Trắc nghiệm triết học Mac-Lenin - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Phép biện chứng trong triết học thời cổ đại mang tính chất phác, mộc mạc, do chưalàm sáng rõ các quy luật biện chứng và chưa được trình bày thành một lý luận chặt chẽ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

13. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế – xã hội nào?
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống
trị.
90. Theo phép biện chứng duy vật, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn từ
đâu?
Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật.
47. Nhận định nào sau đây sai?
Phép biện chứng trong triết học thời cổ đại mang tính chất phác, mộc mạc, do chưa
làm sáng rõ các quy luật biện chứng và chưa được trình bày thành một lý luận chặt
chẽ; nhưng phép biện chứng này đã vượt lên trên mọi phép siêu hình để trở thành
phương pháp tư duy dắc dẫn sự phát triển khoa học, trước khi phép biện chứng duy
tâm xuất hiện và thay thế.
41. Về mặt phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì?
Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và biết phát huy tính năng động, sáng tạo của ý
thức.
67. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên
89. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ rõ phương diện nào
của sự vận động và phát triển?
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
64. Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật?
Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.
28. Theo quan điểm duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây đúng?
HTVĐ cao luôn bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn.
23. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin .
. .”.
thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người, thông qua các
dạng cụ thể của nó.
38. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất?
Tri thức.
9. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận định nào sau đây sai?
Ph.Hêghen là nhà triết học vĩ đại, vì ông đã xây dựng hệ thống triết học - khoa học
của mọi khoa học, đồ sộ, cuối cùng trong lịch sử triết học.
22. Trong định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vật chất
là quan trọng nhất để phân biệt nó với ý thức?
Tính thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
4. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là gì?
Triết học cổ điển Đức.
21. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây sai?
Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
50. Theo phép biện chứng duy vật, điều nào sau đây đúng ?
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
36. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
Quá trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người.
51. Theo phép biện chứng duy vật, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn vật
trong thế giới là gì?
Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới.
31. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Phản ánh
là thuộc tính. . .”.
phổ biến của mọi dạng vật chất.
24. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Chủ nghĩa duy vật biện chứng . . .”.
không đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất.
14. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể nhằm phát hiện ra bản chất, qui luật chung
nhất của vạn vật trong thế giới.
58. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
Phải xem xét sự vật trong sự tự vận động, phát triển của chính nó.
46. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, cần rút ra điều gì để hoạt
động thực tiễn và nhận thức hiệu quả?
Phải tôn trọng và làm theo hiện thực và quy luật khách quan, đồng thời biết phát
huy tính năng động, sáng tạo chủ quan.
34. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở
nào?
Trên cơ sở trao đổi thông tin hai chiều từ chủ thể đến khách thể và ngược lại.
2. Triết học có chức năng cơ bản nào?
Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luâ rn chung nhất.
57. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Phát triển là xu
hướng vận động . . .”.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy
ra trong thế giới vật chất.
17. Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-b-c-d: (1)
Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp nằm trong đôi mắt
của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng
vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập
vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn, con người là diễn viên, còn cuộc đời
chỉ là một sân khấu; (4) Nếu không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất
nhiều tiền; (5) Bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh
cao. (a) Quan điểm duy tâm khách quan; (b) Quan điểm duy tâm chủ quan; (c)
Quan điểm duy vật tầm thường; (d) Quan điểm duy vật biện chứng; (e) Quan điểm
siêu hình.
(1) – (b); (2) – (d); (3) – (a); (4) – (c); (5) – (e).
45. Điều nào sau đây không phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng?
‘Thế giới vật chất’ và ‘Vũ trụ Big Bang’, thực chất chỉ là một khái niệm; thay vì
dùng khái niệm ‘Thế giới vật chất’ của chủ nghĩa duy vật thì vũ trụ học hiện đại
dùng khái niệm ‘Vũ trụ Big Bang’.
| 1/3

Preview text:

13. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế – xã hội nào?
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
90. Theo phép biện chứng duy vật, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn từ đâu?
Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật.
47. Nhận định nào sau đây sai?
Phép biện chứng trong triết học thời cổ đại mang tính chất phác, mộc mạc, do chưa
làm sáng rõ các quy luật biện chứng và chưa được trình bày thành một lý luận chặt
chẽ; nhưng phép biện chứng này đã vượt lên trên mọi phép siêu hình để trở thành
phương pháp tư duy dắc dẫn sự phát triển khoa học, trước khi phép biện chứng duy
tâm xuất hiện và thay thế.
41. Về mặt phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì?
Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và biết phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức.
67. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn họat
động thực tiễn thành công chúng ta phải . . . để vạch ra đối sách”.
dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên
89. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ rõ phương diện nào
của sự vận động và phát triển?
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
64. Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật?
Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.
28. Theo quan điểm duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây đúng?
HTVĐ cao luôn bao hàm trong nó những HTVĐ thấp hơn.
23. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin . . .”.
thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người, thông qua các dạng cụ thể của nó.
38. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất? Tri thức.
9. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận định nào sau đây sai?
Ph.Hêghen là nhà triết học vĩ đại, vì ông đã xây dựng hệ thống triết học - khoa học
của mọi khoa học, đồ sộ, cuối cùng trong lịch sử triết học.
22. Trong định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vật chất
là quan trọng nhất để phân biệt nó với ý thức?
Tính thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
4. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là gì?
Triết học cổ điển Đức.
21. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây sai?
Thế giới thống nhất trong sự tồn tại của nó.
50. Theo phép biện chứng duy vật, điều nào sau đây đúng ?
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
36. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
Quá trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người.
51. Theo phép biện chứng duy vật, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn vật trong thế giới là gì?
Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới.
31. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Phản ánh là thuộc tính. . .”.
phổ biến của mọi dạng vật chất.
24. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Chủ nghĩa duy vật biện chứng . . .”.
không đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất.
14. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
Nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể nhằm phát hiện ra bản chất, qui luật chung
nhất của vạn vật trong thế giới.
58. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
Phải xem xét sự vật trong sự tự vận động, phát triển của chính nó.
46. Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, cần rút ra điều gì để hoạt
động thực tiễn và nhận thức hiệu quả?
Phải tôn trọng và làm theo hiện thực và quy luật khách quan, đồng thời biết phát
huy tính năng động, sáng tạo chủ quan.
34. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở nào?
Trên cơ sở trao đổi thông tin hai chiều từ chủ thể đến khách thể và ngược lại.
2. Triết học có chức năng cơ bản nào?
Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luâ rn chung nhất.
57. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Phát triển là xu
hướng vận động . . .”.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy
ra trong thế giới vật chất.
17. Nối nhận định thuộc nhóm 1-2-3-4 với các quan điểm thuộc nhóm a-b-c-d: (1)
Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp nằm trong đôi mắt
của chàng trai si tình; (2) Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng
vật chất nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập
vào quần chúng; (3) Thượng đế là đạo diễn, con người là diễn viên, còn cuộc đời
chỉ là một sân khấu; (4) Nếu không mua được bằng tiền thì sẽ mua được bằng rất
nhiều tiền; (5) Bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh
cao. (a) Quan điểm duy tâm khách quan; (b) Quan điểm duy tâm chủ quan; (c)
Quan điểm duy vật tầm thường; (d) Quan điểm duy vật biện chứng; (e) Quan điểm siêu hình.
(1) – (b); (2) – (d); (3) – (a); (4) – (c); (5) – (e).
45. Điều nào sau đây không phù hợp với quan điểm duy vật biện chứng?
‘Thế giới vật chất’ và ‘Vũ trụ Big Bang’, thực chất chỉ là một khái niệm; thay vì
dùng khái niệm ‘Thế giới vật chất’ của chủ nghĩa duy vật thì vũ trụ học hiện đại
dùng khái niệm ‘Vũ trụ Big Bang’.