TOP 35 Kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử lớp 7

Chỉ qua một mẩu chuyện nhỏ như vậy, em đã hiểu thêm về phẩm chất tốt đẹp và cao quý của Bác Hồ. Thật may mắn cho dân tộc Việt Nam ta khi có một vị lãnh tụ tuyệt vời như Bác. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 7 54 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 35 Kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử lớp 7

Chỉ qua một mẩu chuyện nhỏ như vậy, em đã hiểu thêm về phẩm chất tốt đẹp và cao quý của Bác Hồ. Thật may mắn cho dân tộc Việt Nam ta khi có một vị lãnh tụ tuyệt vời như Bác. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

8 4 lượt tải Tải xuống
TOP 35 K li s vic có thật liên quan đến mt nhân vt
lch s lp 7
Dàn ý viết bài văn kể lại sự việc thật liên quan đến một
nhân vật lịch sử
a) Mở bài: Giới thiệu về một nhân vật lịch sử mà em muốn kể: Bác Hồ
b) Thân bài: Kể lại sự việc có thật liên quan đến Bác Hồ: Chuyện Bác Hồ tuân thủ luật
lệ giao thông:
Bác H lúc này đã là Chủ tịch nước Việt Nam, là người đứng đầu mt đt nước vi nhiu
công vic quan trng
Mt hôm, khi xe của Bác đang di chuyển thì gặp đèn đỏ, chú tài xế định xung xe yêu cu
công an giao thông m đèn xanh cho Bác
Bác đã ngăn chú tài xế li và nói rng mình là ch tịch nước thì càng phải gương mẫu tôn
trng lut l giao thông, không nên bắt người khác nhường quyn cho mình
Chú tài xế và mọi người trên xe nghe xong rt cm đng và khâm phc s gương mẫu ca
Bác
Mọi người ngi ngay ngn trên xe ch đèn xanh rồi đi tiếp
c) Kết bài:
Nêu suy nghĩ của em v Bác H qua s vic va k li
Tình cm, cm xúc ca em dành cho nhân vt vt lch s Bác H
Viết bài văn kể lại sự việc thật liên quan đến một nhân vật
lịch sử - Mẫu 1
Trong suốt hơn 1000 năm dựng nước giữ nước, đất nước ta đã sản sinh ra lớp lớp
những anh tài, những người hùng lịch sử. Bất kì ai trong số họ cũng đã góp xương máu
của mình vào nền hòa bình của đất nước hôm nay. Họ ra đi, để lại những câu chuyện
hào hùng cho thế hệ trẻ lấy đó làm gương để nỗ lực phấn đấu. Một trong số đó chính là
câu chuyện về lần hi sinh anh dũng của anh hùng Phan Đình Giót.
Đó một sự việc lịch sử hoàn toàn thật với những chi tiết mang đậm tính sử thi xảy
ra vào chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954. Lúc đó, Trung đoàn 141 thuộc Đại đoàn 312 đã
được lệnh nổ súng tấn công và tiêu diệt cứ điểm Him Lam của giặc. Anh Phan Đình Giót
thuộc Đại đội 58 đã triển khai đội hình tham gia chiến đấu vào lúc 15 giờ cùng ngày.
Đến giờ phái bắt đầu bắn, các chiến rút khỏi khu rừng, phối hợp với sự chi viện của
pháo binh pháo cao xạ, đồng loạt tấn công cứ điểm Him Lam. Không khí chiến đấu
dâng lên mạnh mẽ, hào hùng chưa từng từ ngày thành lập Quân đội nhân n. Những
chiến sĩ trong Đại đội 58 dũng mãnh lao lên mở đường, liên tiếp phá tan các quả bộc phá
của địch. Khi đánh đến quả bộc phá thứ chín, anh Giót bị thương nặng ở đùi, nhưng anh
vẫn xung phong người tiên phong đánh quả bộc phá thứ mười. Tinh thần thép y đã
truyền cho những người lính khác ý chí chiến đấu ngút trời, càng tiến lên ào ạt như
bão. Nhưng càng vào sâu cứ điểm của giặc, chúng lại càng bắn pháp mạnh hơn.
Từng đợt hỏa lực của Pháp bắn xuống bội đội ta dày như mưa, khiến quân ta bị thương
rất nhiều. Thấy thế, Phan Đình Giót đã dùng quả lựu đạn cuối cùng của mình đánh hỏa
điểm, khiến địch tạm thời ngừng bắn. Nhưng khi quân ta tiếp tục tiến lên, thì chúng lại
tiếp tục bắn pháo, thậm chí còn mạnh mẽ hơn trước đó. Anh Giót đã liều mình lao về
phía trước, đưa tiểu liên của mình cắm vào cốt của giặc, bắn hết một băng đạn. Sau
đó anh bị thương nặng ở vai, máu chảy đầm đìa nên ngất đi lúc nào không hay. Nhưng
với ý chí chiến đấu mạnh mẽ, anh đã nhanh chóng tỉnh dậy sau đó. c này, anh thấy
đồng đội của mình bị chặn lại bởi một hỏa điểm đột ngột xuất hiện của giặc. Hai chiến sĩ
đặt trung liên tìm cách dập hỏa điểm đó nhưng lại bị giặc bán bị thương nặng. Tình hình
ngày càng nguy cấp, khi hỏa điểm càng lúc càng gây nên nhiều thương vong. Các cán
bộ trung đội của anh đã bị thương vong gần hết. Phan Đình Giót tự đảm nhiệm vai trò
chỉ huy quân đội, nhìn trừng trừng vào hỏa điểm của địch, rồi nằm sấp xuống mặt đất, ép
người nhích lên từng chút một. Máu anh nhuộm đỏ đường di chuyển nhưng anh
không quan tâm. Nhờ vậy, anh đã được đến cạnh lỗ châu mai của giặc, rồi lấy khẩu
tiểu liên mang theo bắn liên tục vào lỗ châu mai. Cứ hết băng đạn này, anh lại thay băng
đạn khác. Nhưng lỗ châu mai đó vẫn nahr ra từng loạt hoat điểm ác liệt vào phía quân
ta. Bỗng anh Giót như quyết tâm làm điều đó. Anh đứng thẳng dậy, thể đẫm máu
những lần bị thương trước đó, hét to lên “Quyết hi sinh Đảng, dân”. Nói rồi, anh
rướn người, lấy đà, taym chặt vào thân cây gỗ quanh lõ châu mai, rồi xoay người thật
nhanh, áp lồng ngực mình vào lỗ châu mai của địch. Nhờ anh, hỏa điểm mạnh nhất của
Pháp bị dập tắt. Chớp lấy hội, quân ra ào t xông lên như bão, tiêu diệt cứ điểm
Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu chuyện về sự hi sinh anh dũng của anh Phan Đình Giót khiến em vô cùng xúc động
và tự hào. Trận chiến của anh được khoác lên mình màu sắc sử thi hào hùng, khiến các
thế hệ sau luôn kính trọng, biết ơn sâu sắc khi nhớ về. Thật tự hào xiết bao khi đất nước
Việt Nam ta có những người anh hùng tuyệt vời như thế.
Kể lại sự việc thật liên quan đến một nhân vật lịch sử -
Mẫu 2
Trong suốt hơn 1000 năm dựng nước giữ nước, đất nước Việt Nam ta đã xuất hiện
tầng tầng lớp lớp những người anh hùng với tài năng, chí khí ngút trời. Họ xuất hiện khi
đất nước cất lời kêu gọi để dùng bờ vai của mình gánh lấy non sông. Một trong những
anh hùng ấy là Trần Quốc Toản - người anh hùng thiếu niên mà em hằng kính trọng
ngưỡng mộ.
Trong lịch sử, Trần Quốc Toản sinh ra và lớn lên ở thời nhà Trần. Khi anh còn đang độ
tuổi thiếu niên, thì đất nước ta đã phải đối mặt với một mối nguy lớn, đó cuộc xâm
chiếm của giặc Nguyên - Mông. Đứng trước tình thế đó, vua Trần đã tổ chức hội nghị ở
bến Bình Than, quy tụ các bô lão và người có tài binh lược đến cùng bàn luận cách ứng
phó. Trần Quốc Toản lúc này mới chỉ là một thiếu niên nhưng có lòng yêu nước sâu sắc
niềm căm thù giặc cao độ, nên cũng muốn được tham gia. Tuy nhiên, thấy anh còn
nhỏ tuổi, vua Trần đã lấy một trái cam đưa cho anh, rồi đuổi về. Hành động đó khiến Trần
Quốc Toản rất buồn tức giận khi lòng đầy hoài bão, khao khát nhưng không cơ hội
giúp nước, giúp dân. Vì thế mà anh đã bóp nát quả cam trong tay lúc nào không hay.
Tuy nhiên, không thế Trần Quốc Toản bỏ cuộc. Khi về nhà, anh tự mình triệu tập
hơn một ngàn thanh niên khỏe mạnh, ngày đêm cùng họ luyện tập nghệ. Cùng với
đó, anh còn nghiên cứu binh thư, sách lược, tự trang bcho bản thân mọi thứ để sẵn
sàng ứng phó với giặc. Chờ khi giặc Nguyên - Mông sang xâm lược nước ta, Trần Quốc
Toản lập tức đi đầu đón giặc. Anh mang theo lá cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch,
báo hoàng ân”, dẫn theo hơn một nghìn binh lính lao ra trận để giết giặc. Tuy chỉ là một
thanh nien trẻ tuổi lần đầu tham chiến, nhưng anh vẫn lập nhiều chiến công vang dội,
khiến nhân dân tự hào, tin yêu. Hình ảnh người thiếu niên anh hùng cùng lá cờ bay phấp
phới đó đã trở thành bức tượng đài cao lớn, đại về những người anh hùng nhtuổi
trong lịch sử nước ta.
Em rất ngưỡng mộ tự hào về hình ảnh người anh hùng Trần Quốc Toản. Cùng với
đó, em cũng càng thêm quyết tâm học tập rèn luyện hăng say hơn nữa, để nối tiếp
bước chân hào hùng của các thế hệ đi trước.
Viết bài văn kể lại sự việc thật liên quan đến một nhân vật
lịch sử - Mẫu 3
Một nhân vật lịch sử vĩ đại của dân tộc ta mà em luôn hằng yêu quý và kính trọng là Bác
Hồ.
Bác Hồ là một vị lãnh tụ với rất nhiều những phẩm chất tốt đẹp. Những mẩu chuyện nhỏ
về cuộc sống đời thường của Bác cũng luôn truyền cảm hứng ý nghĩa cho nhân dân ta.
Một sự việc có thật về c em thường nghe kể chính về một lần c trên đường
thực hiện công tác. Hôm ấy, Bác cùng các cán bộ ngồi trên xe ô tô để di chuyển đến nơi
diễn ra cuộc họp. Giữa đường, xe của Bác dừng lại chờ đèn đỏ khá lâu. Một anh bảo v
trên xe đã định đi xuống, yêu cầu người gác đèn giao thông chuyển u xanh để xe Bác
được đi. Anh bảo vệ cho rằng, Bác lãnh tcủa cả nước, hằng ngày trăm công nghìn
việc, nên Bác xứng đáng được ưu tiên trong những tình huống như thế này.
Tuy nhiên, sau khi nghe anh bảo vệ trình y, thì Bác lắc đầu từ chối. Trong ánh mắt nghi
hoặc của anh, Bác từ tốn giải thích. Rằng Bác cho rằng mình trước khi lãnh tụ, thì cũng
một công dân của nước Việt Nam. Nên việc chấp hành đúng luật an toàn giao thông
là điều hết sức hiển nhiên. Hơn nữa, nếu ai cũng lấy lý do là có nhiệm vụ trong người, là
bản thân có công với đất nước để đòi quyền ưu tiên thì không được. Nghe Bác nói, anh
bảo vệ rất xúc động. Hành động của Bác đã khiến anh càng thêm yêu quý ngưỡng
mộ nhân cách sáng ngời của vị Chủ tịch đại. Vậy là, anh nghiêm túc ngồi trên xe, cùng
Bác chờ đèn xanh.
Câu chuyện trên là một trong rất nhiều những sự kiện liên quan vBác Hồ mà mọi người
vẫn thường kể. Câu chuyện nào cũng thật hay và ý nghĩa, giúp chúng em thêm hiểu để
noi theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Kể lại sự việc thật liên quan đến một nhân vật lịch sử Ngắn gọn
“Người dân Việt Nam đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh” - đó là câu nói khắc ghi vào
tâm khảm của người dân nước ta. Cùng những câu chuyện hào hùng về hành trình cứu
nước của Bác, nhân dân ta còn truyền nhau những câu chuyện nhỏ đời thường của vị
lãnh tụ vĩ đại này.
Có một câu chuyện kể về chuyến đi công tác của Bác. Trên đường di chuyển đến nơi tổ
chức cuộc họp, xe của Bác phải dừng lại chờ đèn đỏ khá lâu. Anh chiến đi cùng trên
xe định bước xuống để bảo anh công an giao thông ưu tiên cho xe Bác đi qua, thì bị Bác
cản lại. Bác ôn tồn giải thích rằng, mình cũng là một công dân của nước Việt Nam, nên
cũng cần tuân thủ luật pháp đã được đặt ra. Nếu ai cũng dùng quyền ưu tiên thì còn
luật lệ nữa chứ. Hơn nữa, anh công an giao thông kia đang làm rất tốt nhiệm vụ của
mình, không để trách phạt anh ấy cả. Nói rồi, Bác bình tĩnh ngồi trong xe chờ hết
đèn đỏ, thì ra hiệu lái xe tiếp tục di chuyển. Hành động nhỏ ấy của Chủ tịch nước
đại đã giúp anh chiến sĩ có một bài học đáng quý,
Chỉ qua một mẩu chuyện nhnhư vậy, em đã hiểu thêm về phẩm chất tốt đẹp cao
quý của Bác Hồ. Thật may mắn cho n tộc Việt Nam ta khi một vị lãnh tụ tuyệt vời
như Bác.
| 1/4

Preview text:

TOP 35 Kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử lớp 7
Dàn ý viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một
nhân vật lịch sử
a) Mở bài: Giới thiệu về một nhân vật lịch sử mà em muốn kể: Bác Hồ
b) Thân bài: Kể lại sự việc có thật liên quan đến Bác Hồ: Chuyện Bác Hồ tuân thủ luật lệ giao thông:
 Bác Hồ lúc này đã là Chủ tịch nước Việt Nam, là người đứng đầu một đất nước với nhiều công việc quan trọng
 Một hôm, khi xe của Bác đang di chuyển thì gặp đèn đỏ, chú tài xế định xuống xe yêu cầu
công an giao thông mở đèn xanh cho Bác
 Bác đã ngăn chú tài xế lại và nói rằng mình là chủ tịch nước thì càng phải gương mẫu tôn
trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền cho mình
 Chú tài xế và mọi người trên xe nghe xong rất cảm động và khâm phục sự gương mẫu của Bác
 Mọi người ngồi ngay ngắn trên xe chờ đèn xanh rồi đi tiếp c) Kết bài:
 Nêu suy nghĩ của em về Bác Hồ qua sự việc vừa kể lại
 Tình cảm, cảm xúc của em dành cho nhân vật vật lịch sử Bác Hồ
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử - Mẫu 1
Trong suốt hơn 1000 năm dựng nước và giữ nước, đất nước ta đã sản sinh ra lớp lớp
những anh tài, những người hùng lịch sử. Bất kì ai trong số họ cũng đã góp xương máu
của mình vào nền hòa bình của đất nước hôm nay. Họ ra đi, để lại những câu chuyện
hào hùng cho thế hệ trẻ lấy đó làm gương để nỗ lực phấn đấu. Một trong số đó chính là
câu chuyện về lần hi sinh anh dũng của anh hùng Phan Đình Giót.
Đó là một sự việc lịch sử hoàn toàn có thật với những chi tiết mang đậm tính sử thi xảy
ra vào chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954. Lúc đó, Trung đoàn 141 thuộc Đại đoàn 312 đã
được lệnh nổ súng tấn công và tiêu diệt cứ điểm Him Lam của giặc. Anh Phan Đình Giót
thuộc Đại đội 58 đã triển khai đội hình và tham gia chiến đấu vào lúc 15 giờ cùng ngày.
Đến giờ phái bắt đầu bắn, các chiến sĩ rút khỏi khu rừng, phối hợp với sự chi viện của
pháo binh và pháo cao xạ, đồng loạt tấn công cứ điểm Him Lam. Không khí chiến đấu
dâng lên mạnh mẽ, hào hùng chưa từng có từ ngày thành lập Quân đội nhân dân. Những
chiến sĩ trong Đại đội 58 dũng mãnh lao lên mở đường, liên tiếp phá tan các quả bộc phá
của địch. Khi đánh đến quả bộc phá thứ chín, anh Giót bị thương nặng ở đùi, nhưng anh
vẫn xung phong là người tiên phong đánh quả bộc phá thứ mười. Tinh thần thép ấy đã
truyền cho những người lính khác ý chí chiến đấu ngút trời, càng tiến lên ào ạt như vũ
bão. Nhưng càng vào sâu cứ điểm của giặc, chúng lại càng bắn pháp mạnh hơn.
Từng đợt hỏa lực của Pháp bắn xuống bội đội ta dày như mưa, khiến quân ta bị thương
rất nhiều. Thấy thế, Phan Đình Giót đã dùng quả lựu đạn cuối cùng của mình đánh hỏa
điểm, khiến địch tạm thời ngừng bắn. Nhưng khi quân ta tiếp tục tiến lên, thì chúng lại
tiếp tục bắn pháo, thậm chí còn mạnh mẽ hơn trước đó. Anh Giót đã liều mình lao về
phía trước, đưa tiểu liên của mình cắm vào lô cốt của giặc, bắn hết một băng đạn. Sau
đó anh bị thương nặng ở vai, máu chảy đầm đìa nên ngất đi lúc nào không hay. Nhưng
với ý chí chiến đấu mạnh mẽ, anh đã nhanh chóng tỉnh dậy sau đó. Lúc này, anh thấy
đồng đội của mình bị chặn lại bởi một hỏa điểm đột ngột xuất hiện của giặc. Hai chiến sĩ
đặt trung liên tìm cách dập hỏa điểm đó nhưng lại bị giặc bán bị thương nặng. Tình hình
ngày càng nguy cấp, khi hỏa điểm càng lúc càng gây nên nhiều thương vong. Các cán
bộ trung đội của anh đã bị thương vong gần hết. Phan Đình Giót tự đảm nhiệm vai trò
chỉ huy quân đội, nhìn trừng trừng vào hỏa điểm của địch, rồi nằm sấp xuống mặt đất, ép
người và bò nhích lên từng chút một. Máu anh nhuộm đỏ đường di chuyển nhưng anh
không quan tâm. Nhờ vậy, anh đã bò được đến cạnh lỗ châu mai của giặc, rồi lấy khẩu
tiểu liên mang theo bắn liên tục vào lỗ châu mai. Cứ hết băng đạn này, anh lại thay băng
đạn khác. Nhưng lỗ châu mai đó vẫn nahr ra từng loạt hoat điểm ác liệt vào phía quân
ta. Bỗng anh Giót như quyết tâm làm điều gì đó. Anh đứng thẳng dậy, cơ thể đẫm máu
vì những lần bị thương trước đó, hét to lên “Quyết hi sinh vì Đảng, vì dân”. Nói rồi, anh
rướn người, lấy đà, tay bám chặt vào thân cây gỗ quanh lõ châu mai, rồi xoay người thật
nhanh, áp lồng ngực mình vào lỗ châu mai của địch. Nhờ anh, hỏa điểm mạnh nhất của
Pháp bị dập tắt. Chớp lấy cơ hội, quân ra ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt cứ điểm
Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu chuyện về sự hi sinh anh dũng của anh Phan Đình Giót khiến em vô cùng xúc động
và tự hào. Trận chiến của anh được khoác lên mình màu sắc sử thi hào hùng, khiến các
thế hệ sau luôn kính trọng, biết ơn sâu sắc khi nhớ về. Thật tự hào xiết bao khi đất nước
Việt Nam ta có những người anh hùng tuyệt vời như thế.
Kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử - Mẫu 2
Trong suốt hơn 1000 năm dựng nước và giữ nước, đất nước Việt Nam ta đã xuất hiện
tầng tầng lớp lớp những người anh hùng với tài năng, chí khí ngút trời. Họ xuất hiện khi
đất nước cất lời kêu gọi để dùng bờ vai của mình gánh lấy non sông. Một trong những
anh hùng ấy là Trần Quốc Toản - người anh hùng thiếu niên mà em hằng kính trọng và ngưỡng mộ.
Trong lịch sử, Trần Quốc Toản sinh ra và lớn lên ở thời nhà Trần. Khi anh còn đang ở độ
tuổi thiếu niên, thì đất nước ta đã phải đối mặt với một mối nguy lớn, đó là cuộc xâm
chiếm của giặc Nguyên - Mông. Đứng trước tình thế đó, vua Trần đã tổ chức hội nghị ở
bến Bình Than, quy tụ các bô lão và người có tài binh lược đến cùng bàn luận cách ứng
phó. Trần Quốc Toản lúc này mới chỉ là một thiếu niên nhưng có lòng yêu nước sâu sắc
và niềm căm thù giặc cao độ, nên cũng muốn được tham gia. Tuy nhiên, thấy anh còn
nhỏ tuổi, vua Trần đã lấy một trái cam đưa cho anh, rồi đuổi về. Hành động đó khiến Trần
Quốc Toản rất buồn và tức giận khi lòng đầy hoài bão, khao khát nhưng không có cơ hội
giúp nước, giúp dân. Vì thế mà anh đã bóp nát quả cam trong tay lúc nào không hay.
Tuy nhiên, không vì thế mà Trần Quốc Toản bỏ cuộc. Khi về nhà, anh tự mình triệu tập
hơn một ngàn thanh niên khỏe mạnh, ngày đêm cùng họ luyện tập võ nghệ. Cùng với
đó, anh còn nghiên cứu binh thư, sách lược, tự trang bị cho bản thân mọi thứ để sẵn
sàng ứng phó với giặc. Chờ khi giặc Nguyên - Mông sang xâm lược nước ta, Trần Quốc
Toản lập tức đi đầu đón giặc. Anh mang theo lá cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch,
báo hoàng ân”, dẫn theo hơn một nghìn binh lính lao ra trận để giết giặc. Tuy chỉ là một
thanh nien trẻ tuổi lần đầu tham chiến, nhưng anh vẫn lập nhiều chiến công vang dội,
khiến nhân dân tự hào, tin yêu. Hình ảnh người thiếu niên anh hùng cùng lá cờ bay phấp
phới đó đã trở thành bức tượng đài cao lớn, vĩ đại về những người anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta.
Em rất ngưỡng mộ và tự hào về hình ảnh người anh hùng Trần Quốc Toản. Cùng với
đó, em cũng càng thêm quyết tâm học tập và rèn luyện hăng say hơn nữa, để nối tiếp
bước chân hào hùng của các thế hệ đi trước.
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử - Mẫu 3
Một nhân vật lịch sử vĩ đại của dân tộc ta mà em luôn hằng yêu quý và kính trọng là Bác Hồ.
Bác Hồ là một vị lãnh tụ với rất nhiều những phẩm chất tốt đẹp. Những mẩu chuyện nhỏ
về cuộc sống đời thường của Bác cũng luôn truyền cảm hứng ý nghĩa cho nhân dân ta.
Một sự việc có thật về bác mà em thường nghe kể chính là về một lần Bác trên đường
thực hiện công tác. Hôm ấy, Bác cùng các cán bộ ngồi trên xe ô tô để di chuyển đến nơi
diễn ra cuộc họp. Giữa đường, xe của Bác dừng lại chờ đèn đỏ khá lâu. Một anh bảo vệ
trên xe đã định đi xuống, yêu cầu người gác đèn giao thông chuyển màu xanh để xe Bác
được đi. Anh bảo vệ cho rằng, Bác là lãnh tụ của cả nước, hằng ngày có trăm công nghìn
việc, nên Bác xứng đáng được ưu tiên trong những tình huống như thế này.
Tuy nhiên, sau khi nghe anh bảo vệ trình bày, thì Bác lắc đầu từ chối. Trong ánh mắt nghi
hoặc của anh, Bác từ tốn giải thích. Rằng Bác cho rằng mình trước khi là lãnh tụ, thì cũng
là một công dân của nước Việt Nam. Nên việc chấp hành đúng luật an toàn giao thông
là điều hết sức hiển nhiên. Hơn nữa, nếu ai cũng lấy lý do là có nhiệm vụ trong người, là
bản thân có công với đất nước để đòi quyền ưu tiên thì không được. Nghe Bác nói, anh
bảo vệ rất xúc động. Hành động của Bác đã khiến anh càng thêm yêu quý và ngưỡng
mộ nhân cách sáng ngời của vị Chủ tịch vĩ đại. Vậy là, anh nghiêm túc ngồi trên xe, cùng Bác chờ đèn xanh.
Câu chuyện trên là một trong rất nhiều những sự kiện liên quan về Bác Hồ mà mọi người
vẫn thường kể. Câu chuyện nào cũng thật hay và ý nghĩa, giúp chúng em thêm hiểu để
noi theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử Ngắn gọn
“Người dân Việt Nam đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh” - đó là câu nói khắc ghi vào
tâm khảm của người dân nước ta. Cùng những câu chuyện hào hùng về hành trình cứu
nước của Bác, nhân dân ta còn truyền nhau những câu chuyện nhỏ đời thường của vị lãnh tụ vĩ đại này.
Có một câu chuyện kể về chuyến đi công tác của Bác. Trên đường di chuyển đến nơi tổ
chức cuộc họp, xe của Bác phải dừng lại chờ đèn đỏ khá lâu. Anh chiến sĩ đi cùng trên
xe định bước xuống để bảo anh công an giao thông ưu tiên cho xe Bác đi qua, thì bị Bác
cản lại. Bác ôn tồn giải thích rằng, mình cũng là một công dân của nước Việt Nam, nên
cũng cần tuân thủ luật pháp đã được đặt ra. Nếu ai cũng dùng quyền ưu tiên thì còn gì
là luật lệ nữa chứ. Hơn nữa, anh công an giao thông kia đang làm rất tốt nhiệm vụ của
mình, không có gì để trách phạt anh ấy cả. Nói rồi, Bác bình tĩnh ngồi trong xe chờ hết
đèn đỏ, thì ra hiệu lái xe tiếp tục di chuyển. Hành động nhỏ bé ấy của Chủ tịch nước vĩ
đại đã giúp anh chiến sĩ có một bài học đáng quý,
Chỉ qua một mẩu chuyện nhỏ như vậy, em đã hiểu thêm về phẩm chất tốt đẹp và cao
quý của Bác Hồ. Thật may mắn cho dân tộc Việt Nam ta khi có một vị lãnh tụ tuyệt vời như Bác.