự bừng tỉnh nhận thức và cháy bùng lên ngọn lửa giải thoát cho A Phủ sau này.
Vì để hổ bắt mất một con bò nên A Phủ phải chịu trói, chờ chết. Cha con nhà thống lí
đã trói A Phủ vào cột. A Phủ đang rơi vào tình trạng: chết đau, chết đói, chết rét, phải chết.
Lúc đầu nhìn thấy A Phủ bị trói đứng vào cột, Mị không mảy may mủi lòng, không
cảm xúc “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay. Nếu A phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi”.
Tâm trạng Mị lúc đầu là trạng thái VÔ CẢM: Sau đêm tình mùa xuân, Mị trở lại với
kiếp sống chai sạn, băng giá, tê liệt về cả thể xác lẫn tinh thần. Những gì xảy ra xung
quanh, Mị không cần biết, không đoái hoài, không quan tâm. Tâm hồn Mị như tê dại
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
trước mọi chuyện. Kể cả lúc ra sưởi lửa, bị: “A Sử đánh ngã xuống cửa bếp, hôm sau
Mị vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước”. Mị vô cảm với chính bản thân mình,
không còn cảm nhận được nỗi đau đớn của thể xác, không còn cảm nhận được sự
nhục nhã về tinh thần. Thể xác bị chà đạp, tinh thần bị lăng nhục, nhưng Mị vẫn dửng
dưng, không tức giận, tủi hờn hay sợ hãi. Khi Mị vô cảm với chính mình cũng là lúc
mà Mị chẳng còn thiết tha đến mọi thứ xung quanh. Mị vô cảm luôn với cả đồng loại
của mình:“nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi”. Các từ ngữ “thản
nhiên”, “cũng thế thôi” cho thấy sự thản nhiên, vô tâm đến lạnh lùng, vô cảm đến tàn
nhẫn của Mị. Đắng cay cho Mị – cô đã đánh mất luôn cả tình thương, lòng nhân ái mà
bất cứ ở người phụ nữ nào cũng có. Mị chỉ biết, chỉ còn ở với ngọn lửa. Lửa cũng cô
đơn, Mị cũng cô đơn. Hai kẻ cô đơn ấy thức sưởi ấm cho nhau trong những đêm đông dài lạnh lẽo.
Sau đó, tâm trạng Mị có sự thay đổi từ trạng thái vô cảm đến đồng cảm bởi giọt nước
mắt của A Phủ, bởi sự thức dậy của lòng thương người:
Có nhà phê bình cho rằng: “Khi tình thương chạm vào trái tim thì cho dù sỏi đá cũng
thành châu lệ”. Quả đúng như vậy, dòng nước mắt của A Phủ đã đánh thức và làm hồi
sinh lòng thương người trong Mị. Chính nhờ ngọn lửa đêm ấy, Mị lé mắt trông sang
và nhìn thấy: “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” của
A Phủ. Dòng nước mắt ấy là nước mắt của kẻ đang hấp hối, nước mắt của một thân
phận nô lệ đang bất lực, tủi nhục trước số phận. Nước mắt A Phủ không chỉ chảy
xuống đôi gò má xạm đen của anh mà còn chảy vào cả trái tim băng giá của Mị. Trái
tim vốn chỉ còn biết giá băng lại được dòng nước mắt ấy của A Phủ chạm đến. Và giọt
nước mắt ấy đã làm tan đi giá băng của trái tim Mị, đập vỡ bức tường vô hình cầm tù
trái tim Mị; đã thức dậy trong Mị lòng thương người cùng cảnh ngộ. Khi lòng thương
người trỗi dậy, là lúc trái tim Mị quặn đau khi “trông người lại ngẫm đến mình”. Mị
chợt “nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần
khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được”. Nhà văn không nói
đến nỗi đau đớn về thể xác của A Phủ, không nói đến nỗi tủi nhục của A Phủ nhưng
tất cả điều đó lại hiện lên tất cả qua suy nghĩ của Mị. Mị đã cảm nhận nỗi đau của A
Phủ bằng chính nỗi đau của mình. Tài liệu này của thầy Phan Danh Hiếu
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Từ đó Mị nhận thức rõ và căm thù sự độc ác của nhà Thống lí Pá Tra: Mị thốt lên
“Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói
đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này”. Mị nhận ra giá trị của con
người, giá trị được sống nhưng lại bị bắt chết. Từ nhận thức về thân phận con người,
Mị nguyền rủa cha con nhà thống lí “Chúng nó thật độc ác”. Khi một kẻ đang trong
tình trạng mất hết ý thức lại nhận ra nguyên nhân của cái khổ mà mình gánh chịu thì
đúng là một cuộc lội ngược dòng của ý thức. Chắc chắn, ý thức này sẽ trỗi dậy, sẽ
phản kháng mãnh liệt chứ không dừng lại ở đây.
Từ lòng thương người và lòng căm thù, Mị nhận ra sự độc ác và bất công. Mị phản
kháng mãnh liệt cả trong suy nghĩ và hành động: từ cảnh ngộ của mình và những
người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lực của A Phủ trước
mắt, Mị nhận thấy “chúng nó thật độc ác”, thấy “người kia việc gì mà phải chết”. Đó
là sự nhận thức mang tính lý trí chứ không phải là cảm tính nữa. Mị độc thoại với
chính mình: “Cơ chừng này thì chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết
rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi
ngày rũ xương ở đây mà thôi… Người kia việc gì phải chết?” Đoạn văn có sự điệp đi
điệp lại một loạt từ “chết” như chính nỗi ám ảnh của Mị về cái chết. Và đặt mình cùng
A Phủ lên bàn cân của số phận. Mị thấy, Mị có chết cũng là tất yếu vì “Ta là thân đàn
bà”; “Nó đã bắt ta về cúng trình ma nhà nó rồi thì đợi ngày rũ xương ở đây thôi”. Nghĩ
đến A Phủ, Mị thấy phi lí “người kia việc gì mà phải chết”. Trong suy nghĩ ấy, Mị đã
nghiêng hết phần sống của mình cho A Phủ. Đó là tấm lòng nhân ái bao la của cô gái
vùng cao Tây Bắc. Mị trân trọng giá trị con người, mạng sống con người. Lòng
thương người thức dậy trong Mị và đang hình thành hành động. Tài liệu này của thầy Phan Danh Hiếu
Mị tưởng tượng rằng: “như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi,
lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy,
Mị phải chết trên cái cọc ấy”. Nếu như ngày trước Mị đã từng sợ chết thì bây giờ cái
chết với Mị không còn là điều đáng sợ nữa. Điều gì đã làm cho Mị không sợ hãi? Phải
chăng đó là lúc: Lòng thương người trong Mị đã lớn hơn tất cả mọi nỗi sợ hãi. Tình
thương ấy khiến cô đi đến hành động cởi trói cho A Phủ: “Mị lấy con dao chấu nhỏ,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
cắt từng nút dây mây”. Cuối cùng thì Mị đã cởi trói cho A Phủ. Nhưng hành động cởi
trói ấy cũng là hành động mà Mị tự giải thoát cho chính mình. Đây cũng là sự tất yếu
của quá trình đấu tranh tâm lý.
Đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng “Mị đứng lặng trong bóng tối”. Câu văn
tách thành một dòng riêng nằm chơi vơi ở giữa những câu chữ ngổn ngang. Theo
“nguyên lý tảng băng trôi” – hình ảnh Mị đứng lặng chỉ là phần nổi còn ẩn sau những
câu chữ và hành động ấy của Mị là cuộc đấu tranh nội tâm dữ dội: sống hay là chết; tự
do hay nô lệ; đi hay ở ? Cuối cùng tiếng gọi tự do đã vẫy gọi Mị.
Trong giây phút đối diện với bản án tử hình ấy lòng ham sống mãnh liệt đã thúc giục
Mị chạy theo A Phủ. Đoạn văn tiếp theo miêu tả hành động Mị toàn những động từ
mạnh: “vụt chạy – băng đi – đuổi kịp – đã lăn – chạy – chạy xuống – nói – thở”.
Những động từ mạnh ấy đã giúp Tô Hoài nhìn thấy được nội lực và sức phản kháng
mạnh mẽ cháy bùng trong Mị. “Một tia lửa nhỏ hôm nay báo hiệu đám cháy ngày
mai” (Lỗ Tấn) – nếu đêm tình mùa xuân là “tia lửa nhỏ” thì hành động chạy theo
APhủ của Mị thực sự đã trở thành “đám cháy”. Cuối cùng Mị đã có sự lựa chọn đúng
đắn khi mà khát vọng sống trỗi dậy thật mãnh liệt, Mị vụt chạy theo A Phủ, cũng có
nghĩa là chạy thoát cuộc đời nô lệ, đến với ánh sáng của tự do. Bước chân Mị như đạp
đổ thần quyền của bọn lãnh chúa phong kiến bao năm qua đè nặng lên Mị. Mị đã nói
trong cơn gió thốc “A Phủ cho tôi đi! Ở đây thì chết mất”. Đó là câu nói thể hiện lòng
ham sống, khát vọng tự do đến mãnh liệt trong Mị. Sau bao nhiêu năm bị thần quyền,
cường quyền đè nặng làm Mị dường như quên đi tiếng nói của đồng loại thì nay Mị đã
sống lại. Và câu nói đầu tiên Mị nói được cũng lại là câu nói đòi tự do, đòi được sống.
Tài liệu này của thầy Phan Danh Hiếu
Từ trạng thái vô cảm, Mị đã đồng cảm với nỗi đau thân phận của A Phủ. Đây là sự
chuyển biến lớn trong tâm lý của Mị dẫn đến thay đổi cục diện của tác phẩm. Qua sự
thay đổi này Tô Hoài đã khẳng định được chân lý: “sức mạnh lớn nhất mà nhân loại
có được chính là lòng yêu thương con người”. Từ đồng cảm, Mị đã đi đến hành động
táo bạo, quyết liệt – “cởi trói cho A Phủ”. Đây không phải là hành động mang tính bản
năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
chạy theo người mà mình vừa cứu. Mị giải thoát cho A Phủ và giải thoát cho cả bản
thân mình! Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng
khi người con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền. Đó chính là
sức phản kháng mạnh mẽ của nhân vật và cũng là sự mở đường của nhà văn đưa nhân
vật tới chân trời mới.
“Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho
những con người bị cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân
tường. Những con người cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đọa đày đến ê chề, hoàn
toàn mất hết lòng tin vào con người và cuộc đời. Nhà văn tồn tại ở trên đời để bênh
vực cho những con người không có ai để bênh vực.” (Nguyễn Minh Châu). Với hình
tượng nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã thực hiện
trọn vẹn sứ mệnh ấy khi mang đến cho người đọc một hình tượng nghệ thuật với biết
bao vẻ đẹp – nhất là sức sống tiềm tàng mãnh liệt mà không thế lực nào có thể dập tắt được.
Nhà văn đặt niềm tin vào con người, vào sức vươn dậy của nhân vật Mị. Nếu bức chân
dung của những người nông dân trước cách mạng mà ta bắt gặp đâu đó như ở Chí
Phèo, lão Hạc, anh Pha, chị Dậu,… tất cả đều bị dồn vào bước đường cùng. Những
bức chân dung kia hoàn toàn thiếu ánh sáng của Đảng của cách mạng chiếu rọi, thì
nhà văn Tô Hoài lại phản chiếu vào nhân vật của mình ánh sáng của cách mạng và ý
thức của thời đại. Nhà văn đã bước qua được những giới hạn của dòng văn học hiện
thực phê phán trước Cách mạng để giải phóng số phận nhân vật.
Mặt khác, việc Mị cởi trói cho A Phủ có thể coi như một chiếc bản lề khép mở hai thế
giới. Nó khép lại thế giới tăm tối của cuộc sống trâu ngựa, nô lệ ở Hồng Ngài. Nó mở
ra một cuộc sống tươi sáng ở Phiềng Sa. Hành động Mị cởi trói cho A Phủ trốn khỏi
Hồng Ngài đến với tiếng gọi của Cách mạng là một mốc son chói lọi trong tư tưởng
nhân đạo sâu sắc và mới mẻ của Tô Hoài nói riêng và của các nhà văn sau cách mạng
nói chung. Như vậy tiếng kêu cứu của Nam Cao trước cách mạng đã được Tô Hoài
hồi đáp bằng cách giải phóng cho số phận con người, hướng con người đến ánh sáng của tự do.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
Thành công của tác giả Tô Hoài trong việc xây dựng hình tượng nhân vật Mị đó là:
Thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng nhân vật Mị đó là: Nhà văn có biệt tài
miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo nhất là những diễn biến tâm trạng đầy phức tạp của Mị
trong đêm cởi trói cho A Phủ. Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới
thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên đầy ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình
tiết khéo léo. Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình và
thấm đẫm chất thơ…nhà văn đã tạo tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn; cách miêu tả
diễn biến tâm lí nhân vật tài tình, hợp lí tạo nên sự thay đổi số phận nhân vật một cách thuyết phục.
Nhân vật Mị là linh hồn là hơi thở của tác phẩm. Xây dựng nhân vật Mị là một thành
công đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật
Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ, Tô Hoài đã khẳng định sức sống tiềm tàng mãnh liệt
và khát vọng tự do của nhân dân lao động Tây Bắc dưới sự thống trị của bọn lãnh
chúa thổ ty miền núi. Có nhà phê bình đã cho rằng: “Văn học nằm ngoài mọi sự băng
hoại. Chỉ riêng mình nó không chấp nhận quy luật của cái chết”. Đúng vậy, sức sống
tiềm tàng mãnh liệt của nhân vật Mị và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Tô Hoài
cũng đã làm nên sức sống trường tồn, vĩnh cửu của tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ”.
Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cứu A Phủ - Mẫu 25
Tô Hoài là cây bút văn xuôi hàng đầu của văn học Việt Nam hiện đại, ông có vốn
sống, vốn hiểu biết sâu sắc về con người và phong tục văn hóa của vùng đất Tây Bắc.
Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc của Tô Hoài khi viết về cuộc sống và số phận
của cặp vợ chồng người H’Mông dưới ách thống trị của phong kiến miền núi trước
năm 1945. Tác phẩm không chỉ hướng đến phản ánh hiện thực về đời sống của người
dân nghèo mà còn mang giá trị nhân văn sâu sắc khi hướng về những giá trị tốt đẹp,
sức sống mãnh liệt bên trong con người, điều này được thể hiện rõ nét qua chi tiết Mị
trong đêm cởi trói cho A Phủ.
Mị từng là cô gái xinh đẹp, có tàu thổi sáo được nhiều chàng trai trong làng theo đuổi
“trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”. Xinh đẹp, trẻ trung, yêu đời lại là
người yêu tự do lẽ ra Mị xứng đáng được sống hạnh phúc nhưng cuộc đời của Mị lại
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
là một chuỗi những đau khổ, bi kịch khi buộc phải làm con dâu gạt nợ cho gia đình thống lí.
Từ khi trở thành con dâu gạt nợ cho gia đình thống lí, Mị đã trở nên lầm lũi như con
rùa nuôi trong xó cửa, tê liệt khả năng phản ứng và sống cam chịu đến mức đáng
thương. Sức sống bên trong Mị bị tê liệt nhưng không bị lụi tắt hoàn toàn bởi chỉ cần
một cơn gió thổi đến, sức sống ấy lại bùng cháy mãnh liệt hơn bao giờ hết. Trong đêm
tình mùa xuân, sức sống trong Mị tuy đã trỗi dậy nhưng không đủ để Mị cứu mình.
Phải đến đêm cắt trói cứu A Phủ sức sống tiềm tàng ấy mới thực sự được thức tỉnh.
Trong đêm hơ tay thổi lửa, Mị đã chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng trong sân nhà
Pá Tra. Cảnh trói người nhà thống lí đã trở nên quen thuộc đến mức Mị tâm hồn bị tê
liệt của Mị vô cảm, rửng rưng trước sự xuất hiện của A Phủ. Khi ấy, giọt nước mắt
của A Phủ đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức và làm cho sức sống trong Mị bùng cháy dữ dội.
Nhìn thấy tình cảnh của A Phủ, Mị nhớ về những kí ức đau khổ khi bị A Sử trói, từ
thương mình Mị thương xót, đồng cảm cho hoàn cảnh của A Phủ. Mị từ cõi vô thức
dần thức tỉnh phần ý thức bị tê liệt bấy lâu nay, Mị nhận thức sâu sắc hơn bao giờ hết
về tội ác của cha con thống lí “chúng trói người ta tới chết”. Đồng cảm với số phận
đau khổ của A Phủ cùng sự bất bình với tội ác của cha con thống lí, Mị đã có hành
động táo bạo khi cắt dây cởi trói cho A Phủ.
Phải thấy rằng hành động này vô cùng dứt khoát, táo bạo, là hiện thân cho sức sống
mạnh mẽ thức tỉnh trong Mị bởi khi cắt dây có nghĩa Mị đã chấp nhận đối đầu không
chỉ cường quyền mà cả thần quyền là con ma nhà thống lí. Sau khi cứu người, Mị
bỗng sợ hãi vụt chạy theo A Phủ, đây cũng là khi sức sống, khát khao sống bộc lộ rõ
nhất và cũng chính tình thương và khát khao sống đã cứu thoát A Phủ và cả bản thân của Mị.
Chi tiết Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ không chỉ lên án sâu sắc thế lực phong kiến
miền núi đã tước đoạt quyền sống và hạnh phúc của con người mà còn thể hiện sự
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ
đồng cảm của nhà văn Tô Hoài đối với những con người nghèo khổ, bất hạnh, những
nạn nhân đáng thương trong xã hội ấy.
Miêu tả sự thức tỉnh của sức sống bên trong Mị, nhà văn Tô Hoài cũng đã chỉ ra con
đường để những người dân nghèo khổ tự giải thoát cho cuộc đời mình, đó là việc dũng
cảm đứng lên chống cường quyền, thần quyền, tham gia cách mạng để hướng đến
cuộc sống tốt đẹp. Đây chính là những thông điệp mới mẻ của Tô Hoài được thể hiện trong tác phẩm này.