-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tự lực cánh sinh thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tự lực cánh sinh thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử đảng (LSĐ00) 13 tài liệu
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Tự lực cánh sinh thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tự lực cánh sinh thuyết trình - Lịch Sử Đảng | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử đảng (LSĐ00) 13 tài liệu
Trường: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội 262 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
4. Tự lực cánh sinh a, Cơ sở hình thành
- Cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam trở nên căng thẳng, với nguy
cơ cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp ngày càng tăng. Đảng Cộng sản Việt
Nam và nhân dân đã kiên trì tìm con đường hòa bình, nhưng không nhận được
phản hồi tích cực từ phía Pháp. Thực dân Pháp tiến hành các cuộc tấn công vũ
trang, chiếm đóng nhiều vị trí quan trọng, và còn hậu thuẫn lực lượng phản động.
Cuối cùng, sự thiện chí hòa bình của Việt Nam bị thực dân Pháp thẳng thừng cự
tuyệt. Điều này buộc Đảng và nhân dân Việt Nam phải cầm súng đứng lên, đấu
tranh bảo vệ độc lập và chính quyền cách mạng.
- Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiêh,
khẳng định quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng để bảo vệ nền độc lập, tự do B, phân tích
Là sự tự chuẩn bị kĩ lưỡng của chính mình, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược
trong chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của lãnh
tụ Hồ Chí Minh, tận dụng nguồn lực vật chất vốn có như cây cỏ và đá, để xây dựng
các công trình phòng thủ. Ngoài ra nên dụng các vật liệu địa phương để sản xuất vũ khí và trang bị.
Kéo pháo Điện Biên Phủ 1954
Địa đạo Củ Chi 1946-1948 Bẫy chông 1966