-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp (Có đáp án)
Trắc nghiệm Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp (Có đáp án)
Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp 1 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 37 tài liệu
Trắc nghiệm Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp (Có đáp án)
Trắc nghiệm Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp (Có đáp án)
Môn: Cơ sở chung của giáo dục nghề nghiệp 1 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 37 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Preview text:
Câu 1: Học sinh lớp 12 không được nghỉ hè vì các em phải cùng giáo viên miệt mài ôn
luyện cho kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia, xét tuyến Đại học. Kỳ hè ôn
tập này của các em thuộc phương pháp dạy học
A. ôn tập đầu năm. B. ôn tập kết thúc. C. ôn tập thường xuyên. D. ôn tập tống kết.
Câu 2: Trong cấu trúc của chương trình dạy, những lời giải thích, chỉ dẫn, đánh giá giúp
người học làm những thao tác một cách đúng đắn nhất được trình bày trong
A. ô kiểm tra. B. ô thông báo. C. ô thao tác. D. ô liên hệ nghịch.
Câu 3: Để điều chỉnh hành vi, để ngăn ngừa sai phạm, giúp người học nhận ra lỗi lầm,
từ bỏ những hành vi và thói quen không phù hợp, nhà giáo dục nên áp dụng phương pháp giáo dục
A. thi đua. B. trách phạt. C. khen thưởng và trách phạt. D. khen thưởng và thi đua.
Câu 4: Nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động và điều khiển hành vi bao gồm các phương pháp:
A. Luyện tập - Rèn luyện. B. Khuyên răn - Khuyên can - Khuyên nhủ Giáng giải.
C. Khuyên giải - Tranh luận - Nêu gương. D. Khen thưởng - Trách phạt - Thi đua.
Câu 5: Phương pháp dạy học mang tính chất thông báo qua lời giảng của người dạy và
tính chất tái hiện sau khi lĩnh hội tri thức của người học được gọi là
A. phương pháp trực quan. B. phương pháp hỏi - đáp.
C. phương pháp nêu vấn đề. D. phương pháp thuyết trình.
Câu 6: Trong quá trình tương tác gắn kết của hoạt động dạy và hoạt động học, người học giữ vai trò
A. chủ thể. B. khách thể. C. chủ đạo. D. chủ động.
Câu 7: “Quá trình dạy học phải giúp người học nắm vững những tri thức lý thuyết, tác
dụng của những tri thức này đổi với đời sống, đối với thực tiễn và những kỹ năng vận
dụng chúng, nhằm góp phần cải tạo hiện thực, bản thân” là nội dung của nguyên tắc
đảm bảo sự thống nhất giữa lOMoAR cPSD| 36084623
A. tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng. B. lý luận và thực tiễn.
C. cái cụ thể và cái trừu tượng. D. tính khoa học và tính giáo dục.
Câu 8: Để giúp người học tìm hiểu những đổi tượng, hiện tượng có tính chất đơn giản,
người dạy có thể sử dụng các hình thức thí nghiệm như sau:
A. quan sát trực tiếp và giải thích minh họa. B. diễn dịch và quan sát trực tiếp.
C. giải thích minh họa và quy nạp. D. diễn dịch và quy nạp.
Câu 9: Kết luận cuối cùng sau khi tiến hành phương pháp tranh luận nên là
A. nhận xét của nhà giáo dục. B. tất cả ý kiến hợp lý.
C. sự thống nhất toàn diện. D. ý kiến số đông.
Câu 10: Nhà giáo dục cần phát huy phương pháp khen thưởng đối với đối tượng
A. giỏi đặc biệt ở một mảng nào đó. B. nổi bật trong tập thể.
C. rụt rè, tự ti. D. hạn chế phương diện nào đó.
Câu 11: Tình huống “Cùng năng lực chuyên môn, cùng giảng dạy một bài học, giáo viên
A giảng một lần học sinh đã hiểu được nội dung cốt lõi nhưng giáo viên B lại gặp khó
khăn trong việc truyền đạt để học sinh hiểu được ý mình" cho thấy giáo viên phải có năng lực
A. giao tiếp. B. truyền đạt. C. hiểu học sinh. D. ngôn ngữ.
Câu 12: Hình thành khả năng sáng tạo cái đẹp cho đối tượng giáo dục là mục đích của
A. giáo dục trí tuệ. B. giáo dục lao động. C. giáo dục thẩm mỹ. D. giáo dục đạo đức.
Câu 13: Những tấm gương gần gũi với cuộc sống trong giáo dục có tác dụng
A. làm tấm gương phản chiểu đổi với người học.
B. hình thành thói quen máy móc nơi người học.
C. xây dựng quan điểm người thật - việc thật ở người học.
D. người học dễ dàng bắt chước làm theo.
Câu 14: Trong cấu trúc của chương trình dạy, ô thông báo được ký hiệu là A. I. B. K. C.O. D. OC.
Câu 15: Trong cấu trúc của chương trình dạy, ô thao tác được ký hiệu là A. K. B. OC. D. O. D. I.
Câu 16: Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong
dạy học được đúc kết thành phát biểu: A. “Giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất”.
B. “Năng lực gắn liền thực tế nhưng không thực dụng”.
C. “Người dạy chủ đạo - Người học chủ động”.
D. “Thông qua dạy chữ mà dạy người”.
Câu 17: Giáo dục đạo đức đóng vai trò ...(1)... đối với các nội dung giáo dục khác.
A. (1) điều kiện cơ sở vật chất B. (1) định hướng C. (1) trọng tâm D. (1) hạt nhân
Câu 18: Đối tượng của hoạt động dạy là A. người
học. B. người dạy.
C. nhân cách của người dạy. D. nhân cách của người học.
Câu 19: Sau mỗi bài, mỗi chương của môn học đều có bài tập để ôn luyện, học sinh
phải làm hết phần bài tập đó để nắm vững được tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã được học.
Đây là phương pháp dạy học lOMoAR cPSD| 36084623
A. ôn tập đầu năm. B. ôn tập tổng kết. C. ôn tập thường xuyên. D. ôn tập kết thúc.
Câu 20: Cùng sử dụng phương pháp trách phạt người được giáo dục, yêu cầu người
được giáo dục viết bản kiểm điểm nhưng người chủ nhiệm và hiệu trưởng, người dạy
lâu năm và người dạy mới ra trường sẽ có tác động khác nhau đến người được giáo
dục. Điều này cho thấy phương pháp giáo dục phụ thuộc vào A. nội dung giáo dục. B. đối tượng giáo dục.
C. chủ thể giáo dục. D. phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh giáo dục.
Câu 21: Phương pháp giáo dục khuyên giải bao gôm các yếu tố: A. Thuyết phục — Tranh luận - Nêu gương.
B. Khen thưởng - Trách phạt - Thi đua.
C. Khuyên răn - Khuyên can - Khuyên nhủ - Giảng giải.
D. Luyện tập — Rèn luyện.
Câu 22: Phương pháp dạy học thể hiện quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần những hành
động nhất định một cách có ý thức, có sáng tạo trong những hoàn cảnh khác nhau,
nhằm hình thành và củng cố các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết được gọi là
A. phương pháp nghiên cứu.
B.phương pháp luyện tập. C. phương pháp ôn tập.
D. phương pháp thí nghiệm.
Câu 23: Đặc trưng cơ bản của hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học là
A. tính tự lực của người học. B. thâm nhập thực tế.
C. dạy học cá biệt. D. tính tự nguyện.
Câu 24: Hình thức tổ chức dạy học bằng sự giúp đỡ trực tiếp của người dạy đối với
từng người học được gọi là
A. hình thức tự học ở nhà. B. hình thức giúp đỡ riêng.
C. hình thức tham quan học tập. D. hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học.
Câu 25: Trong cấu trúc của chương trình dạy, ô liên hệ nghịch được ký hiệu là A. K. B. I. C. OC. D.O.
Câu 26: Khuyên can thường dùng với đối tượng giáo dục A. không hiểu
vấn đề dẫn đến làm sai.
B. làm sai nhưng không biết mình sai.
C. hiểu đúng nhưng cố ý làm sai. D. vô ý làm sai.
Câu 27: Tình huống “Giáo viên A có lối sống mẫu mực, uy tín với tất cả mọi người. Điều
này giúp cho học sinh yêu mến và tin tưởng cô vô điều kiện, các em thổ lộ mọi bí mật,
nỗi niềm, dự định với cô. Và, cô không cần thuyết giáo dài dòng hay chỉ trích cay nghiệt,
các em vẫn luôn nghe lời cô chỉ dẫn" cho thấy giáo viên A có năng lực A. “cảm hóa”
học sinh. B. giao tiếp sư phạm.
C. đối xử khéo léo sư phạm. D. vạch dự án phát triển nhân cách học sinh.
Câu 28: Trong cấu trúc của chương trình dạy, nội dung thông báo về những khái niệm
cơ bản, hiện tượng, quy tắc, định luật, học thuyết được trình bày trong
A. ô thông báo. B. ô kiểm tra. C. ô thao tác. D. ô liên hệ nghịch.
Câu 29: Khuyên răn thường dùng với đối tượng giáo dục A. vô ý làm sai.
B. không hiểu vấn đề dẫn đến làm sai.
C. hiểu đúng nhưng cố ý làm sai. D. làm sai nhưng không biết mình sai.
Câu 30: Phương pháp dạy học mà người dạy tổ chức hoạt động nhận thức tìm tòi sáng
tạo cho người học trước một vấn đề do nội dung hoặc hoạt động thực tiễn đặt ra đối
với người học được gọi là
A. phương pháp Algôrft trong dạy học. B. phương pháp dạy học theo dự án.
C. phương pháp nghiên cứu. D. phương pháp dạy học chương trình hóa. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 31: Năng lực biểu đạt rõ ràng và mạch lạc ý nghĩa, tình cảm của giáo viên bằng lời
nói cũng như nét mặt và điệu bộ được gọi là A. năng lực ngôn ngữ. B. năng lực nắm
vững kỹ thuật dạy học.
C. năng lực chế biến tài liệu. D. năng lực hiểu học sinh.
Câu 32: Đối với người dạy, ưu điểm của phương pháp dạy học trình bày trực quan là
A. giải phóng khỏi tính đơn điệu, nặng nhọc của dạy học.
B. tăng cường hiệu suất hoạt động sư phạm nhà giáo.
C. thỏa mãn và phát triển hứng thú học tập của người học.
D. tăng cường khối lượng tri thức lĩnh hội của người học.
Câu 33: Xét về sự phù hợp nghề, trường hợp “Anh A bị bệnh mù màu nên không thể
theo học nghề hội họa” thuộc về mức độ A. phần lớn không phù hợp. B. một phần không phù hợp.
C. phù hợp một phần. D. không phù hợp.
Câu 34: Trong cấu trúc của chương trình dạy, những bài tập, đề thi để đánh giá kết quả
học tập của người học được trình bày trong A. ô kiểm tra. B. ô thao tác. C. ô thông báo. D. ô liên hệ nghịch.
Câu 35: Nhà giáo dục nên sử dụng phương pháp trách phạt khi A. đối tượng giáo dục phạm sai lầm.
B. trừng phạt đối tượng giáo dục.
C. phối hợp với các phương pháp giáo dục khác.
D. các phương pháp giáo dục khác không hoặc ít tác dụng.
Câu 36: Đối với người dạy, nhược điểm của phương pháp dạy học trình bày trực quan là
A. tổn hại về mặt kinh tế. B. khó khăn trong việc tổ chức lớp học.
C. phân tán sự chú ý của người học. D. tác hại về an toàn kỹ thuật, sức khỏe.
Câu 37: Khi thuyết trình, thao tác “người dạy luận giải, chứng minh tìm hiểu bản chất
của những vấn đề cụ thế đã nêu ra” thuộc về giai đoạn
A. giải quyết vấn đề. B. đặt vấn đề. C. kết luận vấn đề. D. phát biểu vấn đề.
Câu 38: Sự tác động từ người học đến người dạy trong đó người học là chủ thể tác
động đến người dạy thông qua những thông tin phản hồi về quá trình, kết quả học tập
của mình thuộc về mối liên hệ ...
(1)... của quá trình dạy học.
A. (1) xuôi B. (1) giữa người học và tài liệu
C. (1) ngược ngoài D. (1) ngược trong
Câu 39 Mục đích của hoạt động học là A. phát triển
nền tri thức nhân loại.
B. làm thay đổi đối tượng học.
C. lĩnh hội nền tri thức nhân loại.
D. làm thay đổi chính chủ thể.
Câu 40 Theo trình tự sử dụng sách, người học đọc sách để đi sâu nghiên cứu, tìm tòi
mở rộng kiến thức được tiến hành ở giai đoạn A. đọc giáo trình. B. lập dàn ý.
C. đọc tài liệu tham khảo. D. phản ánh ý tưởng.
Câu 41 Trong quá trình giáo dục, để hình thành tri thức về các chuẩn mực xã hội, xây
dựng ý thức cá nhân cho đối tượng giáo dục, nhà giá dục chủ yếu sử dụng các phương
pháp thuyết phục như giảng giải, đàm thoại, nêu gương... Còn hình thành hành vi và
thói quen chủ yếu thì sử dụng các phương pháp luyện tập, rèn luyện... Điều này cho
thấy phương pháp giáo dục phụ thuộc vào A. phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh giáo dục. B. mục đích giáo dục.
C. hình thức tổ chức giáo dục.
D. nội dung giáo dục. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 42 Đối với hình thức học tập theo nhóm, số lượng thành viên tối ưu trong nhóm nên
A. từ 3 đến 5 người. B. từ 4 đến 7 người.
C. từ 5 đến 7 người. D. từ 2 đến 5 người.
Câu 43 Các nhà giáo dục tiến hành giáo dục trẻ ở thành phố phải khác so với trẻ nông
thôn và khác so với trẻ miền núi vì phong tục, tập quán, sự tiếp cận khoa học kỹ thuật,
cuộc sống,... của các em hoàn toàn khác nhau. Điều này cho thấy phương pháp giáo dục phụ thuộc vào
A. phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh giáo dục. C. mục đích giáo dục.
B. hình thức tổ chức giáo dục.
D. đối tượng giáo dục.
Câu 44 Đối với người học, ưu điểm của dạy học chương trình hóa là A. đảm bảo mối
liên hệ ngược trong và ngược ngoài.
C. kích thích tính tích cực nhận thức.
B. tăng cường khả năng các biệt hóa.
D. tạo điều kiện sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại.
Câu 45 Nhận định “Một bức tranh hơn vạn lời nói” cho thấy ưu điểm của phương pháp
dạy học A. trình bày trực quan. B. thực tiễn. C. thí nghiệm. D. quan sát.
Câu 46 Trong quá trình tương tác gắn kết của hoạt động dạy và hoạt động học, người
dạy giữ vai trò A. chủ động. B. chủ đạo. C. khách thể. D. chủ thể.
Câu 47 Giáo dục lao động phải có phương pháp giáo dục khác với giáo dục thể chất,
giáo dục thể chất lại có phương pháp giáo dục khác với giáo dục thẩm mỹ,... Điều này
cho thấy phương pháp giáo dục phụ thuộc vào
A. phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh gáo dục. B. mục đích giáo dục.
C. nội dung giáo dục.
D. hình thức tổ chức giáo dục.
Câu 48 Người học nghề thể hiện sự tự chủ của mình bằng cách A. vươn tới vị trí
ngang bằng với người lớn.
B. tự kiểm tra và tự đánh giá hành vi của mình.
C. xác định con đường lao động và học tập cho cuộc đời.
D. có những quan điểm đúng về hiện thực.
Câu 49 Kiểu học đạt được những kết quả học hoàn toàn theo cách tự nhiên sau khi con
người làm xong một hoạt động nào đó mà không có đặt chủ đích học từ trước được
gọi là A. học tự nhiên.
B. học ngẫu nhiên. C. hoạt động học.
D. hoạt động chủ đích.
Câu 50 Đối với người học, ưu điểm của phương pháp dạy học thuyết trình gồm:
1. Tư tưởng, tình cảm được hình thành rõ nét, phù hợp.
2. Nắm được tri thức có hệ thống, hoàn chỉnh.
3. Giao tiếp trực diện với người dạy để trao đổi thông tin.
4. Phát triển được những phẩm chất tâm lý chủ định, nhạy cảm.A. 1 và 3. B. 3 và 4. C. 1 và 2. D. 2 và 4.
Câu 51 Hiện tượng “Người Trung Quốc lần đầu tiên tiếp xúc với ngôn ngữ Latin sẽ rất
lúng túng nhưng rèn luyện một thời gian họ có thể viết thành thạo như ngôn ngữ mẹ
đẻ" đã thể hiện quy luật ....(1)... của kỹ xảo.
A. (1) “đỉnh” của phương pháp luyện tập
B. (1) tiến bộ không đồng đều C. (1) tác động qua lại D. (1) dập tắt lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 52 Khi nghiên cứu sách giáo trình, người dạy cần hạn chế khuynh hướng rập khuôn máy móc vì
A. giảm tính sống động và khả năng phát triển nội dung.
C. sẽ bỏ sót những nội dung cơ bản.
B. không thể bổ sung chi tiết cần thiết để làm rõ vấn đề.
D. khó giao nhiệm vụ cho người học tìm tòi thêm.
Câu 53 Giáo dục nghề nghiệp đào tạo người học có năng lực thực hiện được một số
công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề, có khả năng ứng dụng kỹ
thuật, công nghệ vào công việc, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm thuộc về mục
tiêu của trình độ đào tạo A. cao đẳng. B. sơ cấp. C. trung cấp. D. đại học.
Câu 54 Để tiết kiệm thời gian trong giờ lên lớp, giáo viên đã vào sớm và treo sẵn sơ đồ
hướng dẫn thực thi quy trình may cắt lên bảng dù đầu tiết học sơ đồ vẫn chưa được
sử dụng. Trường hợp này, giáo viên đã vi phạm nguyên tắc ...(1)... khi sử dụng phương
pháp trình bày trực quan.
A. (1) chuẩn bị và kiểm tra thiết bị
B. (1) tính đồng đều, rõ ràng, đầy đủ
C. (1) kết hợp giữa lời nói và trình bày
D. (1) quy trình trình bày trực quan
Câu 55 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và tính vừa sức
riêng trong dạy học được thực hiện thông qua quy luật
A. “Năng lực gắn liền thực tế nhưng không thực dụng”.
C. “Thành phần của môn học và các môn học có quan hệ phức hợp với nhau”.
B. “Nhớ nhiều - nhanh - chính xác - lâu và vận dụng vào tình huống cũ và mới”.
D. “Giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất”.
Câu 56 Cách thức hoạt động phối hợp, thống nhất của người dạy và người học do
người dạy tổ chức, điều khiển và người học tự tổ chức, tự điều khiển nhằm thực hiện
tốt các nhiệm vụ dạy học được gọi là A. tổ chức dạy học.
B. hoạt động dạy – học. C. quá trình dạy học.
D. phương pháp dạy học.
Câu 57 Quá trình nhận thức của người học mang ..(1)... vì nó diễn ra theo ...(2)...
A. (1) tính độc đáo, (2) quy luật nhận thức của loài người.
C. (1) tính cơ bản (2) con đường thẳng ngắn nhất.
B. (1) tính độc đáo, (2) con đường thẳng ngắn nhất.
D. (1) tính cơ bản, (2) quy luật nhận thức của loài người.
Câu 58 Nơi trú ngụ thứ hai của khái niệm chính là A. tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
B. năng lực nghề nghiệp.
C. sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
D. tâm lý, tinh thần của con người.
Câu 59 “Trong dạy học chương trình hóa, một số chức năng của hoạt động dạy học
được giao cho chương trình dạy đảm nhiệm, không có sự thực hiện trực tiếp của người
dạy” cho thấy dạy học chương trình hóa có đặc điểm A. sự điều khiển.
B. sự tiến bộ kỹ thuật. C. sự liên hệ nghịch.
D. sự khách quan hóa.
Câu 60 “Quá trình dạy học phải giúp người học có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với những
sự kiện, hiện tượng hay những hình tượng của chúng từ đó đi đến chỗ nằm được
những khái niệm, những quy luật, những lý thuyết khái quát; và ngược lại có thể cho
người học nắm được những cái trừu tượng khái quát, rồi xem xét những hiện tượng,
sự vật cụ thể nhằm chứng minh cho tính trừu tượng của nội dung dạy học” là nội dung
của nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa A. tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng.
B. tính khoa học và tính giáo dục.
C. lý luận và thực tiễn.
D. cái cụ thể và cái trừu tượng.
Câu 61 Logic của quá trình dạy học được tiến hành theo trình tự sơ đồ tóm tắt như sau:
A. Chuẩn bị Lĩnh hội Củng cố Vận dụng Kiểm tra, đánh giá.
C. Chuẩn bị Lĩnh hội Vận dụng Kiểm tra, đánh giá Củng cố.B. Chuẩn bị Kiểm tra,
đánh giá Lĩnh hội Vận dụng Củng cố.
D. Chuẩn bị Lĩnh hội Vận dụng Củng cố Kiểm tra, đánh giá. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 62 Phương pháp dạy học được thực hiện
bằng cách tổng hợp các cách thức thiết kế và
thi công một hệ thống các thao tác hợp lý
theo một trình tự logic chặt chẽ nhằm đạt kết
quả tối ưu các nhiệm vụ dạy học được gọi là
A. phương pháp nghiên cứu.
B. phương pháp Algôrít trong dạy học.
C. phương pháp dạy học theo dự án.
D. phương pháp dạy học chương trình hóa.
Câu 63 Những tấm gương xấu trong giáo dục có tác dụng A. làm nhụt ý chí
phấn đấu của người học.
B. ngăn ngừa những hành vi sai trái của người học.
C. đánh mạnh vào xúc cảm, tình cảm của người học.
D. giúp người học ý thức được cái đẹp – cái xấu
Câu 64 Trong dạy học theo dự án, người tham gia dự án phải dự thảo được một chương
trình hành động để thực hiện dự án được tiến hành ở giai đoạn A. kết thúc dự án.
C. dự thảo toàn bộ các lĩnh vực hoạt động thuộc dự án.
B. bàn bạc, trao đổi của những người tham gia dự án. D. đề xuất dự án.
Câu 65 Nền tảng để tiến hành phương pháp thi đua hiệu quả là A. phần thưởng sau thi đua.
B. khen thưởng và trách phạt.
C. trách phạt kếp hợp thi đua.
D. khen thưởng kết hợp thi đua.
Câu 66 Phương pháp ôn tập được áp dụng để khái quát hóa – hệ thống hóa sau khi
học xong một chương, một phần, một môn học là A. ôn tập luyện tập.
B. ôn tập củng cố mở đầu.
C. ôn tập đào sâu. D. ôn tập sửa chữa.
Câu 67 Giáo viên sử dụng PowerPoint để thuyết trình nhưng có đôi lúc giáo viên đã
trình bày xong và qua phần mới trong khi sidle PowerPoint vẫn còn ở ý cũ, lúc khác
sidle PowerPoint lại lướt quá nhanh, vượt cả lời thuyết trình của giáo viên. Trường hợp
này, giáo viên đã vi phạm nguyên tắc ...(1)... khi sử dụng phương pháp trình bày trực quan.
A. (1) tính đồng đều, rõ, rằng, đầy đủ
B. (1) kết hợp giữa lời nói và trình bày
C. (1) chuẩn bị và kiểm tra thiết bị
D. (1) quy trình trình bày trực quan
Câu 68 Trong giai đoạn kết thúc của dạy học theo dự án, các khả năng có thể xảy ra gồm:
1. Chế tạo hay làm ra được sản phẩm.
2. Dự án diễn ra không như dự định.
3. Không tạo được sản phẩm..
4. Tình huống phát sinh ngoài dự kiến.A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3.
Câu 69 Giáo dục nghề nghiệp có đặc điểm gắn kết chặt chẽ với quá trình lao động nghề
nghiệp thực tế và công việc hàng ngày của người lao động vì vậy quá trình dạy học
trong giáo dục nghề nghiệp luôn được thực hiện thông qua các hình thức sau:
1. Đưa quá trình lao động vào nhà trường.
2. Người học được đưa đi thực tập tại các cơ sở nghề nghiệp.
3. Lao động trong nhà trường và cả lao động trong thực tế.
4. Người học được tham gia vào quá trình lao động thực tế.A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3. Câu 70 Cho sơ đồ: lOMoAR cPSD| 36084623
A. mô hình của phương pháp dạy học thuyết trình.
B. những nội dung chủ yếu của kế hoạch bài học.
C. mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học..
D. tiến trình thực hiện hoạt động dạy học trên lớp.
Câu 71 Nhóm phương pháp giáo dục thuyết phục bao gồm các phương pháp
A. Khen thưởng – Trách phạt – Thi đua.
C. Khuyên răn – Khuyên can – Khuyên nhủ - Giảng giải.
B. Khuyên giải – Tranh luận – Nêu gương.
D. Luyện tập – Rèn luyện.
Câu 72 Hiện tượng “Khi đang suy nghĩ về một vấn đề giảng dạy hay giáo dục, nhà giáo
có xu hướng tiếp tục đeo đuổi sự suy nghĩ đó, bị ám ảnh trong mọi lúc, mọi nơi” cho
thấy nghề giáo được tiến hành theo quy luật
A. “Quán tính lao động”.
B. “Lao động trí tuệ”.
C. “Quán tính trí tuệ”.
D. “Lao động chuyên biệt”.
*Câu 73 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc lập của
người học và vai trò chủ đạo của người dạy trong dạy học được đúc kết thành phát biểu:
A. “Thành phần của môn học và các môn học có quan hệ phức hợp với nhau”.
C. “Thông qua dạy chữ mà dạy người”.
B. “Nhớ nhiều - nhanh - chính xác - lâu và vận dụng vào tình huống cũ và mới”.
D. “Giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất”.
Câu 74 Hình thức tham quan được tổ chức trước khi học một tài liệu nào đó, nhằm
chuẩn bị cho người học tích lũy những sự kiện cần thiết để dễ dàng và hứng thú tiếp
thu tri thức mới được gọi là A. tham quan củng cố.
B. tham quan chuẩn bị. C. tham quan bổ sung. D. tham quan tổng kết.
Câu 75 Đối với người học, phương pháp dạy học nêu vấn đề có nhược điểm là
A. không đảm bảo người học vươn lên đồng bộ.
C. đòi hỏi trình độ chuyên môn sâu rộng.
B. tốn nhiều thời gian.
D. tăng cường độ lao động.
Câu 76 Học ngẫu nhiên có mục đích xuất phát từ A. nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.
B. các tình huống có vấn đề.
C. các tình huống hằng ngày.
D. mong muốn làm chủ thiên nhiên.
Câu 77 Xét về bình diện xã hội, mục đích của giáo dục là A. nhân cách con
người Việt Nam trong thời kỳ mới.
B. nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường.
C. Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài.
D. Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ.
Câu 78 Phương pháp ôn tập được áp dụng để hoàn thiện những kỹ năng, kỹ xảo cần
thiết là A. ôn tập sửa chữa.
B. ôn tập luyện tập. lOMoAR cPSD| 36084623 C. ôn tập đào sâu.
D. ôn tập củng cố mở đầu.
Câu 79 "Hoạt động trong bất kỳ nghề nghiệp nào, mỗi cá nhân đều phải tiêu tốn một
số lượng vật chất và tinh thần nhất định chứng tỏ nghề nghiệp có bản chất A. hàm chứa giá trị.
C. tác động qua lại giữa vật chất và tinh thần.
B. chịu ảnh hưởng của sự chuyển đổi vật chất.
D. tiêu hao năng lượng.
Câu 80 Một dạng lao động đòi hỏi con người một quá trình đào tạo chuyên biệt, có
những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nhất định, nhờ đó con người có thể tạo
ra sản phẩm thỏa mãn những nhu
cầu của cá nhân và xã hội được gọi là A. nghề nghiệp. B. công việc. C. việc làm. D. chuyên ngành.
Câu 81 Những người có tiềm năng bẩm sinh được biểu hiện ngay trong giai đoạn hoạt
động đầu tiên của con người là những nhân tài thuộc tầng bậc A. năng khiếu. B. tài năng. C. năng lực. D. thiên tài.
Câu 82 Mô hình có tính trừu tượng cao hơn, chỉ ghi lại cái tinh túy của đối tượng và
mô tả trực quan được gọi là A. mô hình mã hóa.
B. mô hình tượng trưng.
C. mô hình trực quan.
D. mô hình gần giống vật thật.
Câu 83 Các nghề như tòa án, giáo dục, y học,... được phân vào nhóm nghề lao động
đạo đức – chính trị. Cách phân chia này được tiến hành dựa theo dấu hiệu ...(1)... lao động của nghề. A. (1) công cụ B. (1) điều kiện C. (1) đối tượng D. (1) mục đích
Câu 84 Tình huống được gọi là tình huống tại sao khi nó khiến người học luôn xuất hiện suy nghĩ
A. “Tôi phải giải quyết nó bằng mọi cách!". B. “Không
thể tìm được cách giải quyết
C. “Tại sao nó lại như vậy?".
D. “Phải thận trọng tìm ra phương án tối ưu”.
Câu 85 Hành động giúp phát hiện nguồn gốc xuất phát của khái niệm, là phương tiện
quan trọng nhất giúp đi sâu vào đối tượng được gọi là
A. hành động mô hình hóa.
B. hành động phân tích. C. hành động mã hóa.
D. hành động cụ thể hóa.
Câu 86 Hệ thống giá trị của nghề nghiệp được hình thành một cách ... (1) ... thông qua
quá trình tích lũy kinh nghiệm trong quá trình sống với cộng đồng. A. (1) tự giác B. (1) tự động C. (1) tự phát D. (1) tự nhiên Câu 87
Động lực thúc đẩy người học thực hiện hoạt động học để lĩnh hội nền văn hóa xã hội,
phát triển tâm lý và hình thành nhân cách được gọi là A. mục tiêu học tập.
B. động cơ học tậpC. chất lượng công việc. D. tốc độ làm việc.
Câu 88 Chỉ số biểu hiện kết quả lao động trên số lượng sản phẩm cụ thể là A. sự phù hợp nghề. C. hành động học tập. D. mục đích học tập.
B. tính vô hại của công việc. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 89 Hình thành ở người học hệ thống tri thức lý luận làm nền tảng, tạo ra năng lực
thực tiễn và giúp họ sáng tạo là kết quả đạt được khi con người A. hoạt động học. B. hoat động day. C. học ngẫu nhiên. D. dạy học.
Câu 90 Khả năng sử dụng linh hoạt, sáng tạo những kiến thức sư phạm trong quá trình
dạy học và giáo dục được gọi là A. năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh.
C. năng lực đối xử khéo léo sư phạm.
B. năng lực giao tiếp sư phạm.
D. năng lực “cảm hoá” học sinh.
Câu 91 “Khi thúc đẩy hoạt động học của người học sẽ tạo ra
những căng thẳng tâm lý dẫn đến người học có thể xuất hiện
những biểu hiện tiêu cực trong học tập” là đặc điểm của A.
nhóm động cơ hoàn thiện tri thức.
B. nhóm động cơ ngoại lực.
C. nhóm động cơ quan hệ xã hội.
D. nhóm động cơ nội lực.
Câu 92 Trong hình thức học tập theo nhóm, yếu tố giữa vị thế môi trường, phương tiện
để hình thành và phát triển nhân cách người học là A. tập thể. B. người dạy. C. người học. D. nhóm.
Câu 93 Sự tác động từ người học đến chính bản thân người học giúp họ tự kiểm tra,
đánh giá quá trình và kết quả học tập của mình để tự điều khiển, điều chỉnh việc học
tập thuộc về mối liên hệ ...(1)... của quá trình dạy học.
A. (1) giữa người học và tài liệu B. (1) xuôi C. (1) ngược trong D. (1) ngược ngoài
Câu 94 Để giúp người học tìm hiểu những đối tượng, hiện tượng có tính chất phức tạp,
người dạy có thể sử dụng các hình thức thí nghiệm như sau:
A. diễn dịch và quy nạp.
B. quan sát trực tiếp và giải thích minh họa.
C. diễn dịch và quan sát trực tiếp.
D. giải thích minh họa và quy nạp.
Câu 95 Trong cấu trúc của chương trình dạy, ô kiểm tra được ký hiệu là A. OC. B. K. C. I. D. O.
Câu 96 Thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ mới bao gồm:
A. Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ.
C. Phẩm chất – Năng lực.
B. Năng khiếu – Năng lực – Tài năng – Thiên tài.
D. Tri thức – Kỹ năng – Trí lực.
Câu 97 Việc sử dụng sách của người học được diễn ra theo trình tự như sau:
A. lập dàn ý đọc giáo trình đọc tài liệu tham khảo phản ánh ý tưởng.
C. đọc giáo trình đọc tài liệu tham khảo lập dàn ý phản ánh ý tưởng.
B. lập dàn ý đọc giáo trình phản ánh ý tưởng đọc tài liệu tham khảo.
D. đọc tài liệu tham khảo đọc giáo trình lập dàn ý phản ánh ý tưởng.
Câu 98 Đối với người dạy, ưu điểm của phương pháp dạy học thuyết trình gồm:
1. Tác động mạnh đến tư tưởng tình cảm người học.
2. Truyền tải tri thức có hệ thống, hoàn chỉnh.
3. Giao tiếp trực diện với người học bằng giọng nói, cử chỉ thích hợp.
4. Hỗ trợ người học phát triển phẩm chất tâm lý chủ định, nhạy cảm.A. 1 và 3. B. 1 và 2. C. 2 và 4. D. 3 và 4. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 99 “Tuy mục đích định hướng, quy định và chi phối phương pháp dạy học nhưng
phương pháp dạy học lại là cách thức, phương tiện, con đường để thực hiện mục đích
dạy học" có nghĩa là phương pháp dạy học có đặc điểm A. tính mục đích. B. tính nội dung. C. tính có hệ thống. D. tính hiệu quả.
Câu 100 “Dạy học chương trình hóa cho phép chúng ta khai thác hiệu quả các kỹ thuật,
thiết bị hiện đại trong dạy học” cho thấy dạy học chương trình hóa có đặc điểm A. sự khách quan hóa. B. sự điều khiển. C. sự liên hệ nghịch.
D. sự tận dụng tiến bộ kỹ thuật.
Câu 101 Chủ nghĩa phong kiến chủ yếu đào tạo ra những con người chỉ biết phục tùng
vô điều kiện nên phương pháp giáo dục trọng tâm là áp đặt, cưỡng bức, nhồi nhét...
Ngược lại, chủ nghĩa xã hội mong muốn đào tạo ra những con người sáng tạo, dám
nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nên phương pháp giáo dục chủ yếu là thuyết
phục, tổ chức hoạt động.... Điều này cho thấy phương pháp giáo dục phụ thuộc vào A. nội dung giáo dục.
B. hình thức tổ chức giáo dục.
C. mục đích giáo dục.
D. phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh giáo dục.
Câu 102 Đối với người học, nhược điểm của phương pháp dạy học thuyết trình gồm 1. Dễ bị mệt mỏi.
2. Quá trình lĩnh hội thụ động.
3. Khó nhận biết trình độ nhận thức chung.
4. Hạn chế cá biệt hóa.A. 1 và 3. B. 3 và 4. C. 2 và 4. D. 1 và 2.
Câu 103 Tài năng có cấu trúc gồm các tầng bậc:
A. Năng khiếu – Năng lực – Tài năng – Thiên tài.
C. Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ.
B. Phẩm chất – Năng lực.
D. Tri thức – Kỹ năng – Trí lực.
Câu 104 Trong dạy học theo dự án, mọi thành viên phải có hiểu biết chắc chắn về công
việc trong dự án và với hiểu biết ấy họ phải tạo ra được sản phẩm là yêu cầu của giai
đoạn A. đẩy mạnh hoạt động trong tất cả công việc, C. kết thúc dự án.
B. bàn bạc, trao đổi của những người tham gia dự án.
D. dự thảo toàn bộ các lĩnh vực hoạt động thuộc dự án.
*Câu 105 Hình thức đơn giản nhất để thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất
giữa tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học là
A. “Người dạy chủ đạo – Người học chủ động”.
C. “Giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất”.
B. “Năng lực gần liền thực tế nhưng không thực dụng”.
D. “Thông qua dạy chữ mà dạy người".
Câu 106 Do sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, học sinh ngày nay có hứng thú,
quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác nhau cũng như có đủ điều kiện để tìm hiểu khám
phá nền tri thức của nhân loại, từ đó các em muốn giáo viên cũng phải đáp ứng được tất cả những
thắc mắc của các em, cho nên giáo viên phải có năng lực A. nằm vững kỹ thuật dạy học.
B. tri thức và tầm hiểu biết rộng. C. hiểu học sinh.
D. chế biến tài liệu học tập.
Câu 107 Những yếu tố kích thích xuất phát từ mục đích học tập liên quan đến sự chiếm
lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo người học
đạt được trong quá trình học tập thuộc về A. nhóm
động cơ hoàn thiện tri thức.
B. nhóm động cơ nội lực.
C. nhóm động cơ ngoại lực.
D. nhóm động cơ quan hệ xã hội.
Câu 108 “Cây cối, động vật, khoáng vật, các chất hóa học,... sẽ được người học mang
tới lớp hoặc được sắp đặt sẵn trong những lớp học chuyên ngành mà người học sẽ tới
học theo thời khóa biểu” là
hình thức trình bày trực quan dưới dạng A. các vật tượng trưng. lOMoAR cPSD| 36084623 B. các vật tạo hình. C. các vật mô hình hóa. D. các vật thật.
Câu 109 Xét về quá trình dạy học, ưu điểm của dạy học chương trình hóa là
A. kích thích tính tích cực nhận thức.
C. tăng cường khả năng các biệt hóa.
B. đảm bảo mối liên hệ ngược trong và ngược ngoài.
D. tạo điều kiện sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại.
Câu 110 Luyện tập được diễn ra trong các tình huống ...(1)..., còn rèn luyện thì đối
tượng giáo dục phải đối mặt với tình huống .(2)... A. (1) mới lạ, (2) quen thuộc.
B. (1) giả định. (2) thực tế.
C. (1) quen thuộc, (2) mới lạ.
D. (1) thực tế, (2) giả định
Câu 111 Mục đích của phương pháp trách phạt với đối tượng giáo dục là
A. các em nhận ra lỗi, sửa chữa để tiến bộ.
C. thỏa mãn cơn giận của nhà giáo dục.
B. giúp các em tránh những lỗi lầm có thể vi phạm.
D. trừng phạt vì các em biết lối mà vẫn phạm.
Câu 112 Trong dạy học theo dự án, các công việc được sơ thảo và hoạch định, các vấn
đề được thảo ra và kết quả dự án được các thành viên thống nhất được tiến hành ở
giai đoạn A. bàn bạc, trao đổi của những người tham gia dự án.
C. dự thảo toàn bộ các lĩnh vực hoạt động thuộc dự án. B. đề xuất dự án. D. kết thúc dự án.
Câu 113 “Quá trình dạy học phải đảm bảo cho người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo một cách có hệ thống trong mối liên hệ logic biện chứng của các khoa học” là nội
dung của nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa
A. tính hệ thống và tính tuần tự.
C. tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy.
B. tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng.
D. vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học và vai trò chủ đạo của người dạy.
Câu 114 Động lực thúc đẩy con người thực hiện một hoạt động cụ thể nào đó được gọi là A. hành động. B. mục tiêu.
C. động cơ.D. mục đích.
Câu 115 Phương pháp dạy học được thực hiện dưới sự chỉ đạo sư phạm của một
chương trình dạy đã được soạn thảo thành một trình tự dạy học với sự sắp xếp hợp lý,
nghiêm ngặt, đơn trị nhằm xác định chặt chẽ sự hoạt động của từng người học riêng
lẻ được gọi là A. phương pháp dạy học chương trình hóa.
B. phương pháp nghiên cứu.
C. phương pháp Algôrit trong dạy học.
D. phương pháp dạy học theo dự án.
Câu 116 Tình huống xuất hiện mâu thuẫn khi người học đứng trước việc chỉ được lựa
chọn một trong những phương án giải quyết trong khi mỗi phương án có những ưu và
nhược điểm riêng được gọi là A. tình huống lựa chọn.
B. tình huống có vấn đề.
C. tình huống nghịch lý và bế tắc. D. tình huống tại sao.
Câu 117 Đặc trưng cơ bản của hình thức tham quan học tập là A. tính tự nguyện.
B. tính tự lực của người học. C. thâm nhập thực tế. D. dạy học cá biệt.
Câu 118 Hành động giúp người học vận dụng phương thức hành động chung vào việc
giải quyết những vấn đề cụ thể trong cùng một lĩnh vực được gọi là A. hành động phân tích. B. hành động mã hóa.
C. hành động mô hình hóa.
D. hành động cụ thể hóa. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 119 Sự xuất hiện mâu thuẫn giữa ước mơ, kỳ vọng của người học nghề với khả
năng, điều kiện để thực hiện ước mơ đó dẫn đến hiện tượng người học nghề A. “học lệch”.
C. khó hình thành phương pháp học tập thích hợp. B. áp lực học tập.
D. hụt hằng, không tin năng lực bản thân.
Câu 120 Quá trình nhận thức của người học diễn ra trong điều kiện thuận lợi nhất, bởi vì:
1. Có sự tác động sư phạm của người dạy.
2. Chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng toàn bộ lĩnh vực khoa học.
3. Có sự hỗ trợ về mọi phương diện từ xã hội.
4. Nắm vững cơ sở khoa học phản ánh trong các môn học.A. 3 và 4. B. 1 và 4. C. 1 và 2. D. 2 và 3.
Câu 121 Phương pháp giáo dục khuyên giải được tiến hành chủ yếu dựa trên cơ sở
A. uy tín và sự hiểu biết của nhà giáo dục.
C. tình cảm tốt đẹp giữa nhà giáo dục và đối tượng giáo dục.
B. sự nghiêm khắc, mô phạm của nhà giáo dục.
D. quan điểm, chính kiến của đối tượng giáo dục.
Câu 122 Nghề nghiệp là một dạng lao động vừa mang ...(1)... vừa mang ...(2)...
A. (1) tính xã hội, (2) tính cá nhân.
B. (1) tính xã hội, (2) tính chủ thể.
C. (1) tính cộng đồng, (2) tính chủ thể,
D. (1) tính tập thể, (2) tính cá nhân.
Câu 123 Đối với xã hội, giáo dục đạo đức giữ vai trò tạo dựng A. nền văn minh, tố chất dân tộc.
B. sự ổn định, trật tự lâu dài
C. đời sống văn hóa phong phú.
D. tư tưởng cộng đồng lành mạnh.
Câu 124 Đặc trưng cơ bản của hình thức giúp đỡ riêng là A. tính tự nguyện. B. dạy học cá biệt.
C. tính tự lực của người học. D. thâm nhập thực tế.
Câu 125 “Người học luyện tập nhằm củng cố hệ thống tri thức, kỹ năng, không đòi hỏi
tiêu tốn nhiều công sức” thuộc về mức độ luyện tập A. sáng tạo. B. đánh giá. C. tái hiện. D. vận dụng.
Câu 126 Trong hình thức học tập theo nhóm, yếu tố giữa vị thế chủ thể tích cực trong hoạt động là A. nhóm. B. tập thể.
C. người học.D. người dạy.
Câu 127 Hình thức dạy học cá nhân có đặc điểm là không tổ chức lớp theo lứa tuổi và
trình độ nhất định có nghĩa là A. người học thuộc các lứa tuổi và trình độ khác nhau.
C. mỗi người học có mỗi bài học khác nhau.
B. người học vào học bất kỳ lúc nào trong năm.
D. mỗi người học có mỗi phương pháp học khác nhau.
Câu 128 Phương pháp dạy học mà người dạy đặt ra một hệ thống câu hỏi để người học
lần lượt trả lời hoặc trao đổi qua lại dưới sự định hướng của người dạy nhằm làm sáng
tỏ những vấn đề mới, rút ra những kết luận cần thiết từ những tài liệu đã học hoặc từ
những kinh nghiêm đã tích lũy được trong hoạt động thực tế, nhờ đó mà người học
được củng cố, mở rộng và đào sâu những tri thức đã học, kiểm tra được việc nắm vững
tri thức của người học được gọi là A. phương pháp trực quan.
B. phương pháp thuyết trình.
C. phương pháp hỏi - đáp.
D. phương pháp nêu vấn đề.
Câu 129 Phương pháp giáo dục tranh luận được tiến hành chủ yếu dựa trên cơ sở
A. sự nghiêm khắc, mô phạm của nhà giáo dục. lOMoAR cPSD| 36084623
C. quan điểm, chính kiến của đối tượng giáo dục.
B. uy tín và sự hiểu biết của nhà giáo dục.
D. đồng thuận hay phản bác vấn đề quan tâm.
Câu 130 Đặc điểm “tập trung trang bị năng lực thực hành nghề nghiệp và giáo dục đạo
đức cho người học" của giáo dục nghề nghiệp được thể hiện thông qua các yếu tố sau: 1. Tác phong công nghiệp,
2. Học đi đôi với hành.
3. Có việc làm ngay sau tốt nghiệp.
4. Tinh thần cống hiến vì sự nghiệp.A. 1 và 4. B. 3 và 4. C. 1 và 2. D. 2 và 3.
Câu 131 Phương pháp khuyên giải được tiến hành dựa trên cơ sở ...
(1)... nhưng phải kết hợp với ...(2)...
A. (1) tình cảm tốt đẹp giữa thầy trò, (2) sự nghiêm khắc của thầy.
C. (1) chính kiến, quan điểm của trò, (2) uy tín và sự hiểu biết của thầy.
B. (1) sự nghiêm khắc của thầy, (2) tình cảm tốt đẹp giữa thầy trò.
D. (1) uy tín và sự hiểu biết của thầy, (2) chính kiến, quan điểm của trò.
Câu 132 Phẩm chất đáng quý ở người học nghề đó là “sự vươn tới phía trước, bất chấp
những khó khăn thử thách, sẵn sàng vượt qua mọi trở ngại để thực hiện mục đích đã
được ý thức, đã được đặt ra” được hình thành từ A. niềm tin cuộc sống. B. lòng yêu nghề. C. tình yêu cuộc sống
D. khuynh hướng nghề nghiệp.
Câu 133 Hình thức tổ chức dạy học hỗ trợ cho hình thức lớp – bài, không có sự hướng
dẫn trực tiếp của người dạy, mặc dù các nhiệm vụ học tập là do người dạy giao cho, do
đó đòi hỏi tính tự lực học tập của người học rất cao được gọi là A. hình thức giúp đỡ riêng.
C. hình thức tự học ở nhà.
B. hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học.
D. hình thức học tập theo nhóm.
Câu 134 Trước khi lên lớp, người dạy phải nghiên cứu kỹ sách giáo trình để
A. xác định mức độ khó, dễ của từng phần nội dung.
C. nắm sơ bộ cấu trúc, nội dung của bài mới.
B. bổ sung chi tiết cần thiết giúp làm rõ vấn đề.
D. giao nhiệm vụ cho người học.
Câu 135 Khi thiết kế bài giảng PowerPoint, giáo viên đã chọn phông nền sáng nhưng
lại định dạng chữ nét mảnh kết hợp màu nhu khiến sinh viên khó khăn trong quan sát
đối tượng. Trường hợp này, giáo viên đã vi phạm nguyên tắc ...(1)... khi sử dụng
phương pháp trình bày trực quan.
A. (1) kết hợp giữa lời nói và trình bày
B. (1) quy trình trình bày trực quan
C. (1) tính đồng đều, rõ, ràng, đầy đủ
D. (1) chuẩn bị và kiểm tra thiết bị
Câu 136 Khi nghiên cứu sách giáo trình, người dạy xác định phần nội dung nào đó có
mức độ khó thì người dạy nên
A. rập khuôn máy móc để không bỏ sót những nội dung cơ bản.
C. bổ sung chi tiết cần thiết giúp làm rõ vấn đề.
B. giao nhiệm vụ cho người học tìm tòi thêm.
D. thoát ly hẳn sách giáo trình để tăng tính sống động.
Câu 135 Khi thiết kế bài giảng PowerPoint, giáo viên đã chọn phông nền sáng nhưng
lại định dạng chữ nét mảnh kết hợp màu nhu khiến sinh viên khó khăn trong quan sát
đối tượng. Trường hợp này, giáo viên đã vi phạm nguyên tắc ...(1)... khi sử dụng
phương pháp trình bày trực quan.
A. (1) kết hợp giữa lời nói và trình bày
B. (1) quy trình trình bày trực quan
C. (1) tính đồng đều, rõ, ràng, đầy đủ
D. (1) chuẩn bị và kiểm tra thiết bị
Câu 136 Khi nghiên cứu sách giáo trình, người dạy xác định phần nội dung nào đó có
mức độ khó thì người dạy nên
A. rập khuôn máy móc để không bỏ sót những nội dung cơ bản.
C. bổ sung chi tiết cần thiết giúp làm rõ vấn đề.
B. giao nhiệm vụ cho người học tìm tòi thêm. lOMoAR cPSD| 36084623
D. thoát ly hẳn sách giáo trình để tăng tính sống động.
Câu 139 “Người học luyện tập để vận dụng toàn diện những tri thức đã có vào hoàn
cảnh mới, để tổ chức và thực hiện hoạt động trí tuệ một cách có hệ thống và có tính
năng động” thuộc về mức độ luyện tập A. sáng tạo. B. đánh giá. C. vận dụng. D. tái hiện.
Câu 140 Để học sinh lớp 10 thích nghi tốt với môi trường học tập mới, trường Trung
học phổ thông A đã tổ chức khóa học “Ôn kiến thức cơ sở" cho các em trong thời gian
2 tuần trước ngày khai giảng. Đây là phương pháp dạy học A. ôn tập thường xuyên. B. ôn tập đầu năm. C. ôn tập kết thúc. D. ôn tập tổng kết
Câu 141 Động cơ học tập (1)..., chúng được hình thành ...(2)... trong quá trình ...(3)...
A. (1) có sẵn, (2) từ đầu (3) dạy học.
B. (1) có sẵn, (2) từ đầu (3) học tập.
C. (1) không tự có, (2) dần dần, (3) dạy học.
D. (1) không tự có, (2) dân dần, (3) học tập.
Câu 142 Hiện tượng “Sau khi thành thạo việc đạp xe đạp, đứa trẻ hứng thú muốn chinh
phục một điều mới mẻ hơn nên nó đã đạp xe với tốc độ rất nhanh” đã thể hiện quy
luật ...(1)... của kỹ xảo.
A. (1) “đỉnh” của phương pháp luyện tập B. (1) tác động qua lại
C. (1) tiến bộ không đồng đều
Câu 143 Học sinh A rất thần tượng một ca sĩ Hàn quốc, ca sĩ đó làm tóc, ăn mặc thế
nào thì A cũng bắt chước làm theo nhưng khoảng thời gian sau em nhận thấy có những
mẫu trang phục không phù hợp với bản thân nên em đã có đôi chút biến tấu để tạo
dấu ấn trên cho mình. Điều này cho thấy bắt chước diễn ra theo quy luật A. hình mẫu từ gần đến xa.
B. từ vô thức đến có ý thức.
C. từ giả định đến thực tế.
D. từ máy móc đến sáng tạo.
Câu 144 Nhân tố giữ vai trò ...(1)... trong sự nghiệp nâng cao dân trí là ...(2)...
A. (1) trực tiếp, (2) giáo dục nghề nghiệp.
B. (1) nòng cốt, (2) giáo dục nhà trường.
C. (1) quan trọng, (2) giáo dục gia đình.
D. (1) tác động (2) giáo dục xã hội.
Câu 145 Đối với xã hội, giáo dục trí lực giữ vai trò phát triển A. đời sống văn hóa phong phú.
B. sự ổn định, trật tự lâu dài.
C. nền văn minh, tố chất dân tộc.
D. tư tưởng cộng đồng lành mạnh.
Câu 146 “Quá trình dạy học cung cấp nội dung, sử dụng phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học phải phù hợp với trình độ phát triển nhận thức chung của người học, đặt
ra những nhiệm vụ phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối tượng người học,
đôi khi đến từng người một để tạo điều kiện cho mỗi người học có thể phát triển tối
đa hoạt động nhận thức của mình” là nội dung của nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa
A. tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng.
C. tính hệ thống và tính tuần tự.
B. vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học và vai trò chủ đạo của người dạy.
D. tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy.
Câu 147 Nhân tố giữ vai trò ...(1)... trong sự nghiệp đào tạo nhân lực là ...(2)...
A. (1) tác động (2) giáo dục xã hội.
B. (1) quan trọng, (2) giáo dục gia đình.
C. (1) trực tiếp. (2) giáo dục nghề nghiệp.
D. (1) nòng cốt, (2) giáo dục nhà trường.
Câu 148 Hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ A. truyền thụ - lĩnh hội. lOMoAR cPSD| 36084623
B. chủ thể - khách thể. C. tác động ngược. D. biên chứng với nhau.
Câu 149 Đối tượng giáo dục thường học hỏi từ những người xung quanh như cha mẹ,
thầy cô, anh chị,... sau đó mới tìm hiểu, noi gương thoe những người nổi tiếng, danh
nhân,... Điều này cho thấy bắt chước diễn ra theo quy luật A. từ giả định đến thực tế.
B. từ máy móc đến sáng tạo.
C. hình mẫu từ gần đến xa.
D. từ vô thức đến có ý thức.
Câu 150 Giáo dục nghề nghiệp có đặc điểm gắn liền chặt chẽ và đáp ứng nhu cầu của
thị trường lao động và việc làm vì giáo dục nghề nghiệp luôn phải đáp ứng được các
quy luật của thị trường lao động và việc làm, bao gồm: 1. Quy luật đào thải. 2. Quy luật cung – cầu.
3. Quy luật giá trị 4. Quy luật cạnh tranh.A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3.
Câu 151 Sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động điều khiển, tổ chức, hướng dẫn của
người dạy với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo của người học nhằm
đạt mục tiêu dạy học được gọi là A. quá trình dạy học. B. hoat dong day. C. hoạt động học. D. tổ chức dạy học.
Câu 152 Cơ chế tâm lý để thực hiện phương pháp nêu gương là A. noi gương. B. phản chiểu. C. phản ánh. D. bắt chước.
Câu 153 Chỉ số thể hiện độ chính xác về phương diện kỹ thuật và công nghệ học trên
các sản phẩm là A. tốc độ làm việc. B. sự phù hợp nghề.
C. tính vô hại của công việc.
D. chất lượng công việc.
Câu 154 Trong quá trình hình thành khái niệm, người dạy giúp người học phát hiện
những dấu hiệu, thuộc tính của khái niệm cũng như mối liên hệ giữa các dấu hiệu,
thuộc tính đó bằng cách A. tổ chức cho người học hành động.
C. tạo ra tình huống có vấn đề.
B. hệ thống hóa khái niệm.
D. luyện tập vận dụng khái niệm đã nắm được.
Câu 155 Hình thức tham quan được tổ chức trong quá trình nghiên cứu tài liệu mới
nhằm minh họa cho vấn đề đang học tập được gọi là A. tham quan bổ sung. B. tham quan chuẩn bị. C. tham quan củng cố. D. tham quan tổng kết.
Câu 156 Đặc trưng cơ bản của hình thức tự học ở nhà là A. tính tự nguyện. B. dạy học cá biệt.
C. tính tự lực của người học. D. thâm nhập thực tế.
Câu 157 “Tranh ảnh, mô hình, hình vẽ, phim... được trình bày thay cho những sự vật,
hiện tượng khó trông thấy trực tiếp hoặc không trông thấy được hoặc quá phức tạp"
là hình thức trình bày trực quan dưới dạng
A. các vật tượng trưng. B. các vật thật. C. các vật mô hình hóa. D. các vật tạo hình.
Câu 158 Cho sơ đồ: Sơ đồ trên thể hiện:
A. mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học.
C. mô hình của phương pháp dạy học thuyết trình. lOMoAR cPSD| 36084623
B. tiến trình thực hiện hoạt động dạy học trên lớp.
D. những nội dung chủ yếu của kế hoạch bài học.
Câu 159 Phương pháp dạy học được thực hiện nhờ phương pháp cảm tính tích cực
giúp người học rút ra được những nhận xét, những kết luận phản ánh những gì đã tri
giác được trên đối tượng nhờ các cơ quan cảm giác được gọi là A. phương pháp trình bày trực quan.
B. phương pháp thí nghiệm. C. phương pháp quan sát.
D. phương pháp nghiên cứu.
Câu 160 “Người học luyện tập để hòa quyện những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của phần
này sang phần kia, từ bộ môn này sang bộ
môn khác” thuộc về mức độ luyện tập A. vận dụng B. sáng tạo. C. đánh giá. D. tái hiện.
Câu 161 Để kích thích, khuyến khích đối tượng tích cực, cố gắng hơn để phát huy những
ưu điểm đã đạt được, nhà giáo dục nên áp dụng phương pháp giáo dục A. thi đua.
B. khen thưởng và thi đua. C. trách phạt.
D. khen thưởng và trách phạt.
Câu 162 Các kỹ xảo như đan áo len, đánh máy chữ, đánh đàn,...
thuộc về kỹ xảo A. tâm vận. B. tay chân. C. vận động. D. trí tuệ.
Câu 163 Những phẩm chất của người lao động đáp ứng được tất cả yêu cầu cơ bản
của nghề có nghĩa là họ ...(1)... đối với nghề đó. A. (1) phù hợp hoàn toàn
B. (1) phù hợp một phần
C. (1) phù hợp phần lớn D. (1) không phù hợp
Câu 164 Năng lực gia công về mặt sư phạm của giáo viên đối với tài liệu học tập nhằm
làm cho nó phù hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân học sinh, trình độ,
vốn kinh nghiệm của các em và đảm bảo logic sư phạm được gọi là A. năng lực hiểu học sinh.
B. năng lực chế biến tài liệu.
C. năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học. D. năng lực ngôn ngữ.
Câu 165 Trường hợp “Một giáo viên chủ nhiệm biết rõ toàn bộ hoàn cảnh gia đình, tư
chất, tâm tính, thói quen, hứng thú, sở thích, ưu nhược điểm của từng học sinh lớp
mình nên đã có đầy đủ cơ sở để giúp các em rèn luyện, hình thành nhân cách tốt” cho
thấy giáo viên đó có năng lực
A. phát triển nhân cách người học. B. hiểu học sinh.
C. đối xử khéo léo sư phạm.
D. tri thức và tầm hiểu biết rộng.
Câu 166 Những người đáp ứng được yêu cầu của hoạt động và đảm bảo hoàn thành
hoạt động đó đạt kết quả tốt là những nhân tài thuộc tầng bậc A. năng lực. B. thiên tài. C. tài năng. D. năng khiếu.
Câu 167 “Trong kiểm tra trắc nghiệm, các phương án nhiều tốt buộc phải có vẻ như
“có lý và “hấp dẫn” như phương án đúng nhưng không phải là phương án đúng để tăng
cường mức độ đo khả năng tư duy vận dụng của người học”. Đây là một hình thức của
A. tình huống lựa chọn. B. tình huống tại sao.
C. tình huống có vấn đề
D. tình huống nghịch lý và bế tắc.
Câu 168 Khen thưởng chỉ nên được tiến hành khi đối tượng giáo dục thật xứng đáng
để tránh trường hợp các em A. hiểu lệch ý nghĩa của khen thưởng.
B. không xem trọng phần thưởng. C. chủ quan, kiêu ngạo.
D. ganh đua nhau vì khen thưởng. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 169 Quá trình dạy học mà các nội dung, hoạt động dạy kiến thức, kỹ năng, thái độ
được phối hợp với nhau trong cùng một nội dung và hoạt động dạy học để hình thành
và phát triển năng lực thực hiện hoạt động nghề nghiệp cho người học được gọi là A. dạy học tích hợp.
B. dạy học theo năng lực. C. dạy học thực hành. D. dạy học lý thuyết.
Câu 170 Sự tác động sư phạm của người dạy trong quá trình dạy học được thực hiện
thông qua các hình thức: 1. Hướng dẫn, tổ chức, điều khiển quá trình dạy học
2. Nghiên cứu, phát triển tri thức, kỹ năng mới.
3. Củng cố, kiểm tra và đánh giá tri thức, kỹ năng.
4. Chứa đựng tính giáo dục,A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 3.
Câu 171 Tình huống đòi hỏi người học phải tìm kiếm nguyên nhân của một kết quả,
nguồn gốc của một hiện tượng, động cơ của một hành động được gọi là
A. tình huống nghịch lý và bế tắc. B. tình huống có vấn đề, C. tình huống tại sao.
D. tình huống lựa chọn.
Câu 172 Nhiều phẩm chất, nhiều đặc điểm tâm – sinh lý của người lao động không đáp
ứng được hết những yêu cầu do nghề đặt ra có nghĩa là họ ...(1) đối với nghề đó. A. (1) phù hợp hoàn toàn
B. (1) phù hợp phần lớn C. (1) không phù hợp
D. (1) phù hợp một phần
Câu 173 Một dạng hoạt động cụ thể của con người làm biến đổi đối tượng nhằm phục
vụ cho lợi ích của bản thân được gọi là A. nghề nghiệp. B. công việc.
C. thế giới quan khoa học.
D. lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ.
Câu 174 Vấn đề cốt lõi hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của nhà giáo là A. lòng yêu trẻ. C. lao động. D. việc làm. B. lòng yêu nghề.
Câu 175 Giảng giải thưởng dùng với đối tượng giáo dục A. vô ý làm sai.
B. làm sai nhưng không biết mình sai.
C. hiểu đúng nhưng cố ý làm sai.
D. không hiểu vấn đề dẫn đến làm sai.
Câu 176 Muốn hình thành các khái niệm khoa học cho học sinh, giáo viên phải tổ chức
hành động của học sinh tác động vào đối tượng theo đúng quy trình hình thành đối
tượng mà loài người đã phát hiện ra. Để làm được điều đó, giáo viên phải có năng lực
A. tri thức và tầm hiểu biết rộng.
B. chế biến tài liệu học tập. C. hiểu học sinh.
D. nắm vững kỹ thuật dạy học.
Câu 177 Hình thức tổ chức dạy học có tính chất tự nguyện được tiến hành ngoài giờ
lên lớp được gọi là A. hình thức tham quan học tập.
C. hình thức tự học ở nhà.
B. hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học.
D. hình thức giúp đỡ riêng.
Câu 178 Nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động nhằm hình thành kỹ năng, kỹ
xảo, hành vi và thói quen bao gồm các phương pháp:
A. Khuyên răn – Khuyên can – Khuyên nhủ - Giảng giải.
C. Luyện tập – Rèn luyện.
B. Thuyết phục – Tranh luận – Nêu gương.
D. Khen thưởng – Trách phạt – Thi đua.
Câu 179 Hình thức tổ chức dạy học nhằm tổ chức cho người học thâm nhập thực tế
cuộc sống bằng trực tiếp quan sát và nghiên cứu những hiện tượng, sự vật trong thiên
nhiên, trong cuộc sống xã hội
mà rút ra những bài học cần thiết được gọi là A. hình thức tham quan học tập.
C. hình thức giúp đỡ riêng. lOMoAR cPSD| 36084623
B. hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học.
D. hình thức tự học ở nhà.
Câu 180 “Dạy học phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nhưng
hầu hết chương trình đào tạo hiện nay số tín chỉ lý thuyết luôn chiếm lượng tối ưu hơn
so với số giờ thực hành và thực tập. Vậy nguyên tắc dạy học nêu trên có được đảm
bảo?”. Đây là cách nêu vấn đề theo dạng A. tỉnh huống nghịch lý và bế tắc. B. tình huống tại sao.
C. tình huống có vấn đề. D. tình huống lựa chọn
Câu 181 Để giúp người học tìm hiểu những đối tượng, hiện tượng phức tạp, người dạy
có thể áp dụng các hình thức thí nghiệm sau:
A. diễn dịch và quy nạp.
B. quan sát trực tiếp và quy nạp.
C. quan sát trực tiếp và giải thích minh họa.
D. giải thích minh họa và diễn dịch.
Câu 182 Khi nghiên cứu sách giáo trình, người dạy xác định phần nội dung nào đó có
mức độ dễ thì người dạy nên
A. bổ sung chi tiết cần thiết giúp vấn đề phong phú hơn.
C. rập khuôn máy móc để không bỏ sót những nội dung cơ bản.
B. giao nhiệm vụ cho người học tìm tòi thêm.
D. thoát ly hắn sách giáo trình để tăng tính sống động.
Câu 183 Hình thức tham quan được tổ chức sau khi học tài liệu học tập nào đó nhằm
củng cố đào sâu kiến thức đã học được gọi là A. tham quan củng cố. B. tham quan tổng kết. C. tham quan bổ sung. D. tham quan chuẩn bị.
Câu 184 Các nhà giáo dục ngày nay luôn ra sức tận dụng các thành quả phát triển rực
rỡ của khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào phương pháp giáo dục để tác động
đồng bộ, sâu sắc đến nhân cách người học. Điều này cho thấy phương pháp giáo dục
phụ thuộc vào A. hình thức tổ chức giáo dục. C. mục đích giáo dục.
B. đối tượng giáo dục.
D. phương tiện, điều kiện, hoàn cảnh giáo dục.
Câu 185 “Khi tiến hành những thí nghiệm đơn giản, người dạy có thể dùng lời nói thông
báo những kết luận trước rồi sau đó mới làm thí nghiệm để minh họa cho những kết
luận đó" thuộc về hình thức thí nghiệm A. giải thích minh họa. B. quy nạp. C. diễn dịch. D. quan sát trực tiếp.
Câu 186 Trình bày trực quan là hoạt động của ...(1)... đối với các phương tiện dạy học
để phục vụ ...(2).... A. (1) người dạy, (2) nội dung bài học.
B. (1) người học, (2) mục đích môn học.
C. (1) người dạy, (2) mục đích môn học.
D. (1) người học, (2) nội dung bài học.
Câu 187 “Giúp người học lĩnh hội nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình
thành nhân cách” chính là A. mục đích của hoạt động học.
B. nhiệm vụ của hoạt động học
C. mục đích của hoạt động dạy.
D. nhiệm vụ của hoạt động dạy.
Câu 188 Sự xuất hiện mâu thuẫn giữa lượng thông tin rất nhiều trong xã hội hiện tại
với khả năng và thời gian có hạn của người học dẫn đến hiện tượng người học nghề
A. khó hình thành phương pháp học tập thích hợp.
B. hụt hẫng, không tin năng lực bản thân. C. “học lệch". D. áp lực học tập.
Câu 189 Nghề nghiệp hàm chứa hệ thống giá trị bao gồm:
1. Tri thức lý thuyết nghề.
2. Kỹ năng – kỹ xảo nghề.
3. Năng lực tự chủ, trách nhiệm nghề 4. Truyền thống nghề.
5. Đạo đức, phẩm chất nghề. lOMoAR cPSD| 36084623
6. Hiệu quả do nghề mang lại.A. 1, 2, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 3, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 190 Những tấm gương tốt trong giáo dục có tác dụng
A. giúp người học bày tỏ quan điểm, chính kiến.
C. ngăn ngừa những hành vi sai trái của người học.
B. kích thích người học phấn đấu làm theo.
D. tăng cường xúc cảm, tình cảm của người học.
Câu 191 “Một kỹ xảo đã được hình thành nhưng không được sử dụng thường xuyên
thì sẽ bị suy yếu và có thể mất hẳn” là nội dung của quy luật ...(1)... về sự hình thành kỹ xảo.
A. (1) sự tác động qua lại B. (1) "dặp tắt"
C. (1) sự tiến bộ không đồng đều
D. (1) “đinh” của phương pháp luyện tập
Câu 192 Phương pháp dạy học sử dụng các phương tiện trực quan trước, trong và sau
khi nắm tài liệu mới được gọi là A. phương pháp quan sát.
B. phương pháp trình bày trực quan.
C. phương pháp nghiên cứu.
D. phương pháp thí nghiệm.
Câu 193 Hình thức kiểm tra miệng đầu giờ đối với học sinh thuộc phương pháp dạy
học. A. ôn tập thường xuyên. B. ôn tập tổng kết C. ôn tập kết thúc. D. ôn tập đầu năm.
Câu 194 Hình thức dạy học cá nhân có đặc điểm là không có năm học với ngày khai
giảng và ngày kết thúc nhất định có nghĩa là A. mỗi người học có mỗi bài học khác nhau.
C. người học thuộc các lứa tuổi và trình độ khác nhau.
B. người học vào học bất kỳ lúc nào trong năm.
D. mỗi người học có mỗi phương pháp học khác nhau.
Câu 195 Khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ mới được gọi là A. hành động ý chí. B. kỹ năng. C. kỹ xảo.
D. hành động tự động hóa.
Câu 196 Trong một tiết dạy Lịch sử, giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim tư liệu
về kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta nhưng khi trình chiểu lại không
có âm thanh, giáo viên cũng không xác định được lỗi do phim hay do thiết bị. Trường
hợp này, giáo viên đã vi phạm nguyên tắc ...(1)... khi sử dụng phương pháp trình bày trực quan.
A. (1) chuẩn bị và kiểm tra thiết bị
B. (1) kết hợp giữa lời nói và trình bày
C. (1) quy trình trình bày trực quan
D. (1) tính đồng đều, rõ, rằng đầy đủ
Câu 197 Sau mỗi buổi quan sát, người học cần phải A. rút được kết luận có tính khái quát.
B. ghi chép nội dung quan sát được.
C. viết bản tường trình kết quả thu được.
D. xác định được mục đích quan sát.
Câu 198 Trong quá trình hình thành khái niệm, thao tác “người dạy giúp người học đưa
khái niệm người học vừa hình thành vào hệ thống khái niệm đã học được” thuộc về
bước A. luyện tập vận dụng khái niệm đã nắm được.
C. vạch ra bản chất của khái niệm.
B. hệ thống hóa khái niệm.
D. tổ chức cho người học hành động.
Câu 199 Sự tác động từ người dạy đến người học trong đó người dạy là chủ thể tác
động đến người học còn người học là đối tượng tiếp nhận sự tác động thuộc về mối
liên hệ ....(1)... của quá trình dạy học. A. (1) ngược trong B. (1) ngược ngoài C. (1) xuôi
D. (1) giữa người học và tài liệu lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 200 Xét về phương tiện và phương pháp, học ngẫu nhiên đòi hỏi ...(1)... so với hoạt động học. A. (1) cải tiến hơn B. (1) nhiều hơn C. (1) ít hơn D. (1) đa dạng hơn
Câu 201 Khuyên nhủ thường dùng với đối tượng giáo dục A. vô ý làm sai.
B. làm sai nhưng không biết mình sai.
C. hiểu đúng nhưng cố ý làm sai.
D. không hiểu vấn đề dẫn đến làm sai.
Câu 202 Một lĩnh vực đào tạo đa dạng về đối tượng tuyển sinh, loại hình và cơ cấu
ngành nghề, có quan hệ chặt chẽ và chịu sự chi phối, ảnh hưởng trực tiếp của nhu cầu
và trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thị trường lao động, việc làm trên phạm vi toàn
quốc và từng địa phương được gọi là A. đào tạo việc làm.
B. giáo dục nghề nghiệp, C. nghề nghiệp. D. giáo dục đào tạo.
Câu 203 Hình thức tổ chức dạy học được tiến hành cho từng lớp người học, gồm nhiều
bài học cụ thể, có những quy định chặt chẽ về nội dung, kết quả, thời gian, địa điểm
học, thành phần người học và sự tương tác giữa hoạt động dạy của người dạy với hoạt
động học của người học được gọi là
A. hình thức tổ chức dạy học lớp - bài.
C. hình thức giúp đỡ riêng.
B. hình thức học tập theo nhóm.
D. hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học.
Câu 204 Theo trình tự sử dụng sách, người học đọc sách để khi cần có thể biểu đạt
bằng ngôn ngữ của mình một cách nhanh chóng, cô đọng, ngắn gọn được tiến hành ở giai đoạn A. đọc giáo trình. B. phản ánh ý tưởng.
C. đọc tài liệu tham khảo. D. lập dàn ý.
Câu 205 “Chương trình dạy được biên soạn phù hợp với trình độ nhận thức của từng
loại người học và với cả trình độ học nhanh, chậm của từng người” cho thấy dạy học
chương trình hóa có đặc điểm A. sự liên hệ nghịch. B. sự điều khiển. C. sự khách quan hóa.
D. sự cá thể hóa trong dạy học.
Câu 206 Khi thuyết trình, thao tác “người dạy thông báo những vấn đề chung nhất mà
bài học phải thực hiện nhằm tạo tâm thế và nhu cầu tiếp thu kiến thức mới” thuộc về
giai đoạn A. kết luận vấn đề.
B. giải quyết vấn đề.. C. phát biểu vấn đề. D. đặt vấn đề.
Câu 207 Yếu tố quyết định trực tiếp đến sự thành công trong dạy học là mối liên hệ A. ngược trong. B. xuôi. C. ngược ngoài.
D. giữa người học và tài liệu.
Câu 208 “Bản đồ, sơ đồ, biểu mẫu, tranh ảnh,... được trình bày dưới dạng đã có sẵn,
hoặc kết hợp lời giảng với phấn vẽ lên bảng để minh họa của người dạy” là hình thức
trình bày trực quan dưới dạng A. các vật mô hình hóa. B. các vật tạo hình. C. các vật thật.
D. các vật tượng trưng.
Câu 209 Mỗi con người là một thế giới riêng với những nét độc đáo về các đặc điểm
tâm sinh lý, về điều kiện hoàn cảnh sống, về kinh nghiệm cá nhân, vì thế không có
phương pháp giáo dục chung nào hữu hiệu cho tất cả mọi người. Điều này cho thấy
phương pháp giáo dục phụ thuộc vào A. nội dung giáo dục
B. đối tượng giáo dục. C. chủ thể giáo dục.
D. hình thức tổ chức giáo dục. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 210 Hiện tượng “Những người đã thông thạo một ngoại ngữ nào đó nhưng không
có cơ hội thường xuyên sử dụng thì cũng sẽ bị mai một dần đi đã thể hiện quy luật ...(1)... của kỹ xảo. A. (1) tác động qua lại
B. (1) tiến bộ không đồng đều
C. (1) “đỉnh” của phương pháp luyện tập D. (1) dập tắt
Câu 211 Hoạt động dạy và hoạt động học là hai yếu tố trọng tâm cấu thành nên A. nhiệm vụ dạy học. B. tổ chức dạy học. C. quá trình dạy học. D. mục đích dạy học.
Câu 212 “Theo bà Trần Thị Hà, vụ trưởng Vụ giáo dục Đại học cho biết: “Chỉ có 10,5%
số trường đại học đã thực hiện khảo sát đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu công việc
về kỹ năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên tốt nghiệp. Kết quả cho thấy khoảng 49,3%
sinh viên đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, 18,9% sinh viên không đáp ứng
được và 31,8% sinh viên cần đào tạo thêm”. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng
này?”. Đây là cách nêu vấn đề theo dạng A. tình huống tại sao.
B. tình huống có vấn đề.
C. tình huống lựa chọn.
D. tình huống nghịch lý và bế tắc.
Câu 213 Phương pháp ôn tập được áp dụng khi phát hiện thấy những lỗ hồng trong
việc nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học là A. ôn tập đào sâu. B. ôn tập luyện tập. C. ôn tập sửa chữa.
D. ôn tập củng cố mở đầu.
Câu 214 Hình thức trách phạt đuổi học hay khai trừ ra khỏi đoàn thể chỉ nên áp dụng
đối với những trường hợp A. gây nguy hiểm đến một đối tượng nào đó.
B. cản trở sự phát huy sáng tạo của tập thể.
C. ảnh hưởng xấu nghiêm trọng đến tập thể,
D. chống đối gay gắt nhà giáo dục.
Câu 215 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học
được đúc kết thành phát biểu:
A. “Năng lực gần liền thực tế nhưng không thực dụng”.
C. "Giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất”.
B. “Mối liên hệ nội tại giữa trực quan sinh rộng và tư duy trừu tượng”.
D. “Thông qua dạy chữ mà dạy người”.
Câu 216 Điểm giống nhau giữa phương pháp luyện tập và phương pháp rèn luyện là A. hình thành thói quen.
B. sửa chửa, cải tạo thói quen không đúng.
C. tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội.
D. bộc lộ được tính tích cực.
Câu 217 Trường hợp "Một giáo viên đã xây dựng học phần mình giảng dạy thành những
giáo án điện tử với nội dung phong phú, sâu sắc, sinh động lôi cuốn, phù hợp với trình
độ nhận thức của học sinh, phù hợp với yêu cầu của chương trình” cho thấy giáo viên đó có năng lực
A. chế biến tài liệu học tập.
B. tri thức và tầm hiểu biết rộng.
C. nắm vững kỹ thuật dạy học. D. hiểu học sinh.
Câu 218 Trong dạy học theo dự án, đề tài, nhiệm vụ hoặc các kiến nghị sẽ phải được
tìm ra ở giai đoạn A. đề xuất dự án.
C. bàn bạc, trao đổi của những người tham gia dự án.
B. đẩy mạnh hoạt động trong tất cả công việc,
D. dự thảo toàn bộ các lĩnh vực hoạt động thuộc dự án.
Câu 219 Phương pháp dạy học hỏi – đáp được thực hiện bằng cách người dạy đặt ra
những câu hỏi, người học phải nhớ lại những gì đã học để trả lời được gọi là A. hỏi - đáp tái hiện. B. hỏi - đáp sáng tạo.
C. hỏi - đáp giải thích - minh họa.
D. hỏi - đáp tìm tòi - phát hiện. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 220 Trường cao đẳng nghề được phép đào tạo các trình độ: A. Cao đẳng, trung
cấp, sơ cấp, giáo dục thường xuyên. C. Cao đẳng, trung cấp.
B. Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp.
D. Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, dưới sơ cấp.
Câu 221 Để thực hiện được nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái
trừu tượng trong dạy học, chúng ta cần bảo toàn được
A. “Giới hạn cao nhất của vùng phát triển gần nhất”.
C. “Mối liên hệ nội tại giữa trực quan sinh rộng và tư duy trừu tượng”.
B. “Thành phần của môn học và các môn học có quan hệ phức hợp với nhau”.
D. “Năng lực gắn liền thực tế nhưng không thực dụng”.
Câu 222 “Trình bày tài liệu mới một cách có hệ thống trong một khoảng thời gian xác
định, kết hợp trong bài giảng với bổ sung những vấn đề phức tạp mà tự người học khó
có thể nắm được; hoặc trình bày, giới thiệu những vấn đề thực tế, hệ thống hóa những tri
thức mà người học đã lĩnh hội được” là
A. trình tự của phương pháp dùng sách,
B. hình thức của phương pháp dùng sách.
C. nhiệm vụ của phương pháp thuyết trình.
D. mục đích của phương pháp thuyết trình.
Câu 223 Đối với quá trình dạy học, phương pháp dạy học nêu vấn đề có nhược điểm là A. tốn nhiều thời gian.
C. tăng cường độ lao động.
B. đòi hỏi trình độ chuyên môn sâu rộng.
D. không đảm bảo người học vươn lên đồng bộ.
Câu 224 Xét về bình diện nhân cách, mục đích của giáo dục là A. Nâng cao dân trí
– Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài.
C. Kiến thức – Kỹ năng – Thái độ.
B. nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
D. nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường.
Câu 225 Học sinh B rất thần tượng nhân vật Bao công trong phim “Bao thanh thiên”,
em đặt ra mục tiêu cho bản thân phải trở thành người chính trực, chí công vô tư, không
sợ cường quyền, bảo vệ lẽ
phải. Điều này cho thấy bắt chước diễn ra theo quy luật A. từ vô thức đến có ý thức.
B. từ giả định đến thực tế.
C. từ máy móc đến sáng tạo.
D. hình mẫu từ gần đến xa.
Câu 226 Cái gốc của phẩm chất lòng yêu nghề của nhà giáo là A. thế giới quan khoa học.
B. lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ. C. giá trị của nghề. D. lòng yêu trẻ.
Câu 22 “Các phương pháp dạy học không tồn tại biệt lập mà luôn hợp thành một hệ
thống hoàn chỉnh có quan hệ mật thiết, bổ sung, hỗ trợ cho nhau” cho thấy phương
pháp dạy học có đặc điểm C. tính nội dung A. tính mục đích. B. tính có hệ thống. D. tính hiệu quả
Câu 228 Trong giờ Hóa học, giáo viên đã trình bày mô hình mẫu về cấu tạo của nguyên
tử đồng để giúp học sinh quan sát trực quan hơn. Mô hình này thuộc về dạng A. mô hình vật thật.
B. mô hình gần giống vật thật. C. mô hình “mã hóa”. D. mô hình tượng trưng.
Câu 229 Đặc điểm nội dung tri thức con người chiếm lĩnh được khi hoạt động học gồm:
A. Khoa học, kiểm chứng, khái quát, hệ thống.
C. Rời rạc, ngẫu nhiên, đơn giản, không khái quát.
B. Rời rạc, ngẫu nhiên, kiếm chứng, khái quát.
D. Đơn giản, khoa học, không khái quát, ngẫu nhiên. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 230 Nếu đối tượng giáo dục sống trong gia đình có người hút thuốc thì khả năng
họ sẽ học hút theo rất cao nhưng sau này họ biết được hút thuốc có hại cho sức khỏe
nên họ cai thuốc. Điều này cho thấy bắt chước diễn ra theo quy luật A. hình mẫu từ gần đến xa.
B. từ máy móc đến sáng tạo.
C. từ giả định đến thực tế.
D. từ vô thức đến có ý thức.
Câu 231 Khi thuyết trình, thao tác “người dạy kết tinh cô đọng, chính xác, đầy đủ và
khái quát nhất bản chất của nội dung bài học” thuộc về giai đoạn
A. giải quyết vấn đề. B. kết luận vấn đề. C. phát biểu vấn đề. D. đặt vấn đề.
Câu 232 Phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập
sáng tạo, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan khoa học, góp phần phát triển nhân
cách cho đối tượng giáo dục là mục đích của A. giáo dục thẩm mỹ. B. giáo dục trí tuệ C. giáo dục đạo đức. D. giáo dục lao động.
Câu 233 Nhân tố giữ vai trò ...(1)... trong sự nghiệp bồi dưỡng nhân tài là ...(2)...
A. (1) tác động (2) giáo dục xã hội.
B. (1) trực tiếp, (2) giáo dục nghề nghiệp,
C. (1) quan trọng, (2) giáo dục gia đình.
D. (1) nòng cốt, (2) giáo dục nhà trường.
Câu 234 “Mỗi môn học đều có các phương pháp dạy học tương ứng, vì vậy khi lựa chọn
và vận dụng các phương pháp dạy học cần căn cứ vào đặc điểm, tính chất của các môn
học để sử dụng các phương pháp dạy học. sao cho phù hợp” cho thấy phương pháp
dạy học có đặc điểm A. tính mục đích. B. tính có hệ thống C. tính hiệu quả. D. tỉnh nội dung
Câu 235 Hình thức tổ chức dạy học trong đó người học được chia thành từng nhóm,
trao đổi, thảo luận, tranh luận... với nhau về những vấn đề nhất định của nội dung tài
liệu học tập dưới sự chỉ đạo của người dạy được gọi là
A. hình thức hoạt động ngoại khóa trong dạy học.
C. hình thức học tập theo nhóm.
B. hình thức tự học ở nhà.
D. hình thức giúp đỡ riêng
Câu 236 Phương pháp dạy học được thực hiện bằng cách huy động tất cả những hiểu
biết và năng lực thực tế về nghề nghiệp cần thiết của người học để giải quyết vấn đề
thực tiễn nghề nghiệp đặt ra cho họ được gọi là
B. phương pháp dạy học theo dự án.
A. phương pháp dạy học chương trình hóa.
C. phương pháp Algôrit trong dạy học.
D. phương pháp nghiên cứu.
Câu 237 Hiện tượng “Những người đã biết một ngoại ngữ, sau đó học thêm một ngoại
ngữ khác sẽ có hiệu quả hơn” đã thể hiện quy luật ...(1)... của kỹ xảo. A. (1) tác động qua lại
B. (1) tiến bộ không đồng đều. C. (1) dập tắt
D. (1) “đinh” của phương pháp luyện tập
Câu 238 Tình huống được đưa ra, thoạt nhìn dường như có lý nhưng lại không phù
hợp với những nguyên lý khoa học đã được công nhận được gọi là
A. tình huống lựa chọn.
B. tình huống nghịch lý và bế tắc. C. tình huống tại sao.
D. tình huống có vấn đề.
Câu 239 Xét về nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học, nhược điểm của phương
pháp dạy học trình bày trực quan là A. tác hại về an toàn kỹ thuật, sức khỏe.
B. khó khăn trong việc tổ chức lớp học.
C. phân tán sự chú ý của người học.
D. tổn hại về mặt kinh tế. lOMoAR cPSD| 36084623 Câu 240
Phương pháp giáo dục nêu gương được tiến hành chủ yếu dựa trên cơ sở
A. những người đối tượng giáo dục yêu thích.
B. tấm gương gần gũi cuộc sống.
C. những người nổi tiếng.
D. tấm gương tốt – tấm gương xấu.
Câu 241 Phương pháp dạy học hỏi – đáp được thực hiện bằng cách người dạy đặt ra
một hệ thống câu hỏi – lời đáp có kèm theo những ví dụ minh họa cho lập luận của
mình nhằm giải thích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó được gọi là A. hỏi - đáp tái hiện. B. hỏi - đáp sáng tạo.
C. hỏi - đáp tìm tòi - phát hiện.
D. hỏi - đáp giải thích - minh họa.
Câu 242 Phương pháp dạy học được thực hiện thông qua hoạt động trên những đối
tượng thực được tạo ra trong phòng thí nghiệm được gọi là
A. phương pháp trình bày trực quan.
B. phương pháp thí nghiệm.
C. phương pháp nghiên cứu.D. phương pháp quan sát.
Câu 243 Khi tiến hành tranh luận, kết luận cuối cùng được rút ra bởi A. đối tượng giáo dục. B. chủ tọa điều hành. C. nhà giáo dục.
D. người đề xuất đề tài.
Câu 244 Hiện tượng “Khi học bất cứ ngôn ngữ nào chúng ta cũng nên theo trình tự
nghe – nói – đọc – viết vì phải thành thạo giai đoạn trước thì mới có thể tiếp tục học
nâng cao ở những giai đoạn sau” đã thể hiện quy luật (1)... của kỹ xảo.
A. (1) tiến bộ không đồng đều B. (1) dập tắt
C. (1) “đỉnh” của phương pháp luyện tập D. (1) tác động qua lại
Câu 245 “Quá trình dạy học phải trang bị cho người học những tri thức khoa học chân
chính, chính xác, phản ánh những thành tựu hiện đại của khoa học, kỹ thuật và văn
hóa, giúp người học tiếp xúc với một số phương pháp nghiên cứu, có thói quen suy
nghĩ và làm việc một cách khoa học; để thông qua đó, hình thành cho người học cơ sở
thế giới thuần khoa học, những phẩm chất và tình cảm cao quý của con người lao
động” là nội dung của nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa
A. tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy.
C. tính khoa học và tính giáo dục.
B. lý luận và thực tiễn.
D. vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học và vai trò chủ đạo của người dạy.
Câu 246 Trường hợp “Một giáo viên khi chuẩn bị bài giảng đã tính đến trình độ văn
hóa, trình độ phát triển của học sinh, hình dung được cái gì các em biết và biết được
đến đâu từ đó, xác định khối lượng tri thức, kiến thức mới cần trình bày sao cho thuận lợi nhất đối
với học sinh” cho thấy giáo viên đó có năng lực A. hiểu học sinh.
B. tri thức và tầm hiểu biết rộng.
C. nắm vững kỹ thuật dạy học.
D. chế biến tài liệu học tập.
Câu 247 Theo trình tự sử dụng sách, người học đọc sách để thu nhận kiến thức, ghi
nhớ bài học, tích lũy vốn hiểu biết cho bản thân được tiến hành ở giai đoạn A. đọc giáo trình.
B. đọc tài liệu tham khảo. C. phản ánh ý tưởng. D. lập dàn ý.
Câu 248 Xét về tổ chức quá trình dạy học, nhược điểm của dạy học chương trình hóa là
A. hạn chế tính tập thể, mối quan hệ thầy trò.
B. hạ thấp vai trò chủ đạo của người dạy.
C. sự phức tạp hóa hoạt động dạy và học.
D. hình thành thao tác một cách máy móc. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 249 Nội dung giáo dục quan trọng để phân biệt nhà trường xã hội chủ nghĩa với
các loại hình nhà trường khác là A. giáo dục đạo đức.
B. giáo dục trí tuệ, C. giáo dục thẩm mỹ. D. giáo dục lao động.
Câu 250 Phương pháp dạy học hỏi – đáp được thực hiện bằng cách người dạy tổ chức
sự trao đổi, kể cả tranh luận giữa người dạy với người học, giữa người học với nhau,
thông qua đó mà người học đạt tới mục đích học tập được gọi là A. hỏi - đáp tìm tòi - phát hiện. B. hỏi - đáp tái hiện. C. hỏi - đáp sáng tạo.
D. hỏi - đáp giải thích - minh họa.
Câu 251 Loại hành động lúc đầu là hành động có ý thức, có ý chí nhưng do lặp lại nhiều
lần hay do luyện tập mà về sau trở thành tự động được gọi là A. hành động ý chí. B. kỹ xảo. C. kỹ năng.
D. hành động tự động hóa.
Câu 252 Phương pháp ôn tập được áp dụng ngay sau khi lĩnh hội tri thức xong là
A. ôn tập củng cố mở đầu. B. ôn tập luyện tập. C. ôn tập sửa chữa. D. ôn tập đào sâu.
Câu 253 Năng lực tri thức và tầm hiểu biết rộng của giáo viên được biểu hiện thông qua các khía cạnh:
1. Am hiểu sâu sắc học phần mình phụ trách.
2. Tinh thần học hỏi, nâng cao năng lực chuyên môn.
3. Hiểu biết một số lĩnh vực liên quan học phần mình giảng dạy.
4. Ứng dụng linh hoạt tri thức khoa học vào thực tiễn.A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3.
Câu 254 Để khen thưởng và trách phạt đúng, có ý nghĩa, nhà giáo dục phải thông qua
A. phương pháp luyện tập. B. phương pháp rèn luyện. C. phương pháp thi đua.
D. phương pháp thuyết phục.
Câu 255 Trước khi lên lớp, việc nghiên cứu kỹ sách giáo trình sẽ giúp người học
A. bổ sung chi tiết cần thiết kịp thời giúp làm rõ vấn đề.
C. xác định mức độ khó, dễ của từng phần nội dung.
B. xác định mục tiêu cụ thể của từng bài học.
D. chủ động, phân phối chú ý đúng lúc hơn khi nghe giảng.
Câu 256 Toàn bộ những cách thức tổ chức hoạt động của người dạy và người học trong
quá trình dạy học ở thời gian và địa điểm nhất định với những phương pháp, phương
tiện dạy học cụ thể nhằm thực
hiện những nhiệm vụ dạy học được gọi là A. phương
pháp Algôrit trong dạy học.
B. hình thức tổ chức dạy học.
C. phương pháp nghiên cứu.
D. phương pháp dạy học chương trình hóa.
Câu 257 Phương pháp tranh luận tạo điều kiện giúp cho đối tượng giáo dục A. phấn đấu làm theo.
B. tăng cường xúc cảm, tình cảm.
C. ngăn ngừa những hành vi sai trái.
D. bày tỏ quan điểm, chính kiến.
Câu 258 Phương pháp dạy học giúp cho người học có điều kiện tái hiện, mở rộng, đào
sâu, hệ thống hóa và khái quát hóa những tri thức đã học, nắm vững những kỹ năng,
kỹ xảo đã được hình thành, phát triển trí nhớ, tư duy tự thấy được trình độ nhận thức
và khả năng nắm vững kỹ năng thực hành của chính mình được gọi là A. phương pháp thí nghiệm.
B. phương pháp nghiên cứu.
C. phương pháp luyện tập. D. phương pháp ôn tập. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 259 Câu ca dao “Uốn cây từ thuở còn non/ Dạy con từ thuở con còn thơ ngây” cho
thấy phương pháp luyện tập được tiến hành trên quy tắc
B. từ chậm – chính xác đến đẹp – nhanh.A. thường xuyên – có hệ thống C. càng sớm càng tốt. D. từ dễ đến khó.
Câu 260 Đối với giáo dục toàn trường, nhà giáo dục không nên sử dụng phương pháp
khuyên giải hay tranh luận, ngược lại, khi giáo dục cá nhân lại không nên sử dụng
phương pháp khen thưởng, vì như thế hiệu quả giáo dục sẽ không cao. Điều này cho
thấy phương pháp giáo dục phụ thuộc vào A. chủ thể giáo dục.
B. đối tượng giáo dục. C. mục đích giáo dục.
D. hình thức tổ chức giáo dục.
Câu 261 Những nguyên lý chung của sự tổ chức dạy học về mặt nội dung, phương
pháp, hình thức tổ chức, nhằm thực hiện mục đích dạy và phù hợp với những quy luật
khách quan tác động vào sự dạy học được gọi là A. bản chất dạy học. B. nhiệm vụ dạy học. C. nhu cầu xã hội. D. tâm lý giai cấp.
Câu 262 Xã hội càng văn minh tiến bộ thì pháp luật càng phù hợp với A. giá trị đạo đức. C. quá trình dạy học. B. tư tưởng chính trị. D. nguyên tắc dạy học.
Câu 263 “Khi gặp những hiện tượng phức tạp, những hình thức thí nghiệm khác không
thể biện luận, giải thích cho những mối quan hệ tiềm ẩn giữa các nhân tố của thí
nghiệm, người dạy trực tiếp tiến hành làm thí nghiệm để người học tự quan sát, tự
minh chứng để rút ra kết luận của thí nghiệm” thuộc về hình thức thí nghiệm A. quan sát trực tiếp. B. giải thích minh họa. C. quy nạp. D. diễn dịch.
Câu 264 Theo trình tự sử dụng sách, người học đọc sách để phát triển được năng lực
khái quát hóa, hệ thống hóa những kiến thức đã đọc được tiến hành ở giai đoạn A. lập dàn ý.
B. đọc tài liệu tham khảo. C. phản ánh ý tưởng. D. đọc giáo trình.
Câu 265 Đối với người dạy, phương pháp dạy học nêu vấn đề có nhược điểm là
A. đòi hỏi trình độ chuyên môn sâu rộng.
C. tăng cường độ lao động. B. tốn nhiều thời gian.
D. không đảm bảo người học vươn lên đồng bộ.
Câu 266 Những tấm gương quả lý tưởng trong giáo dục có tác dụng
A. kích thích người học phấn đấu làm theo.
C. giúp người học ý thức được cái đẹp – cái xấu.
B. đánh mạnh vào xúc cảm, tình cảm của người học.
D. làm nhụt ý chí phấn đấu của người học.
Câu 267 “Để tìm hiểu những đối tượng, hiện tượng đơn giản, lời nói của người dạy có
nhiệm vụ chủ yếu là hướng dẫn người học quan sát hoạt động thí nghiệm của mình để
tự người học tìm ra kết luận” thuộc về hình thức thí nghiệm A. quy nạp. B. quan sát trực tiếp. C. diễn dịch. D. giải thích minh họa.
Câu 268 “Phương thức đào tạo được tổ chức theo đơn vị năm học, mỗi chương trình
đào tạo của một ngành/ nghề được thực hiện trong một số tháng hoặc năm học nhất
định, người học phải hoàn thành khối lượng kiến thức, kỹ năng được quy định trong
số tháng hoặc năm học đó, một năm học thường được tổ chức thành hai học kỳ” là
hình thức đào tạo theo A. tích lũy tín chỉ.
B. tích lũy module hoặc tín chỉ. C. tích lũy module. D. niên chế. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 269 Đối với người học, nhược điểm của phương pháp dạy học trình bày trực quan là
A. khó khăn trong việc quan sát.
B. tác hại về an toàn kỹ thuật, sức khỏe.
C. dễ phân tán sự chú ý.
D. lo lắng sự hư tổn vật trình bày.
Câu 270 Trong hình thức học tập theo nhóm, yếu tố giữa vị thế người tổ chức, định
hướng, chỉ đạo hoạt động là A. tập thể. B. người dạy. C. người học. D. nhóm.
Câu 271 “Khi gặp các hiện tượng phức tạp, người dạy sử dụng đến hình tượng và cần
thiết để giải thích nó, giải thích cơ chế bản chất của hiện tượng kết luận. Sau đó, người
dạy tiến hành làm thí nghiệm nhằm xác minh cho lời giảng. Người học nghe và lĩnh hội
kiến thức” thuộc về hình thức thí nghiệm A. diễn dịch. B. quy nạp. C. giải thích minh họa. D. quan sát trực tiếp.
Câu 272 Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo và tính mềm dẻo trong dạy học được thực hiện thông qua quy luật
A. "Nhớ nhiều - nhanh - chính xác - lâu và vận dụng vào tình huống cũ và mới”.
C. “Thành phần của môn học và các môn học có quan hệ phức hợp với nhau”.
B. “Năng lực gắn liền thực tế nhưng không thực dụng".
D. “Người dạy chủ đạo – Người học chủ động”. Câu 273
Người thông minh, trí tuệ phát triển, làm việc giỏi, có một số phẩm chất nổi bật, giàu
tính sáng tạo là những nhân tài thuộc tầng bậc A. thiên tài. B. tài năng. C. năng khiếu. D. năng lực.
Câu 274 Quan sát là hoạt động của ....(1)... đối với các phương tiện dạy học thông qua .(2)...
A. (1) người dạy, (2) nội dung bài học. B. (1) người
học, (2) nội dung bài học.
C. (1) người học, (2) các cơ quan cảm giác.
D. (1) người dạy, (2) các cơ quan cảm giác.
Câu 275 “Quá trình dạy học phải làm cho người học năm được vững chắc những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo và khi cần có thể nhớ lại và vận dụng vào các tình huống nhận
thức hay hoạt động thực tiễn khác nhau là nội dung của nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa
A. tính vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và tính mềm dẻo củatư duy.
B. tính hệ thống và tính tuần tự.
C. vai trò tự giác, tích cực, độc lập của người học và vai trò chủ đạocủa người dạy.
D. tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng.
Câu 276 Để giúp người học tìm hiểu những đối tượng, hiện tượng đơn giản, người dạy
có thể áp dụng các hình thức thí nghiệm sau: A. quan sát trực tiếp và quy nạp.
B. giải thích minh họa và diễn dịch.
C. diễn dịch và quy nạp.
D. quan sát trực tiếp và giải thích minh họa.
Câu 277 Nhiều phẩm chất, nhiều đặc điểm tâm – sinh lý của người lao động không đáp
ứng được hết những yêu cầu do nghề đặt ra có nghĩa là họ ...(1)... đối với nghề đó.
A. (1) phù hợp phần lớn
B. (1) phù hợp một phần C. (1) không phù hợp D. (1) phù hợp hoàn toàn
Câu 278 Đối với giáo dục nghề nghiệp, người lao động có thể được học lên các trình
độ cao hơn, được tạo cơ hội học tập suốt đời không chỉ trong hệ thống giáo dục nghề
nghiệp mà còn trong hệ thống giáo dục quốc dân. Điều này cho thấy giáo dục nghề
nghiệp có đặc điểm A. phát triển năng lực thực hiện.
B. đáp ứng nhu cầu thị trường. C. tính mở. D. tính liên thông. lOMoAR cPSD| 36084623
Câu 279 Quá trình dạy học được tiến hành thông qua việc truyền đạt và lĩnh hội hàng
loạt khái niệm, sự kiện, quá trình, cấu trúc, hệ thống mới được gọi là A. dạy học lý thuyết. B. dạy học thực hành.
C. dạy học theo năng lực. D. dạy học tích hợp.
Câu 280 “Mục đích cuối cùng của dạy học là phải mang lại chất lượng và hiệu quả tối
ưu trong những điều kiện nhất định. Cho nên trong quá trình vận dụng các phương
pháp dạy và học, người dạy và người học phải tính đến cả cách dạy và cách học như
thế nào để mang lại kết quả cao nhất” thể hiện phương pháp dạy học có đặc điểm A. tính có hệ thống B. tính hiệu quả. C. tính mục đích. D. tính nội dung