Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng | Báo cáo giữa kỳ học phần Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Phenikaa

Về chính trị, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước. Nguyễn Ái Quốc đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng đắn của cách mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong những bài giảng của Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1927, những bài giảng của người trong các lớp huấn luyện được in thành sách lấy tên là Đường Kách mệnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÁO CÁO GIỮA KỲ
HỌC PHẦN : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài:
“Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành
lập Đảng”
:
Lịch sử Đảng CSVN 11 (N02)
Nhóm sinh viên thực
hiện
:
05
2
_
Hà Nội, tháng 10/2022
Họ và tên
Mã sinh viên
20010873
1
. Phan Thị Thùy Linh
20010842
2
. Vũ Trung Anh
20010839
3
. Hoàng Tuấn Anh
4
. Nguyễn Gia Hào Kiệt
20010872
20010934
5
. Trần Long
lOMoARcPSD|47207367
Bảng Phân Công Nhiệm Vụ
Họ và tên Nhiệm vụ
Lời mở đầu + Kết luận
Phan Thị Thùy Linh Tổng hợp báo cáo
Làm Slide thuyết trình
Tìm hiểu: Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng
Vũ Trung Anh đắn cho cách mạng Việt Nam
Tìm hiểu: Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin và
Hoàng Tuấn Anh chuẩn bị mọi mặt cho sự ra đời của một chính Đảng tại
Việt Nam
Tìm hiểu: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt
Nguyễn Gia Hào Kiệt
Nam – Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
Tìm hiểu: Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc
Trần Long Vũ Liên hệ thực tiễn vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh với
Đảng ta ngày nay
MỤC LỤ
Lời mở đầu ........................................................................................................... 1
1. Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc ............................................................................ 3
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam
............................................................................................................................... 6
2.1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt
Nam: Con đường cách mạng vô sản – mở tiền đề cho việc thành lập Đảng
cộng sản ........................................................................................................... 6
2.1.1. Hoàn cảnh đất nước trước khi Bác ra đi tìm đường cứu nước
(nêu ............................................................................................................... 6
rõ về tình hình chính trị, kinh tế và văn hóa – xã hội) .............................. 6
2.1.2. Quá trình tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước cho dân tộc ta
....................................................................................................................... 8
2.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Cương lĩnh đầu tiên
của Đảng ......................................................................................................... 12
2.3.1. Hội nghị thành lập Đảng ................................................................. 12
2.3.2. Soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 14
2.4. Ý nghĩa lịch sử ........................................................................................ 15
2.5. Liên hệ thực tiễn vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta ngày
nay ................................................................................................................... 16
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 18
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 1
Lời mở đầu
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam cách đây hơn 90 năm đáp ứng yêu
cầu phát triển khách quan của phong trào yêu nước của giai cấp công nhân
nước ta lúc bấy giờ. Sự ra đời của Đảng cũng gắn liền với tên tuổi của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc.
Học thuyết về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân đã được V.I.Lenin đưa
ra từ những năm đầu của thế kỷ XX. Nguyễn Ái Quốc với trí tuệ thiên tài và kinh
nghiệm thực tiễn phong phú đã tiến hành những bước đi thận trọng, đúng đắn, vận
dụng những di huấn của V.I.Lenin một cách sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh
điều kiện thực tế của Việt Nam, bảo đảm cho Đảng ta ngay từ khi thành lập đã
xứng đáng là một Đảng Marxist-Leninist chân chính, bộ tư lệnh kiên cường, sáng
suốt của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
Chính nắm vững những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của Lenin
và luôn bám sát thực tiễn của Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã có những cống hiến
lịch sử vào quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Bng những hoạt đông
tích cực về mọi mặ t, phong trào cách mạng Việ t Nam đã bước phát triể nhanh
về chất, nhanh chóng sản hóa và thành lâp các nhóm cộ ng sản. Tu nhiên, sự
tồn tại và hoạt đông riêng r của các tổ chức cộ ng sản này gây khó
khăn, bất lợi
cho phong trào cách mạng trong nước. Vì thế đi đến thống nhất các tổ chức công
sản để thành lậ p mộ t chính đảng thống nhất của cách mạng Việ Nam môt
sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc, thể hiệ n công lao, trí tuệ , uy tín
đạo đức cách
mạng trong sáng của Người.
Đảng Công sản Việ t Nam ra đời tháng 2 năm 1930 là bước ngoặ t
lịch sử vĩ đại, chấm dứt thời k khủng hoảng về măt tổ chức của cách mạng Việ t
Nam. Đồng thời thể hiên sự vậ n dụng phát triển sáng tạo các nguyên l của
Chủ
nghĩa Mác – Lênin của Nguyễn Ái Quốc vào viêc sáng lậ p mộ t chính đảng
vộ sản kiểu mới ở môt nước thuộ c địa nửa phong kiến, kinh tế ngho nàn, lạc h
u. Từ đây, cách mạng Viêt Nam Đảng dn đường ch lối. Trải qua 91 mùa xuân,
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
2
tình hình thế giới nhiều biến đông, cách mạng những lúc cùng khó
khăn, đứng trước sự chống phá gay gắt của các thế lực thù địch, Đảng Công sả
Viêt Nam vn giữ vững bản lĩnh, giữ vững uy tín vai trò lãnh đạo cách mạng,
được sự tin tưởng ủng hô của nhân dân, lực lượng duy nhất lãnh đạo các mạng
Viêt Nam kiên định con đường độ c lậ p dân tộ c gắn liền với Chủ nghĩa xã
hôi.
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 3
1. Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 mất ngày 2 tháng 9 năm
1969, tên khai sinh là Nguyên Sinh Cung; quê làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tnh Nghệ An.
Thuở sinh thời, Người xuất thân trong môt gia đình nhà nho yêu nước, cha
cụ phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc. Trước khi tham gia hoạt động cách mang Người
học chữ Hán, sau đó học tại trường Quốc học Huế, thời gian dạy học tại trường
Dục Thanh(Phan Thiết).
Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính
trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong
trào yêu nước lúc bấy giờ quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước.
Ngày 03/6/1911, Nguyễn Tất Thành nhận thẻ nhân viên lên con tàu Amiran
Latusơ Tơrêvin với cái tên Văn Ba. Hai ngày sau, 05/6/1911 con tàu rời cảng
Nhà Rồng đến Pháp.
Từ năm 1912 - 1917, dưới cái tên Nguyễn Tất Thành, Nguời đến nhiều
nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hoà mình với nhân dân lao
động. Qua thực tiễn, Hồ Chí Minh cảm thông sâu sắc cuộc sống khổ cực của nhân
dân lao động và các dân tộc thuộc địa cũng như nguyện vọng thiêng liêng của họ.
Hồ Chí Minh sớm nhận thức được cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân
dân Việt Nam một bộ phận trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới
tích cực hoạt động nhm đoàn kết nhân dân các dân tộc trong cuộc đấu tranh
giành độc lập, tự do.
Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh từ Anh trở lại Pháp, hoạt động trong phong
trào Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
Năm 1919, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam
yêu nước tại Pháp, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) bản yêu
sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam cũng quyền tự do cho nhân dân
các nước thuộc địa.
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
4
Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Luận cương
của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa, tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham
dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập
Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trthành một trong những người sáng lập Đảng
Cộng sản Pháp. Từ một người yêu ớc trở thành một người cộng sản, Hồ Chí
Minh khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con đường
nào khác con đường cách mạng sản”.Năm 1921, cùng với một số người u
nước của các thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp
các dân tộc thuộc địa.
Từ năm 1923 – 1941: chủ yếu hoạt động Trung Quốc, Liên Xô, Thái Lan.
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước sau hơn 30 năm xa Tổ quốc.
Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp
hành Trung ương Đảng, quyết định đường lối cứu nước trong thời k mới, thành
lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), tổ chức xây dựng lực lượng trang
giải phóng, xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Tháng 8/1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt
Minh và Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung
Quốc tìm sự liên minh quốc tế, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến
trường Thái Bình Dương. Người bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới
Thạch bắt giam trong các nhà lao của tnh Quảng Tây. Tháng 9/1943, Hồ Chí
Minh được trả tự do.
Tháng 9/1944, Hồ Chí Minh trở về căn cứ Cao Bng. Tháng 12/1944, ch
thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội
nhân dân Việt Nam.
Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh rời Cao Bng về Tân Trào (Tuyên Quang).
Tại đây theo đề nghị của Hồ Chí Minh, Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội
Quốc dân đã họp quyết định Tổng khởi nghĩa. Đại hội Quốc dân đã bầu ra Uỷ ban
giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ
tịch.
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 5
Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh ng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi
nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà
Nội), Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa và ra mắt Chính phủ lâm thời do Người làm Chủ tịch kiêm Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội
và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam.
Ngày 19/12/1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ phát triển những thành
quả của Cách mạng Tháng Tám.
Tháng 7-1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định
Géneva được k kết. Miền Bắc được giải phóng. Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm
lược biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng
lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách
mạng hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền
Nam.
Tháng 9-1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động
Việt Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Dưới sựnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa hội miền
Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam, thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa hội.Chủ tịch
Hồ Chí Minh mất ngày 02/9/1969, tại Hà Nội.
Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân Việt Nam
bản Di chúc lịch sử, căn dặn những việc Đảng và nhân dân Việt Nam phải làm để
xây dựng đất nước sau chiến tranh. Người viết: “Điều mong muốn cuối cùng của
tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp cách mạng thế giới”.
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
6
Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân Việt Nam đã đoàn
kết một lòng đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại bng máy bay B52 của đế quốc
Mỹ, buộc Chính phủ Mỹ phải k Hiệp định Paris ngày 27/1/1973, chấm dứt chiến
tranh xâm lược, rút hết quân đội Mỹ và chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thcủa Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Người sáng lập ra Đảng Mácxít Lêninnít ở
Việt Nam, sáng lập ra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực
lượng trang nhân dân Việt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế. Người tấm gương sáng của tinh
thần tập thể,  thức tổ chức và đạo đức cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh
tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất
sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải
phóng dân tộc
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam
2.1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam:
Con đường cách mạng sản – mở tiền đề cho việc thành lập Đảng cộng sản.
2.1.1. Hoàn cảnh đất nước trước khi Bác ra đi tìm đường cứu nước (nêu rõ
về tình hình chính trị, kinh tế và văn hóa – xã hội)
Sang đầu thế kỷ XX, sau khi đã cơ bản hoàn thành giai đoạn trang xâm
lược nước ta, đế quốc Pháp tiến hành kế hoạch “khai thác thuộc địa”, nhm bóc
lột, vét sức người, sức của Việt Nam. Dưới chế độ khai thác, c lột và thống
trị của đế quốc Pháp, hội Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng: Về kinh tế,
để thu được lợi nhuận tối đa, đế quốc Pháp thi hành chính sách kinh tế thực dân
rất bảo thủ phản động, đó là duy trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp
với việc thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 7
hình thức thực dân được du nhập vào Việt Nam. Thực hiện chính sách trên, đế
quốc Pháp thực hành thủ đoạn độc quyền kinh tế và thủ đoạn bóc lột phi kinh tế,
đó là chế độ thuế khóa vô cùng nặng nề và hết sức l. Chính sách kinh tế trên
của Pháp đã tước hết khả năng phát triển độc lập của nền kinh tế Việt Nam, làm
cho trong tình trang lạc hậu, phải hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp. Nhân
dân Việt Nam bị bần cùng hóa, nông dân, thợ thủ công phá sản, ngày càng ngho
đói.
Về chính trị, đế quốc Pháp thực hành chính sách chính trị chuyên chế. Chúng
dùng lối cai trị trực tiếp bng bộ máy công chức chuyên nghiệp người Pháp, thâu
tóm mọi quyền hành. Đứng đầu bộ máy cai trị Đông Dương một tên toàn
quyền người Pháp. Mỗi k có một Thống đốc, hoặc Thống sứ, Khâm sứ. Mỗi tnh
một Công sứ. Triều đình nhà Nguyễn ch đóng vai trò bù nhìn. Với bộ máy nhà
nước thuộc địa như vậy, chúng thẳng tay đàn áp, không cho dân ta một chút tự do,
dân chủ nào. Cùng với chính sách đàn áp man phong trào cách mạng, chúng
còn dùng chính sách chia để trị. Chúng chia nước ta thành ba k với ba hình thức
cai trị khác nhau nhm chia r gây hn thù dân tộc. Chúng còn chia r nhân dân
ba nước Đông Dương. Nhận định về chính sách “chia để trị”, đồng chí Nguyễn
Ái Quốc đã viết: “Chủ nghĩa thực dân Pháp không hề thay đổi cái châm ngôn
“chia để trị” của nó. Chính vì thế, mà nước An Nam, một nước có chung một dân
tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục, chung một lịch sử, chung một
truyền thống, chung một tiếng nói, đã bị chia năm xẻ bảy”
2
. Đối với nhân dân ba
nước Đông Dương thì sau khi đẩy họ chống lại nhau, chúng “lại ghép một cách
giả tạo các thành phần ấy lại”, lập nên xứ “Đông Dương thuộc Pháp”. Chúng còn
bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ, đàn áp dã man mọi hoạt động yêu nước của nhân
n ta.
Về văn hóa, hội, đế quốc Pháp thi hành chính sách ngu dân, truyền
văn hóa dịch, phản động, khuyến khích đồi phong, bại tục, gây tâm l tự ti,
vong bản. Chúng tước hết mọi quyền sống của con người, lập nhà nhiều hơn
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
8
trường học. Chúng tìm mọi cách để ngăn chặn ảnh hưởng của các trào lưu văn
hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam. Đúng như đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã
viết: Làm cho dân ngu để dễ trị, đó chính sách các nhà cầm quyền các
thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”
3
.
2.1.2. Quá trình tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước cho dân tộc ta
Từ các sự kiện trên, Nguyễn Tất Thành suy nghĩ, cân nhắc đến con đường
cứu nước, giải phóng dân tộc. Anh khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng
Hoa Thám, Phan Châu Trinh Phan Bội Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành
cách làm của một người nào. Anh phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan
chủ quan trong hội Việt Nam đầu thế kỷ XX để đi đến kết luận: Cụ Phan
Châu Trinh chủ trương ch yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng
khác "xin giặc rủ lòng thương"; Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để
đuổi Pháp, chẳng khác "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau"; Cụ Hoàng Hoa
Thám còn thực tế hơn, trực tiếp đấu tranh chống Pháp, nhưng "còn nặng cốt cách
phong kiến". Vì vậy, Nguyễn Tất Thành chọn cho mình hướng đi mới, đó tìm
cách đến các nước phương Tây, nơi trào lưu Tự do, Bình đẳng, Bác ái để tìm
cách làm mới, phương pháp mới, rồi trở về ớc giúp Tổ quốc, giúp đồng bào.
Quyết định này về sau Người nói: "Nhân dân Việt Nam, trong đó cụ thân
sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi ai là người s giúp mình thoát khỏi ách thống trị
của Pháp. Người này nghĩ là Nhật, người khác lại nghĩ Anh, có người lại cho là
Mỹ. Tôi thì thấy phải đi ra nước ngoài để xem cho rõ"6. Như vậy, quyết định của
Nguyễn Tất Thành mục đích ràng định hướng cụ thể. Với định đó,
sau khi rời Huế vào Phan Thiết dạy học một thời gian, đầu năm 1911, anh vào Sài
Gòn xin vào Trường Bách Nghệ.
Trong lúc đất nước đang cơn khủng hoảng, thế giới bắt đầu bước vào thời
k sôi động, tháng 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba từ bến cảng
Nhà Rồng trên tàu Latútsơ Tơrêvin rời Tổ quốc thân yêu vượt trùng dương đi tìm
chân l cách mạng. Hành trang của anh mang theo không ngoài tấm lòng
yêu nước, đôi bàn tay lao động và  chí quyết tâm tìm ra con đường cứu dân, cứu
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 9
nước. thể nói, đây sự kiện lịch sử quan trọng, bước mở đầu cho cách mạng
Việt Nam chuẩn bị đi vào con đường cách mạng sản, nhịp bước với thời đại,
kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân một cách hữu cơ từ trong bản chất giai cấp và trên tinh thần đấu tranh vì lợi
ích dân tộc và của toàn nhân loại.
Một Nguyễn Ái Quốc sau chặng đường bôn ba qua nhiều châu lục, qua
nhiều quốc gia trên thế giới, cùng với sự khảo nghiệm thực tế đã bị lôi cuốn bởi
thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Tuy khi đó chưa hiểu
biết đầy đủ, sâu sắc về sự kiện đại này, song với sự nhạy cảm về chính trị
khát khao đất nước được giải phóng, nhân dân được tự do, Nguyễn Ái Quốc nhận
thấy sự kiện trọng đại này “có một sức lôi cuốn k diệu”. Đặc biệt, khi được đọc
“Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.
Lênin đăng trên báo “Nhân đạo” của Đảng Xã hội Pháp (1617/7/1920), Người đã
đi đến một quyết định trọng đại - đó đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với
con đường cách mạng sản, đến với cách mạng Tháng Mười Nga bỏ phiếu
tán thành Quốc tế thứ ba do V.I. Lênin sáng lập và tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp (12/1920).
Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp và trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp đã đánh dấu một bước ngoặt
quyết định trong cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc cũng là sự khởi
đầu một bước ngoặt căn bản trong lịch sử sự nghiệp cách mạng của dân tộc
Việt Nam. Từ đây, lịch sử cách mạng Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng về
đường lối. Sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam đã đi vào quỹ
đạo cách mạng sản; đã hòa vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa
thực dân, đế quốc và nhất định s đi tới thắng lợi cuối cùng giành độc lập dân
tộc, đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Với nghĩa đó, thể thấy, Nguyễn Ái Quốc đã không ch tìm được con
đường cứu nước, cứu dân phù hợp quy luật của thời đại mà còn trang bị cho mình
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
10
một nhân sinh quan mới để định hình con đường phát triển cho một đất nước Việt
Nam còn lạc hậu, kém phát triển, nhưng ở đó “chủ nghĩa dân tộc là một động lực
lớn của đất nước… Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc”[5]. Đây là quá
trình khảo nghiệm, tiếp biến vượt gộp của Hồ Chí Minh, khi thâu thái tinh hoa,
tri thức của các nền văn minh nhân loại, để vừa sáng tạo, vừa độc lập vận dụng
vào điều kiện cụ thể của Việt Nam sau đó.
2.2. Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và chuẩn bị mọi mặt cho sự ra
đời của một chính Đảng tại Việt Nam
Bng nhiều hoạt động, trong giai đoạn 1921 - 1929, lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc đã ch cực truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về
chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng:
Về tưởng, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền chủ nghĩa Mác Lênin vào
Việt Nam nhm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt giai cấp
công nhân, làm cho hệ tưởng Mác - Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời
sống hội, làm chuyển biến mạnh m phong trào yêu nước xích dần đến lập
trường của giai cấp công nhân. Nội dung truyền những nguyên l bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin được cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ của các giai tầng
trong xã hội. Những bài viết, bài giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực đã
nhanh chóng được truyền thụ đến quần chúng. Đồng thời, Người đã vạch trần bản
chất xấu xa, tội ác của thực n Pháp đối với nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt
Nam. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người tố cáo thực dân Pháp đã bắt dân
bản xứ phải đóng "thuế máu" cho chính quốc... để "phơi thây trên chiến trường
châu Âu"; "đày đọa" phụ nữ, trẻ em thuộc địa; các thống sứ, quan lại thực dân
"độc ác như một bầy thú dữ" v.v... Tác phẩm đã "hướng các dân tộc bị áp bức" đi
theo con đường cách mạng Tháng Mười Nga, tiêu diệt "hai cái vòi của con đa đế
quốc" một "vòi" bám vào giai cấp sản ở chính quốc, một "vòi" bám vào nhân
dân thuộc địa đề ra cho dân Việt Nam con đường cách mạng sản theo chủ
nghĩa Mác – Lênin.
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 11
Về chính trị, Người tích cực truyền chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước.
Nguyễn Ái Quốc đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng
đắn của cách mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong những bài giảng của Người
cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu
(Trung Quốc). Năm 1927, những bài giảng của người trong các lớp huấn luyện
được in thành sách lấy tên Đường Kách mệnh. Tác phẩm ch ra vấn đề then chốt
tác dụng lớn không ch đối với Việt Nam, còn đối với cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa Phương Đông. Những vấn đề đó
là: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chủ yếu là công nông, vì vậy phải tổ
chức quần chúng lại; cách mạng muốn thành công phải một Đảng Cộng sản
lãnh đạo; phải đường lối phương pháp cách mạng đúng; cách mạng giải
phóng dân tộc phải liên hệ chặt ch với cách mạng vô sản thế giới…
Về tổ chức, Nguyễn Ái Quốc đã dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời
của chính đảng sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó huấn luyện, đào
tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành Quảng Châu (Trung Quốc)
để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Năm 1925, Nguyễn
Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở
lớp đào tạo cán bộ cách mạng cho 75 đồng chí. Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên đã giúp cho những người Việt Nam yêu nước xuất thân từ các thành phần,
tầng lớp dễ tiếp thu tưởng cách mạng của Người, phản ánh duy sáng tạo và
là thành công của Người trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.
Trong những năm 1928 - 1929, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân
dân ta tiếp tục phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Chủ nghĩa Mác Lênin
được Nguyễn Ái Quốc những chiến tiên phong truyền về trong nước, cùng
với phong trào "vô sản hoá" đã làm chuyển biến phong trào công nhân, giác ngộ
họ tổ chức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Thông qua phong trào
“vô sản hoá”, lớp lớp thanh niên yêu nước được rn luyện trong thực tiễn, giác
ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu nguyện vọng, lợi ích của giai
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
12
cấp công nhân nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân phong
trào yêu nước phát triển mạnh m, tiến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu
tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín muồi và hợp qui luật cho sự ra đời của Đảng.
thể thấy rng, sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị tổ chức cho
việc ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào những ngày đầu năm 1930 những
đóng góp to lớn, vững chắc sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam của Nguyễn
Ái Quốc - Người thanh niên yêu nước chân chính, tài ba, lỗi lạc.
2.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam – Cương lĩnh đầu tiên của
Đảng
2.3.1. Hội nghị thành lập Đảng
Cuối năm 1929, Việt nam bấy giờ tồn tại 3 tổ chức cộng sản cùng hoạt
động theo khuynh hướng sản. Tuy nhiên, phong trào dân tộc dân chủ Việt
Nam phát triển mạnh m đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của một đảng cộng sản thống
nhất. Sự tồn tại và hoạt động riêng r của ba tổ chức cộng sản làm cho lực lượng
sức mạnh của phong trào cách mạng bị phân tán. Điều đó không phù hợp với
lợi ích của cách mạng và nguyên tắc tổ chức của đảng cộng sản.
Trước tình hình đó, ngày 27 tháng 10 năm 1929, Quốc tế Cộng sản gửi
những người cộng sản Đông Dương tài liệu: Về việc thành lập một đảng cộng
sản Đông Dương, ch : "Việc thiếu một Đảng Cộng sản duy nhất trong lúc
phong trào quần chúng công nhân và nông dân ngày càng phát triển, đã trở thành
một điều nguy hiểmcùng cho tương lai trước mắt của cuộc cách mạng ở Đông
Dương". Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh: "Nhiệm vụ quan trọng nhất cấp bách
nhất của tất cả những người cộng sản Đông Dương thành lập một đảng cách
mạng tính chất giai cấp của giai cấp sản, nghĩa một Đảng Cộng sản
tính chất quần chúng ở Đông Dương. Đảng đó phải ch có một và là tổ chức cộng
sản duy nhất ở Đông Dương" .
Song, tài liệu này chưa đến tay những người cộng sản Việt Nam. Lúc đó
Nguyễn Ái Quốc đang Xiêm tìm đường về nước thì nhận được tin Hội Việt Nam
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 13
Cách mạng Thanh niên phân liệt, "những người cộng sản chia thành nhiều phái",
Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Hương Cảng (Trung Quốc). "Với cách phái
viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến
phong trào cách mạng Đông Dương", Người chủ động triệu tập "đại biểu của
hai nhóm (Đông Dương An Nam)" và chủ trì Hội nghị hợp nhất đảng tại Cửu
Long (Hương Cảng, Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp ngày 6 tháng 1 đến ngày
7 tháng 2 năm 1930. Sau này, Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (năm 1960)
căn cứ vào những tài liệu hiện có, chọn lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch làm ngày
kỷ niệm thành lập Đảng. Tham dự Hội nghị hai đại biểu của Đông Dương Cộng
sản Đảng là (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh) và hai đại biểu của An Nam
cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm). Tổng số đảng viên của Đông
Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng cho tới Hội nghị hợp nhất
310 đồng chí (ở Xiêm: 40, Bắc K: 204, Nam K: 51, Trung Quốc nơi khác:
15, Trung K thì ghép vào Bắc K và Nam K).
Hội nghị hoàn toàn nhất trí, tán thành việc hợp nhất hai tổ chức Đông
Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng thành một đảng duy nhất, lấy
tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng. Nhân dịp thành lập Đảng,
Nguyễn Ái Quốc viết Lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, học sinh, anh
chị em bị áp bức bóc lột hãy gia nhập Đảng, đi theo Đảng để đánh đổ đế quốc
Pháp, phong kiến An Nam sản phản cách mạng "làm cho ớc An Nam được
độc lập" .
Hội nghị cũng vạch kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và
thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Sau Hội nghị hợp nhất, ngày 8
tháng 2 năm 1930 các đại biểu về nước thực hiện kế hoạch hợp nhất các sở
đảng trong nước. Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập
gồm Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Lan, Nguyễn Văn Hới, Nguyễn Phong Sắc,
Hoàng Quốc Việt, Phan Hữu Lầu, Lưu Lập Đạo, do Trịnh Đình Cửu đứng đầu.
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
14
Tiếp đến các xứ uỷ cũng được thành lập. Đỗ Ngọc Du thư Xứ uỷ Bắc K,
Nguyễn Phong Sắc, Bí thư Xứ uỷ Trung K, Ngô Gia Tự, Bí thư Xứ uỷ
Nam K. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp và ra Quyết nghị chấp nhận
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.3.2. Soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam như: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương
trình tóm tắt của Đảng hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:
Một là, Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam
"làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản".
Hai là, Xác định những nhiệm vụ cụ thể của cách mạng:
Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến,
làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công
nông binh và tổ chức quân đội công nông.
Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao
cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc
làm của công chia cho dân cày ngho, mở mang công nghiệp
nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày ngho, thi hành luật ngày làm
tám giờ.
Về văn hóa hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,
phổ thông giáo dục theo hướng ng nông hoá. Những nhiệm vụ trên
đây bao gồm cả hai nội dung dân tộc dân chủ, chống đế quốc,
chống phong kiến, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc
giành độc lập dân tộc.
Ba là, Về lực lượng cách mạng, Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai
cấp công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày ngho, lãnh đạo nông dân
làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông... đi vào phe vô
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2 15
sản giai cấp; đối với phú nông,trung tiểu địa chủ bản An Nam chưa
mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ
phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) thì phải đánh đổ. Chủ
trương tập hợp lực lượng trên đây phản ánh tưởng đại đoàn kết dân tộc của Bác
Hồ
Bốn là, Về Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua Đảng
Cộng sản. "Đảng đội tiền phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại
bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng".
Năm là, Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, "liên
kết với những dân tộc bị áp bức quần chúng sản trên thế giới nhất với
quần chúng vô sản Pháp".
2.4. Ý nghĩa lịch sử
Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt cuộc khủng hoảng
về đường lối của cách mạng Việt Nam từ khi Pháp xâm lược đến những năm 20
của thế kỷ 20.
Hai là, sự ra đời của Đảng sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác
nin, tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân, phong trào yêu nước
Việt Nam. Đó sự phản ánh quy luật ra đời cội nguồn sức mạnh của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đồng thời là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa mác Lênin, vào
đặc điểm của dân tộc Việt Nam, là thành quả của trí tuệ, sự nhạy bén chính trị của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong công cuộc vận động thành lập một
chính đảng vô sản ở Việt Nam – một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời việc Đảng chủ trương cách mạng
Việt Nam một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được
sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang.
|47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm SV thực hiện: 05_2
16
Bốn là, Đảng cộng sản việt Nam thành lập đã khẳng định dứt khoát nội
dung, xu hướng vận động, phát triển của xã hội Việt Nam là gắn liện độc lập dân
tộc với chủ nghĩa xã hội
Năm là, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chứng tỏ rng giai cấp sản ta
đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
2.5. Liên hệ thực tiễn vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta ngày nay
Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời một sự kiện mang tính
lịch sử, đánh dấu sự thay đổi lớn về mặt đường lối, tư tưởng chính trị, có  nghĩa
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc đánh đuổi ngoại
xâm, thống nhất xây dựng, phát triển đất nước. Với cương lĩnh đường lối
đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thời cuộc; Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo
cách mạng Việt Nam giành được độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Đó là khát
vọng về độc lập, tự do a bình cho Tổ quốc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào
sự lãnh đạo của Đảng, tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trong hoạch định
đường lối ch đạo chiến lược, là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, là tinh thần đoàn kết quốc
tế cao cả. Kế thừa những truyền thống hào ng đó của dân tộc, của Đảng trong
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay,
Đảng đã lãnh đạo toàn dân vượt qua những khó khăn, thách thức để đất nước gi
vững, ổn định chính trị và từng bước phát triển về mọi mặt, nâng cao uy tín và vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Hơn 90 năm Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tưởng kim ch nam cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, với một chặng đường lịch sử vẻ vang và nền tảng tư tưởng vững chắc
ấy. Tuổi trẻ hôm nay luôn tự hào khi được sinh ra trưởng thành, được hưởng
những thành quả lớn lao của lịch sử để hôm nay được học tập, lao động, rn luyện
cống hiến trí tuệ, nhiệt huyết của tuổi trẻ để kế tục sự nghiệp thế hệ cha anh.
Đảng viên trẻ, đoàn viên ưu hôm nay vn từng ngày trau dồi kiến thức, nâng
cao nhận thức; thi đua học tập, nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ
| 1/23

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA BÁO CÁO GIỮA KỲ
HỌC PHẦN : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài:
“Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng”
Lớp học phần :
Lịch sử Đảng CSVN 11 (N02)
Nhóm sinh viên thực :
05 2 _ hiện Họ và tên Mã sinh viên 1 . Phan Thị Thùy Linh 20010873 2 . Vũ Trung Anh 20010842 3 . Hoàng Tuấn Anh 20010839 4 . Nguyễn Gia Hào Kiệt 20010872 5 . Trần Long Vũ 20010934
Hà Nội, tháng 10/2022 lOMoARcPSD|47207367
Bảng Phân Công Nhiệm Vụ Họ và tên Nhiệm vụ
Lời mở đầu + Kết luận Phan Thị Thùy Linh Tổng hợp báo cáo Làm Slide thuyết trình
Tìm hiểu: Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng
Vũ Trung Anh đắn cho cách mạng Việt Nam
Tìm hiểu: Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin và Hoàng Tuấn Anh
chuẩn bị mọi mặt cho sự ra đời của một chính Đảng tại Việt Nam
Tìm hiểu: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nguyễn Gia Hào Kiệt
Nam – Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
Tìm hiểu: Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc Trần Long Vũ
Liên hệ thực tiễn vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta ngày nay MỤC LỤ
Lời mở đầu ........................................................................................................... 1
1. Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc ............................................................................ 3
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam
............................................................................................................................... 6
2.1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt
Nam: Con đường cách mạng vô sản – mở tiền đề cho việc thành lập Đảng
cộng sản ........................................................................................................... 6
2.1.1. Hoàn cảnh đất nước trước khi Bác ra đi tìm đường cứu nước
(nêu ............................................................................................................... 6
rõ về tình hình chính trị, kinh tế và văn hóa – xã hội) .............................. 6
2.1.2. Quá trình tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước cho dân tộc ta
....................................................................................................................... 8
2.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam – Cương lĩnh đầu tiên
của Đảng ......................................................................................................... 12
2.3.1. Hội nghị thành lập Đảng ................................................................. 12
2.3.2. Soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 14
2.4. Ý nghĩa lịch sử ........................................................................................ 15
2.5. Liên hệ thực tiễn vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta ngày
nay ................................................................................................................... 16
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 18
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương Lời mở đầu
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam cách đây hơn 90 năm đáp ứng yêu
cầu phát triển khách quan của phong trào yêu nước và của giai cấp công nhân
nước ta lúc bấy giờ. Sự ra đời của Đảng cũng gắn liền với tên tuổi của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Học thuyết về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân đã được V.I.Lenin đưa
ra từ những năm đầu của thế kỷ XX. Nguyễn Ái Quốc với trí tuệ thiên tài và kinh
nghiệm thực tiễn phong phú đã tiến hành những bước đi thận trọng, đúng đắn, vận
dụng những di huấn của V.I.Lenin một cách sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh và
điều kiện thực tế của Việt Nam, bảo đảm cho Đảng ta ngay từ khi thành lập đã
xứng đáng là một Đảng Marxist-Leninist chân chính, bộ tư lệnh kiên cường, sáng
suốt của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
Chính vì nắm vững những nguyên tắc xây dựng đảng kiểu mới của Lenin
và luôn bám sát thực tiễn của Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã có những cống hiến
lịch sử vào quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Bằng những hoạt đông
tích cực về mọi mặ t, phong trào cách mạng Việ t Nam đã có bước phát triểṇ nhanh
về chất, nhanh chóng vô sản hóa và thành lâp các nhóm cộ ng sản. Tuỵ nhiên, sự
tồn tại và hoạt đông riêng rẽ của các tổ chức cộ ng sản này gây khó ̣ khăn, bất lợi
cho phong trào cách mạng trong nước. Vì thế đi đến thống nhất các tổ chức công
sản để thành lậ p mộ t chính đảng thống nhất của cách mạng Việ ṭ Nam là môt
sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc, thể hiệ n công lao, trí tuệ , uy tín và ̣ đạo đức cách
mạng trong sáng của Người.
Đảng Công sản Việ t Nam ra đời tháng 2 năm 1930 là bước ngoặ t
lịch sự̉ vĩ đại, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về măt tổ chức của cách mạng Việ t
Nam.̣ Đồng thời thể hiên sự vậ n dụng và phát triển sáng tạo các nguyên lý của
Chủ ̣ nghĩa Mác – Lênin của Nguyễn Ái Quốc vào viêc sáng lậ p mộ t chính đảng
vộ sản kiểu mới ở môt nước thuộ c địa nửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậ
u.̣ Từ đây, cách mạng Viêt Nam có Đảng dẫn đường chỉ lối. Trải qua 91 mùa xuân,̣
Nhóm SV thực hiện: 05_2 1 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
dù tình hình thế giới có nhiều biến đông, cách mạng có những lúc vô cùng khó ̣
khăn, đứng trước sự chống phá gay gắt của các thế lực thù địch, Đảng Công sảṇ
Viêt Nam vẫn giữ vững bản lĩnh, giữ vững uy tín và vai trò lãnh đạo cách mạng,̣
được sự tin tưởng ủng hô của nhân dân, là lực lượng duy nhất lãnh đạo cácḥ mạng
Viêt Nam kiên định con đường độ c lậ p dân tộ c gắn liền với Chủ nghĩa xã ̣ hôi.̣
Nhóm SV thực hiện: 05_2 2
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
1. Tiểu sử về Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 và mất ngày 2 tháng 9 năm
1969, tên khai sinh là Nguyên Sinh Cung; quê làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Thuở sinh thời, Người xuất thân trong môt gia đình nhà nho yêu nước, cha
là cụ phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc. Trước khi tham gia hoạt động cách mang Người
học chữ Hán, sau đó học tại trường Quốc học Huế, có thời gian dạy học tại trường Dục Thanh(Phan Thiết).
Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính
trị, Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong
trào yêu nước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước.
Ngày 03/6/1911, Nguyễn Tất Thành nhận thẻ nhân viên lên con tàu Amiran
Latusơ Tơrêvin với cái tên là Văn Ba. Hai ngày sau, 05/6/1911 con tàu rời cảng Nhà Rồng đến Pháp.
Từ năm 1912 - 1917, dưới cái tên Nguyễn Tất Thành, Nguời đến nhiều
nước ở châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hoà mình với nhân dân lao
động. Qua thực tiễn, Hồ Chí Minh cảm thông sâu sắc cuộc sống khổ cực của nhân
dân lao động và các dân tộc thuộc địa cũng như nguyện vọng thiêng liêng của họ.
Hồ Chí Minh sớm nhận thức được cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân
dân Việt Nam là một bộ phận trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới
và tích cực hoạt động nhằm đoàn kết nhân dân các dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.
Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh từ Anh trở lại Pháp, hoạt động trong phong
trào Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
Năm 1919, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, thay mặt những người Việt Nam
yêu nước tại Pháp, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) bản yêu
sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam và cũng là quyền tự do cho nhân dân các nước thuộc địa.
Nhóm SV thực hiện: 05_2 3 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và Luận cương
của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham
dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập
Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trở thành một trong những người sáng lập Đảng
Cộng sản Pháp. Từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản, Hồ Chí
Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản”.Năm 1921, cùng với một số người yêu
nước của các thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp
các dân tộc thuộc địa.
Từ năm 1923 – 1941: chủ yếu hoạt động ở Trung Quốc, Liên Xô, Thái Lan.
Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước sau hơn 30 năm xa Tổ quốc.
Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp
hành Trung ương Đảng, quyết định đường lối cứu nước trong thời kỳ mới, thành
lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang
giải phóng, xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Tháng 8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt
Minh và Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung
Quốc tìm sự liên minh quốc tế, cùng phối hợp hành động chống phát xít trên chiến
trường Thái Bình Dương. Người bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới
Thạch bắt giam trong các nhà lao của tỉnh Quảng Tây. Tháng 9/1943, Hồ Chí Minh được trả tự do.
Tháng 9/1944, Hồ Chí Minh trở về căn cứ Cao Bằng. Tháng 12/1944, chỉ
thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh rời Cao Bằng về Tân Trào (Tuyên Quang).
Tại đây theo đề nghị của Hồ Chí Minh, Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội
Quốc dân đã họp quyết định Tổng khởi nghĩa. Đại hội Quốc dân đã bầu ra Uỷ ban
giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Nhóm SV thực hiện: 05_2 4
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi
nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà
Nội), Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa và ra mắt Chính phủ lâm thời do Người làm Chủ tịch kiêm Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội
và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam.
Ngày 19/12/1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ và phát triển những thành
quả của Cách mạng Tháng Tám.
Tháng 7-1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định
Géneva được ký kết. Miền Bắc được giải phóng. Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm
lược biến thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Người cùng với Trung ương Đảng
lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Tháng 9-1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động
Việt Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Dưới sự lãnh đạo của Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng
miền Nam, thống nhất nước nhà, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.Chủ tịch
Hồ Chí Minh mất ngày 02/9/1969, tại Hà Nội.
Trước khi qua đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân Việt Nam
bản Di chúc lịch sử, căn dặn những việc Đảng và nhân dân Việt Nam phải làm để
xây dựng đất nước sau chiến tranh. Người viết: “Điều mong muốn cuối cùng của
tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp cách mạng thế giới”.
Nhóm SV thực hiện: 05_2 5 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân Việt Nam đã đoàn
kết một lòng đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng máy bay B52 của đế quốc
Mỹ, buộc Chính phủ Mỹ phải ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973, chấm dứt chiến
tranh xâm lược, rút hết quân đội Mỹ và chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Người sáng lập ra Đảng Mácxít Lêninnít ở
Việt Nam, sáng lập ra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực
lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa, góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế. Người là tấm gương sáng của tinh
thần tập thể, ý thức tổ chức và đạo đức cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh
tụ kính yêu của giai cấp công nhân và của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất
sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1. Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam:
Con đường cách mạng vô sản – mở tiền đề cho việc thành lập Đảng cộng sản.
2.1.1. Hoàn cảnh đất nước trước khi Bác ra đi tìm đường cứu nước (nêu rõ
về tình hình chính trị, kinh tế và văn hóa – xã hội)
Sang đầu thế kỷ XX, sau khi đã cơ bản hoàn thành giai đoạn vũ trang xâm
lược nước ta, đế quốc Pháp tiến hành kế hoạch “khai thác thuộc địa”, nhằm bóc
lột, vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam. Dưới chế độ khai thác, bóc lột và thống
trị của đế quốc Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng: Về kinh tế,
để thu được lợi nhuận tối đa, đế quốc Pháp thi hành chính sách kinh tế thực dân
rất bảo thủ và phản động, đó là duy trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp
với việc thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới
Nhóm SV thực hiện: 05_2 6
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
hình thức thực dân được du nhập vào Việt Nam. Thực hiện chính sách trên, đế
quốc Pháp thực hành thủ đoạn độc quyền kinh tế và thủ đoạn bóc lột phi kinh tế,
đó là chế độ thuế khóa vô cùng nặng nề và hết sức vô lý. Chính sách kinh tế trên
của Pháp đã tước hết khả năng phát triển độc lập của nền kinh tế Việt Nam, làm
cho nó ở trong tình trang lạc hậu, phải hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp. Nhân
dân Việt Nam bị bần cùng hóa, nông dân, thợ thủ công phá sản, ngày càng nghèo đói.
Về chính trị, đế quốc Pháp thực hành chính sách chính trị chuyên chế. Chúng
dùng lối cai trị trực tiếp bằng bộ máy công chức chuyên nghiệp người Pháp, thâu
tóm mọi quyền hành. Đứng đầu bộ máy cai trị ở Đông Dương là một tên toàn
quyền người Pháp. Mỗi kỳ có một Thống đốc, hoặc Thống sứ, Khâm sứ. Mỗi tỉnh
có một Công sứ. Triều đình nhà Nguyễn chỉ đóng vai trò bù nhìn. Với bộ máy nhà
nước thuộc địa như vậy, chúng thẳng tay đàn áp, không cho dân ta một chút tự do,
dân chủ nào. Cùng với chính sách đàn áp dã man phong trào cách mạng, chúng
còn dùng chính sách chia để trị. Chúng chia nước ta thành ba kỳ với ba hình thức
cai trị khác nhau nhằm chia rẽ và gây hằn thù dân tộc. Chúng còn chia rẽ nhân dân
ba nước Đông Dương. Nhận định về chính sách “chia để trị”, đồng chí Nguyễn
Ái Quốc đã viết: “Chủ nghĩa thực dân Pháp không hề thay đổi cái châm ngôn
“chia để trị” của nó. Chính vì thế, mà nước An Nam, một nước có chung một dân
tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục, chung một lịch sử, chung một
truyền thống, chung một tiếng nói, đã bị chia năm xẻ bảy”2. Đối với nhân dân ba
nước Đông Dương thì sau khi đẩy họ chống lại nhau, chúng “lại ghép một cách
giả tạo các thành phần ấy lại”, lập nên xứ “Đông Dương thuộc Pháp”. Chúng còn
bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ, đàn áp dã man mọi hoạt động yêu nước của nhân dân ta.
Về văn hóa, xã hội, đế quốc Pháp thi hành chính sách ngu dân, truyền bá
văn hóa nô dịch, phản động, khuyến khích đồi phong, bại tục, gây tâm lý tự ti,
vong bản. Chúng tước hết mọi quyền sống của con người, lập nhà tù nhiều hơn
Nhóm SV thực hiện: 05_2 7 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
trường học. Chúng tìm mọi cách để ngăn chặn ảnh hưởng của các trào lưu văn
hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam. Đúng như đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã
viết: “Làm cho dân ngu để dễ trị, đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các
thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”3.
2.1.2. Quá trình tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước cho dân tộc ta
Từ các sự kiện trên, Nguyễn Tất Thành suy nghĩ, cân nhắc đến con đường
cứu nước, giải phóng dân tộc. Anh khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng
Hoa Thám, Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành
cách làm của một người nào. Anh phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan
và chủ quan trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX để đi đến kết luận: Cụ Phan
Châu Trinh chủ trương chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng
khác gì "xin giặc rủ lòng thương"; Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để
đuổi Pháp, chẳng khác gì "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau"; Cụ Hoàng Hoa
Thám còn thực tế hơn, trực tiếp đấu tranh chống Pháp, nhưng "còn nặng cốt cách
phong kiến". Vì vậy, Nguyễn Tất Thành chọn cho mình hướng đi mới, đó là tìm
cách đến các nước phương Tây, nơi có trào lưu Tự do, Bình đẳng, Bác ái để tìm
cách làm mới, phương pháp mới, rồi trở về nước giúp Tổ quốc, giúp đồng bào.
Quyết định này về sau Người có nói: "Nhân dân Việt Nam, trong đó có cụ thân
sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi ai là người sẽ giúp mình thoát khỏi ách thống trị
của Pháp. Người này nghĩ là Nhật, người khác lại nghĩ là Anh, có người lại cho là
Mỹ. Tôi thì thấy phải đi ra nước ngoài để xem cho rõ"6. Như vậy, quyết định của
Nguyễn Tất Thành có mục đích rõ ràng và có định hướng cụ thể. Với ý định đó,
sau khi rời Huế vào Phan Thiết dạy học một thời gian, đầu năm 1911, anh vào Sài
Gòn xin vào Trường Bách Nghệ.
Trong lúc đất nước đang cơn khủng hoảng, thế giới bắt đầu bước vào thời
kỳ sôi động, tháng 6 - 1911, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba từ bến cảng
Nhà Rồng trên tàu Latútsơ Tơrêvin rời Tổ quốc thân yêu vượt trùng dương đi tìm
chân lý cách mạng. Hành trang của anh mang theo không có gì ngoài tấm lòng
yêu nước, đôi bàn tay lao động và ý chí quyết tâm tìm ra con đường cứu dân, cứu
Nhóm SV thực hiện: 05_2 8
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
nước. Có thể nói, đây là sự kiện lịch sử quan trọng, là bước mở đầu cho cách mạng
Việt Nam chuẩn bị đi vào con đường cách mạng vô sản, nhịp bước với thời đại,
kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân một cách hữu cơ từ trong bản chất giai cấp và trên tinh thần đấu tranh vì lợi
ích dân tộc và của toàn nhân loại.
Một Nguyễn Ái Quốc sau chặng đường bôn ba qua nhiều châu lục, qua
nhiều quốc gia trên thế giới, cùng với sự khảo nghiệm thực tế đã bị lôi cuốn bởi
thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Tuy khi đó chưa hiểu
biết đầy đủ, sâu sắc về sự kiện vĩ đại này, song với sự nhạy cảm về chính trị và
khát khao đất nước được giải phóng, nhân dân được tự do, Nguyễn Ái Quốc nhận
thấy sự kiện trọng đại này “có một sức lôi cuốn kỳ diệu”. Đặc biệt, khi được đọc
“Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.
Lênin đăng trên báo “Nhân đạo” của Đảng Xã hội Pháp (1617/7/1920), Người đã
đi đến một quyết định trọng đại - đó là đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với
con đường cách mạng vô sản, đến với cách mạng Tháng Mười Nga và bỏ phiếu
tán thành Quốc tế thứ ba do V.I. Lênin sáng lập và tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp (12/1920).
Việc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng
sản Pháp và trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Pháp đã đánh dấu một bước ngoặt
quyết định trong cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc và cũng là sự khởi
đầu một bước ngoặt căn bản trong lịch sử và sự nghiệp cách mạng của dân tộc
Việt Nam. Từ đây, lịch sử cách mạng Việt Nam đã chấm dứt sự khủng hoảng về
đường lối. Sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam đã đi vào quỹ
đạo cách mạng vô sản; đã hòa vào cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa
thực dân, đế quốc và nhất định sẽ đi tới thắng lợi cuối cùng là giành độc lập dân
tộc, đi lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Với ý nghĩa đó, có thể thấy, Nguyễn Ái Quốc đã không chỉ tìm được con
đường cứu nước, cứu dân phù hợp quy luật của thời đại mà còn trang bị cho mình
Nhóm SV thực hiện: 05_2 9 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
một nhân sinh quan mới để định hình con đường phát triển cho một đất nước Việt
Nam còn lạc hậu, kém phát triển, nhưng ở đó “chủ nghĩa dân tộc là một động lực
lớn của đất nước… Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc”[5]. Đây là quá
trình khảo nghiệm, tiếp biến và vượt gộp của Hồ Chí Minh, khi thâu thái tinh hoa,
tri thức của các nền văn minh nhân loại, để vừa sáng tạo, vừa độc lập vận dụng
vào điều kiện cụ thể của Việt Nam sau đó.
2.2. Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và chuẩn bị mọi mặt cho sự ra
đời của một chính Đảng tại Việt Nam
Bằng nhiều hoạt động, trong giai đoạn 1921 - 1929, lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về
chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng:
Về tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào
Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt là giai cấp
công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác - Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời
sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước xích dần đến lập
trường của giai cấp công nhân. Nội dung truyền bá là những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin được cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ của các giai tầng
trong xã hội. Những bài viết, bài giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực đã
nhanh chóng được truyền thụ đến quần chúng. Đồng thời, Người đã vạch trần bản
chất xấu xa, tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt
Nam. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Người tố cáo thực dân Pháp đã bắt dân
bản xứ phải đóng "thuế máu" cho chính quốc... để "phơi thây trên chiến trường
châu Âu"; "đày đọa" phụ nữ, trẻ em thuộc địa; các thống sứ, quan lại thực dân
"độc ác như một bầy thú dữ" v.v... Tác phẩm đã "hướng các dân tộc bị áp bức" đi
theo con đường cách mạng Tháng Mười Nga, tiêu diệt "hai cái vòi của con đỉa đế
quốc" – một "vòi" bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, một "vòi" bám vào nhân
dân thuộc địa và đề ra cho dân Việt Nam con đường cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
Nhóm SV thực hiện: 05_2 10
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Về chính trị, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nước.
Nguyễn Ái Quốc đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước đúng
đắn của cách mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong những bài giảng của Người
cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu
(Trung Quốc). Năm 1927, những bài giảng của người trong các lớp huấn luyện
được in thành sách lấy tên là Đường Kách mệnh. Tác phẩm chỉ ra vấn đề then chốt
có tác dụng lớn không chỉ đối với Việt Nam, mà còn đối với cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa Phương Đông. Những vấn đề đó
là: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chủ yếu là công nông, vì vậy phải tổ
chức quần chúng lại; cách mạng muốn thành công phải có một Đảng Cộng sản
lãnh đạo; phải có đường lối và phương pháp cách mạng đúng; cách mạng giải
phóng dân tộc phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng vô sản thế giới…
Về tổ chức, Nguyễn Ái Quốc đã dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra đời
của chính đảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là huấn luyện, đào
tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc)
để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Năm 1925, Nguyễn
Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở
lớp đào tạo cán bộ cách mạng cho 75 đồng chí. Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên đã giúp cho những người Việt Nam yêu nước xuất thân từ các thành phần,
tầng lớp dễ tiếp thu tư tưởng cách mạng của Người, phản ánh tư duy sáng tạo và
là thành công của Người trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.
Trong những năm 1928 - 1929, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân
dân ta tiếp tục phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Chủ nghĩa Mác Lênin
được Nguyễn Ái Quốc và những chiến sĩ tiên phong truyền bá về trong nước, cùng
với phong trào "vô sản hoá" đã làm chuyển biến phong trào công nhân, giác ngộ
họ và tổ chức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Thông qua phong trào
“vô sản hoá”, lớp lớp thanh niên yêu nước được rèn luyện trong thực tiễn, giác
ngộ lập trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích của giai
Nhóm SV thực hiện: 05_2 11 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
cấp công nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân và phong
trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu
tiên ở Việt Nam, tạo điều kiện chín muồi và hợp qui luật cho sự ra đời của Đảng.
Có thể thấy rằng, sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho
việc ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào những ngày đầu năm 1930 là những
đóng góp to lớn, vững chắc và là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam của Nguyễn
Ái Quốc - Người thanh niên yêu nước chân chính, tài ba, lỗi lạc.
2.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam – Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
2.3.1. Hội nghị thành lập Đảng
Cuối năm 1929, ở Việt nam bấy giờ tồn tại 3 tổ chức cộng sản cùng hoạt
động theo khuynh hướng vô sản. Tuy nhiên, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt
Nam phát triển mạnh mẽ đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của một đảng cộng sản thống
nhất. Sự tồn tại và hoạt động riêng rẽ của ba tổ chức cộng sản làm cho lực lượng
và sức mạnh của phong trào cách mạng bị phân tán. Điều đó không phù hợp với
lợi ích của cách mạng và nguyên tắc tổ chức của đảng cộng sản.
Trước tình hình đó, ngày 27 tháng 10 năm 1929, Quốc tế Cộng sản gửi
những người cộng sản ở Đông Dương tài liệu: Về việc thành lập một đảng cộng
sản ở Đông Dương, chỉ rõ: "Việc thiếu một Đảng Cộng sản duy nhất trong lúc
phong trào quần chúng công nhân và nông dân ngày càng phát triển, đã trở thành
một điều nguy hiểm vô cùng cho tương lai trước mắt của cuộc cách mạng ở Đông
Dương". Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh: "Nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bách
nhất của tất cả những người cộng sản Đông Dương là thành lập một đảng cách
mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản, nghĩa là một Đảng Cộng sản có
tính chất quần chúng ở Đông Dương. Đảng đó phải chỉ có một và là tổ chức cộng
sản duy nhất ở Đông Dương" .
Song, tài liệu này chưa đến tay những người cộng sản Việt Nam. Lúc đó
Nguyễn Ái Quốc đang ở Xiêm tìm đường về nước thì nhận được tin Hội Việt Nam
Nhóm SV thực hiện: 05_2 12
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Cách mạng Thanh niên phân liệt, "những người cộng sản chia thành nhiều phái",
Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Hương Cảng (Trung Quốc). "Với tư cách là phái
viên của Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến
phong trào cách mạng ở Đông Dương", Người chủ động triệu tập "đại biểu của
hai nhóm (Đông Dương và An Nam)" và chủ trì Hội nghị hợp nhất đảng tại Cửu
Long (Hương Cảng, Trung Quốc). Hội nghị bắt đầu họp ngày 6 tháng 1 đến ngày
7 tháng 2 năm 1930. Sau này, Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (năm 1960)
căn cứ vào những tài liệu hiện có, chọn lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch làm ngày
kỷ niệm thành lập Đảng. Tham dự Hội nghị có hai đại biểu của Đông Dương Cộng
sản Đảng là (Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh) và hai đại biểu của An Nam
cộng sản Đảng (Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm). Tổng số đảng viên của Đông
Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng cho tới Hội nghị hợp nhất là
310 đồng chí (ở Xiêm: 40, Bắc Kỳ: 204, Nam Kỳ: 51, Trung Quốc và nơi khác:
15, Trung Kỳ thì ghép vào Bắc Kỳ và Nam Kỳ).
Hội nghị hoàn toàn nhất trí, tán thành việc hợp nhất hai tổ chức Đông
Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng thành một đảng duy nhất, lấy
tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng. Nhân dịp thành lập Đảng,
Nguyễn Ái Quốc viết Lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, học sinh, anh
chị em bị áp bức bóc lột hãy gia nhập Đảng, đi theo Đảng để đánh đổ đế quốc
Pháp, phong kiến An Nam và tư sản phản cách mạng "làm cho nước An Nam được độc lập" .
Hội nghị cũng vạch kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và
thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời. Sau Hội nghị hợp nhất, ngày 8
tháng 2 năm 1930 các đại biểu về nước thực hiện kế hoạch hợp nhất các cơ sở
đảng ở trong nước. Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập
gồm có Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Lan, Nguyễn Văn Hới, Nguyễn Phong Sắc,
Hoàng Quốc Việt, Phan Hữu Lầu, Lưu Lập Đạo, do Trịnh Đình Cửu đứng đầu.
Nhóm SV thực hiện: 05_2 13 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Tiếp đến các xứ uỷ cũng được thành lập. Đỗ Ngọc Du là Bí thư Xứ uỷ Bắc Kỳ,
Nguyễn Phong Sắc, Bí thư Xứ uỷ Trung Kỳ, Ngô Gia Tự, Bí thư Xứ uỷ
Nam Kỳ. Ngày 24 tháng 2 năm 1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp và ra Quyết nghị chấp nhận
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.3.2. Soạn thảo và thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam như: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương
trình tóm tắt của Đảng hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam. Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam:
Một là, Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là
"làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
Hai là, Xác định những nhiệm vụ cụ thể của cách mạng:
• Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến,
làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công
nông binh và tổ chức quân đội công nông.
• Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao
cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc
làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và
nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.
• Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,
phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá. Những nhiệm vụ trên
đây bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc,
chống phong kiến, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc
giành độc lập dân tộc.
Ba là, Về lực lượng cách mạng, Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai
cấp công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân
làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông... đi vào phe vô
Nhóm SV thực hiện: 05_2 14
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
sản giai cấp; đối với phú nông,trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ
mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ
phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) thì phải đánh đổ. Chủ
trương tập hợp lực lượng trên đây phản ánh tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Bác Hồ
Bốn là, Về Lãnh đạo cách mạng: là giai cấp công nhân thông qua Đảng
Cộng sản. "Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại
bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng".
Năm là, Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, "liên
kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là với
quần chúng vô sản Pháp".
2.4. Ý nghĩa lịch sử
Thứ nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt cuộc khủng hoảng
về đường lối của cách mạng Việt Nam từ khi Pháp xâm lược đến những năm 20 của thế kỷ 20.
Hai là, sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lê
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân, và phong trào yêu nước
Việt Nam. Đó là sự phản ánh quy luật ra đời và cội nguồn sức mạnh của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đồng thời là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa mác Lênin, vào
đặc điểm của dân tộc Việt Nam, là thành quả của trí tuệ, sự nhạy bén chính trị của
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong công cuộc vận động thành lập một
chính đảng vô sản ở Việt Nam – một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng
Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được
sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang.
Nhóm SV thực hiện: 05_2 15 |47207367
Báo cáo giữa kỳ GV: Nguyễn Thị Thu Hương
Bốn là, Đảng cộng sản việt Nam thành lập đã khẳng định dứt khoát nội
dung, xu hướng vận động, phát triển của xã hội Việt Nam là gắn liện độc lập dân
tộc với chủ nghĩa xã hội
Năm là, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta
đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
2.5. Liên hệ thực tiễn vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng ta ngày nay
Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một sự kiện mang tính
lịch sử, đánh dấu sự thay đổi lớn về mặt đường lối, tư tưởng chính trị, có ý nghĩa
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc đánh đuổi ngoại
xâm, thống nhất và xây dựng, phát triển đất nước. Với cương lĩnh và đường lối
đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thời cuộc; Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo
cách mạng Việt Nam giành được độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Đó là khát
vọng về độc lập, tự do và hòa bình cho Tổ quốc, là niềm tin tưởng tuyệt đối vào
sự lãnh đạo của Đảng, là tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trong hoạch định
đường lối và chỉ đạo chiến lược, là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,
là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, là tinh thần đoàn kết quốc
tế cao cả. Kế thừa những truyền thống hào hùng đó của dân tộc, của Đảng trong
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay,
Đảng đã lãnh đạo toàn dân vượt qua những khó khăn, thách thức để đất nước giữ
vững, ổn định chính trị và từng bước phát triển về mọi mặt, nâng cao uy tín và vị
thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Hơn 90 năm Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, với một chặng đường lịch sử vẻ vang và nền tảng tư tưởng vững chắc
ấy. Tuổi trẻ hôm nay luôn tự hào khi được sinh ra và trưởng thành, được hưởng
những thành quả lớn lao của lịch sử để hôm nay được học tập, lao động, rèn luyện
và cống hiến trí tuệ, nhiệt huyết của tuổi trẻ để kế tục sự nghiệp mà thế hệ cha anh.
Đảng viên trẻ, đoàn viên ưu tú hôm nay vẫn từng ngày trau dồi kiến thức, nâng
cao nhận thức; thi đua học tập, nghiên cứu, áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ
Nhóm SV thực hiện: 05_2 16