Top 270 câu trắc nghiệm cùng đáp án - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu trả lời đúng a. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp b. Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN TRIẾT HC MÁC - LÊNIN
1. Tiền đề nghĩa Mác? Chọ ời đúng lý lun ca s ra đời ch n câu tr l
a. Ch nghĩa duy vật tri t h c cế ủa Phoiơbắc, Kinh t h c Anh, Ch ế nghĩa xã hội không
tưởng Pháp
b. Triết h c bi n ch ng c a Hêghen, Kinh t chính tr ế c điển Anh, tưởng hi
ch nghĩa của Pháp
c. Kinh tế h c c a Anh, Ch i Pháp, Tri c nghĩa xã hộ ết hc c điển Đứ
d. Triết h c c c, Kinh t chính tr c n Anh, Ch điển Đứ ế điể nghĩa xã hội không
ng Pháp
2. Hình thức nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác Cổ đại
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
3. Tiền đề ra đờ nghĩa Mác? Chọn phương án sai khoa hc t nhiên ca s i ch
a. Định lut bo toàn và chuy ển hoá năng lượng
b. Hc thuy t ti n hoá ế ế
c. Hc thuy t nguyên t ế
d. Hc thuy t t bào ế ế
4. Chức năng củ ời đúnga triết hc mácxít là gì? Chn câu tr l
a. Chức năng làm cầu n i cho các khoa h c
b. Chức năng làm sáng t c u trúc ngôn ng
c. Chức năng khoa học ca các khoa hc
d. Chức năng thế ới quan và phương pháp luậ gi n
5. C.Mác đã kế ừa “hạ ợp lý” trong triế ủa ông để th t nhân h t hc c xây dng phép bin
chng duy v t. Ông là ai?
a. Phoiơbắc
b. Platôn
c. Hêghen
d. Ăngghen
6. B ph n nào i là m dưới đây không phả t trong ba b ph n c u thành c a Ch nghĩa
Mác - Lênin?
a. Triết hc Mác - Lênin
b. Kinh tế chính tr Mác - Lênin
c. Lch s đảng c ng s n Vi t Nam
d. Ch nghĩa xã hội khoa hc
2
7. Ch nghĩa Mác - Lênin gm my b ph n c u thành?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
8. Triết t quhọc Mác ra đời là kế k a tr c ti p: ế th ế
a. Thế gi i quan duy v t c n ch ng c c a Hêghen và phép bi ủa Phoiơbắ
b. Thế gi i quan duy v c và phép bi n ch a Hêghen t của Phoiơbắ ng c
c. Thế gi i quan duy v t c c ủa Hêghen và Phoiơb
d. Thế gii quan duy tâm c Platon a Hêghen và
9. Triết học Mác ra đời vào thi gian nào?
a. Những năm 20 của thế k XIX
b. Những năm 30 của thế k XIX
c. Những năm 40 của thế k XIX
d. Những năm 50 của thế k XIX
10. Triết hc Mác - Lênin do ai sáng l p và phát tri n?
a. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
b. C.Mác, Hêghen và Ph.Ăngghen
c. V.I.Lênin, C.Mác và H Chí Minh
d. Ph.Ăngghen, C.Mác và Hồ Chí Minh
11. Khẳng định nào sau đây là sai?
a. Tri ết hc Mác s l p ghép phép bi n ch ng c a ghen ch nghĩa duy
vt của Phoiơbắc
b. Triết h c Mác có s ng nh t gi th a phương pháp biện chng và th gi i quan duy ế
vt
c. ch Triết h i tc Mác k ế tha và c o phép bi n ch ng c ủa Hêghen trên cơ sở nghĩa
duy v t
d. Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lch s a nhân lo tư tưởng c i
12. Triết h i tọc ra đờ ngu n g n nào? ốc cơ bả
a. Ngun g c ý th c và ngu n g ốc tư tưởng
b. Ngun g ng và ngu n gốc tư tưở c tri ết lý
c. Ngun g n gc nh n th c và ngu c xã h i
d. Ngun g c xã h i và ngu n g c th gi ế i quan
13. Thi k th nht trong s hình thành và phát tri n c a tri c Mác là: ết h
a. Thi k ng tri t h c v t hình thành tư tư ế ới bước quá độ ch nghĩa duy tâm
và dân ch cách m ng sang ch ng s duy t và ch n
b. Thi k đề xu t nh ng nguyên lý tri ết hc duy v n ch ng và duy v t bi t lch s
3
c. Thi k t h C.Mác và Ph.Ăngghen b sung và phát trin toàn di n lý lu n tri ế c
d. Thi k C.Mác và Ph.Ăngghen phân ngành triết hc
14. Đối tượng c a tri ết hc Mác - Lênin là:
a. Toàn b nh m v v i trong th gi ững quan điể thế gii và v trí của con ngườ ế ới đó
b. Gii quy t m i quan h gi a v t ch t ý th trên l ng duy vế c ập trườ t bin
chng nghiên c u nh ng quy lu t v ng, phát tri n chung nh t c a t
nhiên, xã h ội và tư duy
c. Mối quan hệ giữa con người với con người
d. “Đơn thuố ạn năng” có thể ấn đềc v gii quyết được mi v
15. Một trong các vai trò cơ b ọn phương án đúng n ca triết hc Mác - Lênin là gì? Ch
nht.
a. Triết h c Mác - Lênin trang b cho con người h ng các khái ni m, ph m trù, quy th
lut
b. Triết h c Mác - Lênin th n khoa h c ch ế giới quan, phương pháp luậ
mạng cho con người trong nh n th c và th c ti n
c. Triết h c Mác - Lênin trang b n c a phép bi n cho con người các nguyên bả
chng duy v t
d. Triết hc Mác - Lênin làm sáng t m i quan h bi n ch ng gi a v t ch c t và ý th
16. Chn lu ận điểm đúng trong các luận điểm sau đây:
a. Triết hc Mác - Lênin không có m i quan h gì v i các khoa h c c th
b. Triết h t vc Mác - Lênin là th thng nh i các khoa hc c th
c. Triết hc Mác - c a các khoa h Lênin là con đẻ c c th
d. Triết hc Mác - Lênin có mi quan h g n bó ch t ch v i các khoa h c c th
17. Chn m sai v gi i quan duy v t bi n ch ng: luận điể thế
a. Thế gi i quan duy v t bi n ch ng có vai trò đặc bi t quan tr ọng định hướng cho con
ngườ i nhn th n thức đúng đắ ế gi i hin thc
b. Thế gii quan duy v t bi n ch m khoa h c ứng giúp con người hình thành quan điể
định hướ ạt động mi ho ng
c. Thế gi i quan duy v t bi n ch ng có vai trò là n n t ng cho th gi i quan duy ế
tâm ch quan
d. gi Thế i quan duy v t bi n chng nâng cao vai trò tích cc, sáng to của con người
18. Vai trò nào sau đây không phải là vai trò c a tri c Mác - Lênin? ết h
a. Triết h c Mác - Lênin là th gi n khoa h c cách m ng ế ới quan, phương pháp luậ
cho con người trong nhn thc và thc tin
b. Triết h c Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa hc và cách
mạng để phân tích xu hướ ội trong điề ng phát trin ca xã h u kin cuc cách mng
khoa h c và công ngh hi i phát tri n m nh m ện đạ
c. Triết hc Mác - Lênin là cơ sở để sáng t o ra các khoa h c chuyên ngành
4
d. Triết hc Mác - lý lu n khoa h a công cu c xây d ng chLênin là cơ sở c c nghĩa
xã h i trên gi i s nghi i m ng xã h i ch thế ệp đổ ới theo định hư nghĩa Vit
Nam
19. Chức năng trang bị cho con ngườ ắc phương pháp chung i h thng nhng nguyên t
nht cho ho ng nh n th c và th n là ch : t đ c ti ức năng thuộc v
a. Thế gi i quan
b. Phương pháp luận
c. Nhn th n c lu
d. Siêu hình h c
20. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau đây. Ở triết hc Mác:
a. Có s thng nh t h ơ giữa tính đảng và tính khoa hc
b. Có s ng nh a tính ch t siêu hình và bi n ch ng th t gi
c. Có s ng nh a tính ch t duy v t và duy tâm th t gi
d. Có s ng nh a nguyên nhân và k t quth t gi ế
21. B ph n gi vai trò th gi n chung c a ch - ế ới quan và phương pháp luậ nghĩa Mác
Lênin là gì?
a. Tri ết hc Mác - Lênin
b. Kinh tế chính tr Mác - Lênin
c. Ch nghĩa xã hội khoa hc
d. Các phương án được nêu đều đúng
22. B ph n nào trong ch - Lênin ch b n ch t nh ng nghĩa Mác ức năng làm sáng tỏ
quy lu t chung nh a m v ng, phát tri n c a th gi t c i s ận độ ế i?
a. Tri ết hc Mác - Lênin
b. Kinh tế chính tr Mác - Lênin
c. Ch nghĩa xã hội khoa hc
d. Không có b ph n nào gi chức năng đó ch nghĩa Mác - Lênin thu n túy là khoa
hc xã hi
23. m y th i k y u trong s hình thành phát tri n c a tri t h c Mác? (giai ch ế ế
đoạ Ăngghen)n Mác -
a. 2 th i k
b. 3 th i k
c. 4 th i k
d. 5 thi k
24. Tiền đề nào sau đây không phả ền đề ra đờ i là ti khách quan ca s i triết hc Mác?
a. Điều ki n kinh t - xã h i ế
b. Tiền đề lý lun
c. Tiền đề khoa hc t nhiên
5
d. Tài năng, phẩm cht c ủa C.Mác và Ph.Ăngghen
25. C.Mác - a tr c ti p nh ng tri t h a tri t gia nào? Ph.Ănghen đã kế th ế ững tư tư ế c c ế
a. Các tri t gia th i C i ế đạ
b. Phoiơbắc và Hêghen
c. Hium và Béccơli
d. Các tri t gia thế i Ph ục hưng
26. Tiền đề lý lun hình thành triết hc Mác là gì?
a. Thế gi i quan duy v c và phép bi n ch a Hêghen t của Phoiơbắ ng c
b. Thế gii quan duy v t c n ch ng c c a Hêghen và phép bi ủa Phoiơbắ
c. Thế gi i quan duy tâm c c ủa Hêghen và phương pháp siêu hình của Phoiơbắ
d. Thế gii quan duy tâm bi n ch ng c a Heghen và ch nghĩa duy vật siêu hình ca
Phoiơbắc
27. Quan điểm nào c n l ng th gi i quan c a Mác? ủa Phoiơbắ ảnh hưởng đếc đã ập trườ ế
a. Ch nghĩa duy vật, vô thn
b. ni Quan ệm con người là mt thc th phi hi, mang nhng thuc tính sinh
hc bm sinh
c. Xây d ng m t th tôn giáo m i d i ựa trên tình yêu thương của con ngườ
d. Phép bi n ch ng
28. Nhng phát minh nào c a khoa h c t nhiên n ửa đầu th k ế XIX tác động đến s hình
thành triết h c Mác? Ch ọn phương án sai
a. Định lut bo toàn và chuy ển hóa năng lượng
b. Thuy ết tiến hóa
c. Hc thuy t t bào ế ế
d. Thuyết tương đố ết tương đối rng và thuy i hp
29. Ai là người kế tha và phát tri n ch nghĩa Mác trong giai đoạ nghĩa đến ch quc?
a. V.I.Lênin
b. Stalin
c. Trần Đức Tho
d. Mao Trạch Đông
30. Thế gi i quan là gì?
a. Là toàn b nh ng quan ni m c gi t ủa con người v thế i v t ch
b. Là toàn b nh ng quan ni m c c ủa con người v siêu hình h
c. toàn b m c i v gi i v v trí c a con những quan điể ủa con ngườ thế
ngư i trong thế gi
d. Là toàn b nh ững quan điểm con người v s hình thành và phát tri n c a các gi ng
loài
6
31. Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa định hướng lựa chọn của vật chất tác
động?
a. Phn ánh - hóa
b. Phn ánh sinh h c
c. Phn ánh tâm lý
d. Phản ánh năng động, sáng to
32. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính ch thích, tính cảm ứng, phản xạ?
a. Phn ánh - hóa
b. Phn ánh sinh h c
c. Phn ánh tâm
d. Phản ánh năng động, sáng to
33. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?
a. ch Vt t vô sinh
b. Gii t nhiên h u sinh
c. Động vt có h thn kinh trung ương
d. B óc người
34. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?
a. Phn ánh - hóa
b. Phn ánh sinh h c
c. Phn ánh tâm
d. Phản ánh năng động, sáng to
35. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ?
Chọn đáp án đúng nhất:
a. Trong nhn thc và ho t đ ng thc tin ph i xu t phát t thc tế khách quan
b. Trong nh n th c và ho ạt động th c ti n phi p huy tính ng c a hát ng độ ch quan
con người
c. Trong nh n th c và ho ng c ti ạt độ th n phi xut phát t thc tế khách quan,
tôn trọng khách quan; đồng thi phi phát huy tính năng động ch quan ca
con người
d. Trong nh n th c và ho ạt động th c ti n phi t mùy vào i tình hu ng c th mà nh n
thc và hành động
36. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
a. Ngun g c c phát tri n n m trong chính b n thân s v t, hi n ng a s tượ
b. Không ph c vào ý mu n ch quan c a con thu người
c. Đó là việc gii quy t mâu thu n t n t vế i khách quan trong chính s ật quy định s
vận động, phát trin ca s v t
d. Các phương án được nêu đều đúng
7
37. Điền vào ch trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân
dùng để ện tượ chỉ…....giữa các mt trong mt s vt, hi ng hoc gia các s vt, hin
tượ ng v i nhau để t đó …....”.
a. S tác động l - s t n nhau biến đổi nh định
b. S l n nhau - m v t m i liên h t s
c. S - mtương tác t s v t m i
d. S phát tri n l n nhau - s bi i nh t ến đổ định
38. Điền vào ch hoàn thành khái ni m k t qu m trù k t qu trống để ế ả: “Phạ ế dùng để
ch nh t hiững….... xuấ ện do….... gia các mt, các yếu t trong m t s vt, hi ng, ện tượ
hoc gia các s v t hi ện tượng”.
a. Biến đổi - s tác động
b. S v ng mt, hiện tượ i - s k t h p ế
c. Mi liên h - s chuy n hóa
d. S v ng mt hiện tượ i - s liên h
39. Chn c m t h p thích điền ng: t nh ng m i hvào ch tr “Quy lu liên ….
gia các m t, các y u t , các thu c tính bên trong m i m t s v t, hay gi a các s v t, ế
hiện tượ ới nhau”ng v
a. Ch quan, ng u nhiên và l p l i
b. B n ch bi n, không l p l i ất nhưng không phổ ế
c. Khách quan, b n ch t nhiên, n và l p l i t, t ph biế
d. Khách quan, bn ch bi n t, t t nhiên, ph ế
40. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đến đạt
giới hạn của độ xu nào?
a. H u khuynh
b. V t a khuynh v khuynh a hu
c. T khuynh
d. Quan điểm trung dung
41. Việc nôn vóng vội vàng muốn đốt cháy giai đoạn, không tôn trọng quá trình tích luỹ v
ợng ở mức độ thiết cho sự biến đổi chất cần về là xu nào?
a. T khuynh
b. H u khuynh
c. Va t khuynh va hu khuynh
d. Quan điểm trung dung
42. s H ng tri c nào quan nith ết h m v t là ph p c a các c m giác c h ?
a. Ch nghĩa duy vật siêu hình
b. Ch nghĩa duy vật bin chng
c. Ch quan nghĩa duy tâm chủ
d. Ch nghĩa duy tâm khách quan
8
43. Quan điểm nào dưới đây củ nghĩa duy tâm khách quan?a ch
a. S vt là s “phức h a các cp c m giác”
b. “…người bun c ảnh có vui đâu bao giờ”
c. Ý ni m, tinh th n, ý ni m tuy i, tinh th n th gi c th gi ệt đố ế ới cái trư ế i
vt cht
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”; “ngoài tâm không có vật”
44. Ch nghĩa duy vậ ức cơ bt tri qua nhng hình th n nào?
a. Ch nghĩa duy vật c đại
b. Ch nghĩa duy vật siêu hình
c. Ch nghĩa duy vật bi n ch ng
d. Các phương án được nêu đều đúng
45. Đặc điểm chung c a các nhà tri t h c duy tâm là gì? t ế Chọn phương án đúng nhấ
a. Ph nh n vai trò c i ủa con ngườ
b. Tha nh c c a gin s t n t n th i hi i t nhiên
c. Tha nhn v t ch n t t t i khách quan
d. Không th a nh t a các s v t, hi a th gi i n s n ti c ện tượng c ế
46. Đâu là quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng v vai trò c a ý th i v i v ức đố t
cht?
a. Ý thc do vt ch t sinh ra, do v y, ý th c không th ng tr l i v t tác độ t ch
b. Ý thc có th ng tr l t ch t thông qua ho ng th c ti n tác độ i v ạt độ
c. Ý thc tr c ti ếp t o ra th gi t ch t ế i v
d. Ý thc biến đổi th i v t chế gi t theo chi ng ngày càng ti n b ều hướ ế
47. Apeirôn là cơ sở u tiên c a m i v , là m t d ng v t ch t, vô đầ ật trong vũ trụ ất đơn nhấ
định, vô hn và tn t n. Quan niại vĩnh viễ m này là ca nhà triết hc nào?
a. Talet
b. Platon
c. Anaximander
d. Đêmôcrít
48. Ph.Ăngghen viết: "[.........] điề ện bản đầu ki u tiên ca toàn b đời sng loài
người, và như thế đến mt m c mà trên m ột ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: [..........] đã
sáng to ra b n m hoàn thi n câu trên. ản thân con người". Hãy điề t t vào ch trống để
a. Vt cht
b. Lao động
c. T nhiên
d. Ý thc
49. Theo quan ni m tri ết hc Mác- Lênin, tính th ng nh a th gi i là gì? t c ế
9
a. Tính hin th c
b. Tính vt ch t
c. Tính tn t i
d. Tính khách quan
50. Theo quan điểm ca tri t hế ọc Mác, phương thức và hình th c t n t i c a v t ch t là?
a. Vận động
b. Không gian
c. Thi gian
d. V n đ ng, không gian và th i gian
51. Theo quan ni m c a ch t bi n ch ng, trong k t c u c a ý th c y u t nghĩa duy vậ ế ế
nào là cơ b n và c t lõi nh t?
a. Tình cm
b. Nim tin
c. Tri th c
d. Ý chí
52. Định nghĩa về ủa Lênin đượ vt cht c c nêu trong tác phm nào?
a. Bin ch ng c a t nhiên
b. Ch t và chnghĩa duy vậ nghĩa kinh nghim phê phán
c. Bút ký triết hc
d. Nhà nước và cách m ng
53. Khi nói v t ch c c m giác c a chúng ta chép l i, ch ất là cái đượ p l i, ph n ánh l i,
v m n th n, Lênin mu n kh u gì? t nh c lu ẳng định điề
a. Cm giác, ý th c là ngu n g a th gi t c c ế i v t ch
b. C m giác, ý thc ca chúng ta không th ph gi ản ánh đúng thế i v t ch t
c. Cm giác, ý thc ph thuc th ng vào th gi t độ ế i v t ch
d. Cm giác, ý th c c a chúng ta có kh năng phản ánh đúng thế gi i khách quan
54. K ết cu c a ý th c theo chi u d c g ng y u tm nh ế o?
a. Tri thc, tình cm, nim tin
b. Tri thc, tình cm, ý chí
c. T ý th c, vô th c c, tim th
d. T ý th m tin, ý chí c, ni
55. Tuyệt đố ấy được tính năng đi hóa yếu t vt cht, không th ng, sáng to ca ý thc
trong ho t hạt động thc tiễn là quan điểm ca trường phái triế c nào?
a. Ch t siêu hình nghĩa duy vậ
b. Ch nghĩa duy tâm
c. Nh nguyên lun
d. Ch nghĩa duy vật bin chng
10
56. T nguyên lý v m i quan h bi n ch ng gi a V t ch t và Ý th c nói r ằng: “Vật cht
sinh ra và quy nh ý th ức” chúng ta rút ra bài học là:
a. Coi trng giá tr tinh th v t ch t ần hơn giá trị
b. Coi giá tr tinh thn và giá tr v t ch ất là như nhau
c. Coi giá tr v t là cao nh t t ch
d. Các điề u ki n vt cht quy i s ng tinh th n ết định đờ
57. Tính độ c lập tương đối c a ý th i v t chức đối v ất được th hi n i dung nào sau n
đây?
a. Ý thc phi hoàn toàn phù h p v u ki n v t ới điề t ch
b. Ý th c có quy lu t v ng, phát tri n riêng không l thu c hoàn toàn vào v ận độ t
ch t
c. Ngun g c c c sinh ra t v t ch v t quy nh a ý th ất nhưng không bị t ch ết đị
d. S v ng, phát tri n cận độ a ý thc hoàn toàn không l c vào v t ch t thu
58. Nguyên t u gì? ắc phương pháp luận “tôn trọng tính khách quan” có yêu cầ
a. Trong nh n th c và ho ng th n ph i xu t đ c ti t phát t khách quan thc tế
b. Trong nhn th ng th n ph i phát huy ý ki n cá nh c và hoạt độ c ti ế ân
c. Trong nh n th c và ho ng th c ti n ph i k t h p hài hòa l i ích cá nhân và t ạt độ ế p
th
d. Trong nhn th ng th n ph i phát huy tính sáng t o c c c và hoạt độ c ti a ý th
59. S ng ctác độ a ý thức đối v i v t ch t ph i thông qua ho ạt động nào sau đây?
a. Hoạt động i tư duy của con ngườ
b. Hoạt động lý lu n
c. Ho t đ ng th n c ti
d. Hoạt động tinh th n
60. Nhng phát minh n i b t c a khoa h c t nhiên cu i th k ế XIX đầu thế k XX có tác
động như thế nào đố nghĩa duy vậ i vi ch t?
a. Là cơ sở ất đã b khoa hc lun chng rng vt ch iến mt
b. Là cơ sở ọc đ nghĩa duy vậ khoa h ch t bin chng bo v và phát trin quan
điểm v v t ch t
c. Là cơ sở nghĩa duy vậ ụp đổ lý lun khiến ch t s
d. Là cơ sở nghĩa duy tâm dung hòa vớ nghĩa duy vậ để ch i ch t
61. Theo tri t h c Mác - Lênin, ph n ánh là thu c tính c ng nào trong th giế ủa đối tượ ế i
vt cht?
a. Ch d ng v t ch t vô sinh
b. Ch các d ng v t ch u sinh t h
c. Ch i con ngườ
d. bi Ph ến m t i t chc vt ch
18
a. Tách ri lý lu n kh n i thc ti
b. Chú trng công tác t c ti n ng kết th
c. Xa ri cuc s ng th c ti nh sách v ễn, rơi vào bệ
d. Áp dng r p khuôn ki n th c, kinh nghi ế ệm không tính đến nhng điều ki n th c
ti thn - l c ch s
107. Hình thc nh n th c hình thành t c tri giác đượ đâu? Chọn phương án đúng
a. Hình thành trên cơ sở liên kết các bi ng vểu tượ s vt
b. Hình thành trên cơ s liên kết, tng h p nh ng c m giác v s v t
c. Hình thành t s ng c nh n th c tưởng tư a ch th
d. Hình thành t nhng suy lu n c a ch nh n th c v i nh ng tri th th ức đã được tích
lũy
108. Quan ni m? Chm c a tri - Lênin v khái ni ết hc Mác ọn phương án đúng nhất
a. Là nhng thu t ng c ủa con người để mô t s v i thông tin t hoặc để trao đổ
b. Là hình thc tiên thiên, v n ốn có trước khi con người xu t hi
c. Là hình th a nh n th c lý tính, ph n ánh nh c tính b n chức cơ bản c ững đặ t
ca s v t
d. sở ệm trong quá trình con người duy v để hình thành nên nhng ý ni s
vt khách quan
109. Theo quan điểm ca triết h c Mác - Lênin, tính c th ca chân lý là gì?
a. Ni dung chân lý phù hp v i m t m a m t cá nhân c ục đích nào đó củ th
b. Ni dung chân lý phù hp vi m t quan ni a m t cá nhân c ệm nào đó c th
c. S ph n ánh chân th v m ực và đầy đủ ột đối tượng c th
d. ph S ản ánh đúng v ện tượ s vt, hi ng trong m u ki n c , một điề th t
không gian và thời gian xác định
110. Giai đoạn nh n th c nào ph n ánh tr ừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, b n
cht ca các s v t, hi ng? ện tượ
a. Nhn th c lý tính
b. Nhn th m tính c c
c. Nhn th c kinh nghi m
d. Nhn th c khoa h c
111. Phép bin ch ng duy v t bao gm nhng nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý v m i liên h ph bi n ế
b. Nguyên lý v tính h ng, c u trúc th
c. Nguyên lý v m i liên h n và nguyên lý v s phát tri n ph biế
d. Nguyên lý v s v ng và nguyên lý v s phát tri n ận đ
112. Chọn ý đúng về ển theo quan điể phát tri m siêu hình?
19
a. Phát trin là s n hoàn, l tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng, ch là s tu ặp đi
lp l i mà không có s thay đổi v cht
b. Ngun g c c a s phát tri n n m bên trong s v t, hi ng, k t qu c a quá ện tượ ế
trình đ t đu tranh gia các m i lp bên trong s vt, hiện tượng
c. Phát tri n quá tình v ng t n cao, t kém hoàn thi n hoàn thi n ận độ thấp đế ện đế
hơn, từ ất cũ đế trình độ cao hơn ch n cht mi
d. Phát tri n tính khách quan, tính k a, tính ph bi ng phong ế th ến, tính đa d
phú
113. S v t m ới ra đờ cũng trên cơ sở ững cái đã có củi bao gi nh a s v ật cũ, qua đó tiến
hành ch n l c nh ng cái tích c c, ti n b , phù h ế ợp để tiếp t c phát tri u này th ển. Điề hin
tính cht gì c a s phát tri n?
a. Tính khách quan
b. Tính ph n biế
c. Tính đa đạng, phong phú
d. Tính kế a th
114. Chọn quan điểm đúng nhất v phm trù?
a. Phm trù nh ng ý ni m, t n t i khách quan bên c l p v i ý th c c ngoài độ a
con người
b. Phm trù nh ng c m t ng r di n t v tr ỗng, do con người tưởng tượng ra để
hin th ng trong hi n th c ực, không liên quan đến các đối tượ
c. Phm trù hình th c ho ng trí óc ph n c i, nh ng ạt độ biế ủa con ngườ
hình tư tưởng ph n ánh nh ng thu c tính và m i liên h v n có tt c các đối
tượng hin thc
d. Phạm trù là do con ngư ững suy nghĩ, khát vi to ra nhm phn ánh nh ng mà con
người mu n ốn hướng đế
115. C p ph m trù nào trong s các c p ph n ch ạm trù sau là cơ sở phương pháp luậ ra
mi liên h và s phát tri n c a các s v t, hi ng quá trình t nhiên? n tượng như nhữ
a. Nguyên nhân và k t qu ế
b. Cái chung và cái riêng
c. Ni dung và hình th c
d. B n ch t và hi ện tượng
116. C p ph n, n m b t các hình th c t n t i hoạm trù nào s phương pháp luậ c
biu hi n c ng, ph n th ng ủa đối tượ ản ánh tính đa dạng các phương pháp nhậ c và hoạt độ
thc tin?
a. Cái chung và cái riêng
b. Ni dung và hình th c
c. Kh năng và hiện thc
d. Nguyên nhân và k t qu ế
20
117. Đấu tranh gi a các m ặt đối lp là?
a. S tác động qua l ng bài tr , phại theo xu hướ định l n nhau gi a các s v t, hi n
tượng
b. S s liên h a vào nhau, làm ti cho nhay t n t i, không có m t này ệ, nương tự ền đ
thì không có mt kia
c. S g n bó l n nhau gi a hai m ặt đối lp bi n ch ng
d. S tác động qua li theo hướng bài tr , ph nh l n nhau gi a các m i l đị ặt đố p
bin ch ng trong m t mâu thu n
118. Chn c m t để hoàn thi n lu ận điểm sau của Lênin: “Có thể định nghĩa vắn t t phép
bin ch ng là h c thuy t v s ng nh t c ế th ủa các ….… như thếnm được ht nhân ca
phép bi n ch ứng”
a. Mặt đối lp
b. Mâu thun bi n ch ng
c. Phm trù
d. Qui lut
119. Mâu thu n t n t i t n t i trong su t quá trình t n t i c a s v t, hi ện tượng, qui định
bn cht, s phát tri n c a s v t t n khi tiêu vong gkhi hình thành đế i là?
a. Mâu thun ch y u ế
b. Mâu thun th y u ế
c. Mâu thu n ẫn cơ bả
d. Mâu thuẫn không cơ bản
120. Phạm trù nào dùng để ện tượ ch mt s vt, mt hi ng, mt quá trình nhất định?
a. Cái riêng
b. Cái chung
c. Cái đơn nhất
d. Cái đặc thù
121. Theo quan điể nghĩa Mác Lênin, trong điềm ca ch - u kin nào thì cái chung có th
chuyển hóa thành cái đơn nhất?
a. Khi cái chung phù hp v v ng và phát tri n c v t i s ận độ a s
b. Khi cái chung không phù hợp với sự vận động phát triển của sự vật hiện
tượng
c. Khi cái chung ch t n t t thu c tính chung c a m t s cái ại trong cái riêng, như mộ
riêng
d. Khi cái chung và cái đơn nhất hòa hp vi nhau
122. Phạm trù nguyên nhân theo quan điể nghĩa Mác m ca ch - Lênin là:
a. Dùng để tác độ ện tượ ch s ng ln nhau gia các mt trong mt s vt, hi ng
hoc gi a các s v t, hi ện tượng vi nhau và gây nên mt s biến đổ ất địi nh nh
| 1/46

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN TRIẾT HC MÁC - LÊNIN 1.
Tiền đề lý lun ca s ra đời ch nghĩa Mác? Chọn câu tr lời đúng
a. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
b. Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp
c. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức
d. Triết hc c điển Đức, Kinh tế chính tr c điển Anh, Ch nghĩa xã hội không ng Pháp 2.
Hình thức nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác Cổ đại
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 3.
Tiền đề khoa hc t nhiên ca s ra đời ch nghĩa Mác? Chọn phương án sai
a. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng b. Học thuyết tiến hoá
c. Hc thuyết nguyên t
d. Học thuyết tế bào 4.
Chức năng của triết hc mácxít là gì? Chn câu tr lời đúng
a. Chức năng làm cầu nối cho các khoa học
b. Chức năng làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữ
c. Chức năng khoa học của các khoa học
d. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận 5. C.Mác đã kế t
h a “hạt nhân hợp lý” trong triết hc của ông để xây dng phép bin
chng duy vt. Ông là ai? a. Phoiơbắc b. Platôn c. Hêghen d. Ăngghen 6.
B phn nào dưới đây không phải là mt trong ba b phn cu thành ca Ch nghĩa Mác - Lênin?
a. Triết học Mác - Lênin
b. Kinh tế chính trị Mác - Lênin
c. Lch s đảng cng sn Vit Nam
d. Chủ nghĩa xã hội khoa học 1 7.
Ch nghĩa Mác - Lênin gm my b phn cu thành? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 8.
Triết học Mác ra đời là kết qu kế tha trc tiếp:
a. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc
b. Thế gii quan duy vt của Phoiơbắc và phép bin chng ca Hêghen
c. Thế giới quan duy vật của Hêghen và Phoiơbắc
d. Thế giới quan duy tâm của Hêghen và Platon 9.
Triết học Mác ra đời vào thi gian nào?
a. Những năm 20 của thế kỷ XIX
b. Những năm 30 của thế kỷ XIX
c. Những năm 40 của thế k XIX
d. Những năm 50 của thế kỷ XIX
10. Triết hc Mác - Lênin do ai sáng lp và phát trin?
a. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
b. C.Mác, Hêghen và Ph.Ăngghen
c. V.I.Lênin, C.Mác và Hồ Chí Minh
d. Ph.Ăngghen, C.Mác và Hồ Chí Minh
11. Khẳng định nào sau đây là sai?
a. Triết hc Mác là s lp ghép phép bin chng ca Hêghen và ch nghĩa duy
vt của Phoiơbắc
b. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật
c. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở chủ nghĩa duy vật
d. Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
12. Triết học ra đời t ngun gốc cơ bản nào?
a. Nguồn gốc ý thức và nguồn gốc tư tưởng
b. Nguồn gốc tư tưởng và nguồn gốc triết lý
c. Ngun gc nhn thc và ngun gc xã hi
d. Nguồn gốc xã hội và nguồn gốc thế giới quan
13. Thi k th nht trong s hình thành và phát trin ca triết hc Mác là:
a. Thi k hình thành tư tưởng triết hc với bước quá độ t ch nghĩa duy tâm
và dân ch cách m ng sang ch duy t và ch ng s n
b. Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử 2
c. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
d. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen phân ngành triết học
14. Đối tượng ca triết hc Mác - Lênin là:
a. Toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó
b. Gii quyết mi quan h gia vt cht và ý thc trên lập trường duy vt bin
chng và nghiên cu nhng quy lu t v
ng, phát trin chung nht ca t
nhiên, xã hội và tư duy
c. Mối quan hệ giữa con người với con người
d. “Đơn thuốc vạn năng” có thể giải quyết được mọi ấ v n đề
15. Một trong các vai trò cơ bản ca triết hc Mác - Lênin là gì? Chọn phương án đúng nht.
a. Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật
b. Triết hc Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa hc và cách
mạng cho con người trong nh n th c và th c ti n
c. Triết học Mác - Lênin trang bị cho con người các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
d. Triết học Mác - Lênin làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
16. Chn luận điểm đúng trong các luận điểm sau đây:
a. Triết học Mác - Lênin không có mối quan hệ gì với các khoa học cụ thể
b. Triết học Mác - Lênin là thể thống nhất với các khoa học cụ thể
c. Triết học Mác - Lênin là con đẻ của các khoa học cụ thể
d. Triết hc Mác - Lênin có mi quan h gn bó cht ch vi các khoa hc c th
17. Chn luận điểm sai v thế gii quan duy vt bin chng:
a. Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con
người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực
b. Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi h ạ o t động
c. Thế gii quan duy vt bin chng có vai trò là nn tng cho thế gii quan duy tâm ch quan
d. Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người
18. Vai trò nào sau đây không phải là vai trò ca triết hc Mác - Lênin?
a. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn
b. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
c. Triết hc Mác - Lênin là cơ sở để sáng to ra các khoa hc chuyên ngành 3
d. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
19. Chức năng trang bị cho con người h thng nhng nguyên tắc phương pháp chung
nht cho hoạt ộ
đ ng nhn thc và thc tin là chức năng thuộc v: a. Thế giới quan
b. Phương pháp luận c. Nhận thức luận d. Siêu hình học
20. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau đây. Ở triết hc Mác:
a. Có s thng nh t h
ơ giữa tính đảng và tính khoa hc
b. Có sự thống nhất giữa tính chất siêu hình và biện chứng
c. Có sự thống nhất giữa tính chất duy vật và duy tâm
d. Có sự thống nhất giữa nguyên nhân và kết quả
21. B phn gi vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung ca ch nghĩa Mác - Lênin là gì?
a. Triết hc Mác - Lênin
b. Kinh tế chính trị Mác - Lênin
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học
d. Các phương án được nêu đều đúng
22. B phn nào trong ch nghĩa Mác - Lênin có chức năng làm sáng tỏ bn cht nhng
quy lu
t chung nht ca mi s vận động, phát trin ca thế gii?
a. Triết hc Mác - Lênin
b. Kinh tế chính trị Mác - Lênin
c. Chủ nghĩa xã hội khoa học
d. Không có bộ phận nào giữ chức năng đó vì chủ nghĩa Mác - Lênin thuần túy là khoa học xã hội
23. Có my thi k ch yếu trong s hình thành và phát trin ca triết hc Mác? (giai
đoạn Mác - Ăngghen) a. 2 thời kỳ
b. 3 thi k c. 4 thời kỳ d. 5 thời kỳ
24. Tiền đề nào sau đây không phải là tiền đề khách quan ca s ra đời triết hc Mác?
a. Điều kiện kinh tế - xã hội b. Tiền đề lý luận
c. Tiền đề khoa học tự nhiên 4
d. Tài năng, phẩm cht của C.Mác và Ph.Ăngghen
25. C.Mác - Ph.Ănghen đã kế tha trc tiếp những tư tưởng triết hc ca triết gia nào?
a. Các triết gia thời Cổ đại
b. Phoiơbắc và Hêghen c. Hium và Béccơli
d. Các triết gia thời Phục hưng
26. Tiền đề lý lun hình thành triết hc Mác là gì?
a. Thế gii quan duy vt của Phoiơbắc và phép bin chng ca Hêghen
b. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc
c. Thế giới quan duy tâm của Hêghen và phương pháp siêu hình của Phoiơbắc
d. Thế giới quan duy tâm biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoiơbắc
27. Quan điểm nào của Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế gii quan ca Mác?
a. Chủ nghĩa duy vật, vô thần
b. Quan niệm con người là mt thc th phi xã hi, mang nhng thuc tính sinh
hc bm sinh
c. Xây dựng một thứ tôn giáo mới dựa trên tình yêu thương của con người d. Phép biện chứng
28. Nhng phát minh nào ca khoa hc t nhiên nửa đầu thế k XIX tác động đến s hình
thành triết hc Mác? Chọn phương án sai
a. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng b. Thuyết tiến hóa c. Học thuyết tế bào
d. Thuyết tương đối rng và thuyết tương đối hp
29. Ai là người kế tha và phát trin ch nghĩa Mác trong giai đoạn ch nghĩa đế quc? a. V.I.Lênin b. Stalin c. Trần Đức Thảo d. Mao Trạch Đông
30. Thế gii quan là gì?
a. Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới vật chất
b. Là toàn bộ những quan niệm của con người về siêu hình học
c. Là toàn b những quan điểm của con người v thế gii và v v trí ca con
ngư i trong thế gi
d. Là toàn bộ những quan điểm con người về sự hình thành và phát triển của các giống loài 5
31. Phản ánh nào mang tính th
ụ động, chưađịnh hướng lựa chọn của vật chất tác động?
a. Phn ánh lý - hóa b. Phản ánh sinh học c. Phản ánh tâm lý
d. Phản ánh năng động, sáng tạo
32. Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tín
h kích thích ,tính cảm ứng, phản xạ? a. Phản ánh lý - hóa
b. Phn ánh sinh hc c. Phản ánh tâm l ý
d. Phản ánh năng động, sáng tạo
33. Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào? a. Vật c hất vô sinh
b. Giới tự nhiên hữu sinh
c. Động vật có hệ thần kinh trung ương
d. B óc người
34. Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người? a. Phản ánh lý - hóa b. Phản ánh sinh học c. Phản ánh tâm l ý
d. Phản ánh năng động, sáng to
35. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
Chọn đáp án đúng nhất:
a. Trong nhận thức và hoạt ộ
đ ng thực tiễn phải x ấ
u t phát từ thực tế khách quan
b. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phá thuy tính năng động chủ qua n của con người
c. Trong nhn thc và hoạt động thc tin phi xut phát t thc tế khách quan,
tôn trọng khách quan; đồng thi phi phát huy tính năng động ch quan ca con người
d. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải tù y và o mỗi tình h ố u ng cụ t ể h mà n ậ h n thức và hành động
36. Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
a. Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng
b. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
c. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự
vận động, phát triển của sự vật
d. Các phương án được nêu đều đúng 6
37. Điền vào ch trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân
dùng để chỉ…....giữa các mt trong mt s vt, hiện tượng hoc gia các s vt, hin
tượng với nhau để t đó …....”.
a. S tác động ln nhau - s biến đổi nht định
b. Sự liên hệ lẫn nhau - một sự vật mới
c. Sự tương tác - một sự vật mới
d. Sự phát triển lẫn nhau - sự biến đổi nhất định
38. Điền vào ch trống để hoàn thành khái nim kết quả: “Phạm trù kết qu dùng để
ch
những….... xuất hiện do….... gia các mt, các yếu t trong mt s vt, hiện tượng,
ho
c gia các s vt hiện tượng”.
a. Biến đổi - s tác động
b. Sự vật, hiện tượng mới - sự kết hợp
c. Mối liên hệ - sự chuyển hóa
d. Sự vật hiện tượng mới - sự liên hệ
39. Chn cm t thíc
h hp điền vào ch trng: “Quy lut l
à nhng mi liê n h ….…
gia các mt, các yếu t, các thuc tính bên trong mi mt s vt, hay gia các s vt,
hi
ện tượng với nhau”
a. Chủ quan, ngẫu nhiên và lặp lại
b. Bản chất nhưng không phổ biến, không lặp lại
c. Khách quan, bn cht, tt nhiên, ph biến và lp li
d. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến
40. Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đ ến
giới hạn của độ xu nào?
a. Hu khuynh
b. Vừa t ả khuynh vừa hữu k huynh c. Tả khuynh d. Quan điểm trung dung
41. Việc nôn vóng vội vàng muốn đốt cháy giai đoạn, không tôn trọng quá trình tích luỹ về
lượng ở mức độ cần t hiết cho sự biến đổi về chất xu nào?
a. T khuynh b. Hữu khuynh
c. Vừa tả khuynh vừa hữu khuynh d. Quan điểm trung dung
42. H thng triết hc nào quan nim s vt là phc hp ca các cm giác?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Ch nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan 7
43. Quan điểm nào dưới đây của ch nghĩa duy tâm khách quan?
a. Sự vật là sự “phức hợp của các cảm giác”
b. “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
c. Ý nim, tinh thn, ý nim tuyệt đối, tinh thn thế giới là cái có trước thế gii
vt cht
d. “Không có cái lý nào ngoài tâm”; “ngoài tâm không có vật”
44. Ch nghĩa duy vật tri qua nhng hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật bi n ch ng
d. Các phương án được nêu đều đúng
45.
Đặc điểm chung ca các nhà triết hc duy tâm là gì? Chọn phương án đúng nhất
a. Phủ nhận vai trò của con người
b. Thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên
c. Thừa nhận vật chất tồn tại khách qua n
d. Không tha nhn s tn ti ca các s vt, hiện tượng ca thế gii
46. Đâu là quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng v vai trò ca ý thức đối vi vt cht?
a. Ý thức do vật chất sinh ra, do vậy, ý thức không thể tác động trở lại vật chất
b. Ý thc có th tác động tr li vt cht thông qua hoạt động thc tin
c. Ý thức trực tiếp tạo ra thế giới vật chất
d. Ý thức biến đổi thế giới vật chất theo chiều hướng ngày càng tiến bộ
47. Apeirôn là cơ sở đầu tiên ca mi vật trong vũ trụ, là mt dng vt chất đơn nhất, vô
định, vô hn và tn tại vĩnh viễn. Quan nim này là ca nhà triết hc nào? a. Talet b. Platon c. Anaximander d. Đêmôcrít
48. Ph.Ăngghen viết: "[.........] là điều kiện cơ bản đầu tiên ca toàn b đời sng loài
người, và như thế đến mt mc mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: [..........] đã
sáng to ra bản thân con người". Hãy điền mt t vào ch trống để hoàn thin câu trên. a. Vật chất b. Lao động c. Tự nhiên d. Ý thức
49. Theo quan nim triết hc Mác- Lênin, tính thng nht ca thế gii là gì? 8 a. Tính hiện thực
b. Tính vt cht c. Tính tồn tại d. Tính khách quan
50. Theo quan điểm ca triết học Mác, phương thức và hình thc tn ti ca vt cht là? a. Vận động b. Không gian c. Thời gian d. Vận ộ
đ ng, không gian và thi gian
51. Theo quan nim ca ch nghĩa duy vật bin chng, trong kết cu ca ý thc yếu t
nào là cơ b n và c t lõi nh t? a. Tình cảm b. Niềm tin
c. Tri thc d. Ý chí
52. Định nghĩa về vt cht của Lênin được nêu trong tác phm nào?
a. Biện chứng của tự nhiên
b. Ch nghĩa duy vật và ch nghĩa kinh nghim phê phán c. Bút ký triết học
d. Nhà nước và cách mạng
53. Khi nói vt chất là cái được cm giác ca chúng ta chép li, chp li, phn ánh li,
v
mt nhn thc lun, Lênin mun khẳng định điều gì?
a. Cảm giác, ý thức là nguồn gốc của thế giới vật chất
b. Cảm giác, ý thức của chúng ta không thể phản ánh đúng thế giới vật chất
c. Cảm giác, ý thức phụ thuộc thụ động vào thế giới vật chất
d. Cm giác, ý thc ca chúng ta có kh năng phản ánh đúng thế gii khách quan
54. Kết cu ca ý thc theo chiu dc gm nhng yếu t nào?
a. Tri thức, tình cảm, niềm tin
b. Tri thức, tình cảm, ý chí
c. T ý thc, tim thc, vô thc
d. Tự ý thức, niềm tin, ý chí
55. Tuyệt đối hóa yếu t vt cht, không thấy được tính năng động, sáng to ca ý thc
trong ho
ạt động thc tiễn là quan điểm của trường phái triết hc nào?
a. Ch nghĩa duy vật siêu hình b. Chủ nghĩa duy tâm c. Nhị nguyên luận
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 9
56. T nguyên lý v mi quan h bin chng gia Vt cht và Ý thc nói rằng: “Vật cht sinh ra và quy
nh ý thức” chúng ta rút ra bài học là:
a. Coi trọng giá trị tinh thần hơn giá trị vật chất
b. Coi giá trị tinh thần và giá trị vật chất là như nhau
c. Coi giá trị vật chất là cao nhất
d. Các điều kin vt cht quyết định đời sng tinh thn
57. Tính độc lập tương đối ca ý thức đối vi vt chất được th hin ni dung nào sau đây?
a. Ý thức phải hoàn toàn phù hợp với điều kiện vật chất
b. Ý thc có quy lut vận động, phát trin riêng không l thuc hoàn toàn vào vt ch t
c. Nguồn gốc của ý thức sinh ra từ vật chất nhưng không bị vật chất quyết định
d. Sự vận động, phát triển của ý thức hoàn toàn không lệ thuộc vào vật chất
58. Nguyên tắc phương pháp luận “tôn trọng tính khách quan” có yêu cầu gì?
a. Trong nhn thc và hoạt động thc tin phi xut phát t thc tế khách quan
b. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát huy ý kiến cá nhân
c. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và tập thể
d. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát huy tính sáng tạo của ý thức
59. S tác động ca ý thức đối vi vt cht phi thông qua hoạt động nào sau đây?
a. Hoạt động tư duy của con người b. Hoạt động lý luận
c. Hoạt động thc tin
d. Hoạt động tinh thần
60. Nhng phát minh ni bt ca khoa hc t nhiên cui thế k XIX đầu thế k XX có tác
động như thế nào đối vi ch nghĩa duy vật?
a. Là cơ sở khoa học luận chứng rằng vật chất đã biến mất
b. Là cơ sở khoa học để ch nghĩa duy vật bin chng bo v và phát trin quan điểm v v t ch t
c. Là cơ sở lý luận khiến chủ nghĩa duy vật sụp đổ
d. Là cơ sở để chủ nghĩa duy tâm dung hòa với chủ nghĩa duy vật
61. Theo triết hc Mác - Lênin, phn ánh là thuc tính của đối tượng nào trong thế gii
v
t cht?
a. Chỉ có ở dạng vật chất vô sinh
b. Chỉ có ở các dạng vật chất hữu sinh c. Chỉ có ở con người
d. Ph biến mi t chc vt cht 10
a. Tách rời lý luận khỏi thực tiễn
b. Chú trng công tác tng kết thc tin
c. Xa rời cuộc sống thực tiễn, rơi vào bệnh sách vở
d. Áp dụng rập khuôn kiến thức, kinh nghiệm mà không tính đến những điều kiện thực
tiễn - lịch sử cụ thể
107. Hình thc nhn thức tri giác được hình thành t đâu? Chọn phương án đúng
a. Hình thành trên cơ sở liên kết các biểu tượng về sự vật
b. Hình thành trên cơ sở liên kết, tng hp nhng cm giác v s vt
c. Hình thành từ sự tưởng tượng của chủ thể nhận thức
d. Hình thành từ những suy luận của chủ thể nhận thức với những tri thức đã được tích lũy
108. Quan nim ca triết hc Mác - Lênin v khái nim? Chọn phương án đúng nhất
a. Là những thuật ngữ của con người để mô tả sự vật hoặc để trao đổi thông tin
b. Là hình thức tiên thiên, vốn có trước khi con người xuất hiện
c. Là hình thức cơ bản ca nhn thc lý tính, phn ánh những đặc tính bn cht
ca s vt
d. Là cơ sở để hình thành nên những ý niệm trong quá trình con người tư duy về sự vật khách quan
109. Theo quan điểm ca triết hc Mác - Lênin, tính c th ca chân lý là gì?
a. Nội dung chân lý phù hợp với một mục đích nào đó của một cá nhân cụ thể
b. Nội dung chân lý phù hợp với một quan niệm nào đó của một cá nhân cụ thể
c. Sự phản ánh chân thực và đầy đủ về một đối tượng cụ thể
d. S phản ánh đúng về s vt, hiện tượng trong một điều kin c th, mt
không gian và thời gian xác định
110. Giai đoạn nhn thc nào phn ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bn
ch
t ca các s vt, hiện tượng?
a. Nhn thc lý tính
b. Nhận thức cảm tính
c. Nhận thức kinh nghiệm d. Nhận thức khoa học
111. Phép bin chng duy vt bao gm những nguyên lý cơ bản nào?
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
b. Nguyên lý về tính hệ thống, cấu trúc
c. Nguyên lý v mi liên h ph biến và nguyên lý v s phát trin
d. Nguyên lý về sự vận động và nguyên lý về sự phát triển
112. Chọn ý đúng về phát triển theo quan điểm siêu hình? 18
a. Phát trin là s tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng, ch là s tun hoàn, lặp đi
lp li mà không có s thay đổi v cht
b. Nguồn gốc của sự phát triển nằm bên trong sự vật, hiện tượng, là kết quả của quá
trình đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng
c. Phát triển là quá tình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
d. Phát triển có tính khách quan, tính kế thừa, tính phổ biến, tính đa dạng và phong phú
113. S vt mới ra đời bao gi cũng trên cơ sở những cái đã có của s vật cũ, qua đó tiến
hành ch
n lc nhng cái tích cc, tiến b, phù hợp để tiếp tc phát triển. Điều này th hin
tính ch
t gì ca s phát trin? a. Tính khách quan b. Tính phổ biến
c. Tính đa đạng, phong phú
d. Tính kế tha
114. Chọn quan điểm đúng nhất v phm trù?
a. Phạm trù là những ý niệm, tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý thức của con người
b. Phạm trù là những cụm từ trống rỗng, do con người tưởng tượng ra để diễn tả về
hiện thực, không liên quan đến các đối tượng trong hiện thực
c. Phm trù là hình thc hoạt động trí óc ph biến của con người, là nhng mô
hình tư tưởng phn ánh nhng thuc tính và mi liên h vn có tt c các đối
tượng hin thc
d. Phạm trù là do con người tạo ra nhằm phản ánh những suy nghĩ, khát vọng mà con
người muốn hướng đến
115. Cp phm trù nào trong s các cp phạm trù sau là cơ sở phương pháp luận ch ra
m
i liên h và s phát trin ca các s vt, hiện tượng như những quá trình t nhiên?
a. Nguyên nhân và kết qu
b. Cái chung và cái riêng
c. Nội dung và hình thức
d. Bản chất và hiện tượng
116. Cp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận, nm bt các hình thc tn ti hoc
bi
u hin của đối tượng, phản ánh tính đa dạng các phương pháp nhận thc và hoạt động
th
c tin? a. Cái chung và cái riêng
b. Ni dung và hình thc
c. Khả năng và hiện thực
d. Nguyên nhân và kết quả 19
117. Đấu tranh gia các mặt đối lp là?
a. Sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
b. Sự sự liên hệ, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhay tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia
c. Sự gắn bó lẫn nhau giữa hai mặt đối lập biện chứng
d. S tác động qua li theo hướng bài tr, ph định ln nhau gia các mặt đối lp
bin chng trong mt mâu thun
118. Chn cm t để hoàn thin luận điểm sau của Lênin: “Có thể định nghĩa vắn tt phép
bi
n chng là hc thuyết v s thng nht của các ….… như thế là nắm được ht nhân ca
phép bi
n chứng”
a. Mặt đối lp
b. Mâu thuẫn biện chứng c. Phạm trù d. Qui luật
119. Mâu thun tn ti tn ti trong sut quá trình tn ti ca s vt, hiện tượng, qui định
b
n cht, s phát trin ca s vt t khi hình thành đến khi tiêu vong gi là? a. Mâu thuẫn chủ yếu b. Mâu thuẫn thứ yếu
c. Mâu thuẫn cơ bản
d. Mâu thuẫn không cơ bản
120. Phạm trù nào dùng để ch mt s vt, mt hiện tượng, mt quá trình nhất định? a. Cái riêng b. Cái chung c. Cái đơn nhất d. Cái đặc thù
121. Theo quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin, trong điều kin nào thì cái chung có th
chuy
ển hóa thành cái đơn nhất?
a. Khi cái chung phù hợp với sự vận động và phát triển của sự vật
b. Khi cái chung không phù hợp với sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
c. Khi cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, như một thuộc tính chung của một số cái riêng
d. Khi cái chung và cái đơn nhất hòa hợp với nhau
122. Phạm trù nguyên nhân theo quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin là:
a. Dùng để ch s tác động ln nhau gia các mt trong mt s vt, hiện tượng
hoc gia các s vt, hiện tượng vi nhau và gây nên mt s biến đổi nhất định 20