Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ | Soạn văn 7 Cánh diều

Tài liệu Soạn văn 7: Tự đánh giá: Thầy bói xem voi, Tục ngữ. Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 7 để chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Mời tham khảo ngay sau đây.

Soạn văn 7: T đánh giá (trang 17)
Văn bản 1: Thy bói xem voi
Câu 1. Để tìm hiu con voi, mi ông thầy bói đã làm gì?
A. S toàn b con voi
B. Tìm hiu hoạt động ca con voi
C. S vào mt b phn ca con voi
D. Góp tin biếu và hỏi người qun voi
Câu 2. Vì sao năm ông thầy bói nói sai v con voi?
A. Ch vì con voi quá to, không th s hết
B. Ch s bng tay, không cn suy lun
C. Ch tập trung tranh cãi, không nhường nhn nhau
D. Ch ly cái b phận, đơn lẻ để suy ra cái tng th
Câu 3. Theo em, qua việc xem voi” ca các thy bói, tác gi dân gian mun
nhn nh điu gì?
A. Không nên nhìn nhn s vt, s vic mt cách phiến din, ch quan
B. Để tìm hiểu đúng sự vt, s vic, không nên tranh cãi nhau
C. Để tìm hiểu đúng sự vt, s việc, không nên nghe người khác
D. Cn t tin, ch da vào ý kiến của mình để tìm hiu s vt, s vic
Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) k li mt chi tiết em thích
nht trong truyn ng ngôn Thy bói xem voi.
Gi ý:
1. C
2. D
3. A
4.
- Mu 1: Trong truyn ng ngôn “Thầy bói xem voi”, em cảm thy thích nht
chi tiết cui truyn. Năm thầy ai cũng cho mình đúng, không ai chu ai thành
ra xát đánh nhau toác đu chy máu. Qua chi tiết này, người đọc nhn ra
đưc i hc giá tr. Chúng ta không nên nhìn nhn s vt, s vic mt cách
phiến din, ch quan mà cn phi cái nhìn toàn diện, đa chiu. Thy bói xem
voi qu là mt câu chuyện giàu ý nghĩa.
- Mẫu 2: Thầy bói xem voi” là một truyn ng ngôn hài hước nhưng mang tính
nhân vt sâu sc. Chi tiết em thích nht trong truyn mi ông thy bói s m
b phn của con voi để xác định hình dáng ca nó. S khác bit trong nhn thc
v hình dáng con voi gia các thy bói dẫn đến cuc tranh lun bt phân thng
bi, thm chí dn ti ẩu đ. th nói rằng, đây là chi tiết mang tính then cht,
dẫn đến kết cc ca truyện cũng như bài học được gi gm. T đó, truyện nhm
khuyên chúng ta rng khi tìm hiểu, xem xét, đánh giá các s vt, s vic, hin
ng xung quanh thì phi thn trọng, kĩ càng và toàn diện để tránh những đánh
giá lch lc, sai lm.
Văn bản Tc ng
Câu 1. Câu tc ng Tháng By kiến bò, ch lo li lụt nghĩa là gì?
A. Tháng By có kiến bò ra nhiu là lúc gieo trng phù hp
B. Tháng By có kiến bò ra nhiu là sp có mưa to gây lt li
C. Tháng By có kiến bò ra nhiu là d báo tri sp có nng to
D. Tháng By có kiến bò ra nhiu báo hiu sp hết mưa gió, lũ lụt
Câu 2. Ý nghĩa câu tục ng Nht canh trì, nh canh viên, tam canh điền là gì?
A. Khẳng định làm ao là có hiu qu nhất, sau đó là làm vườn và làm rung
B. Khẳng định tm quan trng ca các cách sn xut ng thôn xưa
C. Khẳng định vic sn xut nông thôn xưa có ba cách chính
D. Khẳng định làm rung là có hiu qu nht, sau mới đến làm ao và vườn
Câu 3. Bin pháp nói quá được s dng trong câu tc ng nào?
A. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
B. Ăn quả nh k trng cây.
C. Nht canh trì, nh canh viên, tam canh điền.
D. Tháng By kiến bò, ch lo li lt.
Câu 4. Bin pháp tu t nào đưc s dng trong câu tc ng Ch thy sóng c
mà ngã tay chèo?
A. Bin pháp nhân hóa
B. Bin pháp n d
C. Bin pháp so sánh
D. Biện pháp điệp ng
Gi ý:
1. B
2. A
3. A
4. B
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 7: Tự đánh giá (trang 17)
Văn bản 1: Thầy bói xem voi
Câu 1. Để tìm hiểu con voi, mỗi ông thầy bói đã làm gì? A. Sờ toàn bộ con voi
B. Tìm hiểu hoạt động của con voi
C. Sờ vào một bộ phận của con voi
D. Góp tiền biếu và hỏi người quản voi
Câu 2. Vì sao năm ông thầy bói nói sai về con voi?
A. Chỉ vì con voi quá to, không thể sờ hết
B. Chỉ sờ bằng tay, không cần suy luận
C. Chỉ tập trung tranh cãi, không nhường nhịn nhau
D. Chỉ lấy cái bộ phận, đơn lẻ để suy ra cái tổng thể
Câu 3. Theo em, qua việc “xem voi” của các thầy bói, tác giả dân gian muốn nhắn nhủ điều gì?
A. Không nên nhìn nhận sự vật, sự việc một cách phiến diện, chủ quan
B. Để tìm hiểu đúng sự vật, sự việc, không nên tranh cãi nhau
C. Để tìm hiểu đúng sự vật, sự việc, không nên nghe người khác
D. Cần tự tin, chỉ dựa vào ý kiến của mình để tìm hiểu sự vật, sự việc
Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) kể lại một chi tiết mà em thích
nhất trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. Gợi ý: 1. C 2. D 3. A 4.
- Mẫu 1: Trong truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”, em cảm thấy thích nhất
chi tiết cuối truyện. Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành
ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu. Qua chi tiết này, người đọc nhận ra
được bài học giá trị. Chúng ta không nên nhìn nhận sự vật, sự việc một cách
phiến diện, chủ quan mà cần phải có cái nhìn toàn diện, đa chiều. Thầy bói xem
voi quả là một câu chuyện giàu ý nghĩa.
- Mẫu 2: “Thầy bói xem voi” là một truyện ngụ ngôn hài hước nhưng mang tính
nhân vật sâu sắc. Chi tiết em thích nhất trong truyện là mỗi ông thầy bói sờ mộ
bộ phận của con voi để xác định hình dáng của nó. Sự khác biệt trong nhận thức
về hình dáng con voi giữa các thầy bói dẫn đến cuộc tranh luận bất phân thắng
bại, thậm chí dẫn tới ẩu đả. Có thể nói rằng, đây là chi tiết mang tính then chốt,
dẫn đến kết cục của truyện cũng như bài học được gửi gắm. Từ đó, truyện nhằm
khuyên chúng ta rằng khi tìm hiểu, xem xét, đánh giá các sự vật, sự việc, hiện
tượng xung quanh thì phải thận trọng, kĩ càng và toàn diện để tránh những đánh giá lệch lạc, sai lầm. Văn bản Tục ngữ
Câu 1. Câu tục ngữ Tháng Bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt nghĩa là gì?
A. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều là lúc gieo trồng phù hợp
B. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều là sắp có mưa to gây lụt lội
C. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều là dự báo trời sắp có nắng to
D. Tháng Bảy có kiến bò ra nhiều báo hiệu sắp hết mưa gió, lũ lụt
Câu 2. Ý nghĩa câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền là gì?
A. Khẳng định làm ao là có hiệu quả nhất, sau đó là làm vườn và làm ruộng
B. Khẳng định tầm quan trọng của các cách sản xuất ở nông thôn xưa
C. Khẳng định việc sản xuất ở nông thôn xưa có ba cách chính
D. Khẳng định làm ruộng là có hiệu quả nhất, sau mới đến làm ao và vườn
Câu 3. Biện pháp nói quá được sử dụng trong câu tục ngữ nào?
A. Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng Mười chưa cười đã tối.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
D. Tháng Bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu tục ngữ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo? A. Biện pháp nhân hóa B. Biện pháp ẩn dụ C. Biện pháp so sánh D. Biện pháp điệp ngữ Gợi ý: 1. B 2. A 3. A 4. B