Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 27 là tài liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy, củng cố kiến thức trọng tâm bài học cho học sinh, đồng thời giúp các em làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm Sinh trong chương trình học lớp 10.

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

Trắc nghiệm Sinh học 10 bài 27 là tài liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ thầy cô trong quá trình giảng dạy, củng cố kiến thức trọng tâm bài học cho học sinh, đồng thời giúp các em làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm Sinh trong chương trình học lớp 10.

48 24 lượt tải Tải xuống
Bài tp trc nghim Sinh hc 10 Bài 27
u 1: Điu nào sau đây là đúng về nhân t sinh trưởng ca vi sinh vt?
A. Nhân t sinh trưởng cn cho s sinh trưng ca vi sinh vt
B. Vi sinh vt không t tng hợp được nhân t sinh trưởng
C. Vi sinh vt ch cn một lượng nh nhưng không thể thiếu. nếu thiếu t vi sinh
vt không th sinh trưởng được
D. Khi thiếu nhân t sinh trưởng, vi sinh vt s tng hợp để cung cp cho s sinh
trưởng ca chúng
u 2: Vi sinh vt khuyết dưỡng
A. Không t tng hợp được các cht dinh dưỡng
B. Không t tng hợp được các nhân t sinh trưởng
C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng
D. Không t tng hợp được các cht cn thiết cho cơ thể
u 3: Đối vi s sinh trưởng ca vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên t
vai trò quan trng trong quá trình
A. Hóa thm thu, phân gii protein
B. Hot hóa enzim, phân gii protein
C. Hóa thm thu, hot hóa enzim
D. Phân gii protein hoc tng hp protein
u 4: Nhân t sinh trưởng ca vi sinh vt có th là cht hóa học nào sau đây?
A. Protein, vitamin
B. Axit amin, polisaccarit
C. Lipit, cht khoáng
D. Vitamin, axit amin
u 5: Phoocmandehit là cht m bt hoạt các protein. Do đó, chất này được s
dng rng rãi trong thanh trùng, đi vi vi sinh vt, phoomandehit
A. Cht c chế sinh trưởng
B. Nhân t sinh trưởng
C. Chất dinh dưỡng
D. Cht hot hóa enzim
u 6: Người ta có th s dng nhiệt độ để
A. Tiêu dit các vi sinh vt
B. Kìmm s phát trin ca các vi sinh vt
C. ch thích m tăng tc các phn ng sinh hóa trong tế bào vi sinh vt
D. C A, B và C
u 7: Da vào kh ng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vt thành
A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng
B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vt ưa nóng
C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa m, vi sinh vt ưa nhit, vi sinh vt
ưa siêu nhiệt
D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lnh, vi sinh vật ưa lnh, vi sinh vật ưa m, vi sinh
vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
u 8: Nhu cu v độ m khác nhau các nhóm vi sinh vt khác nhau. Do đó,
người ta có th dùng nước để
A. Khng chế s sinh trưởng ca tng nhóm vi sinh vt
B. Kìmm s sinh trưởng ca tng nhóm vi sinh vt
C. Thúc đẩy s sinh trưởng ca vi sinh vt
D. C A, B và C
u 9: Vì sao có th để thức ăn khá lâu trong t lnh mà không b hng?
A. Vi sinh vt có th b chết khi nhiệt độ môi trường quá thp
B. Vi sinh vt b kìm hãm sinh trưởng khi trong môi trường có nhiệt độ thp
C. Tốc độ ca các phn ng hóa sinh trong tế o b chm li khi vi sinh vt sng
trong môi trường có nhiệt độ thp
D. C A, B và C
u 10: Điu nào sau đây không đúng khi nói về độ pH ca vi sinh vt?
A. Da vào s thích nghi với đ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia
vi sinh vt thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kim, vi sinh vt
ưa pH trung tính
B. Con người có th làm thay đổi độ pH môi trường sng ca vi sinh vt
C. Vi sinh vt không th là nhân t làm thay đổi độ pH môi trường sng ca vi
sinh vt
D. C A và B
u 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về s nh hưởng của ánh ng đến
s sng ca vi sinh vt?
A. Vi khun quang hp cần ánh sáng để quang hp
B. Tia t ngoại thường làm biến tính các axit nucleic
C. Tí Ronghen, tia Gamma, tia tr m ion hóa các protein axir nucleic dn
đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vt
D. Ánh sáng nói chung không cn thiết đối vi s sng ca vi sinh vt
u 12: Người ta th bo qun tht bng cách xát mui vào miếng tht. Mui s
ảnh hưởng đến s sng ca vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ ng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vt
B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vt
C. Nước trong tế bào vi sinh vt b rút ra ngi gây hin tượng co nguyên sinh, do
đó, vi sinh vật không phân chia được
D. C A, B và C
u 13: Vi khun lactic thích hp với môi trường nào sau đây?
A. Axit
B. Kim
C. Trung tính
D. Axit hoc kim tùy vào nhiệt độ của môi trường
Câu 14: Đường mt cht hóa học. Khi dùng đường để ngâm qu mơ làm nước
gii khát, nng độ đường 2 bên ng tế bào vi sinh vt trong l chênh
lch ln khiến cho nước trong tế bào vi sinh vt b rút ra ngoài gây hin tượng co
nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây
đúng?
A. Áp sut thm thấu thay đổi ln đã ảnh hưởng đến s sng ca vi sinh vt
B. Yếu t hóa hc là chất đường đã kìm hãm s sinh trưởng ca vi sinh vt
C. đây, yếu t vật lí đã ảnh hưởng đến s sinh trưởng ca vi sinh vt
D. C A và C
u 15: Trong quá trình sinh trưởng ca vi sinh vt, các nguyên t bản: C, H, O,
N, S, P có vai trò
A. Là nhân t sinh trưởng.
B. Kiến to nên thành phn tế bào.
C. Cân bng hoá thm thu.
D. Hot hoá enzim.
u 16: Phát biu nào sau đây đúng khi nói về các nguyên t : C,H,O
A. Là nhng nguyên t vi lượng
B. Cần cho cơ thể sinh vt vi một lượng rt ít
C. Có trong thành phn ca cacbonhidrat, lipit, prôtêin và axitnuclêic
D. C a, b, c đều đúng
u 17: Da vào nhu cu oxi cn cho sinh trưởng, người ta xếp nấm men rượu
thuc nhóm vi sinh vt?
A. Hiếu khí bt buc
B. K khí bt buc
C. K khí kng bt buc
D. Vi hiếu k
u 18: Da vào nhu cu oxi, vi sinh vật được chia thành nhng dng nào?
A. Hiếu khí bt buc
B. K khí bt buc
C. K khí tu tin và vi hiếu k
D. C a, b, c đều đúng
Đáp án
u 1: C. Vi sinh vt ch cn một ng nh nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì
vi sinh vt không th sinh trưởng được
u 2: B. Không t tng hợp được các nhân t sinh trưởng
u 3: C. Hóa thm thu, hot hóa enzim
u 4: D. Vitamin, axit amin
u 5: A. Cht c chế sinh trưởng
u 6: D. C A, B và C
u 7: C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa m, vi sinh vật ưa nhiệt, vi
sinh vật ưa siêu nhiệt
u 8: A. Khng chế s sinh trưởng ca tng nhóm vi sinh vt
u 9: D. C A, B và C
u 10: C. Vi sinh vt không th nhân t làm thay đổi độ pH môi trường sng
ca vi sinh vt
u 11: D. Ánh sáng nói chung không cn thiết đối vi s sng ca vi sinh vt
u 12: C. Nước trong tế bào vi sinh vt b rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên
sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia đưc
u 13: A. Axit
u 14: C A và C
u 15: B. Kiến to nên thành phn tế bào.
u 16: C. Có trong thành phn ca cacbonhidrat, lipit, prôtêin và axitnuclêic
u 17: C. K khí không bt buc
u 18: D. C a, b, c đều đúng
| 1/5

Preview text:

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 27
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật
B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh
vật không thể sinh trưởng được
D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng
Câu 2: Vi sinh vật khuyết dưỡng
A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng
B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng
C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng
D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể
Câu 3: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có
vai trò quan trọng trong quá trình
A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein
B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein
C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim
D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein
Câu 4: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây? A. Protein, vitamin B. Axit amin, polisaccarit C. Lipit, chất khoáng D. Vitamin, axit amin
Câu 5: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử
dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là
A. Chất ức chế sinh trưởng B. Nhân tố sinh trưởng C. Chất dinh dưỡng D. Chất hoạt hóa enzim
Câu 6: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ để
A. Tiêu diệt các vi sinh vật
B. Kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật
C. Kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật D. Cả A, B và C
Câu 7: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành
A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng
B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng
C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh
vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Câu 8: Nhu cầu về độ ẩm khác nhau ở các nhóm vi sinh vật khác nhau. Do đó,
người ta có thể dùng nước để
A. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật
B. Kìm hãm sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật
C. Thúc đẩy sự sinh trưởng của vi sinh vật D. Cả A, B và C
Câu 9: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng?
A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp
B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp
C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống
trong môi trường có nhiệt độ thấp D. Cả A, B và C
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về độ pH của vi sinh vật?
A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia
vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính
B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật D. Cả A và B
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến
sự sống của vi sinh vật?
A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp
B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic
C. Tí Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn
đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật
D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật
Câu 12: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ
ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật
B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật
C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do
đó, vi sinh vật không phân chia được D. Cả A, B và C
Câu 13: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây? A. Axit B. Kiềm C. Trung tính
D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường
Câu 14: Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước
giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh
lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co
nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?
A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật
B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật D. Cả A và C
Câu 15: Trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật, các nguyên tố cơ bản: C, H, O, N, S, P có vai trò
A. Là nhân tố sinh trưởng.
B. Kiến tạo nên thành phần tế bào.
C. Cân bằng hoá thẩm thấu. D. Hoạt hoá enzim.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các nguyên tố : C,H,O
A. Là những nguyên tố vi lượng
B. Cần cho cơ thể sinh vật với một lượng rất ít
C. Có trong thành phần của cacbonhidrat, lipit, prôtêin và axitnuclêic D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 17: Dựa vào nhu cầu oxi cần cho sinh trưởng, người ta xếp nấm men rượu thuộc nhóm vi sinh vật? A. Hiếu khí bắt buộc B. Kị khí bắt buộc
C. Kị khí không bắt buộc D. Vi hiếu khí
Câu 18: Dựa vào nhu cầu oxi, vi sinh vật được chia thành những dạng nào? A. Hiếu khí bắt buộc B. Kị khí bắt buộc
C. Kị khí tuỳ tiện và vi hiếu khí D. Cả a, b, c đều đúng Đáp án
Câu 1: C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì
vi sinh vật không thể sinh trưởng được
Câu 2: B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng
Câu 3: C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim
Câu 4: D. Vitamin, axit amin
Câu 5: A. Chất ức chế sinh trưởng
Câu 6: D. Cả A, B và C
Câu 7: C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Câu 8: A. Khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật
Câu 9: D. Cả A, B và C
Câu 10: C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
Câu 11: D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật
Câu 12: C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên
sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được Câu 13: A. Axit Câu 14: Cả A và C
Câu 15: B. Kiến tạo nên thành phần tế bào.
Câu 16: C. Có trong thành phần của cacbonhidrat, lipit, prôtêin và axitnuclêic
Câu 17: C. Kị khí không bắt buộc
Câu 18: D. Cả a, b, c đều đúng
Document Outline

  • Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 27