Trắc nghiệm Sử 8 Bài 7: Phong trào Công Nhân Quốc Tế cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 (có đáp án)
Trắc nghiệm Sử 8 Bài 7: Phong trào Công Nhân Quốc Tế cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 có đáp án giúp học sinh hiểu về những cuộc chiến tranh của công nhân , tầm ảnh hưởng của nó đến quyền lợi lao động và điều kiện làm việc , vai trò của các tổ chúc công nhân và công đoàn , tầm ảnh hưởng chính trị của phong trào này.
Chủ đề: Chương 4: Châu Âu và nước Mỹ từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX (KNTT)
Môn: Lịch Sử 8
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 8 BÀI 7:
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Câu 1: Quốc tế lao động là ngày A. 11 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 2: Quốc tế thứ hai thành lập gồm có bao nhiêu nước A. 20 nước B. 21 nước C. 22 nước D. 23 nước
Câu 3: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày A. 9/4/1905 B. 9/2/1904 C. 8/1/1905 D. 9/1/1905
Câu 4: Quốc tế thứ hai hoạt động qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5: Nội dung Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
A. Cương lĩnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản thành lập chuyên chính vô sản.
C. Trước mắt là đánh đổ chế độ Nga Hoàng thành lập nước Cộng hòa, thi hành nhữngcải cách dân chủ,
giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. A, B, C đúng
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Nga
A. Đầu thế kỷ XX nước Nga khủng hoảng.
B. Đầu thế kỷ XX nước Nga phát triển
C. Đầu thế kỷ XIX nước Nga khủng hoảng.
D. Đầu thế kỷ XIX nước Nga phát triển
Câu 7: 6/1905 diễn ra sự kiện gì?
A. Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa
B. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va
C. Bãi công, đả đảo chuyên chế, đả đảo chiến tranh, ngày làm 8 giờ.
D. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến
Câu 8: Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?
A. Vì Enghen mất (8/1895), khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa phát triển đã xa dần đấu tranh cách mạng.
B. Không tích cực chống chiến tranh đế quốc
C. Thỏa hiệp với tư sản D. A, B, C đúng
Câu 9: Quốc tế thứ hai hoạt động từ năm nào đến năm nào? A. 1889- 1914 B. 1889- 1915 C. 1890- 1914 D. 1890- 1915
Câu 10: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày
A. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, lấy của nhá giàu chia cho nhà nghèo.
B. 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình không mang vũ khí kéo đến cung điện mùa đông để đưa bản
yêu sách đến nhà vua, Nga Hòang bắn vào đòan biểu tình
C. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va, nhưng thất bại vì lực lượng chênh lệch
D. Tất cả đều sai ĐÁP ÁN 1 D 3 D 5 B 7 A 9 A 2 C 4 A 6 A 8 D 10 A Trang 1