TOP 3 Mẫu Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông | Văn mẫu 12

Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường tuyển chọn 3 bài văn mẫu siêu hay gồm bài phân tích ngắn gọn, đầy đủ, bài làm của học sinh giỏi. Qua đó giúp cho các em học sinh lớp 12 có thể tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng luyện văn ngày một tốt hơn.

Thông tin:
17 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 3 Mẫu Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông | Văn mẫu 12

Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường tuyển chọn 3 bài văn mẫu siêu hay gồm bài phân tích ngắn gọn, đầy đủ, bài làm của học sinh giỏi. Qua đó giúp cho các em học sinh lớp 12 có thể tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng luyện văn ngày một tốt hơn.

23 12 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Dàn ý chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
I. Mở bài
1. Tác giả
- Hoàng Phủ Ngọc Tường một trong những cây bút viết xuất chúng của văn học
Việt Nam giai đoạn hiện đại.
- Với sở trường về kí, tác giả đem đến cho bạn đọc vốn kiến thức uyên bác qua hệ
thống ngôn từ và góc nhìn tinh tế.
2. Tác phẩm
- "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" một trong rất nhiều tác phẩm nổi bật cho phong
cách của tác giả. Tác phẩm ca ngợi những vẻ đẹp riêng dòng sông Hương chảy qua
xứ Huế bằng góc nhìn đầy tinh tế với thiên nhiên con người để thấy hết tầm trí tuệ
với những kiến thức uyên thâm về lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng cả tâm hồn
đậm chất thơ.
II. Thân bài
1. Phân tích chất trí tuệ tinh thông của tác giả:
- Viết về dòng sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện trong chất thơ
của ông sự hiểu biết rộng lớn về thế giới xung quanh trong nhiều lĩnh vực: văn hóa,
văn học, lịch sử, địa nghệ thuật... Nhà văn đã cung cấp cho người đọc nguồn
thông tin phong phú, thú vị để hiểu u sắc hơn về sông Hương, về vẻ đẹp thiên nhiên
cùng con người xứ Huế.
* Vẻ đẹp sông Hương về địa lý:
- Hành trình của dòng sông: nhan đ"Ai đã đặt tên cho dòng sông?" gây cho
người đọc với câu hỏi về nguồn gốc dòng sông khi đi dọc theo quá trình đi khám
phá dòng sông, tác giả cũng tìm thấy được cội nguồn của sông Hương:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Thượng nguồn con sông toát lên vẻ đẹp kỳ vĩ: chảy "rầm rộ giữa bóng cây đại
ngàn, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn..."; "phóng khoáng và
man dại".
Khi chảy khỏi phạm vi trong vùng đại ngàn, sông Hương chuyển dòng, ẩn
mình trong cuộc hành trình giữa lòng Trường Sơn, "ném chìa khóa trong những
hang đá dưới chân núi Kim Phụng" => Vẻ đẹp dữ dội và hùng vĩ của sông
Hương mà ít ai biết đến khi lẫn vào giữa rừng già đại ngàn.
Sông Hương trở nên dịu dàng đến lạ khi chảy qua vùng núi rừng hiểm trở: "uốn mình
theo những đường cong thật mềm". "Dòng sông mềm ntấm lụa", cứ thế êm đềm
trôi đi giữa hai dãy đồi như thành quách, chảy qua các lăng tẩm đồ sộ, qua chùa Thiên
Mụ và "những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà".
-> Tất cả những thiên nhiên ban tặng cho dòng sông ơng xứ Huế tinh túy
tuyệt vời nhất để rồi dòng sông như trở thành "người mẹ phù sa" mang trong mình
vẻ đẹp "dịu dàng và trí tuệ".
Khi chảy đến giữa thành phố Huế, dòng sông bỗng dịu dàng, tĩnh lặng, lững lờ
trôi thật chậm, in cả bóng cầu Tràng Tiền trông từ phía xa nhỏ nhắn như
"những vành trăng non".
Xuôi về phía dưới Cồn Hến "quanh năm mơ màng trong sương khói", hòa cùng
màu xanh bao trùm của thôn Vĩ Dạ, sông Hương mang vẻ đẹp huyền ảo, mơ
màng. Và thật bất ngờ, trước khi ra khỏi kinh thành Huế, sông Hương "đột ngột
rẽ dòng... để gặp lại thành phố lần cuối".
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để thể hiện nội tâm hóa hình dáng dòng
sông: "Đó là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu".
-> Phép nhân hóa như một biện pháp đắt giá thổi hồn vào dòng sông hơn cả để
nhà văn thể kết nối sông Hương với con người văn hóa của mảnh đất Châu Hóa
xưa và xứ Huế ngày hôm nay.
- Sông ơng thiên nhiên xứ Huế: Tiếp bước theo dòng chảy của sông ơng, ta
sẽ bắt gặp một bức tranh thiên nhiên đẹp đến mê hồn:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
+ Thiên nhiên Huế được nhà văn tái hiện thật sinh động với vẻ đẹp biến chuyển phong
phú trong thời gian cả không gian. Sông Hương phản chiếu vẻ đẹp biến ảo của xứ
Huế "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím". Gắn liền với dòng sông những địa danh
cùng quen thuộc: Hòn Chén, Nguyệt Biều, Vọng Cảnh, Thiên Thai dường như sống
động n: "sông Hương vẫn đi trong vang của Trường Sơn", "sắc nước trở nên
xanh thẳm"...-> Sông Hương tôn tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên xứ Huế dòng sông
cũng tạo nên một mảng trời riêng đầy sắc màu, văn hóa vùng đất cổ kính cố đô.
- Sông Hương và con người xứ Huế:
Thiên nhiên cùng dòng sông luôn đồng hành, gắn bó, gần gũi với con người.
Tính cách con người xứ Huế được thể hiện qua dòng chảy sông Hương: mềm
mại, chí tình, "mãi mãi chung tình với quê hương xứ xở".
Qua màu sắc không gian đất trời của Huế, màu sương khói ẩn hiện trên sông
Hương, người con gái xứ Huế hiện lên qua ánh nhìn tinh tế của nhà văn với
trang phục trang nhã, dịu dàng đậm chất người con gái Huế xưa "sắc áo cưới
màu điều lục các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng".
* Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên từ góc nhìn lịch sử:
- Với c nhìn lịch sử, dòng sông Hương lại không còn một gái "Di gan man
dại", cũng không còn "người đẹp ngủ màng giữa cánh đồng Châu Hóa" đã
trở thành một chứng nhân lịch sử với những biến chuyển lớn của non sông. Sông
Hương như "sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc"
-> Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất hùng tráng trữ tình. Sông Hương như một
bản anh hùng ca bi tráng, còn giữa đời thường thì lại một bản tình ca "Còn non, còn
nước, còn dài – Còn về, còn nhớ...".
- Tác giả đã nhìn thấy những dấu tích lịch sử từ dòng sông; từng nhánh sông nhỏ đến
"những cây đa, cây cừa cổ thụ" cũng chất chứa trong đó một phần của lịch sử:
Nhìn lại quá khứ để một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của dòng sông
Hương trong những trang sử dân tộc. Từ thời đại Vua Hùng, sông Hương là
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
"dòng sông biên thùy xa xôi". Trong các giai đoạn trung đại của lịch sử, sông
Hương với tên gọi Linh Giang, đã "oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của Tổ
quốc Đại Việt".
Dòng sông gắn liền với những chiến công Nguyễn Huệ. Sông Hương đẫm máu
những cuộc khởi nghĩa TK XIX. Sông Hương gắn liền với cuộc CMT8 và cùng
đó là những chiến công vang dội rung chuyển non sông. Và sông Hương cùng
rất nhiều di sản văn hóa Huế phải oằn mình gánh vác sứ mệnh đất nước dưới sự
tàn phá của bom Mỹ...
-> Chất trữ tình đôi chút giảm đi để nhường chỗ cho chất phóng sự với những dấu
ấn sự kiện lịch sử.
=> Quay về một thời quá khứ đạn bom oanh liệt, nhà văn thể hiện rõ niềm tự hào về
lịch sử của một dòng sông có cái tên mềm mại, nhẹ nhàng nhưng đầy kiên cường, kiêu
hãnh qua thăng trầm lịch sử.
* Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn văn hóa:
Trong góc nhìn tinh tế của nhà văn, sông Hương còn chất chứa một nền văn hóa phi
vật chất.
- Sông Hương - dòng sông âm nhạc:
Chính những âm thanh đặc biệt của dòng sông (tiếng chuông chùa Thiên Mụ
ngân nga, tiếng mái chèo khua sóng đêm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn
thuyền...) đã hình thành nên những làn điệu hò da diết và một nền âm nhạc cổ
điển đáng nhớ nơi đất Huế. Cũng chính trên dòng sông ấy, những câu hò Huế
được cất lên tự nhiên nhất làm mênh mang, xao xuyến lòng người...
Quan sát sông Hương, nhà văn đã nhiều lần liên tưởng đến "Truyện Kiều" của
Nguyễn Du. Đại thi hào cũng đã từng có quãng thời gian sống ở đây, những
trang Kiều đã được ra đời trên mảnh đất cố đô này. Đó là cơ sở để Hoàng Phủ
Ngọc Tường hóa thân vào một người nghệ nhân già để lắng nghe những câu
thơ tả về tiếng đàn của Kiều rồi chợt nhận ra được những rung cảm trong âm
hưởng của âm nhạc cung đình và phải thốt lên: "Đó chính là Tứ đại cảnh"
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
-> Bóng dáng đại thi hào Nguyễn Du những trang Kiều nhiều lần được thể hiện
trong bài thể hiện khả năng liên tưởng cùng phong phú, với vốn văn hóa sâu
rộng cùng sự gắn kết với những thông điệp truyền thống.
- Sông Hương - dòng sông thi ca:
Tác giả đã thổi hồn vào những vần thơ tâm đắc của Tản Đà về Huế: "Dòng
sông trắng Lá cây xanh". Từ hình ảnh thơ trên kết hợp cùng với tâm hồn thơ
của tác giả "màu cỏ lá xanh biếc" là minh chứng rõ ràng nhất cho sự tương giao
giữa những tâm hồn nghệ sĩ với những rung động nhạy cảm về sắc biếc đặc
trưng của thiên nhiên đất Huế.
Bên cạnh đó là một sông Hương hùng tráng bất tử "như kiếm dựng trời xanh"
trong thơ Cao Bá Quát hay hình ảnh một sông Hương "nỗi quan hoài vạn cổ"
trong thơ Bà Huyện Thanh Quan...
=> Bằng vốn kiến thức văn học giàuvà phong phú tác giả đã chạm tới linh hồn
của một dòng sông văn chương nghệ thuật vẫn luôn gọi tên nhưng chính dòng
sông ấy chẳng bao giờ tự lặp lại mình trong cảm nhận cảm hứng của những người
nghệ sĩ.
2. Chất thơ của một ngòi bút tài hoa:
- Chất thơ được toát ra từ chính những hình ảnh xinh đẹp, ấn tượng nhất giàu chất
nghệ thuật: "những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà", "lập lòe trong đêm sương
những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn xưa cũ..." ; qua cách so sánh liên
tưởng gợi cảm: "Chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời nhỏ nhắn như
những vầng trăng non".
- Chất thơ còn được điểm thêm ca dao, lời thơ Tản Đà, Cao Quát, Huyện
Thanh Quan.
- Chất thơ được cảm nhận ngay từ nhan đề bài gợi nét âm vang, trầm lắng của dòng
sông: "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"
III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
1. Giá trị nghệ thuật
Nguyên liệu sáng tác giàu có, phong phú với khối kiến thức sâu rộng cùng sự kết hợp
chất thơ hài hòa.
2. Giá trị nội dung
"Ai đã đặt tên cho dòng sông?" tác phẩm không chỉ hay nhất viết về sông ơng
mà còn là bản bút kí xuất sắc bậc nhất văn học Việt Nam hiện đại.
Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mu 1
Hoàng Ph Ngọc Tường quê gc Qung Trị, nhưng ông sinh ra Huế cho đến
tn cuối đời ông vn gn với đt Huế. l cũng chính thế nhà văn một
tình yêu s nghiên cu rt sâu sc v văn hóa, lịch sử, địa ca x Huế, sở
vng chắc để nhng trang viết đặc sc v Huế. Ông s trưng th loi bút
th hin rõ lối duy phóng túng, liên tưởng mãnh lit phong phú, ngôn ng trong
sáng đẹp đẽ tài hoa, kết hp nhun nhuyn gia cái cht tr tình trí tu, gia ngh
lun sc bén và nim suy tư đa chiều.
Hoàng Ph Ngọc Tường mt trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sc
trong phong cách ngh thut ca ông s kết hp nhun nhuyn gia tr tình
chính lun, s thi hóa lch s khám phá chiều sâu văn hóa của đối ng. Cht tr
tình trong bút ca ông xuyên thm vào tt c thăng hoa thành chất thơ của ngôn
ng. Chất thơ trong tác phẩm đưc to nên t nhiu yếu t cảm xúc, cái đẹp, trí tưởng
ng, tính cht ca cuc sng nhạc điệu ca ngôn ng... Khó th tách các yếu
t này khi nhau bi hòa quyn vi nhau, trong tng hình nh, t ngữ, câu văn,
đoạn văn.
Chất thơ còn tỏa ra t nhan đề bài kí gi mãi nhng âm vang trm lng ca dòng sông:
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Nhan đề tác phm không ch ý nghĩa ca ngợi mà
còn th hiện được nim biết ơn của tác gi đi vi những con người đã khai phá, xây
dựng, làm đẹp vùng đất này, bc l nim t hào v v đẹp của non sông, đất nước.
Câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” gợi ra bao nhiêu v đẹp ca dòng sông nên
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
không th tr li vn tt trong mt vài câu mà phi tr li bng c bài kí dài ca ngi v
đẹp, chất thơ về dòng sông.
Chất thơ thể hin qua v đẹp của thiên nhiên Sông Hương. Nét đặc sc làm nên sc
hp dn của bài văn là nhng xúc cm sâu lắng đưc tng hp t vn hiu biết phong
phú v văn hóa lịch s địa lý, văn chương vi một văn phong tao nhã, ng ni tinh
tế, tài hoa, ngôn t phong phú, gi hình gi cm, những câu n giàu nhạc điệu,
chất thơ. Các biện pháp ngh thuật nhưn dụ, so sánh, nhân hóa đưc s dng rt hiu
qu khiến cho dòng ng Hương ngoài đời đã đẹp nhưng qua sự miêu t ca Hoàng
Ph Ngọc Tường tr nên đẹp bi phn.
Dòng sông như một công trình ngh thut tuyt vi của văn hóa, một v đẹp đầy cht
thơ. Bằng s hiu biết, s gn tình u tha thiết vi dòng sông Hương xứ
Huế, nhà văn đã khám phá và tô đm v đẹp của dòng sông. Nhà văn thưng xuyên so
sánh v đẹp của sông Hương vi nhng người con gái đp, t đó phát hiện ra nhng
v đẹp tưởng chừng đi lp ca dòng sông va man di, phóng túng va du ng,
say đắm; va thy chung va đa nh; vừa kín đáo lại va lẳng lơ; vừa anh hùng, qut
khởi nhưng cũng rất tr tình, thơ mộng. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” xứng đáng
một áng văn hay đặc sc v x s, v tình yêu quê hương đất ớc ng rất tiêu
biu cho phong cách bút ký ca Hoàng Ph Ngc Tường. Dòng sông Hương trong văn
ca Hoàng Ph Ngọc ng khiến cho ai đã từng đọc qua đều mong mun được mt
lần đặt chân đến nơi đây, để được đm mình trong những gì nên thơ nhất ca x Huế.
Trong bài bút kí này sông Hương đã đưc đt trong mt cái nhìn tng th và toàn din:
Lch s văn hóa, sinh hoạt phong tục, văn chương đời sống, con ngưi
thiên nhiên …Trong các mối liên h ấy, sông Hương vừa tươi đẹp, vừa thơ mộng
quyến trong các sắc thái thiên nhiên va sâu lng trong các giá tr văn hóa, vừa
phong phú đến bt ng trong kh năng gợi hng thú sáng to cho những người ngh sĩ,
vừa kiên cường bt khut trong thế đứng và tinh thần khi đối din vi gic ngoi
xâm…Song dường như sau tất c những điều đó, sông Hương vẫn mãi còn những điều
ẩn chưa được khám phá hết nên vn mãi gi nim bâng khuâng trong tâm hn con
người. bài kí th hiện “ cái tôi” của tác gi - mt cái tôi tài hoa, uyên bác đầy mê đắm.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Chất thơ toát ra t những câu văn, hình ảnh đẹp, đầy màu sc t độ nhòe m ca
hình tượng ngh thuật: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, “lp lòe trong
đêm ơng nhng ánh la thuyn chài ca mt linh hồn xưa cũ…”, "Sông
Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “Sắc nước tr nên xanh thẳm”, “những
ngọn đồi này to nên nhiu mng phn quang nhiu màu sắc”. “Sớm xanh, trưa vàng,
chiều tím”.
Tác gi s dng rộng rãi đặc sc nhng phép tu t gi cm vn s trưng của thơ
như so sánh kết hp vi nhân hóa, n dụ: “Dòng sông mềm hẳn đi như mt tiếng vâng
không nói ra của tình yêu, khúc quanh trưc khi ra biển, như mt ni vấn vương c
mt chút lẳng kín đáo của tình yêu”. Những chi tiết v phong tc, l hội cũng trở
thành ha, thành nhạc, thành tình, nghĩa thành thơ. “Trăm nghìn cánh hoa đang
bng bnh vào nhng đêm hội rm tháng by t điện Hòn Chén tr v bng ngp
ngừng như muốn đi, mun , chao nh trên mặt nước như những vấn vương của mt
ni lòng”. Đc biệt sông Hương luôn đưc so sánh vi những người con gái đẹp.
Thi trung hu nhạc đó nhạc của lòng, trong văn của Hoàng Ph Ngọc ờng cũng
nhc, gi nh nhạc “Điệu chy lng l của (sông Hương) ngang qua thành phố.
Đúng là điệu slow tình cm dành riêng cho Huế. Những câu văn tri dài, uyn chuyn,
du dương t nhiên, nhun nh như dòng sông, dòng nhạc đẹp, một "Đa Nuýp
xanh” trong văn. Nhạc tính cũng được th hiện khi nhà thơ cm nhn v đẹp ca
dòng sông Hương trong mối liên h vi nn âm nhc Huế.
Cht trí tu chất thơ kết hp hài hòa trong tác phm ca Hoàng Ph Ngọc Tường
tạo nên phong cách đc sc của nhà văn này.
Bút cuốn hút người đọc mt phn vic, trí thc, s vic l, trí thc mới nhưng
nếu ch thế, bài bút s không hơn một bài báo nhanh qua đi không
đọng lại trong lòng người. Bút ca Hoàng Ph Ngọc Tường không giống như thế,
đầy cht liu quý, th hin mt vn sng, vốn văn hóa phong phú, nhất v Huế.
Hơn thế còn mãi, ngân mãi đy chất thơ. Chất thơ y gn vi nhiu yếu t,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
bắt đầu t nhiu nguồn nhưng yếu t quan trng nht, ngun ln lao, dào dt nht
tình yêu, tình yêu tha thiết vi dòng sông, vi Huế, với đất nưc ca tác gi.
Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 2
Bút một thể loại văn học ghi lại sự việc, con người, cảnh vật nhà văn mắt
thấy tai nghe nhưng bút không chỉ phản ánh những sự kiện khách quan
những nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng và nhất là cảm xúc, do đó bút có chất trữ tình.
Tuy nhiên, tùy theo phong cách của từng tác giả yếu tố trữ tình đó thể đậm
đặc, xuyên suốt hay điểm xuyết giữa những yếu tố thuyết minh, tự sự, nghị luận...
Hoàng Phủ Ngọc Tường một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sắc
trong phong cách ngh thuật của ông sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình
chính luận, sử thi hóa lịch sử khám phá chiều sâu văn hóa của đối ợng. Chất trữ
tình trong bút của ông xuyên thấm vào tất cả thăng hoa thành chất thơ của ngôn
ngữ.
Chất thơ là một phẩm chất tổng hợp được tạo nên từ nhiều yếu tố cảm xúc, cái đẹp, trí
tưởng tượng, tính chất của cuộc sống và nhạc điệu của ngôn ngữ...
Khó thể tách c yếu tố này khỏi nhau bởi hòa quyện với nhau, trong từng hình
ảnh, từ ngữ, câu văn, đoạn văn.
Ai đã đặt tên cho dòng sông? bài bút mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết bằng
tất cả tình yêu say đắm với sông Hương đẹp và dịu dàng, với Huế cổ kính thơ mộng.
Đoạn mở đầu với những khu vườn cổ, những ức về Nguyễn Du đã gợi cảm xúc về
một vùng đất vẻ đẹp sâu lắng (thanh khiết, cổ kính, tác dụng như một khúc dạo
đầu của một bản đàn hay bài ca thơ mộng).
Mỗi đoạn văn một chắt lọc tinh túy về hành trình, về dáng vẻ, về vẻ đẹp với những
từ ngữ gợi cảm, diễn tả tình yêu say đắm của con người với dòng Sông Hương đã
sống một nửa cuộc đời của mình như một gái Digan khoáng ma dại”. “Sông
Hương khi về đồng bằng đã thay đổi tính cách, sông như đã chế ngự bản năng ở người
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
con gái để mang một sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành phù sa của một vùng văn
hóa xứ sở”.
Với liên tướng kỳ thú, diễm tình, tác giả sông Hương như một người con gái đẹp
được người tình mong đợi đến đánh thức. Những câu văn đẹp, đầy màu sắc n
tượng. "Sông Hương vẫn đi trong vang của Trường Sơn”, “Sắc nước trở nên xanh
thẳm”, “nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như những thành quách”. "Dòng sông
như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược nhỏ vừa bằng con thoi, những
ngọn đồi này tạo nên nhiều mảng phản quang nhiều màu sắc”. “Sớm xanh, trưa vàng,
chiều tím”.
Đến ngoại vi thành Huế, sông Hương lại vẻ đẹp trầm mặc như những rừng thông u
tịch và những lăng tẩm đồ sộ phong kín niềm kiêu hãnh âm u.
Đoạn tả sông ơng chảy vào thành phố, tác giả sáng tạo những hình ảnh đầy ấn
tượng :chiếc cầu trắng in trên nền trời, uốn một cánh cung rất nhẹ”. Tác giả sử dụng
rộng rãi đặc sắc những phép tu từ gợi cảm vốn sở trường của thơ như so sánh kết
hợp với nhân hóa, ẩn dụ: “Dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra
của tình yêu, khúc quanh trước khi ra biển, như một nỗi vấn vương cả một chút lẳng
lơ kín đáo của tình yêu”. Những chi tiết về phong tục, lễ hội cũng trở thành họa, thành
nhạc, thành tình, nghĩa thành thơ. “Trăm nghìn cánh hoa đang bồng bềnh vào
những đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hòn Chén trở về bỗng ngập ngừng như muốn
đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng”.
Thi trung hữu nhạc đó nhạc của lòng, trong văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng
nhạc, gợi nhớ nhạc “Điệu chảy lặng lờ của (sông Hương) ngang qua thành phố.
Đúng là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế. Những câu văn trải dài, uyển chuyển,
du dương tự nhiên, nhuần nhị như dòng sông, dòng nhạc đẹp, một "Đa Nuýp
xanh” trong văn.
Trí tưởng tượng thật phong ptrong những liên tưởng so sánh, những hồi tưởng đầy
hình ảnh kỳ thú “Sông -va và những phiến băng trôi nhanh như những chiếc thuyền
của những chú chim hải âu” (Chim hải âu đứng trên băng - NBS).
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Vẻ đẹp của đoạn văn tăng lên trong từng chi tiết, đến chi tiết cuối thì thăng hoa cao
nhất, đẹp nhất. Tác giả giải tên dòng sông băng huyền thoại đầy chất thơ khiến cho
dòng sông vốn cái tên thơ càng thơm hơn: Hương thơm, thơm của ngàn hoa, của
nước nấu trăm loại hoa đổ xuống, làm thơm cả từng hơi đất.
Bút cuốn hút người đọc một phần việc, trí thức, sự việc lạ, trí thức mới nhưng
nếu chỉ thế, bài bút sẽ không n một bài o nhanh qua đi không
đọng lại trong lòng người. Bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường không giống như thế,
đầy chất liệu quý, thể hiện một vốn sống, vốn văn hóa phong phú, nhất về Huế.
Hơn thế còn mãi, ngân mãi đầy chất thơ. Chất thơ ấy gắn với nhiều yếu tố,
bắt đầu từ nhiều nguồn nhưng yếu tố quan trọng nhất, nguồn lớn lao, dào dạt nhất
tình yêu, tình yêu tha thiết với dòng sông, với Huế, với đất nước của tác giả.
Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 3
Hoàng PhNgọc Tường cây bút tiêu biểu của văn học hiện đại Việt Nam, ông sáng
tác thành công nhiều thể loại, cả thơ văn xuôi nhưng đạt được thành tựu lớn hơn
cả thể kí. Toàn bộ tinh hoa năng lực của Hoàng Phủ Ngọc Tường đều dành cho
thể kí. Ông đã thành danh đóng góp nhiều cho văn học sau năm một 975 thể loại
này. Theo Nguyên Ngọc, Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số mấy nhà văn viết kí
hay nhất của văn học ta hiện nay. của Hoàng Phủ Ngọc Tường thường tính chất
tự do tản mạn thiên về tùy bút, bộc lộ một trí tuệ sắc sảo, uyên bác. Nguồn mạch
xuyên suốt các tác phẩm của ông chính một tấm lòng yêu quê hương đất nước,
tâm huyết với tinh hoa văn hóa dân tộc.
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra Huế, cả cuộc đời gắn với đất Huế, do đó viết
về Huế chiếm số lượng lớn trong sự nghiệp sáng tác của ông. Huế trở thành một phần
trong đời sống tinh thần của nhà văn. Hoài đã nhận xét: “Nếu thể so sánh thì tôi
nghĩ rằng Sơn Nam thuộc đến ngõ ngách, đến tícha của Sài Gòn, Bến Nghé, thì tôi
nhớ được ít nhiều tên thành phố, tên làng Nội, riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường thì
đằm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời sông nước của Huế”. “Ai
đã đặt tên cho dòng sông?” bài độc đáo về sông Hương được sáng tác tháng một
/một 98một được đưa vào tập cùng tên năm một 984. Tác phẩm thuộc thể
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
nhưng là bút kí văn hóa thiên về tùy bút, nó vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ với
nội dung thông tin phong phú.
Hoàng Phủ Ngọc Tường người đi nhiều, tích lũy vốn sống vốn hiểu biết sâu sắc.
Ông am hiểu những mình viết. Đọc tác phẩm của ông tiếp xúc với một kho tri
thức phong phú trên nhiều góc độ văn hóa, triết học, địa lịch sử, âm nhạc, điện ảnh,
văn chương nghệ thuật.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã vận dụng vốn kiến thức uyên bác để khám phá xây
dựng hình tượng sông Hương, cung cấp cho người đọc một lượng thông tin đa dạng
để hiểu sâu hơn về dòng sông và cả thiên nhiên, con người xứ Huế.
Trước hết nhà văn khám phá sông Hương dưới góc nhìn địa lí. Ngay từ những câu văn
mở đầu, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dẫn độc giả làm một cuộc hành trình tìm về cội
nguồn của sông Hương để thấy được sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng có lúc
dịu dàng say đắm. Sông Hương được khắc họa bằng hình ảnh đầy ấn tượng: mãnh liệt
qua những ghềnh thác, cuộn xoáy qua những cơn lốc giữa màu sắc rực rỡ chói lọi màu
đỏ của hoa đỗ quyên rừng... Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận sông Hương giống
như một bản trường ca của rừng già với thanh âm rầm rộ của tiếng nước qua ghềnh
thác. Âm hưởng hào hùng đã khiến câu văn miêu tả sông Hương vùng thượng lưu
đậm đà chất sử thi lãng mạn. Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa kết hợp với khả năng
liên ởng phong phú đã giúp Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy dòng sông như một sinh
thể linh hồn có cảm giác tính cách lúc ddội tựa như gái Digan man dại,
phóng khoáng. Rừng gđã hun đúc cho một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do
phóng khoáng, lúc êm đềm mang sắc đẹp dịu dàng của người mphù sa bồi đắp
nuôi dưỡng mảnh đất xứ sở. Hình như bất kdòng sông nào chốn thượng nguồn
cũng dữ dội, bạo liệt. Sông Đà của Nguyễn Tuân một loại thủy quái khổng lồ dữ
dội, bạo liệt, xảo trá. Cũng miêu tả cái dữ dội, mãnh liệt của dòng sông, nhưng
Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy sông Hương đúng một bản trường ca chứ không phải
một bản anh hùng ca như sông Đà của Nguyễn Tuân.
Xuôi dòng sông Hương ra khỏi đại ngàn ng Hương đã khép lại vẻ dữ dội bạo liệt
của mình: đóng kín lạicửa rừng và ném chìa khóa trong cái hang đá ở chân núi Kim
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Phụng. Ktừ đây sông Hương đã mang một vẻ đẹp khác. Sông ơng không còn
một gái Di gan với tâm hồn tự do, phóng khoáng đã trở thành một người đẹp
nằm ngủ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, đợi người tình nhân của
mình đến đánh thức dậy. Chẳng còn đâu nữa những nét vẽ gân guốc, chắc khỏe. Sông
Hương hiện ra với những nét vẽ dịu dàng, bay bướm với những đường cong thật mềm,
một hình cung thật tròn. Cũng chẳng còn sắc màu chói lọi, rực rỡ chỉ thấy dòng
sông mềm như tấm lụa với màu nước thay đổi theo từng thời điểm trong ngày: sớm
xanh, trưa vàng, chiều tím. thể nói qua những sắc màu gợi cảm để sông Hương
“bình dị không tầm thường”, “trầm mặc không ủy mị”, “dịu dàng nhưng vẫn
tiềm ẩn khí mạnh của đất đai” (Sử thi buồn).
Đẹp nhất, duyên dáng nhất, trữ tình nhất lúc sông Hương về được với thành phố
Huế. như m đúng đường vnên vui ơi hẳn lên. Tác giả cảm nhận sông Hương
giống như một cố nhân xa xứ, háo hức được trở lại với mảnh đất qơng xứ sở.
“con người” ấy ngắm nhìn thành phố từ xa thấy chiếc cầu trắng in ngần trên nền trời
nhỏ nhắn như vầng trăng non. Tách khỏi Huế sông Hương chỉ một dòng nước chảy
tri, chảy giữa đôi bờ nhưng gắn với Huế thì cảnh vật nào cũng thanh thoát nhẹ
nhàng, dịu dàng như chính giọng nói ngọt ngào của con người nơi đây. Những địa
danh: Hòn Chén, Nguyệt Điền. Tuần, vọng Cảnh, Thiên Thai trở n sống động hơn.
giáp mặt với thành phố cồn Viên, sông ơng uốn một cánh cung rất nhẹ
sang Cồn Hến và làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của
tình yêu. Sông Hương qua những từ tượng hình đã hiện ra thật rõ nét, sống động.
Khi rời khỏi kinh thành Huế, sông ơng lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre
trúc của những vùng cao ngoại ô Dạ nhớ lại một điều chưa kịp nói đột
ngột rẽ dòng sang hướng Đông Tây để gặp thành Huế ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Tác
giả dùng biện pháp nhân hóa để nội tâm hóa dáng hình của dòng sông. Cuộc chia tay
của sông Hương với Huế giống cuộc chia ly của đôi tình nhân với bao vương vấn
cả một chút lẳng lơ, kín đáo của tình yêu. Nhà văn cũng phát huy sức liên tưởng để
thấy sự dùng dằng của sông Hương như nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng để
nói một lời thề trước khi về biển cả.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm một cuộc hành trình từ thượng nguồn về phía hạ lưu
của sông Hương để thấy sông Hương đã vượt qua một cuộc hành trình với sự chuyển
dòng liên tục. Ông đã thổi hồn mình vào sông Hương để khám pvóc dáng tính
cách của dòng sông thuộc về thành phố duy nhất này.
Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã nhìn sông Hương từ góc độ lịch sử. Sông Hương
không chỉ một gái Digan man dại. Không chỉ người đẹp nằm ngủ màng
giữa cánh đồng Châu Hóa dòng nước sông Hương còn chở trên mình bao biến
động thời gian, bao vui buồn nhân thế, bao thăng trầm của thời đại. Sông ơng
chứng nhân của những biến thiên lịch sử, dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ
xanh biếc. Nhà văn sông Hương viết giữa màu cỏ xanh biếc để nhấn mạnh sự
hòa quyện giữa chất hùng tráng chất trữ tình. Sông Hương một bản trường ca
cũng một bản tình ca. Từng nhánh rẽ của dòng sông đến những cây đa, cây dừa cổ
thụ cũng hàm ẩn một phần lịch sử. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ngược về quá khứ để
thấy vai trò của sông Hương trong lịch sử dân tộc. Từ thời đại c vua Hùng, ng
Hương dòng sông biên thùy xa xôi, trong những thế kỉ trung đại với tên gọi Linh
Giang đã oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt. Sông ơng
gắn liền với chiến công của Nguyễn Huệ, sông Hương đẫm máu trong những cuộc
khởi nghĩa thế kỉ XX, sông Hương cũng gắn liền với cách mạng tháng m. Sông
Hương cùng những di sản văn hóa Huế đã oằn mình dưới sự tàn phá của Mĩ trong mùa
xuân lịch sử Mậu Thân. Tác giả đã so sánh với các trung tâm văn hóa khác để thấy
sông ơng bị hủy diệt một cách đau đớn. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thấy sông
Hương tự hiến đời mình một chiến công, từng giữ những nhiệm vụ lịch sử vinh
quang, lịch sử dân tộc đã ghi bằng nét son. Tên của thành phố Huế, của sông Hương
đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc. Không thể nói hết niềm tự hào, kiêu hãnh về
một dòng sông có cái tên mềm mại, dịu dàng “sông Hương”.
Bằng tất cả sự tinh tế của mình Hoàng Phủ Ngọc Tường còn thấy sông Hương hàm
chứa trong nền văn hóa phi vật thể. ng ơng chính dòng sông âm nhạc. Từ
âm thanh của dòng sông: tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga lên mặt nước, tiếng
mái chèo khua giữa đêm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn thuyền đã làm nên những
điệu dân gian nền âm nhạc cổ điển Huế. Giữa đời thường, sông Hương một
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
bản tình ca. Những câu xứ Huế vút lên luyến láy bồi hồi xao động: “con ớc còn
nước còn về còn nhớ”. Hoàng Phủ Ngọc ờng còn nghe vọng về từ trong sâu thẳm
những câu hò của Ưng Bình
Thúc Dạ Thị của con người cố đô:
Chiều chiều trước bến Phu Văn Lâu
Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm?
Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai trông?
Thuyền ai thấp thoáng bên sông?
Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non.
Nếu như các nghệ sĩ khác nhìn sự lặng tờ của sông Hươngnghĩ tới tâm trạng dùng
dằng mong chờ của con người thì Hoàng Phủ Ngọc ờng lại những liên tưởng
riêng, độc đáo. Tác giả thấy dòng nước chùng chình giống như người tài nữ đánh đàn
lúc đêm khuya. Nghe nhạc Huế nghe ban ngày thật duyên bởi nhạc Huế
linh hồn riêng, cốt cách riêng hay nhất được nghe trên sông Hương, giữa mênh
mang của sóng nước, giữa tĩnh lặng của n đêm. Từng lời ca tiếng nhạc thấm u
vào lòng người để lại những dư vị không nguôi. Trong trí tưởng tượng của Hoàng Phủ
Ngọc Tường tNguyễn Du đã những đêm xuôi thuyền trên ng Hương. Ngắm
nhìn phiến trăng sầu treo lửng giữa trời trên sông nước êm đềm. Rồi lắng nghe
những điệu nhạc dìu dặt từ khoang thuyền để rồi âm hưởng của dòng nhạc cổ điển
những điệu hò dân gian đã ít nhiều để lại dấu vết trong truyện Kiều, trong tiếng đàn ai
oán nỉ non, lúc gió thoảng mưa sầu, lúc trong, lúc đục của Kiều, phải chăng tiếng
của âm nhạc cổ điển Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã hóa thân vào một nghệ nhân
già. Nghe những u thơ tả tiếng đàn Thúy Kiều chợt nhận ra âm hưởng của nhạc
cung đình và bật thốt lên đó chính là Tứ Đại Cảnh.
Sông Hương còn dòng sông thơ. Con sông ấy không bao giờ lặp lại chính mình
trong cảm hứng thi ca của những người nghệ si. Mỗi người nghệ cách nhìn, cách
cảm riêng về sông ơng. Sông Hương thay hình đổi dạng trong những trang thơ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Bằng những kiến thức phong phú với lối viết đầy chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã
thức dậy một dòng sông, đã gợi cảm hứng sáng tạo cho bao người nghệ xưa và nay.
Đó là những vần thơ biếc xanh của Tản Đà về Huế:Dòng sông trắng, lá cây xanh. Trên
văn bản của Hoàng PhNgọc Tường câu thơ của Tản Đà tựa một nét chấm phá gợi
cảm khiến dòng sông Hương càng trở nên thơ mộng giữa màu cỏ xanh biếc
“dòng sông trắng cây xanh” sựơng giao đồng điệu của những tâm hồn nghệ
nhạy cảm với sắc biếc của thiên nhiên. Đó một dòng sông Hương như kiếm dựng
trời xanh, hùng tráng bất tử trong câu thơ của Cao Quát. Đó sự tương quan tinh
tế giữa sông Hương không gian xứ Huế trong thơ của huyện Thanh Quan. o
ai quên được nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng. Hoàng Phủ Ngọc Tường
đã đặt sông Hương cạnh những trang Kiều của Nguyễn Du và thực bất ngờ ông lại gợi
dòng Hương giang nước trong veo với những phận Kiều đã được Tố Hữu đề cập đầy
chất nhân đạo trong những trang thơ từ ấy. Trong giây phút xuất thần thi sĩ Bùi Giáng,
người con của Huế đã viết nên những câu thơ để đời:
Dạ thưa xứ Huế bây gi
Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương
ràng sông ơng đặc ân của trời đất dành cho Huế, đó dòng sông huyền
thoại, dòng sông thi ca, dòng sông văn hóa. Nhiều người yêu say đắm sông Hương,
say đắm những trang văn trang thơ, những tình khúc viết về xứ Huế, sông Hương.
Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về sông Hương đã thể hiện những nét đặc trưng của
thể kí, phản ánh sự thật khách quan tính xác thực. Đọc Ai đã đặt tên cho dòng
sông? Ngỡ như Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhập hồn vào Huế. Với xứ Huế dường
như nhà văn hiểu sâu sắc từng cảnh cây ngọn cỏ, tường tận từng tên đất tên làng. Am
hiểu sâu sắc về văn hóa Huế, nền âm nhạc cổ điển hay những trang thơ viết về sông
Hương. Với sông Hương ông thuộc từng khúc cong, từng dòng nước, chỗ ghềnh thác
cuộn xoáy chỗ phẳng lặng như một mặt hồ yên tĩnh. Ông đến với Huế, với phong thái
của một người du lãng, với phong cách của một người nghiên cứu. Bằng những con
chữ lóng lánh tài hoa, ông đã góp phần làm nổi bản sắc của dòng sông cũng như
thiên nhiên và con người xứ Huế.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông? những trang bút chứa lượng thông tin phong phú,
chính xác, cung cấp cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc về dòng sông Hương cũng
như con người văn hóa Huế. Tuy nhiên Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đem đến
những trang bút đậm dấu ấn của tùy bút ở đó, tác giả tùy theo ngọn bút đưa đi từ sự
việc này đến sự việc kia. Từ liên tưởng này đến liên ởng khác để bộc lộ những cảm
xúc, những suy nghĩ của mình. Đọc Ai đã đặt tên cho dòng sông ta thấy chất thơ.
Chất thơ trong bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát ra từ thiên nhiên cảnh vật, từ
tâm hồn con người từ những huyền thoại nhà văn đặt đúng chỗ. Chất thơ thoát
ra từ hình ảnh đẹp, từ độ nhòe mờ của hình tượng nghệ thuật, chẳng thể quên được
những xóm làng trung du “bát ngát tiếng gà” hay “lập lòe trong đêm sương những ánh
lửa thuyền chài của một linh hồn a cũ”. Chất thơ của thiên được tác giả
điểm xuyết qua ca dao, lời thơ của Tản Đà, Cao Quát hay âm ởng hoài cổ của
thơ huyện Thanh Quan hay nhan đề bài gợi mãi những âm thanh trầm lắng của
dòng sông. Lúc nào cũng trăn trở trước câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Quả thật của Hoàng Phủ Ngọc ờng vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội
dung thông tin phong phú. Đây cũng nét phong cách được định hình của nhà văn
tạo nên nét riêng độc đáo. Nhận định trong SGK đã cho ta một định hướng trong việc
cảm nhận lĩnh hội tác phẩm của Hoàng PhNgọc Tường. của Hoàng Phủ Ngọc
Tường là cuộc đi tìm cội nguồn. Một sự phát hiện bề dày văn hóa, lịch sử của các hình
tượng đời sống. đó luôn luôn sự gặp gỡ giữa những người yêu nước với một
nghệ kiến thức uyên bác. Ông biết khám phá bình diện văn hóa với một liệu
lịch sử phong phú và một tâm hồn Huế nồng nàn.
Cảm nhận về sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã bộc lộ một cái tôi tài hoa, uyên
bác. Raxun Zamatop đã từng nói rằng nếu nhà thơ không tham gia vào việc hoàn
thành thế giới thì thế giới đã không được đẹp đẽ như thế này. Bằng những trang viết
tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã góp phần tạo một thế giới sông Hương đẹp và thơ.
Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển chính là hành trình của đời người
, hành trình của tâm hồn xứ Huế, của nền văn hóa Huế.
| 1/17

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Dàn ý chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông I. Mở bài 1. Tác giả
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút viết kí xuất chúng của văn học
Việt Nam giai đoạn hiện đại.
- Với sở trường về kí, tác giả đem đến cho bạn đọc vốn kiến thức uyên bác qua hệ
thống ngôn từ và góc nhìn tinh tế. 2. Tác phẩm
- "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là một trong rất nhiều tác phẩm nổi bật cho phong
cách kí của tác giả. Tác phẩm ca ngợi những vẻ đẹp riêng dòng sông Hương chảy qua
xứ Huế bằng góc nhìn đầy tinh tế với thiên nhiên và con người để thấy hết tầm trí tuệ
với những kiến thức uyên thâm về lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng và cả tâm hồn đậm chất thơ. II. Thân bài
1. Phân tích chất trí tuệ tinh thông của tác giả:
- Viết về dòng sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện trong chất thơ
của ông sự hiểu biết rộng lớn về thế giới xung quanh trong nhiều lĩnh vực: văn hóa,
văn học, lịch sử, địa lí và nghệ thuật... Nhà văn đã cung cấp cho người đọc nguồn
thông tin phong phú, thú vị để hiểu sâu sắc hơn về sông Hương, về vẻ đẹp thiên nhiên
cùng con người xứ Huế.
* Vẻ đẹp sông Hương về địa lý:
- Hành trình của dòng sông: nhan đề "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" gây tò mò cho
người đọc với câu hỏi về nguồn gốc dòng sông và khi đi dọc theo quá trình đi khám
phá dòng sông, tác giả cũng tìm thấy được cội nguồn của sông Hương:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
● Thượng nguồn con sông toát lên vẻ đẹp kỳ vĩ: chảy "rầm rộ giữa bóng cây đại
ngàn, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn..."; "phóng khoáng và man dại".
● Khi chảy khỏi phạm vi trong vùng đại ngàn, sông Hương chuyển dòng, ẩn
mình trong cuộc hành trình giữa lòng Trường Sơn, "ném chìa khóa trong những
hang đá dưới chân núi Kim Phụng" => Vẻ đẹp dữ dội và hùng vĩ của sông
Hương mà ít ai biết đến khi lẫn vào giữa rừng già đại ngàn.
Sông Hương trở nên dịu dàng đến lạ khi chảy qua vùng núi rừng hiểm trở: "uốn mình
theo những đường cong thật mềm". "Dòng sông mềm như tấm lụa", cứ thế êm đềm
trôi đi giữa hai dãy đồi như thành quách, chảy qua các lăng tẩm đồ sộ, qua chùa Thiên
Mụ và "những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà".
-> Tất cả những gì thiên nhiên ban tặng cho dòng sông Hương xứ Huế là tinh túy và
tuyệt vời nhất để rồi dòng sông như trở thành "người mẹ phù sa" và mang trong mình
vẻ đẹp "dịu dàng và trí tuệ".
● Khi chảy đến giữa thành phố Huế, dòng sông bỗng dịu dàng, tĩnh lặng, lững lờ
trôi thật chậm, in cả bóng cầu Tràng Tiền trông từ phía xa nhỏ nhắn như "những vành trăng non".
● Xuôi về phía dưới Cồn Hến "quanh năm mơ màng trong sương khói", hòa cùng
màu xanh bao trùm của thôn Vĩ Dạ, sông Hương mang vẻ đẹp huyền ảo, mơ
màng. Và thật bất ngờ, trước khi ra khỏi kinh thành Huế, sông Hương "đột ngột
rẽ dòng... để gặp lại thành phố lần cuối".
● Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để thể hiện nội tâm hóa hình dáng dòng
sông: "Đó là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu".
-> Phép nhân hóa như một biện pháp đắt giá thổi hồn vào dòng sông và hơn cả là để
nhà văn có thể kết nối sông Hương với con người và văn hóa của mảnh đất Châu Hóa
xưa và xứ Huế ngày hôm nay.
- Sông Hương và thiên nhiên xứ Huế: Tiếp bước theo dòng chảy của sông Hương, ta
sẽ bắt gặp một bức tranh thiên nhiên đẹp đến mê hồn:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
+ Thiên nhiên Huế được nhà văn tái hiện thật sinh động với vẻ đẹp biến chuyển phong
phú trong thời gian và cả không gian. Sông Hương phản chiếu vẻ đẹp biến ảo của xứ
Huế "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím". Gắn liền với dòng sông là những địa danh vô
cùng quen thuộc: Hòn Chén, Nguyệt Biều, Vọng Cảnh, Thiên Thai dường như sống
động hơn: "sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn", "sắc nước trở nên
xanh thẳm"...-> Sông Hương tôn tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên xứ Huế và dòng sông
cũng tạo nên một mảng trời riêng đầy sắc màu, văn hóa vùng đất cổ kính cố đô.
- Sông Hương và con người xứ Huế:
● Thiên nhiên cùng dòng sông luôn đồng hành, gắn bó, gần gũi với con người.
Tính cách con người xứ Huế được thể hiện qua dòng chảy sông Hương: mềm
mại, chí tình, "mãi mãi chung tình với quê hương xứ xở".
● Qua màu sắc không gian đất trời của Huế, màu sương khói ẩn hiện trên sông
Hương, người con gái xứ Huế hiện lên qua ánh nhìn tinh tế của nhà văn với
trang phục trang nhã, dịu dàng đậm chất người con gái Huế xưa "sắc áo cưới
màu điều – lục các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng".
* Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên từ góc nhìn lịch sử:
- Với góc nhìn lịch sử, dòng sông Hương lại không còn là một cô gái "Di – gan man
dại", cũng không còn là "người đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa" mà đã
trở thành một chứng nhân lịch sử với những biến chuyển lớn của non sông. Sông
Hương như "sử thi viết giữa màu xanh cỏ lá xanh biếc"
-> Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất hùng tráng và trữ tình. Sông Hương như một
bản anh hùng ca bi tráng, còn giữa đời thường thì lại là một bản tình ca "Còn non, còn
nước, còn dài – Còn về, còn nhớ...".
- Tác giả đã nhìn thấy những dấu tích lịch sử từ dòng sông; từng nhánh sông nhỏ đến
"những cây đa, cây cừa cổ thụ" cũng chất chứa trong đó một phần của lịch sử:
● Nhìn lại quá khứ để một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của dòng sông
Hương trong những trang sử dân tộc. Từ thời đại Vua Hùng, sông Hương là
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
"dòng sông biên thùy xa xôi". Trong các giai đoạn trung đại của lịch sử, sông
Hương với tên gọi Linh Giang, đã "oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của Tổ quốc Đại Việt".
● Dòng sông gắn liền với những chiến công Nguyễn Huệ. Sông Hương đẫm máu
những cuộc khởi nghĩa TK XIX. Sông Hương gắn liền với cuộc CMT8 và cùng
đó là những chiến công vang dội rung chuyển non sông. Và sông Hương cùng
rất nhiều di sản văn hóa Huế phải oằn mình gánh vác sứ mệnh đất nước dưới sự tàn phá của bom Mỹ...
-> Chất trữ tình có đôi chút giảm đi để nhường chỗ cho chất phóng sự với những dấu ấn sự kiện lịch sử.
=> Quay về một thời quá khứ đạn bom oanh liệt, nhà văn thể hiện rõ niềm tự hào về
lịch sử của một dòng sông có cái tên mềm mại, nhẹ nhàng nhưng đầy kiên cường, kiêu
hãnh qua thăng trầm lịch sử.
* Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn văn hóa:
Trong góc nhìn tinh tế của nhà văn, sông Hương còn chất chứa một nền văn hóa phi vật chất.
- Sông Hương - dòng sông âm nhạc:
● Chính những âm thanh đặc biệt của dòng sông (tiếng chuông chùa Thiên Mụ
ngân nga, tiếng mái chèo khua sóng đêm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn
thuyền...) đã hình thành nên những làn điệu hò da diết và một nền âm nhạc cổ
điển đáng nhớ nơi đất Huế. Cũng chính trên dòng sông ấy, những câu hò Huế
được cất lên tự nhiên nhất làm mênh mang, xao xuyến lòng người...
● Quan sát sông Hương, nhà văn đã nhiều lần liên tưởng đến "Truyện Kiều" của
Nguyễn Du. Đại thi hào cũng đã từng có quãng thời gian sống ở đây, những
trang Kiều đã được ra đời trên mảnh đất cố đô này. Đó là cơ sở để Hoàng Phủ
Ngọc Tường hóa thân vào một người nghệ nhân già để lắng nghe những câu
thơ tả về tiếng đàn của Kiều rồi chợt nhận ra được những rung cảm trong âm
hưởng của âm nhạc cung đình và phải thốt lên: "Đó chính là Tứ đại cảnh"
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
-> Bóng dáng đại thi hào Nguyễn Du và những trang Kiều nhiều lần được thể hiện
trong bài kí thể hiện khả năng liên tưởng vô cùng phong phú, với vốn văn hóa sâu
rộng cùng sự gắn kết với những thông điệp truyền thống.
- Sông Hương - dòng sông thi ca:
● Tác giả đã thổi hồn vào những vần thơ tâm đắc của Tản Đà về Huế: "Dòng
sông trắng – Lá cây xanh". Từ hình ảnh thơ trên kết hợp cùng với tâm hồn thơ
của tác giả "màu cỏ lá xanh biếc" là minh chứng rõ ràng nhất cho sự tương giao
giữa những tâm hồn nghệ sĩ với những rung động nhạy cảm về sắc biếc đặc
trưng của thiên nhiên đất Huế.
● Bên cạnh đó là một sông Hương hùng tráng bất tử "như kiếm dựng trời xanh"
trong thơ Cao Bá Quát hay hình ảnh một sông Hương "nỗi quan hoài vạn cổ"
trong thơ Bà Huyện Thanh Quan...
=> Bằng vốn kiến thức văn học giàu có và phong phú mà tác giả đã chạm tới linh hồn
của một dòng sông mà văn chương nghệ thuật vẫn luôn gọi tên nhưng chính dòng
sông ấy chẳng bao giờ tự lặp lại mình trong cảm nhận và cảm hứng của những người nghệ sĩ.
2. Chất thơ của một ngòi bút tài hoa:
- Chất thơ được toát ra từ chính những hình ảnh xinh đẹp, ấn tượng nhất giàu chất
nghệ thuật: "những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà", "lập lòe trong đêm sương
những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ..." ; qua cách so sánh liên
tưởng gợi cảm: "Chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời nhỏ nhắn như những vầng trăng non".
- Chất thơ còn được điểm tô thêm ca dao, lời thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan.
- Chất thơ được cảm nhận ngay từ nhan đề bài kí gợi nét âm vang, trầm lắng của dòng
sông: "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" III. Kết bài
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
1. Giá trị nghệ thuật
Nguyên liệu sáng tác giàu có, phong phú với khối kiến thức sâu rộng cùng sự kết hợp chất thơ hài hòa.
2. Giá trị nội dung
"Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là tác phẩm không chỉ hay nhất viết về sông Hương
mà còn là bản bút kí xuất sắc bậc nhất văn học Việt Nam hiện đại.
Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 1
Hoàng Phủ Ngọc Tường quê gốc ở Quảng Trị, nhưng ông sinh ra ở Huế và cho đến
tận cuối đời ông vẫn gắn bó với đất Huế. Có lẽ cũng chính vì thế mà nhà văn có một
tình yêu và sự nghiên cứu rất sâu sắc về văn hóa, lịch sử, địa lý của xứ Huế, là cơ sở
vững chắc để có những trang viết đặc sắc về Huế. Ông có sở trường ở thể loại bút ký
thể hiện rõ lối tư duy phóng túng, liên tưởng mãnh liệt phong phú, ngôn ngữ trong
sáng đẹp đẽ tài hoa, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cái chất trữ tình và trí tuệ, giữa nghị
luận sắc bén và niềm suy tư đa chiều.
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sắc
trong phong cách nghệ thuật của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và
chính luận, sử thi hóa lịch sử và khám phá chiều sâu văn hóa của đối tượng. Chất trữ
tình trong bút kí của ông xuyên thấm vào tất cả và thăng hoa thành chất thơ của ngôn
ngữ. Chất thơ trong tác phẩm được tạo nên từ nhiều yếu tố cảm xúc, cái đẹp, trí tưởng
tượng, tính chất của cuộc sống và nhạc điệu của ngôn ngữ... Khó có thể tách các yếu
tố này khỏi nhau bởi nó hòa quyện với nhau, trong từng hình ảnh, từ ngữ, câu văn, đoạn văn.
Chất thơ còn tỏa ra từ nhan đề bài kí gợi mãi những âm vang trầm lắng của dòng sông:
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Nhan đề tác phẩm không chỉ có ý nghĩa ca ngợi mà
còn thể hiện được niềm biết ơn của tác giả đối với những con người đã khai phá, xây
dựng, làm đẹp vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của non sông, đất nước.
Câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” gợi ra bao nhiêu vẻ đẹp của dòng sông nên
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
không thể trả lời vắn tắt trong một vài câu mà phải trả lời bằng cả bài kí dài ca ngợi vẻ
đẹp, chất thơ về dòng sông.
Chất thơ thể hiện qua vẻ đẹp của thiên nhiên Sông Hương. Nét đặc sắc làm nên sức
hấp dẫn của bài văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ vốn hiểu biết phong
phú về văn hóa lịch sử địa lý, văn chương với một văn phong tao nhã, hướng nội tinh
tế, tài hoa, ngôn từ phong phú, gợi hình gợi cảm, có những câu văn giàu nhạc điệu,
chất thơ. Các biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa được sử dụng rất hiệu
quả khiến cho dòng sông Hương ở ngoài đời đã đẹp nhưng qua sự miêu tả của Hoàng
Phủ Ngọc Tường trở nên đẹp bội phần.
Dòng sông như một công trình nghệ thuật tuyệt vời của văn hóa, một vẻ đẹp đầy chất
thơ. Bằng sự hiểu biết, sự gắn bó và tình yêu tha thiết với dòng sông Hương và xứ
Huế, nhà văn đã khám phá và tô đậm vẻ đẹp của dòng sông. Nhà văn thường xuyên so
sánh vẻ đẹp của sông Hương với những người con gái đẹp, từ đó phát hiện ra những
vẻ đẹp tưởng chừng đối lập của dòng sông là vừa man dại, phóng túng vừa dịu dàng,
say đắm; vừa thủy chung vừa đa tình; vừa kín đáo lại vừa lẳng lơ; vừa anh hùng, quật
khởi nhưng cũng rất trữ tình, thơ mộng. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” xứng đáng là
một áng văn hay đặc sắc về xứ sở, về tình yêu quê hương đất nước và cũng rất tiêu
biểu cho phong cách bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Dòng sông Hương trong văn
của Hoàng Phủ Ngọc Tường khiến cho ai đã từng đọc qua đều mong muốn được một
lần đặt chân đến nơi đây, để được đắm mình trong những gì nên thơ nhất của xứ Huế.
Trong bài bút kí này sông Hương đã được đặt trong một cái nhìn tổng thể và toàn diện:
Lịch sử và văn hóa, sinh hoạt và phong tục, văn chương và đời sống, con người và
thiên nhiên …Trong các mối liên hệ ấy, sông Hương vừa tươi đẹp, vừa thơ mộng và
quyến rũ trong các sắc thái thiên nhiên vừa sâu lắng trong các giá trị văn hóa, vừa
phong phú đến bất ngờ trong khả năng gợi hứng thú sáng tạo cho những người nghệ sĩ,
vừa kiên cường bất khuất trong thế đứng và tinh thần khi đối diện với giặc ngoại
xâm…Song dường như sau tất cả những điều đó, sông Hương vẫn mãi còn những điều
bí ẩn chưa được khám phá hết nên vẫn mãi gợi niềm bâng khuâng trong tâm hồn con
người. bài kí thể hiện “ cái tôi” của tác giả - một cái tôi tài hoa, uyên bác đầy mê đắm.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Chất thơ toát ra từ những câu văn, hình ảnh đẹp, đầy màu sắc và từ độ nhòe mờ của
hình tượng nghệ thuật: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, “lập lòe trong
đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ…”, "Sông
Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “Sắc nước trở nên xanh thẳm”, “những
ngọn đồi này tạo nên nhiều mảng phản quang nhiều màu sắc”. “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
Tác giả sử dụng rộng rãi đặc sắc những phép tu từ gợi cảm vốn là sở trường của thơ
như so sánh kết hợp với nhân hóa, ẩn dụ: “Dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng
không nói ra của tình yêu, khúc quanh trước khi ra biển, như một nỗi vấn vương cả
một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”. Những chi tiết về phong tục, lễ hội cũng trở
thành họa, thành nhạc, thành tình, nghĩa là thành thơ. “Trăm nghìn cánh hoa đang
bồng bềnh vào những đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hòn Chén trở về bỗng ngập
ngừng như muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một
nỗi lòng”. Đặc biệt sông Hương luôn được so sánh với những người con gái đẹp.
Thi trung hữu nhạc đó là nhạc của lòng, trong văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng
có nhạc, gợi nhớ nhạc “Điệu chảy lặng lờ của nó (sông Hương) ngang qua thành phố.
Đúng là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế. Những câu văn trải dài, uyển chuyển,
du dương mà tự nhiên, nhuần nhị như dòng sông, dòng nhạc đẹp, một "Đa Nuýp
xanh” trong văn. Nhạc tính cũng được thể hiện rõ khi nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp của
dòng sông Hương trong mối liên hệ với nền âm nhạc Huế.
Chất trí tuệ và chất thơ kết hợp hài hòa trong tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường
tạo nên phong cách đặc sắc của nhà văn này.
Bút kí cuốn hút người đọc một phần ở việc, ở trí thức, sự việc lạ, trí thức mới nhưng
nếu chỉ có thế, bài bút kí sẽ không hơn một bài báo và nó nhanh qua đi mà không
đọng lại trong lòng người. Bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường không giống như thế,
nó đầy chất liệu quý, thể hiện một vốn sống, vốn văn hóa phong phú, nhất là về Huế.
Hơn thế nó còn mãi, ngân mãi vì nó đầy chất thơ. Chất thơ ấy gắn với nhiều yếu tố,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
bắt đầu từ nhiều nguồn nhưng yếu tố quan trọng nhất, nguồn lớn lao, dào dạt nhất là
tình yêu, tình yêu tha thiết với dòng sông, với Huế, với đất nước của tác giả.
Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 2
Bút kí là một thể loại ký văn học ghi lại sự việc, con người, cảnh vật mà nhà văn mắt
thấy tai nghe nhưng bút ký không chỉ phản ánh những sự kiện khách quan mà có
những nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng và nhất là cảm xúc, do đó bút ký có chất trữ tình.
Tuy nhiên, tùy theo phong cách của từng tác giả mà yếu tố trữ tình đó có thể là đậm
đặc, xuyên suốt hay điểm xuyết giữa những yếu tố thuyết minh, tự sự, nghị luận...
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Nét đặc sắc
trong phong cách nghệ thuật của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và
chính luận, sử thi hóa lịch sử và khám phá chiều sâu văn hóa của đối tượng. Chất trữ
tình trong bút kí của ông xuyên thấm vào tất cả và thăng hoa thành chất thơ của ngôn ngữ.
Chất thơ là một phẩm chất tổng hợp được tạo nên từ nhiều yếu tố cảm xúc, cái đẹp, trí
tưởng tượng, tính chất của cuộc sống và nhạc điệu của ngôn ngữ...
Khó có thể tách các yếu tố này khỏi nhau bởi nó hòa quyện với nhau, trong từng hình
ảnh, từ ngữ, câu văn, đoạn văn.
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Là bài bút kí mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết bằng
tất cả tình yêu say đắm với sông Hương đẹp và dịu dàng, với Huế cổ kính thơ mộng.
Đoạn mở đầu với những khu vườn cổ, những kí ức về Nguyễn Du đã gợi cảm xúc về
một vùng đất có vẻ đẹp sâu lắng (thanh khiết, cổ kính, có tác dụng như một khúc dạo
đầu của một bản đàn hay bài ca thơ mộng).
Mỗi đoạn văn là một chắt lọc tinh túy về hành trình, về dáng vẻ, về vẻ đẹp với những
từ ngữ gợi cảm, diễn tả tình yêu say đắm của con người với dòng Sông Hương đã
sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan khoáng và ma dại”. “Sông
Hương khi về đồng bằng đã thay đổi tính cách, sông như đã chế ngự bản năng ở người
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
con gái để mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.
Với liên tướng kỳ thú, diễm tình, tác giả ví sông Hương như một người con gái đẹp
được người tình mong đợi đến đánh thức. Những câu văn đẹp, đầy màu sắc và ấn
tượng. "Sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn”, “Sắc nước trở nên xanh
thẳm”, “nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như những thành quách”. "Dòng sông
như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược nhỏ bé vừa bằng con thoi, những
ngọn đồi này tạo nên nhiều mảng phản quang nhiều màu sắc”. “Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”.
Đến ngoại vi thành Huế, sông Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc như những rừng thông u
tịch và những lăng tẩm đồ sộ phong kín niềm kiêu hãnh âm u.
Đoạn tả sông Hương chảy vào thành phố, tác giả sáng tạo những hình ảnh đầy ấn
tượng :chiếc cầu trắng in trên nền trời, uốn một cánh cung rất nhẹ”. Tác giả sử dụng
rộng rãi đặc sắc những phép tu từ gợi cảm vốn là sở trường của thơ như so sánh kết
hợp với nhân hóa, ẩn dụ: “Dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra
của tình yêu, khúc quanh trước khi ra biển, như một nỗi vấn vương cả một chút lẳng
lơ kín đáo của tình yêu”. Những chi tiết về phong tục, lễ hội cũng trở thành họa, thành
nhạc, thành tình, nghĩa là thành thơ. “Trăm nghìn cánh hoa đang bồng bềnh vào
những đêm hội rằm tháng bảy từ điện Hòn Chén trở về bỗng ngập ngừng như muốn
đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng”.
Thi trung hữu nhạc đó là nhạc của lòng, trong văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng
có nhạc, gợi nhớ nhạc “Điệu chảy lặng lờ của nó (sông Hương) ngang qua thành phố.
Đúng là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế. Những câu văn trải dài, uyển chuyển,
du dương mà tự nhiên, nhuần nhị như dòng sông, dòng nhạc đẹp, một "Đa Nuýp xanh” trong văn.
Trí tưởng tượng thật phong phú trong những liên tưởng so sánh, những hồi tưởng đầy
hình ảnh kỳ thú “Sông Nê-va và những phiến băng trôi nhanh như những chiếc thuyền
của những chú chim hải âu” (Chim hải âu đứng trên băng - NBS).
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Vẻ đẹp của đoạn văn tăng lên trong từng chi tiết, đến chi tiết cuối thì thăng hoa cao
nhất, đẹp nhất. Tác giả lý giải tên dòng sông băng huyền thoại đầy chất thơ khiến cho
dòng sông vốn có cái tên thơ càng thơm hơn: Hương thơm, thơm của ngàn hoa, của
nước nấu trăm loại hoa đổ xuống, làm thơm cả từng hơi đất.
Bút ký cuốn hút người đọc một phần ở việc, ở trí thức, sự việc lạ, trí thức mới nhưng
nếu chỉ có thế, bài bút ký sẽ không hơn một bài báo và nó nhanh qua đi mà không
đọng lại trong lòng người. Bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường không giống như thế,
nó đầy chất liệu quý, thể hiện một vốn sống, vốn văn hóa phong phú, nhất là về Huế.
Hơn thế nó còn mãi, ngân mãi vì nó đầy chất thơ. Chất thơ ấy gắn với nhiều yếu tố,
bắt đầu từ nhiều nguồn nhưng yếu tố quan trọng nhất, nguồn lớn lao, dào dạt nhất là
tình yêu, tình yêu tha thiết với dòng sông, với Huế, với đất nước của tác giả.
Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông - Mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường là cây bút tiêu biểu của văn học hiện đại Việt Nam, ông sáng
tác thành công ở nhiều thể loại, cả thơ và văn xuôi nhưng đạt được thành tựu lớn hơn
cả là thể kí. Toàn bộ tinh hoa và năng lực của Hoàng Phủ Ngọc Tường đều dành cho
thể kí. Ông đã thành danh và đóng góp nhiều cho văn học sau năm một 975 ở thể loại
này. Theo Nguyên Ngọc, Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số mấy nhà văn viết kí
hay nhất của văn học ta hiện nay. Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường thường có tính chất
tự do tản mạn thiên về tùy bút, bộc lộ một trí tuệ sắc sảo, uyên bác. Nguồn mạch
xuyên suốt các tác phẩm kí của ông chính là một tấm lòng yêu quê hương đất nước,
tâm huyết với tinh hoa văn hóa dân tộc.
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra ở Huế, cả cuộc đời gắn bó với đất Huế, do đó kí viết
về Huế chiếm số lượng lớn trong sự nghiệp sáng tác của ông. Huế trở thành một phần
trong đời sống tinh thần của nhà văn. Tô Hoài đã nhận xét: “Nếu có thể so sánh thì tôi
nghĩ rằng Sơn Nam thuộc đến ngõ ngách, đến tích xưa của Sài Gòn, Bến Nghé, thì tôi
nhớ được ít nhiều tên thành phố, tên làng ở Hà Nội, riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường thì
đằm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời sông nước của Huế”. “Ai
đã đặt tên cho dòng sông?” là bài kí độc đáo về sông Hương được sáng tác tháng một
/một 98một và được đưa vào tập kí cùng tên năm một 984. Tác phẩm thuộc thể kí
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
nhưng là bút kí văn hóa thiên về tùy bút, nó vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ với
nội dung thông tin phong phú.
Hoàng Phủ Ngọc Tường là người đi nhiều, tích lũy vốn sống vốn hiểu biết sâu sắc.
Ông am hiểu những gì mình viết. Đọc tác phẩm của ông là tiếp xúc với một kho tri
thức phong phú trên nhiều góc độ văn hóa, triết học, địa lí lịch sử, âm nhạc, điện ảnh, văn chương nghệ thuật.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã vận dụng vốn kiến thức uyên bác để khám phá và xây
dựng hình tượng sông Hương, cung cấp cho người đọc một lượng thông tin đa dạng
để hiểu sâu hơn về dòng sông và cả thiên nhiên, con người xứ Huế.
Trước hết nhà văn khám phá sông Hương dưới góc nhìn địa lí. Ngay từ những câu văn
mở đầu, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dẫn độc giả làm một cuộc hành trình tìm về cội
nguồn của sông Hương để thấy được sức sống mãnh liệt, hoang dại nhưng cũng có lúc
dịu dàng say đắm. Sông Hương được khắc họa bằng hình ảnh đầy ấn tượng: mãnh liệt
qua những ghềnh thác, cuộn xoáy qua những cơn lốc giữa màu sắc rực rỡ chói lọi màu
đỏ của hoa đỗ quyên rừng... Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận sông Hương giống
như một bản trường ca của rừng già với thanh âm rầm rộ của tiếng nước qua ghềnh
thác. Âm hưởng hào hùng đã khiến câu văn miêu tả sông Hương ở vùng thượng lưu
đậm đà chất sử thi lãng mạn. Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa kết hợp với khả năng
liên tưởng phong phú đã giúp Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy dòng sông như một sinh
thể có linh hồn có cảm giác có tính cách lúc dữ dội nó tựa như cô gái Digan man dại,
phóng khoáng. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do
phóng khoáng, lúc êm đềm nó mang sắc đẹp dịu dàng của người mẹ phù sa bồi đắp
nuôi dưỡng mảnh đất xứ sở. Hình như bất kỳ dòng sông nào ở chốn thượng nguồn
cũng dữ dội, bạo liệt. Sông Đà của Nguyễn Tuân là một loại thủy quái khổng lồ dữ
dội, bạo liệt, xảo trá. Cũng là miêu tả cái dữ dội, mãnh liệt của dòng sông, nhưng
Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy sông Hương đúng là một bản trường ca chứ không phải
một bản anh hùng ca như sông Đà của Nguyễn Tuân.
Xuôi dòng sông Hương ra khỏi đại ngàn – sông Hương đã khép lại vẻ dữ dội bạo liệt
của mình: đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong cái hang đá ở chân núi Kim
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Phụng. Kể từ đây sông Hương đã mang một vẻ đẹp khác. Sông Hương không còn là
một cô gái Di gan với tâm hồn tự do, phóng khoáng mà đã trở thành một người đẹp
nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, đợi người tình nhân của
mình đến đánh thức dậy. Chẳng còn đâu nữa những nét vẽ gân guốc, chắc khỏe. Sông
Hương hiện ra với những nét vẽ dịu dàng, bay bướm với những đường cong thật mềm,
một hình cung thật tròn. Cũng chẳng còn sắc màu chói lọi, rực rỡ mà chỉ thấy dòng
sông mềm như tấm lụa với màu nước thay đổi theo từng thời điểm trong ngày: sớm
xanh, trưa vàng, chiều tím. Có thể nói qua những sắc màu gợi cảm để sông Hương
“bình dị mà không tầm thường”, “trầm mặc mà không ủy mị”, “dịu dàng nhưng vẫn
tiềm ẩn khí mạnh của đất đai” (Sử thi buồn).
Đẹp nhất, duyên dáng nhất, trữ tình nhất là lúc sông Hương về được với thành phố
Huế. Nó như tìm đúng đường về nên vui tươi hẳn lên. Tác giả cảm nhận sông Hương
giống như một cố nhân xa xứ, háo hức được trở lại với mảnh đất quê hương xứ sở.
“con người” ấy ngắm nhìn thành phố từ xa thấy chiếc cầu trắng in ngần trên nền trời
nhỏ nhắn như vầng trăng non. Tách khỏi Huế sông Hương chỉ là một dòng nước chảy
vô tri, chảy giữa đôi bờ nhưng gắn với Huế thì cảnh vật nào cũng thanh thoát nhẹ
nhàng, dịu dàng như chính giọng nói ngọt ngào của con người nơi đây. Những địa
danh: Hòn Chén, Nguyệt Điền. Tuần, vọng Cảnh, Thiên Thai trở nên sống động hơn.
Và giáp mặt với thành phố ở cồn Dã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ
sang Cồn Hến và làm cho dòng sông mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của
tình yêu. Sông Hương qua những từ tượng hình đã hiện ra thật rõ nét, sống động.
Khi rời khỏi kinh thành Huế, sông Hương lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre
trúc và của những vùng cao ở ngoại ô Vĩ Dạ nhớ lại một điều gì chưa kịp nói nó đột
ngột rẽ dòng sang hướng Đông Tây để gặp thành Huế ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Tác
giả dùng biện pháp nhân hóa để nội tâm hóa dáng hình của dòng sông. Cuộc chia tay
của sông Hương với Huế giống cuộc chia ly của đôi tình nhân với bao vương vấn và
cả một chút lẳng lơ, kín đáo của tình yêu. Nhà văn cũng phát huy sức liên tưởng để
thấy sự dùng dằng của sông Hương như nàng Kiều chí tình trở lại tìm Kim Trọng để
nói một lời thề trước khi về biển cả.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm một cuộc hành trình từ thượng nguồn về phía hạ lưu
của sông Hương để thấy sông Hương đã vượt qua một cuộc hành trình với sự chuyển
dòng liên tục. Ông đã thổi hồn mình vào sông Hương để khám phá vóc dáng và tính
cách của dòng sông thuộc về thành phố duy nhất này.
Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã nhìn sông Hương từ góc độ lịch sử. Sông Hương
không chỉ là một cô gái Digan man dại. Không chỉ là người đẹp nằm ngủ mơ màng
giữa cánh đồng Châu Hóa mà dòng nước sông Hương còn chở trên mình bao biến
động thời gian, bao vui buồn nhân thế, bao thăng trầm của thời đại. Sông Hương là
chứng nhân của những biến thiên lịch sử, là dòng sông của sử thi viết giữa màu cỏ lá
xanh biếc. Nhà văn ví sông Hương viết giữa màu cỏ lá xanh biếc là để nhấn mạnh sự
hòa quyện giữa chất hùng tráng và chất trữ tình. Sông Hương là một bản trường ca và
cũng là một bản tình ca. Từng nhánh rẽ của dòng sông đến những cây đa, cây dừa cổ
thụ cũng hàm ẩn một phần lịch sử. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ngược về quá khứ để
thấy vai trò của sông Hương trong lịch sử dân tộc. Từ thời đại các vua Hùng, sông
Hương là dòng sông biên thùy xa xôi, trong những thế kỉ trung đại với tên gọi Linh
Giang nó đã oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt. Sông Hương
gắn liền với chiến công của Nguyễn Huệ, sông Hương đẫm máu trong những cuộc
khởi nghĩa thế kỉ XX, sông Hương cũng gắn liền với cách mạng tháng Tám. Sông
Hương cùng những di sản văn hóa Huế đã oằn mình dưới sự tàn phá của Mĩ trong mùa
xuân lịch sử Mậu Thân. Tác giả đã so sánh với các trung tâm văn hóa khác để thấy
sông Hương bị hủy diệt một cách đau đớn. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thấy sông
Hương tự hiến đời mình là một chiến công, từng giữ những nhiệm vụ lịch sử vinh
quang, lịch sử dân tộc đã ghi bằng nét son. Tên của thành phố Huế, của sông Hương
đã cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc. Không thể nói hết niềm tự hào, kiêu hãnh về
một dòng sông có cái tên mềm mại, dịu dàng “sông Hương”.
Bằng tất cả sự tinh tế của mình Hoàng Phủ Ngọc Tường còn thấy sông Hương hàm
chứa trong nó nền văn hóa phi vật thể. Sông Hương chính là dòng sông âm nhạc. Từ
âm thanh của dòng sông: tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga lên mặt nước, tiếng
mái chèo khua giữa đêm khuya, tiếng nước vỗ vào mạn thuyền … đã làm nên những
điệu hò dân gian và nền âm nhạc cổ điển Huế. Giữa đời thường, sông Hương là một
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
bản tình ca. Những câu hò xứ Huế vút lên luyến láy bồi hồi xao động: “con nước còn
nước còn về còn nhớ”. Hoàng Phủ Ngọc Tường còn nghe vọng về từ trong sâu thẳm
những câu hò của Ưng Bình
Thúc Dạ Thị của con người cố đô:
Chiều chiều trước bến Phu Văn Lâu
Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm?
Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai trông?
Thuyền ai thấp thoáng bên sông?
Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non.
Nếu như các nghệ sĩ khác nhìn sự lặng tờ của sông Hương mà nghĩ tới tâm trạng dùng
dằng mong chờ của con người thì Hoàng Phủ Ngọc Tường lại có những liên tưởng
riêng, độc đáo. Tác giả thấy dòng nước chùng chình giống như người tài nữ đánh đàn
lúc đêm khuya. Nghe nhạc Huế mà nghe ban ngày thật là vô duyên bởi nhạc Huế có
linh hồn riêng, cốt cách riêng mà hay nhất là được nghe trên sông Hương, giữa mênh
mang của sóng nước, giữa tĩnh lặng của màn đêm. Từng lời ca tiếng nhạc thấm sâu
vào lòng người để lại những dư vị không nguôi. Trong trí tưởng tượng của Hoàng Phủ
Ngọc Tường thì Nguyễn Du đã có những đêm xuôi thuyền trên sông Hương. Ngắm
nhìn phiến trăng sầu treo lơ lửng giữa trời trên sông nước êm đềm. Rồi lắng nghe
những điệu nhạc dìu dặt từ khoang thuyền để rồi âm hưởng của dòng nhạc cổ điển và
những điệu hò dân gian đã ít nhiều để lại dấu vết trong truyện Kiều, trong tiếng đàn ai
oán nỉ non, lúc gió thoảng mưa sầu, lúc trong, lúc đục của Kiều, phải chăng có tiếng
của âm nhạc cổ điển Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã hóa thân vào một nghệ nhân
già. Nghe những câu thơ tả tiếng đàn Thúy Kiều chợt nhận ra âm hưởng của nhạc
cung đình và bật thốt lên đó chính là Tứ Đại Cảnh.
Sông Hương còn là dòng sông thơ. Con sông ấy không bao giờ lặp lại chính mình
trong cảm hứng thi ca của những người nghệ si. Mỗi người nghệ sĩ có cách nhìn, cách
cảm riêng về sông Hương. Sông Hương thay hình đổi dạng trong những trang thơ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Bằng những kiến thức phong phú với lối viết đầy chất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã
thức dậy một dòng sông, đã gợi cảm hứng sáng tạo cho bao người nghệ sĩ xưa và nay.
Đó là những vần thơ biếc xanh của Tản Đà về Huế:Dòng sông trắng, lá cây xanh. Trên
văn bản của Hoàng Phủ Ngọc Tường câu thơ của Tản Đà tựa một nét chấm phá gợi
cảm khiến dòng sông Hương càng trở nên thơ mộng giữa màu cỏ lá xanh biếc và
“dòng sông trắng lá cây xanh” có sự tương giao đồng điệu của những tâm hồn nghệ sĩ
nhạy cảm với sắc biếc của thiên nhiên. Đó là một dòng sông Hương như kiếm dựng
trời xanh, hùng tráng bất tử trong câu thơ của Cao Bá Quát. Đó là sự tương quan tinh
tế giữa sông Hương và không gian xứ Huế trong thơ của Bà huyện Thanh Quan. Nào
ai quên được nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng. Hoàng Phủ Ngọc Tường
đã đặt sông Hương cạnh những trang Kiều của Nguyễn Du và thực bất ngờ ông lại gợi
dòng Hương giang nước trong veo với những phận Kiều đã được Tố Hữu đề cập đầy
chất nhân đạo trong những trang thơ từ ấy. Trong giây phút xuất thần thi sĩ Bùi Giáng,
người con của Huế đã viết nên những câu thơ để đời:
Dạ thưa xứ Huế bây giờ
Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương
Rõ ràng sông Hương là đặc ân của trời đất dành cho Huế, đó là dòng sông huyền
thoại, dòng sông thi ca, dòng sông văn hóa. Nhiều người yêu say đắm sông Hương,
say đắm những trang văn trang thơ, những tình khúc viết về xứ Huế, sông Hương.
Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về sông Hương đã thể hiện những nét đặc trưng của
thể kí, phản ánh sự thật khách quan và tính xác thực. Đọc Ai đã đặt tên cho dòng
sông? Ngỡ như Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhập hồn vào Huế. Với xứ Huế dường
như nhà văn hiểu sâu sắc từng cảnh cây ngọn cỏ, tường tận từng tên đất tên làng. Am
hiểu sâu sắc về văn hóa Huế, nền âm nhạc cổ điển hay những trang thơ viết về sông
Hương. Với sông Hương ông thuộc từng khúc cong, từng dòng nước, chỗ ghềnh thác
cuộn xoáy chỗ phẳng lặng như một mặt hồ yên tĩnh. Ông đến với Huế, với phong thái
của một người du lãng, với phong cách của một người nghiên cứu. Bằng những con
chữ lóng lánh tài hoa, ông đã góp phần làm nổi rõ bản sắc của dòng sông cũng như
thiên nhiên và con người xứ Huế.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông? là những trang bút kí chứa lượng thông tin phong phú,
chính xác, cung cấp cho chúng ta những hiểu biết sâu sắc về dòng sông Hương cũng
như con người và văn hóa Huế. Tuy nhiên Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đem đến
những trang bút kí đậm dấu ấn của tùy bút ở đó, tác giả tùy theo ngọn bút đưa đi từ sự
việc này đến sự việc kia. Từ liên tưởng này đến liên tưởng khác để bộc lộ những cảm
xúc, những suy nghĩ của mình. Đọc Ai đã đặt tên cho dòng sông ta thấy rõ chất thơ.
Chất thơ trong bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát ra từ thiên nhiên cảnh vật, từ
tâm hồn con người và từ những huyền thoại mà nhà văn đặt đúng chỗ. Chất thơ thoát
ra từ hình ảnh đẹp, từ độ nhòe mờ của hình tượng nghệ thuật, chẳng thể quên được
những xóm làng trung du “bát ngát tiếng gà” hay “lập lòe trong đêm sương những ánh
lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ”. Chất thơ của thiên kí được tác giả
điểm xuyết qua ca dao, lời thơ của Tản Đà, Cao Bá Quát hay âm hưởng hoài cổ của
thơ bà huyện Thanh Quan hay nhan đề bài ký gợi mãi những âm thanh trầm lắng của
dòng sông. Lúc nào cũng trăn trở trước câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Quả thật kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội
dung thông tin phong phú. Đây cũng là nét phong cách được định hình của nhà văn
tạo nên nét riêng độc đáo. Nhận định trong SGK đã cho ta một định hướng trong việc
cảm nhận và lĩnh hội tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Kí của Hoàng Phủ Ngọc
Tường là cuộc đi tìm cội nguồn. Một sự phát hiện bề dày văn hóa, lịch sử của các hình
tượng đời sống. Ở đó luôn luôn có sự gặp gỡ giữa những người yêu nước với một
nghệ sĩ có kiến thức uyên bác. Ông biết khám phá bình diện văn hóa với một tư liệu
lịch sử phong phú và một tâm hồn Huế nồng nàn.
Cảm nhận về sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã bộc lộ một cái tôi tài hoa, uyên
bác. Raxun Zamatop đã từng nói rằng nếu nhà thơ không tham gia vào việc hoàn
thành thế giới thì thế giới đã không được đẹp đẽ như thế này. Bằng những trang viết
tài hoa, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã góp phần tạo một thế giới sông Hương đẹp và thơ.
Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển chính là hành trình của đời người
, hành trình của tâm hồn xứ Huế, của nền văn hóa Huế.