Trắc nghiệm ôn tập Giun Sán 1 có đáp án | Trường Đại học Kinh Bắc

Trắc nghiệm ôn tập Giun Sán 1 có đáp án | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Giun Sán 1 1 tài liệu

Trường:

Đại học Kinh Bắc 64 tài liệu

Thông tin:
10 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm ôn tập Giun Sán 1 có đáp án | Trường Đại học Kinh Bắc

Trắc nghiệm ôn tập Giun Sán 1 có đáp án | Trường Đại học Kinh Bắc. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

92 46 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP: Giun - Sán
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẾ SỐ: 01
1. Tác hại đặc trưng của là:Enterobius vermicularis
A. Gây ngứa hậu môn về ban đêm.
B. Gây thiếu máu.
C. Chiếm chất dinh dưỡng.
D. Gây viêm đại tràng.
E. Gây viêm ruột thừa
2. Đặc điểm đặc trưng về sự phát triển của trứng Toenia solium là:
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày.
B. Có thể gây nhiễm sau vài giờ.
C. Tồn tại vài năm ở ngoại cảnh .
D. Có sớm ấu trùng, không cần phải ra ngoại cảnh mới hình thành ấu trùng.
E. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ.
3. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng phương phá
A. Graham
B. Cấy phân.
C. Xét nghiệm đờm.
D. Willis.
E. Xét nghiệm dịch tá tràng.
4. Điều trị bệnh do giun kim ở trẻ em dưới 2 tuổi có thể dùng thuốc:
A. Praziquantel
B. Metronidazol.
C. Niclosamid.
D. Mebendazol.
E. Pyrantel pamoat.
5. Biện pháp lau rửa sàn n hàng ngày trong phòng bệnh giun kim dựa trên đặc điểm:
A. Giun ký sinh trong ống tiêu hoá
B. Giun đẻ trứng ở manh tràng
C. Giun đẻ trứng ở hậu môn
D. Trứng dính vào móng tay khi trẻ gãi hậu môn
E. Trứng giun kim từ hậu môn rơi vãi ra sàn nhà.
6. Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại ấu trùng giun chỉ là:
A. Kích thước.
B. Hạch phía đuôi.
C. Khoảng cách giữa màng bao tới thân.
D. Gai ở đầu.
E. Hạt nhiễm sắc.
7. Wuchereria bancrofti là loại giun có đặc điểm sau:
1
A. Giống như một chiếc kim khâu, đuôi nhọn.
B. Giống như một chiếc đũa, hai đu nhọn.
C. Nhỏ như chiếc kim khâu, đuôi xoè như hình cn ếch.
D. Giống như sọi tóc mảnh ở phần đầu.
E. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.
8. Vị trí ký sinh của là:Brugia malayi
A. Ruột non.
B. Ruột già.
C. Tá tràng.
D. Manh tràng.
E. Hệ bạch huyết.
9. Các đặc điểm sau đây là đặc điểm đặc trưng của ấu trùng giun chỉ, :NGOẠI TRỪ
A. Không phải nở từ trứng mà do giun chỉ đẻ ra
B. Ban đêm mới xuất hiện ở máu ngoại vi
C. Không được muỗi hút thì ấu trùng chỉ sống trong máu 10 tuần
D. Ấu trùng phát triển thành ấu trùng có khnăng gây nhiễm tại thành dạ dày của muỗi
E. Ấu trùng phải phát triển trong cơ thể muỗi sau 2 tuần mới có khả năng gây nhiễm
10. Thức ăn của Wuchereria bancrofti trong cơ thể người là:
A. Nước tiểu.
B. Sinh chất ở ruột.
C. Dịch mật.
D. Dịch bạch huyết.
E. Chất nhầy của ruột
11. Trong chu kỳ cua giun chỉ giai đoạn quyết định tính gây nhiễm giun chỉ là:
A. Ký sinh trong cơ thể người 10 năm
B. Đẻ ra ấu trùng trong hệ bạch huyết
C. Muỗi hút ấu trùng vào cơ thể muỗi
D. Ấu trùng phát triển trong cơ thể muỗi sau 3 tuần, sau đó muỗi đốt người
E. Ấu trùng sống trong máu người 10 tuần
12. Người bị nhiễm có thể do:Brugia malayi
A. Muỗi đốt.
B. Ăn tôm, cua sống.
C. Không đi ủng và đeo găng tay khi tiếp xúc với đất và phân.
D. Ăn rau, quả tươi không sạch.
E. Không uống thuốc phòng.
13. Bệnh giun chỉ có tỷ lệ nhiễm cao ở:
A. Vùng trồng cây ăn quả
B. Vùng trồng rau, mầu.
C. Vùng đất đồi núi.
D. Vùng trồng chè.
2
E. Vùng có nhiều ao bèo.
14. Đối tượng dễ bị nhiễm là:Brugia malayi
A. Nông dân trồng rau, mầu.
B. Nông dân trồng lúa nước.
C. Công nhân vùng mỏ than.
D. Những người có nghề làm chiếu, thường làm việc vào buổi tối.
E. Công nhân trồng cao su
15. Tác hại thường gặp của là:Brugia malayi
A. Gây độc cho người
B.Gây thiếu máu
C. Chiếm chất dinh dưỡng
D. Gây viêm, tắc mạch bạch huyết.
E. Gây ngứa hậu môn.
16. Bệnh do Wuchereria bancrofti thường để lại di chứng :
A. Khối u ở ruột.
B. Gây rối loạn nhịp tim.
C. Phù ở cơ quan sinh dục.
D. Xơ gan.
E. Khối u ở buồng trứng.
17. Hiện tượng chân to như chân voi là hậu quả để lại của bệnh do:
A. Ascaris lumbricoides
B. Necator americanus
C. Wuchereria bancrofti
D. Trichuris trichiura
E. Brugia malayi
18. Trong chẩn đoán t nghiệm xác đnh bệnh do Wuchereria bancrofti ta phải lấy bệnh phẩm :
A. Đờm
B. Phân
C. Máu
D. Dịch tá tràng.
E. Nước tiểu.
19. Nguyên tắc điều trị "Dùng thuốc chữa triệu chứng của bệnh " trong bệnh giun chỉ được
đề ra dựa trên cơ sở :
A. Bệnh nhân mệt mỏi.
B. Bệnh nhân bị viêm hạch bạch huyết
C. Bệnh nhân có âu trùng giun chỉ trong máu
D. Bệnh nhân bị phù voi ở chân
E. Bệnh nhân bị phù cơ quan sinh dục
20. Trong điều trị bệnh giun chỉ có thể dùng thuốc:
A. Praziquante.
3
B. Metronidazol.
C. Mebendazol
D. Dietylcacbamazin.
E. Artesunate
21. Nguyên tắc đặc trưng trong phòng bệnh do Wuchereria bancrofti gây ra là:
A.Tác động vào nguồn bệnh
B. Vsinh môi trường
C. Vsinh ăn uống
D. Bảo vệ ngưòi lành, phòng chống muỗi đốt
E. Giáo dục sức khỏe
22. Biện pháp vệ sinh đặc trưng trong công tác phòng bệnh do Wuchereria bancrofti là:
A. Quản lý phân
B. Xử lý phân trước khi sử dụng
C. Không dùng phân bắc tươi để bón cây trồng
D. Xây dựng nhà ở sạch sẽ, thoáng mát, vệ sinh xung quanh nhà thường xuyên
E. Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động khi tiếp xúc với phân, đất
23. Đặc điểm đặc trưng về hình thể của trứng :Clonorchis sinensis
A. Hình bầu dục, có vỏ ngoài sù sì
B. Hình bầu dục, có nút ở hai đầu
C. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên, có gai ở đầu dưới
D. Hình tròn, có hai lớp vỏ mảnh
E. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên
24. trưởng thành có hình dạng là:Clonorchis sinensis
A. Giống như lòng máng.
B. Giống như một chiếc lá nhỏ, mầu trắng.
C. Giống như một chiếc kim khâu.
D. Giống hình hạt cà phê.
E. Giống chiếc đũa, hai đầu nhọn .
25. Vị trí ký sinh của là:Clonorchis sinensis
A. Ruột non
B. Ruột già
C. Các ống mật trong gan
D. Tá tràng
E. Hạch bạch huyết
26. Đặc điểm đặc trưng của trứng ở ngoại cảnh là:Clonorchis sinensis
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày
B. Có thể gây nhiễm sau vài giờ
C. Tồn tại vài năm ở ngoại cảnh
D. Chỉ phát triển được khi gặp môi trường nước ao hồ, sông suối.
E. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ
4
27. Thức ăn của sán lá nhỏ ở gan là:
A. Máu.
B. Sinh chất ở ruột.
C. Dịch mật.
D. Dịch bạch huyết.
E. Chất nhầy của ruột
28. Trong chu kỳ của Clonorchis sinensis Clonorchis giai đoạn quyết định tính gây nhiễm
sinensis là:
A. Ký sinh trong cơ thể người 20 năm.
B. Đẻ trứng trong ống mật.
C. Trứng ra ngoại cảnh mới phát triển được.
D. Trứng phát triển tro
E. Người ăn phải nang trùng sán còn sống.
29. Ốc Bythinia là vật chủ trung gian
A. Fasciolopsis buski
B. Clonorchis sinensis
C. Paragonimus ringeri
D. Fasciola hepatica
E. Schistosoma spp
30. Người bị nhiễm có thể do:Clonorchis sinensis
A. Ăn cá gỏi.
B. Ăn tôm, cua sống
C. Ăn rau, quả tươi không sạch.
D. Ăn thịt lợn tái.
E. Ăn thịt bò tái.
31. Bệnh có tỷ lệ nhiễm cao ở:Clonorchis sinensis
A. Vùng đồi núi
B.Vùng mỏ.
C. Vùng bin.
D. Vùng có nhiều ao hồ, sông suối
E. Vùng trồng lúa nước
32. Tác hại thường gặp của là: Clonorchis sinensis
A. Gây độc cho người
B. Gây thiếu máu
C. Chiếm chất dinh dưỡng
D. Gây viêm, tắc ống mật
E. Gây ngứa hậu môn
33. ở gan có thể gây ra các triệu chứng, :Clonorchis sinensis NGOẠI TRỪ
A. Đau tức ở vùng gan
B. Vàng da
5
C. Vàng mắt
D. Gây hiện tượng chảy máu cam
E. Nước tiểu có máu
34. Trong chẩn đoan xét nghim ta phải dùng phương pháp:Clonorchis sinensis
A. Xét nghiệm đờm
B. Cấy phân.
C. Giấy bóng kính
D. Trực tiếp
E. Willis
35. Bệnh phẩm đặc trưng để tìm trứng của là:Clonorchis sinensis
A. Máu
B. Nước tiểu
C. Dịch tiết âm đạo
D. Dịch tá tràng
E. Đờm
36. Triệu chứng đặc hiệu của bệnh Toenia solium trưởng thành là:
A.Đau bụng.
B. Rối loạn tiêu hoá.
C. Đốt sán rụng từng đốt một.
D.Đốt sán tự bò ra ngoài.
E. Đốt sán rụng 5 đến 6 đốt dính nhau.
37. Người là vật chủ chính duy nhất của:
A .Fasciolopsis buski
B. Clonorchis sinensis.
C. .Paragonimus ringeri
D. Fasciola hepatica.
E. Toenia solium.
38. Nguyên tắc phòng bệnh sán lá nhỏ ở gan là:
A. Tác động vào nguồn bệnh bằng cách điều trị người bệnh
B. Vsinh môi trường, không để cho trứng sán xuống nước
C. Vsinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
D. Tất cả các nguyên tắc trên đều đúng
E. Không ăn cá nước ngọt chưa chín
39. Biện pháp phòng bệnh tính chất quyết định nhất, tránh cho người khỏi bị nhiễm sán
lá nhỏ ở gan là:
A. Tuyên truyền, GDSK về tác hi và cách phòng chống bệnh n lá nhỏ ở gan trong nhân dân
B. Quản lý phân, xử lý phân trước khi sử dụng, không dùng phân tươi để nuôi cá
C. Không ăn cá dưới hình thức chưa nấu chín
D. Phát hiện sớm, điều trị người bệnh
E. Vệ sinh môi trường
6
40. Biện pháp vệ sinh môi trường, không dùng phân bắc tươi để nuôi trong phòng bệnh
sán lá nhỏ ở gan, dựa trên một đặc điểm trong chu kỳ sán lá gan nhỏ là:
A. Sán ký sinh ở trong gan
B. Sinh sản bằng cách đẻ ra trứng
C. Trứng phải xuống nước mới phát triển và hoàn thành được chu kỳ
D. Người nhiễm sán lá nhỏ ở gan là do ăn phải nang trùng của sán còn sống
E. Ấu trùng của sán lá nhỏ ở gan thoát nang trong ruột non của người
41. Đặc điểm đặc trưng về hình thể của trứng là:Fasciolosis buski
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, có kích thước to nhất trong các loại trứng giun sán
B. Hình bầu dục, có nút ở hai đầu rất chiết quang
C. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên, có gai ở đầu dưới
D. Hình tròn, có hai lớp vỏ mảnh, giữa hai lớp vỏ có những khía ngang
E. Hình bầu dục, vỏ dầy, lớp vỏ ngoài sù sì
42. trưởng thành có hình dạng như:Fasciolosis buski
A. Giống như một chiếc lá nhỏ, mầu hơi đỏ...........................................................
B. Giống như hình lòng máng
C. Giống hình hạt cà phê.
D. Giống như một chiếc kim khâu.
E. Giống chiếc đũa, hai đầu nhọn
43. Vị trí ký sinh của là:Fasciolosis buski
A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Tá tràng.
D. Các ống mật trong gan.
E. Hệ bạch huyết.
44. Đặc điểm đặc trưng của trứng ở ngoại cảnh là:Fasciolosis buski
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày.
B. Chỉ phát triển được khi gặp môi trường nước ao hồ, sông suối.
C. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ.
D. Có thể gây nhiễm sau vài giờ.
E. Tồn ti vài năm ở ngoại cảnh,
45. Thức ăn của sán lá ruột là:
A. Dịch mật.
B. Máu.
C. Sinh chất ở ruột
D. Dịch bạch huyết
E. Chất nhầy của ruột
46. Ốc Planorbis là vật chủ trung gian thứ nhất của:
A. Clonorchis sinensis
B. Fasciola hepatica
7
C. Fasciolopsis buski
D. Paragonimus ringeri
E. Fasciola gigantica
47. Người bị nhiễm có thể do:Fasciolosis buski
A. Ăn cá gỏi.
B. Ăn tôm, cua sống
C. Ăn ốc luộc chưa chín.
D. Ăn sống các cây thuỷ sinh.
E. Ăn thịt bò tái.
48. Khi ăn gỏi ngó sen, người ta có có thể bị nhiễm:
A. Fasciolopsis buski.
B. Clonorchis sinensis.
C. Schistosaoma sp.
D. Paragonimus ringeri.
E. Trichinella spỉralis
49. Bệnh có tỷ lệ nhiễm cao ở đối tượng:Fasciolosis buski
A.Người trồng rau, mầu
B. Người làm nghề chiếu cói
C. Lợn vùng miền xuôi
D. Lợn thả rông ở miền núi
E. Người chăn nuôi lợn
50. Tác hại thường gặp của là:Fasciolosis buski
A. Gây viêm ruột.
B. Gây thiếu máu.
C. Chiếm chất dinh dưỡng.
D. Gây viêm tắc ống mật.
E. Gây ngứa hậu môn.
51. Khi nhiễm nhiều , bệnh nhân có các triệu chứng sau, :Fasciolosis buski NGOẠI TRỪ
A. Vàng da
B. Ỉa chảy kéo dài
C. Phù, có thể phù toàn thân
D. Tắc ruột.
E. Bạch cầu toan tính tăng cao
52. Bệnh phẩm đặc trưng để tìm trứng của là:Fasciolosis buski
A. Máu
B. Nước tiểu
C. Dịch tiết âm đạo
D. Phân
E. Đờm
53. Thuốc chỉ dùng điều trị bệnh sán lá ruột mà không dùng điều trị bệnh sán lá nhỏ ở gan
8
và bệnh sán lá phổi là:
A. Praziquantel
B. Metronidazol.
C. Albendazol
D. Niclosamis.
E. Artemisinin.
54. Biện pháp phòng bệnh tính chất quyết định nhất, tránh cho người khỏi bị nhiễm sán
lá ruột là:
A. Tuyên truyền, GDSK về tác hại và cách phòng chống bệnh sán lá ruột trong nhân dân.
B. Quản lý phân, xử lý phân trước khi sử dụng, không dùng phân tươi để nuôi cá.
C. Không ăn sống các cây thuỷ sinh
D. Phát hiện sớm, điều trị người bệnh
E. Uống thuốc đặc hiệu phòng bệnh
55. Biện pháp vệ sinh môi trường, không dùng phân bắc tươi để nuôi trong phòng bệnh
sán lá ruột, dựa trên một đặc điểm trong chu kỳ sán lá ruột là:
A. Sán ký sinh ở trong gan.
B. Sinh sản bằng cách đẻ ra trứng.
C. Trứng phải xuống nước mới phát triển và hoàn thành được chu kỳ.
D. Người nhiễm sán lá ruột là do ăn phải nang trùng của sán còn sống.
E. Ấu trùng của sán lá ruột thoát nang trong ruột non của người.
56. Đặc điểm đặc trưng về hình thể của trứng là:Paragonimus ringeri
A. Hình bầu dục, có vỏ ngoài sù sì
B. Hình bầu dục, có nút ở hai đầu, hai nút này rất chiết quang
C. Hình bầu dục, có nắp, vỏ mỏng, kích thước lớn thứ hai trong các loại trứng giun sán
D. Hình tròn, có hai lớp vỏ mảnh
E. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên, có gai ở đầu dưới
57. trưởng thành có hình dạng:Paragonimus ringeri
A. Giống hình hạt cà phê
B. Giống như một chiếc lá nhỏ, mầu trắng
C. Giống như lòng máng
D. Giống như một chiếc kim khâu
E. Giống chiếc đũa, hai đầu nhọn
58. Vị trí ký sinh của Paragonimus ringeri:
A. Các ống mật trong gan
B. Ruột già
C. Tá tràng
D. Phổi
E. Hạch bạch huyết
59. Đặc điểm đặc trưng của trứng ở ngoại cảnh là:Paragonimus ringeri
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày
9
B. Có thể gây nhiễm sau vài giờ
C. Tồn tại vài năm ở ngoại cảnh
D. Chỉ phát triển được khi gặp môi trường nước ao hồ, sông suối.
E. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ
60. Lạc chỗ là hiện tượng bất thường, gặp trong chu kỳ của:
A. Paragonimus ringeri
B. Fasciola hepatica
C. Fasciolopsis buski
D. Clonorchis sinensis
E. Ancylostoma duodenale
10
| 1/10

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP: Giun - Sán
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐẾ SỐ: 01
1. Tác hại đặc trưng của Enterobius vermicularis
là:
A. Gây ngứa hậu môn về ban đêm. B. Gây thiếu máu.
C. Chiếm chất dinh dưỡng. D. Gây viêm đại tràng. E. Gây viêm ruột thừa
2. Đặc điểm đặc trưng về sự phát triển của trứng Toenia solium là:
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày.
B. Có thể gây nhiễm sau vài giờ.
C. Tồn tại vài năm ở ngoại cảnh .
D. Có sớm ấu trùng, không cần phải ra ngoại cảnh mới hình thành ấu trùng.
E. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ.
3. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng phương phá A. Graham B. Cấy phân. C. Xét nghiệm đờm. D. Willis.
E. Xét nghiệm dịch tá tràng.
4. Điều trị bệnh do giun kim ở trẻ em dưới 2 tuổi có thể dùng thuốc: A. Praziquantel B. Metronidazol. C. Niclosamid. D. Mebendazol. E. Pyrantel pamoat.
5. Biện pháp lau rửa sàn nhà hàng ngày trong phòng bệnh giun kim là dựa trên đặc điểm:
A. Giun ký sinh trong ống tiêu hoá
B. Giun đẻ trứng ở manh tràng
C. Giun đẻ trứng ở hậu môn
D. Trứng dính vào móng tay khi trẻ gãi hậu môn
E. Trứng giun kim từ hậu môn rơi vãi ra sàn nhà.
6. Sự khác nhau cơ bản giữa hai loại ấu trùng giun chỉ là: A. Kích thước. B. Hạch phía đuôi.
C. Khoảng cách giữa màng bao tới thân. D. Gai ở đầu. E. Hạt nhiễm sắc.
7. Wuchereria bancrofti là loại giun có đặc điểm sau: 1
A. Giống như một chiếc kim khâu, đuôi nhọn.
B. Giống như một chiếc đũa, hai đầu nhọn.
C. Nhỏ như chiếc kim khâu, đuôi xoè như hình chân ếch.
D. Giống như sọi tóc mảnh ở phần đầu.
E. Giun đực và cái thường cuộn vào nhau như đám chỉ rối.
8. Vị trí ký sinh của Brugia malayi là: A. Ruột non. B. Ruột già. C. Tá tràng. D. Manh tràng. E. Hệ bạch huyết.
9. Các đặc điểm sau đây là đặc điểm đặc trưng của ấu trùng giun chỉ, NGOẠI TRỪ :
A. Không phải nở từ trứng mà do giun chỉ đẻ ra
B. Ban đêm mới xuất hiện ở máu ngoại vi
C. Không được muỗi hút thì ấu trùng chỉ sống trong máu 10 tuần
D. Ấu trùng phát triển thành ấu trùng có khả năng gây nhiễm tại thành dạ dày của muỗi
E. Ấu trùng phải phát triển trong cơ thể muỗi sau 2 tuần mới có khả năng gây nhiễm
10. Thức ăn của Wuchereria bancrofti trong cơ thể người là: A. Nước tiểu. B. Sinh chất ở ruột. C. Dịch mật. D. Dịch bạch huyết. E. Chất nhầy của ruột
11. Trong chu kỳ cua giun chỉ giai đoạn quyết định tính gây nhiễm giun chỉ là:
A. Ký sinh trong cơ thể người 10 năm
B. Đẻ ra ấu trùng trong hệ bạch huyết
C. Muỗi hút ấu trùng vào cơ thể muỗi
D. Ấu trùng phát triển trong cơ thể muỗi sau 3 tuần, sau đó muỗi đốt người
E. Ấu trùng sống trong máu người 10 tuần
12. Người bị nhiễm Brugia malayi có thể do: A. Muỗi đốt. B. Ăn tôm, cua sống.
C. Không đi ủng và đeo găng tay khi tiếp xúc với đất và phân.
D. Ăn rau, quả tươi không sạch.
E. Không uống thuốc phòng.
13. Bệnh giun chỉ có tỷ lệ nhiễm cao ở:
A. Vùng trồng cây ăn quả B. Vùng trồng rau, mầu. C. Vùng đất đồi núi. D. Vùng trồng chè. 2 E. Vùng có nhiều ao bèo.
14. Đối tượng dễ bị nhiễm Brugia malayi là:
A. Nông dân trồng rau, mầu.
B. Nông dân trồng lúa nước.
C. Công nhân vùng mỏ than.
D. Những người có nghề làm chiếu, thường làm việc vào buổi tối. E. Công nhân trồng cao su
15. Tác hại thường gặp của Brugia malayi là:
A. Gây độc cho người B.Gây thiếu máu
C. Chiếm chất dinh dưỡng
D. Gây viêm, tắc mạch bạch huyết. E. Gây ngứa hậu môn.
16. Bệnh do Wuchereria bancrofti thường để lại di chứng : A. Khối u ở ruột.
B. Gây rối loạn nhịp tim.
C. Phù ở cơ quan sinh dục. D. Xơ gan.
E. Khối u ở buồng trứng.
17. Hiện tượng chân to như chân voi là hậu quả để lại của bệnh do: A. Ascaris lumbricoides B. Necator americanus C. Wuchereria bancrofti D. Trichuris trichiura E. Brugia malayi
18. Trong chẩn đoán xét nghiệm xác định bệnh do Wuchereria bancrofti ta phải lấy bệnh phẩm là: A. Đờm B. Phân C. Máu D. Dịch tá tràng. E. Nước tiểu.
19. Nguyên tắc điều trị "Dùng thuốc chữa triệu chứng của bệnh " trong bệnh giun chỉ được
đề ra dựa trên cơ sở :
A. Bệnh nhân mệt mỏi.
B. Bệnh nhân bị viêm hạch bạch huyết
C. Bệnh nhân có âu trùng giun chỉ trong máu
D. Bệnh nhân bị phù voi ở chân
E. Bệnh nhân bị phù cơ quan sinh dục
20. Trong điều trị bệnh giun chỉ có thể dùng thuốc: A. Praziquante. 3 B. Metronidazol. C. Mebendazol D. Dietylcacbamazin. E. Artesunate
21. Nguyên tắc đặc trưng trong phòng bệnh do Wuchereria bancrofti gây ra là:
A.Tác động vào nguồn bệnh B. Vệ sinh môi trường C. Vệ sinh ăn uống
D. Bảo vệ ngưòi lành, phòng chống muỗi đốt E. Giáo dục sức khỏe
22. Biện pháp vệ sinh đặc trưng trong công tác phòng bệnh do Wuchereria bancrofti là: A. Quản lý phân
B. Xử lý phân trước khi sử dụng
C. Không dùng phân bắc tươi để bón cây trồng
D. Xây dựng nhà ở sạch sẽ, thoáng mát, vệ sinh xung quanh nhà thường xuyên
E. Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động khi tiếp xúc với phân, đất
23. Đặc điểm đặc trưng về hình thể của trứng Clonorchis sinensis:
A. Hình bầu dục, có vỏ ngoài sù sì
B. Hình bầu dục, có nút ở hai đầu
C. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên, có gai ở đầu dưới
D. Hình tròn, có hai lớp vỏ mảnh
E. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên
24. Clonorchis sinensis trưởng thành có hình dạng là:
A. Giống như lòng máng.
B. Giống như một chiếc lá nhỏ, mầu trắng.
C. Giống như một chiếc kim khâu.
D. Giống hình hạt cà phê.
E. Giống chiếc đũa, hai đầu nhọn .
25. Vị trí ký sinh của Clonorchis sinensis là: A. Ruột non B. Ruột già C. Các ống mật trong gan D. Tá tràng E. Hạch bạch huyết
26. Đặc điểm đặc trưng của trứng Clonorchis sinensis ở ngoại cảnh là:
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày
B. Có thể gây nhiễm sau vài giờ
C. Tồn tại vài năm ở ngoại cảnh
D. Chỉ phát triển được khi gặp môi trường nước ao hồ, sông suối.
E. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ 4
27. Thức ăn của sán lá nhỏ ở gan là: A. Máu. B. Sinh chất ở ruột. C. Dịch mật. D. Dịch bạch huyết. E. Chất nhầy của ruột
28. Trong chu kỳ của Clonorchis sinensis giai đoạn quyết định tính gây nhiễm Clonorchis sinensis là:
A. Ký sinh trong cơ thể người 20 năm.
B. Đẻ trứng trong ống mật.
C. Trứng ra ngoại cảnh mới phát triển được. D. Trứng phát triển tro
E. Người ăn phải nang trùng sán còn sống.
29. Ốc Bythinia là vật chủ trung gian A. Fasciolopsis buski B. Clonorchis sinensis C. Paragonimus ringeri D. Fasciola hepatica E. Schistosoma spp
30. Người bị nhiễm Clonorchis sinensis có thể do: A. Ăn cá gỏi. B. Ăn tôm, cua sống
C. Ăn rau, quả tươi không sạch. D. Ăn thịt lợn tái. E. Ăn thịt bò tái.
31. Bệnh Clonorchis sinensis có tỷ lệ nhiễm cao ở: A. Vùng đồi núi B.Vùng mỏ. C. Vùng biển.
D. Vùng có nhiều ao hồ, sông suối E. Vùng trồng lúa nước
32. Tác hại thường gặp của Clonorchis sinensis là:
A. Gây độc cho người B. Gây thiếu máu
C. Chiếm chất dinh dưỡng
D. Gây viêm, tắc ống mật E. Gây ngứa hậu môn
33. Clonorchis sinensis ở gan có thể gây ra các triệu chứng, NGOẠI TRỪ:
A. Đau tức ở vùng gan B. Vàng da 5 C. Vàng mắt
D. Gây hiện tượng chảy máu cam E. Nước tiểu có máu
34. Trong chẩn đoan xét nghiệm Clonorchis sinensis ta phải dùng phương pháp: A. Xét nghiệm đờm B. Cấy phân. C. Giấy bóng kính D. Trực tiếp E. Willis
35. Bệnh phẩm đặc trưng để tìm trứng của Clonorchis sinensis là: A. Máu B. Nước tiểu
C. Dịch tiết âm đạo D. Dịch tá tràng E. Đờm
36. Triệu chứng đặc hiệu của bệnh Toenia solium trưởng thành là: A. Đau bụng. B. Rối loạn tiêu hoá.
C. Đốt sán rụng từng đốt một.
D. Đốt sán tự bò ra ngoài.
E. Đốt sán rụng 5 đến 6 đốt dính nhau.
37. Người là vật chủ chính duy nhất của:
A Fasciolopsis buski. B. Clonorchis sinensis. C. Paragonimus ringeri. D. Fasciola hepatica. E. Toenia solium.
38. Nguyên tắc phòng bệnh sán lá nhỏ ở gan là:
A. Tác động vào nguồn bệnh bằng cách điều trị người bệnh
B. Vệ sinh môi trường, không để cho trứng sán xuống nước
C. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống
D. Tất cả các nguyên tắc trên đều đúng
E. Không ăn cá nước ngọt chưa chín
39. Biện pháp phòng bệnh có tính chất quyết định nhất, tránh cho người khỏi bị nhiễm sán lá nhỏ ở gan là:
A. Tuyên truyền, GDSK về tác hại và cách phòng chống bệnh sán lá nhỏ ở gan trong nhân dân
B. Quản lý phân, xử lý phân trước khi sử dụng, không dùng phân tươi để nuôi cá
C. Không ăn cá dưới hình thức chưa nấu chín
D. Phát hiện sớm, điều trị người bệnh E. Vệ sinh môi trường 6
40. Biện pháp vệ sinh môi trường, không dùng phân bắc tươi để nuôi cá trong phòng bệnh
sán lá nhỏ ở gan, dựa trên một đặc điểm trong chu kỳ sán lá gan nhỏ là:
A. Sán ký sinh ở trong gan
B. Sinh sản bằng cách đẻ ra trứng
C. Trứng phải xuống nước mới phát triển và hoàn thành được chu kỳ
D. Người nhiễm sán lá nhỏ ở gan là do ăn phải nang trùng của sán còn sống
E. Ấu trùng của sán lá nhỏ ở gan thoát nang trong ruột non của người
41. Đặc điểm đặc trưng về hình thể của trứng Fasciolosis buski là:
A. Hình bầu dục, vỏ mỏng, có kích thước to nhất trong các loại trứng giun sán
B. Hình bầu dục, có nút ở hai đầu rất chiết quang
C. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên, có gai ở đầu dưới
D. Hình tròn, có hai lớp vỏ mảnh, giữa hai lớp vỏ có những khía ngang
E. Hình bầu dục, vỏ dầy, lớp vỏ ngoài sù sì
42. Fasciolosis buski trưởng thành có hình dạng như:
A. Giống như một chiếc lá nhỏ, mầu hơi đỏ...........................................................
B. Giống như hình lòng máng
C. Giống hình hạt cà phê.
D. Giống như một chiếc kim khâu.
E. Giống chiếc đũa, hai đầu nhọn
43. Vị trí ký sinh của Fasciolosis buski là: A. Ruột già. B. Ruột non. C. Tá tràng. D. Các ống mật trong gan. E. Hệ bạch huyết.
44. Đặc điểm đặc trưng của trứng Fasciolosis buski ở ngoại cảnh là:
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày.
B. Chỉ phát triển được khi gặp môi trường nước ao hồ, sông suối.
C. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ.
D. Có thể gây nhiễm sau vài giờ.
E. Tồn tại vài năm ở ngoại cảnh,
45. Thức ăn của sán lá ruột là: A. Dịch mật. B. Máu. C. Sinh chất ở ruột D. Dịch bạch huyết E. Chất nhầy của ruột
46. Ốc Planorbis là vật chủ trung gian thứ nhất của: A. Clonorchis sinensis
B. Fasciola hepatica 7 C. Fasciolopsis buski
D. Paragonimus ringeri E. Fasciola gigantica
47. Người bị nhiễm Fasciolosis buski có thể do: A. Ăn cá gỏi. B. Ăn tôm, cua sống
C. Ăn ốc luộc chưa chín.
D. Ăn sống các cây thuỷ sinh. E. Ăn thịt bò tái.
48. Khi ăn gỏi ngó sen, người ta có có thể bị nhiễm: A. Fasciolopsis buski. B. Clonorchis sinensis. C. Schistosaoma sp. D. Paragonimus ringeri.
E. Trichinella spỉralis
49. Bệnh Fasciolosis buski có tỷ lệ nhiễm cao ở đối tượng:
A.Người trồng rau, mầu
B. Người làm nghề chiếu cói C. Lợn vùng miền xuôi
D. Lợn thả rông ở miền núi E. Người chăn nuôi lợn
50. Tác hại thường gặp của Fasciolosis buski là: A. Gây viêm ruột. B. Gây thiếu máu.
C. Chiếm chất dinh dưỡng.
D. Gây viêm tắc ống mật. E. Gây ngứa hậu môn.
51. Khi nhiễm nhiều Fasciolosis buski, bệnh nhân có các triệu chứng sau, NGOẠI TRỪ: A. Vàng da B. Ỉa chảy kéo dài
C. Phù, có thể phù toàn thân D. Tắc ruột.
E. Bạch cầu toan tính tăng cao
52. Bệnh phẩm đặc trưng để tìm trứng của Fasciolosis buski là: A. Máu B. Nước tiểu C. Dịch tiết âm đạo D. Phân E. Đờm
53. Thuốc chỉ dùng điều trị bệnh sán lá ruột mà không dùng điều trị bệnh sán lá nhỏ ở gan 8
và bệnh sán lá phổi là: A. Praziquantel B. Metronidazol. C. Albendazol D. Niclosamis. E. Artemisinin.
54. Biện pháp phòng bệnh có tính chất quyết định nhất, tránh cho người khỏi bị nhiễm sán lá ruột là:
A. Tuyên truyền, GDSK về tác hại và cách phòng chống bệnh sán lá ruột trong nhân dân.
B. Quản lý phân, xử lý phân trước khi sử dụng, không dùng phân tươi để nuôi cá.
C. Không ăn sống các cây thuỷ sinh
D. Phát hiện sớm, điều trị người bệnh
E. Uống thuốc đặc hiệu phòng bệnh
55. Biện pháp vệ sinh môi trường, không dùng phân bắc tươi để nuôi cá trong phòng bệnh
sán lá ruột, dựa trên một đặc điểm trong chu kỳ sán lá ruột là:
A. Sán ký sinh ở trong gan.
B. Sinh sản bằng cách đẻ ra trứng.
C. Trứng phải xuống nước mới phát triển và hoàn thành được chu kỳ.
D. Người nhiễm sán lá ruột là do ăn phải nang trùng của sán còn sống.
E. Ấu trùng của sán lá ruột thoát nang trong ruột non của người.
56. Đặc điểm đặc trưng về hình thể của trứng Paragonimus ringeri là:
A. Hình bầu dục, có vỏ ngoài sù sì
B. Hình bầu dục, có nút ở hai đầu, hai nút này rất chiết quang
C. Hình bầu dục, có nắp, vỏ mỏng, kích thước lớn thứ hai trong các loại trứng giun sán
D. Hình tròn, có hai lớp vỏ mảnh
E. Hình bầu dục, có nắp ở đầu trên, có gai ở đầu dưới
57. Paragonimus ringeri trưởng thành có hình dạng:
A
. Giống hình hạt cà phê
B. Giống như một chiếc lá nhỏ, mầu trắng C. Giống như lòng máng
D. Giống như một chiếc kim khâu
E. Giống chiếc đũa, hai đầu nhọn
58. Vị trí ký sinh của Paragonimus ringeri: A. Các ống mật trong gan B. Ruột già C. Tá tràng D. Phổi E. Hạch bạch huyết
59. Đặc điểm đặc trưng của trứng Paragonimus ringeri ở ngoại cảnh là:
A. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 1 ngày 9
B. Có thể gây nhiễm sau vài giờ
C. Tồn tại vài năm ở ngoại cảnh
D. Chỉ phát triển được khi gặp môi trường nước ao hồ, sông suối.
E. Phát triển thành trứng có ấu trùng sau 6 giờ
60. Lạc chỗ là hiện tượng bất thường, gặp trong chu kỳ của:
A. Paragonimus ringeri B. Fasciola hepatica C. Fasciolopsis buski D. Clonorchis sinensis
E. Ancylostoma duodenale 10