Trắc nghiệm hóa sinh lâm sàng- Trường Đại Học Văn Lang

Nguyên nhân của sự giải phóng bệnh lý enzyme, chọn câu sai.Sự giải phóng enzym (mức độ và diễn biến) phụ thuộc vào.Nồng độ Creatin kinase tăng trong, chọn câu sai.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45473628
Enzym học lâm sàng
Enzym là gì?
A. Có bản chất là protein, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất.
B. Có bản chất là lipid, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất.
C. Có bản chất là protein, do một số tế bào trong cơ thể sản xuất.
D. Có bản chất là phospolipid, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất.
Enzym là gì?
A. Xúc tác các phản ứng hóa học có chọn lọc
có tác dụng quyết định trong chuyển hóa
các chất.
B. Xúc tác các phản ứng hóa học không chọn lọc có tác dụng quyết định trong chuyển
hóa các chất.
C. Có bản chất là protein, do một số tế bào trong cơ thể sản xuất.
D. Có bản chất là phospolipid, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất.
Chọn câu sai:
A. Enzym có bản chất
là lipid, do một số tế
bào trong cơ thể sản
xuất
C. Enzym bao gồm 2 nhóm: nội tiết và ngoại tiết.
D. Các enzyme của tế bào: nồng độ rất thấp (/=0) trong huyết thanh.
Nguyên nhân của sự giải phóng bệnh lý enzyme, chọn câu sai:
A. Tổn thương gián tiếp nhân tế bào: do virus, chất hóa học.
B. Tổn thương trực tiếp màng tế bào: do virus, chất hóa học.
C. Thiếu oxy.
D. Thiếu máu của các mô và tổ chức.
Sự giải phóng enzym (mức độ và diễn biến) phụ thuộc vào: A.
Sự
chênh lệch nồng độ enzyme ở trong và ngoài tế bào.
B.
Enzym bao gồm 2 nhóm: có chức năng và không có chức năng.
B.
Tổn thương trực tiếp màng tế bào: do virus, chất hóa học.
lOMoARcPSD| 45473628
C. Thiếu oxy.
D. Thiếu máu của các mô và tổ chức.
Sự giải phóng enzym (mức độ và diễn biến) phụ thuộc vào:
A. Cấu trúc tự nhiên của
các cơ quan và nguyên nhân
gây tổn thương cơ quan.
C. Thiếu oxy.
D. Thiếu máu của các mô và tổ chức.
Sự thanh lọc enzyme trong huyết thanh:
A. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) được bài tiết qua thận.
B. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) không được bài tiết qua thận
C. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) được bài tiết qua gan.
D. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) được bài tiết qua da.
Hoạt tính xúc tác của enzyme được biểu thị bằng đơn vị: A.
Đơn vị quốc tế (U: International Unit).
B. Đơn vị quốc tế (mg/dL)
C. Đơn vị quốc tế (mg/L)
D. Đơn vị quốc tế (pg/dL)
1U là lượng enzyme xúc tác:
B. 1 milimol (mmol) cơ chất trong
một phút.
C. 1 micromol (µmol) cơ chất trong một giây.
D. 1 micromol (µmol) cơ chất trong một giờ.
Đo hoạt độ enzym trong máu được thực hiện nhằm mục đích, chọn câu sai: A.
Phát hiện mức độ tổn thương phân tử.
B. Phát hiện tổn thương của mô và tổ chức.
C. Phát hiện mức độ tổn thương tế bào (có
khả năng hồi phục hay không).
Creatin kinase:
B.
Tổn thương trực tiếp màng tế bào: do virus, chất hóa học.
A.
D.
Phát hiện cơ quan gốc bị tổn thương.
lOMoARcPSD| 45473628
A. Creatin kinase là enzyme dimer gồm 2 tiểu đơn vị.
B. Creatin kinase là enzyme dimer gồm 3 tiểu đơn vị
C. Creatin kinase là enzyme dimer gồm 4 tiểu đơn vịD. Creatin kinase là enzyme dimer
gồm 5 tiểu đơn vị
CK-MM đặc trưng cho: A.
Cơ xương.
B. Não.
C. Cơ trơn ống tiêu hóa.
D. Cơ trơn bàng quang.
CK-BB đặc trưng cho: A.
Não.
B. Cơ xương.
C. Cơ tim.
D. Cơ trơn.
Nồng độ Creatin kinase bình thường trong:
A. Bệnh nhược cơ.
B. Thai kỳ.
C.Trẻ sơ sinh.
D. Loạn dưỡng cơ.
Nồng độ Creatin kinase tăng trong, chọn câu sai:
A. Bệnh nhược cơ.
B. Thai kỳ.
C. Trẻ sơ sinh.
D. Loạn dưỡng cơ.
Bệnh Loạn dưỡng cơ:
A. Là bệnh di truyền lặn, do đột biến gen Dystrophin nằm trên NST giới tính X.
B. Là bệnh di truyền lặn, do đột biến gen Dystrophin nằm trên NST thường.
C. Nồng độ Creatin kinase bình thường.
D. Nồng độ Creatin kinase tăng sau khi có triệu chứng lâm sàng.
Bệnh Loạn dưỡng cơ:
A. Giai đoạn 6 – 7 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót.
lOMoARcPSD| 45473628
B. Giai đoạn 2 – 3 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót.
C. Giai đoạn 7 – 10 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót.
D. Giai đoạn > 12 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót.
Bệnh Loạn dưỡng cơ:
A. Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ 2 - 3 tuổi như giảm vận
động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi
B. Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ 6 - 7 tuổi như giảm vận
động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi
C. Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ 7 – 10 tuổi như giảm
vận động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi
D. Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ >12 tuổi như giảm vận
động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi
Nồng độ Creatin kinase trong bệnh lý tuyến giáp:
A. Có mối liên quan nghịch với bệnh lý tuyến giáp.
B. Có mối liên quan thuận với bệnh lý tuyến giáp.
C. # 60% bệnh nhân suy giáp có nồng độ CK/HT nhỏ hơn 5-15 lần so với bình thường.
D. # 60% bệnh nhân cường giáp có nồng độ CK/HT lớn hơn 5-15 lần so với bình
thường.
Nồng độ Creatin kinase trong bệnh lý:
A.
Hội chứng vùi lấp nồng độ Creatin kinase tăng gấp 200 lần.
B. Hội chứng vùi lấp nồng độ Creatin kinase giảm khoảng 200 lần
C. Nồng độ Creatin kinase giảm mạnh trong sốt cao ác tính.
D. Nồng độ Creatin kinase giảm mạnh trong viêm đa cơ.
Lactat dehydrogenase (LDH):
A. Tăng trong bệnh nhồi máu cơ tim.bệnh lý gan, thận, phổi, cơ
B. Giảm bệnh lý gan, thận, phổi, cơ
C. Giảm trong bệnh lý ác tính: Hodgkin, non- Hodgkin, u tế bào mầm tinh hoàn (tăng
LDH-1) và buồng trứng.
lOMoARcPSD| 45473628
D. Giảm khoảng 10 lần trong gan nhiễm độc.
Lactat dehydrogenase
(LDH):
B. Giảm trong gan nhiễm độc.
B. Giảm bệnh lý gan, thận,
phổi, cơ
C. Giảm trong bệnh lý ác tính: Hodgkin, non- Hodgkin, u tế bào mầm tinh hoàn (tăng
LDH-1) và buồng trứng.
Lactat dehydrogenase (LDH):
A. Enzym cơ.
B. Enzym gan.
C. Enzym tụy.
D. Enzym xương.
Alkaline phosphatase (ALP): A.
Enzym gan.
B. Enzym tụy.
C. Enzym xương.
D. Enzym cơ.
AST ( aspartate aminotransferase):
A. Có nhiều trong bào tương, ti thể tế bào gan, cơ tim, cơ vân, não, phổi, thận.
B. Có nhiều ở đường ống dẫn mật, xương, nhau thai, ruột.
C. Tăng trong bệnh lý tắc mật.
D. Tăng trong bệnh gan do rượu.
ALT ( alanine aminotransferase):
A. ALT nhạy hơn AST trong bệnh lý gan mật.
B. Có nhiều ở đường ống dẫn mật, xương, nhau thai, ruột.
C. Tăng trong bệnh lý tắc mật.
D. Tăng trong bệnh gan do rượu (rất nhạy)
GGT (gamma glutamyl transferase):
A. Enzym gan.
A.
Bình thường hoặc tăng nhẹ: gan, vàng da tắc mật.
lOMoARcPSD| 45473628
B. Enzym tụy.
C. Enzym xương.
D. Enzym cơ.
Lipase:
A. Enzym tụy.
B. Enzym gan.
C. Enzym xương.
D. Enzym cơ.
Amylase:
A. Được tiết ra bởi tuyến tụy ngoại tiết.
B. Được tiết ra bởi tuyến tụy nội tiết.
C. Có trọng lượng phân tử lớn nên có thể từ huyết thanh ra ngoài nước tiểu.
D. Giảm trong bệnh lý viêm tụy cấp.
Amylase:
A. Tăng trong bệnh lý viêm tụy cấp.
B. Giảm trong bệnh lý viêm tụy cấp.
C. Giảm trong bệnh lý viêm tuyến nước bọt.
D. Giảm trong bệnh lý u phổi.
Amylase:
A. Tăng trong bệnh quai bị.
B. Giảm trong bệnh lý viêm tụy cấp.
C. Giảm trong bệnh lý u buồng trứng.
D. Giảm trong bệnh lý u phổi.
Trong viêm tuỵ cấp:
A.
Hoạt độ amylase tăng gấp 3-4 lần trong những giờ đầu (từ 2-12 giờ).
B. Hoạt độ amylase đạt đỉnh trong những giờ đầu (từ 2-12 giờ).
C. Hoạt độ amylase bình thườngtrong những giờ đầu (từ 2-12 giờ).
D. Amylase trong nước tiểu tương quan nghịch với hoạt độ Amylase trong máu.
Lipase:
A. Là 1 glycoprotein chuỗi đơn.
B. Là 1 glycoprotein chuỗi kép.
C. Là 1 protein chuỗi đơnD. Là 1 phospholipid chuỗi đơn
lOMoARcPSD| 45473628
Lipase:
A. Được lọc dễ dàng qua cầu thận.
B. Được lọc dễ dàng qua da.
C. Được lọc dễ dàng qua hệ tiêu hóa.
D. Được lọc dễ dàng qua hệ hô hấp.
Alkaline phosphatase:
B. Được sản xuất trực tiếp từ hủy cốt bào.
C. Tăng cao ở tuổi già.
D. Giảm trong ung thư xương.
Alkaline phosphatase:
A. Tăng trong bệnh Paget.
B. Giảm nhẹ trong cường giáp nguyên phát và thứ phát.
C. Giảm nhẹ trong ung thư xương.
D. Không thay đổi trong bệnh thiếu VitD.
Alkaline phosphatase:
A. Tăng nhẹ trong cường giáp nguyên phát và thứ phát
B. Giảm nhẹ trong trong bệnh Paget.
C. Giảm nhẹ trong ung thư xương.
D. Không thay đổi trong bệnh thiếu VitD.
Enzym xương:
A. Alkaline phosphatase
B. Lipase.
C. Creatin kinaseD. Lactat dehydrogenase.
Lipase có nguồn gốc:
A. Tuyến tụy ngoại tiết.
B. Hồng cầu.C. Gan, thận.
D. Xương.
Enzym nào là enzym gan:
A. AST, ALT, GGT.
B. CK-MM, CK-MB, CK-BB
C. Amylase, Lipase.
D. LDH.
A.
Được sản xuất trực tiếp từ tạo cốt bào.
lOMoARcPSD| 45473628
Enzym nào là enzym cơ:
A. LDH, CK.
B. AST, ALT, GGT.
C. Amylase, Lipase.
D. ALP.
Enzym nào là enzym tụy:
A. Amylase, Lipase.
B. GGT, ALP.
C. LDH, CK.
D. CK-MM, CK-MB.
……………………………………………………………………….
XÉT NGHIỆM VỀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN VÀ PROTEIN
Oligopeptid là chuỗi peptid bao gồm:
A. 5 acid amin.
B. 6-20 acid amin.
C. 20-30 acid amin.
D. 40 acid amin.
Polypeptid là chuỗi peptid bao gồm:
A. 6-30 acid amin.
B. 6-20 acid amin.
C. 20-30 acid amin.
D. 40 acid amin.
Protein là chuỗi peptid bao gồm:
A. Lớn hơn 40 acid amin.
B. 6-20 acid amin.
C. 20-30 acid amin.
D. Dưới 40 acid amin.
Chức năng của acid amin:
A. Tăng cường khả năng miễn dịch.
B. Xúc tác phản ứng.
C. Gây co cơ.
D. Phá hủy mô.
lOMoARcPSD| 45473628
Acid amin được tái hấp thu ở:
A. Thận.
B. Ruột non.
C. Đại tràng.
D. Cơ.
Tính chất hòa tan của Protein:
A. Albumin tan trong nước và dung dịch muối.
B. Globulin tan nhiều trong dung dịch muối.
C. Protamin tan trong dung dịch muối.
D. Histon không tan.
Tính chất hòa tan của Protein:
A. Globulin ít tan trong dung dịch muối.
B. Protamin tan trong nướcC. Protamin tan trong dung dịch
muối.
D. Histon không tan.
Phân loại Protein theo hình dạng bao gồm:
A. Protein cầu (insulin, alb, globulin), protein sợi (keratin, myosin).
B. Protein cấu trúc, vận chuyển, xúc tác.
C. Protein thuần, protein tạp.
D. Chylomycron, VLDL, LDL, HDL.
Phân loại Protein theo thành phần hóa học bao gồm:
A. Protein thuần, protein tạp.
B. Protein cấu trúc, vận chuyển, xúc tác.
C. Chylomycron, VLDL, LDL, HDL.
D. Protein cầu (insulin, alb, globulin), protein sợi (keratin, myosin).
Protein trong huyết thanh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Gan.
B. Tim.
C. Não.
D. Cơ.
Protein trong máu bao gồm:
A. Albumin, Globulin, Fibrinogen.
B. Albumin, Glubulin, Histon.
lOMoARcPSD| 45473628
C. Protamin, Histon, Phenylalanin.
D. Alanin, Serin, Glutamin.
Giảm protein toàn phần trong huyết tương:
A. Suy dinh dưỡng.
B. Bệnh đa u tủy.
C. Sốt kéo dài.
D. Bệnh tự miễn.
Giảm protein toàn phần trong huyết tương:
A. Đái tháo đường thể nặng.
B. Bệnh đa u tủy.
C. Sốt kéo dài.
D. Bệnh tự miễn
Tăng protein toàn phần trong huyết tương:
A. Đa u tủy.
B. Nhiễm độc giáp
C.Hội chứng tiêu chảy phân mỡ
D. Có thai.
Tăng protein toàn phần trong huyết tương:
A. Sốt kéo dài.
B. Nhiễm độc giáp
C. Hội chứng tiêu chảy phân mỡ
D. Có thai.
Tế bào nào sau đây tổng hợp Albumin:
A. Gan.
B. Lách
C. NãoD. Mắt
Albumin:
A. Chức năng tạo áp suất keo cung cấp acid amin cho mô ngoại vi.
B. Vận chuyển các acid amin từ mô đến hệ tiêu hóa.
C. Là 1 chuỗi oligopeptid.
D. Do thận tổng hợp.
Albumin trong máu giảm gặp trong bệnh lý:
A. Xơ gan – báng bụng.
lOMoARcPSD| 45473628
B. Đái tháo đường.
C. Rối loạn lipid máu.
D. Xơ xữa mạch máu
Điện di Albumin trong huyết thanh tách ra làm:
A. 5 đoạn
B. 6 đoạn
C. 7 đoạn
D. 8 đoạn
Ở người bình thường, khi điện di Protein, thành phần nào chiếm tỷ lệ cao nhất:
A. Albumin.
B. α1 globulin
C. α2 globulin
D. γ globulin.
Ở bệnh nhân xơ gan, khi điện di Protein, thành phần nào chiếm tỷ lệ cao nhất:
A. γ globulin.
B. α1 globulin
C. α2 globulin
D. Albumin.
Alpha1- Fetoprotein (AFP):
A. AFP là protein chính của huyết thanh bào thai.
B. AFP là protein chính của huyết thanh của thai phụ.
C. Là 1 oligopeptide.
D. Là 1 acid amin.
Để sàng lọc dị tật bẩm sinh của thai nhi:
A. Định lượng Alpha1- Fetoprotein (AFP) trong dịch ối và trong máu mẹ.
B. Định lượng Albumin trong dịch ối và trong máu mẹ.
C. Định lượng Protein trong dịch ối và trong máu mẹ.
D. Định lượng Globulin trong dịch ối và trong máu mẹ.
Alpha1- Fetoprotein (AFP), chọn câu sai:
A. Giảm nồng độ AFP trong máu mẹ: dị tật ống thần kinh của thai, đa thai, thai chết lưu
B. Tăng nồng độ trong ung thư tế bào gan nguyên phát.
C. Tăng nồng độ trong ung thư đường tiêu hóa có hay không di căn gan: k đại tràng, k dạ
dày, k tụy, k vú, k phổi….
lOMoARcPSD| 45473628
D. Tăng nồng độ trong bệnh lý gan mật lành tính: Xơ gan, viêm gan….
Alpha1- Fetoprotein (AFP) dùng để tầm soát bệnh lý nào sau đây:
A. Ung thư gan.
B. Ung thư máu.
C. Ung thư xương.
D. Ung thư tuyến giáp.
C-reactive protein (CRP) được tổng hợp ở cơ quan nào:
A. Gan.
B. Tủy xương.
C. Hạch
D. Lách.
Cấu trúc của C-reactive protein (CRP):
A. Gồm 5 chuỗi polypeptid giống nhau.
B. Gồm 5 chuỗi oligopeptid giống nhau.
C. Gồm 5 chuỗi polypeptid khác nhau.
D. Gồm 5 chuỗi oligopeptid khác nhau.
Trong phản ứng viêm:
A. Nồng độ C-reactive protein (CRP) tăng cao.
B. Nồng độ C-reactive protein (CRP) giảm thấp.
C. Nồng độ Alpha1- Fetoprotein (AFP) tăng cao.
D. Nồng độ Alpha1- Fetoprotein (AFP) giảm thấp.
C-reactive protein (CRP):
A. Khi viêm, nồng độ tăng tỷ lệ thuận với mức độ tổn thương mô.
B. Khi viêm, nồng độ tăng tỷ lệ nghịch với mức độ tổn thương mô.
C. Khi viêm, nồng độ giảm tỷ lệ thuận với mức độ tổn thương mô.
D. Khi viêm, nồng độ giảm tỷ lệ nghịch với mức độ tổn thương mô.
Hệ thống bổ thể:
A.Có ít nhất 20 loại Protein.
B.Có ít nhất 30 loại Protein.
C.Có ít nhất 40 loại Protein.
D.Có ít nhất 50 loại Protein.
Hệ thống bổ thể:
A.Chia làm 5 nhóm.
lOMoARcPSD| 45473628
B.Chia làm 6 nhóm.
C.Chia làm 7 nhóm.
D.Chia làm 8 nhóm.
Nhóm 1 của hệ thống bổ thể là các protein:
A. Thuộc con đường kinh điển.
B. Thuộc con đường thay thế.
C. Thuộc con đường tắt.
D. Là các phức hợp kết hợp với màng.
Nhóm 5 của hệ thống bổ thể là các protein:
A. Gồm các receptor màng tham gia hoạt hóa hoặc các thành phần gắn với tế bào.
B. Thuộc con đường thay thế.
C. Thuộc con đường tắt.
D. Là các phức hợp kết hợp với màng.
Nhóm 2 của hệ thống bổ thể là các protein:
A. Thuộc con đường thay thế.
B. Thuộc con đường kinh điển.
C. Thuộc con đường tắt.
D. Là các phức hợp kết hợp với màng.
Hệ thống bổ thể:
A. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp miễn dịch đo độ đục.
B. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp động học enzym.
C. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp điểm cuối.
D. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp đếm tế bào dòng chảy.
Kháng thể:
A. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgD, IgE, IgG.
B. Bao gồm 5 loại: IgA, IgB, IgD, IgE, IgG.
C. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgD, IgE, IgF.
D. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgC, IgE, IgG.
Kháng thể:
A. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgD, IgE, IgG.
B. Bao gồm 4 loại: IgM, IgD, IgE, IgG.
C. Bao gồm 3 loại: IgD, IgE, IgF.
D. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgC, IgE, IgG.
lOMoARcPSD| 45473628
Các kháng thể thuộc loại Monomer:
A. Ig D, IgE, IgG.
B. Ig M, IgE, IgG.
C. Ig A, IgE, IgG.
D. Ig A, IgM, IgG.
Kháng thể thuộc loại dimer:
A. Ig A.
B. Ig M.
C. Ig G.
D. Ig E.
Kháng thể thuộc loại pentamer:
A. Ig M.
B. Ig D.
C. Ig G.
D. Ig E.
Kháng thể nào không qua được hàng rào nhau thai:
A. Ig M.
B. Ig D.
C. Ig G.
D. Ig E.
Kháng thể loại IgG bài tiết:
A. Có trong nước bọt, nước mắt, dịch mũi, dịch ruột…
B. Gồm 3 phân tử IgA trong đó phần bài tiết (MW 70kDa), chuỗi J 15,6 kDa và chuỗi A.
C. Không có vai trò bảo vệ bề mặt cơ thể khỏi sự nhiễm khuẩn.
D. Qua hàng rào nhau thai dễ dàng.
Kháng thể nào có trong nước bọt, nước mắt, dịch mũi, dịch ruột…:
A. Ig A. B. Ig D.
C. Ig G.
D. Ig E.
Kháng thể nào liên quan đến phản ứng dị ứng:
A. Ig E.
B. Ig D.
C. Ig G.
lOMoARcPSD| 45473628
D. Ig M.
Kháng thể nào chức năng chưa rõ ràng:
A. Ig D.
B. Ig E.
C. Ig G.
D. Ig M.
CHUYỂN HÓA và RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPOPROTEIN
Vai trò của lipid, chọn câu sai: A.
Cấu tạo nhân tế bào.
B. Dự trữ năng lượng.
C. Bảo vệ cơ học.
D. Dung môi hòa tan Vitamin.
Chức năng của Lipoprotein, chọn câu sai:
A. Vận chuyển oxy cho tế bào.
B. Chức năng hòa tan
C. Chức năng nhận diện
D. Chức năng điều hòa
Chức năng của Chylomicron:
A. Vận chuyển Triglyceride do ruột hấp thu về gan.
B. Vận chuyển Triglyceride do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
C. Vận chuyển Cholesterol do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
D. Vận chuyển Cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan.
Chức năng của HDL:
A. Vận chuyển Cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan.
B. Vận chuyển Triglyceride do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
C. Vận chuyển Cholesterol do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
D. Vận chuyển Triglyceride do ruột hấp thu về gan.
Chức năng của LDL:
A. Vận chuyển Cholesterol do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
B. Vận chuyển Triglyceride do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
C. Vận chuyển Cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan.
D. Vận chuyển Triglyceride do ruột hấp thu về gan.
lOMoARcPSD| 45473628
Triglyceride (TG) nội sinh được tổng hợp ở cơ quan nào sau đây:
A. Gan.
B. Tim.
C. Cơ.
D. Mắt.
Cholesterol ngoại sinh từ thức ăn được đưa đến cơ quan nào:
A. Gan.
B. Tim.
C. Cơ.
D. Mắt.
Các yếu tố ảnh hưởng lên Lipoprotein huyết tương:
A. LDL- Cholesterol tăng theo tuổi.
B. Triglycerid giảm ở phụ nữ mang thai.
C. HDL- Cholesterol ở Nữ cao hơn nam.
D. Nghiện rượu là giảm HDL- Cholesterol.
Các yếu tố ảnh hưởng lên Lipoprotein huyết tương:
A. Nghiện rượu làm tăng Triglycerid.
B. Triglycerid giảm ở phụ nữ mang thai.
C. HDL- Cholesterol ở Nữ cao hơn nam.
D. Nghiện rượu làm giảm HDL- Cholesterol.
Các yếu tố ảnh hưởng lên Lipoprotein huyết tương:
A. Tập thể dục làm giảm Triglycerid.
B. Triglycerid giảm ở phụ nữ mang thai.
C. HDL- Cholesterol ở Nữ cao hơn nam.
D. Nghiện rượu làm giảm HDL- Cholesterol.
Biến chứng của xơ vữa động mạch:
A. Thiếu máu và nhồi máu não.
B. Nhồi máu cơ tim.
C. Thiếu máu thận.
D. Tất cả đều đúng.
Lipid nào sau đây tăng có lợi cho cơ thể:
A. HDL – Cholesterol. B. LDL
Cholesterol
lOMoARcPSD| 45473628
C. Triglycerid.
D. Cholesterol toàn phần.
Rối loạn lipid thứ phát gặp trong các bệnh lý:
A. Đái tháo đường.
B. Viêm ruột thừa.
C. Viêm dạ dày.
D. Sốt xuất huyết.
Rối loạn lipid thứ phát gặp trong các bệnh lý:
A. Hội chứng thận hư.
B. Viêm ruột hoại tử.
C. Hội chứng vùi lấp.
D. Sốt xuất huyết.
Lắng đọng Cholesterol (Nốt Xanthelasmas) thường gặp ở:
A.Quanh hốc mắt.
B. Cánh mũi.
C. Bụng.
D. Gối.
Lắng đọng Cholesterol (Nốt Xanthelasmas) thường gặp ở:
A. Bàn - gót chân.
B. Khuỷu tay.
C. Cổ tay.
D. Gối.
lOMoARcPSD| 45473628
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT
Chọn câu đúng:
A. Carbohydrate và các sản phẩm dị hóa của chúng là nguồn cung cấp năng lượng
quan trọng cho cơ thể con người.
B. Carbohydrate được phân làm 2 nhóm chính: Monosarccharides,
PolysarccharidesC. Carbohydrate và các sản phẩm đồng hóa của chúng là nguồn cung
cấp năng lượng quan trọng cho cơ thể con người.
D. Carbohydrate được phân làm 2 nhóm chính: Monosarccharides, Oligosarccharides.
Monosarccharides bao gồm:
A. Glucose, Fructose, Galactose.
B. Sucrose, Lactose, Maltose.
C. Glucose, Lactose, Maltose.
D. Sucrose, Lactose, Starch.
Disarccharides bao gồm:
A. Sucrose, Lactose, Maltose.
B. Glucose, Fructose, Galactose.
C. Glucose, Lactose, Maltose.
D. Sucrose, Lactose, Starch.
Monosarccharides bao gồm:
A. 1 phân tử đường.
B. 2 phân tử đường.
C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường.
Disarccharides bao gồm:
A. 1 phân tử đường.
B. 2 phân tử đường.
C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường.
Oligosarccharides bao gồm:
A. 1 phân tử đường.
B. 2 phân tử đường.
C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường.
lOMoARcPSD| 45473628
Polysarccharides bao gồm:
A. 1 phân tử đường.
B. 2 phân tử đường.
C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường.
Ở hệ tiêu hóa, tất cả đường ăn vào đểu biến thành:
A. Đường đơn.
B. Đường đôi.
C. Đường ba phân tử.
D. Đường đa phân tử.
Đường được hấp thu tại:
A. Niêm mạc ruột.
B. Niêm mạc đường hô hấp.
C. Niêm mạc đường tiết niệu.
D. Niêm mạc miệng.
Đặc điểm chuyển hóa Carbonhydrat, Chọn câu đúng:
A. Tiêu hóa: tất cả đường ăn vào biến thành đường đơn: Glucose, Galactose, Fructose.
B. Hấp thu: tại niêm mạc miệng vào máu đến tế bào.
C. Galactose và phần lớn Fructose được thận chuyển thành Glucose máu tế bào D.
Chuyển hóa: khi vào tế bào, Glucose không kết hợp ngay với gốc phosphate mà phải
được thủy phân.
Đặc điểm chuyển hóa Carbonhydrat, Chọn câu sai:
A. Hấp thu: tại niêm mạc ruột vào miệng đến tế bào.
B. Tiêu hóa: tất cả đường ăn vào biến thành đường đơn: Glucose, Galactose, Fructose.
C. Chuyển hóa: khi vào tế bào: Glucose kết hợp ngay với gốc phosphate
D. Galactose và phần lớn Fructose được gan chuyển thành Glucose máu tế bào.
Vào tế bào, tất cả các Glucose (Galactose, Fructose) đều biến thành:
A. Glucose 6 Phosphat.
B. Glucose 5 Phosphat.
C. Glucose 4 Phosphat.
D. Glucose 3 Phosphat.
Nguồn cung cấp đường huyết:
A. Glycogen ở gan.
lOMoARcPSD| 45473628
B. Tổng hợp lipid.
C. Đường phân.
D. Acid amin.
Nguồn cung cấp đường huyết:
A. Glucid thức ăn. B. Tổng hợp
lipid.
C. Thải qua thận.
D. Acid amin.
Nguồn tiêu thụ đường huyết:
A. Đường phân.
B. Glucose tân tạo.
C. Glycogen ở gan.
D. Glucid thức ăn.
Nguồn tiêu thụ đường huyết:
A. Thải qua thận.
B. Glucose tân tạo.
C. Glycogen ở gan.
D. Glucid thức ăn.
Các yếu tố cân bằng đường huyết:
A. Nguồn cung cấp: Glucid thức ăn, Glycogen ở gan, Glucose tân tạo.
B. Nguồn cung cấp: Glucid thức ăn, Glycogen ở gan, Acid amine.C. Nguồn
cung cấp: Glucid thức ăn, Đường phân, Glucose tân tạo
D. Nguồn cung cấp: Glucid thức ăn, Glycogen ở gan, tổng hợp lipid.
Vào tế bào, tất cả các Glucose (Glactose, Fructose) đều biến thành:
A. Glucose 6 Phosphat (G6P)
B. Amylase
C. Transferase.
D. Lipase.
Chọn câu sai:
A. Tân tạo Glucose là con đường không quan trọng duy trì nồng độ Glucose trong máu,
đặc biệt là đói kéo dài.
B. Tất cả các Glucose (Glactose, Fructose) đều biến thành Glucose 6 Phosphat (G6P)
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628 Enzym học lâm sàng Enzym là gì?
A. Có bản chất là protein, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất.
B. Có bản chất là lipid, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất.
C. Có bản chất là protein, do một số tế bào trong cơ thể sản xuất.
D. Có bản chất là phospolipid, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất. Enzym là gì?
A. Xúc tác các phản ứng hóa học có chọn lọc có tác dụng quyết định trong chuyển hóa các chất.
B. Xúc tác các phản ứng hóa học không chọn lọc có tác dụng quyết định trong chuyển hóa các chất.
C. Có bản chất là protein, do một số tế bào trong cơ thể sản xuất.
D. Có bản chất là phospolipid, do mọi tế bào trong cơ thể sản xuất. Chọn câu sai: A. Enzym có bản chất là lipid, do một số tế
B. Enzym bao gồm 2 nhóm: có chức năng và không có chức năng.bào trong c ơ thể sản xuất
C. Enzym bao gồm 2 nhóm: nội tiết và ngoại tiết.
D. Các enzyme của tế bào: nồng độ rất thấp (/=0) trong huyết thanh.
Nguyên nhân của sự giải phóng bệnh lý enzyme, chọn câu sai:
A. Tổn thương gián tiếp nhân tế bào: do virus, chất hóa học.
B. Tổn thương trực tiếp màng tế bào: do virus, chất hóa học. C. Thiếu oxy.
D. Thiếu máu của các mô và tổ chức.
Sự giải phóng enzym (mức độ và diễn biến) phụ thuộc vào: A. Sự
B. Tổn thương trực tiếp màng tế bào: do virus, chất hóa học.
chênh lệch nồng độ enzyme ở trong và ngoài tế bào. lOMoAR cPSD| 45473628 C. Thiếu oxy.
D. Thiếu máu của các mô và tổ chức.
Sự giải phóng enzym (mức độ và diễn biến) phụ thuộc vào:
A. Cấu trúc tự nhiên của
các cơ quan và nguyên nhân
B. Tổn thương trực tiếp màng tế bào: do virus, chất hóa học.gây tổn thư ơng cơ quan. C. Thiếu oxy.
D. Thiếu máu của các mô và tổ chức.
Sự thanh lọc enzyme trong huyết thanh:
A. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) được bài tiết qua thận.
B. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) không được bài tiết qua thận
C. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) được bài tiết qua gan.
D. Những enzyme có khối lượng phân tử thấp ( amylase ) được bài tiết qua da.
Hoạt tính xúc tác của enzyme được biểu thị bằng đơn vị: A.
Đơn vị quốc tế (U: International Unit).
B. Đơn vị quốc tế (mg/dL)
C. Đơn vị quốc tế (mg/L)
D. Đơn vị quốc tế (pg/dL)
1U là lượng enzyme xúc tác:
A. 1 micromol (µmol) cơ chất trong một phút. B.
1 milimol (mmol) cơ chất trong một phút.
C. 1 micromol (µmol) cơ chất trong một giây.
D. 1 micromol (µmol) cơ chất trong một giờ.
Đo hoạt độ enzym trong máu được thực hiện nhằm mục đích, chọn câu sai: A.
Phát hiện mức độ tổn thương phân tử.
B. Phát hiện tổn thương của mô và tổ chức. C.
Phát hiện mức độ tổn thương tế bào (có
khả năng hồi phục hay không).
D. Phát hiện cơ quan gốc bị tổn thương. Creatin kinase: lOMoAR cPSD| 45473628
A. Creatin kinase là enzyme dimer gồm 2 tiểu đơn vị.
B. Creatin kinase là enzyme dimer gồm 3 tiểu đơn vị
C. Creatin kinase là enzyme dimer gồm 4 tiểu đơn vịD. Creatin kinase là enzyme dimer gồm 5 tiểu đơn vị
CK-MM đặc trưng cho: A. Cơ xương. B. Não.
C. Cơ trơn ống tiêu hóa. D. Cơ trơn bàng quang.
CK-BB đặc trưng cho: A. Não. B. Cơ xương. C. Cơ tim. D. Cơ trơn.
Nồng độ Creatin kinase bình thường trong: A. Bệnh nhược cơ. B. Thai kỳ. C.Trẻ sơ sinh. D. Loạn dưỡng cơ.
Nồng độ Creatin kinase tăng trong, chọn câu sai: A. Bệnh nhược cơ. B. Thai kỳ. C. Trẻ sơ sinh. D. Loạn dưỡng cơ.
Bệnh Loạn dưỡng cơ:
A. Là bệnh di truyền lặn, do đột biến gen Dystrophin nằm trên NST giới tính X.
B. Là bệnh di truyền lặn, do đột biến gen Dystrophin nằm trên NST thường.
C. Nồng độ Creatin kinase bình thường.
D. Nồng độ Creatin kinase tăng sau khi có triệu chứng lâm sàng.
Bệnh Loạn dưỡng cơ: A.
Giai đoạn 6 – 7 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót. lOMoAR cPSD| 45473628 B.
Giai đoạn 2 – 3 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót. C.
Giai đoạn 7 – 10 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót. D.
Giai đoạn > 12 tuổi, trẻ có hiện tượng teo cơ ở nhiều vùng như đùi, cánh tay,
ngực, cột sống vẹo. Trẻ thường đi dạng nhón gót.
Bệnh Loạn dưỡng cơ: A.
Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ 2 - 3 tuổi như giảm vận
động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi B.
Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ 6 - 7 tuổi như giảm vận
động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi C.
Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ 7 – 10 tuổi như giảm
vận động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi D.
Trẻ mắc bệnh Dunchenne sẽ có các dấu hiệu suy yếu cơ từ >12 tuổi như giảm vận
động, chậm biết đi, dễ ngã, cầm nắm đồ vật hay bị rơi
Nồng độ Creatin kinase trong bệnh lý tuyến giáp:
A. Có mối liên quan nghịch với bệnh lý tuyến giáp.
B. Có mối liên quan thuận với bệnh lý tuyến giáp.
C. # 60% bệnh nhân suy giáp có nồng độ CK/HT nhỏ hơn 5-15 lần so với bình thường.
D. # 60% bệnh nhân cường giáp có nồng độ CK/HT lớn hơn 5-15 lần so với bình thường.
Nồng độ Creatin kinase trong bệnh lý: A.
Hội chứng vùi lấp nồng độ Creatin kinase tăng gấp 200 lần.
B. Hội chứng vùi lấp nồng độ Creatin kinase giảm khoảng 200 lần
C. Nồng độ Creatin kinase giảm mạnh trong sốt cao ác tính.
D. Nồng độ Creatin kinase giảm mạnh trong viêm đa cơ.
Lactat dehydrogenase (LDH):
A. Tăng trong bệnh nhồi máu cơ tim.bệnh lý gan, thận, phổi, cơ
B. Giảm bệnh lý gan, thận, phổi, cơ
C. Giảm trong bệnh lý ác tính: Hodgkin, non- Hodgkin, u tế bào mầm tinh hoàn (tăng LDH-1) và buồng trứng. lOMoAR cPSD| 45473628
D. Giảm khoảng 10 lần trong gan nhiễm độc. Lactat dehydrogenase (LDH):
A. Bình thường hoặc tăng nhẹ: xơ gan, vàng da tắc mật.
B. Giảm trong gan nhiễm độc.
B. Giảm bệnh lý gan, thận, phổi, cơ
C. Giảm trong bệnh lý ác tính: Hodgkin, non- Hodgkin, u tế bào mầm tinh hoàn (tăng LDH-1) và buồng trứng.
Lactat dehydrogenase (LDH): A. Enzym cơ. B. Enzym gan. C. Enzym tụy. D. Enzym xương.
Alkaline phosphatase (ALP): A. Enzym gan. B. Enzym tụy. C. Enzym xương. D. Enzym cơ.
AST ( aspartate aminotransferase):
A. Có nhiều trong bào tương, ti thể tế bào gan, cơ tim, cơ vân, não, phổi, thận.
B. Có nhiều ở đường ống dẫn mật, xương, nhau thai, ruột.
C. Tăng trong bệnh lý tắc mật.
D. Tăng trong bệnh gan do rượu.
ALT ( alanine aminotransferase):
A. ALT nhạy hơn AST trong bệnh lý gan mật.
B. Có nhiều ở đường ống dẫn mật, xương, nhau thai, ruột.
C. Tăng trong bệnh lý tắc mật.
D. Tăng trong bệnh gan do rượu (rất nhạy)
GGT (gamma glutamyl transferase): A. Enzym gan. lOMoAR cPSD| 45473628 B. Enzym tụy. C. Enzym xương. D. Enzym cơ. Lipase: A. Enzym tụy. B. Enzym gan. C. Enzym xương. D. Enzym cơ. Amylase:
A. Được tiết ra bởi tuyến tụy ngoại tiết.
B. Được tiết ra bởi tuyến tụy nội tiết.
C. Có trọng lượng phân tử lớn nên có thể từ huyết thanh ra ngoài nước tiểu.
D. Giảm trong bệnh lý viêm tụy cấp. Amylase:
A. Tăng trong bệnh lý viêm tụy cấp.
B. Giảm trong bệnh lý viêm tụy cấp.
C. Giảm trong bệnh lý viêm tuyến nước bọt.
D. Giảm trong bệnh lý u phổi. Amylase:
A. Tăng trong bệnh quai bị.
B. Giảm trong bệnh lý viêm tụy cấp.
C. Giảm trong bệnh lý u buồng trứng.
D. Giảm trong bệnh lý u phổi.
Trong viêm tuỵ cấp: A.
Hoạt độ amylase tăng gấp 3-4 lần trong những giờ đầu (từ 2-12 giờ).
B. Hoạt độ amylase đạt đỉnh trong những giờ đầu (từ 2-12 giờ).
C. Hoạt độ amylase bình thườngtrong những giờ đầu (từ 2-12 giờ).
D. Amylase trong nước tiểu tương quan nghịch với hoạt độ Amylase trong máu. Lipase:
A. Là 1 glycoprotein chuỗi đơn.
B. Là 1 glycoprotein chuỗi kép.
C. Là 1 protein chuỗi đơnD. Là 1 phospholipid chuỗi đơn lOMoAR cPSD| 45473628 Lipase:
A. Được lọc dễ dàng qua cầu thận.
B. Được lọc dễ dàng qua da.
C. Được lọc dễ dàng qua hệ tiêu hóa.
D. Được lọc dễ dàng qua hệ hô hấp. Alkaline phosphatase:
A. Được sản xuất trực tiếp từ tạo cốt bào.B.
Được sản xuất trực tiếp từ hủy cốt bào. C. Tăng cao ở tuổi già. D.
Giảm trong ung thư xương. Alkaline phosphatase: A. Tăng trong bệnh Paget.
B. Giảm nhẹ trong cường giáp nguyên phát và thứ phát.
C. Giảm nhẹ trong ung thư xương.
D. Không thay đổi trong bệnh thiếu VitD. Alkaline phosphatase:
A. Tăng nhẹ trong cường giáp nguyên phát và thứ phát
B. Giảm nhẹ trong trong bệnh Paget.
C. Giảm nhẹ trong ung thư xương.
D. Không thay đổi trong bệnh thiếu VitD. Enzym xương: A. Alkaline phosphatase B. Lipase.
C. Creatin kinaseD. Lactat dehydrogenase.
Lipase có nguồn gốc:
A. Tuyến tụy ngoại tiết.
B. Hồng cầu.C. Gan, thận. D. Xương.
Enzym nào là enzym gan: A. AST, ALT, GGT. B. CK-MM, CK-MB, CK-BB C. Amylase, Lipase. D. LDH. lOMoAR cPSD| 45473628
Enzym nào là enzym cơ: A. LDH, CK. B. AST, ALT, GGT. C. Amylase, Lipase. D. ALP.
Enzym nào là enzym tụy: A. Amylase, Lipase. B. GGT, ALP. C. LDH, CK. D. CK-MM, CK-MB.
……………………………………………………………………….
XÉT NGHIỆM VỀ CHUYỂN HÓA ACID AMIN VÀ PROTEIN
Oligopeptid là chuỗi peptid bao gồm: A. 5 acid amin. B. 6-20 acid amin. C. 20-30 acid amin. D. 40 acid amin.
Polypeptid là chuỗi peptid bao gồm: A. 6-30 acid amin. B. 6-20 acid amin. C. 20-30 acid amin. D. 40 acid amin.
Protein là chuỗi peptid bao gồm: A. Lớn hơn 40 acid amin. B. 6-20 acid amin. C. 20-30 acid amin. D. Dưới 40 acid amin.
Chức năng của acid amin:
A. Tăng cường khả năng miễn dịch. B. Xúc tác phản ứng. C. Gây co cơ. D. Phá hủy mô. lOMoAR cPSD| 45473628
Acid amin được tái hấp thu ở: A. Thận. B. Ruột non. C. Đại tràng. D. Cơ.
Tính chất hòa tan của Protein:
A. Albumin tan trong nước và dung dịch muối.
B. Globulin tan nhiều trong dung dịch muối.
C. Protamin tan trong dung dịch muối. D. Histon không tan.
Tính chất hòa tan của Protein:
A. Globulin ít tan trong dung dịch muối.
B. Protamin tan trong nướcC. Protamin tan trong dung dịch muối. D. Histon không tan.
Phân loại Protein theo hình dạng bao gồm:
A. Protein cầu (insulin, alb, globulin), protein sợi (keratin, myosin).
B. Protein cấu trúc, vận chuyển, xúc tác.
C. Protein thuần, protein tạp.
D. Chylomycron, VLDL, LDL, HDL.
Phân loại Protein theo thành phần hóa học bao gồm:
A. Protein thuần, protein tạp.
B. Protein cấu trúc, vận chuyển, xúc tác.
C. Chylomycron, VLDL, LDL, HDL.
D. Protein cầu (insulin, alb, globulin), protein sợi (keratin, myosin).
Protein trong huyết thanh có nguồn gốc chủ yếu từ: A. Gan. B. Tim. C. Não. D. Cơ.
Protein trong máu bao gồm:
A. Albumin, Globulin, Fibrinogen. B. Albumin, Glubulin, Histon. lOMoAR cPSD| 45473628
C. Protamin, Histon, Phenylalanin. D. Alanin, Serin, Glutamin.
Giảm protein toàn phần trong huyết tương: A. Suy dinh dưỡng. B. Bệnh đa u tủy. C. Sốt kéo dài. D. Bệnh tự miễn.
Giảm protein toàn phần trong huyết tương:
A. Đái tháo đường thể nặng. B. Bệnh đa u tủy. C. Sốt kéo dài. D. Bệnh tự miễn
Tăng protein toàn phần trong huyết tương: A. Đa u tủy. B. Nhiễm độc giáp
C.Hội chứng tiêu chảy phân mỡ D. Có thai.
Tăng protein toàn phần trong huyết tương: A. Sốt kéo dài. B. Nhiễm độc giáp
C. Hội chứng tiêu chảy phân mỡ D. Có thai.
Tế bào nào sau đây tổng hợp Albumin: A. Gan. B. Lách C. NãoD. Mắt Albumin:
A. Chức năng tạo áp suất keo cung cấp acid amin cho mô ngoại vi.
B. Vận chuyển các acid amin từ mô đến hệ tiêu hóa. C. Là 1 chuỗi oligopeptid. D. Do thận tổng hợp.
Albumin trong máu giảm gặp trong bệnh lý: A. Xơ gan – báng bụng. lOMoAR cPSD| 45473628 B. Đái tháo đường. C. Rối loạn lipid máu. D. Xơ xữa mạch máu
Điện di Albumin trong huyết thanh tách ra làm: A. 5 đoạn B. 6 đoạn C. 7 đoạn D. 8 đoạn
Ở người bình thường, khi điện di Protein, thành phần nào chiếm tỷ lệ cao nhất: A. Albumin. B. α1 globulin C. α2 globulin D. γ globulin.
Ở bệnh nhân xơ gan, khi điện di Protein, thành phần nào chiếm tỷ lệ cao nhất: A. γ globulin. B. α1 globulin C. α2 globulin D. Albumin.
Alpha1- Fetoprotein (AFP):
A. AFP là protein chính của huyết thanh bào thai.
B. AFP là protein chính của huyết thanh của thai phụ. C. Là 1 oligopeptide. D. Là 1 acid amin.
Để sàng lọc dị tật bẩm sinh của thai nhi:
A. Định lượng Alpha1- Fetoprotein (AFP) trong dịch ối và trong máu mẹ.
B. Định lượng Albumin trong dịch ối và trong máu mẹ.
C. Định lượng Protein trong dịch ối và trong máu mẹ.
D. Định lượng Globulin trong dịch ối và trong máu mẹ.
Alpha1- Fetoprotein (AFP), chọn câu sai:
A. Giảm nồng độ AFP trong máu mẹ: dị tật ống thần kinh của thai, đa thai, thai chết lưu
B. Tăng nồng độ trong ung thư tế bào gan nguyên phát.
C. Tăng nồng độ trong ung thư đường tiêu hóa có hay không di căn gan: k đại tràng, k dạ
dày, k tụy, k vú, k phổi…. lOMoAR cPSD| 45473628
D. Tăng nồng độ trong bệnh lý gan mật lành tính: Xơ gan, viêm gan….
Alpha1- Fetoprotein (AFP) dùng để tầm soát bệnh lý nào sau đây: A. Ung thư gan. B. Ung thư máu. C. Ung thư xương. D. Ung thư tuyến giáp.
C-reactive protein (CRP) được tổng hợp ở cơ quan nào: A. Gan. B. Tủy xương. C. Hạch D. Lách.
Cấu trúc của C-reactive protein (CRP):
A. Gồm 5 chuỗi polypeptid giống nhau.
B. Gồm 5 chuỗi oligopeptid giống nhau.
C. Gồm 5 chuỗi polypeptid khác nhau.
D. Gồm 5 chuỗi oligopeptid khác nhau.
Trong phản ứng viêm:
A. Nồng độ C-reactive protein (CRP) tăng cao.
B. Nồng độ C-reactive protein (CRP) giảm thấp.
C. Nồng độ Alpha1- Fetoprotein (AFP) tăng cao.
D. Nồng độ Alpha1- Fetoprotein (AFP) giảm thấp.
C-reactive protein (CRP):
A. Khi viêm, nồng độ tăng tỷ lệ thuận với mức độ tổn thương mô.
B. Khi viêm, nồng độ tăng tỷ lệ nghịch với mức độ tổn thương mô.
C. Khi viêm, nồng độ giảm tỷ lệ thuận với mức độ tổn thương mô.
D. Khi viêm, nồng độ giảm tỷ lệ nghịch với mức độ tổn thương mô.
Hệ thống bổ thể:
A.Có ít nhất 20 loại Protein.
B.Có ít nhất 30 loại Protein.
C.Có ít nhất 40 loại Protein.
D.Có ít nhất 50 loại Protein.
Hệ thống bổ thể: A.Chia làm 5 nhóm. lOMoAR cPSD| 45473628 B.Chia làm 6 nhóm. C.Chia làm 7 nhóm. D.Chia làm 8 nhóm.
Nhóm 1 của hệ thống bổ thể là các protein:
A. Thuộc con đường kinh điển.
B. Thuộc con đường thay thế.
C. Thuộc con đường tắt.
D. Là các phức hợp kết hợp với màng.
Nhóm 5 của hệ thống bổ thể là các protein:
A. Gồm các receptor màng tham gia hoạt hóa hoặc các thành phần gắn với tế bào.
B. Thuộc con đường thay thế.
C. Thuộc con đường tắt.
D. Là các phức hợp kết hợp với màng.
Nhóm 2 của hệ thống bổ thể là các protein:
A. Thuộc con đường thay thế.
B. Thuộc con đường kinh điển.
C. Thuộc con đường tắt.
D. Là các phức hợp kết hợp với màng. Hệ thống bổ thể:
A. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp miễn dịch đo độ đục.
B. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp động học enzym.
C. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp điểm cuối.
D. C3, C4 được định lượng bằng phương pháp đếm tế bào dòng chảy. Kháng thể:
A. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgD, IgE, IgG.
B. Bao gồm 5 loại: IgA, IgB, IgD, IgE, IgG.
C. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgD, IgE, IgF.
D. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgC, IgE, IgG. Kháng thể:
A. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgD, IgE, IgG.
B. Bao gồm 4 loại: IgM, IgD, IgE, IgG.
C. Bao gồm 3 loại: IgD, IgE, IgF.
D. Bao gồm 5 loại: IgA, IgM, IgC, IgE, IgG. lOMoAR cPSD| 45473628
Các kháng thể thuộc loại Monomer: A. Ig D, IgE, IgG. B. Ig M, IgE, IgG. C. Ig A, IgE, IgG. D. Ig A, IgM, IgG.
Kháng thể thuộc loại dimer: A. Ig A. B. Ig M. C. Ig G. D. Ig E.
Kháng thể thuộc loại pentamer: A. Ig M. B. Ig D. C. Ig G. D. Ig E.
Kháng thể nào không qua được hàng rào nhau thai: A. Ig M. B. Ig D. C. Ig G. D. Ig E.
Kháng thể loại IgG bài tiết:
A. Có trong nước bọt, nước mắt, dịch mũi, dịch ruột…
B. Gồm 3 phân tử IgA trong đó phần bài tiết (MW 70kDa), chuỗi J 15,6 kDa và chuỗi A.
C. Không có vai trò bảo vệ bề mặt cơ thể khỏi sự nhiễm khuẩn.
D. Qua hàng rào nhau thai dễ dàng.
Kháng thể nào có trong nước bọt, nước mắt, dịch mũi, dịch ruột…: A. Ig A. B. Ig D. C. Ig G. D. Ig E.
Kháng thể nào liên quan đến phản ứng dị ứng: A. Ig E. B. Ig D. C. Ig G. lOMoAR cPSD| 45473628 D. Ig M.
Kháng thể nào chức năng chưa rõ ràng: A. Ig D. B. Ig E. C. Ig G. D. Ig M.
CHUYỂN HÓA và RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPOPROTEIN
Vai trò của lipid, chọn câu sai: A. Cấu tạo nhân tế bào. B. Dự trữ năng lượng. C. Bảo vệ cơ học.
D. Dung môi hòa tan Vitamin.
Chức năng của Lipoprotein, chọn câu sai:
A. Vận chuyển oxy cho tế bào. B. Chức năng hòa tan C. Chức năng nhận diện D. Chức năng điều hòa
Chức năng của Chylomicron:
A. Vận chuyển Triglyceride do ruột hấp thu về gan.
B. Vận chuyển Triglyceride do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
C. Vận chuyển Cholesterol do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
D. Vận chuyển Cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan.
Chức năng của HDL:
A. Vận chuyển Cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan.
B. Vận chuyển Triglyceride do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
C. Vận chuyển Cholesterol do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
D. Vận chuyển Triglyceride do ruột hấp thu về gan.
Chức năng của LDL:
A. Vận chuyển Cholesterol do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
B. Vận chuyển Triglyceride do gan tạo thành đến tế bào ngoại biên.
C. Vận chuyển Cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên về gan.
D. Vận chuyển Triglyceride do ruột hấp thu về gan. lOMoAR cPSD| 45473628
Triglyceride (TG) nội sinh được tổng hợp ở cơ quan nào sau đây: A. Gan. B. Tim. C. Cơ. D. Mắt.
Cholesterol ngoại sinh từ thức ăn được đưa đến cơ quan nào: A. Gan. B. Tim. C. Cơ. D. Mắt.
Các yếu tố ảnh hưởng lên Lipoprotein huyết tương:
A. LDL- Cholesterol tăng theo tuổi.
B. Triglycerid giảm ở phụ nữ mang thai.
C. HDL- Cholesterol ở Nữ cao hơn nam.
D. Nghiện rượu là giảm HDL- Cholesterol.
Các yếu tố ảnh hưởng lên Lipoprotein huyết tương:
A. Nghiện rượu làm tăng Triglycerid.
B. Triglycerid giảm ở phụ nữ mang thai.
C. HDL- Cholesterol ở Nữ cao hơn nam.
D. Nghiện rượu làm giảm HDL- Cholesterol.
Các yếu tố ảnh hưởng lên Lipoprotein huyết tương:
A. Tập thể dục làm giảm Triglycerid.
B. Triglycerid giảm ở phụ nữ mang thai.
C. HDL- Cholesterol ở Nữ cao hơn nam.
D. Nghiện rượu làm giảm HDL- Cholesterol.
Biến chứng của xơ vữa động mạch:
A. Thiếu máu và nhồi máu não. B. Nhồi máu cơ tim. C. Thiếu máu thận. D. Tất cả đều đúng.
Lipid nào sau đây tăng có lợi cho cơ thể:
A. HDL – Cholesterol. B. LDL– Cholesterol lOMoAR cPSD| 45473628 C. Triglycerid. D. Cholesterol toàn phần.
Rối loạn lipid thứ phát gặp trong các bệnh lý: A. Đái tháo đường. B. Viêm ruột thừa. C. Viêm dạ dày. D. Sốt xuất huyết.
Rối loạn lipid thứ phát gặp trong các bệnh lý: A. Hội chứng thận hư. B. Viêm ruột hoại tử. C. Hội chứng vùi lấp. D. Sốt xuất huyết.
Lắng đọng Cholesterol (Nốt Xanthelasmas) thường gặp ở: A.Quanh hốc mắt. B. Cánh mũi. C. Bụng. D. Gối.
Lắng đọng Cholesterol (Nốt Xanthelasmas) thường gặp ở: A. Bàn - gót chân. B. Khuỷu tay. C. Cổ tay. D. Gối. lOMoAR cPSD| 45473628
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA CARBOHYDRAT Chọn câu đúng: A.
Carbohydrate và các sản phẩm dị hóa của chúng là nguồn cung cấp năng lượng
quan trọng cho cơ thể con người. B.
Carbohydrate được phân làm 2 nhóm chính: Monosarccharides,
PolysarccharidesC. Carbohydrate và các sản phẩm đồng hóa của chúng là nguồn cung
cấp năng lượng quan trọng cho cơ thể con người.
D. Carbohydrate được phân làm 2 nhóm chính: Monosarccharides, Oligosarccharides.
Monosarccharides bao gồm:
A. Glucose, Fructose, Galactose. B. Sucrose, Lactose, Maltose. C. Glucose, Lactose, Maltose. D. Sucrose, Lactose, Starch.
Disarccharides bao gồm: A. Sucrose, Lactose, Maltose.
B. Glucose, Fructose, Galactose. C. Glucose, Lactose, Maltose. D. Sucrose, Lactose, Starch.
Monosarccharides bao gồm: A. 1 phân tử đường. B. 2 phân tử đường. C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường.
Disarccharides bao gồm: A. 1 phân tử đường. B. 2 phân tử đường. C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường.
Oligosarccharides bao gồm: A. 1 phân tử đường. B. 2 phân tử đường. C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường. lOMoAR cPSD| 45473628
Polysarccharides bao gồm: A. 1 phân tử đường. B. 2 phân tử đường. C. 3-10 phân tử đường.
D. Lớn hơn 10 phân tử đường.
Ở hệ tiêu hóa, tất cả đường ăn vào đểu biến thành: A. Đường đơn. B. Đường đôi. C. Đường ba phân tử. D. Đường đa phân tử.
Đường được hấp thu tại: A. Niêm mạc ruột.
B. Niêm mạc đường hô hấp.
C. Niêm mạc đường tiết niệu. D. Niêm mạc miệng.
Đặc điểm chuyển hóa Carbonhydrat, Chọn câu đúng:
A. Tiêu hóa: tất cả đường ăn vào biến thành đường đơn: Glucose, Galactose, Fructose.
B. Hấp thu: tại niêm mạc miệng vào máu đến tế bào.
C. Galactose và phần lớn Fructose được thận chuyển thành Glucose máu tế bào D.
Chuyển hóa: khi vào tế bào, Glucose không kết hợp ngay với gốc phosphate mà phải được thủy phân.
Đặc điểm chuyển hóa Carbonhydrat, Chọn câu sai:
A. Hấp thu: tại niêm mạc ruột vào miệng đến tế bào.
B. Tiêu hóa: tất cả đường ăn vào biến thành đường đơn: Glucose, Galactose, Fructose.
C. Chuyển hóa: khi vào tế bào: Glucose kết hợp ngay với gốc phosphate
D. Galactose và phần lớn Fructose được gan chuyển thành Glucose máu tế bào.
Vào tế bào, tất cả các Glucose (Galactose, Fructose) đều biến thành: A. Glucose 6 Phosphat. B. Glucose 5 Phosphat. C. Glucose 4 Phosphat. D. Glucose 3 Phosphat.
Nguồn cung cấp đường huyết: A. Glycogen ở gan. lOMoAR cPSD| 45473628 B. Tổng hợp lipid. C. Đường phân. D. Acid amin.
Nguồn cung cấp đường huyết:
A. Glucid thức ăn. B. Tổng hợp lipid. C. Thải qua thận. D. Acid amin.
Nguồn tiêu thụ đường huyết: A. Đường phân. B. Glucose tân tạo. C. Glycogen ở gan. D. Glucid thức ăn.
Nguồn tiêu thụ đường huyết: A. Thải qua thận. B. Glucose tân tạo. C. Glycogen ở gan. D. Glucid thức ăn.
Các yếu tố cân bằng đường huyết:
A. Nguồn cung cấp: Glucid thức ăn, Glycogen ở gan, Glucose tân tạo.
B. Nguồn cung cấp: Glucid thức ăn, Glycogen ở gan, Acid amine.C. Nguồn
cung cấp: Glucid thức ăn, Đường phân, Glucose tân tạo
D. Nguồn cung cấp: Glucid thức ăn, Glycogen ở gan, tổng hợp lipid.
Vào tế bào, tất cả các Glucose (Glactose, Fructose) đều biến thành: A. Glucose 6 Phosphat (G6P) B. Amylase C. Transferase. D. Lipase. Chọn câu sai:
A. Tân tạo Glucose là con đường không quan trọng duy trì nồng độ Glucose trong máu,
đặc biệt là đói kéo dài.
B. Tất cả các Glucose (Glactose, Fructose) đều biến thành Glucose 6 Phosphat (G6P)