Tự luận kí sinh trùng 2 - Trường đại học Văn Lang

Trình bày chu trình sinh sản hữu tính của Crytoporidium. Trình bày chu trình sinh sản vô tính của Crytoporidium (chu trình liệt sinh.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

kí sinh trùng 1 tài liệu

Trường:

Đại học Văn Lang 741 tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tự luận kí sinh trùng 2 - Trường đại học Văn Lang

Trình bày chu trình sinh sản hữu tính của Crytoporidium. Trình bày chu trình sinh sản vô tính của Crytoporidium (chu trình liệt sinh.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45473628
TỰ LUẬN KST 2
1/Trình bày chu trình sinh sản hữu tính của Crytoporidium
- Thể phân liệt thế hệ 2 có 4 mảnh trùng phóng thích phát triển thành
giao bào đực và giao bào cái
+ 1 giao bào đực: cho ra nhiều giao tử đực, có roi, di động
+ 1 giao bào cái: cho ra 1 giao tử cái bất động
- Giao tử đực đến và xâm nhập vào giao tử cái → thụ tinh tạo thành hợp
tử- Sau đó, hợp tử hình thành trứng nang có 4 thoa trùng → thải ra ngoài.
2/Trình bày chu trình sinh sản vô tính của Crytoporidium (chu trình liệt sinh)
( Trứng nang → Thoa trùng → Thể hoạt động → Thể phân liệt thế hệ 1 → Mảnh trùng → Thể
phân liệt thế hệ 2 → Mảnh trùng → Chu trình giao tử sinh (sinh sản hữu tính))
- Trứng nang chứa 4 thoa trùng được các vật chủ nhiễm bệnh thải ra ngoài
qua phân hoặc dịch tiết đường hô hấp
→ Người bị nhiễm chủ yếu do nuốt trứng nang mang 4 thoa trùng qua thức ăn,
nước uống bị ô nhiễm phân, hoặc tiếp xúc với người và động vật nhiễm bệnh
→ Sau khi vào cơ thể, trứng nang giải phóng 4 thoa trùng ở lòng ruột non → thoa
trùng phát triển → hình thành thể hoạt động và ký sinh vào tế bào biểu mô đường
tiêu hóa và hô hấp
Tại tế bào biểu mô ruột non, thể hoạt động phát triển → thành thể phân liệt thế
hệ 1 có 8 mảnh trùng và có bờ bàn chải
→ Khi tế bào vật chủ vỡ ra, 8 mảnh trùng giải phóng và xâm nhập vào các tế bào
khác → Tạo ra những thể phân liệt có 8 mảnh trùng hoặc trở thành thể phân
liệt thế hệ thứ hai có 4 mảnh trùng
- Các mảnh trùng của thế hệ phân liệt thứ 2 sẽ đi vào chu trình hữu tính (chu
trình giao tử sinh)
lOMoARcPSD| 45473628
3/Các yếu tố xác định dịch tễ của Crytoporidium
- Nhiễm bệnh không liên quan đến số trứng nang nuốt vào
- Trứng nang tồn tại được lâu bên ngoài môi trường
- Trứng nang có thể nhiễm ngay khi ra khỏi cơ thể
- Nhiều loài có thể nhiễm bệnh do Crytosporidium spp
4/Trình bày chu trình phát triển của KSTSR trong cơ thể người (vô tính)
Giai đoạn vô tính trong cơ thể người tại ganhồng cầu
- Giai đoạn trong gan: Thoa trùng của KSTSR ở trong tuyến nước bọt của
muỗi Anopheles truyền bệnh → Khi muỗi đốt người → thoa trùng vào máu và lưu
hông ở đó trong vòng 30 phút rồi vào ký sinh trong tế bào gan( tế bào gan nhiễm
KSTSR), thoa trùng → phát triển hình thành thể phân liệt → Phóng thích mảnh
trùng vào máu.
- Giai đoạn trong hồng cầu: Sau giai đoạn sinh trưởng ở gan, chúng sẽ bắt đầu
xâm nhập vào các tế bào hồng cầu → mảnh trùng phát triển thành thể nhẫn (tư
dưỡng chưa trưởng thành) → sau đó tiếp tục phát triển thành thể tư dưỡng
trưởng thành
+ Hình thành thể phân liệt từ 8 – 24 mảnh, khi HC bị phá vỡ → phóng thích
mảnh tự do và lại xâm nhập vào những hồng cầu mới để tiếp tục chu kỳ sinh sản
vô tính.
+ Một số mảnh phân liệt trở thành thể hữu tính → Giao bào đực và giao bào cái
xuất hiện. Nếu những giao bào này được muỗi hút vào dạ dày sẽ tiếp tục chu k
sinh sản hữu tính. Nếu không thì sẽ ở lại trong máu và tự tiêu đi.
- Sau khi thực hiện xong một chu kỳ sinh sản vô tính tại hồng cầu, KSTSR
làmphá vỡ hồng cầu và gây một cơn sốt.
P.vivax và P.falciparum 48h
P.malariae 72h
P.ovale 50h
lOMoARcPSD| 45473628
5/ Trình bày chu trình phát triển của KSTSR trong cơ thể muỗi (hữu tính)
Muỗi anopheles hút máu vào dạ dày → giao bào phát triển thành:
+ Giao bào đực: thành 8 tiểu giao tử
+ Giao bào cái: thành đại giao tử
Tiểu giao tử kết hợp với đại giao tử tạo thành → hợp tử → phát triển thành
trứng nangthể trứng nang chứa thoa trùng → thể trứng nang vỡ giải phóng
thoa trùng → thoa trùng di chuyển tới tuyến nước bọt của muỗi.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628 TỰ LUẬN KST 2
1/Trình bày chu trình sinh sản hữu tính của Crytoporidium -
Thể phân liệt thế hệ 2 có 4 mảnh trùng phóng thích phát triển thành
giao bào đực và giao bào cái
+ 1 giao bào đực: cho ra nhiều giao tử đực, có roi, di động
+ 1 giao bào cái: cho ra 1 giao tử cái bất động -
Giao tử đực đến và xâm nhập vào giao tử cái → thụ tinh tạo thành hợp
tử- Sau đó, hợp tử hình thành trứng nang có 4 thoa trùng → thải ra ngoài.
2/Trình bày chu trình sinh sản vô tính của Crytoporidium (chu trình liệt sinh)
( Trứng nang → Thoa trùng → Thể hoạt động → Thể phân liệt thế hệ 1 → Mảnh trùng → Thể
phân liệt thế hệ 2 → Mảnh trùng → Chu trình giao tử sinh (sinh sản hữu tính))
-
Trứng nang chứa 4 thoa trùng được các vật chủ nhiễm bệnh thải ra ngoài
qua phân hoặc dịch tiết đường hô hấp
→ Người bị nhiễm chủ yếu do nuốt trứng nang mang 4 thoa trùng qua thức ăn,
nước uống bị ô nhiễm phân, hoặc tiếp xúc với người và động vật nhiễm bệnh
→ Sau khi vào cơ thể, trứng nang giải phóng 4 thoa trùng ở lòng ruột non → thoa
trùng phát triển → hình thành thể hoạt động và ký sinh vào tế bào biểu mô đường tiêu hóa và hô hấp
→ Tại tế bào biểu mô ruột non, thể hoạt động phát triển → thành thể phân liệt thế
hệ 1 có 8 mảnh trùng và có bờ bàn chải
→ Khi tế bào vật chủ vỡ ra, 8 mảnh trùng giải phóng và xâm nhập vào các tế bào
khác → Tạo ra những thể phân liệt có 8 mảnh trùng hoặc trở thành thể phân
liệt thế hệ thứ hai có 4 mảnh trùng
-
Các mảnh trùng của thế hệ phân liệt thứ 2 sẽ đi vào chu trình hữu tính (chu trình giao tử sinh) lOMoAR cPSD| 45473628
3/Các yếu tố xác định dịch tễ của Crytoporidium
- Nhiễm bệnh không liên quan đến số trứng nang nuốt vào
- Trứng nang tồn tại được lâu bên ngoài môi trường
- Trứng nang có thể nhiễm ngay khi ra khỏi cơ thể
- Nhiều loài có thể nhiễm bệnh do Crytosporidium spp
4/Trình bày chu trình phát triển của KSTSR trong cơ thể người (vô tính)
Giai đoạn vô tính trong cơ thể người tại ganhồng cầu -
Giai đoạn trong gan: Thoa trùng của KSTSR ở trong tuyến nước bọt của
muỗi Anopheles truyền bệnh → Khi muỗi đốt người → thoa trùng vào máu và lưu
hông ở đó trong vòng 30 phút rồi vào ký sinh trong tế bào gan( tế bào gan nhiễm
KSTSR), thoa trùng → phát triển hình thành thể phân liệt → Phóng thích mảnh trùng vào máu. -
Giai đoạn trong hồng cầu: Sau giai đoạn sinh trưởng ở gan, chúng sẽ bắt đầu
xâm nhập vào các tế bào hồng cầu → mảnh trùng phát triển thành thể nhẫn (tư
dưỡng chưa trưởng thành)
→ sau đó tiếp tục phát triển thành thể tư dưỡng trưởng thành
+ Hình thành thể phân liệt từ 8 – 24 mảnh, khi HC bị phá vỡ → phóng thích
mảnh tự do và lại xâm nhập vào những hồng cầu mới để tiếp tục chu kỳ sinh sản vô tính.
+ Một số mảnh phân liệt trở thành thể hữu tính → Giao bào đực và giao bào cái
xuất hiện. Nếu những giao bào này được muỗi hút vào dạ dày sẽ tiếp tục chu kỳ
sinh sản hữu tính. Nếu không thì sẽ ở lại trong máu và tự tiêu đi. -
Sau khi thực hiện xong một chu kỳ sinh sản vô tính tại hồng cầu, KSTSR
làmphá vỡ hồng cầu và gây một cơn sốt.
• P.vivax và P.falciparum 48h • P.malariae 72h • P.ovale 50h lOMoAR cPSD| 45473628
5/ Trình bày chu trình phát triển của KSTSR trong cơ thể muỗi (hữu tính)
Muỗi anopheles hút máu vào dạ dày → giao bào phát triển thành:
+ Giao bào đực: thành 8 tiểu giao tử
+ Giao bào cái: thành đại giao tử
Tiểu giao tử kết hợp với đại giao tử tạo thành → hợp tử → phát triển thành
trứng nangthể trứng nang chứa thoa trùng → thể trứng nang vỡ giải phóng
thoa trùng → thoa trùng di chuyển tới tuyến nước bọt của muỗi.