Từ chỉ trạng thái là gì? Ví dụ cách đặt câu có từ chỉ trạng thái - Tiếng việt lớp 2

Trong cuộc sống, chắc hẳn chúng ta thường bắt gặp rất nhiều từ: yêu, thích, ghét... những từ đó được gọi chung là từ chỉ trạng thái. Tuy nhiên có rất nhiều bạn chưa hiểu rõ về loại từ này, việc nắm chắc ý nghĩa của loại từ này giúp chúng ta vận dụng từ vào đúng hoàn cảnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 2 2 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Từ chỉ trạng thái là gì? Ví dụ cách đặt câu có từ chỉ trạng thái - Tiếng việt lớp 2

Trong cuộc sống, chắc hẳn chúng ta thường bắt gặp rất nhiều từ: yêu, thích, ghét... những từ đó được gọi chung là từ chỉ trạng thái. Tuy nhiên có rất nhiều bạn chưa hiểu rõ về loại từ này, việc nắm chắc ý nghĩa của loại từ này giúp chúng ta vận dụng từ vào đúng hoàn cảnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
T ch trng thái là gì? Ví d cách đặt câu có t ch trng thái
T ch trng thái là gì? Ví d cách đặt câu có t ch trng thái? Kính mi quý bạn đc
cùng tìm hiu trong bài viết dưới đây nhé.
Mục lục bài viết
1. T ch trng thái gì?
2. Phân bit t ch hot động t ch trng thái
3. Bài tp vn dng v t ch trng thái t ch hot động
Trong cuộc sống, chắc hẳn chúng ta thường bắt gặp rất nhiều từ: yêu, thích, ghét... những từ đó
được gọi chung từ chỉ trạng thái. Tuy nhiên rất nhiều bạn chưa hiểu về loại từ y, việc
nắm chắc ý nghĩa của loại từ này giúp chúng ta vận dụng từ vào đúng hoàn cảnh.
1. Từ chỉ trạng thái là gì?
Từ chỉ trạng thái là những từ chỉ sự vận động bên trong sự vật, đây là những vận động không nhìn
thấy được ở bên ngoài hoặc là những vận động không thể kiểm soát được. Đâynhững vận động
diễn ra bên trong mà chúng ta không nhìn thấy được.
Một số từ chỉ trạng thái như: thích, yêu, ghét, vui, buồn...
* Các loại từ chỉ trạng thái
- Từ chỉ trạng thái tồn tại: còn, hết, có..
Ví dụ: Em một chiếc bút máy.
- Từ chỉ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu...
Ví dụ: Em đưc mẹ mua cho chiếc bánh.
- Từ chỉ trạng thái biến hoá: thành, hoá...
Ví dụ: Tấm hoá thành chim vàng anh, bay về cung vua.
- Từ chỉ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là...
Ví dụ: Em thua chị Hoa 3 tuổi.
Từ chỉ trạng thái mang đặc điểm những từ chỉ sự tồn tại, trạng thái của một vật về những mặt
không đổi. Từ chỉ trạng thái thường không thể kết hợp với từ xong trong câu. Tuỳ theo ngữ cảnh
mà từ chỉ trạng thái có thể là nội động từ hoặc ngoại động từ. Trong ngữ pháp từ chỉ trạng thái có
ngữ pháp giống với tính từ, chúng có thể làm vị ngữ trong câu.
>> Xem thêm: Chủ ngữ gì? Vị ngữ gì? Trạng ngữ gì? Cách xác định, đặt câu và dụ
minh họa
2. Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Từ chỉ trạng thái những hoạt động không cảm nhận được bằng giác quan trực tiếp sự vận
động đó không biểu hiện ra ngoài.
Ngược lại, từ chỉ hoạt độngthể nhìn thấy, quan sát được và cảm nhận bằng giác quan một cách
rõ ràng.
Ví dụ: Bé Mai thích chiếc váy mẹ mới mua
=> Từ chỉ trạng thái đây "thích". Chúng ta không thbiết được bé Mai cảm xúc như thế
nào đối với chiếc váy mẹ mới mua, trừ khi bé nói ra cảm xúc của bé.
Ví dụ: Con chó đang ngủ ngoài hiên
=> Từ chỉ hoạt động ở đây là "ngủ". Bằng mắt thường ta cũng có thể quan sát được hoạt động ngủ
của con chó.
Một số từ nội động từ cũng được coi động từ chỉ trạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy
nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng... Các từ này có một số đặc điểm:
+ Một số từ vừa được coi là động từ chỉ hành động, vừa được coi là động từ chỉ trạng thái.
+ Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là động từ chỉ trạng thái.
Ví dụ: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! (Tố Hữu)
+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của tính từ
Các ngoại động từ cũng được coi động từ chỉ trạng thái: yêu, ghét, kính trọng, chán, thèm, hiểu...
Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của tính từ, có tính chất trung gian giữa động từ và tính từ.
- Có một số động từ chỉ hành động được sử dụng như một động từ chỉ trạng thái.
Ví dụ: Trên tường treo một bức tranh.
Động từ chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như tính từ. Vì vậy
chúng có thể làm vị ngữ trong câu kể.
- Nội động từ: những động từ hướng vào người làm chủ hoạt động. Nội động từ không khả
năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
Ví dụ: Bố mẹ rất quan tâm em
- Ngoại động từ: là những động từ hướng đến người khác, vật khác. Ngoại động từ có khả năng bổ
ngữ chỉ đối tượng trực tiếp
Ví dụ: Bố mẹ rất thương yêu tôi
Để phân biệt nội động từ và ngoại động từ, ta đặt những câu hỏi ai? Cái gì? ngay sau động từ. Nếu
thể dùng bổ ngữ trlời trực tiếp không cần quan hệ từ thì đó là ngoại động từ, nếu không
được thì nó là nội động từ.
>> Xem thêm: Đặt câu theo mẫu Ai gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Tiếng Việt lớp 3
3. Bài tập vận dụng về từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động
Có ba dạng bài tập về từ chỉ trạng thái:
Dạng 1: Tìm từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động
Dạng 2: Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Dạng 3: Phân biệt các loại từ khác với từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Bài 1: Tìm những từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động trong các câu sau:
1. Con trâu ăn cỏ
2. Trên sân trường học sinh chơi nhảyy
3. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ
4. Lan yêu bố mẹ
5. Con cá bơi trong bể
6. Tý thích chiếc cặp sách này
7. Ông nội xem ti vi
8. Nam buồn vì bị điểm kém
9. Hoa vui vì được đi chơi
10. Mẹ đi chợ
Đáp án
* Từ chỉ hoạt động:
- Con trâu ăn cỏ
- Trên sân trường học sinh chơi nhảy dây
- Con cá bơi trong bể
- Ông nội xem ti vi
- Mẹ đi chợ
* Từ chỉ trạng thái:
- Mặt trời ta ánh nắng rực rỡ
- Lan yêu bố mẹ
- thích chiếc cặp sách này
- Nam bun vì bị điểm kém
- Hoa vui vì được đi chơi
Bài 2: Chia các từ sau đây thành hai nhóm từ chỉ trạng thái nhóm từ chỉ hành động: buồn,
thương, yêu, đi, đứng, mua, bán, chơi, rơi, đánh, ho, nói, gãi, tưởng tượng, ngủ, lo, cười, lau, giặt,
suy nghĩ, nghi ngờ.
Đáp án:
+ Từ chỉ hoạt động: đi, đứng, mua, bán, chơi, đánh, ho, nói, gãi, ngủ, cười, lau, giặt.
+ Từ chỉ trạng thái: buồn, thương, yêu, rơi, tưởng tượng, lo, suy nghĩ, nghi ngờ.
Bài 3: Chỉ ra một số từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
"Vào mùa xuân, trăm hoa đua nở, những con gà vui vẻ kêu những chú vịt con ra vườn chơi. Lũ vịt
rủ con đi bắt sâu bọ, côn trùng hại cây. Nhờ bộ móng vuốt sắc bén cùng với chiếc mỏ,
con dễ tìm kiếm bắt sâu bọ, nhưng vịt con không nên gặp khó khăn trong việc bắt sâu, các
chú gà con thấy vậy liền vội vàng chạy ngay đến giúp. Trên cao ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
Đáp án:
+ Những từ chỉ trạng thái trong đoạn văn trên gồm: vui vẻ, vội vàng, tỏa
+ Những từ chỉ hoạt động trong đoạn văn trên là: kêu, chơi, rủ, tìm kiếm, bắt sâu, chạy
Bài 4: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp
(Giơ, đuổi, chạy, le, luồn)
Con mèo, con mèo
.... con chuột
.... vuốt, .... nanh
Con chuột .... quanh
Luồn hang .... hốc.
Đáp án:
Con mèo con mèo
Đui theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh
Con chuột chy quanh
Lun hang luồn hốc.
Bài 5: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp
a. Lớp chúng em học tập tốt, lao động tốt
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh
c. Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy cô giáo
Đáp án:
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo
Bài 6: Chia các từ sau thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm: ghét, chơi, cày, cái xô, thương, bán,
đọc, đoạn văn, cơn bão, để, trường học, cất, sân trường, hộp bút, cầm, bán,bông hoa, nhìn, tivi, tủ
lạnh,nắm, cái bếp, cái cây.
Đáp án:
- Nhóm từ chỉ sự vật: cái xô, đoạn văn, cơn bão, trường học, sân trường, hộp bút, bông hoa, cái
cây, cái bếp, tủ lạnh, tivi,
- Nhóm từ chỉ hoạt động, trạng thái: ghét, chơi, cày, thương, bán, đọc, để, cất, xem, mua, nhìn,
cầm, nắm,
| 1/5

Preview text:

Từ chỉ trạng thái là gì? Ví dụ cách đặt câu có từ chỉ trạng thái
Từ chỉ trạng thái là gì? Ví dụ và cách đặt câu có từ chỉ trạng thái? Kính mời quý bạn đọc
cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Mục lục bài viết
 1. Từ chỉ trạng thái là gì?
 2. Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
 3. Bài tập vận dụng về từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động
Trong cuộc sống, chắc hẳn chúng ta thường bắt gặp rất nhiều từ: yêu, thích, ghét... những từ đó
được gọi chung là từ chỉ trạng thái. Tuy nhiên có rất nhiều bạn chưa hiểu rõ về loại từ này, việc
nắm chắc ý nghĩa của loại từ này giúp chúng ta vận dụng từ vào đúng hoàn cảnh.
1. Từ chỉ trạng thái là gì?
Từ chỉ trạng thái là những từ chỉ sự vận động bên trong sự vật, đây là những vận động không nhìn
thấy được ở bên ngoài hoặc là những vận động không thể kiểm soát được. Đây là những vận động
diễn ra bên trong mà chúng ta không nhìn thấy được.
Một số từ chỉ trạng thái như: thích, yêu, ghét, vui, buồn...
* Các loại từ chỉ trạng thái
- Từ chỉ trạng thái tồn tại: còn, hết, có..
Ví dụ: Em một chiếc bút máy.
- Từ chỉ trạng thái tiếp thụ: được, bị, phải, chịu...
Ví dụ: Em được mẹ mua cho chiếc bánh.
- Từ chỉ trạng thái biến hoá: thành, hoá...
Ví dụ: Tấm hoá thành chim vàng anh, bay về cung vua.
- Từ chỉ trạng thái so sánh: bằng, thua, hơn, là...
Ví dụ: Em thua chị Hoa 3 tuổi.
Từ chỉ trạng thái mang đặc điểm là những từ chỉ sự tồn tại, trạng thái của một vật về những mặt
không đổi. Từ chỉ trạng thái thường không thể kết hợp với từ xong trong câu. Tuỳ theo ngữ cảnh
mà từ chỉ trạng thái có thể là nội động từ hoặc ngoại động từ. Trong ngữ pháp từ chỉ trạng thái có
ngữ pháp giống với tính từ, chúng có thể làm vị ngữ trong câu.
>> Xem thêm: Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Trạng ngữ là gì? Cách xác định, đặt câu và ví dụ minh họa
2. Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Từ chỉ trạng thái là những hoạt động không cảm nhận được bằng giác quan trực tiếp và sự vận
động đó không biểu hiện ra ngoài.
Ngược lại, từ chỉ hoạt động có thể nhìn thấy, quan sát được và cảm nhận bằng giác quan một cách rõ ràng.
Ví dụ: Bé Mai thích chiếc váy mẹ mới mua
=> Từ chỉ trạng thái ở đây là "thích". Chúng ta không thể biết được bé Mai có cảm xúc như thế
nào đối với chiếc váy mẹ mới mua, trừ khi bé nói ra cảm xúc của bé.
Ví dụ: Con chó đang ngủ ngoài hiên
=> Từ chỉ hoạt động ở đây là "ngủ". Bằng mắt thường ta cũng có thể quan sát được hoạt động ngủ của con chó.
Một số từ nội động từ cũng được coi là động từ chỉ trạng thái: nằm, ngồi, ngủ, thức, nghỉ ngơi, suy
nghĩ, đi, đứng, lăn, lê, vui, buồn, hồi hộp, băn khoăn, lo lắng... Các từ này có một số đặc điểm:
+ Một số từ vừa được coi là động từ chỉ hành động, vừa được coi là động từ chỉ trạng thái.
+ Một số từ chuyển nghĩa thì được coi là động từ chỉ trạng thái.
Ví dụ: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! (Tố Hữu)
+ Một số từ mang đặc điểm ngữ pháp của tính từ
Các ngoại động từ cũng được coi là động từ chỉ trạng thái: yêu, ghét, kính trọng, chán, thèm, hiểu...
Các từ này mang đặc điểm ngữ pháp của tính từ, có tính chất trung gian giữa động từ và tính từ.
- Có một số động từ chỉ hành động được sử dụng như một động từ chỉ trạng thái.
Ví dụ: Trên tường treo một bức tranh.
Động từ chỉ trạng thái mang một số đặc điểm về ngữ pháp và ngữ nghĩa giống như tính từ. Vì vậy
chúng có thể làm vị ngữ trong câu kể.
- Nội động từ: là những động từ hướng vào người làm chủ hoạt động. Nội động từ không có khả
năng có bổ ngữ chỉ đối tượng trực tiếp mà phải có quan hệ từ.
Ví dụ: Bố mẹ rất quan tâm em
- Ngoại động từ: là những động từ hướng đến người khác, vật khác. Ngoại động từ có khả năng bổ
ngữ chỉ đối tượng trực tiếp
Ví dụ: Bố mẹ rất thương yêu tôi
Để phân biệt nội động từ và ngoại động từ, ta đặt những câu hỏi ai? Cái gì? ngay sau động từ. Nếu
có thể dùng bổ ngữ trả lời trực tiếp mà không cần quan hệ từ thì đó là ngoại động từ, nếu không
được thì nó là nội động từ.
>> Xem thêm: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Tiếng Việt lớp 3
3. Bài tập vận dụng về từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động
Có ba dạng bài tập về từ chỉ trạng thái:
Dạng 1: Tìm từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động
Dạng 2: Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Dạng 3: Phân biệt các loại từ khác với từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Bài 1: Tìm những từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động trong các câu sau: 1. Con trâu ăn cỏ
2. Trên sân trường học sinh chơi nhảy dây
3. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ 4. Lan yêu bố mẹ 5. Con cá bơi trong bể
6. Tý thích chiếc cặp sách này 7. Ông nội xem ti vi
8. Nam buồn vì bị điểm kém
9. Hoa vui vì được đi chơi 10. Mẹ đi chợ Đáp án * Từ chỉ hoạt động: - Con trâu ăn cỏ
- Trên sân trường học sinh chơi nhảy dây
- Con cá bơi trong bể - Ông nội xem ti vi - Mẹ đi chợ * Từ chỉ trạng thái:
- Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ - Lan yêu bố mẹ
- Tý thích chiếc cặp sách này
- Nam buồn vì bị điểm kém
- Hoa vui vì được đi chơi
Bài 2: Chia các từ sau đây thành hai nhóm từ chỉ trạng thái và nhóm từ chỉ hành động: buồn,
thương, yêu, đi, đứng, mua, bán, chơi, rơi, đánh, ho, nói, gãi, tưởng tượng, ngủ, lo, cười, lau, giặt, suy nghĩ, nghi ngờ. Đáp án:
+ Từ chỉ hoạt động: đi, đứng, mua, bán, chơi, đánh, ho, nói, gãi, ngủ, cười, lau, giặt.
+ Từ chỉ trạng thái: buồn, thương, yêu, rơi, tưởng tượng, lo, suy nghĩ, nghi ngờ.
Bài 3: Chỉ ra một số từ chỉ trạng thái và từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
"Vào mùa xuân, trăm hoa đua nở, những con gà vui vẻ kêu những chú vịt con ra vườn chơi. Lũ vịt
rủ gà con đi bắt sâu bọ, côn trùng hại cây. Nhờ có bộ móng vuốt sắc bén cùng với chiếc mỏ, gà
con dễ tìm kiếm và bắt sâu bọ, nhưng vịt con không có nên gặp khó khăn trong việc bắt sâu, các
chú gà con thấy vậy liền vội vàng chạy ngay đến giúp. Trên cao ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Đáp án:
+ Những từ chỉ trạng thái trong đoạn văn trên gồm: vui vẻ, vội vàng, tỏa
+ Những từ chỉ hoạt động trong đoạn văn trên là: kêu, chơi, rủ, tìm kiếm, bắt sâu, chạy
Bài 4: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp
(Giơ, đuổi, chạy, le, luồn) Con mèo, con mèo .... con chuột .... vuốt, .... nanh Con chuột .... quanh Luồn hang .... hốc. Đáp án: Con mèo con mèo
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt, nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc.
Bài 5: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp
a. Lớp chúng em học tập tốt, lao động tốt
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh
c. Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy cô giáo Đáp án:
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo
Bài 6: Chia các từ sau thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm: ghét, chơi, cày, cái xô, thương, bán,
đọc, đoạn văn, cơn bão, để, trường học, cất, sân trường, hộp bút, cầm, bán,bông hoa, nhìn, tivi, tủ
lạnh,nắm, cái bếp, cái cây. Đáp án:
- Nhóm từ chỉ sự vật: cái xô, đoạn văn, cơn bão, trường học, sân trường, hộp bút, bông hoa, cái
cây, cái bếp, tủ lạnh, tivi,
- Nhóm từ chỉ hoạt động, trạng thái: ghét, chơi, cày, thương, bán, đọc, để, cất, xem, mua, nhìn, cầm, nắm,