TOP 44 mẫu mở bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông hay chọn lọc | Văn mẫu 12

Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến 44 mẫu mở bài cực chất, ấn tượng, đạt điểm tuyệt đối. Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông gồm cả mở bài gián tiếp, trực tiếp, mở bài nâng cao, mở bài bằng lí luận văn học hay ấn tượng. Qua đó giúp các bạn nhanh chóng viết đoạn mở bài hay gây ấn tượng cho người đọc người chấm.

Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông trực tiếp
Mở bài mẫu 1
lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường chắc hẳn không ai không nghĩ đến
một tuyệt bút nổi tiếng của ông đó bài bút “Ai đã đặt tên cho dòng ng”. Mỗi
một nhà văn một tảng, một xu hướng khác nhau Hoàng Phủ Ngọc Tường thực
sự nổi bật trên phương diện bút kí. Các tác phẩm văn học của ông luôn giàu chất trí
tuệ mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình.
Mở bài mẫu 2
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một bài bút kí nổi tiếng và làm lên tên tuổi
của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Ông một nhà văn cũng một người con của xứ
Huế mộng mơ. Bài bút đã lột tả được hết vẻ đẹp của dòng sông Hương, con sông
mang linh hồn và dấu ấn của xứ Huế mộng mơ.
Mở bài gián tiếp Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài mẫu 1
Nhà thơ Thu Bồn đã từng viết:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Những vần thơ mềm mại ấy gợi nhắc cho ta nhớ về một xứ Huế mộng mơ dịu dàng
với dòng sông Hương xinh đẹp. Chính dòng sông ấy, vùng đất ấy đã để lại cảm hứng
trong ng số nhà thơ nhà văn, để sản sinh ra những tác phẩm văn học giá trị.
Cũng tự nhiên như thế, sông Hương đi vào trong những trang văn của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, để lại thương nhớ không nguôi trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.
Mở bài mẫu 2
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
R.Gamzatop đã từng nói rằng: “Nếu như người nghệ không tham gia vào việc hình
thành thế giới này thì thế giới không trở nên ơi đẹp như thế này.” Văn chương, dưới
đôi tay tài hoa của những nhà thơ nhà văn, đã làm cho cuộc đời, cuộc sống trở nên đẹp
hơn rất nhiều. Đến với những trang văn đậm chất trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường
trong đoạn trích bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, ta sẽ bắt gặp đó một sông
Hương xinh đẹp, diệu với vàn nét đẹp phong phú bên xứ Huế thân thương dưới
ngòi bút của ông. Dòng sông ấy đã trao cả nhan sắc, tâm hồn của mình cho Hoàng Phủ
Ngọc Tường.
Mở bài mẫu 3
Sông Hương, xứ Huế vùng đất, dòng ng đã sản sinh ra vàn tác phẩm văn
học ý nghĩa giá trị. mỗi một tác phẩm, dòng ng ấy, thành phố ấy lại mang
một dáng vẻ, nét đẹp khác nhau. Đó dòng sông để lại bao nỗi buồn qua lời thơ
Nguyễn Du, dòng sông “dài như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Quát…
Đến với Hoàng PhNgọc Tường, với bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, đó không
chỉ đơn thuần là một sông Hương mang duy nhất một sắc thái, một vẻ đẹp trữ tình bên
Huế nữa. Dòng sông ấy mang muôn vàn dáng vẻ, người con gái xinh đẹp nổi bật
nhất trong hành trình tìm đến với người tình xứ Huế của nó.
Mở bài mẫu 4
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Chắc hẳn bất kỳ ai đặt chân tới Huế cũng đã từng một lần nghe hát trên dòng sông
Hương. Sông Hương chính biểu tượng, nét đặc trưng của xứ Huế mộng mơ, dưới
ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương lại khoác lên mình một vẻ
đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã phác họa lên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp với
phong cảnh hữu tình đó là dòng sông quê hương qua thiên tùy bút mang tên “Ai đã đặt
tên cho dòng sông?
Mở bài mẫu 5
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Hoàng Phủ Ngọc ờng chắc hẳn gương mặt nhà văn hết sức quen thuộc của nền
văn học Việt Nam hiện đại. Với vốn hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực đời sống
cùng với tài năng nghệ thuật độc đáo, tài hoa, ông đã đưa vào những tác phẩm thơ văn
của mình một nét đặc sắc mang nét phong cách riêng đó là cái thiết tha trong tình cảm,
là sự phong phú trong kiến thức, hiểu biết. Ngoài những tác phẩm thơ văn dạt dào cảm
xúc, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đặc biệt thành công trong mảng tùy bút mà tiêu biểu
nhất cho thể loại này đó i tùy bút “Ai đã đặt n cho dòng sông?”- tác phẩm này
được coi kết tinh tài năng, phong cách tấm lòng, tình yêu tha thiết của nhà văn
dành cho dòng sông Hương và vùng đất xứ Huế mộng mơ.
Mở bài mẫu 6
Thu Bồn đã từng viết:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu. “
Xứ Huế mộng trữ tình gắn liền với dòng sông ơng-biểu tượng về cái đẹp vĩnh
hằng, tha thiết. Cũng giống nhà thơ Thu Bồn, cũng với tình yêu sâu sắc gắn máu
thịt với Huế, nhưng điều đặc biệt Hoàng Phủ Ngọc Tường đó ông lòng truyền
thống văn hóa và lịch sử dân tộc, và với giọng văn đẹp trầm lắng, tha thiết, ông đã viết
nên bút Ai đã đặt tên cho dòng sông, nói lên tiếng lòng thổn thức của người nghệ
dành cho dòng sông thơ mộng này.
Mở bài mẫu 7
“Sao thèm hát một điệu gì xưa lắm
Thèm đọc một đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Có ai đó rót chiều vào chén ngọc
Huế dịu dàng xây bằng khói và sương.”
(“Vọng Huế” – Nguyễn Trọng Tạo)
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Những câu thơ của Nguyễn Trọng Tạo khiến tôi không khỏi nhớ đến một Huế đầy
mộng mơ, yên bình dịu dàng phản chiếu qua dòng sông Hương trong văn Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Một Hương giang đầy mãnh liệt và phóng khoáng nơi thượng
nguồn, lại tình tứ lãng mạn nơi ngoại vi thành phố Huế; dòng sông ấy trở nên dịu dàng
e ấp khi vào trong lòng kinh thành để rồi thắm thiết chung tình khi rời xa i đây.
Chính những nét đẹp ấy đi sâu vào tâm trí ta, khắc ghi ấn tượng mạnh mẽ, khó phai
nhất để rồi nhắc đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông” ta ngay lập tức nghĩ đến Hương
giang.
Ai đã đặt tên cho dòng sông mở bài ngắn gọn
Mở bài mẫu 1
ai về xứ Huế mộng không một lần đi tới ngắm nhìn dòng sông ơng
huyền diệu trữ tình. Con sông đã làm n nét đặc trưng mang dấu ấn của xứ Huế. Bởi
vậy mà, đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn nhà thơ, trong đó
không thể không kể đến Hoàng Phủ Ngọc Tường người con của xứ Huế . một
trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông viết về sông Hương đó chính tùy bút
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Nổi bật nhất của tác phẩm này là …..(Dẫn dắt theo đề
bài).
Mở bài mẫu 2
Bằng một trái tim nghệ say cái đẹp, một vốn từ ngữ giàu chính c, gợi tả
cùng một kho tri thức phong phú một tấm lòng ân tình, yêu thương sâu đắm của
mình với sông Hương xứ Huế, Hoàng PhNgọc Tường đã viết nên một thiên tuỳ bút
rất đặc sắc: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” bằng những áng văn ngọt ngào vừa đẹp đẽ
sang trọng lại vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa.
Mở bài phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài mẫu 1
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông?hành trình tìm về với cội nguồn tên gọi,
đồng thời cũng nh trình khám phá, tìm hiểu những vẻ đẹp vừa thơ mộng, vừa trữ
tình của dòng sông Hương. Bằng vốn hiểu biết phong phú cùng tấm lòng yêu thương
thiết tha dành cho dòng sông Hương, cho mảnh đất cố đô, nhà văn Hoàng PhNgọc
Tường đã mang đến cho người đọc những ấn tượng đặc biệt về dòng sông xứ sở, đó
không chỉ những ấn tượng trực quan về hình dáng, đặc điểm còn là ấn tượng về
giá trị tinh thần, giá trị văn hóa dòng sông Hương mang đến cho con người xứ
Huế.
Mở bài mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc ờng gương mặt nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Với vốn kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực đời sống cùng tài năng nghệ
thuật độc đáo, ông đã đưa vào những tác phẩm thơ văn của mình một nét đặc sắc riêng
mang phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường: đó cái thiết tha trong tình cảm, sự
phong phú, uyên bác trong kiến thức, hiểu biết. Bên cạnh những tác phẩm thơ n dạt
dào cảm xúc, ông còn đặc biệt thành công trong mảng tùy bút mà nổi bật nhất là Ai đã
đặt tên cho dòng sông?- tùy bút được coi kết tinh tài năng, phong cách và tấm lòng
của nhà văn dành cho dòng sông Hương và vùng đất xứ Huế mộng mơ.
Mở bài mẫu 3
Tôi từng nghe ai đó i rằng: “Đất nước nhiều dòng sông, nhưng chỉ một dòng
sông để thương để nhớ, như cuộc đời nhiều cuộc tình nhưng chỉ một cuộc tình
để mang theo”. Dòng sông thường gắn bó với những kỉ niệm đẹp, với những tình cảm
mát lành, trong sáng của con người, dòng sông trong cảm nhận của thi nhân càng tinh
tế, đặc biệt hơn cả. Nếu sông Đuống gắn liền với những cảm hứng sáng tác của Hoàng
Cầm, sông Vàm Cỏ dễ dàng gợi lên những cảm xúc thiết tha trong thơ Hoài thì
sông Hương chính dòng sông thương nhớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bằng tình
yêu đằm thắm những xúc cảm lắng sâu dành cho sông Hương xứ Huế, nhà văn
trong tùy bút của mình không chỉ tìm về với những vẻ đẹp của dòng sông Hương thơ
mộng còn những khám phá mang tính chiều sâu về những giá trị văn hóa, tinh
thần của dòng sông Hương cũng như của con người xứ Huế.
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài mẫu 4
lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường không ai lại không nghĩ đến bài t
nổi tiếng của ông “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Mỗi nhà văn có một tảng, một xu
hướng khác nhau, và Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự nổi bật trên phương diện bút kí.
Các tác phẩm của ông luôn giàu chất trí tuệ mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình.
Xem thêm: Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Mở bài mẫu 5
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu ớc, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều
hình vực. Ông chuyên về thể loại t kí. Nét đặc sắc trong sáng c của Hoàng Phủ
Ngọc Tường ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tutính trữ tình, giữa nghị
luận sắc bén với suy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học,
văn hoá, lịch sử, địa lí, lối hành văn hướng nội súc tích, đắm tài hoa. Ai đã đặt
tên cho dòng sông? bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế 1981, in trong tập sách cùng tên
của ông.
Mở bài mẫu 6
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” một bài bút kí nổi tiếng của tác giả Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Ông một nhà văn mang nặng ân tình với xứ Huế. Tác phẩm của
ông đã lột tả được hết vẻ đẹp linh hồn của dòng sông Hương, con sông mang đậm
đặc trưng và dấu ấn của xứ Huế mộng mơ.
Mở bài mẫu 7
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đã ai tới Huế chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông
Hương chính là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc
Tường, sông ơng lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã dựng lên một
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
bức tranh thiên nhiên với phong cảnh hữu tình đó dòng sông quê ơng qua bài
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?”
Mở bài mẫu 8
Ai đó đã từng viết Đất nước nhiều dòng sông nhưng chỉ một dòng sông để
thương, để nhớ như đời người nhiều cuộc tình nhưng chỉ một cuộc tình để mãi
mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác
nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông hùng tráng; nếu Hoàng Cầm nỗi
nhớ của ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài mãi
là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên
cho dòng sông?.”…
Mở bài mẫu 9
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” bài bút xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi
viết về dòng sông Hương trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài kí chính
vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp linh hồn của dòng
sông mang đặc trưng của Huế này.
Mở bài mẫu 7
Trên khắp dải đất hình chữ S với ba miền: Bắc, Trung, Nam, vùng miền nào cũng đã
từng để thương, để nhcho biết bao các nhà văn, nhà thơ tâm hồn lãng mạn, bay
bổng. Trong đó đặc biệt phải nói đến khúc giữa của dải đất này với miền Trung của xứ
Huế mộng mơ.
Mở bài mẫu 10
Hoàng Phủ Ngọc Tường là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng trên nhiều lĩnh
vực văn hóa, lịch sử địa lý. Các tác phẩm của ông thường có sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa chất trí tuệ trữ tình với những liên ởng mạnh mẽ một lối hành văn
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
đắm tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông bài xuất sắc nhất của ông, thể hiện đặc
trưng phong cách của nhà văn tài hoa, uyên bác này.
Mở bài mẫu 11
Bằng một trái tim nghệ đắm say, một vốn từ ngữ giàu có chính xác, gợi tả, một kho
tri thức phong phú và một tấm lòng ân tình với sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã sáng tác nên một thiên tuỳ bút rất hấp dẫn: “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
bằng những áng văn vừa đẹp đẽ sang trọng, vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa.
Mở bài mẫu 12
Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng ng được c giả viết tại Huế tháng 1 1981, in trong
tập cùng tên. Đoạn trích nằm phần đầu của thiên tùy bút này. Đặc điểm của thể
văn tùy t là hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng, không tuân theo một quy phạm
chặt chẽ nào. Nhân vật chính của tùy bút cái tôi của tác giả. thế, muốn hiểu bài
văn, người đọc cần phải thấy được cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó một cái
tôi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say cái đẹp của
cảnh vật và con người xứ Huế.
Mở bài mẫu 13
Nếu người Nội tự hào con sông Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế cũng tự hào
khi dòng sông Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế cổ kính với những lăng
tẩm, đền đài. Con sông ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của
cuộc sống. Dòng nước của con sông Hương ấy đã tươi mát cho cảnh vật cũng như con
người nơi xứ Huế này. Vì thế, người Huế rất tự hào về con sông ấy nó mang đặc trưng
của Huế là niềm tự hào kiêu hãnh của những con người xứ Huế.lẽ cũng vì điều đó
sông Hương cũng đã đi o thơ ca, nhạc họa rất trữ tình sâu lắng. Hoàng Phủ
Ngọc Tường, một người con xứ Huế đã bao lần ngắm con sông Hương rồi một lần bất
chợt một lần thắc mắc, ai đã đặt tên cho con sông này là sông Hương nhỉ?
Mở bài mẫu 14
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế
vào tháng 1 1981 in trong tập cùng tên. Đoạn trích chúng ta học trong sách
giáo khoa nằm phần đầu của thiên tùy bút này. Đặc điểm của thể văn tùy bút đó
những câu văn hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng không tuân theo một quy
phạm chặt chẽ nào. Nhân vật chính của tùy bút này cái tôi của tác giả. Vì thế, muốn
hiểu được tác phẩm này, người đọc cần phải thấy được cái tôi của tác giả. Đó một
cái tôi tài hoa, uyên c với vốn hiểu biết sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say
cái đẹp của cảnh vật và con người nơi xứ Huế.
Mở bài mẫu 15
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” bài bút xuất sắc tiêu biểu nhất cho phong cách
sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài bút viết về dòng sông ơng trữ tĩnh,
đầy thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của tác phẩm chính vẻ đẹp đặc trưng, riêng
biệt của con sông duy nhất chảy qua lòng thành phố Huế. Hoàng PhNgọc Tường đã
rất tài tình khi dùng ngòi bút uyên bác của mình lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của
dòng sông mang dấu ấn đặc trưng của xứ Huế này.
Mở bài mẫu 16
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tườnghành trình tìm
về với cội nguồn của tên gọi, đồng thời cũng hành trình khám phá, tìm tòi những vẻ
đẹp nên thơ trữ tình của dòng sông Hương. Bằng vốn tri thức phong phú cùng tấm
lòng yêu thương thiết tha dành cho dòng sông ơng cũng như cho mảnh đất cố đô,
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã mang đến cho người đọc những ấn tượng đặc biệt, sâu sắc
về dòng sông xứ sở, đó không chỉ là những ấn tượng trực quan về hình dáng, dáng vẻ
bên ngoài mà còn là ấn tượng về giá trị tinh thần, giá trị văn hóa mà dòng sông Hương
đã mang đến cho con người xứ Huế.
Mở bài cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương
Mở bài mẫu 1
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
“Ai đã đặt tên cho dòng sông này” bài bút xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường
khi viết về dòng sông trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài chính
vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con ng duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp linh hồn của dòng
sông mang đặc trưng của Huế này.
Mở bài mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường một nhà văn chuyên viết về bút kí, một loại văn giàu tính
chân thực của đời sống. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông sự keets hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy tổng hợp đa
chiều đa diện. Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất nhiều trong đó tập bút “Ai
đã đặt tên cho dòng sông” 1986 là một tập văn tiêu biểu. Bài bút “Ai đã đặt n cho
dòng sông” được lấy làm tựa đề cho tập bút nói trên một tác phẩm đặc sắc của
nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Phần đầu bài bút kí này tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp đa
chiều đa diện của dòng sông Hương xứ Huế trong mối quan hệ với địa lí lịch sử thi ca.
Tìm hiểu sâu sắc bài bút chúng ta sẽ thấy được sắc diện tâm hồn của dòng sông
Hương thơ mộng.
Mở bài mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn nặng ng với xứ Huế mộng mơ, với dòng sông
Hương hiền hòa chảy. lẽ ông duyên với mảnh đất con người nơi đây nên
những gì ông viết thường rất bình dị, mộc mạc nhưng lãng mạn trữ tình. Bài kí “Ai
đã đặt tên cho dòng sông này” được xem thành công của Hoàng Phủ Ngọc Tường
khi khắc họa rõ ràng từng đường nét và vẻ đẹp đa chiều của dòng sông Hương. Một vẻ
đẹp trầm lắng, dịu dàng, nên thơ và rất mực cổ kính.
Mở bài mẫu 4
ai về xứ Huế mộng không một lần ngắm nhìn ng sông Hương huyền
diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, đã trở thành
nguồn cảm hứng tận cho nghệ thuật trong đó văn chương. một trong những
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
tác phẩm nổi tiếng về sông Hương chính tùy bút "ai đã đặt tên cho dòng sông" của
Hoàng Phủ Ngọc ờng. Nổi bật của tác phẩm này hình ợng sông ơng đẹp,
đầy màu sắc.
Mở bài mẫu 5
Hoàng Phủ Ngọc Tường được mệnh danh ông hoàng của thể Việt Nam. Những
trang kí mà đặc biệt là những trang tùy bút của ông thường đẹp ở lối miêu tả, sâu sắc ở
cách cắt nghĩa, giải mãnh liệt cảm xúc. Trong cách viết sự kết hợp giữa đĩnh
đạc, nghiêm cẩn với cái tinh tế, tài hoa, lãng mạn. Ai đã đặt tên cho dòng ng kết
tinh nghệ thuật của ông, tác phẩm đã miêu tả một cách tài hoa vẻ đẹp của dòng sông
Hương thơ mộng.
Xem thêm: Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
Mở bài mẫu 1
Cuối cùng sông Hương đã đến được với thành phố của mình, con sông mang một vẻ
đẹp độc. Sông Hương như một điệu slow nh cảm của Huế. Lưu tốc của con sông
khác hẳn với dòng sông khác. Phải chăng quá yêu thành phố của mình, con sông
Hương muốn nhìn ngắm thành phố của mình lâu hơn trước khi rời xa nó. Đó là tình
cảm của dòng sông hương với Huế hay chính tình cảm đặc biệt Hoàng Phủ
Ngọc Tường dành cho sông Hương xứ Huế. Sông Hương như người tài nữ đánh
đàn trong đêm khuya.
Mở bài mẫu 2
Điểm nhìn của tác giả đối với sông ơng kéo dài theo suốt cuộc hành trình của con
sông. Sau cái khởi nguồn vùng thượng lưu, sông Hương tiếp tục hành trình cam go,
vất vả của mình để đến với Huế. Trước khi chảy vào lòng thành phố thân thương,
cũng đã kịp để lại những dấu ấn riêng của mình. Trong cái nhìn tình tứ lãng mạn
của tác giả, toàn bộ cuộc hành trình của dòng sông từ thượng nguồn về tới Huế giống
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
như một cuộc m kiếm ý thức người tình nhân đích thực của một gái đẹp trong
câu chuyện cổ tích lãng mạn về tình yêu. Trong tình yêu với Huế, người tình ng
Hương hiện lên với những vẻ đẹp như thế nào?
Mở bài mẫu 3
"Ai đặt tên cho dòng sông?" một bài bút nổi tiếng của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trong bài này, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ca ngợi vẻ đẹp của con sông Hương
cũng chính ca ngợi vẻ đẹp của con người Huế. Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con
sông Hương bằng tất cả tình cảm đắm say tha thiết và đầy tự hào của mình, nhất là khi
nhà văn mô tả hình ảnh của con sông Hương khi chảy vào kinh thành Huế.
Mở bài mẫu 4
Có điều gì tuyệt đẹp hơn vẻ đẹp của quê hương đất nước. Một đất nước đẹp không chỉ
con người cần lao động, còn những vẻ đẹp tuyệt vời i ấy. Sông hương
biểu tượng của Huế. cũng nét đẹp đặc trưng Việt Nam. đặc biệt ta ấn
tượng với cảnh sông hương chảy vào lòng thành phố Huế.
Mở bài mẫu 5
Ngay từ khi đọc nhan đề, người đọc đã vang lên câu hỏi: “Ai đã đặt tên cho dòng
sông” câu hỏi ng dấp ngẩn ngơ rất thi sĩ. Từ thoáng ngẩn nnày, bao nhiêu
ấn tượng về cái đẹp của sông Hương sẽ ùa về trong tâm, trí, khơi lên mạch viết dạt
dào cảm xúc về “nhan sắc” thiên phú của ng nước êm đềm chảy qua Huế cố đô.
Vang lên những lần khác trong tác phẩm, câu hỏi biến thành một nỗi suy thâm
trầm, đánh động bao vốn liếng văn hóa tích tụ trong người viết cũng đòi hỏi nó
phải được hiện diện trên trang giấy. Vậy đó, ta đang nói đến những mạch cảm hứng
lớn đã dẫn dắt nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đến và đi với sông Hương, để rồi tiếp
nữa, làm một cuộc viễn du vào lòng muôn độc giả, đóng vai người truyền cảm hứng
cho họ bộc lộ tình yêu xứ sở hết sức thiết tha của mình.
Mở bài vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài mẫu 1
Viết về quê ơng xinh đẹp của mình, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sáng tạo nên một
bức tranh nên thơ về dòng sông Hương. Tác phẩm đó chính là “Ai đã đặt tên cho dòng
sông?” nổi tiếng chúng ta được học ngày nay. Đọc văn bản, độc giả không thể bỏ
qua vẻ đẹp của con sông thiên nhiên nơi thượng nguồn.
Mở bài mẫu 2
Trong đất nước Việt Nam tươi đẹp, chúng ta ấn ợng nhất điều gì? bạn cho rằng,
đó lịch sử dân tộc? bạn lại nghĩ, đó là truyền thống văn hóa lâu đời. Ý kiến nào
cũng đúng, cũng hay, nhưng một ý kiến nữa cho rằng, đó vẻ đẹp của quê hương.
Trong đó, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc tường đã tài năng ghi lại vđẹp của sông Hương,
lại đặc tả cho ta sông hương thượng nguồn. Vẻ đẹp tuyệt đẹp thơ mộng ấy đã
khắc ghi trong lòng ta không bao giờ quên.
Mở bài mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Một trong
những tác phẩm đặc sắc của ông phải kể đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Nổi bật
trong tác phẩm là hình tượng dòng sông Hương, đặc biệt nhất là khi ở thượng nguồn.
Xem thêm: Cảm nhận vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
Mở bài cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Mở bài mẫu 1
Ai đã đặt tên cho dòng sông là một trong những thiên tùy bút xuất sắc nhất của Hoàng
Phủ Ngọc Tường nói riêng của thể loại bút kí, tùy bút trong nền văn học nước ta
nói chung. Chẳng phải ngẫu nhiên mà tác giả của nó từng được nhà văn Nguyên Ngọc
đánh giá là “một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất của văn học ta hiện nay”. Bởi như
chúng ta đã biết, thể loại bút kí, sức hấp dẫn của tác phẩm không chỉ phụ thuộc vào
những ghi chép của tác giả với lượng tri thức phong phú, thông tin mới mẻ mà còn tùy
thuộc vào “duyên ngầm” của cái “tôi” nhà văn. Trong bút Ai đã đặt tên cho dòng
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã không chỉ bộc lộ mình như một người nghệ
năng lực khảo cứu của nhà khoa học, một nhà khoa học mang trong mình cốt cách
của người nghệ tài hoa còn thể hiện mình như một nhà thơ viết văn xuôi, một
nhà văn tâm hồn thi sĩ. Chính sự đan cài, “hai trong một” của các yếu tố ấy đã làm
nên một hình tượng cái “tôi” đầy hấp dẫn, sức mời gọi bạn đọc, góp phần quan
trọng vào thành công của tác phẩm.
Mở bài mẫu 2
Tác phẩm là nơi thể hiện con người và cá tính sáng tác độc đáo của các tác giả, vậy cái
tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông đã thể hiện đặc sắc
như thế nào, các em cùng phân tích cái tôi tác giả để hiểu hơn về phong cách n
chương của nhà văn tài hoa này.
Mở bài mẫu 3
Văn chương là hành trình đi từ trái tim đến những trái tim qua ngòi bút của người sáng
tác. Khi những trang văn khép lại, i còn đọng lại trong lòng người đọc chính cái
tôi trữ tình của c giả. Nhắc đến cái tôi trữ tình trong văn học Việt Nam không thể
không nhắc Hoàng Phủ Ngọc Tường với bút ký "Ai đã đặt tên cho ng sông". Cái tôi
trữ tình của ông trong bài cái tôi đắm lãng mạn, tài hoa, uyên bác yêu say
đắm quê hương, xứ Huế, ghi lại nhiều ấn tượng sâu sắc.
| 1/14

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông trực tiếp Mở bài mẫu 1
Có lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường chắc hẳn không ai không nghĩ đến
một tuyệt bút nổi tiếng của ông đó là bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Mỗi
một nhà văn có một tảng, một xu hướng khác nhau và Hoàng Phủ Ngọc Tường thực
sự nổi bật trên phương diện bút kí. Các tác phẩm văn học của ông luôn giàu chất trí
tuệ mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình. Mở bài mẫu 2
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một bài bút kí nổi tiếng và làm lên tên tuổi
của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Ông là một nhà văn và cũng là một người con của xứ
Huế mộng mơ. Bài bút ký đã lột tả được hết vẻ đẹp của dòng sông Hương, con sông
mang linh hồn và dấu ấn của xứ Huế mộng mơ.
Mở bài gián tiếp Ai đã đặt tên cho dòng sông Mở bài mẫu 1
Nhà thơ Thu Bồn đã từng viết:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”
Những vần thơ mềm mại ấy gợi nhắc cho ta nhớ về một xứ Huế mộng mơ dịu dàng
với dòng sông Hương xinh đẹp. Chính dòng sông ấy, vùng đất ấy đã để lại cảm hứng
trong lòng vô số nhà thơ nhà văn, để sản sinh ra những tác phẩm văn học có giá trị.
Cũng tự nhiên như thế, sông Hương đi vào trong những trang văn của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, để lại thương nhớ không nguôi trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Mở bài mẫu 2
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
R.Gamzatop đã từng nói rằng: “Nếu như người nghệ sĩ không tham gia vào việc hình
thành thế giới này thì thế giới không trở nên tươi đẹp như thế này.” Văn chương, dưới
đôi tay tài hoa của những nhà thơ nhà văn, đã làm cho cuộc đời, cuộc sống trở nên đẹp
hơn rất nhiều. Đến với những trang văn đậm chất trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường
trong đoạn trích bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, ta sẽ bắt gặp ở đó một sông
Hương xinh đẹp, diệu kì với vô vàn nét đẹp phong phú bên xứ Huế thân thương dưới
ngòi bút của ông. Dòng sông ấy đã trao cả nhan sắc, tâm hồn của mình cho Hoàng Phủ Ngọc Tường. Mở bài mẫu 3
Sông Hương, xứ Huế là vùng đất, là dòng sông đã sản sinh ra vô vàn tác phẩm văn
học ý nghĩa và có giá trị. Ở mỗi một tác phẩm, dòng sông ấy, thành phố ấy lại mang
một dáng vẻ, nét đẹp khác nhau. Đó là dòng sông để lại bao nỗi buồn qua lời thơ
Nguyễn Du, là dòng sông “dài như kiếm dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát…
Đến với Hoàng Phủ Ngọc Tường, với bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông”, đó không
chỉ đơn thuần là một sông Hương mang duy nhất một sắc thái, một vẻ đẹp trữ tình bên
Huế nữa. Dòng sông ấy mang muôn vàn dáng vẻ, là người con gái xinh đẹp và nổi bật
nhất trong hành trình tìm đến với người tình xứ Huế của nó. Mở bài mẫu 4
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Chắc hẳn bất kỳ ai đặt chân tới Huế cũng đã từng một lần nghe hát trên dòng sông
Hương. Sông Hương chính là biểu tượng, là nét đặc trưng của xứ Huế mộng mơ, dưới
ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương lại khoác lên mình một vẻ
đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã phác họa lên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp với
phong cảnh hữu tình đó là dòng sông quê hương qua thiên tùy bút mang tên “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Mở bài mẫu 5
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Hoàng Phủ Ngọc Tường chắc hẳn là gương mặt nhà văn hết sức quen thuộc của nền
văn học Việt Nam hiện đại. Với vốn hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực đời sống
cùng với tài năng nghệ thuật độc đáo, tài hoa, ông đã đưa vào những tác phẩm thơ văn
của mình một nét đặc sắc mang nét phong cách riêng đó là cái thiết tha trong tình cảm,
là sự phong phú trong kiến thức, hiểu biết. Ngoài những tác phẩm thơ văn dạt dào cảm
xúc, Hoàng Phủ Ngọc Tường còn đặc biệt thành công trong mảng tùy bút mà tiêu biểu
nhất cho thể loại này đó là bài tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”- tác phẩm này
được coi là kết tinh tài năng, phong cách và tấm lòng, tình yêu tha thiết của nhà văn
dành cho dòng sông Hương và vùng đất xứ Huế mộng mơ. Mở bài mẫu 6 Thu Bồn đã từng viết:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu. “
Xứ Huế mộng mơ trữ tình gắn liền với dòng sông Hương-biểu tượng về cái đẹp vĩnh
hằng, tha thiết. Cũng giống nhà thơ Thu Bồn, cũng với tình yêu sâu sắc gắn bó máu
thịt với Huế, nhưng điều đặc biệt ở Hoàng Phủ Ngọc Tường đó là ông có lòng truyền
thống văn hóa và lịch sử dân tộc, và với giọng văn đẹp trầm lắng, tha thiết, ông đã viết
nên bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông, nói lên tiếng lòng thổn thức của người nghệ sĩ
dành cho dòng sông thơ mộng này. Mở bài mẫu 7
“Sao thèm hát một điệu gì xưa lắm
Thèm đọc một đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
Có ai đó rót chiều vào chén ngọc
Huế dịu dàng xây bằng khói và sương.”
(“Vọng Huế” – Nguyễn Trọng Tạo)
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Những câu thơ của Nguyễn Trọng Tạo khiến tôi không khỏi nhớ đến một Huế đầy
mộng mơ, yên bình và dịu dàng phản chiếu qua dòng sông Hương trong văn Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Một Hương giang đầy mãnh liệt và phóng khoáng nơi thượng
nguồn, lại tình tứ lãng mạn nơi ngoại vi thành phố Huế; dòng sông ấy trở nên dịu dàng
e ấp khi vào trong lòng kinh thành để rồi thắm thiết chung tình khi rời xa nơi đây.
Chính những nét đẹp ấy đi sâu vào tâm trí ta, khắc ghi ấn tượng mạnh mẽ, khó phai
nhất để rồi nhắc đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là ta ngay lập tức nghĩ đến Hương giang.
Ai đã đặt tên cho dòng sông mở bài ngắn gọn Mở bài mẫu 1
Có ai về xứ Huế mộng mơ mà không một lần đi tới và ngắm nhìn dòng sông Hương
huyền diệu trữ tình. Con sông đã làm nên nét đặc trưng mang dấu ấn của xứ Huế. Bởi
vậy mà, nó đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà văn nhà thơ, trong đó
không thể không kể đến Hoàng Phủ Ngọc Tường – người con của xứ Huế . Và một
trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của ông viết về sông Hương đó chính là tùy bút
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?”. Nổi bật nhất của tác phẩm này là …..(Dẫn dắt theo đề bài). Mở bài mẫu 2
Bằng một trái tim nghệ sĩ say mê cái đẹp, một vốn từ ngữ giàu có chính xác, gợi tả
cùng một kho tri thức phong phú và một tấm lòng ân tình, yêu thương sâu đắm của
mình với sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết nên một thiên tuỳ bút
rất đặc sắc: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” bằng những áng văn ngọt ngào vừa đẹp đẽ
sang trọng lại vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa.
Mở bài phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông Mở bài mẫu 1
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là hành trình tìm về với cội nguồn tên gọi,
đồng thời cũng là hành trình khám phá, tìm hiểu những vẻ đẹp vừa thơ mộng, vừa trữ
tình của dòng sông Hương. Bằng vốn hiểu biết phong phú cùng tấm lòng yêu thương
thiết tha dành cho dòng sông Hương, cho mảnh đất cố đô, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã mang đến cho người đọc những ấn tượng đặc biệt về dòng sông xứ sở, đó
không chỉ là những ấn tượng trực quan về hình dáng, đặc điểm mà còn là ấn tượng về
giá trị tinh thần, giá trị văn hóa mà dòng sông Hương mang đến cho con người xứ Huế. Mở bài mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường là gương mặt nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Với vốn kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực đời sống cùng tài năng nghệ
thuật độc đáo, ông đã đưa vào những tác phẩm thơ văn của mình một nét đặc sắc riêng
mang phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường: đó là cái thiết tha trong tình cảm, là sự
phong phú, uyên bác trong kiến thức, hiểu biết. Bên cạnh những tác phẩm thơ văn dạt
dào cảm xúc, ông còn đặc biệt thành công trong mảng tùy bút mà nổi bật nhất là Ai đã
đặt tên cho dòng sông?”- tùy bút được coi là kết tinh tài năng, phong cách và tấm lòng
của nhà văn dành cho dòng sông Hương và vùng đất xứ Huế mộng mơ. Mở bài mẫu 3
Tôi từng nghe ai đó nói rằng: “Đất nước có nhiều dòng sông, nhưng chỉ có một dòng
sông để thương để nhớ, như cuộc đời có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình
để mang theo”. Dòng sông thường gắn bó với những kỉ niệm đẹp, với những tình cảm
mát lành, trong sáng của con người, dòng sông trong cảm nhận của thi nhân càng tinh
tế, đặc biệt hơn cả. Nếu sông Đuống gắn liền với những cảm hứng sáng tác của Hoàng
Cầm, sông Vàm Cỏ dễ dàng gợi lên những cảm xúc thiết tha trong thơ Hoài Vũ thì
sông Hương chính là dòng sông thương nhớ của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bằng tình
yêu đằm thắm và những xúc cảm lắng sâu dành cho sông Hương và xứ Huế, nhà văn
trong tùy bút của mình không chỉ tìm về với những vẻ đẹp của dòng sông Hương thơ
mộng mà còn có những khám phá mang tính chiều sâu về những giá trị văn hóa, tinh
thần của dòng sông Hương cũng như của con người xứ Huế.
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Mở bài mẫu 4
Có lẽ mỗi khi nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường không ai lại không nghĩ đến bài bút
kí nổi tiếng của ông “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Mỗi nhà văn có một tảng, một xu
hướng khác nhau, và Hoàng Phủ Ngọc Tường thực sự nổi bật trên phương diện bút kí.
Các tác phẩm của ông luôn giàu chất trí tuệ mà vẫn thấm đẫm chất trữ tình.
Xem thêm: Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Mở bài mẫu 5
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều
hình vực. Ông chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của Hoàng Phủ
Ngọc Tường là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị
luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học,
văn hoá, lịch sử, địa lí, lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa. Ai đã đặt
tên cho dòng sông? là bài bút kí xuất sắc, viết tại Huế 1981, in trong tập sách cùng tên của ông. Mở bài mẫu 6
Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” là một bài bút kí nổi tiếng của tác giả Hoàng
Phủ Ngọc Tường. Ông là một nhà văn mang nặng ân tình với xứ Huế. Tác phẩm của
ông đã lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng sông Hương, con sông mang đậm
đặc trưng và dấu ấn của xứ Huế mộng mơ. Mở bài mẫu 7
“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.
Đã ai tới Huế mà chưa một lần thử nghe hát trên dòng sông Hương chưa? Sông
Hương chính là biểu tượng của xứ Huế mộng mơ, dưới ngòi bút của Hoàng Phủ Ngọc
Tường, sông Hương lại mang một vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng. Nhà văn đã dựng lên một
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
bức tranh thiên nhiên với phong cảnh hữu tình đó là dòng sông quê hương qua bài kí
“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Mở bài mẫu 8
Ai đó đã từng viết “ Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để
thương, để nhớ như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi
mãi mang theo”. Vâng, “một dòng sông để thương, để nhớ” của mỗi người rất khác
nhau. Nếu tên tuổi Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng; nếu Hoàng Cầm là nỗi
nhớ của ta khi ngang qua “Sông Đuống trôi đi một dòng lấp lánh”; nếu Hoài Vũ mãi
là nhà thơ của con sông Vàm Cỏ đêm ngày thao thiết chở phù sa, thì Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã song hành cùng sông Hương đi vào trái tim người đọc với “Ai đã đặt tên cho dòng sông?.”… Mở bài mẫu 9
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi
viết về dòng sông Hương trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài kí chính
là vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng
sông mang đặc trưng của Huế này. Mở bài mẫu 7
Trên khắp dải đất hình chữ S với ba miền: Bắc, Trung, Nam, vùng miền nào cũng đã
từng để thương, để nhớ cho biết bao các nhà văn, nhà thơ có tâm hồn lãng mạn, bay
bổng. Trong đó đặc biệt phải nói đến khúc giữa của dải đất này với miền Trung của xứ Huế mộng mơ. Mở bài mẫu 10
Hoàng Phủ Ngọc Tường là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng trên nhiều lĩnh
vực văn hóa, lịch sử địa lý. Các tác phẩm của ông thường có sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa chất trí tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ và một lối hành văn mê
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
đắm tài hoa. Ai đã đặt tên cho dòng sông là bài kí xuất sắc nhất của ông, thể hiện đặc
trưng phong cách của nhà văn tài hoa, uyên bác này. Mở bài mẫu 11
Bằng một trái tim nghệ sĩ đắm say, một vốn từ ngữ giàu có chính xác, gợi tả, một kho
tri thức phong phú và một tấm lòng ân tình với sông Hương xứ Huế, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã sáng tác nên một thiên tuỳ bút rất hấp dẫn: “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
bằng những áng văn vừa đẹp đẽ sang trọng, vừa lấp lánh trí tuệ, vẫn mê đắm tài hoa. Mở bài mẫu 12
Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông được tác giả viết tại Huế tháng 1 1981, in trong
tập kí cùng tên. Đoạn trích nằm ở phần đầu của thiên tùy bút này. Đặc điểm của thể
văn tùy bút là hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng, không tuân theo một quy phạm
chặt chẽ nào. Nhân vật chính của tùy bút là cái tôi của tác giả. Vì thế, muốn hiểu bài
văn, người đọc cần phải thấy được cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó là một cái
tôi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say mê cái đẹp của
cảnh vật và con người xứ Huế. Mở bài mẫu 13
Nếu người Hà Nội tự hào có con sông Hồng đỏ nặng phù sa, người Huế cũng tự hào
khi có dòng sông Hương thơ mộng chảy qua thành phố Huế cổ kính với những lăng
tẩm, đền đài. Con sông ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng trầm của
cuộc sống. Dòng nước của con sông Hương ấy đã tươi mát cho cảnh vật cũng như con
người nơi xứ Huế này. Vì thế, người Huế rất tự hào về con sông ấy nó mang đặc trưng
của Huế là niềm tự hào kiêu hãnh của những con người xứ Huế. Có lẽ cũng vì điều đó
mà sông Hương cũng đã đi vào thơ ca, nhạc họa rất trữ tình và sâu lắng. Hoàng Phủ
Ngọc Tường, một người con xứ Huế đã bao lần ngắm con sông Hương rồi một lần bất
chợt một lần thắc mắc, ai đã đặt tên cho con sông này là sông Hương nhỉ? Mở bài mẫu 14
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế
vào tháng 1 1981 và in trong tập kí cùng tên. Đoạn trích mà chúng ta học trong sách
giáo khoa nằm ở phần đầu của thiên tùy bút này. Đặc điểm của thể văn tùy bút đó là
những câu văn hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng mà không tuân theo một quy
phạm chặt chẽ nào. Nhân vật chính của tùy bút này là cái tôi của tác giả. Vì thế, muốn
hiểu được tác phẩm này, người đọc cần phải thấy được cái tôi của tác giả. Đó là một
cái tôi tài hoa, uyên bác với vốn hiểu biết sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say mê
cái đẹp của cảnh vật và con người nơi xứ Huế. Mở bài mẫu 15
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” là bài bút kí xuất sắc và tiêu biểu nhất cho phong cách
sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài bút kí viết về dòng sông Hương trữ tĩnh,
đầy thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của tác phẩm chính là vẻ đẹp đặc trưng, riêng
biệt của con sông duy nhất chảy qua lòng thành phố Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã
rất tài tình khi dùng ngòi bút uyên bác của mình lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của
dòng sông mang dấu ấn đặc trưng của xứ Huế này. Mở bài mẫu 16
Tùy bút “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường là hành trình tìm
về với cội nguồn của tên gọi, đồng thời cũng là hành trình khám phá, tìm tòi những vẻ
đẹp nên thơ trữ tình của dòng sông Hương. Bằng vốn tri thức phong phú cùng tấm
lòng yêu thương thiết tha dành cho dòng sông Hương cũng như cho mảnh đất cố đô,
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã mang đến cho người đọc những ấn tượng đặc biệt, sâu sắc
về dòng sông xứ sở, đó không chỉ là những ấn tượng trực quan về hình dáng, dáng vẻ
bên ngoài mà còn là ấn tượng về giá trị tinh thần, giá trị văn hóa mà dòng sông Hương
đã mang đến cho con người xứ Huế.
Mở bài cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương Mở bài mẫu 1
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
“Ai đã đặt tên cho dòng sông này” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường
khi viết về dòng sông trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài kí chính là
vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế.
Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng
sông mang đặc trưng của Huế này. Mở bài mẫu 2
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn chuyên viết về bút kí, một loại văn giàu tính
chân thực của đời sống. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự keets hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy tổng hợp đa
chiều đa diện. Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất nhiều trong đó tập bút kí “Ai
đã đặt tên cho dòng sông” 1986 là một tập văn tiêu biểu. Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho
dòng sông” được lấy làm tựa đề cho tập bút kí nói trên là một tác phẩm đặc sắc của
nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Phần đầu bài bút kí này tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp đa
chiều đa diện của dòng sông Hương xứ Huế trong mối quan hệ với địa lí lịch sử thi ca.
Tìm hiểu sâu sắc bài bút kí chúng ta sẽ thấy được sắc diện và tâm hồn của dòng sông Hương thơ mộng. Mở bài mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn nặng lòng với xứ Huế mộng mơ, với dòng sông
Hương hiền hòa chảy. Có lẽ ông có duyên với mảnh đất và con người nơi đây nên
những gì ông viết thường rất bình dị, mộc mạc nhưng lãng mạn và trữ tình. Bài kí “Ai
đã đặt tên cho dòng sông này” được xem là thành công của Hoàng Phủ Ngọc Tường
khi khắc họa rõ ràng từng đường nét và vẻ đẹp đa chiều của dòng sông Hương. Một vẻ
đẹp trầm lắng, dịu dàng, nên thơ và rất mực cổ kính. Mở bài mẫu 4
Có ai về xứ Huế mộng mơ mà không một lần ngắm nhìn dòng sông Hương huyền
diệu. Con sông đã làm nên nét đặc trưng của xứ Huế. Bởi vậy mà, nó đã trở thành
nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật trong đó có văn chương. Và một trong những
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
tác phẩm nổi tiếng về sông Hương chính là tùy bút "ai đã đặt tên cho dòng sông" của
Hoàng Phủ Ngọc Tường. Nổi bật của tác phẩm này là hình tượng sông Hương đẹp, đầy màu sắc. Mở bài mẫu 5
Hoàng Phủ Ngọc Tường được mệnh danh là ông hoàng của thể kí Việt Nam. Những
trang kí mà đặc biệt là những trang tùy bút của ông thường đẹp ở lối miêu tả, sâu sắc ở
cách cắt nghĩa, lí giải và mãnh liệt cảm xúc. Trong cách viết có sự kết hợp giữa đĩnh
đạc, nghiêm cẩn với cái tinh tế, tài hoa, lãng mạn. Ai đã đặt tên cho dòng sông là kết
tinh nghệ thuật của ông, tác phẩm đã miêu tả một cách tài hoa vẻ đẹp của dòng sông Hương thơ mộng.
Xem thêm: Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
Mở bài vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế Mở bài mẫu 1
Cuối cùng sông Hương đã đến được với thành phố của mình, con sông mang một vẻ
đẹp độc. Sông Hương như một điệu slow tình cảm của Huế. Lưu tốc của con sông
khác hẳn với dòng sông khác. Phải chăng vì quá yêu thành phố của mình, con sông
Hương muốn nhìn ngắm thành phố của mình lâu hơn trước khi rời xa nó. Đó là tình
cảm của dòng sông hương với Huế hay chính là tình cảm đặc biệt mà Hoàng Phủ
Ngọc Tường dành cho sông Hương và xứ Huế. Sông Hương như người tài nữ đánh đàn trong đêm khuya. Mở bài mẫu 2
Điểm nhìn của tác giả đối với sông Hương kéo dài theo suốt cuộc hành trình của con
sông. Sau cái khởi nguồn ở vùng thượng lưu, sông Hương tiếp tục hành trình cam go,
vất vả của mình để đến với Huế. Trước khi chảy vào lòng thành phố thân thương, nó
cũng đã kịp để lại những dấu ấn riêng của mình. Trong cái nhìn tình tứ và lãng mạn
của tác giả, toàn bộ cuộc hành trình của dòng sông từ thượng nguồn về tới Huế giống
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
như một cuộc tìm kiếm có ý thức người tình nhân đích thực của một cô gái đẹp trong
câu chuyện cổ tích lãng mạn về tình yêu. Trong tình yêu với Huế, người tình sông
Hương hiện lên với những vẻ đẹp như thế nào? Mở bài mẫu 3
"Ai đặt tên cho dòng sông?" là một bài bút ký nổi tiếng của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trong bài kí này, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã ca ngợi vẻ đẹp của con sông Hương và
cũng chính là ca ngợi vẻ đẹp của con người Huế. Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con
sông Hương bằng tất cả tình cảm đắm say tha thiết và đầy tự hào của mình, nhất là khi
nhà văn mô tả hình ảnh của con sông Hương khi chảy vào kinh thành Huế. Mở bài mẫu 4
Có điều gì tuyệt đẹp hơn vẻ đẹp của quê hương đất nước. Một đất nước đẹp không chỉ
có con người cần cù lao động, mà còn có những vẻ đẹp tuyệt vời nơi ấy. Sông hương
– là biểu tượng của Huế. Và cũng là nét đẹp đặc trưng Việt Nam. Và đặc biệt ta ấn
tượng với cảnh sông hương chảy vào lòng thành phố Huế. Mở bài mẫu 5
Ngay từ khi đọc nhan đề, ở người đọc đã vang lên câu hỏi: “Ai đã đặt tên cho dòng
sông” – câu hỏi có dáng dấp ngẩn ngơ rất thi sĩ. Từ thoáng ngẩn ngơ này, bao nhiêu
ấn tượng về cái đẹp của sông Hương sẽ ùa về trong tâm, trí, khơi lên mạch viết dạt
dào cảm xúc về “nhan sắc” thiên phú của dòng nước êm đềm chảy qua Huế cố đô.
Vang lên những lần khác trong tác phẩm, câu hỏi biến thành một nỗi suy tư thâm
trầm, đánh động bao vốn liếng văn hóa tích tụ trong người viết và cũng đòi hỏi nó
phải được hiện diện trên trang giấy. Vậy đó, ta đang nói đến những mạch cảm hứng
lớn đã dẫn dắt nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đến và đi với sông Hương, để rồi tiếp
nữa, làm một cuộc viễn du vào lòng muôn độc giả, đóng vai người truyền cảm hứng
cho họ bộc lộ tình yêu xứ sở hết sức thiết tha của mình.
Mở bài vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Mở bài mẫu 1
Viết về quê hương xinh đẹp của mình, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã sáng tạo nên một
bức tranh nên thơ về dòng sông Hương. Tác phẩm đó chính là “Ai đã đặt tên cho dòng
sông?” nổi tiếng mà chúng ta được học ngày nay. Đọc văn bản, độc giả không thể bỏ
qua vẻ đẹp của con sông thiên nhiên nơi thượng nguồn. Mở bài mẫu 2
Trong đất nước Việt Nam tươi đẹp, chúng ta ấn tượng nhất điều gì? Có bạn cho rằng,
đó là lịch sử dân tộc? Có bạn lại nghĩ, đó là truyền thống văn hóa lâu đời. Ý kiến nào
cũng đúng, cũng hay, nhưng có một ý kiến nữa cho rằng, đó là vẻ đẹp của quê hương.
Trong đó, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc tường đã tài năng ghi lại vẻ đẹp của sông Hương,
lại đặc tả cho ta sông hương ở thượng nguồn. Vẻ đẹp tuyệt đẹp và thơ mộng ấy đã
khắc ghi trong lòng ta không bao giờ quên. Mở bài mẫu 3
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí. Một trong
những tác phẩm đặc sắc của ông phải kể đến “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Nổi bật
trong tác phẩm là hình tượng dòng sông Hương, đặc biệt nhất là khi ở thượng nguồn.
Xem thêm: Cảm nhận vẻ đẹp của dòng sông Hương khi ở thượng nguồn
Mở bài cái tôi trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường Mở bài mẫu 1
Ai đã đặt tên cho dòng sông là một trong những thiên tùy bút xuất sắc nhất của Hoàng
Phủ Ngọc Tường nói riêng và của thể loại bút kí, tùy bút trong nền văn học nước ta
nói chung. Chẳng phải ngẫu nhiên mà tác giả của nó từng được nhà văn Nguyên Ngọc
đánh giá là “một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất của văn học ta hiện nay”. Bởi như
chúng ta đã biết, ở thể loại bút kí, sức hấp dẫn của tác phẩm không chỉ phụ thuộc vào
những ghi chép của tác giả với lượng tri thức phong phú, thông tin mới mẻ mà còn tùy
thuộc vào “duyên ngầm” của cái “tôi” nhà văn. Trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng
Văn mẫu lớp 12: Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã không chỉ bộc lộ mình như một người nghệ sĩ có
năng lực khảo cứu của nhà khoa học, là một nhà khoa học mang trong mình cốt cách
của người nghệ sĩ tài hoa mà còn thể hiện mình như một nhà thơ viết văn xuôi, một
nhà văn có tâm hồn thi sĩ. Chính sự đan cài, “hai trong một” của các yếu tố ấy đã làm
nên một hình tượng cái “tôi” đầy hấp dẫn, có sức mời gọi bạn đọc, góp phần quan
trọng vào thành công của tác phẩm. Mở bài mẫu 2
Tác phẩm là nơi thể hiện con người và cá tính sáng tác độc đáo của các tác giả, vậy cái
tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông đã thể hiện đặc sắc
như thế nào, các em cùng phân tích cái tôi tác giả để hiểu hơn về phong cách văn
chương của nhà văn tài hoa này. Mở bài mẫu 3
Văn chương là hành trình đi từ trái tim đến những trái tim qua ngòi bút của người sáng
tác. Khi những trang văn khép lại, cái còn đọng lại trong lòng người đọc chính là cái
tôi trữ tình của tác giả. Nhắc đến cái tôi trữ tình trong văn học Việt Nam không thể
không nhắc Hoàng Phủ Ngọc Tường với bút ký "Ai đã đặt tên cho dòng sông". Cái tôi
trữ tình của ông trong bài ký là cái tôi mê đắm lãng mạn, tài hoa, uyên bác và yêu say
đắm quê hương, xứ Huế, ghi lại nhiều ấn tượng sâu sắc.