-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm giải phẫu học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Hình thể và cấu trúc cơ thể người là đối tượng của môn học? Giải phẫu định khu là giải phẫu nghiên cứu cơ thể? Mặt phẳng đứng dọc giữa trong giải phẫu người là mặt phẳng? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Giải phẫu học 1 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Trắc nghiệm giải phẫu học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Hình thể và cấu trúc cơ thể người là đối tượng của môn học? Giải phẫu định khu là giải phẫu nghiên cứu cơ thể? Mặt phẳng đứng dọc giữa trong giải phẫu người là mặt phẳng? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Giải phẫu học 1 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
Bài$10.$ĐẠI$CƯƠNG$GIẢI$P Ẫ H U$CƠ$THỂ$NGƯỜI Thời lượng: 02 tiết Mục$tiêu$1 Mức$ ộ$ đ nhớ
Câu 1. Hình thể và cấu trúc cơ thể người là đối tượng của môn học : A. Ngoại khoa B. Nhân chủng học C. Giải phẫu học D. Phẫu thuật. Đáp án: C Câu 2. Giải p ẫ
h u định khu là giải p ẫ h u nghiên cứu cơ thể
A. Một vùng của cơ thể. B. Bề mặt cơ thể
C. Các cơ quan có chức năng giống nhau
D. Sự phát triển của cơ thể! Đáp án: A
Câu 3. Mặt phẳng đứng dọc giữa trong giải phẫu người là mặt phẳng:
A. Chia cơ thể thành 2 nửa trái và phải
B. Mặt phẳng duy nhất vuông góc với ặ m t phẳng ngang
C. Song song với mặt phẳng đất
D. Chia cơ thể thành phía trước và phía sau! Đáp án: A
Câu 4. Mô tả giải phẫu từ trước- sau là căn cứ vào mặt phẳng: A. Mặt phẳng nằm ngang
B. Mặt phảng đứng dọc
C. Mặt phẳng đứng ngang D.Mặt phẳng chếch. Đáp án: C
Câu 5.Mô tả giải phẫu từ trong - ngoài là căn cứ vào mặt phẳng: A. Mặt phẳng nằm ngang
B. Mặt phảng đứng dọc
C. Mặt phẳng đứng ngang D. Mặt phẳng nằm dọc
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
Bài$12.$$CẤU$TẠO$GIẢI$P Ẫ
H U$VÀ$CHỨC$NĂNG$VÙNG$ĐẦU,$MẶT,$CỔ Thời lượng: 02 tiết Mục$tiêu$1 Mức$ ộ$ đ nhớ
Câu 1. Các đầu tận cùng của dây thần kinh cảm giác chủ yếu nằm trong lớp nào của da A. Thượng bì B. Hạ bì C. Chân bì D. Cả 3 lớp
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 2. Đường khớp vành nằm giữa xương trán ở phía trước và ở phía sau là xương A. Đỉnh B. Xương chẩm C. Thái dương D. Xương sàng
(Chọn!phương!án!trả!lời!đú Đáp án: A
Câu 3. Thóp trước được tạo nên từ xương
A. Xương đỉnh và xương trán
B. Xương đỉnh và xương chẩm
C. Xương đỉnh và xương thái dương
D. Xương đỉnh và xương bướm
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 4.Thần kinh vận động nhóm cơ bám da mặt là A. Thần kinh hàm dưới B. Thần kinh mặt
C. Thần kinh hàm dưới và thần kinh mặt
D. Thần kinh hàm trên và thần kinh mặt
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 5. Trám mở khí quản được tạo nên ừ t 4 cơ
A. 2 cơ ức giáp và 2 cơ ức móng
B. 2 cơ ức giáp và 2 cơ vai móng
C. 2 cơ giáp móng và 2 cơ ức móng
D. 2 cơ ức giáp và 2 cơ giáp móng
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A MỤC$TIÊU$2 Mức$ ộ$ đ phân$tích
Câu 1. Tiêm dưới da là tiêm vào lớp A. Biểu bì B. Trung bì C. Hạ bì D. Biểu bì và trung bì
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 2. Tiêm vắc xin BCG và thử phản ứng thu c ố vào lớp trong da vì lớp này có A. Mạch máu nhỏ B. Mạch máu vừa C. Sợi chun và ợi s liên kết D. Thần kinh
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 3. Một bệnh nhân không thể há miệng do l t iệ cơ A. Cơ cắn B. Cơ thái dương C. Cơ chân bướm trong D. Cơ chân bướm ngoài
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 4. Một bệnh nhân chấn thương sọ não có máu chảy ra ừ t ống
tai ngoài, xương có khả năng t t ổn thương nhấ là A. Xương trán B. Xương sàng
C. Phần đá xương thái dương D. Xương bướm! Đáp án: C
Câu 5. Một bệnh nhân chấn thương sọ não có dấu hiệu đeo kính
râm, xương có khả năng tổn thương nhất là A. Xương trán B. Xương sàng C. Xương bướm D. Xương thái dương
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A 3 $ $ $ $ $ $ $
Bài$13.$$CẤU$TẠO$GIẢI$P Ẫ
H U$VÀ$CHỨC$NĂNG$THÂN$MÌNH Thời lượng: 03 tiết Mục$tiêu$1 Mức$ ộ$ đ nhớ
Câu 1 .Thành phần nào sau không tiếp khớp với cán xương ức A. Thân xương ức B. Xương đòn C. Xương sườn thứ 2 D Xương sườn thứ 3
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 2. Xương sườn nào là xương sườn cụt A. VII B. VII, VIII C. IX, XII D. XII
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 3. Xương sườn nào là xương sườn giả A. VII B. VII, VIII C. IX, X D. XI, XII
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 4. Xương sườn dài nhất là A. VII B. VIII C. V D. II
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 5. Mô tả nào sau về xương ức không đúng
A. Có 3 phần:cán ức, thân ức và mỏm mũi kiếm B. Có khuyết cảnh
C. Có 8 khuyết ở bờ bên nối với các sụn sườn D. Có khuyết đòn
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 6. Thứ tự các cơ ừ
t nông đến sâu ở thành bụngtrước bên:
A. Cơ chéo lớn, cơ ngang bụng, cơ chéo bé.
B. Cơ chéo bé, cơ ngang bụng, cơ chéo lớn.
C. Cơ chéo lớn, cơ chéo bé, cơ ngang bụng.
D. Cơ ngang bụng, cơ chéo bé, cơ chéo lớn.
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 7. Cơ gian sườn trong thuộc lớp cơ nào của thành ngực A. Ngoài. B. Giữa. C. Trong. D. Ngoài và giữa.
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 8. Mô tả nào sau về xương sườn là không đúng
A. Các.độngmạch , tĩnh mạch và thần kinh gian sườn đi trong rãnh sườn
B. Các sụn sườn gắn 10 c n
ặp xương sườ trên với xương ức
C. 7 đôi xương sườn trên gọi là xương sườn thật
D. 2 đôi xương sườn cuối được ọi là xưong sườ g n giả
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 9. Chi tiết nào sau đây để phân bi t ệ đ t ố sống cổ với đ n ốt số g thắt lưng A. Mỏm gai B. Mỏm ngang C. Lỗ ngang D. Mỏm khớp
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 10. Phần nào sau đây của đốt sống có nhiều chi tiết để phân biệt
đốt sống cổ, đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng A. Thân đốt sống B. Mỏm ngang C. Mỏm khớp D. Mỏm gai
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 11. Mô tả nào sau về cơ hoàn h đúng
A. Là một vòm gồm phần gân ở ngoại vi và phần cơ ở giữa
B. Là cơ hô hấp quan trọng nhất
C. Là một cơ kín không có lỗ D. Thuộc nhóm cơ bụng
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B Mục$tiêu$2 Mức$ ộ$ đ phân$tích
Câu 1. Cơ đóng vai trò quan trọng nhất của hô hấp là: A. Các cơ thành ngực. B. Các cơ thành bụng . C. Các cơ liên sườn. D. Cơ hoành.
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 2. Mốc để xác định vị trí khoang gian sườn A. Cán ức B. Mũi kiếm xương ức C. Góc ức D. Khuyết TM cảnh
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 3. Xương sườn hay gặp gãy ở vị trí nào sau đây A. Đầu trước B. Đầu sau C. Góc sườn D. Củ s ờn ư
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 4. Để đi vào ổ bụ
ng các nhà phẫu thuật thường đi đường A. Đường trắng giữa B. Đường trắng bên C. Đường sườn lưng
D. Đường dưới bờ sườn
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A $
Bài$14.$$CẤU$TẠO$GIẢI$P Ẫ
H U$VÀ$CHỨC$NĂNG$CHI$TRÊN,$CHI$DƯỚI Thời lượng: 03 tiết Mục$tiêu$1 Mức$ ộ$ đ nhớ
Câu 1. Mô tả nào sau về chỏm xương trụ đúng A. Mỏm khuỷu
B. Là đầu dưới xương trụ có mỏm trâm trụ C. ¼ trên xương trụ
D. Đầu trên xương trụ gồm mỏm khuỷu và mỏm vet
(chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 2. Xương nào sau không khớp với xương quay A. Xương cánh tay B. Xương trụ C. Xương đậu D. Xương thuyền
(chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 3. Rãnh xoắn xương cánh tay nằm ở vị trí nào của xương cánh tay A. 1/3 trên mặt sau. B. 1/3 dưới mặt sau. C. 1/3 giữa mặt sau. D. 1/3 giữa mặt trước
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 4. Cơ thuộc thành trong của nách là A. Cơ dưới vai B. Cơ răng trước C. Cơ ngực bé D. Cơ dưới đòn
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 5. Cơ nào sau đây thuộc khu sau vùng cánh tay A. Cơ nhị đầu cánh tay B. Cơ cánh tay C. Cơ quạ cánh tay D. Cơ tam đầu cánh tay
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 6. Cơ nào thuộc lớp giữa vùng mông A. Cơ mông nhỡ B. Cơ mông bé C. Cơ hình lê D. Cơ mông lớn
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 7. Mô tả dưới đây về xương đùi đúng
A. Là xương dài nhất trong cơ thể
B. Có 1 chỏm tiếp khớp với ỗ bị l t của xương chậu
C. Có hai lồi cầu ở đầu dưới tiếp khớp với xương chày và xương mác
D. Khi xương này gãy ít gây đau
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 8. Tĩnh mạch nông ở ch itrên là A. Tĩnh mạch nền B. Tĩnh mạch quay C. Tĩnh mạch trụ D. Tĩnh mạch cánh tay
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A Mục$tiêu$2 Mức$ ộ$ đ phân$tích
Câu 1. Có thể bắt động mạch đùi ở vị trí A. Giữa nếp lằn bẹn
B. Gần gai chậu trước trên C. Gần củ mu D. Gần củ mào chậu
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 2. Động mạch thường được sử dụng để băt mạch ở cẳng tay là A. Động mạch quay B. Động mạch trụ
C. Động mạch gan tay nông
D. Động mạch gan tay sâu
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 3. Chi tiết giải p ẫu làm mố h c ể
đ xác định vị trí tiêm mông: A. Gai chậu sau trên.
B. Gai chậu trước trên.
C. Gai chậu trước dưới. D. Gai chậu sau dưới.
.!(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 4. Cơ nào sau không dùng để tiêm bắp A. Cơ mông to B. Cơ delta C. Cơ mông nhỡ D. Cơ tứ đầu đùi
(Chọn!phương!án!trả!lời!sai) Đáp án: A
Câu 5.Hệ thống tĩnh mạch chữ ‘ M’ ở khuỷu tay được tạo nên ừ t những tĩnh mạch A. Tĩnh mạch nền B. Tĩnh mạch đầu B. Tĩnh mạch giữa nền C. Tĩnh mạch quay
(Chọn!phương!án!trả!lời!sai) Đáp án: D
Câu 6. Gãy 1/3 giữa xương cánh tay tổn thương hay gặp nhất A. Thần kinh quay B. Thần kinh giữa C. Thần kinh trụ D. ĐM cánh tay
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 7. Ngã trượt chân chống tay xuống nền cứng thường tổn thương:
A. Đầu dưới xương trụ
B. Đầu dưới xương quay C. Xương đốt bàn tay D. Xương đốt ngón tay
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Bài$15.$$CẤU$TẠO$GIẢI$P Ẫ
H U$VÀ$CHỨC$NĂNG$HỆ$TUẦN$HOÀN Thời lượng: 04 tiết Mục$tiêu$1 Mức$ ộ$ đ nhớ
Câu 1. Trên bề mặt thành ngực ỉnh tim nằm ở vị đ trí sau A. Ngang mức góc ức
B. Ngang mức khoang gian sườn thứ năm bên trái
C. Ngang mức khoang gian sườn thứ tư bên trái
D. Ngang mức mỏm mũi kiếm xương ức
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 2. Cấu trúc nào sau đây nằm ở tâm thất phải A. Hố bầu dục B. Nút xoang nhĩ
C. Lỗ các tĩnh mạch phổi D. Bè vách bờ
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 3. Van 2 lá nằm ở vị trí sau
A. Nằm giữa tâm nhĩ trái và thất trái
B. Nằm giữa tâm nhĩ trái và động mạch chủ
C. Nằm giữa tâm nhĩ phải và thất phải
D. Nằm giữa tâm thất phải và thân động mạch phổi
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 4. Van 3 lá nằm ở vị trí nào sau đây
A. Nằm giữa tâm nhĩ trái và thất trái
B. Nằm giữa tâm nhĩ trái và động mạch chủ
C. Nằm giữa tâm nhĩ phải và thất phải
D. Nằm giữa tâm phải và thất thân động mạch phổi
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 5. Phần nào của hệ cơ tim hay bị hoại ử t nếu một cục máu làm
tắc nhánh mũ của động mạch vành trái
A. Phần sau của tâm thất trái
B. Phần trước của tâm thất phải
C. Phần trước của tâm thất trái D. Vùng gian thất trước
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 6.Nhóm trạng thái nào sau đây mô tả lần lượt trạng thái của
van động mạch phổi, van động mạch chủ và hai van nhĩ thất lúc tâm
thất bóp (thời kỳ tâm thu) A. Mở, mở, đóng B. Mở, đóng, mở C. Đóng, đóng, mở D. Đóng, mở, dóng
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 7. Nhóm trạng thái nào sau đây mô tả lần lượt trạng thái của
van động mạch phổi, van động mạch chủ và hai van nhĩ thất lúc tâm
thất giãn (thời kỳ tâm trương) A. Mở, mở, đóng B. Mở, đóng, mở C. Đóng, đóng, mở D. Mở, đóng, đóng
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: C
Câu 8. Vị trí đặt ống nghe để nghe được tiếng của van hai lá
A. Trên đầu trong khoang gian sườn thứ hai bên trái
B. Trên đầu trong khoang gian sườn thứ hai bên phải
C. Ở khoang gian sườn bốn bên trái trên đường giữa đòn
D. Ở khoang gian sườn năm bên trái trên đường giữa đòn
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 9. Mô tả nào sau đây về tim và các các cấu trúc có liên quan với nó là không đún g
A. Nó nằm ở trung thất giữa
B. Rãnh vành ngăn cách giữa tâm nhĩ và tâm thất
C. Đầu trên của tâm thất phải được gọi là nón động mạch
D. Động mạch vành được tách ra từ cung động mạch chủ
(Chọn!phương!án!trả!lời!sai) Đáp án: D
Câu 10. Mô tả nào sau về tâm thất phải đúng, ngoại trừ
A. Ngăn cách với tâm thất trái bằng vách gian thất
B. Thông với tâm nhĩ phải qua ỗ l nhĩ thất phải
C. Tống máu ra động mạch chủ
D. Tống máu ra động mạch phổi! Đáp án: C Câu 11. Tâ
m nhĩ trái liên quan chủ yếu phía sau với A. Thực quản B. Phế quản chính trái
C. Động mạch chủ ngực D. Phổi và màng phổi
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 12. Van bán nguyệt ngăn cách giữa hai cấu trúc nào sau
A. Tâm nhĩ p ải và tâm thấ h t phải
B. Tâm nhĩ trái và tâm thất trái
C. Xoang tĩnh mạch vành và tâm nhĩ phải
D. Động mạch c ủ và tâm thấ h t trái
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 13. Mô tả nào sau về tim và liên quan của nó đúng, ngoại trừ A. Ti gồm có 3 mặ m
t: ức – sườn, hoành, phổi
B. Tim nằm ở trung thất giữa
C. Đáy tim nằm ngay trên cơ hoành
D. Thực quản nằm ngay sau tâm nhĩ trái Đáp án: C Mục$tiêu$2 Mức$ ộ$ đ phân$tích
Câu 1.Nhánh nào sau đây không tách ra từ cung động mạch chủ
A. Thân động mạch cánh tay đầu
B. Động mạch cảnh gốc trái
C. Động mạch dưới đòn trái
D. Động mạch cảnh gốc phải
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng Đáp án: D
Câu 2. Động mạch vành tách ra t n ừ độ g mạch sau
A. Động mạch chủ ngực B. Động mạch chủ lên C. Cung động mạch chủ
D. Động mạch dưới đòn trái
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 3. Động mạch thân tạng tách ra t n ừ độ g mạch sau
A. Động mạch chủ ngực
B. Động mạch chủ bụng
C. Động mạch chậu gốctrái
D. Động mạch chậu gốc phải
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 4. Tĩnh mạch chủ dưới đổ máu vào cấu trúc nào sau A. Tậm nhĩ trái B. Tậm nhĩ phải C. Tậm thất trái D. Tậm thất phải
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 5. Các tĩnh mạch phổi đổ máu vào A. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải C. Tâm thất trái D. Tâm thất phải.
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 6. Động mạch nào sau không phải là nhánh bên của động mạch chủ bụng
A. Động mạch thân tạng
B. Động mạch mạc treo tràng trên C. Động mạch sinh dục
D. Động mạch chậu trong
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng!) Đáp án: D
Câu 7. Động mạch vành nhận máu trong thời kỳ A. Tâm trương B. Tâm thu
C. Cuối tâm thu đầu tâm trương D. Đầu tâm thu! Đáp án: C
Bài$16.$$CẤU$TẠO$GIẢI$P Ẫ
H U$VÀ$CHỨC$NĂNG$HỆ$HÔ$H ẤP Thời lượng: 04 tiết Mục$tiêu$1 Mức$ ộ$ đ nhớ$
Câu 1. Mô tả nào sau về thành ngoài ổ mũi đúng
A. Nó chỉ do xương sàng và xương hàm trên tạo nên
B. Nó ngăn cách ổ mũi với hộp sọ
C. Nó có 3 xoăn mũi đều từ mê đạo sàng mọc ra
D. Nó thông với góc mắt trong bởi ống lệ mũi Đáp án: A
Câu 2. Các phần ổ thanh quản kể từ trên xu n ố g dưới là
A. Tiền đình – thanh môn- ổ d ới thanh môn ư
B. Tiền đình – thanh môn- buồng thanh quản - ổ dưới thanh môn C. Tiền đình – bu n
ồ g thanh quản – thanh môn - ổ dưới thanh môn
D.Thanh môn – tiền đình - ổ dưới than môn h Đáp án: C
Câu 3. Hố hạnh nhân khẩu cái là hố nằm giữa hai nếp khấu cái mềm. Nếp phía sau gọi là A. Nếp khẩu cái B. Nếp khẩu cái hầu C. Cung khẩu cái hầu D. Cung khẩu cái lưỡi
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 4. Mô nào sau về đỉnh phổi đúng
A. Ỏ ngang mức ờ trên xương đòn b B. Ở ngang mức ờ b d ới xương đòn ư
C. Ở ngang mức ờ trên xương sườ b n I
D. Ở ngang mức đầu ức xương đòn
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A
Câu 5. Xoang hàm đổ và vị o trí sau A. Ngách mũi dưới B. Ngách mũi giữa C. Ngách mũi trên D. Ngách bướm sàng
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: B
Câu 6. Xoang bướm đổ và vị o trí sau A. Ngách mũi dưới B. Ngách mũi giữa C. Ngách mũi trên D. Ngách bướm sàng
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: D
Câu 7.Lỗ mũi sau thông giữa mũi với cấu trúc nào sau A. Hầu B. Thanh quản C. Khí quản D. Phế quản
(Chọn!phương!án!trả!lời!đúng) Đáp án: A