Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ

Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ

Trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

134 67 lượt tải Tải xuống
1.Chọn câu trả lời đúng: Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để
chỉ chủ nghĩa tư bản?
a.Con bạch tuộc.
b.Con hổ
c.Con đỉa hai vòi
d.Con chim đại bàng.
2.Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh đề cập đến bước đi trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
a.Bước ngắn, bước dài tùy theo hoàn cảnh,…Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ
tiến dần dần
b.Phải nắm vững quy luật phát triển của cách mạng.
c.Kiên trì bắt những nhịp cầu nhỏ từng bước đi lên CNXH.
d.Phải tính toán cẩn thận những điều kiện cụ thể.
3.Người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
vào?
a.Ngày 15/9/1911
b.Ngày 6/5/1911
c.Ngày 5/6/1911
d.Ngày 19/5/1911
4.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Đảng ta khẳng định:
a.“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động”
b.“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng”
c.“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành
động”
d.“Đảng lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành động”
5.“Đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau” là nhận định của Hồ Chí Minh con
đường cứu nước của:
a.Phan Châu Trinh
b.Phan Đình Phùng
c.Hoàng Hoa Thám
d.Phan Bội Châu
6.Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
là:
a.Xem quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử.
b.Tập hợp lực lượng.
c.Bổ sung phong trào yêu nước
d.Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
7.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội thích ứng ở đâu dễ hơn?
a.Các nước thuộc địa.
b.Các nước phương Đông
c.Các nước phương Tây.
d.Các nước đế quốc.
8.Luận điểm nào sau đây về xây dựng Đảng được Hồ Chí Minh viết lần đầu
trong Đường Kách mệnh?
a.Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đày tớ thật trung thành của nhân dân.
b.Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt… Chủ nghĩa đó là chủ nghĩa
Mác-Lênin
c.Đảng ta là Đảng cầm quyền, tất cả mọi đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng.
d.Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc không
thiên tư, thiên vị.
9.Chọn câu trả lời đúng: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam
được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì?
a.Cần cù lao động.
b.Tinh thần hiếu học.
c.Truyền thống yêu nước
d.Đấu trang chống giặc ngoại xâm
10. Hiến pháp đầu tiên của nước ta được Hồ Chí Minh sọan thảo được thông
qua vào năm nào?
a.Năm 1950
b.Năm 1945
c.Năm 1959
d.Năm 1946
11.“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” được Hồ Chí Minh thể
hiện trong tác phẩm nào?
a.Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
b.Thư gửi đồng bào Nam Bộ.
c.Tuyên ngôn độc lập
d.Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa.
12.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là “Đảng
của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam” nhằm:
a.Xác định vị thế cầm quyền của Đảng.
b.Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.
c.Xác định chức năng của Đảng.
d.Xác định bản chất giai cấp của Đảng
13.Theo Hồ Chí Minh, “người thầy duy nhất dạy cho nhân dân thuộc địa biết
thế nào là đấu tranh” là:
a.Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin
b.Sự thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ X IX-
đầu thế kỷ XX
c.Bài học kinh nghiệm của cách mạng Nga.
d.Sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
14.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đấu tranh nào sau đây
theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
a.Phong trào Cần vương
b.Khởi nghĩa Hương Khê
c.Khởi nghĩa nông dân Hoàng Hoa Thám
d.Phong trào Đông du
15.Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có:
a.Mặt xấu
b.Tốt – xấu, thiện – ác
c.Mặt tốt
d.Không tốt, không xấu
16.Chọn một câu trả lời đúng: Người cách mạng muốn hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng phải?
a.Có nhiệt tình cách mạng
b.Có tài
c.Có đức
d.Có đức và tài
17.Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc gia nhập vào tổ chức nào sau đây?
a.Quốc tế thứ II
b.Quốc tế thứ III
c.Đảng xã hội Pháp.
d.Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
18.Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc khi nào?
a.Khi sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam
b.Khi tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
c.Khi viết Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Vecxay
d.Khi bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản
19.Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập vào tổ chức nào sau đây?
a.Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
b.Đảng Cộng sản Pháp
c.Quốc tế Cộng sản
d.Đảng xã hội Pháp.
20.Chọn một câu trả lời đúng: Theo Hồ Chí Minh, cần là:
a.Lao động cần cù.
b.Lao động có kế hoạch.
c.Lao động có năng suất cao.
d.Lao động cần cù, có kế hoạch, có sự sáng tạo, có năng suất cao
21.Bạo lực cách mạng theo Hồ Chí Minh là:
a.Đấu tranh chính trị.
b.Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
c.Đấu tranh ngoại giao.
d.Đấu tranh vũ trang.
22.Chọn câu trả lời đúng: Theo Hồ Chí Minh, biện pháp để phát huy động lực
của mỗi cá nhân là gì?
a.Kích thích lợi ích vật chất của cá nhân
b.Kích thích lợi ích tinh thần của cá nhân
c.Kích thích lợi ích vật chất và tinh thần của cá nhân
d.Cải cách bộ máy nhà nước.
23.Ở Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) Nguyễn Ái Quốc đặt tên Đảng là:
a.Đông Dương Cộng sản Đảng
b.Đảng Cộng sản Việt Nam
c.Đảng Lao động Việt Nam
d.Đảng Cộng sản Đông Dương
24.Tiền đề tư tưởng, lý luận quyết định nội dung, bản chất tư tưởng Hồ Chí
Minh là:
a.Giá trị truyền thống dân tộc.
b.Văn hóa phương Tây.
c.Văn hóa phương Đông.
d.Chủ nghĩa Mác-Lênin
25.Chọn câu trả lời đúng với quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh?
a.Trước năm 1911: Là giai đoạn nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ nghĩa
Mác - Lênin.
b.Từ năm 1921-1930: Là giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách
mạng Việt Nam
c.Từ năm 1911-1920: Là giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu
nước.
d.Từ năm 1930-1941: Là giai đoạn tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và
hoàn thiện
26.Chọn câu trả lời đúng: Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người
Việt Nam trong thời đại mới bao gồm?
a.Trung với nưởc, hiếu với dân; yêu thương con người; cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng
b.Trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
c.Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người; cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư
d.Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người
27.Luận điểm nào sau đây được Hồ Chí Minh thể hiện trong Đường kách
mệnh?
a.Đảng có vững thì cách mạng mới thành công
b.Đảng ta là đảng của giai cấp đồng thời là đảng của dân tộc không thiên tư, thiên
vị
c.Đảng ta là Đảng cầm quyền
d.Đảng ta là đạo đức, là văn minh
28.Hồ Chí Minh quan niệm nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là:
a.Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
b.Chủ nghĩa xã hội.
c.Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội
d.Độc lập dân tộc
29.Bản chất của chủ nghĩa tư bản “là một con đĩa có một cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các
nước thuộc địa…”. Câu này được trích trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái
quốc?
a.Sách lược vắn tắt.
b.Đường Kách mệnh.
c.Chánh cương vắn tắt.
d.Bản án chế độ thực dân Pháp
30.Nguyên tắc nào sau đây nhằm tạo cơ sở thống nhất ý chí và hành động
trong Đảng?
a.Tự phê bình và phê bình
b.Đoàn kết thống nhất trong Đảng
c.Kỷ luật nghiêm minh, tự giác.
d.Tập trung dân chủ
31.Luận điểm nào sau đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước do
dân:
a.Chính phủ không có dân sẽ không có lực lượng. Dân không có chính phủ sẽ
không có người dẫn đường
b.Cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay bọn ít
người
c.Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức
tránh
d.Nước ta là nước dân chủ
32.Theo Hồ Chí Minh, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch:
a.Bệnh chia rẽ
b.Bệnh đặc quyền, đặc lợi
c.Bệnh kiêu ngạo
d.Bệnh quan liêu
33.Tìm điểm viết sai sự kiện trong đoạn viết sau đây: "Trong 10 năm đầu
(1911-1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã:
a.Sống, làm thuê và tự học hỏi ở Anh, Pháp, Liên Xô
b.Đến Mỹ - quê hương của Bản Tuyên ngôn độc lập về quyền con người
c.Đến nhiều nước ở châu Phi
d.Đến Pháp - quê hương khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái
34.Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống. Theo Hồ Chí Minh, Làm cách mệnh
rồi thì quyền trao cho…..., chớ để trong tay bọn ít người.
a.Giai cấp nông dân.
b.Giai cấp công nhân.
c.Giai cấp tư sản
d.Dân chúng số nhiều
35.Chủ trương thành Quốc tế Cộng sản của V.I.Lênin là:
a.Giải phóng giai cấp vô sản ở chính quốc.
b.Thức tỉnh nhân dân các dân tộc thuộc địa.
c.Đoàn kết vô sản với nhân dân thuộc địa; giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa
d.Vạch trần tội ác của chủ nghĩa đế quốc
36.Luận điểm nào sau đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của
dân:
a.Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức
tránh
b.Chính phủ không có dân sẽ không có lực lượng. Dân không có chính phủ sẽ
không có người dẫn đường.
c.Cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay bọn ít
người
d.Nước ta là nước dân chủ
37.Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng của
Đảng Cộng sản Việt Nam?
a.Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng.
b.Là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng.
c.Là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
d.Là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng.
38.Chọn cụm từ đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống
câu: Nhà nước của dân là...
a.Mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
b.Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân
c.Nhà nước lấy dân làm gốc
d.Nhà nước do nhân dân tổ chức nên.
39.Động lực thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là:
a.Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” trong cuộc đại cách mạng Pháp.
b.Sự phát triển của nền kinh tế phương Tây
c.Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga.
d.Lòng yêu nước
40.Nhân tố nào sau đây thuộc về phẩm chất căn bản nhất xuyên suốt cuộc đời
hoạt động của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã giúp
Người trở thành nhà tư tưởng?
a.Sự khổ công học tập lý luận và thực tiễn.
b.Ý chí kiên định của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
c.Tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê bình tinh tường sáng suốt trong
nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn.
d.Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước, thương dân
1.Theo Hồ Chí Minh, kẻ thù nguy hiểm nhất của đạo đức cách mạng là:
A. Chủ quan, kiêu ngạo
B. Bênh đặc quyền, đặc lợi
C. Xa rời quần chúng nhân dân
D. Chủ nghĩa cá nhân
2.Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có:
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo
B. Kinh tế phát triển
C. Con người xã hội chủ nghĩa
D. Khoa học kỹ thuật tiên tiến
5.Theo Hồ Chí Minh, nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất là:
A. Liên minh công – nông – trí
B. Liên minh công – nông và các tầng lớp nhân dân lao động khác
C. Liên minh công - nông
D. Toàn dân tộc
6.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa
xã hội là gì?
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
B. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
C. Phân phối theo nhu cầu cho tất cả mọi người
D. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
8.Tìm điểm viết sai sự kiện trong đoạn viết sau: “Từ 1930-1945 của quá trình
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã:
A. Bị bắt gia ở Hồng Kông
B. Triệu tập Hội nghị TW8, đề cao nhiệm vụ giải phóng giai cấp
C. Đọc Tuyên ngôn độc lập.
D. Lãnh đạo cách mạng tháng Tám thành công.
10.Chọn cụm từ đúng điền vào dấu… "Người cách mạng muốn có đạo đức
cách mạng trước hết phải … "
A. Ít lòng tham muốn về vật chất
B. Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ
C. Trung với nước, hiếu với dân
D. Cần, kiệm, liêm, chính
12.Theo Hồ Chí Minh, thực hiện nguyên tắc nào sau đây sẽ tránh được trình
trạng độc đoán, chuyên quyền và tệ dựa dẫm, ỷ lại trong lãnh đạo Đảng?
A. Tập trung dân chủ
B. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
C. Tự phê bình và phê bình
D. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
13.Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền
từ khi nào?
A. Sau Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Sau khi cả nước thống nhất 1975
C. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945.
D. Khi Đảng mới ra đời, năm 1930.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả từ sự kết hợp của những yếu tố
nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào yêu nước Việt Nam.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt
Nam
D. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
16.Luận điểm: "Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Di chúc
B. Sửa đổi lối làm việc
C. Thường thức chính trị
D. Đường Kách mệnh\
18.Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là:
A. Loại bỏ lợi ích cá nhân
B. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân
C. Không trù dập, ỷ lại
D. Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể
20.Chọn một phương án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà
nước Việt Nam….
A. Mang bản chất giai cấp công nhân.
B. Mang tính dân tộc.
C. Có sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân
tộc
D. Có tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc.
22..Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu về chính trị của chủ nghĩa xã hội được hiểu
như thế nào?
A. Phát huy tính sáng tạo của quần chúng nhân dân.
B. Nhân dân hoàn toàn tự do về sinh hoạt chính trị.
C. Chế độ chính trị do nhân dân làm chủ
D. Phối hợp hài hòa giữa pháp trị và đức trị
23. “Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến hành đánh thì giống như chỉ có
một người” thể hiện nguyên tắc nào trong xây dựng Đảng?
A.Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
B.Tập trung dân chủ
C.Đoàn kết thống nhất trong Đảng.
D.Kỷ luật nghiêm minh tự giác.
25.Theo Hồ Chí Minh, đâu không phải là nội dung thể hiện bản chất giai cấp
công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nền tảng lý luận của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin
B. Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. Mục tiêu đấu tranh của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội
D. Số lượng công nhân trong Đảng.
26 .
Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân là:
A. Đấu tranh giái phóng dân tộc thuộc địa.
B. Chính sách phù hợp với điều kiện nước ta
C. Đánh đế quốc, thực dân.
D. Đấu tranh vì độc lập, tự do, hạnh phúc.
27.Trong các cách tiếp cận CNXH dưới đây, cách tiếp cận nào thể hiện sự
giống nhau giữa Hồ Chí Minh với các nhà kinh điển Mác-Lênin?
A. Tiếp cận từ nhu cầu giải phóng dân tộc
B. Tiếp cận từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
C. Tiếp cận từ phương diện kinh tế
D. Tiếp cận từ khát vọng của những người nô lệ bị mất nước
28.Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề:
A. Dân tộc thuộc địa
B. Dân tộc nói chung.
C. Tiền dân tộc.
D. Dân tộc tư bản chủ nghĩa.
29.Theo Hồ Chí Minh, công tác gốc của Đảng là gì?
A. Công tác tư tưởng chính trị.
B. Công tác cán bộ
C. Công tác lý luận.
D. Công tác dân vận
30.Tìm điểm sai trong luận điểm sau đây: theo Hồ Chí Minh: “Đại đoàn kết dân
tộc là ….”
A. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
B. Có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Đoàn kết toàn dân tộc.
D. Vấn đề sách lược, quyết định thành công cách mạng
31 .
Hồ Chí Minh ví đạo đức cách mạng với chủ nghĩa cá nhân như hai yếu tố
nào?
A. Như lúa với cỏ dại
B. Như nắng với mưa
C. Như lửa với nước
D. Như mặt trời với mặt trăng
32 . “Con mang nặng cốt cáchc phong kiến”là nhận định của Hồ Chí Minh về
con đường cứu nước của:
A. Phan Bội Châu
B. Hoàng Hoa Thám
C. Phan Đình Phùng
D. Phan Châu Trinh
33.Tiền đề tư tưởng, lý luận giữ vai trò xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh là:
A. Văn hóa phương Tây.
B. Văn hóa phương Đông.
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin
D. Giá trị truyền thống dân tộc
35.Phát hiện một câu còn thiếu nội dung quan trọng khi ghi lại ý kiến của Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:
A. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định thằnh công cách mạng.
B. Đại đoàn kết dân tộc có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Ai có tài, có đức, có sức thì ta đoàn kết với họ
D. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết đại đa số nhân dân, gồm công nhân, nông
dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
36 .
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức cách
mạng?
A. 3 nguyên tắc
B. 2 nguyên tắc
C. 4 nguyên tắc
D. 5 nguyên tắc
37.Phát hiện điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau:
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận Mác-Lênin theo phương pháp nhận thức
mátxit
B. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiện cho
mình bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo,nhờ đó khi tiếp thu cách mạng
chủ nghĩa Mác-Lênin đã không rơi vào giáo điều.
C. Ngay khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã có một vốn học vấn
và một năng lực trí tuệ sắc sảo.
D. Ngay từ đầu chủ nghĩa cộng sản đã đưa Nguyễn Ái Quốc tìm theo chủ nghĩa
Lênin, tin theo quốc tê thứ 3
38.Sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX – đầu thế
kỷ XX cho thấy cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc
về :
A. Tiềm lực quân sự
B. Kinh tế
C. Văn hóa
D. Đường lối
39.Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội là :
A. Thành quả của độc lập dân tộc
B. Điều kiện để giành độc lập dân tộc
C. Cơ sở vững chắc để giữ vững nền độc lập dân tộc
D. Mục tiêu trước mắt để có độc lập dân
2.Đâu không phải là nguyên tắc trong xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Hiệp thương dân chủ
B. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
C. Tự phê bình và phê bình
D. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
4.Nét son trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là:
A. Cần, kiệm, liêm, chính
B. Nói phải đi đôi với làm.
C. Nêu gương đạo đức.
D. Trung với nước, hiếu với dân
5.Hồ Chí Minh đề cập đạo đức trong quan hệ nào của con người?
A. Đối với đất nước.
B. Đối với mình, với người, với việc
C. Đối với nhân dân.
D. Đối với đất nước, với nhân dân.
6.Luận điểm nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
A. “Nghe thì quên, thấy thì nhớ, làm thì biết”
B. “Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình”
C. “Một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”
D.“Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”
7.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chí công vô tư có nghĩa là gì?
A. Ưu tiên việc cá nhân, coi thường việc chung của tập thể.
B. Coi thường tập thể, tự cao tự đại.
C. Lối sống ích kỷ, chỉ biết cho riêng mình.
D. Nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân
9.Đề cập đến nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, Hồ Chí Minh
dùng hai khái niệm nào để diễn đạt ý nghĩa tương đương
A. Việc chung và việc riêng.
B. Tập trung và dân chủ
C. Dân chủ và tập trung
D. Thống nhất và sáng kiến cá nhân
10.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm “Đảng Cộng sản Việt Nam là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước” là:
A. Xác định bản chất của Đảng.
B. Xác định lực lượng của Đảng.
C. Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
D. Xác định năng lực của Đảng.
11.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể do …. xây dựng
nên:
A. Nông dân.
B. Quần chúng nhân dân
C. Trí thức.
D. Công nhân
12.Luận điểm: "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, ... Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ
nam" được trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
A. Đường Kách mệnh
B. Thường thức chính trị.
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Điều lệ vắn tắt của Đảng.
14.Trên thế giới, khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh lần đầu tiên xuất hiện ở
đâu?
A. Pháp
B. Anh
C. Nhật
D. Liên Xô
15.Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX có mâu thuẫn chủ yếu
nào?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản với tiểu tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với thực dân Pháp
16.Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin trở
thành người cộng sản?
A. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản
C. Gửi Yêu sách 8 điểm đến Hội nghị Vécxay
D. Đọc Luận cương của Lênin.
17.Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng
Châu-Trung Quốc được xuất bản thành tác phẩm nào?
A. Luận cương tháng 10 năm 1930.
B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Đường Kách mệnh 1921
D. Cương lĩnh thành lập Đảng.
18.Trong các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giai
đoạn nào có ý nghĩa vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam?
A. Năm 1941 đến năm 1969
B. Năm 1921 đến năm 1930
C. Năm 1930 đến năm 1941.
D. Năm 1911 đến năm 1920.
19.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc điểm chủ yếu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
A. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Công nghiệp chưa phát triển.
C. Từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
D. Được sự ủng hộ của các nước trong phe xã hội chủ nghĩa
20.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” thể hiện
đức tính nào?
A. Chí công vô tư
B. Cần, kiệm
C. Yêu thương con người
D. Liêm, chính
21.Chuẩn mực đạo đức nào được Hồ Chí Minh quan niệm gắn liền với bản
thân người cách mạng ?
A. Yêu thương con người
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Tinh thần quốc tế trong sáng
D. Trung với nước, hiếu với dân
22.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “trong bầu trời không có gì quý bằng
(_____)”.Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện?
A. nhân dân
B. đảng viên.
C. con người.
D. cán bộ.
23. Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”?
A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
24.Theo Hồ Chí Minh, lộ trình của các cuộc cách mạng ở các nước thuộc địa
là:
A. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người
B. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
C. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
D. Giải phóng con người, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
25.Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh của một Đảng Cộng sản và mỗi đảng viên
bắt nguồn từ nguyên tắc:
A. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
B. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
C. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
D.Tập trung dân chủ.
26.“Xin giặc rủ lòng thương” là nhận định của Hồ Chí Minh con đường cứu
nước của:
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Phan Đình Phùng
D. Hoàng Hoa Thám
28.Điền vào …, theo Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa,
ngân hàng ….”
A. Giao về về công nhân.
B. Làm của chung
C. Giao về cho quần chúng nhân dân
D. Xây dựng công hữu.
29.Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định cái gốc của đại đoàn kết
A. Đối với những đồng bào lầm đường lạc lối, ta phải lấy tình thân ái mà cảm
hóa họ.
B. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số
nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
C. Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta
D. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài
30.Theo Hồ Chí Minh, Cần, Kiệm, Liêm giữ vai trò như thế nào đối với
Chính?
A. Gốc rễ
B. Động lực
C. Cơ sở
D. Nền tảng
31.Hồ Chí Minh yêu cầu người cách mạng phải có mấy chuẩn mực đạo đức?
A. 5 chuẩn mực
B. 3 chuẩn mực
C. 2 chuẩn mực
D. 4 chuẩn mực
32.Nội dung cốt lõi trong nghiên cứu hệ thống các quan điểm lý luận về cách
mạng Việt Nam của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Tư tưởng về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Tư tưởng về con đường cách mạng vô sản
C. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
D. Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội.
33.Theo quan niệm Hồ Chí Minh, “Dân làm chủ” trong nhà nước xác định:
A. Quyền, nghĩa vụ của người dân
B. Vai trò của người dân
C. Tư cách, vị thế của người dân.
D. Năng lực của người dân.
34.Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đòi quyền tự trị dưới sự bảo hộ của Pháp.
B. Đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc
C. Đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
D. Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
35.Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy Đảng đã đổi tên từ Đảng Cộng sản
Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam?
A. Đại hội III (9/1960)
B. Đại hội II (2/1951)
C. Đại hội IV (12/1976).
D. Đại hội V (3/1982).
38.Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của Học thuyết Khổng Tử là:
A. Tinh thần hiếu học.
B. Tinh thần nhân nghĩa.
C. Quản lý xã hội bằng đạo đức
D. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
40.Hồ Chí Minh định nghĩa “dân chủ là….”:
A. dân là chủ và dân làm chủ
B. dân có quyền lực tối cao
C. cái chìa khóa vạn năng
D. của quý nhất của nhân dân
| 1/19

Preview text:

1.Chọn câu trả lời đúng: Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để
chỉ chủ nghĩa tư bản?
a.Con bạch tuộc. b.Con hổ c.Con đỉa hai vòi d.Con chim đại bàng.
2.Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh đề cập đến bước đi trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam?

a.Bước ngắn, bước dài tùy theo hoàn cảnh,…Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần
b.Phải nắm vững quy luật phát triển của cách mạng.
c.Kiên trì bắt những nhịp cầu nhỏ từng bước đi lên CNXH.
d.Phải tính toán cẩn thận những điều kiện cụ thể.
3.Người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào? a.Ngày 15/9/1911 b.Ngày 6/5/1911 c.Ngày 5/6/1911 d.Ngày 19/5/1911
4.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Đảng ta khẳng định:
a.“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động”
b.“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng”
c.“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”
d.“Đảng lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”
5.“Đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau” là nhận định của Hồ Chí Minh con
đường cứu nước của:
a.Phan Châu Trinh b.Phan Đình Phùng c.Hoàng Hoa Thám d.Phan Bội Châu
6.Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a.Xem quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử. b.Tập hợp lực lượng.
c.Bổ sung phong trào yêu nước
d.Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
7.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội thích ứng ở đâu dễ hơn? a.Các nước thuộc địa. b.Các nước phương Đông c.Các nước phương Tây. d.Các nước đế quốc.
8.Luận điểm nào sau đây về xây dựng Đảng được Hồ Chí Minh viết lần đầu
trong Đường Kách mệnh?

a.Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đày tớ thật trung thành của nhân dân.
b.Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt… Chủ nghĩa đó là chủ nghĩa Mác-Lênin
c.Đảng ta là Đảng cầm quyền, tất cả mọi đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng.
d.Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc không thiên tư, thiên vị.
9.Chọn câu trả lời đúng: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam
được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì?
a.Cần cù lao động. b.Tinh thần hiếu học.
c.Truyền thống yêu nước
d.Đấu trang chống giặc ngoại xâm
10. Hiến pháp đầu tiên của nước ta được Hồ Chí Minh sọan thảo được thông qua vào năm nào? a.Năm 1950 b.Năm 1945 c.Năm 1959 d.Năm 1946
11.“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” được Hồ Chí Minh thể
hiện trong tác phẩm nào?

a.Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến
b.Thư gửi đồng bào Nam Bộ. c.Tuyên ngôn độc lập
d.Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa.
12.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là “Đảng
của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam” nhằm:

a.Xác định vị thế cầm quyền của Đảng.
b.Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.
c.Xác định chức năng của Đảng.
d.Xác định bản chất giai cấp của Đảng
13.Theo Hồ Chí Minh, “người thầy duy nhất dạy cho nhân dân thuộc địa biết
thế nào là đấu tranh” là:

a.Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin
b.Sự thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ X IX- đầu thế kỷ XX
c.Bài học kinh nghiệm của cách mạng Nga.
d.Sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc
14.Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đấu tranh nào sau đây
theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
a.Phong trào Cần vương b.Khởi nghĩa Hương Khê
c.Khởi nghĩa nông dân Hoàng Hoa Thám d.Phong trào Đông du
15.Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có: a.Mặt xấu
b.Tốt – xấu, thiện – ác c.Mặt tốt d.Không tốt, không xấu
16.Chọn một câu trả lời đúng: Người cách mạng muốn hoàn thành được
nhiệm vụ cách mạng phải?

a.Có nhiệt tình cách mạng b.Có tài c.Có đức d.Có đức và tài
17.Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc gia nhập vào tổ chức nào sau đây? a.Quốc tế thứ II b.Quốc tế thứ III c.Đảng xã hội Pháp.
d.Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
18.Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc khi nào?
a.Khi sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam
b.Khi tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
c.Khi viết Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Vecxay
d.Khi bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản
19.Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập vào tổ chức nào sau đây?
a.Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. b.Đảng Cộng sản Pháp c.Quốc tế Cộng sản d.Đảng xã hội Pháp.
20.Chọn một câu trả lời đúng: Theo Hồ Chí Minh, cần là: a.Lao động cần cù.
b.Lao động có kế hoạch.
c.Lao động có năng suất cao.
d.Lao động cần cù, có kế hoạch, có sự sáng tạo, có năng suất cao
21.Bạo lực cách mạng theo Hồ Chí Minh là: a.Đấu tranh chính trị.
b.Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang c.Đấu tranh ngoại giao. d.Đấu tranh vũ trang.
22.Chọn câu trả lời đúng: Theo Hồ Chí Minh, biện pháp để phát huy động lực
của mỗi cá nhân là gì?

a.Kích thích lợi ích vật chất của cá nhân
b.Kích thích lợi ích tinh thần của cá nhân
c.Kích thích lợi ích vật chất và tinh thần của cá nhân
d.Cải cách bộ máy nhà nước.
23.Ở Hội nghị thành lập Đảng (2/1930) Nguyễn Ái Quốc đặt tên Đảng là:
a.Đông Dương Cộng sản Đảng
b.Đảng Cộng sản Việt Nam
c.Đảng Lao động Việt Nam
d.Đảng Cộng sản Đông Dương
24.Tiền đề tư tưởng, lý luận quyết định nội dung, bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a.Giá trị truyền thống dân tộc. b.Văn hóa phương Tây. c.Văn hóa phương Đông. d.Chủ nghĩa Mác-Lênin
25.Chọn câu trả lời đúng với quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?
a.Trước năm 1911: Là giai đoạn nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin.
b.Từ năm 1921-1930: Là giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam
c.Từ năm 1911-1920: Là giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu nước.
d.Từ năm 1930-1941: Là giai đoạn tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện
26.Chọn câu trả lời đúng: Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người
Việt Nam trong thời đại mới bao gồm?

a.Trung với nưởc, hiếu với dân; yêu thương con người; cần kiệm liêm chính, chí
công vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng
b.Trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
c.Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
d.Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người
27.Luận điểm nào sau đây được Hồ Chí Minh thể hiện trong Đường kách mệnh?
a.Đảng có vững thì cách mạng mới thành công
b.Đảng ta là đảng của giai cấp đồng thời là đảng của dân tộc không thiên tư, thiên vị
c.Đảng ta là Đảng cầm quyền
d.Đảng ta là đạo đức, là văn minh
28.Hồ Chí Minh quan niệm nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa là:
a.Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. b.Chủ nghĩa xã hội.
c.Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội d.Độc lập dân tộc
29.Bản chất của chủ nghĩa tư bản “là một con đĩa có một cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các
nước thuộc địa…”. Câu này được trích trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái quốc?
a.Sách lược vắn tắt. b.Đường Kách mệnh. c.Chánh cương vắn tắt.
d.Bản án chế độ thực dân Pháp
30.Nguyên tắc nào sau đây nhằm tạo cơ sở thống nhất ý chí và hành động trong Đảng?
a.Tự phê bình và phê bình
b.Đoàn kết thống nhất trong Đảng
c.Kỷ luật nghiêm minh, tự giác. d.Tập trung dân chủ
31.Luận điểm nào sau đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước do dân:
a.Chính phủ không có dân sẽ không có lực lượng. Dân không có chính phủ sẽ
không có người dẫn đường
b.Cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay bọn ít người
c.Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh
d.Nước ta là nước dân chủ
32.Theo Hồ Chí Minh, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch: a.Bệnh chia rẽ
b.Bệnh đặc quyền, đặc lợi c.Bệnh kiêu ngạo d.Bệnh quan liêu
33.Tìm điểm viết sai sự kiện trong đoạn viết sau đây: "Trong 10 năm đầu
(1911-1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã:

a.Sống, làm thuê và tự học hỏi ở Anh, Pháp, Liên Xô
b.Đến Mỹ - quê hương của Bản Tuyên ngôn độc lập về quyền con người
c.Đến nhiều nước ở châu Phi
d.Đến Pháp - quê hương khẩu hiệu tự do, bình đẳng, bác ái
34.Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống. Theo Hồ Chí Minh, Làm cách mệnh
rồi thì quyền trao cho…..., chớ để trong tay bọn ít người.
a.Giai cấp nông dân. b.Giai cấp công nhân. c.Giai cấp tư sản d.Dân chúng số nhiều
35.Chủ trương thành Quốc tế Cộng sản của V.I.Lênin là:
a.Giải phóng giai cấp vô sản ở chính quốc.
b.Thức tỉnh nhân dân các dân tộc thuộc địa.
c.Đoàn kết vô sản với nhân dân thuộc địa; giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
d.Vạch trần tội ác của chủ nghĩa đế quốc
36.Luận điểm nào sau đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân:
a.Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh
b.Chính phủ không có dân sẽ không có lực lượng. Dân không có chính phủ sẽ
không có người dẫn đường.
c.Cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay bọn ít người
d.Nước ta là nước dân chủ
37.Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng của
Đảng Cộng sản Việt Nam?

a.Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng.
b.Là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng.
c.Là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
d.Là một bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng.
38.Chọn cụm từ đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống
câu: Nhà nước của dân là...

a.Mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
b.Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân
c.Nhà nước lấy dân làm gốc
d.Nhà nước do nhân dân tổ chức nên.
39.Động lực thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là:
a.Khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” trong cuộc đại cách mạng Pháp.
b.Sự phát triển của nền kinh tế phương Tây
c.Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Mười Nga. d.Lòng yêu nước
40.Nhân tố nào sau đây thuộc về phẩm chất căn bản nhất xuyên suốt cuộc đời
hoạt động của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã giúp
Người trở thành nhà tư tưởng?

a.Sự khổ công học tập lý luận và thực tiễn.
b.Ý chí kiên định của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng.
c.Tư duy độc lập, tự chủ sáng tạo, với đầu óc phê bình tinh tường sáng suốt trong
nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn.
d.Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt đời yêu nước, thương dân
1.Theo Hồ Chí Minh, kẻ thù nguy hiểm nhất của đạo đức cách mạng là: A. Chủ quan, kiêu ngạo
B. Bênh đặc quyền, đặc lợi
C. Xa rời quần chúng nhân dân D. Chủ nghĩa cá nhân
2.Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có:
A. Đảng Cộng sản lãnh đạo B. Kinh tế phát triển
C. Con người xã hội chủ nghĩa
D. Khoa học kỹ thuật tiên tiến
5.Theo Hồ Chí Minh, nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất là:
A. Liên minh công – nông – trí
B. Liên minh công – nông và các tầng lớp nhân dân lao động khác C. Liên minh công - nông D. Toàn dân tộc
6.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
B. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
C. Phân phối theo nhu cầu cho tất cả mọi người
D. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
8.Tìm điểm viết sai sự kiện trong đoạn viết sau: “Từ 1930-1945 của quá trình
lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã:

A. Bị bắt gia ở Hồng Kông
B. Triệu tập Hội nghị TW8, đề cao nhiệm vụ giải phóng giai cấp
C. Đọc Tuyên ngôn độc lập.
D. Lãnh đạo cách mạng tháng Tám thành công.
10.Chọn cụm từ đúng điền vào dấu… "Người cách mạng muốn có đạo đức
cách mạng trước hết phải … "

A. Ít lòng tham muốn về vật chất
B. Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ
C. Trung với nước, hiếu với dân
D. Cần, kiệm, liêm, chính
12.Theo Hồ Chí Minh, thực hiện nguyên tắc nào sau đây sẽ tránh được trình
trạng độc đoán, chuyên quyền và tệ dựa dẫm, ỷ lại trong lãnh đạo Đảng?
A. Tập trung dân chủ
B. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
C. Tự phê bình và phê bình
D. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
13.Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền từ khi nào?
A. Sau Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Sau khi cả nước thống nhất 1975
C. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945.
D. Khi Đảng mới ra đời, năm 1930.
14.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả từ sự kết hợp của những yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào yêu nước Việt Nam.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin và phong trào công nhân.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
D. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
16.Luận điểm: "Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân" được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Di chúc
B. Sửa đổi lối làm việc
C. Thường thức chính trị D. Đường Kách mệnh\
18.Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là:
A. Loại bỏ lợi ích cá nhân
B. Không giày xéo lên lợi ích cá nhân
C. Không trù dập, ỷ lại
D. Chỉ bảo vệ lợi ích tập thể
20.Chọn một phương án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam….
A. Mang bản chất giai cấp công nhân. B. Mang tính dân tộc.
C. Có sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc
D. Có tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc.
22..Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu về chính trị của chủ nghĩa xã hội được hiểu như thế nào?
A. Phát huy tính sáng tạo của quần chúng nhân dân.
B. Nhân dân hoàn toàn tự do về sinh hoạt chính trị.
C. Chế độ chính trị do nhân dân làm chủ
D. Phối hợp hài hòa giữa pháp trị và đức trị
23. “Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến hành đánh thì giống như chỉ có
một người” thể hiện nguyên tắc nào trong xây dựng Đảng?

A.Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. B.Tập trung dân chủ
C.Đoàn kết thống nhất trong Đảng.
D.Kỷ luật nghiêm minh tự giác.
25.Theo Hồ Chí Minh, đâu không phải là nội dung thể hiện bản chất giai cấp
công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Nền tảng lý luận của Đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin
B. Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. Mục tiêu đấu tranh của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội
D. Số lượng công nhân trong Đảng. 26 .
Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dân là:
A. Đấu tranh giái phóng dân tộc thuộc địa.
B. Chính sách phù hợp với điều kiện nước ta
C. Đánh đế quốc, thực dân.
D. Đấu tranh vì độc lập, tự do, hạnh phúc.
27.Trong các cách tiếp cận CNXH dưới đây, cách tiếp cận nào thể hiện sự
giống nhau giữa Hồ Chí Minh với các nhà kinh điển Mác-Lênin?

A. Tiếp cận từ nhu cầu giải phóng dân tộc
B. Tiếp cận từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
C. Tiếp cận từ phương diện kinh tế
D. Tiếp cận từ khát vọng của những người nô lệ bị mất nước
28.Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề: A. Dân tộc thuộc địa B. Dân tộc nói chung. C. Tiền dân tộc.
D. Dân tộc tư bản chủ nghĩa.
29.Theo Hồ Chí Minh, công tác gốc của Đảng là gì?
A. Công tác tư tưởng chính trị. B. Công tác cán bộ C. Công tác lý luận. D. Công tác dân vận
30.Tìm điểm sai trong luận điểm sau đây: theo Hồ Chí Minh: “Đại đoàn kết dân tộc là ….”
A. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
B. Có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Đoàn kết toàn dân tộc.
D. Vấn đề sách lược, quyết định thành công cách mạng 31 .
Hồ Chí Minh ví đạo đức cách mạng với chủ nghĩa cá nhân như hai yếu tố nào? A. Như lúa với cỏ dại B. Như nắng với mưa C. Như lửa với nước
D. Như mặt trời với mặt trăng 32 . “C
on mang nặng cốt cáchc phong kiến”là nhận định của Hồ Chí Minh về
c on đường cứu nước của: A. Phan Bội Châu B. Hoàng Hoa Thám C. Phan Đình Phùng D. Phan Châu Trinh
33.Tiền đề tư tưởng, lý luận giữ vai trò xuất phát hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh là: A. Văn hóa phương Tây. B. Văn hóa phương Đông. C. Chủ nghĩa Mác-Lênin
D. Giá trị truyền thống dân tộc
35.Phát hiện một câu còn thiếu nội dung quan trọng khi ghi lại ý kiến của Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc:

A. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định thằnh công cách mạng.
B. Đại đoàn kết dân tộc có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Ai có tài, có đức, có sức thì ta đoàn kết với họ
D. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết đại đa số nhân dân, gồm công nhân, nông
dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác 36 .
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng? A. 3 nguyên tắc B. 2 nguyên tắc C. 4 nguyên tắc D. 5 nguyên tắc
37.Phát hiện điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau:
A. Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận Mác-Lênin theo phương pháp nhận thức mátxit
B. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiện cho
mình bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo,nhờ đó khi tiếp thu cách mạng
chủ nghĩa Mác-Lênin đã không rơi vào giáo điều.
C. Ngay khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã có một vốn học vấn
và một năng lực trí tuệ sắc sảo.
D. Ngay từ đầu chủ nghĩa cộng sản đã đưa Nguyễn Ái Quốc tìm theo chủ nghĩa
Lênin, tin theo quốc tê thứ 3
38.Sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX – đầu thế
kỷ XX cho thấy cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về :
A. Tiềm lực quân sự B. Kinh tế C. Văn hóa D. Đường lối
39.Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội là :
A. Thành quả của độc lập dân tộc
B. Điều kiện để giành độc lập dân tộc
C. Cơ sở vững chắc để giữ vững nền độc lập dân tộc
D. Mục tiêu trước mắt để có độc lập dân
2.Đâu không phải là nguyên tắc trong xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Hiệp thương dân chủ
B. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
C. Tự phê bình và phê bình
D. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
4.Nét son trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là:
A. Cần, kiệm, liêm, chính
B. Nói phải đi đôi với làm. C. Nêu gương đạo đức.
D. Trung với nước, hiếu với dân
5.Hồ Chí Minh đề cập đạo đức trong quan hệ nào của con người?
A. Đối với đất nước.
B. Đối với mình, với người, với việc C. Đối với nhân dân.
D. Đối với đất nước, với nhân dân.
6.Luận điểm nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
A. “Nghe thì quên, thấy thì nhớ, làm thì biết”
B. “Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình”
C. “Một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”
D.“Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm”
7.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chí công vô tư có nghĩa là gì?
A. Ưu tiên việc cá nhân, coi thường việc chung của tập thể.
B. Coi thường tập thể, tự cao tự đại.
C. Lối sống ích kỷ, chỉ biết cho riêng mình.
D. Nêu cao chủ nghĩa tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân
9.Đề cập đến nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”, Hồ Chí Minh
dùng hai khái niệm nào để diễn đạt ý nghĩa tương đương

A. Việc chung và việc riêng. B. Tập trung và dân chủ C. Dân chủ và tập trung
D. Thống nhất và sáng kiến cá nhân
10.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm “Đảng Cộng sản Việt Nam là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước” là:

A. Xác định bản chất của Đảng.
B. Xác định lực lượng của Đảng.
C. Xác định nguồn gốc ra đời của Đảng
D. Xác định năng lực của Đảng.
11.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể do …. xây dựng nên: A. Nông dân. B. Quần chúng nhân dân C. Trí thức. D. Công nhân
12.Luận điểm: "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, ... Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ
nam" được trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
A. Đường Kách mệnh
B. Thường thức chính trị. C. Tuyên ngôn độc lập
D. Điều lệ vắn tắt của Đảng.
14.Trên thế giới, khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? A. Pháp B. Anh C. Nhật D. Liên Xô
15.Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX có mâu thuẫn chủ yếu nào?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa tư sản với tiểu tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với thực dân Pháp
16.Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin trở
thành người cộng sản?

A. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản
C. Gửi Yêu sách 8 điểm đến Hội nghị Vécxay
D. Đọc Luận cương của Lênin.
17.Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại lớp huấn luyện cán bộ ở Quảng
Châu-Trung Quốc được xuất bản thành tác phẩm nào?

A. Luận cương tháng 10 năm 1930.
B. Bản án chế độ thực dân Pháp. C. Đường Kách mệnh 1921
D. Cương lĩnh thành lập Đảng.
18.Trong các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giai
đoạn nào có ý nghĩa vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam?
A. Năm 1941 đến năm 1969 B. Năm 1921 đến năm 1930 C. Năm 1930 đến năm 1941. D. Năm 1911 đến năm 1920.
19.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc điểm chủ yếu của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?

A. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Công nghiệp chưa phát triển.
C. Từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
D. Được sự ủng hộ của các nước trong phe xã hội chủ nghĩa
20.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” thể hiện đức tính nào? A. Chí công vô tư B. Cần, kiệm C. Yêu thương con người D. Liêm, chính
21.Chuẩn mực đạo đức nào được Hồ Chí Minh quan niệm gắn liền với bản
thân người cách mạng ?
A. Yêu thương con người
B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
C. Tinh thần quốc tế trong sáng
D. Trung với nước, hiếu với dân
22.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “trong bầu trời không có gì quý bằng
(_____)”.Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện?
A. nhân dân B. đảng viên. C. con người. D. cán bộ.
23. Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”?

A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
24.Theo Hồ Chí Minh, lộ trình của các cuộc cách mạng ở các nước thuộc địa là:
A. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người
B. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
C. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
D. Giải phóng con người, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
25.Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh của một Đảng Cộng sản và mỗi đảng viên
bắt nguồn từ nguyên tắc:

A. Đoàn kết thống nhất trong đảng.
B. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
C. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác D.Tập trung dân chủ.
26.“Xin giặc rủ lòng thương” là nhận định của Hồ Chí Minh con đường cứu nước của: A. Phan Châu Trinh B. Phan Bội Châu C. Phan Đình Phùng D. Hoàng Hoa Thám
28.Điền vào …, theo Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng ….” A. Giao về về công nhân. B. Làm của chung
C. Giao về cho quần chúng nhân dân D. Xây dựng công hữu.
29.Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh xác định cái gốc của đại đoàn kết
A. Đối với những đồng bào lầm đường lạc lối, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ.
B. Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số
nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
C. Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và nhân dân ta
D. Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài
30.Theo Hồ Chí Minh, Cần, Kiệm, Liêm giữ vai trò như thế nào đối với Chính? A. Gốc rễ B. Động lực C. Cơ sở D. Nền tảng
31.Hồ Chí Minh yêu cầu người cách mạng phải có mấy chuẩn mực đạo đức? A. 5 chuẩn mực B. 3 chuẩn mực C. 2 chuẩn mực D. 4 chuẩn mực
32.Nội dung cốt lõi trong nghiên cứu hệ thống các quan điểm lý luận về cách
mạng Việt Nam của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là:

A. Tư tưởng về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Tư tưởng về con đường cách mạng vô sản
C. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
D. Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội.
33.Theo quan niệm Hồ Chí Minh, “Dân làm chủ” trong nhà nước xác định:
A. Quyền, nghĩa vụ của người dân
B. Vai trò của người dân
C. Tư cách, vị thế của người dân.
D. Năng lực của người dân.
34.Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đòi quyền tự trị dưới sự bảo hộ của Pháp.
B. Đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc
C. Đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
D. Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
35.Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy Đảng đã đổi tên từ Đảng Cộng sản
Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam? A. Đại hội III (9/1960) B. Đại hội II (2/1951) C. Đại hội IV (12/1976). D. Đại hội V (3/1982).
38.Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của Học thuyết Khổng Tử là: A. Tinh thần hiếu học. B. Tinh thần nhân nghĩa.
C. Quản lý xã hội bằng đạo đức
D. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân
40.Hồ Chí Minh định nghĩa “dân chủ là….”:
A. dân là chủ và dân làm chủ
B. dân có quyền lực tối cao
C. cái chìa khóa vạn năng
D. của quý nhất của nhân dân