-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm động cơ xăng có đáp án | Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Trắc nghiệm động cơ xăng có đáp án của Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 69 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Động cơ xăng
Trường: Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỘNG CƠ XĂNG 1
(300 CÂU)
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG MỨC 1: 6 CÂU
Câu 1.1.1 Động cơ nhiệt là
- Thiết bị biến đổi hóa năng do đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt năng và biến nhiệt năng này thành cơ năng.
- Thiết bị tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, giải phóng nhiên liệu này thành cơ năng.
- Động cơ tiêu thụ nhiên liệu được gắn lên phương tiện di chuyऀn đường bộ.
- Tất cả động cơ trên các phương tiện di chuyऀn.
Câu 1.1.2 Trong động cơ đốt trong khái niệm thì (kỳ) là
- Là một phần của chu trình công tác, thời gian piston đi từ điऀm chết này tới điऀm chết kia.
- Là chu trình công tác, ứng với thời gian đó piston đi từ điऀm chết này tới điऀm chết kia.
- Chỉ là khoảng dịch chuyऀn của piston, ứng với thời gian đó piston di chuyऀn.
- Khoảng chạy có hình dạng của lá cờ trong xylanh ứng với thời gian đó piston di chuyऀn.
Câu 1.1.3 Động cơ đốt trong gồm
- Động cơ hơi nước, Động cơ piston tự do; Tua bin khí; Động cơ phản lực; Tua bin khí.
- Động cơ nguyên tử; Động cơ Walken; Động cơ phản lực; Động cơ đầu kéo; Tua bin khí.
- Động cơ piston; Động cơ Walken; Động cơ phản lực; Động cơ piston tự do; Tua bin khí.
- Động cơ piston trong các nhà máy nhiệt điện và chế biến thủy, hải, lâm sản; Tua bin khí.
Câu 1.1.4 James Watt phát minh ra động cơ Máy hơi nước vào năm
A). 1784 B). 1860 C).1897 D).1748
Câu 1.1.5 Hệ thống khởi động bằng tay thường áp dụng cho loại động cơ nào?
- Động cơ 4 kỳ
- Động cơ xăng.
- Động cơ 2 kỳ.
- Động cơ cỡ nhỏ.
Câu 1.1.6 Động cơ trên ôtô có công dụng?
- Cung cấp công suất cho chiếc ôtô
- Cân bằng trọng lượng của ôtô
1
- Cung cấp nhớt bôi trơn cho ôtô
- Cung cấp nước làm mát cho ôtô.
MỨC 2: 12 CÂU
Câu 1.2.7 Hãy cho biết các loại máy d ới đây đ ợc gọi là động cơ nhiÖt, ngoại trừ:
- : Tên lửa
- : Đoˆng c6 đieˆn
- : Ðộng cơ máy bay
- : Ðộng cơ tàu thủy
Câu 1.2.8 Ðộng cơ bốn kỳ là lọai động cơ hoàn thành một chu trình công tác khi:
- : Khi trục khuýu động cơ quay 2 vòng
- : Khi trục khuýu động cơ quay 1 vòng
- : Khi trục khuýu động cơ quay 3 vòng
- : Khi trục khuýu động cơ quay 4 vòng
Câu 1.2.9 Ðộng cơ hai kỳ là lọai động cơ hoàn thành một chu trình công tác khi:
- : Khi trục khuýu quay 2 vòng
- : Khi trục khuýu quay 1 vòng
- : Khi supap nạp mở 1 lần
- : Khi các supap đóng mở 1 lần
Câu 1.2.10 Động cơ nhiệt là ............
- Một máy biến đổi nhiệt năng thành cơ năng
- Một máy biến đổi nhiệt năng thành hóa năng
- Một máy biến đổi cơ năng thành nhiệt năng
- Một máy biến đổi nhiệt năng thành nhiệt năng
Câu 1.2.11 Chi tiết số 1 trên hình vẽ hệ thống tăng áp cơ khí có tên là:
2
- Máy nén
- Trục khuỷu
- Dây đai
- Hệ thống dẫn động
Câu 1.2.12 Cho biết tên các bộ phận của hệ thống tăng áp
- 1- Tuabin khí ; 2- Tua bin tăng áp ; 3- Máy nén ; 4- Bộ làm mát trung gian
- 1- Tuabin tăng áp; 2- Tua bin khí ; 3- Máy nén ; 4- Bộ làm mát trung gian
3
- 1- Tuabin khí ; 2- Tua bin tăng áp ; 3- Quạt gió ; 4- Bộ làm mát trung gian
- 1- Tuabin tăng áp; 2- Tua bin khí ; 3- Quạt gió ; 4- Bộ làm mát trung gian
Câu 1.2.13 Pk trên hình vẽ hệ thống tăng áp cơ khí là:
- Áp suất khí sau khi qua máy nén
- Áp suất khí trước khi qua máy nén
- Pk bằng áp suất khí trời
- Pk=P0
Câu 1.2.14 Chu trình công tác của động cơ đốt trong là loại chu trình nào?
- Chu trình kín. b. Chu trình hở.
c. Chu trình thuận nghịch. d. Chu trình hở và tuần hoàn.
Câu 1.2.15 Những động cơ dưới đây động cơ nào có hiệu suất nhiệt cao nhất?
a. Động cơ đốt trong. b.Động cơ Tua bin khí.
c. động cơ tua bin phản lực. d. Động cơ tua bin hơi nước.
4
Câu 1.2.16 Những động cơ dưới đây động cơ nào có hiệu suất cao nhất?
a. Động cơ diesel bốn thì. b. Động cơ xăng bốn thì.
c. Động cơ diesel hai thì. d. Động cơ xăng hai thì.
Câu 1.2.17 Những động cơ dưới đây động cơ nào có hiệu suất nhiệt cao nhất?
a. Động cơ Diesel có buồng đốt trước b. Động cơ diesel có buồng đốt trực tiếp.
c. Động cơ Xăng tăng áp. d. Động cơ xăng không tăng áp.
Câu 1.2.18 Hình vẽ bên dưới là hệ thống tăng áp loại gì:
- Tăng áp dùng tuabin khí
- Tăng áp dẫn động cơ khí
- Tăng áp hỗn hợp
- Tăng áp dùng máy nén
MỨC 3: 6 CÂU
Câu 1.3.19 Về lý thuyết, động cơ có tỷ số nén cao sẽ có hiệu suất nhiệt cao vì
- Quá trình đốt cháy nhiên liệu sẽ tốt hơn
- Động cơ có thऀ dùng được nhiều loại nhiên liệu hơn
- Động cơ có tốc độ cao hơn
- Động cơ đốt ít nhiên liệu trong một chu kỳ
5
Câu 1.3.20 Trong 04 sơ đồ biểu diễn nguyên lý động cơ đốt trong dưới đây sơ đồ nào đúng
nhất.
a.
b.
c.
d.
Câu 1.3.21 Sơ đồ bên dưới là tăng áp hỗn hợp loại gì:
- Hai tầng nối tiếp thuận
- Hai tầng nối tiếp ngược
- Hai tầng lắp song song
- Hai tầng lắp nối tiếp
6
Câu 1.3.22 Sơ đồ bên dưới là tăng áp hỗn hợp loại gì:
- Hai tầng nối tiếp ngược
- Hai tầng nối tiếp thuận
- Hai tầng lắp song song
- Hai tầng lắp nối tiếp
Câu 1.3.23 Để động cơ có thể hoạt động ổn định trong thời gian dài thì ngoài các hệ thống: hệ thống đánh lửa, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát thì còn cần có hệ thống nào sau đây?
- Hệ thống phát lực
- Hệ thống cân bằng
- Hệ thống phối khí
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
Câu 1.3.24 Trong động cơ xăng “Hỗn hợp giữa hơi xăng và không khí được hòa trộn thật
đều và đúng tỷ lệ” được gọi là?
- Chất môi giới
- Chất công tác
- Môi chất công tác
- Hỗn hợp công tác.
7
CHƯƠNG 2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ
MỨC 1: 18 CÂU
Câu 2.1.25 Trong động cơ đốt trong, khái niệm khoảng chạy (hành trình) của piston là:
- Hai lần khoảng cách giữa hai điऀm chết. Kí hiệu là S.
- Khoảng cách từ điऀm cao nhất đến điऀm thấp nhất của piston. Kí hiệu là S.
- Khoảng cách từ tâm cổ trục chính đến tâm chốt khuỷu. Kí hiệu là S.
- Khoảng cách giữa hai điऀm chết. Kí hiệu là S.
Câu 2.1.26 Trong động cơ đốt trong, khái niệm Thể tích làm việc là:
- Thऀ tích được giới hạn bởi mặt cắt của ĐCT, ĐCD và thành xy-lanh. Kí hiệu Vh.
- Thऀ tích được giới hạn bởi nắp quy lát, ĐCT, ĐCD và thành xy-lanh. Kí hiệu Vh.
- Thऀ tích được giới hạn bởi ĐCT và nắp quy lát. Kí hiệu Vh.
- Thऀ tích được giới hạn bởi ĐCD và nắp quy lát. Kí hiệu Vh.
Câu 2.1.27 Trong động cơ đốt trong. Công thức tính tỉ số nén cho ta biết điều gì
- Tỷ lệ giữa thऀ tích buồng cháy và thऀ tích toàn bộ.
- Tỷ lệ giữa thऀ tích toàn bộ và thऀ tích buồng cháy .
- Tỷ lệ giữa thऀ tích buồng cháy và thऀ tích làm việc.
- Tỷ lệ giữa thऀ tích làm việc và thऀ tích toàn bộ.
Câu 2.1.28 Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ, 4 xy-lanh là:
- 1800
- 1200
- 1500
- 90o
Câu 2.1.29 Sơ đồ bên dưới của động cơ đốt tronglà kỳ nào?
8
- Kỳ nạp
- Kỳ nén
- Kỷ nổ
- Kỳ thải
Câu 2.1.30 Sơ đồbên dưới là của động cơ gì?
- Động cơ xăng 2 kỳ
- Động cơ diesel 2 kỳ
- Động cơ xăng 4 kỳ
- Động cơ diesel 4 kỳ
Câu 2.1.31 Động cơ xăng 4 kỳ, quá trình nạp sẽ:
- Nạp hỗn hợp xăng và không khí
- Nạp hỗn hợp dầu diesel và không khí.
- Nạp không khí sạch
- Nạp xăng sạch
Câu 2.1.32 Trong một chu trình làm việc của động cơ diesel 4 kì, ở cuối kì nạp trong xy- lanh chứa gì?
- Không khí. B. Dầu diesel.
C. Xăng. D. Hoà khí (dầu diesel và không khí).
9
Câu 2.1.33 Sơ đồ bên dưới là của động cơ gì?
- Động cơ xăng 4 kỳ
- Động cơ diesel 4 kỳ
- Động cơ xăng 2 kỳ
- Động cơ diesel 2 kỳ
Câu 2.1.34 Điểm chết là điểm mà tại đó
A. Piston ở xa tâm trục khuỷu. B. Piston ở gần tâm trục khuỷu.
C. Piston đổi chiều chuyऀn động. D. Tất cả đều đúng.
Câu 2.1.35 Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ, 6 xy-lanh là:
- 120o
- 900
- 1500
- 1800
Câu 2.1.36 Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của động cơ đốt trong, hỗn hợp hòa khí hoặc không khí phải chuyển vận theo thứ tự nào sau đây?
A. Bất cứ tập hợp nào được nêu. B. Nén – nổ – thải – hút.
- Hút – nén – nổ – thải. D. Nổ – thải – hút – nén.
Câu 2.1.37 Nhiên liệu diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?
A. Kỳ hút. B. Cuối kỳ nén. C. Cuối kỳ hút. D. Kỳ nén.
Câu 2.1.38 Thứ tự công tác của động cơ 4 thì 4 xylanh thường là?
10
- 1 – 2 – 3 – 4
- 1 – 4 – 2 – 3
- 1 – 3 – 4 – 2
- 1 – 4 – 3 – 2
Câu 2.1.39 Tỷ số nén (ε) trong động cơ xăng thường ở trong khoảng?
a. = 1 5
b. = 7 12
c. = 13 23
d. = 22 30
Câu 2.1.40 Tỷ số nén (ε) trong động cơ diêzel thường ở trong khoảng:
a. = 1 5
b. = 7 12
c. = 13 23
d. = 22 30
Câu 2.1.41 Gọi Vh là thể tích công tác của một xylanh, Vc là thể tích buồng cháy, i là số xylanh, thì tỷ số nén (ε) của động cơ được xác định theo công thức nào sau đây?
- ε 1 Vh
Vc
- ε 1 Vh
Vc
- ε i Vh
Vc
- ε 1 Vh
- Vc
Câu 2.1.42 Sơ đồ bên dưới của động cơ đốt tronglà kỳ nào?
11
A.Kỳ thải
B. Kỳ nạp
C. Kỷ nén
D. Kỳ nổ
MỨC 2: 30 CÂU
Câu 2.2.43 Trên động cơ 4 xy lanh, khi xylanh số 1 đang ở cuối thải - đầu hút, muốn xylanh số 1 ở cuối nén - đầu nổ, ta phải:
A. Quay động cơ theo đúng chiều quay thêm 180°. B. Quay động cơ theo đúng chiều quay thêm 360°.
C. Quay động cơ theo đúng chiều quay thêm 540°. D. Quay động cơ theo đúng chiều quay thêm 720°.
Câu 2.2.44 Các cách xác định chiều quay động cơ
A. Căn cứ vào dấu đánh lửa sớm, căn cứ vào chiều quay của trục delco, căn cứ vào quạt gió,
căn cứ vào sự đóng mở xúpáp.
B. Căn cứ vào bơm nước, căn cứ vào chiều quay của trục delco, căn cứ vào quạt gió, căn cứ
vào sự đóng mở xúpáp thải.
C. Căn cứ vào dấu đánh lửa sớm, căn cứ vào chiều quay bánh xe, căn cứ vào quạt gió, căn
cứ vào sự đóng mở xúpáp nạp.
D. Căn cứ vào dấu đánh lửa sớm, căn cứ vào chiều quay của trục delco, căn cứ vào két nước làm mát, căn cứ vào sự đóng xúpáp.
Câu 2.2.45 Quay động cơ theo chiều bất kì, quan sát sự đóng mở của xúpáp, ta thấy :
A. Xúpáp hút vừa đóng, xúpáp thải mở ra liền → đó là chiều quay đúng của động cơ.
B. Xúpáp thải vừa đóng, xúpáp hút mở ra liền → đó là chiều quay đúng của động cơ.
12
C. Xúpáp máy một vừa đóng, xúpáp máy hai mở ra liền → đó là chiều quay đúng của động cơ.
D. Xúpáp hút máy 1vừa đóng, xúpáp hút máy 4 mở ra liền → đó là chiều quay đúng của động cơ.
Câu 2.2.46 Ðộng cơ diesel là loại động cơ mà hỗn hợp nhiên liÖu đ ợc đốt cháy bằng:
- : Không khí
- : Tia lửa điÖn
- : Bugi
- : Tự cháy
Câu 2.2.47 NhiÖt độ và áp suất khí nén không phṇ thuộc vào:
- : Bugi
- : NhiÖt độ của động cơ
- : Ðộ mòn của piston xylanh động cơ
- : Thời gian hoạt động của động cơ
Câu 2.2.48 Quá trình nén của động cơ 4 kỳ bắt đầu khi:
- : Piston đi từ điễm chết d- ới lên điễm chết trên
- : Supap nạp đóng kín
- : Supap thải đóng kín
- : Piston ở vị trí điễm chết d- ới
Câu 2.2.49 Tốc độ cháy của nhiên liÖu xăng lớn nhất khi hÖ số d l ợng không khí là:
- : 1, 0
- : 0, 6 - 0, 65
- : 1, 20 - 1, 35
- : 0, 8 - 0, 9
13
Câu 2.2.50 L ợng không khí nạp vào xylanh động cơ diesel không phṇ thuộc vào:
- : Bầu lọc không khí
- : L- ợng dầu phun vào buồng đốt
- : Thễ tích công tác của xylanh
- : Ðộ lớn của supap nạp
Câu 2.2.51 Goi D là đường kính lòng xylanh, S là hành trình pittông, i là số xylanh của
động cơ, thì thể tích công tác của một xylanh được xác định theo công thức nào sau đây?
- V
π.D2 S
h .
4
π.D2
- Vh
- Vh
- Vh
4
π.D2 2
π .D2
4.i
.S.i
.S.i
.S
Câu 2.2.52 Quá trình cháy trong động cơ diesel không phṇ thuộc vào:
- : Ðộ phun tơi s- ơng của nhiên liÖu
- : NhiÖt độ khí nén trong xylanh tại thời điễm phun
- : Sự chuyễn động rối của không khí
- : Loại vòi phun
Câu 2.2.53 Gọi Vh là thể tích công tác của động cơ, Vc là thể tích buồng cháy, i là số xylanh, thì tỷ số nén (ε) của động cơ được xác định theo công thức nào sau đây?
- ε 1 Vh
Vc
- ε 1 Vh
Vc
- ε i Vh
Vc
- ε 1 Vh
- Vc
14
Câu 2.2.54 Gọi α là góc lệch công tác của động cơ, i là số xylanh, thì góc lệch công tác của
động cơ 4 thì được xác định theo công thức nào sau đây?
- α 1800
i
- α 3600
i
- α 5400
i
- α 7200
i
Câu 2.2.55 Xe Toyota Corolla Altis sử dụng loại động cơ 1ZZ-FE, là loại động cơ 4 xylanh
thẳng hàng có : D = 79mm, S = 91.5mm. Tính thề tích công tác của động cơ?
- 1794 cm3
- 1.500 cm3
- 1.438 cm3
- 1.984 cm3
Câu 2.2.56 Xe Toyota Vios sử dụng loại động cơ 1NZ-FE, là loại động cơ 4 xylanh thẳng hàng có thể tích công tác của động cơ là 1497cm3 và S = 84,7mm. Xác định đường kính nòng xylanh D?
- D = 75 mm
- D = 85 mm
- D = 65 mm
- D = 72.5 mm
Câu 2.2.57 Trong động cơ đốt trong, khái niện “Điểm chết/tử điểm” được hiểu là?
- Là vị trí quan trọng nhất của piston khi nó di chuyऀn lên xuống trong nòng xylanh
- Là vị trí cuối cùng của piston trong nòng xylanh mà ở đó nó không thऀ di chuyऀn được nữa
- Là vị trí của piston nằm ở phía trên nòng xylanh, xa đường tâm trục khuỷu
- Là vị trí của piston nằm ở phía dưới nòng xylanh, gần đường tâm trục khuỷu
Câu 2.2.58 Khi nói về hành trình piston, người ta đưa ra ba khái niệm là : hành trình ngắn; hành trình dài; hành trình vuông. Vậy em hiểu “Hành trình ngắn” là gì ?
- Là hành trình có D = S
- Là hành trình có D > S
15
- Là hành trình có D < S
- Là hành trình có D << S.
Câu 2.2.59 Khi nói về hành trình piston, người ta đưa ra ba khái niệm là: hành trình ngắn; hành trình dài; hành trình vuông. Vậy em hiểu “Hành trình dài” là gì?
- Là hành trình có D = S
- Là hành trình có D > S
- Là hành trình có D < S
- Là hành trình có D << S.
Câu 2.2.60 Khi nói về hành trình piston, người ta đưa ra ba khái niệm là: hành trình ngắn; hành trình dài; hành trình vuông. Vậy em hiểu “Hành trình vuông” là gì?
- Là hành trình có D = S
- Là hành trình có D > S
- Là hành trình có D < S
- Là hành trình có D << S.
Câu 2.2.61 Góc trùng điệp của xú-páp là .................
- góc mà cả 2 xú-páp nạp và thải đang mở
- góc mà cả 2 xú-páp nạp và thải đang mở cùng một góc độ
- góc mà xú-páp nạp vừa đóng và xú-páp thải vừa đóng
- góc mở của xú-páp nạp bằng góc mở của xú-páp thải
Câu 2.2.62 Chọn tỷ số nén cho động cơ xăng được dựa trên cơ sở:
- Cấu tạo của buồng cháy
- Cấu tạo hệ thống điện
- Cấu tạo hệ thống đánh lửa
- Kích thước động cơ
Câu 2.2.63 Đối với động cơ xăng, nếu hệ số dư lượng không khí 0,85 <α< 1,15 thì:
- Hỗn hợp hòa khí bình thường
- Hỗn hợp hòa khí nghèo xăng
- Hỗn hợp hòa khí giàu xăng
- Hỗn hợp hòa khí quá loãng
Câu 2.2.64 Đối với động cơ xăng, nếu hệ số dư lượng không khí α<1 thì:
- Hỗn hợp hòa khí giàu xăng
- Hỗn hợp hòa khí nghèo xăng
- Hỗn hợp hòa khí trung bình
- Hỗn hợp hòa khí quá loãng
16
Câu 2.2.65 Đối với động cơ xăng, nếu hệ số dư lượng không khí α>1 thì:
- Hỗn hợp hòa khí nghèo xăng
- Hỗn hợp hòa khí giàu xăng
- Hỗn hợp hòa khí trung bình
- Hỗn hợp hòa khí quá đậm
Câu 2.2.66 Hệ số dư lượng không khí α:
- Là tỉ số giữ lượng không khí nạp thực tế vào xy-lanh với lượng không khí lý thuyết đऀ đốt cháy hoàn toàn một đơn vị nhiên liệu
- Là tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình nạp với lượng khí nạp mới có thऀ nạp đầy vào thऀ tích công tác của xy-lanh
- Là tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình nổ với lượng khí nạp mới có thऀ nạp đầy vào thऀ tích công tác của xy-lanh
- Là tỉ số giữa lượng khí nạp mới có trong xy-lanh ở đầu quá trình xả với lượng khí nạp mới có thऀ nạp đầy vào thऀ tích công tác của xy-lanh
Câu 2.2.67 Ký hiệu trên ô tô ở hình bên dưới có nghĩa là:
- Dung tích công tác của động cơ là 2 lít
- Dung tích công tác của động cơ là 2/4 lít
- Xe ô tô tiêu thụ 2 lít xăng/100 km
- Dung tích công tác của động cơ là 2,05 lít
Câu 2.2.68 Trong thì cháy ở động cơ xăng, nhiệt độ của hỗn hợp nhiên liệu trong nòng xylanh vào khoảng?
- 1100 1500 0C
- 1500 1700 0C
- 1700 2000 0C
- 2200 2500 0C
17
Câu 2.2.69 Góc lệch công tác của động cơ 2 kỳ, 6 xy-lanh là:
- 60o
- 1200
- 1500
- 1800
Câu 2.2.70 Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ, 8 xy-lanh là:
- 90o
- 1200
- 1500
- 1800
Câu 2.2.71 Trong thì nén ở động cơ xăng, nhiệt độ của hỗn hợp nhiên liệu trong lòng xylanh vào khoảng?
- 200 300 0C
- 350 400 0C
- 400 450 0C
- 450 500 0C
Câu 2.2.72 Góc lệch công tác của động cơ 2 kỳ, 4 xy-lanh là:
- 90o
- 1200
- 1500
- 1800
MỨC 3: 12 CÂU
Câu 2.3.73 Trong thực tế, người ta thấy hiệu suất nhiệt của động cơ Diesel lớn hơn của động cơ Xăng nhờ vào nhiều yếu tố. Song trong các yếu tố sau, yếu tố nào là chính?
- Phân phối nhiên liệu chính xác hơn nhờ các kim phun
- Diesel có thऀ cháy với hỗn hợp rất loãng
- Tỷ số nén cao hơn hẳn động cơ Xăng
- Có sử dụng thiết bị tăng áp giúp công suất lớn hơn.
Câu 2.3.74 Câu nào trong các câu sau đây nói về động cơ xăng là không đúng?
- Trong động cơ xăng trục cam quay một vòng trong mỗi hai vòng quay của trục khuỷu.
- Bướm ga hoạt động thống nhất với chân ga đऀ điều khiऀn lượng nhiên liệu hút vào trong xy lanh.
- Lương phun nhiên liệu của động cơ phun xăng điện tử EFI phụ thuộc vào khoảng thời gian phun của vòi phun.
18
- Bơm nước được dẫn động bằng chuyऀn động quay của trục khuỷa qua đai dẫn động.
Câu 2.3.75 Trên động cơ 4 xylanh, khi 2 piston song hành 1 – 4 ở điểm chết trên, phát biểu đúng là:
- Nếu xylanh số 1 có 2 supap đang cỡi nhau thì xylanh số 4 đang ở cuối thì hút.
- Nếu xylanh số 1 có 2 supap đang cỡi nhau thì xylanh số 1 đang ở cuối thì cháy.
- Nếu xylanh số 1 có 2 supap đang cỡi nhau thì xylanh số 4 đang ở cuối thì nén.
- Nếu xylanh số 1 có 2 supap đang cỡi nhau thì xylanh số 1 đang ở cuối thì hút
Câu 2.3.76 Kết luận nào dưới đây là SAI? khi động cơ xăng bốn kỳ thực hiện được một
chu trình thì:
A). Trục khuỷu quay được 2 vòng. B). Động cơ đã thực hiện việc nạp – thải khí một lần.
- Bugi bật tia lửa điện một lần. D). Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về.
Câu 2.3.77 Phát biểu sai là:
- Điều khiऀn công suất động cơ diesel bằng cách điều khiऀn lượng nhiên liệu phun vào buồng đốt.
- Điều khiऀn công suất động cơ xăng bằng cách điều khiऀn lượng hòa khí vào xylanh.
- Điều khiऀn công suất động cơ xăng bằng cách điều khiऀn tỉ lệ hòa khí vào xylanh.
- Hai động cơ cùng dung tích công tác thì động cơ nào có hệ thống tăng áp suất nạp thì
động cơ đó có công suất lớn hơn.
Câu 2.3.78 Phát biểu đúng với động cơ 2 thì là
- Động cơ xăng 2 thì công suất nhỏ thường không có xúpáp.
- Động cơ xăng hai thì không có bánh đà.
- Một chu trình làm việc trục khuỷu quay 2 vòng.
- Động cơ xăng 2 thì không cần bôi trơn.
Câu 2.3.79 Phát biểu nào sau đây là đúng với động cơ đốt trong
- Thì hút, thì nén và thì xả không tiêu tốn công vì nhờ có bánh đà.
- Thì hút, thì nén và thì xả có thऀ thực hiện mà không cần bánh đà.
- Thì cháy và giãn nở là thì sinh công, các thì còn lại là các thì tiêu thụ công.
- Thì hút, thì nén, thì cháy và thì xả đều sinh công.
19
Câu 2.3.80 Các công thức tính công suất của động cơ công thức nào đúng?
- Ne =
Me.n.2.π
60
= Pe.Vh.n kW b. N =
30.τ e
Me.n.2.π
60
= Pe.Vh.n hp
30.τ
- Ne =
Me.n.4.π
60
= Pe.Vh.n kW N =
30.τ e
Me.n.4.π
60
= Pe.Vh.n hp
- τ
Câu 2.3.81 Các công thức tính mômen của động cơ công thức nào đúng?
- Me =
Ne
kN/m b.Me =
2.π .n
Ne
π 2.n kN/m c. Me =
Ne
N/m d. Me =
2.π .n
Ne
kn/m
2.π .n
Câu 2.3.82 Hãy cho biết thứ tự làm việc của các xylanh ở động cơ 8 xylanh hình chữ V
dưới đây.
a.
- d
Câu 2.3.83 Hãy cho biết thứ tự làm việc của các xylanh ở động cơ 6 xylanh dưới đây.
a.
b.
20
c.
Câu 2.3.84 Cùng một dung tích, động cơ xăng 2 thì tiêu thụ nhiên liệu nhiều hơn động cơ
4 thì trên cùng một quãng đường hoạt động vì?
- Do xupáp nạp của nó mở quá sớm.
b.
Do lượng hòa khí nạp vào xy lanh bị khí cháy cuốn theo ra ngoài.
- Do píttông có dạng đỉnh lồi
- Động cơ 2 thì hoạt động nhiều hơn.
21
CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
MỨC 1: 12 CÂU
Câu 3.1.85 Các kiểu bố trí xúpáp trên động cơ đốt trong gồm:
A. Xúpáp đặt, xúpáp treo. B. Xúpáp lắp, xúpáp treo.
C. Xúpáp đặt, xúpáp úp. D. Xúpáp úp, xúpáp ngữa.
Câu 3.1.86 Các chi tiết cơ bản trong hệ thống phân phối khí trên động cơ đốt trong gồm có:
A. Trục cam; Con đội; Thanh đội; Cò mổ; Trục cò mổ; xúpáp; Lò xo xúpáp.
B. Trục cam; Con đội; Đũa đẩy; Cò mổ; Trục cò mổ; Nấm xúpáp; Xúpáp; Lò xo xúpáp.
C. Trục cam; Con đội; Đũa đẩy; Cò mổ; Trục cò mổ; xúpáp; Lò xo xúpáp.
D. Trục cam; Con lăn; Đũa đẩy; Cò mổ; Trục cò mổ; xúpáp, Lò xo xúpáp
Câu 3.1.87 Miêu tả nào dưới đây không đ甃Āng cho con đội kiểu thủy lực:
A. Con đội thủy lực hoạt động mà không cần áp suất dầu bôi trơn.
B. Khe hở xúpáp được điều chỉnh một cách tự động.
C. Khe hở xúpáp không cần điều chỉnh định kỳ.
D. Con đội thủy lực hoạt động nhờ áp suất dầu (nhớt) bôi trơn.
Câu 3.1.88 Khe hở nhiệt xúpáp tiêu chuẩn thường nằm trong khoảng là:
A. Xúpáp hút 0,15 ÷ 0,35 mm; xúpáp thải 0,25 ÷ 0,30 mm.
B. Xúpáp hút 0,15 ÷ 0,25 mm; xúpáp thải 0,25 ÷ 0,35 mm.
C. Xúpáp hút 0,25 ÷ 0,35 mm; xúpáp thải 0,15 ÷ 0,25 mm.
D. Xúpáp hút = supape thải = 0,25 ÷ 0,30 mm.
Câu 3.1.89 Muốn điều chỉnh khe hở nhiệt xy-lanh nào thì
A. Quay động cơ sao cho piston máy song hành đến ĐCD.
22
B. Quay động cơ sao cho piston máy song hành ở cuối hút đầu nén.
C. Quay động cơ sao cho xylanh máy song hành đến góc trùng điệp hay cưỡi nhau.
D. Quay máy đó đến thì hút.
Câu 3.1.90 Công dụng của hệ thống phân phối trên động cơ đốt trong là gì?
- Tạo hỗn hợp cho động cơ hoạt động.
- Đảm bảo điền đầy hỗn hợp khí cháy.
- Đóng mở xupáp đúng lúc đúng thời điऀm.
- Đảm bảo thải sạch hỗn hợp nhiên liệu.
Câu 3.1.91 Trên động cơ xăng hai thì không có cơ cấu phối khí, việc đóng mở các van nạp, thoát là nhờ ?
- Một van riêng
- Một cơ cấu van một chiều
- Quả píttông của động cơ
- Các vòng bạc trên píttông.
Câu 3.1.92 Khi phân loại cơ cấu phối khí, ta phân chúng thành mấy loại ?
- 2 loại
- 3 loại
- 4 loại
- 5 loại
Câu 3.1.93 Trong cơ cấu phối khí xupáp treo, ngoài việc sử dụng dây sên để dẫn động trục cam người ta còn sử dụng dây gì để dẫn động ?
- Dây thừng
- Dây đai
- Dây curoa
- Dây curoa răng.
23
Câu 3.1.94 Nhông cam thường được bắt và định vị chính xác trên trục cam nhờ vào chi tiết nào sau đây ?
- Then và tán
- Then và vít
- Chốt định vị và bulông
- Bằng ren vít.
Câu 3.1.95 Trong phương pháp dẫn động trục cam trực tiếp, tỷ số truyền giữa bánh răng
cốt máy và bánh răng cốt cam là bao nhiêu?
- 1 : 2
- 1 : 4
- 2 : 1
- 4 : 1
Câu 3.1.96 Con đội trong cơ cấu phối khí trên động cơ đốt trong ngày nay thường được chế tạo bằng vật liệu nào sau đây ?
- Gang hợp kim
- Gang
- Thép hợp kim
- Thép
MỨC 2: 30 CÂU
Câu 3.2.97 Góc cỡi nhau của 2 xúpáp diễn ra vào thời điểm:
A. Cuối thì xả, đầu thì hút. B. Cuối thì nén, đầu thì hút.
C. Cuối thì hút, đầu thì xả. D. Cuối thì hút, đầu thì nén.
Câu 3.2.98 Ý nghĩa của việc mở sớm, đóng muộn các xúpáp là:
A. Tăng công suất của động cơ ở tốc độ thấp. B. Làm cho xúpáp không đụng vào đỉnh piston.
C. Giúp cho xúpáp làm việc bền hơn. D. Giúp cho việc nạp đầy và xả sạch tốt hơn.
24
Câu 3.2.99 Theo em hiểu xupáp hút mở sớm 120 tức là?
- Xupáp hút bắt đầu mở ra sau khi píttông qua khỏi ĐCT 120 góc quay trục khuỷu
- Xupáp hút bắt đầu mở ra trước khi píttông tới ĐCT 120 góc quay trục khuỷu
- Xupáp hút bắt đầu đóng lại sau khi píttông qua khỏi ĐCD 120 góc quay trục khuỷu
- Xupáp hút bắt đóng lại trước khi píttông tới ĐCD 120 góc quay trục khuỷu.
Câu 3.2.100 Theo em hiểu xupáp hút đóng trễ 350 tức là?
- Xupáp hút đóng kín sau khi píttông qua khỏi ĐCD 350 góc quay trục khuỷu
- Xupáp hút đóng kín trước khi píttông tới ĐCD 350 góc quay trục khuỷu
- Xupáp hút mở ra sau khi píttông qua khỏi ĐCT 350 góc quay trục khuỷu
- Xupáp hút mở ra trước khi píttông tới ĐCD 350 góc quay trục khuỷu.
Câu 3.2.101 Theo em hiểu thì cơ cấu phối khí xupáp đặt trong động cơ đốt trong 4 thì là loại cơ cấu phối khí mà ?
- Tất cả các xupáp được đặt trên nắp máy
- Tất cả các xupáp được đặt trên thân máy
- Các xuáp hút được đặt trên nắp máy, các xupáp thoát được đặt trên thân máy
- Các xuáp thoát được đặt trên nắp máy, các xupáp hút được đặt trên thân máy.
Câu 3.2.102 Trên các động cơ có trục cam được luồn ở trên thân máy thì người ta thường sử dụng chi tiết nào sau đây để hạn chế khe hở dọc trục của trục cam.
- Chốt chặn
c. Bulông
- Mặt bích
d. Phe gài.
Câu 3.2.103 Trong một số loại động cơ có nhiệt độ làm việc lớn, xupáp thoát của nó thường được làm rỗng bên trong để chứa một loại dung dịch bên trong để không bị cháy xupáp, đó là dung dịch nào sau đây?
- Thủy ngân (Hg)
- Silic (Si)
25
- Natri (Na)
- Canxi (Ca).
Câu 3.2.104 Ống kềm (ống lót xylanh) là một chi tiết trong cơ cấu phối khí, nhiệm vụ của
nó là ?
- Dẫn hướng cho con đội chuyऀn động
- Dẫn hướng cho đũa đẩy chuyऀn động
- Dẫn hướng cho xupáp chuyऀn động
- Dẫn hướng cho lò xo xupáp chuyऀn động.
Câu 3.2.105 Góc đánh lửa sớm thay đổi như thế nào khi số vòng quay động cơ tăng:
- Góc đánh lửa sớm tăng
- Góc đánh lửa sớm giảm
- Góc đánh lửa sớm không thay đổi
- Góc đánh lửa sớm thay đổi theo số vòng quay của động cơ
Câu 3.2.106 Lượng khí nạp mới vào xy-lanh không phụ thuộc vào:
- Lượng dầu phun vào buồng đốt
- Thời điऀm đóng mở của các xú-páp
- Nhiệt độ của động cơ
- Độ mở của các xú-páp
Câu 3.2.107 Góc đánh lửa sớm ở động cơ là ....
- góc quay của trục khuỷu tính từ điऀm xuất hiện tia lửa điện ở bugi đến lúc piston tới điऀm chết trên.
- góc quay của trục khuỷu tính từ điऀm xuất hiện tia lửa điện ở bugi đến lúc piston tới điऀm chết dưới.
- góc quay của trục khuỷu tính từ điऀm xuất hiện tia lửa điện ở bugi xy-lanh thứ nhất của động cơ đến lúc piston tới điऀm chết trên.
- góc quay của trục cam tính từ điऀm xuất hiện tia lửa điện ở bugi đến lúc piston tới điऀm chết trên.
Câu 3.2.108 Dựa vào đồ thị pha phối khí bên dưới, hãy cho biết φ1 là:
26
- Góc mở sớm xupap nạp
- Góc đóng sớm xupap xả
- Góc đánh lửa sớm D.Góc phun dầu sớm
Câu 3.2.109 Dựa vào đồ thị pha phối khí bên dưới, hãy cho biết φ2 là:
- Góc đóng muộn xupap nạp
- Góc mở sớm xupap xả
- Góc đóng sớm xupap xả
27
- Góc đánh lửa sớm
Câu 3.2.110 Dựa vào đồ thị pha phối khí bên dưới, hãy cho biết φ5 là:
- Góc mở sớm xupap xả
- Góc đóng muộn xupap nạp
- Góc đóng sớm xupap xả
- Góc đánh lửa sớm
Câu 3.2.111 Dựa vào đồ thị pha phối khí bên dưới, hãy cho biết φ6 là:
28
- Góc đóng muộn xupap xả
- Góc đóng muộn xupap nạp
- Góc đóng sớm xupap xả
- Góc đánh lửa sớm
Câu 3.2.112 Góc mở sớm của xupáp nạp động cơ xăng.
- 5o – 40o trước ĐCT. b. 5o – 10o trước ĐCT.
c. 5o – 15o trước ĐCT. d. 5o - 20o trước ĐCT.
Câu 3.2.113 Góc mở sớm của xupáp thải động cơ xăng.
a. 30o - 60o trước ĐCD. b. 30o - 50o trước ĐCD.
c. 30o - 40o trước ĐCD. d. 30o - 70o trước ĐCD.
Câu 3.2.114 Góc đóng muộn của xupáp nạp động cơ xăng .
a. 10o - 50o sau ĐCD. b. 10o - 40o sau ĐCD.
c. 10o - 30o sau ĐCD. d. 10o - 70o sau ĐCD.
Câu 3.2.115 Góc đóng muộn của xupáp thải động cơ xăng.
a. 5o - 35o sau ĐCT. b. 5o - 45o sau ĐCT.
c. 5o - 25o sau ĐCT. d. 5o - 15o sau ĐCT.
Câu 3.2.116 Góc đánh lửa sớm thay đổi như thế nào khi số vòng quay động cơ tăng.
- Góc đánh lửa sớm tăng.
- Góc đánh lửa sớm giảm.
- Góc đánh lửa sớm không thay đổi.
- Góc đánh lửa sớm thay đổ theo số vòng quay của ĐC.
29
Câu 3.2.117 Góc đánh lửa sớm của động cơ xăng 2 thì là:
a. 5º - 25º b. 6º - 25º c. 5º - 15º d. 6º - 17º
Câu 3.2.118 Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupáp đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.
- Lò xo xupáp. B). Đũa đẩy. C). Gối cam. D). Cò mổ.
Câu 3.2.119 Mở sớm xuppap thải một góc nhằm mục đích gì?
- Tận dụng quán tính dòng khí thải
- Tận dụng công đẩy cưỡng bức của piston
- Tận dụng chênh lệch áp suất trong xylanh và đường ống thải
- Tận dụng thời kỳ trùng điệp đऀ quét buồng cháy.
Câu 3.2.120 Ý nghĩa của việc đóng muộn xuppap thải
- Tận dụng quán tính dòng khí thải
- Tận dụng công đẩy cưỡng bức của piston
- Tận dụng chênh lệch áp suất trong xylanh và đường ống thải
- Tận dụng thời kỳ trùng điệp đऀ quét buồng cháy.
Câu 3.2.121 Câu nào trong các câu sau đây liên quan đến viÖc kiểm tra áp suất nén của động cơ là đúng?
Ðồng hồ đo áp suất nén
30
- Phải luôn dùng một ắc quy đã đ- ợc nạp đầy đễ đảm bảo rằng động cơ sẽ đạt đến 250 vòng/phút hay cao hơn.
- Phải làm mát động cơ nếu nó đã đ- ợc hâm nóng.
- B- ớm ga phải đ- ợc đóng lại.
- Phải đỗ một l- ợng nhỏ dầu động cơ vào trong từng xylanh qua lỗ bugi tr- ớc khi kiễm tra
Câu 3.2.122 Khi tiến hành kiểm tra áp suất nén, phát hiÖn thấy một xylanh có áp suất thấp. Sau khi đổ một l ợng nhỏ dầu vào trong xylanh đó, kiểm tra lại áp suất và thấy rằng nó vẫn còn thấp. Câu nào sau đây có thể là nguyên nhân của h hỏng trên?
- Mòn các xécmăng.
- Mòn thành xylanh.
- Các xupáp đóng không khít.
- Mòn bạc dan h- ớng xupáp.
Câu 3.2.123 Hai xupap cu´a ÐCÐT de“u m6´ la` khoa´ng th6`i gian cu´a :
A). Cuoái ky` hu´t-đa“u ky` ne´n. B). Cuoái ky` tha´i-đa“u ky` hu´t .
- Cuoái ky` ne´n-đa“u ky` noå. D). Cuoái ky` noå-đa“u ky` tha´i.
Câu 3.2.124 Trong doˆng c6 4 ky`, soá ra˘ng treˆn tru.c khuy´u ba“ng maáy la“n soá ra˘ng treˆn tru.c cam?
A). 4 la“n. B). 1/4 la“n. C). 1/2 la“n. D). 2 la“n.
Câu 3.2.125 L ợng khí nạp mới vào xylanh không phṇ thuộc vào:
- : Lực cản trên đ- ờng ống nạp
- : Lực cản trên đ- ờng ống thải
31
- : Thời điễm đóng mở của các supap
- : Số l- ợng xéc măng trên piston
Câu 3.2.126 Chất l ợng thải của động cơ 4 kỳ không phṇ thuộc vào:
- : Kích th- ớc động cơ
- : Phụ tải của động cơ
- : Số l- ợng supap thải
- : Lực cản trên đ- ờng ống thải
MỨC 3: 12 CÂU
Câu 3.3.127 Trong một số loại xe du lịch cao cấp, để tránh gây ra hiện tượng va đập giữa xupáp và cò mổ, người ta sử dụng loại con đội nào sau đây?
- Con đội cơ khí
- Con đội thủy lực
- Con đội khí nén
- Con đội bằng điện.
Câu 3.3.128 Để tăng tuổi thọ xupáp, đảm bảo xupáp đóng kín không lọt khí, người ta sử dụng cơ cấu đặc biệt nào sau đây?
- Cơ cấu treo xupáp
- Cơ cấu ép xupáp
- Cơ cấu xoay xupáp
- Cơ cấu lật xupáp.
Câu 3.3.129 Có loại dùng hai lò xo để đóng xúpáp, hai lò xo này có bước xoắn khác nhau ? vì sao?
- Giữ cho xupáp ép kín với mặt đế xupáp.
- Tạo cho lực ép mạnh hơn.
- Tránh dao động cộng hưởng làm gãy lò xo và bảo đảm an toàn.
- Tạo độ bền và thời gian sử dụng của lò xo lâu hơn.
32
Câu 3.3.130 Cơ cấu phối khí trong động cơ phải đảm bảo các yêu cầu sau, ngoại trừ?
- Đảm bảo đóng kín buồng cháy của động cơ trong các thì nén, nổ
- Độ mở lớn đऀ dòng khí dễ lưu thông
- Đơn giản, dễ chế tạo
- Đảm bảo nạp đầy và thải sạch.
Câu 3.3.131 Hãy chọn sự kết hợp chính xác của thời điểm phối khí.
1
4
3
2
a | b | c | d | ||
Xu páp nạp | Mở | 2 | 3 | 1 | 1 |
Đóng | 4 | 1 | 2 | 3 | |
Xu páp xả | Mở | 1 | 2 | 3 | 2 |
Đóng | 3 | 4 | 4 | 4 |
- Cột “a” trong hình vẽ
- Cột “b” trong hình vẽ
- Cột “c” trong hình vẽ
- Cột “d” trong hình vẽ
Câu 3.3.132 Dựa vào đồ thị pha phối khí bên dưới, hãy cho biết (φ1+ φ6) là:
- Góc trùng điệp
33
- Góc đánh lửa sớm
- Góc đóng sớm xupap xả
- Góc phun dầu sớm
Câu 3.3.133 Góc phun nhiên liệu sớm thay đổi như thế nào khi số vòng quay động cơ tăng:
- Góc phun nhiên liệu sớm tăng
- Góc phun nhiên liệu sớm giảm
- Góc phun nhiên liệu sớm không thay đổi
- Góc phun nhiên liệu sớm thay đổi theo số vòng quay của động cơ
Câu 3.3.134 Lượng khí nạp mới vào xy-lanh không phụ thuộc vào:
- Số lượng xéc măng trên piston
- Lực cản trên đường ống nạp
- Lực cản trên đường ống thải
- Thời điऀm đóng mở của các xú-páp
Câu 3.3.135 Lượng khí nạp vào xy-lanh của động cơ sẽ tăng:
- Nếu tăng kích thước xú-páp nạp
- Nếu giảm kích thước xú-páp nạp
- Nếu tăng số lượng ống nạp
- Nếu tăng kích thước xú-páp xả
Câu 3.3.136 Câu nào sau đây nói về việc tháo trục cam là đúng?
- Trước khi tháo nắp ổ trục cam, hãy đặt trục cam sao cho xi lanh số 1 ổ vị trí điऀm chất trên kỳ nén.
- Đối với mọi loại động cơ, hãy tháo các bulong nắp trục cam bắt đầu từ nắp ổ trục
phía trước động cơ.
- Trước khi tháo trục cam, hãy xoay trục cam sao cho tới vị trí lực lò xo của xuppáp
tác động lên trục là đồng đều.
- Khi tháo bulong nắp ổ trục cam, trước tiên hãy tháo tất cả các bulong trên cùng một phía của các nắp, rồi sau đó tháo các bu long khác còn lại
Câu 3.3.137 Các câu sau đây nói về cơ cấu xupáp là đúng ?
- Thời kỳ chồng van là thời kỳ mà các xupáp xả và xupáp nạp mở đồng thời.
34
- Nếu có sai lệch trong khe hở xupáp thì nói chung là nên thay cam
đऀ đảm bảo khe hở bình thường
- Tốc độ quay của cam nạp và cam xả đều bằng tốc độ quay của trục khuỷu.
- Xupáp nạp mở trước BTC và đóng sau TDC, trong khi đó xupáp
xả mở trước TDC và đóng sau BDC.
Câu 3.3.138 Trên động cơ 4 xy-lanh, cách để làm cho bốn piston cùng nằm giữa xylanh khi lắp trục cam là:
- Quay cho dấu cân lửa di động trên puly trục khuỷu trùng với dấu cố định trên thân máy,
sau đó quay trục khủy thêm 180 độ.
- Quay cho dấu cân lửa di động trên puly trục khuỷu trùng với dấu cố định trên thân máy,
sau đó quay trục khủy thêm 90 độ.
- Quay cho hai supap của xy-lanh số 1cỡi nhau, sau đó quay trục khủy thêm 90 độ.
- Quay cho hai supap của x-ylanh số 1 cỡi nhau, sau đó quay trục khủy thêm 180 độ
35
CHƯƠNG 4. CẤU TRÚC CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ
MỨC 1: 24 CÂU
Câu 4.1.139: Nắp quylát trên động cơ Xăng làm mát bằng nước thường được đúc bằng vật liệu gì?
- Thép tấm
- Thép hợp kim
- Nhôm hợp kim
- Gang hợp kim.
Câu 4.1.140: Nắp quylát mà tất cả các xupáp đặt trên nắp quy lát gọi là :
- Nắp quy lát dạng chữ I
- Nắp quy lát dạng chữ L
- Nắp quy lát dạng chữ T
- Nắp quy lát dạng chữ F.
Câu 4.1.141: Trên các động cơ Xăng đời mới, thân máy thường đươc chế tạo bằng vật liệu nào
sau đây?
- Gang hợp kim
- Nhôm hợp kim
- Thép hợp kim
- Thép cácbon.
Câu 4.1.142: Thân máy trên các động cơ đốt trong loại vừa và nhỏ thường được chế tạo bằng
phương pháp nào sau đây:
- Rèn bằng tay
- Hàn
- Dập nóng
- Đúc
Câu 4.1.143: Xylanh trong động cơ có công dụng:
- Sinh lực giúp động cơ hoạt động
- Dẫn hướng cho thanh truyền chuyऀn động
36
- Dẫn hướng cho píttông chuyऀn động
- Tăng cường độ cứng vững cho thân máy.
Câu 4.1.144: Trên các động cơ cỡ lớn các xylanh được đúc rời đối với thân máy nhằm mục
đích:
- Thuận tiện cho việc thay thế và sữa chữa
- Đऀ nhớt khỏi lên nòng xylanh
- Đऀ đảm bảo không cho nhớt tiếp xúc với bọng nước làm mát
- Do nhà chế tạo chứ không nhằm mục đích gì.
Câu 4.1.145: Các rãnh xéc măng được bố trí ở phần nào của piston?
A. Phần thân. B. Phần bên ngoài. C. Phần đỉnh. D. Phần đầu.
Câu 4.1.146: Chốt piston là chi tiết liên kết giữa:
A. Piston với trục khuỷu. B. Piston với thanh truyền.
C. Piston với xilanh. D. Thanh truyền với trục khuỷu.
Câu 4.1.147: Piston được làm bằng hợp kim nhôm vì:
A. Giảm được lực quán tính. B. Nhẹ và bền.
C. Dễ lắp ráp và kiऀm tra. D. Tạo cho nhiên liệu hoà trộn đều với không khí.
Câu 4.1.148: Vị trí xéc măng dầu trên đầu pittông được đặt ở vị trí nào?
A. Phía trên xéc măng khí.
B. Phía dưới xéc măng khí.
C. Đặt vị trí nào tùy thích.
D. D. Đặt xen kẽ với xéc măng khí.
Câu 4.1.149: Câu nào trong các câu sau đây đề cập đến xéc-măng là sai ?
37
- Xéc-măng nén giữ kín khí cho buồng đốt và tản nhiệt từ píttông sang xy-lanh
- Xéc-măng thường gồm có ba xéc-măng nén.
- Dầu thừa trên xy-lanh được gạt đi và một màng dầu tối thiऀu được tạo ra
- Khi hiện tượng giao động xéc-măng mạnh, nó dẫn đến kẹt động cơ.
Câu 4.1.150: Píttiông đỉnh bằng có ưu điऀm:
- Hòa trộn nhiên liệu tốt hơn
- Đơn giản, dễ chế tạo
- Tăng được tỷ số nén trong động cơ
- Tăng được hiệu suất của động cơ.
Câu 4.1.151: Nhiệt độ ở đỉnh píttông khi động cơ hoạt động thường là:
- 3000C - 5000C
- 5000C - 8000C
- 12000C - 20000C
- 25000C - 35000C
Câu 4.1.152: Trong cấu tạo thanh truyền, đầu to thanh truyền được lắp với chi tiết nào?
A. Chốt khuỷu. B. Đầu trục khuỷu. C. Lỗ khuỷu. D. Chốt pittông.
Câu 4.1.153: Các má khuỷu to và nặng của trục khuỷu có tác dụng là:
A. Tạo quán tính. B. Tạo đối trọng. C. Giảm ma sát. D. Tạo momen lớn.
Câu 4.1.154: Công dụng nào sau đây là công dụng chính của trục khuỷu ?
- Cân bằng động cơ
- Đऀ bắt thanh truyền
- Đऀ bắt bánh đà
- Nhận năng lượng từ bánh đà truyền cho cụm thanh truyền-píttông.
Câu 4.1.155: Bánh đà lắp trên trục khuỷu có công dụng như thế nào, ngoại trừ?
38
- Tích trữ năng lượng làm cho trục khuỷu quay đồng đều.
- Khi khởi động, tích trữ năng lượng làm cho động cơ hoạt động.
- Truyền momen xoắn tới hệ thống truyền động.
- Cân bằng động cho động cơ.
Câu 4.1.156: Chi tiết nào không phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
- Bánh đà
- Pit-tông
- Xi lanh
- Cácte
Câu 4.1.157: Khi ráp sơmi (ống lót xylanh) vào thân máy, sơmi thường cao hơn mặt phẳng thân máy nhằm làm gì:
- Dễ phân biệt sơmi
- Dễ tháo sơmi ra
- Bao kín buồng đốt tốt hơn
- Làm kín khít khe hở giữa thân máy và nắp máy.
Câu 4.1.158: Việc lắp chốt píttông với píttông và thanh truyền thường có:
- 2 cách
- 3 cách
- 4 cách
- 5 cách
Câu 4.1.159: Nhìn vào hình vẽ bên, hãy cho biết đây là phương pháp lắp ghép chốt píttông gì?
- Cố định chốt trong lỗ chốt
- Cố định chốt trong đầu nhỏ thanh truyền
- Lắp tự do ở cả 2 mối ghép
- Lắp có độ dôi
Câu 4.1.160: Khi xylanh đã bị mài mòn. Ta nhận biết các trình trạng này qua các hiện tượng sau:
- Khởi động động cơ khó, công suất động cơ giảm
39
- Tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn
- Động cơ nhả nhiều khói trắng
- Động cơ nhả nhiều khói đen.
Câu 4.1.161: Chốt píttông bắt cứng trong lỗ chốt píttông có ưu điऀm chính là?
- Thường mòn đều hai bên đầu lỗ chốt
- Giảm được chi phí sản xuất
- Tháo ráp đơn giản
- Không cần bôi trơn giữa chốt với bệ chốt.
Câu 4.1.162: Chốt píttông bắt cứng trong lỗ chốt píttông có nhược điऀm chính là?
- Chế tạo quả píttông phức tạp
- Tăng thêm kích thước píttông
- Chốt píttông bị mài mòn không đều
- Chế tạo chốt píttông phức tạp
MỨC 2: 36 CÂU
Câu 4.2.163: Nắp quylát mà tất cả các xupáp đặt trên thân máy gọi là:
- Nắp quy lát dạng chữ I
- Nắp quy lát dạng chữ L
- Nắp quy lát dạng chữ T
- Nắp quy lát dạng chữ F.
Câu 4.2.164: Nắp quylát mà có các xupáp vừa đặt trên thân máy vừa treo trên nắp quy lát gọi là:
- Nắp quy lát dạng chữ I
- Nắp quy lát dạng chữ L
- Nắp quy lát dạng chữ T
- Nắp quy lát dạng chữ F.
Câu 4.2.165: Nắp quylát (nắp máy) có công dụng:
- Kết hợp với xylanh, píttông tạo thành buồng đốt
- Đऀ lắp các chi tiết như : bơm nước, lọc nhớt,
- Làm kín cho động cơ
40
- Làm mát cho động cơ.
Câu 4.2.166: Trong các loại xylanh thì loại xylanh liền khối với thân máy chỉ được sử dụng trên loại động cơ?
- Động cơ có công suất rất lớn
- Động cơ có công suất trung bình và lớn
- Động cơ có công suất nhỏ
- Tất cả các loại động cơ đều sử dụng.
Câu 4.2.167: Đệm làm kín giữa xylanh và thân máy chỉ sử dụng ở loại?
- Ống lót xylanh ướt
- Ống lót xylanh khô
- Xylanh liền khối với thân máy
- Sử dụng ở cả 3 loại nòng xylanh.
Câu 4.2.168: Ống lót ướt (sơ mi ướt) trong động cơ có đặc điऀm là:
- Dày và tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát
- Mỏng và tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát
- Dày và không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát
- Mỏng và không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát.
Câu 4.2.169: Theo hình minh họa ở bên thì đây là loại nòng xylanh nào?
- Nòng xylanh đúc liền khối với thân máy.
- Nòng xylanh đúc rời
- Nòng xylanh dạng sơ mi khô
- Nòng xylanh dạng sơ mi ướt.
Câu 4.2.170: Phần dưới của píttông, nơi bệ chốt píttông được cắt bớt nhằm:
- Giảm trọng lượng píttông
- Tiết kiệm vật liệu
- Cân bằng cho píttông
- Bôi trơn píttông tốt hơn.
41
Câu 4.2.171: Động cơ công suất cao thường sử dụng píttông:
- Píttông dập nóng
- Píttông đúc
- Píttông hàn
- Píttông rèn.
Câu 4.2.172: Bờ cản nhiệt ở píttông có công dụng:
- Tăng khả năng cháy
- Giảm nhiệt độ do píttông truyền xuống xéc măng
- Tăng khả năng làm kín
- Tạo công suất cao.
Câu 4.2.173: Trên một số loại píttông ở động cơ xăng người ta có sẻ rãnh bên hông píttông nhằm mục đích ?
- Giảm bớt khối lượng cho píttông
- Giảm được chi phí vật liệu
- Giảm tiếng khua khi động cơ hoạt động
- Tránh hiện tượng bó kẹt píttông khi động cơ hoạt động.
Câu 4.2.174: Chốt píttông là một chi tiết nối ghép giữa píttông với thanh truyền, nó được chế tạo từ vật liệu nào sau đây?
- Gang xám
- Thép hợp kim
- Nhôm hợp kim
- Gang hợp kim.
Câu 4.2.175: Bạc xéc măng thường được chế tạo từ vật liệu nào sau đây ?
- Gang
- Thép
- Gang xám pha hợp kim.
- Thép cácbon.
42
Câu 4.2.176: Theo hình minh họa dưới đây, thì đây là loại đỉnh pittông được sử dụng trên loại
động cơ nào sau đây?
- Động cơ Xăng hai thì
- Động cơ Diesel hai thì
- Động cơ Xăng bốn thì
- Động cơ Diesel bốn thì
Câu 4.2.177: Theo hình minh họa dưới đây, thì đây là loại đỉnh pittông
được sử dụng trên loại động cơ nào sau đây?
- Động cơ Xăng hai thì
- Động cơ Diesel hai thì
- Động cơ Xăng bốn thì
- Động cơ Diesel bốn thì
Câu 4.2.178: Theo hình minh họa dưới đây, thì đây là loại đỉnh pittông được sử dụng trên loại
động cơ nào sau đây?
- Động cơ Xăng hai thì
- Động cơ Diesel hai thì
- Động cơ Xăng bốn thì
- Động cơ Diesel bốn thì
Câu 4.2.179: Hình cắt minh họa dưới đây thường sử dụng cho loại bạc xéc măng nào trên động cơ?
- Bạc xéc măng lửa (hơi)
- Bạc xéc măng làm kín (hơi)
- Bạc xéc măng nhớt
- Bạc xéc măng khí.
Câu 4.2.180: Nhiệm vụ chính của thanh truyền là gì?
- Là chi tiết trung gian kết nối giữa píttông và cốt máy.
- Là chi tiết đऀ giữ píttông trong xylanh.
- Truyền lực khí thऀ từ píttông xuống trục khuỷu.
43
- Đऀ điều khiऀn píttông.
Câu 4.2.181: Vật liệu dùng đऀ làm thanh truyền trên các xe ôtô du lịch thường là:
- Nhôm
- Thép hợp kim
- Thép cacbon
- Gang hợp kim.
Câu 4.2.182: Vật liệu dùng đऀ làm bạc lót đầu nhỏ thanh thường là:
- Đồng thau
- Đồng thanh
- Đồng đỏ
- Đồng đen.
Câu 4.2.183: Vật liệu dùng đऀ làm trục khuỷu trên các xe ôtô du lịch thường là:
- Nhôm
- Thép hợp kim
- Thép cacbon
- Gang hợp kim.
Câu 4.2.184: Trục khuỷu là chi tiết quan trong nhất trong động cơ, nó thường được chế tạo bằng phương pháp nào sau đây?
A. Đúc trong khuôn cát
B. Đúc trong khuôn kim loại
C. Rèn khuôn hoặc rèn tự do
D. Dập nóng hoặc dập nguội.
Câu 4.2.185: Đऀ ngăn chặn sự chuyऀn động tới lui quá mức của trục khuỷu, có thऀ sử dụng:
A. Các ổ trượt
B. Ổ chặn, bạc chặn
C. Phe hãm
D. Tấm hãm.
Câu 4.2.186: Bánh đà trên động cơ đốt trong thường được chế tạo bằng vật liệu nào sau đây?
A. Thép cacbon
44
B. Thép hợp kim
C. Gang xám
D. Gang hợp kim.
Câu 4.2.187: Những phát biऀu nào sau đây là đúng cho gioăng đệm và vòng phớt.
A. Nhiều loại khác nhau được sử dụng ở các vị trí khác nhau.
B. Gioăng quy lát chỉ dùng đऀ bít kín giữa buồng đốt và áo nước.
C. Các gioăng và phớt thường được sử dụng lại.
D. Tất cả các 礃Ā trên
Câu 4.2.188: Nhìn vào hình vẽ bên, hãy cho biết đây là phương
pháp lắp ghép chốt píttông gì?
A. Cố định chốt trong lỗ chốt
B. Cố định chốt trong đầu nhỏ thanh truyền
C. Lắp tự do ở cả 2 mối ghép
D. Lắp có độ dôi
Câu 4.2.189: Nhìn vào hình vẽ bên, hãy cho biết đây là phương
pháp lắp ghép chốt píttông gì?
A. Cố định chốt trong lỗ chốt
B. Cố định chốt trong đầu nhỏ thanh truyền
C. Lắp tự do ở cả 2 mối ghép
D. Lắp có độ dôi
Câu 4.2.190: Bulông thanh truyền trong đông cơ đốt trong có nhiệm vụ ?
A. Bắt cốt máy vào thân máy
B. Bắt thanh truyền vào thân máy
C. Ghép nối hai nửa đầu to thanh truyền
D. Ghép nối thanh truyền với píttông.
Câu 4.2.191: Theo hình minh họa ở bên thì đây là loại nòng xylanh nào?
A. Nòng xylanh đúc liền khối với thân máy.
45
B. Nòng xylanh đúc rời
C. Nòng xylanh dạng sơ mi khô
D. Nòng xylanh dạng sơ mi ướt.
Câu 4.2.192: Xéc măng được lắp vào đâu?
- Thanh truyền
- Xi lanh
- Pit-tông
- Cổ khuỷu
Câu 4.2.193: Bánh đà được lắp vào đâu?
- Cổ khuỷu
- Đuôi trục khuỷu
- Chốt khuỷu
- Đuôi truc cam
Câu 4.2.194: Sau một thời gian hoạt động xy-lanh động cơ sẽ bị hao mòn theo dạng :
- Phía trên mòn nhiều hơn phía dưới và tạo gờ.
- Phía trên mòn nhiều hơn phía dưới và không tạo gờ.
- Phía dưới mòn nhiều hơn phía trên và tạo gờ.
- Phía dưới mòn nhiều hơn phía trên và không tạo gờ.
Câu 4.2.195: Chốt píttông gắn cứng trong đầu nhỏ thanh truyền có ưu điऀm chính là?
- Không cần bôi trơn giữa chốt với đầu nhỏ thanh truyền
- Giảm được chi phí sản xuất
- Tháo ráp đơn giản
- Thường mòn đều hai bên đầu lỗ chốt.
Câu 4.2.196: Chốt píttông gắn cứng vào đầu nhỏ thanh truyền có nhược điऀm chính là?
46
- Chế tạo quả píttông phức tạp
- Tăng thêm kích thước píttông
- Chốt píttông bị mài mòn không đều
- Chế tạo chốt píttông phức tạp
Câu 4.2.197: Chốt píttông xoay tự do có ưu điऀm chính là?
- Chốt píttông được mài mòn đều
- Giảm trọng lượng píttông
- Tháo ráp đơn giản
- Giảm được chi phí sản xuất.
Câu 4.2.198: Các câu sau đây nói về píttông. Hãy chọn câu Đúng.
- Píttông được làm mát bằng nước làm mát được cung cấp từ thanh truyền vào mọi thời điऀm, vì nó phải chịu nhiệt độ cao
- Phần váy pítông được làm thành hình côn, lớn hơn so với phần đầu píttông.
- Khi đo đường kính pittông thì đo ở phần đáy của pittông, đối với bất cứ kiऀu động cơ
nào.
- Đường kính của píttông theo chiều chốt pittông thì lớn hơn so với đường kính theo chiều vuông góc.
MỨC 3: 18 CÂU
Câu 4.3.199: Trong động cơ đốt trong, câu nào SAI khi nói về nắp máy:
- Cùng đỉnh piston và xy-lanh tạo thành buồng đốt.
- Nơi gá lắp bougie, trục cam và cơ cấu phối khí.
- Nắp máy động cơ diesel có kết cấu phức tạp hơn so với động cơ xăng.
- Do làm bằng hợp kim nhôm nên không cần có áo nước giải nhiệt.
Câu 4.3.200: Theo hình minh họa ở bên thì đây là loại nòng xylanh nào?
- Nòng xylanh đúc liền khối với thân máy.
- Nòng xylanh đúc rời
- Nòng xylanh dạng sơ mi khô
- Nòng xylanh dạng sơ mi ướt.
47
Câu 4.3.201: Trong động cơ đốt trong, câu nào SAI khi nói về nhiệm vụ và công dụng của thân máy
- Nơi gá đặt tất cả các chi tiết của động cơ.
- Truyền nhiệt làm mát động cơ.
- Là nơi lắp đặt ống góp hút và ống góp thải.
- Hình thành không gian công tác của môi chất.
Câu 4.3.202: Hình cắt minh họa dưới đây thường sử dụng cho loại bạc xéc măng nào trên động cơ?
- Bạc xéc măng lửa (hơi)
- Bạc xéc măng làm kín (hơi)
- Bạc xéc măng nhớt
- Bạc xéc măng khí.
Câu 4.3.203: Hình cắt minh họa dưới đây thường sử dụng cho loại bạc
xéc măng nào trên động cơ?
- Bạc xéc măng lửa (hơi)
- Bạc xéc măng làm kín (hơi)
- Bạc xéc măng nhớt
- Bạc xéc măng khí.
Câu 4.3.204: Trong động cơ đốt trong. Công dụng của xéc-măng dầu là:
- Vung tóe cho dầu bám ở vách xy-lanh và gạc lớp dầu mỏng cho xéc-măng khí và xy- lanh.
- Gạt dầu từ bơm dầu đưa đến bám ở vách xy-lanh và ngăn lớp dầu mỏng cho xéc-măng khí và xy-lanh.
- Gạt dầu bám ở vách xy-lanh và phân bố lớp dầu mỏng cho xéc-măng khí và xy-lanh.
- Giữ dầu bám ở vách xy-lanh và bơm dầu cho xéc-măng khí và xéc-măng lửa.
Câu 4.3.205: Hiện nay hầu hết trong các động cơ ô tô, trục chốt piston sẽ được bố trí lệch trục nhằm mục đích:
- Thuận tiện cho việc chế tạo.
48
- Giảm lực ngang tác dụng lên piston, giảm tiếng ồn khi piston di chuyऀn .
- Giảm lực ngang tác dụng lên trục khuỷu và xylanh .
- Giảm lực ngang tác dụng lên trục khuỷu và thanh truyền.
Câu 4.3.206: Khi động cơ hoạt động xéc-măng sẽ xoay trong rãnh của nó, với tốc độ:
- Rất chậm.
- Piston đi lên, đi xuống một lần piston sẽ quay ½ vòng.
- Piston đi lên, đi xuống một lần piston sẽ quay 1 vòng.
- Rất nhanh.
Câu 4.3.207: Đầu nhỏ thanh truyền được lắp vào đâu?
- Cổ khuỷu
- Đuôi trục khuỷu
- Chốt khuỷu
- Chốt pit-tông
Câu 4.3.208: Trong động cơ đốt trong. Kết cấu trục khuỷu gồm:
- Đầu trục khuỷu; Thân trục khuỷu; Chốt khuỷu; Má khuỷu; Đối trọng; Đuôi trục khuỷu và bạc lót.
- Đầu trục khuỷu; Cổ trục khuỷu; Chốt khuỷu; Má khuỷu; Đối trọng; Đuôi trục khuỷu.
- Đỉnh trục khuỷu; Cổ trục khuỷu; Chốt khuỷu; Má khuỷu; Đối trọng; Đuôi trục khuỷu.
- Đầu trục khuỷu; Cổ trục khuỷu; Chốt khuỷu; Mặt khuỷu; Đối trọng; Đuôi trục khuỷu và puly.
Câu 4.3.209: Bánh đà của động cơ đốt trong có công dụng, ngoại trừ:
- Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ ở kỳ nổ.
- Tham gia vào việc biến đổi chuyऀn động tịnh tiến thành chuyऀn động quay.
- Tích luỹ công do hỗn hợp nổ tạo ra.
- Dẫn hướng cho thanh truyền chuyऀn động
49
Câu 4.3.210: Chi tiết nào không có trong trục khuỷu
- Bạc lót
- Chốt khuỷu
- Cổ khuỷu
- Má khuỷu
Câu 4.3.211: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm các chi tiết chính nào?
- Các te, thân máy
- Trục khuỷu, pit-tông, thanh truyền
- Két nước làm mát
- Cơ cấu phối khí
Câu 4.3.212: Điều quan trọng nhất đối với các bulông trong động cơ là được siết chặt theo mô men tiêu chuẩn. Đơn vị của mô men là:
A. Kg-cm; ft-lb; N-m B. Kg/cm2; ft-lb; N-m C. N; kgf; ft-lb D. N.m/s; km/s; mph
Câu 4.3.213: Ống lót xylanh (sơmi khô, ướt) được ép vào đâu:
- Pittông
- Thân máy
- Ổ đỡ trục cam
- Ống dẫn hướng cho đũa đẩy.
Câu 4.3.214: Khi xi lanh của động cơ xăng bị mòn thì hiện tượng nào sau đây không xảy ra?
- Áp suất nén bị lọt
- Nhiệt độ nước làm mát tăng lên không bình thường.
- Tiếng gõ cạnh của pittông mạnh
- Tiêu hao dầu động cơ không bình thường
Câu 4.3.215: Píttông thường chế tạo dạng côn, với đường kính:
50
- Trên to, dưới nhỏ hơn
- Trên nhỏ, dưới to hơn
- Giữa to, dưới nhỏ hơn
- Giữa nhỏ, dưới to hơn.
Câu 4.3.216: Píttông thường chế tạo dạng ôval, với đường kính:
- Phương song song với chốt lớn hơn phương vuông góc với chốt
- Phương song song với chốt nhỏ hơn phương vuông góc với chốt
- Đầu píttông nhỏ hơn đuôi píttông
- Đầu píttông lớn hơn đuôi píttông.
51
CHƯƠNG 5.
HỆ THỐNG LÀM TRƠN – HỆ THỐNG LÀM MÁT
MỨC 1: 12 CÂU
Câu 5.1.217: Câu nào trong các câu sau đây liên quan đến kiểm tra hệ thống làm mát là đúng?
- Sau khi bơm, nếu kim của dụng cụ kiऀm tra nắp két nước giảm về 0 sau một vài
giây, phải thay nắp két nước.
Dụng cụ kiऀm tra nắp két nước
Nắp két nước
- Đऀ kiऀm tra rò rỉ trong hệ thống làm mát,ốntạgo áp suất bằng dụng cụ kiऀm tra nắp két nước khi độ
ng cơ nguội.
Dụng cụ kiऀm tra nắp két nước
- Van chân không của nắp két nước có thऀ được kiऀm tra bằng dụng cụ kiऀm tra nắp két nước.
- Khi lắp lại ống két nước (ống mềm) phải thay mới kẹp ống.
A. Câu 5.1.218: Hệ thống làm mát của ĐCĐT có nhiệm vụ gì?
- Thực hiện quá trình truyền nhiệt từ khí cháy qua thành buồng cháy đến môi chất làm mát, đảm bảo duy trì nhiệt độ của động cơ trong một phạm vi nhất định.
- Duy trì mực nước làm mát không đổi trong động cơ .
52
- Thực hiện quá trình truyền nhiệt từ khí xả qua thành ống xả đến môi chất làm mát, đảm bảo duy trì nhiệt độ của động cơ trong một phạm vi nhất định.
- Làm mát các bề mặt chi tiết .
Câu 5.1.219: Van hằng nhiệt của hệ thống làm mát mở ra khi nhiệt độ nước làm mát lớn hơn khoảng:
- (40-55) 0C B. (60 ÷75) 0C
C. (75 ÷85)0C D. (90 ÷105) 0C
Câu 5.1.220: Trong hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận nào tạo nên sự tuần hoàn cưỡng bức trong động cơ?
- Bơm nước.
- Van hằng nhiệt.
- Ống phân phối nước lạnh .
- Quạt gió.
Câu 5.1.221: Câu nào trong các câu sau đây về van hằng nhiệt là đúng?
- Van hằng nhiệt nâng điऀm sôi của nước làm mát và nén nước làm mát.
- Van hằng nhiệt điều khiऀn nhiệt độ của nước làm mát bằng cách thay đổi nồng độ..
- Chức năng của van hằng nhiệt là đऀ hâm nóng động cơ sau khi khởi động và điều khiऀn nhiệt độ của nước làm mát.
- Van hằng nhiệt được sử dụng trong hệ thống đi tắt phía dưới là loại không có van đi
tắt.
Câu 5.1.222: Câu nào trong các câu sau đây về nước làm mát động cơ là đúng ?
- Khi nước làm mát bị biến chất, nó sẽ gây ra một số hư hỏng đến hệ thống làm mát.
- Nếu nước thường được bổ sung vào nước làm mát, nhiệt độ đóng băng sẽ tăng lên,
nên chỉ dùng chất chống đóng băng nguyên chất
53
- Nước làm mát được phân loại dựa vào loại đỏ và loại xanh, mỗi loại có tính năng khác nhau như nhiệt độ đóng băng.
- Sự biến chất của nước làm mát không th ऀ xác định được bằng quan sát, nên phải thay thế định kỳ theo quãng đường hay thời gian.
Câu 5.1.223: Hãy chọn chi tiết được đánh dấu “X” trong bộ bơm dầu minh hoạ dưới đây?
- Van đi tắt.
Van an toàn.
- Van một chiều.
- Lỗ tiết lưu.
Bơm ra
Vỏ bơm
Bánh răng bị động
X
Hút
Bánh răng chủ động
Câu 5.1.224: Công dụngcủa dầu bôi trơn là:
- Giảm ma sát, làm sạch, làm kín, làm mát
- Giảm ma sát, làm mát, giảm tiếng ồn
- Giảm muội than, làm sạch, làm kín, làm mát
- Giảm ma sát, làm sạch, giảm va đập
Câu 5.1.225: Dầu bôi trơn có k礃Ā hiệu SAE 10W-40 là dầu bội trơn dùng cho:
- Mùa đông
- Mùa hè
- Mùa thu
- Mùa xuân
Câu 5.1.226: Trong nhiều phương án bôi trơn cho động cơ. Phương án nào sau đây được sử dụng chủ yếu cho việc bôi trơn trong động cơ đốt trong trên ôtô ?
- Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu
54
- Bôi trơn bằng phương pháp vung té
- Bôi trơn cưỡng bức cácte khô
- Bôi trơn cưỡng bức cácte ướt.
Câu 5.1.227: Trong nhiều phương án bôi trơn cho động cơ. Phương án nào sau đây được sử dụng chủ yếu cho việc bôi trơn trong động cơ xăng hai thì ?
- Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu
- Bôi trơn bằng phương pháp vung té
- Bôi trơn cưỡng bức cácte khô
- Bôi trơn cưỡng bức cácte ướt.
Câu 5.1.228: Có rất nhiều loại lọc nhớt đã từng được sử dụng trên động cơ đốt trong. Hiên nay loại lọc nào sau đây được sử dụng chủ yếu trên động cơ đốt trong trên ôtô :
- Bầu lọc ly tâm
- Bầu lọc thấm (giấy)
- Bầu lọc cơ khí
- Bầu lọc từ tính.
MỨC 2: 24 CÂU
Câu 5.2.229: Đối với động cơ đốt trong làm mát bằng chất lỏng, khoảng trống giữa vách ngoài nòng xylanh với vỏ thân máy được gọi là?
- Khe hở nhiệt
- Khe hở không khí
- Áo nước làm mát
- Khoang làm mát
Câu 5.2.230: Trong động cơ xăng, hệ thống làm mát có nhiệm vụ giữ ổn định nhiệt độ của
động cơ, tuy nhiên nếu động cơ quá mát thì động cơ sẽ:
- Tổn hao nhiên liệu nhiều
- Chi tiết bị mài mòn nhanh
- Tổn hao nhớt bơi trơn lớn
- Công suất động cơ.
55
Câu 5.2.231: Trong động cơ xăng, hệ thống làm mát có nhiệm vụ giữ ổn định nhiệt độ của
động cơ, tuy nhiên nếu động cơ quá nóng thì động cơ sẽ?
- Tổn hao nhiên liệu nhiều
- Chi tiết bị mài mòn nhanh
- Hao nhớt bơi trơn lớn
- Giảm công suất động cơ.
Câu 5.2.232: Bộ điều nhiệt (van hằng nhiệt) có thऀ tự động điều tiết, giữ nhiệt độ nước trong một phạm vi nhất định và thường được bố trí ở:
- Nơi nắp két nước
- Nơi đáy két nước
- Sau bơm nước, trước áo nước
- Giữa đường nước từ nắp máy ra két nước
Câu 5.2.233: Nhiệt độ động cơ làm việc quá nóng là do:
- Dây curoa truyền động quạt gió bị trùng
- Bugi đánh lửa không chuẩn
- Bánh răng phối khí lắp không đúng
- Quạt làm mát quay quá nhanh.
Câu 5.2.234: Trên động cơ ôtô thường sử dụng phương pháp làm mát nào sau đây:
- Hệ thống làm mát bằng gió
- Hệ thống làm mát kiऀu tuần hoàn cưỡng bức
- Hệ thống làm mát bằng nước kiऀu đối lưu
- Hệ thống làm mát kiऀu bốc hơi
Câu 5.2.235: Nhiệt độ làm mát động cơ thích hợp nhất là bao nhiêu?
- Từ 600C – 700C
- Từ 700C – 800C
- Từ 800C – 950C
- Từ 950C – 1000C.
Câu 5.2.236: Két nước trong động cơ đốt trong dùng đऀ làm gì?
56
- Hút và đẩy hơi nóng từ động cơ ra ngoài
- Hạ nhiệt độ của nước từ động cơ ra rồi lại đưa trở vào làm mát động cơ.
- Tạo luồng gió cho động cơ mau nguội.
- Giữ nhiệt độ cho động cơ ổn định.
Câu 5.2.237: Công dụng của van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát là?
- Tự động khống chế nhiệt độ ổn định của động cơ.
- Báo cho tài xế biết nhiệt độ trên động cơ.
- Điều chỉnh nhiệt độ trong động cơ.
- Khống chế lượng nước trong động cơ.
Câu 5.2.238: Bộ điều nhiệt (van hằng nhiệt) trong hệ thống làm mát đóng mở được là nhờ:
- Nhiệt độ nước trong hệ thống
- Lò xo đàn hồi
- Áp thấp
- Bơm nước
Câu 5.2.239: Bơm nước trong hệ thống làm mát của động cơ thường là loại bơm nào sau đây?
- Bơm Rôto
- Bơm Píttông
- Bơm ly tâm
- Bơm cánh trượt
Câu 5.2.240: Van hàn nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ của nước trong luôn ở khoảng nhiệt độ cho phép.
- Két nước.
- Bơm nước.
- Ống nước.
- Áo nước động cơ.
Câu 5.2.241: Công dụng của bơm dầu nhờn trong động cơ đốt trong là gì?
- Cung cấp dầu nhờn bôi trơn cho động cơ
- Cung cấp liên tục dầu nhờn có áp suất cao đến các mặt ma sát đ ऀ bôi trơn
- Làm mát các bề mặt ma sát trong động cơ
- Làm sạch các bề mặt ma sát trong động cơ.
57
Câu 5.2.242: Trong rất nhiều loại bơn nhớt được sử dụng, loại bơm nhớt nào sau đây được sử dụng chủ yếu trong hệ thống bôi trơn của động cơ ôtô?
- Bơm píttông
- Bơm phiến trượt
- Bơm bánh răng
- Bơm trục vít.
Câu 5.2.243: Áp suất dầu bôi trơn trên động cơ ôtô thường nằm trong khoảng:
- Từ 0,5 2 kg/cm2
- Từ 0,5 4 kg/cm2
- Từ 0,5 6 kg/cm2
- Từ 0,5 8 kg/cm2
Câu 5.2.244: Đऀ đảm bảo áp suất dầu bôi trơn trên động cơ ôtô nằm trong giới hạn cho phép thì chi tiết nào trong hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đó:
A. Van an toàn
B. Van tăng áp
C. Van giảm áp
D. Van điều áp
Câu 5.2.245: Đऀ đảm bảo luôn có dầu bôi trơn trên động cơ cho dù lọc nhớt có bị ngẹt, thì chi tiết nào trong hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đó:
A. Van an toàn
B. Van tăng áp
C. Van giảm áp
D. Van điều áp
Câu 5.2.246: Dầu bôi trơn có thऀ đi qua buồng đốt bằng hai đường là thông qua bạc xéc măng
và:
A. Qua kim phao
B. Qua đệm ống góp hút
C. Qua xupáp thoát
D. Qua xupáp hút
58
Câu 5.2.247: Áp suất dầu quá cao có thऀ do :
A. Kẹt van an toàn.
B. Đường dầu bị thủng.
C. Dầu quá đặc
D. Dầu quá loãng.
Câu 5.2.248: Theo hình minh họa dưới đây, thì đây là phương pháp bôi trơn gì?
A. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu
B. Bôi trơn bằng phương pháp vung té
C. Bôi trơn cưỡng bức cácte khô
D. Bôi trơn cưỡng bức cácte ướt.
Câu 5.2.249: Theo hình minh họa dưới đây, thì đây là loại bơm nhớt gì trong hệ thống bôi trơn cho động cơ đốt trong trên ôtô?
A. Bơm nhớt loại cánh gạt
B. Bơm nhớt loại Rôto
C. Bơm nhớt bánh răng ăn khớp ngoài
D. Bơm nhớt bánh răng ăn khớp trong.
Câu 5.2.250: Theo hình minh họa dưới đây, thì đây là loại bơm nhớt gì trong hệ thống bôi trơn cho động cơ đốt trong trên ôtô?
A. Bơm nhớt loại cánh gạt
B. Bơm nhớt loại Rôto
C. Bơm nhớt bánh răng ăn khớp ngoài
D. Bơm nhớt bánh răng ăn khớp trong.
Câu 5.2.251: Các phương pháp bôi trơn trên động cơ đốt trong bốn kỳ (thì) gồm:
A. Bôi trơn bằng tự nhiên; Bôi trơn bằng cưỡng bức.
B. Bôi trơn bằng đối lưu; Bôi trơn bằng đối trọng.
C. Bôi trơn bằng mao dẫn; Bôi trơn bằng thanh dẫn.
D. Bôi trơn bằng vung tóe; Bôi trơn bằng áp lực.
59
Câu 5.2.252: Bộ sinh hàn là 1 bộ phận nằm trong hệ thống?
A. Hệ thống tăng áp.
B. Hệ thống bôi trơn.
C. Hệ thống làm mát. D. Hệ thống điều hòa không khí.
MỨC 3: 12 CÂU
Câu 5.3.253: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì:
A. Van hằng nhiệt đóng cả 2 đường.
B. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát.
C. Van hằng nhiệt mở cả 2 đường đऀ nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm.
D. Van hằng nhiệt chỉ mở 1 đường cho nước chảy tắt về bơm.
Câu 5.3.254: Các bộ phận chính của hệ thống làm mát trên động cơ đốt trong gồm có
A. Két nước; Bơm nước; Quạt gió; Van hạ nhiệt; Nắp két nước; Bình giãn nở; Đường ống.
B. Két nước; Bơm nước; Quạt gió; Van hằng nhiệt; Nắp bình nước; Bình nước; Đường ống.
C. Két nước; Bơm nước; Quạt gió; Van hằng nhiệt; Nắp két nước; Bình giãn nở; Đường ống.
D. Két nước; Bơm nước; Quạt gió; Van hằng nhiệt; Nắp két nước; Bình nước; Đường ống.
Câu 5.3.255: Quạt làm mát trong hệ thống làm mát trên động cơ đốt trong gồm:
A. 2 loại là: quạt cơ và quạt điện. B. 2 loại là: quạt nhanh và quạt chậm.
C. 2 loại là: quạt cơ khí và quạt tự động. D. 2 loại là: quạt hút và quạt thổi.
Câu 5.3.256: Nếu van hằng nhiệt bị kẹt ở trạng thái thường đóng thì động cơ sẽ:
A. Chạy tải lớn không được. B. Nổ không đều.
C. Quá nhiệt, hỏng động cơ. D. Nóng lên từ từ.
Câu 5.3.257: Đऀ tăng tốc độ làm mát nước trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng chi tiết nào?
60
A. Van hằng nhiệt. B. Két nước. C. Quạt gió. D. Bơm nước.
Câu 5.3.258: Trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, bộ phận đóng mở các
đường nước và giữ cho nhiệt độ ở áo nước ổn định là?
A. Bơm nước. B. Quạt gió. C. Van hằng nhiệt. D. Két nước.
Câu 5.3.259: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc (nghẹt) sẽ xảy ra hiện
tượng gì?
A. Không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động cơ dễ bị hỏng.
B. Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu bẩn.
C. Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có sự cố gì xảy ra.
D. Cả ba 礃Ā đều sai.
Câu 5.3.260: Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào?
A. Động cơ xăng. B. Động cơ diesel. C. Động cơ hai kỳ. D. Động cơ
bốn kỳ.
Câu 5.3.261: Trên động cơ hai kỳ, dầu bôi trơn được pha với xăng theo tỷ lệ nào?
A. 1/20 ÷ 1/33. B. 1/15 ÷ 1/20. C. 1/33 ÷ 1/45. D. 1/15 ÷ 1/45.
Câu 5.3.262: Các kỹ thuật chẩn đoán nào sau đây là sai:
A. Áp suất dầu bôi trơn động cơ ở tốc độ cầm chừng nhỏ hơn tiêu chuẩn là do lọc dầu tinh bị nghẹt, bơm dầu bị mòn, đường dầu bị nghẹt, đường dầu bị bऀ, khe hở giữa bạc lót và các cổ trục lớn.
B. Động cơ thải ra nhiều khói đen là do dầu bôi trơn lọt vào buồng cháy.
C. Động cơ quá nóng là do thiếu dung dịch làm mát, quạt làm mát không quay, van hằng nhiệt bị kẹt.
D. Động cơ không có garanti (tốc độ cầm chừng) là do áp suất cuối thì nén thấp, thời điऀm đánh lửa sai, hòa khí nghèo nhiên liệu.
61
Câu 5.3.263: Áp lực dầu (nhớt) bôi trơn giảm là do:
A. Nhiên liệu phun đúng thời điऀm. B. Bơm dầu bôi trơn không hoạt động .
C. Khe hở các chi tiết cần bôi trơn quá lớn. D. Số lượng dầu trong các te quá nhiều.
Câu 5.3.264: Phát biऀu nào sau đây không đúng về đo áp suất trong hệ thống bôi trơn
A. Đo áp suất nhớt khi động cơ còn nguội.
B. Gắn đồng hồ đo áp suất nhớt vào nơi lắp công tắc áp suất nhớt.
C. Ở tốc độ 3000 vòng/phút áp suất phải từ 2,5÷3,5 kG/cm2.
D. Ở tốc độ cầm chừng áp suất phải lớn hơn 0,5 kG/cm2.
62
CHƯƠNG 6.
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÍT LỬA – TRANSISTOR
MỨC 1: 6 CÂU
Câu 6.1.265: Đऀ phục vụ cho đánh lửa, biến áp đánh lửa[bobine] có thऀ tạo ra hiệu điện thế cao:
A. 12000-30000V B. 10000-20000 V
C. 12000-40000V D. 10000-30000V
Câu 6.1.266: Bougie nóng dùng cho động cơ:
A. Xe chạy ở tốc độ thấp và chở ít người
B. Xe chạy ở tốc độ cao và chở nhiều người
C. Động cơ làm việc ở chế độ tải lớn
D. Cả đều 2 sai
Câu 6.1.267: Quá trình cháy của hỗn hợp trong xi lanh động cơ xăng được thực hiện do các
động nào?
A. áp suất cao trong xi lanh
B. Bugi bật tia lửa điện
C. Vòi phun xăng
D. Bộ chế hòa khí
Câu 6.1.268: Ở cuối kỳ nén, Bugi bật tia lửa điện tại thời điऀm
A. Khi công tắc điện mở
B. Khi công tắc điện đóng
C. Khi điốt điều khiऀn mở
D. Khi điốt điều khiऀn đóng
Câu 6.1.269: Bobin khô thõa mãn các điều sau đây ngoại trừ :
63
A. Kích thước nhỏ B. Mạch từ kín
C. Không cần dầu biến áp D. Sữ dụng trên xe đời cũ
Câu 6.1.270: Cháy kích nổ là hiện tượng cháy:
- Thường gặp ở động cơ diesel khi làm việc quá tải
- Ở động cơ xăng nhiều xylanh
- Trước khi bugi bật tia lửa điện
- Sau khi bugi bật tia lửa điện
MỨC 2: 18 CÂU
Câu 6.2.271: Cháy sớm là hiện tượng cháy:
- Do góc đánh lửa sớm điều chỉnh quá lớn
- Do lượng hỗn hợp nạp vào trong xylanh quá nhiều
- Sau khi bugi bật tia lửa điện
- Ở những động cơ xăng có nhiệt độ động cơ cao
Câu 6.2.272: Nổ rung là hiện tượng cháy:
- Thường gặp ở động cơ xăng
- Do lượng nhiên liệu cháy phân bố không đều
- Do động cơ có nhiệt độ làm việc quá cao
- Do các chi tiết động cơ bị mòn nhiều
Câu 6.2.273: Cấu tạo 1 bô bin gồm có 2 cuộn dây cùng quấn trên 1 lõi thép, trong đó
- Cuộn thứ cấp có 15÷20.000 vòng dây nhỏ, cuộn sơ cấp có 300 vòng dây to.
- Cuộn thứ cấp có 15÷20.000 vòng dây to, cuộn sơ cấp có 300 vòng dây nhỏ.
- Cuộn thứ cấp có 300 vòng dây nhỏ, cuộn sơ cấp có 15÷20.000 vòng dây to.
- Cuộn thứ cấp có 300 vòng dây to, cuộn sơ cấp có 15÷20.000 vòng dây nhỏ.
Câu 6.2.274: TI (Transistor Ignition System) là:
- Hệ thống đánh lửa điện dung.
- Hệ thống đánh lửa điện cảm.
64
- Hệ thống đánh lửa sử dụng nguồn điện một chiều.
- Hệ thống đánh lửa sử dụng delco.
Câu 6.2.275: AC-CDI (AC- Capacitor Discharge Ignition System) là
- Hệ thống đánh lửa điện dung sử dụng nguồn điện xoay chiều.
- Hệ thống đánh lửa điện cảm.
- Hệ thống đánh lửa sử dụng nguồn điện một chiều.
- Hệ thống đánh lửa sử dụng delco.
Câu 6.2.276: Miêu tả nào dưới đây không đ甃Āng về bugi đánh lửa:
- Bougie lạnh có phần sứ cách nhiệt ngắn hơn bougie nóng.
- Bougie nóng có khả năng tự làm sạch ở nhiệt độ từ 450° ÷ 950°C.
- Khi khe hở điện cực tăng, việc phóng lửa dễ hơn nên gây ra hiện tượng bỏ máy.
- Khi khe hở điện cực tăng, việc phóng lửa khó hơn nên gây ra hiện tượng bỏ máy.
Câu 6.2.277: Đường kính tu礃Āp mở bugi đánh lửa (xe ô tô) thường có 2 loại:
- 16mm và 20 mm
- 14mm và 21 mm
- 14 mm và 16 mm
- 16mm và 21 mm
Câu 6.2.278: Quá trình cháy của hỗn hợp trong xi lanh động cơ xăng được thực hiện do tác
động nào?
A. Áp suất cao trong xi lanh
B. Bugi bật tia lửa điện
C. Vòi phun xăng
D. Bộ chế hòa khí
Câu 6.2.279: Phân loại theo chỉ số nhiệt thì bugi hiện nay có mấy loại:
65
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6.2.280: Góc đánh lửa sớm ở động cơ xăng không phụ thuộc vào:
A. Tính bốc hơi của xăng
B. Nhiệt độ động cơ
C. Tốc độ quay của trục khuỷu
D. Phụ tải của động cơ
Câu 6.2.281: Đऀ đáp ứng tia lửa đủ mạnh trong điều kiện xe chạy ở tốc độ cao:
A. Tăng thời gian transistor công suất dẫn bảo B. Giảm thời gian transistor công suất dẫn bảo
hòa hòa
C. Dùng bobine có độ tự cảm nhỏ D. Dùng bobine có độ tự cảm lớn
Câu 6.2.282: Phân loại theo điện cực trung tâm và điện cực bên thì bugi hiện nay có mấy loại:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6.2.283: Khe hở bougie nhỏ sẽ làm:
A. Tăng công suất động cơ
B. Giảm ô nhiễm
C. Hao nhiên liệu
D. Bougie dऀ tiếp xúc hoà khí
Câu 6.2.284: Có mấy phương pháp cân lửa trên hệ thống đánh lửa vít lửa?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6.2.285: Đèn cân lửa dùng đऀ kiऀm tra:
A. Thời điऀm phun xăng, góc đánh lửa trễ, độ mòn của cam ngắt điện, độ rơ của trục cam, sự hoạt động của bộ đánh lửa sớm chân không và bộ đánh lửa sớm li tâm.
B. Thời điểm đánh lửa, góc đánh lửa sớm, độ mòn của cam ngắt điện, độ rơ của trục cam, sự hoạt động của bộ đánh lửa sớm chân không và bộ đánh lửa sớm li tâm.
C. Thời điऀm bôi trơn, góc đánh lửa sớm, độ mòn của cam ngắt điện, độ rơ của trục khuỷu, sự
66
hoạt động của bộ đánh lửa sớm chân không và bộ đánh lửa sớm li tâm.
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 6.2.286: Kiऀm tra điện trở dây cao áp trung tâm:
A. Không quá 15kΩ cho một sợi.
B. Không quá 25kΩ cho một sợi.
C. Không quá 35kΩ cho một sợi.
D. Không quá 45kΩ cho một sợi.
Câu 6.2.287: Kiऀm tra điện trở cuộn sơ cấp của bôbin :
A. 1,2 - 1,7Ω B. 1,7 - 3,4Ω C. 3,4 – 4,8Ω D. 4,8 – 5,2Ω
Câu 6.2.288: Kiऀm tra điện trở cuộn thứ cấp của bôbin :
A. 6,7 – 8,7KΩ B. 8,7 - 10,7KΩ C. 10,7 - 14,5KΩ B. 14,5 - 18,7KΩ
MỨC 3: 12 CÂU
Câu 6.3.289: Kiऀm tra điện trở của các bugi trên động cơ:
- Lớn hơn 4MΩ
- Lớn hơn 6MΩ
- Lớn hơn 8MΩ
Lớn hơn 10MΩ
Câu 6.3.290: Kiऀm tra điện trở cuộn dây cảm biến điện từ của hãng Toyota:
- Khoảng 100 - 140Ω
Khoảng 140 - 160Ω
- Khoảng 160 - 200Ω
- Khoảng 200 - 240Ω
67
Câu 6.3.291: Nguyên nhân gây ra tiếng nổ rất lớn tức thời trong ống xả khi đề máy là do:
- Thời điऀm đánh lửa sai B. Con quay chia điện bị rò
C. Sai thứ tự thì nổ D. Cực than tiếp điऀm bị mòn
Câu 6.3.292: Bougie lạnh dùng cho động cơ:
A. Có tỉ số nén thấp
B. Có tỉ số nén cao
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả đều 2 sai
Câu 6.3.293: Các cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa khi thay đổi tốc độ:
A. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa ly tâm B. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa ly tâm và chân
không
C. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa theo trị số D. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa chân không
Câu 6.3.294: Bougie có đầu điện cực bằng platin có những đặc tính…ngoại trừ:
A. Cải thiện đánh lửa B. Giảm kích thước và trọng lượng bougie
C. Tăng áp suất trong buồng đốt D. Giảm mòn điện cực
Câu 6.3.295: Khe hở cuả điện cực bugi lớn thì:
A. Làm cho bugi lâu bị mòn B. Làm cho bugi nhanh bị mòn
C. Kông có tia lửa ở điện cực bugi D. Không ảnh hưởng tới tuổi thọ của bugi
Câu 6.3.296: Cảm biến điện từ được chia làm:
A. Năm loại B. Ba loại
C. Bốn loại D. Hai loại
68
Câu 6.3.297: Khi transistor công suất trong mạch sơ cấp của hệ thống đánh lửa ngắt:
A. Dòng điện mạch sơ cấp tăng đột ngột B. Hiệu điện thế trên mạch thứ cấp và dòng điện
trên mạch sơ cấp giảm
C. Hiệu điện thế trên mạch thứ cấp giảm D. Hiệu điện thế trên mạch thứ cấp giảm
Câu 6.3.298: Xe mới xuất xưởng vận hành 2000 km bắt buộc phải chỉnh lại khe hở bougi vì:
Hiệu điện thế đánh lửa tăng
- Khe hở bougie nhỏ
- Hiệu điện thế thứ cấp không đáp ứng cho quá
- Muội than bám vào khe hở bougie trình đánh lửa
Câu 6.3.299: Đối với động cơ 4 kỳ, 4 xylanh số tia lửa xảy ra trong một giây khi tốc độ động cơ 1200 vòng/phút:
A. 50 B. 20 C. 40 D. 30
Câu 6.3.300: Tia lửa điện thế cao xuất hiện giữa hai điện cực bugi khi:
A. Hiệu điện thế thứ cấp đạt đến giá trị hiệu B. Hiệu điện thế trên cuộn sơ cấp đạt đến giá trị
điện thế đánh lửa hiệu điện thế thứ cấp
C. Hiệu điện thế đánh lửa đạt đến giá trị cực đại D. Hiệu điện thế sơ cấp đạt đến giá trị hiệu
điện thế đánh lửa
69