-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật | Kết nối tri thức
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 bộ sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 câu hỏi về Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Trắc nghiệm Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật | Kết nối tri thức
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 bộ sách Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 câu hỏi về Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Chủ đề 7: Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (KNTT) 25 tài liệu
Môn: Kinh tế và Pháp luật 10 216 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Kinh tế và Pháp luật 10
- Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường (KNTT) (11)
- Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế (KNTT) (12)
- Chủ đề 4: Sản xuất kinh doanh và các mô hình kinh doanh (KNTT) (7)
- Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng (KNTT) (11)
- Chủ đề 6: Lập kế hoạch tài chính cá nhân (KNTT) (6)
- Chủ đề 8: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (KNTT) (23)
- Chủ đề 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (KNTT) (25)
- Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế (CTST) (2)
- Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường (CTST) (3)
- Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế (CTST) (2)
Preview text:
Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật Câu 1:
Hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban
hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là nội dung của
khái niệm nào sau đây? A. Pháp luật. B. Hiến pháp. C. Điều lệ. D. Quy tắc. Câu 2:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do cơ quan nào dưới đây ban hành? A. Nhà nước ban hành. B. Chính phủ ban hành. C. Quốc hội ban hành.
D. Giai cấp cầm quyền ban hành. Câu 3:
Các văn bản luật và dưới luật đều phải phù hợp với Hiến pháp thuộc đặc
trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến. C. Tính hiện đại.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. Câu 4:
Pháp luật bắt buộc với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo, là thể
hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung. C. Tính nhân dân. D. Tính nghiêm túc. Câu 5:
Pháp luật mang bản chất xã hội, vì pháp luật
A. thể hiện tính quy phạm phổ biến.
B. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
C. luôn tồn tại trong đời sống xã hội.
D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Câu 6:
Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân?
A. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
B. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân. Câu 7:
Phương án nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
B. Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Pháp luật có tính tương đối chung. Câu 8:
Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là
A. tính quy phạm phổ biến.
B. sử dụng cho một tổ chức chính trị. C. khuôn mẫu chung. D. có tính bắt buộc. Câu 9:
Pháp luật ra đời từ thời điểm nào sau đây?
A. Từ khi loài người xuất hiện. B. Từ khi có Vua.
C. Từ khi Nhà nước ra đời.
D. Từ thời hàng hóa xuất hiện. Câu 10:
Dấu hiệu nào dưới đây của pháp luật là một trong những đặc điểm để phân
biệt pháp luật với đạo đức?
A. Pháp luật bắt buộc đối với một số người.
B. Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức.
C. Pháp luật bắt buộc đối với người phạm tội.
D. Pháp luật không bắt buộc đối với trẻ em. Câu 11:
Pháp luật không có đặc trưng nào sau đây?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính quyền lực.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung. D. Tính bắt buộc chung. Câu 12:
Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền. Nội dung đó thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Xã hội. D. Giai cấp. Câu 13:
Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải làm gì sau đây?
A. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ.
B. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn.
D. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội. Câu 14:
Công an giao thông xử phạt hành chính với hành vi không đội mũ bảo
hiểm của anh K. Trong trường hợp này pháp luật đã thực hiện chức năng nào sau đây? A. Quản lí nhà nước.
B. Bảo vệ quyền hợp pháp của công dân.
C. Điều phối nền kinh tế.
D. Thúc đẩy kinh tế quốc dân. Câu 15:
Do mâu thuẫn cá nhân, M đã đánh N bị thương tích với tỷ lệ thương tật
27%. Trong trường hợp này, theo quy định của pháp luật M phải chịu
trách nhiệm pháp lý nào dưới đây? A. Hình sự. B. Hành chính. C. Hình sự và kỷ luật. D. Hình sự và dân sự. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A A A B B C D A C B C D D A A