-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm môn Sinh học di truyền | Trường Đại học Đồng Tháp
Trắc nghiệm môn Sinh học di truyền | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Sinh học di truyền (DT01) 1 tài liệu
Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Trắc nghiệm môn Sinh học di truyền | Trường Đại học Đồng Tháp
Trắc nghiệm môn Sinh học di truyền | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh học di truyền (DT01) 1 tài liệu
Trường: Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Đồng Tháp
Preview text:
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC DI TRUYỀN ĐỀ 1 Câu 1:
Trong vùng nhân của vi khuẩn có? D. Nhiễm sắc thể Câu 2: 1. Plasmit là gì?
D. 1 cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất của vi khuẩn Câu 3:
Điều nào sau đây là KHÔNG đúng với plasmit?
B. Có trong nhân của tế bào Câu 4:
Người ta chia làm hai loại vi khuẩn Gram (-) và Gram (+) dựa vào yếu tố nào sau đây?
A. Cấu trúc thành phần của hóa học của thành tế bào Câu 5:
Bộ máy gongi có chức năng?
C. Bao gói các sản phẩm của tế bào Câu 6:
Mỗi trung thể được cấu tạo từ?
A. Hai trung tử xếp vuông góc với nhau Câu 7:
Trên màng lưới nội chất trơn có nhiều? D. Protein Câu 8:
Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân tế bào? C. Bộ máy Golgi Câu 9:
Kích thước nhỏ mang lại nhiều lợi thế cho vi khuẩn, Ngoại trừ?
B. Tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện Câu 10:
Tên gọi Stroma để chỉ cấu trúc nào sau đây?
A. Chất nền của tế bào
B. Chất nền của lục lạp
C. Màng trong của lục lạp D. Màng của thylacoid Câu 11:
Nhận định nào sau đây đúng với tế bào?
A. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với protein histon
B. Nhân có màng nhân bao bọc
C. Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng
D. Các bào quan có màng bao bọc Câu 12:
Cấu trúc nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Lưới nội chất B. Màng sinh chất C. Vỏ nhầy D. Long, roi Câu 13:
Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. To và vỡ ra B. Co nguyên sinh C. Tế bào nhỏ đi D. Không thay đổi Câu 14:
Bơm Na+ , K+ là bơm theo hình thức vận chuyển? A. Thụ động B. Có trung gian C. Chủ động D. Thực bào Câu 15:
Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất đó là? A. Khuếch tán B. Thụ động
C. Thực bào D. Tích cực Câu 16:
Kết quả của đường phân là?
A. 2 axit piruvic + 2 ATP + 2 NADH
B. 2 axit piruvic + 1 ATP + 2 NADH C. 6 CO2 + 6 H2O
D. 2 axit piruvic + 2 ATP + 1 NADH Câu 17:
Các nguyên tử O2 được sử dụng để tạo H2O ở cuối chuỗi photphorin hóa được lấy từ? A. CO2 B. Glucozo C. Không khí D. Pyruvat Câu 18:
Giai đoạn đường phân trong hô hấp diễn ra? A. Tế bào chất B. Trong ti thể
C. Trong lục lạp có phân tử diệp lục D. Nhân tế bào Câu 19:
Ti thể và Lục Lạp đều? A. Tổng hợp ATP B. Lấy electron từ H2O C. Khử NAD+ thành NADP D. Giải phóng O2 Câu 20:
Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là?
A. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng B. Lúa, khoai, sắn, Đậu
C. Ngô, mía, cỏ gấu D.Rau dền, các loại rau Câu 21:
Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozo là
A. ALPG (andehit phophogliceric)
B. APG (axit photosphoglixêric) C. AM (axit malic)
D. RiDP (Ribulozo - 1,5 diphotphat) Câu 22:
Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được đảm bảo bởi?
A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotit trong chuỗi pôlynucleotit
B. Liên kết giữa các bazo nitric và đường đê ôxyribô
C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các bazo nitric của hai mạch
D. Sự kết hợp của ADN với Protein histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc Câu 23:
Sự tổng hợp ARN được thực hiện?
A. Theo nguyên tắc bổ xung trên 2 mạch của gen
B. Theo nguyên tắc bổ sung và chỉ trên một mạch của gen
C. Trong nhân đối với mARN còn tARN, rARN được tổng hợp ở ngoài nhân
D. Trong hạnh nhân đối với rARN, mARN được tổng hợp ở các phần còn lại của nhân và tARN được tổng hợp lại ti thể Câu 24:
Câu khẳng định nào sau đây SAI về ARN – polimeraza của tế bào nhân sơ?
A. Tổng hợp ARN theo hướng 5’ – 3'
B. Chỉ có một loại ARN – polimerza dùng tổng hợp 3 lại ARN
C. Sao mã bắt đầu từ bộ ba AUG của ADN
D. Một bản sao mã có thể tổng hợp cho vài chuỗi polipeptit Câu 25:
Đuôi polyA, điều nào KHÔNG đúng?
A. Gắn ở tại đầu 5’ của mARN
B. Vị trí gắn polyA nằm trong vùng không dịch mã
C. Có chức năng giúp mARN thuần thục di chuyển từ nhân ra tế bào chất
D. Có chức năng bảo vệ mARN trong quá trình dịch mã Câu 26:
Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở? A. Tế bào chất B. Lưới nội chất C. Nhân D. Hạch Nhân Câu 27:
Các loài sinh vật sau loài nào sinh sản bằng cách phân đôi? A. Trùng roi B. Hài miên C. Giun đốt D. Ruột khoang Câu 28:
Trung thể có vai trò quan trọng trong sự phân chia của hợp tử có ở đâu của tinh trùng? A. Phần đầu B. Phần cổ C. Phần giữa D. Phần đuôi Câu 29:
Lượng loãn hoàng tương đối ít và tập trung ở trung tâm trứng là loại tế bào trứng nào? A. Trứng đoạn hoàng B. Trứng đẳng hoàng
C. Trứng trung hoàng D. Trứng vô hoàng Câu 30:
Lượng noãn hoàng tương đối ít và tập trung ở trung tâm trứng là loại tế bào trứng nào?
A. Trứng đoạn hoàng B. Trứng đẳng hoàng C. Trứng trung hoàng D. Trứng vô hoàng ĐỀ 2 Câu 1:
Trên bề mặt của tế bào trứng có điểm nhận biết để tinh trùng tìm đến gọi là gì? A. Điểm thu hút B. Nón hút C. Điểm nhận biết D. Nón bề mặt Câu 2:
Thể đinh của tinh trùng do bào quan nào hình thành? A. Riboxom B. Golgi C. Ty thể D. Lưới nội chất Câu 3:
Để nghiên cứu các qui luật di truyền ở người, ta dùng phương pháp? A. Gây đột biến B. Lai giống C. Chọn lọc
D. Nghiên cứu phả hệ Câu 4:
Những bệnh chỉ tìm thấy ở nam là? A. Hôi chung Don và mu mau
B. Hội chứng Claiphentơ, tất dính ngón tay số 2 và 3
C. Máu khó đông và mù màu D. Hội chứng tocno và mù màu Câu 5:
Đặc điểm của bệnh di truyền gen lặn trên NST thường là?
A. Có sự gián đoạn giữa các thế hệ
B. Nữ mắc bệnh cao hơn nam C. Biểu hiện bệnh muộn
D. Có kiểu di truyền nghiêm Câu 6:
Đặc điểm khác nhau của di truyền do gen trội và lặn trên NST thường là?
A. Khả năng truyền bệnh của bố mẹ
B. Khả năng mắc bệnh của con cái
C. Tỉ lệ xuất hiện bệnh qua các thế hệ
D. Gen gây bẹnh nằm trên nst thường Câu 7:
Nhiễm sắc thể 4 - 5 được xếp vào nhóm B vì chúng có cùng đặc điểm: A. Dài, tâm giữa
B. Dài, tâm gần giữa
C. Trung bình, tâm gần giữa D. Trung bình, tâm đầu Câu 8:
Có thể phát hiện hội chứng 3X ở người bằng phương pháp:
A. Nghiên cứu người đồng sinh cùng trứng
B. Nghiên cứu tế bào (di truyền tế bào) C. Nghiên cứu phả hệ
D. Nghiên cứu người đồng sinh khác trứng Câu 9:
Thể dị bội được hình thành do trong phân bào?
A. Một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly
B. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly
C. Một cặp nhiễm sắc thể không phân ly D. Một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly Câu 10:
Hội chứng DOWN có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp: A. Nghiên cứu phả hệ
B. Nghiên cứu tế bào C. Di truyền hóa sinh
D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 11:
Các bệnh, tật di truyền có thể do di truyền đa nhân tố khoảng? A. 7% B. 10% C. 8% D. 25% Câu 12:
Một gen chỉ quy định sự biểu hiện của một tính trạng trong cơ thể gọi là? A. Gen đa hiệu B. Gen đặc hiệu C. Gen đa alen D. Gen 2 alen Câu 13:
Ở người gen A - mắt nâu, a – mắt đen, B - tóc quăn, b - tóc thẳng và gen qui định
nhóm máu do 3 alen qui định. Số loại kiểu hình có thể có về các tính trạng trên: A. 8 loại B. 16 loại C. 24 loại D. 32 loại Câu 14:
Người ta dùng phương pháp tái tổ hợp ADN để sản xuất một loại hoocmon điều trị bệnh thiếu máu là? A. Insulin B. Erythropoietin C. Testosterone D. Interferon Câu 15:
Bệnh di truyền đa nhân tố, chọn câu sai?
A. Ở các chủng tộc ngƣời khác nhau, tỉ lệ bệnh, tật di truyền đa nhân tố có giá trị giống nhau
B. Tỉ lệ bênh, tật di tuyền đa nhân tố cao trong họ hàng của người bệnh tật
C. Tần số tái xuất hiện bệnh tật ở những người họ hàng càng gần với bệnh nhân, tỉ lệ tái mắc càng cao
D. Các bệnh tật di truyền đa nhân tố hầu hết có độ di truyền cao Câu 16:
Trong các giai đoạn phát triển sau, giai đoạn nào có sự phát triển không vững chắc? A. Giai đoạn thụ tinh
B. Giai đoạn hình thành giao tử C. Giai đoạn phôi D. Giai đoạn sinh trưởng Câu 17:
Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này
có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba B. 3 loại mã bộ ba
C. 27 loại mã bộ ba D. 9 loại mã bộ ba Câu 18:
Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã
hóa axit amin được gọi là: A. đoạn intron B. đoạn êxôn C. gen phân mảnh D. vùng vận hành Câu 19: Vùng điều hoà là vùng:
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
C. mang thông tin mã hoá các axit amin
D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu 20:
Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA Câu 21:
Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng
hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 22:
Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin
Câu 26: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản Câu 27:
Bản chất của mã di truyền là:
A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen
C. a nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin Câu 28:
Vùng kết thúc của gen là vùng:
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin
D. mang thông tin mã hoá các aa Câu 29:
Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin Câu 30:
Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ ĐỀ 3 Câu 1:
Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình
thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. bổ sung B. bán bảo toàn C. bổ sung và bảo toàn
D. bổ sung và bán bảo toàn Câu 2:
Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc. Câu 3:
Gen là một đoạn của phân tử ADN:
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN
B. mang thông tin di truyền của các loài
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin Câu 4:
Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp? A. Vùng kết thúc
B. Vùng điều hòa C. Vùng mã hóa D. Cả ba vùng của gen Câu 5:
Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch
liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là: A. ADN giraza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN ligaza Câu 6:
Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là: A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040 Câu 7: Intron là:
A. đoạn gen mã hóa axit amin
B. đoạn gen không mã hóa axit amin
C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn
D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã Câu 8:
Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. tháo xoắn phân tử ADN
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN
D. nối các đoạn Okazaki với nhau Câu 9:
Vùng mã hoá của gen là vùng:
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc Câu 10:
Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này
biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba
D. Mã di truyền có tính thoái hóa Câu 11:
Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là: A. nuclêôtit B. bộ ba mã hóa C. triplet D. gen Câu 12:
Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên ADN được gọi là: A. gen B. codon C. triplet D. axit amin Câu 13:
Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong: A. ribôxôm B. tế bào chất C. nhân tế bào D. ti thể Câu 14:
Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của: A. mạch mã hoá B. mARN
C.mạch mã gốc D. tARN Câu 15:
Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là: A. anticodon B. axit amin C. codon D. triplet Câu 16:
Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X
B. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X
C. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. C
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X Câu 17:
Quá trình phiên mã xảy ra ở:
A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn
B. sinh vật có ADN mạch kép
C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút D. vi rút, vi khuẩn Câu 18:
Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp:
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin
B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại
D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin Câu 19:
Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là: A. codon B. axit amin C. anticodon D. triplet Câu 20:
ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’ B. Từ cả hai mạch đơn
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2
D. Từ mạch mang mã gốc Câu 21:
Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là: A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN D. ADN Câu 22:
Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế:
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã
B. tổng hợp ADN, dịch mã C. tự sao, tổng hợp ARN D. tổng hợp ADN, ARN Câu 23:
Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: A. kết thúc bằng Met
B. bắt đầu bằng axit amin Met
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met
D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN. Câu 24:
Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi
polipeptit là chức năng của: A. rARN B. mARN C. tARN D. ARN Câu 25:
Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của: A. mạch mã hoá B. mARN C. tARN D. mạch mã gốc Câu 26:
Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN Câu 27:
Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn? A. Vùng khởi động B. Vùng mã hoá C. Vùng kết thúc D. Vùng vận hành Câu 28:
Vùng kết thúc của gen là vùng:
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin
D. mang thông tin mã hoá các aa Câu 29:
Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin Câu 30:
Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ