Trắc nghiệm ôn tập - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh

Trắc nghiệm ôn tập - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Vinh 147 tài liệu

Thông tin:
105 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm ôn tập - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh

Trắc nghiệm ôn tập - Triết Học Mác – Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

137 69 lượt tải Tải xuống
TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
Câu 1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác Lênin dựa trên những tiền đề lý luận -
nào?
Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp.
Câu 2.Tiền đề lý luận trực tiếp của sự ra đời triết học Mác là gì?
Triết học cổ điển Đức
Câu 3. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX là tiền đề của
sự ra đời triết học Mác?
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa.
Câu 4.Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 5.Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời trong điều kiện kinh tế xã hội nào? -
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất
thống trị; Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị xã hội độc lập.-
Câu 6. Ai là người sáng lập và phát triển Chủ nghĩa Mác – Lênin?
C.Mác và Ph. Ăngghen.
Câu 7.Ai là người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin?
V.I. Lênin.
Câu 8.Phát minh nào sau đây của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX là tiền đề của
sự ra đời triết học Mác?
Thuyết tiến hóa.
Câu 9. Bộ phận lý luận nào giữ vai trò là thế giới quan và phương pháp luận
chung của chủ nghĩa Mác – Lênin ?
Triết học Mác Lênin.
Câu 10. Thành tựu nào sau đây không thuộc tiền đề lý luận trực tiếp của sự ra
đời chủ nghĩa Mác?
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa
Câu 11. Nội dung nào sau đây thuộc đối tượng nghiên cứu của triết học Mác -
Lênin?
Chủ nghĩa duy vật lịch sử’; Những quan điểm về vật chất, ý thức và mối quan giữa
vật chất và ý thức; Phép biện chứng duy vật.
Câu 12. Lựa chọn phương án đúng nhất về đối tượng nghiên cứu của triết học
Mác - Lênin:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 13. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Câu 14. Khía cạnh thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu
hỏi nào trong số các câu hỏi sau?
Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào?
Câu 15. Khía cạnh thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu
hỏi nào trong số các câu hỏi sau:
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 16. Quan niệm nào sau đây là quan niệm duy vật?
Thừa nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Câu 17. Quan niệm nào sau đây là quan niệm duy tâm?
Thừa nhận ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
Câu 18. Triết học Mác Lênin thuộc trường phái triết học nào?-
Trường phái triết học nhất nguyên luận.
Câu 19. Triết học là gì?
Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con
người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Câu 20. Hiểu thế giới quan là gì?
Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người
trong thế giới đó, về chính bản thân và cuộc sống của con người.
Câu 21.Nguồn tri thức nào sau đây được xem là hạt nhân lý luận của thế giới
quan?
Tri thức triết học.
Câu 23. Chủ nghĩa duy tâm khách quan khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan
ở điểm nào?
Coi yếu tố tinh thần có tính quyết định đối với thế giới vật chất là “thế giới ý
niệm”, “ý niệm tuyệt đối”.
Câu 24. Quan niệm nào sau đây thuộc về trường phái triết học nhị nguyên?
Thừa nhận vật chất và ý thức là hai bản nguyên cùng song song tồn tại, không cái
nào có trước, không cái nào đóng vai trò quyết định.
Câu 25. Căn cứ để phân biệt các nhà triết học duy tâm và duy vật là gì?
Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 26. Trong các quan niệm sau, quan niệm nào thuộc về triết học khả tri?
Con người có thể nhận thức được bản chất của thế giới.
Câu 28. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng trên cơ sở nào?
Lý giải khoa học về vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức; Phản ánh đúng hiện thực khách quan trong mối liên hệ phổ biến và sự phát
triển.
Câu 29. Về phương diện nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
thường bắt nguồn từ đâu?
Từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá
trình nhận thức.
Câu 30. Mặt hạn chế cơ bản của các quan niệm duy vật cổ đại về vật chất
gì?
Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể.
Câu 31. Trong số các triết gia Hi Lạp cổ đại sau, ai là người cho rằng bản
nguyên của thế giới là lửa?
Hêraclít
Câu 32. Trong số các triết gia Hi Lạp cổ đại sau, ai là người cho rằng bản
nguyên của thế giới là không khí?
Anaximen
Câu 33. Bước tiến mới trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật
mácxít so với chủ nghĩa duy vật cũ là gì?
Không đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất; tránh được sự nhầm
lẫn vật chất với một dạng cụ thể của vật chất.
Câu 34. Dựa trên những thành tựu của khoa học ở thời đại mình, Ph.Ăngghen
đã chia vận động thành mấy hình thức cơ bản?
Năm hình thức (vận động cơ giới, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động
sinh học, vận động xã hội).
Câu 35. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc.
Câu 36. Nếu tiếp cận kết cấu của ý thức theo chiều ngang thì ý thức bao gồm
các yếu tố nào trong hệ thống các yếu tố sau:
Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí.
Câu 37. Theo quan niệm của triết học Mác Lênin, phản ánh là gì?-
Là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Câu 38. Xét về mặt xã hội, sự ra đời của ý thức liên quan trực tiếp và đ¬ược
quyết định bởi những yếu tố nào?
Lao động và ngôn ngữ.
Câu 39. Quan niệm nào sau đây là quan niệm duy vật biện chứng?
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, thuộc tính cố hữu của vật chất.
Vận động có nguồn gốc là mâu thuẫn vốn có của bản thân sự vật.
Vận động là sự biến đổi, quá trình diễn ra trong vũ trụ, từ sự thay đổi vị trí của các
vật thể trong không gian đến vận động của tư duy.
Câu 40. Chỉ ra quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong số các
quan niệm sau: Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
Câu 41. Trong các quan niệm về vận động sau, quan niệm nào không phải là
quan niệm duy vật biện chứng?
Vận động là tạm thời, tương đối, còn đứng im là tuyệt đối, vĩnh viễn.
Phải: Vận động với tính cách là ph¬ương thức tồn tại của vật chất không thể mất đi
hoặc sáng tạo ra.
Thừa nhận sự tồn tại của vật chất trên thực tế cũng có nghĩa thừa nhận tính khách
quan, vĩnh viễn của vận động.
Trong thế giới vật chất, nếu một hình thức vận động nào đó mất đi thì tất yếu sẽ
nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó.
Câu 42. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động
đến đời sống hiện thực như thế nào?
Ý thức tác động đến đời sống hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn.
Câu 43. Bước tiến mới trong quan niệm về nguồn gốc và bản chất ý thức của
chủ nghĩa duy vật mácxít so với chủ nghĩa duy vật cũ là gì?
Thấy được nguồn gốc xã hội của ý thức; khẳng định ý thức là sự phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ não con người.
Câu 44.Chọn phương án đúng nhất về vật chất?
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Câu 45.Cơ sở cảu nguyên tắc: tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động
chủ quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn là gì?
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chấtvật chất của thế giới, bản
chất năng động sáng tạo cảu ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức.
Câu 46.Trong số những quan niệm sau, đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy
vật về ý thức?
Ý thức là “hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
Câu 47. Quan niệm nào sau đây thể hiện đúng đắn nhất bản chất của ý thức?
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Câu 48. Xác định quan niệm duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức?
Sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật và khuôn khổ của sự
phản ánh, mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể tinh thần.
Câu 49. Trong các yếu tố tạo thành ý thức, yếu tố nào là quan trọng nhất; là
phương thức tồn tại của ý thức?
Tri thức
Câu 50: “Cái riêng – Cái chung”, “Nguyên nhân – Kết quả”, “Tất nhiên –
Ngẫu nhiên”, “Nội dung Hình thức”, “Bản chất Hiện tượng”, “Khả năng –- -
Hiện thực” đó là các… của triết học Mác – Lênin.
Cặp phạm trù cơ bản
Câu 52. Điểm khác nhau căn bả ủa quan điển c m duy vt bin chng so vi quan
điểm siêu hình khi xem xét sự phát triển là gì?
a. Xem s phát triể là quá trình tăng hoặ ần túy vền ch c gim thu mt s lượng
b. Xem s phát triể là quá trình tiến lên liên tục, không có sự gián đoạn ch n
c. Xem s phát triển là quá trình biến đổi v cht
d. Xem s phát triển là một quá trình tuần hoàn khép kín
Câu 53. “Trong nhậ ức và thựn th c tin, cn phải phát hiện ra khuynh hướng biến
đổ i ca s v t, c n th t quanh co, ph c t p c a s ấy được tính chấ phát triển”. Đó là
yêu cầ ủa quan điểm nào sau đây:u c
a. Quan điểm toàn diện
b. Quan điểm phát trin
c. Quan điểm lch s - c th
d. Quan điểm th c ti n
Câu 54. Hình thức cơ bản, đầu tiên củ ọi quá trình tư duy là:a m
a. C ảm giác
b. Suy lu n
c. Khái niệm
d. ng Biểu tượ
Câu 55. Cái riêng là phạ trù triế ọc dung để cái gì?m t h ch
a. Các yế u thành mộu t c t h thng
b. Nhng nét, nhữ ộc tính chỉ có ởng thu mt s vt
c. Nhng m t, nh ng thu ộc tính chung của nhiu s t
d. Mt s v t, m t hi ng, m ện tượ ột quá trình riêng lẻ ất đị nh nh
Câu 56. Phạm trù triế dùng đểt hc ch nhng mt, nhng thuộc tính chung không
những có ở m ế t k t cu vt ch t nh c lất định mà còn đượ p l i trong nhi u s v t,
hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác
a. Cái riêng
b. Cái chung
c. Cái đơn nhất
d. T đềt c u sai
Câu 57. Giả s nước Việt Nam là m cái riêng thì cái đơn nhất làt
a. Th đô Hà Nội
b. Văn hóa
c. Quc gia
d. Con người
Câu 58. “cái chung là những ý niệ ại vĩnh viễn, bên cạ ững cái riêng có m tn t nh nh
tính chấ ời” là quan niệt tm th m ca
a. Đê mô crit
b. Hê ra clit
c. Pla tôn
d. C. mác
Câu 59. Phạm trù dùng để tác độ ch s ng ln nhau gi t trong m t s vữa các mặ t
hoc giữa các sự ới nhau, gây ra mộ ầm nào đó, gọi là gì? vt v t hiu l
a. Kế t qu
b. Kh ng
c. Ngẫu nhiên
d. Nguyên nhân
câu 60. Phạm trù nhằ ến đổ n do tác độm ch nhng bi i xut hi ng ln nhau giữa các
m t trong m t s v t ho c gi v t v ữa các sự ới nhau gây ra gọi là:
a. H qu
b. K t qu ế
c. Kh năng
d. Nguyên nhân
Câu 61. Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết c ếu v t ch t quy t
định và trong những điề ất định, nó phả ảy ra như thế không thểu kin nh i x ch
khác đượ ọi là?c g
a. H qu
b. T ất nhiên
c. Kh năng
d. Ngẫu nhiên
câu 62. Cái không do mối liên hệ ất bên trong sự ết định mà do các bn ch vt quy
nhân tố bên ngoài, do sự ngu hp ca nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, gi
là gì?
a. Tất nhiên
b. Kh ng
c. Ngẫu nhiên
d. Không xác định
Câu 63. Tung một đồng xu có 2 mặt đen và trắng lên cao, đồng xu rơi xuống và
m ặt đen ở trên. Đây là
a. Ch là tất nhiên
b. Ch ngẫu nhiên
c. Va tất nhiên vừ ẫu nhiêna ng
d. Không phả ất nhiên và không phả ẫu nhiêni t i ng
Câu 64. …. Tồ ại khách quan, độn t c lp với ý thức con người
a. Ch m i t ất nhiên
b. Ch m i ng ẫu nhiên
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều không
Câu 65. Câu nào dưới đây là câu đúng và đủ
a. Tất nhiên có thể ển hóa thành ngẫu nhiên chuy
b. Ngẫu nhiên có thể ển hóa thành tất nhiên chuy
c. T t nhi ên và ngẫu nhiên có thể ển hóa cho nhau chuy
Câu 66. Theo lí luận duy vt bin chng v m i quan h gia tất nhiên và ngẫu
nhiên, trong nhậ ức và hoạt độn th ng thc tiễn, chúng ta nên làm gì
a. Ph nhn, g t b i ngẫu nhiên
b. Ph n, g t bnh cái tất nhiên
c. c Căn vào cái tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Cơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồ ải tính tớ ng thi ph i
cái ngẫu nhiên
Câu 67. …. Là tổng hp nhng mt, nhng y u t , nhế ững quá trình tạo nên sự vt
a. Kh năng
b. Hin th c
c. Ni dung
d. Hình thức
Câu 68. Câu nào sau đây đố ới quan điểi lp v m duy vt bin chng
a. Thế i v t ch t t n tgi ại khách quan, độ ới ý thức con ngưc lp v i
b. Thế i vgi t ch t t n t ại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn
c. Ý thức con người t n t c lại độ p v i thế gii v t ch t
d. M i s v t trong th ế giới đều là vt cht hoc sn ph m c a v t ch t
Câu 69. Trong chủ nghĩa duy vậ ứng, khái niệ ất dùng để t bin ch m vt ch ch
nhng s v ật như thế nào
a. Có hình dạng nhất định
b. Có khối lượng
c. T n t c lại độ p với ý thức con người và đượ ảm giác, ý thức con ngườc c i
phản ánh
d. T n t c l ại độ p với ý thức con người, bao gm tt c nh ng s vật mà
con người không bao giờ ức đư nhn th c
Câu 70. Trong chủ nghĩa duy vậ ứng, khái niệm ý thức dùng để cái gì t bin ch ch
a. Nhn th c c a m i v b ột ngườ ản thân mình
b. M t d ng v t ch c bi t do ất đặ hoạt động sinh lý của b i t o ra óc ngườ
c. S phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc ngườ i một cách sáng tạo
d. Thc t i ch quan do con ngườ ạo ra, đội t c lp v i th i v t ch ế gi ất bên
ngoài
Câu 71. Ý thức có tính độ ập tương đốc l i trong quan h v i v t ch t, điều đó có
nghĩa là gì
a. Ý thức độ ập hoàn toàn vớc l i thế gii v t ch t
b. Tùy vào những điề ể, ý thức có thểu kin c th độ c l p vi v t chất, cũng có
th thuph ộc vào thế gii vt ch t
c. ý thức tác động t i thế gi i vt chất, nhưng xét đến cùng vẫn ph thuc
vào thế gii v t ch t
d. ý thức có tương tác vứi thế gii vt chất nhưng không phụ ộc vào thế thu gii
vt ch t
câu 72. Trong triế ọc Mác lê nin, khái niệ ứng dùng để cái gìt h m bin ch ch
a. ngh thu t tranh lu n
b. tình trạng bi t l p c t ủa các sự v
c. tính chất b t biến ca s v t
d. s ràng buộc, tương tác lẫn nhau, tính vận độ ến đổ ủa các sựng, bi i c vt
câu 73. Trong triế ọc Mác lê nin, khái niệm phép biệt h n chng duy v ật dùng để ch
hc thuyết nào
a. h ếc thuy t v s v ng c ận độ ủa các phương thức sn xu t
b. h c thuy ết v s v ng c ận độ ủa các sự vt trong thế gii
c. h ếc thuy t v s v ng c ận độ ủa ý thức xã hội
d. h c thuy t v s v ng cế ận độ ủa xã hội
Chương II
Phép biện chng duy v t
Câu 1. Đặc điểm ch y u c ế ủa phép biện chng trong triết hc Hy L ạp là
a. tính chất duy tâm
b. tính chất khoa h c
c. tính chấ ật chư triệt đểt duy v
d. tính chấ phát, mộ ạc, ngây thơt t c m
Câu 2. Phép biện ch ng bi n chứng nào cho rằ ứng ý niệm sinh ra bin chng ca s
vt
a. phép biện chng duy v t
b. phép biện ch ng th i k c đại
c. phép biệ ứng duy tâm khách quann ch
d. phé p bi n ch ng c ủa các nhà tư tưởng xã hội dân chủ Nga
câu 3. Theo Các mác, phép biệ ủa G.W.Ph.Heeghen là phép biện chng c n chng
lộn đầ ống đất vìu xu
a. tha nhn s t n t ại khách quan của thế gii vt cht
b. tha nh n tinh th n ph m c ần là sả a thế gii v t t ch
c. tha nhn s t n t c l p c ại độ a tinh thn
d. th a nhn t nhiên, xã hội là sản phm của quá trình phát triển ca
tinh th n, c ủa ý nim
câu 4. Biệ ứng khách quan làn ch
a. bin ch ng c a các tồn ti vt cht
b. bi n ch ứng không thể nhn th ức được nó
c. nhng quan m bi n chni ứng tiên nghiệm, có trước kinh nghi m
d. nh ng quan ni m bi n ch ứng được rút ra từ ý niệ m tuy c l p vệt đối, độ ới ý
thức con người
câu 5. Biện chng ch quan là
a. bin ch ng c n ủa lý luậ
b. bi n ch ng c ủa ý thức
c. bin ch ng c a th c ti ễn xã hội
d. bi n ch c n, thung ủa tư duy, tư biệ ần túy
câu 6. Biện chng t phát là
a. bin ch ng ch quan thu ần túy
b. bi n ch ng c a b ản thân thế ới khách quan gi
c. bin ch ng c a b ản thân thế ới khách quan khi con người chưa nhậ gi n thc
được
d. nh ng yếu t bin chứng con người đạt đượ trong quá trình tìm hiểc u
th thế giới nhưng chưa có hệ ng
câu 7. Đâu là biệ ới tính cách là khoa họ các quan niệm, các hện chng v c trong s
thống lý luận dưới đây
a. phép biện chng duy v t
b. nh ng quan ni m bi n ch ng i kth c đại
c. những quan điểm bin chng c t l ch s kủa các nhà duy vậ thế XVII-XVIII
d. nh ng quan điểm bin chng c c t ủa các nhà khoa họ nhiên XVIII-XIX
câu 8. Theo quan niệ nghĩa duy vậm ca ch t bin chng, giwuax bi n ch ng ch
quan và biện chứng khách quan có quan hệ
a. bin ch ng ch quan quy ết định bin chứng khách quan
b. bi n ch ng ch quan ph n ch ản ánh biệ ứng khách quan
c. bin ch n c a bi n ch ng ch quan ứng khách quan là sự th hi
d. bi n ch ng ch quan hoàn toàn độc lp vi bin ch ứng khách quan
câu 9. Nội dung nguyên lý về ối liên hệ m ph biến c vủa các sự t và hiện tượng là
a. các sự ật và hiện tượ v ng trong thế gii t n t i nhau, gi ại tách rờ ữa chúng
không có sự ph c l n nhau thuộc, ràng buộ
b. các sự ật có sự liên hệ tác động nhưng không có sự ển hóa lẫ v chuy n nhau
c. s vật khác nhau ở oài, do chủ quan con người quy đị v b ng nh, bn cht
s vật không có gì khác nhau
d. thế t ch nh th bao g vgiới là mộ ồm các sự ật, các quá trình vừa tách biệt
nhau, vừa có liên hệ ừa thâm nhập và chuyển hóa lẫ qua li. v n nhau
câu 10. Theo quan niệ ủa phép biệm c n chng duy vật, vai trò của các mối liên hệ
vi s v ận động và phát triển ca s v ng th ật và hiện tượ hin
a. các mối liên hệ vai trò khác nhau
b. các mối liên hệ có vai trò như nhau
c. các mối liên hệ luôn luôn có vai trò khác nhau
d. các mối liên hệ vai trò khác nhau tùy theo các điề ện xác đị u ki nh
câu 11. Phương pháp siêu hình thống tr trong tri t h ế c
a. thế k XV-XVI
b. thế k XIX- XX
c. thế k XVII-XVIII
d. thế k XVIII-XIX
câu 12. Phép biệ ứng nào được coi là khoa họn ch c v nhng quy lut ph biến ca
s vận động và phát triể nhiên, của xã hội loài người và của tư duys n ca t
a. phép biện chng c i đạ
b. phép biện ch ng c c điển Đứ
c. phép biện chng ca Ph.Heghen
d. phép biện chng ca ch nghĩa Mác Lê nin
câu 13. Cơ sở ca mối liên hệ ữa các sự ện tượng là ở tính thố gi vt, hi ng nht vt
ch t c a thế giới là quan niệm ca
a. ch nghĩa duy tâm
b. phép biện chng duy v t
c. ch nghĩa duy vậ ất pháct ch
d. ch nghĩa duy vật siêu hình
câu 14. Cơ sở ca mối liên hệ ữa các sự ện tượng là ở “ý niệ ệt đối” là gi vt, hi m tuy
quan ni m c a
a. ch nghĩa duy vt
b. ch nghĩa duy tâm
c. ch nghĩa duy tâm chủ quan
d. phép biệ ứng duy tâm khách quann ch
câu 15. Các sự vt, hi ng c a th ện tượ ế giới khách quan luôn tồ ại trong tính quy n t
định và tương tác, làm biến đổ ẫn nhau i l
a. quan niệm siêu hình
b. quan ni m duy v t
c. quan m duy v t cni ận đại Tây Âu
d. quan ni m bi n ch ng c a ch nghĩa Mác Lê nin
câu 16. Nguồn g ng l n c a sốc, độ ực cơ bả vận động, phát triển là do
a. do s mâu thuẫn
b. s đấ u tranh c i l p ủa các mặt đố
c. s th ng nh t c ủa các mặt đối l p
d. s thng nhất và đấ ữa các mặt đốu tranh gi i lp
câu 17. Cơ sở trực tiêp và chủ yếu nh ất để hình thành khái niệm là
a. thc tin
b. cảm giác
c. thế i t gi nhiên
d. tri giác và biểu tượng
câu 18. Phạm trù là những …. Phản ánh nh ộc tính, những mt, nhng thu ng mi
liên hệ chung, cơ bả ủa các sự ật và hiện tượ n nht c v ng thuc một lĩnh vực nht
định
a. khái niệm
b. khái niệm hp
c. khái niệm rng
d. khái niệm rng nh t
câu 19. “cái riêng – cái chung”, “nguyên nhân – ả”, “tất nhiên – ẫu nhiên”, kết qu ng
“nội dung - hình thức”, “bản cht - hiện tượng” ,”k năng – ực” đó là các h hin th
….. củ ọc Mác Lê Nina triết h
a. c p phạm trù
b. cặp khái niệm
c. thu t ng n cơ bả
d. cp phạm trù cơ bản
câu 20. “các cặp phạm trù được hình thành thông qua quá trình…nhữ ộc tính, ng thu
nhng mối liên hệ ốn có bên trong củ ản thân sự v a b vât
a. ch ng minh
b. liệt kê và phân tích
c. khái quát và chứng minh
d. khái quát hóa, trừu tượng hóa
câu 21. Các phạm trù củ ản ánh nhữ ối liên hệ ộc lĩnh vực nào a triết hc ph ng m thu
sau đây
a. lĩnh vực xã hội
b. lĩnh vực tư duy
c. lĩnh vực t nhiên
d. c 3 lĩnh vực trên
câu khác nhau giữa “khái niệm” và “phạm trù”22. S
a. “khái niệm” chính là “phạm trù” (không có sự khác nhau)
b. “phạm trù” phải là những “khái niệm” rộng nht
c. “khái niệm” không bao giờ là một “phạm trù”
d. “khái niệm” phải là những “phạm trù” rng nht
Câu 23. Hình t ức cơ bản, đầu tiên củh a mọi quá trình tư duy là
a. C ảm giác
b. Suy lu n
c. Khái niệm
d. ng Biểu tượ
Câu 24. Cái riêng là mộ ạm trù triế ọc dùng đểt ph t h ch
a. Các yế ấu thành mộu t c t h thng
b. Nhng nét, nhữ ộc tính chỉ có ởng thu mt s vt
c. Nhng m t, nh ng thu ộc tính chung ca nhiu s v t
d. M t s v t, m t hi ng, mện tượ ột quá trình riêng lẻ ất đị nh nh
Câu 25. Phạm trù triế ọc dùng đểt h ch nhng mt, nhng thuộc tính chung, không
những có ở m ế t k t cu vt ch t nh c lất định mà còn đượ p l i trong nhi u s v t,
hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác là
a. Cái riêng
b. Cái chung
c. Cái đơn nhất
d. T đềt c u sai
Câu 26. Cái …chỉ tn tại trong cái…thông qua cái riêng mà còn biểu hin s tn
ti c ủa mình
a. Chung/riêng
b. Riêng/chung
c. Đơn nhất/riêng
d. Chung/đơn nhất
Câu 27. Cái …chỉ tn ti trong mối liên hệ ới cái … v
a. Chung/riêng
b. Riêng/chung
c. Đơn nhất/riêng
d. Chung/đơn nhất
Câu 28. Cái …là cái toàn bộ, phong phú hơn cái …
a. Chung/riêng
b. Riêng/chung
c. Đơn nhất/riêng
d. Chung/đơn nhất
Câu 29. Cái … là cái bộ ận, nhưng sâu sắc hơn cái … ph
a. Chung/riêng
b. Riêng/chung
c. Đơn nhất/riêng
d. Chung/đơn nhất
Câu 30. Cái …và cái …có thể ển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triể chuy n ca
s v t
a. Chung/riêng
b. Riêng/chung
c. Đơn nhất/riêng
d. Chung/đơn nhất
Câu 31. Giả khái niệ ệt Nam là một cái riêng thì cái đơn nhất là s m Vi
a. Ni
b. Văn hóa
c. Quc gia
d. Con người
Câu 32. “cái chung là những ý niệ ại vĩnh viễn, bên cạ ững cái riêng có m tn t nh nh
tính chấ ời” là quan niệt tm th m ca
a. Đê mô crit
b. Hê ra clit
c. Pla tôn
d. C mác
Câu 33. Phạm trù chỉ tác độ s g ln nhau gi t trong m t sữa các mặ v t c gi ho a
các sự ới nhau, gây ra mộ ến đổi nào đó gọi là vt v t bi
a. Kế t qu
b. Kh ng
c. Ngẫu nhiên
d. Nguyên nhân
Câu 34. Phạm trù nhằ ến đổm ch nhng bi i xut hi ng l n nhau giện do tác độ ữa các
m t trong m t s v t ho c gi v t v ữa các sự ới nhau gây ra gọi là
a. H qu
b. K t qu ế
c. Kh năng
d. Nguyên nhân
Câu 35. Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết c ếu v t ch t quy t
định và trong những điề ất định, nó phả ảy ra như thế không thểu kin nh i x ch
khác đượ ọi c, g
a. H qu
b. T ất nhiên
c. Kh năng
d. Ngẫu nhiên
Câu 36. Cái không do mối liên hệ ất bên trong kế t, bên trong sự bn ch t cu v vy
quyết định, mà do các nhân tố bên ngoài, so sự ều hoàn cảnh bên ngu hp ca nhi
ngoài quyết định gọi là
a. Tất nhiên
b. Kh ng
c. Ngẫu nhiên
d. Không xác định
Câu 37. Ném một đồng xu có 2 mặt đen và trắng lên trời, đồng xu rơi xuống và
nga mặt đen lên trên, đó là
a. Tất nhiên
b. Ngẫu nhiên
c. Va tất nhiên vừ ẫu nhiêna ng
d. Không có phương án đúng
Câu 38. …tồn t c l p v c cại khách quan, độ ới ý thứ ủa con người
a. Ch m i t ất nhiên
b. Ch m i ng ẫu nhiên
c. T ất nhiên và ngẫu nhiên
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều không
Câu 39. Câu nào dưới đây là câu đúng và đủ
a. Tất nhiên có thể ển hóa thành ngẫu nhiên chuy
b. Ngẫu nhiên có thể ển hóa thành tất nhiên chuy
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể ển hóa cho nhau chuy
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên không th chuy ển hóa cho nhau
Câu 40. Trong quá trình nhậ ức và hoạt độ ễn, chúng ta cần th ng thc ti n…
a. Ph nhn, g t b i ngẫu nhiên
b. Ph n, g t bnh cái tất nhiên
c. Căn cứ vào cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Cơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồ ải tính tớ ng thi ph i
cái ngẫu nhiên
Câu 41. … là tổng h p nh ng m t, y u t ế trong quá trình tạo nên sự vt
a. Kh năng
b. Hin th c
c. Ni dung
d. Hình thức
Câu 42. ….là phương thứ ại và phát triể ật, là hệc tn t n ca s v thống các mối liên
h i b n v ng gi ytương đố ữa các ếu t c a s v ật đó
a. Kế t qu
b. Ni dung
c. Hình thức
d. Nguyên nhân
Câu 43. Không có …tồ ần túy không chứa đựng …ngượ ại cũng không có n ti thu c l
…lạ i tn t i trong một …xác định
a. Hình thức/ni dung, nội dung/hình thức
b. Nội dung/hình thức, hình thức/ni dung
c. Hiện tượ n tượng/bn cht, bn cht/hi ng
d. B n ch t/hi ng, hi ng/ b n ch t ện tượ ện tượ
Câu 44. Trong mối quan hê giữ ực lượa l ng s n xu s n xu t ất và quan hệ
a. Nội dung/hình thức
b. B n ch t/hi ện tượng
c. Hiện tượng/bn cht
d. T đềt c u sai
câu 45. Phạm trù triế ọc dùng để ững gì hiện có, hiện đang tồt h ch nh n ti thc s
a. Kế t qu
b. Thc t ế
c. Hiện tượng
d. Kh ng
Câu 46. Phạm trù triế ọc dùng để ững gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ ới khi có t h ch nh t
điều kiện tương ứng thích hợp là
a. Nguyên nhân
b. Tất nhiên
c. Kh năng
d. Hin th c
Câu 4 năng là cái hiệ7. Kh n thực…
a. Đã xảy ra
b. Chưa xảy ra
c. Đang tồn ti
d. Không bao giờ xy ra
Câu 48. Mâu thuẫ ứng làn bin ch
a. Có 2 mặt khác nhau
b. Có 2 mặt đối lp nhau
c. Có 2 mặt trái ngược nhau
d. S ng nh t gi i l th ữa các mặt đố p
Câu 49. “bước nh ảy” là
a. S n đột biế
b. Hoàn thiện ch t
c. Chuy n d n v t ch
d. Quá trình biến đổi v cht din ra t ại điểm nút
Câu 50. Chất ca s v c t ật đượ ạo nên từ…
a. M t thu ộc tính
b. Nhi u thu c tính
c. Ch t thu n ộc tính cơ bả
d. Thuộc tính cơ bản và không cơ bản
Câu 51. Phủ định bi n ch ứng là sự ph định
a. Th tiêu sự ật cũ v
b. Làm xuất hi n s v t m i
c. Làm cho sự ật thay đổi hình thái v
d. T u ki n, ti cho s ạo ra điề ền đề phát triển
Câu 52. Bấ định nào cũng tạo ra … củt c s ph a s vt
a. Biến đổi
b. Phát triển
c. Nhân tố m i trình độ cao hơn
d. Kế a cho s n b th tiế phát triển
Câu 53. Khái niệm dùng để tính quy định khách quan vốn có của các sự ch vật, là
s thng nh t h ữu cơ của các thuộc tính làm cho sự ật là nó v
a. Độ
b. Cht
c. Lượng
d. Điểm nút
Câu 54. Xét trong mối liên hệ ph biến và sự ận động, phát triể v n, mi s vt
a. Có mộ ại lượng và nhiềt lo u loi cht
b. Có nhiều lo t lo i chại lượng và mộ t
c. Có nhiề ại lượng và nhiều lo u loi cht
d. Ch có m ại lượng và một lo t loi cht
Câu 55. Khái niệm dùng để tính quy đị ốn có của các sự ện tượ ch nh v vt, hi ng v
m t s ng c u tác yế cấu thành, quy mô tồ ật và tốc độ ịp điện ti ca s v , nh u
ca s v ận động, phát triển ca s v ật là
a. Độ
b. Cht
c. Điểm nút
d. ng Lượ
câu 56. Khái niệm dùng để ch khong gi i h ạn trong đó sự thay đổ ợng chưa i v
làm thay đổi căn bản cht ca s vt y
a. Độ
b. Cht
c. Lượng
d. Điểm nút
Câu 57. Khái niệm dùng để ời điểm mà tại đó sự thay đổ ợng đã đủ làm ch th i v
thay đổi v cht ca s v ật là
a. Độ
b. Cht
c. Lượng
d. Điểm nút
Câu 58. Khái niệm dùng để ển hóa về ến đổi trước đó về ch s chuy cht do s bi
lượ ng t i gi i h ạn điểm nút là
a. Cht
b. Lượng
c. Điểm nút
d. Bước nh y
Câu 59. Có phả ọi thay đổ ợng đềi m i v u
a. Không thay đổi v t ch
b. Ngay l p t ức làm thay đổi v cht
c. Có khả năng dẫn đến thay đổ i v cht
d. Không thể ngay l p t i v t ức làm thay đổ ch
Chương III
CH NGHĨA DUY VẬT LCH S
Câu 1. Chọn phương án đúng để hoàn thiệ ận định sau đây của V.I.Lê Nin n nh
“chủ nghĩa Mác đã mở đường cho vi u rệc nghiên cứ ộng rãi và toàn diện quá trình
phát sinh, phát triển và suy tàn của ….”
a. Các hình thái kinh tế xã hộ - i
b. Các hệ th nhiênng v t cht trong gi i t
c. Các quá trình kinh tế và chính trị xã hộ i
d. Các sự vt, hi ng trong th i t ện tượ ế gi nhiên, xã hội và tư duy
Câu 2. Chọn câu trả ời đúng theo qua điể l m duy v t l ch s ử: hay là theo quan điểm
duy v t l ch s ử, xã hội có các loại hình s ất cơ bản là hoặc không cần xu n?
Xã hội có các loại hình sả ất cơ bản làn xu
a. Sn xu t ra c a c i v t ch t, tinh th ần và văn hóa
b. S n xu t ra c a c i v t ch t, tinh th ần và con người
c. Sn xuất ra văn hóa, con người và đời sng tinh thn
d. S n xu t ra c a c i v t ch i s ng tinh th thu t ất, đờ ần và nghệ
Câu 3. Chọn phương án đúng để hoàn thiệ ận định sau đây và xác định đó là n nh
nhận định c a ai.
“điểm khác biệt căn bả ữa xã hội loài ngườ ới xã hội loài vật là ở ỗ: loài vận gi i v ch t
may m n l m ch trong khi con i l hái lượm ngườ ại …”
a. Tư duy/V.I.Lê Nin
b. S n xu t/Ph.Anghen
c. Tiến hành lao động/C.mac
d. Biết sáng tạo/Ph.Anghen
Câu 4. Trong chủ nghĩa duy vậ ử, khái niệm “phương thứ t lch s c sn xu ất” dùng để
ch:
a. Cơ chế ận hành kinh tế trong các điề v u ki n c c th ủa xã hội
b. Quá trình s n xu t ra c a c i v t ch t v i m kinh t ột cơ chế ế nhất định
c. Quá trình sản xut ra ca ci v t ch t trong m n l ch s ột giai đoạ nhất định
d. Cách thứ ến hành quá trình sảc ti n xut ra c a c i v t ch t trong m t
giai đoạn lch s nhất định
Câu 5. Theo quan điểm duy vt lch s, sn xu t ra c a c i v t ch t gi vai trò là
a. N n t ng của xã hội
b. Nn t ng v t ch t c ủa xã hội
c. N n t ng tinh th n c i ủa xã hộ
d. N n t ng k thu ật, công nghệ ủa xã hộ c i
Câu 6. Trình độ phát triể ủa phương thứ ất là nhân tốn c c sn xut ra ca ci vt ch
gi vai trò quyết định
a. Đời sống văn hóa của xã hội
b. Đời sng tinh th n c i ủa xã hộ
c. Đời sống chính trị ạo đứ ủa xã hộ, đ c c i
d. Trình độ phát triể n c a n n s n xu ất xã hội
Câu 7. Theo Các Mác, các nề căn bản được phân biện kinh tế t vi nhau b i
a. Phương thức sn xut ra c a c i v t ch t
b. Mục đích của quá trình sản xut ra c a c i v t ch t
c. Mục đích xã hộ ủa quá trình sải c n xut ra c a c i v t ch t
d. M ục đích tự nhiên của quá trình sản xu t ra c a c i v t ch t
Câu 8. Theo quan điể ử, suy đến cùng, trình độ phát triểm duy vt lch s n ca nn
sn xu t ra c a c i v t ch t c ủa xã hội đượ ết đị ởi trình độ phát triểc quy nh b n ca:
a. Quan h sn xu t
b. L ng s n xu t ực lượ
c. Phương thức s dụng lao động
d. Các nguồn lc s d ụng trong quá trình sản xut
Câu 9. Chọn câu trả ời đúng theo quan điể ẫn như câu 8 l m duy vt lch s, hay d
a. K thu ật và kinh tế
b. K thu c ật và tổ ch
c. K thuật và lao động
d. K thu ật và công nghệ
Câu 10. Chọn câu trả ời đúng l
Tiền đề sn cu t c m duy v t l ch s ủa quan điể
a. Con người tư duy
b. Con người hin thc
c. Con ngườ ừu tượi tr ng
d. Con người hành động
Câu 11. Chọn câu trả ời đúng l
Theo Ph.Anghen, s n gi khác nhau căn bả ữa con người và con vật ch
a. Con người có văn hóa và tri thức
b. Con người bi o ết tư suy và sáng tạ
c. Con người có nhậ ức và giao tiếp xã hộn th i
d. Con người bi ng s n xuết lao độ t ra nh u sinh ho t cững tư liệ ủa mình
Câu 12. Chọn câu trả ời đúng theo quan điể l m ca duy vt l ch s
Th c ch t của quán trình sản xut ca ci vt chất là quá trình con người
a. Thc hin l ợi ích của mình
b. Th c hin s c i bi i t ến thế gi nhiên
c. Nhn th c th ế giới và bản thân mình
d. Thc hi n s sáng tạo trong tư duy
Câu 13. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm duy v t l ch s ử, để giải thích đúng và triệt để c hiện tượ ng trong
đờ i s i, cống xã hộ n ph i xu ất phát từ
a. Nn sn xut vt cht c i ủa xã hộ
b. Truy n th ống văn hóa của xã hội
c. Ý chí củ ọi thành viên trong cộng đồng xã hộa m i
d. Quan điểm chính trị ca giai cp n m quy n l ực nhà nước
Câu 14. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm duy v t l ch s , quan h cơ bản nh t trong h ng quan h s th n
xuất là mối quan h
a. S h u
b. S h u v trí tuệ
c. S h u v liệu sn xut
d. S h u v công cụ sn xut
Câu 15. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm duy v t l ch s , trong m i quan h a l ng s n xu gi ực lượ t và
quan h s n xu t
a. Lực lượng s n xu thu t ph ộc vào quan hệ sn xut
b. Quan h s n xu ng s n xu t t n t c l p v i nhau ất và lực lượ ại độ
c. Quan h s n xu t ph thu ộc vào trình độ phát triể n ca l ng sực lượ n
xut
d. Quan h s n xu ng s n xu ất và lực lượ ất đều ph thu ộc vào quyề ực nhà n l
nước
Câu 16. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm duy v t l ch s i quan h a l ng s n qu , m gi ực lượ ất và quan hệ
sn xu ất là
a. Luôn luôn thống nht vi nhau
b. Luôn luôn đối lp loi tr nhau
c. Thng nhất và đấ ữa các mặt đốu tranh gi i l p
d. Có lúc hoàn toàn đố ập nhau, có khi hoàn toàn thối l ng nh t v i nhau
Câu 17. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm ca duy vt lch s , quy lu n nh t, chi ph i quy ật cơ bả ết định toàn
b quá trình vận động, phát triển ca l ch s xã hội loài người là
a. Đấu tranh giai c p
b. Phát triển công nghệ th trường
c. Phát triển khoa học và công nghệ
d. Quan h s n xu t ph thu ộc vào trình độ phát triể n ca l ng sực lượ n
xut
Câu 18. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm ca duy vt lch s , ngu n g ng l n nh t c a m ốc, độ ực cơ bả ọi quá
trình phát triển xã hội là
a. Đấu tranh giai c p
b. S phát triển ca khoa hc
c. S n c phát triể a khoa học và công nghệ
d. S v ng c ận độ ủa mâu thuẫ ực lượn gia l ng s n xu s ất và quan hệ n
xut
Câu 19. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm duy v t l ch s
a. Quan h sn xu ất có thể vượt trước trình độ phát triể ực lượ n ca l ng sn xut
b. Quan h s n xu l c h ất có thể ậu hơn trình độ phát triể ực lượ n ca l ng sn
xuát
c. Quan h s n xu t ph p v ải phù hợ ới trình độ phát triể n ca l ng ực lượ
sn xu t
d. Tùy từng điều kin c th, quan h sn xu ất có thể vượt trước quan h sn
xut
Câu 20. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm duy v t l ch s ử, khái niệm cơ sở ầng dùng để h t ch
a. Quan h kinh t c i ế ủa xã hộ
b. Quan h s n xu t c i ủa xã hộ
c. Quan h s n xu t h ợp thành cơ cấ ủa xã hộu kinh tế c i
d. Kết cu v t ch k t thu ật làm cơ sở để phát triển kinh t ế
Câu 21. Chọn câu trả ời đúng l
Theo quan điểm ca duy vt lch s , quan h n nh t quy nh m i quan h cơ bả ết đị
khác của xã hội
a. Quan h kinh t ế
b. Quan h tôn giáo
c. Quan h văn hóa
d. Quan h n l quy ực nhà nước
Câu 22. Theo quan điểm duy vt lch s, ki ng tến trúc thượ ầng là khái niệm dùng
để ch
a. Toàn bộ thiết ch - i ế chính trị xã hộ
b. Toàn bộ thiết ch cế chính trị ủa xã hội
c. Toàn bộ thiết ch t cế chính trị và pháp luậ ủa xã hội
d. Toàn bộ h thng k t cế ấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết
chế - chính trị xã hội tương ứng
Câu 23. Theo quan điểm duy vt lch s, trong ki ng t ng cến trúc thượ ủa xã hội có
giai c p, y u t n nh ế cơ bả ất, có tác động trc tiếp và m ới cơ sởnh m t h tng ca
xã hội là
a. T chức tôn giáo
b. T chức nhà nước
c. T chc chính đảng
d. Các tổ ức văn hóa – xã hộ ch i
Câu 24. Thông thườ ến trúc thượ ủa các nước tư bảng, trong ki ng tng c n hin nay
a. Đề u th c hi n ch ế độ nhất nguyên chính trị
b. Không thực hi n ch ế độ đa nguyên chính trị
c. Th độc hin chế đa đảng nhưng nhất nguyên chính trị
d. Tùy từng nước mà có thực hin chế độ đa nguyên chính trị hay không
Câu 25. . Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t lch s:
Nhà nước là:
a. T chức phi chính phủ
b. T c quy n l c phi giai c p ch
c. T c quy n l c mang b n ch t c a m i giai cch ấp trong xã hội
d. T c quy n l c mang b n ch ch t c a giai c p s h u s n xu ữu tư liệ t
ch yếu của xã hội
Câu 26. Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t lch s:
Trong m i quan h h t giữa cơ sở ầng và kiến trúc thượ ủa xã hộng tng c i
a. Cơ sở h tng quy nh ki t ết đị ến trúc thượng ng
b. Kiến trúc thượ ết định cơ sởng tng quy h tng
c. Chúng có quan hệ ới nhau, trong đó cơ sở bin chng v h tng quyết
định kiến trúc thượng t ng
d. Chúng có quan hệ bin chng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tng
quy h tết định cơ sở ng
Câu 27. . Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t lch s:
S ng c a ki ng t tác độ ến trúc thượ ầng đố ới cơ sở ầng là sự tác đội v h t ng
a. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực
b. Luôn luôn diễ ều hướng tiêu cựn ra theo chi c
c. Có thể din ra theo chi c hoều hướng tích cự ặc tiêu cc
d. Tiêu cực là cơ bản còn đôi khi theo chiều hướng tiêu cực
Câu 28. . Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t lch s:
Yếu t bả ạo thành điền nht t u kin sinh hot vt cht của xã hội là
a. Điều ki ện dân cư
b. Điều ki n t nhiên
c. Phương thức sn xu t ra c a c i v t ch t
d. Không có yế nào là cơ bả ất mà tùy thuộc vào các điều t n nh u kin lch s
khác nhau
Câu 29. Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t lch s:
Trong m i quan h a t n t gi ại xã hội và ý thức xã hội:
a. Tn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
b. Ý thức xã hi quy nh t n tết đị ại xã hội
c. Chúng tồn ti trong m i quan h bin ch ng v ới nhau, không cái nào quyết
định cái nào
d. Chúng tồn ti trong m i quan h n ch ng v bi ới nhau, trong đó, tồn ti
xã hộ ết định ý thức xã hội quy i
Câu 30. Chọn câu trả ời đúng: l
“ý thức xã hội luôn luôn là yếu t ph thuộc vào tồ ại xã hội, nó không có tính n t
độc lập tương đối” là quan điểm ca:
a. Ch nghĩa duy vật
b. Ch nghĩa duy tâm
c. Ch nghĩa duy vật lch s
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình
Câu 31. “ Tồ ại xã hộ ết định ý thức xã hội nhưng đồn t i quy ng th i lời ý thức xã hộ i
có tính độ ập tương đố ủa nó” đó là quan điểc l i c m ca
a. Ch nghĩa duy vật
b. Ch nghĩa duy tâm
c. Ch nghĩa duy vật lch s
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình
Câu 32. Chọn câu trả ời đúng và đủ theo quan điể l m ca duy vt lch s
Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều đượ ấu thành từ các nhân tố - c c
a. Lực lượng s n xu t, ki ng t ến trúc thượ ng
b. Quan h s n xu ất và kiến trúc thượng tng
c. Quan h kinh tế, lực lượ ất và kiến trúc thượng sn xu ng tng
d. L ng s n xu t, quan h s n xu t hực lượ ợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội và kiến trúc thưng tng
Câu 33. Chọn câu trả ời đúng: l
C.Mác đã xuất phát từ nào, coi đó là nhữ cơ bả ất để phân quan h ng quan h n nh
tích kế ấu xã hột c i
a. quan h chính trị
b. quan h s n xu t
c. quan h pháp luật
d. quan h giữa con người và thế gii t nhiên
câu 34. Chọn câu trả ời đúng: l
quá trình “lịch s - t a s nhiên” củ phát triển các hình thái kinh tế xã hội là quá -
trình phát triển theo
a. Quy lu t t nhiên
b. Ý niệ ệt đốm tuy i
c. Quy luật khách quan của xã hội
d. Ý muốn ch quan c i ủa con ngườ
Câu 35. Theo V.I.Lenin, giai cấp là nhữ ập đoàn ngườ ớn có sự phân biệng t i to l t v
địa v ca h
a. Trong vic nm quy n l c ực nhà nướ
b. Trong quản lý chính trị, văn hóa, xã hội
c. Trong quá trình quản lý và phân phối ca ci c i ủa xã hộ
d. Trong m t h ng s n xu i nh th ất xã hộ ất đnh trong lch s
Câu 36. Chọn câu trả ời đúng: l
Đấu tranh giai c p gi vai trò
a. Động lực cơ bản nh t c a s phát triển xã hội
b. M t trong nh ng ngu n g ốc và động lc quan trng ca m i ọi xã hộ
c. M t trong nh ững phương thức và động lc ca s phát triển xã hội ngày nay
d. M t trong nh ững phương thức, động lc c a s n b tiế ộ, phát triển xã
h i trong nh ững điề ện xã hội có sự phân hóa đối kháng giai cấu ki p
Câu 37. Theo quan điểm ca duy vt lch sử, khái niệm “cách mạng xã hội” dùng
để ch
a. S thay th ế chế đ hội này bằng mt ch ế độ xã hội khác
b. S tiến b , ti ến hóa mọi lĩnh vự ột xã hộ t địc trong m i nh nh
c. S thay th ế kinh t ng m t ch chế độ ế này bằ ế đ khác kinh tế
d. S thay th ế hình thái kinh tế xã hội này bằ ột hình thái kinh tế - ng m
h ội khác cao hơn
Câu 38. Theo quan điểm ca duy vt lch s ử, con người là
a. Thc th v t ch t t nhiên
b. Th c th t nhiên và xã hội
c. Thc th chính trị và đạo đứ c
d. Thc th chính trị, có tư duy và văn hóa
Câu 39. Theo quan điểm ca duy vt lch s n ch t con , b người là
a. Ác
b. Thi n
c. Không thiện, không ác
d. Tổng hòa các quan hệ xã hộ i
Câu 40. Theo Ph.Anghen, con người là một động v t
a. Chính trị
b. Biết tư duy
c. Biết ng x theo các quy phạm đạo đức
d. Biết ch t dế ạo và sử ụng công cụ lao độ ng
Câu 41. Theo quan điểm ca duy vt lch s n nh t trong qu, lực lượng cơ bả n
chúng nhân dân
a. Người lao động
b. Tng l c ớp trí thứ
c. Giai c p th ng tr i xã hộ
d. Công nhân và nông dân
Câu 42. Theo quan điểm ca duy vt lch s , ch th sáng tạo chân chính ra lịch s
a. Giai c p th ng tr
b. Qun chúng nhân dân
c. Tng lớp trí thức trong xã hội
d. Các cá nhân kiệ ất, các vĩ nhânt xu
Câu 43. Bài học l n nh c kh ất đượ ẳng định trong Văn kiện Đạ ội Đạ ểu toàn i h i bi
quc l n th VI c ng c ủa Đả ng s n Vi ệt Nam là
a. Lấy dân làm gốc
b. Nâng cao sứ ến đấ ủa Đảc chi u c ng
c. Kế t h p s c mạnh dân tộc và sức mnh th i ời đạ
d. Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
Câu 44. Tâm lý, tính cách tiểu nông của con người Vit Nam truy n th ống căn bản
là do
a. B h u cản tính cố ủa người Vit
b. Điều ki n t chức dân cư khép kín của các làng xã
c. B phong ki ến, đế ốc áp bứ qu c, thng tr trong nhi u th k ế
d. Phương thức sn xu t ti c h ểu nông, lạ u t n tại lâu dài trong lịch s
Câu 45. Mâu thuẫn ph biến trong mọi hình thái kinh tế xã hội, làm cho xã hộ - i
loài người phát triể ấp đến cao làn t th
a. u thu n gi ữa nhà nước và nhân dân
b. Mâu thuẫn gi a giai c p b bóc lộ ấp bóc lột vi giai c t
c. Mâu thuẫn gia kinh t v trong s v n cế ới chính trị ận động, phát triể ủa xã hội
d. Mâu thuẫn gia l ng s n xu t v i quan h s n xu t trong mực lượ t
phương thức sn xut
Câu 46. Trong một hình thái kinh tế xã hộ i, l ng s n xuực lượ ất có nhiều vai trò,
hãy chỉ ột vai trò bị ết sai trong các nộ ra m vi i dung sau
a. Là nền tng v t ch k t c t thu ủa xã hội
b. Tiêu biểu cho b mt của xã hội mỗi giai đoạn phát triển
c. Th hiện tính liên tụ phát triểc trong s n c i ủa xã hội loài ngườ
d. Là nhân tố xét đến cùng, quyết định s hình thành và phát tri ủa xã hộn c i
Câu 47. Trong một hình thái kinh tế xã hộ i, quan h s n xu ất có nhiều vai trò, hãy
ch ra một vai trò bị ết sai trong các nộ vi i dung sau
a. Là cơ sở kinh t cế ủa các hiện tượng xã hội
b. Là quan hệ cơ bả ết đị n, quy nh tt c trong s n c phát triể ủa xã hội loài người
c. Th hiện tính liên tụ phát triể ủa xã hội loài ngườc trong s n c i
d. Tiêu biểu cho b m t c ủa xã hội mỗi giai đoạn phát triển nht định
Câu 48. Quan hệ nào sau đây không thuộ c quan h sn xut
a. Quan h s h ữu đố ới tư liệi v u sn xut
b. Quan h trong t chức và quản lý sản xut
c. Quan h trong phân phố ẩm lao đội sn ph ng
d. Quan h trong t chức, điều hành bộ máy nhà nước nhm th c hi n
m c t iêu kinh tế
Câu 49. Trong quan hệ sn xut, quan h gi vai trò quyết định là
a. Quan h s h ữu đố ới tư liệi v u sn xu t
b. Quan h trong t chức và quản lý sản xut
c. Quan h trong phân phố ẩm lao đội sn ph ng
d. Quan h trong qu n xu ản lý sả ất và phân phố ao đội sn phm l ng
Câu 50. Mối quan h n ch ng gi a l bi ực lượ t và quan hệng sn xu sn xut biu
hin
a. Không có cái nào quyết định cái nào
b. Quan h s n xu t quy nh l ết đị ực lượng s n xu t
c. L ng s n xu t quy nh quan h s n xu s n xuực lượ ết đị ất và quan hệ ất có
tác độ ực lượng tr li l ng sn xut
d. Lực lượng s n xu ng t i quan h s n xu t ất tác độ
Câu 51. Với tính cách là mộ ạm trù củt ph a ch nghĩa duy vậ ử, cơ sởt lch s h tng
a. Toàn bộ ững điề nh u kin v t ch t c a m i nh ột xã hộ ất định
b. Toàn bộ ững điề nh u ki n v t ch k thu t c a m i nh t ột xã hộ ất định
c. Toàn bộ nhng quan h s n xu t c a m i trong s v ng hiột xã hộ ận độ n
thc của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế c a m i nh ột xã hộ ất định
d. Toàn bộ nhng quan h s n xu t th ng tr c a m ột xã hộ ận đội trong s v ng
hi n th c của chúng hợp thành cơ cấ t xã hộ ất địu kinh tế ca m i nh nh
Câu 52. Với tính cách là mộ ạm trù củt ph a ch nghĩa duy vật lch s, kiến trúc
thượng t ầng là
a. Là những thi t ch ế ế xã hội như nhà nước. đảng phái, giáo hội và các đoàn thể
xã hội
b. Là toàn bộ nhng quan điểm chính trị ca giai cp thng tr được hình thành
trên một cơ sở h tng nh ất định
c. Là toàn bộ ững quan điểm chính trị, pháp quyề ết hoc, đạo đức, tôn nh n, tri
giáo, nghệ ật được hình thành trên một cơ sở thu h tng nh ất định
d. nh Là toàn bộ ững quan điể chính trị, pháp quyề ọc, đạo đứm n, triết h c,
tôn giáo, nghệ ật,… cùng vớ thu i nhng thi t ch ế ế xã hội như nhà nước.
đảng phái, giáo hội và các đoàn thể xã hội được hình thành trên một cơ
s h t ng nh ất định
Câu 53. Xác đị các quan niệnh quan nim sai trong s m sau
a. Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp
b. Tính giai cấ ủa ý thức xã hội đượp c c th hiện trong tâm lý xã hội cũng như
h tư tưởng
c. Ngoài tính giai cấp, ý thức xã hội còn mang tính dân tộc (tình cảm, ước
muốn, tính cách, thói quan, truyn thống…)
d. Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng thng tr thời đại là tư tưởng ca giai
cp th ng tr ị, do đó ý thức xã hội mang tính giai cấp và không mang
tính dân tộc
Câu 54. Xác định quan nim duy vt lch s trong s các quan niệm sau
a. Ngh thu t xu t hi n ch vì mục đích tự thân theo quan điểm “nghệ ật vì thu
ngh thu ật”
b. Mọi quan điểm, tư tưở chính trị, pháp quyền,… đều do đầu óc các vĩ ng v
nhân sáng tạo ra
c. Tinh thàn, tư tưởng là nguồn gc ca m i hi i, quy nh s ện tượng xã hộ ết đị
phát triể ủa xã n c hi
d. T n t ại xã hộ ết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự ản ánh tồi quy ph n
tại xã hộ ột cách năng động và có tính độ ập tương đối nhưng xét i m c l
đến cùng vẫn ph thu n t i ộc vào tồ ại xã hộ
Câu 55. Nội dung nào sau đây không nói lên tính độ ập tương đố ủa ý thức xã c l i c
hi?
a. Ý thức xã hội có sự kế tha trong s n c phát triể ủa mình
b. Ý thức xã hộ ản ánh tồ ại xã hội ph n t i, do t n t i quy ại xã hộ ết định
c. Các hình thái ý thức xã hội tác độ ẫn nhau và tác độ ại đống qua li l ng tr l i
vi tn tại xã hội
d. Ý thức xã h ậu hơn so vớ ại xã hội, nhưng những tư i thường lc h i tn t
tưởng khoa h c, ti n b ế có thể ợt trướ c tn t i ại xã hộ
Câu 56. Nguồn g c tr c ti p c a s ế ựu phân hóa giai cấp trong xã hội là
a. S t hi n c c xu ủa nhà nướ
b. xu S t hiện tư tưởng chính trị
c. S n c phát triể a cu c chi ến tranh, th đoạn cướp bóc
d. S ra đời và tồ u tư nhân về tư liện ti ca chế độ chiếm h u sn xut
Câu 57. Nguồn g a s ốc sâu xa củ phân hóa giai cấp trong xã hội là
a. S t hi n c c xu ủa nhà nướ
b. xu S t hi n c ủa tư tưởng chính trị
c. S n c a l phát triể c lượng sn xut
d. S ra đời và tồn ti ca chế độ chi m h u s n xu t ế ữu tư nhân về tư liệ
Câu 58. Cơ sở ca s t giai ckhác biệ ấp là
a. Khác nhau về i năng, trình độ
b. Khác nhau về và uy tín xã hộ địa v i
c. Khác nhau về ới tư liệ quan h đối v u sn xut
d. Khác nhau v i, lchức năng xã hộ i s ng ho c m c s ng
Câu 59. Luận điểm nào sau đây không phản ánh đúng quan niệm duy vt l ch s
a. Đấu tranh giai c ng l c c a s ấp là độ tiế n b
b. Đấu tranh giai cấp là động lc duy nht c a s i phát triển xã hộ
c. Đấu tranh giai c p g y s óp phần thúc đẩ phát triể ực lượn ca l ng s n xu t
d. Đấu tranh giai cấp là phương thức gii quy n cết mâu thuẫn cơ bả ủa xã hội
mâu thuẫ ực lượ ất và quan hện gia l ng sn xu sn xut
Câu 60. Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là
a. S chu n b v ng, t tư tưở chức, vũ trang củ ực lượng cách mạa l ng
b. Năng lực, trình độ ức, lãnh đạ ấp tiên phong – ấp đạ t ch o ca giai c giai c i
biểu cho phương thức sn xut mi
c. Trình độ ức, ý chí và năng lự nhn th c ca giai cấp cách mạng trong tiến
trình vận động và phát triể ủa cách mạn c ng
d. S chín muồi c n gi a l ng s n xuủa mâu thuẫ ực lượ ất và quan hệ sn
xu t, s phát triển đến đỉnh cao ca cuộc đấu tranh giai cp d n t i
những đả ộn sâu sắc trong đờ ống chính trị xã hộo l i s i, khiến cho vic
thay th ế th chế chính trị đó bằ chính trị khác, tiế như là ng th chế n b
m t th c t ế không thể đảo ngượ c.
Câu 61. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hi u c ủa tình thế cách mạng
a. Giai c p th ng tr không thể duy trì được s thng tr của mình như cũ
b. Nỗi cùng khổ và sự ẫn bách của các qu giai cp b c tráp bứ nên nặng n
hơn mức bình thường
c. Tính tích cực ca quần chúng được nâng cao rõ rêt, sẵn sàng đứng lên để
giành lấy chính quyền
d. M p thặc dù giai cấ ng tr vẫn được duy trì sự ổn đị a mình, nhưng nh c
lực lượng cách mạng đã được chun b v ng, ttư tưở chức và vũ trang
Câu 62. Nội dung nào sau đây không thể ện đúng vai trò của cách mạng xã hộ hi i
a. Cách mạng xã hộ ạo ra đội t ng lc cho s i, t phát triển xã hộ ạo điều kin cho
s n c a l ng s n xu t phát triể ực lượ
b. Thông qua các cuộc cách ạng xã hội, chính quyền đượm c chuyn t tay
một nhóm người này sang một nhóm người khác
c. Cách mạng xã hội thay đổi cơ bản v nhà nước và pháp luật, phát triển khoa
học và nghệ thuật, giáo dục và dân trí, văn hóa và đạo đức…
d. Thông qua các cuộc cách mạng xã hộ ử, hình thái kinh tế i trong lch s -
hội cũ được thay th bế ằng hình thái kinh tế xã hộ ới hơn - i m
Câu 63. “Trong tính hiệ ủa nó, bả ất con người là tổng hòa các mốn thc c n ch i quan
h xã hội” là quan điểm ca
a. Ch nghĩa duy tâm khách quan
b. Ch nghĩa duy vt bin chng
c. Ch nghĩa duy tâm chủ quan
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình
Câu 64. Luận điểm nào sau đây thể ện không đúng vai trò của lãnh tụ hi
a. Lãnh tụ là người định hướ ến lược và hoạch định chương trình hành ng chi
động cách mạng
b. Lãnh tụ là người có tổ ực lượng, giáo dụ chc l c thuyết ph c qu ần chúng
nhân dân nhằm gi i quy t nh ng m ế ục tiêu cách mạng đã đề ra
c. Lãnh tụ là người có khả năng giả ết các nhiệ ủa dân tộ i quy m v c c, thi
đại và quốc tế ngay c ng hkhi không có sự , tham gia c a qu n
chúng nhân dân
d. Lãnh tụ là có thể ắt đượ nm b c xu th c c, thế ủa dân tộ ời đại và quố trên c tế
cơ sở hiu biết các quy luật khách quan của quá trình kinh tế, chính trị và xã
hi
Ôn tập triết hc
Ch 1: Tri t h n c a tri t h c đề ế ọc và các vấn đề cơ bả ế
- Ngu n g ốc ra đời c a tri t h c bao g ế m ngu n g c nh n th n gức và nguồ ốc xã hội
- Tri t hế ọc là 1 hình thái ý thức xã hội
- Tri t hế ọc là hạt nhân lý luận ca thế gii quan
- Tri t hế ọc là pp lu n nh n th c
- Tri t h ế ọc là hệ thng quan điểm lý luận chung nh t v thế giới và vị trí của con người trong
thế giới đó, là khoa họ n động phát triểc v nhng quy lut v n chung nh t c a t nhiên xã hi
và tư duy.
- Đối tượng nghiên cứu c a tri t h c bao g ế m t nhiên xã hội và tư duy
- Tri t h c ti p tế ế c gii quy t m i quan h ế gia tn ti và tư duy vậ và tinh thần trên t cht
lập trường duy vt tri ệt để
- Thế i quan g mgi những thành phn ch yếu : tri th c, ni ềm tin và lý tưởng
- Vấn đề cơ bả n ca triết học là mi quan h giữa tư duy và tồn ti
- M t th t v nh ấn đề cơ bả n c a tri t h ế ọc là gia v t ch ất và ý thức thì cái nào có trước cái
nào có sau, cái nào quyết định cái nào??
- Theo quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng , lu i s v t , hi ng ận điểm sai là mọ ện tượ
ch c h p nh ng clà phứ ảm giác của các cá nhân
- Thu t ng thế gii quan đc nhà triết hc Canto s dng l ần đầu tiên.
- Thu t ng thế giới quan đạo đức đc nhà triết học Hêghen nói đến đầu tiên
- Hình thức cao nht c a ch nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vậ t bin chng
- Ch nghĩa duy vật chất phác ra đời vào giai đoạn xut hi t h c cện các nhà triế i đạ
- Ch nghĩa duy vật siêu hình ra đời trong giai đoạn lch s t thế k n th15 đế ế k 18
- Ch nghĩa duy vt bin chng ra đời nh a th k ững năm 40 củ ế 19
- Các thuật ng: tinh thần khách quan, ý niệ ệt đối, tình thầm tuy n tuyệt đối, lý tính thế giới…là
các thuật ng ch trường phái triết hc: ch nghĩa duy tâm khách quan
- Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lị tư tưởng nhân loại là tư duy triếch s t hc
- Quan điểm tri t hế ọc là yêu mế thông tháin s m clà quan điể a n n tri t h c Hy L p c ế đại
- Quan điểm tri t hế ọc là sự chiêm ngưỡng, là con đườ ẫm để ng suy ng dn dắt con người
đến vs l phi là quan điểm ca n n tri t h c ế c Ấn Độ đại
- Quan điểm tri t hế ọc là biể ủa trí tuệ là sự ết sâu sắ ủa con ngườu hin cao c hiu bi c c i v
toàn bộ ới thiên địa nhân và định hướng nhân sinh quan cho con ngườ thế gi i là quan điểm
ca n ến tri t h c TQ c iđạ
- M t th hai c a v nấn đề cơ bả tri t hế ọc là con người có khả năng nhận thc thế gii hay
k?
- Vấn đề cơ bả n ln c a m i triết h c bi a tri t h c hi i l quan h ọc, đặ ệt là củ ế ện đạ à vấn đề gia
duy và tồn ti
- Hc thuy t triế ết h c ph nh n kh năng nhn thc thế gii của con người là b t kh tri lu n
- Hình thức phát triển cao nht trong l ch s n ch phép biệ ứng là phép biện chng duy vt
- V thc cht xét đến cùng nhị nguyên lun thu c v h ng tri t h th ế c ch nghĩa duy tâm
- Câu nói k thu c th ế gii quan duy v t bi n ch ng người dân Ấn Độ xuống sông Hằng
tham gia l h i t m mong th n linh b o v
- Phương pháp nh ức siêu hìnhn th là: chỉ nên xét nghiệm covid 19 cho người b nhi m virut
tránh ảnh hường đến cu c s ống người dân
- Nhận định: Nhân tố là nhân t ết đị kinh tế quy nh duy nht trong l ch s thu c l ập trường
ch nghĩa duy vậ ầm thườt t ng
- Tư tưởng: Thế giới như mộ máy khổ mà mỗt c ng l i b ph n t ạo nên thế giưới đó về
b trong m t tr t lản là ở ạng thái biệ ập và tĩnh tại là quan điể ủa trường phái triếm c t hc ch
nghĩa duy vật siêu hình
- Quan ni m : Ý niệm tuy m khệt đối là điể ởi đầ tôn tạu ca s i là quan điể ủa hêghenm c
- Trong xã hội có tính giai cấp thì triế ọc cũng có tín h h giai cp
- Nhận định đúng là: cái chung tồn ti một cách độ ập không phụ ộc vào cái riêngc l thu
- Quan điểm duy vt bin ch ứng là thế gii thng nh t ch t t tính vậ
- Câu nói thuộc ch nghĩa duy tâm chủ quan là Dân ta phải biết s ng gta. Cho tườ ốc tích
nước n t Nam hà Việ
- Quan điểm không thuộc phương pháp luậ ứng là n bin ch Đời cha ăn mặn đời con khát nước
- Câu thơ: B y xin hi ến phap ban hành. Trăm điề ải có thần linh pháp quyều ph n thuc Ch
nghĩa duy vật bin ch ng
- Quan điểm triết hc cho r ng thế giới được sinh ra t v t ch t, t n t i dưới dng cht c
th thuộc trường phái triế nghĩa duy vậ ất pháct hc ch t ch
- Câu nói thuộc v trường phái triế ọc duy tâm khách quant h tri sinh voi tr i sinh c
- Đảng ta xác định b n ch t n ền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà
b n s ắc dân tộc. Luận điểm này được xây dựng trên phương pháp luậ ức là n nhn th phương
pháp luận duy vt bi n ch ng
- Thấy cây mà cây không thấy rng không phải là phương pháp nhận thc bin chng
Ch 2: S đề ra đời và phát triển ca tri t hế ọc mác lênin
1. Tri t hế ọc mác lê nin ra đời đã kế ủa các yế tha trc tiếp c u t thế gii quan duy vt ca
Phơ bách và phép biệ ủa hê ghenn chng c
- Cơ sở thc ti y u d n s i tri t hễn là chủ ế ẫn đế ra đờ ế ọc mác lê nin là thc ti u tranh giai ễn đấ
cấp tư sản vi giai c n ấp vô sả
- B phận lý luận quan tr ng nh t c a ch nghĩa mác lê nin là triết học Mác lênin
- Quc t cế ng sn ( qu c tế III) được thành lập năm 1919
- Ch nghĩa Mác leenin được hiu h thống quan điểm và họ ủa c.Mác c thuyết khoa hc c
awnghen và sự phát triể ủa V.I. lênin n c
Câu 5: Chủ nghĩa Mác – Lenin đượ ểu như thế c hi nào
b. H thống quan điểm và học thuy t khoa h c cế ủa CMác Ph.Ăngghen và sự phát trin ca
VILênin.
Câu 6: Tiền để lý luậ ra đờ n cho s i ca ch nghĩa Mác – Lênin bao gồm nhng yếu t nào?
a. Tri t h c c ế điển Đức, Kinh t Anh, Ch ế chính trị nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Câu 7: Tiền để khoa h c t nhiên nào tác độ ếp đế ra đờng trc ti n s i triết h ọc Mác – Lênin?
d. Thuy t tiế ến hóa của Đảcuyn; Định lut bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (R.Maye); Hc
thuy t t bế ế ảo (Slayden và Savanno).
Câu 8: Sự kin lch s nào lần đầu tiên chứng minh tính hiện thc ca ch nghĩa Mác Lin?
a. Cách mạ háng Mười Nga năm 1917ng t
C m nầu 9: Đặc điể i b u kiật trong điề ện ra đờ ọc Mác Lênin là gii triết h -
c. S n m phát triể nh m c ủa cách mạng công nghiệp làm thay đổi. phương thức sn xut.
Câu 10: Tác phẩm nào của C.Mác – Ph.Ăngghen được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh
đầu tiên?
d. Tuyên Ngôn của Đảng cng sn.
Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên ấp công nhân là gì? ca giai c
b. Đấu tranh t giác.
Câu 12: VI Lênin đã nhận xét Mác không để ại cho chúng ta Logic họ l c (vi ch L viết hoa),
nhưng đã để ại cho chúng ta Logic của tư bản, khi nói đến tác phẩm nào sau đây? l
(a. Bi n ch ng c a t nhiên.
C u t âu 13: Yế nào đượ ặc và Ph. Ănghen xem là độ ực chính và là nguyên tắc và đặc C.M ng l c
tính mới ca tri t h c ế
c. S ng nh t gi th ữa lý luận và thực tin.
Câu 14: Sự ra đờ i c a Triết h c Mắc. Lênin đã tạ ức năng mớo ra mt ch i ca tri t h c. Chế ức năng
mi đó là gì?
a. Giải thích thế gii.
Câu 15: Triế ọc Mác Lênin được xem là vũ khi tinh tht h - n ca giai cấp vô sản, được CMác và
Ph.Ănghen công khai tính chất nào của triết hc
d. Tỉnh xã hội.
Câu 16: C.Mác và Ph.Ănghen đã đánh giá như thế nào về mi quan h gia tri t h c vế ới các khoa
hc c th khác?
a. Tri t hế ọc là khoa học ca mi khoa h c.
Câu 17: Tính sáng tạ ọc Mác –o ca triết h Lênin thể hin điểm nào?
a. Phù hợp vi mi thời đại.
Câu 18: Tình nhân đạ ản đượo cng s c th hiện như thế nào trong triế ọc Mác – Lênin t h
d. Xu ất phát từ con người, vì con ngườ ải phóng con người, phát triển toàn diệi, gi n.
Câu 19: Chủ tch H Chí Minh từng nói: Khi Ngườ ống, người là vị lãnh tụ thiên tài củi s a giai cp
công nhân toàn thế ới, khi Ngườ ất, Người là vì sao sáng soi đườ gi i m ng ch lối cho chúng ta đi
theo, ai là người được Ch tch H Chí Minh nhắc đế ận điểm này?n trong lu
c. V.I. Lênin.
Câu 20: Khi bàn về vai trò củ ọc trong đờ ống, C.Mác đã có mộ ận điể ất sâu sắ a triết h i s t lu m r c,
cho th y s khác biệt v cht gia triết hc của Ông với các trào lưu triế ọc trước đó, nguyên t h
văn của phát biểu đó là gì?
a. Phương pháp biệ ủa tôi không những khác phương pháp biệ ủa Hêghen vền chng c n chng c
bản mà còn đối lp hn vi
Câu 21: Đặc điểm chính trị ca thế gii nh i th k XIX - u th k ững năm cuố ế đầ ế XX?
a. Toàn cầu hóa diễ các quốc gia trên thến ra mnh m tt c gii.
Câu 22: Sự ra đờ i ca tri t h ế ọc Mác – Lênin đã tạo nên một bước ngo ng trong s ặt cách mạ phát
tri n c a l ch s tri t h c. Bi u hi ế n vĩ đạ ủa bưới nht c c ngoặt cách mạng đó là gi?
a. Việc thay đổi căn bản tính chất ca triết học, thay đổi căn bản đối tượng c i quan h ủa nó và mố
của nó đố ới các khoa học khác.i v
Câu 23: đâu là chức năng của triết hc Mc Lênin?
c. Chức năng giáo dụ ức năng nhậc - ch n th c.
Câu 24: Sáng tạo nào của C. Mác và Ph.Ăngghen đã được V.I.Lênin đánh giá là đóng góp vĩ đại
nht ca tri t h i v i l ch s ng khoa h ế ọc Mác đố tư tưở c”
B, Ch nghĩa duy vật hin chng
Câu 23: Các tác phẩm nào củ ắc đánh dấ hình thành cho nghĩa Mác Lênin như mộa C. M u s - t
chính thể ạo nên các bộ ợp thành? t phn h
a. Tư bản, Tuyên ngôn của Đảng Cng sn
Câu 26: Triế ọc Mác – Lênin đã khắt h c phục được tính chất nào sau đây củ nghĩa duy vật cũ?a ch
b Tinh ch mất cách ng, vận động.
Câu 27: C. Mác và Ph. Ănghen đã tạo ra bướ ọc khi nghiên cứ ấn đề o sau c ngot trong triết h u v
đây?
a. Kinh t ế chính trị
Câu 28: Chủ tch H Chí Minh và Đả ệt Nam đã vậ ụng sáng tạng Cng sn Vi n d o ch nghĩa Mác
- Lênin như thế nào khi xác định đườ ối đấu tranh cách mạng cho dân tộ ng l c Vit Nam?
a. Đưa cách mạng Việt Nam đi theo mô hình Liên Xô. b. Giải phóng dân tộc và tiến lên xây dựng
xã hội ch nghĩa
Câu 29: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấ p y u t ế nào sau đây cho cách mạng Vit Nam?
d. Con đường cách mạng vô sản.
Câu 30: Xác định đối tượng nghiên cứu ca triết h ọc Mác – Lênin trong các lĩnh vực sau đây?
b. Lĩnh vực xã hội.
Câu 31: Câu nói: Không có gì quý hơn độ do được lp t c Ch t ch H Chí Minh nhắc đến đã thể
hin chức năng nào sau đây của Tri t h ế ọc Mác – Lênin?
d. Chức năng phương pháp luận.
Câu 32: Đâu là tinh thầ nghĩa Mác – Lênin khi xem xét các sựn ca ch vt, hi ng? ện tượ
d V n d ng r ập khuôn vào các nước.
Câu 33: Sự ệp đổ ới toàn diệ nghi i m n ca Vi t Nam hi n nay c n ph i d a u t trên yế nào sau đây
ca Ch nghĩa Mác – Lênin?
d. Nh m v ng lững quan điể đườ ối chính trị.
Câu 34: Thế gii quan tri t hế ọc Mác – Lênin đã giúp Đ ng Cng s n Vi ệt Nam điều gì trong quá
trình đổ ới và đi lên xây dự nghĩa xã hội m ng ch i?
c. Giúp Đảng Cng sn Vit Nam gi i quy c nh ng v l n c a th i, th ết đượ ấn đề ế gi ời đại.
Câu 35: Phương pháp luậ ọc Mác –n triết h Lênin đã giúp Đảng Cng s n Vi ệt Nam điều gì trong
quá trình đổ ới và đi lên xây dự nghĩa xã hội m ng ch i?
b. Gi i quy t nh ng v t ra trong th c ti ế ấn đề đặ ễn xây dự nghĩa xã hội trong hơn 30 năm qua ng ch
và những năm tiếp theo.
Câu 36: Sự ụp đổ a Liên Xô và các nước đông Âu nhữ s c ng thp k 90 c a th k XX ch ng t ế
điều gì?
c. S s c a ch - ụp đổ ế đ chính trị xã hộ nghĩa. i ch
Câu 37: Việt Nam bước vào thời k đổi mi, ch ng t điều gì sau đây?
a. Việt Nam đã quay lưng lại vi ch nghĩa Mác Lênin và con đườ nghĩa xã hộ- ng di ch i.
Câu 38: Chủ tch H Chí Minh đã truyền bá nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam trong giai đoạch n
nào sau đây?
a. T 1911-1920.
Câu 39: Kế đầu tiên của cách mạt qu ng Vit Nam khi Nguyễn Ái Quố Chí Minh vậc ... H n d ng
sáng tạo lý luận ca ch nghĩa mac Lênin vào thực tin Vit Nam?
ng Cc. Thành lập Đả ng sn Việt Nam tháng 2 năm 1930
Câu 40. Tại sao C.M n chặc nói Phép biệ ng của G.W Phêghen là phép biệ ộn đần chng l u xung
đất?
c. Th a nh n s t n t c lại độ p c a t nh th n
Câu 41: Chủ tch H Chí Minh nhấn mnh m t trong nh ững nguyên nhân dẫn đến s thng li ca
cách mạ ệt Nam đó là chúng ta có mộ vũ khí không thể thay đổ vũ khí ấy là yếng Vi t th i. Th u t
nào sau đây?
a. Tinh thần lao động c ần cù.
Câu 42: Tác phẩm nào sau đây củ nghĩa Mác – Lênin đã ảnh hưở ếp đến con đườa Ch ng trc ti ng
cứu nước ca H Chí Minh"
c. H tư tưởng Đức.
Câu 43: Trong thời k đổi mi Vit Nam hiện nay, Đảng xác định chúng ta xây dựng Đảng ly
yếu t nào làm nề ảng tư tưởn t ng, kim ch nam cho hành độ ủa Đảng c ng?
b. Những giá trị ốt đẹ ủa dân tộ truyn thng t p c c.
Ch d 3: vt chất và ý thức
t h ng nh t v t ch t v ng c Câu 1 : Nhà triế ọc đồ ới các dạ th c lnhư nướ ửa không
khí thuộc ch nghĩa duy vật thi c đại
Câu 2: đặc điểm chung c a nh ững nhà triết hc duy vt thi c đại là đồ ng nh t vt
ch t v i mt d ng c h th ữu hìn ảm tính củh c a vt ch t
Câu 3: ưu điểm ni b t trong quan ni m v thế gii c t hủa các nhà triế c duy vt
thi c đi so v t hới nhà triế ọc duy tâm là h giải thích thế gii b t ng t v t ch t
Câu 4: phát minh khoa học nào dưới đây chứng minh nguyên tử ải là hạ không ph t
nh bé nhất phát hiện ra điện tửđô
Câu 5. Năm 1895 phát minh nào đã chứng minh nguyên tử không là phân tử nh
nhất phát hiện ra tia X
6: ai là người tìm ra hiện tượng khối lượ ủa điệ có thể thay đổi tùy theo ng c n t b
vn t c chuy ển động của điện t : Kaufman
7: Lênin đã đưa ra định nghĩa vậ ất trong tác phẩ nghĩa duy vật và chủt ch m ch
nghĩa kinh nghiệm phê phán
8: lênin sử ụng phương pháp nào đ định nghĩa phạm trù vậ ất phương pháp d t ch
định nghĩa đối lp
9: nội dung nào dưới đây trong định nghĩa vậ ủa Lênin giả ết đượt cht c i quy c mt
th nh t c a v ấn đề cơ bản ca triết hc thc t n tại khách quan tồ ại không lệ thuc
vào cảm giác
10: hãy chọn đáp án đúng nhấ ững đáp án sau khi nói về định nghĩa vật trong nh t
cht của Lênin giả ấn đề cơ bải quyết v n c a tri t h ế ọc trên lập trường duy vt trit
để khc phc ch nghĩa duy vật siêu hình máy móc giải quyết cu c kh ng ho ng
vật lý cuối th k 19 c ế vũ cho các nhà khoa họ nhiên đi sâu nghiên cức t u thế
gii ch ng l m c a ch ại quan điể nghĩa duy tâm
11: quan điểm bn ch t th ế giới là Ý thứ ủa trường phái triế ọc nào chủ nghĩa c c t h
duy tâm
12: thuộc tính cơ bả ất để phân biện nh t vt ch t v ới Ý thức trong định nghĩa vật
cht của Lênin là thự ại khách quan c t
13: theo quan điể nghĩa duy vậ ứng không gian thời gian là hình m ca ch t bin ch
thức và phương thức tn ti ca v t ch t
14: theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng vt ch t v ới tư cách là phạm
trù triế ọc có nghĩa là vậ ất vô hạn vô tậ ại vĩnh viễt h t ch n tn t n
15: th c t ại khách quan ảm giác chụ ại chép lạ ản ánh trong định nghĩa đưc c p l i ph
vt ch t c ủa Lênin khẳng định con người có khả năng nhậ n th c th i ức đượ ế gi
16: theo định nghĩa vậ ủa Lênin luận điểm nào sau đây là đúng thừt cht c a nhn
vt ch t t n t ại khách quan bên ngoài Ý thức con người thông qua các dạng c th
17: định nghĩa vật ch t c ủa Lênin có ý nghĩa quan trọng trong vi thuyệc bác bỏ ết
bt kh tri
18: vận động là phương thức tn ti ca v t ch ất là thuộc tính cố hu ca vt cht
là quan điể ủa trường phái triếm c t hc ch t binghĩa duy vậ n ch ng
19: trong các quan điể ấn động đâu là định nghĩa vận độm sau v v ng theo quan
điểm của ăn ghen vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao g m t t c m i s thay
đổi nói chung và mọi quá trình diễn ra trong th i k t khi v ế gi trí gin đơn cho
đến tư duy
20: theo quan điể nghĩa duy vậ ứng các mệnh đề nào dưới đây là m ca ch t bin ch
không đúng sự vt mu n v n ph ận động thì cầ ải có mộ ực lượng bên ngoài tác t l
động vào nó
21: theo quan điể nghĩa duy vậ ứng nguyên nhân nào dẫn đếm ca ch t bin ch n
vận động ca vt chất do mâu thuẫn bên trong giữa các mặt các yêu tố ấu thành và c
giữa chúng có sự liên kết tác độ ng qua li vi nhau
22: theo cách phân chia của các hình thứ ận độ ủa ăn ghen hình thức nào là c v ng c
thp nhất cơ học
23: trong các quan điểm sau đâu là quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng
vận động là tuyệt đối đừng im là tương đối
24:
B sung để đưc một câu đúng theo quan điểm duy vt bin chứng không gian và
thi gian g n li n v ới nhau là hình thức và phương thức tn ti ca vt ch t
25: l a ch ọn câu đúng nhất theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng thế
gii thng nht tính vật cht của nó
26: quan điểm cho r m tuyằng Ý niệ ệt đối là bả sinh ra toàn bộn th thế gii hin
thực là quan niệ nghĩa duy tâm kháchm ca ch quan
27: quan điểm tuy a cệt đối hóa vai trò củ m giác có cảm giác là tồn ti duy nht
sinh ra th i v t chế gi ất là củ nghĩa duy tâm chủa ch quan
28: theo quan điể nghĩa duy vậ ứng phát biểu nào dưới đây là m ca ch t bin ch
không đúng không gian củ ất là mộa vt ch t khoảng không trống rng
29: phạm trù nào sau đây biểu hin nhng thu ộc tính như độ sâu củ ến đổa s bi i
trình tự ện và mất đi các sự ật các trạng thái khác nhau trong thế xut hi v gii vt
ch t th i gian
30: trường phái triế ọc nào thừt h a nhn th i thế gi ng nht y u t tinh th n ch ế
nghĩa duy tâm
31: quan điểm làm cho giặc Ý thức là hình ảnh ch quan ca th ế giới khách quan
ch nghĩa duy vật bin chng
32: trong các hình thức sau hình thứ ản ánh nào cao nhấ ản ánh Ý thức ph t ph c
33: theo quan m c a ch đi nghĩa duy vật bin ch ng ngu n g c c a t nhiên của
Ý thức gm b óc con người và sự ản ánh thế ới bên ngoài tác động vào bộ ph gi óc
34: ngu n g ốc xã hộ ủa Ý thứi c c theo quan ni m c a ch nghĩa duy vật bin chng
là lao động và ngôn ngữ
35: nhân t nào đóng vai trò quyết định để con người tách khỏi th ng vế giới độ t
hoạt động lao động
36: đâu là quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng v v t ch t c ủa Ý thức ý
thức là sự phản ánh năng động sáng tạo hin th ực khách quan vào bộ óc con người
37: trong các quan niệ ệm nào là chủ nghĩa duy vậm sau quan ni t bin chng ca v
bn ch t c ủa Ý thức ý thức là hình ảnh ch quan c a th ế giới khách quan
38: theo quan ni t bi n ch ng y u t ệm nào chủ nghĩa duy vậ ế nào sau đây quyết
định tính năng động sáng tạ ủa Ý thứo c c: tri thu c
39: quan điểm nào là quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin ch ng v m i quan h
gi a v t ch c v t ch t quyất và Ý thứ ết định ý thức còn Ý thức có tính độ ập tương c l
đối và tác động tr l n v t chại đế ất thông qua hoạt động thc ti n
40: quan điểm nào tuyệt đối hóa yếu t v t ch t ph định tính độ ập tương đốc l i
của Ý thức ch nghĩa duy vật siêu hình
41: theo ch nghĩa duy vậ ứng quan điểm nào sau đây là sai phủ ận tính t bin ch nh
độc l i cập tương đố ủa Ý thức
42: theo ch nghĩa duy vậ ứng quan điểm nào sau đây là sai Ý thức cũng t bin ch
ch t dlà mộ ng v t ch ất thông thường và không có tính độ ập tương đốc l i
43: trong các quan điểm sau đâu là quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng
vt ch t quy ết đị ội dung hình thức và bả ủa Ý ức ý thức tác độnh n n cht c th ng tr
li v t ch t
44: trong các hình thứ ản ánh dưới đây hình thứ ản ánh nào là hình thức ph c ph c
phản ánh đặc trưng củ ật và các loại độa thc v ng vt bc th p ph ản ánh kích thích
45: chọn phương án trả ời đúng nhất khi nói về vai trò lao động đố l i vi s hình
thành ý thứ ủa con người theo quan điểc c m duy vt bi n ch ứng lao động giúp con
người bi t ch t o s dế ế ụng công cụ lao động hoàn thiệ n b não có dáng đứng thng
hình thành và phát triển ngôn ngữ
46: chọn phương án trả ời đúng nhấ l t khi nói về vai trò ngôn ngữ đối vi s hình
thành ý thức con người theo quan điểm duy v t bi n ch ứng giúp con người có khả
năng khái quát hóa chiều tượng hóa tách ra khỏ ật lưu giữ và truyề ải thông i s v n t
tin
47: chọn phương án đúng nhất khi nói về Ý thứ theo quan điể c m ca ch nghĩa duy
vt bi n ch ng s phản ánh năng động sáng tạ ực khách quan vào bộ óc o hin th
con người hình ảnh ch quan c a th ế giới khách quan và mang bả ất xã hộn ch i
48: th ế nào là tính sáng tạ ủa Ý thức theo quan điểo c m ca ch nghĩa duy v t bi n
chứng trong quá trình phản ánh thế ất ý thứ gii vt ch c gi l i b n ch t c a s v t
hiện tượng
49: Ý thứ ốn tác độc mu ng tr li thế gii v t ch t c ần có những điề ện gì, thông u ki
qua ho ng th c ti n ạt độ
50: đồ ất Ý thứ ới quá trình sinh lý củ não ngường nh c v a b i s rơi vào lập trường
tri t hế ọc nào chủ nghĩa duy vật tâm thườ ng
51: dân gian có câu có thự ực được đạo hay Phú quý sinh lễ nghĩa các câu c mi v
trên chứa đựng yếu t tri t h t ch t quy ế ọc nào vậ ết định ý thức
52:văn kiện th 13 ca đảng khẳng định trong những năm tớ báo tình hình thếi d
giới và khu vự ận có nhiều thay đổc tiếp c i rt nhanh ph c t ng chi ạp khó lườ ếc văn
kin nhận định trên là sự th hin tính năng động sáng tạo vượt trướ ủa Ý thức c c
đố i vi v t ch t
53: chọn phương án đúng nhất để có câu trả ời hoàn chỉ l nh biu hi n c c a v th t
chất trong ngành giáo dục là đúng ngườ ạy cán bộ giáo dục ngườ ọc trười d i h ng lp
đồ dùng trang bị thiết b dy hc
54: v t ch ất theo nghĩa triế ọc khác vớt h i v t ch t trong khoa h c c th ch nó là
toàn bộ hin thực khách quan phản ánh cái chung nhất bên ngoài Ý thức mang tính
khái quát và chiều tượng cao trên tấ các lĩnh vựt c c
55: dân gian ta có câu gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn câu đó thể ện tính độ hi c
lp của Ý thức đối vi vt cht
56: ti p t i mế ục đổ i m nh m tư duy xây dựng hoàn thiện đồng b th chế phát
tri n b n v ng v kinh t ế chính trị văn hóa xã hội môi trường chi n th 12 ếc văn kiệ
quan điểm trên thể ện tính độ ập trong đối tượng Ý thức đố hi c l i vi vt ch t
Ch 5 đề
Câu 1: Trường phái triế ọc nào cho rằt h ng th c ti y c ti ễn là cơ sở ch ếu và trự ếp
nht ca nh n th c.
Ch nghĩa duy vật bin chng.
Câu2:Thực tin là toàn bộ ững ...... có mục đích mang tính lị xã hộ nh ch s i ca con
người nh m c i t o t nhiên và xã hội.
Hoạt động v t ch t
Câu 3: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thc ti n?
(b. Hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng.
Câu 4: Hình thứ ạt độ ễn cơ bảc ho ng thc ti n nhất quy định đến các Hình thức khác
là hình thức nào?
Hoạt động s n xu t v t ch t.
Câu 5: Theo quan điể m ca ch nghĩa duy vậ ứng thì tiêu chuẩ ủa chân t bin ch n c
lý là gì?
Được ki m nghi m trong th c ti n.
Câu 6 : Đâu là quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin ch ng v n c tiêu chuẩ ủa chân
lý?
Thc tiễn là tiêu chuẩ ủa chân lý vừa có tính chấ ừa có tính chấ ệt đối và n c t v t tuy
tương đối
Câu 7: Giai đoạn nhn th c di s ễn ra trên cơ sở tác động trc ti p C vế ủa các sự t
lên các giác quan của con người là giai đoạ ức nào?n Nhn th
(d. Nh n th c c ảm tính.
Câu 8: Nhận thc cảm tính được thc hiện dưới các hình thức nào?
Cảm giác , tri giác và biểu tượng
Câu 9: Sự ản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điể ph m chung, ch t c ủa các sự
vật đượ ọi là giai đoạ ức nào? c g n nhn th
Nhn thức lí tính
Câu 10 Nhậ ức lý tính đượ ện dưới hình thức nào?n th c thc hi
/. Khá ệm, phán đoán, suy luậi ni n.
Câu 11: Khái niệm là hình thức nhn th c c ủa giai đoạn?
nhn thức lý tính.
Câu 12: Giai đoạn nào của nhn thc gn v i th c ti n?
Nhn th c c ảm tính
Câu 13: Luận điểm: C nh ch quan c a th ảm giác là hình ả ế giới khách quan, thuộc
lập trường tri t h ế ọc nào?
Cndv bi n ch ng
Câu 14 : Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng, luận điểm nào sau đây
là sai?
c. Nh n th c c ảm tính phản ánh sai sự vt.
Câu 15: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng lu ận điểm nào sau đây
sai?
c) Nh n th ức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lm.
Câu 16: Luận điểm sau đây là của ai: T trực quan sinh động đến ta duy tr ng ừu tượ
và từ tư duy trừu tượng đế ễn, đó là con đườ n thc ti ng bin chng c a s nhn
thức chân lý, nhậ ại khách quan?n thc thc t
Lênin
Câu 17: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng, lu ận điểm nào sau đây
là sai?
Lý luận có thể phát triển không cầ n thc ti n.
Câu 18: Chân lý là những ...... phù hợp vi hin th c ...... kiực khách quan và đượ m
nghi m?
Tri c , th c ti n th
Câu 19: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng kh ẳng định nào dưới
đây là sai?
Chân lí có tính trừu tượng
Câu 20: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng, lu ận nào sau đây là
sai?
(b)Nh n th c kinh nghi m t ng minh t y nó chứ được tính tấ ếu.
Câu 21: Trong hoạt độ ực tiên không coi trọng lý luận thì sẽng th thế nào?
S rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệ ẹp hòi.m h
Câu 22Để hoạt độ ập và lao động đạ cao, đòi hỏ ỗi chúng ta ng hc t t hiu qu i m
phải luôn?
gắn lt và thực hành
Câu 23 : Câu nói nào dưới đây là biể u hin c a nh n th ức lý tính?
Nhai k lo lâu , cày sâu tốt lúa
Câu 24: Nhận thc ch c h p nh là sự ph ng cảm giác của con người Đó là quan
điể m c a?
ch nghĩa duy tâm Chủ quan
Câu 25:Nhậ ức là sự ý thứ mình của ý niệ ệt đối đó là quan điển th t c v m tuy m
ca ?
Ch nghĩa duy tâm khách quan
Câu 26: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sn xut vt ch t?
Tình nghuyeneh vùng aau xa
Câu 27: Đâu là quan điể nghĩa siêu hình vềm ca ch nhn thc?
Nhn thức là sự ản ánh một các ph h trc quan hin thực khách quan.
Câu 28: Khuyết điểm ch yếu ca ch nghĩa duy vật trước Mác kê chủ nghĩa duy
vt của Phoiơbắc trong lý luận nhn th ức là?
không thấy vai trò củ ễn đốa thc ti i vi nhn th c.
Câu 29: vật, hin th c ch ực, cái cảm giác đượ đưc nhn thức dưới hình thức khách
thế, hay hình thứ ực quan, được tr c nhn th c v m t ch quan - Luận điểm này nói
v không
đi quan niệm ca ?
Cndv siêu hình
Câu 30: Sự vt, hi n th ực, cái cảm giác được ch đưc nh n th ức dưới hình thức
khách thể, hay hình ực quan; không đượ thc tr c nh n th c v m t ch quan - Đó là
câu nói của ai? Năm trong tác phẩm nào?
C.mac trong tác phẩ ận cương về phoi ơ bácm lu
Câu 31:Nhận thc lu n c a ch nghĩa duy vậ ứng có mấy nguyên tắc cơ t bin ch
bn?
4ntac
Câu 32: Thừa nhn thế gii v t ch t t n t ại khách quan độ ới ý thức lp v c ca con
người, đây là mộ ững nguyên tắc cơ bảt trong nh n trong nh n th c lu n c a?
Cndv bi n ch ng
Câu 33: Đâu không phải là nguyên tắc lý luận nhn thc duy vt bi n ch ng?
Phản ánh là một quá trình hoàn thiện th ế giới khách quan
Câu 34: Nội dung nào dưới đây là sai khi nói đến vai trò của th c ti i v ễn xuan đố i
nhn thc?
Nhn th c quy nh th c ti ết đị n.
Câu 35: Xem thự như là hoạt độ ần sáng tạc tin ch ng tinh th o ra th gii ca con
người, không xem nó là hoạt độ ất. Đó là quan niệ ng vt ch m ca?
Cn duy tâm
Câu 36: Nhận định: Tr ng c giác và biểu tượ ủa chúng ta là hình ả ủa các sựnh c vt
là của ai?
Lenin
Câu 37: Thự ễn đượ ểu là hoạt độc ti c hi ng v t ch t c ủa con nhưng chỉ là hoạt độ ng
thấp hèn, không có vai trò gì đố ủa con người. Đó là quan điểi vi nhn thc c m
ca?
Cndv trước Mác
Câu 38: Câu nào dưới đây thể hin th c ti ng l c c ễn là độ a nh n th c?
Đi 1 ngày đàng học..
Câu 39: Đâu là khái niệm dùng để toàn bộ ch nhng ho ng v t chạt độ ất có mục
đích, mang tính lị xã hộ ủa con ngườch s - i c i nhm c i t o t nhiên và xã hội?
Thc tin
Câu 40: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chứng có bao nhiêu hình thức
hoạt động th c ti ễn cơ bản?
3ntac
Câu 41: Ai là tác giả câu nói: Lý luận mà không liên hệ ễn là lý luậ vi thc ti n
suông?
h chí minh
Câu 42: Đâu không phải là hoạt động th c ti ến trong các quá trình sau?
. Mưa bão gây lở đất và lũ lụ t.
Câu 43: Nhận định nào dưới đây không đúng theo quan niệ ọc Mác –m ca triết h
Lênin?
Thc tiễn là toàn bộ hin th ực khách quan.
Câu 44: Đầu không phải là đặc trưng cơ bản c a th c ti ễn? a. Là toàn bộ ạt độ ho ng
vt ch - c i.? t ảm tính của con ngườ
Mang tính trừu tượng hoá, khái quát hoá.
Câu 45: Hoạt động chính trị xã hội có vai trò như thế nào đố ạt độ i vi ho ng n s
xut v t ch t?
.Có thể kìm hãm, hoặc thúc đẩ y sn xut vt ch t.
Câu 46: Chọn phương án đúng nhất khi nói đến vai trò của ho ng th c nghiạt độ m
khoa h i vọc đố i ho ng s n xuạt độ t?
Có ảnh hưởng t i ho ng s n xu t v t ch ạt độ t.
Câu 47: Trườ ợp nào thì hoạt động chính trị xã hội thúc đẩng h y s san xuất phát
tri n?
Mang tính tiế ộ, cách mạn b ng.
Câu 48: Nhận thc b t ngu n t ?
S c m nh c ủa lý tính thế gii.
Câu 49: Đâu không phải là vai trò của th c ti i v i nh n th ễn đố c
Thc tiễn là yế ộc vào nhậu t ph thu n thc.
Câu 50: Nhu cầu, nhi m v ụ, cách thức và khuynh hướ ận động và phát triểng v n
ca nh n th c ph thuộc vào?
th c ti n
Câu 51: Suy đến cùng tiêu chuẩn duy nht c ủa chân lý là gì?
th c ti n
Câu 52: Trong cuộ n thân, chúng ta cầc sng hc tp ca b n phi
coi tr ng?
Hđ thực tin
Câu 53 : Các giác quan của con người hoàn thiện được là do?
Thông qua hđ thực tin
Câu 54: Bàn tay ngườ công trở nên khéo léo là nhời th th điều gia?
nh hđ thực tin
Câu 55: Những phương tiệ ện đại như kính hiển vi điệ ử, kinh thiên văn, máy n hi n t
vi tính xuấ ện là nhờt hi ?
Hđ thực tin
Câu 56: Có thể dùng giả ọc này để ểm tra tính đúng đắ thiết khoa h ki n ca gi thiết
khoa học khác một cách thuần túy được không?
Không thể
Câu 57 : quan điể ễn đòi hỏm thc ti i nhn th c ph i ?
Xuất phát từ thc tin
Câu 58: Ý kiến nào là đúng khi nói về mi quan h giữa lý luận và
th c ti n?
Phù hợ ững yêu cầp vi nh u ca thc ti n
Câu 59: Giai đoạ ức nào hình thành nên các cảm giác ở con ngườn nhn th i?
Nhn th c c ảm tính
Câu 60: Bác Hồ tng nói: Tôi chỉ có mộ t s ham mu n, ham mu n t t bậc, là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn độ ập, dân ta được hoàn toàn tự do, đông bào ai c l
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đượ ọc hành. Điều này thể ện vai trò nào dước h hi i
đây củ ễn đốa thc ti i vi nhn thc?
m a nh n th c ục đích củ
Câu 61; Bác Hồ ừng nói: Tôi chỉ có mộ t t s ham mu n, ham mu n t t bậc, là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn độ ập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai c l
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đượ ọc hành. Điều này thể ện vai trò nào dước h hi i
đây củ ễn đốa thc ti i vi nhn thc?
b. M a nh n th ục đích củ c.
Câu 62: Nhậ ức lý tỉnh không gồm có hình thức nào dưới đây?n th
d. Bi ng. ểu tượ
Câu 63: Phán đoán là hình thức nhn th c giai đoạn nào?
b. Lý tỉnh.
Câu 64: Suy luận là hình thức nhn thc thu ộc giai đoạn nào?
c. Lý tinh.
Câu 65: Cảm giác màu sắc, mùi vị và nhiệt độ ật là nhậ ca s v n th c thu c giai
đoạn nào"
a. Giai đoạn nh n th c cảm tính c. Giai đoạn tư duy trừu tương.
Câu 66. Cảm giác của con người v s v n g c t ật có nguồ đâu?
b. T s tác độ ật lên các giác quan của con ngường ca s v i.
Câu 67. Nhận th c c ảm tính không có đặc điểm gì?
d. Đánh giá được bn ch t c a s v t, hi ng. ện tượ
Câu 68: Nhận định nào sau đây là dùng?
b. Nh n th ức lý tính có thể không phù hợ p v i th c ti n.
Câu 69. Vì sao thự ễn là độc ti ng lc ca nh n th c?
a. Luôn luôn vận động và đặ ững yêu cầt ra nh u mi cho nh n th c.
Câu 70: Cho rằng chân lý là những t tưởng đượ ều ngườ ận. Đó là c nhi i tha nh
quan điểm ca nh t h ững nhà triế ọc nào?
d. Nh t h c th c ững nhà triế chúng.
Câu 71: Bác Hồ đã từng nói: Không có gì quý hơn độ ầu nói trên thể c lp t do. C
hiện vai trò nào củ ễn đốa thc ti i vi nh n th c?
d. Tiêu chuẩ ủa chân lý.n c
Câu 72: Câu nói: Không bao giờ có thể xác nhậ n ho mặc xóa bỏ ột cách hoàn toàn
m t bi u tượng nào đó của con người, dù biểu tưởng ấy là thể o chăng nữa là củ a
ai?
a. V.I.Lênin.
Câu 73: Câu nói: Lúa thử vàng gian nan thử ức đã thể ện vai trò nào củ s hi a thc
tin
d. Th c ti ễn là tiêu chuẩ ủa chân lý.n c
Câu 74: Bác Hồ ừng nói: Dù xem được hàng ngàn hàng vạ ền lý luậ t n quy n, nếu
không biết đem ra thực hành, thì khác nào mộ ải hòm đựng sách, Em hiểt c u cu
nói trên của Bác như thế nào?
b. Ch ng b ệnh giáo điều.
Câu 75: Em hiểu câu nói của Bác Hồ: Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng
như một mt sáng, mộ như thết mt m nào”
a. Chng bnh kinh nghi m.
Ch 4 đề
Câu 1: Phép biệ ứng ra đời khi nào?n ch
A.T i k c th đại.
C. T k thế XIX.
b. T k XVII-XVIII. thế
d. Th k XII-XIX. ế
Câu 2: Phép biệ ứng có mấy hình thức cơ bản ch n?
a. Mt.
b. Hai.
c. Ba.
d. Bn.
Câu 3: Thờ đại phép biệ ứng mang tính chất như thếi c n ch o?
a. T phát.
c. Duy tâm.
b. T giác.
d. Duy v t t ầm thường.
Câu 4: Ai là người sáng tạo ra phép biện ch ứng duy tâm?
a. Hêraclit.
b. Hêghen.
c. Canto.
d. Phoi ơ bắc.
Câu 5: Ai là người hoàn thiện phép biệ ứng duy tâm?n ch
a. C.Mác.
b. Hêghen.
c. Canto
d. Platon.
Câu 6: Ai là người sáng tạo ra phép biện ch ng duy v t?
a. V.I.Lênin.
b. C.Mác.
d. Mác và Ph.Ăngghen.
c. Ph.Angghen.
Câu 7: Ai là người phát triển phép biện chng duy v t?
a. V I.Lênin.
b. C.Mác.
c. Ph.Angghen.
d C.Mác và Ph.Ăngghen.
Câu 8: Ai là người định nghĩa: Phép biện chng chẳng qua là môn khoa học v
nhng quy lut ph n c a s v biế ận động và phát triển ca t nhiên, của xã hội
của dư duy?
a. C.M ác.
c. V.I.Lênin.
b. Ph.Angghen.
d. Hêghen.
Câu 9: Trong PBCDV hai yế nào thố ữu cơ vớu t ng nht h i nhau?
a. Th i quan duy vế gi ật và phương pháp biệ ứng duy tâmn ch
B. Th i quan duy v t bi n chế gi ứng và phương pháp luận bin chng duy vt.
C. Th i ế gi quan duy tâm và phương pháp luậ ứng duy tâm. n bin ch
d. Th i quan duy vế gi ật siêu hình và phép biệ ứng duy tâm. n ch
Câu 10: Tại sao nói phép biện chng duy v t l i kh c ph c nh ng thi ục đượ ếu sót
của các hình thức bi n ch ứng trước đó?
a. Vì nó có sự thng nht gi a th i quan duy v t bi n ch ế gi ứng và phép biện
ch ng duy v t.
b. Vì nó khái quát đượ ững thành tực nh u ca khoa h c t nhiên hiện đại
c. Vì nó kế ừa được tư tưở th ng bin chng trong l ch s tri t h c. ế
d. Vì nó phản ánh được ni dung thế gii hi n th c.
Câu 11: Thêm cụ nào vào câu sau để ận điểm đúng theo quan điểm t được lu m ca
ch nghĩa duy vậ ứng: Nguyên lý mối liên hệt bin ch ph biến và nguyên lý về s
phát triển......
a. ph ng nh t v i nhau mải đồ ột cách hoàn toàn.
b. t n t c l ại độ p v i nhau m ột cách hoàn toàn.
c, có quan hệ cht ch v ới nhau, nhưng không đồng nht vi nhau.
d. không có quan hệ vi nhau.
Câu 12: Cơ sở lý luậ cơ bả ủa quan điểm toàn diện là n n nht c
a, nguyên lý về ối liên hệ ến. debtoàn m ph bi
b. nguyên lý về phát triể s n.
c. c p ph ạm trù nguyên nhân - kết qu.
d. quy lu t ph đ định ca ph nh.
Câu 13: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng, nh ận định nào sau đây
v phát triển được xem là đúng?
a. Ý muố ủa con người quy đị phát triển c nh s n ca s vt.
b. Ngun g c c a s n n m ngay trong b phát triể ản thân sự vt.
c. Phát triển ch là sự tăng lên về lượng.
d. Phát triển là sự n động nói chung. v
Câu ối liên hệ14: M ph biến là
a. những quy định bên ngoài, có tính ngẫu nhiên của s vt.
b. s ng l n nhau gi v tác độ ữa các sự ật mang tính ngẫu nhiên.
c. s ng, s chuy n nhau c tác độ ển hoá lẫ ủa các sự ật mang tính chủ v quan.
d các mối liên hệ ràng buộc, tương hỗ, quy định và ảnh hưở ng ln nhau giữa các
yếu t, b phn trong m ng hay giột đối tượ ữa các đối tượng vi nhau.
Câu 15: Quan điể đòi hỏi gì khi nh ức và tác động vào sựm lch s - c th n th
vt?
a. không cần chú ý đến điề ện, hoàn cảu ki nh l ch s ng c c a s v ử, môi trườ th t
sinh ra.
b. không cần chú ý đến điề ện hoàn cảu ki nh l ch s t n c a s v n. t n t ật át triể i
và phát
C. g n li n v i s v ận độ ến đổ a điề ện, hoàn cảng, bi i c u ki nh lch s - c th , g n
với không gian và thờ ận đội gian v ng ca s vt, hiện tượng.
d. không chú ý đến không gian, thời gian ca s t n t i, v ng sận độ vt.
Câu 16: Nêu ý nghĩa phương pháp luậ ủa quan điển c m ph át triển?
a. Ch n m b t những cái hiện đang tn ti s vt.
b. Ch n m b ắt cái đã tồn ti ca s v t.
c. N m b ắt xu hướng v ng, bi i c a s v t, hiận độ ến đổ ện trong quá khứ ại và , hin t
tương lai.
d. Ch n m b ắt xu hướng phát triển trong tương lai của s vt.
Câu 17: Theo quan điể ọc Mác – Lênin, khẳng định nào đây sai?m triết h
a. Con người không thể tách khỏi các mố i quan h v i t nhiên.
b. Giữa các loài luôn có khâu trung gian kế ối chúng vớt n i nhau.
c. Th t chế giới là mộ nh th trong s , c l liên hệ ràng buộ n nhau.
D. Th ế gii tinh th ần và thế gii vt ch t t n t c l p nhau. ại độ
Câu 18: Bổ sung đ ận định đúng theo quan điể ủa CNDVBC: Các được mt nh m c
s v t, hi ện tượng trong thế i v t ch t...... gi
a. ch có những quan h b ngoài mang tính ẫu nhiên.ng
b. không thể n hóa lẫ chuy n nhau trong nh u ki n những điề ất định.
C. có mối liên hệ, quy định, ràng buộc ln nhau.
d. t n t i bi t l i nhau trong s n. ập, tách rờ phát triể
Câu 19: Phát triển có tính chất gì?
a, Khách quan, phổ ến, đa ạng phong phú, kế bi d tha, phc tp.
b. Khách quan và bất biến.
c. Tính biệ ập, tách rờt l i.
d. Ch quan, ph biến, đa dạng phong phú.
Câu 20: Theo CNDVBC, sự phân loại các mối liên hệ mang tính
a tương đối.
b. tuyệt đối.
c. b t bi ến.
d. ch quan.
Câu 21: Theo CNDVBC, khi xem xét sự ện tượ ần tránh vt hi ng c
a. quan điểm toàn diện.
b. quan điểm phát triển.
c. quan điểm lch s - c . th
D. quan điểm phiến di n, chi t trung, ng y bi n. ế
Câu 22: Quan điểm phiến din theo ch t bi nghĩa duy vậ n ch ứng là
a ch nhìn m ặt này mà không thấ ặt khác.t chiu, thy m y m
b. nghiên cứu s vt trong m vối liên hệ ới các sự ện tượng khác. vt, hi
c. th a nh n s v ật có tính khách quan và tính phổ biến.
d. phải tuân theo nhiề ối liên hệ liên quan đếu m n s vt.
Câu 23: Phát triển theo quan điểm ca ch t bi n ch nghĩa duy vậ ng
a. ch s v ận động, biến đổi theo khuynh hướng đi lên của s vt, hi ng, t ện tượ
thấp đến cao, đơn giản đến phc tp.
b. mang tính chủ quan.
C ch tăng lên về ặt lượ m ng ca s vt.
d. ch diễn ra theo vòng tròn khép kín.
Câu 24: Tìm phương án sai, theo chủ nghĩa duy vậ t bin chng
a. phát triể ra khuynh hướ ận độ ến đổi đi lên củn ch ng v ng, bi a s vt, hi ng. ện tượ
b. phát triển mang tính khách quan.
C. phát triển mang tính phổ biến.
d. n ch s phát triể tăng lên duy nhấ ặt lượt v m ng ca s vt.
Câu 25: Theo chủ nghĩa duy vậ ứng, nguyên tắ t bin ch c lch s - c th
a. phân tích sự v u kiật trong điề ện, hoàn cảnh và quá trình.
b. ít quan tâm đến điề ện, hoàn cảu ki nh ca s v t,
c. ch c ần quan tâm đến hin ti ca s v t.
d. không cần quan tâm các mối liên hệ liên quan đế n s vt.
Câu 26: Sự phát triể ới vô cơ theo quan điể n ca gi m duy vt bin chng bi u hi n
như thế nào?
a. S hoá hợp và phân giải các chất vô cơ, hình thành các hp cht mới có những
tính chất hóa học và vật lý mới.
b. S tăng lên về ủa các vậ lượng c t th trong không gian.
c. S a nhi cháy và tỏ t.
d. S n d biế và di truyền.
Câu 27: Sự phát triể ữu cơ theo quan điể n ca gii h m duy vt bin ch ng bi u hi n
như thế nào?
a. S sinh s n.
b. S tiến hóa, hoàn thiện các chức năng của cơ thể ủa các loài độ ật và thự c ng v c
vật để thích ứ ới môi trườ ng v ng.
c. S i ch t c v trao đổ ủa cơ thể ới môi trường.
d. S phân giải và hóa hợp các chất
Câu 28: Sự phát triể ủa xã hội theo quan điể n c m duy v t bi n ch ng biu hi n cái
gì?
a. S . tăng dân số
b. Năng suất lao động ngày càng cao.
c. Môi trường thiên nhiên được bo v.
d. Năng lực chinh ph i t o t ục và cả nhiên và cả ến xã hội cũng như bản thân i bi
con người.
Câu 29: Theo quan điểm duy vt bin chng s phát triển trong tư duy biểu hin
kh năng gì?
a. Kh năng nhậ ức ngày càng sâu sắn th c hin th c.
b. Kh năng nhận thức ngày càng đầy đủ, chính xác hiện thc.
c. Kh năng nhận thúc ngày càng sâu sắc, đầy đủ, chính xác hiện thc.
d. Kh d năng sử ụng các phương pháp nhận thc ca ch th.
Câu 30: Ý nghĩa phương pháp luậ ủa quan điểm phát triển theo quan điển c m duy
vt bin chng.
a. N m b t nh n t s ững cái hiện đang tồ i vt.
b. N m b ắt cái đã tồn ti ca s vt.
c. Thấy xu hướng phát triển trong tương lai của s vt.
d. N m b ắt được quá khứ ại, tương lai củ ện tượ, hin t a s vt hi ng
Câu 31: Quan điể ủa nguyên lý phát triển đòi hỏm lch s - c th c i khi nh n th c
và tác động vào sự vt cn
a chú ý đến điều ki nh l ch s - c ện, hoàn cả thể, môi trường c th trong đó sự vt
sinh ra.
b. chú ý đến điều ki nh l ch s - c t v t t n tện hoàn cả th rong đó sự ại và phát
tri n.
c. ch ý đến điề ện, hoàn cảu ki nh l ch s - c sinh ra t n t i c a s v t th
d chú ý đến điều ki nh l ch s - c c a s sinh ra, t n t i, biện, hoàn cả th ến đổi,
phát triển ca s v t.
Câu 32: Trưởng phái triế nào cho rằ ạm trù là nhữt hc ng ph ng thc th nim tn
tại độc lp với ý thức con người và thế gii vt cht
a. Ch nghĩa duy tâm khách quan.
b. Ch nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Ch nghĩa duy vật bin chng.
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 33: Thêm cụ thích hợp vào chỗ ủa câu sau để ận điểm đúng m t trng c được lu
khi nói về tính chấ t của các phạm trù: Nội dung c a ph ạm trù có tính ......., hình
thc ca phạm trù có tich vn tính.......
a. ch quan, khách quan.
b. ch quan, ch quan.
c, khách quan, chủ quan.
d. tuyệt đối, tương đối.
Câu 34: Theo chủ nghĩa duy vậ ứng, cái riêng là phạ t bin ch m triết h ọc dùng để ch
mua
a. nh ng m t, nh ng thu ộc tính riêng.
b. nh ng m ối liên hệ riêng.
c. nh ng b n ch t chung.
d. m t s v t, m t hi ng, m ện tượ ột quá trình riêng lẻ ất đị nh nh.
Câu 35: Theo chủ nghĩa duy vậ ứng, cái đơn nhất dùng để t bin ch ch nhng thuc
tính, đặc điểm
a. t n t i ph biến nhi u s v t, hi ện tượng.
b, t n t i m t s v t, hiện tượng mà không lặp li s v t, hi ện tượng nào khác.
c. t n t t t c v t, hi i các sự ện tượng.
d. không liên quan đến cái chung, cái riêng.
Câu 36: Điền vào chỗ ống: V.I.Lênin viết: Cái riêng chỉ ối liên hệ tr tn ti trong m
đưa đến…..
a cái chung.
b. cái bản th.
c. cải đơn nhất.
d. cái đặc thù.
Câu 37: Theo quan điể ọc Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai m triết h
a, Cái chung tồn t i trong nh ững cái riêng; thông qua những cái riêng mà cái chung
bi u hi n s t n t i.
b. Cái riêng là cái toàn bộ còn cái chung là cái bộ phn.
C. Cái riêng là cái bộ sâu sắc hơn cái chung, cải chung là cái toàn bộ phn phong
phú hơn cái riêng.
d. Cái đơn nhất và cái chung có thể n hóa qua lạ chuy i ln nhau.
Câu 38: Chọn cm t thích hợp điền vào chỗ trống: cái chung là phạm trù triết hc
dùng để ch ......, được lp li trong nhi u s v ật hay quá trình riêng lẻ
a. m t s v t, m ột quá trình.
b. nh ng m t, nh ng thu ộc tính.
c. nh ng m t, nh ng thuộc tính không đồng nht.
d. m t hi ng, m t s v ện tượ ật, không liên hệ vi nhau.
Câu 39: Theo quan điểm duy vt bin ch ng, m i quan h giữa cái chung và cái
riêng là
a. cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng.
b. không có cái chung thuần túy, tồ ại bên ngoài cái riêng.n t
c. cái riêng tồ ại khách quan không bao hàm cái chung.n t
d. cái chung ton tại khách quan ại bên, bên ngoài cái riêng; có cái chung tồ, tn t n
tại cái riêng
Câu 40: Cái ....... tồ ại trong……và thông qua cái riêng mà biển t u hin s tn ti
của mình
a. chung, cái riêng.
b. riêng, cái chung.
d. đơn nhất, cái riêng.
c. đơn nhất, cái chung.
Câu 41: Vn dng ch nghĩa Mác – Lênin vào công cuộc xây dự nghĩa xã ng ch
hội trên thế gii phi xu c a tất phát từ tình hình cụ th ừng đất nước. Đó là bài học
v vic
a. áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ ụng cho thích hợ th để vn d p.
b. áp dụ g cái riêng phải tùy theo cái đơn nhấn t.
c. áp dụng cái riêng phả ựa vào cái chung.i d
d. áp dụng cái đơn nhấ ựa theo cái riêng.t phi d
Câu 42: Theo quan đây sai? điể ọc Mác –m Triết h Lênin, luận điểm nào sau
a. Cái riêng là ch mt s vt, hin tượng, quá trình riêng lẻ ất đị nh nh.
b. Cái chung không phụ ộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng. thu
c. Cái đơn nhất ch m t y u t ế (thu mộc tính) chỉ có ở t s vt, hiện tượng, quá
trình, được lp li b t k s v t (hi ện tượng, quá trình).
d. Cái chung là ch mt yếu t (thu c t ỉnh) không chỉ có ở ện tượ mt s vt (hi ng,
quá trình) này mà còn được lp li trong nhi u s v t (hi ện tượng, quá trình) khác
nhau.
Câu 43: Điền vào chỗ ống: Cái ...... là bộ ận nhưng sâu sắc hơn cái..... tr ph
a. riêng, chung.
c. riêng, bộ phn.
b. chung, toàn diện.
d chung, riêng. làm
Câu 44: Theo chủ nghĩa duy vậ ứng, ý nghĩa rút ra từ t bin ch mi quan h giữa cái
chung và cái riêng là
a. muốn rút ra cái chung phải thông qua nhiều cái riêng
b. muốn rút ra cái chung không cầ ải thông qua cái riêng.n ph
c. cái chung luôn luôn tồ ại độn t c lp v ới cái riêng.
d. ch c ần quan tâm đến cái riêng mà không cần quan tâm đến cái chung.
Câu 45: Điền vào chỗ ống: Theo quan điể tr m ca ch nghĩa duy vật bin chng
nguyên nhân...
a. không ảnh hưởng đến kết qu.
b. s n sinh ra k t qu c k t qu . ế ả, có trướ ế
c. có sau kế ả, đôi khi có trướt qu c kết qu.
d. không có mối liên hệ đến kết qu.
Câu 46: Theo quan niệ nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng
a. nguyên nhân có trước và sinh ra kết qu.
b. s t gi t qu phân biệ ữa nguyên nhân và kế i. mang tính tuyệt đố
c. nguyên nhân xuất hin sau kết qu.
d. một nguyên nhân chỉ sinh ra mt kết qu .
Câu 47: Trong quan hệ nhân quả ẳng định nào sau đây sai? , kh
a. Nguyên nhân xuấ ện cùng vớ ết quá.t hi i k
b. thu u kiTu ộc vào điề ện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhi u k ết
qu.
c. Nguyên nhân có trước kết qu
d. Nguyên nhân sản sinh ra kết qu.
Câu 48: Theo quan điể ng nguyên nhân, nguyên cớ và điềm duy vt bin ch u kin
có quan hệ như thế nào?
a. Khác nhau nhưng có mối liên hệ vi nhau.
b. Hoàn toàn giống nhau.
c. T n t c l ại độ p v i nhau.
d. Nguyên nhân, nguyên cớ sinh ra điề u ki n.
Câu 49: Điền vào chỗ ống: Theo quan điể tr m ca ch nghĩa duy vậ ứng thì y bin ch
cái tất nhiên bao giờ cũng ..... cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên
b, vạch đường đi
a. xác định.
c. tìm cách phủ nhn.
d. định hướng.
Câu 50: Tìm phương án sai?
a. C n ph ải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không thể ựa hoàn toàn vào ngẫu nhiên. d
b. Không thể ất nhiên bằng cách nghiên cứ ch ra t u nh ng ng ẫu nhiên mà tất nhiên
phải đi qua.
c. Không nên bỏ ẫu nhiên mà phải có những phương án dự phòng trườ qua ng ng
hợp các sự c ng xuẫu nhiên bất ng t hi n.
d. T n t c l p v i ngất nhiên tồ ại độ ẫu nhiên.
Câu 51: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng, lu ận điểm nào sau đây
là đúng?
a. B n ch ất không được biu hin ng. hiện tượ
b. B n ch ất hoàn toàn không đồ ới các hiện tượng nht v ng.
c. B n ch ất thay đổ ện tượi hi ng biu hiện nó cũng thay đổi
d. B n ch ất và hiện tượ ại động tn t c lp v i nhau.
Câu 52: Điền vào chỗ ống. Theo quan điể tr m ca ch nghĩa duy vật DAN A bin
ch ng, s p gi a nphù hợ ội dung và hình thứ cũng là sực bao gi phù hợp .....
a. tuyệt đối.
c. t m th i.
b, vĩnh viễn.
d. b t bi n.
Câu 53: Theo chủ nghĩa duy vậ t bin chng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
b. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp vi nhau.
c. Nội dung quy định hình thức.
d. S thng nht gi a n c ội dung và hình thứ mang tính tạm thi.
Câu 54: Câu tục ng: T t g hơn tốt nước sơn, xấu người đẹ ết còn hơn đẹp n p
người ch nh triứa đựng khía cạ ết h ọc nào về phạm trù nội dung và hình thc?
a. Coi trọng hình thức hơn nội dung.
b. Coi tr ng n ội dung hơn hình thức.
c. ng n Không coi trọ ội dung và hình thức.
d. Coi tr ng n ội dung và hình thức như nhau.
Câu 55: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng, n ội dung nào sau đây
là sai?
a. Nội dung là phạm trù chỉ các mặ tt c t, y u t tế ạo nên sự vt.
b. Hình thức chi phương thức tn ti, bi u hi n c a s v t, hi ng. ện và phát triể ện tượ
c. Hình thứ ết địc quy nh ni dung.
d. Nội dung quy định hình thức.
Câu 56: Mối quan h a l gi ực lượng s n xu ất và quan hệ sn xut trong mt
phương thức sn xu ất là quan hệ gì?
a. Quan h a ng gi ẫu nhiên ẫu nhiên.- ng
b. Quan h giữa nguyên nhân - kết qu .
C Quan h a n i dung - gi hình thức.
d. Quan h a b n ch - gi t hiện tượng.
Câu 57: Theo chủ nghĩa duy vậ t bin chng, trong m i quan h a b n ch gi ất
hiện tượng thì
a) Hiện tượng lu i l p v i b n ch ôn luôn đố t.
b) Hiện tượng luôn luôn thống nht vi bn ch t.
c) Hiện tượng ch ng bi u hi n c t, m nh ủa các mặ i li n h t ất nhiên tương đối n
định bên ngoài của bn cht.
d) Hiện tượ ại động tn t c lp v i b n ch t.
Câu 58: Thêm cụ nào vào chỗm t trng c ủa câu sau để được định nghĩa về phm
trù: Phạm trù là những………………..phản ánh những mt, nhng thuộc tính,
………….của các sự v ng thu c m c nh ật và hiện tượ ột lĩnh vự ất định
a) Khái niệm, bn ch t nh t.
b) Khái niệ ất, bao quát nhấm rng nh t.
c) M ối liên hệ chung, cơ bản nht.
d) Khái niệ ối liên hệ chung, cơ bảm rng nht, m n nht.
Câu 59: Thêm cụ nào vào chỗm t trng c ủa câu sau để được định nghĩa phạm trù
tri t h c: Ph t hế ạm trù triế ọc là những khái niệm chung nht ph ng m t, ản ánh nhữ
nhng mối liên hệ cơ bản và phổ biến nh t c ủa…..hiện thưc
a) Các sự vt ca.
b) Một lĩnh vực ca.
c) Toàn bộ thế gii.
d) M t b n thph ế gii.
Câu 60: Chọn cm t thích hợp điền vào chỗ trng của câu sau để ợc định nghĩa đư
khái niệm cái riêng: Cái riêng là phạm trù triết học dùng để ch
a) M t s v t, m ột quá trình riêng lẻ ất đị nh nh.
b) Một đặc điể ủa các sựm chung c vt.
c) Nét đặc thù của mt s vcác sự t.
d) M t s v t duy nhất không lặ ật khác.p li s v
Câu 61: Chọn cm t thích hợp điền vào chỗ trng của câu sau để ợc định nghĩa đư
khái niệm cái chung: Cái chung là phạm trù triế ọc dùng đểt h chỉ……………được
lp l i trong nhi u s v t, hi ện tượng
a) M t s v t, m ột quá trình.
b) Nhng m t, nh ng thu ộc tính.
c) Nhng mt, nh ng thu ộc tính không.
d) Một đặc điể ộc tính.m, mt thu
Câu 62: thêm cụm t ng c vào chỗ tr ủa câu sau để ợc định nghĩa khái niệm cái đư
đơn nhất: Cái đơn nhất là phạm trù triết h ọc dùng để chỉ…………..
a) Nhng mt l p l i trong nhi u s v t.
b) M t s v t, hi . ện tượng riêng lẻ
c) Nhng nh ng m t, thu ộc tính riêng lẻ không lặ p li s v ật khác.
d) Nhi u thuộc tính chung ở các đối tượng đồ ng nht.
Câu 63: Phái triế ọc nào cho chỉ có cái chung tồ ực, còn cái riêng không t h n ti th
tn t i th c
a) c. Phái Duy Thự
b) Phái Duy Danh.
c) Phái ngụy bin.
d) Phái chiết trung.
Câu 64: Phái triế ọc nào trong lịt h ch s tha nh n ch có cái riêng tồ ực, cái n ti th
chung ch là tên gọi trng rng?
a) c. Phái Duy Thự
b) Phái Duy Danh.
c) Phái ngụy bin.
d) Phái chiết trung.
Câu 65: Đâu là quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng v m i quan h gia
cái chung và cái riêng
a) Ch có cái chung mớ ại khách quan và vĩnh viễi tn t n.
b) Ch có cái riêng mớ ại khách quan và thựi tn t c s.
c) Cái riêng và cái chung đề ại khác quan và không tách rờu tn t i nhau.
d) Cái riêng và cái chung không phụ ộc vào nhau. thu
Câu 66: Luận điểm nào sau đây là luận điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng?
a) Mỗi khái niệm là một cái riêng.
b) Mỗi khái niệm là một cái chung.
c) M m vỗi khái niệ ừa là cái riêng vừa là cái chung.
d) Mỗi khái niệ là cái chung, không là cái riêng.m ch
Câu 67: Thêm cụ thích hợp vào chỗ ủa câu sau để ợc định nghĩa khái m t trng c đư
niệm nguyên nhân: Nguyên nhân là phạm trù chỉ…….giữa các mặt trong mt s
vt, ho c gi ữa các sự ới nhau gây ra………… vt v
a) S l n nhau, m t s v t m liên hệ i.
b) S thng nh t, m t s v t m .i
c) S ng l tác độ n nhau, bi i nhến đổ ất định nào đó.
d) M t bi i nh ến đổ ất định nào đó, sự tác độ ng ln nhau.
Câu 68: Kế là……….do……… lẫt qu n nhau gi t trong m t s v t hoữa các mặ c
giữa các sự vt v ới nhau gây ra
a) Mối liên hệ, kết hp.
b) S tác độ ến đổng, nhng bi i xu t hi n.
c) S ng, nh ng bi tác độ ến đổi.
d) Nhng bi i xu t hi n, s ến đổ tác động.
Câu 69: Cho rằng m ối liên hệ nhân quả là do cảm giác con người quy định. Đó là
luận điể ủa trường phái triếm c t học nào?
a. Ch nghĩa duy tâm khách quan.
b. Ch nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Ch nghĩa duy vật bin chng.
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 70: Luận điểm: M ối liên hệ nhân quả là do lý tính thế ết đị gii quy nh thuc
lập trường tri t h ế ọc nào?
a. Ch nghĩa duy tâm khách quan.
b. Ch nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Ch nghĩa duy vật bin chng.
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 71: Luận điểm sau đây là của trường phái triế ọc nào: Mối liên hệ nhân quảt h
tn tại khách quan phổ ến và tấ bi t yếu trong th i v t ch t ế gi
a. Ch nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Ch nghĩa duy tâm khách quan.
C. Ch nghĩa duy vật bin chng.
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 72: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng nh ận định nào sau đây
là đúng? kết qu.
a, Nguyên nhân luôn luôn xuấ ện trướt hi c
b. Cái xuấ ện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hi t hin sau.
c. M i s k ế tiếp nhau v mt thời gian đều là quan hệ nhân quả .
d. Nguyên nhân và kế cùng xuất qu t hin
Câu 73: Theo quan điể nghĩa duym ca ch vt bin ch m sai? ứng đầu là luận điể
a. M t hiọi cái xuấ ện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hin sau
b. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết qu.
c. Nguyên nhân xuấ ện trướt hi c kết qu.
d. Nguyên nhân và kế có thể ển hóa cho nhau.t qu chuy
Câu 74: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng lu ận điển nào sau đây
là sai?
a. Nguyên nhân giố ững điề ện khác nhau có thể đưa đếng nhau trong nh u ki n nhng
kết qu khác nhau.
b. Nguyên nhân khác nhau cũng có thể đưa đế n k t qu ế như nhau.
c Nguyên nhân giống nhau trong cùng điề ện và quan hệ luôn luôn đưa đếu ki n kết
qu như nhau.
d. Nguyên nhân giố ọi điềng nhau trong m u ki t qu ện đều có kế như nhau.
Câu 75: Điền cm t thích hợp vào chỗ ủa câu sau để ợc định nghĩa trng c đư
phạm trù tất nhiên: Tất nhiên là cái do cấu vt cht quyết định và trong những điều
kin nhất định nó phả không thể khác đượi . ch c ca kết
a, nguyên nhân bên ngoài, xảy ra như thế.
b, những nguyên nhân bên trong, xảy ra như thế.
c. những nguyên nhân bên trong, xác định được.
d. những nguyên nhân thứ quy định như thế yếu, b .
Câu 76: Điên c thích hợp vào m t ch trng của câu sau để ợc định nghĩa khái đư
nim ngẫu nhiên: Ngẫu nhiên là cái không ở ết định, mà ...... kết cu vt cht quy
do …… quyết định
a. nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài.
b. m bối liên hệ n ch ất bên trong, nhân tố bên ngoài.
c. m ối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bên trong.
d. m ối liên hệ bên ngoài, lực lượng siêu nhiên.
Câu 77: Luận điểm: Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chỉ phi
được nó thuộ ập trườc l ng triết hc
a. ch nghĩa duy tâm khách quan.
b. ch nghĩa duy tâm chủ an. qu
c. ch nghĩa duy vật bin chng.
d. ch nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 78: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng lu ận điểm nào sau đây
là đúng?
a. Có tất nhiên thuần túy tồ ại khách quann t
b. Có ngẫu nhiên thuần túy tồ ại khách quan.n t
c. không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tồ ại bên ngoài nhau.n t
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đề ộc vào ý muốu ph thu n ch quan c ủa con người.
Câu 79: Luận điểm: Tất nhiên và ngẫu nhiên tồ ại khách quan nhưng tách rờn t i
nhau, không có liên quan gì với nhau thuc l ng tri t h c ập trườ ế
a. ch nghĩa duy vật bin chng.
b. ch nghĩa duy vật siêu hình.
c. ch nghĩa duy tâm khách quan.
d. ch nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 80: Trong hoạt độ ức và thựng nhn th c ti n ph i d a ng ẫu nhiên hay tất nhiên
là chính? vào
a. Dựa vào ngẫu nhiên.
b. Dựa vào tất nhiên.
c. D tựa vào cả ất nhiên và ngẫu nhiên.
d. Không cầ ựa vào tất nhiên và ngẫu nhiên.n d
Câu 81: Điền tp h p t vào chỗ trng c ủa câu sau để được định nghĩa khái niệm
ni dung: N ng m t, nh ng y u t , nhội dung là……… nhữ ế ững quá trình tạo nên sự
vt
a. s ng. tác độ
b. s k t h ế p.
c.t ng h p t t c .
d. s nh. quy đị
Câu 82: Điền cm t thích hợp vào chỗ ủa câu sau để ợc định nghĩa trng c đư
phạm trù hình thức: Hình thức là ..... củ ật, là hệa s v thống các……giữa các yếu
t c a s v t
a. các mặt các yếu t , m . ối liên hệ
b. phương thức t n t n, m ại và phát triể ối liên hệ tương đối bn vng.
c. t p h p t t c nhng m t, m i liên hệ bn vng.
d. s quy định tính chất, tương tác.
Câu 83: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng lu ận điểm nào sau đây
là sai?
a. Không có hình thứ ần túy không chứa đực tn ti thu ng ni dung.
b. Nội dung nào cũng tồ ột hình thứ ất địn ti trong m c nh nh.
c. Nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhau.
d. Nội dung quy định hình thức.
Câu 84: Điên c thích hợp vào câu sau để ợc định nghĩa khái niệm t đư m bn cht:
B n ch ng h t c ng m ất là tổ p t nh t, nh ng m ối liên hệ ....... bên trong sự vt,
quy định s ..... ca s vt
a. chung, vận động và phát triển.
b. ngẫu nhiên, tồn t ại và biến đổi.
c. tất nhiên, tương đố ổn đị ận động và phát triểi nh, v n.
d. cơ bản, bn cht.
Câu 85: Điền cm t thích hợp vào chỗ ủa câu sau để ợc định nghĩa khái trng c đư
nim hiện tượ ện tượng là bảng: Hi n cht ca
a. cơ sở.
b. nguyên nhân.
c. bi u hi ện ra bên ngoài.
d. thu ộc tính.
Câu 86: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng lu ận điểm nào sau đây
là đúng?
a. B n ch ng nh t v ất đồ ới cái chung.
b. Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung.
c. Có cái chung là bả ất, có cái chung không phải là bản ch n cht.
d. Cái chung luôn là cái bản cht.
Câu 87: Luận điểm: B n ch n ph m c a nh ất là sả ng th nh thc th t n 1 tuy i, ệt đố
tn tại khách quan, quyết định s tn t i c a s v t thu c l ng tri t h c ập trườ ế
a, ch nghĩa duy tâm chủ quan.
b. ch nghĩa duy tâm khách quan.
c. ch nghĩa duy vật siêu hình.
d. ch nghĩa duy vật bin chng
Câu 88: Luận điểm: B n ch t ch là tên gọi trông rộng, do con người đặt ra, không
tn t i th c thu c l ng tri t h c ập trườ ế
a, ch nghĩa duy tâm chủ quan.
b. ch nghĩa duy tâm khách quan.
c. ch nghĩa duy vật bin chng.
d. ch nghĩa duy vật siêu hình.
C m: Hi ng t n tâu 89: Luận điể ện tượ ại, nhưng đó là tổ ảm giác củng hp nhng c a
con người thuc lập trường triết hc
a. ch nghĩa duy vật bin chng.
b. ch nghĩa duy tâm khách quan.
c. ch nghĩa duy tâm chủ quan.
d. ch nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 90: Điền cm t thích hợp vào chỗ ủa câu sau để ợc định nghĩa khái trng c đư
ni m hi n th c: Hi n th ực là phạm trù triế cái....... t hc ch
a. m vối liên hệ giữa các sự t.
b. chưa có, chưa tồn ti.
c. hiện có, đang tồn ti.
d. cái sẽ có khỉ có điề ện thích hợ u ki p.
Câu 91: Điền cm t thích hợp vào chỗ ủa câu sau để ợc định nghĩa khái trng c
nim kh năng: Khả năng là phạm trù triế ện thích t hc ch ........ khi có các điều ki
hp
a. cái đang có, đang tồn ti.
b. cái chưa có, nhưng sẽ có.
c. cái không th có.
d. cái tiền đề ạo nên sự để t vt mi.
Câu 92: Thêm cụ nào vào câu sau để ẳng địm t được mt kh nh ca ch nghĩa duy
vt bi n ch ng v i kh các loạ năng: Khả năng hình thành do các ....... quy đị nh
được gọi là khả năng ngẫu nhiên
a. m chung. ối liên hệ
c. tương tác ngẫu nhiên.
b. m tối liên hệ ất nhiên, ổn định.
d. nguyên nhân bên trong. điểm ca ch nghĩa duy vt bin chng lu ận điểm
Câu 93: Theo quan nào sau đây là sai?
a. Kh năng và hiệ ực đề ại khách quan.n th u tn t
b. Kh năng và hiệ không tách rờn thc i nhau.
c. Ch n th c t n t có hiệ ại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con ngườ i.
d. Kh năng và hiệ ực có thể ển hóa cho nhau.n th chuy
Câu 94: Theo quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin ch ng lu ận điểm nào sau đây
là sai?
a. Hin thực nào cũng chứa đựng kh năng.
b. Kh năng luôn tồn ti trong hin thc.
c. Kh t năng chỉ n tại trong ý niệm, không tồn ti trong hin th c.
d. Cùng một s vt, trong nh u ki n nh nh t n t i nhi u kh ững điề ất đị năng.
Câu 95: Vị trí củ a quy lu t t ng s i v nh thay đổ lượng d n nh ng s thay ẫn đế
đổi v chất là
a. vach ra cách thứ ận động, phát triểc v n ca s v t, hi ện tượng.
b. ngu n g c c a s v ận động, phát triể n tượn ca s vt hi ng.
c. hạt nhân của phép biện chng.
d. vạch ra khuynh hướ động, phát triể ện tượng vn n ca s vt, hi ng.
Câu 96: Đâu là quan điể nghĩa duy vậm ca ch t bin chng v phạm trù chất ca
s v t?
a. Ch t c a s v t t n t ại khách quan bên ngoài sự ật, không phụ ộc vào ý thứ v thu c
của con người.
b. Ch t c a s v t do c m giác của con ngườ ết địi quy nh.
c. Ch t c a s v t ch tính quy định khách quan vốn có của s vật, là tổ ợp các ng h
thu a s v a s v ộc tính củ ật nói lên đặc trưng củ t.
d. Ch ng thuất là nhữ ộc tính không cơ bản ca s v t.
Câu 97: Theo quan điể ọc Mácm triết h Lênin, luận điểm nào sau đây sai?
a. Lượng là tính quy định khách quan vốn có của s vt.
b. Lượng ph thuộc vào ý chí của con ngưi.
c. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triể n c a s v t.
d. Lượng tn t n li n v i s v ại khách quan gắ t.
Câu 98: Theo quan điể ọc Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai?m triết h
a. S v ật nào cũng là thể ất và lượ thng nht gia ch ng.
b. Tính quy định v chất có tính ổn đnh.
C,Tính quy định v chất không có tính ổn định.
d. Tính quy đị ợng thường xuyên biếnh v n đổi ca s vt.
Câu 99: Sự phân biệ ữa lượng và chấ t gi t mang
a.tính tương đối.
c. tính chủ quan.
b, tính tuyệt đi.
d. tính tuyệt đối và tính chủ quan.
Câu 100: Phạm trù độ ật Lượ trong quy lu ng - c hi chất đượ ểu là gì? . Sự biến đi v
chất mà lượng không thay đổi.
b. kho ng gi i h ạn trong đó sự thay đổ i v lượng chưa làm thay đối căn bản v cht
ca s v t, hi ện tượng.
c. S biến đổi hoàn toàn về ất và lượ ch ng ca s v t, hi ng. ện tượ
d. Kho ng gi i h ạn trong đó sự thay đổ i v ng b t k i v lượ cũng làm biến đổ cht
ca s v t, hi ện tượng.
Câu 101: Đâu là quan điểm đúng của ch t bi n ch nghĩa duy vậ ứng khi nói về quy
luật mâu thuẫn?
a. có thố ủa các mặt đố ập nhưng không có đấng nht c i l u tranh gi ữa chúng.
b.trong mâu thuẫn bin chng s thng nhất và đấ ữa các mặt đốu tranh gi i lp
không tách rời nhau.
c. s thng nhất và đấu tranh của các mặt đố ập luôn tách rời l i nhau.
d. th ng nh t c ủa các mặt đố ập là tuyệt đối, đấu tranh là tương đối l i.
Câu 102: Bước nh y t o s i v t x h biến đổ ch ảy ra trong xã ội thường đượ ọi là c g
gì?
a. Cải cách xã hội.
b. Tiến hoá xã hi.
c. Cách mạng xã hội.
d. Cải cách xã hội và tiến hóa xã hội.
Cầu 103: Trong lĩnh vực đờ ống xã hội s i, vi c hi c nh y cệc không dám thự ện bướ n
thiết khi tích luỹ ợng đã đạt đế v n gii hn điểm nút là biểu hin ca khuynh
hướng nào?
a.H u khuynh.
b. Phi n diế n.
c. T khuynh.
d. Phát triển.
Câu 104: Quy luật lượ t cách tự phát trong lĩnh vực nào?ng - t dich n ra m
a. Tư duy.
c. T nhiên.
b. Xã hội.
d. C t nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 105: T quy lu ng - t, trong ho ng nh n th c ti n cật lượ ch ạt độ ức và thự n ph i
a. ch chú trọng v m ng. ặt lượ
b. ch chú trọng v mt cht.
c. chú trọng c lượng và chất.
d. tuân theo khuynh hướng t khuynh.
Câu 106: Nhận định nào sau đây là sai?
a. t biCh ến đổi gián đoạn, lượ ến đổi liên tụng bi c.
b. Ch t ch nh quy định khách quan vốn có của s vt.
c. Ch ất là sự thng nht hữu cơ của nhng thuc t vỉnh làm cho sự ật là nó chứ
không phải cái khác.
d. Ch t bi ến đổi nhanh, lượng biến đổi chm.
C u 1 07: Trong lĩnh vực đờ ống xã hội s i, vi v ệc chưa tích lũy đủ lượng đã thực
hiện bước nh i v ảy để làm thay đổ chất là biể ủa khuynh hướng nào?u hin c
a. H u khuynh.
b. Phát triển.
C.T khuynh.
d. Phi n diế n.
Câu 108: Trong quan hệ ất và lượ gia ch ng ca s vt, nhận định nào sau đây là
sai
a. S t gi a ch ng ch phân biệ ất và lượ là tương đói.
b. M i s v t hi ện tượng đều là sự t và lượ thng nht gia ch ng
c. Lượng và chất tác độ ại và quy địng qua l nh ln nhau.
d. lượng và chấ ại đột tn t c lp vi nhau.
Câu 109: Quan điểm nào dưới đây là quan điểm sai?
a. S t gi phân biệ ữa lượng và chất mang tính tuyệt đối.
b. S t gi phân biệ ữa lượng và chất mang tính tương đối.
c. Lượ ến đổi liên tụ ến đổi gián đoạng bi c, cht bi n.
d. Trong gi i h ạn độ, lượng đối nhưng chưa dẫn t i s biến đổi cơ bản v cht.
Câu 110: Thế nào là hai mặt đố i lp nhau tạo thành một mâu thuẫn bin chng?
a. Hai m i l p t n t i trong m t s vặt đố ật, có khuynh hướ ến đổi, phát triểng bi n
trái ngược nhau.
b. Hai m i lặt đố ập có chứa nhng yếu t, thuộc tính khác nhau bên cạnh nhng yếu
t, thuộc tính giống nhau.
c. Hai m i l p t n t i trong hai s vặt đố ật khác nhau.
d. Hai m t t n t i trong hai s v ật không liên quan đến nhau.
Câu 111: Bồ sung để ột câu đúng theo quan điể được m m ca ch ngh a duy v ĩ t
bin chứng: Phép biện chng cho rng, s u tranh c đấ ủa các mặt đố ập là…….củi l a
các mặt đối lp
a. s , ph bài trừ đị nh l n nhau.
b. s n nhau. th tiêu lẫ
c. không còn thống nht vi nhau.
d. không có sự ất và luôn thủ tiêu nhau. thng nh
Câu 112: Quy luật nào trong các quy luậ ủa phép biệt c n chng duy vt cho biết
ngu n g c c a s v ận động, phát triển?
a. Quy luật tư duy.
b. Quy lu t chuy ển hóa từ nhng s i v thay đổ lượng d n s ẫn đế thay đổi v cht
và ngược li.
c. Quy lu t ph đị định ca ph nh.
d. Quy lu t th ng nhất và đấ ủa các mặt đốu tranh c i l p.
Câu 113: Quy luật nào được xem là hạt nhân của phép biện chng duy v t?
a. Quy lu t t ng s i v ng d n nh ng s i v nh thay đố lượ ẫn đế t đổ cht.
b. Quy lu t th ng nhất và đấ ủa các mặt đốu tranh c i l p.
c. Quy lu t ph đị định ca ph nh.
d. Quy lu t t những thay đổi v lượng d n nhẫn đế ững thay đổ ất và quy luậi v ch t
ph định c a ph nh. đị
Câu 114: Mâu thuẫn nào tồ ốt trong quá trình vận động và phản ti su i trin ca s
vt hiện tượng?
a. Mâu thun th y ếu.
b. Mâu thuẫn không cơ bản.
c. Mâu thuẫn cơ bản.
d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 115: Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Đấu tranh gi i l m th ữa các mặt đố ập là tạ i.
b. Đấu tranh giữa các mặt đố ập là tuyệt đối l i.
c. Đấu tranh gi i lữa các mặt đố ập là tương đối.
d. Đấu tranh giữa các mặt đối lp va tm th i v i. ừa tương đố
Câu 116: Mâu thuẫ ổi lên hàng đần n u một giai đoạn phát triể ật và quy n ca s v
định các mâu t ẫn khác trong giai đoạn đó gọi là?hu
a. Mâu thuẫn th y u. ế
b. mâu thuẫn ch y u ế
c. Mâu thuẫn đối kháng.
d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 117. Theo quan điể ọc Mácxít, nguồ ốc sâu xa 1 gây ra sự ận độm triết h n g v ng,
phát triển ca s v t, hi ng? ện tượ
a. Mâu t ẫn bên ngoài củ ện tượhu a s vt, hi ng.
b. Mâu thuẫn bên trong sự ện tượ vt, hi ng.
c. Mâu thuẫ ực lượ ất và lực lượn gia l ng vt ch ng tinh thn.
d. Khát vọng vươn lên của vn vt.
Câu 118: Nhận định nào sau đây là quan đim ca ch t bi n ch ? nghĩa duy vậ ng
a. Mâu thuẫn ch t n t i trong gi i t nhiên.
b. Mâu thuẫn ch t n t ại trong xã hội.
c. Mâu thuẫn tn t i trong c t nhiên, xã hội, tư duy.
d. Mâu thuẫn ch t n t ại trong tư duy.
Câu 119: Câu tụ ữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim thểc ng hin khía cạnh triết
hc ca quy lu ật nào?
a. Quy luật mâu thuẫn.
b. Quy lu t ph đị định ca ph nh.
C. Quy lu ng ch ật lượ t.
d. Quy lu t l ực lượng s n xu s n xu ất và quan hệ t.
Câu 120: Theo quan điể nghĩa duy vậ ứng, khuynh hướng phát m ca ch t bin ch
tri c a s v t, hin ện tượng tuân theo
a. đường cong.
b. đường thng.
c. đường xoáy ốc.
d. đường tròn khép kín
Câu 121: Theo quan điể nghĩa duy vậ ận điểm nào sau m ca ch t bin chng, lu
đây sai?
a. Ph nh bi n ch đị ứng xoá bỏ cái cũ hoàn toàn.
b. Ph nh bi n ch đị ứng không xoá bỏ cái cũ.
c. Ph nh bi n ch ng lo i b ng y u t đị nh ế không thích hợ cái cũ.p ch
d. Ph nh bi n ch đị ng gi l i bi n nh ng y u t ại và cả ế ế còn thích hợ ủa cái cũ.p c
Câu 122: Quan điể nghĩa duy vậ ứng đượm kế tha trong ch t bin ch c hiu thế
nào?
a. Xóa bỏ toàn b cái cũ.
b. K ế thừa toàn bộ cái cũ.
c.K a nh ng y u t ế th ế thích hợp và loại b yếu t không thích hợp
d. K a nh ng y u t ế th ế tiêu cực.
Câu 123: Khẳng định khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc thuc v n i
dung a quy lu chính củ ật nào?
a. Quy lu ng ch ật lượ t.
b. Quy luật mâu thuẫn,
c. Quy lu t ph đị định ca ph nh.
d. Quy lu t l ực lượng s n xu s n ất và quan hệ
Câu 124: Phủ định bi n ch ứng có tính chất gì?
a. Tính chất khách quan.
b. Có tính kế tha, l p l i.
c. Tính chất ch quan.
d. Tính chất khách quan, tính kế ừa và lặ th p li.
Câu 125: Đâu là quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin chng v t c a s v ch t?
a. Ch t c a s v t t n t ại khách quan bên ngoài sự ật, không phụ ộc vào ý thứ v thu c
của con người.
b. Ch t c a s v t do c ảm giác của con ngườ ết địi quy nh.
c. Ch t c a s v ật là tính quy định v a s vốn có củ ật, là tổng h p h ữu cơ các thuộc
tính củ ật nói lên sự ật là gì.a s v v
d. Chât của s v t c ật là tấ các thuộc tính của s vt.
Câu 126: Cho răng lượ ật là do cảm giác của con ngường ca s v i quyết định, đó là
quan điểm ca tri t h ế ọc nào?
a. Tri t h c duy v t bi n ch ng. ế
b. Tri t hế ọc duy tám khách quan.
c. Tri t hế ọc duy tâm chủ quan.
d. Tri t h c duy v ế ật siêu hình.
Câu 127: Những quy lut của phép ứng không thể đưa từ bên ngoài vào giớbin ch i
t nhiên, mà là phát hiện ra chúng trong giớ nhiên và rút ra t nhiên. Đó i t gii t
là luận điểm ca
a ch nghĩa duy vật bin chng.
b. ch nghĩa duy vật siêu hình.
c. ch nghĩa duy tâm khách quan.
d. ch nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 128: Luận điểm: Quy luật trong các khoa học là sự sáng tạ o ch quan c a con
người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hộ ập trười thuc l ng tri t h ế ọc nào?
a. Ch nghĩa duy vật bin chng.
b. Ch nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Ch nghĩa duy tâm khách quan.
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 129: Điền tp hp t thích hợp vào ch ủa câu sau để ợc định nghĩa trng c đư
khái niệm cht. Ch t hất là phạm trù triế ọc dùng để ch ....... khách quan ....... là sự
thng nht h u c nh ng thu ộc tính làm cho sự ật là nó chứ không là cái khác v
a, tính quy đị ốn có củnh, v a s vt.
b, m vối liên hệ, của các sự t.
c. các nguyên nhân, của các sự vt.
d. b n ch t, t n t i v ốn có.
Câu 130: Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mi quan h gia v t ch t v à ý
thức theo quan điểm duy vt bin ch ứng là gì?
a.Nguyên tắc khách quan.
b. Nguyên tắc toàn diện.
c. Nguyên tắc lch s c . th
d. Nguyên tắc phát triển
Câu 131: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc khách quan vận dng trong
hc t p, ho t độ ủa sinh viên?ng thc tin c
a. Tôn trọng hoàn cảnh, điề ập để tìm ra phương pháp họu kin hc t c hiu qu
nht, kh c ph c b nh ch quan duy ý chí xa rời thc tin.
b. Phát huy tính năng độ quan, đê lỗi cho hoàn cảnh khi đứng trước khó ng ch
khăn.
c. Khai thác ệt để hoàn cảnh để tri to th c tời cơ cho họ ập, nghiên cứu.
d. Khi th t b ại thường đổ ựa dâm, ỷ li, d lại hoàn cả ặp khó khăn, áp lựnh khi g c
trong h c t p.
Câu 132: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắ trong phép biệc lch s c th n
chng duy vật được vn dng trong hc t p, ho ạt động thc ti n c ủa sinh viên?
a. Bi t vết đặ ấn đề ến đổ ủa không gian, thời gian và điề theo s bi i c u kin c th.
b. Tôi hồng, bôi son, kéo dài, sùng bái thành tích của quá khứ đổi vi hin ti.
c. Kh c ph ục cách xem xét đánh giá chung chung trong mọi hoàn cảnh.
d. N m b ắt chính xác khuynh hướ ận độ ến đổng v ng, bi i ca s vt, bi t k t nế ế ối quá
kh, hi n t i và tương lai.
Câu 133: Phương án đúng nhấ ng nguyên tắc phát triể ủa phép biệt khi vn d n c n
chng duy vật trong nghiên ứu và họ c c tp c ủa sinh viên?
a Phát hiện ngun gốc, cách thức, khuynh hướ n độ ến đổng ca s v ng, bi i ca s
vt, hi ng, bi t k a, ch n lện tượ ế ế th ọc ưu điể ản thân trong quá trình vậm ca b n
động.
b. Đề cao thành tích củ ại, không cầ a hin t n d lai c a b báo tương ản thân.
c. Ph định hoàn toàn cái cũ trong quá trình phát trin.
d. Bi quan, chán nả hoàn toàn sự ại trong quá trình họ ập, nghiên n, gt b tht b c t
cu.
Câu 134: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc toàn diệ ủa phép biện c n chng
duy v t tron g nghiên cứu và họ ủa sinh viên?c tp c
a. Phân biệt môn chính, phụ trong nghiên cứu và họ c tp, hc lch, h c t hoc
quan tâm tấ các môn học, lĩnh vự t cách chung chung, thiế ọng tâm, t c c m u tr
trng
b. Xem xét tấ các mặt, các mối liên hệ, quá trìnt c h.
c. Trong từng giai đoạ ết xác đị ững liên hệ ọng tâm, trọn, quan h phi bi nh nh tr ng
điểm.
d. Kh c ph c s phi n di n, m t chi ế u.
Câu 135: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắ ữa lý luận và c thng nht gi
th c ti n tr ng h c t ập, nghiên cứ ủa sinh viên? u c
| 1/105

Preview text:

TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
Câu 1. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin dựa trên những tiền đề lý luận nào?
Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Câu 2.Tiền đề lý luận trực tiếp của sự ra đời triết học Mác là gì?
Triết học cổ điển Đức
Câu 3. Những phát minh nào của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX là tiền đề của
sự ra đời triết học Mác?

Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa.
Câu 4.Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 5.Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất
thống trị; Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
Câu 6. Ai là người sáng lập và phát triển Chủ nghĩa Mác – Lênin? C.Mác và Ph. Ăngghen.
Câu 7.Ai là người bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin? V.I. Lênin.
Câu 8.Phát minh nào sau đây của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX là tiền đề của
sự ra đời triết học Mác?
Thuyết tiến hóa.
Câu 9. Bộ phận lý luận nào giữ vai trò là thế giới quan và phương pháp luận
chung của chủ nghĩa Mác –
Lênin ?
Triết học Mác – Lênin.
Câu 10. Thành tựu nào sau đây không thuộc tiền đề lý luận trực tiếp của sự ra đời chủ nghĩa Mác?
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa
Câu 11. Nội dung nào sau đây thuộc đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin?
Chủ nghĩa duy vật lịch sử’; Những quan điểm về vật chất, ý thức và mối quan giữa
vật chất và ý thức; Phép biện chứng duy vật.
Câu 12. Lựa chọn phương án đúng nhất về đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 13. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Câu 14. Khía cạnh thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu
hỏi nào trong số các câu hỏi sau?

Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Câu 15. Khía cạnh thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu
hỏi nào trong số các câu hỏi sau:

Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Câu 16. Quan niệm nào sau đây là quan niệm duy vật?
Thừa nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Câu 17. Quan niệm nào sau đây là quan niệm duy tâm?
Thừa nhận ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
Câu 18. Triết học Mác- Lênin thuộc trường phái triết học nào?
Trường phái triết học nhất nguyên luận.
Câu 19. Triết học là gì?
Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con
người và vị trí của con người trong thế giới đó.
Câu 20. Hiểu thế giới quan là gì?
Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí của con người
trong thế giới đó, về chính bản thân và cuộc sống của con người.
Câu 21.Nguồn tri thức nào sau đây được xem là hạt nhân lý luận của thế giới quan? Tri thức triết học.
Câu 23. Chủ nghĩa duy tâm khách quan khác với chủ nghĩa duy tâm chủ quan ở điểm nào?
Coi yếu tố tinh thần có tính quyết định đối với thế giới vật chất là “thế giới ý
niệm”, “ý niệm tuyệt đối”.
Câu 24. Quan niệm nào sau đây thuộc về trường phái triết học nhị nguyên?
Thừa nhận vật chất và ý thức là hai bản nguyên cùng song song tồn tại, không cái
nào có trước, không cái nào đóng vai trò quyết định.
Câu 25. Căn cứ để phân biệt các nhà triết học duy tâm và duy vật là gì?
Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 26. Trong các quan niệm sau, quan niệm nào thuộc về triết học khả tri?
Con người có thể nhận thức được bản chất của thế giới.
Câu 28. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được xây dựng trên cơ sở nào?
Lý giải khoa học về vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức; Phản ánh đúng hiện thực khách quan trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
Câu 29. Về phương diện nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
thường bắt nguồn từ đâu?

Từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức.
Câu 30. Mặt hạn chế cơ bản của các quan niệm duy vật cổ đại về vật chất là gì?
Đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể.
Câu 31. Trong số các triết gia Hi Lạp cổ đại sau, ai là người cho rằng bản
nguyên của thế giới là lửa?
Hêraclít
Câu 32. Trong số các triết gia Hi Lạp cổ đại sau, ai là người cho rằng bản
nguyên của thế giới là không khí?
Anaximen
Câu 33. Bước tiến mới trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật
mácxít so với chủ nghĩa duy vật cũ là gì?

Không đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của vật chất; tránh được sự nhầm
lẫn vật chất với một dạng cụ thể của vật chất.
Câu 34. Dựa trên những thành tựu của khoa học ở thời đại mình, Ph.Ăngghen
đã chia vận động thành mấy hình thức cơ bản?

Năm hình thức (vận động cơ giới, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động
sinh học, vận động xã hội).
Câu 35. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc.
Câu 36. Nếu tiếp cận kết cấu của ý thức theo chiều ngang thì ý thức bao gồm
các yếu tố nào trong hệ thống các yếu tố sau:

Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí.
Câu 37. Theo quan niệm của triết học Mác - Lênin, phản ánh là gì?
Là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Câu 38. Xét về mặt xã hội, sự ra đời của ý thức liên quan trực tiếp và đ¬ược
quyết định bởi những yếu tố nào?
Lao động và ngôn ngữ.
Câu 39. Quan niệm nào sau đây là quan niệm duy vật biện chứng?
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, thuộc tính cố hữu của vật chất.
Vận động có nguồn gốc là mâu thuẫn vốn có của bản thân sự vật.
Vận động là sự biến đổi, quá trình diễn ra trong vũ trụ, từ sự thay đổi vị trí của các
vật thể trong không gian đến vận động của tư duy.
Câu 40. Chỉ ra quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong số các
quan niệm sau:
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
Câu 41. Trong các quan niệm về vận động sau, quan niệm nào không phải là
quan niệm duy vật biện chứng?

Vận động là tạm thời, tương đối, còn đứng im là tuyệt đối, vĩnh viễn.
Phải: Vận động với tính cách là ph¬ương thức tồn tại của vật chất không thể mất đi hoặc sáng tạo ra.
Thừa nhận sự tồn tại của vật chất trên thực tế cũng có nghĩa thừa nhận tính khách
quan, vĩnh viễn của vận động.
Trong thế giới vật chất, nếu một hình thức vận động nào đó mất đi thì tất yếu sẽ
nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó.
Câu 42. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động
đến đời sống hiện thực như thế nào?

Ý thức tác động đến đời sống hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn.
Câu 43. Bước tiến mới trong quan niệm về nguồn gốc và bản chất ý thức của
chủ nghĩa duy vật mácxít so với chủ nghĩa duy vật cũ là gì?

Thấy được nguồn gốc xã hội của ý thức; khẳng định ý thức là sự phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ não con người.
Câu 44.Chọn phương án đúng nhất về vật chất?
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Câu 45.Cơ sở cảu nguyên tắc: tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động
chủ quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn là gì?

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chấtvật chất của thế giới, bản
chất năng động sáng tạo cảu ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Câu 46.Trong số những quan niệm sau, đâu là quan niệm của chủ nghĩa duy vật về ý thức?
Ý thức là “hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
Câu 47. Quan niệm nào sau đây thể hiện đúng đắn nhất bản chất của ý thức?
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ óc con
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Câu 48. Xác định quan niệm duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức?
Sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật và khuôn khổ của sự
phản ánh, mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể tinh thần.
Câu 49. Trong các yếu tố tạo thành ý thức, yếu tố nào là quan trọng nhất; là
phương thức tồn tại của ý thức?
Tri thức
Câu 50: “Cái riêng – Cái chung”, “Nguyên nhân – Kết quả”, “Tất nhiên –
Ngẫu nhiên”, “Nội dung - Hình thức”, “Bản chất - Hiện tượng”, “Khả năng –
Hiện thực” đó là các… của triết học Mác – Lênin. Cặp phạm trù cơ bản
Câu 52. Điểm khác nhau căn bản của quan điểm duy vật biện chứng so với quan
điểm siêu hình khi xem xét sự phát triển là gì?
a. Xem sự phát triển chỉ là quá trình tăng hoặc giảm thuần túy về mặt số lượng
b. Xem sự phát triển chỉ là quá trình tiến lên liên tục, không có sự gián đoạn
c. Xem s phát triển là quá trình biến đổi v cht
d. Xem sự phát triển là một quá trình tuần hoàn khép kín
Câu 53. “Trong nhận thức và thực tiễn, cần phải phát hiện ra khuynh hướng biến
đổi của sự vật, cần thấy được tính chất quanh co, phức tạp của sự phát triển”. Đó là
yêu cầu của quan điểm nào sau đây: a. Quan điểm toàn diện
b. Quan điểm phát triển
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể d. Quan điểm thực tiễn
Câu 54. Hình thức cơ bản, đầu tiên của mọi quá trình tư duy là: a. Cảm giác b. Suy luận c. Khái niệm d. Biểu tượng
Câu 55. Cái riêng là phạm trù triết học dung để chỉ cái gì?
a. Các yếu tố cấu thành một hệ thống
b. Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
c. Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vât
d. Mt s vt, mt hiện tượng, một quá trình riêng lẻ n h t định
Câu 56. Phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không
những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật,
hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác a. Cái riêng b. Cái chung c. Cái đơn nhất d. Tất cả đều sai
Câu 57. Giả sử nước Việt Nam là một cái riêng thì cái đơn nhất là
a. Th đô Hà Nội b. Văn hóa c. Quốc gia d. Con người
Câu 58. “cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng có
tính chất tạm thời” là quan niệm của a. Đê mô crit b. Hê ra clit c. Pla tôn d. C. mác
Câu 59. Phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một hiểu lầm nào đó, gọi là gì? a. Kết quả b. Khả năng c. Ngẫu nhiên d. Nguyên nhân
câu 60. Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra gọi là: a. Hệ quả b. Kết qu c. Khả năng d. Nguyên nhân
Câu 61. Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết
định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được gọi là? a. Hệ quả b. Tất nhiên c. Khả năng d. Ngẫu nhiên
câu 62. Cái không do mối liên hệ bản chất bên trong sự vật quyết định mà do các
nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, gọi là gì? a. Tất nhiên b. Khả năng c. Ngẫu nhiên d. Không xác định
Câu 63. Tung một đồng xu có 2 mặt đen và trắng lên cao, đồng xu rơi xuống và
mặt đen ở trên. Đây là a. Chỉ là tất nhiên b. Chỉ là ngẫu nhiên
c. Va tất nhiên vừa ngẫu nhiên
d. Không phải tất nhiên và không phải ngẫu nhiên
Câu 64. …. Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người a. Chỉ mỗi tất nhiên b. Chỉ mỗi ngẫu nhiên
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều không
Câu 65. Câu nào dưới đây là câu đúng và đủ
a. Tất nhiên có thể chuyển hóa thành ngẫu nhiên
b. Ngẫu nhiên có thể chuyển hóa thành tất nhiên
c. Tt nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
Câu 66. Theo lí luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu
nhiên, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta nên làm gì
a. Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên
b. Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên
c. Căn cứ vào cái tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Cơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồng thi phải tính tới cái ngẫu nhiên
Câu 67. …. Là tổng hợp những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật a. Khả năng b. Hiện thực c. Ni dung d. Hình thức
Câu 68. Câu nào sau đây đối lập với quan điểm duy vật biện chứng
a. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người
b. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn
c. Ý thức con người tn tại độc lp vi thế gii vt cht
d. Mọi sự vật trong thế giới đều là vật chất hoặc sản phẩm của vật chất
Câu 69. Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm vật chất dùng để chỉ
những sự vật như thế nào
a. Có hình dạng nhất định b. Có khối lượng
c. Tồn tại độc lập với ý thức con người và được cảm giác, ý thức con người phản ánh
d. Tn tại độc lp với ý thức con người, bao gm tt c nhng s vật mà
con người không bao giờ nhn thức được
Câu 70. Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm ý thức dùng để chỉ cái gì
a. Nhận thức của một người về bản thân mình
b. Một dạng vật chất đặc biệt do hoạt động sinh lý của bộ óc người tạo ra
c. S phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người một cách sáng tạo
d. Thực tại chủ quan do con người tạo ra, độc lập với thế giới vật chất bên ngoài
Câu 71. Ý thức có tính độc lập tương đối trong quan hệ với vật chất, điều đó có nghĩa là gì
a. Ý thức độc lập hoàn toàn với thế giới vật chất
b. Tùy vào những điều kiện cụ t ể
h , ý thức có thể độc lập với vật chất, cũng có
thể phụ thuộc vào thế giới vật chất
c. ý thức tác động ti thế gii vt chất, nhưng xét đến cùng vẫn ph thuc
vào thế gii vt cht
d. ý thức có tương tác vứi thế giới vật chất nhưng không phụ th ộ u c vào thế giới vật chất
câu 72. Trong triết học Mác lê nin, khái niệm biện chứng dùng để chỉ cái gì
a. nghệ thuật tranh luận
b. tình trạng biệt lập của các sự vật
c. tính chất bất biến của sự vật
d. s ràng buộc, tương tác lẫn nhau, tính vận động, biến đổi của các sự vt
câu 73. Trong triết học Mác lê nin, khái niệm phép biện chứng duy vật dùng để chỉ học thuyết nào
a. học thuyết về sự vận động của các phương thức sản xuất
b. hc thuyết v s vận động của các sự vt trong thế gii
c. học thuyết về sự vận động của ý thức xã hội
d. học thuyết về sự vận động của xã hội Chương II
Phép biện chng duy vt
Câu 1. Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp là a. tính chất duy tâm b. tính chất khoa học
c. tính chất duy vật chư triệt để
d. tính chất t phát, mộc mạc, ngây thơ
Câu 2. Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật
a. phép biện chứng duy vật
b. phép biện chứng thời kỳ cổ đại
c. phép biện chứng duy tâm khách quan
d. phép biện chứng của các nhà tư tưởng xã hội dân chủ Nga
câu 3. Theo Các mác, phép biện chứng của G.W.Ph.Heeghen là phép biện chứng
lộn đầu xuống đất vì
a. thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
b. thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất
c. thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần
d. tha nhn t nhiên, xã hội là sản phm của quá trình phát triển ca
tinh thn, của ý niệm
câu 4. Biện chứng khách quan là
a. bin chng của các tồn ti vt cht
b. biện chứng không thể nhận thức được nó
c. những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có trước kinh nghiệm
d. những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối, độc lập với ý thức con người
câu 5. Biện chứng chủ quan là
a. biện chứng của lý luận
b. bin chng của ý thức
c. biện chứng của thực tiễn xã hội d. biện chứn
g của tư duy, tư biện, thuần túy
câu 6. Biện chứng tự phát là
a. biện chứng chủ quan thuần túy
b. biện chứng của bản thân thế g ới i khách quan
c. biện chứng của bản thân thế giới khách quan khi con người chưa nhận thức được
d. nhng yếu t bin chứng con người đạt được trong quá trình tìm hiểu
thế giới nhưng chưa có hệ thng
câu 7. Đâu là biện chứng với tính cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ
thống lý luận dưới đây
a. phép biện chng duy vt
b. những quan niệm biện chứng ở thời kỳ cổ đại
c. những quan điểm biện chứng của các nhà duy vật lịch sử thế kỷ XVII-XVIII
d. những quan điểm biện chứng của các nhà khoa học tự nhiên XVIII-XIX
câu 8. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giwuax biện chứng chủ
quan và biện chứng khách quan có quan hệ
a. biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan
b. bin chng ch quan phản ánh biện chứng khách quan
c. biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan
d. biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan
câu 9. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng là
a. các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng
không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau
b. các sự vật có sự liên hệ tác động nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau
c. sự vật khác nhau ở vẻ bề n o
g ài, do chủ quan con người quy định, bản chất
sự vật không có gì khác nhau
d. thế giới là một chnh th bao gồm các sự vật, các quá trình vừa tách biệt
nhau, vừa có liên hệ qua li. vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau
câu 10. Theo quan niệm của phép biện chứng duy vật, vai trò của các mối liên hệ
với sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng thể hiện
a. các mối liên hệ có vai trò khác nhau
b. các mối liên hệ có vai trò như nhau
c. các mối liên hệ luôn luôn có vai trò khác nhau
d. các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định
câu 11. Phương pháp siêu hình thống trị trong triết học ở a. thế kỉ XV-XVI b. thế kỉ XIX-X X
c. thế k XVII-XVIII d. thế kỉ XVIII-XIX
câu 12. Phép biện chứng nào được coi là khoa học về những quy luật phổ biến của
sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy
a. phép biện chứng cổ đại
b. phép biện chứng cổ điển Đức
c. phép biện chứng của Ph.Heghen
d. phép biện chng ca ch nghĩa Mác Lê nin
câu 13. Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ở tính thống nhất vật
chất của thế giới là quan niệm của a. chủ nghĩa duy tâm
b. phép biện chng duy vt
c. chủ nghĩa duy vật chất phác
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình
câu 14. Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là ở “ý niệm tuyệt đối” là quan niệm của a. chủ nghĩa duy vật b. chủ nghĩa duy tâm
c. chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. phép biện chứng duy tâm khách quan
câu 15. Các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan luôn tồn tại trong tính quy
định và tương tác, làm biến đổi lẫn nhau là a. quan niệm siêu hình b. quan niệm duy vật
c. quan niệm duy vật cận đại Tây Âu
d. quan nim bin chng ca ch nghĩa Mác Lê nin
câu 16. Nguồn gốc, động lực cơ bản của sự vận động, phát triển là do a. do sự mâu thuẫn
b. sự đấu tranh của các mặt đối lập
c. sự thống nhất của các mặt đối lập
d. s thng nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lp
câu 17. Cơ sở trực tiêp và chủ yếu nhất để hình thành khái niệm là
a. thc tin b. cảm giác c. thế giới tự nhiên
d. tri giác và biểu tượng
câu 18. Phạm trù là những …. Phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối
liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định a. khái niệm b. khái niệm hẹp c. khái niệm rộng
d. khái niệm rng nht
câu 19. “cái riêng – cái chung”, “nguyên nhân – kết quả”, “tất nhiên – n ẫ g u nhiên”,
“nội dung - hình thức”, “bản chất - hiện tượng” ,”khả năng – hiện thực” đó là các
….. của triết học Mác Lê Nin a. cặp phạm trù b. cặp khái niệm c. thuật ngữ cơ bản
d. cp phạm trù cơ bản
câu 20. “các cặp phạm trù được hình thành thông qua quá trình…những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn có bên trong của bản thân sự vât a. chứng minh b. liệt kê và phân tích
c. khái quát và chứng minh
d. khái quát hóa, trừu tượng hóa
câu 21. Các phạm trù của triết học phản ánh những mối liên hệ thuộc lĩnh vực nào sau đây a. lĩnh vực xã hội b. lĩnh vực tư duy c. lĩnh vực tự nhiên
d. c 3 lĩnh vực trên
câu 22. Sự khác nhau giữa “khái niệm” và “phạm trù”
a. “khái niệm” chính là “phạm trù” (không có sự khác nhau)
b. “phạm trù” phải là những “khái niệm” rộng nht
c. “khái niệm” không bao giờ là một “phạm trù”
d. “khái niệm” phải là những “phạm trù” rộng nhất
Câu 23. Hình thức cơ bản, đầu tiên của mọi quá trình tư duy là a. Cảm giác b. Suy luận c. Khái niệm d. Biểu tượng
Câu 24. Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ
a. Các yếu tố cấu thành một hệ thống
b. Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
c. Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vật
d. Mt s vt, mt hiện tượng, một quá trình riêng lẻ n h t định
Câu 25. Phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung, không
những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật,
hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác là a. Cái riêng b. Cái chung c. Cái đơn nhất d. Tất cả đều sai
Câu 26. Cái …chỉ tồn tại trong cái…thông qua cái riêng mà còn biểu hiện sự tồn tại của mình a. Chung/riêng b. Riêng/chung c. Đơn nhất/riêng d. Chung/đơn nhất
Câu 27. Cái …chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái … a. Chung/riêng b. Riêng/chung c. Đơn nhất/riêng d. Chung/đơn nhất
Câu 28. Cái …là cái toàn bộ, phong phú hơn cái … a. Chung/riêng b. Riêng/chung c. Đơn nhất/riêng d. Chung/đơn nhất
Câu 29. Cái … là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái … a. Chung/riêng b. Riêng/chung c. Đơn nhất/riêng d. Chung/đơn nhất
Câu 30. Cái …và cái …có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật a. Chung/riêng b. Riêng/chung c. Đơn nhất/riêng d. Chung/đơn nhất
Câu 31. Giả sử khái niệm Việt Nam là một cái riêng thì cái đơn nhất là a. Ni b. Văn hóa c. Quốc gia d. Con người
Câu 32. “cái chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng có
tính chất tạm thời” là quan niệm của a. Đê mô crit b. Hê ra clit c. Pla tôn d. C mác
Câu 33. Phạm trù chỉ sự tác độg lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nào đó gọi là a. Kết quả b. Khả năng c. Ngẫu nhiên d. Nguyên nhân
Câu 34. Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra gọi là a. Hệ quả b. Kết qu c. Khả năng d. Nguyên nhân
Câu 35. Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết
định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được, gọi là a. Hệ quả b. Tất nhiên c. Khả năng d. Ngẫu nhiên
Câu 36. Cái không do mối liên hệ bản chất bên trong kết cấu vật, bên trong sự vậy
quyết định, mà do các nhân tố bên ngoài, so sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên
ngoài quyết định gọi là a. Tất nhiên b. Khả năng c. Ngẫu nhiên d. Không xác định
Câu 37. Ném một đồng xu có 2 mặt đen và trắng lên trời, đồng xu rơi xuống và
ngửa mặt đen lên trên, đó là a. Tất nhiên b. Ngẫu nhiên
c. Va tất nhiên vừa ngẫu nhiên
d. Không có phương án đúng
Câu 38. …tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người a. Chỉ mỗi tất nhiên b. Chỉ mỗi ngẫu nhiên
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều không
Câu 39. Câu nào dưới đây là câu đúng và đủ
a. Tất nhiên có thể chuyển hóa thành ngẫu nhiên
b. Ngẫu nhiên có thể chuyển hóa thành tất nhiên
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên không thể chuyển hóa cho nhau
Câu 40. Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta cần…
a. Phủ nhận, gạt bỏ cái ngẫu nhiên
b. Phủ nhận, gạt bỏ cái tất nhiên
c. Căn cứ vào cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên
d. Cơ bản là phải căn cứ vào cái tất nhiên nhưng đồng thi phải tính tới cái ngẫu nhiên
Câu 41. … là tổng hợp những mặt, yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật a. Khả năng b. Hiện thực c. Ni dung d. Hình thức
Câu 42. ….là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên
hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó a. Kết quả b. Nội dung c. Hình thức d. Nguyên nhân
Câu 43. Không có …tồn tại thuần túy không chứa đựng …ngược lại cũng không có
…lại tồn tại trong một …xác định
a. Hình thức/ni dung, nội dung/hình thức
b. Nội dung/hình thức, hình thức/nội dung
c. Hiện tượng/bản chất, bản chất/hiện tượng
d. Bản chất/hiện tượng, hiện tượng/ bản chất
Câu 44. Trong mối quan hê giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất a. Nội dung/hình thức
b. Bn cht/hiện tượng
c. Hiện tượng/bản chất d. Tất cả đều sai
câu 45. Phạm trù triết học dùng để chỉ n ữ
h ng gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự là a. Kết quả b. Thực tế c. Hiện tượng d. Khả năng
Câu 46. Phạm trù triết học dùng để chỉ n ữ
h ng gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có
điều kiện tương ứng thích hợp là a. Nguyên nhân b. Tất nhiên c. Kh năng d. Hiện thực
Câu 47. Khả năng là cái hiện thực… a. Đã xảy ra b. Chưa xảy ra c. Đang tồn tại d. Không bao giờ xảy ra
Câu 48. Mâu thuẫn biện chứng là a. Có 2 mặt khác nhau
b. Có 2 mặt đối lập nhau
c. Có 2 mặt trái ngược nhau
d. S thng nht giữa các mặt đối lp
Câu 49. “bước nhảy” là a. Sự đột biến b. Hoàn thiện chất c. Chuyển dần về chất
d. Quá trình biến đổi v cht din ra tại điểm nút
Câu 50. Chất của sự vật được tạo nên từ… a. Một thuộc tính b. Nhiều thuộc tính
c. Ch t thuộc tính cơ bản
d. Thuộc tính cơ bản và không cơ bản
Câu 51. Phủ định biện chứng là sự phủ địn h a. Thủ tiêu sự vật cũ
b. Làm xuất hiện sự vật mới
c. Làm cho sự vật thay đổi hình thái
d. Tạo ra điều kin, tiền đề cho s phát triển
Câu 52. Bất cứ sự phủ định nào cũng tạo ra … của sự vật a. Biến đổi b. Phát triển
c. Nhân tố mới ở trình độ cao hơn
d. Kế thừa cho sự tiến bộ và phát triển
Câu 53. Khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật, là
sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó a. Độ b. Cht c. Lượng d. Điểm nút
Câu 54. Xét trong mối liên hệ phổ biến và sự vận động, phát triển, mỗi sự vật
a. Có một loại lượng và nhiều loại chất
b. Có nhiều loại lượng và một loại chất
c. Có nhiều loại lượng và nhiều loi cht
d. Chỉ có một loại lượng và một loại chất
Câu 55. Khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của các sự vật, hiện tượng về
mặt số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô tồn tại của sự vật và tốc độ, nhịp điệu
của sự vận động, phát triển của sự vật là a. Độ b. Chất c. Điểm nút d. Lượng
câu 56. Khái niệm dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa
làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy là a. Độ b. Chất c. Lượng d. Điểm nút
Câu 57. Khái niệm dùng để chỉ t ời
h điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm
thay đổi về chất của sự vật là a. Độ b. Chất c. Lượng d. Điểm nút
Câu 58. Khái niệm dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất do sự biến đổi trước đó về
lượng tới giới hạn điểm nút là a. Chất b. Lượng c. Điểm nút
d. Bước nhy
Câu 59. Có phải mọi thay đổi về lượng đều
a. Không thay đổi về chất
b. Ngay lập tức làm thay đổi về chất
c. Có khả năng dẫn đến thay đổi v cht
d. Không thể ngay lập tức làm thay đổi về chất Chương III
CH NGHĨA DUY VẬT LCH S
Câu 1. Chọn phương án đúng để hoàn thiện nhận định sau đây của V.I.Lê Nin
“chủ nghĩa Mác đã mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi và toàn diện quá trình
phát sinh, phát triển và suy tàn của ….”
a. Các hình thái kinh tế - xã hội
b. Các hệ thống vật chất trong giới tự nhiên
c. Các quá trình kinh tế và chính trị xã hội
d. Các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng theo qua điểm duy vật lịch sử: hay là theo quan điểm
duy vật lịch sử, xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản là hoặc không cần?
Xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản là
a. Sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần và văn hóa
b. Sn xut ra ca ci vt cht, tinh thần và con người
c. Sản xuất ra văn hóa, con người và đời sống tinh thần
d. Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật
Câu 3. Chọn phương án đúng để hoàn thiện nhận định sau đây và xác định đó là nhận định của ai.
“điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở c ỗ h : loài vật
may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại …” a. Tư duy/V.I.Lê Nin
b. Sn xut/Ph.Anghen
c. Tiến hành lao động/C.mac
d. Biết sáng tạo/Ph.Anghen
Câu 4. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm “phương thức sản xuất” dùng để chỉ:
a. Cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội
b. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định
c. Quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
d. Cách thức tiến hành quá trình sản xut ra ca ci vt cht trong mt
giai đoạn lch s nhất địn h
Câu 5. Theo quan điểm duy vật lịch sử, sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là
a. Nền tảng của xã hội
b. Nn tng vt cht của xã hội
c. Nền tảng tinh thần của xã hội
d. Nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội
Câu 6. Trình độ phát triển của phương thức sản xuất ra của cải vật chất là nhân tố
giữ vai trò quyết định
a. Đời sống văn hóa của xã hội
b. Đời sống tinh thần của xã hội
c. Đời sống chính trị, đạo đức của xã hội
d. Trình độ phát triển ca nn sn xuất xã hội
Câu 7. Theo Các Mác, các nền kinh tế căn bản được phân biệt với nhau bởi
a. Phương thức sn xut ra ca ci vt cht
b. Mục đích của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
c. Mục đích xã hội của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
d. Mục đích tự nhiên của quá trình sản xuất ra của cải vật chất
Câu 8. Theo quan điểm duy vật lịch sử, suy đến cùng, trình độ phát triển của nền
sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ phát triển của: a. Quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sn xut
c. Phương thức sử dụng lao động
d. Các nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử, hay dẫn như câu 8
a. K thuật và kinh tế
b. Kỹ thuật và tổ chức
c. Kỹ thuật và lao động
d. Kỹ thuật và công nghệ
Câu 10. Chọn câu trả lời đúng
Tiền đề sản cuất của quan điểm duy vật lịch sử là a. Con người tư duy
b. Con người hin thc
c. Con người trừu tượng d. Con người hành động
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng
Theo Ph.Anghen, sự khác nhau căn bản giữa con người và con vật ở chỗ
a. Con người có văn hóa và tri thức
b. Con người biết tư suy và sáng tạo
c. Con người có nhận thức và giao tiếp xã hội
d. Con người biết lao động sn xut ra những tư liệu sinh hot của mình
Câu 12. Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của duy vật lịch sử
Thực chất của quán trình sản xuất của cải vật chất là quá trình con người
a. Thực hiện lợi ích của mình
b. Thc hin s ci biến thế gii t nhiên
c. Nhận thức thế giới và bản thân mình
d. Thực hiện sự sáng tạo trong tư duy
Câu 13. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm duy vật lịch sử, để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong
đời sống xã hội, cần phải xuất phát từ
a. Nn sn xut vt cht của xã hội
b. Truyền thống văn hóa của xã hội
c. Ý chí của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội
d. Quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyền lực nhà nước
Câu 14. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất trong hệ thống quan hệ sản xuất là mối quan hệ a. Sở hữu b. Sở hữu về trí tuệ
c. S hu v tư liệu sn xut
d. Sở hữu về công cụ sản xuất
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất
b. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau
c. Quan h sn xut ph thuộc vào trình độ phát triển ca lực lượng sn xut
d. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà nước
Câu 16. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm duy vật lịch sử, mối quan hệ giữa lực lượng sản quất và quan hệ sản xuất là
a. Luôn luôn thống nhất với nhau
b. Luôn luôn đối lập loại trừ nhau
c. Thng nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lp
d. Có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau
Câu 17. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm của duy vật lịch sử, quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn
bộ quá trình vận động, phát triển của lịch sử xã hội loài người là a. Đấu tranh giai cấp
b. Phát triển công nghệ thị trường
c. Phát triển khoa học và công nghệ
d. Quan h sn xut ph thuộc vào trình độ phát triển ca lực lượng sn xut
Câu 18. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm của duy vật lịch sử, nguồn gốc, động lực cơ bản nhất của mọi quá
trình phát triển xã hội là a. Đấu tranh giai cấp
b. Sự phát triển của khoa học
c. Sự phát triển của khoa học và công nghệ
d. S vận động của mâu thuẫn gia lực lượng sn xuất và quan hệ sn xut
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm duy vật lịch sử
a. Quan hệ sản xuất có thể vượt trước trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
b. Quan hệ sản xuất có thể lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuát
c. Quan h sn xut phải phù hợp với trình độ phát triển ca lực lượng sn xut
d. Tùy từng điều kiện cụ thể, quan hệ sản xuất có thể vượt trước quan hệ sản xuất
Câu 20. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm duy vật lịch sử, khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ
a. Quan hệ kinh tế của xã hội
b. Quan hệ sản xuất của xã hội
c. Quan h sn xut hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
d. Kết cấu vật chất – kỹ thuật làm cơ sở để phát triển kinh tế
Câu 21. Chọn câu trả lời đúng
Theo quan điểm của duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là
a. Quan h kinh tế b. Quan hệ tôn giáo c. Quan hệ văn hóa
d. Quan hệ quyền lực nhà nước
Câu 22. Theo quan điểm duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để c ỉ h
a. Toàn bộ thiết chế chính trị - xã hội
b. Toàn bộ thiết chế chính trị của xã hội
c. Toàn bộ thiết chế chính trị và pháp luật của xã hội
d. Toàn bộ h thng kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết
chế chính trị - xã hội tương ứng
Câu 23. Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có
giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới cơ sở hạ tầng của xã hội là a. Tổ chức tôn giáo
b. T chức nhà nước c. Tổ chức chính đản g
d. Các tổ chức văn hóa – xã hội
Câu 24. Thông thường, trong kiến trúc thượng tầng của các nước tư bản hiện nay
a. Đều thực hiện chế độ nhất nguyên chính trị
b. Không thực hiện chế độ đa nguyên chính trị
c. Thc hin chế độ đa đảng nhưng nhất nguyên chính trị
d. Tùy từng nước mà có thực hiện chế độ đa nguyên chính trị hay không
Câu 25. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Nhà nước là:
a. Tổ chức phi chính phủ
b. Tổ chức quyền lực phi giai cấp
c. Tổ chức quyền lực mang bản chất của mọi giai cấp trong xã hội
d. T chc quyn lc mang bn cht ca giai cp s hữu tư liệu sn xut
ch yếu của xã hội
Câu 26. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượn g tần g
b. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
c. Chúng có quan hệ bin chng với nhau, trong đó cơ sở h tng quyết
định kiến trúc thượng tn g
d. Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tầng
quyết định cơ sở hạ tầng
Câu 27. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác động
a. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực
b. Luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực
c. Có thể din ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cc
d. Tiêu cực là cơ bản còn đôi khi theo chiều hướng tiêu cực
Câu 28. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
Yếu tố cơ bản nhất tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội là a. Điều kiện dân cư b. Điều kiện tự nhiên
c. Phương thức sn xut ra ca ci vt cht
d. Không có yếu tố nào là cơ bản nhất mà tùy thuộc vào các điều kiện lịch sử khác nhau
Câu 29. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
a. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
b. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
c. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, không cái nào quyết định cái nào
d. Chúng tồn ti trong mi quan h bin chng với nhau, trong đó, tồn ti
xã hội quyết định ý thức xã hội
Câu 30. Chọn câu trả lời đúng:
“ý thức xã hội luôn luôn là yếu tố phụ thuộc vào tồn tại xã hội, nó không có tính
độc lập tương đối” là quan điểm của: a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
d. Ch nghĩa duy vật siêu hình
Câu 31. “ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng đồng thời ý thức xã hội lại
có tính độc lập tương đối của nó” đó là quan điểm của a. Chủ nghĩa duy vật b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Ch nghĩa duy vật lch s
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 32. Chọn câu trả lời đúng và đủ theo quan điểm của duy vật lịch sử
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều được cấu thành từ các nhân tố
a. Lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng
b. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
c. Quan hệ kinh tế, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
d. Lực lượng sn xut, quan h sn xut hợp thành cơ cấu kinh tế của xã
hội và kiến trúc thượng tng
Câu 33. Chọn câu trả lời đúng:
C.Mác đã xuất phát từ quan hệ nào, coi đó là những quan hệ cơ bản nhất để phân tích kết cấu xã hội a. quan hệ chính trị
b. quan h sn xut c. quan hệ pháp luật
d. quan hệ giữa con người và thế giới tự nhiên
câu 34. Chọn câu trả lời đúng:
quá trình “lịch sử - tự nhiên” của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình phát triển theo a. Quy luật tự nhiên b. Ý niệm tuyệt đối
c. Quy luật khách quan của xã hội
d. Ý muốn chủ quan của con người
Câu 35. Theo V.I.Lenin, giai cấp là những tập đoàn người to lớn có sự phân biệt về địa vị của họ
a. Trong việc nắm quyền lực nhà nước
b. Trong quản lý chính trị, văn hóa, xã hội
c. Trong quá trình quản lý và phân phối của cải của xã hội
d. Trong mt h thng sn xuất xã hội nhất định trong lch s
Câu 36. Chọn câu trả lời đúng:
Đấu tranh giai cấp giữ vai trò
a. Động lực cơ bản nhất của sự phát triển xã hội
b. Một trong những nguồn gốc và động lực quan trọng của mọi xã hội
c. Một trong những phương thức và động lực của sự phát triển xã hội ngày nay
d. Mt trong những phương thức, động lc ca s tiến bộ, phát triển xã
hi trong những điều kiện xã hội có sự phân hóa đối kháng giai cấp
Câu 37. Theo quan điểm của duy vật lịch sử, khái niệm “cách mạng xã hội” dùng để chỉ
a. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác
b. Sự tiến bộ, tiến hóa mọi lĩnh vực trong một xã hội nhất định
c. Sự thay thế chế độ kinh tế này bằng một chế độ kinh tế khác
d. S thay thế hình thái kinh tế - xã hội này bằng một hình thái kinh tế hội khác cao hơn
Câu 38. Theo quan điểm của duy vật lịch sử, con người là
a. Thực thể vật chất tự nhiên
b. Thc th t nhiên và xã hội
c. Thực thể chính trị và đạo đức
d. Thực thể chính trị, có tư duy và văn hóa
Câu 39. Theo quan điểm của duy vật lịch sử, bản chất con người là a. Ác b. Thiện c. Không thiện, không ác
d. Tổng hòa các quan hệ xã hội
Câu 40. Theo Ph.Anghen, con người là một động vật a. Chính trị b. Biết tư duy
c. Biết ứng xử theo các quy phạm đạo đức
d. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Câu 41. Theo quan điểm của duy vật lịch sử, lực lượng cơ bản nhất trong quần chúng nhân dân là
a. Người lao động b. Tầng lớp trí thức
c. Giai cấp thống trị xã hội d. Công nhân và nông dân
Câu 42. Theo quan điểm của duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là a. Giai cấp thống trị
b. Qun chúng nhân dân
c. Tầng lớp trí thức trong xã hội
d. Các cá nhân kiệt xuất, các vĩ nhân
Câu 43. Bài học lớn nhất được khẳng định trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam là
a. Lấy dân làm gốc
b. Nâng cao sức chiến đấu của Đảng
c. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
d. Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
Câu 44. Tâm lý, tính cách tiểu nông của con người Việt Nam truyền thống căn bản là do
a. Bản tính cố hữu của người Việt
b. Điều kiện tổ chức dân cư khép kín của các làng xã
c. Bị phong kiến, đế q ố
u c áp bức, thống trị trong nhiều thế kỷ
d. Phương thức sn xut tiểu nông, lạc hu tn tại lâu dài trong lịch s
Câu 45. Mâu thuẫn phổ biến trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, làm cho xã hội
loài người phát triển từ thấp đến cao là
a. Mâu thuẫn giữa nhà nước và nhân dân
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp bị bóc lột với giai cấp bóc lột
c. Mâu thuẫn giữa kinh tế với chính trị trong sự vận động, phát triển của xã hội
d. Mâu thuẫn gia lực lượng sn xut vi quan h sn xut trong mt
phương thức sn xut
Câu 46. Trong một hình thái kinh tế xã hội, lực lượng sản xuất có nhiều vai trò,
hãy chỉ ra một vai trò bị viết sai trong các nội dung sau
a. Là nền tảng vật chất – kỹ thuật của xã hội
b. Tiêu biểu cho b mt của xã hội mỗi giai đoạn phát triển
c. Thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài người
d. Là nhân tố xét đến cùng, quyết định sự hình thành và phát triển của xã hội
Câu 47. Trong một hình thái kinh tế xã hội, quan hệ sản xuất có nhiều vai trò, hãy
chỉ ra một vai trò bị v ế
i t sai trong các nội dung sau
a. Là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội
b. Là quan hệ cơ bản, quyết định tất cả trong sự phát triển của xã hội loài người
c. Th hiện tính liên tục trong s phát triển của xã hội loài người
d. Tiêu biểu cho bộ mặt của xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định
Câu 48. Quan hệ nào sau đây không thuộc quan hệ sản xuất
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
b. Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
c. Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
d. Quan h trong t chức, điều hành bộ máy nhà nước nhm thc hin
mc tiêu kinh tế
Câu 49. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ giữ vai trò quyết định là
a. Quan h s hữu đối với tư liệu sn xut
b. Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
c. Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
d. Quan hệ trong quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm lao động
Câu 50. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện
a. Không có cái nào quyết định cái nào
b. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất
c. Lực lượng sn xut quyết định quan h sn xuất và quan hệ sn xuất có
tác động tr li lực lượng sn xut
d. Lực lượng sản xuất tác động tới quan hệ sản xuất
Câu 51. Với tính cách là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở hạ tầng là a. Toàn bộ n ữ
h ng điều kiện vật chất của một xã hội nhất địn h b. Toàn bộ n ữ
h ng điều kiện vật chất – kỹ thuật của một xã hội nhất địn h
c. Toàn bộ nhng quan h sn xut ca một xã hội trong s vận động hin
thc của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế ca một xã hội nhất địn h
d. Toàn bộ những quan hệ sản xuất thống trị của một xã hội trong sự vận động
hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
Câu 52. Với tính cách là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng là
a. Là những thiết chế xã hội như nhà nước. đảng phái, giáo hội và các đoàn thể xã hội
b. Là toàn bộ những quan điểm chính trị của giai cấp thống trị được hình thành
trên một cơ sở hạ tầng nhất địn h
c. Là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết hoc, đạo đức, tôn giáo, nghệ th ậ
u t được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
d. Là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức,
tôn giáo, nghệ thuật,… cùng với nhng thiết chế xã hội như nhà nước.
đảng phái, giáo hội và các đoàn thể xã hội được hình thành trên một cơ
s h tng nhất địn h
Câu 53. Xác định quan niệm sai trong số các quan niệm sau
a. Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng mang tính giai cấp
b. Tính giai cấp của ý thức xã hội được thể hiện trong tâm lý xã hội cũng như hệ tư tưởng
c. Ngoài tính giai cấp, ý thức xã hội còn mang tính dân tộc (tình cảm, ước
muốn, tính cách, thói quan, truyền thống…)
d. Trong xã hội có giai cấp, tư tưởng thng tr thời đại là tư tưởng ca giai
cp thng trị, do đó ý thức xã hội mang tính giai cấp và không mang tính dân tộc
Câu 54. Xác định quan niệm duy vật lịch sử trong số các quan niệm sau
a. Nghệ thuật xuất hiện chỉ vì mục đích tự thân theo quan điểm “nghệ th ậ u t vì nghệ thuật”
b. Mọi quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp quyền,… đều do đầu óc các vĩ nhân sáng tạo ra
c. Tinh thàn, tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển của xã hội
d. Tn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn
tại xã hội một cách năng động và có tính độc lập tương đối nhưng xét
đến cùng vẫ
n ph thuộc vào tồn tại xã hội
Câu 55. Nội dung nào sau đây không nói lên tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
a. Ý thức xã hội có sự kế thừa trong sự phát triển của mình
b. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tn tại xã hội quyết định
c. Các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại lẫn nhau và tác động trở lại đối với tồn tại xã hội
d. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội, nhưng những tư
tưởng khoa học, tiến bộ có thể vượt trước tồn tại xã hội
Câu 56. Nguồn gốc trực tiếp của sựu phân hóa giai cấp trong xã hội là
a. Sự xuất hiện của nhà nước
b. Sự xuất hiện tư tưởng chính trị
c. Sự phát triển của cuộc chiến tranh, thủ đoạn cướp bóc
d. S ra đời và tồn ti ca chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sn xut
Câu 57. Nguồn gốc sâu xa của sự phân hóa giai cấp trong xã hội là
a. Sự xuất hiện của nhà nước
b. Sự xuất hiện của tư tưởng chính trị
c. S phát triển ca lực lượng sn xut
d. Sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 58. Cơ sở của sự khác biệt giai cấp là
a. Khác nhau về tài năng, trình độ
b. Khác nhau về địa vị và uy tín xã hội
c. Khác nhau về quan h đối với tư liệu sn xut
d. Khác nhau về chức năng xã hội, lối sống hoặc mức sống
Câu 59. Luận điểm nào sau đây không phản ánh đúng quan niệm duy vật lịch sử
a. Đấu tranh giai cấp là động lực của sự tiến bộ
b. Đấu tranh giai cấp là động lc duy nht ca s phát triển xã hội
c. Đấu tranh giai cấp góp phần thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
d. Đấu tranh giai cấp là phương thức giải quyết mâu thuẫn cơ bản của xã hội –
mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Câu 60. Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là
a. Sự chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức, vũ trang của lực lượng cách mạng
b. Năng lực, trình độ tổ chức, lãnh đạo của giai cấp tiên phong – giai cấp đại
biểu cho phương thức sản xuất mới
c. Trình độ nhận thức, ý chí và năng lực của giai cấp cách mạng trong tiến
trình vận động và phát triển của cách mạng
d. S chín muồi của mâu thuẫn gia lực lượng sn xuất và quan hệ sn
xut, s phát triển đến đỉnh cao ca cuộc đấu tranh giai cp dn ti
những đảo lộn sâu sắc trong đời sống chính trị xã hội, khiến cho vic
thay thế th chế chính trị đó bằng th chế chính trị khác, tiến b như là
mt thc tế không thể đảo ngược.
Câu 61. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu của tình thế cách mạn g
a. Giai cấp thống trị không thể duy trì được sự thống trị của mình như cũ
b. Nỗi cùng khổ và sự q ẫ
u n bách của các giai cấp bị áp bức trở nên nặng nề hơn mức bình thường
c. Tính tích cực của quần chúng được nâng cao rõ rêt, sẵn sàng đứng lên để giành lấy chính quyền
d. Mặc dù giai cấp thng tr vẫn được duy trì sự ổn định của mình, nhưng
lực lượng cách mạng đã được chun b v tư tưởng, t chức và vũ trang
Câu 62. Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng vai trò của cách mạng xã hội
a. Cách mạng xã hội tạo ra động lực cho sự phát triển xã hội, tạo điều kiện cho
sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Thông qua các cuộc cách mạng xã hội, chính quyền được chuyn t tay
một nhóm người này sang một nhóm người khác
c. Cách mạng xã hội thay đổi cơ bản về nhà nước và pháp luật, phát triển khoa
học và nghệ thuật, giáo dục và dân trí, văn hóa và đạo đức…
d. Thông qua các cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử, hình thái kinh tế - xã
hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới hơn
Câu 63. “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ xã hội” là quan điểm của
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Ch nghĩa duy vt bin chng
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 64. Luận điểm nào sau đây thể h ệ
i n không đúng vai trò của lãnh tụ
a. Lãnh tụ là người định hướng chiến lược và hoạch định chương trình hành động cách mạng
b. Lãnh tụ là người có tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng
nhân dân nhằm giải quyết những mục tiêu cách mạng đã đề r a
c. Lãnh tụ là người có khả năng giải quyết các nhiệm v của dân tộc, thi
đại và quốc tế ngay c khi không có sự ng h, tham gia ca qun chúng nhân dân
d. Lãnh tụ là có thể nắm bắt được xu thế của dân tộc, thời đại và quốc tế trên
cơ sở hiểu biết các quy luật khách quan của quá trình kinh tế, chính trị và xã hội Ôn tập triết học
Chủ đề 1: Triết học và các vấn đề cơ bản của triết học
- Ngun gốc ra đời của triết học bao gồm ngun gc nhn thức và nguồn gốc xã hội
- Triết học là 1 hình thái ý thức xã hội
- Triết học là hạt nhân lý luận ca thế gii quan
- Triết học là pp lun nhn thc
- Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy.
- Đối tượng nghiên cứu của triết học bao gồm t nhiên xã hội và tư duy
- Triết học tiếp tục gii quyết mi quan h gia tn tại và tư duy vật cht và tinh thần trên
lập trường duy vt triệt để
- Thế gii quan gm những thành phần chủ yếu : tri thc, niềm tin và lý tưởng
- Vấn đề cơ bản của triết học là mi quan h giữa tư duy và tồn ti
- Mt th nht vấn đề cơ bản của triết học là gia vt chất và ý thức thì cái nào có trước cái
nào có sau, cái nào quyết định cái nào??
- Theo quan điểm của ch nghĩa duy vật bin chng , luận điểm sai là mọi sự vật , hiện tượng
chỉ là phức hợp những cảm giác của các cá nhân
- Thuật ngữ thế gii quan đc nhà triết học Canto sử dụng lần đầu tiên.
- Thuật ngữ thế giới quan đạo đức đc nhà triết học Hêghen nói đến đầu tiên
- Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời vào giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18
- Chủ nghĩa duy vt bin chng ra đời những năm 40 của thế kỷ 19
- Các thuật ngữ: tinh thần khách quan, ý niệm tuyệt đối, tình thần tuyệt đối, lý tính thế giới…là
các thuật ngữ ch trường phái triết hc: chủ nghĩa duy tâm khách quan
- Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại là tư duy triết học
- Quan điểm triết học là yêu mến s thông thái là quan điểm của nn triết hc Hy Lp c đại
- Quan điểm triết học là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm để dn dắt con người
đến vs l phi là quan điểm của nn triết hc Ấn Độ c đại
- Quan điểm triết học là biểu hin cao của trí tuệ là sự hiu biết sâu sắc của con người v
toàn bộ thế g
i i thiên địa nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người là quan điểm
của nn triết hc TQ c đại
- Mt th hai ca vấn đề cơ bản triết học là con người có khả năng nhận thc thế gii hay k?
- Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa
duy và tồn ti
- Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người là bt kh tri lun
- Hình thức phát triển cao nht trong lịch sử phép biện chứng là phép biện chng duy vt
- Về thực chất xét đến cùng nhị nguyên lun thuộc về hệ thống triết học ch nghĩa duy tâm
- Câu nói k thuc thế gii quan duy vt bin chng là người dân Ấn Độ xuống sông Hằng
tham gia l hi tm mong thn linh bo v
- Phương pháp nhận thức siêu hình là: chỉ nên xét nghiệm covid 19 cho người bị nhiễm virut
tránh ảnh hường đến cuộc sống người dân
- Nhận định: Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nht trong lch s thuộc lập trường
chủ nghĩa duy vật tầm thường
- Tư tưởng: Thế giới như một c máy khổng l mà mỗi b p
h n tạo nên thế giưới đó về
bản là ở trong mt trạng thái biệt lập và tĩnh tại là quan điểm của trường phái triết học ch
nghĩa duy vật siêu hình
- Quan niệm : Ý niệm tuyệt đối là điểm khởi đầu ca s tôn tại là quan điểm của hêghen
- Trong xã hội có tính giai cấp thì triế học cũng có tính giai cấp
- Nhận định đúng là: cái chung tồn ti một cách độc lập không phụ thuộc vào cái riêng
- Quan điểm duy vt bin chứng là thế gii thng nht tính vật cht
- Câu nói thuộc chủ nghĩa duy tâm chủ quan là Dân ta phải biết s ta. Cho tường gốc tích
nước nhà Việt Nam
- Quan điểm không thuộc phương pháp luận biện chứng là Đời cha ăn mặn đời con khát nước
- Câu thơ: By xin hiến phap ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền thuc Ch
nghĩa duy vật bin chn g
- Quan điểm triết học cho rằng thế giới được sinh ra t vt cht, tn tại dưới dng cht c
th là thuộc trường phái triết hc ch nghĩa duy vật chất phác
- Câu nói thuộc về trường phái triết học duy tâm khách quan là tri sinh voi tri sinh c
- Đảng ta xác định bản chất nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà
bn sắc dân tộc. Luận điểm này được xây dựng trên phương pháp luận nhận thức là phương
pháp luậ
n duy vt bin chn g
- Thấy cây mà cây không thấy rng không phải là phương pháp nhận thức biện chứng
Chủ đề 2: Sự ra đời và phát triển của triết học mác lênin
1. Triết học mác lê nin ra đời đã kế thừa trực tiếp của các yếu tố thế gii quan duy vt ca
Phơ bách và phép biện chng của hê ghen
- Cơ sở thực tiễn là chủ yếu dẫn đến sự ra đời triết học mác lê nin là thc tiễn đấu tranh giai
cấp tư sản vi giai cấp vô sản
- Bộ phận lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa mác lê nin là triết học Mác lênin
- Quốc tế cộng sản ( quốc tế III) được thành lập năm 1919
- Chủ nghĩa Mác leenin được hiểu h thống quan điểm và học thuyết khoa hc của c.Mác
awnghen và sự phát triển của V.I. lênin
Câu 5: Chủ nghĩa Mác – Lenin được hiểu như thế nào
b. Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của CMác Ph.Ăngghen và sự phát triển của VILênin.
Câu 6: Tiền để lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm những yếu tố nào?
a. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Câu 7: Tiền để khoa học tự nhiên nào tác động trực tiếp đến sự ra đời triết học Mác – Lênin?
d. Thuyết tiến hóa của Đảcuyn; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (R.Maye); Học
thuyết tế bảo (Slayden và Savanno).
Câu 8: Sự kiện lịch sử nào lần đầu tiên chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác Lin?
a. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Cầu 9: Đặc điểm nổi bật trong điều kiện ra đời triết học Mác - Lênin là gi
c. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp làm thay đổi. phương thức sản xuất.
Câu 10: Tác phẩm nào của C.Mác – Ph.Ăngghen được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên?
d. Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản.
Câu 11: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì? b. Đấu tranh tự giác.
Câu 12: VI Lênin đã nhận xét Mác không để lại cho chúng ta Logic học (với chữ L viết hoa),
nhưng đã để lại cho chúng ta Logic của tư bản, khi nói đến tác phẩm nào sau đây?
(a. Biện chứng của tự nhiên.
Câu 13: Yếu tố nào được C.Mặc và Ph. Ănghen xem là động lực chính và là nguyên tắc và đặc
tính mới của triết học
c. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Câu 14: Sự ra đời của Triết học Mắc. Lênin đã tạo ra một chức năng mới của triết học. Chức năng mới đó là gì?
a. Giải thích thế giới.
Câu 15: Triết học Mác - Lênin được xem là vũ khi tinh thần của giai cấp vô sản, được CMác và
Ph.Ănghen công khai tính chất nào của triết học d. Tỉnh xã hội.
Câu 16: C.Mác và Ph.Ănghen đã đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa triết học với các khoa học cụ thể khác?
a. Triết học là khoa học của mọi khoa học.
Câu 17: Tính sáng tạo của triết học Mác – Lênin thể hiện ở điểm nào?
a. Phù hợp với mọi thời đại.
Câu 18: Tình nhân đạo cộng sản được thể hiện như thế nào trong triết học Mác – Lênin
d. Xuất phát từ con người, vì con người, giải phóng con người, phát triển toàn diện.
Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Khi Người sống, người là vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân toàn thế g ới
i , khi Người mất, Người là vì sao sáng soi đường chỉ lối cho chúng ta đi
theo, ai là người được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến trong luận điểm này? c. V.I. Lênin.
Câu 20: Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C.Mác đã có một luận điểm rất sâu sắc,
cho thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của Ông với các trào lưu triết học trước đó, nguyên
văn của phát biểu đó là gì?
a. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp biện chứng của Hêghen về cơ
bản mà còn đối lập hắn với
Câu 21: Đặc điểm chính trị của thế giới những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX ?
a. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
Câu 22: Sự ra đời của triết học Mác – Lênin đã tạo nên một bước ngoặt cách mạng trong sự phát
triển của lịch sử triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước ngoặt cách mạng đó là gi?
a. Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối tượng của nó và mối quan hệ
của nó đối với các khoa học khác.
Câu 23: đâu là chức năng của triết học Mặc — Lênin?
c. Chức năng giáo dục - chức năng nhận thức.
Câu 24: Sáng tạo nào của C. Mác và Ph.Ăngghen đã được V.I.Lênin đánh giá là đóng góp vĩ đại
nhất của triết học Mác đối với lịch sử tư tưởng khoa học”
B, Chủ nghĩa duy vật hiện chứng
Câu 23: Các tác phẩm nào của C. Mắc đánh dấu sự hình thành cho nghĩa Mác - Lênin như một
chính thể tạo nên các bộ phận hợp thành?
a. Tư bản, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Câu 26: Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được tính chất nào sau đây của chủ nghĩa duy vật cũ?
b Tinh chất cách mạng, vận động.
Câu 27: C. Mác và Ph. Ănghen đã tạo ra bước ngoặt trong triết học khi nghiên cứu vấn đề nào sau đây? a. Kinh tế chính trị
Câu 28: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin như thế nào khi xác định đường lối đấu tranh cách mạng cho dân tộc Việt Nam?
a. Đưa cách mạng Việt Nam đi theo mô hình Liên Xô. b. Giải phóng dân tộc và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa
Câu 29: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp yếu tố nào sau đây cho cách mạng Việt Nam?
d. Con đường cách mạng vô sản.
Câu 30: Xác định đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin trong các lĩnh vực sau đây? b. Lĩnh vực xã hội.
Câu 31: Câu nói: Không có gì quý hơn độc lập tự do được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến đã thể
hiện chức năng nào sau đây của Triết học Mác – Lênin?
d. Chức năng phương pháp luận.
Câu 32: Đâu là tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin khi xem xét các sự vật, hiện tượng?
d Vận dụng rập khuôn vào các nước.
Câu 33: Sự nghiệp đổi mới toàn diện của Việt Nam hiện nay cần phải dựa trên yếu tố nào sau đây
của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
d. Những quan điểm về đường lối chính trị.
Câu 34: Thế giới quan triết học Mác – Lênin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam điều gì trong quá
trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
c. Giúp Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được những vấn đề lớn của thế giới, thời đại.
Câu 35: Phương pháp luận triết học Mác – Lênin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam điều gì trong
quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
b. Giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hơn 30 năm qua và những năm tiếp theo.
Câu 36: Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước đông Âu những thập kỷ 90 của thế kỷ XX chứng tỏ điều gì?
c. Sự sụp đổ của chế độ chính trị - xã hội chủ nghĩa.
Câu 37: Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, chứng tỏ điều gì sau đây?
a. Việt Nam đã quay lưng lại với chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường di chủ nghĩa xã hội.
Câu 38: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam trong giai đoạn nào sau đây? a. Từ 1911-1920.
Câu 39: Kết quả đầu tiên của cách mạng Việt Nam khi Nguyễn Ái Quốc ... Hồ Chí Minh vận dụng
sáng tạo lý luận của chủ nghĩa mac Lênin vào thực tiễn Việt Nam?
c. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2 năm 1930
Câu 40. Tại sao C.Mặc nói Phép biện chứng của G.W Phêghen là phép biện chứng lộn đầu xuống đất?
c. Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tỉnh thần
Câu 41: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thắng lợi của
cách mạng Việt Nam đó là chúng ta có một thứ vũ khí không thể thay đổi. Thứ vũ khí ấy là yếu tố nào sau đây?
a. Tinh thần lao động cần cù.
Câu 42: Tác phẩm nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin đã ảnh hưởng trực tiếp đến con đường
cứu nước của Hồ Chí Minh" c. Hệ tư tưởng Đức.
Câu 43: Trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam hiện nay, Đảng xác định chúng ta xây dựng Đảng lấy
yếu tố nào làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng?
b. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Chủ dề 3: vật chất và ý thức
Câu 1 : Nhà triết học đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể như nước lửa không
khí thuộc chủ nghĩa duy vật thời cổ đại
Câu 2: đặc điểm chung của những nhà triết học duy vật thời cổ đại là đồng nhất vật
chất với một dạng cụ thể hữu hình cảm tính của vật chất
Câu 3: ưu điểm nổi bật trong quan niệm về thế giới của các nhà triết học duy vật
thời cổ đại so với nhà triết học duy tâm là họ giải thích thế giới bất ngờ từ vật chất
Câu 4: phát minh khoa học nào dưới đây chứng minh nguyên tử không phải là hạt
nhỏ bé nhất phát hiện ra điện tửđô
Câu 5. Năm 1895 phát minh nào đã chứng minh nguyên tử không là phân tử nhỏ nhất phát hiện ra tia X
6: ai là người tìm ra hiện tượng khối lượng của điện tử có thể bị thay đổi tùy theo
vận tốc chuyển động của điện tử : Kaufman
7: Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán
8: lênin sử dụng phương pháp nào để định nghĩa phạm trù vật chất phương pháp định nghĩa đối lập
9: nội dung nào dưới đây trong định nghĩa vật chất của Lênin giải quyết được mặt
thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
10: hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau khi nói về định nghĩa vật
chất của Lênin giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt
để khắc phục chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc giải quyết cuộc khủng hoảng
vật lý cuối thế kỷ 19 cổ vũ cho các nhà khoa học tự nhiên đi sâu nghiên cứu thế
giới chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
11: quan điểm bản chất thế giới là Ý thức của trường phái triết học nào chủ nghĩa duy tâm
12: thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất với Ý thức trong định nghĩa vật
chất của Lênin là thực tại khách quan
13: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng không gian thời gian là hình
thức và phương thức tồn tại của vật chất
14: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vật chất với tư cách là phạm
trù triết học có nghĩa là vật chất vô hạn vô tận tồn tại vĩnh viễn
15: thực tại khách quan được cảm giác chụp lại chép lại phản ánh trong định nghĩa
vật chất của Lênin khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới
16: theo định nghĩa vật chất của Lênin luận điểm nào sau đây là đúng thừa nhận
vật chất tồn tại khách quan bên ngoài Ý thức con người thông qua các dạng cụ thể
17: định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa quan trọng trong việc bác bỏ thuyết bất khả tri
18: vận động là phương thức tồn tại của vật chất là thuộc tính cố hữu của vật chất
là quan điểm của trường phái triết học chủ nghĩa duy vật biện chứng
19: trong các quan điểm sau về vấn động đâu là định nghĩa vận động theo quan
điểm của ăn ghen vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay
đổi nói chung và mọi quá trình diễn ra trong thế giới kể từ khi vị trí giản đơn cho đến tư duy
20: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng các mệnh đề nào dưới đây là
không đúng sự vật muốn vận động thì cần phải có một lực lượng bên ngoài tác động vào nó
21: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguyên nhân nào dẫn đến
vận động của vật chất do mâu thuẫn bên trong giữa các mặt các yêu tố cấu thành và
giữa chúng có sự liên kết tác động qua lại với nhau
22: theo cách phân chia của các hình thức vận động của ăn ghen hình thức nào là thấp nhất cơ học
23: trong các quan điểm sau đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
vận động là tuyệt đối đừng im là tương đối 24:
Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng không gian và
thời gian gắn liền với nhau là hình thức và phương thức tồn tại của vật chất
25: lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thế
giới thống nhất ở tính vật chất của nó
26: quan điểm cho rằng Ý niệm tuyệt đối là bản thể sinh ra toàn bộ thế giới hiện
thực là quan niệm của chủ nghĩa duy tâm khách quan
27: quan điểm tuyệt đối hóa vai trò của cảm giác có cảm giác là tồn tại duy nhất
sinh ra thế giới vật chất là của chủ nghĩa duy tâm chủ quan
28: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng phát biểu nào dưới đây là
không đúng không gian của vật chất là một khoảng không trống rỗng
29: phạm trù nào sau đây biểu hiện những thuộc tính như độ sâu của sự biến đổi
trình tự xuất hiện và mất đi các sự vật các trạng thái khác nhau trong thế giới vật chất thời gian
30: trường phái triết học nào thừa nhận thế giới thống nhất ở yếu tố tinh thần chủ nghĩa duy tâm
31: quan điểm làm cho giặc Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
chủ nghĩa duy vật biện chứng
32: trong các hình thức sau hình thức phản ánh nào cao nhất phản ánh Ý thức
33: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguồn gốc của tự nhiên của
Ý thức gồm bộ óc con người và sự p ả h n ánh thế g ới
i bên ngoài tác động vào bộ óc
34: nguồn gốc xã hội của Ý thức theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
là lao động và ngôn ngữ
35: nhân tố nào đóng vai trò quyết định để con người tách khỏi thế giới động vật hoạt động lao động
36: đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất của Ý thức ý
thức là sự phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người
37: trong các quan niệm sau quan niệm nào là chủ nghĩa duy vật biện chứng của về
bản chất của Ý thức ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
38: theo quan niệm nào chủ nghĩa duy vật biện chứng yếu tố nào sau đây quyết
định tính năng động sáng tạo của Ý thức: tri thuức
39: quan điểm nào là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa vật chất và Ý thức vật chất quyết định ý thức còn Ý thức có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
40: quan điểm nào tuyệt đối hóa yếu tố vật chất phủ định tính độc lập tương đối
của Ý thức chủ nghĩa duy vật siêu hình
41: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng quan điểm nào sau đây là sai phủ nhận tính
độc lập tương đối của Ý thức
42: theo chủ nghĩa duy vật biện chứng quan điểm nào sau đây là sai Ý thức cũng
chỉ là một dạng vật chất thông thường và không có tính độc lập tương đối
43: trong các quan điểm sau đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
vật chất quyết định nội dung hình thức và bản chất của Ý t ứ
h c ý thức tác động trở lại vật chất
44: trong các hình thức phản ánh dưới đây hình thức phản ánh nào là hình thức
phản ánh đặc trưng của thực vật và các loại động vật bậc thấp phản ánh kích thích
45: chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò lao động đối với sự hình
thành ý thức của con người theo quan điểm duy vật biện chứng lao động giúp con
người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động hoàn thiện bộ não có dáng đứng thẳng
hình thành và phát triển ngôn ngữ
46: chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò ngôn ngữ đối với sự hình
thành ý thức con người theo quan điểm duy vật biện chứng giúp con người có khả
năng khái quát hóa chiều tượng hóa tách ra khỏi sự vật lưu giữ và truyền tải thông tin
47: chọn phương án đúng nhất khi nói về Ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng sự phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc
con người hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan và mang bản chất xã hội
48: thế nào là tính sáng tạo của Ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng trong quá trình phản ánh thế giới vật chất ý thức giữ lại bản chất của sự vật hiện tượng
49: Ý thức muốn tác động trở lại thế giới vật chất cần có những điều kiện gì, thông
qua hoạt động thực tiễn
50: đồng nhất Ý thức với quá trình sinh lý của bộ não người sẽ rơi vào lập trường
triết học nào chủ nghĩa duy vật tâm thường
51: dân gian có câu có thực mới vực được đạo hay Phú quý sinh lễ nghĩa các câu
trên chứa đựng yếu tố triết học nào vật chất quyết định ý thức
52:văn kiện thứ 13 của đảng khẳng định trong những năm tới dự báo tình hình thế
giới và khu vực tiếp cận có nhiều thay đổi rất nhanh phức tạp khó lường chiếc văn
kiện nhận định trên là sự thể hiện ở tính năng động sáng tạo vượt trước của Ý thức đối với vật chất
53: chọn phương án đúng nhất để có câu trả lời hoàn chỉnh biểu hiện cụ thể của vật
chất trong ngành giáo dục là đúng người dạy cán bộ giáo dục người học trường lớp
đồ dùng trang bị thiết bị dạy học
54: vật chất theo nghĩa triết học khác với vật chất trong khoa học cụ thể ở chỗ nó là
toàn bộ hiện thực khách quan phản ánh cái chung nhất bên ngoài Ý thức mang tính
khái quát và chiều tượng cao trên tất cả các lĩnh vực
55: dân gian ta có câu gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn câu đó thể h ệ i n tính độc
lập của Ý thức đối với vật chất
56: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy xây dựng hoàn thiện đồng bộ thể chế phát
triển bền vững về kinh tế chính trị văn hóa xã hội môi trường chiếc văn kiện thứ 12 quan điểm trên thể h ệ
i n tính độc lập trong đối tượng Ý thức đối với vật chất Chủ đề 5
Câu 1: Trường phái triết học nào cho rằng thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu2:Thực tiễn là toàn bộ n ữ
h ng ...... có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Hoạt động vật chất
Câu 3: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thực tiễn ?
(b. Hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng.
Câu 4: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các Hình thức khác là hình thức nào?
Hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tiêu chuẩn của chân lý là gì?
Được kiểm nghiệm trong thực tiễn.
Câu 6 : Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tiêu chuẩn của chân lý?
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất vừa có tính chất tuyệt đối và tương đối
Câu 7: Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp Của các sự vật
lên các giác quan của con người là giai đoạn Nhận thức nào?
(d. Nhận thức cảm tính.
Câu 8: Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
Cảm giác , tri giác và biểu tượng Câu 9: Sự p ả
h n ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, chất của các sự
vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào? Nhận thức lí tính
Câu 10 Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào?
/. Khái niệm, phán đoán, suy luận.
Câu 11: Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn? nhận thức lý tính.
Câu 12: Giai đoạn nào của nhận thức gắn với thực tiễn ? Nhận thức cảm tính
Câu 13: Luận điểm: Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, thuộc
lập trường triết học nào? Cndv biện chứng
Câu 14 : Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
c. Nhận thức cảm tính phản ánh sai sự vật.
Câu 15: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
c) Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm.
Câu 16: Luận điểm sau đây là của ai: Từ trực quan sinh động đến ta duy trừu tượng
và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận
thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan? Lênin
Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
Lý luận có thể phát triển không cần thực tiễn.
Câu 18: Chân lý là những ...... phù hợp với hiện thực khách quan và được ...... kiểm nghiệm ? Tri thức , thực tiễn
Câu 19: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định nào dưới đây là sai?
Chân lí có tính trừu tượng
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận nào sau đây là sai?
(b)Nhận thức kinh nghiệm tự nó chứng minh được tính tất yếu.
Câu 21: Trong hoạt động thực tiên không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi.
Câu 22Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi mỗi chúng ta phải luôn? gắn lt và thực hành
Câu 23 : Câu nói nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lý tính?
Nhai kỹ lo lâu , cày sâu tốt lúa
Câu 24: Nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác của con người – Đó là quan điểm của?
chủ nghĩa duy tâm Chủ quan
Câu 25:Nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tu ệ
y t đối đó là quan điểm của ?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 26: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất? Tình nghuyeneh vùng aau xa
Câu 27: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa siêu hình về nhận thức?
Nhận thức là sự phản ánh một cách trực quan hiện thực khách quan.
Câu 28: Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật trước Mác kê chủ nghĩa duy
vật của Phoiơbắc trong lý luận nhận thức là?
không thấy vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Câu 29: vật, hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhận thức dưới hình thức khách
thế, hay hình thức trực quan, được nhận thức về mặt chủ quan - Luận điểm này nói về không đi quan niệm của ? Cndv siêu hình
Câu 30: Sự vật, hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhận thức dưới hình thức
khách thể, hay hình thức trực quan; không được nhận thức về mặt chủ quan - Đó là
câu nói của ai? Năm trong tác phẩm nào?
C.mac trong tác phẩm luận cương về phoi ơ bác
Câu 31:Nhận thức luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng có mấy nguyên tắc cơ bản? 4ntac
Câu 32: Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con
người, đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong nhận thức luận của? Cndv biện chứng
Câu 33: Đâu không phải là nguyên tắc lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
Phản ánh là một quá trình hoàn thiện thế giới khách quan
Câu 34: Nội dung nào dưới đây là sai khi nói đến vai trò của thực tiễn xuan đối với nhận thức?
Nhận thức quyết định thực tiễn.
Câu 35: Xem thực tiễn chỉ như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thể giới của con
người, không xem nó là hoạt động vật chất. Đó là quan niệm của? Cn duy tâm
Câu 36: Nhận định: Trị giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự vật là của ai? Lenin
Câu 37: Thực tiễn được hiểu là hoạt động vật chất của con nhưng chỉ là hoạt động
thấp hèn, không có vai trò gì đối với nhận thức của con người. Đó là quan điểm của? Cndv trước Mác
Câu 38: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức? Đi 1 ngày đàng học..
Câu 39: Đâu là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội? Thực tiễn
Câu 40: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng có bao nhiêu hình thức
hoạt động thực tiễn cơ bản? 3ntac
Câu 41: Ai là tác giả câu nói: Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông? hồ chí minh
Câu 42: Đâu không phải là hoạt động thực tiến trong các quá trình sau?
. Mưa bão gây lở đất và lũ lụt.
Câu 43: Nhận định nào dưới đây không đúng theo quan niệm của triết học Mác – Lênin?
Thực tiễn là toàn bộ hiện thực khách quan.
Câu 44: Đầu không phải là đặc trưng cơ bản của thực tiễn? a. Là toàn bộ hoạt động
vật chất - cảm tính của con người.?
Mang tính trừu tượng hoá, khái quát hoá.
Câu 45: Hoạt động chính trị xã hội có vai trò như thế nào đối với hoạt động sản xuất vật chất?
.Có thể kìm hãm, hoặc thúc đẩy sản xuất vật chất.
Câu 46: Chọn phương án đúng nhất khi nói đến vai trò của hoạt động thực nghiệm
khoa học đối với hoạt động sản xuất?
Có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 47: Trường hợp nào thì hoạt động chính trị xã hội thúc đẩy s san xuất phát triển?
Mang tính tiến bộ, cách mạng.
Câu 48: Nhận thức bắt nguồn từ?
Sức mạnh của lý tính thế giới.
Câu 49: Đâu không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là yếu tố phụ thuộc vào nhận thức.
Câu 50: Nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển
của nhận thức phụ thuộc vào? thực tiễn
Câu 51: Suy đến cùng tiêu chuẩn duy nhất của chân lý là gì? thực tiễn
Câu 52: Trong cuộc sống học tập của bản thân, chúng ta cần phải coi trọng? Hđ thực tiễn
Câu 53 : Các giác quan của con người hoàn thiện được là do? Thông qua hđ thực tiễn
Câu 54: Bàn tay người thợ thủ công trở nên khéo léo là nhờ điều gia? nhờ hđ thực tiễn
Câu 55: Những phương tiện hiện đại như kính hiển vi điện tử, kinh thiên văn, máy
vi tính xuất hiện là nhờ? Hđ thực tiễn
Câu 56: Có thể dùng giả thiết khoa học này để kiểm tra tính đúng đắn của giả thiết
khoa học khác một cách thuần túy được không? Không thể
Câu 57 : quan điểm thực tiễn đòi hỏi nhận thức phải ?
Xuất phát từ thực tiễn
Câu 58: Ý kiến nào là đúng khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn?
Phù hợp với những yêu cầu của thực tiễn
Câu 59: Giai đoạn nhận thức nào hình thành nên các cảm giác ở con người? Nhận thức cảm tính
Câu 60: Bác Hồ từng nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đông bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Điều này thể h ệ i n vai trò nào dưới
đây của thực tiễn đối với nhận thức?
mục đích của nhận thức
Câu 61; Bác Hồ từng nói: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Điều này thể h ệ i n vai trò nào dưới
đây của thực tiễn đối với nhận thức?
b. Mục đích của nhận thức.
Câu 62: Nhận thức lý tỉnh không gồm có hình thức nào dưới đây? d. Biểu tượng.
Câu 63: Phán đoán là hình thức nhận thức ở giai đoạn nào? b. Lý tỉnh.
Câu 64: Suy luận là hình thức nhận thức thuộc giai đoạn nào? c. Lý tinh.
Câu 65: Cảm giác màu sắc, mùi vị và nhiệt độ của sự vật là nhận thức thuộc giai đoạn nào"
a. Giai đoạn nhận thức cảm tính c. Giai đoạn tư duy trừu tương.
Câu 66. Cảm giác của con người về sự vật có nguồn gốc từ đâu?
b. Từ sự tác động của sự vật lên các giác quan của con người.
Câu 67. Nhận thức cảm tính không có đặc điểm gì?
d. Đánh giá được bản chất của sự vật, hiện tượng.
Câu 68: Nhận định nào sau đây là dùng?
b. Nhận thức lý tính có thể không phù hợp với thực tiễn.
Câu 69. Vì sao thực tiễn là động lực của nhận thức?
a. Luôn luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức .
Câu 70: Cho rằng chân lý là những từ tưởng được nhiều người thừa nhận. Đó là
quan điểm của những nhà triết học nào?
d. Những nhà triết học thực chúng.
Câu 71: Bác Hồ đã từng nói: Không có gì quý hơn độc lập tự do. Cầu nói trên thể
hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
d. Tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 72: Câu nói: Không bao giờ có thể xác nhận hoặc xóa bỏ một cách hoàn toàn
một biểu tượng nào đó của con người, dù biểu tưởng ấy là thể nào chăng nữa là của ai? a. V.I.Lênin.
Câu 73: Câu nói: Lúa thử vàng gian nan thử sức đã thể hiện vai trò nào của thực tiễn
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 74: Bác Hồ từng nói: Dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyền lý luận, nếu
không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cải hòm đựng sách, Em hiểu cầu
nói trên của Bác như thế nào?
b. Chống bệnh giáo điều.
Câu 75: Em hiểu câu nói của Bác Hồ: Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng
như một mắt sáng, một mắt mở như thế nào”
a. Chống bệnh kinh nghiệm. Chủ đề 4
Câu 1: Phép biện chứng ra đời khi nào?
A.Từ thời kỳ cổ đại. C. Từ thế kỷ XIX.
b. Từ thế kỷ XVII-XVIII. d. Thế kỷ XII-XIX.
Câu 2: Phép biện chứng có mấy hình thức cơ bản? a. Một. b. Hai. c. Ba. d. Bốn.
Câu 3: Thời cổ đại phép biện chứng mang tính chất như thế nào? a. Tự phát. c. Duy tâm. b. Tự giác. d. Duy vật tầm thường.
Câu 4: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy tâm? a. Hêraclit. b. Hêghen. c. Canto. d. Phoi ơ bắc.
Câu 5: Ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm? a. C.Mác. b. Hêghen. c. Canto d. Platon.
Câu 6: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy vật? a. V.I.Lênin. b. C.Mác. d. Mác và Ph.Ăngghen. c. Ph.Angghen.
Câu 7: Ai là người phát triển phép biện chứng duy vật ? a. V I.Lênin. b. C.Mác. c. Ph.Angghen. d C.Mác và Ph.Ăngghen.
Câu 8: Ai là người định nghĩa: Phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của dư duy? a. C.Mác. c. V.I.Lênin. b. Ph.Angghen. d. Hêghen.
Câu 9: Trong PBCDV hai yếu tố nào thống nhất hữu cơ với nhau?
a. Thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng duy tâm
B. Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật.
C. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng duy tâm.
d. Thế giới quan duy vật siêu hình và phép biện chứng duy tâm.
Câu 10: Tại sao nói phép biện chứng duy vật lại khắc phục được những thiếu sót
của các hình thức biện chứng trước đó?
a. Vì nó có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật.
b. Vì nó khái quát được những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại c. Vì nó kế t ừ
h a được tư tưởng biện chứng trong lịch sử triết học.
d. Vì nó phản ánh được nội dung thế giới hiện thực.
Câu 11: Thêm cụm từ nào vào câu sau để được luận điểm đúng theo quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển......
a. phải đồng nhất với nhau một cách hoàn toàn.
b. tồn tại độc lập với nhau một cách hoàn toàn.
c, có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau.
d. không có quan hệ với nhau. Câu 12: Cơ sở lý luận c
ơ bản nhất của quan điểm toàn diện là
a, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. debtoàn
b. nguyên lý về sự phát triển.
c. cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả.
d. quy luật phủ định của phủ định.
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào sau đây
về phát triển được xem là đúng?
a. Ý muốn của con người quy định sự phát triển của sự vật.
b. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật.
c. Phát triển chỉ là sự tăng lên về lượng.
d. Phát triển là sự vận động nói chung.
Câu 14: Mối liên hệ phổ biến là
a. những quy định bên ngoài, có tính ngẫu nhiên của sự vật.
b. sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật mang tính ngẫu nhiên.
c. sự tác động, sự chuyển hoá lẫn nhau của các sự vật mang tính chủ quan.
d các mối liên hệ ràng buộc, tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các
yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hay giữa các đối tượng với nhau.
Câu 15: Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi gì khi nhận thức và tác động vào sự vật?
a. không cần chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, môi trường cụ thể của sự vật sinh ra.
b. không cần chú ý đến điều kiện hoàn cảnh lịch sử tồn của sự vật át triển. tồn tại và phát
C. gắn liền với sự vận động, biến đổi của điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, gắn
với không gian và thời gian vận động của sự vật, hiện tượng.
d. không chú ý đến không gian, thời gian của sự tồn tại, vận động sự vật.
Câu 16: Nêu ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển?
a. Chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật.
b. Chỉ nắm bắt cái đã tồn tại của sự vật.
c. Nắm bắt xu hướng vận động, biến đổi của sự vật, hiện trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
d. Chỉ nắm bắt xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật.
Câu 17: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khẳng định nào đây sai?
a. Con người không thể tách khỏi các mối quan hệ với tự nhiên.
b. Giữa các loài luôn có khâu trung gian kết nối chúng với nhau.
c. Thế giới là một chỉnh thể trong sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau.
D. Thế giới tinh thần và thế giới vật chất tồn tại độc lập nhau.
Câu 18: Bổ sung để được một nhận định đúng theo quan điểm của CNDVBC: Các
sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất......
a. chỉ có những quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.
b. không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
C. có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
d. tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển.
Câu 19: Phát triển có tính chất gì? a, Khách quan, phổ b ế
i n, đa dạng phong phú, kế thừa, phức tạp.
b. Khách quan và bất biến.
c. Tính biệt lập, tách rời.
d. Chủ quan, phổ biến, đa dạng phong phú.
Câu 20: Theo CNDVBC, sự phân loại các mối liên hệ mang tính a tương đối. b. tuyệt đối. c. bất biến. d. chủ quan.
Câu 21: Theo CNDVBC, khi xem xét sự vật hiện tượng cần tránh a. quan điểm toàn diện.
b. quan điểm phát triển.
c. quan điểm lịch sử - cụ thể.
D. quan điểm phiến diện, chiết trung, ngụy biện.
Câu 22: Quan điểm phiến diện theo chủ nghĩa duy vật biện chứng là
a chỉ nhìn một chiều, thấy mặt này mà không thấy mặt khác.
b. nghiên cứu sự vật trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác.
c. thừa nhận sự vật có tính khách quan và tính phổ biến.
d. phải tuân theo nhiều mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 23: Phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. chỉ sự vận động, biến đổi theo khuynh hướng đi lên của sự vật, hiện tượng, từ
thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp. b. mang tính chủ quan.
C chỉ tăng lên về mặt lượng của sự vật.
d. chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín.
Câu 24: Tìm phương án sai, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. phát triển chỉ ra khuynh hướng vận động, biến đổi đi lên của sự vật, hiện tượng.
b. phát triển mang tính khách quan.
C. phát triển mang tính phổ biến.
d. phát triển chỉ sự tăng lên duy nhất về mặt lượng của sự vật.
Câu 25: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc lịch sử - cụ thể là
a. phân tích sự vật trong điều kiện, hoàn cảnh và quá trình.
b. ít quan tâm đến điều kiện, hoàn cảnh của sự vật,
c. chỉ cần quan tâm đến hiện tại của sự vật.
d. không cần quan tâm các mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 26: Sự phát triển của giới vô cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện như thế nào?
a. Sự hoá hợp và phân giải các chất vô cơ, hình thành các hợp chất mới có những
tính chất hóa học và vật lý mới.
b. Sự tăng lên về lượng của các vật thể trong không gian.
c. Sự cháy và tỏa nhiệt.
d. Sự biến dị và di truyền.
Câu 27: Sự phát triển của giới hữu cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện như thế nào? a. Sự sinh sản.
b. Sự tiến hóa, hoàn thiện các chức năng của cơ thể của các loài động vật và thực
vật để thích ứng với môi trường.
c. Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
d. Sự phân giải và hóa hợp các chất
Câu 28: Sự phát triển của xã hội theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện ở cái gì? a. Sự tăng dân số.
b. Năng suất lao động ngày càng cao.
c. Môi trường thiên nhiên được bảo vệ.
d. Năng lực chinh phục và cải tạo tự nhiên và cải biến xã hội cũng như bản thân con người.
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển trong tư duy biểu hiện khả năng gì?
a. Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc hiện thực.
b. Khả năng nhận thức ngày càng đầy đủ, chính xác hiện thực.
c. Khả năng nhận thúc ngày càng sâu sắc, đầy đủ, chính xác hiện thực.
d. Khả năng sử dụng các phương pháp nhận thức của chủ thể.
Câu 30: Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng.
a. Nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật.
b. Nắm bắt cái đã tồn tại của sự vật.
c. Thấy xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật.
d. Nắm bắt được quá khứ, hiện tại, tương lai của sự vật hiện tượng
Câu 31: Quan điểm lịch sử - cụ thể của nguyên lý phát triển đòi hỏi khi nhận thức
và tác động vào sự vật cần
a chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra.
b. chú ý đến điều kiện hoàn cảnh lịch sử - cụ thể trong đó sự vật tồn tại và phát triển.
c. chủ ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể sinh ra tồn tại của sự vật
d chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của sự sinh ra, tồn tại, biến đổi,
phát triển của sự vật.
Câu 32: Trưởng phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ỷ niệm tồn
tại độc lập với ý thức con người và thế giới vật chất
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 33: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm đúng
khi nói về tính chất của các phạm trù: Nội dung của phạm trù có tính ......., hình
thức của phạm trù có tich vn tính....... a. chủ quan, khách quan. b. chủ quan, chủ quan. c, khách quan, chủ quan.
d. tuyệt đối, tương đối.
Câu 34: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái riêng là phạm triết học dùng để chỉ mua
a. những mặt, những thuộc tính riêng.
b. những mối liên hệ riêng.
c. những bản chất chung.
d. một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ n ấ h t định.
Câu 35: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái đơn nhất dùng để chỉ những thuộc tính, đặc điểm
a. tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
b, tồn tại ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
c. tồn tại ở tất cả các sự vật, hiện tượng.
d. không liên quan đến cái chung, cái riêng.
Câu 36: Điền vào chỗ trống: V.I.Lênin viết: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến….. a cái chung. b. cái bản thể. c. cải đơn nhất. d. cái đặc thù.
Câu 37: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai
a, Cái chung tồn tại trong những cái riêng; thông qua những cái riêng mà cái chung
biểu hiện sự tồn tại.
b. Cái riêng là cái toàn bộ còn cái chung là cái bộ phận.
C. Cái riêng là cái bộ phận sâu sắc hơn cái chung, cải chung là cái toàn bộ phong phú hơn cái riêng.
d. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
Câu 38: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: cái chung là phạm trù triết học
dùng để chỉ ......, được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ
a. một sự vật, một quá trình.
b. những mặt, những thuộc tính.
c. những mặt, những thuộc tính không đồng nhất.
d. một hiện tượng, một sự vật, không liên hệ với nhau.
Câu 39: Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng là
a. cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng.
b. không có cái chung thuần túy, tồn tại bên ngoài cái riêng.
c. cái riêng tồn tại khách quan không bao hàm cái chung.
d. cái chung ton tại khách quan, tồn tại bên, bên ngoài cái riêng; có cái chung tồn tại cái riêng
Câu 40: Cái ....... tồn tại trong……và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình a. chung, cái riêng. b. riêng, cái chung. d. đơn nhất, cái riêng. c. đơn nhất, cái chung.
Câu 41: Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc
a. áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp.
b. áp dụng cái riêng phải tùy theo cái đơn nhất.
c. áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung.
d. áp dụng cái đơn nhất phải dựa theo cái riêng.
Câu 42: Theo quan đây sai? điểm Triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau
a. Cái riêng là chỉ một sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ nhất định.
b. Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
c. Cái đơn nhất chỉ một yếu tố (thuộc tính) chỉ có ở một sự vật, hiện tượng, quá
trình, được lặp lại bất kỳ sự vật (hiện tượng, quá trình).
d. Cái chung là chỉ một yếu tố (thuộc tỉnh) không chỉ có ở một sự vật (hiện tượng,
quá trình) này mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật (hiện tượng, quá trình) khác nhau.
Câu 43: Điền vào chỗ trống: Cái ...... là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái..... a. riêng, chung. c. riêng, bộ phận. b. chung, toàn diện. d chung, riêng. làm
Câu 44: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng là
a. muốn rút ra cái chung phải thông qua nhiều cái riêng
b. muốn rút ra cái chung không cần phải thông qua cái riêng.
c. cái chung luôn luôn tồn tại độc lập với cái riêng.
d. chỉ cần quan tâm đến cái riêng mà không cần quan tâm đến cái chung.
Câu 45: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguyên nhân...
a. không ảnh hưởng đến kết quả.
b. sản sinh ra kết quả, có trước kết quả.
c. có sau kết quả, đôi khi có trước kết quả.
d. không có mối liên hệ đến kết quả.
Câu 46: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả.
b. sự phân biệt giữa nguyên nhân và kết quả mang tính tuyệt đối.
c. nguyên nhân xuất hiện sau kết quả.
d. một nguyên nhân chỉ sinh ra một kết quả.
Câu 47: Trong quan hệ nhân quả, khẳng định nào sau đây sai?
a. Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quá.
b. Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
c. Nguyên nhân có trước kết quả
d. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
Câu 48: Theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiện
có quan hệ như thế nào?
a. Khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau. b. Hoàn toàn giống nhau.
c. Tồn tại độc lập với nhau.
d. Nguyên nhân, nguyên cớ sinh ra điều kiện.
Câu 49: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậy biện chứng thì
cái tất nhiên bao giờ cũng ..... cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên b, vạch đường đi a. xác định. c. tìm cách phủ nhận. d. định hướng.
Câu 50: Tìm phương án sai?
a. Cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không thể dựa hoàn toàn vào ngẫu nhiên.
b. Không thể chỉ ra tất nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên phải đi qua.
c. Không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự phòng trường
hợp các sự cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện.
d. Tất nhiên tồn tại độc lập với ngẫu nhiên.
Câu 51: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng.
b. Bản chất hoàn toàn không đồng nhất với các hiện tượng.
c. Bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi
d. Bản chất và hiện tượng tồn tại độc lập với nhau.
Câu 52: Điền vào chỗ trống. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật DAN A biện
chứng, sự phù hợp giữa nội dung và hình thức bao giờ cũng là sự phù hợp ..... a. tuyệt đối. c. tạm thời. b, vĩnh viễn. d. bất biển.
Câu 53: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
b. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau.
c. Nội dung quy định hình thức.
d. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức mang tính tạm thời.
Câu 54: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người chứa đựng khía cạnh triết học nào về phạm trù nội dung và hình thức?
a. Coi trọng hình thức hơn nội dung.
b. Coi trọng nội dung hơn hình thức.
c. Không coi trọng nội dung và hình thức.
d. Coi trọng nội dung và hình thức như nhau.
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung nào sau đây là sai?
a. Nội dung là phạm trù chỉ tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật.
b. Hình thức chi phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng.
c. Hình thức quyết định nội dung.
d. Nội dung quy định hình thức.
Câu 56: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một
phương thức sản xuất là quan hệ gì?
a. Quan hệ giữa ngẫu nhiên - n ẫ g u nhiên.
b. Quan hệ giữa nguyên nhân - kết quả.
C Quan hệ giữa nội dung - hình thức.
d. Quan hệ giữa bản chất - hiện tượng.
Câu 57: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng thì
a) Hiện tượng luôn luôn đối lập với bản chất.
b) Hiện tượng luôn luôn thống nhất với bản chất.
c) Hiện tượng chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liện hệ tất nhiên tương đối ổn
định ở bên ngoài của bản chất.
d) Hiện tượng tồn tại độc lập với bản chất.
Câu 58: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa về phạm
trù: Phạm trù là những………………..phản ánh những mặt, những thuộc tính,
………….của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất địn h
a) Khái niệm, bản chất nhất.
b) Khái niệm rộng nhất, bao quát nhất.
c) Mối liên hệ chung, cơ bản nhất.
d) Khái niệm rộng nhất, mối liên hệ chung, cơ bản nhất.
Câu 59: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm trù
triết học: Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt,
những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của…..hiện thưc a) Các sự vật của. b) Một lĩnh vực của. c) Toàn bộ thế giới.
d) Một bộ phận thế giới.
Câu 60: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm cái riêng: Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ
a) Một sự vật, một quá trình riêng lẻ n ấ h t định.
b) Một đặc điểm chung của các sự vật.
c) Nét đặc thù của một số các sự vật.
d) Một sự vật duy nhất không lặp lại ở sự vật khác.
Câu 61: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm cái chung: Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ……………được
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượn g
a) Một sự vật, một quá trình.
b) Những mặt, những thuộc tính.
c) Những mặt, những thuộc tính không.
d) Một đặc điểm, một thuộc tính.
Câu 62: thêm cụm từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm cái
đơn nhất: Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ…………..
a) Những mặt lặp lại trong nhiều sự vật.
b) Một sự vật, hiện tượng riêng lẻ.
c) Những những mặt, thuộc tính riêng lẻ không lặp lại ở sự vật khác.
d) Nhiều thuộc tính chung ở các đối tượng đồng nhất.
Câu 63: Phái triết học nào cho chỉ có cái chung tồn tại thực, còn cái riêng không tồn tại thực a) Phái Duy Thực. b) Phái Duy Danh. c) Phái ngụy biện. d) Phái chiết trung.
Câu 64: Phái triết học nào trong lịch sử thừa nhận chỉ có cái riêng tồn tại thực, cái
chung chỉ là tên gọi trống rỗng? a) Phái Duy Thực. b) Phái Duy Danh. c) Phái ngụy biện. d) Phái chiết trung.
Câu 65: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
a) Chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan và vĩnh viễn.
b) Chỉ có cái riêng mới tồn tại khách quan và thực sự.
c) Cái riêng và cái chung đều tồn tại khác quan và không tách rời nhau.
d) Cái riêng và cái chung không phụ thuộc vào nhau.
Câu 66: Luận điểm nào sau đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
a) Mỗi khái niệm là một cái riêng.
b) Mỗi khái niệm là một cái chung.
c) Mỗi khái niệm vừa là cái riêng vừa là cái chung.
d) Mỗi khái niệm chỉ là cái chung, không là cái riêng.
Câu 67: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để đ ợc ư định nghĩa khái
niệm nguyên nhân: Nguyên nhân là phạm trù chỉ…….giữa các mặt trong một sự
vật, hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra…………
a) Sự liên hệ lẫn nhau, một sự vật mới.
b) Sự thống nhất, một sự vật mớ.i
c) Sự tác động lẫn nhau, biến đổi nhất định nào đó.
d) Một biến đổi nhất định nào đó, sự tác động lẫn nhau.
Câu 68: Kết quả là……….do……… lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau gây ra
a) Mối liên hệ, kết hợp.
b) Sự tác động, những biến đổi xuất hiện.
c) Sự tác động, những biến đổi.
d) Những biến đổi xuất hiện, sự tác động.
Câu 69: Cho rằng mối liên hệ nhân quả là do cảm giác con người quy định. Đó là
luận điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 70: Luận điểm: Mối liên hệ nhân quả là do lý tính thế giới quyết định thuộc
lập trường triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 71: Luận điểm sau đây là của trường phái triết học nào: Mối liên hệ nhân quả
tồn tại khách quan phổ b ế
i n và tất yếu trong thế giới vật chất
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 72: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhận định nào sau đây là đúng? kết quả.
a, Nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước
b. Cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau.
c. Mọi sự kế tiếp nhau về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả.
d. Nguyên nhân và kết quả cùng xuất hiện
Câu 73: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đầu là luận điểm sai?
a. Mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau
b. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả.
c. Nguyên nhân xuất hiện trước kết quả.
d. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 74: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điển nào sau đây là sai?
a. Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện khác nhau có thể đưa đến những kết quả khác nhau.
b. Nguyên nhân khác nhau cũng có thể đưa đến kết quả như nhau.
c Nguyên nhân giống nhau trong cùng điều kiện và quan hệ luôn luôn đưa đến kết quả như nhau.
d. Nguyên nhân giống nhau trong mọi điều kiện đều có kết quả như nhau.
Câu 75: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
phạm trù tất nhiên: Tất nhiên là cái do cấu vật chất quyết định và trong những điều
kiện nhất định nó phải . chứ không thể khác được của kết
a, nguyên nhân bên ngoài, xảy ra như thế.
b, những nguyên nhân bên trong, xảy ra như thế.
c. những nguyên nhân bên trong, xác định được.
d. những nguyên nhân thứ yếu, bị quy định như thế.
Câu 76: Điên cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái
niệm ngẫu nhiên: Ngẫu nhiên là cái không ở ...... kết cấu vật chất quyết định, mà do …… quyết định
a. nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài.
b. mối liên hệ bản chất bên trong, nhân tố bên ngoài.
c. mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bên trong.
d. mối liên hệ bên ngoài, lực lượng siêu nhiên.
Câu 77: Luận điểm: Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chỉ phối
được nó thuộc lập trường triết học
a. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. chủ nghĩa duy tâm chủ q a u n.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 78: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Có tất nhiên thuần túy tồn tại khách quan
b. Có ngẫu nhiên thuần túy tồn tại khách quan.
c. không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tồn tại bên ngoài nhau.
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều phụ th ộ
u c vào ý muốn chủ quan của con người.
Câu 79: Luận điểm: Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời
nhau, không có liên quan gì với nhau thuộc lập trường triết học
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 80: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa ngẫu nhiên hay tất nhiên là chính? vào a. Dựa vào ngẫu nhiên. b. Dựa vào tất nhiên.
c. Dựa vào cả tất nhiên và ngẫu nhiên.
d. Không cần dựa vào tất nhiên và ngẫu nhiên.
Câu 81: Điền tập hợp từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm
nội dung: Nội dung là……… những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật a. sự tác động. b. sự kết hợp. c.tổng hợp tất cả. d. sự quy định.
Câu 82: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
phạm trù hình thức: Hình thức là ..... của sự vật, là hệ thống các……giữa các yếu tố của sự vật
a. các mặt các yếu tố, mối liên hệ.
b. phương thức tồn tại và phát triển, mối liên hệ tương đối bền vững.
c. tập hợp tất cả những mặt, mối liên hệ bền vững.
d. sự quy định tính chất, tương tác.
Câu 83: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Không có hình thức tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung.
b. Nội dung nào cũng tồn tại trong một hình thức nhất định.
c. Nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhau.
d. Nội dung quy định hình thức.
Câu 84: Điên cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa khái niệm bản chất:
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ ....... bên trong sự vật,
quy định sự ..... của sự vật
a. chung, vận động và phát triển.
b. ngẫu nhiên, tồn tại và biến đổi.
c. tất nhiên, tương đối ổn định, vận động và phát triển. d. cơ bản, bản chất.
Câu 85: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái
niệm hiện tượng: Hiện tượng là bản chất của a. cơ sở. b. nguyên nhân.
c. biểu hiện ra bên ngoài. d. thuộc tính.
Câu 86: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng?
a. Bản chất đồng nhất với cái chung.
b. Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung.
c. Có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất.
d. Cái chung luôn là cái bản chất.
Câu 87: Luận điểm: Bản chất là sản phẩm của những thực thể tỉnh thần 1 tuyệt đối,
tồn tại khách quan, quyết định sự tồn tại của sự vật thuộc lập trường triết học
a, chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 88: Luận điểm: Bản chất chỉ là tên gọi trông rộng, do con người đặt ra, không
tồn tại thực thuộc lập trường triết học
a, chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 89: Luận điểm: Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp những cảm giác của
con người thuộc lập trường triết học
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 90: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái
niệm hiện thực: Hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái.......
a. mối liên hệ giữa các sự vật.
b. chưa có, chưa tồn tại.
c. hiện có, đang tồn tại.
d. cái sẽ có khỉ có điều kiện thích hợp.
Câu 91: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để dược định nghĩa khái
niệm khả năng: Khả năng là phạm trù triết học chỉ ........ khi có các điều kiện thích hợp
a. cái đang có, đang tồn tại.
b. cái chưa có, nhưng sẽ có. c. cái không thể có.
d. cái tiền đề để tạo nên sự vật mới.
Câu 92: Thêm cụm từ nào vào câu sau để được một khẳng định của chủ nghĩa duy
vật biện chứng về các loại khả năng: Khả năng hình thành do các ....... quy định
được gọi là khả năng ngẫu nhiên a. mối liên hệ chung.
c. tương tác ngẫu nhiên.
b. mối liên hệ tất nhiên, ổn định.
d. nguyên nhân bên trong. điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm
Câu 93: Theo quan nào sau đây là sai?
a. Khả năng và hiện thực đều tồn tại khách quan.
b. Khả năng và hiện thực không tách rời nhau.
c. Chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con người.
d. Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 94: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng.
b. Khả năng luôn tồn tại trong hiện thực.
c. Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực.
d. Cùng một sự vật, trong những điều kiện nhất định tồn tại nhiều khả năng.
Câu 95: Vị trí của quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất là
a. vach ra cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
b. nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
c. hạt nhân của phép biện chứng.
d. vạch ra khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Câu 96: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù chất của sự vật?
a. Chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
b. Chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định.
c. Chất của sự vật chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là tổng hợp các
thuộc tính của sự vật nói lên đặc trưng của sự vật.
d. Chất là những thuộc tính không cơ bản của sự vật.
Câu 97: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây sai?
a. Lượng là tính quy định khách quan vốn có của sự vật.
b. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người.
c. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật.
d. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
Câu 98: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Sự vật nào cũng là thể thống nhất giữa chất và lượng.
b. Tính quy định về chất có tính ổn định.
C,Tính quy định về chất không có tính ổn định.
d. Tính quy định về lượng thường xuyên biến đổi của sự vật.
Câu 99: Sự phân biệt giữa lượng và chất mang a.tính tương đối. c. tính chủ quan. b, tính tuyệt đối.
d. tính tuyệt đối và tính chủ quan.
Câu 100: Phạm trù độ trong quy luật Lượng - chất được hiểu là gì? . Sự biến đổi về
chất mà lượng không thay đổi.
b. khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đối căn bản về chất
của sự vật, hiện tượng.
c. Sự biến đổi hoàn toàn về chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
d. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất
của sự vật, hiện tượng.
Câu 101: Đâu là quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói về quy luật mâu thuẫn?
a. có thống nhất của các mặt đối lập nhưng không có đấu tranh giữa chúng.
b.trong mâu thuẫn biện chứng sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau.
c. sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập luôn tách rời nhau.
d. thống nhất của các mặt đối lập là tuyệt đối, đấu tranh là tương đối.
Câu 102: Bước nhảy tạo sự biến đổi về chất xảy ra trong xã hội thường được gọi là gì? a. Cải cách xã hội. b. Tiến hoá xã hội. c. Cách mạng xã hội.
d. Cải cách xã hội và tiến hóa xã hội.
Cầu 103: Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc không dám thực hiện bước nhảy cần
thiết khi tích luỹ về l ợn
ư g đã đạt đến giới hạn điểm nút là biểu hiện của khuynh hướng nào? a.Hữu khuynh. b. Phiến diện. c. Tả khuynh. d. Phát triển.
Câu 104: Quy luật lượng - chất diễn ra một cách tự phát trong lĩnh vực nào? a. Tư duy. c. Tự nhiên. b. Xã hội.
d. Cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 105: Từ quy luật lượng - chất, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải
a. chỉ chú trọng về mặt lượng.
b. chỉ chú trọng về mặt chất.
c. chú trọng cả lượng và chất.
d. tuân theo khuynh hướng tả khuynh.
Câu 106: Nhận định nào sau đây là sai?
a. Chất biến đổi gián đoạn, lượng biến đổi liên tục.
b. Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật.
c. Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tỉnh làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
d. Chất biến đổi nhanh, lượng biến đổi chậm.
Cấu 107: Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc chưa tích lũy đủ về lượng đã thực
hiện bước nhảy để làm thay đổi về chất là biểu hiện của khuynh hướng nào? a. Hữu khuynh. b. Phát triển. C.Tả khuynh. d. Phiến diện.
Câu 108: Trong quan hệ giữa chất và lượng của sự vật, nhận định nào sau đây là sai
a. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đói.
b. Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng
c. Lượng và chất tác động qua lại và quy định lẫn nhau.
d. lượng và chất tồn tại độc lập với nhau.
Câu 109: Quan điểm nào dưới đây là quan điểm sai?
a. Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tuyệt đối.
b. Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tương đối.
c. Lượng biến đổi liên tục, chất biến đổi gián đoạn.
d. Trong giới hạn độ, lượng đối nhưng chưa dẫn tới sự biến đổi cơ bản về chất.
Câu 110: Thế nào là hai mặt đối lập nhau tạo thành một mâu thuẫn biện chứng?
a. Hai mặt đối lập tồn tại trong một sự vật, có khuynh hướng biến đổi, phát triển trái ngược nhau.
b. Hai mặt đối lập có chứa những yếu tố, thuộc tính khác nhau bên cạnh những yếu
tố, thuộc tính giống nhau.
c. Hai mặt đối lập tồn tại trong hai sự vật khác nhau.
d. Hai mặt tồn tại trong hai sự vật không liên quan đến nhau.
Câu 111: Bồ sung để được một câu đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng: Phép biện chứng cho rằng, sự đấu tranh của các mặt đối lập là…….của các mặt đối lập
a. sự bài trừ, phủ định lẫn nhau.
b. sự thủ tiêu lẫn nhau.
c. không còn thống nhất với nhau.
d. không có sự thống nhất và luôn thủ tiêu nhau.
Câu 112: Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết
nguồn gốc của sự vận động, phát triển? a. Quy luật tư duy.
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 113: Quy luật nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng duy vật ?
a. Quy luật từ những sự thay đối về lượng dẫn đến những sự t đổi về chất.
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và quy luật
phủ định của phủ định.
Câu 114: Mâu thuẫn nào tồn tại suốt trong quá trình vận động và phải triển của sự vật hiện tượng? a. Mâu thuẫn thứ yếu.
b. Mâu thuẫn không cơ bản. c. Mâu thuẫn cơ bản. d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 115: Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tạm thời.
b. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
c. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đối.
d. Đấu tranh giữa các mặt đối lập vừa tạm thời vừa tương đối.
Câu 116: Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và quy định các mâu th ẫ
u n khác trong giai đoạn đó gọi là? a. Mâu thuẫn thứ yếu. b. mâu thuẫn chủ yếu
c. Mâu thuẫn đối kháng. d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 117. Theo quan điểm triết học Mácxít, nguồn gốc sâu xa 1 gây ra sự vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng? a. Mâu th ẫ
u n bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng.
c. Mâu thuẫn giữa lực lượng vật chất và lực lượng tinh thần.
d. Khát vọng vươn lên của vạn vật.
Câu 118: Nhận định nào sau đây là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứn ? g
a. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong giới tự nhiên.
b. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong xã hội.
c. Mâu thuẫn tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội, tư duy.
d. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy.
Câu 119: Câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim thể hiện khía cạnh triết học của quy luật nào? a. Quy luật mâu thuẫn.
b. Quy luật phủ định của phủ định.
C. Quy luật lượng chất.
d. Quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 120: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khuynh hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng tuân theo a. đường cong. b. đường thẳng. c. đường xoáy ốc. d. đường tròn khép kín
Câu 121: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây sai?
a. Phủ định biện chứng xoá bỏ cái cũ hoàn toàn.
b. Phủ định biện chứng không xoá bỏ cái cũ.
c. Phủ định biện chứng loại bỏ những yếu tố không thích hợp chạ cái cũ.
d. Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ.
Câu 122: Quan điểm kế thừa trong chủ nghĩa duy vật biện chứng được hiểu thế nào?
a. Xóa bỏ toàn bộ cái cũ.
b. Kế thừa toàn bộ cái cũ.
c.Kế thừa những yếu tố thích hợp và loại bỏ yếu tố không thích hợp
d. Kế thừa những yếu tố tiêu cực.
Câu 123: Khẳng định khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc thuộc về nội
dung chính của quy luật nào?
a. Quy luật lượng chất. b. Quy luật mâu thuẫn,
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản
Câu 124: Phủ định biện chứng có tính chất gì? a. Tính chất khách quan.
b. Có tính kế thừa, lặp lại. c. Tính chất chủ quan.
d. Tính chất khách quan, tính kế t ừ h a và lặp lại.
Câu 125: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chất của sự vật?
a. Chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
b. Chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định.
c. Chất của sự vật là tính quy định vốn có của sự vật, là tổng hợp hữu cơ các thuộc
tính của sự vật nói lên sự vật là gì.
d. Chât của sự vật là tất cả các thuộc tính của sự vật.
Câu 126: Cho răng lượng của sự vật là do cảm giác của con người quyết định, đó là
quan điểm của triết học nào?
a. Triết học duy vật biện chứng.
b. Triết học duy tám khách quan.
c. Triết học duy tâm chủ quan.
d. Triết học duy vật siêu hình.
Câu 127: Những quy luật của phép biện chứng không thể đưa từ bên ngoài vào giới
tự nhiên, mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên và rút ra từ giới tự nhiên. Đó là luận điểm của
a chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 128: Luận điểm: Quy luật trong các khoa học là sự sáng tạo chủ quan của con
người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội thuộc lập trường triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 129: Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm chất. Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ ....... khách quan ....... là sự
thống nhất hữu c những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác
a, tính quy định, vốn có của sự vật.
b, mối liên hệ, của các sự vật.
c. các nguyên nhân, của các sự vật.
d. bản chất, tồn tại vốn có.
Câu 130: Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức theo quan điểm duy vật biện chứng là gì? a.Nguyên tắc khách quan.
b. Nguyên tắc toàn diện.
c. Nguyên tắc lịch sử cụ thể.
d. Nguyên tắc phát triển
Câu 131: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc khách quan vận dụng trong
học tập, hoạt động thực tiễn của sinh viên?
a. Tôn trọng hoàn cảnh, điều kiện học tập để tìm ra phương pháp học hiệu quả
nhất, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí xa rời thực tiễn.
b. Phát huy tính năng động chủ quan, đê lỗi cho hoàn cảnh khi đứng trước khó khăn.
c. Khai thác triệt để hoàn cảnh để tạo thời cơ cho học tập, nghiên cứu.
d. Khi thất bại thường đổ lỗi, dựa dâm, ỷ lại hoàn cảnh khi gặp khó khăn, áp lực trong học tập.
Câu 132: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc lịch sử cụ thể trong phép biện
chứng duy vật được vận dụng trong học tập, hoạt động thực tiễn của sinh viên?
a. Biết đặt vấn đề theo sự b ế
i n đổi của không gian, thời gian và điều kiện cụ thể.
b. Tôi hồng, bôi son, kéo dài, sùng bái thành tích của quá khứ đổi với hiện tại.
c. Khắc phục cách xem xét đánh giá chung chung trong mọi hoàn cảnh.
d. Nắm bắt chính xác khuynh hướng vận động, biến đổi của sự vật, biết kết nối quá
khứ, hiện tại và tương lai.
Câu 133: Phương án đúng nhất khi vận dụng nguyên tắc phát triển của phép biện
chứng duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên?
a Phát hiện nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự vận động, biến đổi của sự
vật, hiện tượng, biết kế thừa, chọn lọc ưu điểm của bản thân trong quá trình vận động.
b. Đề cao thành tích của hiện tại, không cần dự báo tương lai của bản thân.
c. Phủ định hoàn toàn cái cũ trong quá trình phát triển.
d. Bi quan, chán nản, gạt bỏ hoàn toàn sự thất bại trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Câu 134: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng
duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên?
a. Phân biệt môn chính, phụ trong nghiên cứu và học tập, học lệch, học tủ hoặc
quan tâm tất cả các môn học, lĩnh vực một cách chung chung, thiếu trọng tâm, trọng
b. Xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ, quá trình.
c. Trong từng giai đoạn, quan hệ phải biết xác định những liên hệ trọng tâm, trọng điểm.
d. Khắc phục sự phiến diện, một chiều.
Câu 135: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trọng học tập, nghiên cứu của sinh viên?