Trắc nghiệm Vật lý 10: Cơ sở của nhiệt động lực học

Trắc nghiệm Vật lý 10: Cơ sở của nhiệt động lực học. Tài liệu gồm những câu hỏi trắc nghiệm nằm trong phạm vi kiến thức Vật lý lớp 10 chương Cơ sở của nhiệt động lực học.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

Trc nghim Vật lý 10: Cơ sở ca nhiệt động lc hc
1. Mc đ nh.
Câu 1. Chọn đáp án đúng.
Ni năng ca mt vt là
A. Tổng động năng và thế năng của vt.
B. Tổng động năng và thế năng của các phân t cu to nên vt.
C. Tng nhiệt ợng năng vật nhn đưc trong quá trình truyn nhit thc
hin công.
D. Nhit lưng vt nhận được trong quá trình truyn nhit.
Câu 2. Công thc tính nhit lưng là
A.
tmcQ =
.
B.
tcQ =
.
C.
tmQ =
.
D.
mcQ =
.
Câu 3. Công thức nào sau đây công thức tng quát ca nguyên lý mt nhiệt động lc
hc?
A.
Q+= AU
.
B.
Q=U
.
C.
A=U
.
D.
0Q =+A
.
Câu 4. Trong quá trình cht khí nhn nhit và sinh công thì
A. Q < 0 và A > 0.
B. Q > 0 và A> 0.
C. Q > 0 và A < 0.
D. Q < 0 và A < 0.
Câu 5. Chọn câu đúng.
A. Cơ năng không thể t chuyn hoá thành nội năng.
B. Quá trình truyn nhit là quá trình thun nghch.
C. Động cơ nhiệt ch có th chuyn hoá mt phn nhit lưng nhận được thành công.
D. Động cơ nhiệt có th chuyn hoá hoàn toàn nhit lưng nhận được thành công
2. Mc đ hiu.
Câu 6. Câu nào sau đây nói về ni năng không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng là nhiệt lưng.
C. Nội năng có thể chuyn hoá thành các dạng năng lượng khác.
D. Nội năng của mt vt có th tăng lên, hoặc gim đi.
Câu 7. Câu nào sau đây nói về nhit lưng là không đúng?
A. Nhit lưng là s đo độ tăng ni năng ca vt trong quá trình truyn nhit.
B. Mt vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lưng.
C. Đơn vị ca nhit lượng cũng là đơn vị ca ni năng.
D. Nhit lưng không phi là nội năng.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U = Q vi Q >0 .
B. U = Q + A vi A > 0.
C. U = Q + A vi A < 0.
D. U = Q vi Q < 0.
3. Mc đ áp dng.
Câu 9. Biết nhit dung của c xp x 4,18.10
3
J/(kg.K). Nhit lượng cn cung cp
cho 1 kg nưc 20
0
C sôi là :
A. 8.10
4
J.
B. 10. 10
4
J.
C. 33,44. 10
4
J.
D. 32.10
3
J.
Câu 10. Nhit lượng cn cung cấp cho 0,5 kg nước 0
0
C đến khi sôi bao nhiêu?
Nếu biết nhit dung ca nưc là xp x 4,18.10
3
J/(kg.K).
A. 2,09.10
5
J.
B. 3.10
5
J.
C.4,18.10
5
J.
D. 5.10
5
J.
Câu 11. Ngưi ta cung cp cho khí trong mt xilanh nm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí n
ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm vi mt lực độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của
khí là:
A. 1J.
B. 0,5J.
C. 1,5J.
D. 2J.
Câu 12. Người ta thc hiện công 100J để nén khí trong mt xilanh. Biết khí truyn ra môi
trưng xung quanh nhit lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 80J.
B. 100J.
C. 120J.
D. 20J.
Câu 13. Ngưi ta truyn cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí n ra thc hin công
70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 20J.
B. 30J.
C. 40J.
D. 50J.
4. Mc đ phân tích
Câu 14. Mt bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước nhit đ 20
0
C. Người ta
th vào bình mt miếng st khối lượng 0,2 kg đã đưc nung nóng ti 75
0
C. B qua s
truyn nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhit dng riêng ca nhôm 0,92.10
3
J/(kg.K); ca
nước 4,18.10
3
J/(kg.K); ca st 0,46.10
3
J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân
bng là:
A. t = 10
0
C.
B. t = 15
0
C.
C. t = 20
0
C.
D. t = 25
0
C.
Câu 15. Truyn nhit lượng 6.10
6
J cho khí trong mt xilanh hình tr, khí n ra đẩy
pittông chuyển động làm th tích của khí tăng thêm 0,5m
3
. Biết áp sut ca khí 8.10
6
N/m
2
coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thc hiện công. Độ biến thiên ni
năng của khí là:
A. 1. 10
6
J.
B. 2.10
6
J.
C. 3.10
6
J.
D. 4.10
6
J.
| 1/4

Preview text:

Trắc nghiệm Vật lý 10: Cơ sở của nhiệt động lực học 1. Mức độ nhớ.
Câu 1. Chọn đáp án đúng.
Nội năng của một vật là
A. Tổng động năng và thế năng của vật.
B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 2. Công thức tính nhiệt lượng là A. Q = mc t  . B. Q = c t  . C. Q = m t  . D. Q = mc .
Câu 3. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học?
A. U = A + Q . B. U = Q . C. U = A . D. A + Q = 0 .
Câu 4. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
Câu 5. Chọn câu đúng.
A. Cơ năng không thể tự chuyển hoá thành nội năng.
B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch.
C. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hoá một phần nhiệt lượng nhận được thành công.
D. Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhận được thành công 2. Mức độ hiểu.
Câu 6. Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.
B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi.
Câu 7. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. U = Q với Q >0 .
B. U = Q + A với A > 0.
C. U = Q + A với A < 0. D. U = Q với Q < 0.
3. Mức độ áp dụng.
Câu 9. Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp
cho 1 kg nước ở 200C sôi là : A. 8.104 J. B. 10. 104 J. C. 33,44. 104 J. D. 32.103 J.
Câu 10. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 00 C đến khi nó sôi là bao nhiêu?
Nếu biết nhiệt dung của nước là xấp xỉ 4,18.103J/(kg.K). A. 2,09.105J. B. 3.105J. C.4,18.105J. D. 5.105J.
Câu 11. Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở
ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J.
Câu 12. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi
trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là: A. 80J. B. 100J. C. 120J. D. 20J.
Câu 13. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công
70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J.
4. Mức độ phân tích
Câu 14. Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200 C. Người ta
thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự
truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K); của
nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là: A. t = 10 0C. B. t = 150 C. C. t = 200 C. D. t = 250 C.
Câu 15. Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy
pittông chuyển động làm thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106
N/m2 và coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 1. 106 J. B. 2.106 J. C. 3.106 J. D. 4.106 J.