Trắc nghiệm Luật lao động chương 1 | Trường đại học Lao động - Xã hội

Trắc nghiệm Luật lao động chương 1 | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Trắc nghiệm chọn phương án đúng nhất
1. Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc đối tượng điều chỉnh chủ yếu
của Luật lao động:
a. Quan hệ giữa người đi đăng khai sinh với công chức Ủy ban nhân
dân
b. Quan hệ giữa người lao động B làm việc trong doanh nghiệp doanh
nghiệp tư nhân Z với doanh nghiệp đó.
c. Quan hệ giữa công chức Sở Xây dựng với Sở Xây dựng.
d. Quan hệ giữa thành viên Hợp tác xã với Hợp tác xã.
2. Quan hệ lao động nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh chủ yếu của
Luật lao động:
a. Quan hệ giữa công ty cổ phần X với người lao động A của công ty.
b. Quan hệ giữa trường Đại học G với viên chức B đang làm việc tại
trường.
c. Quan hệ giữa Ủy ban nhân dân quận Y với công chức C đang làm việc
tại Ủy ban nhân dân.
d. Quan hệ giữa hợp tác xã Z với thành viên của hợp tác xã.
3. Phương pháp điều chỉnh đặc thù của Luật lao động là:
a. Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận.
b. Phương pháp mệnh lệnh.
c. Phương pháp tác động thông qua hoạt động của tổ chức công đoàn
trong quá trình lao động.
d. Phương pháp quyền uy.
4. Văn bản nào sau đây không được coi là nguồn của Luật Lao động
a. Hiến pháp 2013.
b. Bộ luật lao động 2019.
c. Nội quy lao động.
d. Hợp đồng lao động.
5. Văn bản nào sau đây được coi là nguồn của Luật lao động:
a. Nghị định số 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về quan hệ lao động điều kiện lao
động
b. Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân Tối cao Hướng dẫn áp dụng điều 60 của Bộ luật hình sự về án treo.
c. Hợp đồng lao động.
d. Quyết định kỷ luật lao động.
6. Độ tuổi để trở thành người lao động là:
a. Từ đủ 15 tuổi trở lên.
b. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
c. Đủ 15 tuổi.
d. Đủ 18 tuổi.
7. Người lao động bao gồm:
a. Công dân Việt Nam.
b. Công dân Việt Nam, người nước ngoài.
c. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch.
d. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch, người
nhập cư.
8. Sự kiện pháp nào sau đây làm phát sinh quan hệ pháp luật về sử
dụng lao động:
a. Ký hợp đồng lao động.
b. Sửa đổi hợp đồng lao động.
c. Tạm hoãn hợp đồng lao động.
d. Chấm dứt hợp đồng lao động.
9. Sự kiện pháp lý nào sau đây làm thay đổi quan hệ pháp luật về sử dụng
lao động:
a. Người sử dụng lao động sa thải người lao động.
b. Người sử dụng lao động thông báo tuyển dụng lao động.
c. Người sử dụng lao động xử lý kỷ luật cách chức người lao động.
d. Người sử dụng lao động ban hành nội quy lao động.
10. Sự kiện pháp nào sau đây làm chấm dứt quan hệ pháp luật về sử
dụng lao động:
a. Người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động.
b. Người lao động nghỉ chế độ thai sản.
c. Người sử dụng lao động chuyển người lao động sang làm công việc
khác so với hợp đồng lao động.
d. Hết hạn HDLĐ
II. Trắc nghiệm đúng, sai? Giải thích?
1. Chỉ những người từ đủ 15 tuổi trở lên mới được tham gia vào quan hệ
pháp luật lao động.
2. "Người lao động chết" sự kiện pháp làm chấm dứt quan hệ pháp
luật lao động giữa người chết với đơn vị sử dụng lao động nhưng lại làm phát
sinh quan hệ pháp luật lao động giữa người thừa kế với đơn vị sử dụng lao động
đó.
3. Người sử dụng lao động chỉ bao gồm các doanh nghiệp vàquan, tổ
chức.
4. Tất cả các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động giữa người lao động
làm công ăn lương với người sử dụng lao động đều được Luật lao động ấn định
trực tiếp.
5. "Luật lao động" "Bộ luật Lao động" không phải hai khái niệm
đồng nhất.
6. Bộ luật Lao động là nguồn duy nhất của Luật lao động.
7. Do không mang quốc tịch nên người không quốc tịch không thể trở
thành người lao động.
8. Phương pháp bình đẳng, thoả thuận là phương pháp điều chỉnh đặc thù
của Luật lao động.
9. Luật lao động chỉ điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động
làm công ăn lương với người sử dụng lao động.
10. Quan hệ giữa cán bộ, công chức nhà nước với các cơ quan hành chính
sự nghiệp chủ yếu do Luật lao động điều chỉnh.
III. Tình huống
1. Trong các sự kiện pháp sau, sự kiện nào làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật lao động? Hãy giải thích?
a. Chị A đang làm việc theo hợp đồng lao động tại một doanh nghiệp
thì bị chết do tai nạn giao thông.
b. Sau khi thỏa thuận với chị B, công ty (nơi chị B đang làm việc) điều
chuyển chị sang làm thủ kho cho công ty (trước đó chị làm kế toán
cho công ty).
c. Do không tiếp tục thuê được nhà để nên anh C đã chấm dứt hợp
đồng lao động có thời hạn 3 năm mà anh đã ký với công ty.
d. Ông D hợp đồng lao động với Trường mầm non X để làm bảo
vệ.
e. Vì vi phạm nội quy của công ty nên chị K đã bị công ty kỷ luật bằng
hình thức cách chức.
g. Công ty Y chấm dứt hợp đồng lao động với anh M do anh bị
Tòa án kết án tù giam 7 năm.
2. Hãy xác định phương pháp điều chỉnh được áp dụng cho các quan hệ
pháp luật lao động trong các trường hợp sau:
a. Thanh tra lao động tỉnh K tiến hành thanh tra công ty dệt Z - một công
ty hiện đang hoạt động tại tỉnh K. Sau khi kiểm tra phân tích quá trình sản
xuất tại công ty Z, thanh tra lao động phát hiện hệ thống nhà xưởng thuộc phân
xưởng nhuộm của công ty không đảm bảo yêu cầu về tiêu chuẩn an toàn lao
động, nguy gây tai nạn lao động nghiêm trọng. Bởi vậy, thanh tra lao
động buộc công ty Z phải đình chỉ hoạt động của phân xưởng nhuộm cho đến
khi công ty có các biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn quy định về an toàn lao động.
b. Để góp ý cho nội quy lao động, sau khi nghiên cứu nội quy lao động
do Giám đốc công ty X ban hành, Ban chấp hành công đoàn của công ty đã gửi
văn bản góp ý về nội quy cho Giám đốc.
c. Anh A giao kết hợp đồng lao động với công ty X. Hai bên thỏa thuận
thời hạn hợp đồng 2 năm, công việc A làm kiểm tra chất lượng sản phẩm,
tiền lương của anh A là 7.000.000 đồng/tháng.
| 1/4

Preview text:

I. Trắc nghiệm chọn phương án đúng nhất
1. Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Luật lao động:
a. Quan hệ giữa người đi đăng ký khai sinh với công chức Ủy ban nhân dân
b. Quan hệ giữa người lao động B làm việc trong doanh nghiệp doanh
nghiệp tư nhân Z với doanh nghiệp đó.
c. Quan hệ giữa công chức Sở Xây dựng với Sở Xây dựng.
d. Quan hệ giữa thành viên Hợp tác xã với Hợp tác xã.
2. Quan hệ lao động nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh chủ yếu của Luật lao động:
a. Quan hệ giữa công ty cổ phần X với người lao động A của công ty.
b. Quan hệ giữa trường Đại học G với viên chức B đang làm việc tại trường.
c. Quan hệ giữa Ủy ban nhân dân quận Y với công chức C đang làm việc tại Ủy ban nhân dân.
d. Quan hệ giữa hợp tác xã Z với thành viên của hợp tác xã.
3. Phương pháp điều chỉnh đặc thù của Luật lao động là:
a. Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận.
b. Phương pháp mệnh lệnh.
c. Phương pháp tác động thông qua hoạt động của tổ chức công đoàn trong quá trình lao động. d. Phương pháp quyền uy.
4. Văn bản nào sau đây không được coi là nguồn của Luật Lao động a. Hiến pháp 2013.
b. Bộ luật lao động 2019. c. Nội quy lao động. d. Hợp đồng lao động.
5. Văn bản nào sau đây được coi là nguồn của Luật lao động:
a. Nghị định số 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về quan hệ lao động và điều kiện lao động
b. Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân Tối cao Hướng dẫn áp dụng điều 60 của Bộ luật hình sự về án treo. c. Hợp đồng lao động.
d. Quyết định kỷ luật lao động.
6. Độ tuổi để trở thành người lao động là:
a. Từ đủ 15 tuổi trở lên.
b. Từ đủ 18 tuổi trở lên. c. Đủ 15 tuổi. d. Đủ 18 tuổi.
7. Người lao động bao gồm: a. Công dân Việt Nam.
b. Công dân Việt Nam, người nước ngoài.
c. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch.
d. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch, người nhập cư.
8. Sự kiện pháp lý nào sau đây làm phát sinh quan hệ pháp luật về sử dụng lao động:
a. Ký hợp đồng lao động.
b. Sửa đổi hợp đồng lao động.
c. Tạm hoãn hợp đồng lao động.
d. Chấm dứt hợp đồng lao động.
9. Sự kiện pháp lý nào sau đây làm thay đổi quan hệ pháp luật về sử dụng lao động:
a. Người sử dụng lao động sa thải người lao động.
b. Người sử dụng lao động thông báo tuyển dụng lao động.
c. Người sử dụng lao động xử lý kỷ luật cách chức người lao động.
d. Người sử dụng lao động ban hành nội quy lao động.
10. Sự kiện pháp lý nào sau đây làm chấm dứt quan hệ pháp luật về sử dụng lao động:
a. Người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động.
b. Người lao động nghỉ chế độ thai sản.
c. Người sử dụng lao động chuyển người lao động sang làm công việc
khác so với hợp đồng lao động. d. Hết hạn HDLĐ
II. Trắc nghiệm đúng, sai? Giải thích?
1. Chỉ những người từ đủ 15 tuổi trở lên mới được tham gia vào quan hệ pháp luật lao động.
2. "Người lao động chết" là sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp
luật lao động giữa người chết với đơn vị sử dụng lao động nhưng lại làm phát
sinh quan hệ pháp luật lao động giữa người thừa kế với đơn vị sử dụng lao động đó.
3. Người sử dụng lao động chỉ bao gồm các doanh nghiệp và cơ quan, tổ chức.
4. Tất cả các vấn đề liên quan đến quan hệ lao động giữa người lao động
làm công ăn lương với người sử dụng lao động đều được Luật lao động ấn định trực tiếp.
5. "Luật lao động" và "Bộ luật Lao động" không phải là hai khái niệm đồng nhất.
6. Bộ luật Lao động là nguồn duy nhất của Luật lao động.
7. Do không mang quốc tịch nên người không quốc tịch không thể trở thành người lao động.
8. Phương pháp bình đẳng, thoả thuận là phương pháp điều chỉnh đặc thù của Luật lao động.
9. Luật lao động chỉ điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động
làm công ăn lương với người sử dụng lao động.
10. Quan hệ giữa cán bộ, công chức nhà nước với các cơ quan hành chính
sự nghiệp chủ yếu do Luật lao động điều chỉnh. III. Tình huống
1. Trong các sự kiện pháp lý sau, sự kiện nào làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật lao động? Hãy giải thích?
a. Chị A đang làm việc theo hợp đồng lao động tại một doanh nghiệp
thì bị chết do tai nạn giao thông.
b. Sau khi thỏa thuận với chị B, công ty (nơi chị B đang làm việc) điều
chuyển chị sang làm thủ kho cho công ty (trước đó chị làm kế toán cho công ty).
c. Do không tiếp tục thuê được nhà để ở nên anh C đã chấm dứt hợp
đồng lao động có thời hạn 3 năm mà anh đã ký với công ty.
d. Ông D ký hợp đồng lao động với Trường mầm non X để làm bảo vệ.
e. Vì vi phạm nội quy của công ty nên chị K đã bị công ty kỷ luật bằng hình thức cách chức.
g. Công ty Y chấm dứt hợp đồng lao động với anh M vì lý do anh bị
Tòa án kết án tù giam 7 năm.
2. Hãy xác định phương pháp điều chỉnh được áp dụng cho các quan hệ
pháp luật lao động trong các trường hợp sau:
a. Thanh tra lao động tỉnh K tiến hành thanh tra công ty dệt Z - một công
ty hiện đang hoạt động tại tỉnh K. Sau khi kiểm tra và phân tích quá trình sản
xuất tại công ty Z, thanh tra lao động phát hiện hệ thống nhà xưởng thuộc phân
xưởng nhuộm của công ty không đảm bảo yêu cầu về tiêu chuẩn an toàn lao
động, có nguy cơ gây tai nạn lao động nghiêm trọng. Bởi vậy, thanh tra lao
động buộc công ty Z phải đình chỉ hoạt động của phân xưởng nhuộm cho đến
khi công ty có các biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn quy định về an toàn lao động.
b. Để góp ý cho nội quy lao động, sau khi nghiên cứu nội quy lao động
do Giám đốc công ty X ban hành, Ban chấp hành công đoàn của công ty đã gửi
văn bản góp ý về nội quy cho Giám đốc.
c. Anh A giao kết hợp đồng lao động với công ty X. Hai bên thỏa thuận
thời hạn hợp đồng là 2 năm, công việc A làm là kiểm tra chất lượng sản phẩm,
tiền lương của anh A là 7.000.000 đồng/tháng.