Trắc nghiệm Luật lao động | Trường đại học Lao động - Xã hội

Trắc nghiệm Luật lao động | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
6 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Luật lao động | Trường đại học Lao động - Xã hội

Trắc nghiệm Luật lao động | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

171 86 lượt tải Tải xuống
I. Câu hỏi trắc nghiệm chọn phương án đúng
1. Tranh chấp lao động là:
a. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh giữa các bên trong
quan hệ lao động.
b. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa người lao động
này với người lao động khác.
c. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa người sử dụng
lao động này với người sử dụng lao động khác.
d. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh giữa các bên trong
quan hệ xã hội.
2. Nội dung nào sau đây không phải nguyên tắc giải quyết tranh chấp
lao động:
a. Tôn trọng bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định giải quyết
tranh chấp lao động.
b. Bảo đảm thực hiện hoà giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi
ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của hội, không trái pháp
luật.
c. Tập trung dân chủ.
d. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết
tranh chấp lao động.
3. Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp:
a. Giữa người lao động với người lao động.
b. Giữa người lao động với người sử dụng lao động.
c. Giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động.
d. Giữa công đoàn với người sử dụng lao động
4. Phạm vi tập thể lao động trong tranh chấp lao động tập thể được xác
định là:
a. Trong một khu công nghiệp.
b. Trong một ngành.
c. Trong một doanh nghiệp.
d. Trong một doanh nghiệp hoặc bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp.
5. Các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động là:
a. Hòa giải viên lao động, trọng tài viên lao động, tòa án nhân dân, chủ
tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
b. Hòa giải viên lao động, trọng tài lao động, tòa án nhân dân, chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện.
c. Tòa án nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,
Thanh tra nhân dân.
d. Hòa giải viên lao động, trọng tài lao động, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp huyện, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
6. Hòa giải viên lao độngthẩm quyền hòa giải loại tranh chấp nào sau
đây:
a. Tranh chấp lao động cá nhân.
b. Tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
d. Cả 3 loại tranh chấp lao động trên.
7. Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền:
a. Hòa giải tranh chấp lao động cá nhân.
b. Hòa giải tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Hòa giải tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
d. Giải quyết các tranh chấp lao động.
8. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm quyền giải quyết loại
tranh chấp nào sau đây:
a. Tranh chấp lao động cá nhân.
b. Tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
d. Cả 3 loại tranh chấp lao động trên.
9. Tranh chấp nào sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân
dân cấp huyện:
a. Tranh chấp lao động cá nhân không có yếu tố nước ngoài.
b. Tranh chấp lao động cá nhân có yếu tố nước ngoài.
c. Tranh chấp lao động tập thể không có yếu tố nước ngoài.
d. Tranh chấp lao động tập thể có yếu tố nước ngoài.
10. Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hiện hòa giải tranh
chấp lao động cá nhân là:
a. 06 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mỗi bên tranh chấp cho
rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
b. 06 tháng, kể từ ngày thực hiện hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
c. 12 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mỗi bên tranh chấp cho
rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
d. 12 tháng, kể từ ngày thực hiện hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
11. Loại tranh chấp cá nhân nào sau đây phải qua thủ tục hòa giải của hòa
giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết:
a. Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải.
b. Tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
c. Tranh chấp về trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
d. Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức cách chức.
12. Đối với tranh chấp lao động nhân, nếu hoà giải viên lao động hòa
giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong
biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật
hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp
quyền yêu cầu:
a. Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
b. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.
c. Toà án giải quyết.
d. Ban chấp hành Công đoàn cơ sở giải quyết.
13. Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền, nếu không đồng ý với
quyết định giải quyết tranh chấp của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thì
tập thể lao động có quyền:
a. Tiến hành các thủ tục để đình công.
b. Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
c. Yêu cầu Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết.
d. Yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết.
14. Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, trong trường hợp Hội
đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải không thành thì tập thể lao động
có quyền:
a. Yêu cầu hòa giải viên lao động giải quyết.
b. Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
c. Yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết.
d. Tiến hành các thủ tục để đình công.
15. Đình công là:
a. Sự ngừng việc của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá
trình giải quyết tranh chấp lao động.
b. Sự ngừng việc tạm thời của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu
trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
c. Sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện của tập thể lao động nhằm đạt được
yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
d. Sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện tổ chức của tập thể lao động
nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
16. Đình công bất hợp pháp là đình công:
a. Phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
b. Do những người lao động cùng làm việc cho một người sử dụng lao
động tiến hành.
c. Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được cơ quan, tổ chức, cá
nhân giải quyết theo quy định của Bộ luật lao động.
d. Tiến hành tại doanh nghiệp không thuộc danh mục cấm đình công do
Chính phủ quy định.
17. Loại tranh chấp lao động nào sau đây được đình công:
a. Tranh chấp lao động cá nhân.
b. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
c. Tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Cả 3 loại tranh chấp lao động nêu trên.
18. Thẩm quyền tổ chức và lãnh đạo đình công thuộc về:
a. Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
b. Tổ trưởng tổ công đoàn.
c. Bất kỳ đoàn viên công đoàn nào, nếu được tập thể lao động tín nhiệm.
d. Người lao động có thâm niên làm việc cao nhất trong doanh nghiệp.
19. Trình tự nào sau đây không đúng:
a. Đối với tranh chấp lao động nhân, nếu hoà giải viên lao động hòa
giải không thành thì mỗi bên tranh chấp quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải
quyết.
b. Đối với tranh chấp lao động tập thể nói chung, nếu hoà giải viên lao
động hòa giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu tòa án nhân
dân giải quyết.
c. Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền, nếu hoà giải viên lao
động hòa giải không thành thì mỗi bên tranh chấp quyền yêu cầu Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.
d. Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, nếu hoà giải viên lao
động hòa giải không thành thì mỗi bên tranh chấp quyền yêu cầu Hội đồng
trọng tài lao động giải quyết.
20. Cơ quan có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công là:
a. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra đình công.
b. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính.
c. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi xảy ra đình công.
d. Tòa án nhân dân tối cao.
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai có giải thích
1. Tranh chấp lao động chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật lao động.
2. Chủ thể của tranh chấp lao động chỉ người lao động người sử
dụng lao động.
3. Tranh chấp lao động chỉ liên quan đến những thỏa thuận các chủ
thể đã xác lập trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể.
4. Mọi tranh chấp lao động bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải do
hòa giải viên lao động thực hiện.
5. Nguyên tắc hòa giải trong tranh chấp lao động chỉ được thể hiện trong
thủ tục giải quyết do hòa giải viên lao động thực hiện.
6. Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động.
7. Trọng tài lao động có thẩm quyền hòa giải các tranh chấp lao động.
8. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp lao động.
9. Tòa án nhân dân cấp huyện thẩm quyền giải quyết theo thủ tục
thẩm các tranh chấp lao động.
10. Một cuộc đình công hợp pháp chỉ cần đảm bảo đủ số lượng người
tham gia theo quy định của pháp luật.
11. Người lao động trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều
có quyền đình công.
12. Người lao động tham gia vào các cuộc đình công hợp pháp vẫn được
hưởng nguyên lương trong những ngày đình công.
13. Việc kết luận tính hợp pháp của cuộc đình công thuộc thẩm quyền của
tòa án nhân dân cấp huyện hoặc cấp tỉnh nơi xảy ra đình công.
14. Trong quá trình giải quyết đình công, nếu tòa án nhân dân phát hiện
người sử dụng lao động hành vi vi phạm pháp luật lao động thì quyền xử
phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
| 1/6

Preview text:

I. Câu hỏi trắc nghiệm chọn phương án đúng
1. Tranh chấp lao động là:
a. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.
b. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa người lao động
này với người lao động khác.
c. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa người sử dụng
lao động này với người sử dụng lao động khác.
d. Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ xã hội.
2. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động:
a. Tôn trọng bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định giải quyết tranh chấp lao động.
b. Bảo đảm thực hiện hoà giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi
ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật. c. Tập trung dân chủ.
d. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
3. Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp:
a. Giữa người lao động với người lao động.
b. Giữa người lao động với người sử dụng lao động.
c. Giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động.
d. Giữa công đoàn với người sử dụng lao động
4. Phạm vi tập thể lao động trong tranh chấp lao động tập thể được xác định là:
a. Trong một khu công nghiệp. b. Trong một ngành. c. Trong một doanh nghiệp.
d. Trong một doanh nghiệp hoặc bộ phận cơ cấu của doanh nghiệp.
5. Các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động là:
a. Hòa giải viên lao động, trọng tài viên lao động, tòa án nhân dân, chủ
tịch Ủy ban nhân dân các cấp.
b. Hòa giải viên lao động, trọng tài lao động, tòa án nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
c. Tòa án nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Thanh tra nhân dân.
d. Hòa giải viên lao động, trọng tài lao động, Chủ tịch Ủy ban nhân dân
cấp huyện, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
6. Hòa giải viên lao động có thẩm quyền hòa giải loại tranh chấp nào sau đây:
a. Tranh chấp lao động cá nhân.
b. Tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
d. Cả 3 loại tranh chấp lao động trên.
7. Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền:
a. Hòa giải tranh chấp lao động cá nhân.
b. Hòa giải tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Hòa giải tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
d. Giải quyết các tranh chấp lao động.
8. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết loại tranh chấp nào sau đây:
a. Tranh chấp lao động cá nhân.
b. Tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
d. Cả 3 loại tranh chấp lao động trên.
9. Tranh chấp nào sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án nhân dân cấp huyện:
a. Tranh chấp lao động cá nhân không có yếu tố nước ngoài.
b. Tranh chấp lao động cá nhân có yếu tố nước ngoài.
c. Tranh chấp lao động tập thể không có yếu tố nước ngoài.
d. Tranh chấp lao động tập thể có yếu tố nước ngoài.
10. Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hiện hòa giải tranh
chấp lao động cá nhân là:
a. 06 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho
rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
b. 06 tháng, kể từ ngày thực hiện hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
c. 12 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho
rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
d. 12 tháng, kể từ ngày thực hiện hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng
quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
11. Loại tranh chấp cá nhân nào sau đây phải qua thủ tục hòa giải của hòa
giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết:
a. Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải.
b. Tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
c. Tranh chấp về trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
d. Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức cách chức.
12. Đối với tranh chấp lao động cá nhân, nếu hoà giải viên lao động hòa
giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong
biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật
mà hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu:
a. Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
b. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết. c. Toà án giải quyết.
d. Ban chấp hành Công đoàn cơ sở giải quyết.
13. Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền, nếu không đồng ý với
quyết định giải quyết tranh chấp của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thì
tập thể lao động có quyền:
a. Tiến hành các thủ tục để đình công.
b. Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
c. Yêu cầu Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết.
d. Yêu cầu Tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết.
14. Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, trong trường hợp Hội
đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải không thành thì tập thể lao động có quyền:
a. Yêu cầu hòa giải viên lao động giải quyết.
b. Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
c. Yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết.
d. Tiến hành các thủ tục để đình công. 15. Đình công là:
a. Sự ngừng việc của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá
trình giải quyết tranh chấp lao động.
b. Sự ngừng việc tạm thời của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu
trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
c. Sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện của tập thể lao động nhằm đạt được
yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
d. Sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động
nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
16. Đình công bất hợp pháp là đình công:
a. Phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
b. Do những người lao động cùng làm việc cho một người sử dụng lao động tiến hành.
c. Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được cơ quan, tổ chức, cá
nhân giải quyết theo quy định của Bộ luật lao động.
d. Tiến hành tại doanh nghiệp không thuộc danh mục cấm đình công do Chính phủ quy định.
17. Loại tranh chấp lao động nào sau đây được đình công:
a. Tranh chấp lao động cá nhân.
b. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
c. Tranh chấp lao động tập thể về quyền.
c. Cả 3 loại tranh chấp lao động nêu trên.
18. Thẩm quyền tổ chức và lãnh đạo đình công thuộc về:
a. Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
b. Tổ trưởng tổ công đoàn.
c. Bất kỳ đoàn viên công đoàn nào, nếu được tập thể lao động tín nhiệm.
d. Người lao động có thâm niên làm việc cao nhất trong doanh nghiệp.
19. Trình tự nào sau đây không đúng:
a. Đối với tranh chấp lao động cá nhân, nếu hoà giải viên lao động hòa
giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết.
b. Đối với tranh chấp lao động tập thể nói chung, nếu hoà giải viên lao
động hòa giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết.
c. Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền, nếu hoà giải viên lao
động hòa giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.
d. Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích, nếu hoà giải viên lao
động hòa giải không thành thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng
trọng tài lao động giải quyết.
20. Cơ quan có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công là:
a. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra đình công.
b. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính.
c. Tòa án nhân dân cấp huyện nơi xảy ra đình công.
d. Tòa án nhân dân tối cao.
II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai có giải thích
1. Tranh chấp lao động chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật lao động.
2. Chủ thể của tranh chấp lao động chỉ là người lao động và người sử dụng lao động.
3. Tranh chấp lao động chỉ liên quan đến những thỏa thuận mà các chủ
thể đã xác lập trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể.
4. Mọi tranh chấp lao động bắt buộc phải thông qua thủ tục hòa giải do
hòa giải viên lao động thực hiện.
5. Nguyên tắc hòa giải trong tranh chấp lao động chỉ được thể hiện trong
thủ tục giải quyết do hòa giải viên lao động thực hiện.
6. Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động.
7. Trọng tài lao động có thẩm quyền hòa giải các tranh chấp lao động.
8. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động.
9. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm các tranh chấp lao động.
10. Một cuộc đình công hợp pháp chỉ cần đảm bảo đủ số lượng người
tham gia theo quy định của pháp luật.
11. Người lao động trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền đình công.
12. Người lao động tham gia vào các cuộc đình công hợp pháp vẫn được
hưởng nguyên lương trong những ngày đình công.
13. Việc kết luận tính hợp pháp của cuộc đình công thuộc thẩm quyền của
tòa án nhân dân cấp huyện hoặc cấp tỉnh nơi xảy ra đình công.
14. Trong quá trình giải quyết đình công, nếu tòa án nhân dân phát hiện
người sử dụng lao động có hành vi vi phạm pháp luật lao động thì có quyền xử
phạt hành chính theo quy định của pháp luật.