TRẮC NGHIỆM - Hóa lý dược cho sinh viên ngành Dược (Có đáp án)

Ngưỡng keo tụ là:
A. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
B. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
C. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổnđịnh.
D. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
7 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TRẮC NGHIỆM - Hóa lý dược cho sinh viên ngành Dược (Có đáp án)

Ngưỡng keo tụ là:
A. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
B. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
C. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổnđịnh.
D. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

96 48 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
MÔN HÓA LÝ DƯỢC
Câu 1: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước
trong khoảng:
A. Từ 10
-7
đến 10
-5
m
B. Từ 10
-7
đến 10
-5
m µ
C. Từ 10
-7
đến 10
-5
dm
D. Từ 10
-7
đến 10
-5
cm
Câu 2: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh 1cm
2
thì diện tích bề
mặt là 6cm
2
. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01cm
thì tổng diện tích bề mặt là:
2 2 2 2
A. 60m B. 600m C. 60dm D. 600cm
Câu 3: Ngưỡng keo tụ là:
A. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
B. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
C. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổnđịnh.
D. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
Câu 4: Cấu tạo của mixen keo bao gồm:
A. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
B. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
C. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
D. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán.
Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
A. Kích thước tiểu phân hạt keo
B. Tính tích điện của hệ keo
C. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Trong hấp phụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
A. Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.
B. Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
C. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện quá trình hấp phụ.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành: A.
Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.
B. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
C. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.
D. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion.
Câu 8: Sức căng bề mặt là:
A. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
B. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.
C. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
D. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
Câu 9: Điện tích của hạt mixen keo được quyết định bởi: A.
Nhân keo.
lOMoARcPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
2
B. Lớp khuếch tán.
C. Ion quyết định thế hiệu.
D. Ion đối.
Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: : Thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là: A.
Hệ keo < Dung dịch thực < Thô. B. Dung dịch thực < hệ keo < Thô. C. Thô < hệ keo < Dung
dịch thực.
D. Hệ keo < Thô < dung dịch thực.
Câu 11: Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10
-
7 −4 2 -1 -
m. Biết độ nhớt của môi trường η = 6,5.10 N.s/m , T = 313K. Với R = 8,314.mol .K
1 . Hạt keo có hệ số khuếch tán là:
A. 3,52.10
-12
m
2
/s C. 3,52.10
-12
cm
2
/s
B. 3,52.10
-11
m
2
/s D. 3,52.10
-11
cm
2
/s
Câu 12: Hạt sương có bán kính r = 10
-4
m. Biết độ nhớt của không khí η
= 1,8.10
−5
bỏ qua khối lượng riêng của không khí so với khối lượng riêng N.s/m
2
của
nước. Tốc độ sa lắng của hạt sương là:
A. 12,1.10
-4
m/s C. 12,1.10
-3
m/s
B. 12,1.10
-5
m/s D. 12,1.10
-6
m/s
Câu 13: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là:
A. Natri stearat
B. Natri lauryl sulfat
C. Span
D. Tween
Câu 14: Hệ phân tán keo hệ dị thể gồm môi trường phân tán các hạt nhỏ kích thước
trong khoảng:
o
A. Từ 10
-2
đến 10
-4
A
o
B. Từ 10
2
đến 10
4
A
o
C. Từ 10
-1
đến 10
-3
A
o
D. Từ 10
1
đến 10
3
A
Câu 15: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm
2
thì diện tích bề
mặt 6cm
2
. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001
cm thì tổng diện tích bề mặt là:
B. 60m2 . 6000cm2 C. 60dm2 D. 600cm2
Câu 16 : Khi cho 1 lít dung dịch AgNO
3
0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M
ta được keo AgI có cấu tạo như sau:
- + x- +
A. [m(AgI).nNO
3
.(n-x)Ag ] .xAg
B. [m(AgI).nAg
+
.(n-x)NO
3
-
]
x+
.xNO
3
C. [m(AgI).nAg
+
.(n+x)NO
3
-
]
x+
.xNO
3
-
D. [m(AgI).nNO
3
-
.(n+x)Ag
+
]
x-
.xAg
+
Câu
17: Với keo ở câu 16 ion tạo thế là:
B
lOMoARcPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
A. Ag+ C. K+
B. NO3
D. I
Câu 18: Khi cho K
2
SO
4
vào hệ keo ở câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ
A. Ag+ C. K+
B. NO3
D. SO42−
Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng
ánh sáng ( λ ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau:
A. λ ≥ d. λ > d
B. λ = d D. λ < d
Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ :
A. Lớn C. Nhỏ
B. Trung bình D. A, B, C đều đúng
Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
A. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
B. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau
C. Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích
D. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
Câu 22: Chất họat động bề mặt là chất chỉ có tác dụng:
A. Trong lòng pha
B. Ranh giới của pha
C. Bất cứ nơi nào.
D. A và C đúng.
Câu 23: Vai trò của CaCl
2
trong chuyển tướng nhũ dịch:
A. Muối giúp trao đổi ion
B. Chất nhũ hóa N/DC. Chất phá bọt
D. Chất nhũ hóa D/N
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir:
A. Trong quá trình hấp phụ, bề mặt của chất hấp phụ có các tâm hấp phụ
B. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử
C. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau
D. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra
Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
A. Là ester của sorbitol và acid béo
B. Là ester của sorbitan và acid béo
C. Là ete của sorbitanvà ancol béo
D. Là ete của sorbitol và ancol béo
Câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là:
A. Tạo nhũ hóa
B. Tạo mixen
C. Làm chất tẩy rửa
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước:
A. 10
-7
– 10
-5
cm C. < 10
-7
cm
B. > 10
-5
cm D. A, B, C đều sai
Câu 28: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán hình dạng giống nhau hoặc tương tự nhau
gọi là:
A. Hệ đơn phân tán C. Hệ đơn dạng
C
lOMoARcPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
4
B. Hệ đa phân tán D. Hệ đa dạng
Câu 29: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:
A. Hệ vi dị thể C. Hệ dị thể
Hệ đồng thể D. Hệ 2 pha
Câu 30: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm
2
thì diện tích bề mặt
6cm
2
. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10
-4
cm thì tổng
diện tích bề mặt là:
C. A. 60cm2 B. 6.103cm2 C. 6.104cm2 D. 600cm2
Câu 31: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
A. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
B. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ
C. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T
½
=0,963/ k
D. Tất cả đều sai.
Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất
A. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồngđộ
2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.
B. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồngđộ
2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.
C. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồngđộ
2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu. D. A, B, C đều đúng.
Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi: A.
Tăng nhiệt độ của phản ứng.
B. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
C. Đưa chất xúc tác vào phản ứng.
D. A, C đều đúng.
Câu 34: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
A. Chu kỳ bán hủy T
½
= 0,693/ k
B. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T
90
=
0,105
k C.
Chu ky bán huy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
D. A, B, C đều đúng.
Câu 35: Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO
3
thế khử tiêu chuẩn của Ag
+
/Ag là 0,799V
và Cu
2+/
Cu là 0,337V thì: A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò chất khử và Ag
+
đóng vai trò chất oxy hóa.
C. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa.
D. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử.
Câu 36: Cho sơ đồ pin như sau: (–) Pt | H
2
| H
+
|| Ag
+
| Ag (+)
A. Cực âm : H
2
→ 2H
+
+ 2e
B. Cực dương : 2Ag
+
+ 2e
→ 2Ag
C. Phản ứng tổng quát: H
2
+ 2Ag
+
→ 2H
+
+ 2Ag
D. A, B, C đều đúng.
Câu 37: Cho phản ứng: N
2(k)
+ 3H
2(k)
2NH
3(k)
H
0
< 0. Để thu được nhiều NH
3
ta nên:
A. Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao.
B. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.
C. Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp.
B.
lOMoARcPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
D. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.
Câu 38: Chọn câu đúng
A. Muốn biết chiều của phản ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng.
B. Một cặp oxy hóa khử có giá trị ϕ càng lớn thì dạng oxy hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu.
C. Một cặp oxy hóa khử có giá trị ϕ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng mạnh.
D. Một cặp oxy hóa khử có giá trị ϕ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng yếu.
Câu 39: Phản ứng I
2(k)
+ H
2(k)
2HI, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H
2
lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I
2
thì vận tốc tăng gấp đôi.
- Nếu tăng nồng độ I
2
lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H
2
thì vận tốc tăng gấp ba. Phương
trình vận tốc phản ứng là:
A. v = k[H
2
]
2
[I
2
] C. v = k[H
2
]
2
[I
2
]
2
B. v = k[H
2
][I
2
] D. v = k[H
2
]
3
[I
2
]
2
Câu 40: Cho phản ứng 2NO
(k)
+ O
2(k)
2NO
2(k)
. Biểu thức thực nghiệm của tốc độ
2 phản ứng là: v = k[NO] [O
2
].
Chọn câu phát biểu đúng. A. Phản ứng bậc một đối với O
2
và bậc một đối với NO.
B. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
C. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần.
D. Khi tăng nồng độ NO
2
ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.
Câu 41 : Theo công thức Van’t Hoff cho biết γ = 3 . Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ
phản ứng tăng lên:
A. 59550 lần . 59049 lần
B. 59490 lần D. 59090 lần
Câu 42: Ở 150
0
C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc
ở nhiệt độ 80
0
C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5
A. 136 giờ C. 13,6 giờ
B. 163 giờ D. 16,3 giờ
Câu 43: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t
1/2
= 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
A. 120 năm C. 128 năm B.
180 năm D. 182 năm
Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
A. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.
B. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
C. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
D. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng xảyra.
B. Chất xúc tác chất làm thay đổi vận tốc phản ứng không biến đổi về chất khi phảnứng
xảy ra.
C. Chất xúc tác chất làm thay đổi vận tốc phản ứng không biến đổi về chất và lượngkhi
phản ứng xảy ra.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứngxảy ra.
Câu 46: Điều kiện của sự điện phân là:
A. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất.
B. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.
C. Dưới tác dụng của ánh sáng.
D. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất.
Câu 47: Chọn phát biểu đúng
C
lOMoARcPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
6
A. Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
B. Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
C. Điện thế điện cực điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch nồngđộ
khác nhau.
D. Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
Câu 48: Dung dịch điện ly dung dịch: A.
Có khả năng dẫn điện.
B. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion.
C. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật.
D. A, B đều đúng.
Câu 49: Độ dẫn điện đương lượng độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa: A.
Một đương lượng gam chất tan.
B. Một mol chất tan.
C. Mười đương lượng gam chất tan.
D. Một phần mười đương lượng gam chất tan.
Câu 50: λ
đại lượng: A.
Độ dẫn điện riêng.
B. Độ dẫn điện đương lượng.
C. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn.
D. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.
Câu 51: Biết E0Ag+ /Ag > ECu0 2+ /Cu > E0Zn2 + Zn > E0Al3 + /Al > EMg0 2 + /Mg nếu phối hợp các cặp oxi hóa
khử cho trên với nồng độ mỗi muối đều 1M tcó thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu
pin điện hóa học?
A. 10 C. 8
B. 9 D. 7
Câu 52: Cho: Zn + 2Fe
3+
= Zn
2+
+ 2Fe
2+
A. Fe
3+
là chất oxy hóa và Fe
3+
+ e → Fe
2+
là sự khử.
B. Fe
3+
là chất oxy hóa và Fe
3+
+ e → Fe
2+
là sự oxy hóa.
C. Fe
3+
là chất khử và Fe
3+
+ e → Fe
2+
là sự khử
D. B, C đều đúng
Câu 53: Xét pin: Fe/ FeSO
4
// CuSO
4
/Cu, phản ứng sau: Cu
2+
+ Fe = Cu + Fe
2+
Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng Fe tăng
B. Khối lượng Cu giảm
C. Khối lượng Fe giảm
D. Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu
Câu 54: Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl
nhúng vào dung dịch KCl (Ag/ AgCl/ KCl là điện cực:
A. Loại 1 C. Loại 2
B. Loại 3 D. Loại 4
Câu 55: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel
A. Hg
2
Cl
2
+ 2e = 2Hg + 2 Cl
B. Hg
2
Cl
2
+ 2e = Hg + Cl
C. Hg
2
Cl
2
+ 2e = Hg + 2 Cl
D. Hg
2
Cl
2
+ 2e = 2Hg + Cl
lOMoARcPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
Câu 56 Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe
3+
2Fe + 3Ni
2+
. Tìm ϕ
0
của Ni
2+
/Ni. Biết E
0
của pin là
+0,194V và ϕ
0
của Fe
3+
/Fe là: –0,036V.
A. +0,158 V C. –0,230 V B.
– 0,158 V D. +0,266 V
Câu 57: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì thì:
A. ∆G = 0 = −nEF C. ∆G > 0 = −nEF
B. ∆G < 0 = −nEF D. ∆G ≠ 0 = −nEF
Câu 58: Một pin gồm điện cực niken nhúng trong dung dịch NiSO
4
0,2M điện cực đồng
nhúng trong dung dịch CuSO
4
0,4M. Biết ϕ
Cu
0
2+ /Cu
= +0,34V 0,763V .
Pin có sơ đồ sau:
A. (–) CuSO
4
(0,4M) | Cu || Zn | ZnSO
4
(0,2M) (+) B. (–
) Cu | CuSO
4
(0,4M) || ZnSO
4
(0,2M) | Zn (+)
C. (–) Zn | ZnSO
4
(0,2M) || CuSO
4
(0,4M) | Cu (+)
D. (–) ZnSO
4
(0,2M) | Zn || Cu | CuSO
4
(0,4M) (+)
Câu 59: Chọn câu đúng
A. Trong phản ứng oxy hoá khử, quá trình oxy hoá và quá trình khử lần lượt xảy ra.
B. Trong phản ứng oxy hoá khử, quá trình oxy hoá và khử cùng xảy ra đồng thời.
C. Quá trình oxy hoá quá trình nhận electron gọi sự oxy hóa. Quá trình khử quátrình
nhường electron gọi là sự khử. D. B, C đều đúng.
Câu 60: Chọn phát biểu đúng
A. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
B. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
C. Điện thế tiếp xúc điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch nồngđộ
khác nhau.
D. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
HẾT
.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ MÔN HÓA LÝ DƯỢC
Câu 1: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khoảng: A. Từ 10-7 đến 10-5m B. Từ 10-7 đến 10-5m µ C. Từ 10-7 đến 10-5 dm D. Từ 10-7 đến 10-5 cm
Câu 2: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề
mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01cm
thì tổng diện tích bề mặt là:
2 2 2 2 A. 60m B. 600m C. 60dm D. 600cm
Câu 3: Ngưỡng keo tụ là:
A. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
B. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
C. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổnđịnh.
D. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.
Câu 4: Cấu tạo của mixen keo bao gồm:
A. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
B. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
C. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.
D. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán.
Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc:
A. Kích thước tiểu phân hạt keo
B. Tính tích điện của hệ keo
C. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Trong hấp phụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì:
A. Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha.
B. Hấp phụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn.
C. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện quá trình hấp phụ. D. A, B, C đều đúng.
Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành: A.
Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi.
B. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
C. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi.
D. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion.
Câu 8: Sức căng bề mặt là:
A. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
B. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt.
C. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
D. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng.
Câu 9: Điện tích của hạt mixen keo được quyết định bởi: A. Nhân keo. lOMoAR cPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ B. Lớp khuếch tán.
C. Ion quyết định thế hiệu. D. Ion đối.
Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: : Thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là: A.
Hệ keo < Dung dịch thực < Thô. B. Dung dịch thực < hệ keo < Thô. C. Thô < hệ keo < Dung dịch thực.
D. Hệ keo < Thô < dung dịch thực.
Câu 11: Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10- 7 −4 2 -1 -
m. Biết độ nhớt của môi trường η = 6,5.10
N.s/m , T = 313K. Với R = 8,314.mol .K
1 . Hạt keo có hệ số khuếch tán là:
A. 3,52.10-12 m2/s C. 3,52.10-12 cm2/s
B. 3,52.10-11 m2/s D. 3,52.10-11 cm2/s
Câu 12: Hạt sương có bán kính r = 10-4m. Biết độ nhớt của không khí η
= 1,8.10−5 và bỏ qua khối lượng riêng của không khí so với khối lượng riêng N.s/m2 của
nước. Tốc độ sa lắng của hạt sương là:

A. 12,1.10-4 m/s C. 12,1.10-3 m/s
B. 12,1.10-5 m/s D. 12,1.10-6 m/s
Câu 13: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là: A. Natri stearat B. Natri lauryl sulfat C. Span D. Tween
Câu 14: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khoảng: o A. Từ 10-2 đến 10-4 A o B. Từ 102 đến 104 A o C. Từ 10-1 đến 10-3 A o D. Từ 101 đến 103 A
Câu 15: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề
mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001
cm thì tổng diện tích bề mặt là:

B. 60m2 . B 6000cm2 C. 60dm2 D. 600cm2
Câu 16 : Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M
ta được keo AgI có cấu tạo như sau: - + x- +
A. [m(AgI).nNO3 .(n-x)Ag ] .xAg B. [m(AgI).nAg+ .(n-x)NO - -
3 ]x+ .xNO3C. [m(AgI).nAg+ .(n+x)NO3 ]x+ .xNO -3 D. [m(AgI).nNO -
3 .(n+x)Ag+ ]x- .xAg+ Câu
17: Với keo ở câu 16 ion tạo thế là: 2 lOMoAR cPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ A. Ag+ C. K+ B. NO3− D. I−
Câu 18: Khi cho K2SO4 vào hệ keo ở câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ A. Ag+ C. K+ B. NO3− D. SO42−
Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng
ánh sáng ( λ ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau: A. λ ≥ d. λ > d C B. λ = d D. λ < d
Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ : A. Lớn C. Nhỏ
B. Trung bình D. A, B, C đều đúng
Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:
A. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo
B. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau
C. Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích
D. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ
Câu 22: Chất họat động bề mặt là chất chỉ có tác dụng: A. Trong lòng pha B. Ranh giới của pha C. Bất cứ nơi nào. D. A và C đúng.
Câu 23: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch:
A. Muối giúp trao đổi ion
B. Chất nhũ hóa N/DC. Chất phá bọt D. Chất nhũ hóa D/N
Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir:
A. Trong quá trình hấp phụ, bề mặt của chất hấp phụ có các tâm hấp phụ
B. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử
C. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau
D. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra
Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm:
A. Là ester của sorbitol và acid béo
B. Là ester của sorbitan và acid béo
C. Là ete của sorbitanvà ancol béo
D. Là ete của sorbitol và ancol béo
Câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là: A. Tạo nhũ hóa B. Tạo mixen C. Làm chất tẩy rửa D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước:
A. 10-7 – 10-5 cm C. < 10-7cm
B. > 10-5cm D. A, B, C đều sai
Câu 28: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tương tự nhau gọi là:
A. Hệ đơn phân tán C. Hệ đơn dạng lOMoAR cPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
B. Hệ đa phân tán D. Hệ đa dạng
Câu 29: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là:
A. Hệ vi dị thể C. Hệ dị thể B. H
ệ đồng thể D. Hệ 2 pha
Câu 30: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt
là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10-4 cm thì tổng
diện tích bề mặt là:

C. A. 60cm2 B. 6.103cm2 C. 6.104cm2 D. 600cm2
Câu 31: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
A. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
B. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ
C. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T ½ =0,963/ k D. Tất cả đều sai.
Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất
A. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồngđộ
2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu.
B. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồngđộ
2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.
C. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồngđộ
2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu. D. A, B, C đều đúng.
Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi: A.
Tăng nhiệt độ của phản ứng.
B. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
C. Đưa chất xúc tác vào phản ứng. D. A, C đều đúng.
Câu 34: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
A. Chu kỳ bán hủy T ½ = 0,693/ k
B. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90= 0,105 k C.
Chu ky bán huy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu D. A, B, C đều đúng.
Câu 35: Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO3 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là 0,799V
và Cu2+/Cu là 0,337V thì: A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa.
C. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa.
D. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử.
Câu 36: Cho sơ đồ pin như sau: (–) Pt | H2 | H+ || Ag+ | Ag (+)
A. Cực âm : H2 → 2H+ + 2e
B. Cực dương : 2Ag+ + 2e– → 2Ag
C. Phản ứng tổng quát: H2 + 2Ag+ → 2H+ + 2Ag D. A, B, C đều đúng.
Câu 37: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) H0 < 0. Để thu được nhiều NH3 ta nên:
A. Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao.
B. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.
C. Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp. 4 lOMoAR cPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
D. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp.
Câu 38: Chọn câu đúng
A. Muốn biết chiều của phản ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng.
B. Một cặp oxy hóa khử có giá trị ϕ càng lớn thì dạng oxy hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu.
C. Một cặp oxy hóa khử có giá trị ϕ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng mạnh.
D. Một cặp oxy hóa khử có giá trị ϕ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng yếu.
Câu 39: Phản ứng I2(k) + H2(k) 2HI, người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi.
- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba. Phương
trình vận tốc phản ứng là:
A. v = k[H2]2[I2] C. v = k[H2]2[I2]2
B. v = k[H2][I2] D. v = k[H2]3[I2]2
Câu 40: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ
2 phản ứng là: v = k[NO] [O2].
Chọn câu phát biểu đúng. A. Phản ứng bậc một đối với O2
và bậc một đối với NO.
B. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.
C. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần.
D. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.
Câu 41 : Theo công thức Van’t Hoff cho biết γ = 3 . Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ
phản ứng tăng lên:
A. 59550 lần . C 59049 lần B. 59490 lần D. 59090 lần
Câu 42: Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc
ở nhiệt độ 800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5 A. 136 giờ C. 13,6 giờ B. 163 giờ D. 16,3 giờ
Câu 43: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2
= 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là: A. 120 năm C. 128 năm B. 180 năm D. 182 năm
Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau:
A. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian.
B. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian.
C. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian.
D. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng xảyra.
B. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi phảnứng xảy ra.
C. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất và lượngkhi phản ứng xảy ra.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứngxảy ra.
Câu 46: Điều kiện của sự điện phân là:
A. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất.
B. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.
C. Dưới tác dụng của ánh sáng.
D. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất.
Câu 47: Chọn phát biểu đúng lOMoAR cPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
A. Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
B. Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
C. Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồngđộ khác nhau.
D. Điện thế điện cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.
Câu 48: Dung dịch điện ly là dung dịch: A.
Có khả năng dẫn điện.
B. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion.
C. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật. D. A, B đều đúng.
Câu 49: Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa: A.
Một đương lượng gam chất tan. B. Một mol chất tan.
C. Mười đương lượng gam chất tan.
D. Một phần mười đương lượng gam chất tan.
Câu 50: λ là đại lượng: A. Độ dẫn điện riêng.
B. Độ dẫn điện đương lượng.
C. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn.
D. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.
Câu 51: Biết E0Ag+ /Ag > ECu0 2+ /Cu > E0Zn2 + Zn > E0Al3 + /Al > EMg0 2 + /Mg nếu phối hợp các cặp oxi hóa
khử cho trên với nồng độ mỗi muối đều là 1M thì có thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu pin điện hóa học? A. 10 C. 8 B. 9 D. 7
Câu 52: Cho: Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+
A. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e → Fe2+ là sự khử.
B. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e → Fe2+ là sự oxy hóa.
C. Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e → Fe2+ là sự khử D. B, C đều đúng
Câu 53: Xét pin: Fe/ FeSO4 // CuSO4 /Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+ Phát
biểu nào sau đây là đúng? A. Khối lượng Fe tăng B. Khối lượng Cu giảm C. Khối lượng Fe giảm
D. Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu
Câu 54: Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và
nhúng vào dung dịch KCl (Ag/ AgCl/ KCl là điện cực: A. Loại 1 C. Loại 2 B. Loại 3 D. Loại 4
Câu 55: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel
A. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2 Cl−
B. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl− C. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2 Cl− D. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl− 6 lOMoAR cPSD| 45148588
EBOOKBKMT.COM – HỖ TRỢ TÌM KIẾM TÀI LIỆU MIỄN PHÍ
Câu 56 Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe3+ 2Fe + 3Ni2+. Tìm ϕ0 của Ni2+/Ni. Biết E0 của pin là
+0,194V và ϕ0 của Fe3+/Fe là: –0,036V. A. +0,158 V C. –0,230 V B. – 0,158 V D. +0,266 V
Câu 57: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì thì:
A. ∆G = 0 = −nEF C. ∆G > 0 = −nEF
B. ∆G < 0 = −nEF D. ∆G ≠ 0 = −nEF
Câu 58: Một pin gồm điện cực niken nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực đồng
nhúng trong dung dịch CuSO 0
4 0,4M. Biết ϕ Cu 2+ /Cu = +0,34V và 0,763V . Pin có sơ đồ sau:
A. (–) CuSO4 (0,4M) | Cu | Zn | ZnSO4 (0,2M) (+) B. (–
) Cu | CuSO4 (0,4M) || ZnSO4 (0,2M) | Zn (+)
C. (–) Zn | ZnSO4 (0,2M) || CuSO4 (0,4M) | Cu (+)
D. (–) ZnSO4 (0,2M) | Zn || Cu | CuSO4 (0,4M) (+)
Câu 59: Chọn câu đúng
A. Trong phản ứng oxy hoá khử, quá trình oxy hoá và quá trình khử lần lượt xảy ra.
B. Trong phản ứng oxy hoá khử, quá trình oxy hoá và khử cùng xảy ra đồng thời.
C. Quá trình oxy hoá là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quátrình
nhường electron gọi là sự khử. D. B, C đều đúng.
Câu 60: Chọn phát biểu đúng
A. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng.
B. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.
C. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồngđộ khác nhau.
D. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn. HẾT .