Trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính

Trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính

Trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính

108 54 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36133485
Trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính:
o Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết: Để tránh nguy cơ
thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích chính đáng của
mình/người khác => Phải gây ra thiệt hại < thiệt hại cần ngăn ngừa.
o Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng: Để bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, tchức, quyền lợi ích chính đáng của mình/người khác =>
Chống trả cần thiết người hành vi xâm phạm quyền lợi ích nói trên.
o Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do skiện bất ngờ: Do không thể thấy
trước/không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi nguy hại cho hội do
mình gây ra.
o Thực hiện hành vi vi phạm hành vi chính do sự kiện bất khả kháng: Xảy ra
khách quan không thể lường trước, không thể khắc phục được khi đã áp dụng
mọi biện pháp cần thiết, khả năng cho phép.
o Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không năng lực trách nhiệm
hành chính: Mắc bệnh tâm thần, bệnh khác ộng kinh,…) => Mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; Người thực hiện hành vi
vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính.
Xử phạt vi phạm hành chính
Cảnh cáo;
Phạt tiền;
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn;
Tịch thu các tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi
phạm hành chính
Trục xuất
| 1/1

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36133485
❖ Trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính:
o Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết: Để tránh nguy cơ
thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền – lợi ích chính đáng của
mình/người khác => Phải gây ra thiệt hại < thiệt hại cần ngăn ngừa.
o Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng: Để bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, tổ chức, quyền – lợi ích chính đáng của mình/người khác =>
Chống trả cần thiết người có hành vi xâm phạm quyền – lợi ích nói trên.
o Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ: Do không thể thấy
trước/không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi nguy hại cho xã hội do mình gây ra.
o Thực hiện hành vi vi phạm hành vi chính do sự kiện bất khả kháng: Xảy ra
khách quan không thể lường trước, không thể khắc phục được khi đã áp dụng
mọi biện pháp cần thiết, khả năng cho phép.
o Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm
hành chính: Mắc bệnh tâm thần, bệnh khác (động kinh,…) => Mất khả năng
nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; Người thực hiện hành vi
vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính.
Xử phạt vi phạm hành chính ➢ Cảnh cáo; ➢ Phạt tiền;
➢ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn;
➢ Tịch thu các tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính ➢ Trục xuất