Trắc nghiệm Địa 7 Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa (có đáp án)
Trắc nghiệm Địa 7 Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!
Preview text:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7 BÀI 7:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
Câu 1: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. Tây Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Bắc.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Lạnh – Khô – Ít mưa
B. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
C. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa
D. Nóng - khô quanh năm
Câu 4: Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?
A. động đất, sóng thần. B. bão, lốc.
C. hạn hán, lũ lụt. D. núi lửa.
Câu 5: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á
C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi.
Câu 6: Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?
A. động đất, sóng thần. B. bão, lốc.
C. hạn hán, lũ lụt. D. núi lửa.
Câu 7: Hướng gió chính vào mùa hạ ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. Đông Bắc B. Đông Nam C. Tây Nam D. Tây Bắc.
Câu 8: Việt Nam nằm trong môi trường:
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường ôn đới
Câu 9: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc
điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu 10: Khí hậu nhiệt đới gió mùa không thích hợp trồng loại cây nào sau đây A. Cà phê, chè B. Cao su C. Lúa nước D. Lúa mì
Câu 11: Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. rừng cây rụng lá vào mùa khô.
B. đồng cỏ cao nhiệt đới.
C. rừng ngập mặn.
D. rừng rậm xanh quanh năm.
Câu 12: Kiểu cảnh quan nào sau đây không có ở môi trường nhiệt đới gió mùa:
A. Rừng rậm xanh quanh năm
B. Đồng cỏ cao nhiệt đới C. Rừng thưa xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 13: Việt Nam nằm trong môi trường:
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa Trang 1
C. Môi trường nhiệt đới
D. Môi trường ôn đới
Câu 14: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa? A. cây lúa mì. B. cây lúa nước. C. cây ngô. D. cây lúa mạch.
Câu 15: Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa? A. gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa Đông Bắc. C. gió Tín phong. D. gió Đông Nam.
Câu 16: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
Câu 17: Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. rừng cây rụng lá vào mùa khô.
B. đồng cỏ cao nhiệt đới.
C. rừng ngập mặn.
D. rừng rậm xanh quanh năm.
Câu 18: Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa Đông Bắc. C. gió Tín phong. D. gió Đông Nam.
Câu 19: Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa? A. cây lúa mì. B. cây lúa nước. C. cây ngô. D. cây lúa mạch.
Câu 20: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên
nói về môi trường tự nhiên nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu 21: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao
Câu 22: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. ĐÁP ÁN 1 C 6 C 11 D 16 C 21 C 2 B 7 C 12 C 17 D 22 C 3 C 8 B 13 B 18 A 4 C 9 B 14 B 19 B 5 A 10 D 15 A 20 B Trang 2