-
Thông tin
-
Quiz
TOP 3 đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm học 2024 - 2025
Câu 1. (1.0 điểm)Em hãy xác định thể loại và nêu luận đề của đoạn ngữ liệu trên. Câu 2. (1.0 điểm) Xác định một yếu tố Hán Việt (thông dụng) và cho biết nghĩa của yếu tố Hán Việt đó trong câu in đâm. Câu 3. (1.0 điểm) Tìm hai bằng chứng được tác giả sử dụng trong đoạn (1) của ngữ liệu. Câu 4. (1.0 điểm) Em hãy nêu luận điểm của đoạn (2) của ngữ liệu. Câu 5. (2.0 điểm) Từ vấn đề nghị luận của đoạn ngữ liệu, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? Viết đoạn văn từ 4 đến 6 dòng trình bày câu trả lời của em. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề HK1 Ngữ Văn 8 79 tài liệu
Ngữ Văn 8 1.4 K tài liệu
TOP 3 đề thi học kỳ 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm học 2024 - 2025
Câu 1. (1.0 điểm)Em hãy xác định thể loại và nêu luận đề của đoạn ngữ liệu trên. Câu 2. (1.0 điểm) Xác định một yếu tố Hán Việt (thông dụng) và cho biết nghĩa của yếu tố Hán Việt đó trong câu in đâm. Câu 3. (1.0 điểm) Tìm hai bằng chứng được tác giả sử dụng trong đoạn (1) của ngữ liệu. Câu 4. (1.0 điểm) Em hãy nêu luận điểm của đoạn (2) của ngữ liệu. Câu 5. (2.0 điểm) Từ vấn đề nghị luận của đoạn ngữ liệu, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? Viết đoạn văn từ 4 đến 6 dòng trình bày câu trả lời của em. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề HK1 Ngữ Văn 8 79 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 8 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Tài liệu khác của Ngữ Văn 8
Preview text:
BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 1 ĐỀ SỐ 1
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: NIỀM TIN
[…] (1) “Người trẻ bây giờ thường làm ra vẻ rất tự tin, nhưng niềm
tự tin của họ thật đơn điệu. Chỉ vì kiến thức của họ được một ngôi trường
danh tiếng xác nhận qua bằng cấp, tài nói năng cúa họ mang lại nhiều mối
quan hệ tốt, vóc dáng cao ráo cúa họ được nhiều người để ý, hay chỉ vì
quần áo của họ thuộc hàng hiệu đắt tiền là họ đã tràn đầy tự tin và vênh
mặt trước mọi người. Thật tội nghiệp! Những kẻ chỉ thấy được giá trị của
mình qua sự công nhận hời hợt của người khác thì phải đành chấp nhận
thường xuyên lạc mất cái tôi linh thiêng của mình thôi. Vì nhận xét và
tình cảm của người khác cũng rất vô thường, luôn biến đổi. Huống chi,
khi ta chỉ tập trung vào những điểm chỉ đem lại cảm xúc yêu thích từ kẻ
khác trong nhất thời thì thế nào ta cũng sẽ bỏ bê những giá trị sâu sắc bên
trong. Sống giữa cuộc đời đầy biến động này mà lại thiếu đi những đức
tính quan trọng như bình tĩnh, nhẫn nại, khiêm cung, bao dung, lạc quan,
uyển chuyển...thì làm sao ta đứng vững được?
(2) Cho nên tin vào chính mình là tin vào tài năng và cả đức hạnh
của mình nữa. Tài năng không chỉ để kiếm được nhiều tiền hay khiến
người khác ngưỡng mộ, mà còn phải đem tới nhiều an vui cho chính
mình và những người thân sống bên cạnh. Tài năng mà không có đức
hạnh, chỉ để phục vụ cho cái tôi ích kỷ bé nhỏ của mình thôi thì tài năng
ấy sớm muộn gì cũng sẽ đưa ta đến chỗ hủy diệt vì sự chủ quan và kiêu
ngạo. Đức hạnh mà không có tài năng thì tuy không làm nên sự nghiệp
lớn hay không giúp đỡ được nhiều người về phương diện vật chất, nhưng
chính đức hạnh mới đem lại giá trị bình an và hạnh phúc bền vững trong
tâm hôn. Khi ta có bình an và hạnh phúc thật sự, tự nó sẽ tỏa chiếu đến
mọi người xung quanh qua thái độ sông của mình. Điều ấy không nhất
thiết phải có nhiều tài năng mới làm được. Hãy bình tâm nhìn lại! Đừng
mê mải chạy theo xu hướng chung nữa. Hãy quay về khơi dậy giá trị chân
thật của mình để vững tin đi tới.” […]
(Trích Hiều về trái tim – NXB Tổng hợp TPHCM, 2019)
Câu 1. (1.0 điểm) Em hãy xác định thể loại và nêu luận đề của đoạn ngữ liệu trên.
Câu 2. (1.0 điểm) Xác định một yếu tố Hán Việt (thông dụng) và cho
biết nghĩa của yếu tố Hán Việt đó trong câu in đâm.
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm hai bằng chứng được tác giả sử dụng trong đoạn (1) của ngữ liệu.
Câu 4. (1.0 điểm) Em hãy nêu luận điểm của đoạn (2) của ngữ liệu.
Câu 5. (2.0 điểm) Từ vấn đề nghị luận của đoạn ngữ liệu, em rút ra được
bài học gì cho bản thân mình? Viết đoạn văn từ 4 đến 6 dòng trình bày câu trả lời của em. Đáp án Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 1
Thể loại: văn nghị luận (0.5 điểm) 1.0
Luận đề: Niềm tin vào bản thân không chỉ là sự tự tin về tài năng hay
vật chất mình có mà còn cần phải có những đức tính khác và sự đức hạnh. (0.5 điểm) 2 HS nêu được: 1.0
Yếu tố Hán Việt: bình hoặc tâm trong từ Hán Việt bình tâm (0.5)
Nghĩa của yếu tố Hán Việt: (0.5) - bình: sự yên ổn - tâm: lòng 3 HS nêu được: 1.0
- Chỉ vì kiến thức của họ được một ngôi trường danh tiếng xác nhận
qua bằng cấp, tài nói năng cúa họ mang lại nhiều mối quan hệ tốt, vóc
dáng cao ráo cúa họ được nhiều người để ý, hay chỉ vì quần áo của họ
thuộc hàng hiệu đắt tiền là họ đã tràn đầy tự tin và vênh mặt trước mọi người.
Học sinh có thể chép lại ngữ liệu hoặc liệt kê từng ý, ít nhất 2 bằng chứng. 4 HS nêu được: 1.0
- Tin vào chính mình không phải là dựa dẫm, ỷ lại vào tài năng của
bản thân mà còn phải có đức hạnh. Vì chính đức hạnh mới đem lại
được bình an và hạnh phúc thật sự cho bản thân.
Học sinh trả lời được 1 ý được 0.75. Học sinh chép lại câu trong
đoạn ngữ liệu không cho điểm. 5 HS nêu được:
- Tự tin là tốt nhưng cần phải biết khiêm nhường và rèn luyện những
phẩm chất khác cho bản thân.
- Không nên vì tài năng được khen ngợi mà trở nên kiêu ngạo, khinh chê người khác…
- Phải rèn luyện, trau dồi cả kiến thức, tài năng và phẩm chất, đức
hạnh để trở thành con người có ích cho gia đình, xã hội…
(Học sinh nêu được ít nhất 2 ý; Trừ 0.25 điểm bố cục, chấp nhận
cách diễn đạt khác) ĐỀ SỐ 2
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
(1) n nhân ái h n phải t sinh ra con n ười đ c . ng
nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một
con người. ng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và
nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm r n
luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác” …
(2) ng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là n t văn hóa, là cốt
cách của mỗi con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra tại
Trường uốc tế lobal đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính
cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người
khi khó khăn hoạn nạn, phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở
thành những công dân ưu tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.”
r c tr ở trườ qu c t
Global – theo Dân trí – ngày 14/2/2015)
Câu 1. (1.0 điểm) Xác định thể loại và nêu luận đề của đoạn ngữ liệu.
Câu 2. (1.0 điểm) Xác định một yếu tố Hán Việt và cho biết nghĩa của
yếu tố Hán Việt trong câu in đậm.
Câu 3. (1.0 điểm) Tìm hai bằng chứng có trong đoạn ngữ liệu.
Câu 4. (1.0 điểm) Nêu luận điểm của đoạn ngữ (1).
Câu 5. (2.0 điểm) Từ vấn đề nghị luận được đặt ra, em rút ra bài học gì
về lòng nhân ái? (Hãy vi t đo vă trả lời từ 4 đ n 6 dòng). ĐÁP ÁN Câu Nội dung ĐỌC HIỂU 1 HS nêu được:
- Thể loại: Nghị luận.
- Luận đề: Bàn về lòng nhân ái của con người. 2 HS nêu được:
- Yếu tố Hán Việt: nhân, ái,...
- Ý nghĩa của yếu tố Hán Việt trên là: nhân nghĩa là người; ái nghĩa là yêu 3
HS nêu được 2 bằng chứng:
Bằng chứn tron đoạn ngữ liệu trên là:
- Sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các
hoạt động trải nghiệm r n luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác”
- Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra tại Trường uốc tế lobal
(HS nêu được 2 bằng chứng) 4 HS nêu được:
HS nêu được: Luận điểm tron đoạn ngữ liệu trên là:
- ng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một
con người: Lòng nhân ái là phẩm chất của con người 5
Từ vấn đề nghị luận được đặt ra, em rút ra bài học về lòng nhân ái cho bản thân
ng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là n t văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người
ng nhân ái là cách con người trao cho nhau tình thương mà không cần sự đền
đáp, trả ơn từ người mình đã giúp đỡ.
uan tâm đến những người xung quanh.
Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của người khác.
ng nhân ái của con người trong thời chiến, thời bình
Phê phán những kẻ chỉ biết có mình, ích kỉ, vì lợi ích của bản thân, không quan tâm đến người khác.
ỗi người phải r n luyện cho mình đức tính tốt đó là: tinh thần yêu thương, san
sẻ cho nhau trong cuộc sống; tự bản thân phải sống tốt và ngày càng hoàn thiện mình hơn. ĐỀ SỐ 3
I. ĐỌC HIỂU 6.0 đ ểm)
Đọc đoạn trích sau:
Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằ c ược t ưa ỗ vàng vàng, th nào rồ cũ có t
tóc r i. Mẹ vo vo giắt ó ê đ ta c ỗ mái hiên nhà. Rồi chị tô cũ àm
th , bắt c ước mẹ cũ ỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc r i lên chỗ ấy.
Thỉnh thoả trê đường làng có bà cụ rao to: “A tóc r đổi kẹo k ô ?”.
Một bên thúng là mảnh chai vỡ, đồng nát, lông vịt, tóc r ,… c bê k a c ỉ có
c êu đất, đú ơ à một cái ang, cái liễ đựng một thứ kẹo mà bất cứ một
đứa tr ào cũ p ải mê.
Bà cụ lấy kẹo lên bằng chi c đũa cả, quấ vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng
khồng, trông rất nhiều, ư c o vào m ệng nó xẹp l i chỉ còn tí tẹo. Bà cụ
đưa kẹo c o c ú tô , đổi l i nắm tóc r i của bà, của mẹ hay của chị.
Tóc r i bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Th là
mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi l i kiễng chân, với tay lên chỗ m ê … Mẹ bảo
đó à kẹo mầm làm bằng mầm cây m , mầm t óc, oà toà k ô có đường
mật gì cả. N ư sao ó ọt th , ơ cả kẹo bột, kẹo bi.
Mẹ tô đã mất. Chị tô đ ấy chồ xa…
Cứ mỗi lầ có a đ qua rao ê : “A đổi kẹo”, tô tưở ư t ấy mẹ tôi
ngồ đầu hè gỡ tóc bằ c ược gỗ màu và và , đầu mẹ nghiêng nghiêng,
só tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vu t c ược, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà…
Que kẹo mầm tuổ t ơ… Mẹ ơ …. C có bao ờ co được thấy mẹ ngồi gỡ tóc ư t nữa.
(Kẹo Mầm, Băng Sơn, Nxb iáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 2017, Tr. 138)
L a chọn đáp án đún :
Câu 1. Các phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản trên là:
A. Biểu cảm và thuyết minh
B. Thuyết minh và nghị luận
C. Tự sự và nghị luận D. Tự sự và biểu cảm
Câu 2. Đối tượng chính được nói tới trong văn bản là: A. Tóc rối B. Kẹo mầm C. Bà cụ bán kẹo mầm D. Hình ảnh người mẹ
Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “ ột bên thúng là
mảnh chai vỡ, đồng nát, lông vịt, tóc rối,…”? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Liệt kê
Câu 4. D ng nào sau đây nói về đặc điểm của món kẹo mầm?
A. “Cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê”
B. “Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que”
C. “Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi”
D. “Kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả”
Câu 5. Phát biểu nào sau đây nói về nội dung khái quát của văn bản?
A. Hồi tưởng về tuổi thơ đã qua
B. Hồi tưởng về món kẹo mầm thuở nhỏ
C. Hồi tưởng về món kẹo mầm tuổi thơ và hình ảnh người mẹ, người chị
D. Hồi tưởng về hình ảnh mẹ và chị ngồi gỡ tóc rối dưới mái hiên nhà
Câu 6. Cảm xúc chủ đạo của văn bản là: A. Nhớ tiếc quá khứ B. Trân trọng tuổi thơ
C. Yêu thương mẹ và chị
D. Khát khao trở về quá khứ
Câu 7. Cái tôi của tác giả được thể hiện như thế nào qua văn bản? A. Cái tôi đa cảm B. Cái tôi tài hoa C. Cái tôi uyên bác D. Cái tôi sắc sảo
Trả lời câu hỏi/ Th c hiện các yêu cầu:
Câu 8. Xác định đề tài của văn bản.
Câu 9. Anh/Chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản trên?
Câu 10. Từ nội dung văn bản, anh/chị có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của thời thơ ấu?
(Viết khoảng 5 – 7 câu). Đáp án Đáp án
Phần I. ĐỌC HIỂU Câu 1 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 2 (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) D B D D C A A Câu 8 (0.5 điểm
Đề tài của văn bản: Sự hồi tưởng lại món kẹo mầm tuổi thơ Câu (1.0 điểm
Học sinh được tự do rút ra bài học, miễn là tích cực và có liên quan đến nội dung của văn bản. Gợi ý:
- Phải biết yêu thương những người trong gia đình
- Hãy lưu giữ và trân trọng những kí ức tươi đẹp Câu 10 (1.0 điểm
- HS nêu suy nghĩ của mình về vẻ đẹp thời thơ ấu.
- Yêu cầu hình thức: Viết thành đoạn văn, đủ số câu, không xuống dòng. Gợi ý:
Suy nghĩ về vẻ đẹp của thời thơ ấu:
- Đó là một khoảng thời gian tươi đẹp, khi ta còn hồn nhiên, vô lo vô nghĩ
- Đó cũng là quãng thời gian mà ta được sống trong sự đùm bọc, yêu thương,
trong sự ấm áp quây quần của gia đình
- Tuổi thơ c n là dưỡng chất để nuôi dưỡng tâm hồn ta, cho ta thêm sức mạnh
để đối mặt với những khó khăn khi ta bước vào tuổi trưởng thành.