-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử | Chân trời sáng tạo
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn HÓA HỌC 10 Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử của bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử (CTST)
Môn: Hóa học 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 12: Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống Câu 1:
Cho phản ứng sau: KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4+ O2 + H2O. Tỉ lệ
về số mol giữa O2 với H2SO4 là A. 5:6. B. 4:5. C. 6:5. D. 5:4. Câu 2:
Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO ↑ + H2O. Tổng
hệ số của các chất tham gia trong phản ứng trên là A. 11 B. 5 C. 15 D. 18 Câu 3:
Hệ số cân bằng của H2 trong phản ứng Fe2O3 + H2 ⟶ Fe + H2O là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 4:
Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử được định nghĩa là
A. hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó.
B. điện tích thực của nguyên tử nguyên tố đó.
C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung
thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
D. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đó Câu 5:
Xác định hệ số cân bằng của HCl trong phản ứng dưới đây:
K2Cr2O7 + HCl ⟶ Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O A. 16 B. 5 C. 14 D. 10 Câu 6:
Hệ số cân bằng (là các số nguyên, tối giản) của Cu2S và HNO3 trong phản
ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là A. 3 và 10. B. 3 và 12. C. 3 và 22. D. 3 và 18. Câu 7:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaOCl
+ H2O. Trong phản ứng trên, Cl2 A. là chất oxi hóa.
B. không là chất oxi hóa, không là chất khử C. là chất khử.
D. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. Câu 8:
Số oxi hóa của S trong hợp chất KAl(SO4)2là A. +6. B. +2 C. +4. D. -2. Câu 9:
Phản ứng oxi hóa – khử là
A. phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
B. phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của
đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
C. phản ứng hóa học trong đó hai hay nhiều chất ban đầu sinh ra một chất mới.
D. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học. Câu 10:
Số oxi hóa của các nguyên tử trong H2, Fe2+, Cl- lần lượt là A. +1. +2. −1. B. 0. −2. +1. C. 0. +2. −1. D. +2. −2. +1. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A A C C C C D A D C