Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 20: thực hành: quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn SINH HỌC 10 Bài 20: thực hành: quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân, bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 10 câu hỏi có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 20: thực hành: quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân | Chân trời sáng tạo

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn SINH HỌC 10 Bài 20: thực hành: quan sát tiêu bản các kì phân bào nguyên phân và giảm phân, bộ sách Chân trời sáng tạo. Tài liệu gồm 10 câu hỏi có đáp án giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
Bài 20: thực hành: quan sát tiêu bản các phân
bào nguyên phân giảm phân
Câu 1: Sử dụng mẫu vật các tế bào phân sinh đỉnh rễ hành thể
quan sát được quá trình nào sau đây?
A. Giảm phân I.
B. Giảm phân II.
C. Nguyên phân.
D. Thụ tinh.
Câu 2: Cho các thao tác thực hiện thí nghiệm sau:
(1) Ngâm 4 5 rễ hành cho vào đĩa đồng hồ cùng với dung dịch carmin
acetic, đun nóng trên đèn cồn (6 phút) rồi chờ 30 40 phút để các rễ được
nhuộm màu.
(2) Đặt lên phiến kính một giọt acetic acid 5 %, dùng kim mũi mác lấy rễ
hành đặt lên phiến kính, dùng dao lam cắt một đoạn phân sinh đầu
chóp rễ chừng 1,5 2 mm.
(3) Đậy kính lên vật mẫu, dùng giấy lọc hút acid thừa, dùng cán kim mũi
mác nhẹ lên kính để dàn mỏng tế bào phân sinh trên phiến kính.
(4) Đưa tiêu bản lên kính hiển vi quan sát vật kính 40×, sau đó chuyển
sang quan sát vật kính 10×.
Trong các thao tác trên, bao nhiêu thao tác không đúng khi thực hiện
làm tiêu bản quan sát quá trình nguyên phân của rễ hành?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 3: Quan sát một tế bào ruồi giấm đang trong quá trình phân bào
nguyên phân, người ta quan sát thấy 8 nhiễm sắc thể kép xếp thành một
hàng mặt phẳng xích đạo. Tế bào này đang
A. đầu.
B. giữa.
C. sau.
D. cuối.
Câu 4: Tế bào trong hình dưới đây đang nào của quá trình nguyên
phân?
A. đầu.
B. giữa.
C. sau.
D. cuối.
Câu 5: Tế bào trong hình dưới đây đang nào của quá trình nguyên
phân?
A. đầu.
B. giữa.
C. sau.
D. cuối.
Câu 6: Cho các mẫu vật sau đây:
(1) Rễ hành
(2) Thịt quả chua
(3) Bao phấn
(4) thài lài tía
Số mẫu vật trong các mẫu vật trên thể sử dụng để quan sát quá trình
giảm phân
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: Cho các thao tác thực hiện thí nghiệm sau:
(1) Dùng kim nhọn tách lấy bao phấn rồi cố định mẫu trong dung dịch
Carnoy trong 15 phút.
(2) Lấy 3 bao phấn đặt lên phiến kính, dầm bao phấn bằng kim nhọn.
(3) Ngâm trong HCl 1,5N trong 5 phút, nhuộm bằng aceto-orcein 2 %
trong 20 phút.
(4) Hút hết phẩm nhuộm thừa, nhỏ 1 giọt acetic acid 5 %, đậy kính
dùng ngón tay cái ấn nhẹ để dàn đều tế bào.
(5) Quan sát tiêu bản các vật kính 10×, 40×.
Trình tự các thao tác để quan sát quá trình giảm phân tế bào bao phấn
A. (1) (2) (3) (4) (5).
B. (1) (2) (3) (4) (5).
C. (1) (2) (4) (3) (5).
D. (1) (4) (2) (3) (5).
Câu 8: Theo dõi quá trình phân bào một thể sinh vật lưỡng bội bình
thường, người ta vẽ được đồ minh họa như hình dưới đây:
Cho biết quá trình phân bào bình thường, không xảy ra đột biến. Hình này
tả
A. sau của giảm phân I.
B. sau của nguyên nhân.
C. sau của giảm phân II.
D. giữa của nguyên phân.
Câu 9: Tế bào trong hình dưới đây đang nào của quá trình giảm
phân?
A. đầu I.
B. giữa II.
C. sau I.
D. cuối II.
Câu 10: Theo dõi quá trình phân bào một thể sinh vật lưỡng bội bình
thường, người ta vẽ được đồ minh họa sau đây. Tế bào này đang
A. sau I của giảm phân.
B. sau II của giảm phân.
C. sau của nguyên phân sau I của giảm phân.
D. sau của nguyên phân sau II của giảm phân.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
B
C
B
B
A
A
B
D
| 1/5

Preview text:

Bài 20: thực hành: quan sát tiêu bản các kì phân
bào nguyên phân và giảm phân
Câu 1: Sử dụng mẫu vật là các tế bào mô phân sinh ở đỉnh rễ hành có thể
quan sát được quá trình nào sau đây?
A. Giảm phân I. B. Giảm phân II. C. Nguyên phân. D. Thụ tinh.
Câu 2: Cho các thao tác thực hiện thí nghiệm sau:
(1) Ngâm 4 – 5 rễ hành cho vào đĩa đồng hồ cùng với dung dịch carmin
acetic, đun nóng trên đèn cồn (6 phút) rồi chờ 30 – 40 phút để các rễ được nhuộm màu.
(2) Đặt lên phiến kính một giọt acetic acid 5 %, dùng kim mũi mác lấy rễ
hành đặt lên phiến kính, dùng dao lam cắt một đoạn mô phân sinh ở đầu
chóp rễ chừng 1,5 – 2 mm.
(3) Đậy lá kính lên vật mẫu, dùng giấy lọc hút acid thừa, dùng cán kim mũi
mác gõ nhẹ lên lá kính để dàn mỏng tế bào mô phân sinh trên phiến kính.
(4) Đưa tiêu bản lên kính hiển vi quan sát ở vật kính 40×, sau đó chuyển
sang quan sát ở vật kính 10×.
Trong các thao tác trên, có bao nhiêu thao tác không đúng khi thực hiện
làm tiêu bản và quan sát quá trình nguyên phân của rễ hành?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3: Quan sát một tế bào ruồi giấm đang trong quá trình phân bào
nguyên phân, người ta quan sát thấy có 8 nhiễm sắc thể kép xếp thành một
hàng ở mặt phẳng xích đạo. Tế bào này đang ở
A. kì đầu. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối.
Câu 4: Tế bào trong hình dưới đây đang ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 5: Tế bào trong hình dưới đây đang ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 6: Cho các mẫu vật sau đây: (1) Rễ hành (2) Thịt quả cà chua (3) Bao phấn (4) Lá thài lài tía
Số mẫu vật trong các mẫu vật trên có thể sử dụng để quan sát quá trình giảm phân là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 7: Cho các thao tác thực hiện thí nghiệm sau:
(1) Dùng kim nhọn tách lấy bao phấn rồi cố định mẫu trong dung dịch Carnoy trong 15 phút.
(2) Lấy 3 bao phấn đặt lên phiến kính, dầm bao phấn bằng kim nhọn.
(3) Ngâm trong HCl 1,5N trong 5 phút, nhuộm bằng aceto-orcein 2 % trong 20 phút.
(4) Hút hết phẩm nhuộm thừa, nhỏ 1 giọt acetic acid 5 %, đậy lá kính và
dùng ngón tay cái ấn nhẹ để dàn đều tế bào.
(5) Quan sát tiêu bản ở các vật kính 10×, 40×.
Trình tự các thao tác để quan sát quá trình giảm phân ở tế bào bao phấn là

A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
C. (1) → (2) → (4) → (3) → (5).
D. (1) → (4) → (2) → (3) → (5).
Câu 8: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình
thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa như hình dưới đây:

Cho biết quá trình phân bào bình thường, không xảy ra đột biến. Hình này mô tả
A. kì sau của giảm phân I.
B. kì sau của nguyên nhân.
C. kì sau của giảm phân II.
D. kì giữa của nguyên phân.
Câu 9: Tế bào trong hình dưới đây đang ở kì nào của quá trình giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì giữa II. C. Kì sau I. D. Kì cuối II.
Câu 10: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình
thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây. Tế bào này đang ở

A. kì sau I của giảm phân.
B. kì sau II của giảm phân.
C. kì sau của nguyên phân và kì sau I của giảm phân.
D. kì sau của nguyên phân và kì sau II của giảm phân. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B B C B B A A B D