Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn HÓA HỌC 10 Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide của bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 18: Hydrogen halide một số phản ứng
của ion halide
Câu 1: Phản ứng nào sau đây HCl thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe(OH)
2
+ 2HCl FeCl
2
+ H
2
O.
B. Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
.
C. CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O.
D. KClO
3
+ 6HCl KCl + 3Cl
2
+ 3H
2
O.
Câu 2: Sẽ quan sát được hiện tượng khi ta thêm dần dần nước chlorine
vào dung dịch KI chứa sẵn một ít hồ tinh bột?
A. không hiện tượng gì.
B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.
C. hơi màu tím bay lên.
D. Dung dịch màu xanh đặc trưng.
Câu 3: Thuốc thử để nhận ra iodine
A. hồ tinh bột.
B. nước bromine.
C. phenolphthalein.
D. quì tím.
Câu 4: Chất nào sau đây độ tan tốt nhất?
A. AgI.
B. AgBr.
C. AgCl.
D. AgF.
Câu 5: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ.
B. chuyển sang không màu.
C. không chuyển màu.
D. chuyển sang màu xanh.
Câu 6: Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào
sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. AgNO
3
.
B. Hồ tinh bột.
C. Dung dịch NaOH.
D. Cl
2
.
Câu 7: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Al.
B. Cu(OH)
2
.
C. KMnO
4
.
D. Cu.
Câu 8: Số oxi hóa của chlorine trong hợp chất HCl
A. +1.
B. -1.
C. 0.
D. +2.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(1) Acid HF hòa tan được thủy tinh.
(2) Phương pháp điều chế HF cho CaF
2
tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng.
(3) AgF tan trong nước còn AgCl không tan.
(4) Tính acid của HF mạnh hơn HCl.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 10: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch HCl?
A. Fe
2
O
3
, KMnO
4
, Cu.
B. Fe, CuO, Ba(OH)
2
.
C. CaCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
.
D. AgNO
3
, MgCO
3
, BaSO
4
.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
D
A
D
C
A
D
B
C
B
| 1/3

Preview text:

Bài 18: Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide
Câu 1: Phản ứng nào sau đây HCl thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe(OH)2 + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2O. B. Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2. C. CuO + 2HCl ⟶ CuCl2 + H2O.
D. KClO3 + 6HCl ⟶ KCl + 3Cl2 + 3H2O.
Câu 2: Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước chlorine
vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột?

A. không có hiện tượng gì.
B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.
C. Có hơi màu tím bay lên.
D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng.
Câu 3: Thuốc thử để nhận ra iodine là A. hồ tinh bột. B. nước bromine. C. phenolphthalein. D. quì tím.
Câu 4: Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất? A. AgI. B. AgBr. C. AgCl. D. AgF.
Câu 5: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang không màu. C. không chuyển màu. D. chuyển sang màu xanh.
Câu 6: Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào
sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. AgNO3. B. Hồ tinh bột. C. Dung dịch NaOH. D. Cl2.
Câu 7: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Al. B. Cu(OH)2. C. KMnO4. D. Cu.
Câu 8: Số oxi hóa của chlorine trong hợp chất HCl là A. +1. B. -1. C. 0. D. +2.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(1) Acid HF hòa tan được thủy tinh.
(2) Phương pháp điều chế HF là cho CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
(3) AgF tan trong nước còn AgCl không tan.
(4) Tính acid của HF mạnh hơn HCl.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 10: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)2. C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. AgNO3, MgCO3, BaSO4. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D A D C A D B C B