TOP 92 mẫu mở bài Sóng của Xuân Quỳnh hay nhất | Văn mẫu lớp 12

Mở bài Sóng Xuân Quỳnh mang đến 92 mẫu mở bài cực chất, ấn tượng, đạt điểm tuyệt đối. Mở bài Sóng gồm cả mở bài gián tiếp, trực tiếp, mở bài nâng cao, mở bài bằng lí luận văn học hay ấn tượng. Qua đó giúp các bạn nhanh chóng viết đoạn mở bài hay gây ấn tượng cho người đọc người chấm.

Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
M bài Sóng gián tiếp (7 Mu)
M bài mu 1
Không biết t bao gi nhng con sóng nh ào t t sông, t biển đã chạm vào trái
tim của người ngh sĩ. Nếu Nguyn Khuyến thi vào gn sóng biếc một làn hơi th
ca mùa thu trong veo, hay Huy Cn v sóng Tràng Giang bng nhng vần thơ hiu ht
ca mt k sĩ bất lực trưc thi cuộc, thì nhà thơ Xuân Quỳnh li khoác lên nhng con
sóng bạc đầu kia mt tm áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bng mt hồn thơ đắm say,
cháy bng, nng nàn. Gia lúc cuc kháng chiến chng M đang trong giai đoạn nước
sôi la bng, thì v đẹp du dàng, mt lòng chung thy trong tình yêu của người con
gái được n thi Xuân Quỳnh th hiện trong bài thơ “Sóng” ngời sáng như mt viên
ngc minh châu của văn chương.
M bài mu 2
biết bao nhà thơ tốn biết bao giy mực để viết v tình u, ca tng v tình yêu
nhưng dường như vẫn chẳng đủ, bi tình yêu bt tn, bt diệt vĩnh hằng. Trong
thơ ca, thế gii tình u s càng đẹp, lung linh huyn ảo hơn so với thế gii tình
yêu thc. Ta thy rng qua thơ văn, tình yêu đều lung linh, lãng mn trong tng câu
ch, câu chuyện tình yêu nào cũng đẹp như chuyn c tích. Và tôi chn câu chuyn c
tích “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh, bng th thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu, nhp
sóng và nhịp lòng mà đã kể, dường như ta nghe thấy âm vang ca nhng khát khao
bình d của người ph n trong tình yêu
M bài mu 3
Tình yêu lứa đôi chẳng phi một đề tài xa l vi các ngh Việt Nam. Mi thi
nhân khi cm bút sáng tác, l không th không viết lên nhng vần thơ tình đm
thm của riêng chính con tim mình. Ta đã từng biết đến nhng vần thơ tình bể bình
ca Puskin, hay ca Xuân Diu thì không th không đắm mình trưc giọng thơ đy
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
ngt ngào, n tính ca Xuân Qunh với bài thơ “Sóng” mt tuyt tác, mt thi phm
tình yêu rất đặc sc của thơ ca Việt Nam.
M bài mu 4
Tình yêu một đ tài bt h và quen thuc của văn học, ngh thuật; cũng nguồn
cm hng bt tn ca những người ngh thiết tha với đời, với người. th nói
rằng con người t khi sinh ra đã tình yêu con người còn tn ti thì tình yêu vn
luôn bt dit. Lch s thơ ca trong nhân loại t xưa đến nay đã có biết bao những thi sĩ
viết v tình yêu, biết bao bài thơ tình nổi tiếng khắp Đông, Tây được ra đời, nhm ca
ngi tình yêu của con người làm rung đng biết bao trái tim ca nhiu thế h.
Vit Nam chúng ta, trong những năm tháng kháng chiến chng M cứu nước, tuy
phạm vi tca lúc by gi ch yếu m rng v phía tình cm lớn như tình yêu Tổ
quốc, yêu quê hương đất nước, u nhân dân, cách mạng nhưng thơ ca vẫn dành mt
khong nhất định cho tình cảm riêng tư, tình yêu đôi lứa. Nhiều bài thơ ca ngi tình
yêu đôi lứa ra đi trong thi k này làm xúc đng trái tim biết bao thế hệ. “Sóng”
ca n thi sĩ Xuân Qunh là một bài thơ như thế
M bài mu 5
Văn học Vit Nam trong thi kháng chiến chng Pháp, chống cứu nước đã để
vàn nhng tác phẩm mang khuynh hướng s thi cm hng lãng mn viết v đề
tài đất nước, cách mng. Thế nhưng đâu đó trên ớc đường hành quân đầy gian kh
vn nhng vần thơ tươi xanh, vui vẻ, vn những đóa hoa n dc chiến hào ct
lên vi bao lời ca say đắm v tình yêu đôi lứa. Bài thơ “Sóng” n thi Xuân Qunh
s đưa người đọc vào mt thế gii ca tình yêu cm nhn những nét đặc sc rt riêng
trong thế giới thơ tình của nhà thơ.
M bài mu 6
Không biết t bao gi nhng con sóng ào t t sông, t biển đã tròn lăn chm vào trái
tim của người ngh sĩ. Nếu Nguyn Khuyến thi vào gn sóng biếc hơi thở ca mt
mùa thu trong veo, Huy Cn v sóng Tràng Giang bng những dòng thơ hiu hắt ca
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
mt k bất lực trưc thi cuc thì n Xuân Quỳnh đã khoác lên nhng con sóng
bạc đầu tm áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cu bng mt hồn thơ đắm say, cháy bng.
Gia lúc cuc kháng chiến chng M đang nước sôi la bng, v đẹp du dàng, chung
thy trong tình yêu của người con gái đưc Xuân Qunh th hin trong bài thơ “Sóng”
ngời sáng như một hòn ngc báu ca văn chương.
M bài mu 7
T trước đến nay, nh yêu luôn th không th thiếu trong cuc sng ca mi con
người. Xuân Diệu đã từng viết:
“Làm sao sống đưc mà không yêu
Không nh không thương một k nào”
(Bài thơ tui nh Xuân Diu)
Đó cũng lý do tình yêu được đưa rất nhiều vào trong thơ ca nghệ thut, tr thành
ngun cm hng bt tn vi nhiu thi nhân. Có rt nhiu những nhà thơ, nhà văn tng
viết v tình yêu nhưng l sâu sc nht phi k đến 2 cây bút thơ tình xuất sc ca
nền văn học Việt Nam, đó Xuân Diệu Xuân Qunh. Nếu như Xuân Diệu tng
làm mưa làm gió khiến người đọc nh mãi khi đặt tt c du n tình yêu mãnh lit ca
mình với “Biển” thì Xuân Qunh một nhà thơ trưởng thành t cuc kháng chiến
chng M đã thể hin tình cảm ngưi con gái qua hình ảnh Sóng”. Khi nhắc đến tên
tui ca Xuân Qunh, t trong tim thc ca mi người yêu văn chương đều biết tiếng
thơ chị tiếng nói nhân hu, thy chung, giàu trc cm tha thiết khát vng hnh
phúc đời thưng. Mt trong s nhng tác phm xut sc nht ca Xuân Qunh phi k
đến tập “Hoa dọc chiến hào” vi linh hồn bài thơ “Sóng” đưc tác gi viết nhân
mt chuyến đi thực tế biển Diêm Điền năm 1967.
Mở bài phân tích bài thơ Sóng
Mở bài mẫu 1
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Tình yêu đề tài muôn thuở của văn học, nghệ thuật; nguồn cảm hứng bất tận của người
nghệ thiết tha với đời, với người. thể nói rằng từ khi con người thì đã có tình yêu
con người còn tồn tại thì tình yêu còn bất diệt. Lịch sử thơ ca nhân loại từ xưa đến nay đã
biết bao bài thơ tình nổi tiếng khắp Đông, Tây ca ngợi tình yêu của con người và đã từng làm
xúc động biết bao trái tim của nhiều thế hệ. Việt Nam chúng ta, những năm tháng chống
Mỹ cứu nước, tuy phạm vi thơ ca chủ yếu mở rộng về phía tình cảm lớn như tình yêu Tổ
quốc, đất nước, nhân n, cách mạng nhưng thơ ca vẫn dành một khoảng nhất định cho tình
cảm riêng tư. Nhiều bài thơ ca ngợi tình yêu nam nữ ra đời trong thời kỳ này còn mãi làm xúc
động trái tin bao thế hệ sau này. “Sóng” của Xuân Quỳnh một nhà thơ nữ tài hoa một
bài thơ như thế.
Mở bài mẫu 2
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ nổi tiếng của nền văn học hiện đại nước ta. Tuy bà hưởng thọ
không nhiều do tai nạn quá đột ngột nhưng những tác phẩm để lại vẫn để lại những tiếng
vang lớn, sức lay động lòng người. Trong thơ Xuân Quỳnh đtài tình yêu luôn chiếm đa
số. Tình yêu trong thơ của thi Xuân Quỳnh mang nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, khi
thì dịu dàng, e ấp, nhưng lúc lại cùng mãnh liệt, dữ dội. Khi thì thật gần nhưng nhiều
lúc cũng thật xa xôi, mang tới cho người đọc nhiều tâm trạng bồi hồi xao xuyến khác nhau.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh một bài thơ cùng độc đáo thể hiện tâm trạng của một
người con gái đang yêu. Những hờn giận vu vơ, tủi hờn, ghen tuông rất phụ nữ, được tác gi
Xuân Quỳnh gửi hồn trong thơ khiến khiến người đọc, người nghe thổn thức theo từng câu
thơ của bà.
Mở bài mẫu 3
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu
nước. Thơ của nữ dễ đi vào lòng người với vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm. Trong đó, “Sóng”
là thi phẩm nổi bật của đời thơ Xuân Quỳnh.
Mở bài mẫu 4
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh
danh chị “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Thơ của chị tiếng nói nhân hậu, thủy chung,
giàu trực cảm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường. Sóng bài thơ được làm năm
1967 nhân chuyến đi thực tế biển Diêm Điền. Bài thơ sau đó được in trong tập Hoa dọc
chiến hào. Sóng là bài thơ tiêu biểu nhất cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Quỳnh.
Mở bài mẫu 5
Ta từng biết đến những vần thơ yêu đương vội vàng, hối hả của ông hoàng thơ tình Xuân
Diệu: “Đã hôn rồi hôn lại/ Cho đến mãi muôn đời/ Đến tan cả đất trời/ Anh mới thôi dào dạt”.
Nhưng cũng không thể không nhắc đến một Xuân Quỳnh với nh yêu dịu dàng, nhưng đậm
sâu, khắc khoải, điển tình của người con gái. Tình yêu ấy đã được thể hiện đầy đủ và trọn vẹn
nhất trong bài: “Sóng”.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 6
Mười bảy, cảm nhận được chút man mác làm du dương tâm hồn, chút bồi hồi xao xuyến
khát vọng về những điều xa xôi dường như hình, trái tim trẻ trong ta không thôi đập
những nhịp thổn thức cảm giác khó hiểu, lúc dâng lên mãnh liệt, lúc lắng xuống dịu ng
nhưng vẫn âm thầm chảy mãi như những con sóng miệt mài đi tìm lí lẽ của trái tim trước biển
đời mênh mông. khi những lời thơ của Xuân Quỳnh chợt ngân lên bằng tất cả sự tinh tế,
nhạy cảm, "Sóng" làm ta cảm giác như trong đó một phần tâm sự tình yêu của chính
mình.
Mở bài mẫu 7
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu
nước. Thơ của nữ thi dễ đi vào lòng người đọc với vẻ đẹp giản dị đằm thắm. Đó
những tâm tình, suy của người phụ nữ luôn khao khát được yêu thương. Trong đó, "Sóng"
một thi phẩm nổi bật của thơ Xuân Quỳnh. Đặc biệt những dòng thơ đầu : "Dữ dội
dịu êm...Khi nào ta yêu nhau".
Mở bài mẫu 8
Nhà thơ Xuân Diệu đã từng von “Yêu chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quân cũng
từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất tình yêu, tình yêu ngát
hương” cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữ thi Xuân Quỳnh. “Sóng” nơi gửi
gắm những tâm sâu kín, những trạng thái phức tạp tinh vi của tâm hồn người thiếu nữ khi
nói về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người.
Mở bài mẫu 9
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại vừa thiết tha. Nhớ tới
chị chúng ta càng thêm trân trọng những thi phẩm đặc sắc của chị. Cùng với “Thuyền
biến”, “Sóng” là những bài ca không thể nào quên của tuổi trẻ và tình yêu. Xin cảm ơn nữ thi
sĩ đã hiến dâng cho đời những vần thơ đẹp về tình yêu con người và cuộc sống.
Mở bài mẫu 10
Trong số các nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ", Xuân Quỳnh nhà thơ nữ viết nhiều rất
hay về tình yêu. Thơ tình của chị đậm nét tự truyện. Vẫn là những chuyện muôn thuở của tình
yêu nhưng bao giờ chúng cũng vẻ như chuyện riêng của Xuân Quỳnh, không quá thật
thà nhưng xa lạ với những xốn xang, những sự "réo rắt" quá độ. Sóng một bài thơ hay của
chị, in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). đây, khát vọng nh yêu, hình tượng
Xuân Quỳnh mượn làm ẩn dụ vốn chẳng xa lạ gì với các nhà thơ viết về tình yêu kim cổ.
Mở bài mẫu 11
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đã bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu bao nhiêu thơ tình yêu trên thế
gian này! Vậy mỗi ngày lại mới. Tình yêu không tuổi thơ tình lại càng không tuổi
bao giờ. Trên thế giới biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi Puskin, Bairơn…
mỗi người một vẻ một sắc thái. Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ,
Xuân Diệu đến chúng ta ngày nay…, tình yêu vẫn cái khiến người ta đam mê, khao
khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nỗi niềm yêu thương với bài Sóng đã thể hiện được nhiều
cung bậc tình yêu. Bìa thơ của Xuân Quỳnh cháy lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ khát
vọng của con người đến với tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại
tình yêu buổi đầu giản đơn, hò hẹn non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc
sống chung.
Mở bài mẫu 12
Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn luôn
luôn khao khát tình yêu, gắn hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu
chăm chút cho hạnh phúc đời thường. Trong các nhà thơ nữ Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng
đáng được gọi là nhà thơ của tình yêu. Bà viết nhiều, viết hay về tình yêu nhưng có lẽ Sóng là
bài thơ đặc sắc hơn cả. Bởi nói lên được một tâm hồn khao khát yêu đương, một tình yêu
vừa hồn nhiên chân thật, vừa mãnh liệt, sôi nổi của một trái tim phụ nữ.
Mở bài mẫu 13
Tình yêu một đề tài quen thuộc của thi ca nhân loại. Mỗi thi nhân khi cầm bút, có lẽ không
thể không viết những vần thơ tình đằm thắm của riêng chính con tim mình. Ta đã từng biết
đến những vần thơ tình của Puskin, Xuân Diệu thì không thể không đắm mình trước giọng
thơ đầy nữ tính của Xuân Quỳnh với bài thơ “Sóng” một thi phẩm tình yêu rất đặc sắc của
thơ ca Việt Nam.
Mở bài mẫu 14
Đọc thơ của Xuân Quỳnh lúc nào cũng thấy tình yêu của nữ sĩ mãnh liệt đậm sâu lắm. Có lúc
như thuyền với biển chẳng chia lìa, đôi khi lại nhẹ nhàng man mác trong cái gió lạnh mùa
thu. Sóng cũng vậy, cả bài thơ thứ tình yêu mãnh liệt sâu sắc, đọc bài ta như chìm trong
những cơn sóng tình yêu dạt dào, đôi lúc lại ngơ ngác, hồn nhiên, như tấm lòng người con gái
trẻ tràn đầy hi vọng về một tình yêu vĩnh cửu, ngọt ngào.
Mở bài mẫu 15
Xuân Quỳnh là nữ thi sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam, với tư duy mới mẻ, phóng khoáng
của mình, bà đã thổi 1 luồng gió mới vào kho tàng thơ văn. Nổi bật trong những sáng tác của
của bà là bài thơ Sóng
Mở bài mẫu 16
“Làm sao sống được mà không yêu
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Không nhớ không thương một kẻ nào”
(Bài thơ tuổi nhỏ – Xuân Diệu)
Đó cũng là lý do tình yêu được đưa rất nhiều vào trong thơ ca và nghệ thuật, trở thành nguồn
cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân. rất nhiều những nhà thơ, nhà văn từng viết về tình
yêu trong đó không thể không kể đến cây bút thơ tình xuất sắc của nền văn học Việt Nam -
Xuân Quỳnh - nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ đã thể hiện tình cảm
người con gái qua bài thơ “Sóng”.
Mở bài mẫu 17
Trong "Bài thơ tuổi nhỏ" Xuân Diệu có viết:
Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào
Phải chăng do đó mà tình yêu chủ đề, nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân từ
trước đến nay. Trong số nhiều nhà thơ từng viết về tình yêu thì Xuân Diệu và Xuân Quỳnh
hai cái tên nổi bật nhất. Nếu như Xuân Diệu từng làm mưa làm gió với tình yêu mãnh liệt với
"Biển" thì Xuân Quỳnh lại chọn cách thể hiện tình cảm của người con gái qua "Sóng".
"Sóng" một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nữ thi Xuân Quỳnh, bài thơ nằm
trong tập "Hoa dọc chiến hào" được viết nhân một chuyến đi thực tế biển Diêm Điềm
năm 1967, tác phẩm cho ta cái nhìn ràng hơn về tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực
cảm và tha thiết, mong mỏi có được một hạnh phúc đời thường.
Mở bài mẫu 18
biết bao nhiêu giấy mực đã nói vtình yêu, ca tụng về tình yêu nhưng vẫn chẳng đủ, bởi
tình yêu bất tận, bất biến vĩnh hằng. Trong thơ ca, thế giới tình yêu ng đẹp hơn,
đẹp lung linh, huyền ảo hơn so với thế thế tình yêu thực, ta thấy rằng qua thơ văn, tình yêu
đều lung linh lãng mạn từng câu chữ, câu chuyện tình yêu nào cũng câu chuyện cổ
tích. tôi chọn câu chuyện cổ ch "Sóng" của Xuân Quỳnh, bằng thể ngũ ngôn giàu nhịp
điệu, nhịp sóng nhịp lòng Xuân Quỳnh đã kể, ta nghe thấy những khát khao bình dị
của người phụ nữ trong tình yêu.
Mở bài mẫu 19
Xuân Quỳnh là gương mặt nhà thơ nữ tiêu biểu trong phong trào thơ trẻ chống Mĩ. Bên cạnh
những tác phẩm viết về chủ đề chiến trường, chiến tranh, Xuân Quỳnh còn rất nhiều
những bài thơ trữ tình giá trị viết trong những ngày tháng kháng chiến ác liệt ấy, tiêu biểu
nhất thể kể đến bài thơ Sóng. Sóng được Xuân Quỳnh sáng tác năm 1967 tại biển Diêm
Điền, bài thơ viết về những trạng thái tình cảm phức tạp của người con gái trong tình yêu,
qua đó nhà thơ cũng thể hiện khát vọng cao đẹp, được dâng hiến hết mình cho tình yêu, mong
muốn hòa tình yêu đôi lứa vào tình yêu lớn của đất nước.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 20
Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống cứu nước. Trên văn
đàn văn học Việt Nam hiện đại Xuân Quỳnh ghi dấu ấn mạnh mẽ với phong cách thơ đằm
thắm nhẹ nhàng của một cái tôi giàu yêu thương, trắc ẩn, vừa chân thành trong cảm xúc vừa
da diết trong những khát vọng hạnh phúc đời thường. Sóng bài thơ tiêu biểu cho phong
cách con người của Xuân Quỳnh, vừa nữ nh, tha thiết vừa cồn cào, sôi nổi như những
trạng thái tồn tại của sóng ngoài biển khơi. Sóng mang đến cho người đọc những cảm xúc dạt
dào mà khắc khoải khi cùng "em" băng qua những con sóng, tìm về bến bờ của hạnh phúc.
Mở bài mẫu 21
Tình yêu là mảng đề tài quen thuộc trong thi ca, đã có rất nhiều cây bút tài năng đã đến, khám
phá kết tinh thành tựu trên mảnh đất màu mỡ này, đó Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn
Mặc Tử...Cũng viết về những cung bậc cảm xúc diệu, xúc động trong tình yêu, Xuân
Quỳnh tuy là người đến muộn nhưng những bằng tài năng, sự nhạy cảm của người phụ nữ, bà
đã mang đến cho thơ ca trữ tình một luồng gió mới mẻ, ghi đậm dấu ấn của người phụ nữ
trong tình u: tha thiết, thủy chung. Một trong những bài thơ tình nổi tiếng nhất của Xuân
Quỳnh có thể kể đến là bài thơ Sóng. Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã thể hiện đầy chân
thực, xúc động những cung bậc cảm xúc phong phú trong tâm hồn người con gái trong nh
yêu.
Mở bài phân tích hai khổ thơ đầu
Mở bài mẫu 1
“Yêu là chết trong lòng một ít
Vì mấy khi yêu mà chẳng được yêu”
Tình yêu luôn là những cung bậc cảm xúc rất khó định hình, khó diễn tả. Tình yêu cho người
ta cảm nhận rõ nhất những hỉ, nộ, ái, đời. Yêu là vui vẻ, đắm say, yêu cả buồn đau, tủi
hờn. Tiếng lòng tình yêu đã được nữ thi sĩ Xuân Quỳnh khắc họa rõ nét qua bài thơ Sóng, đặc
biệt là trong hai khổ thơ đầu của bài thơ.
Mở bài mẫu 2
Văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đã để lại nhiều tác phẩm mang
khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn viết về đề tài đất nước. Thế nhưng đâu đó trên
bước đường hành quân vẫn những vần thơ tươi xanh vẫn những đóa hoa nở dọc chiến
hào cất lên bao lời ca say đắm về tình yêu đôi lứa. Bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
sẽ đưa người đọc vào thế giới của tình yêu cảm nhận những nét đặc sắc trong thế giới thơ
tình của Xuân Quỳnh. Hai khổ thơ đầu bài thơ là những cảm nhận tinh tế sâu sắc của một trái
tim yêu.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 3
Tình yêu đề tài muôn thuở của văn chương, đặc biệt ghi dấu ấn thể loại thơ. Nói về nh
yêu, mỗi nhà thơ một sắc thái riêng. Nếu Xuân Diệu mạnh mẽ sôi trào thì Xuân Quỳnh
lại chọn cho mình sự da diết lắng sâu. Điều này thể hiện rất qua c phẩm “Sóng”, một
tiếng thơ về tình yêu đậm chất Xuân Quỳnh. Bài thơ những khám phá của c giả về tình
yêu, tìm ra được quy luật của tình yêu. Đó cũng là nội dung của hai đoạn trích sau:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Mở bài mẫu 4
"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng cũng yêu anh cả khi chết đi rồi”
Đó lời thơ Xuân Quỳnh viết về niềm hạnh phúc đắm say của một người phụ nữ khi được
yêu hết lòng với người mình yêu trong “Tự hát”. Trong vốn thơ Xuân Quỳnh, ta bắt gặp
rất nhiều bài thơ viết về những trăn trở, suy thổn thức của nữ về tình yêu. Bên cạnh
những dòng thơ dạt dào xúc cảm trong “Tự hát”, “Sóng” cũng được xem một bài thơ ấn
tượng nhà thơ dùng hình tượng sóng để gửi gắm quan niệm về nh yêu. Hai khổ đầu bài thơ
đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều cảm xúc và nghĩ suy.
Mở bài mẫu 5
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh một trong số những nhà thơ trxuất sắc trưởng thành từ kháng chiến chống
Mỹ và một trong số ít những nhà thơ nữ viết rất nhiều rất thành công về đề tài tình yêu.
Một trong những thành công xuất sắc về đề tài này của nữ sĩ là bài thơ “Sóng”.
Mở bài mẫu 6
Đã biết bao nhiêu thi nhân lựa chọn hình ảnh sóng làm hình tượng chính trong những tác
phẩm của mình, bởi một lẽ đây hình tượng động, cũng giống như: “Tình yêu muôn
thuở/Có bao giờ đứng yên.” Nếu như ông hoàng thơ tình Việt Nam Xuân Diệu lựa chọn
hình ảnh sóng để biểu hiện cho tình yêu của anh dành cho em, một tình yêu nồng nàn, mãnh
liệt, muốn ôm trọn em vào lòng, muốn hôn lấy em.. thì Xuân Quỳnh, lại lựa chọn hình tượng
này, viết về sóng để gửi gắm tình yêu của trái tim người phụ nữ.
Mở bài mẫu 7
Đại văn hào Mác-két đã từng nói rất hay về tình yêu: “Con bướm phải mất 180 triệu năm mới
cất cánh bay lên được. Con người phải mất bằng ấy năm mới biết khóc, biết cười và biết chết
cho tình yêu”. Tình yêu món quà giá tạo hóa ban tặng cho loài người. Đó cũng
nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các văn nghệ sĩ. Nói đến thơ tình Việt Nam
hiện đại, người đọc không thể không nhắc đến nữ hoàng tình yêu Xuân Quỳnh người đã
đem đến cho làng thơ Việt Nam một tình yêu nồng nhiệt, táo bạo mà thiết tha, dịu dàng, hồn
nhiên, giàu tự cảm lắng sâu những trải nghiệm suy tư. “Sóng” một trong áng tình ca
hay nhất của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh gương mặt nhà thơ nữ tiêu biểu trưởng thành trong kháng chiến chống
cứu nước. Bằng tâm hồn nhạy cảm, nữ tính Xuân Quỳnh đã mang đến hơi thở đầy mới mẻ
cho thơ tình Việt Nam, đặc sắc nhất trong những sáng tác của thể kể đến bài thơ
“Sóng”.
Mở bài mẫu 9
Không biết từ bao giờ nhịp sóng vỗ ngoài đại dương không chỉ làm thổn thức biển cả còn
làm rung động biết bao trái tim người thi để làm nên con sóng nơi “gió cuốn mặt duềnh”
mang bao dự cảm bất an trong thơ Nguyễn Du, “tiếng sóng cuốn bờ mây” của cuộc sống mới
ấm no, bình an trong thơ Huy Cận (“Tiếng biển về khuya”), là tiếng lòng da diết của người
con trai trong tình yêu trong cái nhìn Xuân Diệu (“Biển”),... càng không thể thiếu tiếng
sóng vỗ nghìn đời như nhịp đập bền bỉ của người con gái khi yêu trong những câu thơ đầy nữ
tính của Xuân Quỳnh- “Sóng”.
Mở bài mẫu 10
Tình yêu - một đề tài từng làm rung động trái tim biết bao người và ngân lên thành biết bao
lời thơ nhân loại. Mỗi một nhà thơ tìm đến 1 cách biểu hiện khác nhau:một tình yêu mang
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
yếu tố triết trong thơ Tago, một tình yêu nồng nàn đắm say trong thơ Puskin, một tình yêu
rạo rực tràn đầy cảm c trong thơ Xuân Diệu đến với bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ta
bắt gặp 1 cảm xúc tình yêu đầy trăn trở, khát khao của tâm hồn người phụ nữ trong khát vọng
hạnh phúc đời thường.
Mở bài mẫu 11
Trong nền thơ ca Việt Nam nếu người ta thường nhắc Xuân Diệu trong danh xưng ông
hoàng thơ tình thì Xuân Quỳnh chính hoàng thơ tình. Xuân Quỳnh luôn đem đến cho
độc giả những cái nhìn sâu sắc về tình yêu, nhà thơ thổn thức những lời thơ chân thành,
chút hồn nhiên, da diết của một trái tim khao khát yêu đương. Bài thơ Sóng không chỉ thành
công trong cách truyền đạt ngôn ngữ còn việc nhà thơ tạo nên nhịp điệu riêng để thơ đi
vào lòng người đọc một cách thú vị. Một người phụ nữ luôn da diết yêu được yêu được
nhà thơ mượn hình tượng sóng cùng nhịp điệu của sóng để nói về tiếng lòng mình. Vì thế
bao trùm toàn bộ bài thơ là hình ảnh ẩn dụ độc đáo “Sóng”.
Mở bài mẫu 12
Xuân Quỳnh vẫn qua từng câu thơ, từng điệu hồn khát mong được đồng cảm, đồng điệu
với tâm hồn của người đọc muôn thế hệ, và Sóng dường như là tiếng thơ tha thiết nhất chị gửi
lại trước khi rời xa, tiếng thơ mang đậm dấu ấn tâm hồn chị, hai khổ thơ đầu bài thơ
Sóng chính những khát khao cháy bỏng, chảy tràn tự nhiên từ hồn thơ của nữ về khát
vọng được khám phá, được thấu hiểu bản thể, đồng thời bày tỏ chân về quy luật bất tử
của tình yêu của tâm hồn trẻ tuổi.
Mở bài mẫu 13
Xuân Quỳnh một trong số những nhà thơ trxuất sắc trưởng thành từ kháng chiến chống
Mỹ và một trong số ít những nhà thơ nữ viết rất nhiều rất thành công về đề tài tình yêu.
Một trong những thành công xuất sắc về đề tài này của nữ bài thơ “Sóng”, hai khổ thơ
đầu bài thơ nữ thi sĩ viết:
Mở bài phân tích khổ thơ 3 và 4
Mở bài mẫu 1
Trong dàn đồng ca c nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước, Xuân Quỳnh nổi lên như một
tiếng thơ đầy trẻ trung, tươi mát và nữ tính. Tình yêu trải qua ngòi bút của bà luôn in đậm dấu
ấn cái tôi phụ nữ nồng nàn, táo bạo mà vô cùng tha thiết, chân thành. Tất cả điều ấy được thể
hiện trong một tiếng thơ giản dị, hồn nhiên như bản năng “Sóng”, đặc biệt khổ thơ ba
bốn.
Mở bài mẫu 2
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Cuộc đời đóa hoa, tình yêu mật ngọt”, đại văn hào V.Hugo đã từng phải thốt lên như
vậy. Tình yêu món quà giá tạo hóa ban tặng cho loài người. Đó cũng nguồn cảm
hứng không bao giờ vơi cạn đối với các văn nghệ sĩ. Nói đến thơ tình Việt Nam hiện đại,
người đọc không thể không nhắc đến nữ hoàng tình yêu Xuân Quỳnh người đã đem đến
cho làng thơ Việt Nam một tình yêu nồng nhiệt, táo bạo thiết tha, dịu dàng, hồn nhiên,
giàu tự cảm lắng sâu những trải nghiệm suy tư. “Sóng” một trong áng tình ca hay nhất
của Xuân Quỳnh. Đứng trước biển lớn , Xuân Quỳnh đã bộc lộ rõ nỗi trăn trở, băn khoăn của
mình về cội nguồn cua tình yêu”.
Mở bài mẫu 3
Coi thơ sự sống, tình yêu, tất thảy ý nghĩa cuộc đời mình, Xuân Quỳnh đã gửi trọn
những tâm sự, cảm xúc dạt dào, mãnh liệt của mình vào những trang thơ. Bài thơ “Sóng” của
nữ một lời sẻ chia tâm trạng, cảm c được rất nhiều người đón nhận. Sau hai khổ thơ
đầu nói về hình tượng ng quy luật của tình yêu, khổ thơ ba và bốn tiếp tục để lại trong
lòng người đọc những suy nghĩ, ấn tượng đặc biệt.
Mở bài mẫu 4
Thơ Xuân Quỳnh dẫu lắng nghe bao lần, ta vẫn nhận ra trong đó những thoáng mong
manh lo sợ cùng nét đẹp của một hồn thơ nhạy cảm, giàu trực cảm. đó, chính nét nữ
tính rất riêng làm nên bản sắc của Xuân Quỳnh, trong Sóng, tác giả đã hóa thân trọn vẹn
nhất điệu hồn ấy vào hai khổ thơ 3 và 4.
Mở bài mẫu 5
Tình yêu món quà vô giá thượng đế đã ban tặng con người. Đó là tiếng lòng đồng điệu
giữa những tâm hồn khát khao yêu thương, đồng cảm, gắn kết trái tim lại với nhau. lẽ
chính vậy tình yêu luôn chủ đề muôn thuở trong thơ ca. Nhắc đến thơ ca tình yêu,
bên cạnh những tên tuổi lớn như Puskin, Tago trên thi đàn thế giới, thì ta cũng không quên
nhắc đến những tên tuổi lớn của nền văn học Việt Nam như Xuân Diệu, Nguyễn Bính. Và đại
diện cho tình yêu nồng nàn đằm thắm của người phụ nữ, không thể không nhắc đến Xuân
Quỳnh. Nữ viết rất nhiều về nh yêu, nhưng để lại dấu ấn sâu đậm phải kể đến bài thơ
Sóng. Tác phẩm chính tiếng lòng nhẹ nhàng nhưng cũng rất mạnh mẽ của người phụ nữ
trong tình yêu, đặc biệt ở khổ 3 và 4 của bài thơ.
Mở bài mẫu 6
"Sóng" là bài thơ tình tuyệt bút của Xuân Quỳnh (1942-1988). Bài thơ được viết theo thể ngũ
ngôn thiên trường gồm 38 câu thơ. Qua hình tượng "sóng", Xuân Quỳnh đã thể hiện niềm
khao khát của người thiếu nữ muốn được yêu, được sống trong một tình yêu hạnh phúc thủy
chung.
Mở bài mẫu 7
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Hình tượng “sóng” trong những vần thơ ngọt ngào thiết tha đầy gợi cảm mang tính nhân văn.
“Trước muôn trùng sóng bể” của đại dương mênh mông, lớp lớp sóng biển trải dài tận,
thiếu nữ “bồi hồi” nghĩ về quy luật của sự sống, về sự trường tồn của đại dương, về nguyên
nhân diệu nào “sóng lên”. Rồi thiếu nữ bâng khuâng nghĩ về mối nhân duyên của
mình, về nh yêu của “em” “anh”. Nổi bật nhất điệp ngữ: “Em nghĩ về Em nghĩ về
… kết hợp với câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?”.
Mở bài mẫu 8
Tình yêu vốn nguồn cảm hứng không bao giờ cạn đối với mỗi nhà thơ, nhà n. Với một
trái tim nhạy cảm và khát khao yêu thương, Xuân Quỳnh đã mượn hình ảnh sóng để viết nên
một trong những thi phẩm hay đặc sắc nhất trong sự nghiệp viết thơ của bà: "Sóng". Đứng
trước muôn trùng biển lớn, nữ sĩ đã bộc lộ niềm trăn trở, băn khoăn về cội nguồn của tình yêu
đôi lứa:
Mở bài phân tích khổ thơ 5 và 6
Mở bài mẫu 1
"Sóng" của Xuân Quỳnh (1942-1988) một bài thơ tình rất đẹp. Vẻ đẹp của một tâm hồn
khao khát yêu thương trong mối tình đầu rạo rực của thiếu nữ. Vẻ đẹp của nhạc; nhạc của
lòng cũng nhạc của thơ, nhạc của sóng reo, sóng vỗ. Vẻ đẹp của men say tình ái được cất
lên thành lời ca ngọt ngào, tha thiết biết bao:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương"
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 2
Xuân Quỳnh thuộc một số những nhà thơ lớp đầu tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng
thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Nhận xét về ngôn ngữ thơ của nữ sĩ, giáo sư Chu Văn
Sơn cho rằng: “Thơ Xuân Quỳnh thơ của một cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân
trong nắng nôi giông bão của cuộc đời. Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh sự tương tranh không
ngừng giữa khắc nghiệt và yên lành với những biểu hiện sống động và biến hóa không ngừng
của chúng”. “Sóng” là một bài thơ hay, đã làm những điểm sáng đó trong phong cách
thơ Xuân Quỳnh, nhất là hai khổ thơ 5 và 6.
Mở bài mẫu 3
Tâm hồn thơ nhìn cuộc đời cũng bằng chất thơ. Nhìn mùa xuân thấy tuổi trẻ, trông ánh trăng
nhớ về cố hương, như Xuân Quỳnh nhìn ngọn sóng đã nghĩ về nh yêu. Những nghĩ suy
ấy được đúc kết trong tác phẩm “Sóng”- một tiếng yêu nhẹ nồng. Bài thơ những xúc
cảm khi yêu của người con gái, mà nhớ nhung và tin tưởng nằm trong số đó. Hai cảm xúc này
được thể hiện rất rõ thông qua hai khổ thơ:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương"
Mở bài mẫu 4
Đề tài tình yêu một đtài đã khiến cho rất nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ tốn nhiều giấy
mực. Viết về tình yêu, thì điều đặc biệt viết về nỗi nhớ, sự thủy chung trong tình yêu,
nhưng có lẽ một nhà thơ nữ viết về tình yêu của chính những người phụ nữ thì ít thấy. Nhưng
Xuân Quỳnh đã làm được điều đó qua bài thơ Sóng - một bài thơ tình hay nhất trong sự
nghiệp của chị.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 5
Tình yêu đề tài đầy ma lực với bao ngòi bút thơ ca, cung đàn muôn điệu làm rung động
bao trái tim yêu để từ đó ngân lên thành lời thơ nhân loại. Mỗi một nhà thơ đều có những cảm
nhận khác nhau về nh yêu: một Tago đầy triết ngụ ngôn; một Puskin nồng nàn và cao
thượng, một Xuân Diệu rạo rực, đắm say, vồ vập; một Hàn Mặc Tử say đắm vơ…Và
đến với bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ta lại bắt gặp một cảm xúc tình yêu đầy trăn trở khát
khao của một tâm hồn người phụ nữ luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời
thường. Đặc biệt, trong bài thơ, hai khổ thơ 5 và 6 nói về nỗi nhớ và sự thủy chung trong tình
yêu để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc.
Mở bài mẫu 6
Xuân Quỳnh một nữ thi phong cách nghệ thuật độc đáo. Những sáng tác của nhà thơ
vừa mang nét mạnh mẽ, táo bạo lại vừa đằm thắm, thiết tha. Xuân Quỳnh đã đóng góp cho
nền thơ Việt Nam rất nhiều tập thơ hay ý nghĩa. Trong đó phải kể đến các tập thơ: Hoa
dọc chiến hào (1968), Sân ga chiều em đi (1984)... Bài thơ “Sóng” là một trong những bài thơ
hay và đặc sắc nhất.
Mở bài mẫu 7
Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), là
một bài thơ đặc sắc viết về nh yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. Đặc biệt
nhất là khi đọc đến khổ thơ năm và sáu của bài thơ.
Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trong những năm kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. Một trong những bài thơ nổi tiếng của chị phải kể đến “Sóng”. Với bài
thơ y, Xuân Quỳnh đã xây dựng hình tượng “sóng” để qua đó nói về vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ trong tình yêu. Điều đó được thể hiện qua khổ thơ thứ m thứ sáu trong
bài thơ:
Mở bài mẫu 9
“Sóng” của Xuân Quỳnh một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài tình yêu. Xuân
Quỳnh đã khắc họa hình ảnh “sóng” để nói về tính cách và tâm hồn của người phụ nữ khi yêu
vừa hiện đại mà vừa truyền thống. Đặc biệt nhất phải kể đến khổ thơ thứ năm thứ sáu của
bài thơ.
Mở bài mẫu 10
Xuân Quỳnh được là một nhà thơ tình với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Một trong số đó chính
bài thơ “Sóng” đã diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Đặc biệt khổ thơ thứ năm và thứ sáu
đã diễn tả được nỗi nhớ và lòng thủy chung trong tình yêu.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài phân tích ba khổ cuối bài thơ
Mở bài mẫu 1
Xuân Quỳnh một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trưởng thành
trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh một tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ
nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm luôn da diết trong khát
vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Ngoài những tác phẩm đã trở thành ca khúc bất tử
như “Thuyền và biển”, “Thơ tình cuối mùa thu" thì “Sóng” cũng là bài thơ về tình yêu có sức
sống lâu bền trong lòng bạn đọc. “Sóng” không chỉ thể hiện những nét tương đồng, những
chiều dài của nỗi nhớ, những băn khoăn trong nh yêu mà còn thể hiện những suy lo âu
trăn trở trước cuộc đời khát vọng tình yêu, những nỗi niềm khát vọng ấy được thể hiện
nét trong đoạn thơ sau:
“Ở ngoài kia đại dương
Để ngàn năm còn vỗ”
Mở bài mẫu 2
những vần thơ nh đẹp như thế. Như giọng chim ríu rít đa điêu đa thanh giữa mùa xuân.
Có những vần thơ nói lên niềm tin và mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp như thế:
"Cuộc đời tuy dài thế
Để ngàn năm còn vỗ"
Đây hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường một bài thơ tình tuyệt tác viết về nỗi khát
vọng tình yêu của thiếu nữ.
Mở bài mẫu 3
Nhà thơ Huy Cận đã từng nói, khi đi cạnh bờ biển, thấy có cảm giác xao động đến lạ trong
con người. Với ông, cái xao động lạ đó chính cảm giác về sự lớn lao của con người khi
đi dọc bờ biển, tuy mênh mông ấy, nhưng con người vẫn như làm chủ được thiên nhiên, biển
cả. Còn với Xuân Quỳnh người con gái xứ lụa Đông, thì cái ngợm ngợm khi đi dọc bờ
biển bao la, với những con sóng thi nhau tấp vào bờ, lại sóng nh, sóng trong lòng người
con gái đang yêu nói chung tác giả nói riêng. Một tình yêu với những nỗi trăn trở, khát
khao được hòa quyện trong cái tình cảm bao la ấy.
Nếu Lưu Quang được coi kịch tác gia tiêu biểu, tiên phong trong việc giải phẫu ung
nhọt của con người về lòng tham sau khi chiến tranh kết thúc,thì Xuân Quỳnh, thơ của Xuân
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Quỳnh lại mang khát khao yêu thương, khát khao thế nhưng vẫn đầy trắc ẩn. Ba khổ thơ
cuối trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh tiếng lòng của người con gái đang yêu khát khao
được yêu thương, gắn bó.
Mở bài mẫu 4
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã bước vào địa hạt của thi ca với hành trang là tiếng nói của một trái
tim chân thành, nhiệt huyết, khao khát được sống hết mình yêu hết mình. Điều đó cũng
được thể hiện rất rõ qua bài thơ “Sóng” của nhà thơ, đặc biệt là qua ba khổ cuối bài thơ đã nói
lên những lo âu, niềm dự cảm nhưng vẫn luôn tin tưởng hi vọng về một tình yêu vĩnh cửu
trong cuộc đời qua cách nhìn của nhà thơ.
Mở bài mẫu 5
“Vì thích thú, làm văn học cảm thấy như mình được sống thêm một cuộc đời khác nữa. Vì uất
ức, khi mới vào nghề bị đẩy, bị khinh rẻ nên tôi quyết phải sống, sống tức phải
viết”. Chính bởi luôn tâm niệm như vậy nên Xuân Quỳnh đã sáng tạo đem đến cho người
đọc rất nhiều tác phẩm đặc sắc, trong đó có bài thơ “Sóng”. Ba khổ thơ cuối của bài được coi
những dòng thơ chứa chan cảm xúc, nghĩ suy của người con gái trong nh yêu, lưu lại
trong tâm hồn người đọc nhiều dư âm cảm xúc mãnh liệt.
Mở bài phân tích hai khổ thơ cuối
Mở bài mẫu 1
Bên cạnh những nét đa tài của Xuân Quỳnh, chắc hẳn nhà thi sĩ còn ghi dấu ấn trong lòng độc
giả bởi nét thơ giàu tình cảm, chân thành, đằm thắm của một tâm hồn mộng mơ. Trong kho
tài thơ ca đồ sộ của nh, bài thơ “Sóng” nổi bật lên xuyên suốt tác phẩm với hình ảnh
“thuyền” và “biển” để thể hiện tình yêu nồng say giữa những con người trẻ tuổi. Đặc biệt qua
hai khổ thơ cuối, nhà thơ càng nhấn mạnh niềm khao khát được một tình yêu trọn vẹn, đong
đầy dù trong bất cứ một khoảng không gian, thời gian bao lâu.
Mở bài mẫu 2
“Yêu là chết ở trong lòng một ít
Bởi vì mấy khi yêu mà đã chắc được yêu”
Tình yêu vốn là một chủ đề muôn thuở trong thơ ca Việt Nam. Nếu Xuân Diệu trong tình yêu
luôn vội vàng, cuống quýt hối hả thì tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh lại rất đỗi kín đáo,
mang nhiều trăn trở nhưng cũng cùng say đắm. “Sóng” một trong những bài thơ nổi
tiếng của Xuân Quỳnh, mượn hình ảnh sóng để nói lên tâm hồn của người phụ nữ trong tình
yêu. Đặc biệt hai khổ thơ cuối của bài thơ Sóng đã nói lên tâm trạng lo lắng khi yêu cùng
niềm khát khao mãnh liệt muốn sống hết mình vì tình yêu của đời mình.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 3
"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi"
Tình yêu đối với mỗi con người luôn điều kỳ diệu thiêng liêng, tình cảm cao quý
rất đáng trân trọng. Nữ sĩ Xuân Quỳnh dành cho tình yêu một khoảng trời yêu thương lớn lao,
để khi viết về nó, mỗi chữ, mỗi lời từ cây bút ấy đều khiến người đọc rung động. Nếu trong "
Tự hát" Xuân Quỳnh viết về một trái tim yêu đầy mãnh liệt, trường tồn dẫu cho cả khi tim có
ngừng đập đi nữa thì đến với "Sóng", nhà thơ đã cho ta cảm nhận được những cung bậc cảm
xúc, những nỗi nhớ những thiết tha, lòng chung thủy lớn lao của người con gái khi yêu.
không chỉ vậy, hai khổ thơ cuối bài còn cho ta thấy được cả những nỗi trăn trở khát khao
trong tình yêu.
Mở bài mẫu 4
Xuân Diệu đã từng viết: "Làm sao sống được không yêu/ Không nhớ không thương một
kẻ nào". Đúng như vậy! Tình yêu là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, chính vì thế đã
tự bao giờ đã tràn vào thơ ca nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận của các thi
nhân. Mỗi vần thơ viết về tình yêu đều mang những rung cảm thật đặc biệt, mỗi câu chuyện
tình yêu đều là những chuyện cổ tích thật đẹp đẽ mà nhà thơ đã mang đến cho ta.
Mở bài mẫu 5
Chính nhà thơ Xuân Quỳnh đã nhận xét khi nói về thơ: “Thơ với cuộc sống giống như
người con gái đối với gia đình, cái để làm quen là nhan sắc nhưng cái để sống với nhau lâu
dài đức hạnh”. Những vần thơ của “Sóng” mãi thực sự sống lòng người đọc. Đọc hai khổ
thơ cuối ta cảm nhận được tình yêu tan vào sóng để dâng hiến và bất tử:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Để ngàn năm còn vỗ”
Mở bài mẫu 6
Có người đã nói về thơ bằng một so sánh rất đỗi mới mẻ như này: “Thơ là cây đàn muôn điệu
của tâm hồn, của nhịp thở con tim. Xưa nay thơ vẫn cuộc đời, lương tri, là tiếng gọi con
người hãy quay về bản chất thực của mình để vươn lên cái chân, thiện, mĩ, tới tầm cao của
khát vọng sống, tới tầm cao của giá trị sống”. “Sóng” của Xuân Quỳnh lẽ một trong
những dẫn chứng thuyết phục nhất cho nhận định này, đặc biệt hai khổ thơ cuối của bài
thơ.
Mở bài mẫu 7
Đã bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu bao thơ tình yêu trên thế gian
này! Vậy mỗi ngày lại mới. Tình yêu không tuổi, thơ tình yêu lại càng không tuổi
bao giờ. Trên thế gian biết bao nhà thơ tình yêu nổi tiếng: Rimbaud, Verlaine rồi Puskin,
Byron… mỗi người một vẻ, một sắc thái. Xuân Quỳnh cũng góp một cung bậc riêng trong số
đó. Với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cất lên
tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ khát vọng của con người đến với tình yêu. Tình yêu trong
thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại quá độ tình yêu tuổi đầu giản đơn, hẹn, non nớt,
ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung.
Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh - nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam. Thơ của chị tiếng lòng của một tâm hồn
phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa đằm thắm lại nhiều khát vọng hạnh phúc bình dị đời
thường. Nhắc đến thơ Xuân Quỳnh, không thể không nhắc đến bài thơ Sóng”. Đến với hai
khổ thơ cuối, người đọc sẽ cảm nhận được khát vọng dâng hiến, hy sinh cho tình yêu:
Mở bài mẫu 9
“Sóng” của Xuân Quỳnh một trong những bài thơ hay viết về đề tài tình yêu. Khi đọc thơ
Xuân Quỳnh, người đọc sẽ thấy được một hồn thơ vừa hồn nhiên lại đằm thắm. Nổi bật nhất
trong bài thơ là hai khổ thơ cuối thể hiện khát vọng được hiến dâng, hy sinh cho tình yêu của
người phụ nữ khi yêu.
Mở bài phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ
Mở bài mẫu 1
Xuân Quỳnh được biết đến một trong những sít nhà thơ thời kỳ kháng chiến chống
viết về đề tài tình yêu. Thơ Xuân Quỳnh đặc trưng bởi tâm hồn của người phụ nữ lúc tươi tắn
đầy trắc ẩn lúc đằm thắm khao khát hạnh phúc bình dị đời thường. Tiêu biểu nhất trong
đời thơ Xuân Quỳnh bài thơ “Sóng”. “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác trong chuyến đi
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
thực tế đến vùng biển Diêm Điền năm 1967, được in trong tâp “Hoa dọc chiến hào”, bài thơ
viết về tình yêu rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. “Sóng” để lại nhiều ấn tượng
trong lòng người đọc bởi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. từ đó, ta thể
cảm nhận được tình yêu của giới trẻ hiện nay cũng rất đẹp và trong sáng.
Mở bài mẫu 2
“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi
tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu.
Hãy đến với bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy động,
đang rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển. Rạo rực đến xôn xao, khát khao đến khắc
khoải, một hình tượng sóng được vẽ lên bằng âm điệu, một âm điệu dập dồn, chìm nổi,
miên man như hơi thở chạy suốt cả bài.
Mở bài mẫu 3
Xuân Quỳnh một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kỳ chống
Mỹ. chắc lẽ khi nhắc đến thơ Xuân Quỳnh ta không thể không nhớ đến một hồn thơ
đầy rạo rực, tuổi trẻ và dạt dào những cung bậc cảm xúc. Đến với mảnh đất màu mỡ của tình
yêu, hồn thơ ấy thật cùng đẹp đẽ, bao bài thơ tiếng lòng thổn thức, niềm hạnh phúc,
khát khao yêu và được yêu. Bài thơ "Sóng" một thi phẩm như thế, chỉ với những dòng thơ
ngắn mà thấy được những tình cảm lớn lao, mọi vẻ đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ đang
yêu được bộc lộ thật tinh tế, ý nhị mà đầy duyên dáng.
Mở bài mẫu 4
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ viết về tình yêu hay nhất của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Chị đã để lại nhiều bài thơ tình đặc sắc: Thuyền biển, Dẫu em biết rằng anh trở
lại, Tự hát, Hoa cỏ may, Thơ tình cuối mùa thu... trong đó bài thơ Sóng ngay từ khi ra đời đã
được nhiều thế hệ thanh niên ưa thích. Sóng hình tượng trung tâm của bài thơ đã góp phần
diễn tả sức sống, niềm khát khao mãnh liệt của tâm hồn nhà thơ về tình yêu, về cuộc sống.
Mở bài mẫu 5
Xuân Quỳnh (1942 - 1988) nổi tiếng với nhiều bài thơ tình như "Thuyền và biển", "Tự hát”...
. Bài thơ "Sóng" được viết vào cuối năm 1967, in trong tập "Hoa dọc chiến hào", xuất bản
năm 1968. Bài thơ nói lên một tình yêu đẹp của người con gái: yêu chân thành tha thiết, nồng
nhiệt và thủy chung. Tình yêu trẻ trung ấy là khát vọng một hạnh phúc trọn vẹn của đôi lứa.
Mở bài mẫu 6
Xuân Quỳnh một gương mặt tiêu biểu trong lớp các nhà thơ thời chống Mỹ cũng
gương mặt tiêu biểu trong các nhà thơ nữ của văn học Việt Nam hiện đại. Xuân Quỳnh là nhà
thơ nữ viết nhiều và viết hay về phụ nữ.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 7
Qua hình tượng “sóng" cả bài thơ, chúng ta cảm nhận được sức sống vẻ đẹp của một
tâm hồn phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát khao
và rung động rạo rực của lòng mình trong tình yêu.
Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh một trong những nữ thi nổi tiếng của Việt Nam. Nhắc đến thơ Xuân
Quỳnh, ta không thể không nhắc đến “Sóng” - một trong những bài thơ tình rất nổi tiếng. Với
tác phẩm này, Xuân Quỳnh đã khắc họa cho người đọc thấy được vẻ đẹp tâm hồn của người
phụ nữ trong tình yêu:
Mở bài mẫu 9
Xuân Quỳnh được mệnh danh “nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam”. Các bài thơ của Xuân
Quỳnh khi viết về tình yêu đều thể hiện được những nét đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ.
Đặc biệt nhất phải kể đến bài thơ “Sóng”.
Mở bài hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng
Mở bài mẫu 1
Đến với bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng “sóng” để diễn tả những cảm xúc,
tâm trạng, sắc thái tình cảm của “em” - một trái tim phụ nữ đang rạo rực, khát khao yêu
đương. Tình yêu một đề tài muôn thuở của thơ ca. Nhiều nhà thơ nổi tiếng đã viết về tình
yêu bằng một cảm hứng mãnh liệt, in đậm dấu ấn tâm hồn, tưởng và phong cách nghệ
thuật của mình. Xuân Diệu trước đó đã mượn hình tượng “biển” để nói về nh yêu. Còn với
Xuân Quỳnh, chị đã mượn hình tượng “sóng” để diễn tả những cảm xúc, tâm trạng, những
sắc thái tình cảm vừa phong phú, vừa phức tạp, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ
đang rạo rực, khát khao yêu đương. Cùng với hình tượng “sóng”, bài thơ này còn có một hình
tượng nữa là “em” - cái tôi trữ tình của nhà thơ.
Mở bài mẫu 2
Xuân Quỳnh nhà thơ của tình yêu. c tác phẩm của chị chủ yếu viết về tình yêu với
những khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Trong đó, “Sóng” lẽ là bài thơ hay nhất
khi nhà thơ đã xây dựng được hai hình tượng đẹp “sóng” và “em”.
Mở bài mẫu 3
Khi nhắc đến nhà thơ Xuân Quỳnh, người đọc sẽ nghĩ đến một nhà thơ của tình yêu. “Sóng”
được coi là một trong những bài thơ tình hay nhất của chị. Khi viết bài thơ này, Xuân Quỳnh
đã xây dựng hình ảnh “sóng” và “em” mang nhiều ý nghĩa.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 4
Tình yêu đề tài muôn thuở của thơ ca, mỗi nhà thơ đều cách thức sáng tạo riêng để làm
phong phú thêm đề tài này, Xuân Quỳnh cũng đóng góp một phần nhỏ trong đó. Xuân Quỳnh
là một nữ thi sĩ nhạy cảm, luôn khao khát với hạnh phúc đời thường, thơ chị dạt dào cảm xúc,
giàu lòng trắc ẩn của một trái tim nữ tính. Sóng một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ
Xuân Quỳnh. Bài thơ nói lên tình yêu đẹp của người con gái: yêu chân thành tha thiết, nồng
nhiệt thủy chung. Tình yêu trẻ trung ấy một khát vọng về hạnh phúc trọn vẹn của đôi
lứa. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi niềm của mình, "sóng"
"em" là hai hình tượng sóng đôi đan kết, hòa quyện với nhau đã thể hiện tâm hồn, cảm xúc đa
dạng của người phụ nữ khi yêu.
Mở bài mẫu 5
Xuân Quỳnh (1942 1988) nổi tiếng với nhiều bài thơ tình như “Thuyền biển” “sóng”…
Bài thơ “sóng” được viết vào cuối năm 1967, in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” xuất bản
năm 1968.Bài thơ nói lên một tình yêu đẹp của người con gái: “Yêu chân thành tha thiết,
nồng nhiệt thủy chung. Tình yêu trẻ trung ấy khát vọng về một hạnh phúc trọn vẹn của
đôi lứa. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng sóng để dệt nên nỗi lòng của mình. Cả bài
thơ những cơn sóng tâm tình xôn xao trong lòng người con gái đang yêu. Cùng với hình
tượng “sóng” bài thơ này có một hình tượng nữa là “em” – cái tôi trữ tình của nhà thơ.
Mở bài cảm nhận khổ 3, 4 bài thơ Sóng
Mở bài mẫu 1
Xuân Quỳnh được mệnh danh nữ hoàng thơ tình yêu của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Thơ của Xuân Quỳnh tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ với những khát vọng về hạnh
phúc bình dị, đời thường. Sóng một trong những bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh viết về
đề tài tình yêu. Khi đọc bài thơ, người đọc sẽ cảm thấy ấn tượng với khổ thơ 3 và 4.
Mở bài mẫu 2
Một trong những bài thơ viết về tình yêu nổi tiếng của Xuân Quỳnh đó “Sóng”. Đến với
khổ thơ 3 và 4, nhà thơ đã lý giải cho người đọc hiểu được về nguồn gốc của tình yêu.
Mở bài mẫu 3
Xuân Quỳnh nhà thơ của tình yêu. c tác phẩm của chị chủ yếu viết về tình yêu với
những khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Trong đó, “Sóng” lẽ bài thơ hay nhất.
Đến với hai khổ thơ 3 4, Xuân Quỳnh muốn giải cho người đọc về nguồn gốc của tình
yêu.
Mở bài vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài mẫu 1
Nhà thơ Xuân Quỳnh một chùm thơ về biển: “Thuyền biển”, “Sóng”, “Chỉ sóng
em”. “Sóng” được nhiều bạn đọc nhớ đến, đây một trong những bài thơ tình hay nhất của
chị. Bài thơ nơi tập trung nhiều đặc điểm của thơ Xuân Quỳnh: hồn hậu, nữ tính, chân
thành. Đặc biệt qua bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất
truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm
nay” (Hà Minh Đức).
Mở bài mẫu 2
Một trong những tác phẩm tiêu biểu của Xuân Quỳnh phải kể đến bài thơ “Sóng”. Qua hình
tượng trung tâm đó “sóng”, Xuân Quỳnh diễn tả cụ thể, sinh động khát vọng tình yêu với
những cung bậc tình cảm phong phú vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
Tình yêu đó vừa mang những nét truyền thống, lại vừa mang nét hiện đại.
| 1/23

Preview text:

Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài Sóng gián tiếp (7 Mẫu) Mở bài mẫu 1
Không biết từ bao giờ mà những con sóng nhỏ ào ạt từ sông, từ biển đã chạm vào trái
tim của người nghệ sĩ. Nếu Nguyễn Khuyến thổi vào gợn sóng biếc một làn hơi thở
của mùa thu trong veo, hay Huy Cận vẽ sóng Tràng Giang bằng những vần thơ hiu hắt
của một kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc, thì nhà thơ Xuân Quỳnh lại khoác lên những con
sóng bạc đầu kia một tấm áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bằng một hồn thơ đắm say,
cháy bỏng, nồng nàn. Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang trong giai đoạn nước
sôi lửa bỏng, thì vẻ đẹp dịu dàng, một lòng chung thủy trong tình yêu của người con
gái được nữ thi sĩ Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ “Sóng” ngời sáng như một viên
ngọc minh châu của văn chương. Mở bài mẫu 2
Có biết bao nhà thơ tốn biết bao giấy mực để viết về tình yêu, ca tụng về tình yêu
nhưng dường như vẫn chẳng đủ, bởi tình yêu là bất tận, bất diệt và vĩnh hằng. Trong
thơ ca, thế giới tình yêu sẽ càng đẹp, lung linh và huyền ảo hơn so với thế giới tình
yêu thực. Ta thấy rằng qua thơ văn, tình yêu đều lung linh, lãng mạn trong từng câu
chữ, câu chuyện tình yêu nào cũng đẹp như chuyện cổ tích. Và tôi chọn câu chuyện cổ
tích “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh, bằng thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu, nhịp
sóng và nhịp lòng mà bà đã kể, dường như ta nghe thấy âm vang của những khát khao
bình dị của người phụ nữ trong tình yêu Mở bài mẫu 3
Tình yêu lứa đôi chẳng phải là một đề tài xa lạ gì với các nghệ sĩ Việt Nam. Mỗi thi
nhân khi cầm bút sáng tác, có lẽ không thể không viết lên những vần thơ tình đằm
thắm của riêng chính con tim mình. Ta đã từng biết đến những vần thơ tình bể bình
của Puskin, hay của Xuân Diệu thì không thể không đắm mình trước giọng thơ đầy
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
ngọt ngào, nữ tính của Xuân Quỳnh với bài thơ “Sóng” – một tuyệt tác, một thi phẩm
tình yêu rất đặc sắc của thơ ca Việt Nam. Mở bài mẫu 4
Tình yêu – một đề tài bất hủ và quen thuộc của văn học, nghệ thuật; nó cũng là nguồn
cảm hứng bất tận của những người nghệ sĩ thiết tha với đời, với người. Có thể nói
rằng con người từ khi sinh ra đã có tình yêu và con người còn tồn tại thì tình yêu vẫn
luôn bất diệt. Lịch sử thơ ca trong nhân loại từ xưa đến nay đã có biết bao những thi sĩ
viết về tình yêu, biết bao bài thơ tình nổi tiếng khắp Đông, Tây được ra đời, nhằm ca
ngợi tình yêu của con người và làm rung động biết bao trái tim của nhiều thế hệ. Ở
Việt Nam chúng ta, trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tuy
phạm vi thơ ca lúc bấy giờ chủ yếu mở rộng về phía tình cảm lớn như tình yêu Tổ
quốc, yêu quê hương đất nước, yêu nhân dân, cách mạng nhưng thơ ca vẫn dành một
khoảng nhất định cho tình cảm riêng tư, tình yêu đôi lứa. Nhiều bài thơ ca ngợi tình
yêu đôi lứa ra đời trong thời kỳ này làm xúc động trái tim biết bao thế hệ. Và “Sóng”
của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh là một bài thơ như thế Mở bài mẫu 5
Văn học Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cứu nước đã để
vô vàn những tác phẩm mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn viết về đề
tài đất nước, cách mạng. Thế nhưng đâu đó trên bước đường hành quân đầy gian khổ
vẫn có những vần thơ tươi xanh, vui vẻ, vẫn có những đóa hoa nở dọc chiến hào cất
lên với bao lời ca say đắm về tình yêu đôi lứa. Bài thơ “Sóng” nữ thi sĩ Xuân Quỳnh
sẽ đưa người đọc vào một thế giới của tình yêu và cảm nhận những nét đặc sắc rất riêng
trong thế giới thơ tình của nhà thơ. Mở bài mẫu 6
Không biết từ bao giờ những con sóng ào ạt từ sông, từ biển đã tròn lăn chạm vào trái
tim của người nghệ sĩ. Nếu Nguyễn Khuyến thổi vào gợn sóng biếc hơi thở của một
mùa thu trong veo, Huy Cận vẽ sóng Tràng Giang bằng những dòng thơ hiu hắt của
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
một kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc thì nữ sĩ Xuân Quỳnh đã khoác lên những con sóng
bạc đầu tấm áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bằng một hồn thơ đắm say, cháy bỏng.
Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ đang nước sôi lửa bỏng, vẻ đẹp dịu dàng, chung
thủy trong tình yêu của người con gái được Xuân Quỳnh thể hiện trong bài thơ “Sóng”
ngời sáng như một hòn ngọc báu của văn chương. Mở bài mẫu 7
Từ trước đến nay, tình yêu luôn là thứ không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi con
người. Xuân Diệu đã từng viết:
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào”
(Bài thơ tuổi nhỏ – Xuân Diệu)
Đó cũng là lý do tình yêu được đưa rất nhiều vào trong thơ ca và nghệ thuật, trở thành
nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân. Có rất nhiều những nhà thơ, nhà văn từng
viết về tình yêu nhưng có lẽ sâu sắc nhất phải kể đến 2 cây bút thơ tình xuất sắc của
nền văn học Việt Nam, đó là Xuân Diệu và Xuân Quỳnh. Nếu như Xuân Diệu từng
làm mưa làm gió khiến người đọc nhớ mãi khi đặt tất cả dấu ấn tình yêu mãnh liệt của
mình với “Biển” thì Xuân Quỳnh – một nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến
chống Mỹ đã thể hiện tình cảm người con gái qua hình ảnh “Sóng”. Khi nhắc đến tên
tuổi của Xuân Quỳnh, từ trong tiềm thức của mỗi người yêu văn chương đều biết tiếng
thơ chị là tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực cảm và tha thiết khát vọng hạnh
phúc đời thường. Một trong số những tác phẩm xuất sắc nhất của Xuân Quỳnh phải kể
đến tập “Hoa dọc chiến hào” với linh hồn là bài thơ “Sóng” được tác giả viết nhân
một chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điền năm 1967.
Mở bài phân tích bài thơ Sóng Mở bài mẫu 1
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn học, nghệ thuật; là nguồn cảm hứng bất tận của người
nghệ sĩ thiết tha với đời, với người. Có thể nói rằng từ khi có con người thì đã có tình yêu và
con người còn tồn tại thì tình yêu còn bất diệt. Lịch sử thơ ca nhân loại từ xưa đến nay đã có
biết bao bài thơ tình nổi tiếng khắp Đông, Tây ca ngợi tình yêu của con người và đã từng làm
xúc động biết bao trái tim của nhiều thế hệ. Ở Việt Nam chúng ta, những năm tháng chống
Mỹ cứu nước, tuy phạm vi thơ ca chủ yếu mở rộng về phía tình cảm lớn như tình yêu Tổ
quốc, đất nước, nhân dân, cách mạng nhưng thơ ca vẫn dành một khoảng nhất định cho tình
cảm riêng tư. Nhiều bài thơ ca ngợi tình yêu nam nữ ra đời trong thời kỳ này còn mãi làm xúc
động trái tin bao thế hệ sau này. “Sóng” của Xuân Quỳnh – một nhà thơ nữ tài hoa – là một bài thơ như thế. Mở bài mẫu 2
Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ nổi tiếng của nền văn học hiện đại nước ta. Tuy bà hưởng thọ
không nhiều do tai nạn quá đột ngột nhưng những tác phẩm bà để lại vẫn để lại những tiếng
vang lớn, có sức lay động lòng người. Trong thơ Xuân Quỳnh đề tài tình yêu luôn chiếm đa
số. Tình yêu trong thơ của thi sĩ Xuân Quỳnh mang nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, khi
thì dịu dàng, e ấp, nhưng có lúc lại vô cùng mãnh liệt, dữ dội. Khi thì thật gần nhưng nhiều
lúc cũng thật xa xôi, mang tới cho người đọc nhiều tâm trạng bồi hồi xao xuyến khác nhau.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh là một bài thơ vô cùng độc đáo thể hiện tâm trạng của một
người con gái đang yêu. Những hờn giận vu vơ, tủi hờn, ghen tuông rất phụ nữ, được tác giả
Xuân Quỳnh gửi hồn trong thơ khiến khiến người đọc, người nghe thổn thức theo từng câu thơ của bà. Mở bài mẫu 3
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu
nước. Thơ của nữ sĩ dễ đi vào lòng người với vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm. Trong đó, “Sóng”
là thi phẩm nổi bật của đời thơ Xuân Quỳnh. Mở bài mẫu 4
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh
danh chị là “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Thơ của chị là tiếng nói nhân hậu, thủy chung,
giàu trực cảm và da diết khát vọng hạnh phúc đời thường. Sóng là bài thơ được làm năm
1967 nhân chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điền. Bài thơ sau đó được in trong tập Hoa dọc
chiến hào. Sóng là bài thơ tiêu biểu nhất cho phong cách thơ tình yêu của Xuân Quỳnh. Mở bài mẫu 5
Ta từng biết đến những vần thơ yêu đương vội vàng, hối hả của ông hoàng thơ tình Xuân
Diệu: “Đã hôn rồi hôn lại/ Cho đến mãi muôn đời/ Đến tan cả đất trời/ Anh mới thôi dào dạt”.
Nhưng cũng không thể không nhắc đến một Xuân Quỳnh với tình yêu dịu dàng, nhưng đậm
sâu, khắc khoải, điển tình của người con gái. Tình yêu ấy đã được thể hiện đầy đủ và trọn vẹn
nhất trong bài: “Sóng”.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 6
Mười bảy, cảm nhận được chút man mác và làm du dương tâm hồn, chút bồi hồi xao xuyến
và khát vọng về những điều xa xôi dường như vô hình, trái tim trẻ trong ta không thôi đập
những nhịp thổn thức vì cảm giác khó hiểu, lúc dâng lên mãnh liệt, lúc lắng xuống dịu dàng
nhưng vẫn âm thầm chảy mãi như những con sóng miệt mài đi tìm lí lẽ của trái tim trước biển
đời mênh mông. Và khi những lời thơ của Xuân Quỳnh chợt ngân lên bằng tất cả sự tinh tế,
nhạy cảm, "Sóng" làm ta có cảm giác như trong đó là một phần tâm sự tình yêu của chính mình. Mở bài mẫu 7
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu
nước. Thơ của nữ thi sĩ dễ đi vào lòng người đọc với vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm. Đó là
những tâm tình, suy tư của người phụ nữ luôn khao khát được yêu thương. Trong đó, "Sóng"
là một thi phẩm nổi bật của thơ Xuân Quỳnh. Đặc biệt là những dòng thơ đầu : "Dữ dội và
dịu êm...Khi nào ta yêu nhau". Mở bài mẫu 8
Nhà thơ Xuân Diệu đã từng ví von “Yêu là chết trong lòng một tí”, Đỗ Trung Quân cũng
từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong manh nhất – Là tình yêu, là tình yêu ngát
hương” và cũng không quên nhắc đến “Sóng” của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh. “Sóng” là nơi gửi
gắm những tâm tư sâu kín, những trạng thái phức tạp tinh vi của tâm hồn người thiếu nữ khi
nói về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người. Mở bài mẫu 9
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại vừa thiết tha. Nhớ tới
chị chúng ta càng thêm trân trọng những thi phẩm đặc sắc của chị. Cùng với “Thuyền và
biến”, “Sóng” là những bài ca không thể nào quên của tuổi trẻ và tình yêu. Xin cảm ơn nữ thi
sĩ đã hiến dâng cho đời những vần thơ đẹp về tình yêu con người và cuộc sống. Mở bài mẫu 10
Trong số các nhà thơ thuộc "thế hệ chống Mĩ", Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết nhiều và rất
hay về tình yêu. Thơ tình của chị đậm nét tự truyện. Vẫn là những chuyện muôn thuở của tình
yêu nhưng bao giờ chúng cũng có vẻ như là chuyện riêng của Xuân Quỳnh, không quá thật
thà nhưng xa lạ với những xốn xang, những sự "réo rắt" quá độ. Sóng là một bài thơ hay của
chị, in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). Ở đây, khát vọng tình yêu, dù hình tượng mà
Xuân Quỳnh mượn làm ẩn dụ vốn chẳng xa lạ gì với các nhà thơ viết về tình yêu kim cổ. Mở bài mẫu 11
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu trên thế
gian này! Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng không có tuổi
bao giờ. Trên thế giới có biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi Puskin, Bairơn… và
mỗi người một vẻ một sắc thái. Từ thuở thơ Đường thơ Tống, từ thuở Nguyễn Du rồi Thế Lữ,
Xuân Diệu và đến chúng ta ngày nay…, tình yêu vẫn là cái gì khiến người ta đam mê, khao
khát. Xuân Quỳnh - nhà thơ của nỗi niềm yêu thương với bài Sóng đã thể hiện được nhiều
cung bậc tình yêu. Bìa thơ của Xuân Quỳnh cháy lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ và khát
vọng của con người đến với tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở
tình yêu buổi đầu giản đơn, hò hẹn non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung. Mở bài mẫu 12
Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường. Thơ bà là tiếng lòng của một tâm hồn luôn
luôn khao khát tình yêu, gắn bó hết mình với cuộc sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu và
chăm chút cho hạnh phúc đời thường. Trong các nhà thơ nữ Việt Nam, Xuân Quỳnh xứng
đáng được gọi là nhà thơ của tình yêu. Bà viết nhiều, viết hay về tình yêu nhưng có lẽ Sóng là
bài thơ đặc sắc hơn cả. Bởi nó nói lên được một tâm hồn khao khát yêu đương, một tình yêu
vừa hồn nhiên chân thật, vừa mãnh liệt, sôi nổi của một trái tim phụ nữ. Mở bài mẫu 13
Tình yêu là một đề tài quen thuộc của thi ca nhân loại. Mỗi thi nhân khi cầm bút, có lẽ không
thể không viết những vần thơ tình đằm thắm của riêng chính con tim mình. Ta đã từng biết
đến những vần thơ tình của Puskin, Xuân Diệu thì không thể không đắm mình trước giọng
thơ đầy nữ tính của Xuân Quỳnh với bài thơ “Sóng” một thi phẩm tình yêu rất đặc sắc của thơ ca Việt Nam. Mở bài mẫu 14
Đọc thơ của Xuân Quỳnh lúc nào cũng thấy tình yêu của nữ sĩ mãnh liệt đậm sâu lắm. Có lúc
như thuyền với biển chẳng chia lìa, đôi khi lại nhẹ nhàng man mác trong cái gió lạnh mùa
thu. Sóng cũng vậy, cả bài thơ là thứ tình yêu mãnh liệt sâu sắc, đọc bài ta như chìm trong
những cơn sóng tình yêu dạt dào, đôi lúc lại ngơ ngác, hồn nhiên, như tấm lòng người con gái
trẻ tràn đầy hi vọng về một tình yêu vĩnh cửu, ngọt ngào. Mở bài mẫu 15
Xuân Quỳnh là nữ thi sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam, với tư duy mới mẻ, phóng khoáng
của mình, bà đã thổi 1 luồng gió mới vào kho tàng thơ văn. Nổi bật trong những sáng tác của của bà là bài thơ Sóng Mở bài mẫu 16
“Làm sao sống được mà không yêu
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Không nhớ không thương một kẻ nào”
(Bài thơ tuổi nhỏ – Xuân Diệu)
Đó cũng là lý do tình yêu được đưa rất nhiều vào trong thơ ca và nghệ thuật, trở thành nguồn
cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân. Có rất nhiều những nhà thơ, nhà văn từng viết về tình
yêu trong đó không thể không kể đến cây bút thơ tình xuất sắc của nền văn học Việt Nam -
Xuân Quỳnh - nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ đã thể hiện tình cảm
người con gái qua bài thơ “Sóng”. Mở bài mẫu 17
Trong "Bài thơ tuổi nhỏ" Xuân Diệu có viết:
Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào
Phải chăng vì lí do đó mà tình yêu là chủ đề, nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân từ
trước đến nay. Trong số nhiều nhà thơ từng viết về tình yêu thì Xuân Diệu và Xuân Quỳnh là
hai cái tên nổi bật nhất. Nếu như Xuân Diệu từng làm mưa làm gió với tình yêu mãnh liệt với
"Biển" thì Xuân Quỳnh lại chọn cách thể hiện tình cảm của người con gái qua "Sóng".
"Sóng" là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh, bài thơ nằm
trong tập "Hoa dọc chiến hào" và được viết nhân một chuyến đi thực tế ở biển Diêm Điềm
năm 1967, tác phẩm cho ta cái nhìn rõ ràng hơn về tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực
cảm và tha thiết, mong mỏi có được một hạnh phúc đời thường. Mở bài mẫu 18
Có biết bao nhiêu giấy mực đã nói về tình yêu, ca tụng về tình yêu nhưng vẫn chẳng đủ, bởi
tình yêu là bất tận, bất biến và vĩnh hằng. Trong thơ ca, thế giới tình yêu càng đẹp hơn, nó
đẹp lung linh, huyền ảo hơn so với thế thế tình yêu thực, ta thấy rằng qua thơ văn, tình yêu
đều lung linh và lãng mạn ở từng câu chữ, câu chuyện tình yêu nào cũng là câu chuyện cổ
tích. Và tôi chọn câu chuyện cổ tích "Sóng" của Xuân Quỳnh, bằng thể ngũ ngôn giàu nhịp
điệu, nhịp sóng và nhịp lòng mà Xuân Quỳnh đã kể, ta nghe thấy những khát khao bình dị
của người phụ nữ trong tình yêu. Mở bài mẫu 19
Xuân Quỳnh là gương mặt nhà thơ nữ tiêu biểu trong phong trào thơ trẻ chống Mĩ. Bên cạnh
những tác phẩm viết về chủ đề chiến trường, chiến tranh, Xuân Quỳnh còn có rất nhiều
những bài thơ trữ tình giá trị viết trong những ngày tháng kháng chiến ác liệt ấy, tiêu biểu
nhất có thể kể đến bài thơ Sóng. Sóng được Xuân Quỳnh sáng tác năm 1967 tại biển Diêm
Điền, bài thơ viết về những trạng thái tình cảm phức tạp của người con gái trong tình yêu,
qua đó nhà thơ cũng thể hiện khát vọng cao đẹp, được dâng hiến hết mình cho tình yêu, mong
muốn hòa tình yêu đôi lứa vào tình yêu lớn của đất nước.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 20
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Trên văn
đàn văn học Việt Nam hiện đại Xuân Quỳnh ghi dấu ấn mạnh mẽ với phong cách thơ đằm
thắm nhẹ nhàng của một cái tôi giàu yêu thương, trắc ẩn, vừa chân thành trong cảm xúc vừa
da diết trong những khát vọng hạnh phúc đời thường. Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong
cách và con người của Xuân Quỳnh, vừa nữ tính, tha thiết vừa cồn cào, sôi nổi như những
trạng thái tồn tại của sóng ngoài biển khơi. Sóng mang đến cho người đọc những cảm xúc dạt
dào mà khắc khoải khi cùng "em" băng qua những con sóng, tìm về bến bờ của hạnh phúc. Mở bài mẫu 21
Tình yêu là mảng đề tài quen thuộc trong thi ca, đã có rất nhiều cây bút tài năng đã đến, khám
phá và kết tinh thành tựu trên mảnh đất màu mỡ này, đó là Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn
Mặc Tử...Cũng viết về những cung bậc cảm xúc kì diệu, xúc động trong tình yêu, Xuân
Quỳnh tuy là người đến muộn nhưng những bằng tài năng, sự nhạy cảm của người phụ nữ, bà
đã mang đến cho thơ ca trữ tình một luồng gió mới mẻ, ghi đậm dấu ấn của người phụ nữ
trong tình yêu: tha thiết, thủy chung. Một trong những bài thơ tình nổi tiếng nhất của Xuân
Quỳnh có thể kể đến là bài thơ Sóng. Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã thể hiện đầy chân
thực, xúc động những cung bậc cảm xúc phong phú trong tâm hồn người con gái trong tình yêu.
Mở bài phân tích hai khổ thơ đầu Mở bài mẫu 1
“Yêu là chết trong lòng một ít
Vì mấy khi yêu mà chẳng được yêu”
Tình yêu luôn là những cung bậc cảm xúc rất khó định hình, khó diễn tả. Tình yêu cho người
ta cảm nhận rõ nhất những hỉ, nộ, ái, ố ở đời. Yêu là vui vẻ, đắm say, yêu là cả buồn đau, tủi
hờn. Tiếng lòng tình yêu đã được nữ thi sĩ Xuân Quỳnh khắc họa rõ nét qua bài thơ Sóng, đặc
biệt là trong hai khổ thơ đầu của bài thơ. Mở bài mẫu 2
Văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ đã để lại nhiều tác phẩm mang
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn viết về đề tài đất nước. Thế nhưng đâu đó trên
bước đường hành quân vẫn có những vần thơ tươi xanh vẫn có những đóa hoa nở dọc chiến
hào cất lên bao lời ca say đắm về tình yêu đôi lứa. Bài thơ “Sóng” của nhà thơ Xuân Quỳnh
sẽ đưa người đọc vào thế giới của tình yêu và cảm nhận những nét đặc sắc trong thế giới thơ
tình của Xuân Quỳnh. Hai khổ thơ đầu bài thơ là những cảm nhận tinh tế sâu sắc của một trái tim yêu.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 3
Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn chương, đặc biệt ghi dấu ấn ở thể loại thơ. Nói về tình
yêu, mỗi nhà thơ có một sắc thái riêng. Nếu Xuân Diệu là mạnh mẽ sôi trào thì Xuân Quỳnh
lại chọn cho mình sự da diết lắng sâu. Điều này thể hiện rất rõ qua tác phẩm “Sóng”, một
tiếng thơ về tình yêu đậm chất Xuân Quỳnh. Bài thơ là những khám phá của tác giả về tình
yêu, tìm ra được quy luật của tình yêu. Đó cũng là nội dung của hai đoạn trích sau:
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ” Mở bài mẫu 4
"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng cũng yêu anh cả khi chết đi rồi”
Đó là lời thơ Xuân Quỳnh viết về niềm hạnh phúc đắm say của một người phụ nữ khi được
yêu và hết lòng với người mình yêu trong “Tự hát”. Trong vốn thơ Xuân Quỳnh, ta bắt gặp
rất nhiều bài thơ viết về những trăn trở, suy tư thổn thức của nữ sĩ về tình yêu. Bên cạnh
những dòng thơ dạt dào xúc cảm trong “Tự hát”, “Sóng” cũng được xem là một bài thơ ấn
tượng nhà thơ dùng hình tượng sóng để gửi gắm quan niệm về tình yêu. Hai khổ đầu bài thơ
đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều cảm xúc và nghĩ suy. Mở bài mẫu 5
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ trẻ xuất sắc trưởng thành từ kháng chiến chống
Mỹ và là một trong số ít những nhà thơ nữ viết rất nhiều và rất thành công về đề tài tình yêu.
Một trong những thành công xuất sắc về đề tài này của nữ sĩ là bài thơ “Sóng”. Mở bài mẫu 6
Đã có biết bao nhiêu thi nhân lựa chọn hình ảnh sóng làm hình tượng chính trong những tác
phẩm của mình, bởi một lẽ đây là hình tượng động, cũng giống như: “Tình yêu muôn
thuở/Có bao giờ đứng yên.” Nếu như ông hoàng thơ tình Việt Nam – Xuân Diệu lựa chọn
hình ảnh sóng để biểu hiện cho tình yêu của anh dành cho em, một tình yêu nồng nàn, mãnh
liệt, muốn ôm trọn em vào lòng, muốn hôn lấy em.. thì Xuân Quỳnh, lại lựa chọn hình tượng
này, viết về sóng để gửi gắm tình yêu của trái tim người phụ nữ. Mở bài mẫu 7
Đại văn hào Mác-két đã từng nói rất hay về tình yêu: “Con bướm phải mất 180 triệu năm mới
cất cánh bay lên được. Con người phải mất bằng ấy năm mới biết khóc, biết cười và biết chết
cho tình yêu”. Tình yêu là món quà vô giá mà tạo hóa ban tặng cho loài người. Đó cũng là
nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các văn nghệ sĩ. Nói đến thơ tình Việt Nam
hiện đại, người đọc không thể không nhắc đến nữ hoàng tình yêu Xuân Quỳnh – người đã
đem đến cho làng thơ Việt Nam một tình yêu nồng nhiệt, táo bạo mà thiết tha, dịu dàng, hồn
nhiên, giàu tự cảm mà lắng sâu những trải nghiệm suy tư. “Sóng” là một trong áng tình ca
hay nhất của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh là gương mặt nhà thơ nữ tiêu biểu trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ
cứu nước. Bằng tâm hồn nhạy cảm, nữ tính Xuân Quỳnh đã mang đến hơi thở đầy mới mẻ
cho thơ tình Việt Nam, đặc sắc nhất trong những sáng tác của bà có thể kể đến bài thơ “Sóng”. Mở bài mẫu 9
Không biết từ bao giờ nhịp sóng vỗ ngoài đại dương không chỉ làm thổn thức biển cả mà còn
làm rung động biết bao trái tim người thi sĩ để làm nên con sóng nơi “gió cuốn mặt duềnh”
mang bao dự cảm bất an trong thơ Nguyễn Du, “tiếng sóng cuốn bờ mây” của cuộc sống mới
ấm no, bình an trong thơ Huy Cận (“Tiếng biển về khuya”), là tiếng lòng da diết của người
con trai trong tình yêu trong cái nhìn Xuân Diệu (“Biển”),... Và càng không thể thiếu tiếng
sóng vỗ nghìn đời như nhịp đập bền bỉ của người con gái khi yêu trong những câu thơ đầy nữ
tính của Xuân Quỳnh- “Sóng”. Mở bài mẫu 10
Tình yêu - một đề tài từng làm rung động trái tim biết bao người và ngân lên thành biết bao
lời thơ nhân loại. Mỗi một nhà thơ tìm đến 1 cách biểu hiện khác nhau:một tình yêu mang
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
yếu tố triết lí trong thơ Tago, một tình yêu nồng nàn đắm say trong thơ Puskin, một tình yêu
rạo rực tràn đầy cảm xúc trong thơ Xuân Diệu và đến với bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ta
bắt gặp 1 cảm xúc tình yêu đầy trăn trở, khát khao của tâm hồn người phụ nữ trong khát vọng
hạnh phúc đời thường. Mở bài mẫu 11
Trong nền thơ ca Việt Nam nếu người ta thường nhắc Xuân Diệu trong danh xưng là ông
hoàng thơ tình thì Xuân Quỳnh chính là bà hoàng thơ tình. Ở Xuân Quỳnh luôn đem đến cho
độc giả những cái nhìn sâu sắc về tình yêu, nhà thơ thổn thức những lời thơ chân thành, có
chút hồn nhiên, da diết của một trái tim khao khát yêu đương. Bài thơ Sóng không chỉ thành
công trong cách truyền đạt ngôn ngữ mà còn ở việc nhà thơ tạo nên nhịp điệu riêng để thơ đi
vào lòng người đọc một cách thú vị. Một người phụ nữ luôn da diết yêu và được yêu được
nhà thơ mượn hình tượng sóng cùng nhịp điệu của sóng để nói về tiếng lòng mình. Vì thế mà
bao trùm toàn bộ bài thơ là hình ảnh ẩn dụ độc đáo “Sóng”. Mở bài mẫu 12
Xuân Quỳnh vẫn qua từng câu thơ, từng điệu hồn mà khát mong được đồng cảm, đồng điệu
với tâm hồn của người đọc muôn thế hệ, và Sóng dường như là tiếng thơ tha thiết nhất chị gửi
lại trước khi rời xa, là tiếng thơ mang đậm dấu ấn tâm hồn chị, và hai khổ thơ đầu bài thơ
Sóng chính là những khát khao cháy bỏng, chảy tràn tự nhiên từ hồn thơ của nữ sĩ về khát
vọng được khám phá, được thấu hiểu bản thể, và đồng thời bày tỏ chân lí về quy luật bất tử
của tình yêu của tâm hồn trẻ tuổi. Mở bài mẫu 13
Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ trẻ xuất sắc trưởng thành từ kháng chiến chống
Mỹ và là một trong số ít những nhà thơ nữ viết rất nhiều và rất thành công về đề tài tình yêu.
Một trong những thành công xuất sắc về đề tài này của nữ sĩ là bài thơ “Sóng”, hai khổ thơ
đầu bài thơ nữ thi sĩ viết:
Mở bài phân tích khổ thơ 3 và 4 Mở bài mẫu 1
Trong dàn đồng ca các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước, Xuân Quỳnh nổi lên như một
tiếng thơ đầy trẻ trung, tươi mát và nữ tính. Tình yêu trải qua ngòi bút của bà luôn in đậm dấu
ấn cái tôi phụ nữ nồng nàn, táo bạo mà vô cùng tha thiết, chân thành. Tất cả điều ấy được thể
hiện trong một tiếng thơ giản dị, hồn nhiên như bản năng – “Sóng”, đặc biệt là khổ thơ ba và bốn. Mở bài mẫu 2
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Cuộc đời là đóa hoa, tình yêu là mật ngọt”, đại văn hào V.Hugo đã từng phải thốt lên như
vậy. Tình yêu là món quà vô giá mà tạo hóa ban tặng cho loài người. Đó cũng là nguồn cảm
hứng không bao giờ vơi cạn đối với các văn nghệ sĩ. Nói đến thơ tình Việt Nam hiện đại,
người đọc không thể không nhắc đến nữ hoàng tình yêu Xuân Quỳnh – người đã đem đến
cho làng thơ Việt Nam một tình yêu nồng nhiệt, táo bạo mà thiết tha, dịu dàng, hồn nhiên,
giàu tự cảm mà lắng sâu những trải nghiệm suy tư. “Sóng” là một trong áng tình ca hay nhất
của Xuân Quỳnh. Đứng trước biển lớn , Xuân Quỳnh đã bộc lộ rõ nỗi trăn trở, băn khoăn của
mình về cội nguồn cua tình yêu”. Mở bài mẫu 3
Coi thơ là sự sống, là tình yêu, là tất thảy ý nghĩa cuộc đời mình, Xuân Quỳnh đã gửi trọn
những tâm sự, cảm xúc dạt dào, mãnh liệt của mình vào những trang thơ. Bài thơ “Sóng” của
nữ sĩ là một lời sẻ chia tâm trạng, cảm xúc được rất nhiều người đón nhận. Sau hai khổ thơ
đầu nói về hình tượng sóng và quy luật của tình yêu, khổ thơ ba và bốn tiếp tục để lại trong
lòng người đọc những suy nghĩ, ấn tượng đặc biệt. Mở bài mẫu 4
Thơ Xuân Quỳnh dẫu có lắng nghe bao lần, ta vẫn nhận ra trong đó những thoáng mong
manh lo sợ cùng nét đẹp của một hồn thơ nhạy cảm, giàu trực cảm. Và đó, chính là nét nữ
tính rất riêng làm nên bản sắc của Xuân Quỳnh, mà trong Sóng, tác giả đã hóa thân trọn vẹn
nhất điệu hồn ấy vào hai khổ thơ 3 và 4. Mở bài mẫu 5
Tình yêu là món quà vô giá mà thượng đế đã ban tặng con người. Đó là tiếng lòng đồng điệu
giữa những tâm hồn khát khao yêu thương, đồng cảm, gắn kết trái tim lại với nhau. Có lẽ
chính vì vậy mà tình yêu luôn là chủ đề muôn thuở trong thơ ca. Nhắc đến thơ ca tình yêu,
bên cạnh những tên tuổi lớn như Puskin, Tago trên thi đàn thế giới, thì ta cũng không quên
nhắc đến những tên tuổi lớn của nền văn học Việt Nam như Xuân Diệu, Nguyễn Bính. Và đại
diện cho tình yêu nồng nàn đằm thắm của người phụ nữ, không thể không nhắc đến Xuân
Quỳnh. Nữ sĩ viết rất nhiều về tình yêu, nhưng để lại dấu ấn sâu đậm phải kể đến bài thơ
Sóng. Tác phẩm chính là tiếng lòng nhẹ nhàng nhưng cũng rất mạnh mẽ của người phụ nữ
trong tình yêu, đặc biệt ở khổ 3 và 4 của bài thơ. Mở bài mẫu 6
"Sóng" là bài thơ tình tuyệt bút của Xuân Quỳnh (1942-1988). Bài thơ được viết theo thể ngũ
ngôn thiên trường gồm có 38 câu thơ. Qua hình tượng "sóng", Xuân Quỳnh đã thể hiện niềm
khao khát của người thiếu nữ muốn được yêu, được sống trong một tình yêu hạnh phúc thủy chung. Mở bài mẫu 7
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Hình tượng “sóng” trong những vần thơ ngọt ngào thiết tha đầy gợi cảm mang tính nhân văn.
“Trước muôn trùng sóng bể” của đại dương mênh mông, lớp lớp sóng biển trải dài vô tận,
thiếu nữ “bồi hồi” nghĩ về quy luật của sự sống, về sự trường tồn của đại dương, về nguyên
nhân kì diệu nào mà có “sóng lên”. Rồi thiếu nữ bâng khuâng nghĩ về mối nhân duyên của
mình, về tình yêu của “em” và “anh”. Nổi bật nhất là điệp ngữ: “Em nghĩ về … Em nghĩ về
… kết hợp với câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?”. Mở bài mẫu 8
Tình yêu vốn là nguồn cảm hứng không bao giờ cạn đối với mỗi nhà thơ, nhà văn. Với một
trái tim nhạy cảm và khát khao yêu thương, Xuân Quỳnh đã mượn hình ảnh sóng để viết nên
một trong những thi phẩm hay và đặc sắc nhất trong sự nghiệp viết thơ của bà: "Sóng". Đứng
trước muôn trùng biển lớn, nữ sĩ đã bộc lộ niềm trăn trở, băn khoăn về cội nguồn của tình yêu đôi lứa:
Mở bài phân tích khổ thơ 5 và 6 Mở bài mẫu 1
"Sóng" của Xuân Quỳnh (1942-1988) là một bài thơ tình rất đẹp. Vẻ đẹp của một tâm hồn
khao khát yêu thương trong mối tình đầu rạo rực của thiếu nữ. Vẻ đẹp của nhạc; nhạc của
lòng cũng là nhạc của thơ, nhạc của sóng reo, sóng vỗ. Vẻ đẹp của men say tình ái được cất
lên thành lời ca ngọt ngào, tha thiết biết bao:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương"
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 2
Xuân Quỳnh thuộc một số những nhà thơ lớp đầu tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng
thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Nhận xét về ngôn ngữ thơ của nữ sĩ, giáo sư Chu Văn
Sơn cho rằng: “Thơ Xuân Quỳnh là thơ của một cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân
trong nắng nôi giông bão của cuộc đời. Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh là sự tương tranh không
ngừng giữa khắc nghiệt và yên lành với những biểu hiện sống động và biến hóa không ngừng
của chúng”. Và “Sóng” là một bài thơ hay, đã làm rõ những điểm sáng đó trong phong cách
thơ Xuân Quỳnh, nhất là hai khổ thơ 5 và 6. Mở bài mẫu 3
Tâm hồn thơ nhìn cuộc đời cũng bằng chất thơ. Nhìn mùa xuân thấy tuổi trẻ, trông ánh trăng
mà nhớ về cố hương, như Xuân Quỳnh nhìn ngọn sóng đã nghĩ về tình yêu. Những nghĩ suy
ấy được đúc kết trong tác phẩm “Sóng”- một tiếng yêu nhẹ mà nồng. Bài thơ là những xúc
cảm khi yêu của người con gái, mà nhớ nhung và tin tưởng nằm trong số đó. Hai cảm xúc này
được thể hiện rất rõ thông qua hai khổ thơ:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương" Mở bài mẫu 4
Đề tài tình yêu là một đề tài đã khiến cho rất nhiều thế hệ nhà văn, nhà thơ tốn nhiều giấy
mực. Viết về tình yêu, thì điều đặc biệt là viết về nỗi nhớ, sự thủy chung trong tình yêu,
nhưng có lẽ một nhà thơ nữ viết về tình yêu của chính những người phụ nữ thì ít thấy. Nhưng
Xuân Quỳnh đã làm được điều đó qua bài thơ Sóng - một bài thơ tình hay nhất trong sự nghiệp của chị.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 5
Tình yêu là đề tài đầy ma lực với bao ngòi bút thơ ca, là cung đàn muôn điệu làm rung động
bao trái tim yêu để từ đó ngân lên thành lời thơ nhân loại. Mỗi một nhà thơ đều có những cảm
nhận khác nhau về tình yêu: một Tago đầy triết lý ngụ ngôn; một Puskin nồng nàn và cao
thượng, một Xuân Diệu rạo rực, đắm say, vồ vập; một Hàn Mặc Tử say đắm mà bơ vơ…Và
đến với bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ta lại bắt gặp một cảm xúc tình yêu đầy trăn trở khát
khao của một tâm hồn người phụ nữ luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời
thường. Đặc biệt, trong bài thơ, hai khổ thơ 5 và 6 nói về nỗi nhớ và sự thủy chung trong tình
yêu để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc. Mở bài mẫu 6
Xuân Quỳnh là một nữ thi sĩ có phong cách nghệ thuật độc đáo. Những sáng tác của nhà thơ
vừa mang nét mạnh mẽ, táo bạo lại vừa đằm thắm, thiết tha. Xuân Quỳnh đã đóng góp cho
nền thơ Việt Nam rất nhiều tập thơ hay và ý nghĩa. Trong đó phải kể đến các tập thơ: Hoa
dọc chiến hào (1968), Sân ga chiều em đi (1984)... Bài thơ “Sóng” là một trong những bài thơ hay và đặc sắc nhất. Mở bài mẫu 7
Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), là
một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. Đặc biệt
nhất là khi đọc đến khổ thơ năm và sáu của bài thơ. Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh là gương mặt tiêu biểu thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trong những năm kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. Một trong những bài thơ nổi tiếng của chị phải kể đến “Sóng”. Với bài
thơ này, Xuân Quỳnh đã xây dựng hình tượng “sóng” để qua đó nói về vẻ đẹp tâm hồn của
người phụ nữ trong tình yêu. Điều đó được thể hiện rõ qua khổ thơ thứ năm và thứ sáu trong bài thơ: Mở bài mẫu 9
“Sóng” của Xuân Quỳnh là một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài tình yêu. Xuân
Quỳnh đã khắc họa hình ảnh “sóng” để nói về tính cách và tâm hồn của người phụ nữ khi yêu
vừa hiện đại mà vừa truyền thống. Đặc biệt nhất phải kể đến khổ thơ thứ năm và thứ sáu của bài thơ. Mở bài mẫu 10
Xuân Quỳnh được là một nhà thơ tình với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Một trong số đó chính là
bài thơ “Sóng” đã diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Đặc biệt là khổ thơ thứ năm và thứ sáu
đã diễn tả được nỗi nhớ và lòng thủy chung trong tình yêu.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Mở bài phân tích ba khổ cuối bài thơ Mở bài mẫu 1
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trưởng thành
trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh là một tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ
nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát
vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Ngoài những tác phẩm đã trở thành ca khúc bất tử
như “Thuyền và biển”, “Thơ tình cuối mùa thu" thì “Sóng” cũng là bài thơ về tình yêu có sức
sống lâu bền trong lòng bạn đọc. “Sóng” không chỉ thể hiện những nét tương đồng, những
chiều dài của nỗi nhớ, những băn khoăn trong tình yêu mà còn thể hiện những suy tư lo âu
trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêu, những nỗi niềm khát vọng ấy được thể hiện rõ nét trong đoạn thơ sau:
“Ở ngoài kia đại dương
Để ngàn năm còn vỗ” Mở bài mẫu 2
Có những vần thơ tình đẹp như thế. Như giọng chim ríu rít đa điêu đa thanh giữa mùa xuân.
Có những vần thơ nói lên niềm tin và mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp như thế:
"Cuộc đời tuy dài thế
Để ngàn năm còn vỗ"
Đây là hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường một bài thơ tình tuyệt tác viết về nỗi khát
vọng tình yêu của thiếu nữ. Mở bài mẫu 3
Nhà thơ Huy Cận đã từng nói, khi đi cạnh bờ biển, thấy có cảm giác xao động đến kì lạ trong
con người. Với ông, cái xao động kì lạ đó chính là cảm giác về sự lớn lao của con người khi
đi dọc bờ biển, tuy mênh mông ấy, nhưng con người vẫn như làm chủ được thiên nhiên, biển
cả. Còn với Xuân Quỳnh – người con gái xứ lụa Hà Đông, thì cái ngợm ngợm khi đi dọc bờ
biển bao la, với những con sóng thi nhau tấp vào bờ, lại là sóng tình, sóng trong lòng người
con gái đang yêu nói chung và tác giả nói riêng. Một tình yêu với những nỗi trăn trở, khát
khao được hòa quyện trong cái tình cảm bao la ấy.
Nếu Lưu Quang Vũ được coi là kịch tác gia tiêu biểu, tiên phong trong việc giải phẫu ung
nhọt của con người về lòng tham sau khi chiến tranh kết thúc,thì Xuân Quỳnh, thơ của Xuân
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Quỳnh lại mang khát khao yêu thương, khát khao là thế nhưng vẫn đầy trắc ẩn. Ba khổ thơ
cuối trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng lòng của người con gái đang yêu khát khao
được yêu thương, gắn bó. Mở bài mẫu 4
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã bước vào địa hạt của thi ca với hành trang là tiếng nói của một trái
tim chân thành, nhiệt huyết, khao khát được sống hết mình và yêu hết mình. Điều đó cũng
được thể hiện rất rõ qua bài thơ “Sóng” của nhà thơ, đặc biệt là qua ba khổ cuối bài thơ đã nói
lên những lo âu, niềm dự cảm nhưng vẫn luôn tin tưởng và hi vọng về một tình yêu vĩnh cửu
trong cuộc đời qua cách nhìn của nhà thơ. Mở bài mẫu 5
“Vì thích thú, làm văn học cảm thấy như mình được sống thêm một cuộc đời khác nữa. Vì uất
ức, khi mới vào nghề bị xô đẩy, bị khinh rẻ nên tôi quyết phải sống, mà sống tức là phải
viết”. Chính bởi luôn tâm niệm như vậy nên Xuân Quỳnh đã sáng tạo và đem đến cho người
đọc rất nhiều tác phẩm đặc sắc, trong đó có bài thơ “Sóng”. Ba khổ thơ cuối của bài được coi
là những dòng thơ chứa chan cảm xúc, nghĩ suy của người con gái trong tình yêu, lưu lại
trong tâm hồn người đọc nhiều dư âm cảm xúc mãnh liệt.
Mở bài phân tích hai khổ thơ cuối Mở bài mẫu 1
Bên cạnh những nét đa tài của Xuân Quỳnh, chắc hẳn nhà thi sĩ còn ghi dấu ấn trong lòng độc
giả bởi nét thơ giàu tình cảm, chân thành, đằm thắm của một tâm hồn mộng mơ. Trong kho
tài thơ ca đồ sộ của mình, bài thơ “Sóng” nổi bật lên xuyên suốt tác phẩm với hình ảnh
“thuyền” và “biển” để thể hiện tình yêu nồng say giữa những con người trẻ tuổi. Đặc biệt qua
hai khổ thơ cuối, nhà thơ càng nhấn mạnh niềm khao khát được một tình yêu trọn vẹn, đong
đầy dù trong bất cứ một khoảng không gian, thời gian bao lâu. Mở bài mẫu 2
“Yêu là chết ở trong lòng một ít
Bởi vì mấy khi yêu mà đã chắc được yêu”
Tình yêu vốn là một chủ đề muôn thuở trong thơ ca Việt Nam. Nếu Xuân Diệu trong tình yêu
luôn vội vàng, cuống quýt và hối hả thì tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh lại rất đỗi kín đáo,
mang nhiều trăn trở nhưng cũng vô cùng say đắm. “Sóng” là một trong những bài thơ nổi
tiếng của Xuân Quỳnh, mượn hình ảnh sóng để nói lên tâm hồn của người phụ nữ trong tình
yêu. Đặc biệt hai khổ thơ cuối của bài thơ Sóng đã nói lên tâm trạng lo lắng khi yêu cùng
niềm khát khao mãnh liệt muốn sống hết mình vì tình yêu của đời mình.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 3
"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi"
Tình yêu đối với mỗi con người luôn là điều kỳ diệu và thiêng liêng, là tình cảm cao quý và
rất đáng trân trọng. Nữ sĩ Xuân Quỳnh dành cho tình yêu một khoảng trời yêu thương lớn lao,
để khi viết về nó, mỗi chữ, mỗi lời từ cây bút ấy đều khiến người đọc rung động. Nếu trong "
Tự hát" Xuân Quỳnh viết về một trái tim yêu đầy mãnh liệt, trường tồn dẫu cho cả khi tim có
ngừng đập đi nữa thì đến với "Sóng", nhà thơ đã cho ta cảm nhận được những cung bậc cảm
xúc, những nỗi nhớ những thiết tha, lòng chung thủy lớn lao của người con gái khi yêu. Và
không chỉ vậy, hai khổ thơ cuối bài còn cho ta thấy được cả những nỗi trăn trở và khát khao trong tình yêu. Mở bài mẫu 4
Xuân Diệu đã từng viết: "Làm sao sống được mà không yêu/ Không nhớ không thương một
kẻ nào". Đúng như vậy! Tình yêu là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, chính vì thế đã
tự bao giờ nó đã tràn vào thơ ca và nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận của các thi
nhân. Mỗi vần thơ viết về tình yêu đều mang những rung cảm thật đặc biệt, mỗi câu chuyện
tình yêu đều là những chuyện cổ tích thật đẹp đẽ mà nhà thơ đã mang đến cho ta. Mở bài mẫu 5
Chính nhà thơ Xuân Quỳnh đã có nhận xét khi nói về thơ: “Thơ với cuộc sống giống như
người con gái đối với gia đình, cái để làm quen là nhan sắc nhưng cái để sống với nhau lâu
dài là đức hạnh”. Những vần thơ của “Sóng” mãi thực sự sống lòng người đọc. Đọc hai khổ
thơ cuối ta cảm nhận được tình yêu tan vào sóng để dâng hiến và bất tử:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
Để ngàn năm còn vỗ” Mở bài mẫu 6
Có người đã nói về thơ bằng một so sánh rất đỗi mới mẻ như này: “Thơ là cây đàn muôn điệu
của tâm hồn, của nhịp thở con tim. Xưa nay thơ vẫn là cuộc đời, là lương tri, là tiếng gọi con
người hãy quay về bản chất thực của mình để vươn lên cái chân, thiện, mĩ, tới tầm cao của
khát vọng sống, tới tầm cao của giá trị sống”. Và “Sóng” của Xuân Quỳnh có lẽ là một trong
những dẫn chứng thuyết phục nhất cho nhận định này, đặc biệt là hai khổ thơ cuối của bài thơ. Mở bài mẫu 7
Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao thơ tình yêu trên thế gian
này! Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi, thơ tình yêu lại càng không có tuổi
bao giờ. Trên thế gian có biết bao nhà thơ tình yêu nổi tiếng: Rimbaud, Verlaine rồi Puskin,
Byron… mỗi người một vẻ, một sắc thái. Xuân Quỳnh cũng góp một cung bậc riêng trong số
đó. Với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cất lên
tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ và khát vọng của con người đến với tình yêu. Tình yêu trong
thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở quá độ tình yêu tuổi đầu giản đơn, hò hẹn, non nớt,
ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc gắn với cuộc sống chung. Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh - nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam. Thơ của chị là tiếng lòng của một tâm hồn
phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa đằm thắm lại nhiều khát vọng hạnh phúc bình dị đời
thường. Nhắc đến thơ Xuân Quỳnh, không thể không nhắc đến bài thơ “Sóng”. Đến với hai
khổ thơ cuối, người đọc sẽ cảm nhận được khát vọng dâng hiến, hy sinh cho tình yêu: Mở bài mẫu 9
“Sóng” của Xuân Quỳnh là một trong những bài thơ hay viết về đề tài tình yêu. Khi đọc thơ
Xuân Quỳnh, người đọc sẽ thấy được một hồn thơ vừa hồn nhiên lại đằm thắm. Nổi bật nhất
trong bài thơ là hai khổ thơ cuối thể hiện khát vọng được hiến dâng, hy sinh cho tình yêu của người phụ nữ khi yêu.
Mở bài phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Mở bài mẫu 1
Xuân Quỳnh được biết đến là một trong những số ít nhà thơ thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
viết về đề tài tình yêu. Thơ Xuân Quỳnh đặc trưng bởi tâm hồn của người phụ nữ lúc tươi tắn
đầy trắc ẩn lúc đằm thắm và khao khát hạnh phúc bình dị đời thường. Tiêu biểu nhất trong
đời thơ Xuân Quỳnh là bài thơ “Sóng”. “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác trong chuyến đi
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh
thực tế đến vùng biển Diêm Điền năm 1967, được in trong tâp “Hoa dọc chiến hào”, bài thơ
viết về tình yêu rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. “Sóng” để lại nhiều ấn tượng
trong lòng người đọc bởi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Và từ đó, ta có thể
cảm nhận được tình yêu của giới trẻ hiện nay cũng rất đẹp và trong sáng. Mở bài mẫu 2
“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi
tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu.
Hãy đến với bài thơ bằng nhạc điệu, bài thơ là âm điệu của một cõi lòng bị sóng khuấy động,
đang rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển. Rạo rực đến xôn xao, khát khao đến khắc
khoải, có một hình tượng sóng được vẽ lên bằng âm điệu, một âm điệu dập dồn, chìm nổi,
miên man như hơi thở chạy suốt cả bài. Mở bài mẫu 3
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của văn học Việt Nam thời kỳ chống
Mỹ. Và chắc có lẽ khi nhắc đến thơ Xuân Quỳnh ta không thể không nhớ đến một hồn thơ
đầy rạo rực, tuổi trẻ và dạt dào những cung bậc cảm xúc. Đến với mảnh đất màu mỡ của tình
yêu, hồn thơ ấy thật vô cùng đẹp đẽ, bao bài thơ là tiếng lòng thổn thức, là niềm hạnh phúc,
khát khao yêu và được yêu. Bài thơ "Sóng" là một thi phẩm như thế, chỉ với những dòng thơ
ngắn mà thấy được những tình cảm lớn lao, mọi vẻ đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ đang
yêu được bộc lộ thật tinh tế, ý nhị mà đầy duyên dáng. Mở bài mẫu 4
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ viết về tình yêu hay nhất của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Chị đã để lại nhiều bài thơ tình đặc sắc: Thuyền và biển, Dẫu em biết rằng anh trở
lại, Tự hát, Hoa cỏ may, Thơ tình cuối mùa thu... trong đó bài thơ Sóng ngay từ khi ra đời đã
được nhiều thế hệ thanh niên ưa thích. Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ đã góp phần
diễn tả sức sống, niềm khát khao mãnh liệt của tâm hồn nhà thơ về tình yêu, về cuộc sống. Mở bài mẫu 5
Xuân Quỳnh (1942 - 1988) nổi tiếng với nhiều bài thơ tình như "Thuyền và biển", "Tự hát”...
. Bài thơ "Sóng" được viết vào cuối năm 1967, in trong tập "Hoa dọc chiến hào", xuất bản
năm 1968. Bài thơ nói lên một tình yêu đẹp của người con gái: yêu chân thành tha thiết, nồng
nhiệt và thủy chung. Tình yêu trẻ trung ấy là khát vọng một hạnh phúc trọn vẹn của đôi lứa. Mở bài mẫu 6
Xuân Quỳnh là một gương mặt tiêu biểu trong lớp các nhà thơ thời chống Mỹ và cũng là
gương mặt tiêu biểu trong các nhà thơ nữ của văn học Việt Nam hiện đại. Xuân Quỳnh là nhà
thơ nữ viết nhiều và viết hay về phụ nữ.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 7
Qua hình tượng “sóng" và cả bài thơ, chúng ta cảm nhận được sức sống và vẻ đẹp của một
tâm hồn phụ nữ trong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát khao
và rung động rạo rực của lòng mình trong tình yêu. Mở bài mẫu 8
Xuân Quỳnh là một trong những nữ thi sĩ nổi tiếng của Việt Nam. Nhắc đến thơ Xuân
Quỳnh, ta không thể không nhắc đến “Sóng” - một trong những bài thơ tình rất nổi tiếng. Với
tác phẩm này, Xuân Quỳnh đã khắc họa cho người đọc thấy được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu: Mở bài mẫu 9
Xuân Quỳnh được mệnh danh là “nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam”. Các bài thơ của Xuân
Quỳnh khi viết về tình yêu đều thể hiện được những nét đẹp trong tâm hồn của người phụ nữ.
Đặc biệt nhất phải kể đến bài thơ “Sóng”.
Mở bài hình tượng sóng và em trong bài thơ Sóng Mở bài mẫu 1
Đến với bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng “sóng” để diễn tả những cảm xúc,
tâm trạng, sắc thái tình cảm của “em” - một trái tim phụ nữ đang rạo rực, khát khao yêu
đương. Tình yêu là một đề tài muôn thuở của thơ ca. Nhiều nhà thơ nổi tiếng đã viết về tình
yêu bằng một cảm hứng mãnh liệt, in đậm dấu ấn tâm hồn, tư tưởng và phong cách nghệ
thuật của mình. Xuân Diệu trước đó đã mượn hình tượng “biển” để nói về tình yêu. Còn với
Xuân Quỳnh, chị đã mượn hình tượng “sóng” để diễn tả những cảm xúc, tâm trạng, những
sắc thái tình cảm vừa phong phú, vừa phức tạp, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim phụ nữ
đang rạo rực, khát khao yêu đương. Cùng với hình tượng “sóng”, bài thơ này còn có một hình
tượng nữa là “em” - cái tôi trữ tình của nhà thơ. Mở bài mẫu 2
Xuân Quỳnh là nhà thơ của tình yêu. Các tác phẩm của chị chủ yếu viết về tình yêu với
những khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Trong đó, “Sóng” có lẽ là bài thơ hay nhất
khi nhà thơ đã xây dựng được hai hình tượng đẹp “sóng” và “em”. Mở bài mẫu 3
Khi nhắc đến nhà thơ Xuân Quỳnh, người đọc sẽ nghĩ đến một nhà thơ của tình yêu. “Sóng”
được coi là một trong những bài thơ tình hay nhất của chị. Khi viết bài thơ này, Xuân Quỳnh
đã xây dựng hình ảnh “sóng” và “em” mang nhiều ý nghĩa.
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 4
Tình yêu là đề tài muôn thuở của thơ ca, mỗi nhà thơ đều có cách thức sáng tạo riêng để làm
phong phú thêm đề tài này, Xuân Quỳnh cũng đóng góp một phần nhỏ trong đó. Xuân Quỳnh
là một nữ thi sĩ nhạy cảm, luôn khao khát với hạnh phúc đời thường, thơ chị dạt dào cảm xúc,
giàu lòng trắc ẩn của một trái tim nữ tính. Sóng là một bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ
Xuân Quỳnh. Bài thơ nói lên tình yêu đẹp của người con gái: yêu chân thành tha thiết, nồng
nhiệt và thủy chung. Tình yêu trẻ trung ấy là một khát vọng về hạnh phúc trọn vẹn của đôi
lứa. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi niềm của mình, "sóng" và
"em" là hai hình tượng sóng đôi đan kết, hòa quyện với nhau đã thể hiện tâm hồn, cảm xúc đa
dạng của người phụ nữ khi yêu. Mở bài mẫu 5
Xuân Quỳnh (1942 – 1988) nổi tiếng với nhiều bài thơ tình như “Thuyền và biển” “sóng”…
Bài thơ “sóng” được viết vào cuối năm 1967, in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” xuất bản
năm 1968.Bài thơ nói lên một tình yêu đẹp của người con gái: “Yêu chân thành tha thiết,
nồng nhiệt và thủy chung. Tình yêu trẻ trung ấy là khát vọng về một hạnh phúc trọn vẹn của
đôi lứa. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng sóng để dệt nên nỗi lòng của mình. Cả bài
thơ là những cơn sóng tâm tình xôn xao trong lòng người con gái đang yêu. Cùng với hình
tượng “sóng” bài thơ này có một hình tượng nữa là “em” – cái tôi trữ tình của nhà thơ.
Mở bài cảm nhận khổ 3, 4 bài thơ Sóng Mở bài mẫu 1
Xuân Quỳnh được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Thơ của Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ với những khát vọng về hạnh
phúc bình dị, đời thường. Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh viết về
đề tài tình yêu. Khi đọc bài thơ, người đọc sẽ cảm thấy ấn tượng với khổ thơ 3 và 4. Mở bài mẫu 2
Một trong những bài thơ viết về tình yêu nổi tiếng của Xuân Quỳnh đó là “Sóng”. Đến với
khổ thơ 3 và 4, nhà thơ đã lý giải cho người đọc hiểu được về nguồn gốc của tình yêu. Mở bài mẫu 3
Xuân Quỳnh là nhà thơ của tình yêu. Các tác phẩm của chị chủ yếu viết về tình yêu với
những khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường. Trong đó, “Sóng” có lẽ là bài thơ hay nhất.
Đến với hai khổ thơ 3 và 4, Xuân Quỳnh muốn lý giải cho người đọc về nguồn gốc của tình yêu.
Mở bài vẻ đẹp tình yêu truyền thống và hiện đại
Văn mẫu 12: Mở bài Sóng của Xuân Quỳnh Mở bài mẫu 1
Nhà thơ Xuân Quỳnh có một chùm thơ về biển: “Thuyền và biển”, “Sóng”, “Chỉ có sóng và
em”. “Sóng” được nhiều bạn đọc nhớ đến, đây là một trong những bài thơ tình hay nhất của
chị. Bài thơ là nơi tập trung nhiều đặc điểm của thơ Xuân Quỳnh: hồn hậu, nữ tính, chân
thành. Đặc biệt qua bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh “đã thể hiện được một tình yêu có tính chất
truyền thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang tính chất hiện đại như tình yêu hôm nay” (Hà Minh Đức). Mở bài mẫu 2
Một trong những tác phẩm tiêu biểu của Xuân Quỳnh phải kể đến bài thơ “Sóng”. Qua hình
tượng trung tâm đó là “sóng”, Xuân Quỳnh diễn tả cụ thể, sinh động khát vọng tình yêu với
những cung bậc tình cảm phong phú và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
Tình yêu đó vừa mang những nét truyền thống, lại vừa mang nét hiện đại.