TOP 8 Đề thi học kỳ 2 Điạ Lí 11 (Có đáp án)

TOP 8 đề thi học kỳ 2 điạ lí 11 có đáp án. Đề thi có cả trắc nghiệm, tự luận và được tổng hợp dưới dạng file PDF gồm 31 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
31 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 8 Đề thi học kỳ 2 Điạ Lí 11 (Có đáp án)

TOP 8 đề thi học kỳ 2 điạ lí 11 có đáp án. Đề thi có cả trắc nghiệm, tự luận và được tổng hợp dưới dạng file PDF gồm 31 trang giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

70 35 lượt tải Tải xuống
! Trang!1!
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 1
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
I. PHN TRC NGHIM (6,0 đim)
Câu 1. Bốn đo ln nht ca Nht Bn theo thứ tự từ bắc xung nam là
A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi--cư, Kiu-xiu. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi--cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư, Kiu-xiu.
Câu 2. Cho bng sliu:
BẢNG 1: GIÁ TRXUT, NHP KHU CA NHT BN QUA CÁC NĂM
Đơn v: tUSD
NĂM
1990
1995
2000
2001
2004
Xut khẩu
287.6
443.1
479.2
403.5
565.7
Nhp khẩu
235.4
335.9
379.5
349.1
454.5
So vi 1990 thì năm 2004 Nht Bn xut siêu hơn
A. 59 tUSD. B. 278.1 tUSD. C. 219 tUSD. D. 2,1 tUSD.
Câu 3. Dựa vào bng 1, yêu cu vbiu đthhin tc đtăng trưng giá trxut
nhp khu ca Nht Bn qua các năm thì dng biu đthích hp là
A. Ct. B. Đưng. C. ct ghép. D. min.
Câu 4. Nhn xét đúng vsản ng khai thác ca Nht Bn trong thi k 1985-
2003 là
A. sn lưng cá liên tc gim và gim mnh.
B. sn lưng cá gim mnh và có biến đng.
C. sn lưng các tăng liên tc nhưng còn tăng chm.
D. sn lưng cá tăng nhưng còn biến đng.
Câu 5. Đảo Kiuxiu có kiu khí hậu
A. cn nhit gió mùa. B. cận nhit hi dương.
C. cn nhit lc đa. D. ôn đi gió mùa .
Câu 6. Củ cải đưng chđưc trng vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi--cư. D. Kiu-xiu.
Câu 7. Cây trng chiếm din tích ln nht Nht Bn là
A. lúa go. B. lúa mì. C. Ngô. D. tơ tm.
Câu 8. Các bn hàng thương mi quan trng nht ca Nht Bn là
A. Hoa K, Canađa, n Đ, Braxin, Đông Nam Á.
B. Hoa K, n Đ, Braxin, EU, Canađa.
C. Hoa K, Trung Quc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia.
D. Hoa K, Trung Quc, CHLB Nga, EU, Braxin.
Câu 9. Vùng kinh tế/đảo Hônsu KHÔNG có đc đim ni bt là
! Trang!2!
A. din tích rng ln nht. B. dân sđông nht.
C. din tích rng ln nht. D. kinh tế phát trin nht.
Câu 10. Sản xut các sn phm ni bt trong ngành công nghip đin tcủa Nht bn
KHÔNG phi là hãng
A. Sony. B. Toshiba. C. Toyota. D. Hitachi.
Câu 11. Ngành công nghip đưc coi ngành mũi nhn ca nn công nghip Nht
Bản là
A. công nghip chế tạo máy.
B. công nghip sn xut đin tử.
C. công nghip xây dng và công trình công cng.
D. công nghip dt, si vi các loi.
Câu 12. Ngành công nghip ca Nht Bn chiếm khong 41% sn ng xut khu
của thế gii là
A. sn xut Ô tô. B. sn xut Tàu bin.
C. Xe gn máy. D. Sn phm tin hc.
Câu 13. Trong thi gian t 1950 đến 1973, nn kinh tế Nht Bn phát trin vi tc đ
thp nht vào giai đoạn
A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 - 1969.
Câu 14. Năng xut lao đng xã hi Nht Bn cao là do ngưi lao đng
A. luôn đc lp suy nghĩ và sáng to trong lao đng.
B. làm vic tích cực vì shùng mnh ca đt nưc.
C. thưng xuyên làm vic tăng ca và tăng cưng đlao đng.
D. làm vic tích cc, tgiác, tinh thn trách nhim cao.
Câu 15. Từ bảng sliu sau
BẢNG 2. SỰ BIN ĐNG CƠ CU DÂN STHEO ĐTUI NHT BẢN
1950
1970
1997
i 15 tui (%)
35,4
23,9
15,3
Từ 15 đến 64 tui (%)
59,6
69,0
69,0
65 tui trlên (%)
5,0
7,1
15,7
Số dân (triu ngưi)
83,0
104,0
126,0
Dân số từ 65 tui trlên ca Nht bn năm 2005 là
A. 17,7 triu ngưi. B. 85,4 triu ngưi. C. 24,5 triu ngưi. D. 44,7 triu ngưi.
Câu 16. Dựa vào bng 2 thì năm 2005 so vi năm 1950 sngưi dưi 15 tui giảm
A. 11,6 triu ngưi. B. 21,5 triu ngưi. C. 39,2 triệu ngưi. D. 27,7 triu ngưi.
Câu 17. Nhn xét KHÔNG chính xác vn đc đim tnhiên và tài nguyên thiên nhiên
của Nht Bn là
A. đa hình chủ yếu là đi núi. B. đng bng nh, hp nm ven bin.
! Trang!3!
C. sông ngòi ngn và dc. D. than đá có trng ln.
Câu 18. Nhn xét ĐÚNG vtốc đtăng trưng GDP ca nn kinh tế Nht Bn tsau
năm 1991 là:
A. Tăng trưng n đnh và luôn ở mức cao.
B. Tăng trưng cao nhưng còn biến đng.
C. Tăng trưng chm li nhưng vn ở mức cao.
D. Tăng trưng chm li, có biến đng và ở mức thp.
Câu 19. Trong các ngành dch vụ của Nht Bn, hai ngành có vai trò hết sc to ln là
A. thương mi và du lch. B. thương mi và tài chính.
C. tài chính và du lch. D. tài chính và giao thông vn ti.
Câu 20. Rừng bao phphn ln din tích là đặc đim ni bt ca vùng kinh tế/đảo
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi--cư. D. Kiu-xiu.
Câu 21. Din tích tnhiên ca Nht Bn là
A. 338 nghìn km
2
. B. 378 nghìn km
2
. C. 387 nghìn km
2
. D. 738 nghìn km
2
.
Câu 22. Đặc đim KHÔNG ĐÚNG vi ngành công nghip Nht Bn là:
A. Giá trcông nghip đng thhai thế gii.
B. Sn phm phn ln phc vcho xut khu.
C. Sn lưng tơ tm đng đu thế gii.
D. Chiếm 90% srobot ca toàn thế gii.
Câu 23. Rừng ca Liên Bang Nga phân bố tập trung
A. phn lãnh thphía Tây. B. vùng núi U-ran.
C. phn lãnh thphía Đông. D. Đng bng Tây Xi bia.
Câu 24. Thương mi Nht Bn đng thtư thế gii sau các nưc nào sau đây?
A. Pháp, Đc, Trung Quc. B. Anh, Đc, Pháp.
C. Hoa Kì, Đc, Trung Quc. D. Trung Quc, Hoa Kì, Anh.
II. PHN TLUN (4,0 đim)
Câu 1. Trình bày đc đim ni bt ca nn nông nghip Nht Bn. Ti sao din tích
đất trng lúa go ca Nht Bn gim?
Câu 2. Nhn xét và gii thích về đặc đim phân bcông nghip ca Nht Bn.
-------------------------------------------------
ĐÁP ÁN
I. PHN TRC NGHIM (6,0 đim)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
B
A
A
A
A
C
C
C
B
B
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
B
D
C
A
D
D
B
A
B
D
C
C
! Trang!4!
II. PHN TLUN (4,0 đim)
Câu 1: Trình bày đc đim ni bt ca nn nông nghip Nht Bn? Ti sao din tích
đất trng lúa go ca Nht Bn gim?
Trả lời
a) Đc đim ni bt ca nn nông nghip Nht Bn.
- Nông nghip có vai trò thứ yếu trong nn kinh tế Nht Bản
- Tỉ trng nông nghip trong GDP chchiếm khong 1%
- Din tích đt nông nghip ít, chchiếm khong 14% lãnh thổ.
- Nền nông nghip phát trin theo hưng thâm canh.
b) Din tích đt trng lúa go ca Nht Bn gim do quá trình đô thhóa din ra
mạnh, đt nông nghip ít li bchuyn đi thành đt chuyên dng và đt ở.
Câu 2: Nhn xét và gii thích về đặc đim phân bcông nghip ca Nht Bn?
Trả lời
a) Đc điểm
- Công nghip Nht Bn phân bkhông đng đều
- Tập trung chủ yếu trên đo Hôn-su và vùng ven biển
b) Gii thích
- Do điu kin phát trin công nghip phân bkhông đều
- Đảo Hôn-su có din tích ln nht, kinh tế phát trin và dân cư tp trung đông đc bit
lao đng có kĩ thuật
- Phân bven bin đa phn lãnh thNht Bn đi núi, gn bin đthun li cho
vic cung cp nguyên liu và xut khu hàng hóa.
-----------------------------------
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 2
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Khó khăn thường xuyên và lớn nhất trong việc phát triển công nghiệp ở Nhật Bản là:
A. Nguyên, nhiên liệu phần lớn nhập từ nước ngoài
B. Chi phí sản xuất cao, khó cạnh tranh
C. Sự cạnh tranh của các nước công nghiệp khác
D. Thiếu nguồn lao động trẻ, có trình độ
Câu 2: Ranh giới phân chia tự nhiên Trung Quốc thành hai miền Đông, Tây là:
A. Kinh tuyến 120
0
B. Sông Trường Giang
C. Dãy núi Hymalaya D. Kinh tuyến 105
0
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng về điều kiện tự nhiên Nhật Bản?
A. nhiều sông ngắn, dốc, giá trị thủy điện lớn
B. Khí hậu sự thay đổi từ Bắc xuống Nam
C. Đồng bằng ven biển diện tích rộng, phù sa màu mỡ
D. Chiếm phần lớn diện tích là núi trung bình, thấp
Câu 4: Về kinh tế đối ngoại, Nga là nước có
A. cán cân thương mại không ổn định B. nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu
! Trang!5!
C. tổng kim ngạch thương mại liên tục tăng D. giá trị thương mại không lớn
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế LB Nga?
A. Khai thác đầu khí là ngành mũi nhọn B. Sản lượng nông sản đứng thứ hai thế
giới
C. Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng D. Các ngành dịch vụ đang phát triển mạnh
Câu 6: Trung Quốc có hai đặc khu hành chính là
A. Hồng Công và Ma Cao B. Đài Loan và Hồng Công
C. Ma Cao và Đài Loan D. Thượng Hải và Trùng Khánh
Câu 7: Sản xuất nông nghiệp của Liên bang Nga có đặc điểm?
A. Diện tích đất nông nghiệp không lớn
B. Sản xuất hàng hóa, nhưng không phục vụ xuất khẩu
C. Phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi
D. Nông nghiệp phát triển với trình độ thâm canh chưa cao
Câu 8: Bốn thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc là:
A. Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh
B. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Quảng Châu
C. Bắc Kinh, Nam Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân
D. Bắc Kinh, Nam Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh
Câu 9: Nông nghiệp của Nhật Bản chỉ giữ vai trò thứ yếu do:
A. Môi trường bị ô nhiễm, nhất là môi trường đất
B. Thiếu hụt lao động ở nông thôn
C. Diện tích đất canh tác hạn chế
D. Thường xuyên bị tàn phá bởi các loại thiên tai
Câu 10: Trung Quốc có vị trí thuộc
A. khu vực Bắc Á B. khu vực Trung Á
C. khu vực Đông Á D. khu vực Đông Nam Á
Câu 11: Nhật Bản là nước nghèo khoáng sản gây khó khăn cho phát triển
A. dịch vụ B. thương mại C. nông nghiệp D. công nghiệp
Câu 12: Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là:
! Trang!6!
A. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công
B. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp
C. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm
D. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại
Câu 13: Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do:
A. Nằm trong khu vực có khí hậu gió mùa, mưa nhiều
B. Có dòng biển nóng và dòng biển lạnh giao nhau
C. đường bờ biển kéo dài
D. nhiều đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ
Câu 14: Đặc điểm nổi bật nhất của bờ biển Nhật Bản
A. Khúc khuỷu, bị cắt xẻ mạnh, tạo nhiều vũng, vịnh
B. Là một dải liên tục, ít bị cắt xẻ
C. Được bồi đắp phù sa tạo nhiều đồng bằng rộng lớn
D. Bờ biển ngắn, thường xuyên bị sạt lở, xói mòn
Câu 15: Sông ngòi Nhật Bản ngắn dốc thuận lợi cho
A. phát triển nông nghiệp B. đánh bắt thủy sản
C. xây dựng nhà máy thủy điện D. giao thông đường thủy
Câu 16: Liên bang Nga là cường quốc công nghiệp
A. điện tử, tin học B. vũ trụ, nguyên tử C. điện lực D. luyện kim
Câu 17: Ngành công nghiệp mũi nhọn, hàng năm mang lại nhiều ngoại tệ của Nga là ngành:
A. Công nghiệp luyện kim B. Khai thác quặng kim loại
C. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản D. Khai thác dầu khí
Câu 18: Trong hợp tác kinh tế, lĩnh vực mà Nga và Việt Nam hợp tác nhiều nhất là:
A. Xây dựng các công trình thủy lợi ở miền Nam
B. Khai thác quặng kim loại ở miền Bắc
C. Thiết kế và xây dựng các công trình công cộng
D. Khai thác dầu và xây dựng các nhà máy lọc dầu
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng về tự nhiên của miền Tây Trung Quốc?
A. Khí hậu ôn hòa, là điều kiện thuận lợi cho phân bố dân
B. Rừng, đồng cỏ có diện tích lớn tạo điều kiện phát triển chăn nuôi
C. Địa hình chủ yếu là núi cao, cao nguyên, sơn nguyên
D. Thượng nguồn của nhiều sông lớn, có giá trị thủy điện
Câu 20: Trong hệ thống giao thông vận tải nội địa của LB Nga, loại hình giao thông có ý
nghĩa quan trọng hàng đầu là:
A. Đường sông B. Đường ô
C. Đường sắt D. Đường hàng không
Câu 21: Năm ngành công nghiệp trụ cột trong chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc
là:
A. Chế tạo máy, điện tử, dệt may, sản xuất ô tô, xây dựng.
B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất máy bay, xây dựng.
C. Chế tạo máy, chế biến gỗ, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng.
D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng.
Câu 22: Quan hệ Nga- Việt trong thập niên 90(thế kỉ XX) được nâng lên tầm cao mới của
đối tác
chiến lược là đối tác
A. song phương B. chiến lược toàn diện
C. toàn diện D. chiến ợc
! Trang!7!
Câu 23: Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau
A. Đức B. Hoa C. Pháp D. Anh
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về đặc điểm ngành dịch vụ của Nhật Bản:
A. Bạn hàng buôn bán của Nhật Bản chủ yếu là các nước đang phát triển.
B. Nhật Bản đứng hàng thứ nhất thế giới về thương mại.
C. Ngành giao thông vận tải biển đứng hàng thứ tư thế giới.
D. Nhật Bản là nước có ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới.
Câu 25: Từ những năm 1990 trở lại đây tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản chậm lại là do:
A. Sự cạnh tranh của các nền kinh tế khác B. Đường lối phát triển kinh tế không
đúng
C. Tập trung phát triển nông nghiệp D. Hậu quả sau chiến tranh thế giới
Câu 26: Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung chủ yếu ở miền
A. Nam. B. Bắc. C. Tây D. Đông
Câu 27: Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong giai đoạn nào sau đây?
A. 1986 - 1990 B. 1979 - 1980 C. 1973 - 1974 D. Từ 1991 đến
nay
Câu 28: Từ Bắc xuống Nam Trung Quốc lần lượt các đồng bằng :
A. Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Bắc, Hoa Nam
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
C. Hoa Trung, Hoa Nam, Hoa Bắc, Đông Bắc
D. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
B/ TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Câu 1: ( 1.0 Điểm )
Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố nhiều ở đảo Hôn su ?
Câu 2: ( 2.0 Điểm )
Cho bảng số liệu sau:
GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI
(Đơn vị: Tỉ USD)
Năm
1985
2004
Trung Quốc
239,0
1649,3
Thế giới
12360,0
40887,8
(Nguồn: SGK Địa lí 11 trang 96)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP của Trung Quốc so với thế giới ở hai năm trên.
b. Qua biểu đồ nêu nhận xét.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM
Câu
ĐÁP ÁN
1
A
2
D
3
C
4
C
5
B
! Trang!8!
6
A
7
C
8
A
9
C
10
C
11
D
12
A
13
B
14
A
15
C
16
B
17
D
18
D
19
A
20
C
21
D
22
B
23
B
24
D
25
A
26
D
27
A
28
B
B/ TỰ LUẬN: 3,0 điểm
Câu
Đáp án
Thang
đim
Câu 1
Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố nhiều ở đảo Hôn su ?
(1
-Đảo Hônsu dân cư tập trung đông đúc ( hoặc lao động dồi dào).
0,5
điểm)
-Có nhiều đô thị lớn, cơ sở hạ tầng phát triển
0,25
-Diện tích rộng( đồng bằng lớn, nhiều tài nguyên thiên nhiên).
0,25
Câu 2
a/ Vẽ biểu đồ
Xử lí số liệu
(2
điểm)
0,5
! Trang!9!
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
4.03%
1.93%
Trung
95.97
Quốc
%
98.07
%
Các
nước
Năm 1985
khác
Năm 2004
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Trung Quốc so với thế giới năm 1985 và 2004
b/ Nhận xét
-
Cơ cấu GDP của Trung Quốc từ năm 1985 đến năm 2004 có sự chuyển dịch
( tăng; thay đổi)
-
Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của thế giới.
1,0
0,25
0,25
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 3
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng
A. thứ hai thế giới sau Liên bang Nga. B. thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.
C. th thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.
D. thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.
Câu 2. Khu vực Đông Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
Câu 3. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ở ven biển là
A. Hồng Công và Thượng Hải. B. Hồng Công và Ma Cao.
C. Hồng Công và Quảng Châu. D. Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 4. Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển.
A. Lào. B. Mi-an-ma. C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan.
Câu 5. Quốc gia có số dân đông nhất thế giới hiện nay là
A. Hoa Kì B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Liên Bang Nga
Câu 6.Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là
A. Lúa mì. B. Ngô. C. Lúa gạo. D. Lúa mạch.
Câu 7. Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á. B. Nam Á .C. Đông Á. D. Bắc Á.
Câu 8: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có tất cả bao nhiêu quốc gia?
A. 8 B. 10 C. 11 D. 12
Năm
1985
2004
Trung Quốc
1,93%
4,03%
Thế giới
100%
100%
! Trang!10!
Câu 9.Đảo nào có diện tích lớn nhất Nhật Bản?
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su . C. Kiu - xiu. D. Xi--cư.
u 10.Đây là đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo
A. Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa. B. Chủ yếu núi trung bình và núi thấp.
C. Có nhiều đồng bằng lớn được hình thành bởi phù sa sông.
D. Địa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc- đông nam.
Câu 11.Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa hai lục địa nào?
A. Lục địa Á và lục địa Âu. B. Lục địa Á-Âu và lục địa Phi.
C. Lục địa Á -Âu và lục địa Bắc Mĩ. D. Lục địa Á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
Câu 12. Trung Quốc là một đất nước rộng được chia thành hai miền khác nhau, miền Tây của
Trung Quốc có khí hậu gì?
A. Khí hậu ôn đới hải dương. B. Khí hậu cận xích đạo.
C. Khí hậu cận nhiệt đới. D. Khí hậu ôn đới lục địa.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(4 điểm)
a. Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc.
b. Nêu mục tiêu chung của ASEAN. Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?
Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăngGDP của Nhật Bản
(Đơn vị: %)
Năm
1990
1997
1999
2003
2005
Tăng GDP
5,1
1,9
0,8
2,7
2,5
a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2005.
b. Nhận xét tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn trên.
- Hết
ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM
I. PHN TRC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
B
A
C
C
C
C
B
A
D
D
Mỗi câu 0,25 điểm
II. PHN TLUẬN
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
(4 đim)
Đặc đim dân cư xã hi Trung Quc:
- Số dân hơn 1,3 tỉ ngưi (2005), đông nht thế gii,
chiếm 1/5 dân sthế gii.
- Gia tăng dân snhanh, gn đây đã gim, chcòn 0,6%
0.5
0.25
! Trang!11!
(2005) do chính sách mi gia đình chcó 1 con
- Dân tc: trên 50 dân tc, chủ yếu là ngưi Hán >90%
- Phân bdân cư không đu, đông đúc min Đông, nht
là đng bng châu th, thưa tht min Tây
- Tỉ lệ dân thành th37%, min Đông là nơi tp trung
nhiu thành phố lớn: Bc Kinh, Thưng Hi…
- Xã hi: chú trng đu tư cho giáo dc, tỉ lệ biết chcao
gần 90%.
Là nơi có nn văn minh lâu đời nhiu đóng góp cho nhân
loi (giy, la bàn, thuc súng…)
0.25
0.25
0.25
0.5
Mục tiêu chung ca ASEAN:
Đoàn kết, hp tác vì mt ASEAN hòa bình, n đnh, cùng
phát trin.
ASEAN nhn mnh đến sự ổn đnh vì:
+ Các vn đề về biên gii, đo, đc quyn kinh tế do
nhiu nguyên nhân và hoàn cnh lch sử để lại trong khu
vực ĐNÁ còn nhiu vn đề rất phc tp cn phi n đnh
để đối thoi, đàm phán gii quyết mt cách hòa bình.
+ Mi quc gia trong khu vc tng thi kì, giai đon lch
sử khác nhau đu đã chu nh hưng ca sự mất n đnh
nên đã nhn thc đy đ, thng nht cao về sự cần thiết
phi n đnh.
+ Ti thi đim hin nay, sự ổn đnh khu vc skhông to
cớ để các thế lực bên ngoài can thip vào công vic ni
bộ của khu vc.
1.0
0.25
0.25
0.5
Câu 2
(3 đim)
a. Vẽ biu đđưng thhin tc đng GDP ca Nht
Bản giai đon 1990 - 2005.
1.5
! Trang!12!
Yêu cu: chính xác, thm mĩ, đy đthông tin, biu đ
khác không cho điểm
b. Nhn xét
- Tốc đtăng GDP ca Nht Bn giai đon 1990-2005 có
xu hưng gim (dc)
- Tốc đtăng GDP không đu:
+ Giai đon 1990-1999, 2003-2005 gim (dc)
+ Giai đon 1999-2003 tăng (dc)
0.5
0.5
0.5
Tổng: 10 điểm
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 4
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Liên bang Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong sự phát triển của Liên Xô
trước đây không được thể hiện ở
A. Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
B. Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.
C. chiếm tỉ trọng phần lớn trong cơ cấu giá trị kinh tế Liên Xô..
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
Câu 2. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, so với toàn Liên Xô, tỉ trọng các ngành công
nghiệp của Liên bang Nga chiếm trên 80% là
A. than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên. B. dầu mỏ, khí tự nhiên, điện.
C. khí tự nhiên, điện, thép. D. Dầu mỏ, khí tự nhiên, gỗ-giấy và xenlulô.
Câu 3. Nhận định đúng nhất về thành tựu sau năm 2000 của nền kinh tế Liên bang Nga là
A. Thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài.
B. kinh tế Liên bang Nga đã vượt qua khủng , đang trong thế ổn định và đi lên.
C. Liên bang Nga nằm trong nhóm nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G8).
D. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn.
Câu 4. Cho bảng số liệu về tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga qua các năm (%)
Năm
1990
1995
1997
1998
1999
2000
2003
2004
2005
%
-3,6
-4,1
0,9
-4,9
5,4
10,0
7,3
7,2
6,4
Nhận xét không đúng về tình hình tăng trưởng GDP của Liên bang Nga thời kỳ 1990-2005 là
A. giai đoạn 1990-1998 liên tục tăng trưởng âm.
B. giai đoạn 1999-2005 liên tục tăng trưởng ở mức cao.
C. GDP tụt giảm mạnh nhất vào năm 1998.
! Trang!13!
D. GDP tăng trưởng cao nhất vào năm 2000.
Câu 5. Năm 2000 tốc độ tăng trưởng GDP của nước Nga đạt
A. 8% B. 9% C. 10% D. 11%
Câu 6. Trong thời kỳ 1990-1998 chỉ có một năm duy nhất nền kinh tế nước Nga đạt giá trị
tăng trưởng dương và tăng 0,9% là
A. năm 1995. B. năm 1996. C. năm 1997. D. năm 1998.
Câu 7. Ngành công nghiệp được coi là ngành kinh tế mũi mhọn của Liên bang Nga, hàng
năm mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn là
A. công nghiệp khai thác dầu khí. B. công nghiệp khai thác than.
C. công nghiệp điện lực. D. công nghiệp luyện kim.
Câu 8. Trong thời kỳ 1995-2005, ngành công nghiệp của nước Nga không tăng liên tục và
còn biến động là
A. dầu mỏ. B. than. C. điện. D. giấy.
Câu 9. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành được coi là thế mạnh của Liên bang Nga là
A. công nghiệp luyện kim. B. công nghiệp chế tạo máy.
C. công nghiệp quân sự. D. công nghiệp chế biến thực phẩm.
Câu 10. Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Liên bang Nga là
A. cây ăn quả và rau .
B. sản phẩm cây công nghiệp.
C. sản phẩm chăn nuôi.
D. lương thực.
Câu 11. Rừng của Liên bang Nga phân bố tập trung ở
A. phần lãnh thổ phía Tây. B. vùng núi U-ran.
C. phần lãnh thổ phía Đông. D. Đồng bằng Tây Xi bía.
Câu 12. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xia bia của nước Nga
thuộc về loại hình vận tải
A. đường ôtô. B. đường sông. C. đường sắt. D. đường biển.
Câu 13. Nhận xét không chính xác về ngành giao thông vận tải của Liên bang Nga là
A. Liên bang Nga có hệ thống giao thông vận tải tương đối phát triển với đủ các loại hình.
B. vai trò quan trọng trong phát triển vùng đông Xi bia thuộc về hệ thống vận tải đường ôtô.
C. thủ đô Mátcơva nổi tiếng thế giới về hệ thống đường xe điện ngầm.
D. gần đây nhiều hệ thống đường giao thông được nâng cấp, mở rộng.
Câu 14. Vùng kinh tế quan trọng tập trung nhiều ngành công nghiệp và cung cấp lương thực,
thực phẩm lớn của Liên bang Nga là
A. Vùng Trung ương. B. Vùng Trung tâm đất đen. C. Vùng Uran.
D. Vùng Viễn Đông.
Câu 15. Kim ngạch buôn bán hai chiều Nga-Việt vào năm 2005 đạt
A. 1,1 tỉ USD. B. 1,2 tỉ USD. C. 1,3 tỉ USD. D. 1,4 tỉ USD.
Câu 16. Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 338 nghìn km
2
. B. 378 nghìn km
2
.
C. 387 nghìn km
2
. D. 738 nghìn km
2
.
Câu 17. Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là
A. -cai-đô, Hônsu, Xi--cư, Kiu-xiu. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu,
Xi--cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi--cư,
Kiu-xiu.
Câu 18. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm của Nhật Bản thấp sẽ không dẫn đến hệ quả
A. Thiếu nguồn lao động trong tương lai.
! Trang!14!
B. Tỉ lệ người già trong xã hội ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ trẻ em ngày càng giảm.
D. thừa lao động trong tương lai.
Câu 19. Năng xuất lao động xã hội Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản
A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.
C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.
D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 20. Sau chiến tranh thế giới tứ hai, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng được phục hồi
và đạt ngang mức trước chiến tranh vào năm
A. 1950 B. 1951 C. 1952 D. 1953
Câu 21. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao
nhất vào giai đoạn
A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 -
1973.
Câu 22. Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản đó là ngành
A. Công nghiệp chế tạo.
B. Công nghiệp sản xuất điện tử,
C. Công nghiệp công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.
D. Công nghiệp dệt, vải các loại, sợi.
Câu 23. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế
giới là
A. Ô tô. B. Tàu biển. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học.
Câu 24. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới và xuất
khẩu 45% số sản phẩm là ra là
A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Rô bốt (người máy). D. Sản phẩm
tin học.
Câu 25. Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 60% sản lượng của thế giới và
xuất khẩu 50% sản lượng làm ra đó là
A. Tàu biển. B. Ô tô. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học.
Câu 26. Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền nền công nghiệp Nhật Bản ở thế
kỷ XIX, vẫn được duy trì và phát triển là ngành
A. công nghiệp dệt. B. công nghiệp chế tạo máy.
C. công nghiệp sản xuất điện tử. D. công nghiệp đóng tàu biển.
Câu 27. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
A. thương mại cà du lịch. B. thương mại và tài chính.
C. tài chính và du lịch. d. tài chính và giao thông vận tải.
Câu 28. Về thương mại, Nhật Bản đứng hàng
A. thứ hai thế giới.
B. thứ ba thế giới.
C. thứ tư thế giới.
D. thứ năm thế giới
II/ TỰ LUẬN
Cho bảng số liệu sau :
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990-2010
Đơn vị: tỉ
USD
Năm
1990
2000
2005
2010
XUẤT KHẨU
319,3
514,6
654,4
833,7
! Trang!15!
NHẬP KHẨU
291,1
446,1
590,0
768,0
1/ Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản giai đoan 1990-
2010.
2/ Nhận xét
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 5
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1(2,0 điểm): Trình bày đặc điểm dân của Nht Bản. Về điều kiện tự nhiên của Nht Bản
những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
Câu 2(3,0 điểm): Nêu đặc điểm tnhiên của Đông Nam Á lục địa. Ngành công nghiệp khu vực
Đông Nam Á đang phát triển theo hướng như thế nào?
Câu 3(2,0 điểm): Trong phát triển kinh tế - hội, ASEAN đã đạt được những thành tựu gì? Vì sao
ở khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, hồ tiêu,..)?
Câu 4(3,0 điểm):
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc
(Đơn vị: %)
Năm
1985
2004
Xuất khẩu
39,3
51,4
Nhập khẩu
60,7
48,6
a/ Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc năm 1985 và 2004.
b/ Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc.
HẾT
! Trang!16!
NG DN CHM KIM TRA HC KÌ II
MÔN: ĐỊA
Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư của Nhật Bản.
- Là nước đông dân, cơ cấu dân số già.
- Phân bố dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển.
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao.
*Về điu kin tnhiên của Nhật Bản những thuận lợi khó khăn trong phát triển
kinh tế?
- Thuận lợi: phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, thủy điện, lâm nghiệp.
- Khó khăn: thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp, đất canh tác ít, nhiều thiên tai,...
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 2: Nêu đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa.
- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc Đông Nam hoặc hướng
Bắc Nam, có các đồng bằng phù sa màu mỡ.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa.
- Sông ngòi dày đặc, dồi dào nước.
- Sinh vật rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
- Đất phong phú: đất feralit, đất phù sa.
- Khoáng sản phong phú: sắt, than đá, dầu mỏ,....
*Ngành công nghiệp ở khu vực Đông Nam Á đang phát triển theo hướng như thế nào?
- Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
- Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động.
- Chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
Câu 3: Trong phát triển kinh tế - xã hội, ASEAN đã đạt được những thành tựu gì?
- Có 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên của ASEAN.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực khá cao.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, hệ thống cơ s hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa.
- Tạo dựng được một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
*Vì sao ở khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su,
hồ tiêu,..)?
- Do địa hình đồi núi, nhóm đất feralit đất badan màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa
khí hậu xích đạo, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
1.0đ
Câu 4: a/ Vẽ biểu đồ tròn:
- Vẽ biểu đồ đúng, chính xác.
- Thiếu tên biểu đồ.
- Thiếu chú thích.
- Không ghi số liệu vào biểu đồ.
- Chia sai tỉ lệ mỗi yếu tố.
- Chia sai bán kính chuẩn không chấm điểm biểu đồ (tia 12h).
b/ Nhận xét:
- cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc từ năm 1985 2004 sự thay đổi: Tỉ trọng
xuất khẩu có xu hướng tăng (tăng 12,1%), tỉ trọng nhập khẩu có xu hướng giảm (giảm 12,1%)
- Năm 1985, Trung Quốc là nước nhập siêu. Năm 2004, Trung Quốc là nước xuất siêu.
- Thiếu dẫn chứng số liệu.
2.0đ
-0.25đ
-0.25đ
-0.25đ
-0.25đ
0.75đ
0.25đ
-0.25đ
! Trang!17!
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 6
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1 : (3,0 điểm)
a. Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Liên bang Nga.(1,0 điểm)
b. Phân tích nguyên nhân chủ yếu giúp nền kinh tế LB Nga phát triển sau năm 2000? .(1,0
điểm)
c. LB Nga đã và đang hợp tác với Việt Nam trong những lĩnh vực nào? Những ngành công
nghiệp nào? .(1,0 điểm)
Câu 2 : (4,0 điểm)
a. Trình bày tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản.(2,0 điểm)
b. Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao. (2,0 điểm)
Câu 3 : (3,0 điểm) Cho bảng số liệu :
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1995-
2010
Năm
Tổng số dân(triệu người)
Tỉ lệ gia tăng dân số(%)
1995
1211,2
1,1
2000
1267,4
0,8
2008
1328,0
0,5
2010
1340,9
0,5
a.Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình phát triển dân số Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2010
(2,0 điểm)
b. Nhận xét tình hình phát triển dân số Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2010 (1,0 điểm)
*Ghi chú : Học sinh không được sử dụng tài liệu.
---------Hết--------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II - MÔN ĐỊA LÍ -KHỐI 11
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0đ)
a. Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Liên bang Nga.
- Quỹ đất lớn(d/c)có khả năng trồng nhiều loại cây và phát triển chăn nuôi.
- Sản xuất lương thực đạt 78,2 triệu tấn và XK trên 10 tr tấn(2005), tập trung chủ
yếu ở ĐB Đông Âu và miền Nam của ĐB Tây Xi-bia.
- Cây trồng khác : cây Cn, cây ăn quả, rau...
2,0đ
0,25
0,5
0,25
! Trang!18!
b. Phân tích nguyên nhân chủ yếu giúp nền kinh tế LB Nga phát triển sau năm 2000
- Có sự thay đổi nhân sự.
- Có chính sách đường lối đúng, phù hợp với trong nước và quốc tế.
- Lấy lại được niềm tin của nhân dân.
- Hoàn cảnh kinh tế quốc tế thuận lợi.(giá dầu tăng cao) mà dầu mỏ là ngành mũi
nhọn của LBN. giá nguyên liệu thô tăng.
c. Hợp tác LBN và VN
*Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt, toàn diện : kinh tế, đầu tư, khoa học, giáo dụcb đào
tạo, các ngành công nghệ cao, năng lượng, nguyên tử, du lịch...
* LB Nga đã và đang hợp tác với Việt Nam trong những ngành công nghiệp.
- Trước đây :Thủy điện (Hòa Bình), cơ khí, hóa chất, khai thác khoáng sản.
- Hiện nay : khai thác dầu khí....
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
0,5
2
(4,0đ)
a. Trình bày tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản
- Sau chiến tranh TG thứ, nền KT bị suy sụp nghiêm trọng. Đến 1952, nền KT khôi
phục ngang mức trước chiến tranh và pt với tốc độ cao trong giai đoạn 1955-1973.
- Nguyên nhân chủ yếu : chú trọng đầu tư hiện đại hóa Cn, tăng vốn, gắn liền với áp
dụng kĩ thuật mới, tập trung cao độ pt các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng
giai đoạn ; duy trì cơ cấu KT hai tầng...
- Những năm 1973-1974 và 1979-1980, do hủng hoảng dầu mỏ tốc độ tăng trưởng
nền KT giảm xuống. Nhờ điều chỉnh chiến lược pt nên đến những năm 1986-1990,
tốc độ tăng GDP tb đật 5,3%
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng KT đã chậm lại.
- Hiện nay, NB đứng thứ 2 TG sau HK.
2,0
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
b. Chứng minh rằng Nhật Bản có nền nông nghiệp phát triển cao.
- Giá trị sản lượng CN đứng thứ 2TG
- Chiếm vị trí hàng đầu TG về máy CN và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển,thép,
ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm, tơ sợ tổng hợp...
- Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu CN : ché tạo,XS điện tử, xây dưng,
công trình công cộng...(số liệu cm)
2,0
0,25
0,75
1,0
3
(3,0đ)
b.Vẽ biểu đồ : cột, đường, đủ, đẹp.....
Yêu cầu vẽ đúng, đủ,đẹp... (nếu sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm)
2,0
c.Nhận xét : Giai đoạn 1995-2010
1,0
! Trang!19!
- Số dân tăng liên tục, tăng ?người ? lần .(d/c)
- Số dân thành thị trong tổng số dân .....(d/c)
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ? (d/c)
=>KL : tỉ lệ tăng DS tự nhiên giảm, nhưng số dân tăng hàng năm vẫn cao. Cần phải
có biện pháp giảm tỉ lệ tăng dân số.
0,25
0,25
0,25
0,25
Tổng
Câu 1 + Câu 2 + Câu 3
10,0
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 7
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức
A. 0,5%/năm. B. 0,1%/năm.
C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm.
Câu 2: Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh chủ yếu là do
A. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
B. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
C. số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
D. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản?
A. Là cây trồng chính của nông nghiệp Nhật Bản.
B. Một số diện tích lúa chuyển sang trồng các cây khác.
C. Chiếm 50% diện tích đất canh tác.
D. Sản lượng lúa đứng vào loại hàng đầu thế giới.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nhật Bản?
A. Có vị trí cao trên thế giới về sản xuất thiết bị điện tử.
B. Sản xuất nhiều tàu biểu, người máy, ô tô, ti vi…
C. Có sự phân bố rộng khắp và đồng đều trên lãnh thổ.
D. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với đất nước Trung Quốc?
! Trang!20!
A. Có qui mô diện tích rộng lớn hàng đầu thế giới.
B. Tri dài t khong 20
0
Bắc tới 53
0
Bắc.
C. Có miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài.
D. Biên giới với các nước chủ yếu núi cao, hoang mạc.
Câu 6: Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 14 nước. B. 16 nước.
C. 13 nước. D. 15 nước.
Câu 7: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?
1- Đứng hàng thứ thế giới về thương mại; 2- Ngành giao thông vận tải biển vị trí đặc biệt quan trọng; 3-
Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới; 4- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8: Những năm 1973 - 1974 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh
do
A. sức mua thị trường trong nước giảm.
B. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. khủng hoảng tài chính trên thế giới.
D. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
Câu 9: Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ bắc xuống nam. B. cao dần từ bắc đến nam.
C. thấp dần từ tây sang đông. D. cao dần từ tây sang đông.
Câu 10: Sản phẩm nào sau đây của Nhật Bản không phải do công nghiệp chế tạo sản xuất?
A. Xe máy. B. Rôbôt. C. Ô tô. D. Tàu biển.
Câu 11: Nhật Bản không phải là một đất nước
A. giàu có tài nguyên khoáng sản.
B. quần đảo, trải ra hình vòng cung.
C. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ.
D. có 4 đảo lớn từ bắc xuống nam.
Câu 12: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với khí hậu phía bắc bởi
A. mùa đông kéo dài, lạnh.
B. nhiệt độ thấp và ít mưa.
! Trang!21!
C. mùa hạ nóng, mưa to và bão.
D. có nhiều tuyết về mùa đông.
Câu 13: Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
B. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.
C. ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
D. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.
Câu 14: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào?
A. Xi--cư. B. Hôn-su.
C. -cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản?
A. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến.
B. Chú trọng năng suất, chất lượng sản phẩm.
C. Chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP.
D. Phát triển theo hướng thâm canh.
Câu 16: Ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay của Nhật Bản?
A. Chế tạo. B. Dệt.
C. Xây dựng. D. Điện tử.
Câu 17: Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 387 nghìn km
2
. B. 378 nghìn km
2
.
C. 338 nghìn km
2
. D. 738 nghìn km
2
.
Câu 18: Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
A. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
B. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
C. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
D. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
Câu 19: Miền Tây Trung Quốc không phải là nơi có
A. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. nhiều khoáng sản và đồng cỏ rộng.
! Trang!22!
C. thượng nguồn của các sông lớn.
D. các dãy núi, cao nguyên, bồn địa.
Câu 20: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi
nhiều
A. đầu tư vốn của các nước khác.
B. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
C. lao động trình độ phổ thông.
D. tri thức, khoa học- kĩ thuật.
Câu 21: Hiện nay, Nhật Bản đứng đầu thế giới về
A. viện trợ phát triển chính thức (ODA).
B. giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa.
C. xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp.
D. thương mại với các nước ở châu Á.
Câu 22: Cho bảng số liệu: Sản lượng cá khai thác
(đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1985
1990
1995
2000
2001
2003
Sản lượng
11411,4
10356,4
6788,0
4988,2
4712,8
4596,2
Qua bảng số liệu trên, nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm mạnh.
B. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
C. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
Câu 23: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản
(đơn vị: %)
Năm
1990
1995
1997
1999
2001
2003
2005
Tăng GDP
5,1
1,5
1,9
0,8
0,4
2,7
2,5
Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
B. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
! Trang!23!
C. tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
D. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
Câu 24: Trong các ý sau, có bao nhiêu ý đúng vi thiên nhiên Nhật Bản?
1- Có nhiều đảo và quần đảo; 2- Nghèo tài nguyên khoáng sản; 3- Có khí hậu gió mùa; 4- Có nhiều núi lửa, động
đất.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
113
1
B
113
2
B
113
3
D
113
4
C
113
5
A
113
6
A
113
7
D
113
8
B
113
9
C
113
10
B
113
11
A
113
12
C
113
13
D
113
14
B
113
15
C
113
16
D
113
17
B
113
18
C
113
19
A
113
20
D
113
21
A
113
22
A
113
23
C
113
24
D
! Trang!24!
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ 1
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn: Đại Lí Lớp 11
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Điu kin thun li nht đTây Nguyên trthành ng chuyên cây công nghip
lâu năm quy mô ln c ta là
A. ngưi dân có truyn thng và kinh nghim trong sản xut cây công nghip lâu năm.
B. nhu cu ca thtrưng trong ngoài c tăng nhanh, chính sách đu ca nhà
c.
C. đt ba dan màu m, tng phong hóa sâu, phân b tập trung trên b mặt cao
nguyên rng ln bng phng.
D. cơ sở hạ tầng và mng i giao thông vn ti đang đưc đu tư ngày càng hin đi.
Câu 2: Nhà máy thy đin Yaly nm trên sông nào?
A. Sông Xê Xan. B. Sông Đng Nai. C. Sông Ba. D. Sông Xrê
Pôk.
Câu 3: Sự khác bit vthế mạnh phát trin tng hp kinh tế bin gia vùng Bc Trung B
và Duyên hi Nam Trung Bđưc thhin rõ nht trong các ngành
A. khai thác khoáng sn, cng bin. B. du lch, khai thác khoáng sn.
C. ngư nghip, cng bin. D. du lch, ngư nghip.
Câu 4: Nguyên nhân quan trng nht to nên skhác nhau vcu cây công nghip lâu
năm, chăn nuôi gia súc gia vùng Trung du và min núi Bc Bộ với Tây Nguyên là
A. địa hình, khí hu và ngun nưc. B. địa hình, đt và khí hậu
C. đất, đa hình và ngun nưc. D. trình đthâm canh và cơ sở hạ tầng.
Câu 5: Địa phương nào dưi đây không giáp tnh Hi Dương?
A. Hải Phòng. B. Bắc Giang C. Hà Ni. D. Qung
Ninh.
Câu 6: Cho biu đsau:
Biu đtrên thhin ni dung nào sau đây?
A. Sự thay đi cơ cu dân sphân theo nhóm tui năm 1999 và 2014.
! Trang!25!
B. Cơ cu dân sphân theo nhóm tui năm 1999 và 2014.
C. Tốc đtăng trưng dân sphân theo nhóm tui năm 1999 và 2014.
D. Tình hình dân sphân theo nhóm tui năm 1999 và 2014.
Câu 7: Ý nghĩa quan trng nht ca vic phát trin kinh tế các đo, qun đo là
A. góp phn bo vmôi trưng sinh thái, duy trì đa dng sinh hc.
B. tạo thêm vic làm, nâng cao cht lưng cuc sng cho ngưi dân.
C. tạo ra schuyn dch cơ cu kinh tế, to thế phát trin kinh tế liên hoàn.
D. khng đnh chquyn ca nưc ta đi vi vùng bin và thm lc đa quanh đo.
Câu 8: Nhn đnh nào sau đây không đúng với vùng Trung du và min núi Bc Bộ ?
A. Là vùng lãnh thcó din tích ln nht cớc
B. Là vùng đông dân và có trng than nâu ln nht cớc.
C. Là vùng có các ca khu quc tế lớn nht cớc.
D. Là vùng có nhiu tnh, thành phthuc Trung ương nht cc.
Câu 9: Cho bng sliu: GDP CA NƯC TA PHÂN THEO KHU VC KINH T
(Đơn v: tỉ đồng)
Năm
Tổng s
Nông-lâm-thy sản
Công nghiệp-xây dng
Dịch v
2000
441646
108356
162220
171070
2010
1887082
396576
693351
797155
2014
3541828
696696
1307935
1537197
(Ngun: Niên giám thng kê Vit Nam 2015, Nhà xut bn Thng kê, 2016)
Để th hin quy GDP ca c ta phân theo khu vc kinh tế giai đon 2000
2014, biu đnào thích hp nht?
A. Min. B. Đưng C. Tròn D. Cột chng
Câu 10: Phương ng trng tâm trong chuyn dch cu kinh tế đồng bng sông
Hồng là
A. gim ttrng ngành trng trt, tăng ttrng ngành chăn nuôi.
B. đẩy mnh phát trin ngành du lch và các ngành dch vụ.
C. đẩy mnh phát trin các ngành công nghip trng đim.
D. phát trin và hin đi hóa công nghip chế biến, các ngành công nghip khác và dịch
vụ gắn vi yêu cu phát trin nn nông nghip hàng hóa.
Câu 11: Nhn đnh nào sau đây đúng về bin Đông nưc ta?
A. Là yếu tquy đnh khí hu nưc ta mang tính cht nhit đi gió mùa.
B. Có din tích khong 3,477 triu km
2
.
C. Tiếp giáp vi vùng bin ca các nưc Đông Nam Á và Trung Quc.
D. Là li thế quan trng đc ta đy mnh giao lưu hp tác quc tế.
Câu 12: Ý nghĩa quan trng nht ca vic hình thành cơ cu kinh tế nông-lâm-ngư nghip
ở Bắc Trung B
A. gii quyết vic làm, nâng cao thu nhp cho ngưi dân.
B. góp phn chuyn dch cơ cu thành phn kinh tế, bo vmôi trưng.
C. tăng cưng các mi giao lưu vi các quc gia và vùng kinh tế lân cn.
D. góp phn to ra cu ngành, to thế liên hoàn trong phát trin cu kinh tế theo
không gian lãnh thổ.
Câu 13: Thế mạnh đ phát trin ngành công nghip chế biến thc phm sn xut vt
liu xây dng vùng đng bng sông Hng là
A. đất và nưc. B. bin và khoáng sn.
C. cơ sở hạ tầng và đt. D. dân cư, lao đng và nưc.
! Trang!26!
Câu 14: Các đng bng ven bin Bc Trung B, đt cát pha thun li cho phát triển
A. cây công nghip lâu năm. B. chuyên canh cây rau đậu.
C. chuyên canh cây lúa nưc. D. cây công nghiệp hàng năm.
Câu 15:
Cho bng sliu: Sn ng lúa ngô ca ớc ta giai đon 2000-2015 (Đơn
vị: nghìn tn)
Năm
2000
2005
2010
2015
Lúa
32.529
35.832
40.005
45.215
Ngô
2.005
3.787
4.625
5.281
Chn biu đthích hp nht thể sản lưng lúa và ngô giai đon 2000-2015 ?
A. Biu đồ cột B. Biu đtròn C. Biu đđưng D. Biu đồ kết
hợp
Câu 16: Khó khăn ln nht ca vùng Đông Nam B
A. din tích đt mn, đt phèn ln, rng đang bsuy gim nghiêm trng.
B. tài nguyên khoáng sn còn nghèo, cơ cu khoáng sn không đa dng
C. mùa khô kéo dài 4-5 tháng nên thưng xuyên xy ra tình trng thiếu c cho cây
trng, cho sinh hot dân cư và cho công nghip.
D. dân số tập trung quá đông, hthng cơ sở hạ tầng còn lc hu.
Câu 17: Căn cAtlat Địa lí Vit Nam trang 20, hãy cho biết nhn xét nào sau đây không
đúng về ngành thy sn nưc ta năm 2007?
A. Thanh Hóa, NghAn là các tnh có ngành thy sn đng đu vùng Bc Trung Bộ.
B. An Giang là tnh có sn lưng nuôi trng thy sn ln nht cc.
C. Bà Rịa- Vũng Tàu là tnh có sn ng khai thác thy sn đng đu Duyên hi Nam
Trung Bộ.
D. Kiên Giang là tnh có sn lưng khai thác thy sn ln nht cc.
Câu 18: Mỏ thiếc Tĩnh Túc thuc tnh
A. Cao Bng. B. Yên Bái. C. Hà Giang. D. Bắc Kn.
Câu 19: Ngành tác đng mnh mđến cu kinh tế sphân hóa lãnh thkinh tế
của vùng Đông Nam B
A. dịch vụ. B. công nghip cơ khí chế tạo.
C. công nghip đin ttin hc. D. công nghip du khí.
Câu 20: Điu kin thun li đvùng Duyên hi Nam Trung Bxây dng các cng c
sâu là
A. có hthng núi ăn lan ra sát bin.
B. có nhiu vũng vnh nưc sâu kín gió.
C. lãnh thổ hẹp ngang và tt ccác tnh đu giáp bin.
D. có nhiu khu công nghip và khu chế xut.
Câu 21: Vấn đkhó khăn nht đi vi sphát trin công nghip vùng Duyên hi Nam
Trung B
A. Hệ thng cơ nhiên liu, năng lưng chưa đáp ng đưc nhu cu phát trin.
B. Lao đng còn thiếu, trình đnhân công thp.
C. Hệ thng hthng mng lưi giao thông còn chưa đưc quan tâm đu tư đúng mc.
D. Tình trng hn hán, st lở bờ bin din ra ngày càng nghiêm trng.
Câu 22: Tỉnh có din tích tnhiên ln nht vùng Duyên hi Nam Trung B
A. Qung Nam. B. Qung Ngãi C. Bình Thuận. D. Phú Yên.
Câu 23: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và dân số các vùng trên cả nước năm 2015
Vùng
Din tích
Dân s
! Trang!27!
(km
2
)
(nghìn ngưi)
Đồng bằng sông Hng
21060,0
20925,5
Trung du và min núi Bc B
95266,8
11803,7
Bắc Trung Bvà Duyên hi Nam Trung B
95832,4
19658,0
Tây Nguyên
54641,0
5607,9
Đông Nam B
23590,7
16127,8
Đồng bng sông Cu Long
40576,0
17590,4
(Ngun: Niên giám thng kê Vit Nam 2015, Nhà xut bn Thng kê,2016)
Nhn xét nào sau đây không đúng về mật đ dân s của các vùng c ta năm
2015?
A. Mật đdân số của đng bng sông Cu Long thp hơn đng bng sông Hng
B. Mật đdân số của Đông Nam B cao hơn đng bng sông Hng.
C. Mật đdân số của Trung du và min núi Bc Bcao hơn Tây Nguyên
D. Mật đdân số của Bc Trung Bcao hơn Trung du và min núi Bc Bộ .
Câu 24: Trong các ngành giao thông vn ti sau đây ca c ta, nhng ngành nào ý
nghĩa quan trng đi vi vn ti quc tế?
A. Đưng b, đưng hàng không. B. Đưng st, đưng bin.
C. Đưng bin, đưng hàng không. D. Đưng bin, đưng sông.
Câu 25: Tuyến quc lộ nào dưi đây không đi qua tnh Hi Dương?
A. Quc l3. B. Quc l5. C. Quc l18. D. Quc l37.
Câu 26: Nhn đnh nào sau đây không đúng về ngành giao thông vn ti nưc ta?
A. Mạng lưi giao thông vn ti nưc ta phát trin khá toàn din, gm nhiều loi hình
vận ti khác nhau.
B. Quc l1 là tuyến đưng xương sng ca cả hệ thng đưng bc ta, ni hu hết
các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn ca cc.
C. Mạng lưi đưng st bao phủ rộng khp cc trong đó tp trung chủ yếu các tnh
phía Nam.
D. Hàng không là ngành non trnhưng có bưc tiến rt nhanh nhchiến lưc phát trin
táo bo, quan tâm hin đi hóa cơ sở vật cht.
Câu 27: Loi đt chiếm din tích ln nht ở đồng bng sông Cu Long là
A. đất mn. B. đất xám C. đất phèn. D. đất phù sa
ngt.
Câu 28: Nhn đnh nào sau đây không đúng về ngành thương mi nưc ta?
A. Thtrưng hàng hóa trong nưc ngày càng đa dng phong phú, thu hút stham gia
của nhiu thành phn kinh tế.
B. Cán cân thương mi nưc ta chủ yếu xut siêu.
C. Kim ngch xut nhp khu ca nưc ta tăng liên tục.
D. Thtrưng buôn bán ngày càng mở rộng theo hưng đa phương hóa, đa dng hóa.
Câu 29: Vấn đ quan trng hàng đu trong khai thác lãnh ththeo chiu sâu ngành
nông-lâm nghip ca vùng Đông Nam B
A. thay đi cơ cu cây trng. B. bảo vtài nguyên rng.
C. đảm bo vn đnăng lưng. D. thy li.
Câu 30: Cho biểu đồ:
! Trang!28!
DIỆN TÍCH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG
NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2012
Nhn xét nào sau đây không đúng về din tích giá trsản xut ca ngành trng cây
công nghip nưc ta giai đon 2005-2012?
A. Din tích cây công nghip lâu năm tăng nhanh.
B. Din tích cây công nghip hng năm gim đi.
C. Giá trị sản xut tăng khá nhanh liên tc.
D. Din tích cây công nghip hng năm nhiu hơn cây lâu năm.
Câu 31: Dựa vào Atlat Đa lí Vit Nam trang 25, hãy cho biết Vưn quc gia nào dưi
đây nm trên các đo?
A. Bái TLong. B. Xuân Thy. C. Vũ Quang. D. U Minh
Thưng.
Câu 32: Nhn đnh nào sau đây đúng với vùng đng bng sông Cu Long?
A. vùng din tích lớn nht gm nhiu tnh, thành phthuc Trung ương nht
cả c.
B. Là vùng có ba mt giáp bin.
C. Là vùng có nhiu huyn đo nht cc.
D. vùng kinh tế lớn nht cc, ngành công nghip chế biến lương thc thc
phm phát trin nht cớc.
Câu 33: Khó khăn ln nht đi vi khnăng mở rộng din tích và nâng cao năng sut cây
công nghip, cây đc sn và cây ăn quả của vùng Trung du và min núi Bc B
A. mạng lưi cơ scông nghip chế biến còn thiếu.
B. hin tưng rét đm, rét hi, sương mui và tình trng thiếu nưc vào mùa đông.
C. trình đcanh tác ca đng bào dân tc còn lc hu.
D. thtrưng tiêu thbiến đng.
Câu 34: Vn đquan trng hàng đu trong vic ci to đt mn, đt phèn vùng đng
bằng sông Cu Long là
A. tạo ra các giống lúa chu mn, chu phèn và bo vtài nguyên rng.
B. thay đi cơ cu ngành nông nghip và thy li.
C. đảm bo nưc ngt trong mùa khô và phát trin công nghip chế biến.
D. đảm bo nưc ngt trong mùa khô và thy li.
! Trang!29!
Câu 35: Tuyến đưng HChí Minh chy qua Bc Trung Bhoàn thành sý nghĩa ln
trong việc
A. thúc đy sphát trin kinh tế của các huyn phía tây, hình thành mng i đô th
mới.
B. thúc đy sphát trin kinh tế các huyn phía đông, hình thành mng lưi đô thị mới.
C. đẩy mnh thu hút ngun vn đu tư nưc ngoài đi vi vùng đng bng ven bin.
D. đẩy mnh mi giao lưu kinh tế gia các đa phương trong vùng vi nưc bn Lào.
Câu 36: Dựa vào Atlat Đa lí Vit Nam trang 24, hãy cho biết ttrng tng mc bán l
hàng hóa doanh thu dch vtiêu dùng ca khu vc kinh tế ngoài Nhà c giai
đon 1995-2007 thay đi như thế nào?
A. Gim 8,7 %. B. Tăng 8,7%. C. Tăng 10,2%. D. Tăng
9,3 %.
Câu 37: Sắp xếp các huyn đo dưi đây theo thứ tự từ Bắc vào Nam:
A. Cát Hi, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quc.
B. Cát Hi, Phú Quc, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đo.
C. Cô Tô, Cát Hi, Lý Sơn, Côn Đo, Phú Quc.
D. Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đo, Phú Quc, Cát Hi.
Câu 38: Cho biu đsau:
BIU ĐNHIT Đ, LƯNG MƯA CA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nhn xét nào sau đây không đúng về nhit đ, ng mưa ca Thành phHồ Chí
Minh?
A. Nhit đcác tháng ít có schênh lch. B. Mưa tp trung chủ yếu vào thu-
đông.
C. ng mưa tháng II thp nht. D. Nhit đtháng IV ln nht.
Câu 39: Nhn đnh nào sau đây không phi ý nghĩa ca các nhà máy thy đin đi vi
vùng Trung du và min núi Bc Bộ?
A. Góp phn phân bố lại dân cư, lao đng, gii quyết vic làm và nâng cao thu nhp
ngưi dân.
B. Là cơ sở để phát trin ngành thy sn, du lch.
C. Tạo ra sthay đi không nhỏ về môi trưng sinh thái và cnh quan tnhiên.
D. Tạo ra đng lc mi cho sphát trin, to tin đphát trin công nghip khai thác
và chế biến khoáng sn.
Câu 40: Dựa vào Atlat Đa Vit Nam trang 25, hãy cho biết lễ hi nào i đây
! Trang!30!
không thuc vùng đng bng sông Hng?
A. Chùa Hương. B. PhGiầy C. Đền Hùng D. Cổ Loa
-----------------HẾT--------------
Thí sinh đưc sử dụng Atlat Đa lí Vit Nam
do Nhà xut bn Giáo dc Vit Nam phát hành tnăm 2009 đến năm 2016.
Câu
ĐA
1
C
2
A
3
C
4
B
5
C
6
A
7
D
8
B
9
D
10
D
11
D
12
D
13
B
14
D
15
A
16
C
17
C
18
A
19
D
20
B
21
A
22
A
23
B
24
C
25
A
26
C
27
C
28
B
29
D
30
D
31
A
32
B
33
B
34
D
35
A
! Trang!31!
36
B
37
C
38
B
39
A
40
C
| 1/31

Preview text:

www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1.
Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là
A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Câu 2. Cho bảng số liệu:
BẢNG 1: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM Đơn vị: tỉ USD NĂM 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287.6 443.1 479.2 403.5 565.7 Nhập khẩu 235.4 335.9 379.5 349.1 454.5
So với 1990 thì năm 2004 Nhật Bản xuất siêu hơn A. 59 tỉ USD.
B. 278.1 tỉ USD. C. 219 tỉ USD. D. 2,1 tỉ USD.
Câu 3. Dựa vào bảng 1, yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất
nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm thì dạng biểu đồ thích hợp là A. Cột. B. Đường. C. cột ghép. D. miền.
Câu 4. Nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985- 2003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm và giảm mạnh.
B. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
C. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
Câu 5. Đảo Kiuxiu có kiểu khí hậu A. cận nhiệt gió mùa.
B. cận nhiệt hải dương.
C. cận nhiệt lục địa. D. ôn đới gió mùa .
Câu 6. Củ cải đường chỉ được trồng ở vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 7. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất ở Nhật Bản là A. lúa gạo. B. lúa mì. C. Ngô. D. tơ tằm.
Câu 8. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là
A. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á.
B. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa.
C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia.
D. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin.
Câu 9. Vùng kinh tế/đảo Hônsu KHÔNG có đặc điểm nổi bật là Trang 1
A. diện tích rộng lớn nhất. B. dân số đông nhất.
C. diện tích rừng lớn nhất.
D. kinh tế phát triển nhất.
Câu 10. Sản xuất các sản phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật bản KHÔNG phải là hãng A. Sony. B. Toshiba. C. Toyota. D. Hitachi.
Câu 11. Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là
A. công nghiệp chế tạo máy.
B. công nghiệp sản xuất điện tử.
C. công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.
D. công nghiệp dệt, sợi vải các loại.
Câu 12. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là A. sản xuất Ô tô. B. sản xuất Tàu biển. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học.
Câu 13. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ
thấp nhất vào giai đoạn A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 - 1969.
Câu 14. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động
A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.
C. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.
D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 15. Từ bảng số liệu sau
BẢNG 2. SỰ BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI NHẬT BẢN 1950 1970 1997 2005 Dưới 15 tuổi (%) 35,4 23,9 15,3 13,9 Từ 15 đến 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7
Dân số từ 65 tuổi trở lên của Nhật bản năm 2005 là
A. 17,7 triệu người. B. 85,4 triệu người. C. 24,5 triệu người. D. 44,7 triệu người.
Câu 16. Dựa vào bảng 2 thì năm 2005 so với năm 1950 số người dưới 15 tuổi giảm
A. 11,6 triệu người. B. 21,5 triệu người. C. 39,2 triệu người. D. 27,7 triệu người.
Câu 17. Nhận xét KHÔNG chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là
A. địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển. Trang 2
C. sông ngòi ngắn và dốc.
D. than đá có trữ lượng lớn.
Câu 18. Nhận xét ĐÚNG về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là:
A. Tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
B. Tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
C. Tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao.
D. Tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
Câu 19. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
A. thương mại và du lịch.
B. thương mại và tài chính. C. tài chính và du lịch.
D. tài chính và giao thông vận tải.
Câu 20. Rừng bao phủ phần lớn diện tích là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu.
Câu 21. Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 338 nghìn km2. B. 378 nghìn km2. C. 387 nghìn km2. D. 738 nghìn km2.
Câu 22. Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG với ngành công nghiệp Nhật Bản là:
A. Giá trị công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
B. Sản phẩm phần lớn phục vụ cho xuất khẩu.
C. Sản lượng tơ tằm đứng đầu thế giới.
D. Chiếm 90% số robot của toàn thế giới.
Câu 23. Rừng của Liên Bang Nga phân bố tập trung ở
A. phần lãnh thổ phía Tây. B. vùng núi U-ran.
C. phần lãnh thổ phía Đông.
D. Đồng bằng Tây Xi bia.
Câu 24. Thương mại Nhật Bản đứng thứ tư thế giới sau các nước nào sau đây?
A. Pháp, Đức, Trung Quốc. B. Anh, Đức, Pháp.
C. Hoa Kì, Đức, Trung Quốc.
D. Trung Quốc, Hoa Kì, Anh.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1.
Trình bày đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp Nhật Bản. Tại sao diện tích
đất trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm?
Câu 2. Nhận xét và giải thích về đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản.
------------------------------------------------- ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A B A A A A C C C B B Câu
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B D C A D D B A B D C C Trang 3
II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1:
Trình bày đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp Nhật Bản? Tại sao diện tích
đất trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm? Trả lời
a) Đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp Nhật Bản.
- Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản
- Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%
- Diện tích đất nông nghiệp ít, chỉ chiếm khoảng 14% lãnh thổ.
- Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh.
b) Diện tích đất trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm là do quá trình đô thị hóa diễn ra
mạnh, đất nông nghiệp ít lại bị chuyển đổi thành đất chuyên dụng và đất ở.
Câu 2: Nhận xét và giải thích về đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản? Trả lời a) Đặc điểm
- Công nghiệp Nhật Bản phân bố không đồng đều
- Tập trung chủ yếu trên đảo Hôn-su và vùng ven biển b) Giải thích
- Do điều kiện phát triển công nghiệp phân bố không đều
- Đảo Hôn-su có diện tích lớn nhất, kinh tế phát triển và dân cư tập trung đông đặc biệt lao động có kĩ thuật
- Phân bố ven biển vì đa phần lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi, gần biển để thuận lợi cho
việc cung cấp nguyên liệu và xuất khẩu hàng hóa.
-----------------------------------
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 2
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút
Câu 1:
Khó khăn thường xuyên và lớn nhất trong việc phát triển công nghiệp ở Nhật Bản là:
A. Nguyên, nhiên liệu phần lớn nhập từ nước ngoài
B. Chi phí sản xuất cao, khó cạnh tranh
C. Sự cạnh tranh của các nước công nghiệp khác
D. Thiếu nguồn lao động trẻ, có trình độ
Câu 2: Ranh giới phân chia tự nhiên Trung Quốc thành hai miền Đông, Tây là: A. Kinh tuyến 1200
B. Sông Trường Giang C. Dãy núi Hymalaya D. Kinh tuyến 1050
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng về điều kiện tự nhiên Nhật Bản?
A. Có nhiều sông ngắn, dốc, giá trị thủy điện lớn
B. Khí hậu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam
C. Đồng bằng ven biển có diện tích rộng, phù sa màu mỡ
D. Chiếm phần lớn diện tích là núi trung bình, thấp
Câu 4: Về kinh tế đối ngoại, Nga là nước có
A. cán cân thương mại không ổn định
B. nhập khẩu luôn lớn hơn xuất khẩu Trang 4
C. tổng kim ngạch thương mại liên tục tăng
D. giá trị thương mại không lớn
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế LB Nga?
A. Khai thác đầu khí là ngành mũi nhọn
B. Sản lượng nông sản đứng thứ hai thế giới
C. Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng D. Các ngành dịch vụ đang phát triển mạnh
Câu 6: Trung Quốc có hai đặc khu hành chính là
A. Hồng Công và Ma Cao
B. Đài Loan và Hồng Công
C. Ma Cao và Đài Loan
D. Thượng Hải và Trùng Khánh
Câu 7: Sản xuất nông nghiệp của Liên bang Nga có đặc điểm?
A. Diện tích đất nông nghiệp không lớn
B. Sản xuất hàng hóa, nhưng không phục vụ xuất khẩu
C. Phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi
D. Nông nghiệp phát triển với trình độ thâm canh chưa cao
Câu 8: Bốn thành phố trực thuộc trung ương của Trung Quốc là:
A. Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh
B. Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thượng Hải, Quảng Châu
C. Bắc Kinh, Nam Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân
D. Bắc Kinh, Nam Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh
Câu 9: Nông nghiệp của Nhật Bản chỉ giữ vai trò thứ yếu là do:
A. Môi trường bị ô nhiễm, nhất là môi trường đất
B. Thiếu hụt lao động ở nông thôn
C. Diện tích đất canh tác hạn chế
D. Thường xuyên bị tàn phá bởi các loại thiên tai
Câu 10: Trung Quốc có vị trí thuộc A. khu vực Bắc Á B. khu vực Trung Á C. khu vực Đông Á
D. khu vực Đông Nam Á
Câu 11: Nhật Bản là nước nghèo khoáng sản gây khó khăn cho phát triển A. dịch vụ B. thương mại C. nông nghiệp D. công nghiệp
Câu 12: Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là: Trang 5
A. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công
B. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp
C. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm
D. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại
Câu 13: Vùng biển Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do:
A. Nằm trong khu vực có khí hậu gió mùa, mưa nhiều
B. Có dòng biển nóng và dòng biển lạnh giao nhau
C. Có đường bờ biển kéo dài
D. Có nhiều đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ
Câu 14: Đặc điểm nổi bật nhất của bờ biển Nhật Bản
A. Khúc khuỷu, bị cắt xẻ mạnh, tạo nhiều vũng, vịnh
B. Là một dải liên tục, ít bị cắt xẻ
C. Được bồi đắp phù sa tạo nhiều đồng bằng rộng lớn
D. Bờ biển ngắn, thường xuyên bị sạt lở, xói mòn
Câu 15: Sông ngòi Nhật Bản ngắn dốc thuận lợi cho
A. phát triển nông nghiệp
B. đánh bắt thủy sản
C. xây dựng nhà máy thủy điện
D. giao thông đường thủy
Câu 16: Liên bang Nga là cường quốc công nghiệp
A. điện tử, tin học
B. vũ trụ, nguyên tử C. điện lực D. luyện kim
Câu 17: Ngành công nghiệp mũi nhọn, hàng năm mang lại nhiều ngoại tệ của Nga là ngành:
A. Công nghiệp luyện kim
B. Khai thác quặng kim loại
C. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
D. Khai thác dầu khí
Câu 18: Trong hợp tác kinh tế, lĩnh vực mà Nga và Việt Nam hợp tác nhiều nhất là:
A. Xây dựng các công trình thủy lợi ở miền Nam
B. Khai thác quặng kim loại ở miền Bắc
C. Thiết kế và xây dựng các công trình công cộng
D. Khai thác dầu và xây dựng các nhà máy lọc dầu
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng về tự nhiên của miền Tây Trung Quốc?
A. Khí hậu ôn hòa, là điều kiện thuận lợi cho phân bố dân cư
B. Rừng, đồng cỏ có diện tích lớn tạo điều kiện phát triển chăn nuôi
C. Địa hình chủ yếu là núi cao, cao nguyên, sơn nguyên
D. Thượng nguồn của nhiều sông lớn, có giá trị thủy điện
Câu 20: Trong hệ thống giao thông vận tải nội địa của LB Nga, loại hình giao thông có ý
nghĩa quan trọng hàng đầu là: A. Đường sông B. Đường ô tô C. Đường sắt
D. Đường hàng không
Câu 21: Năm ngành công nghiệp trụ cột trong chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc là:
A. Chế tạo máy, điện tử, dệt may, sản xuất ô tô, xây dựng.
B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất máy bay, xây dựng.
C. Chế tạo máy, chế biến gỗ, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng.
D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây dựng.
Câu 22: Quan hệ Nga- Việt trong thập niên 90(thế kỉ XX) được nâng lên tầm cao mới của đối tác
chiến lược là đối tác A. song phương
B. chiến lược toàn diện C. toàn diện D. chiến lược Trang 6
Câu 23: Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau A. Đức B. Hoa Kì C. Pháp D. Anh
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về đặc điểm ngành dịch vụ của Nhật Bản:
A. Bạn hàng buôn bán của Nhật Bản chủ yếu là các nước đang phát triển.
B. Nhật Bản đứng hàng thứ nhất thế giới về thương mại.
C. Ngành giao thông vận tải biển đứng hàng thứ tư thế giới.
D. Nhật Bản là nước có ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới.
Câu 25: Từ những năm 1990 trở lại đây tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản chậm lại là do:
A. Sự cạnh tranh của các nền kinh tế khác
B. Đường lối phát triển kinh tế không đúng
C. Tập trung phát triển nông nghiệp
D. Hậu quả sau chiến tranh thế giới
Câu 26: Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc phân bố tập trung chủ yếu ở miền A. Nam. B. Bắc. C. Tây D. Đông
Câu 27: Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong giai đoạn nào sau đây? A. 1986 - 1990 B. 1979 - 1980 C. 1973 - 1974 D. Từ 1991 đến nay
Câu 28: Từ Bắc xuống Nam Trung Quốc lần lượt có các đồng bằng :
A. Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Bắc, Hoa Nam
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
C. Hoa Trung, Hoa Nam, Hoa Bắc, Đông Bắc
D. Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
B/ TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Câu 1: ( 1.0 Điểm )
Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố nhiều ở đảo Hôn su ? Câu 2: ( 2.0 Điểm )
Cho bảng số liệu sau:
GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 1985 2004 Trung Quốc 239,0 1649,3 Thế giới 12360,0 40887,8
(Nguồn: SGK Địa lí 11 trang 96)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP của Trung Quốc so với thế giới ở hai năm trên.
b. Qua biểu đồ nêu nhận xét. ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM Câu ĐÁP ÁN 1 A 2 D 3 C 4 C 5 B Trang 7 6 A 7 C 8 A 9 C 10 C 11 D 12 A 13 B 14 A 15 C 16 B 17 D 18 D 19 A 20 C 21 D 22 B 23 B 24 D 25 A 26 D 27 A 28 B B/ TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu Đáp án Thang điểm
Câu 1 Vì sao các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố nhiều ở đảo Hôn su ? (1
-Đảo Hônsu dân cư tập trung đông đúc ( hoặc lao động dồi dào). 0,5 điểm)
-Có nhiều đô thị lớn, cơ sở hạ tầng phát triển 0,25
-Diện tích rộng( đồng bằng lớn, nhiều tài nguyên thiên nhiên). 0,25
Câu 2 a/ Vẽ biểu đồ (2 Xử lí số liệu điểm) 0,5 Trang 8 4.03% Năm 1985 2004 1.93% Trung Quốc 1,93% 4,03% Thế giới 100% 100% 1,0 Trung 95.97 Quốc %
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed. The T p h ict e u pi re ct uca re n 't ca b n e 't d b isp e d liaye spl d a . yed. 98.07
The picture can't be displayed. % Các
nước The picture can't be displayed. Th T e h p e ict pi u ct re u ca re n ca 't n 'b t e b d e isp di la spl ye a d ye . d. Năm 1985 khác Năm 2004
The picture can't be displayed.
The picture can't be displayed.
Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Trung Quốc so với thế giới năm 1985 và 2004
The picture can't be displayed. b/ Nhận xét 0,25
- Cơ cấu GDP của Trung Quốc từ năm 1985 đến năm 2004 có sự chuyển dịch ( tăng; thay đổi) 0,25
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của thế giới.
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 3
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1.
Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng
A. thứ hai thế giới sau Liên bang Nga. B. thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.
C. thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.
D. thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.
Câu 2. Khu vực Đông Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
Câu 3. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ở ven biển là
A. Hồng Công và Thượng Hải. B. Hồng Công và Ma Cao.
C. Hồng Công và Quảng Châu.
D. Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 4. Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển. A. Lào. B. Mi-an-ma. C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan.
Câu 5. Quốc gia có số dân đông nhất thế giới hiện nay là
A. Hoa Kì B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Liên Bang Nga
Câu 6.Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là A. Lúa mì. B. Ngô. C. Lúa gạo. D. Lúa mạch.
Câu 7. Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Nam Á. B. Nam Á .C. Đông Á. D. Bắc Á.
Câu 8: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có tất cả bao nhiêu quốc gia? A. 8 B. 10 C. 11 D. 12 Trang 9
Câu 9.Đảo nào có diện tích lớn nhất Nhật Bản?
A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su . C. Kiu - xiu. D. Xi-cô-cư.
Câu 10.Đây là đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo
A. Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa. B. Chủ yếu núi trung bình và núi thấp.
C. Có nhiều đồng bằng lớn được hình thành bởi phù sa sông.
D. Địa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc- đông nam.
Câu 11.Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa hai lục địa nào?
A. Lục địa Á và lục địa Âu. B. Lục địa Á-Âu và lục địa Phi.
C. Lục địa Á -Âu và lục địa Bắc Mĩ. D. Lục địa Á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
Câu 12. Trung Quốc là một đất nước rộng được chia thành hai miền khác nhau, miền Tây của
Trung Quốc có khí hậu gì?
A. Khí hậu ôn đới hải dương.
B. Khí hậu cận xích đạo.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới lục địa.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1.(4 điểm)
a. Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc.
b. Nêu mục tiêu chung của ASEAN. Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?
Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăngGDP của Nhật Bản (Đơn vị: %) Năm 1990 1997 1999 2003 2005 Tăng GDP 5,1 1,9 0,8 2,7 2,5
a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2005.
b. Nhận xét tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn trên. - Hết
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B B A C C C C B A D D Mỗi câu 0,25 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1
Đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc:
(4 điểm) - Số dân hơn 1,3 tỉ người (2005), đông nhất thế giới, 0.5
chiếm 1/5 dân số thế giới.
- Gia tăng dân số nhanh, gần đây đã giảm, chỉ còn 0,6% 0.25 Trang 10
(2005) do chính sách mỗi gia đình chỉ có 1 con
- Dân tộc: trên 50 dân tộc, chủ yếu là người Hán >90% 0.25
- Phân bố dân cư không đều, đông đúc ở miền Đông, nhất 0.25
là đồng bằng châu thổ, thưa thớt ở miền Tây
- Tỉ lệ dân thành thị 37%, miền Đông là nơi tập trung 0.25
nhiều thành phố lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải…
- Xã hội: chú trọng đầu tư cho giáo dục, tỉ lệ biết chữ cao 0.5 gần 90%.
Là nơi có nền văn minh lâu đời nhiều đóng góp cho nhân
loại (giấy, la bàn, thuốc súng…)
Mục tiêu chung của ASEAN:
Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng 1.0 phát triển.
ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định vì:
+ Các vấn đề về biên giới, đảo, đặc quyền kinh tế do 0.25
nhiều nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử để lại trong khu
vực ĐNÁ còn nhiều vấn đề rất phức tạp cần phải ổn định
để đối thoại, đàm phán giải quyết một cách hòa bình.
+ Mỗi quốc gia trong khu vực từng thời kì, giai đoạn lịch 0.25
sử khác nhau đều đã chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định
nên đã nhận thức đầy đủ, thống nhất cao về sự cần thiết phải ổn định.
+ Tại thời điểm hiện nay, sự ổn định khu vực sẽ không tạo 0.5
cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực. Câu 2
a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật 1.5
(3 điểm) Bản giai đoạn 1990 - 2005. Trang 11
Yêu cầu: chính xác, thẩm mĩ, đầy đủ thông tin, biểu đồ
khác không cho điểm b. Nhận xét
- Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990-2005 có xu hướng giảm (dc) 0.5
- Tốc độ tăng GDP không đều:
+ Giai đoạn 1990-1999, 2003-2005 giảm (dc)
+ Giai đoạn 1999-2003 tăng (dc) 0.5 0.5 Tổng: 10 điểm
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 4
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.
Liên bang Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong sự phát triển của Liên Xô
trước đây không được thể hiện ở
A. Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
B. Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.
C. chiếm tỉ trọng phần lớn trong cơ cấu giá trị kinh tế Liên Xô..
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
Câu 2. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, so với toàn Liên Xô, tỉ trọng các ngành công
nghiệp của Liên bang Nga chiếm trên 80% là
A. than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.
B. dầu mỏ, khí tự nhiên, điện.
C. khí tự nhiên, điện, thép.
D. Dầu mỏ, khí tự nhiên, gỗ-giấy và xenlulô.
Câu 3. Nhận định đúng nhất về thành tựu sau năm 2000 của nền kinh tế Liên bang Nga là
A. Thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài.
B. kinh tế Liên bang Nga đã vượt qua khủng , đang trong thế ổn định và đi lên.
C. Liên bang Nga nằm trong nhóm nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G8).
D. Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn.
Câu 4. Cho bảng số liệu về tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga qua các năm (%) Năm 1990 1995 1997 1998 1999 2000 2003 2004 2005 % -3,6 -4,1 0,9 -4,9 5,4 10,0 7,3 7,2 6,4
Nhận xét không đúng về tình hình tăng trưởng GDP của Liên bang Nga thời kỳ 1990-2005 là
A. giai đoạn 1990-1998 liên tục tăng trưởng âm.
B. giai đoạn 1999-2005 liên tục tăng trưởng ở mức cao.
C. GDP tụt giảm mạnh nhất vào năm 1998. Trang 12
D. GDP tăng trưởng cao nhất vào năm 2000.
Câu 5. Năm 2000 tốc độ tăng trưởng GDP của nước Nga đạt A. 8% B. 9% C. 10% D. 11%
Câu 6. Trong thời kỳ 1990-1998 chỉ có một năm duy nhất nền kinh tế nước Nga đạt giá trị
tăng trưởng dương và tăng 0,9% là
A. năm 1995. B. năm 1996. C. năm 1997. D. năm 1998.
Câu 7. Ngành công nghiệp được coi là ngành kinh tế mũi mhọn của Liên bang Nga, hàng
năm mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn là
A. công nghiệp khai thác dầu khí.
B. công nghiệp khai thác than.
C. công nghiệp điện lực.
D. công nghiệp luyện kim.
Câu 8. Trong thời kỳ 1995-2005, ngành công nghiệp của nước Nga không tăng liên tục và còn biến động là
A. dầu mỏ. B. than. C. điện. D. giấy.
Câu 9. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành được coi là thế mạnh của Liên bang Nga là
A. công nghiệp luyện kim.
B. công nghiệp chế tạo máy. C. công nghiệp quân sự.
D. công nghiệp chế biến thực phẩm.
Câu 10. Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Liên bang Nga là A. cây ăn quả và rau .
B. sản phẩm cây công nghiệp. C. sản phẩm chăn nuôi. D. lương thực.
Câu 11. Rừng của Liên bang Nga phân bố tập trung ở
A. phần lãnh thổ phía Tây. B. vùng núi U-ran.
C. phần lãnh thổ phía Đông.
D. Đồng bằng Tây Xi bía.
Câu 12. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xia bia của nước Nga
thuộc về loại hình vận tải
A. đường ôtô. B. đường sông.
C. đường sắt. D. đường biển.
Câu 13. Nhận xét không chính xác về ngành giao thông vận tải của Liên bang Nga là
A. Liên bang Nga có hệ thống giao thông vận tải tương đối phát triển với đủ các loại hình.
B. vai trò quan trọng trong phát triển vùng đông Xi bia thuộc về hệ thống vận tải đường ôtô.
C. thủ đô Mátcơva nổi tiếng thế giới về hệ thống đường xe điện ngầm.
D. gần đây nhiều hệ thống đường giao thông được nâng cấp, mở rộng.
Câu 14. Vùng kinh tế quan trọng tập trung nhiều ngành công nghiệp và cung cấp lương thực,
thực phẩm lớn của Liên bang Nga là
A. Vùng Trung ương. B. Vùng Trung tâm đất đen. C. Vùng Uran. D. Vùng Viễn Đông.
Câu 15. Kim ngạch buôn bán hai chiều Nga-Việt vào năm 2005 đạt
A. 1,1 tỉ USD. B. 1,2 tỉ USD.
C. 1,3 tỉ USD. D. 1,4 tỉ USD.
Câu 16. Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 338 nghìn km2. B. 378 nghìn km2.
C. 387 nghìn km2. D. 738 nghìn km2.
Câu 17. Bốn đảo lớn của Nhật Bản xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là
A. Hô-cai-đô, Hônsu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư.
C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư.
D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Câu 18. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm của Nhật Bản thấp sẽ không dẫn đến hệ quả là
A. Thiếu nguồn lao động trong tương lai. Trang 13
B. Tỉ lệ người già trong xã hội ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ trẻ em ngày càng giảm.
D. thừa lao động trong tương lai.
Câu 19. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản
A. Luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.
C. Thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.
D. Làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 20. Sau chiến tranh thế giới tứ hai, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng được phục hồi
và đạt ngang mức trước chiến tranh vào năm
A. 1950 B. 1951 C. 1952 D. 1953
Câu 21. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ cao nhất vào giai đoạn
A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 - 1973.
Câu 22. Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản đó là ngành
A. Công nghiệp chế tạo.
B. Công nghiệp sản xuất điện tử,
C. Công nghiệp công nghiệp xây dựng và công trình công cộng.
D. Công nghiệp dệt, vải các loại, sợi.
Câu 23. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là A. Ô tô. B. Tàu biển.
C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học.
Câu 24. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 25% sản lượng của thế giới và xuất
khẩu 45% số sản phẩm là ra là A. Tàu biển. B. Ô tô.
C. Rô bốt (người máy). D. Sản phẩm tin học.
Câu 25. Sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 60% sản lượng của thế giới và
xuất khẩu 50% sản lượng làm ra đó là A. Tàu biển. B. Ô tô.
C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học.
Câu 26. Ngành công nghiệp được coi là khởi nguồn của nền nền công nghiệp Nhật Bản ở thế
kỷ XIX, vẫn được duy trì và phát triển là ngành A. công nghiệp dệt.
B. công nghiệp chế tạo máy.
C. công nghiệp sản xuất điện tử.
D. công nghiệp đóng tàu biển.
Câu 27. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là
A. thương mại cà du lịch.
B. thương mại và tài chính. C. tài chính và du lịch.
d. tài chính và giao thông vận tải.
Câu 28. Về thương mại, Nhật Bản đứng hàng A. thứ hai thế giới. B. thứ ba thế giới. C. thứ tư thế giới. D. thứ năm thế giới II/ TỰ LUẬN
Cho bảng số liệu sau :
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1990-2010 Đơn vị: tỉ USD Năm 1990 2000 2005 2010 XUẤT KHẨU 319,3 514,6 654,4 833,7 Trang 14 NHẬP KHẨU 291,1 446,1 590,0 768,0
1/ Vẽ biểu đồ cột thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản giai đoan 1990- 2010. 2/ Nhận xét
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 5
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút
Câu 1(2,0 điểm):
Trình bày đặc điểm dân cư của Nhật Bản. Về điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có
những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
Câu 2(3,0 điểm): Nêu đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa. Ngành công nghiệp ở khu vực
Đông Nam Á đang phát triển theo hướng như thế nào?
Câu 3(2,0 điểm): Trong phát triển kinh tế - xã hội, ASEAN đã đạt được những thành tựu gì? Vì sao
ở khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, hồ tiêu,..)? Câu 4(3,0 điểm):
Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc (Đơn vị: %) Năm 1985 2004 Xuất khẩu 39,3 51,4 Nhập khẩu 60,7 48,6
a/ Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc năm 1985 và 2004.
b/ Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc. HẾT Trang 15
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ
Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư của Nhật Bản.
- Là nước đông dân, cơ cấu dân số già. 0.25đ
- Phân bố dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. 0.25đ
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. 0.5đ
*Về điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
- Thuận lợi: phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, thủy điện, lâm nghiệp.
- Khó khăn: thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp, đất canh tác ít, nhiều thiên tai,... 0.5đ 0.5đ
Câu 2: Nêu đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa.
- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc hướng 0.5đ
Bắc Nam, có các đồng bằng phù sa màu mỡ.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa. 0.25đ
- Sông ngòi dày đặc, dồi dào nước. 0.25đ
- Sinh vật rừng nhiệt đới phát triển mạnh. 0.25đ
- Đất phong phú: đất feralit, đất phù sa. 0.25đ
- Khoáng sản phong phú: sắt, than đá, dầu mỏ,....
*Ngành công nghiệp ở khu vực Đông Nam Á đang phát triển theo hướng như thế nào? 0.5đ
- Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
- Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động.
- Chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. 0.25đ 0.5đ 0.25đ
Câu 3: Trong phát triển kinh tế - xã hội, ASEAN đã đạt được những thành tựu gì?
- Có 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên của ASEAN. 0.25đ
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực khá cao. 0.25đ
- Đời sống nhân dân được cải thiện, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng hiện đại hóa. 0.25đ
- Tạo dựng được một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực.
*Vì sao ở khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, 0.25đ hồ tiêu,..)?
- Do có địa hình đồi núi, nhóm đất feralit và đất badan màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa và
khí hậu xích đạo, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. 1.0đ
Câu 4: a/ Vẽ biểu đồ tròn:
- Vẽ biểu đồ đúng, chính xác. 2.0đ - Thiếu tên biểu đồ. -0.25đ - Thiếu chú thích. -0.25đ
- Không ghi số liệu vào biểu đồ. -0.25đ
- Chia sai tỉ lệ mỗi yếu tố. -0.25đ
- Chia sai bán kính chuẩn không chấm điểm biểu đồ (tia 12h). b/ Nhận xét:
- Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc từ năm 1985 – 2004 có sự thay đổi: Tỉ trọng 0.75đ
xuất khẩu có xu hướng tăng (tăng 12,1%), tỉ trọng nhập khẩu có xu hướng giảm (giảm 12,1%)
- Năm 1985, Trung Quốc là nước nhập siêu. Năm 2004, Trung Quốc là nước xuất siêu.
- Thiếu dẫn chứng số liệu. 0.25đ -0.25đ Trang 16
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 6
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút Câu 1 : (3,0 điểm)
a. Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Liên bang Nga.(1,0 điểm)
b. Phân tích nguyên nhân chủ yếu giúp nền kinh tế LB Nga phát triển sau năm 2000? .(1,0 điểm)
c. LB Nga đã và đang hợp tác với Việt Nam trong những lĩnh vực nào? Những ngành công nghiệp nào? .(1,0 điểm) Câu 2 : (4,0 điểm)
a. Trình bày tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản.(2,0 điểm)
b. Chứng minh rằng Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển cao. (2,0 điểm)
Câu 3 : (3,0 điểm) Cho bảng số liệu :
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1995- 2010 Năm
Tổng số dân(triệu người)
Tỉ lệ gia tăng dân số(%) 1995 1211,2 1,1 2000 1267,4 0,8 2008 1328,0 0,5 2010 1340,9 0,5
a.Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình phát triển dân số Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2010 (2,0 điểm)
b. Nhận xét tình hình phát triển dân số Trung Quốc trong giai đoạn 1995-2010 (1,0 điểm)
*Ghi chú : Học sinh không được sử dụng tài liệu. ---------Hết--------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KÌ II - MÔN ĐỊA LÍ -KHỐI 11 Câu Nội dung Điểm 1
a. Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp của Liên bang Nga. 2,0đ
(3,0đ) - Quỹ đất lớn(d/c)có khả năng trồng nhiều loại cây và phát triển chăn nuôi. 0,25
- Sản xuất lương thực đạt 78,2 triệu tấn và XK trên 10 tr tấn(2005), tập trung chủ
yếu ở ĐB Đông Âu và miền Nam của ĐB Tây Xi-bia. 0,5
- Cây trồng khác : cây Cn, cây ăn quả, rau... 0,25 Trang 17
b. Phân tích nguyên nhân chủ yếu giúp nền kinh tế LB Nga phát triển sau năm 2000 1,0
- Có sự thay đổi nhân sự. 0,25
- Có chính sách đường lối đúng, phù hợp với trong nước và quốc tế. 0,25
- Lấy lại được niềm tin của nhân dân. 0,25
- Hoàn cảnh kinh tế quốc tế thuận lợi.(giá dầu tăng cao) mà dầu mỏ là ngành mũi 0,25
nhọn của LBN. giá nguyên liệu thô tăng. 1,0 c. Hợp tác LBN và VN 0,5
*Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt, toàn diện : kinh tế, đầu tư, khoa học, giáo dụcb đào
tạo, các ngành công nghệ cao, năng lượng, nguyên tử, du lịch... 0,5
* LB Nga đã và đang hợp tác với Việt Nam trong những ngành công nghiệp.
- Trước đây :Thủy điện (Hòa Bình), cơ khí, hóa chất, khai thác khoáng sản.
- Hiện nay : khai thác dầu khí.... 2
a. Trình bày tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản 2,0
(4,0đ) - Sau chiến tranh TG thứ, nền KT bị suy sụp nghiêm trọng. Đến 1952, nền KT khôi 0,5
phục ngang mức trước chiến tranh và pt với tốc độ cao trong giai đoạn 1955-1973.
- Nguyên nhân chủ yếu : chú trọng đầu tư hiện đại hóa Cn, tăng vốn, gắn liền với áp 0,5
dụng kĩ thuật mới, tập trung cao độ pt các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng
giai đoạn ; duy trì cơ cấu KT hai tầng...
- Những năm 1973-1974 và 1979-1980, do hủng hoảng dầu mỏ tốc độ tăng trưởng 0,5
nền KT giảm xuống. Nhờ điều chỉnh chiến lược pt nên đến những năm 1986-1990,
tốc độ tăng GDP tb đật 5,3% 0,25
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng KT đã chậm lại. 0,25
- Hiện nay, NB đứng thứ 2 TG sau HK.
b. Chứng minh rằng Nhật Bản có nền nông nghiệp phát triển cao. 2,0
- Giá trị sản lượng CN đứng thứ 2TG 0,25
- Chiếm vị trí hàng đầu TG về máy CN và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển,thép, 0,75
ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm, tơ sợ tổng hợp...
- Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu CN : ché tạo,XS điện tử, xây dưng,
công trình công cộng...(số liệu cm) 1,0 3
b.Vẽ biểu đồ : cột, đường, đủ, đẹp..... 2,0
(3,0đ) Yêu cầu vẽ đúng, đủ,đẹp... (nếu sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm)
c.Nhận xét : Giai đoạn 1995-2010 1,0 Trang 18
- Số dân tăng liên tục, tăng ?người ? lần .(d/c) 0,25
- Số dân thành thị trong tổng số dân .....(d/c) 0,25
- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ? (d/c) 0,25
=>KL : tỉ lệ tăng DS tự nhiên giảm, nhưng số dân tăng hàng năm vẫn cao. Cần phải 0,25
có biện pháp giảm tỉ lệ tăng dân số. Tổng Câu 1 + Câu 2 + Câu 3 10,0
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 7
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút
Câu 1: Tốc độ gia tăng dân số của Nhật Bản hiện ở mức
A. 0,5%/năm. B. 0,1%/năm.
C. 1,0%/năm. D. 1,5%/năm.
Câu 2: Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh chủ yếu là do
A. ngành đánh bắt hải sản phát triển.
B. vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ.
C. số dân đông, nhu cầu giao lưu lớn.
D. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với sản xuất lúa gạo ở Nhật Bản?
A. Là cây trồng chính của nông nghiệp Nhật Bản.
B. Một số diện tích lúa chuyển sang trồng các cây khác.
C. Chiếm 50% diện tích đất canh tác.
D. Sản lượng lúa đứng vào loại hàng đầu thế giới.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp Nhật Bản?
A. Có vị trí cao trên thế giới về sản xuất thiết bị điện tử.
B. Sản xuất nhiều tàu biểu, người máy, ô tô, ti vi…
C. Có sự phân bố rộng khắp và đồng đều trên lãnh thổ.
D. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với đất nước Trung Quốc? Trang 19
A. Có qui mô diện tích rộng lớn hàng đầu thế giới.
B. Trải dài từ khoảng 200 Bắc tới 530 Bắc.
C. Có miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài.
D. Biên giới với các nước chủ yếu núi cao, hoang mạc.
Câu 6: Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn tiếp giáp với
A. 14 nước. B. 16 nước.
C. 13 nước. D. 15 nước.
Câu 7: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản?
1- Đứng hàng thứ tư thế giới về thương mại; 2- Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng; 3-
Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới; 4- Hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8: Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do
A. sức mua thị trường trong nước giảm.
B. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
C. khủng hoảng tài chính trên thế giới.
D. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều.
Câu 9: Một đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. thấp dần từ bắc xuống nam. B. cao dần từ bắc đến nam.
C. thấp dần từ tây sang đông. D. cao dần từ tây sang đông.
Câu 10: Sản phẩm nào sau đây của Nhật Bản không phải do công nghiệp chế tạo sản xuất?
A. Xe máy. B. Rôbôt. C. Ô tô. D. Tàu biển.
Câu 11: Nhật Bản không phải là một đất nước
A. giàu có tài nguyên khoáng sản.
B. quần đảo, trải ra hình vòng cung.
C. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ.
D. có 4 đảo lớn từ bắc xuống nam.
Câu 12: Khí hậu phía nam Nhật Bản phân biệt với khí hậu phía bắc bởi
A. mùa đông kéo dài, lạnh.
B. nhiệt độ thấp và ít mưa. Trang 20
C. mùa hạ nóng, mưa to và bão.
D. có nhiều tuyết về mùa đông.
Câu 13: Đánh bắt hải sản được coi là ngành quan trọng của Nhật Bản vì
A. nhu cầu lớn về nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
B. ngành này không đòi hỏi cao về trình độ.
C. ngành này cần vốn đầu tư ít, năng suất và hiệu quả cao.
D. Nhật Bản được bao bọc bởi biển và đại dương, gần các ngư trường lớn và cá là thực phẩm chính.
Câu 14: Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào?
A. Xi-cô-cư. B. Hôn-su.
C. Hô-cai-đô. D. Kiu-xiu.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp Nhật Bản?
A. Phương pháp chăn nuôi tiên tiến.
B. Chú trọng năng suất, chất lượng sản phẩm.
C. Chiếm tỉ trọng rất lớn trong GDP.
D. Phát triển theo hướng thâm canh.
Câu 16: Ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay của Nhật Bản?
A. Chế tạo. B. Dệt.
C. Xây dựng. D. Điện tử.
Câu 17: Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là
A. 387 nghìn km2. B. 378 nghìn km2.
C. 338 nghìn km2. D. 738 nghìn km2.
Câu 18: Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là
A. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão.
B. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt.
C. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa.
D. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
Câu 19: Miền Tây Trung Quốc không phải là nơi có
A. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. nhiều khoáng sản và đồng cỏ rộng. Trang 21
C. thượng nguồn của các sông lớn.
D. các dãy núi, cao nguyên, bồn địa.
Câu 20: Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều
A. đầu tư vốn của các nước khác.
B. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.
C. lao động trình độ phổ thông.
D. tri thức, khoa học- kĩ thuật.
Câu 21: Hiện nay, Nhật Bản đứng đầu thế giới về
A. viện trợ phát triển chính thức (ODA).
B. giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa.
C. xuất khẩu sản phẩm của nông nghiệp.
D. thương mại với các nước ở châu Á.
Câu 22: Cho bảng số liệu: Sản lượng cá khai thác (đơn vị: nghìn tấn) Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003 Sản lượng 11411,4 10356,4 6788,0 4988,2 4712,8 4596,2
Qua bảng số liệu trên, nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là
A. sản lượng cá liên tục giảm mạnh.
B. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm.
C. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động.
D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động.
Câu 23: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản (đơn vị: %) Năm 1990 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Tăng GDP 5,1 1,5 1,9 0,8 0,4 2,7 2,5
Nhận xét đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là
A. tăng trưởng cao nhưng còn biến động.
B. tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao. Trang 22
C. tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp.
D. tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao.
Câu 24: Trong các ý sau, có bao nhiêu ý đúng với thiên nhiên Nhật Bản?
1- Có nhiều đảo và quần đảo; 2- Nghèo tài nguyên khoáng sản; 3- Có khí hậu gió mùa; 4- Có nhiều núi lửa, động đất.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 113 1 B 113 2 B 113 3 D 113 4 C 113 5 A 113 6 A 113 7 D 113 8 B 113 9 C 113 10 B 113 11 A 113 12 C 113 13 D 113 14 B 113 15 C 113 16 D 113 17 B 113 18 C 113 19 A 113 20 D 113 21 A 113 22 A 113 23 C 113 24 D Trang 23
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 1
Môn: Đại Lí Lớp 11 Thời gian: 45 phút
Câu 1:
Điều kiện thuận lợi nhất để Tây Nguyên trở thành vùng chuyên cây công nghiệp
lâu năm quy mô lớn ở nước ta là
A. người dân có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm.
B. nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước tăng nhanh, chính sách đầu tư của nhà nước.
C. có đất ba dan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung trên bề mặt cao
nguyên rộng lớn bằng phẳng.
D. cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư ngày càng hiện đại.
Câu 2: Nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông nào? A. Sông Xê Xan. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Ba. D. Sông Xrê Pôk.
Câu 3: Sự khác biệt về thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa vùng Bắc Trung Bộ
và Duyên hải Nam Trung Bộ được thể hiện rõ nhất trong các ngành
A. khai thác khoáng sản, cảng biển.
B. du lịch, khai thác khoáng sản.
C. ngư nghiệp, cảng biển.
D. du lịch, ngư nghiệp.
Câu 4: Nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu
năm, chăn nuôi gia súc giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là
A. địa hình, khí hậu và nguồn nước.
B. địa hình, đất và khí hậu
C. đất, địa hình và nguồn nước.
D. trình độ thâm canh và cơ sở hạ tầng.
Câu 5: Địa phương nào dưới đây không giáp tỉnh Hải Dương? A. Hải Phòng. B. Bắc Giang C. Hà Nội. D. Quảng Ninh.
Câu 6: Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014. Trang 24
B. Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
C. Tốc độ tăng trưởng dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
D. Tình hình dân số phân theo nhóm tuổi năm 1999 và 2014.
Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển kinh tế các đảo, quần đảo là
A. góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, duy trì đa dạng sinh học.
B. tạo thêm việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
C. tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thế phát triển kinh tế liên hoàn.
D. khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
A. Là vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất cả nước
B. Là vùng đông dân và có trữ lượng than nâu lớn nhất cả nước.
C. Là vùng có các cửa khẩu quốc tế lớn nhất cả nước.
D. Là vùng có nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước.
Câu 9: Cho bảng số liệu: GDP CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO KHU VỰC KINH TỂ (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số
Nông-lâm-thủy sản
Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ 2000 441646 108356 162220 171070 2010 1887082 396576 693351 797155 2014 3541828 696696 1307935 1537197
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện quy mô GDP của nước ta phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 –
2014, biểu đồ nào thích hợp nhất? A. Miền. B. Đường C. Tròn D. Cột chồng
Câu 10: Phương hướng trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là
A. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
B. đẩy mạnh phát triển ngành du lịch và các ngành dịch vụ.
C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
D. phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch
vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về biển Đông nước ta?
A. Là yếu tố quy định khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
B. Có diện tích khoảng 3,477 triệu km2.
C. Tiếp giáp với vùng biển của các nước Đông Nam Á và Trung Quốc.
D. Là lợi thế quan trọng để nước ta đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế.
Câu 12: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế, bảo vệ môi trường.
C. tăng cường các mối giao lưu với các quốc gia và vùng kinh tế lân cận.
D. góp phần tạo ra cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian lãnh thổ.
Câu 13: Thế mạnh để phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất vật
liệu xây dựng ở vùng đồng bằng sông Hồng là A. đất và nước.
B. biển và khoáng sản.
C. cơ sở hạ tầng và đất.
D. dân cư, lao động và nước. Trang 25
Câu 14: Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ, đất cát pha thuận lợi cho phát triển
A. cây công nghiệp lâu năm.
B. chuyên canh cây rau đậu.
C. chuyên canh cây lúa nước.
D. cây công nghiệp hàng năm.
Câu 15: Cho bảng số liệu: Sản lượng lúa và ngô của nước ta giai đoạn 2000-2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2005 2010 2015 Lúa 32.529 35.832 40.005 45.215 Ngô 2.005 3.787 4.625 5.281
Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể sản lượng lúa và ngô giai đoạn 2000-2015 ? A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ kết hợp
Câu 16: Khó khăn lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là
A. diện tích đất mặn, đất phèn lớn, rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng.
B. tài nguyên khoáng sản còn nghèo, cơ cấu khoáng sản không đa dạng
C. mùa khô kéo dài 4-5 tháng nên thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước cho cây
trồng, cho sinh hoạt dân cư và cho công nghiệp.
D. dân số tập trung quá đông, hệ thống cơ sở hạ tầng còn lạc hậu.
Câu 17: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không
đúng
về ngành thủy sản nước ta năm 2007?
A. Thanh Hóa, Nghệ An là các tỉnh có ngành thủy sản đứng đầu vùng Bắc Trung Bộ.
B. An Giang là tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất cả nước.
C. Bà Rịa- Vũng Tàu là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản đứng đầu Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Kiên Giang là tỉnh có sản lượng khai thác thủy sản lớn nhất cả nước.
Câu 18: Mỏ thiếc Tĩnh Túc thuộc tỉnh A. Cao Bằng. B. Yên Bái. C. Hà Giang. D. Bắc Kạn.
Câu 19: Ngành có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế
của vùng Đông Nam Bộ là A. dịch vụ.
B. công nghiệp cơ khí chế tạo.
C. công nghiệp điện tử tin học.
D. công nghiệp dầu khí.
Câu 20: Điều kiện thuận lợi để vùng Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng các cảng nước sâu là
A. có hệ thống núi ăn lan ra sát biển.
B. có nhiều vũng vịnh nước sâu kín gió.
C. lãnh thổ hẹp ngang và tất cả các tỉnh đều giáp biển.
D. có nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất.
Câu 21: Vấn đề khó khăn nhất đối với sự phát triển công nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Hệ thống cơ nhiên liệu, năng lượng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển.
B. Lao động còn thiếu, trình độ nhân công thấp.
C. Hệ thống hệ thống mạng lưới giao thông còn chưa được quan tâm đầu tư đúng mức.
D. Tình trạng hạn hán, sạt lở bờ biển diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Câu 22: Tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi C. Bình Thuận. D. Phú Yên.
Câu 23: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và dân số các vùng trên cả nước năm 2015 Vùng Diện tích Dân số Trang 26 (km2)
(nghìn người) Đồng bằng sông Hồng 21060,0 20925,5
Trung du và miền núi Bắc Bộ 95266,8 11803,7
Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 95832,4 19658,0 Tây Nguyên 54641,0 5607,9 Đông Nam Bộ 23590,7 16127,8
Đồng bằng sông Cửu Long 40576,0 17590,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê,2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng về mật độ dân số của các vùng nước ta năm 2015?
A. Mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn đồng bằng sông Hồng
B. Mật độ dân số của Đông Nam Bộ cao hơn đồng bằng sông Hồng.
C. Mật độ dân số của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên
D. Mật độ dân số của Bắc Trung Bộ cao hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ .
Câu 24: Trong các ngành giao thông vận tải sau đây của nước ta, những ngành nào có ý
nghĩa quan trọng đối với vận tải quốc tế?
A. Đường bộ, đường hàng không.
B. Đường sắt, đường biển.
C. Đường biển, đường hàng không.
D. Đường biển, đường sông.
Câu 25: Tuyến quốc lộ nào dưới đây không đi qua tỉnh Hải Dương? A. Quốc lộ 3. B. Quốc lộ 5. C. Quốc lộ 18. D. Quốc lộ 37.
Câu 26: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành giao thông vận tải nước ta?
A. Mạng lưới giao thông vận tải nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau.
B. Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối hầu hết
các vùng kinh tế và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
C. Mạng lưới đường sắt bao phủ rộng khắp cả nước trong đó tập trung chủ yếu các tỉnh phía Nam.
D. Hàng không là ngành non trẻ nhưng có bước tiến rất nhanh nhờ chiến lược phát triển
táo bạo, quan tâm hiện đại hóa cơ sở vật chất.
Câu 27: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là A. đất mặn. B. đất xám C. đất phèn. D. đất phù sa ngọt.
Câu 28: Nhận định nào sau đây không đúng về ngành thương mại nước ta?
A. Thị trường hàng hóa trong nước ngày càng đa dạng phong phú, thu hút sự tham gia
của nhiều thành phần kinh tế.
B. Cán cân thương mại nước ta chủ yếu xuất siêu.
C. Kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta tăng liên tục.
D. Thị trường buôn bán ngày càng mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
Câu 29: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ngành
nông-lâm nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. thay đổi cơ cấu cây trồng.
B. bảo vệ tài nguyên rừng.
C. đảm bảo vấn đề năng lượng. D. thủy lợi.
Câu 30: Cho biểu đồ: Trang 27
DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY CÔNG
NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2012
Nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và giá trị sản xuất của ngành trồng cây
công nghiệp nước ta giai đoạn 2005-2012?
A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh.
B. Diện tích cây công nghiệp hằng năm giảm đi.
C. Giá trị sản xuất tăng khá nhanh và liên tục.
D. Diện tích cây công nghiệp hằng năm nhiều hơn cây lâu năm.
Câu 31: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết Vườn quốc gia nào dưới
đây nằm trên các đảo? A. Bái Tử Long. B. Xuân Thủy. C. Vũ Quang. D. U Minh Thượng.
Câu 32: Nhận định nào sau đây đúng với vùng đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là vùng có diện tích lớn nhất và gồm nhiều tỉnh, thành phố thuộc Trung ương nhất cả nước.
B. Là vùng có ba mặt giáp biển.
C. Là vùng có nhiều huyện đảo nhất cả nước.
D. Là vùng kinh tế lớn nhất cả nước, có ngành công nghiệp chế biến lương thực thực
phẩm phát triển nhất cả nước.
Câu 33: Khó khăn lớn nhất đối với khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây
công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. mạng lưới cơ sở công nghiệp chế biến còn thiếu.
B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vào mùa đông.
C. trình độ canh tác của đồng bào dân tộc còn lạc hậu.
D. thị trường tiêu thụ biến động.
Câu 34: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là
A. tạo ra các giống lúa chịu mặn, chịu phèn và bảo vệ tài nguyên rừng.
B. thay đổi cơ cấu ngành nông nghiệp và thủy lợi.
C. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và phát triển công nghiệp chế biến.
D. đảm bảo nước ngọt trong mùa khô và thủy lợi. Trang 28
Câu 35: Tuyến đường Hồ Chí Minh chạy qua Bắc Trung Bộ hoàn thành sẽ có ý nghĩa lớn trong việc
A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, hình thành mạng lưới đô thị mới.
B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế các huyện phía đông, hình thành mạng lưới đô thị mới.
C. đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài đối với vùng đồng bằng ven biển.
D. đẩy mạnh mối giao lưu kinh tế giữa các địa phương trong vùng với nước bạn Lào.
Câu 36: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉ trọng tổng mức bán lẻ
hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giai
đoạn 1995-2007 thay đổi như thế nào? A. Giảm 8,7 %. B. Tăng 8,7%. C. Tăng 10,2%. D. Tăng 9,3 %.
Câu 37: Sắp xếp các huyện đảo dưới đây theo thứ tự từ Bắc vào Nam:
A. Cát Hải, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc.
B. Cát Hải, Phú Quốc, Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo.
C. Cô Tô, Cát Hải, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc.
D. Lý Sơn, Cô Tô, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Hải.
Câu 38: Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh?
A. Nhiệt độ các tháng ít có sự chênh lệch.
B. Mưa tập trung chủ yếu vào thu- đông.
C. Lượng mưa tháng II thấp nhất.
D. Nhiệt độ tháng IV lớn nhất.
Câu 39: Nhận định nào sau đây không phải là ý nghĩa của các nhà máy thủy điện đối với
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Góp phần phân bố lại dân cư, lao động, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập người dân.
B. Là cơ sở để phát triển ngành thủy sản, du lịch.
C. Tạo ra sự thay đổi không nhỏ về môi trường sinh thái và cảnh quan tự nhiên.
D. Tạo ra động lực mới cho sự phát triển, tạo tiền đề phát triển công nghiệp khai thác
và chế biến khoáng sản.
Câu 40: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết lễ hội nào dưới đây Trang 29
không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng? A. Chùa Hương. B. Phủ Giầy C. Đền Hùng D. Cổ Loa
-----------------HẾT--------------
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam
do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2016. Câu ĐA 1 C 2 A 3 C 4 B 5 C 6 A 7 D 8 B 9 D 10 D 11 D 12 D 13 B 14 D 15 A 16 C 17 C 18 A 19 D 20 B 21 A 22 A 23 B 24 C 25 A 26 C 27 C 28 B 29 D 30 D 31 A 32 B 33 B 34 D 35 A Trang 30 36 B 37 C 38 B 39 A 40 C Trang 31