Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 23 Chương 9 | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp hỏi trắc nghiệm môn ĐỊA LÍ 10 sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Bài 23: Nguồn lực phát triển kinh tế có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 23 Chương 9 | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp hỏi trắc nghiệm môn ĐỊA LÍ 10 sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Bài 23: Nguồn lực phát triển kinh tế có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
Bài 23: Nguồn lực phát triển kinh tế
Câu 1: Mối quan hệ chủ yếu giữa nguồn lực trong nước nguồn lực nước
ngoài trong quá trình phát triển kinh tế được xác định
A. quan hệ phụ thuộc.
B. quan hệ hợp tác, hỗ trợ.
C. quan hệ cạnh tranh.
D. quan hệ độc lập.
Câu 2: Nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia không phải
A. lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên.
B. các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. toàn bộ hệ thống tài sản quốc gia.
D. nguồn nhân lực chất lượng cao.
Câu 3: Các nguồn lực nào sau đây vai trò quan trọng để lựa chọn chiến
lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai
đoạn?
A. Lao động, dân cư, công nghệ, đất đai.
B. Lao động, vốn, công nghệ, chính sách.
C. Chính sách, khoa học, đất, vị trí địa lí.
D. Chính sách, khoa học, biển, vị trí địa lí.
Câu 4: Nguồn lực nào sau đây được xác định điều kiện cần cho quá
trình sản xuất?
A. Dân nguồn lao động.
B. Tài nguyên thiên nhiên.
C. Đường lối chính sách.
D. Vị trí địa lí.
Câu 5: Nguồn lực nào dưới đây vừa đối tượng sản xuất vừa đối tượng
tiêu dùng các sản phẩm?
A. vốn.
B. Thị trường.
C. Sinh vật.
D. Lao động.
Câu 6: Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ các nguồn vốn, thị trường, khoa học
công nghệ, kinh nghiệm quản từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát
triển kinh tế - hội của một nước, được gọi
A. nguồn lực kinh tế.
B. nguồn lực từ bên ngoài.
C. nguồn lực tự nhiên.
D. nguồn lực từ bên trong.
Câu 7: Các nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) chủ yếu bao gồm
A. khoa học công nghệ, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản sản
xuất.
B. khí hậu, khoa học, công nghệ, khoáng sản, kinh nghiệm quản sản
xuất.
C. đường lối chính sách, khoa học công nghệ, nguồn nước, vốn, thị
trường.
D. vị trí địa lí, thị trường, kinh nghiệm quản sản xuất, nguồn lao động.
Câu 8: Trong các nguồn lực kinh tế - hội, nguồn lực nào quan trọng
nhất, tính quyết định đến sự phát triển của một đất nước?
A. Chính sách xu thế phát triển.
B. Khoa học thuật công nghệ.
C. Thị trường tiêu thụ.
D. Dân số nguồn lao động.
Câu 9: Tổng thể các yếu tố trong ngoài nước kh năng khai thác
nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của một lãnh thổ nhất định
được gọi
A. nguồn nhân lực.
B. các nhân tố ảnh hưởng.
C. các điều kiện phát triển.
D. nguồn lực.
Câu 10: sở để phân chia nguồn lực thành các nguồn lực bên trong
bên ngoài
A. nguồn gốc hình thành.
B. tính chất nguồn lực.
C. phạm vi lãnh thổ.
D. xu thế phát triển.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
B
B
D
B
A
D
D
C
| 1/4

Preview text:

Bài 23: Nguồn lực phát triển kinh tế
Câu 1: Mối quan hệ chủ yếu giữa nguồn lực trong nước và nguồn lực nước
ngoài trong quá trình phát triển kinh tế được xác định là
A. quan hệ phụ thuộc.
B. quan hệ hợp tác, hỗ trợ. C. quan hệ cạnh tranh. D. quan hệ độc lập.
Câu 2: Nguồn lực phát triển kinh tế của một quốc gia không phải là
A. lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên.
B. các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. toàn bộ hệ thống tài sản quốc gia.
D. nguồn nhân lực chất lượng cao.
Câu 3: Các nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến
lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn?

A. Lao động, dân cư, công nghệ, đất đai.
B. Lao động, vốn, công nghệ, chính sách.
C. Chính sách, khoa học, đất, vị trí địa lí.
D. Chính sách, khoa học, biển, vị trí địa lí.
Câu 4: Nguồn lực nào sau đây được xác định là điều kiện cần cho quá trình sản xuất?
A. Dân cư và nguồn lao động. B. Tài nguyên thiên nhiên.
C. Đường lối chính sách. D. Vị trí địa lí.
Câu 5: Nguồn lực nào dưới đây vừa là đối tượng sản xuất vừa là đối tượng
tiêu dùng các sản phẩm?
A. vốn. B. Thị trường. C. Sinh vật. D. Lao động.
Câu 6: Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ các nguồn vốn, thị trường, khoa học
và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát
triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là
A. nguồn lực kinh tế.
B. nguồn lực từ bên ngoài. C. nguồn lực tự nhiên.
D. nguồn lực từ bên trong.
Câu 7: Các nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) chủ yếu bao gồm có
A. khoa học và công nghệ, vốn, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
B. khí hậu, khoa học, công nghệ, khoáng sản, kinh nghiệm quản lí sản xuất.
C. đường lối chính sách, khoa học công nghệ, nguồn nước, vốn, thị trường.
D. vị trí địa lí, thị trường, kinh nghiệm quản lí sản xuất, nguồn lao động.
Câu 8: Trong các nguồn lực kinh tế - xã hội, nguồn lực nào quan trọng
nhất, có tính quyết định đến sự phát triển của một đất nước?

A. Chính sách và xu thế phát triển.
B. Khoa học kĩ thuật và công nghệ.
C. Thị trường tiêu thụ.
D. Dân số và nguồn lao động.
Câu 9: Tổng thể các yếu tố trong và ngoài nước có khả năng khai thác
nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một lãnh thổ nhất định được gọi là
A. nguồn nhân lực.
B. các nhân tố ảnh hưởng.
C. các điều kiện phát triển. D. nguồn lực.
Câu 10: Cơ sở để phân chia nguồn lực thành các nguồn lực bên trong và bên ngoài là A. nguồn gốc hình thành. B. tính chất nguồn lực. C. phạm vi lãnh thổ. D. xu thế phát triển. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A B B D B A D D C