TOP 350 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 7 cả năm (có đáp án)

TOP 350 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 7 cả năm có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 118 trang tổng hợp các câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 7 404 tài liệu

Thông tin:
118 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 350 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 7 cả năm (có đáp án)

TOP 350 câu trắc nghiệm và tự luận Địa Lí 7 cả năm có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 118 trang tổng hợp các câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

138 69 lượt tải Tải xuống
Trang 1
BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 7
(350 câu hỏi)
i 1. Dân số
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi tờng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được quá tnh phát triển dân số thế giới.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày quá trình phát triển dân số thế giới.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Quá trình phát triển dân số thế giới.
- Trong nhiều thế kỉ, n số thế giới ng hết sức chậm chạp. Vào đầu Công
nguyên, n số thế giới chỉ khoảng 300 triệu ngưi, đến thế kXVI mới ng
gấp đôi.
- Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, năm 2001 đã n đến 6,16 tỉ
người, năm 2009 hơn 6,8 tỉ người. Dự báo, dân số thế giới sẽ là 8,9 tỉ người
vào năm 2050.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ gia tăng dân số.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào nh 1.2 SGK, hãy nhận xét về tình hình gia tăng dân số thế giới t
đầu thế kỉ XIX đến cui thế kỉ XX.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. n số thế giới không ngừng ng qua các năm, nhưng có sự khác nhau
giữa các giai đoạn.
- Tđu Công nguyên đến năm 1804 n số thế gii tăng rất chậm. Nguyên
nhân chủ yếu do tỉ lệ sinh cao, nhưng tỉ lệ tử cũng rất cao vì bệnh tật, đói kém
Trang 2
chiến tranh...
- Tnăm 1804 trở lại đây, n số thế gii tăng nhanh. Nguyên nhân do tỉ lệ
sinh cao, tỉ lệ tử dần dần hạ thấp y tế phát triển, sự phát triển của kinh tế, đời
sống ở nhiều quốc gia được cải thiện...
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được nguyên nhân gia ng dân số thế giới.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày nguyên nhân và hậu quả của gia tăng dân số thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do
dịch bệnh, đói kém, chiến tranh...
- Tđầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân do
nhng tiến bộ vkinh tế xã hội và y tế.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được hậu quả của gia tăng dân số thế giới.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Với nền kinh tế nghèo nàn, chm phát triển, sự bùng nỗ dân s sẽ dẫn đến
A. dân đông, tu thụ nhiều hàng hoá, sản xuất phát triển.
B. nguồn lao động tăng nhanh, có lợi cho phát triển kinh tế.
C. tăng nhanh khai thác i nguyên, phá rừng lấy đất canhc.
D. sức ép dân số lớn, không đáp ứng đ nhà ở, việcm, giáo dục, y tế.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. D
i 2. Sự phân bố dân cư. Các chng tộc tn thế gii
Thông tin chung
Trang 3
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết đưc sự khác nhau giữac chủng tộc.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tc người ta căn cứ vào
A. cấu tạo cơ thể.
B. hình tháin ngoài.
C. trang phc bên ngoài.
D. sự phát triển của trí tuệ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. B
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được sự khác nhau giữa c chủng tộc Môn-
--it, Nê-grô-it và Ơ---ô-it vhình thái bên ngoài của thnơi sinh
sống ch yếu của mỗi chủng tộc.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng
tộc? Các chng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể, các nhà khoa học đã chia dân
trên thế giới thành ba chủng tộc chính: Môn---it, Nê-grô-it và Ơ---ô-it.
- Nơi sinh sng chủ yếu của mi chủng tộc.
+ Chủng tc Ơ---ô-it (thường gọi người da trắng): sống chủ yếu
châu Âu, châu Mĩ.
+ Chủng tộc -grô-it (tờng gọi là người da đen): sống chủ yếu châu Phi.
+ Chủng tộc Môn---it (thường gọi người da vàng): sống ch yếu
châu Á.
Thông tin chung
Trang 4
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản sự pn bố dân
không đồng đều trên thế giới.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. ntrên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở khu vực nào? Tại sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Dân trên thế giới tập trung các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông
Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam -hi-cô, đông nam Bra-xin.
- Nguyên nhân : Đây là những khu vực có điều kiện thuận li về khí hậu, địa
hình, nguồn nước, kinh tế phát triển...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức độ đơn giản sự phân bố dân
không đồng đều trên thế giới.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Ti sao có sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Do sự khác biệt về điều kiện sống (tự nhiên, giao thông, kinh tế,...) nên dân
trên thế giới phân bố không đều.
- Những nơi điều kiện sinh sống giao thông thun tiện như đồng bằng, đô
thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều dân tập trung
đông đúc.
- Các vùng núi, ng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh
hoặc hoang mạc,... khí hậu khắc nghiệt dân cư thưa thớt.
i 3. Quần cư. Đô thị hóa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 5
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Sonh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và
qunđô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự khác nhau cơ bản giữa qun cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Quần ng thôn: mật độ dân s thấp; làng mạc, thôn xóm thường
phân tán gắn với đất canh c, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân sống chủ
yếu dựa vào xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư thành thị: có mật đdân số cao, dân sống chủ yếu dựa vào sản
xuất ng nghiệp và dịch v.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Biết sơ lược quá trình đô thị hoá tn thế gii.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Đô thị xuất hiện trên Trái Đất từ thời kì
A. cổ đại
B. trung đại
C. cận đại
D. hiện đại
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. A
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Biết sơ lược quá trình đô thị hoá trên thế giới.
* Mức độ: nhận biết
Trang 6
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy u sơ lược về quá trình đô thị hóa trên thế giới.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Các đô thị xuất hiện từ rất sớm trong thời Cổ đại. Vào thế kỉ XIX, đô thị
phát triển nhanh các nước ng nghiệp. Đến thế kỉ XX, đô thị xuất hiện rộng
khp trên thế gii.
- o thế kỉ XVIII, gần 5% dân s thế gii sống trong các đô thị. Năm 2001, con
sđã lên tới 46% (gần 2,5 t). D kiến đến m 2025, n sđô thị s 5 t người.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Biết sơ lược sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy cho biết sự hình thành và phát triển các siêu đô thị trên thế giới.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thànhc siêu đô thị.
- Năm 1950, trên thế giới chỉ có hai siêu đô th là Niu I-oóc (12 triệu dân)
Luân Đôn (9 triệu dân).
- Trong những năm gn đây, số siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh, nhất là ở
c nước đang phát triển.
i 4. Thực hành. Phân tích lược đ dân số và tháp tuổi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ tháp tui.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 4.2 và 4.3 SGK cho biết sau 10 năm: Hìnhng tháp tui có
Trang 7
gì thay đi?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
Thápn số của TP H Chí Minh có sự thay đổi. Đáy tháp năm 1999 thu hẹp lại,
thân tháp mở rộng ra.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ tháp tuổi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát hình 4.2 và 4.3 SGK cho biết sau 10 năm: Nhóm tui nào tăng về
tỉ lệ? Nhóm tui nào giảm về tỉ lệ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Nhóm tuổi trong đtuổi lao động xu hưng tăng về tỉ lệ. Ngoài độ tuổi
lao động có tăng chút ít.
- Nhóm tuổi chưa đến độ tuổi lao động có xu hướng giảm về tỉ lệ.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc bản đồ pn bố dân cư.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 4.4 SGK, tìm trên lược đồ phân bố dân cư cu Á những khu
vực tập trung đông dân.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
Nhng khu vực tập trung đông dân cu Á Nam Á, Đông Nam Á
Đông Á.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 8
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc bản đồ pn bố dân cư.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa o nh 4.4 SGK, tìm trên ợc đồ phân bố dân châu Á, cho biết
các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
Các đô thị lớn có số dân từ 8 triệu người trở lên phân bố ch yếu vùng ven
biển khu vực Nam Á và Đông Á.
i 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vị tđới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Đớing nằm ở khoảng
A. giữa hai chí tuyến.
B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.
C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.
D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. A
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của cáci trường xích đạo ẩm.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo m.
Trang 9
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- i trường xích đạo ẩm khí hậu nóng và ẩm quanh năm. Chênh lệch
nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất rất nh (khoảng 30
0
C).
- Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm; ng gn Xích đo
mưa càng nhiều.
- Đm rất cao, trung nh khong trên 80%, n không k m ướt và ngột ngạt.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đ đơn giản mt số đặc điểm t
nhn cơ bản của cáci trường xích đạo ẩm.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Vì sao môi trường xích đạo ẩm cây rừng phát triển rậm rạp quanh năm?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Môi trường xích đạo ẩm cây rừng phát triển rậm rạp quanh năm vì:
Độ ẩm nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng y môi trường
xích đạo ẩm phát triển rậm rạp quanh năm với nhiều tầng tán, tập trung nhiều loài
y, chim, thú trên thế giới.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Da vào hình vẽ 5.4 (SGK), hãy rút ra nhận xét cho biết tại sao rừng ở
i trường xích đạo ẩm lại có nhiều tầng?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Rừng rậm rạp, nhiều tầng, từ mặt đất lên đến độ cao 40 50m các
tầng: tầng cỏ quyết, tầng cây bi, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây g cao
tầng vượt tán.
Trang 10
- Rừng đây nhiều tầng vì: độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho cây
rừng phát triển rậm rạp và nhiều tầng tán.
i 6. Môi trường nhiệt đới
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của môi trường nhiệt đi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Cho biết đặc điểm của khí hậu môi trường nhiệt đới.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm của khí hậu môi trường nhiệt đới.
- Nóng quanh năm, nhiệt đ trung bìnhc tháng đều trên 20
0
C;
- Có 2 lần nhiệt động cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh;
- Biên độ nhiệt năm, càng gần chí tuyến càng cao (n10
0
C);
- Có một thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến càng kéo dài từ 3 đến 9 tháng;
- Lượng mưa từ 500 đến 1500 mm; mưa tập trung vào một mùa; càng gần chí
tuyến, lượng mưa càng giảm dần.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đ đơn giản mt số đặc điểm t
nhn cơ bản của môi trường nhiệt đi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao diện ch xavan nửa hoang mc vùng nhiệt đi đang ngày
càng m rộng?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Din tích xavan nửa hoang mạc vùng nhit đới đang ny càng m
rng là do:
Lượng mưa ít; con người phá rừng y bụi để lấy g, củi hoặc làm nương
rẫy khiến cho đất bị bạc màu, cây ci khó mọc lại được (chỉ có cỏ tranh mới mọc
Trang 11
được ở đấy).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đ đơn giản mt số đặc điểm t
nhn cơ bản của môi trường nhiệt đi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Gii thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đ vàng?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng vì:
- Do quá tnh tích tôxit sắt, nhôm lên trên bề mặt đt o a khô. miền
đồi i, trong mùa mưa, ớca thấm u xuống các lớp đt đá bên dưới, đến mùa
khô, ớc lại di chuyn n mang theo ôxit sắt, nhôm tích tdn gần mặt đất m
cho đất có màu đỏ vàng.
- Đất feralit là đặc trưng của đới nóng.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của các i
trường ở đới nóng.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Da vào hai biểu đồ câu 4 SGK (trang 22), hãy cho biết biểu đồ nào
Bắc bán cầu, biểu đồ nào Nam bán cầu. Tại sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Biểu đồ A ở Bắc bán cầu. Biểu đB ở Nam bán cầu.
- Quan sát ta thấy:
+ Biểu đồ A: đường nhiệt đ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5
tháng 10; tất cả các tháng đều nhiệt đtrên 20
0
C; có 3 tháng khô hạn, mưa tập
trung vào một mùa từ tháng 5 đến tháng 10 – thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
Trang 12
+ Biểu đồ B có tới 3 tháng nhiệt đ dưới 20
0
C vào các tháng 6, 7, 8; thời
khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10); mưa tập trung vào các tháng
từ 11 đến tháng 4 - đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
i 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của môi trường nhiệt đi gió mùa.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa mưa năm đến sớm, có năm đến
muộn và lượng mưa có năm ít, năm nhiều nên dễ gây hạn hán haylụt.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của môi trường nhiệt đi gió mùa.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gmùa.
- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác
nhau vlượng mưa và vphân bố ợng mưa trong năm giữa các địa phương
giữa các mùa.
- Tính đa dạng về cảnh quan y kng thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay
ở môi trường nhiệt đới.
Trang 13
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đ đơn giản mt số đặc điểm t
nhn cơ bản của môi trường nhiệt đi gió mùa.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Ti sao -ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?
A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.
B. Nằm ngay sát biển nên chịuc động của biển.
C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).
D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc bản đồ Khí hậu
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 7.1 và 7.2 SGK hãy:
- Nhn xét về hướng gió thổi vào a hạ và mùa đông của khu vực Nam Á,
Đông Nam Á.
- Giải thích tại sao lượng mưa ở c khu vực y lại có sự chênh lệch rất lớn
giữa mùa hạ và mùa đông ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng tây
nam và đông nam, mùa đông ch yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ a đông vì a hạ gió thổi từ
Ấn Đơng Thái Bình Dương vào, đem theo kng khí ẩm, gây mưa lớn,
còn mùa đông gió thi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh.
i 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
Trang 14
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự
nhn đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Môi trường ch đạo ẩm những thun lợi khó khăn đối với sản
xuất nông nghiệp?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Những thuận lợi và khó khăn đi với sản xuất nông nghiệp môi trường
xích đạo ẩm.
- Thun lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn rất thích hợp với sản xuất
nông nghiệp. Cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng gối vụ, xen canh nhiều
loại y.
- Khó khăn: khí hậu nóng ẩm quanh năm điều kiện tốt cho các loại mầm
bệnh phát triển, gây hại cho cây trồng và vật ni.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với
sản xuất nông nghiệp đới ng.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. y cho biết những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông
nghiệp ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gmùa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp
môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- ợng mưa tp trung o một a m ng cường xói mòn đất y lũ lụt.
- Mùa khô kéo dài, lượng bốc hơi lớn, dễ gây hạn hán.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 15
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số cây trồng chủ yếu ở đới nóng.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy u một số cây trồng chủ yếu của ngành nông nghiệp ở đới nóng.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Lúa nước là cây lương thực quan trọng nhất ở các đồng bằng vùng nhiệt đới
gió mùa, nhất ở châu Á.
- Ngô đưc trng phổ biến ở những vùng đủm.
- Các loại cây ly củ: sn trng vùng đồi núi, khoai lang trng vùng đng bng.
- Cao lương được trồng nhiều vùng nhiệt đới khô hạn của châu Phi.
- Các y công nghiệp vùng nhiệt đới rất phong phú: phê, cao su, dừa,
ng, lạc...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số vật nuôi ch yếu ở đi nóng.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy u một s vật nuôi ch yếu ở đới nóng
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Chăn ni đới nóng chưa phát triển
- Trâu, được chăn thphổ biến trên c đồng cỏ. n Đ nước nuôi
nhiều trâu, nhất thế giới.
- Cừu, dê được nuôi ở các vùng khô hạn hoặcc vùng núi.
- Cn nuôi lợn và gia cầm tập trung chủ yếu các vùng trồng nhiều y
lương thực và đông dân.
i 10. Dân số và sức ép dân số ti tài nguyên, môi trường đới nóng
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt động kinh tế ca con ni đới nóng
Trang 16
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan h giữa dân s với tài
nguyên, môi trường đới nóng.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Dân số tăng nhanh, sản lượng lương thực tăng chậm, dẫn đến nh
quân lương thực đầu người ở châu Phi có xuớng
A. giảm.
B. ổn đnh.
C. tăng chậm.
D. tăng nhanh.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. A
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan h giữa dân s với i
nguyên, môi trường đới nóng.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường
ở đới nóng là
A. dân số tăng quá nhanh.
B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sng nhân dân thấp kém.
D. khai thác tài nguyên không hợp lí
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. A
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan h giữa dân s với i
nguyên, môi trường đới nóng.
* Mức độ: thông hiểu
Trang 17
CÂU HỎI
Câu 3. Việc gia ng dân số quá nhanh đới nóng ảnh hưởng như thế nào đến
phát triển kinh tế, đời sống nhân dân, tài nguyên và môi trường?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Hậu quả của việc giang dân số quá nhanh ở đới nóng đối với:
- Phát triển kinh tế: gây k khăn cho vấn đề giải quyết việcm, giảm tc độ
phát triển kinh tế.
- Đời sng nhân dân: gây khó khăn đối với việc giải quyết các vấn đề về giáo
dục, y tế, nhà ở...; giảm thu nhập, mức sống nhân dân chậm cải thiện...
- Tài nguyên, môi trường: gây nh trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài
nguyên...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con ni đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan h giữa dân s với i
nguyên, môi trường đới nóng.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Dân s đới ng tăng quá nhanh sẽ ảnh hưởng như thế nào ti tài nguyên
môi trường?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Dân số đới nóng tăng nhanh sẽ làm cho:
- Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ.
+ Rừng bị suy giảm.
+ Đất bị xói mòn, thoái hoá.
+ Khí hậu nóng lên.
+ Nước ngầm hạ thấp.
+ Khoáng sản bị cạn kiệt.
+ Sinh vật suy giảm.
- Môi trường bị hu hoại
+ Ô nhiễm nước.
+ Ô nhiễm không khí.
i 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
Trang 18
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cn đánh giá: Trình y được vấn đdi n đới nóng (nguyên nhân)
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày những nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dânđới nóng.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Tìm kiếm việc làm: nhiều nước đới nóng, cũng các nước đang phát
triển n sóng di cư tự do vào đô thị kiếm việcm ngày càng nhiều.
- Hạn hán thưng xuyên xung đột giữa các tộc người kng dứt dẫn đến
việc di dân tị nạn diễn ra rất phổ biến nhiều nước châu Phi.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được vấn đề di dân ở đới nóng (hậu quả).
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Làn sóng di dân ở đới nóng đã gây ra những hậu quả gì?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Việc dân số ồ ạt kéo ra thành thị tìm kiếm việcm đã làm cho dân thành thị
ng lên nhanh cng, tạo sức ép đi với vấn đề việcm và môi trường đô thị.
- Di dân tị nạn gây bất ổn về đi sống, chính trị...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy u tốc độ đô thị hoá ở đới nóng.
Trang 19
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đới ng nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới.
- Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thànhc siêu đô thị.
- Từ năm 1989 đến năm 2000, dân s đô thị ở đới nóng đã tăng lên gấp đôi.
- Vài chục năm tới, dân số đô thị của các nước đới nóng sẽ gấp hai lần tổng
số dân đô thị ca các nước thuộc đi ôn hòa.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đưc sự bùng n đô thị ở đới nóng ; nguyên
nhân và hậu quả.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy u nguyên nhân và hậu quả đô thị hoá đới nóng
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Nguyên nhân ca đô thị hóa đi nóng do di dân từ ng thôn ra thành
thị m việcm, di dân do tị nạn chiến tranh, do thiên tai.
- Vấn đđô thhoá tự phát đi nóng đã đlại nhiều hậu quả nặng nề cho
đời sống (thiếu việc làm, điện nước, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, dịch bệnh...) và cho
môi trường (rác thải nước thải sinh hoạt làm ô nhiễm nước, không khí bị ô
nhiễm làm mất đi vẻ đẹp của môi trường đô thị...).
i 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đi nóng
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cn đánh giá: Quan sát tranh nh nhận t về các cnh quan đới nóng.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
u 1. Dựa vào 3 bức nh trang 39 SGK, cho biết tng nh thuộc kiu môi trường nào ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
Trang 20
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là i trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh C là i trường xích đạo ẩm.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ca c môi
trường ở đới nóng.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát 5 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 41 SGK, hãy chọn biểu đồ
thuộc đới nónggiải thích.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Biểu đồ B là biểu đồ thuc đới nóng.
- biu đồ B : ng quanh m, nhit độ trên 20
0
C có 2 ln nhit độ lên
cao trong m, a nhiều vào mùa hạ, ít mưa o a đông.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt động kinh tế ca con ni đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của các i
trường ở đới nóng.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào biểu đồ E, bài tp 4, SGK (trang 41), cho biết đây có phải là biểu
đồ nhiệt độ lượng mưa đới nóng hay không, vì sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Biểu đồ E không thuộc đi nóng.
- biểu đ E : mùa hạ nóng trên 25
0
C, mùa đông mát, mưa rất ít tập
trung vào thu đông.
Thông tin chung
Trang 21
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ca c môi
trường ở đới nóng.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào biểu đồ C, i tập 4, SGK (trang 41), cho biết đây có phải là biểu
đồ nhiệt độ lượng mưa đới nóng hay không, vì sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Biểu đồ C không phải của đi nóng.
- Vì biu đồ C : nhiệt đ cao nht mùa hvẫn ới 20
0
C, mùa đông ấm trên 5
0
C, mưa quanh năm.
i 13. Môi trường đới ôn hòa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới nóng và hoạt đng kinh tế ca con nời đới nóng
* Chuẩn cn đánh giá: Biết vị tcủa đới ôn hoà tn bn đồ T nhiên thế giới.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Gii hạn của đới ôn hnằm ở
A. giữa đới nóng và đới lạnh.
B. trên đới lạnhdưới đi nóng.
C. dưới đới lạnh và trên đới nóng.
D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu bắc.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. A
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản tính chất trung gian của
khí hậu.
Trang 22
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Tính cht trung gian ca khí hậu đới ôn hoà thể hiện như thế nào
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa được biểu hiện:
- Về vị trí: đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
- Vnhiệt độ trung nh năm: không nóng bằng đới nóng không lạnh bằng
đới lạnh.
- Về lượng a ng m: không nhiều như đới nóng và không ít như đới lnh.
- Chịu tác động của cả khối khí nóng và khi khí lạnh.
- Nhiệt độ ng mưa thay đổi tùy thuc vào vị trí gần hay xa biển, vào v
trí gần cực hay gần chí tuyến.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Tnh bày mức đđơn giản sự thay đi ca thiên
nhn theo thời gian và không gian.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày sự phân hoá của i trường đới ôn hoà.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sự phân hoá ca môi trường đới ôn hoà.
- Phân hoá theo thi gian: thiên nhn đới ôn hòa thay đổi theo bốn mùa:
xuân, hạ, thu, đông.
- Phân htheo không gian: thể hiện ở sự thay đổi cảnh quan, thảm thực vật,
khí hậu,... từ tây sang đông, từ bắc xuống nam (từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao
đến rừng lá kim, từ rừng lá kim sang rừng hỗn giao, thảo nguyên đến rừng y bụi
gai...), từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu đa trung hải.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
Trang 23
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích mức độ đơn giản đặc điểm tự nhn
bản của môi trường đới ôn hoà.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Vì sao thời tiết đới ôn hoà thay đổi bất thường?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Thời tiết đới ôn hoà thay đổi bất thường là do:
- Tính chất trung gian giữa hải dương và lục địa (khối khí ẩm ướt hải dương,
khối khí khô lạnh lc địa).
- Tính chất trung gian giữa đới ng và đi lạnh (khối khí cực lục địa lạnh,
khối khí chí tuyến nóng khô).
i 14. Hoạt đng nông nghiệp đới ôn hòa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp ở
đới ôn hoà.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao nền nông nghiệp ở đới ôn hoà sản xuất ra khối lượng nông sản lớn?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Nềnng nghiệp đới ôn hoà sản xuất ra khối lượng nông sản lớn là do:
- Quy sản xuất lớn, được tổ chức theo kiểu công nghiệp, sản xuất được
chuyên môn hóa.
- ng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, đặc biệt việc tuyển chọn lai tạo
giống cây trồng, vật nuôi.
- Khắc phục đưc những khó khăn bằngch:
+ Xây dựng hthống thủy lợi hn chỉnh (hệ thống kênh mương, hthống
tưới nưc tự động xoay tròn, hệ thống tự động tưới phunơng).
+ Xây dựng các nhà kính, che phủ tấm nhựa để trồng rau mùa đông.
+ Ven b ruộng, trồngy để chn gió mạnh và giữ nước...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 24
* Chủ đề: : i trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở
đới ôn hoà
* Chun cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm ca ngành kinh tế ng
nghiệp đới ôn hoà.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự phân bc loạiy trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa.
Vùng
Sản phm nông nghiệp chủ yếu
Cây trồng
Vật nuôi
Cận nhiệt đới gió
mùa
a nước, đậu tương, bông, các loại
hoa quả (cam, quýt, đào, mận...).
Lợn, gia cầm.
Địa trung hải
Nho, cam, chanh, ôliu
Lợn
Ôn đới hải dương
a mì, củ cải đường, rau nhiều
loại hoa quả.
thịt, bò sữa.
Ôn đới lục địa
a mì, đại mạch, khoai tây, ngô...
, ngựa, lợn.
Hoang mạc
Cừu
Ôn đới lạnh
Khoai tây, lúa mạch đen.
Hươu Bắc cực.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà hot động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế
nông nghiệp ở đới ôn hoà.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp
tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, giá trị cao, nền ng nghiệp
tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp:
- Tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi để đápng đúng yêu cầu thị trường.
Trang 25
- Tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kiểu công nghiệp.
- Chun môn hóa sn xuất một i y trồng, vật nuôi có ưu thế của tng vùng.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Quan t tranh ảnh nhận xét vc hoạt động sản
xuất nông nghiệp.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát các ảnh 14.3, 14.4 14.5, nêu một số biện pháp khoa học
thuật được áp dụng nhằm khắc phục những bất lợi trong sản xuất nông nghiệp
đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
Để khắc phục lượng mưa ít, nước tưới cho cây trồng, đới ôn hòa đã
c hệ thống kênh mương đưa nước đến tận từng cánh đồng (hình 14.3) hoặc bng
hệ thống tưới tự động vừa khoa học, vừa tiết kiệm nước (hình 14.4 và 14.5).
i 15. Hoạt đng công nghiệp đới ôn hòa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp
đới ôn hoà.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao nói ngành công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật hết sức đa
dạng ở đới ôn hoà?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
u 1. Công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật hết sức đa dạng đới ôn hoà vì:
Trang 26
- ng nghiệp chế biến thế mạnh đới ôn hòa vì ngành hiện đại, tiên
tiến, hàm lượng khoa học kĩ thuật cao. Nhiều nước ở đới ôn hòa, lực lượng lao
động trình đ cao, đáp ứng được yêu cầu đi với các ngành ng nghiệp chế
biến hiện đại.
- Các ngành công nghip chế biếnđới ôn hòa rất đa dạng: có nhiu ngành sản
xut khác nhau, tsản xuất ra ngun liệu (luyn kim, lc dầu...) đến các sản phm
tu ng hàng ny các loại y móc tđơn gin đến tinh vi, tđộng hóa.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chun cần đánh giá: Biết được đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp
đới ôn hoà.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Cảnh quan công nghiệp của đới ôn hoà biểu hiện như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Ba loại cảnh quan công nghiệp thường gặp đới ôn hòa:
- Khu công nghiệp với các nhà máy có liên quan với nhau để dễ dàng hợp tác
sản xuất, giảm chi phí vn chuyển. Trong khu công nghiệp, các nhà máy nằm san
t, thuộc nhiều ngành khác nhau.
- Trung tâm công nghiệp với sự tập hợp của nhiều khu công nghiệp. Ở đây có
nhiều ngành công nghiệp, sản phm rất đa dạng.
- Vùng công nghiệp, tập trung các trung tâm công nghiệp trên một lãnh thổ.
Các vùng công nghiệp lớn của đới ôn a cũng là nhng vùng công nghiệp lớn
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chun cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế công
nghiệp đới ôn hoà.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Trang 27
Câu 3. Trình bày ki quát đc điểm của ngành kinh tế công nghiệp đới ôn hoà.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khái quát đặc điểm ca ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hoà.
- Nền công nghiệp phát triển sớm, hiện đại; ng nghiệp chế biến thế mạnh
của nhiều nước và phát triển rất đa dạng.
- c nước công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên Bang Nga,
Anh, Pháp, Ca-na-đa.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Quan t tranh ảnh nhận xét vc hoạt động sản
xuất công nghiệp
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 15.415.5 SGK, nhận xét: cách bố trí khu n(chú ý
khu dân cư so với hướng chảy của sông Rai-nơ và hướng gió). Sự hp lí ca việc
bố trí này.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Cách btrí khu dân cư: Đặt ở thượng nguồn sông Rai-, không nằm cùng
chiều vi hướng gió thổi.
- Sự hợp lí của việc bố trí y.
+ Khu dân cư đặt thượng nguồn để đoạn sông chảy qua khu n không
bị nước thải, xăng du từ u thuyền làm ô nhiễm.
+ Khun cư được đặt tránh hướng gió đưa kthải độc hại tkhu cảng sông
o khun cư. Trong ảnh, khói và khí thải bị gió thổi đưa ra cánh đồng, tuy có ảnh
hưởng đến cây trồng nhưng không gây nguy hại cho con ngưi trong khu dân.
i 16. Đô thị hóa ở đới ôn hòa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
Trang 28
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá
đi ôn hoà.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày những nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Những nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hòa.
- Có tỉ lệ dân đô thị cao, nhiều đô thị c đô thị lớn chiếm phn lớn
tỉ lệ dân thành thị của một nước.
- c đô thị phát triển theo quy hoạch, mở cả về chiều rộng và chiều sâu.
- c đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chùm đô thị, chuỗi đô thị
hay siêu đô thị nhờ mạngới đường giao thông.
- Lối sống đô thị phổ biến rộng rãi ở các ng ven đô
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chun cần đánh g: Trình bày được các vấn đề về môi trường ở các đô th
đới ôn hoà.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, các siêu đô thị ở đới ôn hòa sẽ
nảy sinh những vấn đề gì về môi trường ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, c siêu đô thị sẽ làm nảy sinh
nhng vấn đề đối với môi trường như ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô
nhiễm nguồn nước, ô nhiễm rác thải sinh hoạt...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
Trang 29
* Chuẩn cần đánh giá: Trìnhy được những đặc điểm kinh tế - xã hội đặt ra
ở các đô thị đới ôn hoà.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Trình nhng vấn đhội nảy sinh khi các đô thị phát triển qnhanh
đới ôn hòa và hướng giải quyết.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh ở đới ôn
a và hướng giải quyết.
- Quá trình đô thị hóa nhanh đi ôn hòa dn đến ùn tắc giao thông, thiếu
chỗ ở và các công trìnhng cộng, thiếu việc làm...
- Để giải quyết những vấn đề xã hội đó, nhiều nước ở đi ôn hòa đã tiến hành
quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung”: xây dựng nhiều thành phố vệ tinh;
chuyển dịch c hoạt động công nghiệp, dịch vđến c vùng mới; đẩy mạnh đô
thị hóa nông thôn...
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá
ở đới ôn hoà.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Qtrình đô thị hoá đới ôn hoà gắn với
A. tốc độ gia tăng dân số quá nhanh.
B. di dân tự do đến các thành phố lớn.
C. phát triển mạnh mẽ của công nghiệpdịch vụ.
D. làn sóng nông dân di cư tự do vào thành phố kiếm việc làm.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. C
i 17. Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 30
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chun cần đánh g: Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà;
nguyên nn và hậu quả.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy nêu hiện trạng, ngun nhân và hậu quô nhiễm không khí môi
trường đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
u 1. Hin trng, nguyên nhân hậu quả ô nhim không k môi trưng đới ôn hòa.
- Hiện trạng: bầu khí quyển ở đới ôn hòa bị ô nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân: Khí thải từ các nhà máy và các phương tiện giao thông.
- Hậu quả: tạo nên nhng trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái
Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu, băng tan ở hai cực, mực nước các đại
dương dâng cao,... Khí thải cònm thủng tầng ô dôn.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chun cần đánh giá: Biết được hiện trạng ô nhiễm nưc đới ôn hoà;
nguyên nn và hậu quả.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm nguồn nước môi
trường đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
u 2
- Hiện trạng nguồn nước biển, nước sông, h c ngầm đi ôn hòa ô
nhiễm nghiêm trọng.
- Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,...
+ Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm do hchất thải ra từ các nhà
máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất
thải nông nghiệp,...
Trang 31
- Hậu quả: làm chết ngạt c sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho
đời sống và sản xuất.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cn đánh giá: Biết đưc nguyên nn ô nhim không khí đới ôn hoà.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Nguyên nhân cơ bản làm cho bầu khí quyển ở đới ôn hoà bị ô nhiễm:
A. Chặt phá rừng bừa bãi.
B. Sử dụng nhiều thiết bị làm lạnh.
C. Khai thác i nguyên không hợp lí.
D. Công nghiệp và phương tiện giao thông phát triển.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. D
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cn đánh giá: Quan sát tranh nh nhận t về môi trường đới ôn h.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa o nh 17.1 và 17.2 (SGK) gợi cho em suy ng về vấn đề ô
nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Hình 17.1, cho thấy khí thải ở một khu liên hiệp hóa dầu vào bầu khí quyển.
Hàng năm các nmáy và các loại phương tiện giao thông đã đưa vào bầu khí
quyển hàng chc tỉ tấn khí thải.
- Hình 17.2, cho thấy cây cối bị chết khô mưa axit. Đây chính hậu quả
của ô nhiễm không khí.
Trang 32
i 18. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đi ôn hòa
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cn đánh giá: Nhận biết các i trưng đới ôn hoà qua biu đk hậu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Dựa o biểu đồ A, câu 1 SGK trang 59, xác định biểu đồ đó thuộc môi
trường nào ở đới ôn hoà?.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Biểu đồ A
- Về nhiệt độ không quá 10
0
C vào mùa hạ, có tới 9 tháng nhiệt độ xuống dưới
0
0
C, mùa đông lạnh đến -30
0
C.
- Về lượng mưa, mưa ít, tháng nhiều nhất không quá 50mm 9 tháng
mưa dưi dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ.
- Như vậy, biểu đồ A sẽ thuộc kiểu khí hậu ôn đới lc địa vùng gn cực.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cn đánh giá: Nhn biết các môi trưng đới ôn h qua biu đ k hậu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa o biểu đồ B, câu 1 SGK trang 59, xác định biểu đồ đó thuộc môi
trường nào ở đới ôn hoà?.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Biểu đồ B
- Về nhiệt độ, mùa hạ lên đến 25
0
C, mùa đông ấm áp 10
0
C.
- Về lượng mưa, mùa hạ khô hạn, mưa vào thu đông.
- Như vậy, biểu đồ B thuc kiểu khí hậu địa trung hải.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 33
* Chủ đề: i trường đới ôn hoà hoạt động kinh tế của con ngưi
đới ôn hoà
* Chuẩn cn đánh giá: Nhn biết các môi trưng đới ôn h qua biểu đkhí hậu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa o biểu đC, u 1 SGK trang 59, xác định biểu đồ đó thuộc môi
trường nào ở đới ôn hoà?.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Biểu đồ C
- Về nhiệt độ, mùa đông ấm, không xuống quá 5
0
C, mùa hạ mát, dưới 15
0
C.
- Về lượng mưa, mưa quanh năm, tháng thấp nhất 40mm, cao nhất trên
250mm.
- Như vậy, biểu đồ C thuc kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
i 19. Môi trường hoang mc
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của môi trường hoang mạc.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc:
- Cực kì khô hạn biểu hiện ợng mưa rất ít và lượng nước bốc hơi cao. Có
i nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bị bốc hơi hết.
- Biên đnhiệt ny đêm sự chênh lệch rất lớn (giữa trưa nhiệt đ
thể lên đến 40
0
C nhưng ban đêm có khi hạ xuống 0
0
C).
- Biên đ nhiệt năm cũng sự chênh lệch lớn giữa c mùa nhưng không
bằng sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 34
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự thích nghi của động vật i trường
hoang mạc.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn n
thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Cách thích nghi của động vật ở hoang mạc.
- Ăn, uống: kiếm ăn vào ban đêm, nhiều loài có khả năng chịu đói khát trong
thời gian dài (lạc đà).
- Ng, nghỉ: ban ngày nóng thường vùi mình trong cát hoặc các hốc đá, ít
hoạt động, chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm, khi nhiệt độ đã hạ xuống.
- Di chuyển: có khả năng đi xa để tìm thức ăn.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết đưc sự thích nghi của thực vật môi trường
hoang mạc.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như
thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Cách thích nghi của thực vật ở hoang mạc.
- y: biến tnh gai hay có lp sáp n ngoài để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Thân cây: có dự trớc nhương rồng hay cây hình chai; phần lớn có tn
lùn thấp.
- Dễy: rất to, dài để t nước sâu dưới đất.
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì I
Trang 35
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chun cn đánh giá: Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mc tn thế giới.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Da vào hình 19.1 SGK và kiến thức đã học hãy: Cho biết các hoang mạc
trên thế giới thường phân b ở đâu? Nguyên nhân hình thành hoang mạc.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa
đại lục Á - Âu.
- Nguyên nhân : Có thể do có ng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi c từ biển
o, hoặc do nm sâu trong nội đa, xa nh ởng của biển, hoc khu vực chí tuyến
i áp cao có ợng mưa rất ít.
i 20. Hoạt đng kinh tế của con ngưi hoang mạc
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế c
truyền và hiện đại của con người hoang mạc.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trình y các hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế hiện đi trong các
hoang mạc.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. c hot động kinh tế ctruyn kinh tế hin đại trong các hoang mạc:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi
trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt
trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá bn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào cải tạo hoang mạc nđưa nước tới
bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, cn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác
i nguyên, phát triển du lịch, ...
Trang 36
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đđơn giản các hoạt động kinh tế
hiện đại ca con ngưi ở hoang mạc.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Nông nghiệp ở hoang mạc gần đây phát triển mạnh chủ yếu nhờ
A. trang bị nhiều máy móc hiện đại.
B. xây dựng các kênhơng, h đập.
C. lai tạo nhiều giốngy con thích hợp.
D. sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu tìm nước.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. D
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng
mở rộng.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Nêu nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng:
- Do cát lấn hoặc do biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Chủ yếu là do con người (khai thác cây xanh quá mức).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc hoạt động kinh tế của con ngưi
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc.
Trang 37
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Nêu các gii pháp đang đưc sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế
quá trình hoang mc mở rộng trên thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Giải pháp khai thác hoang mạc và hạn chế hoang mạc mở rộng
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước c truyền, bằng giếng khoanu
hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa trống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc
hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
i 21. Môi trường đới lạnh
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế của con nời đới lnh
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vị tcủa đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng từ
A. hai vòng cực đến hai cực.
B. chí tuyến đến hai cực.
C. Xích đạo đến hai cực.
D. đới ôn hòa đến hai cực.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. A
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế của con nời đới lnh
* Chuẩn cần đánh giá: Quant tranh ảnh và nhn xét về một số cảnh quan
đới lạnh.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lnh là:
Trang 38
A. mùa xn cây cối xanh tốt.
B. cây cối xanh tốt quanh năm.
C. núi băng và đồng băng khắp nơi.
D. ven biển, động thực vật rất phong phú.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế của con nời đới lnh
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của đi lạnh.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Tính cht khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện:
- Mùa đông rất dài, nhiệt độ luôn dưới -10
0
C, thậm chí xuống đến -50
0
C.
- Mùa hạ ngắn và ít khi nóng đến 10
0
C.
- Mặt đất đóng băng quanhm, chỉ tan một lớp băng mng vào mùa hạ.
- Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm, phần lớn i dng tuyết (trừ
mùa hạ)...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế của con nời đới lnh
* Chun cần đánh giá: Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với
môi trường đới lạnh.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày đặc điểm về giới thực vật và động vật ở đới lạnh.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Đặc điểm giới thực vật và động vật ở đới lạnh
Trang 39
- Thực vật chỉ phát triển trong thời gian ngn ngủi mùa hạ và chyếu ven
biển Bắc cực. Phần lớn y cối còi cc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
Ở Nam cực không có thực vật vì quá lạnh.
- Động vật: lớp lôngy hoặc lớp myới da, sng tnh đàn đông đúc
để sa m cho nhau. Ngủ đông để giảm tiêu hao ng ợng trong giai đoạn lạnh
nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
i 22. Hoạt đng kinh tế của con ngưi đới lạnh
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế của con nời đới lnh
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế c
truyền và hiện đại của con người đới lạnh.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy nêu một số hoạt động kinh tế ctruyền và hiện đại của con người
đới lạnh.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền ca các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc chăn
nuôi tuần lộc, đánh bắt , săn tlông quý để lấy mỡ, thịt và da.
- Hiện nay, con người đang nghiên cu để khai tháci nguyên đới lạnh.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế của con nời đới lnh
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết đới lnh.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hiện nay, hai vấn đề lớn cần phải gii quyết ở đới lạnh
A. xói mòn đất và suy giảm diện tích rng.
B. ô nhiễm không khí và ô nhiễm ngun nước.
C. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng.
D. thiếu nhân lựcnguy cơ tuyệt chủng mt số loài đng vật quý.
Trang 40
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. D
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế ca con nời đới lnh
* Chun cần đánh giá: Lập đ về mối quan hệ giữa các thành phần tự
nhn, giữa tự nhn và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao đới lạnh rất ít người sinh sống? hoàn thành câu hỏi này theo
đồ mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh dưới đây.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sơ đ mối quan hệ giữa môi trường và con người đới lạnh.
Thông tin chung
Khí hậu rất lạnh
Băng tuyết phủ quanh năm
Thực vật nghèo nàn
Trang 41
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trưng đới lnh và hoạt động kinh tế của con nời đới lnh
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đđơn giản các hoạt động kinh tế
hiện đại ca con ngưi ở đới lạnh.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. đới lạnh có nhiều tài nguyên nhưng ti sao cho đến nay, nhiều tài
nguyên vẫn chưa được khai tc?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Cho đến nay, nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì:
- Khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài.
- Thiếu nn công mà việc đưa nhân công từ nơi khác đến thì quá tốn kém.
- Thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại...
i 23. Môi trường vùng núi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con ngưi ở môi
trường vùng núi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của môi trường vùng núi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm i trường vùng núi.
- ng núi, khí hu và thực vật thay đổi theo độ cao từ chân núi lên đỉnh
i đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao.
- K hu thực vt còn có sự thay đổi theo ớng của sườn núi.
- Trên các ờn i có độ dốc lớn dễ xy ra lũ quét, lđất... khi mưa to o dài.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con ngưi ở môi
trường vùng núi
Trang 42
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đ đơn giản mt số đặc điểm t
nhn cơ bản của môi trường vùng núi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. môi trường vùng núi, khí hậu thực vật thay đi nthế nào theo
hướng sườn i?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự thay đổi của khậu thực vật môi trường vùng núi theo hướng
sườn.
- Nhng ờn núi đón gió ẩm thường nhiều mưa, cây cối tốt tươi so với
sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
- đi ôn hòa, trên nhng sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến
nhng độ cao lớnn phía sườn khuất nắng.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con ngưi ở môi
trường vùng núi
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một
số vùng núi trên thế giới.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy nêu đặc điểm trú của một số n tộc vùng núi châu Á, Nam
và vùng Sừng châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đặc điểm trú của một số dân tộc vùng núi châu Á, Nam Mĩ, vùng
Sừng châu Phi.
- c dân tộc ở miền núi châu Á thường sinh sống vùng núi thấp có khí hậu
mát mẻ và nhiềum sản.
- c dân tc miền núi Nam Mĩ: sốngđộ cao khoảng trên 3000m, nơi có
nhiều ng đất bng phẳng rộng lớn, thuận tiện cho việc trồng trt và cn nuôi.
- ng Sng châu Phi có khí hậu ng và khô, nên người Ê-ti-pi-a
thường sống c ng núi cao chắn gnhiều mưa và khậu mát mẻ
trong lành.
Trang 43
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con ngưi ở môi
trường vùng núi
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ caovùng núi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Da o nh 23.2 SGK, cho biết sự khác nhau về phân bố các vành đai
thực vt giữa sườn đón nắng và sườn khut nắng ở đới ôn hòa. Vì sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sự khác nhau vphân bố các vành đai thực vật giữa sườn đón nắng và
sườn khuất nắng ở đới ôn hòa.
- sườn núi đón nắng (phía nam), các vành đai thực vật nằm cao hơn phía
sườn khuất nắng (phía bắc).
- Nguyên nhân: những sườn đón gió khí hậu ẩm hơn, ấm hơn hoặc mát
hơn, nên thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió (phía bắc). Vì bên
sườn khuất gió, có khí hậu khô hơn, nóng hơn hoặc lạnh hơn.
i 25. Thế gii rộng lớn và đa dạng
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân biệt được lục địa và châu lc. Biếtn sáu lục địa
và sáu châu lục tn thế gii.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy kể tên sáu lục địa và sáu châu lục trên thế giới. Phân biệt sự khác
nhau giữa lục địa và châu lc.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Tên sáu lục địa và sáu châu lc trên thế giới.
+ Sáu lục địa: lục địa Á Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ,
lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Nam Cực.
+ u cu lục: cu Á, cu Âu, cu Phi, cu Mĩ, cu Đại ơng cu
Nam Cực.
Trang 44
- Sự khác nhau giữa lục địa và châu lục.
+ Lục địa khi đất liền rộng ng triệu km
2
, biển và đại dương bao
quanh. Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân
chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chun cn đánh g: Biết được mt số tu c (ch sphát triển con người) để
phân loi các nước tn thế giới tnh hai nm c : phát triển đang phát trin.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Để phân loại các quốc gia vào nhóm nưc phát triển hay nhóm nước đang
phát triển, người ta thường dựao chỉ tiêu nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
Để pn loại c quc gia vào nhóm nước phát triển hay nhóm nước đang
phát triển, người ta thường dựa vào các chỉ tiêu: thu nhp bình quân đầu người, tỉ
lệ tử vong của trẻ em... hoặc chỉ số phát triển con ngưi (HDI).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chuẩn cần đánh g: Đọc bản đồ vthu nhp bình quân đầu người của các
nước tn thế giới.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa o hình 25.1 SGK, nhận xét về nhng khu vực thu thu nhập bình
quân đầu người cao nhất và thấp nhất trên thế gii (năm 2000).
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Bắc Mĩ, Tây Âu, Bắc Âuchâu Đại Dương là những khu vực có thu nhập
cao nhất, trên 20000 USD/người.
Trang 45
- Châu Á (tr Nhật Bản) và châu Phi nhng khu vực thu nhập đầu
người thấp nhất, chủ yếu dưới 1000USD.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận xét bảng số liệu vchsố phát triển con ngưi
(HDI) của một squốc gia trên thế gii.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào bảng số liệu bài tập 2, SGK trang 81 và kiến thức đã học, y sắp
xếp các quốc gia thành hai nhóm: các nước phát triển đang phát triển (theo số
liệu năm 1997)
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Nhóm nưc phát triển bao gồm các nước: Hoa và Đức, vì thu nhp
bình quân đầu ngưi trên 20000USD, chỉ số HDI cao (trên 0,7), tỉ lệ tử vong trẻ
em thấp (Đức là 5‰, Hoa Kì 7‰).
- Nhóm nưc đang phát triển bao gồm c nước: An-giê-ri, Bra-xin, A Rập
-ut, vì thu nhp nh quân đầu người dưới 20000USD, chỉ số HDI thấp, tỉ lệ
tử vong trẻ em cao (Bra-xin 37‰, An-giê-ri 34‰). Riêng A Rp -ut Bra-xin
chỉ số HDI cao n 0,7 nhưng tỉ lệ tử vong trẻ em cao, và thu nhập dưới
20000USD chon hai nướcy vẫn xếp vào cácớc đang phát triển.
i 26. Thiên nhiên châu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Biết được vtrí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản
đồ thế giới.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Cu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh th
A. nằm bán cầu bắc.
B. nằm bán cầu nam.
C. nằm dọc theo đường xích đạo.
Trang 46
D. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. D
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cn đánh giá: Trình y được đặc điểm v nh dng lc địa châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm hình dạng lãnh th châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. nh dng lãnh thổ cu Phi
Châu Phi có dạng hình khối, đưng bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các
vịnh biển, bán đảo và đảo; lớn hơn cả đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm về địa hình của châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày đặc điểm địanh châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đặc điểm địa hình châu Phi.
- Đa nh cu Phi ơng đối đơn gin. th coi tn bộ lục địa một khi cao
ngun khổng l, cao trungnh 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn
địa thấp.
- Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ đổ sụp, tạo
thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.
- Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
Trang 47
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm khoáng sản của châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy tnh bày đặc điểm tài nguyên khoáng sản châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Cu Phi có nguồn i nguyên khoáng sản phong phú: vàng, kim cương,
uranium, sắt, đồng, phốt phát... Ngoài ra, còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.
- Các khng sản kim loại qnhư vàng, kim cương; đồng, Ni-ken, crôm
phân bố nhiều Nam Phi.
- Dầu mỏ, khí đốt và phốt phát tập trung chủ yếu ở Bắc Phi.
- Sự phong phú và đa dạng của tài nguyên khng sn ở cu Phi đã tác động đến
s phát trin ca ngành công nghip khai tc, ngoài ra còn có luyn kim, cơ k...
i 27. Thiên nhiên châu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên
châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy tnh bày đặc điểm khí hậu và các môi trường tự nhiên ở châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm
trên 20
0
C, thời tiết ổn định.
- Lượng mưa tương đối ít giảm dn v phía hai chí tuyến, hình thành
nhng hoang mạc lớn, lan ra sát biển. Xa-ha-ra là hoang mạc diện tích lớn nhất
thế giới.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi (xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm, nhiệt
đới, hoang mạc, địa trung hải) đều nằm đối xứng qua xích đạo.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 48
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức độ đơn giản đặc điểm ca thiên
nhn châu Phi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy cho biết đặc điểm đường bờ biển châu Phi ảnh hưởng như thế nào
đến khí hậu châu Phi?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Ảnh hưởng của đường bờ biển đến khí hậu châu Phi
- Đường bờ biển châu Phi ít khúc khuỷu, không có nhiều bán đảo, vịnh và
biển ven bờ. Vì thế, khoảng cách từ trung tâm Bắc phi đến bờ biển lớn, nh hưởng
của biển không thể vào sâu trong lc địa khu vực Bắc Phi.
- Khoảng cách từ trung tâm Nam Phi đến bờ biển nhỏ n khoảng cách từ
trung tâm Bắc Phi đến bờ biển, nên ảnh hưởng của biển thvào sâu trong lục
địa Nam Phi.
- Chính vì thế, mặc Nam Phi đường chí tuyến Nam đi qua, nhưng nh
hưởng của biển rõ hơn Bắc Phi. Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức độ đơn giản đặc điểm ca thiên
nhn châu Phi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Ti sao khậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khậu Bắc Phi vì:
- Khoảng cách từ trung m Nam Phi đến bờ biển nhn khoảng cách từ
trung tâm Bắc Phi đến bờ biển, nên ảnh hưởng của biển thvào sâu trong lục
địa Nam Phi.
- Chính vì thế, mặc Nam Phi đường chí tuyến Nam đi qua, nhưng nh
hưởng của biển rõ hơn Bắc Phi.
Thông tin chung
Trang 49
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa o kiến thức đã hc, quan sát hình 27.1 27.2, nêu mối quan h
giữa lượng mưa và lớp phủ thực vt ở châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Dựa vào hình 27.1 và 27.2, ta thấy :
- i có lượng a ới 200 mm là i trường hoang mạc thực đng vật
nghèo n.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa tn 1000 mm là môi trường xa van và rừng rậm nhiệt đi.
i 28. Thực hành: phân tích lược đ phân b các môi trường tự nhiên, biểu
đồ nhiệt đ và lượnga ở châu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bn đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát nh 27.2 SGK và dựa vào kiến thức đã học: So sánh diện tích
của các môi trường ở châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sonh diện tích của các môi trường ở châu Phi.
- Châu Phi cóc môi trường: rừng xích đạo, xa van, hoang mạc ctuyến
cận nhiệt đới khô.
+ i tờng rng xích đạo: gồm bồn địa ng-một di hp ven vịnh
Ghi-nê.
+ Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra Bắc Phi
và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.
Trang 50
+ Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm y Át-lát và vùng đồng bằng ven
biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi.
- Trong các môi trường tự nhiên châu Phi thì i trường xa van môi
trường hoang mạc là hai môi trường chiếm diện tích lớn.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Quan t hình 27.2 SGK dựa o kiến thức đã học cho biết sao các
hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát biển?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
- Phn lãnh thnm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích ln, đây khu
vực áp cao nên hầu như không mưa.
- Lãnh thổ rộng lớn, bbiển ít khúc khuỷu, nhiều dãy núi ăn sát ra biển,
vậy ảnh hưởng của biển ít.
- Ảnh hưng của c dòng biển lạnh (Ca-na-ri, -ma-li, Ben-ghê-la).
- Lục đa Á-Âu rộng lớn nên gió a mùa đông rt khô khi đi o lục địa Phi.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Phân tích biểu đ nhiệt độ lượng a C trong hình 28.1 SGK sắp
xếp biểu đồ C vào vị t nào (1, 2, 3 hoặc 4 trong hình 27.2 SGK) cho phù hợp?.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa C trong hình 28.1 SGK.
Trang 51
- Nhit đ cao nht (tháng 4) khoảng 28
0
C. Nhit đ thấp nhất (tháng 7)
khoảng 20
0
C.
- ợng a: a trung nh m là 2592 mm. Mùa mưa t tng 9 đến tng 5.
- Phù hợp với vị trí s1 trong nh 27.2 SGK. Đây biểu đ khí hậu môi
trường xích đạo ẩm.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích một số biểu đ nhiệt độ lượng mưa
châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Phân tích biểu đồ nhiệt đ lượng mưa B trong nh 28.1 SGK sắp
xếp biểu đồ B vào vị trí nào (1, 2, 3 hoc 4 trong hình 27.2 SGK) cho phù hợp?.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa B trong hình 28.1 SGK.
- Nhit độ cao nht (tng 5) là 35
0
C. Nhit đthấp nhất (tháng 1) khoảng 20
0
C.
- Lượng mưa: Mưa trung nh m là 897 mm. Mùa mưa t tháng 6 đến tng 9.
- Phù hợp với vị trí s2 trong nh 27.2 SGK. Đây biểu đ khí hậu môi
trường nhiệt đới.
i 29. Dân cư, xã hội cu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản
về dân cư châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Phi hiện nay là
A. mật độ dân số cao.
B. tỉ lệ dân thành thị cao
C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. số dân ít nhưng đang tăng nhanh.
Trang 52
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản
về dân cư, xã hội châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Đặc điểm nào không thuc về châu Phi hiện nay?
A. Dân số đông nhất thế giới.
B. Tỉ lệ đói nghèo cao nhất thế gii.
C. Tốc đ gia tăng dân số nhanh nhất thế giới.
D. Số người mắc bệnh AIDS cao nhất thế giới.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. A
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cn đánh giá: Sử dụng bn đđể trình y đặc đim dân cư cu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 29.1 SGK và kiến thức đã học, hãy trình bày sự phân bố dân
và đô thị châu Phi; gii thích nguyên nhân về sự phân bố đó.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- n cư châu Phi phân bố rất không đều.
+ Nhiều vùng rộng lớn hầu như kngngười như vùng rừng rậm xích đạo,
c hoang mạc, mật độ dân số dưới 2 người/km
2
.
+ Trong khi đó, hầu hết vùng duyên hi ở phần cực Bắc và cực Nam của châu
Phi, ven vnh Ghi-nê nhất thung lũng sông Nin, dântập trung rất đông.
- Châu Phi nhiều thành phố nhưng phân bố cũng không đều. Các thành
Trang 53
phố, nhất thành phố lớn tập trung chủ yếu ven biển.
- Nguyên nn của s phân bố dân cư và đô thị không đều ở cu Phi phụ thuộc
nhiều vào các yếu tố tnhn, nht là khí hậu, địa nh, nguồn ớc ... yếu tkinh tế
- hội.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh g: Giải thích mức độ đơn giản một số đặc điểm bản
về dân cư, xã hội châu Phi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế-hội
của châu Phi?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- ng nn s : Châu Phi có t l gia tăngn số t nhiên cao nhất thế giới, gia
tăng n snhanh đãnh ởng rt lớn tới s phát trin kinh tế vàng cao cht lượng
cuộc sống.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phn lớn
ở độ tui lao động, điều này đang đe doạ sự phát triển kinh tế hội.
- Xung đt tộc ngưi và sự can thiệp của nước ngoài.
i 30. Kinh tế châu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đđơn giản đặc điểm kinh tế chung
của châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm chung về kinh tế châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 54
Câu 1.
- Phần lớn các quc gia châu Phi kinh tế lạc hậu. Nền kinh tế phát triển
theo hướng chuyên môn hoá phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới
và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Phthuộc nhiều o thị trường nước ngoài nên dbị thiệt hại khi kinh tế
thế giới biến động.
- Một số nưc tương đối phát triển Cộng hoà Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri,
Ai Cập.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản đặc điểm các ngành kinh
tế của châu Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày thực trạng ngành công nghiệp châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Thực trạng ngành công nghiệp châu Phi.
- c nước châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển.
+ G trị sản lượngng nghiệp của châu Phi chiếm 2% toàn thế giới.
+ Ngoài ngành khai khoáng truyền thống, nhiều nước châu Phi chỉ phát triển
công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí.
+ Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một vàiớc.
+ Các nước nền ng nghiệp tương đối phát triển Cộng a Nam Phi,
An-giê-ri...
- Khó khăn lớn nhất đối vi phát triển công nghiệp châu Phi là: thiếu lao
động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vn...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức độ đơn giản các ngành kinh tế của
châu Phi.
* Mức độ: thông hiểu
Trang 55
CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? Kể tên một số nước
nền công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- ng nghiệp châu Phi chậm phát triển là do:
+ Trình độ dân trí thấp.
+ Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật.
+ Cơ sở vật chất lạc hậu.
+ Thiếu vốn nghiêm trọng...
- Các nước nền công nghiệp phát triển châu Phi Cộng hòa Nam Phi,
An-giê-ri, Ai Cập... nhờ thu hút đưc vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cn đánh giá: Sử dụng bản đồ để tnh y đặc điểm kinh tế châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
u 4. Quan sát nh 30.1 SGK, u s phân bố một scây trồng chính châu
Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sự phân b một số cây trồng chính ở châu Phi.
Cây trồng
Phân b
- y công nghiệp
+ Ca cao
Duyên hải phía bắc vịnh Ghi-
+ Cà phê
Duyên hải vịnh Ghi-nê, cao nguyên Đông Phi
+ Cọ dầu
Duyên hải vịnh Ghi-nê, Trung Phi, duyên hải Đông Phi
+ Lạc
Ni-giê, Ca--run, Xu-đăng, Cộng hoà dân chủ Công Gô
- y ăn quả cận
nhiệt
Ven Địa Trung Hải và ven biển cực nam cu Phi
- y lương thực :
lúa mì, ngô
Cộng hoà Nam Phi và các nước ven Địa Trung Hải.
Trang 56
i 31. Kinh tế châu Phi
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức đđơn giản đặc điểm các ngành kinh
tế của châu Phi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thc và y móc, thiết bng tiêu
dùng?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
u 1. Châu Phi phải nhập khẩu lương thực y móc, thiết bị ng tiêu ng :
- ng nghiệp kng chú trọng đu vào sản xuất lương thực, chú trọng
vào các đồn điền trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Công nghiệp kém phát triển, chỉ các nnh công nghiệp khai khoáng
công nghiệp chế biến thực phẩm.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức đđơn giản đặc điểm các ngành kinh
tế của châu Phi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp khoáng
sản?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Châu Phi chủ yếu xuất khu sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản vì:
- nhiều sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới được trồng c đồn điền
thuộc s hữu của c công tibản nưc ngoài.
- Tài nguyên khoáng sản có nhiều nhưng công nghiệp kém phát triển.
- Vì thế các sản phẩm cây công nghiệp khoáng sản của châu Phi chủ yếu
để xuất khẩu.
Thông tin chung
Trang 57
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Biết được châu Phi tốc đ đô thị hoá khá nhanh và
sự bùng nổ dân số đô thị ; nguyên nhân và hậu quả.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy nêu thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của đô thị hóa châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của đô thị hóa ở châu Phi.
- Tỉ lệ dân thành thị ở các quốc gia châu Phi thấp nhưng tốc độ đô tha lại
ng nhanh.
- Nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân ạt từ nông
thôn vàoc thành phố lớn (do thiên tai, xung đột tộc ngưi, xung đột tôn go...).
- Kinh tế lạc hậu, đô thị hóa nhanh m xuất hiện nhiu khu nhàchuột quanh
các tnh phố, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - hội, môi tờng cần giải quyết.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân
thành thị ở một số quốc gia châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Cho bảng số liệu dân số tỉ lệ dân thành thị ở mt số quốc gia châu Phi
năm 2000 và 2009
Quốc gia
Dân số (triệu người)
Tỉ lệ dân thành thị (%)
Năm 2000
Năm 2009
Năm 2000
Năm 2009
An-giê-ri
31,0
35,4
49,0
63,0
Ai Cập
69,8
78,6
43,0
43,0
Ni-giê-ri-a
126,6
152,6
36,0
47,0
-ma-ni
7,5
9,1
18,0
37,0
-ni-a
29,8
39,1
20,0
19,0
Nhn xét và giải thích về dân số và tỉ lệ dân thành thị một s quốc gia châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 58
Câu 4.
- n số các quốc gia trên tăng nhanh do tỉ lệ ra tăng dân số tự nhiên cao, khó
thực hiện kế hoạch hóa vì gặp các trở ngại về tập tục, truyền thống, khoa học kĩ
thuật kém phát triển...
- Tỉ lệ dân số thành thị có sự khác nhau giữa các quốc gia. Có những quốc gia
tỉ lệ dân số thành thị cao (An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ai Cập), và tăng nhanh (An-giê-ri,
Ni-giê-ri-a, -ma-ni), có những quốc gia tỉ lệ dân số thành thị thấp (Kê-ni-a).
- Nguyên nhân giangn số đô thị một số quốc gia châu Phi:
+ Các hoạt động công nghiệp và dịch vở đô thị phát triển.
+ Sản xuất nông nghiệp không n định, mức sống nông n thấp, n nông
thôn đổ về các đô thị.
+ Chiến tranhm dân tị nạn đổ về các đô thị.
i 32. Các khu vực châu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Bắc Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Bắc Phi.
- n cư: chủ yếu ngưi Ả rập và người Bec-be thuc chủng tộc Ơ---ô-it,
theo đạo Hồi.
- Kinh tế: tương đối phát triển dựa vào ngành du khí và du lịch. Các nước
ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới... Các nước phía
nam Xa-ha-ra trồng một số loại y nhiệt đới như lạc, bông, ngô... sản lượng
không ln.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
Trang 59
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
về dân cư, kinh tế của khu vực Trung Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Trung Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Trung Phi.
- Dân cư: khu vực đông n nhất châu Phi; chủ yếu người Ban-tu thuộc
chủng tc Nê-grô-it, có tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế: phần lớn các quốc gia chậm phát triển, chủ yếu dựa o trồng
trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác m sản, khoáng sản, trồng y ng
nghiệp để xuất khẩu.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
về tự nhn của khu vực Bắc Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày khái quát về đặc điểm tnhiên khu vực Bắc Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Rìa phía tây bắc dãy núi trẻ Át-lát; ven Địa Trung Hải các đồng bằng
các sườn núi hướng về phía biển hàng năm mưa khá nhiều, rừng sồi và d
mọc rậm rạp. Vào sâu trong nội địa, lượng mưa giảm nhanh chóng, rừng nhường
chỗ cho xavan và cây bụi phát triển.
- i xuống phía nam hoang mạc Xa-ha-ra với khí hu rất kvà nóng.
Lượng mưa trung bình năm không quá 50mm. Cảnh quan khắp i chỉ thấy c
bãi đá, c cồn cát, hoặc núi đá khô trơ trụi. Thực vật chỉ có cỏ gai thưa thớt, cằn
cỗi với bộ dễ dài ăn sâu xuống đất để t nước ngầm. Tuy nhiên, ở cácc đảo, cây
cối vẫn mc xanh tốt.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
Trang 60
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
về tự nhnkhu vực Trung Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên môi trường xích đạo m và i trường
nhiệt đới ở khu vực Trung Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- i trường xích đạo ẩm có khí hu ng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ, rừng
rậm xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. Mạng lưới sông ngòi y đặc, quanh
năm nhiều nước; lớn nhất ng Công-gô.
- i trường nhiệt đới gồm hai dải nằm phía bắc và phía nam i trường
xích đạo ẩm. Lượng mưa giảm rõ rệt, trong m có một mùa mưa và một mùa
khô. Do độ ẩm không đủ nên rừng thưa và xavan phát triển.
i 33. Các khu vực châu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về tự nhn khu vực Nam Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm địa hình của khu vực Nam Phi.
- Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn 1000m.
- Phần trung tâm trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri.
- Phần đông nam được nâng lên rất cao tạo thành dãy Đrê-ken-béc, ăn ra t
biển, cao hơn 3000m, tựa như một bức thành đồ sộ.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
Trang 61
* Chun cần đánh giá: Giải thích ở mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
về tự nhn của khu vực Bắc Phi Nam Phi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao phần ln Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới
nhưng khí hậu của Nam Phi li m dịu hơn khí hậu của Bc Phi ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng
khí hậu của Nam Phi lại ẩm dịu hơn khí hậu của Bắc Phi vì:
- Nam Phi :
+ Có diện tích nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ 3 mặt gp đại dương n chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam
thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng, khi gđông
nam từ đạiơng thi vào mang theo hơi nước y mưa nên thi tiết nóng, ẩm.
- Bắc Phi :
+ Có diện tích lớn hơn Nam Phi;
+ Đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên Bắc Phi nằm trong khu
vực áp cao chí tuyến, không mưa;
+ Phía bắc của Bắc Phi lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ
lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa.
+ Địa hình Bắc Phi ở độ cao trên 200 m, dãy Át-t ngăn cản gió tây nên ảnh
hưởng của biển rất ít.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Giải thích ở mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
về dân cư ca khu vực Bắc Phi, khu vực Trung Phi, khu vực Nam Phi.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Thành phần chủng tộc của Nam Phi khác với của Bắc Phi Trung Phi
như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Thành phần chủng tộc của Nam Phi đa dạng hơn của Bắc Phi Trung
Trang 62
Phi.
- Nam Phi chyếu người Nê-grô-it, Ơ---ô-it, người lai. Riêng Ma-đa-
ga-xca người Man-gat thuộc chủng tộc Môn---it.
- Bắc Phi chủ yếu người -rập, Bec-be ---ô-it). Trung Phi chủ yếu
người Nê-grô-it.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về kinh tế của khu vực Nam Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trìnhy đặc điểm nổi bật về kinh tế khu vực Nam Phi và mt số đặc
điểm kinh tế của Cộng hòa Nam Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Đặc điểm nổi bật về kinh tế khu vực Nam Phi một s đặc điểm kinh tế
của Cộng hòa Nam Phi.
- Các nước khu vực Nam Phi trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch,
phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi.
- Cộng hòa Nam Phi nước xuất khẩu vàng nhiều nhất và cũng là một trong
nhng nước xuất khẩu chủ yếu uranium, kim cương, crôm... của thế giới.
+ c ngành công nghip chính là khai tc khoáng sn, luyện kim màu, cơ k,
hóa chất...
+ Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu hoa quả cận nhiệt đới, ngô... chiếm 1/3
tổng sản phẩm xuất khẩu ca Nam Phi.
i 34. Thực hành. So sánh nề kinh tế của ba khu vực châu Phi
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Phi
* Chun cần đánh giá: Sdụng bản đồ đtrình y đặc điểm kinh tế các
khu vực của châu Phi.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Trang 63
Câu 1. Quan sát hình 34.1 trong SGK hãy:
- Nêu n các quc gia có thu nhập bình quân đầu ngưi trên 1000 USD/năm
và khu vực phân bố.
- Nêu tên các quốc gia thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm
và khu vực phân bố.
- Nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân theo đầu người.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- c nước có thu nhập bình quân đầu ngưi trên 1000 USD/năm : Ma-rốc,
An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xa-voa, Cộng hoà Nam Phi,
phân bố ở phía bắc ven Địa Trung Hải và cực nam của châu Phi.
- Các nước thu nhp bình quân đầu người dưới 200 USD/năm : Buốc-
ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, phân b Trung và Nam Phi.
- Thu nhập bình qn đầu người không đều giữa 3 khu vực : Nam Phi là cao
nhất rồi đến Bắc Phi và Trung Phi là thấp nhất. Trong từng khu vực, thu nhập bình
quân đầu người cũng không giống nhau.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
về kinh tế của khu vực Bắc Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy tnh bày khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Phi.
- Các nước ven Địa Trung Hải, kinh tế kphát triển, chủ yếu dựa vào khai
thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.
- Do có sự thay đổi khí hậu từ Bắc xuống Nam nêny trồng có sự khác nhau
giữa c ng. Ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô liu, cây ăn qucận nhiệt đi.
Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, bông, ngô.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
Trang 64
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
kinh tế của khu vực Trung Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Trung Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Trung Phi.
- Phn lớn các quốc gia có nền kinh tế chậm phát trin, chủ yếu dựao trồng
trọt, cn nuôi theo lối cổ truyn, khai tc lâm sn, khng sn, trồng cây công nghip
xut khu.
- Giá nông sn khng sn trên thế giới không n định, làm cho nn kinh tế của
nhiều nước trong khu vực tờng xuyên rơi o tình trạng khủng hoảng.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức đ đơn giản những đặc điểm ni bật
về kinh tế của khu vực Nam Phi.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Nam Phi.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Trình đ phát triển kinh tế rất chênh lệch.
- Hầu hết c nước Nam Phi vẫn là nưc nông nghiệp lạc hậu.
- Cộng hoà Nam Phi nước công nghiệp phát triển nhất châu Phi.
i 35. Khái quát châu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí của châu Mĩ trên bản đồ.
* Mức độ: nhận biết
Trang 65
CÂU HỎI
Câu 1. Dựao quả Địa cầu ta thấy, châu Mĩ nằm hoàn toàn ở
A. nửa cầu Đông.
B. nửa cầu Tây.
C. bán cầu Bắc.
D. bán cầu Nam.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. B
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được giới hạn ca châu Mĩ trên bản đồ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Cu lục nằm trải dài tn nhiều vĩ độ nhất là
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Phi.
D. châu Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. D
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chun cần đánh giá: Trình bày được nhng đặc điểm khái quát v dân cư,
dân tộc của châu Mĩ. Nguyên nn
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân khu vực Bắc với
dân cư ở khu vực TrungNam Mĩ ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
Trang 66
sự khác nhau vngôn ngữ giữa dân khu vực Bắc với dân
khu vực Trung và Nam Mĩ, nguyên nhân do lịch sử nhp cư. Bắc Mĩ sử dụng ngôn
ngchính tiếng Anh. Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chun cần đánh giá: Trình bày được nhng đặc điểm khái quát v dân cư,
dân tộc của châu Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Các luồng nhập vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành
cộng đồng dân cư châu?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Các luồng nhập vai trò quan trọng đến sự hình thành cộng đồng dân
châu Mĩ.
- Trước thế kỉ XV, ở châu Mĩ chủ yếu là chủng tc Môn---ít (người Anh
điêng và người E-xki-mô).
- Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ Ô---ô-ít (gồm các dân tc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn---ít (gồm ni bản địa các n tộc cu Á - Trung Quốc, Nhật
Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tc hình thành người lai).
i 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Bc Mĩ được giới hạn từ ng cực bắc đến
A. xích đạo.
Trang 67
B. vĩ tuyến 15
0
B.
C. chí tuyến bắc.
D. vĩ tuyến 20
0
B.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. B
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm địa nh Bắc
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm địanh Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều
kinh tuyến.
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000-4000m, gồm
nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
- giữa đồng bằng rộng lớn, tựa như một lòng ng khổng lồ.
- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng bắc-tây nam.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cn đánh giá: Trình y mức đđơn gin đặc đim khí hậu Bắc .
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày nhng đặc điểm bản của khí hậu Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân a
- Theo chiều vĩ độ (bắc nam), Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau: hàn đới,
ôn đi và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyếnông – tây):
+ Bờ Tây ca Bắc có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc nửa hoang mạc.
Trang 68
+ Bđông của Bắc hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh
-hi-cô.
- Ngoài ra còn có sphân hóa khí hậu theo chiều cao.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cn đánh giá: Giải thích mức độ đơn gin đặc điểm khí hu Bắc Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Gii thích nguyên nn dẫn đến sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ.
- Do Bắctrải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15
0
B nên tạo ra
sự phân hoá bắc – nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển.
+ Hệ thống Coóc-đi-e đồ skéo dài theo hướng bắc nam đã ngăn cản sự di
chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào, làm cho các cao ngun, bồn địa
và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít.
+ Ngi ra, các y i cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và ợng a khi lên cao.
- Do nh ng của các ng bin ng lnh.
i 37. Dân cư Bắc Mĩ
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân
Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày tóm tắt về đặc điểm dân cư Bc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Tóm tắt về đặc điểm dânBắc Mĩ.
- Dân Bắc phân bố không đều. Mật độ dân s có sự khác biệt giữa
Trang 69
miền bắc và miền nam, giữa phíay và phía đông.
- Tỉ lệ đô thị hóa cao, hơn 76% dân số Bắc sống c đô thị. Phần lớn
c thành phố tập trung phía nam Hồ Lớn duyên hải Đại Tây Dương. Gần
đây, sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền nam và duyên hải Thái Bình Dương
đã dẫn ti sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì.
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân
Bắc Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Ti sao ở miền bắc và phía tây của Bắc Mĩ, dân cư lại rất thưa thớt?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. miền bắc và phía tây của Bắc Mĩ, n cư rất thưa thớt vì:
- Khu vực miền bắc có khí hậu rất lạnh, nhiều nơi đất bị đóng băng.
- Khu vực phíayng núi Coóc-đi-e cao và him trở, do nh ởng của địa
nh n các cao ngun bồn địa trong ng có lưng a rất ít, sn xuất nông
nghip khó khăn.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chun cần đánh g: Trình bày và giải thích mức độ đơn giản một số đặc
điểm của dân cư Bắc Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Hoa Kì và giải thích nguyên
nhân.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sự thay đổi trong pn bn cư ca Hoa Kì nguyên nn.
- Dân Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng ng nghiệp phía nam Hồ Lớn
và đông bắc ven Đại Tây ơng xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
Trang 70
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành ng nghiệp đòi hỏi kĩ
thuật cao, năng động được hình thành phía nam và duyên hải Thái Bình Dương
đã kéo theo sự di chuyển của dânHoa Kì.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư Bắc Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựao hình 37.1 SGK, hãy nhận xét vmật độ dân số ca Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Mật độ dân số của Bắc Mĩ.
Mật độ dân số
(người/km
2
)
Vùng phân bố chủ yếu
Dưới 1
Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa
Từ 1 đến 10
Vùng núi Coóc-đi-e
Từ 11 đến 50
Dải đồng bằng ven Thái Bình Dương
Từ 51 đến 100
Phía nam và phía đông của đồng bằng trungm (nơi có sông
Mi-xi-xi-pi chảy qua).
Trên 100
Dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải đông bắc
Hoa Kì
i 38. Kinh tế Bắc
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trìnhy ở mức độ đơn giản mt số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày một cách khái quát về đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
Trang 71
- Nông nghiệp Bắc phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao. Tuy nhiên
vẫn có sự khác biệt giữa nền nông nghiệp của Hoa và Ca-na-đa vi nền nông
nghiệp của -hi-cô.
- Hoa Kì Ca-na-đa diện tích đất nông nghiệp lớn và trình đ khoa học
kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp ng hóa quy mô lớn.
Đây là hai nưc xuất khu nông sản hàng đầu thế giới.
- -hi-cô có trình độ phát trin thấp n, nhưng đây cũng là một trong những
ớc đi đầu thực hin cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo lương thực trong nước.
- Hạn chế: nông sn có giá tnh cao nên b cnh tranh mạnh trên th trường, vic
s dụng nhiu phân bón thuốc tr sâu đã có những tác động xấu tới môi trường.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Bắc Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Vì sao Hoa Ca-na-đa đã phát triển được một nền nông nghiệp ng
hóa quy mô lớn?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Có diệnch đất nông nghiệp lớn, có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
- Các trung tâm khoa học hỗ tr đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và
vật nuôi, ng nghệ sinh học ứng dụng mạn mẽ trong sản xuất nông nghiệp.
- Điều kiện khí hậu cũng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ đtrình bày đặc điểm kinh tế (nông
nghiệp) Bắc Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Quan sát hình 36.3 38.2 SGK, cho biết sự phân bmột ssản phẩm
Trang 72
nông nghiệp ở Bắc Mĩ theo bảng sau.
Vùng khí hậu
Trồng trọt
Chăn nuôi
Ôn đới
Cận nhiệt đới
Nhiệt đới
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
Sự phân b một số sản phẩm nông nghiệp Bắc Mĩ.
Vùng khí hậu
Trồng trọt
Chăn nuôi
Ôn đới
a mì, ngô, đậu tương, mía, cam, bông
, lợn
Cận nhiệt đới
Bông, mía, cam, lạc
Nhiệt đới
Dừa, chuối, phê, cam, ngô
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chun cần đánh g: Trình bày và giải thích mức độ đơn giản một số đặc
điểm về kinh tế (nông nghiệp) của Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày sự phân hóa trong sản xut nông nghiệp của Bắc Mĩ. Tại
sao lại có sự sự phân hóa đó?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Sản xuất nông nghiệp của Bắc sự phân hóa rệt từ bắc xuống nam
và từ đông sang tây.
+ ng đồng bng Bắc Mĩ:Lúa được trồng nhiều phía nam Ca-na-đa
phía bắc Hoa Kì. Xuống phía nam là vùng trồng ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn,
sữa. Ven vnh Mê-hi-cô nơi trồng y công nghiệp nhiệt đới (bông, mía...) và cây
ăn quả.
+ Vùng núi cao nguyên phía tây, phía đông của Hoa Kì vùng chăn nuôi
gia súc. Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả: cam, chanh và nho.
+ Tn sơn nguyên -hi-cô, ngoài chăn nuôi gia c lớn, còn trồng ngô và
Trang 73
c cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
- Nguyên nhân của sự phân hóa: do sự phân hóa các điều kiện tự nhiên từ bắc
xuống nam và từ tây sang đông đã nh hưng tới sự phân hóa trong sản xuất nông
nghiệp Bắc Mĩ.
i 39. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chun cần đánh g: Trình bày giải thích mức đ đơn giản một số đặc
điểm về kinh tế (công nghiệp) của Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ. Những năm gần
đây, sản xuất công nghiệp của Hoa Kì biến đổi như thế nào ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Các ngành ng nghiệp của Bắc Mĩ : sản xuất máy tự động, công nghiệp
điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa, ...
- Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì :
+ V ngành: trước đây, Hoa rất chú trọng phát triển các ngành ng
nghiệp truyền thống. Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút
dần và c ngành ng nghiệp ng nghệ thuật cao đang được phát triển rất
nhanh n: sản xuất máy tự động, ng nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật
liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ, ...
+ Vmặt nh thổ : từ ch công nghiệp phân b tập trung vùng đông bắc
thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chun cần đánh giá: Trình bày được Hiệp định mu dịch tự do Bắc
(NAFTA).
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Trang 74
Câu 2. Hiệp đnh Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa gì đối vi các nước Bắc Mĩ ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Ý nghĩa ca Hiệp định Mậu dịch tự do Bắcđối với các nước Bắc Mĩ.
- Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghtừ Hoa Kì, Ca-na-đa sang
-hi-cô.
- Tận dng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
- Mở rộng thị trường nội địa.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (dịch vụ) của Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Trình y vai trò và sự phân bố các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Vai trò và sự pn bố các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ.
- Nhìn chung, trong cấu kinh tế của các nước khu vực Bắc Mĩ, ngành dịch
vụ đóng vai trò quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng từ 68 đến 72%; trong khi đó công
nghiệp chiếm 26 đến 27%; nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp, từ 2 đến 5%.
- Các ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng Bắc là i chính, ngân
hàng, bảo hiểm, bưu cnh viễn thông, giao thông vận tải... Các ngành này phân bố
chủ yếu các thành phố quanh vùng Hồ Lớn, vùng Đông Bắc và “Vành đai Mặt
Trời” ca Hoa Kì.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ đtrình bày đặc điểm kinh tế (công
nghiệp) Bắc Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Trang 75
u 4. Dựa vào hình 39.1 SGK, u sphân bố các ngành công nghiệp Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sự phân bc ngànhng nghiệp Bắc Mĩ.
- Ở Ca-na-đa: các ngành công nghip khai tc chế biến gỗ, luyện kim màu,
lọc dầu, a chất, tp trung các thành phố lớn phía bắc Hồ Lớn và dun hải Đại
y ơng.
- Hoa Kì: các ngành ng nghiệp truyền thống nluyện kim, khí, hóa
chất, dệt... tập trung phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương;
c ngành công nghiệp kĩ thuật cao như điện tử, vi điện tử, hàng không vũ trụ, sản
xuất ô tô... phát triển rất nhanh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
- -hi-cô: c ngành công nghiệp lọc du, hóa chất, luyện kim màu,
khí, ô tô... tập trung ở th đô -xi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh -hi-cô.
i 40. Thực hành. Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa
Kì và vùng công nghiệp "vành đai Mặt Tri"
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ đtrình bày kinh tế (công nghiệp)
Bắc Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 37.1, 39.1 kiến thức đã học hãy cho biết : Tên c đô thị
lớn, các ngành công nghiệp chính Đông Bắc Hoa Kì. Tại sao các ngành công
nghip truyn thống cùng Đông Bắc Hoa có thời kì b sa sút.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Tên các đô thị lớn : Niu Iooc, Oa-sinh-n, Ốt-ta-oa, Si-ca-gô.
- Các ngành ng nghiệp chính : khí, luyện kim đen, đóng u, dệt, khai
thác và chế biến gỗ, luyện kim màu.
- Các ngành ng nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì bsa sút do
chậm đổi mới công nghệ, những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục, sản xuất công
nghiệp không đáp ứng những thay đổi của thị trường.
Trang 76
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lược đồ công nghiệp Hoa Kì.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học, cho biết hướng chuyển dịch vốn và
lao động của Hoa Kì.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
Hướng chuyển dịch vốn lao động Hoa Kì từ Đông Bắc xuống ng
công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” phía nam và ven Thái Bình Dương.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lược đng nghiệp Hoa Kì.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Quan sát hình 40.1 kiến thức đã học, giải thích hướng chuyển dịch vốn
và lao động của Hoa Kì.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì từ Đông Bắc xuống vùng “Vành
đai Mặt Trời” ở phía nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyn dịch là do s xuất hiện của c thành phố lớn với các
ngành công nghip có công ngh thuật tiên tiến, ng động vành đai Mặt Trời”.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lược đng nghiệp Hoa Kì.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Trang 77
Câu 4. Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học, cho biết vị trí của vùng công
nghiệp nh đai Mặt Trời” có nhng thuận lợi gì ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Vị trí ca vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thun lợi :
- Gn Mê-hi-cô: dễ ng nhp nguyên liu xut khẩu ng h sang -hi-cô.
- Ven Thái nh Dương: dễ ng cho vic xuất, nhp khẩu với khu vực cu Á -
Thái nh Dương.
i 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh giá: Biết được vtrí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực
Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy u vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Khu vực Trung Nam Mĩ gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển
Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
- Trung và Nam Mĩ một không gian địa rộng ln với din tích 20,5
triu km
2
.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh giá: Trình bày được một số đặc điểm tự nhn bản của
eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Cấu trúc địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có những điểm khác
nhau như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Trang 78
Câu 2. Những điểm khác nhau về cấu trúc địa hình giữa eo đất Trung và quần
đảo Ăng-ti:
- Eo đất Trung phần lớn diện tích núi cao nguyên, có nhiều núi
lửa đang hoạt động, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Qun đảo Ăng-ti một vòng cung gồm vô số c đảo nhỏ. Phần lớn c
đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh giá: Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên bản của
lục địa Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy tnh bày đặc điểm cảnh quan khu vực Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Phía tây là hệ thống núi trẻ An-đét, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Thiên nhiên
có sự thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
- Ở giữa các đồng bng rộng lớn. Đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của
Nam Mĩ.
- Phía đông c sơn nguyên: Guy-a-na, Bra-xin. Đất tốt, khí hậu nóng và
ẩm ướt nên cây rừng phát triển rậm rạp.
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cn đánh giá: Sử dụng bản đồ để tnh y đặc điểm tnhn Nam Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 41.1 SGK, hãy nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Nam Mĩ có ba khu vực địa hình
- Phía tây hthống núi trẻ An-đét, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Nhiều đỉnh
Trang 79
i cao có tuyết bao phủ quanh năm. Giữa c dãy i có nhiều thung lũng và cao
nguyên rộng.
- giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc đồng bằng Ô-ri--hẹp,
nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng bằng phẳng nhất thế
giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần v
phía y An-đét.
- Phía đông là các sơn nguyên: Guy-a-na, Bra-xin. Rìa phía đông n nguyên
có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa.
i 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu của
Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Ti sao Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến ng
cực Nam.
- Có hệ thống núi cao đồ sphía tây. Được bao bọc bởi các đại dương.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản đặc điểm thiên nhiên của
Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy tnh bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Các kiểu môi trường chính Trung và Nam Mĩ.
Trang 80
- Rừng thưa và xa van phát triển vùng trung m và phía tây sơn nguyên
Braxin.
- Thảo nguyên kphát triển trên cao nguyên phía đông An-đet thuộc Ac-
hen-ti-na.
- Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới bao phủ đồng bằng A-ma-dôn.
- Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ở ven biển phíay dãy An-đét.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ; Giải thích mức đ đơn giản đặc
điểm thiên nhn của Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 41.1 42.1, cho biết tại sao dải đất duyên hải phía tây An-
đét lại có hoang mc?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Dải đất duyên hải phíay An-đét có hoang mạc vì:
Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển
lạnh-ru.
Dòng biển lạnh -ru rất mạnh chảy t bờ biển, làm cho i nước từ biển
vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù.
Khi không khí o đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên k; mưa rất hiếm
tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh giá: Sdụng bn đồ để trình y đặc điểm tự nhiên Trung
và Nam Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
u 4. Dựa vào hình 41.1 và 42.1, hãy:u tên các kiểu k hậu Trung và Nam Mĩ.
Trang 81
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
Trung Mĩ có gần đầy đủ các kiểu khí hu tn Trái Đt, đó là: Khí hậu xích đạo;
Khí hậu cận xích đạo; K hậu nhiệt đi (Nhiệt đới khô; Nhiệt đới ẩm); Khí hậu núi
cao; K hậu cận nhiệt đi (Cận nhiệt đới Địa Trung Hải; Cận nhiệt đới lc địa; Cận
nhiệt đới hải ơng); Khí hu ôn đới (Ôn đới hải dương; Ôn đới lục địa).
i 43. Dân cư và xã hội Trung và Nam Mĩ
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân
cư Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trung và Nam Mĩ có nền văn hoá Mĩ Latinh đc đáo là do
A. có nhiều thổ dân da đỏ sinh sống.
B. kết hợp dòng văn hoá: châu Âu và cu Á.
C. kế hp ba dòng văn hoá: Âu, Phi và Anh-điêng.
D. hoà huyết giữa ngưi châu Phi và người Anh-điêng.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm v
hội Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Vấn đề xã hội gay gắt hiện nay ở Trung và Nam Mĩ là:
A. dân cư phân bố không đu giữa c vùng.
B. gia tăng dân số cao và tốc độ đô thị hoá nhanh.
C. thừa lao đng và thiếu việc làm diễn ra phổ biến.
D. mâu thuẫn giữa các dân tộc thường xuyên xảy ra.
Trang 82
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. B
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh g: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân
cư, xã hội Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao nói qtrình đô thị hoá Trung Nam để lại nhiều hậu quả
nặng nề ?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
Trung Nam Mĩ, quá trình đô thị hoá din ra rất nhanh trong khi nền kinh tế
còn chậm phát trin đã dn đến c hậu quả: thiếu việc làm, 35-45% dân đô thphải
sống ngoi ô, trong các khu nhà chuột, đời sống nhân n gặp nhiu khó khăn,
nhiều tệ nạn hội...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư Trung
và Nam Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 43.1 SGK, cho biết sự phân bố dânở Trung và Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. nTrung và Nam Mĩ phân bkhông đều:
- Tập trung một số miền ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có
khí hậu mát mẻ, khô ráo.
- Các vùng sâu trong nội địa dân thưa thớt. Vùng đồng bng A-ma-dôn
và hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét nơi có dân cư thưa thớt nhất.
i 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ
Trang 83
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Ti sao nhiều nước Trung và Nam Mĩ chỉ trồng mt vài loi cây công
nghiệp và cây ăn quả?
A. Do điều kiện tự nhiên.
B. Do thiếu lực lượng lao động.
C. Do lệ thuộc vào tư bản nưc ngoài.
D. Do sự lạc hậu về khoa hc, kĩ thuật.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao đa số các quốc gia ở Trung và Nam vẫn phải nhập khẩu lương
thực và thực phẩm?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Do lệ thuộc vào nước ngoài, ngành trồng trọt nhiều nước Trung và Nam
mang nh chất đc canh, mỗi quốc gia trồng một vài loại cây công nghiệp
hoặc y ăn quả để xuất khẩu.
- Một s nước có sản lượng lương thực lớn như Bra-xin, Ac-hen-ti-na, còn lại
hầu hết các nước đều phải nhập khẩu lương thực.
Thông tin chung
Trang 84
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (ng nghiệp) của Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Nêu sự bất hợp trong chế đsở hu rung đt Trung và Nam
hậu quả của sự bất hợp lí đó.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
u 3. Sự bất hợp lí trong chế độ shữu ruộng đất Trung Nam Mĩ và hậu qu.
- Sự bất hợp lí:
+ Người nông dân chiếm số đông, nhưng lại sở hu rất ít ruộng đất, phn lớn
nông dân không có ruộng, phải đi làm thuê.
+ Đất đai phần lớn nằm trong tay các đại điền ch và các công ti nước ngoài.
- Hậu quả:
+ Sự phân chia đất đai không công bằng đã m m spt triển ng nghip.
+ Nông dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị trói buộc vào các
đại điền trang.
+ u thun: vừa xut khu ng sn nhit đới, vừa phi nhp khu lương thực.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ đtrình bày đặc điểm kinh tế (nông
nghiệp) Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa o hình 44.4 SGK hãy cho biết: Trung Nam có các cây trồng
chủ yếu nào và phân bố ở đâu?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Các y trồng chủ yếu và sự phân bố cácy trồng đó Trung và Nam Mĩ.
c cây trồng chủ yếu
Phân b
1. Lúa
Bra-xin, Ac-hen-ti-na.
2. Cà phê
Eo đất Trung Mĩ, đông Bra-xin và Cô-lôm-bi-a.
Trang 85
3. Dừa
Qun đảo Ăng ti.
4. Đậu tương
Các nước đông nam lục địa Nam Mĩ.
5. Bông
Đông Bra-xin, Ac-hen-ti-na.
6. Cam, chanh
Đông nam lục địa Nam Mĩ.
7. Mía
Qun đảo Ăng ti.
8. Chuối
Eo đất Trung Mĩ.
9. N
Các nước ven Đại Tây Dương.
10. Nho
Các nước phía Nam dãy An đét.
i 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trìnhy ở mức độ đơn giản mt số đặc điểm về kinh
tế (công nghiệp) của Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trở ngại lớn nhất, đe dọa sự ổn định kinh tế của các nước công nghiệp
mới khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. thiếu lực lượng lao động.
B. tình hình chính trị bất ổn.
C. nợ nưc ngoài ngày càng tăng.
D. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ đtrình bày đặc điểm kinh tế (công
nghiệp) Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Trang 86
Câu 2. Dựa vào hình 45.1 SGK, nêu spn b sản xuất của một số ngành
công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự phân b của một số ngành công nghiệp ch yếu ở Trung và Nam Mĩ.
c ngành công nghiệp chủ yếu
Phân b
1. Cơ khí, hóa chất, dệt
Vùng duyên hải phía đông c nước: Ac-
hen-ti-na, Bra-xin, Vê--xu-ê-la.
2. Chế biến nông sản, thực phẩm
Các nước Trung Mĩ, phía đông Bra-xin, Ac-
hen-ti-na và Pa-ra-guay.
3. Khai khoáng, luyện kim
Vùng duyên hải c nước Chi-lê, Bra-xin,
--xu-ê-la.
4. Khai thác và lọc dầu
Vùng duyên hải các nước Bra-xin, Vê--
xu-la, Cô-lôm-bi-a.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh g: Hiểu được vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn nhng
vấn đề về môi trường cần quan tâm.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Ti sao phải đt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sự cần thiết phải bảo vệ rừng A-ma-dôn.
Rừng A-ma-n lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá.
nhiều tiềm năng để phát triển ng nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải
đường ng.Việc khai thác rừng A-ma-dôn thiếu quy hoạch khoa học, sẽ làm cho
môi trường rừng bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đưc v khối kinh tế c--xua
(MERCOSUR) ca Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết
Trang 87
CÂU HỎI
Câu 4. Cho biết n các nước thành viên sáng lập ra khối Méc--xua và mục tiêu
của khối này.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Các ớc thành viên sáng lp là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay Pa-ra-guay.
- Mục tiêu của việc thành lập khi thị trường chung Mec--xua.
+ Tháo dng rào hải quan, tăng cưng trao đổi tơng mi gia các quốc gia
trong khối.
+ Thoát khỏi sự ng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
i 46. Thực hành. Sự pn hóa ca thảm thực vật ở sườn đông vàờn tây
của dãy An-Đet
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo độ
cao ở dãy An-đét.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 46.1 SGK, cho biết các đai thực vật theo chiều cao sườn
tây An-đét.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Các đai thực vật theo chiều cao sườny An-đét.
Độ cao (m)
Thảm thực vật
0 1000
Thực vật nửa hoang mạc.
1000 2000
Cây bụi xương rồng.
2000 3000
Đồng cỏ cây bụi.
3000 5000
Đồng cỏ núi cao.
Trên 5000
Băng tuyết vĩnh cửu.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
Trang 88
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá ca môi trường tự nhiên theo độ
cao ở dãy An-đét.
* Mức độ: vậ dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát hình 46.2 SGK:
- Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An-đét.
- Từng đai thực vật được phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự phân b thực vật theo chiều cao khác nhau ở sưn đông An-đét.
Độ cao (m)
Thảm thực vật
0 1000
Rừng nhiệt đới.
1000 3000
Rừng lá kim.
3000 4000
Đồng cỏ.
4000 5000
Đồng cỏ núi cao.
Trên 5000
Băng tuyết vĩnh cửu.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chun cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhn theo
hướng sườn ở dãy An-đét.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 46.1, 46.2 SGK và kiến thức đã học cho biết: Ti sao từ độ
cao 0m đến 1000m, sườn đông có rừng nhiệt đới còn sườn tây là thực vật nửa
hoang mạc?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
Từ độ cao 0m đến 1000m, ở sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới còn sườn
y An-đét là thực vật nửa hoang mạc. Vì phía tây An-đét có khí hậu khô hơn phía
đông An-đét (Doc dụng của dòng biển lạnh Pê-ru và hiệu ứng phơn).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
Trang 89
* Chun cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhn theo
hướng sườn ở dãy An-đét.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Da vào hình 46.1, 46.2 SGK và kiến thức đã học cho biết: Giữa sườn tây
và sườn đông, sườn nào có lượng mưa lớn hơn? Ti sao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
Giữa ờn y ờn đông, sườn đông mưa nhiều n ờn tây. sườn
đông chunh hưởng ca gió mậu dịch tbiển thổi o. Sườny mưa ít n vì chịu
ảnh ởng ca ng biển lạnh Pê-ru m cho khối khí tbiển o bị mất hơi nước,
biếnnh trn k.
i 47. Châu Nam Cực-Châu lục lạnh nhất thế giới
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Cu Nam Cực
* Chuẩn cn đánh giá: Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi ca cu Nam Cực.
* Mức độ: Vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát nh 47.1 SGK, xác định vị trí địa, giới hn, phạm vi của châu
Nam Cực. Vị trí địa lí đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục này?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Châu Nam Cực bao gm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa
(diện tích 14,1 triệu km
2
), được bao bọc bởi Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương. Châu Nam Cực nằm gần trọn trong vòng cực Nam.
- Với vị tđịa lí đó làm cho châu Nam Cực khí hậu lạnh nhất thế giới.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Nam Cực
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên ca
châu Nam Cực.
* Mức độ: thông hiểu
Trang 90
CÂU HỎI
Câu 2. Tàu bè qua lại ở vùng biển Nam Cực rất nguy hiểm, chủ yếu do
A. k xác định phương hướng.
B. có nhiều núi băng trôi trên biển.
C. hiểm ha của nạn cướp biển.
D. biển quanh năm lạnh giá.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. B
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Nam Cực
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của
châu Nam Cực.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt là vì:
Vị trí nằm ở vùng cực nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy
ngày o dài, song ờng độ bức xạ rất yếu và tia nắng bị mặt tuyết khuyết tán
mạnh, lượng nhiệt sưởi m không khí không đáng knên khí hậu đây quanh
năm lạnh giá.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Nam Cực
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lát cắt địa hình lục địa Nam Cực.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 47.3 SGK và kiến thức đã học, hãy:
- Cho biết đặc điểm ni bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
- Cho biết nếu như băng ở châu Nam Cực tan sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
đời sống con người trên Trái Đất?
Trang 91
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
+ Tng đá gốc được cấu tạo bởi đá trầm tích, đá kết tinh và đá biến chất. Địa
nh bmặt ca tầng đá gốc này cũng có các dãy núi cao, các cao nguyên, đồng
bằng và thung lũng.
+ Lớp băng phủ trên mặt chiếm đại đa số diện tích lục địa vi bdày trung
bình trên 2000m, nơi đạt tới hơn 3000m làm cho bmặt lục địa trnên bằng
phng, có dạng khum mai rùa.
- Diện tích băng ở Nam Cực chiếm khong 4/5 diện tích băng toàn Trái Đất.
Nếu băng của Nam Cực tan hết thì mặt nước của Trái Đất sẽ dâng cao lên khoảng
70m, lúc y diện tích các lục địa sẽ thu hẹp lại, nhiều đảo bị nhn chìm...
i 48. Thiên nhiên châu Đại Dương
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy cho biết vị trí địa lí và phạm vi của châu Đại Dương.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1
Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương, gm lc địa Ô-xtrây-li-a, các
đảo và qun đảo trong Thái Bình Dương.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chun cần đánh giá: Giải thích mức đ đơn giản mt số đặc điểm t
nhn của các đảo và quần đảo, lục địa Ô-xtrây-li-a.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Ngun nhân nào đã khiến cho các đảo quần đảo của châu Đại Dương
được gọi thiên đàng xanh” của Thái Bìnhơng?
Trang 92
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nguyên nhân các đảo và qun đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên
đàng xanh” của Thái Bình Dương là:
Phn lớn c đảo quần đảo của châu Đại Dương khí hu nóng ẩm
điều hòa. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh
tốt cùng với rừng dừa ven biển đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh”
giữa Thái Bình Dương.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chun cần đánh g: Sử dụng bn đồ; Giải thích mức độ đơn giản một số
đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
u 3. Dựa vào nh 48.1, SGK y: Kể n các hoang mạc và sa mạc lc địa này.
Cho biết tại sao đại bộ phận din tích lục đa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Các hoang mạc sa mạc lục đa y : hoang mạc Ta-na-mi, hoang mạc
Xim-sơn, hoang mạc Vic-to-ri-a lớn, sa mạc Lớn, phân bố phía y kinh tuyến 140
0
.
- Đại bộ phận diện ch lục địa Ô-xtrây-li-a khậu khô hạn do: Lãnh
thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến khó gây mưa. Hơn nữa, do
ảnh hưởng của dãy núi chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam, ngăn cản gió từ
biển thổi vào lục địa n phần lãnh th Ô-xtrây-li-a ít mưa, khô hạn.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn của lục địa Ô-xtrây-li-a.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Về động vật, lục địa Ô-xtrây-li-a nổi tiếngsự độc đáo của
A. đà điểu và cừu.
Trang 93
B. nhiều loài bò sát.
C. các loài thú có túi.
D. nhiều loài thú có vú.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. C
i 49. Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mc độ đơn giản một số đc điểm về
dân cư Ô-xtrây-li-a.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Gm hai thành phần chính là người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa chiếm khoảng 20% dân số.
+ Người nhập cư chiếm khoảng 80% dân số, phần ln người gốc Âu, gần
đây có thêm người nhập cư gốc Á.
- Có mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, 69% dân số sống ở thành thị. (2001).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích bảng số liệu vdân của cu Đại ơng
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào bảng số liệu trang 147 SGK, nhận t về mật độ dân số và tỉ lệ
dân thành thị ở một số quc gia thuộc châu Đại Dương (2001)
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nhận xét vmật đ dân số và tỉ lệ dân thành thị một số quốc gia thuộc
Trang 94
châu Đại ơng (2001)
- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp (3,6 người/km
2
).
- Tỉ lệ dân số thành thị cao (69%) nhưng không đều giữa c quốc gia.
- c quốc đảo, mật độ dân số caon lục địa Ô-xtrây-li-a, nhưng tỉ ldân số
thành thị các quốc đảo lại thấp hơn Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích bảng số liệu vkinh tế ca cu Đại Dương
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa o bảng s liệu dưới đây, hãy rút ra nhận xét về trình đphát triển
kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. (năm 2000)
Ô-xtrây-li-a
Pa-pua Niu Ghi-
Nông nghiệp
3
27
Công nghiệp
26
41.5
Dịch v
71
31.5
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Trình độ phát triển kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. (năm
2000) có sự khác nhau:
- Trong cơ cấu kinh tế của Ô-xtrây-li-a: lĩnh vực dịch vụ chiếm ttrọng rất lớn
(71%), công nghip đứng thứ hai nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ (26%),ng nghip chiếm t
lệ rất nhỏ (3%).
- Pa-pua Niu Ghi-nê: công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất (41,5%), dịch vụ
mặc chiếm tỉ trọng thứ hai trong cơ cấu nhưng vẫn còn thấp (31,5%), nông
nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu (27%).
- Như vậy, dựa vào bng sliệu cho thấy, Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế
phát triển hơn Pa-pua Niu Ghi-nê.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế của châu Đại Dương.
Trang 95
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm kinh tế của châu Đại Dương.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Kinh tế các nước châu Đạiơng có sự phát triển không đồng đu:
- Ô-xtrây-li-a Niu Di-len là hai nước nền kinh tế phát triển hơn cả.
Công nghiệp: với các ngành khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế
biến thực phẩm... rất phát triển. ng nghiệp: tuy lực lượng lao động chiếm tỉ lệ
rất thấp nhưng hai nước này lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt , thịt cừu
và các sản phẩm từ sữa... Dịch vụ rất phát triển.
- c quốc gian lại đều là những nước có nền kinh tế đang phát triển. Kinh
tế chủ yếu dựa vào khai thác i nguyên thiên nhn để xuất khẩu. Các mặt hàng
xuất khẩu chính khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ. Công nghiệp chế biến thực
phm là ngành phát triển nhất. Du lịchvai trò quan trọng đối với nhiều nước.
i 50. Thực hành. Viết báo cáo về đặc điểm tự nhn của Ô-xtrây-li-a
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bn đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Đại ơng. Phân tícht cắt địa hình ca lục địa Ô-xtrây-li-a.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào hình 48.1 và 50.1 SGK, hãy trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây-
li-a theo các ý sau:
- Địa hình có thể chia làm mấy khu vực?
- Đặc điểm địa hìnhđ cao chyếu của mi khu vực.
- Đỉnh i cao nhất nằm ở đâu? Cao khong bao nhiêu?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Địa hình Ô-xtrây-li-a chia làm 3 khu vực:
+ Miền y: vi vùng đồng bằng ven biển độ cao dưới 200m và cao
nguyên Tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 400 500m. Đây là khu vực
rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng, ở giữa nhng sa mạc lớn.
+ Miền trung tâm: đồng bằng trung tâm có độ cao 200 300m. Ở đây hồ,
Trang 96
sông rộng và sâu (h Ây-rơ, sông Đac-linh).
+ Miền đông: với dãy núi đông Ô-xtrây-li-a và đồng bằng ven biển. Dãy i
đ cao trung bình khoảng 1500m, sườn đông dốc đng, sườn y thoải. Đng
bằng có đ cao dưới 200m.
- Đỉnh núi cao nhất Rao-đơ Mao nằm miền đông, trên dãy i đông Ô-
xtrây-li-a, có độ cao 1500m.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Đại ơng.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 50.2 SGK, u nhận xét về các loại gió, hướng gthổi
đến lục địa Ô-xtrây-li-a và khu vực ảnh hưởng.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
u 2. Các loại gió, hướng gió thổi đến lc địa Ô-xty-li-a khu vực nh
ởng.
c loại gió
Hướng gió thổi
Khu vực ảnh hưởng
Gióa
Tây bắc và đông nam
Miền Bắc (từ Xích đạo đến 20
0
N)
Gió tín phong
Đông nam
Miền Trung (từ 20
0
N đến 35
0
N)
Gió tây ôn đới
Tây
Miền Nam (từ 35
0
N đến 45
0
N)
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Đại ơng.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Da vào hình 50.2 SGK kiến thức đã học, nêu nhận xét về sự phân b
Trang 97
lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Ven biển phía Bắc Đông Bắc: lượng mưa khá ln, từ 1001 1500mm.
Nguyên nhân do ảnh hưởng của gió mùa và dòng biển nóng ven bờ.
- Ven biển phía Đông: lượng mưa từ 501 1500mm. Nguyên nhân: những
i có lượng mưa từ 1001 1500mm do ảnh hưởng của gió tín phong thổi qua
dòng biển ng, những nơi có lượng mưa từ 501 1000m chủ yếu do ảnh
hưởng của dòng biển nóng.
- Ven biển phía Tây: lượng mưa dưới 500mm. Nguyên nhân do ảnh hưởng
của dòng biển lạnh chảy ven bờ.
- Ven biển Tây Nam Đông Nam: lượng mưa từ 501 1000mm. Nguyên
nhân do ảnh hưởng ca gió Tây ôn đi.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại ơng
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Đại Dương. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm của châu
Đại Dương.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Da vào hình 48.1, 50.2 50.3 SGK, nêu nhận t về sự phân bố hoang
mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
Lục địa Ô-xtrây-li-a có nhiều hoang mạc và sa mạc như hoang mạc Ta-na-mi,
hoang mạc Xim-sơn, hoang mạc Vic-to-ri-a lớn, sa mạc Lớn, phân bphía y
kinh tuyến 140
0
. Phần lớnc hoang mạc này có lượng mưa rất ít.
Sự phân bố hoang mạc lục địa y ph thuộc vào vị trí địa (gần hay xa
biển), địanh và ảnh hưởng của dòng biển lạnh cũng như hướng gió thổi.
i 51. Thiên nhiên châu Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
Trang 98
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cn đánh giá: Biết được v trí địa lí, gii hn của cu Âu trên bản đồ.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào hình 51.1, y nêu đc điểm vị trí địa lí và địanh châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm vị tđịa lí và địa hình châu Âu.
Châu Âu một châu lục thuộc lục địa Á Âu. Nằm khoảng giữa c
tuyến 36
o
B và 71
0
B, châu Âu có ba mặt giáp các biển và đại dương.
Bờ biển dài 43.000km, bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh và
biển ăn sâu vào đất liền.
Châu Âu có ba dạng địanh chính: đồng bằng, núi già, i trẻ.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sdụng bản đồ để trình y đặc điểm tự nhiên c
khu vực của châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 51.2 SGK, hãy cho biết châu Âu có các kiểu khí hậu nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
Châu Âu nhiều kiểu khí hậu, nhưng đại b phận lãnh thổ châu Âu khí
hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực
có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhn cơ bản của châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Trang 99
Câu 3. Dựa vào hình 51.1 SGK và kiến thức đã học hãy trình bày đặc điểm sông
ngòi châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước di dào. Các sông đ ra Bắc
Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là các khu
vực cửa sông.
- Cácng quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Nhiều sông châu Âu
được nối với nhau bởi c kênh đào, tạo thành một hệ thống đường thủy dày đặc.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Sdụng bn đồ; trình y và giải thích ở mức đ đơn
giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào nh 51.1 51.2 SGK, hãy giải thích sao ng đi về phía tây
lục địa, khậu châu Âu càng m áp và có mưa nhiều?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Nguyên nhân, càng đi về phía tây lục địa, khí hậu châu Âu càng m áp và
có mưa nhiều.
Phía y có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, gióy ôn đới mang theo hơi
ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển; càngo sâu phía đông
và đông nam, ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơn.
i 52. Thiên nhiên châu Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: u mức độ đơn giản sự khác nhau giữa c môi
trường ôn đi hải dương, môi trường ôn đới lục địa, i trường đa trung hải
châu Âu.
* Mức độ: thông hiểu
Trang 100
CÂU HỎI
Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khậu ôn đới lục
địa, khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu đa trung hải.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
Khí hậu ôn đới hải dương khác khí hậu ôn đới lục địa là nhiệt đcao n,
lượng mưa nhiều hơn.
Khí hậu địa trung hải khác khí hu ôn đới lục địa a đông không lạnh,
mùa hạ nóng, mưa vào thu đông, mùa hạ ít mưa.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu mức độ đơn giản sự khác nhau giữa c môi
trường ôn đới hải dương, i trường ôn đới lục địa ở châu Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. i trường ôn đới hi dương môi trường ôn đới lục địa châu Âu có
sự khác nhau như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu có khí hậu ôn hòa, sông ngòi nhiều
nước quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng: sồi, dẻ...
- Môi trường ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm,
sông ngòi có thời kì đóng băng vào mùa đông. Rừng kim và thảo nguyên chiếm
phn lớn diện tích.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích mức đđơn giản môi trường núi cao
châu Âu.
* Mức độ: vận dụng-thông hiểu
CÂU HỎI
Trang 101
Câu 3. Da vào hình 52.4 SGK, hãy rút ra nhận xét vsự thay đổi thực vật theo
độ cao? Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Nhận xét về sự thay đổi thực vật theo độ cao, nguyên nhân.
- Tthấp n cao, thực vật thay đổi giống như sự thay đổi của thực vật khi đi
từ Xích đạo về cực.
- Sthay đổi thực vật từ thấp lên cao do sự thay đổi nhiệt đkhi n cao,
tương tự như sự thay đổi nhiệt độ khi đi từ Xích đạo về hai cực của Trái Đất.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một s
trạm ở châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 52.3 SGK, cho biết khí hậu địa trung hi có đc biệt?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Mưa quanh năm, với tổng lượng mưa khong 711mm. Tuy nhiên, lượng mưa lại
tập trung ch yếu vào a thu - đông, mùa hạ có mưa nhưng ít hơn.
- Về nhiệt độ: mùa đông không lạnh lắm, mùa hè nhiệt độ không cao.
i 53. Thực hành. Đọc, phân tích lược đồ, biểu đ nhiệt độ và lưng mưa
châu Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bn đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào hình 51.2 SGK:
Trang 102
- Cho biết vì sao cùng vĩ đ nhưng miền ven biển của bán đo Xcan-đi-na-vi
có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn Ai--len?
- Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét vnhiệt đcủa châu
Âu vào mùa đông.
- Nêu n các kiểu khậu châu Âu. So nh diện tích của các vùng c
kiểu khí hậu đó.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khậu ấm
áp và mưa nhiều hơn Ai--len do nh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại
Tây Dương.
- Nhiệt tháng giêng châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt
độ +10
0
C; càng đi sâu về phía đông ng lạnh dần, giáp U-ran nhiệt độ hạ xuống -
20
0
C.
- Châu Âu có bốn kiểu khí hậu chính, thứ tự từ lớn đến nhỏ là: khí hậu ôn đới
lục địa, khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu địa trung hải và khí hậu hàn đới.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đnhiệt độ lượng mưa của một s
trạm ở châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 53.1 SGK, cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa A thuc kiểu
khí hậu nào? phù hợp với lát cắt thảm thực vật nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2
- Biểu đkhí hậu A phù hợp với kiểu khí hậu ôn đới lục địa, có chế độ
nhiệt và mưa khắc nghiệt. a đông lạnh giá, mùa hnóng (nhiệt đ trung bình
tháng I khoảng -4
0
C; Nhiệt độ trung bình tháng VII khoảng 19
0
C). Lượng mưa
thấp, mưa nhiều vào mùa hè. (Từ tháng 5 đến tháng 8).
- Với chế đnhiệt m như vậy sphù hợp với y kim (thảm thực vật D).
Trang 103
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đnhiệt độ và lượng mưa của một s
trạm ở châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 53.1 SGK, cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa B thuc kiểu
khí hậu nào? phù hợp với lát cắt thảm thực vật nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3
- Biểu đồ khí hậu B phợp với kiểu khí hậu địa trung hải, vì có nền nhiệt đ
khá cao, mưa vào thu đông, a hạ nóng và mưa ít.
- Mùa h nóng, a đông m áp. ợng mưa khá lớn, a nhiều o mùa thu –
đông. Với chế độ nhiệt và m như vy sẽ phù hợp với y bụi cây cng (thảm
thực vật F).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đnhiệt độ và lượng mưa của một s
trạm ở châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 53.1 SGK, cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa C thuộc
kiểu khí hậu nào? phù hợp với lát cắt thảm thực vật nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4
- Biểu đ khí hậu C phù hợp với kiểu khí hậu ôn đới hải dương, chế độ
nhiệt ôn hòa, lượng mưa khá lớn và phân bố đều trong năm.
- Với chế đnhiệt m như vậy sphù hợp với y rng (thm thực vật F).
i 54. Dân cư, xã hội cu Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
Trang 104
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân
cư, xã hội của châu Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo châu Âu.
- Châu Âu các n giáo chính: Thiên Chúa, Tin Lành Chính Thống.
Một bộ phận dân số theo đạo Hồi.
- Châu Âu nhiều dân tộc sinh sống đan xen vào nhau, nn ngữ riêng
nền văn hóa riêng. Các dân tộc y tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù n hóa
của mình đồng thời tiếp thu văn hóa của c dân tộc khác trong cùng quốc gia.
- Châu Âu có 3 nhóm ngôn ngữ cnh: La-tinh, Giéc-man và Xla-vơ, nhưng lại
được chia ra tnh nhiều nhóm ngôn ngữ nhỏ, chưa kể các ngôn ngữ địa phương.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Sử dụng bn đồ đtrình bày đặc dân khu vực của
châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa o hình 54.1 SGK, cho biết châu Âu các nhóm ngôn ngữ nào và
n các nước sử dng nhóm ngôn ngữ đó.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nhóm ngôn ngữ và các nước sử dụng.
Nhóm ngôn ngữ
Tên các nước sử dụng ngôn ngữ
Giéc-man
Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na-uy, Thụy Điển.
La-tinh
Pháp, Tây Ban Nha, B Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni.
Xla-
Nga, Xlô-va-ki-a, Xéc-bi, Crô-a-ti-a, Xlô--ni-a, Bun-
ga-ri, Séc, U-crai-na, Ba Lan, Bê-la-rút...
Hi lạp
Hi Lạp
Các ngôn ngữ khác
An-ba-ni, Lat-vi-a, Lit-va.
Trang 105
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân
cư, xã hội của châu Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày đặc điểm dân cư và đô thị hóa ở châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- Đặc điểm dân cư:
+ Tlệ gia ng dân số tự nhiên ca châu Âu rất thp, chưa tới 0,1% (năm
2005 là -0,1%). Dân số châu Âu đang già đi.
+ Phân bố n cư không đồng đều. Các đồng bằng, c thung lũng lớn, nhất
ng duyên hi có mật động n số cao. Phía bc và những ng núi cao, mật độn
số ta thớt.
- Một s đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu:
Tỉ ldân thành thị cao, khong 75% n s. Các thành phố ni tiếp nhau
thành dải đô thị. Đô thị hóa nông thôn phát triển.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Trình bày mức độ đơn giản một số đặc điểm v
hội của châu Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy cho biết mt số vấn đề xã hi mà châu Âu đang phải gii quyết.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Hiện nay, một số vấn đề xã hội ở cu Âu đang phải giải quyết là:
- n số đang già đi, có thể sẽ dẫn tới thiếu lực lượng lao động.
- c vấn đề về đô thị a: mức độ đô thị hóa rất cao.
- Các vấn đề vdân tộc, tôn giáo: nhiều n tộc n giáo, nên không
tránh khi việc xung đột giữac dân tộc và tôn giáo.
Trang 106
i 55. Kinh tế châu Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế của châu Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao sn xuất ng nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sản xuất ng nghiệp châu Âu đạt hiệu quả cao là do:
- Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình đ cao.
- Áp dụng tiến b khoa hc – kĩ thuật tiên tiến.
- Gắn chặt với công nghiệp chế biến.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế của châu Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy tnh bày sự phát triển của ngànhng nghiệp ở châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2.
- Nn công nghip cu Âu phát trin rất sớm, có nhiu sn phm nổi tiếng về
chất ợng cao. c vùng công nghip truyn thống đang gặp kkn, đòi hỏi phải
thay đổi về công nghệ.
- Nhiều ngành công nghmới, trang bị hiện đại được xây dựng các trung
m công nghcao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, khí chính
xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
Trang 107
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế khu vực
của châu Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 55.1 SGK, cho biết sự pn bố các cây trồng vật nuôi
chính ở châu Âu và nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3.
- c cây trồng và vật nuôi chính ở châu Âu phân bố như sau:
+ Nho, cam, chanh... được trồng nhiều ở ven biển Địa Trung Hải.
+ Củ cải đường có nhiều ở Đông Âu, ngoài ra còn có ở một số nước ven Biển
Bắc và biển Ban-tich.
+ Chăn nuôi bò, lợn; trồng lúa mì và ngô tập trung chủ yếu ở vùng đồng bng
phía bắc ca Tây và Trung Âu.
- Sự phân bố y trồng và vật nuôi châu Âu phụ thuộc vào điều kiện tự
nhn, nhất khí hậu và nguồn thức ăn...
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế của châu Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Lĩnh vực dịch vụ của châu Âu phát triển đa dạng như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Lĩnh vực dịch vụ của châu Âu phát triển rất đa dạng.
- Hoạt động dịch vụ châu Âu thâm nhập rộng khp và phục vụ cho sự phát
triển của mọi ngành kinh tế.
- c ngành phát triển mạnhi chính ngân hàng, bảo hiểm, giao thông vận
tải, giáo dục, xuất nhập khẩu, thương mại và du lịch.
i 56. Khu vực Bắc Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
Trang 108
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Sdụng bản đồ; giải thích được những đặc điểm nổi
bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 1. Da vào hình 56.4 SGK, hãy giải thích tại sao sự khác biệt về khí hậu
giữa phía đông và phía tây dãy Xcan-đi-na-vi?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt vkhí hậu giữa phía đông phía tây
dãy Xcan-đi-na-vi.
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gTây ôn đi
nên phía tây dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía đông.
- Dãy Xcan-đi-na-vi ngăn chặn ảnh hưởng ca ng biển nóng và gió y ôn
đới nên phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên
của khu vực Bắc Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với đời
sống và sản xuất của các nước Bắc Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhn của c nước Bắc Âu.
- Các nước Bắc Âu có thế mạnh về biển, rừng thủy ng, ngoài ra còn có
thế mạnh về khoáng sản.
- Khó khăn: địa hình nhiều đồi núi cao nguyên, nhiều hồ và đầm; khí
hậu lạnh gvmùa đông làm cho biển đóng ng giữa khu vực Thụy Điển và
Phn Lan, gây kkhăn cho sản xuất (nhất ngành trồng trọt) và đời sng.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
Trang 109
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế ca
khu vực Bắc Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như
thế nào?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế được
biểu hiện như sau:
- Đối vi nguồn thủy năng: y dựng các nhà y thủy điện. Nguồn thủy
điện dồi dào và rẻ là điều kiện thun lợi để phát triển công nghiệp.
- Đối với tài nguyên rừng: công nghiệp khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và giấy
xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho c nước trên bán đo Xcan-đi-na-vi.
Việc khai thác đưc tổ chức có kế hoạch, đi đôi với việc bảo vệ và trồng rừng.
- Đi với tài nguyên biển: kinh tế biển giữ vai trò quan trọng. Các dân tộc
đây đã nổi tiếng với nghhàng hải và nghề đánh bắt cá. ng nghiệp dầu khí rất
phát triển ở vùng Biển Bắc.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật vtự nhiên
của khu vực Bắc Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm địanh khu vực Bắc Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến khu vực Bắc Âu.
- Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan hàng vạn hồ,
đầm.
- Ai--len rất nhiều núi lửa với c suối nước nóng nguồn nước nóng
phun từ dưới đất lên.
- Phần ln bán đảo Xcan-đi-na-vi là núi và cao nguyên.
Trang 110
i 57. Khu vực y và Trung Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên
của khu vực : Tây và Trung Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm 3 miền địanh ở Tây và Trung Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm 3 miền địanh Tây và Trung Âu.
- Phía bắc là đồng bằng: Trải dài trên lãnh thBắc Pháp và Ba Lan; phía bắc
có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam là nhng dải đất sét pha cát mịn.
- giữa núi g: các khối núi được ngăn ch bởi các đồng bằng nhỏ
hẹp và các bồn địa.
- Phía nam miền núi trẻ đsộ, gồm nhiều dải núi song song với c đỉnh
cao trên 3000 m, tuyết băng bao phủ. Tn c sườn i có rừng và gu
khoáng sản.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm ni bật về kinh tế của
khu vực : Tây và Trung Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 2. Hãy tnh bày tình hình sản xuất nông nghiệp ở y và Trung Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Trình bày tình hình sản xuất nông nghiệp Tây và Trung Âu.
- Miền đồng bằng y Trung Âu nền nông nghiệp phát triển đa dạng,
năng suất cao nhất châu Âu.
+ Phía bắc miền đồng bằng Tây và Trung Âu trồng lúa mạch và khoai tây,
phía nam đồng bằng trồng nhiều lúa mì và ca cải đường.
+ Vùng đất thấp ven Biển Bắc chuyên thâm canh rau, hạt ging, hoa, chăn
nuôi bò sữa... đế xuất khẩu.
Trang 111
- Trênc đồng cỏ vùng núi phát triển chăn nuôi bò, cu.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của
khu vực : Tây và Trung Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày tình hình sản xut công nghiệp khu vực Tây và Trung Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. u đặc điểm công nghiệp khu vực Tây và Trung Âu.
- Tây Trung Âu khu vực tập trung nhiều cường quc công nghiệp của
thế giới như Anh, Pháp, Đức...
- c ngành công nghip hin đại (cơ khí cnh xác, đin đin tử, hóa chất...)
phát trin n cạnh các ngành công nghiệp truyền thống (luyn kim, may mc, ng
tiêu ng...).
- Đây i có nhiều vùng ng nghiệp nổi tiếng như ng Rua (Đức)...
nhiều hải cảng lớn như Rốt –c đam (Hà Lan).
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Sdụng bản đồ; giải thích được những đặc điểm nổi
bật về tự nhiên của khu vực : Tây và Trung Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 57.1 SGK, gii thích tại sao khí hậu ở Tây và Trung Âu chu
ảnh hưởng rõ rệt của biển?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Giải thích khí hậu y và Trung Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt ca biển.
- Khu vực Tây và Trung Âu nằm hoàn toàn trong đới ôna, chịu ảnh hưởng
của gió tây ôn đi và dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
- Càng vphía đông, nh hưởng của biển giảm dần, khí hậu khô và lạnh v
Trang 112
mùa đông. Ven biển phía y có khí hậu ôn đới hảiơng.
i 58. Khu vực Nam Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Tnh bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của
c khu vực Nam Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Hiện nay, nguồn thu ngoại tệ chính ca các nước Nam Âu là
A. xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cận nhiệt đới.
B. xuất khẩu các loại khoáng sản: than, bôxit và sắt.
C. xuất khẩu lâm sản và thủy hải sản đã qua chế biến.
D. hoạt động du lịch và tiền do người đi lao động nước ngoài gửi về.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. D
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ đtrình bày đặc điểm tự nhiên khu
vực Nam Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 58.1 SGK, rút ra nhận xét về vị trí địa đc điểm đa
hình khu vực Nam Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Vị trí địa đặc điểm địa nh khu vực Nam Âu.
- Nam Âu nằm ở ven bờ Địa Trung Hải. Gồm ba bán đảo ln: n đảo I-
-ch, bán đảo I-ta-li-a và bán đảo Ban-ng.
- Phần lớn diện tích Nam Âu núi trẻ và cao nguyên. Các đồng bằng thường
nhỏ hẹp, nằm ven biển hoặc nằm xen giữa núi và cao nguyên.
Trang 113
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của
khu vực Nam Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao kinh tế khu vực Nam Âu kém phát triển hơn so với Bắc Âu, Tây và
Trung Âu?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
u 3. Kinh tế khu vực Nam Âu m pt trin hơn so với Bắc Âu, y và Trung Âu :
- Khoảng 20% lực lượng lao động m việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản
xuất theo quy mô nh.
- Trình đsản xuất công nghip chưa cao. I-ta-li-a có nn công nghip phát trin
nht trong khu vực nhưng công nghip cũng chtập trung phía bắc của đất ớc.
- Điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình, khoáng sản) cũng nh hưởng không
nhỏ đến phát triển kinh tế.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của
khu vực Nam Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Ti sao nói Nam Âu là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển du lịch?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Nam Âu là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển du lịch được biểu hiện:
- Có nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn a và nghệ thuật cổ đại
như tháp nghiêng Pi-da, thành phố cổ Vơ-ni-dơ ở I-ta-li-a, một số kì quan cổ đại ở
Hi Lạp...
- Bờ biển đẹp, khậu địa trung hải mùa hạ ít mưa, đầy nng ấm...
- Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nhiều nước trong khu vực.
i 59. Khu vực Đông Âu
Trang 114
Thông tin chung
* Khi: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên
khu vực Đông Âu.
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Địa hình khu vực Đông Âu chủ yếu là
A. đồi núi thấp.
B. băng hà c.
C. đồng bng.
D. đồi núi cao
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên
của khu vực Đông Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày những thuận lợi khó khăn về tự nhiên đối với phát triển nông
nghiệp ở khu vực Đông Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những thuận lợi và kkhăn về tự nhn đối với phát triển ng nghiệp
khu vực Đông Âu.
- Thun lợi: Khu vực Đông Âu có diện tích đồng bằng rộng lớn. Đất đen thảo
nguyên và đất xám rừng rộng các loại đất màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng
lúa mì, ngô, khoai tây, ccải đường, hướng dương, chăn nuôi thịt, bò sữa, lợn
các loại gia cầm theo quy mô lớn. U-crai-na một trong những vựa lúa lớn
châu Âu.
- Khó khăn: càng đi vphía đông và đông nam, tính chất lục địa ng u
sắc, phía bắc có khí hậu lạnh giá...
Trang 115
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên
của khu vực Đông Âu.
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày những thun lợi và k khăn về tự nhiên đối với phát triển công
nghiệp ở khu vực Đông Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Những thun lợi khó khăn về tự nhiên đối với phát triển công nghiệp
khu vực Đông Âu.
- Thuận lợi:
+ nhiu khng sn, c mcó trlượng lớn nhất qung st, qung kim loại
màu, than đá dầu mỏ, tp trung chủ yếu trên lãnh thổ Liên bang Nga và U-crai-na.
+ Rừng nhiều, tập trung chủ yếu Ln bang Nga, -la-t và phía bc
U-crai-na.
+ Tài nguyên nước có nhiều giá trị thủy điện.
- Khó khăn: nhiều tài nguyên khoáng sản phân bốnhữngi khó khai thác
(khí hậu khắc nghiệt)....
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chun cần đánh giá: Sdụng bản đồ; giải thích được những đặc điểm nổi
bật về tự nhiên của khu vực Đông Âu.
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 59.2 SGK, giải thích sự thay đổi từ bắc xuống nam của thảm
thực vt ở Đông Âu.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Thảm thực vật ở Đông Âu thay đổi từ bắc xuống nam :
- Khu vực đồng rêu, rừng lá kim phát triển phía Bắc khu vực là do khậu
lạnh, lượng mưa ít.
- Rừng hn giao và rng lá rng pt trin trung tâm khu vực do nh hưởng
Trang 116
của Đại Tây ơng.
- Thảo nguyênnửa hoang mạc phát triển ở phía nam khu vực Đông Âu, vì
khí hậu lục địa sâu sắc, lượng mưa trong năm quá thp.
i 60. Liên minh châu Âu
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày đưc về Liên minh châu Âu (EU).
* Mức độ: nhận biết
CÂU HỎI
Câu 1. Liên minh châu Âu được thành lậpo năm
A. 1945.
B. 1954.
C. 1957.
D. 1958.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. C
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU).
* Mức độ: vận dụng
CÂU HỎI
Câu 2. Da vào hình 60.1 SGK hiểu biết, nêu sự mrộng ca Liên minh Châu
Âu qua các giai đoạn.
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Liên minh châu Âu liên tục được mở rộng.
- Liên minh châu Âu tiền tn Cộng đồng kinh tế cu Âu ra đời m 1957.
- Tổ chức này không ngừng mở rộng về số lượng thành viên.
+ Năm 1973, kết nạp thêm: Anh, Ai-len, Đan Mạch.
+ Năm 1981, kết nạp thêm: Hi Lạp.
Trang 117
+ Năm 1986, kết nạp thêm: B Đào Nha, Tây Ban Nha.
+ Năm 1995, kết nạp thêm: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
- Tính đến năm 1995, Liên minh châu Âu có 15 thành viên, đến năm 2007 đã
nâng lên con số là 27 thành viên.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU).
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao i Ln minh châu Âu hình thức liên minh cao nhất trong các
hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay của thế giới?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Liên minh châu Âu nh thức liên minh cao nhất trong c hình thức tổ
chức kinh tế khu vực hiện nay của thế giới.
- Về chính trị: có các cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu.
- Về kinh tế: có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung, được tự
dou thông hàng hóa, dịch vụ và vốn.
- Vvăn a xã hội, Liên minh chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn a
và ngôn ngữ, tổ chức và tài trợ việc học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, đào tạo nghề
nghiệp cho giới trẻ và những ngưi thất nghiệp.
Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU).
* Mức độ: thông hiểu
CÂU HỎI
Câu 4. Chng minh Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
Tại sao Liên minh châu Âu là khu vực kinh tế lớn của thế giới?
GỢI Ý TRẢ LI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4.
- Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đu thế giới, chiếm tỉ trọng
40% hoạt động ngoại thương ca thế gii. Trong khi đó, châu Á chiếm 27%, Bắc
Trang 118
Mĩ chiếm 16% hoạt động ngoại thương của thế giới.
- Liên minh châu Âu khu vực kinh tế lớn của thế gii đội ngũ lao động
đông đảo, có trình đ văn a cao, tay nghề thành thạo và nền khoa học tiên tiến.
| 1/118

Preview text:

BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 7 (350 câu hỏi) Bài 1. Dân số Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được quá trình phát triển dân số thế giới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày quá trình phát triển dân số thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Quá trình phát triển dân số thế giới.
- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Vào đầu Công
nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi.
- Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ
người, năm 2009 là hơn 6,8 tỉ người. Dự báo, dân số thế giới sẽ là 8,9 tỉ người vào năm 2050. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ gia tăng dân số. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy nhận xét về tình hình gia tăng dân số thế giới từ
đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ XX.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Dân số thế giới không ngừng tăng qua các năm, nhưng có sự khác nhau giữa các giai đoạn.
- Từ đầu Công nguyên đến năm 1804 dân số thế giới tăng rất chậm. Nguyên
nhân chủ yếu do tỉ lệ sinh cao, nhưng tỉ lệ tử cũng rất cao vì bệnh tật, đói kém và Trang 1 chiến tranh...
- Từ năm 1804 trở lại đây, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân do tỉ lệ
sinh cao, tỉ lệ tử dần dần hạ thấp vì y tế phát triển, sự phát triển của kinh tế, đời
sống ở nhiều quốc gia được cải thiện...
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được nguyên nhân gia tăng dân số thế giới. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày nguyên nhân và hậu quả của gia tăng dân số thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do
dịch bệnh, đói kém, chiến tranh...
- Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân do có
những tiến bộ về kinh tế – xã hội và y tế. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được hậu quả của gia tăng dân số thế giới. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Với nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, sự bùng nỗ dân số sẽ dẫn đến
A. dân đông, tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản xuất phát triển.
B. nguồn lao động tăng nhanh, có lợi cho phát triển kinh tế.
C. tăng nhanh khai thác tài nguyên, phá rừng lấy đất canh tác.
D. sức ép dân số lớn, không đáp ứng đủ nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4. D
Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
Thông tin chung Trang 2 * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào A. cấu tạo cơ thể. B. hình thái bên ngoài. C. trang phục bên ngoài.
D. sự phát triển của trí tuệ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. B Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-
gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh
sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng
tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể, các nhà khoa học đã chia dân cư
trên thế giới thành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it.
- Nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.
+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi là người da trắng): sống chủ yếu ở châu Âu, châu Mĩ.
+ Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi là người da đen): sống chủ yếu ở châu Phi.
+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng): sống chủ yếu ở châu Á.
Thông tin chung Trang 3 * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư
không đồng đều trên thế giới.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở khu vực nào? Tại sao?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Dân cư trên thế giới tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông
Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.
- Nguyên nhân : Đây là những khu vực có điều kiện thuận lợi về khí hậu, địa
hình, nguồn nước, kinh tế phát triển... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư
không đồng đều trên thế giới. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Tại sao có sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Do sự khác biệt về điều kiện sống (tự nhiên, giao thông, kinh tế,...) nên dân
cư trên thế giới phân bố không đều.
- Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô
thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc.
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh
hoặc hoang mạc,... khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt.
Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 4
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và
quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường
phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân cư sống chủ
yếu dựa vào xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư thành thị: có mật độ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản
xuất công nghiệp và dịch vụ.
- Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Biết sơ lược quá trình đô thị hoá trên thế giới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Đô thị xuất hiện trên Trái Đất từ thời kì A. cổ đại B. trung đại C. cận đại D. hiện đại
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. A Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Biết sơ lược quá trình đô thị hoá trên thế giới. * Mức độ: nhận biết Trang 5 CÂU HỎI
Câu 3. Hãy nêu sơ lược về quá trình đô thị hóa trên thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Các đô thị xuất hiện từ rất sớm trong thời kì Cổ đại. Vào thế kỉ XIX, đô thị
phát triển nhanh ở các nước công nghiệp. Đến thế kỉ XX, đô thị xuất hiện rộng khắp trên thế giới.
- Vào thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống trong các đô thị. Năm 2001, con
số đã lên tới 46% (gần 2,5 tỉ). Dự kiến đến năm 2025, dân số đô thị sẽ là 5 tỉ người. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Biết sơ lược sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy cho biết sự hình thành và phát triển các siêu đô thị trên thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô thị.
- Năm 1950, trên thế giới chỉ có hai siêu đô thị là Niu I-oóc (12 triệu dân) và Luân Đôn (9 triệu dân).
- Trong những năm gần đây, số siêu đô thị trên thế giới tăng nhanh, nhất là ở
các nước đang phát triển.
Bài 4. Thực hành. Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ tháp tuổi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 4.2 và 4.3 SGK cho biết sau 10 năm: Hình dáng tháp tuổi có Trang 6 gì thay đổi?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
Tháp dân số của TP Hồ Chí Minh có sự thay đổi. Đáy tháp năm 1999 thu hẹp lại,
thân tháp mở rộng ra. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ tháp tuổi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát hình 4.2 và 4.3 SGK cho biết sau 10 năm: Nhóm tuổi nào tăng về
tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động có xu hướng tăng về tỉ lệ. Ngoài độ tuổi
lao động có tăng chút ít.
- Nhóm tuổi chưa đến độ tuổi lao động có xu hướng giảm về tỉ lệ. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc bản đồ phân bố dân cư. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 4.4 SGK, tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu
vực tập trung đông dân.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
Những khu vực tập trung đông dân ở châu Á là Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 7
* Chủ đề: Thành phần nhân văn của môi trường
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc bản đồ phân bố dân cư. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 4.4 SGK, tìm trên lược đồ phân bố dân cư châu Á, cho biết
các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
Các đô thị lớn có số dân từ 8 triệu người trở lên phân bố chủ yếu ở vùng ven
biển khu vực Nam Á và Đông Á.
Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Đới nóng nằm ở khoảng A. giữa hai chí tuyến.
B. giữa đới lạnh và đới ôn hòa.
C. giữa chí tuyến Bắc đến cực Bắc.
D. giữa chí tuyến Nam đến cực Nam.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. A Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của các môi trường xích đạo ẩm. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm. Trang 8
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng và ẩm quanh năm. Chênh lệch
nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất rất nhỏ (khoảng 300C).
- Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm; càng gần Xích đạo mưa càng nhiều.
- Độ ẩm rất cao, trung bình khoảng trên 80%, nên không khí ẩm ướt và ngột ngạt. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của các môi trường xích đạo ẩm. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Vì sao môi trường xích đạo ẩm cây rừng phát triển rậm rạp quanh năm?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Môi trường xích đạo ẩm cây rừng phát triển rậm rạp quanh năm vì:
Độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây ở môi trường
xích đạo ẩm phát triển rậm rạp quanh năm với nhiều tầng tán, tập trung nhiều loài
cây, chim, thú trên thế giới. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình vẽ 5.4 (SGK), hãy rút ra nhận xét và cho biết tại sao rừng ở
môi trường xích đạo ẩm lại có nhiều tầng?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Rừng rậm rạp, có nhiều tầng, từ mặt đất lên đến độ cao 40 – 50m có các
tầng: tầng cỏ quyết, tầng cây bụi, tầng cây gỗ cao trung bình, tầng cây gỗ cao và tầng vượt tán. Trang 9
- Rừng ở đây có nhiều tầng vì: độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho cây
rừng phát triển rậm rạp và nhiều tầng tán.
Bài 6. Môi trường nhiệt đới Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Cho biết đặc điểm của khí hậu môi trường nhiệt đới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm của khí hậu môi trường nhiệt đới.
- Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình các tháng đều trên 200 C;
- Có 2 lần nhiệt độ tăng cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh;
- Biên độ nhiệt năm, càng gần chí tuyến càng cao (hơn100C);
- Có một thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến càng kéo dài từ 3 đến 9 tháng;
- Lượng mưa từ 500 đến 1500 mm; mưa tập trung vào một mùa; càng gần chí
tuyến, lượng mưa càng giảm dần. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do:
Lượng mưa ít; con người phá rừng và cây bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm nương
rẫy khiến cho đất bị bạc màu, cây cối khó mọc lại được (chỉ có cỏ tranh mới mọc Trang 10 được ở đấy). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng vì:
- Do quá trình tích tụ ôxit sắt, nhôm lên trên bề mặt đất vào mùa khô. Ở miền
đồi núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa
khô, nước lại di chuyển lên mang theo ôxit sắt, nhôm tích tụ dần ở gần mặt đất làm
cho đất có màu đỏ vàng.
- Đất feralit là đặc trưng của đới nóng. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường ở đới nóng. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hai biểu đồ ở câu 4 SGK (trang 22), hãy cho biết biểu đồ nào ở
Bắc bán cầu, biểu đồ nào ở Nam bán cầu. Tại sao?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Biểu đồ A ở Bắc bán cầu. Biểu đồ B ở Nam bán cầu. - Quan sát ta thấy:
+ Biểu đồ A: đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và
tháng 10; tất cả các tháng đều có nhiệt độ trên 200C; có 3 tháng khô hạn, mưa tập
trung vào một mùa từ tháng 5 đến tháng 10 – thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu. Trang 11
+ Biểu đồ B có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 200C vào các tháng 6, 7, 8; thời kì
khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10); mưa tập trung vào các tháng
từ 11 đến tháng 4 - đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
- Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến
muộn và lượng mưa có năm ít, năm nhiều nên dễ gây hạn hán hay lũ lụt. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác
nhau về lượng mưa và về phân bố lượng mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.
- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay
ở môi trường nhiệt đới. Trang 12 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao Sê-ra-pun-di là nơi có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới?
A. Chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông.
B. Nằm ngay sát biển nên chịu tác động của biển.
C. Nằm ở sườn đón gió (phía nam dãy Hi-ma-lay-a).
D. Nằm gần dòng biển nóng mang theo nhiều hơi nước.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc bản đồ Khí hậu * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 7.1 và 7.2 SGK hãy:
- Nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông của khu vực Nam Á, Đông Nam Á.
- Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn
giữa mùa hạ và mùa đông ?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng tây
nam và đông nam, mùa đông chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ
Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào, đem theo không khí ẩm, gây mưa lớn,
còn mùa đông gió thổi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh.
Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng Trang 13 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự
nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp ở môi trường xích đạo ẩm.
- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn rất thích hợp với sản xuất
nông nghiệp. Cây trồng phát triển quanh năm, có thể trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây.
- Khó khăn: khí hậu nóng ẩm quanh năm là điều kiện tốt cho các loại mầm
bệnh phát triển, gây hại cho cây trồng và vật nuôi. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với
sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Hãy cho biết những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông
nghiệp ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở
môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Lượng mưa tập trung vào một mùa làm tăng cường xói mòn đất và gây lũ lụt.
- Mùa khô kéo dài, lượng bốc hơi lớn, dễ gây hạn hán. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 14
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số cây trồng chủ yếu ở đới nóng. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy nêu một số cây trồng chủ yếu của ngành nông nghiệp ở đới nóng.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Lúa nước là cây lương thực quan trọng nhất ở các đồng bằng vùng nhiệt đới
gió mùa, nhất là ở châu Á.
- Ngô được trồng phổ biến ở những vùng đủ ẩm.
- Các loại cây lấy củ: sắn trồng ở vùng đồi núi, khoai lang trồng ở vùng đồng bằng.
- Cao lương được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới khô hạn của châu Phi.
- Các cây công nghiệp ở vùng nhiệt đới rất phong phú: cà phê, cao su, dừa, bông, lạc... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy nêu một số vật nuôi chủ yếu ở đới nóng
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Chăn nuôi ở đới nóng chưa phát triển
- Trâu, bò được chăn thả phổ biến trên các đồng cỏ. Ấn Độ là nước nuôi
nhiều trâu, bò nhất thế giới.
- Cừu, dê được nuôi ở các vùng khô hạn hoặc các vùng núi.
- Chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung chủ yếu ở các vùng trồng nhiều cây
lương thực và đông dân.
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng Trang 15
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài
nguyên, môi trường ở đới nóng. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Dân số tăng nhanh, sản lượng lương thực tăng chậm, dẫn đến bình
quân lương thực đầu người ở châu Phi có xu hướng A. giảm. B. ổn định. C. tăng chậm. D. tăng nhanh.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. A Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài
nguyên, môi trường ở đới nóng. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng là
A. dân số tăng quá nhanh.
B. kinh tế phát triển chậm.
C. đời sống nhân dân thấp kém.
D. khai thác tài nguyên không hợp lí
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. A Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài
nguyên, môi trường ở đới nóng. * Mức độ: thông hiểu Trang 16 CÂU HỎI
Câu 3. Việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng ảnh hưởng như thế nào đến
phát triển kinh tế, đời sống nhân dân, tài nguyên và môi trường?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với:
- Phát triển kinh tế: gây khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm, giảm tốc độ phát triển kinh tế.
- Đời sống nhân dân: gây khó khăn đối với việc giải quyết các vấn đề về giáo
dục, y tế, nhà ở...; giảm thu nhập, mức sống nhân dân chậm cải thiện...
- Tài nguyên, môi trường: gây tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài
nguyên, môi trường ở đới nóng. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Dân số đới nóng tăng quá nhanh sẽ ảnh hưởng như thế nào tới tài nguyên và môi trường?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Dân số đới nóng tăng nhanh sẽ làm cho:
- Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ. + Rừng bị suy giảm.
+ Đất bị xói mòn, thoái hoá. + Khí hậu nóng lên. + Nước ngầm hạ thấp.
+ Khoáng sản bị cạn kiệt. + Sinh vật suy giảm.
- Môi trường bị huỷ hoại + Ô nhiễm nước. + Ô nhiễm không khí.
Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng Trang 17 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được vấn đề di dân ở đới nóng (nguyên nhân) * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày những nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Tìm kiếm việc làm: Ở nhiều nước đới nóng, cũng là các nước đang phát
triển làn sóng di cư tự do vào đô thị kiếm việc làm ngày càng nhiều.
- Hạn hán thường xuyên và xung đột giữa các tộc người không dứt dẫn đến
việc di dân tị nạn diễn ra rất phổ biến ở nhiều nước châu Phi. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được vấn đề di dân ở đới nóng (hậu quả). * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Làn sóng di dân ở đới nóng đã gây ra những hậu quả gì?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Việc dân số ồ ạt kéo ra thành thị tìm kiếm việc làm đã làm cho dân thành thị
tăng lên nhanh chóng, tạo sức ép đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị.
- Di dân tị nạn gây bất ổn về đời sống, chính trị... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự bùng nổ đô thị ở đới nóng * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy nêu tốc độ đô thị hoá ở đới nóng. Trang 18
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới.
- Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị.
- Từ năm 1989 đến năm 2000, dân số đô thị ở đới nóng đã tăng lên gấp đôi.
- Vài chục năm tới, dân số đô thị của các nước đới nóng sẽ gấp hai lần tổng
số dân đô thị của các nước thuộc đới ôn hòa. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được sự bùng nổ đô thị ở đới nóng ; nguyên nhân và hậu quả. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả đô thị hoá ở đới nóng
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Nguyên nhân của đô thị hóa ở đới nóng là do di dân từ nông thôn ra thành
thị tìm việc làm, di dân do tị nạn chiến tranh, do thiên tai.
- Vấn đề đô thị hoá tự phát ở đới nóng đã để lại nhiều hậu quả nặng nề cho
đời sống (thiếu việc làm, điện nước, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, dịch bệnh...) và cho
môi trường (rác thải và nước thải sinh hoạt làm ô nhiễm nước, không khí bị ô
nhiễm làm mất đi vẻ đẹp của môi trường đô thị...).
Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan ở đới nóng. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào 3 bức ảnh trang 39 SGK, cho biết từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào ?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. Trang 19
- Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh C là môi trường xích đạo ẩm. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường ở đới nóng. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát 5 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 41 SGK, hãy chọn biểu đồ
thuộc đới nóng và giải thích.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng.
- Vì biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 C và có 2 lần nhiệt độ lên
cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ, ít mưa vào mùa đông. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường ở đới nóng. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào biểu đồ E, bài tập 4, SGK (trang 41), cho biết đây có phải là biểu
đồ nhiệt độ lượng mưa đới nóng hay không, vì sao?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Biểu đồ E không thuộc đới nóng.
- Vì biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 250 C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông.
Thông tin chung Trang 20 * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường ở đới nóng. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào biểu đồ C, bài tập 4, SGK (trang 41), cho biết đây có phải là biểu
đồ nhiệt độ lượng mưa đới nóng hay không, vì sao?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Biểu đồ C không phải của đới nóng.
- Vì biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất mùa hạ vẫn dưới 200 C, mùa đông ấm trên 50 C, mưa quanh năm.
Bài 13. Môi trường đới ôn hòa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vị trí của đới ôn hoà trên bản đồ Tự nhiên thế giới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ở
A. giữa đới nóng và đới lạnh.
B. trên đới lạnh và dưới đới nóng.
C. dưới đới lạnh và trên đới nóng.
D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu bắc.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. A Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản tính chất trung gian của khí hậu. Trang 21 * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Tính chất trung gian của khí hậu ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa được biểu hiện:
- Về vị trí: đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh.
- Về nhiệt độ trung bình năm: không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh.
- Về lượng mưa hàng năm: không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.
- Chịu tác động của cả khối khí nóng và khối khí lạnh.
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào vị
trí gần cực hay gần chí tuyến. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản sự thay đổi của thiên
nhiên theo thời gian và không gian. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà.
- Phân hoá theo thời gian: thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Phân hoá theo không gian: thể hiện ở sự thay đổi cảnh quan, thảm thực vật,
khí hậu,... từ tây sang đông, từ bắc xuống nam (từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao
đến rừng lá kim, từ rừng lá kim sang rừng hỗn giao, thảo nguyên đến rừng cây bụi
gai...), từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà Trang 22
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên cơ
bản của môi trường đới ôn hoà. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Vì sao thời tiết đới ôn hoà thay đổi bất thường?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Thời tiết đới ôn hoà thay đổi bất thường là do:
- Tính chất trung gian giữa hải dương và lục địa (khối khí ẩm ướt hải dương,
khối khí khô lạnh lục địa).
- Tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh (khối khí cực lục địa lạnh,
khối khí chí tuyến nóng khô).
Bài 14. Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp ở đới ôn hoà. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao nền nông nghiệp ở đới ôn hoà sản xuất ra khối lượng nông sản lớn?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Nền nông nghiệp ở đới ôn hoà sản xuất ra khối lượng nông sản lớn là do:
- Quy mô sản xuất lớn, được tổ chức theo kiểu công nghiệp, sản xuất được chuyên môn hóa.
- Ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, đặc biệt là việc tuyển chọn và lai tạo
giống cây trồng, vật nuôi.
- Khắc phục được những khó khăn bằng cách:
+ Xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh (hệ thống kênh mương, hệ thống
tưới nước tự động xoay tròn, hệ thống tự động tưới phun sương).
+ Xây dựng các nhà kính, che phủ tấm nhựa để trồng rau mùa đông.
+ Ven bờ ruộng, trồng cây để chắn gió mạnh và giữ nước... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 23
* Chủ đề: : Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế nông nghiệp ở đới ôn hoà. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa. Vùng
Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Cây trồng Vật nuôi
Cận nhiệt đới gió Lúa nước, đậu tương, bông, các loại Lợn, gia cầm. mùa
hoa quả (cam, quýt, đào, mận...). Địa trung hải Nho, cam, chanh, ôliu Lợn
Ôn đới hải dương Lúa mì, củ cải đường, rau và nhiều Bò thịt, bò sữa. loại hoa quả. Ôn đới lục địa
Lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô... Bò, ngựa, lợn. Hoang mạc Cừu Ôn đới lạnh Khoai tây, lúa mạch đen. Hươu Bắc cực. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu và trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế
nông nghiệp ở đới ôn hoà. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp
tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp
tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp:
- Tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi để đáp ứng đúng yêu cầu thị trường. Trang 24
- Tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kiểu công nghiệp.
- Chuyên môn hóa sản xuất một vài cây trồng, vật nuôi có ưu thế của từng vùng. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các hoạt động sản xuất nông nghiệp. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát các ảnh 14.3, 14.4 và 14.5, nêu một số biện pháp khoa học – kĩ
thuật được áp dụng nhằm khắc phục những bất lợi trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
Để khắc phục lượng mưa ít, có nước tưới cho cây trồng, ở đới ôn hòa đã có
các hệ thống kênh mương đưa nước đến tận từng cánh đồng (hình 14.3) hoặc bằng
hệ thống tưới tự động vừa khoa học, vừa tiết kiệm nước (hình 14.4 và 14.5).
Bài 15. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hoà. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao nói ngành công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật và hết sức đa
dạng ở đới ôn hoà?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Công nghiệp chế biến là thế mạnh nổi bật và hết sức đa dạng ở đới ôn hoà vì: Trang 25
- Công nghiệp chế biến là thế mạnh ở đới ôn hòa vì là ngành hiện đại, tiên
tiến, có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao. Nhiều nước ở đới ôn hòa, lực lượng lao
động có trình độ cao, đáp ứng được yêu cầu đối với các ngành công nghiệp chế biến hiện đại.
- Các ngành công nghiệp chế biến ở đới ôn hòa rất đa dạng: có nhiều ngành sản
xuất khác nhau, từ sản xuất ra nguyên liệu (luyện kim, lọc dầu. .) đến các sản phẩm
tiêu dùng hàng ngày và các loại máy móc từ đơn giản đến tinh vi, tự động hóa. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hoà. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Cảnh quan công nghiệp của đới ôn hoà biểu hiện như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Ba loại cảnh quan công nghiệp thường gặp ở đới ôn hòa:
- Khu công nghiệp với các nhà máy có liên quan với nhau để dễ dàng hợp tác
sản xuất, giảm chi phí vận chuyển. Trong khu công nghiệp, các nhà máy nằm san
sát, thuộc nhiều ngành khác nhau.
- Trung tâm công nghiệp với sự tập hợp của nhiều khu công nghiệp. Ở đây có
nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm rất đa dạng.
- Vùng công nghiệp, tập trung các trung tâm công nghiệp trên một lãnh thổ.
Các vùng công nghiệp lớn của đới ôn hòa cũng là những vùng công nghiệp lớn Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hoà. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Trang 26
Câu 3. Trình bày khái quát đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hoà.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khái quát đặc điểm của ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hoà.
- Nền công nghiệp phát triển sớm, hiện đại; công nghiệp chế biến là thế mạnh
của nhiều nước và phát triển rất đa dạng.
- Các nước công nghiệp hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Liên Bang Nga, Anh, Pháp, Ca-na-đa. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các hoạt động sản xuất công nghiệp * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 15.4 và 15.5 SGK, nhận xét: cách bố trí khu dân cư (chú ý
khu dân cư so với hướng chảy của sông Rai-nơ và hướng gió). Sự hợp lí của việc bố trí này.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Cách bố trí khu dân cư: Đặt ở thượng nguồn sông Rai-nơ, không nằm cùng
chiều với hướng gió thổi.
- Sự hợp lí của việc bố trí này.
+ Khu dân cư đặt ở thượng nguồn để đoạn sông chảy qua khu dân cư không
bị nước thải, xăng dầu từ tàu thuyền làm ô nhiễm.
+ Khu dân cư được đặt tránh hướng gió đưa khí thải độc hại từ khu cảng sông
vào khu dân cư. Trong ảnh, khói và khí thải bị gió thổi đưa ra cánh đồng, tuy có ảnh
hưởng đến cây trồng nhưng không gây nguy hại cho con người trong khu dân cư.
Bài 16. Đô thị hóa ở đới ôn hòa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà Trang 27
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới ôn hoà. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày những nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hòa.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Những nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hòa.
- Có tỉ lệ dân đô thị cao, có nhiều đô thị và có các đô thị lớn chiếm phần lớn
tỉ lệ dân thành thị của một nước.
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch, mở cả về chiều rộng và chiều sâu.
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chùm đô thị, chuỗi đô thị
hay siêu đô thị nhờ mạng lưới đường giao thông.
- Lối sống đô thị phổ biến rộng rãi ở các vùng ven đô Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được các vấn đề về môi trường ở các đô thị đới ôn hoà. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, các siêu đô thị ở đới ôn hòa sẽ
nảy sinh những vấn đề gì về môi trường ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, các siêu đô thị sẽ làm nảy sinh
những vấn đề đối với môi trường như ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô
nhiễm nguồn nước, ô nhiễm rác thải sinh hoạt... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà Trang 28
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm kinh tế - xã hội đặt ra
ở các đô thị đới ôn hoà. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Trình những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh ở
đới ôn hòa và hướng giải quyết.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh ở đới ôn
hòa và hướng giải quyết.
- Quá trình đô thị hóa nhanh ở đới ôn hòa dẫn đến ùn tắc giao thông, thiếu
chỗ ở và các công trình công cộng, thiếu việc làm...
- Để giải quyết những vấn đề xã hội đó, nhiều nước ở đới ôn hòa đã tiến hành
quy hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung”: xây dựng nhiều thành phố vệ tinh;
chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới; đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn...
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới ôn hoà. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Quá trình đô thị hoá ở đới ôn hoà gắn với
A. tốc độ gia tăng dân số quá nhanh.
B. di dân tự do đến các thành phố lớn.
C. phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và dịch vụ.
D. làn sóng nông dân di cư tự do vào thành phố kiếm việc làm.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4. C
Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 29
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà;
nguyên nhân và hậu quả. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Hãy nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí ở môi
trường đới ôn hòa.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm không khí ở môi trường đới ôn hòa.
- Hiện trạng: bầu khí quyển ở đới ôn hòa bị ô nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân: Khí thải từ các nhà máy và các phương tiện giao thông.
- Hậu quả: tạo nên những trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái
Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu, băng tan ở hai cực, mực nước các đại
dương dâng cao,... Khí thải còn làm thủng tầng ô dôn. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được hiện trạng ô nhiễm nước ở đới ôn hoà;
nguyên nhân và hậu quả. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Hãy nêu hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả ô nhiễm nguồn nước ở môi
trường đới ôn hòa.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2
- Hiện trạng nguồn nước biển, nước sông, hồ và nước ngầm đới ôn hòa ô nhiễm nghiêm trọng. - Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,. .
+ Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hoá chất thải ra từ các nhà
máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp,... Trang 30
- Hậu quả: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho
đời sống và sản xuất. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguyên nhân ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Nguyên nhân cơ bản làm cho bầu khí quyển ở đới ôn hoà bị ô nhiễm:
A. Chặt phá rừng bừa bãi.
B. Sử dụng nhiều thiết bị làm lạnh.
C. Khai thác tài nguyên không hợp lí.
D. Công nghiệp và phương tiện giao thông phát triển.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. D Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Quan sát tranh ảnh và nhận xét về môi trường ở đới ôn hoà. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 17.1 và 17.2 (SGK) gợi cho em suy nghĩ gì về vấn đề ô
nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Hình 17.1, cho thấy khí thải ở một khu liên hiệp hóa dầu vào bầu khí quyển.
Hàng năm các nhà máy và các loại phương tiện giao thông đã đưa vào bầu khí
quyển hàng chục tỉ tấn khí thải.
- Hình 17.2, cho thấy cây cối bị chết khô vì mưa axit. Đây chính là hậu quả của ô nhiễm không khí. Trang 31
Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết các môi trường ở đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào biểu đồ A, câu 1 SGK trang 59, xác định biểu đồ đó thuộc môi
trường nào ở đới ôn hoà?.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. Biểu đồ A
- Về nhiệt độ không quá 100C vào mùa hạ, có tới 9 tháng nhiệt độ xuống dưới
00C, mùa đông lạnh đến -300C.
- Về lượng mưa, mưa ít, tháng nhiều nhất không quá 50mm và có 9 tháng
mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa hạ.
- Như vậy, biểu đồ A sẽ thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa vùng gần cực. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết các môi trường ở đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào biểu đồ B, câu 1 SGK trang 59, xác định biểu đồ đó thuộc môi
trường nào ở đới ôn hoà?.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. Biểu đồ B
- Về nhiệt độ, mùa hạ lên đến 250C, mùa đông ấm áp 100C.
- Về lượng mưa, mùa hạ khô hạn, mưa vào thu đông.
- Như vậy, biểu đồ B thuộc kiểu khí hậu địa trung hải. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 32
* Chủ đề: Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết các môi trường ở đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào biểu đồ C, câu 1 SGK trang 59, xác định biểu đồ đó thuộc môi
trường nào ở đới ôn hoà?.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. Biểu đồ C
- Về nhiệt độ, mùa đông ấm, không xuống quá 50C, mùa hạ mát, dưới 150C.
- Về lượng mưa, mưa quanh năm, tháng thấp nhất 40mm, cao nhất trên 250mm.
- Như vậy, biểu đồ C thuộc kiểu khí hậu ôn đới hải dương.
Bài 19. Môi trường hoang mạc Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc:
- Cực kì khô hạn biểu hiện ở lượng mưa rất ít và lượng nước bốc hơi cao. Có
nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bị bốc hơi hết.
- Biên độ nhiệt ngày và đêm có sự chênh lệch rất lớn (giữa trưa nhiệt độ có
thể lên đến 400C nhưng ban đêm có khi hạ xuống 00C).
- Biên độ nhiệt năm cũng có sự chênh lệch lớn giữa các mùa nhưng không
bằng sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 33
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Cách thích nghi của động vật ở hoang mạc.
- Ăn, uống: kiếm ăn vào ban đêm, nhiều loài có khả năng chịu đói khát trong
thời gian dài (lạc đà).
- Ngủ, nghỉ: ban ngày nóng thường vùi mình trong cát hoặc các hốc đá, ít
hoạt động, chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm, khi nhiệt độ đã hạ xuống.
- Di chuyển: có khả năng đi xa để tìm thức ăn. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Cách thích nghi của thực vật ở hoang mạc.
- Lá cây: biến thành gai hay có lớp sáp bên ngoài để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Thân cây: có dự trữ nước như xương rồng hay cây hình chai; phần lớn có thân lùn thấp.
- Dễ cây: rất to, dài để hút nước sâu dưới đất.
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì I Trang 34
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 19.1 SGK và kiến thức đã học hãy: Cho biết các hoang mạc
trên thế giới thường phân bố ở đâu? Nguyên nhân hình thành hoang mạc.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa đại lục Á - Âu.
- Nguyên nhân : Có thể do có dòng biển lạnh ngoài khơi ngăn hơi nước từ biển
vào, hoặc do nằm sâu trong nội địa, xa ảnh hưởng của biển, hoặc khu vực chí tuyến là
nơi áp cao có lượng mưa rất ít.
Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ
truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi
trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt
trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào cải tạo hoang mạc như đưa nước tới
bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác
tài nguyên, phát triển du lịch, ... Trang 35 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế
hiện đại của con người ở hoang mạc. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Nông nghiệp ở hoang mạc gần đây phát triển mạnh chủ yếu nhờ
A. trang bị nhiều máy móc hiện đại.
B. xây dựng các kênh mương, hồ đập.
C. lai tạo nhiều giống cây con thích hợp.
D. sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu tìm nước.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. D Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Nêu nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng:
- Do cát lấn hoặc do biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Chủ yếu là do con người (khai thác cây xanh quá mức). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường hoang mạc và hoạt động kinh tế của con người ở
môi trường hoang mạc
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc. Trang 36 * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Nêu các giải pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế
quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Giải pháp khai thác hoang mạc và hạn chế hoang mạc mở rộng
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu
hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.
- Trồng cây gây rừng để vừa trống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và
hạn chế quá trình hoang mạc hóa.
Bài 21. Môi trường đới lạnh Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng từ
A. hai vòng cực đến hai cực.
B. chí tuyến đến hai cực.
C. Xích đạo đến hai cực.
D. đới ôn hòa đến hai cực.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. A Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số cảnh quan ở đới lạnh. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Cảnh quan phổ biến nhất ở đới lạnh là: Trang 37
A. mùa xuân cây cối xanh tốt.
B. cây cối xanh tốt quanh năm.
C. núi băng và đồng băng ở khắp nơi.
D. ven biển, động thực vật rất phong phú.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của đới lạnh. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện:
- Mùa đông rất dài, nhiệt độ luôn dưới -100C, thậm chí xuống đến -500C.
- Mùa hạ ngắn và ít khi nóng đến 100C.
- Mặt đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp băng mỏng vào mùa hạ.
- Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm, phần lớn dưới dạng tuyết (trừ mùa hạ)... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Trình bày đặc điểm về giới thực vật và động vật ở đới lạnh.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Đặc điểm giới thực vật và động vật ở đới lạnh Trang 38
- Thực vật chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven
biển Bắc cực. Phần lớn là cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
Ở Nam cực không có thực vật vì quá lạnh.
- Động vật: Có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc
để sửa ấm cho nhau. Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh
nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế cổ
truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy nêu một số hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là chăn
nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
- Hiện nay, con người đang nghiên cứu để khai thác tài nguyên ở đới lạnh. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hiện nay, hai vấn đề lớn cần phải giải quyết ở đới lạnh là
A. xói mòn đất và suy giảm diện tích rừng.
B. ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước.
C. tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng.
D. thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. Trang 39
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. D Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự
nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao ở đới lạnh rất ít người sinh sống? hoàn thành câu hỏi này theo sơ
đồ mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh dưới đây.
Rất ít người sinh sống
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sơ đồ mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh. Khí hậu rất lạnh Rất ít
Băng tuyết phủ quanh năm người sinh sống Thực vật nghèo nàn
Thông tin chung Trang 40 * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường đới lạnh và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản các hoạt động kinh tế
hiện đại của con người ở đới lạnh. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Ở đới lạnh có nhiều tài nguyên nhưng tại sao cho đến nay, nhiều tài
nguyên vẫn chưa được khai thác?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Cho đến nay, nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì:
- Khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài.
- Thiếu nhân công mà việc đưa nhân công từ nơi khác đến thì quá tốn kém.
- Thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại...
Bài 23. Môi trường vùng núi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm môi trường vùng núi.
- Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao từ chân núi lên đỉnh
núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao.
- Khí hậu và thực vật còn có sự thay đổi theo hướng của sườn núi.
- Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất.. khi mưa to kéo dài. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi Trang 41
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Ở môi trường vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào theo hướng sườn núi?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở môi trường vùng núi theo hướng sườn.
- Những sườn núi đón gió ẩm thường có nhiều mưa, cây cối tốt tươi so với
sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh.
- Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến
những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một
số vùng núi trên thế giới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy nêu đặc điểm cư trú của một số dân tộc vùng núi ở châu Á, Nam Mĩ
và vùng Sừng châu Phi.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đặc điểm cư trú của một số dân tộc vùng núi ở châu Á, Nam Mĩ, vùng Sừng châu Phi.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sinh sống ở vùng núi thấp có khí hậu
mát mẻ và nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ: sống ở độ cao khoảng trên 3000m, là nơi có
nhiều vùng đất bằng phẳng rộng lớn, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi.
- Ở vùng Sừng châu Phi có khí hậu nóng và khô, nên người Ê-ti-ô-pi-a
thường sống ở các vùng núi cao chắn gió có nhiều mưa và có khí hậu mát mẻ trong lành. Trang 42 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Môi trường vùng núi và hoạt động kinh tế của con người ở môi trường vùng núi
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 23.2 SGK, cho biết sự khác nhau về phân bố các vành đai
thực vật giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng ở đới ôn hòa. Vì sao?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sự khác nhau về phân bố các vành đai thực vật giữa sườn đón nắng và
sườn khuất nắng ở đới ôn hòa.
- Ở sườn núi đón nắng (phía nam), các vành đai thực vật nằm cao hơn phía
sườn khuất nắng (phía bắc).
- Nguyên nhân: Ở những sườn đón gió có khí hậu ẩm hơn, ấm hơn hoặc mát
hơn, nên thực vật đa dạng, phong phú hơn ở bên sườn khuất gió (phía bắc). Vì bên
sườn khuất gió, có khí hậu khô hơn, nóng hơn hoặc lạnh hơn.
Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chuẩn cần đánh giá: Phân biệt được lục địa và châu lục. Biết tên sáu lục địa
và sáu châu lục trên thế giới.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Hãy kể tên sáu lục địa và sáu châu lục trên thế giới. Phân biệt sự khác
nhau giữa lục địa và châu lục
.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Tên sáu lục địa và sáu châu lục trên thế giới.
+ Sáu lục địa: lục địa Á – Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ,
lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Nam Cực.
+ Sáu châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. Trang 43
- Sự khác nhau giữa lục địa và châu lục.
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao
quanh. Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân
chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) để
phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm nước : phát triển và đang phát triển. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Để phân loại các quốc gia vào nhóm nước phát triển hay nhóm nước đang
phát triển, người ta thường dựa vào chỉ tiêu nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
Để phân loại các quốc gia vào nhóm nước phát triển hay nhóm nước đang
phát triển, người ta thường dựa vào các chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ
lệ tử vong của trẻ em... hoặc chỉ số phát triển con người (HDI). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chuẩn cần đánh giá: Đọc bản đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 25.1 SGK, nhận xét về những khu vực có thu thu nhập bình
quân đầu người cao nhất và thấp nhất trên thế giới (năm 2000).

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Bắc Mĩ, Tây Âu, Bắc Âu và châu Đại Dương là những khu vực có thu nhập
cao nhất, trên 20000 USD/người. Trang 44
- Châu Á (trừ Nhật Bản) và châu Phi là những khu vực có thu nhập đầu
người thấp nhất, chủ yếu dưới 1000USD. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Thế giới rộng lớn và đa dạng
* Chuẩn cần đánh giá: Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người
(HDI) của một số quốc gia trên thế giới. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào bảng số liệu bài tập 2, SGK trang 81 và kiến thức đã học, hãy sắp
xếp các quốc gia thành hai nhóm: các nước phát triển và đang phát triển (theo số liệu năm 1997)

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Nhóm nước phát triển bao gồm các nước: Hoa Kì và Đức, vì có thu nhập
bình quân đầu người trên 20000USD, chỉ số HDI cao (trên 0,7), tỉ lệ tử vong trẻ
em thấp (Đức là 5‰, Hoa Kì 7‰).
- Nhóm nước đang phát triển bao gồm các nước: An-giê-ri, Bra-xin, A Rập
Xê-ut, vì có thu nhập bình quân đầu người dưới 20000USD, chỉ số HDI thấp, tỉ lệ
tử vong trẻ em cao (Bra-xin 37‰, An-giê-ri 34‰). Riêng A Rập Xê-ut và Bra-xin
có chỉ số HDI cao hơn 0,7 nhưng tỉ lệ tử vong trẻ em cao, và thu nhập dưới
20000USD cho nên hai nước này vẫn xếp vào các nước đang phát triển.
Bài 26. Thiên nhiên châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ
A. nằm ở bán cầu bắc. B. nằm ở bán cầu nam.
C. nằm dọc theo đường xích đạo. Trang 45
D. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. D Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm hình dạng lãnh thổ châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Hình dạng lãnh thổ châu Phi
Châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các
vịnh biển, bán đảo và đảo; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm về địa hình của châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày đặc điểm địa hình châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Đặc điểm địa hình châu Phi.
- Địa hình châu Phi tương đối đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao
nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp.
- Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo
thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.
- Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi Trang 46
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm khoáng sản của châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm tài nguyên khoáng sản châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: vàng, kim cương,
uranium, sắt, đồng, phốt phát... Ngoài ra, còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.
- Các khoáng sản kim loại quý như vàng, kim cương; đồng, Ni-ken, crôm
phân bố nhiều ở Nam Phi.
- Dầu mỏ, khí đốt và phốt phát tập trung chủ yếu ở Bắc Phi.
- Sự phong phú và đa dạng của tài nguyên khoáng sản ở châu Phi đã tác động đến
sự phát triển của ngành công nghiệp khai thác, ngoài ra còn có luyện kim, cơ khí. .
Bài 27. Thiên nhiên châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm khí hậu và các môi trường tự nhiên ở châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm
trên 200C, thời tiết ổn định.
- Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành
những hoang mạc lớn, lan ra sát biển. Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi (xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm, nhiệt
đới, hoang mạc, địa trung hải) đều nằm đối xứng qua xích đạo. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 47
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Hãy cho biết đặc điểm đường bờ biển châu Phi có ảnh hưởng như thế nào
đến khí hậu châu Phi?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Ảnh hưởng của đường bờ biển đến khí hậu châu Phi
- Đường bờ biển châu Phi ít khúc khuỷu, không có nhiều bán đảo, vịnh và
biển ven bờ. Vì thế, khoảng cách từ trung tâm Bắc phi đến bờ biển lớn, ảnh hưởng
của biển không thể vào sâu trong lục địa khu vực Bắc Phi.
- Khoảng cách từ trung tâm Nam Phi đến bờ biển nhỏ hơn khoảng cách từ
trung tâm Bắc Phi đến bờ biển, nên ảnh hưởng của biển có thể vào sâu trong lục địa Nam Phi.
- Chính vì thế, mặc dù Nam Phi có đường chí tuyến Nam đi qua, nhưng ảnh
hưởng của biển rõ hơn Bắc Phi. Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì:
- Khoảng cách từ trung tâm Nam Phi đến bờ biển nhỏ hơn khoảng cách từ
trung tâm Bắc Phi đến bờ biển, nên ảnh hưởng của biển có thể vào sâu trong lục địa Nam Phi.
- Chính vì thế, mặc dù Nam Phi có đường chí tuyến Nam đi qua, nhưng ảnh
hưởng của biển rõ hơn Bắc Phi.
Thông tin chung Trang 48 * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào kiến thức đã học, quan sát hình 27.1 và 27.2, nêu mối quan hệ
giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Dựa vào hình 27.1 và 27.2, ta thấy :
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc – thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng rậm nhiệt đới.
Bài 28. Thực hành: phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu
đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 27.2 SGK và dựa vào kiến thức đã học: So sánh diện tích
của các môi trường ở châu Phi.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. So sánh diện tích của các môi trường ở châu Phi.
- Châu Phi có các môi trường: rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô.
+ Môi trường rừng xích đạo: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi
và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi. Trang 49
+ Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Át-lát và vùng đồng bằng ven
biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi.
- Trong các môi trường tự nhiên ở châu Phi thì môi trường xa van và môi
trường hoang mạc là hai môi trường chiếm diện tích lớn. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát hình 27.2 SGK và dựa vào kiến thức đã học cho biết vì sao các
hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát biển?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
- Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu
vực áp cao nên hầu như không mưa.
- Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì
vậy ảnh hưởng của biển ít.
- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh (Ca-na-ri, Xô-ma-li, Ben-ghê-la).
- Lục địa Á-Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa C trong hình 28.1 SGK và sắp
xếp biểu đồ C vào vị trí nào (1, 2, 3 hoặc 4 trong hình 27.2 SGK) cho phù hợp?.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa C trong hình 28.1 SGK. Trang 50
- Nhiệt độ cao nhất (tháng 4) khoảng 280C. Nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 200C.
- Lượng mưa: Mưa trung bình năm là 2592 mm. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5.
- Phù hợp với vị trí số 1 trong hình 27.2 SGK. Đây là biểu đồ khí hậu môi
trường xích đạo ẩm. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa B trong hình 28.1 SGK và sắp
xếp biểu đồ B vào vị trí nào (1, 2, 3 hoặc 4 trong hình 27.2 SGK) cho phù hợp?.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa B trong hình 28.1 SGK.
- Nhiệt độ cao nhất (tháng 5) là 350C. Nhiệt độ thấp nhất (tháng 1) khoảng 200C.
- Lượng mưa: Mưa trung bình năm là 897 mm. Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9.
- Phù hợp với vị trí số 2 trong hình 27.2 SGK. Đây là biểu đồ khí hậu môi
trường nhiệt đới.
Bài 29. Dân cư, xã hội châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản về dân cư châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Đặc điểm nổi bật của dân cư châu Phi hiện nay là A. mật độ dân số cao.
B. tỉ lệ dân thành thị cao
C. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
D. số dân ít nhưng đang tăng nhanh. Trang 51
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản
về dân cư, xã hội châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Đặc điểm nào không thuộc về châu Phi hiện nay?
A. Dân số đông nhất thế giới.
B. Tỉ lệ đói nghèo cao nhất thế giới.
C. Tốc độ gia tăng dân số nhanh nhất thế giới.
D. Số người mắc bệnh AIDS cao nhất thế giới.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. A Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 29.1 SGK và kiến thức đã học, hãy trình bày sự phân bố dân
cư và đô thị châu Phi; giải thích nguyên nhân về sự phân bố đó.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Dân cư châu Phi phân bố rất không đều.
+ Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người như vùng rừng rậm xích đạo,
các hoang mạc, mật độ dân số dưới 2 người/km2.
+ Trong khi đó, hầu hết vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam của châu
Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin, dân cư tập trung rất đông.
- Châu Phi có nhiều thành phố nhưng phân bố cũng không đều. Các thành Trang 52
phố, nhất là thành phố lớn tập trung chủ yếu ở ven biển.
- Nguyên nhân của sự phân bố dân cư và đô thị không đều ở châu Phi phụ thuộc
nhiều vào các yếu tố tự nhiên, nhất là khí hậu, địa hình, nguồn nước . . và yếu tố kinh tế - xã hội. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản
về dân cư, xã hội châu Phi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Những nguyên nhân xã hội nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội của châu Phi?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Bùng nổ dân số : Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới, gia
tăng dân số nhanh đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn
ở độ tuổi lao động, điều này đang đe doạ sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài.
Bài 30. Kinh tế châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung của châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm chung về kinh tế châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 53 Câu 1.
- Phần lớn các quốc gia châu Phi có kinh tế lạc hậu. Nền kinh tế phát triển
theo hướng chuyên môn hoá phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới
và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngoài nên dễ bị thiệt hại khi kinh tế thế giới biến động.
- Một số nước tương đối phát triển là Cộng hoà Nam Phi, Li-bi, An-giê-ri, Ai Cập. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản đặc điểm các ngành kinh tế của châu Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày thực trạng ngành công nghiệp châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Thực trạng ngành công nghiệp châu Phi.
- Các nước châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển.
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chiếm 2% toàn thế giới.
+ Ngoài ngành khai khoáng truyền thống, nhiều nước châu Phi chỉ phát triển
công nghiệp thực phẩm và lắp ráp cơ khí.
+ Công nghiệp luyện kim và chế tạo máy chỉ phát triển ở một vài nước.
+ Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri...
- Khó khăn lớn nhất đối với phát triển công nghiệp ở châu Phi là: thiếu lao
động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản các ngành kinh tế của châu Phi. * Mức độ: thông hiểu Trang 54 CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? Kể tên một số nước có
nền công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Công nghiệp châu Phi chậm phát triển là do:
+ Trình độ dân trí thấp.
+ Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật.
+ Cơ sở vật chất lạc hậu.
+ Thiếu vốn nghiêm trọng...
- Các nước có nền công nghiệp phát triển ở châu Phi là Cộng hòa Nam Phi,
An-giê-ri, Ai Cập... nhờ thu hút được vốn đầu tư và công nghệ nước ngoài... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 30.1 SGK, nêu sự phân bố một số cây trồng chính ở châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sự phân bố một số cây trồng chính ở châu Phi. Cây trồng Phân bố - Cây công nghiệp + Ca cao
Duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê + Cà phê
Duyên hải vịnh Ghi-nê, cao nguyên Đông Phi + Cọ dầu
Duyên hải vịnh Ghi-nê, Trung Phi, duyên hải Đông Phi + Lạc
Ni-giê, Ca-mơ-run, Xu-đăng, Cộng hoà dân chủ Công Gô - Cây ăn quả cận
Ven Địa Trung Hải và ven biển cực nam châu Phi nhiệt - Cây lương thực :
Cộng hoà Nam Phi và các nước ven Địa Trung Hải. lúa mì, ngô Trang 55
Bài 31. Kinh tế châu Phi
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm các ngành kinh tế của châu Phi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Tại sao châu Phi phải nhập khẩu lương thực và máy móc, thiết bị hàng tiêu dùng?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Châu Phi phải nhập khẩu lương thực và máy móc, thiết bị hàng tiêu dùng vì:
- Nông nghiệp không chú trọng đầu tư vào sản xuất lương thực, chú trọng
vào các đồn điền trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Công nghiệp kém phát triển, chỉ có các ngành công nghiệp khai khoáng và
công nghiệp chế biến thực phẩm. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm các ngành kinh tế của châu Phi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản vì:
- Có nhiều sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới được trồng ở các đồn điền
thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài.
- Tài nguyên khoáng sản có nhiều nhưng công nghiệp kém phát triển.
- Vì thế các sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản của châu Phi chủ yếu để xuất khẩu.
Thông tin chung Trang 56 * Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hoá khá nhanh và
sự bùng nổ dân số đô thị ; nguyên nhân và hậu quả. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Hãy nêu thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của đô thị hóa ở châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của đô thị hóa ở châu Phi.
- Tỉ lệ dân thành thị ở các quốc gia châu Phi thấp nhưng tốc độ đô thị hóa lại tăng nhanh.
- Nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân ồ ạt từ nông
thôn vào các thành phố lớn (do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo...).
- Kinh tế lạc hậu, đô thị hóa nhanh làm xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột quanh
các thành phố, nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường cần giải quyết. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân
thành thị ở một số quốc gia châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Cho bảng số liệu dân số và tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu Phi năm 2000 và 2009 Quốc gia
Dân số (triệu người)
Tỉ lệ dân thành thị (%) Năm 2000 Năm 2009 Năm 2000 Năm 2009 An-giê-ri 31,0 35,4 49,0 63,0 Ai Cập 69,8 78,6 43,0 43,0 Ni-giê-ri-a 126,6 152,6 36,0 47,0 Xô-ma-ni 7,5 9,1 18,0 37,0 Kê-ni-a 29,8 39,1 20,0 19,0
Nhận xét và giải thích về dân số và tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 57 Câu 4.
- Dân số các quốc gia trên tăng nhanh do tỉ lệ ra tăng dân số tự nhiên cao, khó
thực hiện kế hoạch hóa vì gặp các trở ngại về tập tục, truyền thống, khoa học kĩ thuật kém phát triển...
- Tỉ lệ dân số thành thị có sự khác nhau giữa các quốc gia. Có những quốc gia
tỉ lệ dân số thành thị cao (An-giê-ri, Ni-giê-ri-a, Ai Cập), và tăng nhanh (An-giê-ri,
Ni-giê-ri-a, Xô-ma-ni), có những quốc gia tỉ lệ dân số thành thị thấp (Kê-ni-a).
- Nguyên nhân gia tăng dân số đô thị một số quốc gia châu Phi:
+ Các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở đô thị phát triển.
+ Sản xuất nông nghiệp không ổn định, mức sống nông dân thấp, dân nông
thôn đổ về các đô thị.
+ Chiến tranh làm dân tị nạn đổ về các đô thị.
Bài 32. Các khu vực châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Bắc Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Bắc Phi.
- Dân cư: chủ yếu người Ả rập và người Bec-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, theo đạo Hồi.
- Kinh tế: tương đối phát triển dựa vào ngành dầu khí và du lịch. Các nước
ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới... Các nước phía
nam Xa-ha-ra trồng một số loại cây nhiệt đới như lạc, bông, ngô... sản lượng không lớn. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi Trang 58
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về dân cư, kinh tế của khu vực Trung Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Trung Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Trung Phi.
- Dân cư: là khu vực đông dân nhất châu Phi; chủ yếu người Ban-tu thuộc
chủng tộc Nê-grô-it, có tín ngưỡng đa dạng.
- Kinh tế: phần lớn là các quốc gia chậm phát triển, chủ yếu dựa vào trồng
trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về tự nhiên của khu vực Bắc Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày khái quát về đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Rìa phía tây bắc là dãy núi trẻ Át-lát; ven Địa Trung Hải là các đồng bằng
và các sườn núi hướng về phía biển hàng năm có mưa khá nhiều, rừng sồi và dẻ
mọc rậm rạp. Vào sâu trong nội địa, lượng mưa giảm nhanh chóng, rừng nhường
chỗ cho xavan và cây bụi phát triển.
- Lùi xuống phía nam là hoang mạc Xa-ha-ra với khí hậu rất khô và nóng.
Lượng mưa trung bình năm không quá 50mm. Cảnh quan khắp nơi chỉ thấy các
bãi đá, các cồn cát, hoặc núi đá khô trơ trụi. Thực vật chỉ có cỏ gai thưa thớt, cằn
cỗi với bộ dễ dài ăn sâu xuống đất để hút nước ngầm. Tuy nhiên, ở các ốc đảo, cây cối vẫn mọc xanh tốt. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I Trang 59
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về tự nhiênkhu vực Trung Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên ở môi trường xích đạo ẩm và môi trường
nhiệt đới ở khu vực Trung Phi.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ, rừng
rậm xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, quanh
năm nhiều nước; lớn nhất là sông Công-gô.
- Môi trường nhiệt đới gồm hai dải nằm ở phía bắc và phía nam môi trường
xích đạo ẩm. Lượng mưa giảm rõ rệt, trong năm có một mùa mưa và một mùa
khô. Do độ ẩm không đủ nên rừng thưa và xavan phát triển.
Bài 33. Các khu vực châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về tự nhiên khu vực Nam Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm địa hình của khu vực Nam Phi.
- Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn 1000m.
- Phần trung tâm trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri.
- Phần đông nam được nâng lên rất cao tạo thành dãy Đrê-ken-béc, ăn ra sát
biển, cao hơn 3000m, tựa như một bức thành đồ sộ. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi Trang 60
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về tự nhiên của khu vực Bắc Phi và Nam Phi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới
nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm dịu hơn khí hậu của Bắc Phi ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng
khí hậu của Nam Phi lại ẩm dịu hơn khí hậu của Bắc Phi vì: - Nam Phi :
+ Có diện tích nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam
thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng, khi gió đông
nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm. - Bắc Phi :
+ Có diện tích lớn hơn Nam Phi;
+ Đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên Bắc Phi nằm trong khu
vực áp cao chí tuyến, không mưa;
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ
lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa.
+ Địa hình Bắc Phi ở độ cao trên 200 m, dãy Át-lát ngăn cản gió tây nên ảnh
hưởng của biển rất ít. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về dân cư của khu vực Bắc Phi, khu vực Trung Phi, khu vực Nam Phi. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Thành phần chủng tộc của Nam Phi khác với của Bắc Phi và Trung Phi như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Thành phần chủng tộc của Nam Phi đa dạng hơn của Bắc Phi và Trung Trang 61 Phi.
- Nam Phi chủ yếu là người Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, người lai. Riêng Ma-đa-
ga-xca là người Man-gat thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it.
- Bắc Phi chủ yếu là người Ả-rập, Bec-be (Ơ-rô-pê-ô-it). Trung Phi chủ yếu là người Nê-grô-it. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì I
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về kinh tế của khu vực Nam Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế khu vực Nam Phi và một số đặc
điểm kinh tế của Cộng hòa Nam Phi.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Đặc điểm nổi bật về kinh tế khu vực Nam Phi và một số đặc điểm kinh tế của Cộng hòa Nam Phi.
- Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch,
phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi.
- Cộng hòa Nam Phi là nước xuất khẩu vàng nhiều nhất và cũng là một trong
những nước xuất khẩu chủ yếu uranium, kim cương, crôm... của thế giới.
+ Các ngành công nghiệp chính là khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất. .
+ Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là hoa quả cận nhiệt đới, ngô... chiếm 1/3
tổng sản phẩm xuất khẩu của Nam Phi.
Bài 34. Thực hành. So sánh nề kinh tế của ba khu vực châu Phi Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế và các khu vực của châu Phi. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Trang 62
Câu 1. Quan sát hình 34.1 trong SGK hãy:
- Nêu tên các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm và khu vực phân bố.
- Nêu tên các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm và khu vực phân bố.
- Nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân theo đầu người.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Các nước có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm là : Ma-rốc,
An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xa-voa, Cộng hoà Nam Phi,
phân bố ở phía bắc ven Địa Trung Hải và cực nam của châu Phi.
- Các nước có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm là : Buốc-
ki-na Pha-xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, phân bố ở Trung và Nam Phi.
- Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực : Nam Phi là cao
nhất rồi đến Bắc Phi và Trung Phi là thấp nhất. Trong từng khu vực, thu nhập bình
quân đầu người cũng không giống nhau. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về kinh tế của khu vực Bắc Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Bắc Phi.
- Các nước ven Địa Trung Hải, kinh tế khá phát triển, chủ yếu dựa vào khai
thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.
- Do có sự thay đổi khí hậu từ Bắc xuống Nam nên cây trồng có sự khác nhau
giữa các vùng. Ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.
Các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, bông, ngô. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II Trang 63
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
kinh tế của khu vực Trung Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Trung Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Trung Phi.
- Phần lớn là các quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào trồng
trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Giá nông sản và khoáng sản trên thế giới không ổn định, làm cho nền kinh tế của
nhiều nước trong khu vực thường xuyên rơi vào tình trạng khủng hoảng. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Phi
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật
về kinh tế của khu vực Nam Phi. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày khái quát đặc điểm kinh tế khu vực Nam Phi.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch.
- Hầu hết các nước Nam Phi vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu.
- Cộng hoà Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất châu Phi.
Bài 35. Khái quát châu Mĩ Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí của châu Mĩ trên bản đồ. * Mức độ: nhận biết Trang 64 CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào quả Địa cầu ta thấy, châu Mĩ nằm hoàn toàn ở A. nửa cầu Đông. B. nửa cầu Tây. C. bán cầu Bắc. D. bán cầu Nam.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. B Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Châu lục nằm trải dài trên nhiều vĩ độ nhất là A. châu Âu. B. châu Á. C. châu Phi. D. châu Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. D Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm khái quát về dân cư,
dân tộc của châu Mĩ. Nguyên nhân * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với
dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. Trang 65
Có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở
khu vực Trung và Nam Mĩ, nguyên nhân do lịch sử nhập cư. Bắc Mĩ sử dụng ngôn
ngữ chính là tiếng Anh. Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Khái quát châu Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm khái quát về dân cư, dân tộc của châu Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành
cộng đồng dân cư châu Mĩ ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ.
- Trước thế kỉ XV, ở châu Mĩ chủ yếu là chủng tộc Môn-gô-lô-ít (người Anh
điêng và người E-xki-mô).
- Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ Ô-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).
Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Bắc Mĩ được giới hạn từ vòng cực bắc đến A. xích đạo. Trang 66 B. vĩ tuyến 150B. C. chí tuyến bắc. D. vĩ tuyến 200B.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. B Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000-4000m, gồm
nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ.
- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng bắc-tây nam. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của khí hậu Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa
- Theo chiều vĩ độ (bắc – nam), Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau: hàn đới,
ôn đới và nhiệt đới.
- Theo chiều kinh tuyến (đông – tây):
+ Bờ Tây của Bắc Mĩ có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Trang 67
+ Bờ đông của Bắc Mĩ hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.
- Ngoài ra còn có sự phân hóa khí hậu theo chiều cao. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ.
- Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 150 B nên tạo ra
sự phân hoá bắc – nam.
- Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển.
+ Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc – nam đã ngăn cản sự di
chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa
và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít.
+ Ngoài ra, các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
- Do ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh.
Bài 37. Dân cư Bắc Mĩ Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày tóm tắt về đặc điểm dân cư Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Tóm tắt về đặc điểm dân cư Bắc Mĩ.
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. Mật độ dân số có sự khác biệt giữa Trang 68
miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
- Tỉ lệ đô thị hóa cao, hơn 76% dân số Bắc Mĩ sống ở các đô thị. Phần lớn
các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương. Gần
đây, sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền nam và duyên hải Thái Bình Dương
đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư của Hoa Kì.
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao ở miền bắc và phía tây của Bắc Mĩ, dân cư lại rất thưa thớt?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Ở miền bắc và phía tây của Bắc Mĩ, dân cư rất thưa thớt vì:
- Khu vực miền bắc có khí hậu rất lạnh, nhiều nơi đất bị đóng băng.
- Khu vực phía tây là vùng núi Coóc-đi-e cao và hiểm trở, do ảnh hưởng của địa
hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm của dân cư Bắc Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư của Hoa Kì và giải thích nguyên nhân.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sự thay đổi trong phân bố dân cư của Hoa Kì và nguyên nhân.
- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn
và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. Trang 69
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ
thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương
đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư Bắc Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 37.1 SGK, hãy nhận xét về mật độ dân số của Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Mật độ dân số của Bắc Mĩ. Mật độ dân số
Vùng phân bố chủ yếu (người/km2) Dưới 1
Bán đảo A-la-xca và bắc Ca-na-đa Từ 1 đến 10 Vùng núi Coóc-đi-e Từ 11 đến 50
Dải đồng bằng ven Thái Bình Dương Từ 51 đến 100
Phía nam và phía đông của đồng bằng trung tâm (nơi có sông Mi-xi-xi-pi chảy qua). Trên 100
Dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải đông bắc Hoa Kì
Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Bắc Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày một cách khái quát về đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. Trang 70
- Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao. Tuy nhiên
vẫn có sự khác biệt giữa nền nông nghiệp của Hoa Kì và Ca-na-đa với nền nông nghiệp của Mê-hi-cô.
- Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học
kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn.
Đây là hai nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới.
- Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những
nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo lương thực trong nước.
- Hạn chế: nông sản có giá thành cao nên bị cạnh tranh mạnh trên thị trường, việc
sử dụng nhiều phân bón và thuốc trừ sâu đã có những tác động xấu tới môi trường. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Bắc Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Vì sao Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát triển được một nền nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Có diện tích đất nông nghiệp lớn, có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
- Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và
vật nuôi, công nghệ sinh học ứng dụng mạn mẽ trong sản xuất nông nghiệp.
- Điều kiện khí hậu cũng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế (nông nghiệp) Bắc Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Quan sát hình 36.3 và 38.2 SGK, cho biết sự phân bố một số sản phẩm Trang 71
nông nghiệp ở Bắc Mĩ theo bảng sau. Vùng khí hậu Trồng trọt Chăn nuôi Ôn đới Cận nhiệt đới Nhiệt đới
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
Sự phân bố một số sản phẩm nông nghiệp ở Bắc Mĩ. Vùng khí hậu Trồng trọt Chăn nuôi Ôn đới
Lúa mì, ngô, đậu tương, mía, cam, bông Bò, lợn Cận nhiệt đới Bông, mía, cam, lạc Bò Nhiệt đới
Dừa, chuối, cà phê, cam, ngô Bò Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm về kinh tế (nông nghiệp) của Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày sự phân hóa trong sản xuất nông nghiệp của Bắc Mĩ. Tại
sao lại có sự sự phân hóa đó?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Sản xuất nông nghiệp của Bắc Mĩ có sự phân hóa rõ rệt từ bắc xuống nam và từ đông sang tây.
+ Vùng đồng bằng Bắc Mĩ:Lúa mì được trồng nhiều ở phía nam Ca-na-đa và
phía bắc Hoa Kì. Xuống phía nam là vùng trồng ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò
sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trồng cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía...) và cây ăn quả.
+ Vùng núi và cao nguyên phía tây, phía đông của Hoa Kì là vùng chăn nuôi
gia súc. Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả: cam, chanh và nho.
+ Trên sơn nguyên Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, còn trồng ngô và Trang 72
các cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
- Nguyên nhân của sự phân hóa: do sự phân hóa các điều kiện tự nhiên từ bắc
xuống nam và từ tây sang đông đã ảnh hưởng tới sự phân hóa trong sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo) Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc
điểm về kinh tế (công nghiệp) của Bắc Mĩ.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày các ngành công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ. Những năm gần
đây, sản xuất công nghiệp của Hoa Kì biến đổi như thế nào ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp
điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa, ...
- Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì :
+ Về ngành: trước đây, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công
nghiệp truyền thống. Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút
dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất
nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật
liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ, ...
+ Về mặt lãnh thổ : từ chỗ công nghiệp phân bố tập trung ở vùng đông bắc
thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA). * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI Trang 73
Câu 2. Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ ?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Ý nghĩa của Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ đối với các nước Bắc Mĩ.
- Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
- Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
- Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
- Mở rộng thị trường nội địa. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (dịch vụ) của Bắc Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày vai trò và sự phân bố các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Vai trò và sự phân bố các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ.
- Nhìn chung, trong cơ cấu kinh tế của các nước khu vực Bắc Mĩ, ngành dịch
vụ đóng vai trò quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng từ 68 đến 72%; trong khi đó công
nghiệp chiếm 26 đến 27%; nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp, từ 2 đến 5%.
- Các ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ là tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải... Các ngành này phân bố
chủ yếu ở các thành phố quanh vùng Hồ Lớn, vùng Đông Bắc và “Vành đai Mặt Trời” của Hoa Kì. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế (công nghiệp) Bắc Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Trang 74
Câu 4. Dựa vào hình 39.1 SGK, nêu sự phân bố các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Sự phân bố các ngành công nghiệp ở Bắc Mĩ.
- Ở Ca-na-đa: các ngành công nghiệp khai thác và chế biến gỗ, luyện kim màu,
lọc dầu, hóa chất, tập trung ở các thành phố lớn phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
- Ở Hoa Kì: các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, cơ khí, hóa
chất, dệt... tập trung ở phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương;
các ngành công nghiệp kĩ thuật cao như điện tử, vi điện tử, hàng không vũ trụ, sản
xuất ô tô... phát triển rất nhanh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
- Ở Mê-hi-cô: các ngành công nghiệp lọc dầu, hóa chất, luyện kim màu, cơ
khí, ô tô... tập trung ở thủ đô Mê-xi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.
Bài 40. Thực hành. Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa
Kì và vùng công nghiệp "vành đai Mặt Trời" Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày kinh tế (công nghiệp) Bắc Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 37.1, 39.1 và kiến thức đã học hãy cho biết : Tên các đô thị
lớn, các ngành công nghiệp chính ở Đông Bắc Hoa Kì.
Tại sao các ngành công
nghiệp truyền thống ở cùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Tên các đô thị lớn : Niu Iooc, Oa-sinh-tơn, Ốt-ta-oa, Si-ca-gô.
- Các ngành công nghiệp chính : Cơ khí, luyện kim đen, đóng tàu, dệt, khai
thác và chế biến gỗ, luyện kim màu.
- Các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì bị sa sút là do
chậm đổi mới công nghệ, những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục, sản xuất công
nghiệp không đáp ứng những thay đổi của thị trường. Trang 75 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lược đồ công nghiệp Hoa Kì. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học, cho biết hướng chuyển dịch vốn và
lao động của Hoa Kì.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì là từ Đông Bắc xuống vùng
công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía nam và ven Thái Bình Dương. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lược đồ công nghiệp Hoa Kì. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học, giải thích hướng chuyển dịch vốn
và lao động của Hoa Kì.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì từ Đông Bắc xuống vùng “Vành
đai Mặt Trời” ở phía nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các
ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật tiên tiến, năng động ở “vành đai Mặt Trời”. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II * Chủ đề: Bắc Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lược đồ công nghiệp Hoa Kì. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Trang 76
Câu 4. Quan sát hình 40.1 và kiến thức đã học, cho biết vị trí của vùng công
nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có những thuận lợi gì ?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :
- Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
- Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy nêu vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển
Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.
- Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí rộng lớn với diện tích 20,5 triệu km2. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Cấu trúc địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có những điểm khác
nhau như thế nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Trang 77
Câu 2. Những điểm khác nhau về cấu trúc địa hình giữa eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti:
- Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là núi và cao nguyên, có nhiều núi
lửa đang hoạt động, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo nhỏ. Phần lớn các
đảo có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của lục địa Nam Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày đặc điểm cảnh quan khu vực Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Phía tây là hệ thống núi trẻ An-đét, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Thiên nhiên
có sự thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
- Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
- Phía đông là các sơn nguyên: Guy-a-na, Bra-xin. Đất tốt, khí hậu nóng và
ẩm ướt nên cây rừng phát triển rậm rạp.
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên Nam Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 41.1 SGK, hãy nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Nam Mĩ có ba khu vực địa hình
- Phía tây là hệ thống núi trẻ An-đét, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Nhiều đỉnh Trang 78
núi cao có tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
- Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp,
nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế
giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đét.
- Phía đông là các sơn nguyên: Guy-a-na, Bra-xin. Rìa phía đông sơn nguyên
có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa.
Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo) Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Tại sao Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến vòng cực Nam.
- Có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía tây. Được bao bọc bởi các đại dương. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản đặc điểm thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ. Trang 79
- Rừng thưa và xa van phát triển ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Braxin.
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đet thuộc Ac- hen-ti-na.
- Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới bao phủ đồng bằng A-ma-dôn.
- Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ở ven biển phía tây dãy An-đét. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ; Giải thích ở mức độ đơn giản đặc
điểm thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 41.1 và 42.1, cho biết tại sao dải đất duyên hải phía tây An-
đét lại có hoang mạc?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Dải đất duyên hải phía tây An-đét có hoang mạc vì:
Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru.
Dòng biển lạnh Pê-ru rất mạnh chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển
vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù.
Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm
tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 41.1 và 42.1, hãy: Nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Trang 80
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
Trung Mĩ có gần đầy đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất, đó là: Khí hậu xích đạo;
Khí hậu cận xích đạo; Khí hậu nhiệt đới (Nhiệt đới khô; Nhiệt đới ẩm); Khí hậu núi
cao; Khí hậu cận nhiệt đới (Cận nhiệt đới Địa Trung Hải; Cận nhiệt đới lục địa; Cận
nhiệt đới hải dương); Khí hậu ôn đới (Ôn đới hải dương; Ôn đới lục địa).
Bài 43. Dân cư và xã hội Trung và Nam Mĩ Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trung và Nam Mĩ có nền văn hoá Mĩ Latinh độc đáo là do
A. có nhiều thổ dân da đỏ sinh sống.
B. kết hợp dòng văn hoá: châu Âu và châu Á.
C. kế hợp ba dòng văn hoá: Âu, Phi và Anh-điêng.
D. hoà huyết giữa người châu Phi và người Anh-điêng.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về xã hội Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Vấn đề xã hội gay gắt hiện nay ở Trung và Nam Mĩ là:
A. dân cư phân bố không đều giữa các vùng.
B. gia tăng dân số cao và tốc độ đô thị hoá nhanh.
C. thừa lao động và thiếu việc làm diễn ra phổ biến.
D. mâu thuẫn giữa các dân tộc thường xuyên xảy ra. Trang 81
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. B Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân
cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao nói quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ để lại nhiều hậu quả nặng nề ?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
Ở Trung và Nam Mĩ, quá trình đô thị hoá diễn ra rất nhanh trong khi nền kinh tế
còn chậm phát triển đã dẫn đến các hậu quả: thiếu việc làm, 35-45% dân đô thị phải
sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn,
nhiều tệ nạn xã hội. . Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 43.1 SGK, cho biết sự phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều:
- Tập trung ở một số miền ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có
khí hậu mát mẻ, khô ráo.
- Các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt. Vùng đồng bằng A-ma-dôn
và hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét là nơi có dân cư thưa thớt nhất.
Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ Trang 82 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Tại sao nhiều nước Trung và Nam Mĩ chỉ trồng một vài loại cây công
nghiệp và cây ăn quả?

A. Do điều kiện tự nhiên.
B. Do thiếu lực lượng lao động.
C. Do lệ thuộc vào tư bản nước ngoài.
D. Do sự lạc hậu về khoa học, kĩ thuật.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Tại sao đa số các quốc gia ở Trung và Nam Mĩ vẫn phải nhập khẩu lương thực và thực phẩm?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Do lệ thuộc vào nước ngoài, ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam
Mĩ mang tính chất độc canh, mỗi quốc gia trồng một vài loại cây công nghiệp
hoặc cây ăn quả để xuất khẩu.
- Một số nước có sản lượng lương thực lớn như Bra-xin, Ac-hen-ti-na, còn lại
hầu hết các nước đều phải nhập khẩu lương thực.
Thông tin chung Trang 83 * Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (nông nghiệp) của Trung và Nam Mĩ.
* Mức độ: nhận biết-thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ và
hậu quả của sự bất hợp lí đó.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ và hậu quả. - Sự bất hợp lí:
+ Người nông dân chiếm số đông, nhưng lại sở hữu rất ít ruộng đất, phần lớn
nông dân không có ruộng, phải đi làm thuê.
+ Đất đai phần lớn nằm trong tay các đại điền chủ và các công ti nước ngoài. - Hậu quả:
+ Sự phân chia đất đai không công bằng đã kìm hãm sự phát triển nông nghiệp.
+ Nông dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị trói buộc vào các đại điền trang.
+ Mâu thuẫn: vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa phải nhập khẩu lương thực. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế (nông nghiệp) Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 44.4 SGK hãy cho biết: Trung và Nam Mĩ có các cây trồng
chủ yếu nào và phân bố ở đâu?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Các cây trồng chủ yếu và sự phân bố các cây trồng đó ở Trung và Nam Mĩ.
Các cây trồng chủ yếu Phân bố 1. Lúa mì Bra-xin, Ac-hen-ti-na. 2. Cà phê
Eo đất Trung Mĩ, đông Bra-xin và Cô-lôm-bi-a. Trang 84 3. Dừa Quần đảo Ăng – ti. 4. Đậu tương
Các nước đông nam lục địa Nam Mĩ. 5. Bông Đông Bra-xin, Ac-hen-ti-na. 6. Cam, chanh
Đông nam lục địa Nam Mĩ. 7. Mía Quần đảo Ăng – ti. 8. Chuối Eo đất Trung Mĩ. 9. Ngô
Các nước ven Đại Tây Dương. 10. Nho
Các nước phía Nam dãy An – đét.
Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế (công nghiệp) của Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trở ngại lớn nhất, đe dọa sự ổn định kinh tế của các nước công nghiệp
mới khu vực Trung và Nam Mĩ là

A. thiếu lực lượng lao động.
B. tình hình chính trị bất ổn.
C. nợ nước ngoài ngày càng tăng.
D. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế (công nghiệp) Trung và Nam Mĩ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Trang 85
Câu 2. Dựa vào hình 45.1 SGK, nêu sự phân bố sản xuất của một số ngành
công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự phân bố của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ.
Các ngành công nghiệp chủ yếu Phân bố
1. Cơ khí, hóa chất, dệt
Vùng duyên hải phía đông các nước: Ac-
hen-ti-na, Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la.
2. Chế biến nông sản, thực phẩm Các nước Trung Mĩ, phía đông Bra-xin, Ac- hen-ti-na và Pa-ra-guay. 3. Khai khoáng, luyện kim
Vùng duyên hải các nước Chi-lê, Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la. 4. Khai thác và lọc dầu
Vùng duyên hải các nước Bra-xin, Vê-nê- xu-ê-la, Cô-lôm-bi-a. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn và những
vấn đề về môi trường cần quan tâm. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Sự cần thiết phải bảo vệ rừng A-ma-dôn.
Rừng A-ma-dôn là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá. Có
nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải
đường sông.Việc khai thác rừng A-ma-dôn thiếu quy hoạch khoa học, sẽ làm cho
môi trường rừng bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về khối kinh tế Méc-cô-xua (MERCOSUR) của Nam Mĩ. * Mức độ: nhận biết Trang 86 CÂU HỎI
Câu 4. Cho biết tên các nước thành viên sáng lập ra khối Méc-cô-xua và mục tiêu của khối này.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Các nước thành viên sáng lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay và Pa-ra-guay.
- Mục tiêu của việc thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua.
+ Tháo dỡ hàng rào hải quan, tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
Bài 46. Thực hành. Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An-Đet Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo độ cao ở dãy An-đét. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 46.1 SGK, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét. Độ cao (m) Thảm thực vật 0 – 1000
Thực vật nửa hoang mạc. 1000 – 2000 Cây bụi xương rồng. 2000 – 3000 Đồng cỏ cây bụi. 3000 – 5000 Đồng cỏ núi cao. Trên 5000 Băng tuyết vĩnh cửu. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ Trang 87
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo độ cao ở dãy An-đét. * Mức độ: vậ dụng CÂU HỎI
Câu 2. Quan sát hình 46.2 SGK:
- Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông An-đét.
- Từng đai thực vật được phân bố từ độ cao nào đến độ cao nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Sự phân bố thực vật theo chiều cao khác nhau ở sườn đông An-đét. Độ cao (m) Thảm thực vật 0 – 1000 Rừng nhiệt đới. 1000 – 3000 Rừng lá kim. 3000 – 4000 Đồng cỏ. 4000 – 5000 Đồng cỏ núi cao. Trên 5000 Băng tuyết vĩnh cửu. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo
hướng sườn ở dãy An-đét. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 46.1, 46.2 SGK và kiến thức đã học cho biết: Tại sao từ độ
cao 0m đến 1000m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
Từ độ cao 0m đến 1000m, ở sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới còn ở sườn
tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc. Vì phía tây An-đét có khí hậu khô hơn phía
đông An-đét (Do tác dụng của dòng biển lạnh Pê-ru và hiệu ứng phơn). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Trung và Nam Mĩ Trang 88
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích sự phân hoá của môi trường tự nhiên theo
hướng sườn ở dãy An-đét. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 46.1, 46.2 SGK và kiến thức đã học cho biết: Giữa sườn tây
và sườn đông, sườn nào có lượng mưa lớn hơn? Tại sao?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
Giữa sườn tây và sườn đông, sườn đông mưa nhiều hơn sườn tây. Vì sườn
đông chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch từ biển thổi vào. Sườn tây mưa ít hơn vì chịu
ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nước, biến tính trở nên khô.
Bài 47. Châu Nam Cực-Châu lục lạnh nhất thế giới Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Nam Cực
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực. * Mức độ: Vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Quan sát hình 47.1 SGK, xác định vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu
Nam Cực. Vị trí địa lí đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục này?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa
(diện tích 14,1 triệu km2), được bao bọc bởi Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương. Châu Nam Cực nằm gần trọn trong vòng cực Nam.
- Với vị trí địa lí đó làm cho châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Nam Cực
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. * Mức độ: thông hiểu Trang 89 CÂU HỎI
Câu 2. Tàu bè qua lại ở vùng biển Nam Cực rất nguy hiểm, chủ yếu do
A. khó xác định phương hướng.
B. có nhiều núi băng trôi trên biển.
C. hiểm họa của nạn cướp biển.
D. biển quanh năm lạnh giá.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2. B Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Nam Cực
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt là vì:
Vị trí nằm ở vùng cực nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy
có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia nắng bị mặt tuyết khuyết tán
mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể nên khí hậu ở đây quanh năm lạnh giá. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Nam Cực
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích lát cắt địa hình lục địa Nam Cực. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 47.3 SGK và kiến thức đã học, hãy:
- Cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
- Cho biết nếu như băng ở châu Nam Cực tan sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
đời sống con người trên Trái Đất? Trang 90
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
+ Tầng đá gốc được cấu tạo bởi đá trầm tích, đá kết tinh và đá biến chất. Địa
hình bề mặt của tầng đá gốc này cũng có các dãy núi cao, các cao nguyên, đồng bằng và thung lũng.
+ Lớp băng phủ trên mặt chiếm đại đa số diện tích lục địa với bề dày trung
bình trên 2000m, có nơi đạt tới hơn 3000m làm cho bề mặt lục địa trở nên bằng
phẳng, có dạng khum mai rùa.
- Diện tích băng ở Nam Cực chiếm khoảng 4/5 diện tích băng toàn Trái Đất.
Nếu băng của Nam Cực tan hết thì mặt nước của Trái Đất sẽ dâng cao lên khoảng
70m, lúc này diện tích các lục địa sẽ thu hẹp lại, nhiều đảo bị nhấn chìm...
Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy cho biết vị trí địa lí và phạm vi của châu Đại Dương.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1
Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các
đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ô-xtrây-li-a. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại Dương
được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
Trang 91
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nguyên nhân các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên
đàng xanh” của Thái Bình Dương là:
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và
điều hòa. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh
tốt cùng với rừng dừa ven biển đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ; Giải thích ở mức độ đơn giản một số
đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 48.1, SGK hãy: Kể tên các hoang mạc và sa mạc ở lục địa này.
Cho biết tại sao đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Các hoang mạc và sa mạc ở lục địa này là: hoang mạc Ta-na-mi, hoang mạc
Xim-sơn, hoang mạc Vic-to-ri-a lớn, sa mạc Lớn, phân bố ở phía tây kinh tuyến 1400.
- Đại bộ phận diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn là do: Lãnh
thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến khó gây mưa. Hơn nữa, do
ảnh hưởng của dãy núi chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam, ngăn cản gió từ
biển thổi vào lục địa nên phần lãnh thổ Ô-xtrây-li-a ít mưa, khô hạn. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Về động vật, lục địa Ô-xtrây-li-a nổi tiếng vì sự độc đáo của A. đà điểu và cừu. Trang 92 B. nhiều loài bò sát. C. các loài thú có túi.
D. nhiều loài thú có vú.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4. C
Bài 49. Dân cư và kinh tế châu Đại Dương Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư Ô-xtrây-li-a. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Gồm hai thành phần chính là người bản địa và người nhập cư.
+ Người bản địa chiếm khoảng 20% dân số.
+ Người nhập cư chiếm khoảng 80% dân số, phần lớn là người gốc Âu, gần
đây có thêm người nhập cư gốc Á.
- Có mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, 69% dân số sống ở thành thị. (2001). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích bảng số liệu về dân cư của châu Đại Dương * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào bảng số liệu trang 147 SGK, nhận xét về mật độ dân số và tỉ lệ
dân thành thị ở một số quốc gia thuộc châu Đại Dương (2001)
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nhận xét về mật độ dân số và tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia thuộc Trang 93 châu Đại Dương (2001)
- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp (3,6 người/km2).
- Tỉ lệ dân số thành thị cao (69%) nhưng không đều giữa các quốc gia.
- Các quốc đảo, mật độ dân số cao hơn lục địa Ô-xtrây-li-a, nhưng tỉ lệ dân số
thành thị các quốc đảo lại thấp hơn Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích bảng số liệu về kinh tế của châu Đại Dương * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy rút ra nhận xét về trình độ phát triển
kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. (năm 2000)
Ô-xtrây-li-a Pa-pua Niu Ghi-nê Nông nghiệp 3 27 Công nghiệp 26 41.5 Dịch vụ 71 31.5
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Trình độ phát triển kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Pa-pua Niu Ghi-nê. (năm 2000) có sự khác nhau:
- Trong cơ cấu kinh tế của Ô-xtrây-li-a: lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng rất lớn
(71%), công nghiệp đứng thứ hai nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ (26%), nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất nhỏ (3%).
- Pa-pua Niu Ghi-nê: công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất (41,5%), dịch vụ
mặc dù chiếm tỉ trọng thứ hai trong cơ cấu nhưng vẫn còn thấp (31,5%), nông
nghiệp còn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu (27%).
- Như vậy, dựa vào bảng số liệu cho thấy, Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế
phát triển hơn Pa-pua Niu Ghi-nê. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh
tế của châu Đại Dương. Trang 94 * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm kinh tế của châu Đại Dương.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Kinh tế các nước châu Đại Dương có sự phát triển không đồng đều:
- Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả.
Công nghiệp: với các ngành khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế
biến thực phẩm... rất phát triển. Nông nghiệp: tuy lực lượng lao động chiếm tỉ lệ
rất thấp nhưng hai nước này lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu
và các sản phẩm từ sữa... Dịch vụ rất phát triển.
- Các quốc gia còn lại đều là những nước có nền kinh tế đang phát triển. Kinh
tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Các mặt hàng
xuất khẩu chính là khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ. Công nghiệp chế biến thực
phẩm là ngành phát triển nhất. Du lịch có vai trò quan trọng đối với nhiều nước.
Bài 50. Thực hành. Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Đại Dương. Phân tích lát cắt địa hình của lục địa Ô-xtrây-li-a. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào hình 48.1 và 50.1 SGK, hãy trình bày đặc điểm địa hình Ô-xtrây- li-a theo các ý sau:
- Địa hình có thể chia làm mấy khu vực?
- Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực.
- Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? Cao khoảng bao nhiêu?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Địa hình Ô-xtrây-li-a chia làm 3 khu vực:
+ Miền tây: với vùng đồng bằng ven biển có độ cao dưới 200m và cao
nguyên Tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 400 – 500m. Đây là khu vực
rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng, ở giữa là những sa mạc lớn.
+ Miền trung tâm: đồng bằng trung tâm có độ cao 200 – 300m. Ở đây có hồ, Trang 95
sông rộng và sâu (hồ Ây-rơ, sông Đac-linh).
+ Miền đông: với dãy núi đông Ô-xtrây-li-a và đồng bằng ven biển. Dãy núi
có độ cao trung bình khoảng 1500m, sườn đông dốc đứng, sườn tây thoải. Đồng
bằng có độ cao dưới 200m.
- Đỉnh núi cao nhất là Rao-đơ Mao nằm ở miền đông, trên dãy núi đông Ô-
xtrây-li-a, có độ cao 1500m. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 50.2 SGK, nêu nhận xét về các loại gió, hướng gió thổi
đến lục địa Ô-xtrây-li-a và khu vực ảnh hưởng.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Các loại gió, hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a và khu vực ảnh hưởng. Các loại gió Hướng gió thổi
Khu vực ảnh hưởng Gió mùa Tây bắc và đông nam
Miền Bắc (từ Xích đạo đến 200N) Gió tín phong Đông nam
Miền Trung (từ 200N đến 350N) Gió tây ôn đới Tây
Miền Nam (từ 350N đến 450N) Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 50.2 SGK và kiến thức đã học, nêu nhận xét về sự phân bố Trang 96
lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Ven biển phía Bắc và Đông Bắc: lượng mưa khá lớn, từ 1001 – 1500mm.
Nguyên nhân do ảnh hưởng của gió mùa và dòng biển nóng ven bờ.
- Ven biển phía Đông: lượng mưa từ 501 – 1500mm. Nguyên nhân: những
nơi có lượng mưa từ 1001 – 1500mm là do ảnh hưởng của gió tín phong thổi qua
dòng biển nóng, những nơi có lượng mưa từ 501 – 1000m chủ yếu là do ảnh
hưởng của dòng biển nóng.
- Ven biển phía Tây: lượng mưa dưới 500mm. Nguyên nhân do ảnh hưởng
của dòng biển lạnh chảy ven bờ.
- Ven biển Tây Nam và Đông Nam: lượng mưa từ 501 – 1000mm. Nguyên
nhân do ảnh hưởng của gió Tây ôn đới. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Đại Dương
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của
châu Đại Dương. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm của châu Đại Dương. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 48.1, 50.2 và 50.3 SGK, nêu nhận xét về sự phân bố hoang
mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
Lục địa Ô-xtrây-li-a có nhiều hoang mạc và sa mạc như hoang mạc Ta-na-mi,
hoang mạc Xim-sơn, hoang mạc Vic-to-ri-a lớn, sa mạc Lớn, phân bố ở phía tây
kinh tuyến 1400. Phần lớn các hoang mạc này có lượng mưa rất ít.
Sự phân bố hoang mạc ở lục địa này phụ thuộc vào vị trí địa lí (gần hay xa
biển), địa hình và ảnh hưởng của dòng biển lạnh cũng như hướng gió thổi.
Bài 51. Thiên nhiên châu Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II Trang 97
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào hình 51.1, hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí và địa hình châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm vị trí địa lí và địa hình châu Âu.
Châu Âu là một châu lục thuộc lục địa Á – Âu. Nằm ở khoảng giữa các vĩ
tuyến 36oB và 710B, châu Âu có ba mặt giáp các biển và đại dương.
Bờ biển dài 43.000km, bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh và
biển ăn sâu vào đất liền.
Châu Âu có ba dạng địa hình chính: đồng bằng, núi già, núi trẻ. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 51.2 SGK, hãy cho biết châu Âu có các kiểu khí hậu nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
Châu Âu có nhiều kiểu khí hậu, nhưng đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí
hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực
là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự
nhiên cơ bản của châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI Trang 98
Câu 3. Dựa vào hình 51.1 SGK và kiến thức đã học hãy trình bày đặc điểm sông ngòi châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào. Các sông đổ ra Bắc
Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là các khu vực cửa sông.
- Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Nhiều sông ở châu Âu
được nối với nhau bởi các kênh đào, tạo thành một hệ thống đường thủy dày đặc. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ; trình bày và giải thích ở mức độ đơn
giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 51.1 và 51.2 SGK, hãy giải thích vì sao càng đi về phía tây
lục địa, khí hậu châu Âu càng ấm áp và có mưa nhiều?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Nguyên nhân, càng đi về phía tây lục địa, khí hậu châu Âu càng ấm áp và có mưa nhiều.
Phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió tây ôn đới mang theo hơi
ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển; càng vào sâu phía đông
và đông nam, ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơn.
Bài 52. Thiên nhiên châu Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi
trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải ở châu Âu. * Mức độ: thông hiểu Trang 99 CÂU HỎI
Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục
địa, khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
Khí hậu ôn đới hải dương khác khí hậu ôn đới lục địa là nhiệt độ cao hơn, lượng mưa nhiều hơn.
Khí hậu địa trung hải khác khí hậu ôn đới lục địa là mùa đông không lạnh,
mùa hạ nóng, mưa vào thu đông, mùa hạ ít mưa. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Nêu ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi
trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa ở châu Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa ở châu Âu có
sự khác nhau như thế nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu có khí hậu ôn hòa, sông ngòi nhiều
nước quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng: sồi, dẻ...
- Môi trường ôn đới lục địa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm,
sông ngòi có thời kì đóng băng vào mùa đông. Rừng lá kim và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản môi trường núi cao ở châu Âu.
* Mức độ: vận dụng-thông hiểu CÂU HỎI Trang 100
Câu 3. Dựa vào hình 52.4 SGK, hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi thực vật theo
độ cao? Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Nhận xét về sự thay đổi thực vật theo độ cao, nguyên nhân.
- Từ thấp lên cao, thực vật thay đổi giống như sự thay đổi của thực vật khi đi từ Xích đạo về cực.
- Sự thay đổi thực vật từ thấp lên cao là do sự thay đổi nhiệt độ khi lên cao,
tương tự như sự thay đổi nhiệt độ khi đi từ Xích đạo về hai cực của Trái Đất. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 52.3 SGK, cho biết khí hậu địa trung hải có gì đặc biệt?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Mưa quanh năm, với tổng lượng mưa khoảng 711mm. Tuy nhiên, lượng mưa lại
tập trung chủ yếu vào mùa thu - đông, mùa hạ có mưa nhưng ít hơn.
- Về nhiệt độ: mùa đông không lạnh lắm, mùa hè nhiệt độ không cao.
Bài 53. Thực hành. Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào hình 51.2 SGK: Trang 101
- Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi
có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len?
- Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông.
- Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1.
- Cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm
áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
- Nhiệt tháng giêng ở châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt
độ +100C; càng đi sâu về phía đông càng lạnh dần, giáp U-ran nhiệt độ hạ xuống - 200C.
- Châu Âu có bốn kiểu khí hậu chính, thứ tự từ lớn đến nhỏ là: khí hậu ôn đới
lục địa, khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu địa trung hải và khí hậu hàn đới. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 53.1 SGK, cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa A thuộc kiểu
khí hậu nào? phù hợp với lát cắt thảm thực vật nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2
- Biểu đồ khí hậu A phù hợp với kiểu khí hậu ôn đới lục địa, vì có chế độ
nhiệt và mưa khắc nghiệt. Mùa đông lạnh giá, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình
tháng I khoảng -40C; Nhiệt độ trung bình tháng VII khoảng 190C). Lượng mưa
thấp, mưa nhiều vào mùa hè. (Từ tháng 5 đến tháng 8).
- Với chế độ nhiệt và ẩm như vậy sẽ phù hợp với cây lá kim (thảm thực vật D). Trang 102 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 53.1 SGK, cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa B thuộc kiểu
khí hậu nào? phù hợp với lát cắt thảm thực vật nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3
- Biểu đồ khí hậu B phù hợp với kiểu khí hậu địa trung hải, vì có nền nhiệt độ
khá cao, mưa vào thu đông, mùa hạ nóng và mưa ít.
- Mùa hạ nóng, mùa đông ấm áp. Lượng mưa khá lớn, mưa nhiều vào mùa thu –
đông. Với chế độ nhiệt và ẩm như vậy sẽ phù hợp với cây bụi và cây lá cứng (thảm thực vật F). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 53.1 SGK, cho biết biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa C thuộc
kiểu khí hậu nào? phù hợp với lát cắt thảm thực vật nào?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4
- Biểu đồ khí hậu C phù hợp với kiểu khí hậu ôn đới hải dương, vì có chế độ
nhiệt ôn hòa, lượng mưa khá lớn và phân bố đều trong năm.
- Với chế độ nhiệt và ẩm như vậy sẽ phù hợp với cây lá rộng (thảm thực vật F).
Bài 54. Dân cư, xã hội châu Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II Trang 103
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân
cư, xã hội của châu Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
- Châu Âu có các tôn giáo chính: Thiên Chúa, Tin Lành và Chính Thống.
Một bộ phận dân số theo đạo Hồi.
- Châu Âu có nhiều dân tộc sinh sống đan xen vào nhau, có ngôn ngữ riêng
và nền văn hóa riêng. Các dân tộc này tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa
của mình đồng thời tiếp thu văn hóa của các dân tộc khác trong cùng quốc gia.
- Châu Âu có 3 nhóm ngôn ngữ chính: La-tinh, Giéc-man và Xla-vơ, nhưng lại
được chia ra thành nhiều nhóm ngôn ngữ nhỏ, chưa kể các ngôn ngữ địa phương. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc dân cư khu vực của châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 54.1 SGK, cho biết châu Âu có các nhóm ngôn ngữ nào và
tên các nước sử dụng nhóm ngôn ngữ đó.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Nhóm ngôn ngữ và các nước sử dụng. Nhóm ngôn ngữ
Tên các nước sử dụng ngôn ngữ Giéc-man
Anh, Bỉ, Đức, Áo, Đan Mạch, Na-uy, Thụy Điển. La-tinh
Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, I-ta-li-a, Ru-ma-ni. Xla-vơ
Nga, Xlô-va-ki-a, Xéc-bi, Crô-a-ti-a, Xlô-vê-ni-a, Bun-
ga-ri, Séc, U-crai-na, Ba Lan, Bê-la-rút... Hi lạp Hi Lạp Các ngôn ngữ khác An-ba-ni, Lat-vi-a, Lit-va. Trang 104 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân
cư, xã hội của châu Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Hãy trình bày đặc điểm dân cư và đô thị hóa ở châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3. - Đặc điểm dân cư:
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1% (năm
2005 là -0,1%). Dân số châu Âu đang già đi.
+ Phân bố dân cư không đồng đều. Các đồng bằng, các thung lũng lớn, nhất là
vùng duyên hải có mật động dân số cao. Phía bắc và những vùng núi cao, mật độ dân số thưa thớt.
- Một số đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu:
Tỉ lệ dân thành thị cao, khoảng 75% dân số. Các thành phố nối tiếp nhau
thành dải đô thị. Đô thị hóa nông thôn phát triển. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về xã hội của châu Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy cho biết một số vấn đề xã hội mà châu Âu đang phải giải quyết.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Hiện nay, một số vấn đề xã hội ở châu Âu đang phải giải quyết là:
- Dân số đang già đi, có thể sẽ dẫn tới thiếu lực lượng lao động.
- Các vấn đề về đô thị hóa: mức độ đô thị hóa rất cao.
- Các vấn đề về dân tộc, tôn giáo: có nhiều dân tộc và tôn giáo, nên không
tránh khỏi việc xung đột giữa các dân tộc và tôn giáo. Trang 105
Bài 55. Kinh tế châu Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của châu Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 1. Vì sao sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao là do:
- Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.
- Áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
- Gắn chặt với công nghiệp chế biến. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của châu Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày sự phát triển của ngành công nghiệp ở châu Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 2.
- Nền công nghiệp châu Âu phát triển rất sớm, có nhiều sản phẩm nổi tiếng về
chất lượng cao. Các vùng công nghiệp truyền thống đang gặp khó khăn, đòi hỏi phải
thay đổi về công nghệ.
- Nhiều ngành công nghệ mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung
tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính
xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu Trang 106
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế khu vực của châu Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 3. Dựa vào hình 55.1 SGK, cho biết sự phân bố các cây trồng và vật nuôi
chính ở châu Âu và nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 3.
- Các cây trồng và vật nuôi chính ở châu Âu phân bố như sau:
+ Nho, cam, chanh... được trồng nhiều ở ven biển Địa Trung Hải.
+ Củ cải đường có nhiều ở Đông Âu, ngoài ra còn có ở một số nước ven Biển Bắc và biển Ban-tich.
+ Chăn nuôi bò, lợn; trồng lúa mì và ngô tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng
phía bắc của Tây và Trung Âu.
- Sự phân bố cây trồng và vật nuôi ở châu Âu phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên, nhất là khí hậu và nguồn thức ăn... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của châu Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Lĩnh vực dịch vụ của châu Âu phát triển đa dạng như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Lĩnh vực dịch vụ của châu Âu phát triển rất đa dạng.
- Hoạt động dịch vụ ở châu Âu thâm nhập rộng khắp và phục vụ cho sự phát
triển của mọi ngành kinh tế.
- Các ngành phát triển mạnh là tài chính ngân hàng, bảo hiểm, giao thông vận
tải, giáo dục, xuất nhập khẩu, thương mại và du lịch.
Bài 56. Khu vực Bắc Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II Trang 107
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ; giải thích được những đặc điểm nổi
bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 1. Dựa vào hình 56.4 SGK, hãy giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu
giữa phía đông và phía tây dãy Xcan-đi-na-vi?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về khí hậu giữa phía đông và phía tây dãy Xcan-đi-na-vi.
- Do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới
nên phía tây dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm và ẩm hơn phía đông.
- Dãy Xcan-đi-na-vi ngăn chặn ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn
đới nên phía đông dãy Xcan-đi-na-vi có khí hậu lạnh giá về mùa đông. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Bắc Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên đối với đời
sống và sản xuất của các nước Bắc Âu.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu.
- Các nước Bắc Âu có thế mạnh về biển, rừng và thủy năng, ngoài ra còn có
thế mạnh về khoáng sản.
- Khó khăn: địa hình nhiều đồi núi và cao nguyên, có nhiều hồ và đầm; khí
hậu lạnh giá về mùa đông làm cho biển đóng băng ở giữa khu vực Thụy Điển và
Phần Lan, gây khó khăn cho sản xuất (nhất là ngành trồng trọt) và đời sống. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu Trang 108
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Bắc Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế được biểu hiện như sau:
- Đối với nguồn thủy năng: xây dựng các nhà máy thủy điện. Nguồn thủy
điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.
- Đối với tài nguyên rừng: công nghiệp khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và giấy
xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho các nước trên bán đảo Xcan-đi-na-vi.
Việc khai thác được tổ chức có kế hoạch, đi đôi với việc bảo vệ và trồng rừng.
- Đối với tài nguyên biển: kinh tế biển giữ vai trò quan trọng. Các dân tộc ở
đây đã nổi tiếng với nghề hàng hải và nghề đánh bắt cá. Công nghiệp dầu khí rất
phát triển ở vùng Biển Bắc. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Bắc Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 4. Hãy trình bày đặc điểm địa hình khu vực Bắc Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Địa hình băng hà cổ rất phổ biến ở khu vực Bắc Âu.
- Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio. Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm.
- Ai-xơ-len có rất nhiều núi lửa với các suối nước nóng và nguồn nước nóng
phun từ dưới đất lên.
- Phần lớn bán đảo Xcan-đi-na-vi là núi và cao nguyên. Trang 109
Bài 57. Khu vực Tây và Trung Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên
của khu vực : Tây và Trung Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hãy trình bày đặc điểm 3 miền địa hình ở Tây và Trung Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 1. Đặc điểm 3 miền địa hình ở Tây và Trung Âu.
- Phía bắc là đồng bằng: Trải dài trên lãnh thổ Bắc Pháp và Ba Lan; phía bắc
có nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu; phía nam là những dải đất sét pha cát mịn.
- Ở giữa là núi già: có các khối núi được ngăn cách bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
- Phía nam là miền núi trẻ đồ sộ, gồm nhiều dải núi song song với các đỉnh
cao trên 3000 m, có tuyết và băng hà bao phủ. Trên các sườn núi có rừng và giàu khoáng sản. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của
khu vực : Tây và Trung Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 2. Hãy trình bày tình hình sản xuất nông nghiệp ở Tây và Trung Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Trình bày tình hình sản xuất nông nghiệp ở Tây và Trung Âu.
- Miền đồng bằng Tây và Trung Âu có nền nông nghiệp phát triển đa dạng,
năng suất cao nhất châu Âu.
+ Phía bắc miền đồng bằng Tây và Trung Âu trồng lúa mạch và khoai tây,
phía nam đồng bằng trồng nhiều lúa mì và của cải đường.
+ Vùng đất thấp ven Biển Bắc chuyên thâm canh rau, hạt giống, hoa, chăn
nuôi bò sữa... đế xuất khẩu. Trang 110
- Trên các đồng cỏ vùng núi phát triển chăn nuôi bò, cừu. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của
khu vực : Tây và Trung Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày tình hình sản xuất công nghiệp ở khu vực Tây và Trung Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Nêu đặc điểm công nghiệp khu vực Tây và Trung Âu.
- Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của
thế giới như Anh, Pháp, Đức...
- Các ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện và điện tử, hóa chất. .)
phát triển bên cạnh các ngành công nghiệp truyền thống (luyện kim, may mặc, hàng tiêu dùng...).
- Đây là nơi có nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng như vùng Rua (Đức)...
nhiều hải cảng lớn như Rốt – téc – đam (Hà Lan). Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ; giải thích được những đặc điểm nổi
bật về tự nhiên của khu vực : Tây và Trung Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Dựa vào hình 57.1 SGK, giải thích tại sao khí hậu ở Tây và Trung Âu chịu
ảnh hưởng rõ rệt của biển?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Giải thích khí hậu ở Tây và Trung Âu chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển.
- Khu vực Tây và Trung Âu nằm hoàn toàn trong đới ôn hòa, chịu ảnh hưởng
của gió tây ôn đới và dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
- Càng về phía đông, ảnh hưởng của biển giảm dần, khí hậu khô và lạnh về Trang 111
mùa đông. Ven biển phía tây có khí hậu ôn đới hải dương.
Bài 58. Khu vực Nam Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của các khu vực Nam Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Hiện nay, nguồn thu ngoại tệ chính của các nước Nam Âu là
A. xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cận nhiệt đới.
B. xuất khẩu các loại khoáng sản: than, bôxit và sắt.
C. xuất khẩu lâm sản và thủy hải sản đã qua chế biến.
D. hoạt động du lịch và tiền do người đi lao động nước ngoài gửi về.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. D Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 58.1 SGK, rút ra nhận xét về vị trí địa lí và đặc điểm địa hình khu vực Nam Âu.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình khu vực Nam Âu.
- Nam Âu nằm ở ven bờ Địa Trung Hải. Gồm có ba bán đảo lớn: bán đảo I-
bê-rích, bán đảo I-ta-li-a và bán đảo Ban-căng.
- Phần lớn diện tích Nam Âu là núi trẻ và cao nguyên. Các đồng bằng thường
nhỏ hẹp, nằm ven biển hoặc nằm xen giữa núi và cao nguyên. Trang 112 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Nam Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao kinh tế khu vực Nam Âu kém phát triển hơn so với Bắc Âu, Tây và Trung Âu?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Kinh tế khu vực Nam Âu kém phát triển hơn so với Bắc Âu, Tây và Trung Âu vì:
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển
nhất trong khu vực nhưng công nghiệp cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.
- Điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình, khoáng sản) cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến phát triển kinh tế. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Nam Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Tại sao nói Nam Âu là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển du lịch?
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Nam Âu là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển du lịch được biểu hiện:
- Có nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa và nghệ thuật cổ đại
như tháp nghiêng Pi-da, thành phố cổ Vơ-ni-dơ ở I-ta-li-a, một số kì quan cổ đại ở Hi Lạp...
- Bờ biển đẹp, khí hậu địa trung hải mùa hạ ít mưa, đầy nắng ấm...
- Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nhiều nước trong khu vực.
Bài 59. Khu vực Đông Âu Trang 113
Thông tin chung * Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Đông Âu. * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Địa hình khu vực Đông Âu chủ yếu là A. đồi núi thấp. B. băng hà cổ. C. đồng bằng. D. đồi núi cao
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 2. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với phát triển nông
nghiệp ở khu vực Đông Âu.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp ở khu vực Đông Âu.
- Thuận lợi: Khu vực Đông Âu có diện tích đồng bằng rộng lớn. Đất đen thảo
nguyên và đất xám rừng lá rộng là các loại đất màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng
lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, chăn nuôi bò thịt, bò sữa, lợn
và các loại gia cầm theo quy mô lớn. U-crai-na là một trong những vựa lúa lớn ở châu Âu.
- Khó khăn: càng đi về phía đông và đông nam, tính chất lục địa càng sâu
sắc, phía bắc có khí hậu lạnh giá... Trang 114 Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Âu. * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với phát triển công
nghiệp ở khu vực Đông Âu.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với phát triển công nghiệp ở khu vực Đông Âu. - Thuận lợi:
+ Có nhiều khoáng sản, các mỏ có trữ lượng lớn nhất là quặng sắt, quặng kim loại
màu, than đá và dầu mỏ, tập trung chủ yếu trên lãnh thổ Liên bang Nga và U-crai-na.
+ Rừng có nhiều, tập trung chủ yếu ở Liên bang Nga, Bê-la-rút và phía bắc U-crai-na.
+ Tài nguyên nước có nhiều giá trị thủy điện.
- Khó khăn: nhiều tài nguyên khoáng sản phân bố ở những nơi khó khai thác
(khí hậu khắc nghiệt).... Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng bản đồ; giải thích được những đặc điểm nổi
bật về tự nhiên của khu vực Đông Âu. * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 4. Quan sát hình 59.2 SGK, giải thích sự thay đổi từ bắc xuống nam của thảm
thực vật ở Đông Âu.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 4. Thảm thực vật ở Đông Âu thay đổi từ bắc xuống nam :
- Khu vực đồng rêu, rừng lá kim phát triển ở phía Bắc khu vực là do khí hậu lạnh, lượng mưa ít.
- Rừng hỗn giao và rừng lá rộng phát triển ở trung tâm khu vực là do ảnh hưởng Trang 115 của Đại Tây Dương.
- Thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển ở phía nam khu vực Đông Âu, vì
khí hậu lục địa sâu sắc, lượng mưa trong năm quá thấp.
Bài 60. Liên minh châu Âu Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU). * Mức độ: nhận biết CÂU HỎI
Câu 1. Liên minh châu Âu được thành lập vào năm A. 1945. B. 1954. C. 1957. D. 1958.
GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 1. C Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU). * Mức độ: vận dụng CÂU HỎI
Câu 2. Dựa vào hình 60.1 SGK và hiểu biết, nêu sự mở rộng của Liên minh Châu
Âu qua các giai đoạn.

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 2. Liên minh châu Âu liên tục được mở rộng.
- Liên minh châu Âu – tiền thân là Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời năm 1957.
- Tổ chức này không ngừng mở rộng về số lượng thành viên.
+ Năm 1973, kết nạp thêm: Anh, Ai-len, Đan Mạch.
+ Năm 1981, kết nạp thêm: Hi Lạp. Trang 116
+ Năm 1986, kết nạp thêm: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
+ Năm 1995, kết nạp thêm: Thụy Điển, Phần Lan, Áo.
- Tính đến năm 1995, Liên minh châu Âu có 15 thành viên, đến năm 2007 đã
nâng lên con số là 27 thành viên. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU). * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 3. Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các
hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay của thế giới?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN
Câu 3. Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ
chức kinh tế khu vực hiện nay của thế giới.
- Về chính trị: có các cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu.
- Về kinh tế: có chính sách kinh tế chung, có hệ thống tiền tệ chung, được tự
do lưu thông hàng hóa, dịch vụ và vốn.
- Về văn hóa – xã hội, Liên minh chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hóa
và ngôn ngữ, tổ chức và tài trợ việc học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, đào tạo nghề
nghiệp cho giới trẻ và những người thất nghiệp. Thông tin chung
* Khối: 7, Học kì II
* Chủ đề: Châu Âu
* Chuẩn cần đánh giá: Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU). * Mức độ: thông hiểu CÂU HỎI
Câu 4. Chứng minh Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
Tại sao Liên minh châu Âu là khu vực kinh tế lớn của thế giới?

GỢI Ý TRẢ LỜI HOẶC ĐÁP ÁN Câu 4.
- Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới, chiếm tỉ trọng
40% hoạt động ngoại thương của thế giới. Trong khi đó, châu Á chiếm 27%, Bắc Trang 117
Mĩ chiếm 16% hoạt động ngoại thương của thế giới.
- Liên minh châu Âu là khu vực kinh tế lớn của thế giới vì đội ngũ lao động
đông đảo, có trình độ văn hóa cao, tay nghề thành thạo và nền khoa học tiên tiến. Trang 118