Vấn-đáp - Summary Educational Psychology | Education Psychology | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Dạy và học về Tâm lý học Giáo dục là một lĩnh vực quan trọng trong ngành Giáo dục, giúp hiểu sâu hơn về quá trình học và phát triển của học sinh. Dưới đây là một tóm tắt vấn đáp về Tâm lý học Giáo dục:
Môn: Education Psychology
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40799667
Vấn-đáp - Summary Educational Psychology
Educational Psychology (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40799667
Tâm lý học giáo dục vấn đáp 1.
Trình bày các quan điểm về trẻ em, các quan điểm về sự phát triển tâm lý
người và vận dụng vào hoạt động giáo dục?
Quan niệm trước đây: Trẻ em là người lớn thu nhỏ (yếu tố sinh học quyết định
toàn bộ, sinh ra đã có sẵn); Thụ động trước tác động của môi trường (trẻ em sinh ra như
tờ giấy trắng John Locke); Trẻ em tích cực trước tác động của môi trường (trẻ em quyết
định toàn bộ sự phát triển tâm lý mình); Trẻ em và người lớn tương đồng nhau, chỉ khác
nhau về lượng (hình thể, kích thước,..); Rousseau: Trẻ em khác với người lớn không chỉ
về lượng mà còn về chất (chúng có những suy nghĩ riêng, cách nghĩ riêng,..) => giáo dục trên nguyên tắc tự do.
Quan niệm phổ biến hiện nay (tính từ TLH hoạt động ra đời): Trẻ em là một cá
nhân tự phát triển chính bản thân mình thông qua hoạt động và tương tác trong một xã hội nhất định.
Các quan điểm về sự phát triển tâm lý người
Khái niệm: Là quá trình vận động có quy luật của các HTTL, làm xuất hiện những biến
đổi về chất và về lượng, những cấu trúc TL mới của con người.
· Quan điểm trước khi TLH trở thành KH: Thuyết duy tâm
Sự PTTL cá nhân là sự tăng hoặc giảm SL các HT đang
phát triển mà không có sự chuyển biến về CL
Thuyết tiền định
PTTL là do các tiềm năng sinh vật gây ra. Mọi đặc điểm
TL chung và cá thể đều là tiền định và quyết định bằng con đường di truyền lOMoAR cPSD| 40799667 Thuyết duy cảm
PTTL do sự tác động của môi trường -> KN cá nhân.
Môi trường là yếu tố quyết định hoàn toàn KN cá nhân. J.
Locke tin rằng trẻ bước vào TG với tâm trí tabula rasa. Cái
nhìn trái ngược hoàn toàn với quan điểm của Plato &
Descartes khi 2 ông cho rằng có 1 số loại tri thức mà con
người có sẵn khi sinh ra.
Thuyết hội tụ hai
Chịu sự tác động của 2 yếu tố (di truyền & môi trường), di yếu tố
truyền giữ vai trò quyết định, môi trường là điều kiện biến
đổi đặc điểm TL được định sẵn thành hiện thực.
Hạn chế của những thuyết trên là:
+ Cho rằng đặc điểm TL người là bất biến, tiền định mà các yếu tố trên quyết định hoàn toàn.
+ Sự phát triển TL không mang tính chủ thể và không gắn với những điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể.
+ Đánh giá không đúng vai trò giáo dục, phủ định tính tích cực cá nhân·
Quan điểm TLH hiện đại:
Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển TL người:
- Sự phát triển tâm lý không phải là sự tăng hoặc giảm về số lượng, mà là một quá
trình biến đổi về chất lượng tâm lý.
- Sự phát triển tâm lý gắn liền với sự xuất hiện những đặc điểm mới về chất
(những cấu tạo tâm lý mới) ở những giai đoạn lứa tuổi nhất định.
- Sự phát triển còn là một quá trình mang tính kế thừa, là quá trình cá nhân lĩnh hội
nền văn hóa xã hội của loài người, thông qua hoạt động và tương tác của chính cá
nhân ấy (dạy học & giáo dục giữ vai trò chủ đạo)
Trong đó bao gồm các quy luật PTTL: Tính không đồng đều của sự PTTL, tính thống
nhất và tính mềm dẻo và khả năng bù trừ.
Thuyết phân tâm của Sigmund Freud: lOMoAR cPSD| 40799667
- Quan điểm về nguồn gốc sinh vật của sự phát triển tâm lý. Động lực phát triển
tâm lý người là do các xung động bản năng. - Cấu trúc nhân cách: + ID: bản năng, bẩm sinh
+ EGO: tồn tại theo nguyên tắc thỏa hiệp ( thỏa hiệp giữa ID và SP EGO)
+ SUPER EGO: cái tôi lý tưởng ( chuẩn mực đạo đức, siêu vượt bản thân)
- Siêu năng động của nhân cách: các hành động của con người bị thúc đẩy bởi 2 động cơ:
+ Libido ( bản năng sống): Duy trì được sự sống ( ăn uống, ngủ nghỉ, an toàn, tình dục,...)
+ Thanatos ( bản năng chết): những thôi thúc gây hấn, phá hoại, gây
đau đớn…(gây hấn vật lý, gây hấn bằng lời nói, gây hấn bằng thái độ/tình cảm.)
- Nếu giai đoạn trước không được hoàn thành, năng lượng tính dục sẽ bị giữ lại =>
tâm lý đứa trẻ sẽ bị ngưng kết/cắm chốt tại đó => tâm bệnh.
- Có 5 giai đoạn phát triển:
+ Giai đoạn môi miệng ( 0-1 tuổi): Vùng khoái lạc ở môi, miệng. Id chiếm ưu thế
+ Giai đoạn hậu môn ( 1-3 tuổi): Vùng khoái lạc ở hậu môn, bộ phận tiểu
tiện. Ego tập thích ứng với hoàn cảnh
+ Giai đoạn dương vật ( 3-6 tuổi):Vùng khoái lạc ở dương vật, âm vật.
Super ego hình thành và phát triển.
+ Giai đoạn tiềm tàng ( 6-12 tuổi):Tập trung vào bạn bè xung quanh, trấn áp
tính dục. Ego vững mạnh
+ Giai đoạn cơ quan sinh dục ( 12 tuổi trở đi): Nhu cầu tính dục phát
triển mạnh mẽ và hướng tới người khác.
Thuyết phát triển tâm lý xã hội của E. Erikson
- Quan điểm về nguồn gốc xã hội của sự phát triển tâm lý người. Động lực
phát triển là mâu thuẫn giữa nhu cầu cá nhân và yêu cầu xã hội.
- Quá trình phát triển con người được chia thành 8 giai đoạn. Mỗi giai đoạn
được đặc trưng bởi 1 dạng khủng hoảng tâm lý xã hội đặc trưng. Quan điểm về giai lOMoAR cPSD| 40799667
đoạn phát triển tâm lý theo giai đoạn lứa tuổi:
+ Sự phát triển tâm lý cá nhân đầy biến động, không phẳng lặng mà có khủng hoảng và biến đổi.
+ Chính hoạt động và giao tiếp cá nhân làm cho tâm lý cá nhân đó được hình thành và phát triển.
+ Chỉ có thể xảy ra trên nền của cơ sở vật chất nhất định (đặc điểm bẩm sinh, di
truyền) và diễn ra trong một hoàn cảnh XH - LS nhất định.
Vận dụng vào hoạt động giáo dục Nhà giáo dục
Người được giáo dục
Hỗ trợ kịp thời đến với từng đối tượng học
Hiểu rõ về bản thân mình
Xây dựng chủ đề, kế hoạch học tập phù hợp
Có những hiểu biết để xây dựng với từng đối tượng
được phong cách học tập phù hợp lOMoAR cPSD| 40799667
2. Trình bày các quy luật phát triển tâm lý cá nhân, các giai đoạn phát triển tâm lý
cá nhân và vận k dụng vào hoạt động giáo dục?
Quy luật không đồng đều
Biểu hiện, chức năng tâm lý có thể phát triển khác nhau trong điều kiện giống nhau. Thể hiện rõ qua:
+ Trong tiến trình phát triển tâm lý cá nhân: Sự phát triển tâm lý diễn ra không
đồng đều ở các giai đoạn lứa tuổi (có giai đoạn những chức năng tâm lý nào
đó sẽ phát triển chủ đạo hơn những chức năng khác - gọi là giai đoạn phát
cảm). (vd: ở nhi đồng: tư duy phát triển mạnh, ở trung niên: nhận thức ổn
định, làm việc nhiều với trí tuệ lưu trữ kinh nghiệm nhưng thể chất lại bắt đầu suy giảm)
+ Trong quan hệ giữa các cá nhân: trong cùng lứa tuổi nhưng có thể cá nhân
này với cá nhân khác có tốc độ phát triển chênh lệch nhau trên mặt nhận thức, tình cảm Quy luật toàn vẹn
Đi từ thấp đến cao, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính
Trẻ càng lớn -> chức năng tâm lý càng hoàn thiện, thống nhất hơn (nhận thức, tình cảm, nhân cách, ý chí)
Trẻ càng lớn -> thuộc tính tâm lý dần ổn định trong nhân cách
Quy luật mềm dẻo và bù trừ
Tính mềm dẻo -> khả năng bù trừ (các chức năng tâm sinh lý bù đắp cho nhau):
cái kia thiếu thì cái khác bù vào. Thay đổi để lĩnh hội tri thức từ thế giới khách
quan (khác với động vật)
Các giai đoạn phát triển TL: (tuỳ ý lựa chọn lý thuyết, dựa trên nhiều quan điểm)
Căn cứ vào tình huống XH của sự phát triển, cấu tạo tâm lý mới của lứa tuổi,
hoạt động chủ đạo, khủng hoảng Piaget: 4 giai đoạn lOMoAR cPSD| 40799667 Erikson: 8 giai đoạn
Sự thay đổi tình huống xã hội của sự phát triển (Vygotsky, Leontiev)
Tình huống XH là sự phối hợp đặc biệt giữa ĐK bên trong (thể chất, kỹ năng)
và ĐK bên ngoài (MQH, môi trường sống…)
Tình huống XH của sự phát triển đạt độ “chín muồi” tạo điều kiện thúc đẩy trẻ
bước qua giai đoạn phát triển mới. “Chín muồi” khi trẻ đã có sự thay đổi vị trí trong hệ thống MQHXH
Sự xuất hiện của nét tâm lý mới
Cấu trúc TL mới lần đầu xuất hiện -> thay đổi nhân cách con người ở giai đoạn
đó -> tạo sự khác biệt tâm lý về chất so với giai đoạn trước
Sự thay đổi về hoạt động chủ đạo
HĐCĐ là HĐ quy định sự biến đổi chủ yếu của tâm lý người trong giai đoạn đó Đặc điểm của HĐCĐ:
● Chủ yếu, cơ bản, có nghĩa nhất, chi phối mạnh nhất -> gây ra sự
biến đổi trong nhân cách của giai đoạn đó
● Làm xuất hiện cấu trúc TL mới đặc trưng cho tuổi đó
● Chi phối các hoạt động khác diễn ra đồng thời; tạo tiền đề hình
thành HĐCĐ ở lứa tuổi tiếp theo
Khủng hoảng lứa tuổi: nét tâm lý mới xuất hiện-> cải tổ lại cấu trúc nhân cách-> sự phát
triển tâm lý nhảy vọt -> KHỦNG HOẢNG
3. Giáo dục là gì? Trình bày các thành tố của quá trình giáo dục? Phân biệt
giữa quan điểm giáo dục truyền thống và quan điểm giáo dục hiện nay? a.
Khái niệm giáo dục:
- Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ những tác động của nhà
trường, gia đình, xã hội, bao gồm cả dạy học và các tác động
giáo dục khác đến con người.
- Theo nghĩa hẹp, giáo dục là quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi của con người. lOMoAR cPSD| 40799667
b. Thành tố của quá trình giáo dục:
- Mục đích giáo dục: mô hình dự kiến về nhân cách học sinh đáp ứng
yêu cầu khách quan của xã hội. Định hướng sự vận động và phát triển.
- Nhiệm vụ giáo dục: làm cho người học nhận thức đầy đủ và sâu sắc
về các giá trị nêu trong mục đích giáo dục; có thái độ trân trọng và
bảo vệ các giá trị đó; sự phát triển tâm lý của người được giáo dục;
có hành vi và hành động thực tiễn phù hợp với giá trị.
- Nội dung giáo dục: hệ thống tri thức, chuẩn mực xã hội.
- Phương pháp, phương tiện giáo dục: cách thức hoạt động thống
nhất của nhà giáo dục và người được giáo dục.
- Nhà giáo dục: định hướng, tổ chức, hướng dẫn người học tự giáo dục có mục đích.
- Người được giáo dục: đối tượng tiếp nhận sự tác động có mục đích của nhà giáo dục.
- Kết quả giáo dục: kết quả của quá trình vận động và phát triển.
- Các điều kiện đảm bảo cho quá trình giáo dục: (các chính sách,
thông tư,...) → nút thắt
c. Phân biệt quan niệm giáo dục truyền thống và quan điểm giáo dục hiện nay: Giáo dục truyền thống Giáo dục hiện nay
- Quan điểm: thầy là trung tâm, đại
- Người học làm trung tâm.
diện cho kinh nghiệm, kiến thức.
- Mục đích: tập trung vào nội dung.
- Tập trung phát triển năng lực người
- Mqh thầy trò: một chiều
học: biết - làm - cùng chung sống -
- Nội dung giáo dục: kiến thức ( lý tự khẳng định, thuyết)
- 2 chiều ( tương tác qua lại).
- Phương pháp: thuyết giảng là
- Rèn luyện phương pháp học, chính.
phương pháp làm, … -> mang tính
- Hình thức tổ chức: lớp học. toàn diện.
- Hình thức kiểm tra- đánh giá: - Đa dạng phương pháp.
người thầy quyết định, ghi nhớ
- Lớp học đảo ngược, lớp học mở. máy móc.
- Người học tự đánh giá. lOMoAR cPSD| 40799667
4. Trình bày cấu trúc của hoạt động dạy và hoạt động học theo quan điểm
của Aleksei Nikolaevich Leontiev, kèm theo ví dụ minh họa cho từng
thành phần và rút ra ý nghĩa trong hoạt động giáo dục?
● Hoạt động bên trong : tinh thần, ý thức, tư duy
● Hoạt động bên ngoài: vật chất, thực tiễn, trực quan
Về hình thức, có hai loại hoạt động: Hoạt động bên trong (hoạt động tinh thần) và
hoạt động bên ngoài (hoạt động vật chất, thực tiễn).
Về bản chất, hai loại hoạt động này có cấu tạo chung giống nhau. Hoạt động bên trong có
nguồn gốc từ hoạt động bên ngoài, là quá trình chuyển đối tượng từ bên ngoài vào bên trong cá nhân.
– Cấu trúc của hoạt động:
Cấu trúc tâm lý của hoạt động (cấu trúc vĩ mô hoạt động) cũng được A.N. Leontiev
làm rõ gồm 6 thành tố chia thành 2 cột: Bên trái là các đơn vị của hoạt động, gồm
có Chủ thể, Hoạt động, Hành động, Thao tác. Cột bên phải là phản ánh tâm lý của
hoạt động (còn gọi là nội dung đối tượng của hoạt động), đó là: Khách thể, động
cơ, Mục đích, Điều kiện, trong đó động cơ của hoạt động giữ vai trò chủ đạo, là
thành phần quan trọng nhất trong cấu trúc tâm lý của hoạt động. Trong sơ đồ theo
chiều dọc đi từ lớn đến nhỏ, mỗi bên tương ứng lẫn nhau, trong đó: Chủ thể - khách thể
Trong mối quan hệ với chủ thể thì đối tượng là một thực thể khách quan có nội
dung tâm lý - xã hội và trong các tình huống quan hệ với chủ thể, đối tượng có thể lOMoAR cPSD| 40799667
là động cơ (kích thích), mục đích (hướng dẫn), phương tiện (kỹ thuật). Khi đó, về
phía chủ thể, các động tác cá nhân có thể trở thành hoạt động, hành động hoặc thao
tác (mặc dù, về phương diện sinh lý, thần kinh, cơ bắp, chúng đều là các động tác của cá thể). Động cơ - hoạt động
Động cơ là đối tượng (vật chất hay tinh thần), mà chủ thể cần chiếm lĩnh thông qua
hoạt động, nhằm thoả mãn một nhu cầu được vật hóa trong đối tượng đó.
Trong quan hệ với chủ thể với tư cách là hoạt động, đối tượng chính là động cơ của
hoạt động, kích thích chủ thể tiến hành hoạt động để chiếm lĩnh nó. Sở dĩ đối
tượng, với tư cách là động cơ, có khả năng như vậy là vì đằng sau nó, bao giờ cũng
là nhu cầu, nó bao giờ cũng đáp ứng một nhu cầu này hay nhu cầu khác. Hoạt động
đáp ứng nhu cầu của chủ thể. Mục đích - Hành động
Mục đích là đối tượng mà chủ thể ý thức cần phải chiếm lĩnh nó, làm phương tiện
để thoả mãn nhu cầu hoạt động.
Xét về phương diện nguồn gốc phát sinh hoạt động (cả phương diện loài và cá
nhân), lúc đầu hoạt động nhằm đáp ứng trực tiếp nhu cầu của mỗi người. Về sau,
do sự phát triển của kỹ thuật và phân công lao động (sự phát triển của hoạt động),
dẫn đến tách ra những đối tượng bộ phận, đóng vai trò trung gian, không trực tiếp
thoả mãn nhu cầu của chủ thể. Nhưng nhờ kết quả đó, chủ thể hướng tới thỏa mãn
nhu cầu của mình. Đối tượng được tách ra đó chính là mục đích, tương ứng với nó là hành động.
5. Lý giải về tháp học tập (LEARNING PYRAMID) và tháp kiến thức
(DIKW PYRAMID), nêu ý nghĩa của nó đối với người dạy và người học?
-Trong quá trình học, ta tăng một yếu tố tương tác hơn thì khả năng tiếp thu
kiến thức sẽ được nhiều hơn.
-Dạy học lại cho người khác là mức độ tiếp thu kiến thức cao nhất lOMoAR cPSD| 40799667
-Càng chủ động trong học tập thì chúng ta sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn Chú thích:
Mức 1: Dữ liệu - thông tin một chiều, đổ từ trên xuống
Mức 2: Thông tin - các kiến thức được tiếp thu vào sẽ xuất hiện đường dây liên
kết với nhau, thông tin đúng hoặc chưa đúng
Mức 3: Kiến thức - loại bỏ được những kiến thức sai
Mức 4: Trí tuệ - đường dây liên kết với nhau, hiểu đầy đủ được bản chất của những kiến thức đó lOMoAR cPSD| 40799667
6. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa quan điểm điều kiện hóa cổ điển,
điều kiện hóa từ hệ quả? Ý nghĩa của 2 quan điểm này đối với người dạy và người học? ĐKH cổ điển ĐKH từ hệ quả Vai trò của
Bị động trước tác động
Chủ động với tác động của chủ thể của kích thích kích thích Đặc điểm của Môi trường mang tính
Môi trường mở, có mối liên hệ môi trường cứng nhắc, khép kín với bên ngoài Nhu cầu của Rất ít quan tâm
Quan tâm đến mức độ đáp ứng chủ thể của chủ thể Nguồn gốc Kích thích đến từ bên
Kích thích đến từ bên trong, của kích thích
ngoài, do người khác tạo do chủ thể nhận ra ra Tần suất củng Cố định Đột xuất, kịp thời cố Công thức mô S à R S à r à s à R tả Ý nghĩa:
-ĐKH cổ điển: giúp người học học được các thao tác kỹ thuật, hình thành
và củng cố kỹ năng hành động nhưng bên cạnh đó người học sẽ thụ động.
Ví dụ: dạy cho trẻ tự kỉ, thiểu năng về trí tuệ -ĐKH từ hệ quả: ·
Người dạy: sẽ áp dụng cách dạy học thử - sai, lý thuyết củng cố (tăng cường
và chọn lọc hành vi đúng lOMoAR cPSD| 40799667 ·
Người học: khuyến khích người học dấn thân vào quá trình học tập, từ việc thử
- sai sẽ dần tìm ra được hướng giải quyết
7. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa lý thuyết học tập xã hội, mô hình
nhận thức xã hội của Bandura và lý thuyết sinh thái của Urie
Bronfenbrenner? Ý nghĩa của những lý thuyết này đối với hoạt động dạy và hoạt động học? Tiêu chí Bandura Bronfenbrenner Giống nhau
-Đều thừa nhận ảnh hưởng của môi trường xã hội đến hành vi và
hoạt động học tập của trẻ em
-Coi tương tác xã hội giữa trẻ và người khác là trung tâm của hoạt
động học tập và sự phát triển nhận thức
-Cùng thấy được vai trò của văn hóa đối với giáo dục và rèn luyện của trẻ
-Đều không xem xét sự phát triển của trẻ dưới hình thức các giai đoạn Khác nhau
-Nhấn mạnh sự phát triển nhận
-Nhấn mạnh đến sự ảnh hưởng
thức xã hội của trẻ em, đặc biệt
của môi trường xã hội rộng lớn
là yếu tố động cơ, sự tự quyết
bao gồm: thể chế chính trị, giá trị
của trẻ em trong quá trình phát
văn hóa, luật pháp, tình trạng kinh
triển nhận thức của mình tế,...
-Nhấn mạnh việc học tập
thông qua quan sát người khác
+ Ý nghĩa đối với thuyết của Bandura:
- Trẻ có thể học qua quan sát và bắt chước
-Không cần phải củng cố hoặc trừng phạt mới học được
-Theo ông, quan điểm DẠY là những chiến lược khuyến khích người học và giúp người
học xây dựng niềm tin vào năng lực của bản thân, dạy học thông qua việc xây dựng các
hình mẫu. Nhưng nó có hạn chế là hình mẫu ấy lúc nào cũng phải trong sạch (mô hình dạy học "nêu gương") lOMoAR cPSD| 40799667 -Quan điểm về học là
● Tập trung/chú ý quan sát (nghe, nhìn)
● Ghi nhớ/lưu trữ thông tin, hành động
● Chọn lọc thông tin và hành vi có ý nghĩa
● Tái tạo/tái hiện thông tin trong đầu hoặc bằng hành động cụ thể
● Hình thành động cơ học tập tích cực
● Có niềm tin vào năng lực học tập của bản thân
+ Ý nghĩa đối với thuyết của Bronfenbrenner:
● Thông qua các hệ thống sinh thái khác nhau, lý thuyết đã chứng minh sự đa dạng
của các ảnh hưởng có liên quan lẫn nhau đối với sự phát triển của trẻ
● Nhận thức về bối cảnh mà trẻ sinh sống có thể giúp người chăm sóc, người giáo
dục nhận thấy những thay đổi trong cách trẻ hành động, tương tác ở các môi
trường, hoàn cảnh khác nhau
Ví dụ: Một đứa trẻ thường xuyên bị bắt nạt ở trường học có thể là nạn nhân của
của những hành vi bạo lực ở nhà
● Ứng dụng trong giáo dục cho trẻ khuyết tật: tiếp cận trong giáo dục phục hồi chức
năng vận động cho trẻ khuyết tật trí tuệ, bại não, phòng chống ngược đãi TKTTT,
tính tự quyết của TKTTT, đánh giá việc phối hợp giữa gia đình - nhà trường - hệ
thống dịch vụ hỗ trợ cấp địa phương trong giáo dục TKTTT, hành vi gây hấn -
thách thức cho học sinh KTTT, hòa nhập học sinh KTTT,...
8. Trình bày cơ chế phát sinh nhận thức và các giai đoạn phát triển trí tuệ
theo quan điểm của Jean Piaget? Ý nghĩa của những quan điểm này đối
với hoạt động dạy và hoạt động học?
- Quan điểm của Piaget về cơ chế phát sinh nhận thức ở trẻ em
Quá trình đứa trẻ chủ động thiết lập những trạng thái cân bằng mới về nhận thức
chính là cơ chế phát sinh nhận thức của trẻ lOMoAR cPSD| 40799667
Sơ đồ(schema): Đặc trưng của sự phát sinh và phát triển nhận thức
Sơ đồ những phút và những kinh nghiệm mà chủ thể tích lũy được trong mỗi giai đoạn nhất định
Mất cân bằng (disequilibrium): sự mâu thuẫn về nhận thức là một trạng thái không thoải mái về tâm lý
Cân bằng(equilibrium): 2 hình thức (cân bằng trí tuệ và cân bằng sinh học)
Đồng hóa (assimilation): dùng kinh nghiệm để giải quyết, 2 loại đồng hoá (đồng hoá sinh
học và đồng hoá trí tuệ)
Điều ứng (accommodation): mâu thuẫn về nhận thức → cập nhật : tri thức cũ được bổ
sung, tri thức mới được tiếp thu vô. Là quá trình thích nghi của chủ thể đối với những đòi
hỏi đa dạng của môi trường.
Thích nghi (adaptation): quá trình tạo lập sự cân bằng giữa hành động của cơ thể lên mt sống xung quanh.
- Các giai đoạn phát triển trí tuệ lOMoAR cPSD| 40799667 Độ tuổi Giai đoạn Sơ đồ nhận thức cơ Những phát triển bản cơ bản 0-2 tuổi
Cảm giác vận động -trẻ sơ sinh sử dụng -học qua quan sát,
Sự hằng định đối khả năng cảm giác va chạm tượng và vận động để Ví dụ: mút tay,
thăm dò và đạt được đưa đồ vật vô những em hiểu cơ miệng,... bản về môi trường -trẻ sơ sinh có được
-cuối thời kỳ, chúng Ý thức ban đầu về có được năng phối bản thân và người
hợp những cảm giác khác vận động phức tạp -chúng biết rằng các đối tượng vẫn tiếp tục tồn tại ngay khi trẻ không nhìn thấy (tính ổn định của đối tượng) 2-7 tuổi Tiền thao tác - trẻ sử dụng biểu -trẻ có khả năng
tượng để diễn tả và tưởng tượng hiểu nhiều khía - chúng dần bắt đầu
cạnh khác nhau của nhận thấy rằng có môi trường rất có thể những - sự duy kỉ :suy người khác không nghĩ của chúng phải lúc nào cũng
“mình là trung tâm” nhận thức về thế giới và sự vật hiện tượng xung quanh giống như chúng 7-11 tuổi Thao tác cụ thể
Ở trẻ có được và sử -sử dụng lý luận, dụng các thao tác tư duy logic ( ko nhận thức trên các
còn cứng nhắc như vật thật ban đầu) -trẻ không còn bị đánh lừa bởi hình thức bên ngoài -trẻ hiểu được kết những đặc tính và những mối liên hệ cơ bản giữa các đối lOMoAR cPSD| 40799667 tượng và các sự kiện trong cuộc sống hằng ngày 11 tuổi trở lên Thao tác hình thức
Ở giai đoạn này suy -suy nghĩ không còn
phát triển suy nghĩ nghĩ của trẻ đã bị giới hạn vào mang tính trừu những cái trực tượng và hệ thống quan, cụ thể -chúng có khả năng lập luận hệ thống và suy diễn, điều này cho phép chúng cần nhắc nhiều giải pháp có thể đối với một vấn đề và tìm ra được câu trả lời đúng. - Ý nghĩa:
- *đối với hoạt động dạy*
- Đề cao và ủng hộ việc học thông qua bạn đồng trang lứa
- Lấy người học làm trung tâmĐề cao việc học “tự khám phá” của trẻ.
*đối với hoạt động học*
- Khuyến khích người học học tập thông qua bạn bè (học thầy không tày học bạn)
- Khuyến khích người học tự học, tự khám phá.
9. Trình bày các quan điểm cốt lõi trong hệ thống lý luận của Vygotsky và ý
nghĩa của những quan điểm này đối với hoạt động dạy và hoạt động học?
Nhấn mạnh vai trò môi trường xã hội
Chức năng của trẻ xuất hiện 2 lần: lần 1 có mức độ xã hội, dừng lại sự tương tác
giữa trẻ với các cá nhân trong môi trường trẻ tồn tại; lần 2 là chức năng được cụ
thể hoá ở bên trong nội tâm của trẻ
Sự phát triển nhận thức được hình thành qua việc tương tác giữa trẻ với
MKO (công cụ/ người có hiểu biết hơn)
Ngôn ngữ, ký hiệu, biểu tượng là công cụ, phương tiện của tư duy lOMoAR cPSD| 40799667
Cấu trúc sơ đẳng: sự chú ý. cảm giác, tri giác, trí nhớ → Quá trình tâm lý cấp
cao: tư duy, tưởng tượng (cùng sự trợ giúp của ngôn ngữ, ký hiệu, biểu tượng)
Vùng phát triển hiện tại: mức độ mà trẻ đã có kiến thức và kỹ năng để tự giải quyết vấn đề
Vùng phát triển lân cận/ gần nhất: mức độ trẻ vẫn cần có sự hướng dẫn của MKO
Vùng phát triển xa/ ngoài tầm với: mức độ trẻ không tự giải quyết được vấn
đề ngay cả khi có sự hỗ trợ từ MKO
Quy tắc giàn giáo (không áp dụng cho mọi nền văn hoá): phương thức trẻ bước
từ vùng phát triển hiện tại sang vùng phát triển lân cận nhờ MKO, từ đó, vùng lân
cận trở thành vùng hiện tại, vùng phát triển xa thành vùng lân cận *Ý nghĩa:
1. Đối với hoạt động dạy:
- Giúp người dạy có cơ sở nhận biết vùng phát triển gần của người học → xây dựng
kế hoạch học tập phù hợp
- Có cơ sở để xây dựng việc học tập theo nhóm
2. Đối với hoạt động học:
- Giúp người học có được phương pháp học mới (học tập theo nhóm, “học thầy không tày học bạn")
- Giúp người học nhận biết vùng phát triển gần → tự xây dựng kế hoạch học tập phù hợp cho bản thân
10. So sánh lý thuyết của Piaget và Vygotsky? Ứng dụng lý thuyết của hai tâm
lý gia này trong hoạt động giáo dục? Vygotsky Jean Piaget
- Sự PTNT thay đổi theo các nền văn hoá
Sự phát triển của trẻ em nhất thiết phải đi
- Việc học mang tính xã hội và có trước việc học
xu hướng đi trước sự phát triển
Sự PTNT phần lớn mang tính phổ quát
- Nhấn mạnh hơn những đóng góp của
Nhấn mạnh sự khám phá do sáng kiến tự
xã hội vào tiến trình phát triển; cá nhân;
- Sự PTNT bắt nguồn từ các tương tác xã
Sự PTNT phần lớn bắt nguồn từ các thăm lOMoAR cPSD| 40799667
hội, từ việc học có hướng dẫn bên trong
dò độc lập qua đó trẻ em kiến tạo kiến vùng phát triển gần; thức của chính chúng
- Môi trường trong đó trẻ lớn lên sẽ ảnh
hưởng cách chúng suy nghĩ thế nào và suy nghĩ cái gì.
- Nhiều việc học quan trọng của trẻ xảy ra
thông qua các tương tác xã hội với một
người kèm cặp có kỹ năng tốt hơn;
- Người này có thể làm mẫu về ứng xử
và/hoặc dạy dỗ bằng lời. Vygotsky nói
đó là đối thoại hợp tác hay cộng tác;
- Trẻ tìm cách hiểu các hành động hay lời
dạy của người kèm cặp (thường là cha mẹ
hay thầy giáo) rồi chuyển thông tin ấy vào
nội tâm, sử dụng nó để hướng dẫn hay
điều chỉnh hành vi của chính mình
Tư duy và ngôn ngữ lúc đầu đời là các hệ
Ngôn ngữ phụ thuộc vào tư duy (tư duy có
thống riêng biệt, trộn với nhau vào khoảng trước ngôn ngữ).
3 tuổi, tạo ra suy nghĩ bằng ngôn từ (thoại nội tâm).
Sự PTNT là kết quả của việc chuyển ngôn ngữ vào nội tâm.
Người lớn chuyển giao các công cụ văn
Nhấn mạnh tầm quan trọng của các bạn
hoá cho sự thích nghi về trí tuệ của mình
đồng đẳng vì sự tương tác của bạn đồng
cho trẻ em chuyển vào nội tâm của chúng. đẳng thúc đẩy sự “nhận thức bối cảnh xã hội”
Nói đến các chức năng tâm trí sơ cấp: Chú Chú ý vào những phản xạ vận động và các
ý; Cảm giác; Tri giác; Trí nhớ năng lực cảm giác.
Coi các chức năng nhận thức, ngay cả
những chức năng được cá nhân thực thi
riêng, đều chịu tác động của các niềm tin,
giá trị, và các công cụ thích nghi trí tuệ
của nền văn hoá trong đó con người phát
triển và do đó được xác định bởi hoàn cảnh văn hoá xã hội.
Các công cụ thích nghi trí tuệ là khác
nhau qua các nền văn hoá. lOMoAR cPSD| 40799667
- Trẻ em sinh ra với những vật liệu/ năng lực cơ sở cho sự PTNT.
- Trẻ có óc tò mò và chủ động trong việc học, việc khám phá và phát triển những
sơ đồ hiểu biết mới của chính mình
• DẠY theo quan điểm của Piaget:
● Dạy học lấy người học làm trung tâm
● Dạy học hướng đến phát triển năng lực nhận thức
● Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, tích cực
● Phương pháp dạy học: giải quyết vấn đề, dự án, nhóm, khám phá...
• HỌC theo quan điểm của Piaget:
● Học chủ động, mang tính lựa chọn và diễn ra bên trong
● Động lực học là để duy trì sự cân bằng trong nhận thức
● Học tập gắn liền với hoạt động thực tế, học theo nhóm bạn
Áp dụng lý thuyết của Vygotsky vào hoạt động học
● Hiểu được vùng phát triển hiện tại, vùng phát triển gần, vùng phát triển xa
● Học với người hiểu biết hơn
● Học theo nhóm với bạn bè cùng trang lứa Học từ môi trường xã hội văn hóa lịch sử cụ thể
● Phát triển ngôn ngữ sẽ phát triển tư duy và ngược lại
Áp dụng lý thuyết của Vygotsky vào hoạt động dạy
● Giáo dục đi trước, đón đầu, kéo theo sự phát triển của người học
● Dạy học tập trung vào người học.
● Dạy học phù hợp với vùng phát triển gần của người học
● Dạy học tương tác: Thầy và trò cộng tác trong việc học và thực hành bốn kỹ năng
then chốt: tóm lược, đặt câu hỏi, làm rõ và dự đoán (Vai trò của thầy ngày càng được giảm bớt).
● Khái niệm dạy học “dụng giàn giáo” (scaffolding) và “học việc" (apprenticeship)
trong đó người thầy hay bạn đồng lứa khá hơn giúp xây dựng hay dàn xếp một
công việc để kẻ “học việc non nớt" có thể thực hiện thành công.
● Học tập thể (học nhóm, làm việc nhóm): trong đó các thành viên có trình độ khác
nhau để người khác có thể giúp người kém hơn trong phạm vi ZPD của chúng. lOMoAR cPSD| 40799667
11. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa lý thuyết học tập khám phá của
Bruner và các quan điểm của John Dewey trong giáo dục? Phân biệt Bruner Dewey Giống nhau
- Đều nhấn mạnh việc học tập thông qua trải nghiệm
- Người học cần phải chủ động tích cực, tự chủ tìm
tòi khám phá, xây dựng kiến thức
- Mục đích của giáo dục không phải truyền thụ kiến
thức, mà thay vào đó là tạo điều kiện cho trẻ suy
nghĩ và kỹ năng giải quyết vấn đề, tạo cho trẻ có
năng lực giải quyết nhiệm vụ, vấn đề trong cuộc sống
- Xây dựng con người có khả năng “thích nghi với
các tình huống khác nhau” trong các điều kiện hoạt động tự do
- Khẳng định khả năng học tập thông qua thực hành
và trải nghiệm. Người học chỉ có được tri thức thực
sự bằng hoạt động thực tế chứ không phải ghi nhớ lý thuyết suông Khác nhau - Việc học là người - Trẻ em học từ việc học tham gia tích cực làm và giáo dục nên vào quá trình thu gắn với chất liệu và nhận kiến thức, với những trải nghiệm sự hướng dẫn của của đời sống thực người dạy tế, nên khuyến
→ Mục đích của giáo dục là khích sự thử
tạo ra những người học tự nghiệm và tư duy
chủ (tức là học để học) độc lập - Bằng một hình thức
→ Nhấn mạnh việc học
phù hợp nhất định, bất tập qua trải nghiệm và tư
kì chủ đề nào cũng có duy độc lập thể dạy cho bất kỳ - Học thông qua làm
người nào, bất kỳ độ (learning by doing): tuổi học không chỉ giới - Giáo dục nên phát hạn ở việc học trừu triển tư duy biểu tượng mà phải gắn tượng ở trẻ với hứng thú của người học và động cơ học tập lOMoAR cPSD| 40799667 - Học tập dựa trên kinh nghiệm
12. Trình bày các nội dung cốt lõi trong lý thuyết của A. Maslow và C.
Rogers? Quan điểm nhân văn trong giáo dục được thể hiện cụ thể ở những nội dung nào? A.Maslow: - Tháp nhu cầu Maslow:
+ Sinh ký, an toàn, yêu thương và được thuộc về, tự trọng: nhu cầu thiếu hụt
+ Nhận thức, thẩm mỹ, tự hiện thực hóa, siêu vượt bản thân: nhu cầu phát triển
- Ứng dụng trong giáo dục: + Người dạy:
➢ Cần hiểu được nhu cầu người học ( hoàn cảnh, độ tuổi thay đổi dẫn đến nhu cầu thay đổi)
➢ Học tập gắn liền với nhu cầu nhận thức (nhóm nhu cầu phát triển)
=> Thúc đẩy sự phát triển, thỏa mãn nhu cầu
➢ Môi trường học tập tiện nghi an toàn + Người học:
➢ Hiểu được hệ thống phức tạp của bản thân
➢ Thấy ý nghĩa, vai trò và tác động của nhóm nhu cầu thiếu hụt
➢ Cân đối, hài hòa các nhu cầu phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh
➢ Nhu cầu cá nhân cần xem xét nhu cầu người khác, nhu cầu xã hội. ● Carl Rogers:
- Lấy người học làm trung tâm
- Ông nhấn mạnh vai trò của người dạy là tạo điều kiện cho người học giải quyết
vấn đề thay vì trực tiếp đứng ra giải quyết
- Cảm xúc người học là vấn đề trung tâm và cốt lõi trong tiếp cận giáo dục theo trường phái nhân văn
- Có 2 loại học tập: vô nghĩa và có ý nghĩa - Học tập tích cực:
+ Tính dấn thân: nhập cuộc bằng cả nhân lực
+ Tính tự động: môi trường bên ngoài tác động vào ý thức => kích thích sự khám phá lOMoAR cPSD| 40799667
+ Tính tạo sự thay đổi: hành vi, thái độ,...
+ Được đánh giá bởi chính người học
- Con người là khuynh hướng tự hiện thực hóa bản thân khi được đáp ứng 2 kích thích sau:
+ Yêu thương chấp nhận vô điều kiện
+ Được thể hiện như chính mình
● Quan điểm nhân văn trong giáo dục được thể hiện cụ thể ở những nội dung nào -
Lấy người học là trung tâm, nâng cao quá trình tự đánh giá của người học
- Môi trường học tập an toàn, sáng tạo, năng động,...
- Giáo dục tiếp cận trường phái nhân văn thường được áp dụng vào rèn luyện kỹ năng
xã hội, tình cảm, trí tuệ, kỹ năng nghệ thuật, kỹ năng thực hành,....
13. Trình bày nội dung lý thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner và ý nghĩa
của lý thuyết này đối với hoạt động giáo dục? So với quan điểm của A.
Maslow và C. Rogers thì có gì giống nhau?
Nội dung lý thuyết:
- Xuất hiện lần đầu trong cuốn Frame of Mind: Theory of Multiple Intelligences xuất bản năm 1983
- HG nhìn nhận trí thông minh của con người dưới góc nhìn rộng hơn, đa dạng hơn
so với cách hiểu truyền thống
- Theo HG, có 8 loại trí tuệ khác nhau như sau:
1. Trí tuệ ngôn ngữ:
Năng lực nắm bắt và tư duy bằng ngôn ngữ, khả năng diễn đạt những vấn
đề phức tạp bằng ngôn ngữ hoặc sử dụng hiệu quả ngôn ngữ để ghi nhớ thông tin
2. Trí tuệ logic - toán:
Năng lực xem xét và phân tích một cách logic, khoa học các mệnh đề hay
giả thuyết, khả năng thực hiện những thao tác toán học phức tạp
3. Trí tuệ thể chất - vận động:
Năng lực sử dụng khéo léo các đồ vật. khả năng thực hiện những động tác
cơ thể với một độ khéo léo và chính xác cao
4. Trí tuệ thị giác - không gian:
Năng lực tưởng tượng và tư duy trong các không gian 3 chiều, suy nghĩ
bằng hình ảnh, hình tượng và khả năng cảm nhận, chuyển đổi và tái tạo lại
những góc độ khác nhau của thế giới không gian trực quan lOMoAR cPSD| 40799667
5. Trí tuệ âm nhạc:
Năng lực thể hiện độ nhạy cảm với âm điệu, giai điệu, tiết tấu và những vấn
đề về âm thanh nói chung
6. Trí tuệ tương tác xã hội:
Năng lực thấu hiểu người khác và tương tác hiệu quả với họ
7. Trí tuệ nội tâm:
Khả năng tự thấu hiểu bản thân mình và biết cách sử dụng những hiểu biết
đó để lên kế hoạch định hướng đúng đắn cho cuộc đời mình
8. Trí tuệ thiên nhiên:
Năng lực quan sát nhạy bén để phát hiện ra những quy luật xuất hiện trong
môi trường tự nhiên, biết nhận dạng và phân loại các đối tượng, hiểu được
các hệ thống tự nhiên
- Tuy nhiên, HG nhấn mạnh trí tuệ con người không chỉ gói gọn trong 8 dạng trên
mà chắc chắn còn nhiều dạng thức khác chưa được nghiên cứu
*Trí thông minh hiện sinh (đạo đức/tâm linh): người có trí thông minh này có
thể cảm nhận một cách sâu sắc bức tranh toàn diện về thế giới - là dạng trí tuệ mới
nhất và khá đặc biệt được ông nghiên cứu và bổ sung sau
=> Các quan điểm nổi bật của học thuyết:
- Trí thông minh (intelligence) được ông quan niệm như "là khả năng giải quyết
các vấn đề hoặc tạo ra các sản phẩm mà các giải pháp hay sản phẩm này có giá
trị trong một hay nhiều môi trường văn hóa"
→ thông minh là một kỹ năng có thể được phát triển
- Con người có thể sở hữu nhiều hơn 1 loại trí thông minh → có nhiều cách học tập khác nhau
- Mỗi lĩnh vực khác nhau sẽ sử dụng trí thông minh khác nhau, không cái nào tốt hơn cái nào ● Ý nghĩa:
- Thuyết đa trí tuệ của ông đã để lại cho tâm lý học một tài sản vô cùng quý báu, giúp
ta nhận ra rằng trí thông minh của con người không chỉ được đánh giá bằng những
bài kiểm tra trắc nghiệm IQ mà trí thông minh của con người còn trải rộng trên
những phương diện khác nhau.
- Học thuyết này còn được nhiều nhà tâm lý, nhà giáo dục ứng dụng vào quá trình
nghiên cứu của mình. Trong số đó phải kể đến Thomas Armstrong vị cha đẻ của nhiều
cuốn sách nổi tiếng như: 7 loại hình trí thông minh, Bạn thông minh hơn bạn nghĩ, Đa trí
tuệ trong lớp học,… đã ứng dụng thành công một phần thuyết đa trí tuệ của H. Gardner
vào việc giảng dạy và giáo dục. lOMoAR cPSD| 40799667
- Với giáo viên, việc áp dụng thuyết đa trí tuệ giúp họ đổi mới cách dạy, cách nhìn
nhận, đánh giá học sinh, tránh việc dán nhãn mác yếu kém cho những học sinh chưa
giỏi toán, giỏi văn, giúp các em tự tin hơn và có cách học phù hợp nhất, hiệu quả nhất
với khả năng nổi trội của mình, qua đó hiệu quả giáo dục được nâng cao. Qua đó giúp
những học sinh có hứng thú hơn trong việc học tập.
- Với phụ huynh, vận dụng thuyết đa trí tuệ giúp cha mẹ học sinh tránh áp lực về
điểm số, chú ý tới giáo dục toàn diện và khích lệ con em mình trong học tập, rèn
luyện và định hướng lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai phù hợp với sở trường,
khả năng của mỗi em giúp trẻ thoải mái hơn trong quá trình học tập.
- Ngày nay, các lớp đa trí tuệ ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên toàn thế giới và với sự
phát triển của công nghệ 4.0, các lớp học đa trí tuệ càng có điều kiện tốt hơn khi tổ chức
các hoạt động cho học sinh như:
● Bài giảng conferencing, giao lưu trực tuyến với các học sinh nước ngoài
● Các thiết bị nghe nhìn hiện đại
● Học với robot thông minh
● Học tập với phần mềm
● Tablet thay cho sách vở,…
● So với quan điểm của A. Maslow và C. Rogers thì có gì giống nhau? A. MASLOW C. ROGERS H. GARNER GIỐNG
- Lấy người học làm trung tâm, chú tâm đến năng lực và
nhu cầu người học để thiết lập phương hướng ( về nội
dung, cách thức,...) giáo dục phù hợp với người học
- Hướng tới việc phát triển các kỹ năng xã hội, tình cảm,
trí tuệ, kỹ năng nghệ thuật, kỹ năng thực hành, ngoài
việc rèn luyện tư duy logic → phối hợp, đa dạng hóa các kỹ năng KHÁC
Hoàn toàn thừa nhận sự Không chỉ cho Không đề cập cập đến động lOMoAR cPSD| 40799667
hiện thực hóa cá nhân phép cá nhân tự lực bên trong, của bản thân mình sự tự thực hiện thực hiện mà còn hóa của bản
nhấn mạnh đến sự thân người học cần thiết của môi trường, đặc biệt là thông qua sự
đồng cảm, sự chân thành, và sự chấp nhận của người khác dẫn đến một điều kiện để tăng trưởng.
14. Trình bày một số lý thuyết về động cơ (động lực)? Cấu trúc và phân loại
động cơ (động lực) học tập? Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ (động lực)
học tập? Các chiến lược phát triển động cơ (động lực) học tập? Phân biệt
động cơ học tập và hứng thú học tập?
a. Lý thuyết phân tâm học
- Sigmund Freud: các động lực đằng sau những nhu cầu cấp thiết của “cái tôi” và sự
thể hiện những yêu cầu thể chất trong tinh thần là những thôi thúc tâm lý
- A.Adler: coi cảm giác tự ti lan rộng là động cơ hoạt động cơ bản của con người
- K. Horney: động cơ cơ bản của một người được xây dựng trên cơ sở nhu cầu an toàn và né tránh sợ hãi
- E.Fromm: coi sự “trốn chạy tự do” được gây ra bởi cảm giác cô đơn và một cuộc
sống không đáng tin cậy trong một xã hội đầy rắc rối là động cơ hoạt động cơ bản của con người
→Trong phân tâm học, mỗi tác giả diễn giải các yếu tố thúc đẩy hoạt động của con người
khác nhau, nhưng các yếu tố đó đều là xung lực bản năng
Quan điểm này thường dẫn đến sự đối lập của cá nhân với xã hội và coi môi trường chỉ
là điều kiện cho bản năng bộc lộ dần dần trong quá trình phát triển.
Lý thuyết tâm lý học hành vi lOMoAR cPSD| 40799667
- Trong TLH hành vi, động cơ được giải thích bằng các khái niệm như phần thưởng và hình phạt
- John B. Watson: trong lý thuyết hành vi cổ điển không quan tâm đến động cơ
- E.C. Tolman, C.L.Hull, B.F.Skinner: trong lý thuyết hành vi mới đã đặt các biến
trung gian như nhu cầu, trạng thái kỳ vọng, kinh nghiệm sống,... vào công thức S-R →
đề cập đến hiện tượng động cơ trong lý thuyết
- Ví dụ giải thích động cơ trong 2 khái niệm thưởng và phạt: nếu 1 học sinh liên tục được
khen thưởng bằng tiền, vật phẩm hoặc tình cảm vì đã giành được thành tích cao ở môn
bóng chuyền, nhưng học sinh này lại rất ít được công nhận về thành tích học ở các môn
văn hóa. Khi dó, học sinh này sẽ rèn luyện thêm để đạt thành tích cao hơn ở môn bóng
chuyền hơn là đầu tư cho việc học các môn văn hóa.
b. Lý thuyết tâm lý học nhân văn
- Do Carl Rogers và Abraham Maslow sáng lập, tin rằng bản chất con người vốn dĩ
tốt đẹp, con người vị tha và có tiềm năng tuyệt vời
- Theo quan điểm nhân văn: động cơ đến từ các nguồn lực nội tại (nhu cầu tự thực hiện
của con người)
- Muốn thúc đẩy hoạt động học tập cần khơi dậy nội lực của học sinh (ý thức về năng lực,
lòng tự trọng, tự quản, tự giác)
- James Bean: đề xuất 3 cách để nâng cao lòng tự trọng của học sinh
+ Các hoạt động phát triển cá nhân, bồi dưỡng nâng cao nhận thức
+ Phát triển các chương trình tự đánh giá
+ Thay đổi chương trình giảng dạy trong trường học
c. Lý thuyết tâm lý học nhận thức
- Những giải thích về động cơ trong TLH nhận thức cũng nhấn mạnh đến các nguồn lực nội tại
- Theo các nhà TLH nhận thức, con người rất tò mò và tích cực tìm kiếm thông tin để giải
quyết các vấn đề liên quan đến họ
- Mọi người hành động không chỉ vì họ muốn làm việc để đối phó với những ảnh hưởng từ
bên ngoài hoặc bên trong, mà còn để hiểu và giải thích những ảnh hưởng này
- Lý thuyết quy kết của Weiner Bernard: sự thành công hay thất bại của bản thân hay
người khác là do các hiện tượng tâm trí bên trong (khả năng, nỗ lực) hoặc các yếu tố
bên ngoài (may mắn, mức độ khó của nhiệm vụ) và yếu tố có thể kiểm soát (nỗ lực,
niềm tin) hoặc các yếu tố ngoài tầm kiểm soát (may mắn, hỗ trợ xã hội) lOMoAR cPSD| 40799667
Ví dụ: Học sinh có thành tích cao có xu hướng quy kết thành công cho những nỗ lực và
mức độ khó của nhiệm vụ. Học sinh có học lực thấp thường liên hệ thất bại với sự giới
hạn về khả năng và sự may mắn.
d. Lý thuyết học tập xã hội
- Lý thuyết học tập xã hội về động cơ là sự kết hợp của lý thuyết hành vi và lý thuyết nhận thức
- J.P.Eccles (lý thuyết kỳ vọng - giá trị): giả định kỳ vọng của học sinh và giá trị của bài
học ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập và thành tích học tập/sự nỗ lực/sự lựa
chọn chủ đề/hình thức học tập của một cá nhân
- Albert Bandura (lý thuyết học tập xã hội): giải thích hiện tượng động cơ từ học tập xã
hội. Ông cho rằng phần lớn hành vi của con người được hình thành bằng cách quan sát và
bắt chước hành vi của người khác
- Walter Mischel: đã chứng minh rằng các tình huống có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hành vi
của con người và phản ứng của con người đối với các tình huống dựa vào những suy nghĩ
của họ về kết quả của các hành vi đó
- K.Ames, K.Dweck: tin rằng môi trường, hành vi và đặc điểm cá nhân là yếu tố quan trọng
thúc đẩy hành vi học tập của cá nhân
e. Lý thuyết văn hóa - xã hội
- L.X.Vygotsky: Động cơ tiêu biểu của con người được nảy sinh và hình thành trong
quá trình phát triển của cá nhân thông qua hoạt động và giao tiếp
- Để phát triển hệ thống định hướng động cơ của con người cần bắt đầu từ việc xây dựng
một môi trường xã hội mà người học được tham gia vào như một thành viên chính thức
- Môi trường xã hội: có hệ thống các giá trị xã hội, phương pháp làm việc, chuẩn mực và
các quan hệ của con người sẽ là nguồn gốc để mỗi người tiếp thu, nhận thức các giá trị
và biến chúng thành động cơ hành động của mình
- Hệ thống động cơ của con người có nguồn gốc xã hội, phản ánh hiện thực xã hội nơi
con người học tập, lao động và làm việc
- Quá trình phát triển động cơ có quan hệ mật thiết với quá trình hình thành nhân cách
Cấu trúc động cơ học tập
-Là sức mạnh tâm lý thúc đẩy người học học tập lOMoAR cPSD| 40799667
- Chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan
- Chịu sự tác động lớn từ nhiều phương diện khác nhau như: Bản
thân người học, sự hấp dẫn của đối tượng học, gia đình, nhà
trường, bạn bè và môi trường xã hội
- Phong phú đa dạng, cùng một lúc một người có thể tồn tại nhiều
động cơ học tập khác nhau
- Trả lời cho câu hỏi: “ Vì sao học sinh/sinh viên tham gia vào các hoạt động học tập”
- Là cái người học muốn, người học thích
- Cần đến sự tác động từ bên ngoài
- Có thể xuất hiện mọi lúc mọi nơi Phân loại:
Động cơ học tập được chia theo 3 tiêu chí chính:
Căn cứ vào thời gian tác động của động cơ học tập tới hoạt động học tập, có thể chia thành 2 loại:
- Động cơ học tập xã hội, mang tính bao quát: Đây là một cơ chế học tập khá ổn
định và hiệu quả, chi phối đến người học trong một thời gian dài và ít dựa vào các hoàn cảnh ngẫu nhiên.
- Động cơ học tập cá nhân, mang tính nhỏ hẹp: Có tác dụng tương đối ngắn hạn, tùy
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Loại động cơ này trực tiếp kích thích hoạt động học.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa động cơ học tập và xu hướng nhân cách của người học, có
thể chia thành 2 loại: lOMoAR cPSD| 40799667
- Động cơ nhận thức: Được nảy sinh trong quá trình học tập, liên quan trực tiếp đến
nội dung và hiệu quả hoạt động học. Loại động cơ này là sự khách quan hoá nhu
cầu nhận thức và trở thành động lực thúc đẩy, điều khiển hoạt động chiếm lĩnh đối tượng học.
- Động cơ xã hội: Thể hiện nhu cầu, hứng thú và mong muốn của người học được
nảy sinh từ quá trình thiết lập các mối quan hệ giữa người học và môi trường sống.
Loại động cơ này gắn liền với các khuynh hướng nhân cách như nhu cầu tự nhận
thức, mong muốn nghề nghiệp, mong muốn được bạn bè yêu quý,..
Căn cứ vào hướng tác động của động cơ học tập đến người học, có thể chia thành 2 loại:
- Động cơ bên trong: Xuất phát từ những yếu tố chủ quan của người học đối với đối
tượng học. Kết quả học tập họ đạt được là phần thưởng lớn nhất dành cho họ.
- Động cơ bên ngoài: Chịu tác động của những yếu tố khách quan đến hoạt động
học tập của người học. Khi người học bị thúc đẩy bởi động cơ này, họ chỉ quan
tâm đến kết quả như đạt điểm cao, được thưởng hay né tránh sự trừng phạt, chứ
không quan tâm đến mục tiêu thực tế.
Ngoài động cơ bên trong và bên ngoài, động cơ trung gian cũng được một số tác giả đưa
vào hệ thống các loại động cơ học tập. Đây là loại động cơ không ổn định, lúc thuộc
nhóm động cơ bên ngoài, lúc thuộc nhóm động cơ bên trong.
Điểm chung thống nhất của ba cách phân chia trên chia động cơ học tập thành 2 nhóm cơ bản:
- Nhóm động cơ xuất phát từ bản thân hoạt động học tập: Học tập để chiếm lĩnh đối
tượng học (động cơ học tập bao quát, động cơ nhận thức, động cơ bên trong).
- Nhóm động cơ xuất phát từ mối quan hệ của người học với môi trường xung
quanh: Hoạt động học tập trở thành công cụ để thỏa mãn những nhu cầu khác
ngoài nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học của người học (động cơ học tập cá nhân,
động cơ xã hội , động cơ bên ngoài). lOMoAR cPSD| 40799667
Các chiến lược phát triển động cơ (cái này tuỳ mỗi cá nhân, nên chỉ đưa ra ví dụ):
Xác định mục tiêu cần đạt được và mục đích bản thân hướng đến đối với
môn/ngành học -> Chủ động, tự giác học tập -> Hình thành thói quen ôn tập để
nắm vững kiến thức…..
Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập (Đây chỉ là một vài ví dụ cơ bản được
tổng hợp trong nhiều nckh, có thể tự ứng biến nếu quên):
- Khách quan: Chương trình đào tạo, chất lượng giảng viên, cơ sở vật chất, mối
quan hệ giữa lý thuyết trên lớp và thực tế việc làm, công tác quản lý, môi trường
học tập, nói thêm về yếu tố thuộc về gia đình, bạn bè, ngành nghề tương lai,..
- Chủ quan: Thói quen, năng lực bản thân, ý thức tự giác học tập,.... Phân biệt: Động cơ học tập Hứng thú học tập
- Giống nhau: đều có liên quan đến nhu cầu, nhận thức, cảm xúc và giá trị của chủ
thể đối với đối tượng học; Hứng thú học tập và động cơ học tập đều đa dạng,
phong phú và thúc đẩy cá nhân học tập.
Là sức mạnh tâm lý + động lực học tập và Là thái độ đặc biệt có tính lựa chọn với
sự lôi cuốn hấp dẫn đối tượng học nhằm
hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về tình
thỏa mãn mục đích học tập
cảm và ý nghĩa thực tiễn
Là sức mạnh tâm lý mang tính tổng hợp,
Là thái độ lựa chọn cụ thể của cá nhân đối
khái quát, mạnh mẽ và ổn định đối với đối với 1 đối tượng học cụ thể nào đó tượng học.
Động cơ được biểu hiện thông qua hứng
Nếu được duy trì theo 1 hướng ổn định,
thú học tập, có động cơ là có hứng thú học bền vững góp phần hình thành động cơ tập học tập
15. Hứng thú học tập là gì? Cấu trúc, phân loại và các giai đoạn phát triển
hứng thú học tập? Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập? Các chiến
lược phát triển hứng thú học tập? Phân biệt với động lực học tập?
- Hứng thú học tập là thái độ đặc biệt có tính lựa chọn của chủ thể đối với
hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về tình cảm và ý nghĩa thiết thực của hoạt
động học đối với chủ thể.
- Cấu trúc - Hứng thú học tập bao gồm 3 mặt biểu hiện: lOMoAR cPSD| 40799667
+ Mặt giá trị gắn với tầm quan trọng của đối tượng học.
(Gắn liền với mức độ hữu dụng của nó mà cá nhân có thể nhận thấy)
+ Mặt cảm xúc với đối tượng học.
(Mặt cảm xúc thường được nhắc đến với khía cạnh sự thích thú của cá nhân)
+ Mặt nhận thức về đối tượng học.
(Thường được liên hệ đến lĩnh vực kiến thức mà cá nhân có sự hứng thú) - Phân loại:
- Hứng thú học tập tình huống: + Dễ hình thành.
+ Bị chi phối bởi các yếu tố bên ngoài (sự hấp dẫn của đối
tượng học, sự hấp dẫn của người dạy, phần thưởng…)
+ Dễ thay đổi và biến mất trong thời gian ngắn.
- Hứng thú học tập cá nhân: + Khó hình thành.
+ Liên quan đến các yếu tố bên trong (nhận thức được vai trò, ý
nghĩa của kiến thức, nhận thức được sự phù hợp của bản thân
với kiến thức, nhận thức được nội dung và các quy luật có liên
quan đến kiến thức, và có cảm xúc tích cực với kiến thức được học)
+ Ổn định và bền vững. - Giai đoạn: - Giai đoạn đầu:
1. Kích hoạt hứng thú tình huống: sự thay đổi tương đối ngắn
trong nhận thức và cảm xúc đối với đối tượng học. lOMoAR cPSD| 40799667
2. Duy trì hứng thú tình huống: kèm theo sự chú ý và kiên trì
nhằm kéo dài và duy trì hứng thú với đối tượng học. - Giai đoạn sau:
3. Xuất hiện hứng thú cá nhân: bắt đầu khuynh hướng liên quan
lâu dài, lặp lại sự tham gia vào tình huống với đối tượng học.
4. Hình thành hứng thú cá nhân: thiết lập khuynh hướng liên
quan lâu dài, ổn định, tái tương tác với đối tượng học theo thời gian. - Biện pháp: - Bên trong:
● Cần đảm bảo yêu cầu cơ bản: thiết kế môi trường lớp
học có tổ chức, quan tâm tích cực, giao bài tập có tính
thử thách chứ không quá khó, giúp học sinh hiểu được
ý nghĩa của bài tập đối với bản thân và cuộc sống.
● Xây dựng niềm tin và những kỳ vọng tích cực.
● Giúp học sinh nhìn thấy giá trị của việc học.
● Giúp học sinh tập trung vào nội dung bài học. - Bên ngoài:
● Sử dụng linh hoạt và hiệu quả phương pháp củng cố:
củng cố liên tục (hình thành → thỉnh thoảng củng cố
→ duy trì tốt hơn), củng cố theo khoảng thời gian (có
khoảng thời gian xác định → thời điểm củng cố sẽ
thay đổi tùy thuộc hoàn cảnh), củng cố theo tỉ lệ (củng
cố xuất hiện sau số lần phản ứng nhất định).
● Các hình thức củng cố và trách phạt:
○ Không phải lúc nào việc khen ngợi cũng mang
lại kết quả tích cực.
○ Sử dụng nguyên tắc Premack: một hành vi yêu
thích và lặp lại với cường độ cao là tác nhân lOMoAR cPSD| 40799667
củng cố hiệu quả đối với một hành vi chưa được
ưa thích và đang lặp lại với cường độ thấp.
○ Lưu ý khi phê bình học sinh.
Động lực học tập
Hứng thú học tập
- Giống nhau: đều có liên quan đến nhu cầu, nhận thức, cảm xúc và giá
trị của chủ thể đối với đối tượng học; hứng thú học tập và động cơ học
tập đều đa dạng, phong phú và thúc đẩy cá nhân học tập.
Động lực học tập chủ yếu đến từ
Hứng thú học tập là thái độ đặc biệt
bản thân người học và môi trường
có tính lựa chọn của chủ thể đối với
học đường nơi người học học tập và
hoạt động học tập, vì sự cuốn hút về
tương tác (yếu tố bên trong)
tình cảm và ý nghĩa thiết thực của
hoạt động học đối với chủ thể.
Động lực học tập là cái mà người
Hứng thú học tập là thái độ lựa chọn
học đam mê, nhất định phải đạt
cụ thể của cá nhân đối với một đối được.
tượng học cụ thể nào đó.
Động lực học tập xuất phát từ bên
Hứng thú học tập nếu được duy trì
trong, xuất hiện trong những thời
theo một hướng ổn định, bền vững
điểm mang tính quyết định hiệu quả
sẽ góp phần hình thành động cơ học học tập. tập.
18. Phân biệt giữa kiểu tư duy cố định (Fixed mindset) và kiểu tư duy tăng trưởng
(Growth mindset)? Dựa trên các kiến thức được học ở môn học này, hãy xác định và
phân tích triết lý giáo dục của bản thân? à Tức là trả lời các câu hỏi: Là một người
học về giáo dục anh/chị nghĩ về người học là người như thế nào? Người học sẽ trở
thành người như thế nào? Người dạy cần dạy cái gì? Người dạy cần dạy như thế nào?
Người dạy là người như thế nào? Và làm thế nào để trở thành người như thế? lOMoAR cPSD| 40799667
(tư liệu tham khảo: tài liệu môn Tư duy hiệu quả) *gợi ý câu trả lời*
- Trở thành người học như thế nào? (người học chủ động/ người học tích
cực/ người học thụ động….)
- Người học là những người tiếp nhận kiến thức nhưng không tiếp nhận kiến
thức một chiều (có sự giao lưu, trao đổi kiến thức với bạn bè, thầy cô,...)
19. Phân biệt sự khác nhau giữa quan điểm hành vi, quan điểm xã hội, quan điểm
kiến tạo và quan điểm nhân văn trong giáo dục? Nêu tên các tác giả tiêu biểu
đại diện cho các nhóm quan điểm này lOMoAR cPSD| 40799667