TOP 4 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 vòng 4 năm học 2024 - 2025

Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả? Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau? Câu 3. Xi-ôn-cốp-xki trong bài tập đọc " Người tìm đường lên các vì sao" ước mơ điều gì? Câu 9. Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 4 3.2 K tài liệu

Thông tin:
38 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 4 đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 vòng 4 năm học 2024 - 2025

Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả? Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau? Câu 3. Xi-ôn-cốp-xki trong bài tập đọc " Người tìm đường lên các vì sao" ước mơ điều gì? Câu 9. Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

23 12 lượt tải Tải xuống
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 4 NĂM 2023-2024
ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các từ để thành câu phù hợp.
Câu 1. Ngày/mười/ tối/ đã/ . / tháng/ chưa/ cười
…………………………………………………….
Câu 2. nở./ có/ hoa/ đào/ Mùa/ xuân
…………………………………………………….
Câu 3. như/ hiệu./ đèn/ ngọn/ tín/ nhót/ Trái
…………………………………………………….
Câu 4. Đăng/ Đồng/ . / Kì/ phố/ có/ Lừa
…………………………………………………….
Câu 5. th/ v/ ng/ ượ/ ịnh
…………………………………………………….
Câu 6. vẹn./ tình/ trọn/ nghĩa/ Phải/ minh, / trái/ phân
…………………………………………………….
Câu 7. thì/ trì./ được/ phật, / Người/ ngay/ tiên/ độ
…………………………………………………….
Câu 8. / . / tháng/ đã/ Đêm/ năm/ sáng / chưa / nằm
…………………………………………………….
Câu 9. ngọn/ dầu./ đèn/ lửa/ Quả/ như/ ớt
…………………………………………………….
Câu 10. mà/ rã/ sóng/ tay/ thấy/ chèo. / cả/ Chớ
…………………………………………………….
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa.
Quá khứ
Bừa bộn
Lười biếng
ấp úng
Nhỏ bé
Giống nhau
Hiền lành
Hiện tại
To lớn
Đục ngầu
Siêng năng
Bất hạnh
Lưu loát
Bằng phẳng
Trong veo
Ngăn nắp
Hạnh phúc
Khác nhau
Độc ác
Nhấp nhô
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh b. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy
c. lành lặn, lanh lợi, nâng niu d. lung lay, lấp loáng, nô lức
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu"
(Hữu Thỉnh)
a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. so sánh và nhân hóa
Câu 3. Xi-ôn-cốp-xki trong bài tập đọc " Người tìm đường lên các vì sao" ước mơ
điều gì?
a. Ông ước được đi ra nước ngoài.
b. Ông ước có thể xây một ngôi nhà lớn.
c. Ông ước được bay lên bầu trời.
d. Ông ước trở thành người giàu có.
Câu 4. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
"Hôm qua còn nấm tấm
Chen lẫn màu lá sanh
Sáng nay bừng lửa thắm
Rừng rực cháy trên cành."
(Lê Huy Hòa)
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 5. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
a. dùng để kể b. dùng để bộc lộ cảm xúc
c. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu
Câu 6. Không sắc thì chỉ là ba.
Đến khi có sắc hóa ra rất nhiều
Từ không sắc là từ gì?
a. ba b. tam c. lam d. tan
Câu 7. Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
a. Người tìm đường lên các vì sao b. vẽ trứng
c. Ông Trạng thả diều d. Văn hay chữ tốt
Câu 8. Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào?
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu 9. Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp?
a. chí phải, đồng chí b. chí lí, chí tình
c. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí
Câu 10. Dấu câu nào thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc
của người nào đó và để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt?
a. dấu phẩy b. dấu chấm
c. dấu ngoặc kép d. dấu chấm hỏi
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Dê con thông thái. Chọn cặp từ trái nghĩa.
hi vọng
mấp mô
Ánh sáng
Tươi tốt
Yếu đuối
Lười biếng
Mạnh m
Thân mật
Bóng tối
Quá khứ
Bằng phẳng
Nóng nảy
Bất hạnh
Bình tĩnh
Xa cách
Hạnh phúc
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/đổ/biển/Muôn/sâu
………………………………………………………….
Câu 2: th/v/ng/ượ/ịnh
………………………………………………………….
Câu 3: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm
………………………………………………………….
Câu 4: công/bại/là/thành/Thất./m
………………………………………………………….
Câu 5: mà/rã/sóng/tay/thấy/chèo./cả/Chớ
………………………………………………………….
Câu 6: diều/đỗ/Nguyên./thả/Chú/Trạng/
………………………………………………………….
Câu 7: Ngày/mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười
………………………………………………………….
Câu 8: Đăng/Đồng/./Kì/phố/có/Lừa
………………………………………………………….
Câu 9: trong/Nắng/chín/bay/trái/hương./ngào/ngọt
………………………………………………………….
Câu 10: ng/ọt/ươ/s/gi
………………………………………………………….
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh c. lạnh lùng, não lùng, nóng
nảy
b. lành lặn, lanh lợi, nâng niu d. lung lay, lấp loáng, nô lức
Câu hỏi 2: Đoạn thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Trên đường hành quân sa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe sao động nắng chưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ."
(Xuân Quỳnh)
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu hỏi 3: Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
Người tìm đường lên các vì sao
Vẽ trứng
Ông Trạng thả diều
Văn hay chữ tốt
Câu hỏi 4: Từ nào sau đây có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay xảy ra?
a. ân nhân b. ân oán c. ân tình d. ân hận
Câu hỏi 5: Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào?
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 6: Các từ: "rất, quá, lắm" thường thêm vào trước hoặc sau từ loại nào dưới
đây?
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 7: Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp?
a. chí phải, đồng chí c. chí lí, chí tình
b. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí
Câu hỏi 8: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Đây con sông như dòng sữa m
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây"
(Hoài Vũ)
a. nhân hóa b. đảo ngữ c. so sánh d. đảo ngữ và nhân hóa
Câu hỏi 9: Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông.
Từ không dấu là từ gì?
a. tư b. năm c. tam d. tim
Câu hỏi 10: Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
a. dùng để kể c. dùng để bộc lộ cảm
xúc
b. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu
ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Nước sôi lửa .................
Câu 2. Có chí thì .................
Câu 3. Công cha như ............. Thái Sơn.
Câu 4. Gần ............... thì đen.
Câu 5. ..................... như rùa.
Câu 6. Vui ................ Tết.
Câu 7. Tre ............... măng mọc.
Câu 8. ............... chạy cùng sào.
Câu 9. Học ăn ............. nói.
Câu 10. Nhất quỷ nhì ma thứ ........ học trò.
Câu 11. Trông mặt mà bắt hình ……………….
Câu 12. Cái ……………..đánh chết cái đẹp.
Câu 13. Chậm như …………
Câu 14. Ăn được ngủ được là ………..
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Câu 15. Đậm đà cái tích trầu …………….
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.
Câu 16. Giải câu đố:
Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông
Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ ………….
Câu 17. ở chọn nơi, chơi chọn ………..
Câu 18. Các từ “cây cối, phố phường, đất nước” là những danh từ…………
Câu 19. Học rộng tài …………
Câu 20. Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” nêu lên …………….động của người,
con vật (hoặc đ vật, cây cối ) được nhân hóa.
Câu 21. Từ “ân …….ận:” có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay mình đã gây ra.
Câu 22, kéo co, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê đều là các t chơi ………….gian.
Câu 23. Các từ “yên tĩnh, nhanh nhẹn,mềm mại” đều là …………..từ .
Câu 24. Con làm sao ôm hết
Mùi hoa huệ ngạt ngào
Gió và nắng xôn…………
Khắp đồng hoa cúc dại. (Tuổi Ngựa, Xuân Quỳnh, sgk, tv4, tập 1, tr.149)
Câu 25. Người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tốc ngày xưa được gọi là
“kị…….ĩ”.
Câu 26. Chim có tổ, người có ………….ông
Như cây có cội như sông có nguồn.
Câu 27. Giải câu đố:
Để nguyên tên gi một châu
Thêm huyền thì chỉ những ai béo phì.
Đố là chữ gì? trả lời: Chữ để nguyên là chữ …………
Câu 28. Vụng ………..èo khéo chống.
Câu 29. Các từ “xanh lơ, xanh muốt, cao lớn, gầy” đều là …………..từ
Bài 2. Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.)
Bảng 1
Du lịch Sông nước Hang động
Phong Nha thuyền nhấp nháy Hang Hòn lướt
ván
Sinh thái bầu bĩnh leo núi bãi tắm bến
tàu
Chén nhũ đá miệt vườn
Bảng 2
“tài” chỉ khả năng “tài” chỉ “tài” chỉ
hơn người vật chất xử đoán
hiền tài tài nguyên tài trợ tài nghệ tài năng
chế tài tài giỏi tiền tài trọng tài tài đức
gia tài
* Chọn cặp ô tương đồng.
Dễ chịu
Hài lòng
Đàm phán
Động viên
Mãn nguyện
Lương y
Kiêu căng
Giễu cợt
Dữ dằn
Lãnh đạo
Thầy thuốc
Lác đác
Ngạo mạn
Lẻ tẻ
Chế ngạo
Thoải mái
Hung ác
Bàn bạc
Chỉ huy
Khuyến khích
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “chân thực”?
a. nhật thực b. thành thực c. thực phẩm d. thực tế
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sau chính tả?
a. gồ ghề b. ngượng ngịu c. kèm cặp d. kim
cương
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
a. san sẻ b. phương hướng c. mong mỏi d. xa lạ
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là "xanh tươi mỡ màng"?
a. xanh ngắt b. xanh mướt c. xanh lam d. xanh
thắm
Câu 5. Chủ ngữ trong âu "Hôm nay cũng như mọi ngày khác, người Điện Biên ra
đón bà con ở Hà Nội mới lên là?
a. Hôm nay b. ra đón bà con c. ở Hà Nội d. Người ĐIện
Biên
Câu 6. Tìm từ trái nghĩa với từ "trên" để hoàn thành câu thành ngữ "Kính trên
nhường ..........."
a. dưới b. cao c. thấp d. trẻ
câu 7. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
a. siêng năng b. chuyên cần c. ngoan ngoãn d.
chăm chỉ
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?
a. bâng khuâng b. mong ngóng c. ồn ào d. cuống
quýt
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là danh từ?
a. cái đẹp b. tươi đẹp c. đáng yêu d. thân thương
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép phân loại?
a. học hỏi b. học tập c. học hành d. học đòi
Câu 11. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lung. (SGK, tv4, tập 2, tr.49)
a. nhân hóa b. so sánh c. ẩn dụ d. điệp ngữ
Câu 12. Người thanh ăn nói cũng thanh
Chuông …………..khẽ đánh bên thành cũng kêu.
a. vang b. kêu c. rung d. ngân
Câu 13. uGà trống là sứ giả ca bình minh” thuộc kiểu câu gì?
a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Ai khi
nào?
Câu 14. Từ nào khác với từ còn lại?
a. siêng năng b. chuyên cần c. lười nhác d. chăm chỉ
Câu 15. Trong bài văn miêu tả cây cối, khi viết mỗi đoạn văn cần……..
a. viết nghiêng b. viết hoa c. lên dòng d. xuống dòng
Câu 16. Người phát minh ra chiếc máynh đầu tiên trên thế giới là ai? (tv4,tập 1,
tr.46)
a. Pa-xcan b. Ê-đi-xơn c. Niutơn d. Đác – uyn.
Câu 17. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu : “Cà chua ra quả, xum xuê, chi
chit, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà m đông con”.
a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. điệp ngữ.
Câu 18. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên?
a. cắt, hoa b. mọc, lên c. hoa, mọc d. cắt, mọc
Câu 19. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
a. nhà sàn b. nhà cửa c. bút bi d. hoa cúc
câu 20. Từ nào viết đúng chính tả?
a. chung hiếu b. trân tay c. vận chuyển d. truyên cần
Câu 21. Từ nào là từ láy âm đầu?
a. chơi vơi b. lon ton c. hồi hộp d. loạng choạng
Câu 22. Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
của con người?
a. Người đẹp vì lụa b. Gan lì cóc tía
c. Tài hèn đức mọn d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 23. Từ nào thể hiện mức độ của tính từ “trắng” trong câu “Tờ giấy này rấy
trắng”.
a. tờ b. giấy c. rất d. trắng
Câu 24. Sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ:
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
(“Mưa”, Trần Đăng Khoa, tập 1, tr.141)
a. sấm b. sân c. sấm và sân d. cả 3 đáp án
Câu 25. Câu “bầu trời đẹp như một thảm nhung khổng l” sử dụng biện phép nghệ
thuật gì?
a. nhân hóa b, so sánh c. nhân hóa và so sánh d. cả 3 đáp
án
Câu 26. Từ nào khác với từ còn lại?
a. thành trì b. thành công c. thành đạt d. thành danh
Câu 27. Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
a. Ba chìm bảy nổi b. Cày sâu cuốc bẫm
c. Gan vàng dạ sắt d. Nhường cơm sẻ áo
Câu 28. Từ nào không phải là từ láy?
a. xôn xao b. lủi thủi c. dọn dẹp d. hắt hiu
Câu 29. Câu nào trái nghĩa với câu “Tài hèn đức mn”?
a. Tốt danh hơn lành áo c. Học rộng tài cao
c. Người đẹp vì lụa d. Đẹp người đẹp nết
Câu 30. Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?
a. xanh, ngắt b. xanh lạnh c. xanh mướt d. xanh
thẳm
HƯỚNG DẪN ĐỀ 1
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các từ để thành câu phù hợp.
Câu 1. Ngày/mười/ tối/ đã/ . / tháng/ chưa/ cười
Ngày tháng mười chưa cười dã tối.
Câu 2. nở./ có/ hoa/ đào/ Mùa/ xuân
Mùa xuân có hoa đào nở.
Câu 3. như/ hiệu./ đèn/ ngọn/ tín/ nhót/ Trái
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu.
Câu 4. Đăng/ Đồng/ . / Kì/ phố/ có/ Lừa
Đồng Đăng có phố Kì Lừa.
Câu 5. th/ v/ ng/ ượ/ ịnh
thịnh vượng
Câu 6. vẹn./ tình/ trọn/ nghĩa/ Phải/ minh, / trái/ phân
Phải trái phân minh, nghĩa tình trn vẹn.
Câu 7. thì/ trì./ được/ phật, / Người/ ngay/ tiên/ độ
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Câu 8. / . / tháng/ đã/ Đêm/ năm/ sáng / chưa / nằm
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Câu 9. ngọn/ dầu./ đèn/ lửa/ Quả/ như/ ớt
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu.
Câu 10. mà/ rã/ sóng/ tay/ thấy/ chèo. / cả/ Chớ
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa.
Quá khứ
Bừa bộn
Lười biếng
ấp úng
Nhỏ bé
Giống nhau
Hiền lành
Hiện tại
To lớn
Đục ngầu
Siêng năng
Bất hạnh
Lưu loát
Bằng phẳng
Trong veo
Ngăn nắp
Hạnh phúc
Khác nhau
Độc ác
Nhấp nhô
Quá khứ >< hiện tại hiền lành >< độc ác to lớn >< nhỏ bé
Giống nhau >< khác nhau bất hạnh >< hạnh phúc bằng phẳng ><
nhấp nhô
Siêng năng >< lười biếng lưu loát >< ấp úng đục ngầu >< trong
veo
Ngăn nắp >< bừa bộn
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh b. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy
c. lành lặn, lanh lợi, nâng niu d. lung lay, lấp loáng, lức
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu"
(Hữu Thỉnh)
a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. so sánh và nhân hóa
Câu 3. Xi-ôn-cốp-xki trong bài tập đọc " Người tìm đường lên các vì sao" ước mơ
điều gì?
a. Ông ước được đi ra nước ngoài.
b. Ông ước có thể xây một ngôi nhà lớn.
c. Ông ước được bay lên bầu trời.
d. Ông ước trở thành người giàu có.
Câu 4. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu li chính tả?
"Hôm qua còn nấm tấm
Chen lẫn màu lá sanh
Sáng nay bừng lửa thắm
Rừng rực cháy trên cành."
(Lê Huy Hòa)
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 5. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
a. dùng để kể b. dùng để bộc lộ cảmc
c. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu
Câu 6. Không sắc thì chỉ là ba.
Đến khi có sắc hóa ra rất nhiều
Từ không sắc là từ gì?
a. ba b. tam c. lam d. tan
Câu 7. Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
a. Người tìm đường lên các vì sao b. vẽ trứng
c. Ông Trạng thả diều d. Văn hay chữ tốt
Câu 8. Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào?
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu 9. Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi mt mục đích tốt đẹp?
a. chí phải, đồng chí b. chí lí, chí tình
c. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí
Câu 10. Dấu câu nào thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc
của người nào đóđể đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt?
a. dấu phẩy b. dấu chấm
c. dấu ngoặc kép d. dấu chấm hỏi
ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Dê con thông thái
hi vọng > < Thất vọng
mấp mô > < Bằng phẳng
Mạnh mẽ > < Yếu đuối
Lười biếng > < Chăm chỉ
Ánh sáng > < Bóng tối
Hiện tại > < Quá khứ
Tươi tốt > < Héo hon
Thân mật > < Xa cách
Bất hạnh > < Nóng nảy
Bình tĩnh > < Hạnh phúc
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/đổ/biển/Muôn/sâu
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Câu 2: th/v/ng/ượ/ịnh
�Thịnh vượng
Câu 3: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm
�Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Câu 4: công/bại/là/thành/Thất./m
�Thất bại là mẹ thành công.
Câu 5: mà/rã/sóng/tay/thấy/chèo./cả/Chớ
�Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Câu 6: diều/đỗ/Nguyên./thả/Chú/Trạng/bé
�Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên.
Câu 7: Ngày/mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười
�Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 8: Đăng/Đồng/./Kì/phố/có/Lừa
�Đồng Đăng có phố Kì Lừa.
Câu 9: trong/Nắng/chín/bay/trái/hương./ngào/ngọt
�Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương.
Câu 10: ng/ọt/ươ/s/gi
�giọt sương
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh c. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy
b. lành lặn, lanh lợi, nâng niu d. lung lay, lấp loáng, lức
Câu hỏi 2: Đoạn thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Trên đường hành quân sa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe sao động nắng chưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ."
(Xuân Quỳnh)
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu hỏi 3: Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
a. Người tìm đường lên các vì sao b. Vẽ trứng
c. Ông Trạng thả diều d. Văn hay chữ tốt
Câu hỏi 4: Từ nào sau đây có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay xảy ra?
a. ân nhân b. ân oán c. ân tình d. ân hận
Câu hỏi 5: Các từ: "ngọt lm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào?
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 6: Các từ: "rất, quá, lắm" thường thêm vào trước hoặc sau từ loại nào dưới
đây?
a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 7: Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi mt mục đích tốt đẹp?
a. chí phải, đồng chí c. chí lí, chí tình
b. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí
Câu hỏi 8: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Đây con sông như dòng sữa m
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây"
(Hoài Vũ)
a. nhân hóa b. đảo ngữ c. so sánh d. đảo ngữ và nhân
hóa
Câu hỏi 9: Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông.
Từ không dấu là từ gì?
a. tư b. năm c. tam d. tim
Câu hỏi 10: Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
a. dùng để k c. dùng để bộc lộ cảm
xúc
b. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu
ĐỀ 3
Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Nước sôi lửa bỏng
Câu 2. Có chí tnên
Câu 3. Công cha như núi Thái Sơn.
Câu 4. Gần mực thì đen.
Câu 5. Chậm như rùa.
Câu 6. Vui như Tết.
Câu 7. Tre già măng mọc.
Câu 8. Chuột chạy cùng sào.
Câu 9. Học ăn học nói.
Câu 10. Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò.
Câu 11. Trông mặt mà bắt hình dong
Câu 12. Cái nết đánh chết cái đẹp.
Câu 13. Chậm như rùa
Câu 14. Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Câu 15. Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.
Câu 16. Giải câu đố:
Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông
Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ nắm.
Câu 17. ở chọn nơi, chơi chọn bạn
Câu 18. Các từ “cây cối, phố phường, đất nước” là những danh từ chung.
Câu 19. Học rộng tài cao.
Câu 20. Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” nêu lên hoạt động của người, con vật
(hoặc đồ vật, cây cối ) được nhân hóa.
Câu 21. Từ “ân hận:” có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay mình đã gây ra.
Câu 22, kéo co, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê đều là các t chơi dân gian.
Câu 23. Các từ “yên tĩnh, nhanh nhẹn,mềm mại” đềutính từ
Câu 24. Con làm sao ôm hết
Mùi hoa huệ ngạt ngào
Gió và nắng xôn xao
Khắp đồng hoa cúc dại. (Tuổi Ngựa, Xuân Quỳnh, sgk, tv4, tập 1, tr.149)
Câu 25. Người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tốc ngày xưa được gọi là “kị sĩ”.
Câu 26. Chim có tổ, người có tông
Như cây có cội như sông có nguồn.
Câu 27. Giải câu đố:
Để nguyên tên gi một châu
Thêm huyền thì chỉ những ai béo phì.
Đố là chữ gì? trả lời: Chữ để nguyên là chữ phi
Câu 28. Vụng chèo khéo chống.
Câu 29. Các từ “xanh lơ, xanh muốt, cao lớn, gầy” đều là tính từ.
Bài 2. Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.)
Bảng 1
Du lịch Sông nước Hang động
Phong Nha thuyền nhấp nháy Hang Hòn lướt
ván
Sinh thái bầu bĩnh leo núi bãi tắm bến
tàu
Chén nhũ đá miệt vườn
+ Du lịch: Sinh thái; leo núi; miệt vườn
+ Sông nước: thuyền; lướt ván; bãi tắm; bến tàu.
+ Hang động: Phong Nha; Hang Hòn; ngũ đá.
Bảng 2
“tài” chỉ khả năng “tài” chỉ “tài” chỉ
hơn người vật chất xử đoán
hiền tài tài nguyên tài trợ tài nghệ tài năng
chế tài tài giỏi tiền tài trọng tài tài đức
gia tài
+ “tài” chỉ khả năng hơn người: tài nghệ; tài năng; tài giỏi; hiền tài; tài đức.
+ “tài” chỉ vật chất: tài nguyên; tài trợ; tiền tài; gia tài.
+ “tài” chỉ xử đoán: trọng tài.
* Chọn cặp ô tương đồng.
Dễ chịu
Hài lòng
Đàm phán
Động viên
Mãn nguyện
Lương y
Kiêu căng
Giễu cợt
Dữ dằn
Lãnh đạo
Thầy thuốc
Lác đác
Ngạo mạn
Lẻ tẻ
Chế ngạo
Thoải mái
Hung ác
Bàn bạc
Chỉ huy
Khuyến khích
Dễ chịu = thoải mái; lương y = thầy thuốc; hài lòng = mãn nguyện;
kiêu căng = ngạo mn; Hung ác = dữ dằn; giễu cợt = chế ngạo;
động viên = khuyến khích; lác đác = lẻ tẻ; Đàm phán = bàn bạc;
lãnh đạo = ch huy
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “chân thực”?
a. nhật thực b. thành thực c. thực phẩm d. thực tế
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sau chính tả?
a. gồ ghề b. ngượng ngịu c. kèm cặp d. kim
cương
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
a. san sẻ b. phương hướng c. mong mỏi d. xa lạ
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là "xanh tươi mỡ màng"?
a. xanh ngắt b. xanh mướt c. xanh lam d. xanh
thắm
Câu 5. Chủ ngữ trong âu "Hôm nay cũng như mọi ngày khác, người Điện Biên ra
đón bà con ở Hà Nội mới lên là?
a. Hôm nay b. ra đón bà con c. ở Hà Nội d. Người ĐIện
Biên
Câu 6. Tìm từ trái nghĩa với từ "trên" để hoàn thành câu thành ngữ "Kính trên
nhường ..........."
a. dưới b. cao c. thấp d. trẻ
câu 7. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
a. siêng năng b. chuyên cần c. ngoan ngoãn d. chăm chỉ
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?
a. bâng khuâng b. mong ngóng c. ồn ào d. cuống
quýt
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là danh từ?
a. cái đẹp b. tươi đẹp c. đáng yêu d. thân
thương
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép phân loại?
a. học hỏi b. học tập c. học hành d. học đòi
Câu 11. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lung. (SGK, tv4, tập 2, tr.49)
a. nhân hóa b. so sánh c. ẩn dụ d. điệp ngữ
Câu 12. Người thanh ăn nói cũng thanh
Chuông …………..khẽ đánh bên thành cũng kêu.
a. vang b. kêu c. rung d. ngân
Câu 13. Câu “Gà trống là sứ giả của bình minh” thuộc kiểu câu gì?
a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm? d. Ai khi
nào?
Câu 14. Từ nào khác với từ còn lại?
a. siêng năng b. chuyên cần c. lười nhác d. chăm chỉ
Câu 15. Trong bài văn miêu tả cây cối, khi viết mỗi đoạn văn cần……..
a. viết nghiêng b. viết hoa c. lên dòng d. xuống dòng
Câu 16. Người phát minh ra chiếc máynh đầu tiên trên thế giới là ai? (tv4,tập 1,
tr.46)
a. Pa-xcan b. Ê-đi-xơn c. Niutơn d. Đác – uyn.
Câu 17. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu : “Cà chua ra quả, xum xuê, chi
chit, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà m đông con”.
a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. điệp ngữ.
Câu 18. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên?
a. cắt, hoa b. mọc, lên c. hoa, mọc d. cắt, mọc
Câu 19. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
a. nhà sàn b. nhà cửa c. bút bi d. hoa cúc
câu 20. Từ nào viết đúng chính tả?
a. chung hiếu b. trân tay c. vận chuyển d. truyên cần
Câu 21. Từ nào là từ láy âm đầu?
a. chơi vơi b. lon ton c. hồi hộp d. loạng choạng
Câu 22. Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
của con người?
a. Người đẹp vì lụa b. Gan lì cóc tía
c. Tài hèn đức mọn d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 23. Từ nào thể hiện mức độ của tính từ “trắng” trong câu “Tờ giấy này rấy
trắng”.
a. tờ b. giấy c. rất d. trắng
Câu 24. Sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ:
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
(“Mưa”, Trần Đăng Khoa, tập 1, tr.141)
a. sấm b. sân c. sấm và sân d. cả 3 đáp án
Câu 25. Câu “bầu trời đẹp như một thảm nhung khổng l” sử dụng biện phép nghệ
thuật gì?
a. nhân hóa b, so sánh c. nhân hóa và so sánh d. cả 3 đáp án
Câu 26. Từ nào khác với từ còn lại?
a. thành trì b. thành công c. thành đạt d. thành danh
Câu 27. Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm.
a. Ba chìm bảy nổi b. Cày sâu cuốc bẫm
c. Gan vàng dạ sắt d. Nhường cơm sẻ áo
Câu 28. Từ nào không phải là từ láy?
a. xôn xao b. lủi thủi c. dọn dẹp d. hắt hiu
Câu 29. Câu nào trái nghĩa với câu “Tài hèn đức mn”?
a. Tốt danh hơn lành áo c. Học rộng tài cao
c. Người đẹp vì lụa d. Đẹp người đẹp nết
Câu 30. Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”?
a. xanh, ngắt b. xanh lạnh c. xanh mướt d. xanh thẳm
ĐỀ SỐ 4
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: Của …………, vật lạ
Câu 2: Cùng hội, cùng …….…
Câu 3: Danh bất ………….. truyền
Câu 4: Danh chính ………… thuận
Câu 5: Công ………... việc làm
Câu 6: Cũ người, …….. ta
Câu 7: Của bền …….. người
Câu 8: Dầm mưa, dãi ……
Câu 9: Sách gối đầu ….ường
Câu 10: Sinh cơ lập ……….
Bài 2: Dê con thông thái
phạt
thưởng
đẩy
ấm áp
trước
nhanh
lạnh lẽo
cho
kéo
sau
sạch sẽ
nổi
chậm
gần
nhận
bẩn thỉu
dũng cảm
nhút nhát
chìm
xa
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
a. nượn nờ b. lung linh c. ngao ngán d. ngọt ngào
Câu hỏi 2: Loài hoa nào được gọi là "Hoa học trò"?
a. hoa phượng b. hoa mai c. hoa đào d.hoa hồng
Câu hỏi 3: Trong câu thơ "Ng ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi", từ a-kay
nghĩa là gì?
a. bà con b. em c. cháu d. con
Câu hỏi 4: Câu "Mỗi quả cà chua chín là mt mặt trời nhỏ." sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
a.so sánh b. nhân hoá c. so sánh và nhân hoá d.lặp
từ
Câu hỏi 5: B phận nào là chủ ngữ trong câu: "Thất bại là mẹ của thành công."?
a. thất bại b. mẹ c. thất bại là m d. thành
công
Câu hỏi 6: B phận nào là vị ngữ trong câu: "Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt."?
a. chăm chỉ b. chịu khó c. là đức tính tốt d. đức tính
Câu hỏi 7: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc có tên viết tắt là gì?
a. UNICEF b. WTO c. WHO d. FIFA
Câu hỏi 8: Từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?
a. tươi tắn b. thông minh c.chân thành d. thẳng
thắn
Câu hỏi 9: Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên
ngoài của con người?
a. Người đẹp vì lụa c. Gan lì cóc tía
b. Tài hèn đức mọn d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu hỏi 10: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ my chữ?
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối ô chữ hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới.
Bảng 1
Bảng 2
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. gài/ nắng/ Đèo/ lưng/ ánh/ cao / dao/ thắt
……………………………………………………………………….
Câu 2. xanh/ chuối/ tươi/ hoa/ đỏ/ Rừng
……………………………………………………………………….
Câu 3. chưa/ đời/ tan. / mẹ/ đến/ giờ/ trong / Lặn
……………………………………………………………………….
Câu 4. Nắng/ mưa/ ngày/ những/ xưa/ từ.
……………………………………………………………………….
Câu 5. ậu/ tr/ u/ h/ ng
……………………………………………………………………….
Câu 6. Mẹ /con /gì/ quản/ có/ vui,
……………………………………………………………………….
Câu 7. bắc/ qua/ tre./ lá/ kiến/ Con/ cầu/ ngòi
……………………………………………………………………….
Câu 8. cầu/ sông/ bắc/ ngọn/ sang / Con/ gió./ sáo
……………………………………………………………………….
Câu 9. Mùi/ ngào./ huệ/ hoa/ ngạt
……………………………………………………………………….
Câu 10. và/ xôn/ nắng/ Gió/ xao
……………………………………………………………………….
Câu 11. ao/ lóng/ bóng/ trăng/ Làn/ loe./ lánh
……………………………………………………………………….
Câu 12. Lưng/ màu/ phất/ khói/ phơ/ nhạt / giậu
……………………………………………………………………….
Câu 13. chiều. / đã/ mào/ vườn/ mỗi/ Chào/ hót / na
……………………………………………………………………….
Cau 14. Nhớ / người/ đan/ sợi/ từng/ nón/ giang./ chuốt
……………………………………………………………………….
Câu 15. trắng/ nở/ Ngày/ rừng/ xuân/ mơ
……………………………………………………………………….
Câu 16. gian/ vàng, / nan/ thử/ Lửa/ sức./ thử
……………………………………………………………………….
Câu 17. ngọn/ Từng/ phe/ gió/ đưa/ dừa/ phẩy.
……………………………………………………………………….
Câu 18. Hồ. / mặt/ Thái, / Nhịp/ Yên/ gương/ Tây/ chày
……………………………………………………………………….
Câu 19. sương/ Mịt/ khói/ tỏa/ mù/ ngàn
……………………………………………………………………….
Câu 20. ng/ ự/ tr/ t/
……………………………………………………………………….
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc dường che quá đơn sơ
Võng gai du mát những trưa nắng hè. (Nguyễn Đức Mậu)
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
câu 2. Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. (Nguyễn Du)
a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. nhân hóa và so
sánh
Câu 3. Trong bài tập đọc “Rất nhiều mặt trăng”, công chúa muốn có thứ gì?
a. mặt trời b. mặt trăng c. viên ngọc đẹp d. vòng cổ
Câu 4. Từ nào sau đây có nghĩa là sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên
quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn?
a. kiên cố b. chí lí c. nghị lực d. chí tính
Câu 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
a. nhỏ nhoi b. nhẹ nhàng c. nhỏ nhắn d. nhỏ nhẹ
Câu 6. Giải câu đố sau:
Là tên sao ở trời cao
Bỏ nón thành thú bay vào cung trăng
Nặng vào tuổi mãi thêm tăng
Râu vào thì hóa người làm thủ công
Từ thêm nặng là từ nào?
a. th b. thọ c. họ d. bọ
Câu 7. Vị ngữ trong câu “Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh
làng.” Là gì?
a. ngào ngạt b. xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng
c. ngào ngạt, xanh thm trên các quả đồi quanh làng
d. rừng hồi ngào ngạt
Câu 8. Dòng nào sau đây gồm các từ ghép tổng hợp?
| 1/38

Preview text:

TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 4 NĂM 2023-2024 ĐỀ SỐ 1
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các từ để thành câu phù hợp.
Câu 1. Ngày/mười/ tối/ đã/ . / tháng/ chưa/ cười
� …………………………………………………….
Câu 2. nở./ có/ hoa/ đào/ Mùa/ xuân
� …………………………………………………….
Câu 3. như/ hiệu./ đèn/ ngọn/ tín/ nhót/ Trái
� …………………………………………………….
Câu 4. Đăng/ Đồng/ . / Kì/ phố/ có/ Lừa
� …………………………………………………….
Câu 5. th/ v/ ng/ ượ/ ịnh
� …………………………………………………….
Câu 6. vẹn./ tình/ trọn/ nghĩa/ Phải/ minh, / trái/ phân
� …………………………………………………….
Câu 7. thì/ trì./ được/ phật, / Người/ ngay/ tiên/ độ
� …………………………………………………….
Câu 8. / . / tháng/ đã/ Đêm/ năm/ sáng / chưa / nằm
� …………………………………………………….
Câu 9. ngọn/ dầu./ đèn/ lửa/ Quả/ như/ ớt
� …………………………………………………….
Câu 10. mà/ rã/ sóng/ tay/ thấy/ chèo. / cả/ Chớ
� …………………………………………………….
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Quá khứ Bừa bộn Lười biếng ấp úng Nhỏ bé Giống nhau Hiền lành Hiện tại To lớn Đục ngầu Siêng năng Bất hạnh
Lưu loát Bằng phẳng Trong veo
Ngăn nắp Hạnh phúc Khác nhau Độc ác Nhấp nhô
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh
b. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy
c. lành lặn, lanh lợi, nâng niu
d. lung lay, lấp loáng, nô lức
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau?
"Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu" (Hữu Thỉnh) a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. so sánh và nhân hóa
Câu 3. Xi-ôn-cốp-xki trong bài tập đọc " Người tìm đường lên các vì sao" ước mơ điều gì?
a. Ông ước được đi ra nước ngoài.
b. Ông ước có thể xây một ngôi nhà lớn.
c. Ông ước được bay lên bầu trời.
d. Ông ước trở thành người giàu có.
Câu 4. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi chính tả? "Hôm qua còn nấm tấm Chen lẫn màu lá sanh Sáng nay bừng lửa thắm
Rừng rực cháy trên cành." (Lê Huy Hòa) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 5. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? a. dùng để kể
b. dùng để bộc lộ cảm xúc
c. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu
Câu 6. Không sắc thì chỉ là ba.
Đến khi có sắc hóa ra rất nhiều
Từ không sắc là từ gì? a. ba b. tam c. lam d. tan
Câu 7. Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
a. Người tìm đường lên các vì sao b. vẽ trứng c. Ông Trạng thả diều d. Văn hay chữ tốt
Câu 8. Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu 9. Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp? a. chí phải, đồng chí b. chí lí, chí tình c. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí
Câu 10. Dấu câu nào thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc
của người nào đó và để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt? a. dấu phẩy b. dấu chấm c. dấu ngoặc kép d. dấu chấm hỏi ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Dê con thông thái. Chọn cặp từ trái nghĩa. hi vọng mấp mô Ánh sáng Héo hon Tươi tốt
Yếu đuối Lười biếng Mạnh mẽ Hiện tại Thân mật Bóng tối Quá khứ
Bằng phẳng Chăm chỉ Nóng nảy Bất hạnh Bình tĩnh Xa cách Thất vọng Hạnh phúc
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/đổ/biển/Muôn/sâu
� …………………………………………………………. Câu 2: th/v/ng/ượ/ịnh
� ………………………………………………………….
Câu 3: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm
� ………………………………………………………….
Câu 4: công/bại/là/thành/Thất./mẹ
� ………………………………………………………….
Câu 5: mà/rã/sóng/tay/thấy/chèo./cả/Chớ
� ………………………………………………………….
Câu 6: diều/đỗ/Nguyên./thả/Chú/Trạng/bé
� ………………………………………………………….
Câu 7: Ngày/mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười
� ………………………………………………………….
Câu 8: Đăng/Đồng/./Kì/phố/có/Lừa
� ………………………………………………………….
Câu 9: trong/Nắng/chín/bay/trái/hương./ngào/ngọt
� …………………………………………………………. Câu 10: ng/ọt/ươ/s/gi
� ………………………………………………………….
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh
c. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy
b. lành lặn, lanh lợi, nâng niu
d. lung lay, lấp loáng, nô lức
Câu hỏi 2: Đoạn thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Trên đường hành quân sa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta” Nghe sao động nắng chưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ." (Xuân Quỳnh) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu hỏi 3: Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
Người tìm đường lên các vì sao Vẽ trứng Ông Trạng thả diều Văn hay chữ tốt
Câu hỏi 4: Từ nào sau đây có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay xảy ra? a. ân nhân b. ân oán c. ân tình d. ân hận
Câu hỏi 5: Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 6: Các từ: "rất, quá, lắm" thường thêm vào trước hoặc sau từ loại nào dưới đây? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 7: Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp? a. chí phải, đồng chí c. chí lí, chí tình b. chí thân, chí công d. ý chí, quyết chí
Câu hỏi 8: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây" (Hoài Vũ) a. nhân hóa b. đảo ngữ c. so sánh
d. đảo ngữ và nhân hóa
Câu hỏi 9: Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông.
Từ không dấu là từ gì? a. tư b. năm c. tam d. tim
Câu hỏi 10: Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? a. dùng để kể
c. dùng để bộc lộ cảm xúc
b. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu ĐỀ SỐ 3
Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Nước sôi lửa .................
Câu 2. Có chí thì .................
Câu 3. Công cha như ............. Thái Sơn.
Câu 4. Gần ............... thì đen.
Câu 5. ..................... như rùa.
Câu 6. Vui ................ Tết.
Câu 7. Tre ............... măng mọc.
Câu 8. ............... chạy cùng sào.
Câu 9. Học ăn ............. nói.
Câu 10. Nhất quỷ nhì ma thứ ........ học trò.
Câu 11. Trông mặt mà bắt hình ……………….
Câu 12. Cái ……………..đánh chết cái đẹp.
Câu 13. Chậm như ……………
Câu 14. Ăn được ngủ được là ………..
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Câu 15. Đậm đà cái tích trầu …………….
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Câu 16. Giải câu đố:
Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông
Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ ………….
Câu 17. ở chọn nơi, chơi chọn ………..
Câu 18. Các từ “cây cối, phố phường, đất nước” là những danh từ…………
Câu 19. Học rộng tài …………
Câu 20. Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” nêu lên …………….động của người,
con vật (hoặc đồ vật, cây cối ) được nhân hóa.
Câu 21. Từ “ân …….ận:” có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay mình đã gây ra.
Câu 22, kéo co, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê đều là các trò chơi ………….gian.
Câu 23. Các từ “yên tĩnh, nhanh nhẹn,mềm mại” đều là …………..từ .
Câu 24. Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào
Gió và nắng xôn…………
Khắp đồng hoa cúc dại. (Tuổi Ngựa, Xuân Quỳnh, sgk, tv4, tập 1, tr.149)
Câu 25. Người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tốc ngày xưa được gọi là “kị…….ĩ”.
Câu 26. Chim có tổ, người có ………….ông
Như cây có cội như sông có nguồn. Câu 27. Giải câu đố:
Để nguyên tên gọi một châu
Thêm huyền thì chỉ những ai béo phì.
Đố là chữ gì? trả lời: Chữ để nguyên là chữ …………
Câu 28. Vụng ………..èo khéo chống.
Câu 29. Các từ “xanh lơ, xanh muốt, cao lớn, gầy gò” đều là …………..từ
Bài 2. Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) Bảng 1 Du lịch Sông nước Hang động Phong Nha thuyền nhấp nháy Hang Hòn lướt ván Sinh thái bầu bĩnh leo núi bãi tắm bến tàu Chén nhũ đá miệt vườn Bảng 2
“tài” chỉ khả năng “tài” chỉ “tài” chỉ hơn người
vật chất xử đoán hiền tài tài nguyên tài trợ tài nghệ tài năng chế tài tài giỏi tiền tài trọng tài tài đức gia tài
* Chọn cặp ô tương đồng. Dễ chịu Hài lòng
Đàm phán Động viên Mãn nguyện Lương y Kiêu căng Giễu cợt Dữ dằn Lãnh đạo
Thầy thuốc Lác đác Ngạo mạn Lẻ tẻ Chế ngạo Thoải mái Hung ác Bàn bạc Chỉ huy Khuyến khích
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “chân thực”? a. nhật thực b. thành thực c. thực phẩm d. thực tế
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sau chính tả? a. gồ ghề b. ngượng ngịu c. kèm cặp d. kim cương
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép? a. san sẻ b. phương hướng c. mong mỏi d. xa lạ
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là "xanh tươi mỡ màng"? a. xanh ngắt b. xanh mướt c. xanh lam d. xanh thắm
Câu 5. Chủ ngữ trong âu "Hôm nay cũng như mọi ngày khác, người Điện Biên ra
đón bà con ở Hà Nội mới lên là? a. Hôm nay
b. ra đón bà con c. ở Hà Nội d. Người ĐIện Biên
Câu 6. Tìm từ trái nghĩa với từ "trên" để hoàn thành câu thành ngữ "Kính trên nhường ..........." a. dưới b. cao c. thấp d. trẻ
câu 7. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. siêng năng b. chuyên cần c. ngoan ngoãn d. chăm chỉ
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a. bâng khuâng b. mong ngóng c. ồn ào d. cuống quýt
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là danh từ? a. cái đẹp b. tươi đẹp c. đáng yêu d. thân thương
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép phân loại? a. học hỏi b. học tập c. học hành d. học đòi
Câu 11. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lung. (SGK, tv4, tập 2, tr.49) a. nhân hóa b. so sánh c. ẩn dụ d. điệp ngữ
Câu 12. Người thanh ăn nói cũng thanh
Chuông …………..khẽ đánh bên thành cũng kêu. a. vang b. kêu c. rung d. ngân
Câu 13. Câu “Gà trống là sứ giả của bình minh” thuộc kiểu câu gì? a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Ai khi nào?
Câu 14. Từ nào khác với từ còn lại? a. siêng năng b. chuyên cần c. lười nhác d. chăm chỉ
Câu 15. Trong bài văn miêu tả cây cối, khi viết mỗi đoạn văn cần…….. a. viết nghiêng b. viết hoa c. lên dòng d. xuống dòng
Câu 16. Người phát minh ra chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới là ai? (tv4,tập 1, tr.46) a. Pa-xcan b. Ê-đi-xơn c. Niutơn d. Đác – uyn.
Câu 17. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu : “Cà chua ra quả, xum xuê, chi
chit, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con”. a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. điệp ngữ.
Câu 18. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên? a. cắt, hoa b. mọc, lên c. hoa, mọc d. cắt, mọc
Câu 19. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. nhà sàn b. nhà cửa c. bút bi d. hoa cúc
câu 20. Từ nào viết đúng chính tả? a. chung hiếu b. trân tay c. vận chuyển d. truyên cần
Câu 21. Từ nào là từ láy âm đầu? a. chơi vơi b. lon ton c. hồi hộp d. loạng choạng
Câu 22. Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài của con người? a. Người đẹp vì lụa b. Gan lì cóc tía c. Tài hèn đức mọn
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 23. Từ nào thể hiện mức độ của tính từ “trắng” trong câu “Tờ giấy này rấy trắng”. a. tờ b. giấy c. rất d. trắng
Câu 24. Sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ: Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười
(“Mưa”, Trần Đăng Khoa, tập 1, tr.141) a. sấm b. sân c. sấm và sân d. cả 3 đáp án
Câu 25. Câu “bầu trời đẹp như một thảm nhung khổng lồ” sử dụng biện phép nghệ thuật gì? a. nhân hóa b, so sánh c. nhân hóa và so sánh d. cả 3 đáp án
Câu 26. Từ nào khác với từ còn lại? a. thành trì b. thành công c. thành đạt d. thành danh
Câu 27. Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm. a. Ba chìm bảy nổi b. Cày sâu cuốc bẫm c. Gan vàng dạ sắt d. Nhường cơm sẻ áo
Câu 28. Từ nào không phải là từ láy? a. xôn xao b. lủi thủi c. dọn dẹp d. hắt hiu
Câu 29. Câu nào trái nghĩa với câu “Tài hèn đức mọn”? a. Tốt danh hơn lành áo c. Học rộng tài cao c. Người đẹp vì lụa
d. Đẹp người đẹp nết
Câu 30. Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”? a. xanh, ngắt b. xanh lạnh c. xanh mướt d. xanh thẳm
HƯỚNG DẪN – ĐỀ 1
Bài 1. Sắp xếp lại vị trí các từ để thành câu phù hợp.
Câu 1. Ngày/mười/ tối/ đã/ . / tháng/ chưa/ cười
� Ngày tháng mười chưa cười dã tối.
Câu 2. nở./ có/ hoa/ đào/ Mùa/ xuân
� Mùa xuân có hoa đào nở.
Câu 3. như/ hiệu./ đèn/ ngọn/ tín/ nhót/ Trái
� Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu.
Câu 4. Đăng/ Đồng/ . / Kì/ phố/ có/ Lừa
� Đồng Đăng có phố Kì Lừa.
Câu 5. th/ v/ ng/ ượ/ ịnh � thịnh vượng
Câu 6. vẹn./ tình/ trọn/ nghĩa/ Phải/ minh, / trái/ phân
� Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Câu 7. thì/ trì./ được/ phật, / Người/ ngay/ tiên/ độ
� Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Câu 8. / . / tháng/ đã/ Đêm/ năm/ sáng / chưa / nằm
� Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Câu 9. ngọn/ dầu./ đèn/ lửa/ Quả/ như/ ớt
� Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu.
Câu 10. mà/ rã/ sóng/ tay/ thấy/ chèo. / cả/ Chớ
� Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 2. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa. Quá khứ Bừa bộn Lười biếng ấp úng Nhỏ bé Giống nhau Hiền lành Hiện tại To lớn Đục ngầu Siêng năng Bất hạnh
Lưu loát Bằng phẳng Trong veo
Ngăn nắp Hạnh phúc Khác nhau Độc ác Nhấp nhô
Quá khứ >< hiện tại
hiền lành >< độc ác to lớn >< nhỏ bé
Giống nhau >< khác nhau
bất hạnh >< hạnh phúc bằng phẳng >< nhấp nhô
Siêng năng >< lười biếng lưu loát >< ấp úng đục ngầu >< trong veo
Ngăn nắp >< bừa bộn
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh
b. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy
c. lành lặn, lanh lợi, nâng niu
d. lung lay, lấp loáng, nô lức
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau?
"Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu" (Hữu Thỉnh) a. so sánh b. nhân hóa c. đảo ngữ d. so sánh và nhân hóa
Câu 3. Xi-ôn-cốp-xki trong bài tập đọc " Người tìm đường lên các vì sao" ước mơ điều gì?
a. Ông ước được đi ra nước ngoài.
b. Ông ước có thể xây một ngôi nhà lớn.
c. Ông ước được bay lên bầu trời.
d. Ông ước trở thành người giàu có.
Câu 4. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi chính tả? "Hôm qua còn nấm tấm Chen lẫn màu lá sanh Sáng nay bừng lửa thắm
Rừng rực cháy trên cành." (Lê Huy Hòa) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 5. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? a. dùng để kể
b. dùng để bộc lộ cảm xúc
c. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu
Câu 6. Không sắc thì chỉ là ba.
Đến khi có sắc hóa ra rất nhiều
Từ không sắc là từ gì? a. ba b. tam c. lam d. tan
Câu 7. Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
a. Người tìm đường lên các vì sao b. vẽ trứng c. Ông Trạng thả diều
d. Văn hay chữ tốt
Câu 8. Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu 9. Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp? a. chí phải, đồng chí b. chí lí, chí tình c. chí thân, chí công
d. ý chí, quyết chí
Câu 10. Dấu câu nào thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc
của người nào đó và để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt? a. dấu phẩy b. dấu chấm c. dấu ngoặc kép d. dấu chấm hỏi ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Dê con thông thái
hi vọng > < Thất vọng
mấp mô > < Bằng phẳng
Mạnh mẽ > < Yếu đuối Lười biếng > < Chăm chỉ
Ánh sáng > < Bóng tối Hiện tại > < Quá khứ
Tươi tốt > < Héo hon
Thân mật > < Xa cách
Bất hạnh > < Nóng nảy Bình tĩnh > < Hạnh phúc
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/đổ/biển/Muôn/sâu
� Muôn dòng sông đổ biển sâu Câu 2: th/v/ng/ượ/ịnh �Thịnh vượng
Câu 3: ./tháng/đã/Đêm/năm/sáng/chưa/nằm
�Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Câu 4: công/bại/là/thành/Thất./mẹ
�Thất bại là mẹ thành công.
Câu 5: mà/rã/sóng/tay/thấy/chèo./cả/Chớ
�Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Câu 6: diều/đỗ/Nguyên./thả/Chú/Trạng/bé
�Chú bé thả diều đỗ Trạng Nguyên.
Câu 7: Ngày/mười/tối/đã/./tháng/chưa/cười
�Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Câu 8: Đăng/Đồng/./Kì/phố/có/Lừa
�Đồng Đăng có phố Kì Lừa.
Câu 9: trong/Nắng/chín/bay/trái/hương./ngào/ngọt
�Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương. Câu 10: ng/ọt/ươ/s/gi �giọt sương
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả?
a. lưu luyến, lòe loẹt, nong nanh
c. lạnh lùng, não lùng, nóng nảy
b. lành lặn, lanh lợi, nâng niu
d. lung lay, lấp loáng, nô lức
Câu hỏi 2: Đoạn thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Trên đường hành quân sa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe sao động nắng chưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ." (Xuân Quỳnh) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu hỏi 3: Cao Bá Quát là nhân vật trong câu chuyện nào dưới đây?
a. Người tìm đường lên các vì sao b. Vẽ trứng c. Ông Trạng thả diều
d. Văn hay chữ tốt
Câu hỏi 4: Từ nào sau đây có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay xảy ra? a. ân nhân b. ân oán c. ân tình d. ân hận
Câu hỏi 5: Các từ: "ngọt lịm, bé xíu, trắng ngần" thuộc từ loại nào? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 6: Các từ: "rất, quá, lắm" thường thêm vào trước hoặc sau từ loại nào dưới đây? a. danh từ b. động từ c. tính từ d. trạng từ
Câu hỏi 7: Tiếng "chí" trong những từ nào dưới đây có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
đuổi một mục đích tốt đẹp? a. chí phải, đồng chí c. chí lí, chí tình b. chí thân, chí công
d. ý chí, quyết chí
Câu hỏi 8: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây" (Hoài Vũ) a. nhân hóa b. đảo ngữ c. so sánh d. đảo ngữ và nhân hóa
Câu hỏi 9: Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông.
Từ không dấu là từ gì? a. tư b. năm c. tam d. tim
Câu hỏi 10: Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? a. dùng để kể
c. dùng để bộc lộ cảm xúc
b. dùng để hỏi về những điều chưa biết d. dùng để yêu cầu ĐỀ 3
Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Nước sôi lửa bỏng
Câu 2. Có chí thì nên
Câu 3. Công cha như núi Thái Sơn.
Câu 4. Gần mực thì đen.
Câu 5. Chậm như rùa.
Câu 6. Vui như Tết.
Câu 7. Tre già măng mọc.
Câu 8. Chuột chạy cùng sào.
Câu 9. Học ăn học nói.
Câu 10. Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò.
Câu 11. Trông mặt mà bắt hình dong
Câu 12. Cái nết đánh chết cái đẹp.
Câu 13. Chậm như rùa
Câu 14. Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Câu 15. Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Câu 16. Giải câu đố:
Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông
Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ nắm.
Câu 17. ở chọn nơi, chơi chọn bạn
Câu 18. Các từ “cây cối, phố phường, đất nước” là những danh từ chung.
Câu 19. Học rộng tài cao.
Câu 20. Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” nêu lên hoạt động của người, con vật
(hoặc đồ vật, cây cối ) được nhân hóa.
Câu 21. Từ “ân hận:” có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc
không hay mình đã gây ra.
Câu 22, kéo co, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê đều là các trò chơi dân gian.
Câu 23. Các từ “yên tĩnh, nhanh nhẹn,mềm mại” đều là tính từ
Câu 24. Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào
Gió và nắng xôn xao
Khắp đồng hoa cúc dại. (Tuổi Ngựa, Xuân Quỳnh, sgk, tv4, tập 1, tr.149)
Câu 25. Người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tốc ngày xưa được gọi là “kị sĩ”.
Câu 26. Chim có tổ, người có tông
Như cây có cội như sông có nguồn. Câu 27. Giải câu đố:
Để nguyên tên gọi một châu
Thêm huyền thì chỉ những ai béo phì.
Đố là chữ gì? trả lời: Chữ để nguyên là chữ phi
Câu 28. Vụng chèo khéo chống.
Câu 29. Các từ “xanh lơ, xanh muốt, cao lớn, gầy gò” đều là tính từ.
Bài 2. Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) Bảng 1 Du lịch Sông nước Hang động Phong Nha thuyền nhấp nháy Hang Hòn lướt ván Sinh thái bầu bĩnh leo núi bãi tắm bến tàu Chén nhũ đá miệt vườn
+ Du lịch: Sinh thái; leo núi; miệt vườn
+ Sông nước: thuyền; lướt ván; bãi tắm; bến tàu.
+ Hang động: Phong Nha; Hang Hòn; ngũ đá. Bảng 2
“tài” chỉ khả năng “tài” chỉ “tài” chỉ hơn người
vật chất xử đoán hiền tài tài nguyên tài trợ tài nghệ tài năng chế tài tài giỏi tiền tài trọng tài tài đức gia tài
+ “tài” chỉ khả năng hơn người: tài nghệ; tài năng; tài giỏi; hiền tài; tài đức.
+ “tài” chỉ vật chất: tài nguyên; tài trợ; tiền tài; gia tài.
+ “tài” chỉ xử đoán: trọng tài.
* Chọn cặp ô tương đồng. Dễ chịu Hài lòng
Đàm phán Động viên Mãn nguyện Lương y Kiêu căng Giễu cợt Dữ dằn Lãnh đạo
Thầy thuốc Lác đác Ngạo mạn Lẻ tẻ Chế ngạo Thoải mái Hung ác Bàn bạc Chỉ huy Khuyến khích Dễ chịu = thoải mái; lương y = thầy thuốc; hài lòng = mãn nguyện;
kiêu căng = ngạo mạn; Hung ác = dữ dằn; giễu cợt = chế ngạo;
động viên = khuyến khích; lác đác = lẻ tẻ; Đàm phán = bàn bạc; lãnh đạo = chỉ huy
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “chân thực”? a. nhật thực b. thành thực c. thực phẩm d. thực tế
Câu 2. Trong các từ sau, từ nào viết sau chính tả? a. gồ ghề b. ngượng ngịu c. kèm cặp d. kim cương
Câu 3. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép? a. san sẻ b. phương hướng c. mong mỏi d. xa lạ
Câu 4. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là "xanh tươi mỡ màng"? a. xanh ngắt b. xanh mướt c. xanh lam d. xanh thắm
Câu 5. Chủ ngữ trong âu "Hôm nay cũng như mọi ngày khác, người Điện Biên ra
đón bà con ở Hà Nội mới lên là? a. Hôm nay b. ra đón bà con c. ở Hà Nội d. Người ĐIện Biên
Câu 6. Tìm từ trái nghĩa với từ "trên" để hoàn thành câu thành ngữ "Kính trên nhường ..........." a. dưới b. cao c. thấp d. trẻ
câu 7. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. siêng năng b. chuyên cần c. ngoan ngoãn d. chăm chỉ
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a. bâng khuâng b. mong ngóng c. ồn ào d. cuống quýt
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là danh từ? a. cái đẹp b. tươi đẹp c. đáng yêu d. thân thương
Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép phân loại? a. học hỏi b. học tập c. học hành d. học đòi
Câu 11. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lung. (SGK, tv4, tập 2, tr.49) a. nhân hóa b. so sánh c. ẩn dụ d. điệp ngữ
Câu 12. Người thanh ăn nói cũng thanh
Chuông …………..khẽ đánh bên thành cũng kêu. a. vang b. kêu c. rung d. ngân
Câu 13. Câu “Gà trống là sứ giả của bình minh” thuộc kiểu câu gì? a. Ai là gì? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Ai khi nào?
Câu 14. Từ nào khác với từ còn lại? a. siêng năng b. chuyên cần c. lười nhác d. chăm chỉ
Câu 15. Trong bài văn miêu tả cây cối, khi viết mỗi đoạn văn cần…….. a. viết nghiêng b. viết hoa c. lên dòng d. xuống dòng
Câu 16. Người phát minh ra chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới là ai? (tv4,tập 1, tr.46) a. Pa-xcan b. Ê-đi-xơn c. Niutơn d. Đác – uyn.
Câu 17. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu : “Cà chua ra quả, xum xuê, chi
chit, quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con”. a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. điệp ngữ.
Câu 18. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên? a. cắt, hoa b. mọc, lên c. hoa, mọc d. cắt, mọc
Câu 19. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp? a. nhà sàn b. nhà cửa c. bút bi d. hoa cúc
câu 20. Từ nào viết đúng chính tả? a. chung hiếu b. trân tay c. vận chuyển d. truyên cần
Câu 21. Từ nào là từ láy âm đầu? a. chơi vơi b. lon ton c. hồi hộp d. loạng choạng
Câu 22. Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài của con người? a. Người đẹp vì lụa b. Gan lì cóc tía c. Tài hèn đức mọn
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu 23. Từ nào thể hiện mức độ của tính từ “trắng” trong câu “Tờ giấy này rấy trắng”. a. tờ b. giấy c. rất d. trắng
Câu 24. Sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ: Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười
(“Mưa”, Trần Đăng Khoa, tập 1, tr.141) a. sấm b. sân c. sấm và sân d. cả 3 đáp án
Câu 25. Câu “bầu trời đẹp như một thảm nhung khổng lồ” sử dụng biện phép nghệ thuật gì? a. nhân hóa b, so sánh
c. nhân hóa và so sánh d. cả 3 đáp án
Câu 26. Từ nào khác với từ còn lại? a. thành trì b. thành công c. thành đạt d. thành danh
Câu 27. Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm. a. Ba chìm bảy nổi b. Cày sâu cuốc bẫm
c. Gan vàng dạ sắt d. Nhường cơm sẻ áo
Câu 28. Từ nào không phải là từ láy? a. xôn xao b. lủi thủi c. dọn dẹp d. hắt hiu
Câu 29. Câu nào trái nghĩa với câu “Tài hèn đức mọn”? a. Tốt danh hơn lành áo
c. Học rộng tài cao c. Người đẹp vì lụa
d. Đẹp người đẹp nết
Câu 30. Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”? a. xanh, ngắt b. xanh lạnh c. xanh mướt d. xanh thẳm ĐỀ SỐ 4
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: Của …………, vật lạ
Câu 2: Cùng hội, cùng …….…
Câu 3: Danh bất ………….. truyền
Câu 4: Danh chính ………… thuận
Câu 5: Công ………... việc làm
Câu 6: Cũ người, …….. ta
Câu 7: Của bền …….. người
Câu 8: Dầm mưa, dãi ……
Câu 9: Sách gối đầu ….ường
Câu 10: Sinh cơ lập ……….
Bài 2: Dê con thông thái phạt thưởng đẩy ấm áp trước nhanh lạnh lẽo cho kéo sau sạch sẽ nổi chậm gần nhận
bẩn thỉu dũng cảm nhút nhát chìm xa
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ? a. nượn nờ b. lung linh c. ngao ngán d. ngọt ngào
Câu hỏi 2: Loài hoa nào được gọi là "Hoa học trò"? a. hoa phượng b. hoa mai c. hoa đào d.hoa hồng
Câu hỏi 3: Trong câu thơ "Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi", từ a-kay nghĩa là gì? a. bà con b. em c. cháu d. con
Câu hỏi 4: Câu "Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ." sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a.so sánh b. nhân hoá c. so sánh và nhân hoá d.lặp từ
Câu hỏi 5: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: "Thất bại là mẹ của thành công."? a. thất bại b. mẹ c. thất bại là mẹ d. thành công
Câu hỏi 6: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: "Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt."? a. chăm chỉ b. chịu khó c. là đức tính tốt d. đức tính
Câu hỏi 7: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc có tên viết tắt là gì? a. UNICEF b. WTO c. WHO d. FIFA
Câu hỏi 8: Từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người? a. tươi tắn b. thông minh c.chân thành d. thẳng thắn
Câu hỏi 9: Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài của con người? a. Người đẹp vì lụa c. Gan lì cóc tía b. Tài hèn đức mọn
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu hỏi 10: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ mấy chữ? a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối ô chữ hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới. Bảng 1 Bảng 2
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. gài/ nắng/ Đèo/ lưng/ ánh/ cao / dao/ thắt
� ……………………………………………………………………….
Câu 2. xanh/ chuối/ tươi/ hoa/ đỏ/ Rừng
� ……………………………………………………………………….
Câu 3. chưa/ đời/ tan. / mẹ/ đến/ giờ/ trong / Lặn
� ……………………………………………………………………….
Câu 4. Nắng/ mưa/ ngày/ những/ xưa/ từ.
� ………………………………………………………………………. Câu 5. ậu/ tr/ u/ h/ ng
� ……………………………………………………………………….
Câu 6. Mẹ /con /gì/ quản/ có/ vui,
� ……………………………………………………………………….
Câu 7. bắc/ qua/ tre./ lá/ kiến/ Con/ cầu/ ngòi
� ……………………………………………………………………….
Câu 8. cầu/ sông/ bắc/ ngọn/ sang / Con/ gió./ sáo
� ……………………………………………………………………….
Câu 9. Mùi/ ngào./ huệ/ hoa/ ngạt
� ……………………………………………………………………….
Câu 10. và/ xôn/ nắng/ Gió/ xao
� ……………………………………………………………………….
Câu 11. ao/ lóng/ bóng/ trăng/ Làn/ loe./ lánh
� ……………………………………………………………………….
Câu 12. Lưng/ màu/ phất/ khói/ phơ/ nhạt / giậu
� ……………………………………………………………………….
Câu 13. chiều. / đã/ mào/ vườn/ mỗi/ Chào/ hót / na
� ……………………………………………………………………….
Cau 14. Nhớ / người/ đan/ sợi/ từng/ nón/ giang./ chuốt
� ……………………………………………………………………….
Câu 15. trắng/ nở/ Ngày/ rừng/ xuân/ mơ
� ……………………………………………………………………….
Câu 16. gian/ vàng, / nan/ thử/ Lửa/ sức./ thử
� ……………………………………………………………………….
Câu 17. ngọn/ Từng/ phe/ gió/ đưa/ dừa/ phẩy.
� ……………………………………………………………………….
Câu 18. Hồ. / mặt/ Thái, / Nhịp/ Yên/ gương/ Tây/ chày
� ……………………………………………………………………….
Câu 19. sương/ Mịt/ khói/ tỏa/ mù/ ngàn
� ………………………………………………………………………. Câu 20. ng/ ự/ tr/ t/ ọ
� ……………………………………………………………………….
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc dường che quá đơn sơ
Võng gai du mát những trưa nắng hè. (Nguyễn Đức Mậu) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
câu 2. Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. (Nguyễn Du) a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. nhân hóa và so sánh
Câu 3. Trong bài tập đọc “Rất nhiều mặt trăng”, công chúa muốn có thứ gì? a. mặt trời b. mặt trăng c. viên ngọc đẹp d. vòng cổ
Câu 4. Từ nào sau đây có nghĩa là sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên
quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn? a. kiên cố b. chí lí c. nghị lực d. chí tính
Câu 5. Từ nào sau đây không phải là từ láy? a. nhỏ nhoi b. nhẹ nhàng c. nhỏ nhắn d. nhỏ nhẹ
Câu 6. Giải câu đố sau: Là tên sao ở trời cao
Bỏ nón thành thú bay vào cung trăng
Nặng vào tuổi mãi thêm tăng
Râu vào thì hóa người làm thủ công
Từ thêm nặng là từ nào? a. thợ b. thọ c. họ d. bọ
Câu 7. Vị ngữ trong câu “Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.” Là gì? a. ngào ngạt
b. xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng
c. ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng d. rừng hồi ngào ngạt
Câu 8. Dòng nào sau đây gồm các từ ghép tổng hợp?