Vấn đề cơ bản của triết học và các khái niệm cơ bản học phần Triết học Mac-Lênin

Vấn đề cơ bản của triết học và các khái niệm cơ bản học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
Bài 1: TRIẾT HỌC và vai trò của nó trong cuộc sống
VẤN ĐỀ 1: Điều kiện cho ra sự ra đời của Triết học
Tại sao Triết học ra đời?
Tự do là gì?
Triết học rơi vào việc tranh luận mỗi ng có những ý kiến khác nhau
Dân chủ là gì?
Tại sao con nời tâm hồn? (tâm lý học)
Tình yêugì?(tâm lý học)
Điều gì đã xảy ra trong tâm trí?
Thế giới này là gì? Nguồn gốc?
Cái chết là gì? Chết là hết. Sng hết mình cho hiện tại (không có khái niệm Luân
Hồi, đc giải thích bằng các tôn giáo nguyên thuỷ, truyện cổ tích, thần thoại)
TRIẾT HỌC RA ĐỜI VÀO THẾ KỈ 8-6 TCN
- Hy Lạp: Triết học là yêu mến sự thông thái
- Ấn Độ cổ đại: Triết học là chiêm ngưỡng trí tuệ
- Trung Quốc cổ đại: Truy tìm bản chất của đi tưng
1. Điều kiện ra đời Triết học
- Điều kiện về nhận thức. Năng lực tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá.
- Kinh tế - xã hội: sự xuất hiện của tầng lớp lao động trí óc, chế độ sợ hữu,
giai cấp,…
2. Một s nhà triết học thời Hy Lạp cổ đại
Talet
Ông tổ của phép biện chứng – Socrates
Plato – Nhà triết học duy tâm (học trò của Socrates)
Aristotes – Nhà triết học duy vật (học trò của Plato)
3. Triết học Ấn Độ c đại
Brahmanism
Phật giáo
lOMoARcPSD|36215 725
4. Một s nhà triết học Trung Hoa
Khổng Tử
Lão Tử
5. Một s trào lưu triết hc phương Tây
- Chủ nghĩa hiện sinh
- Chủ nghĩa duy lý
- Thuyết duy nghiệm
- Chủ nghĩa Mác
- Hiện tượng hc
- Phân tâm học
- Thuyết cấu trúc
- Chủ nghĩa hậu hiện đại
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ TRIẾT HỌC
- Những năm 40 của tk 19, triết học Mác đc ra đời.
- Những năm CUỐI TK 19 VILenin v
Những ng sáng lập ra chủ nghĩa Mac-Lenin
- C. Mác
- Ph. Ăngen - VILenin
Chủ nghĩa Mac-Lenin đc cấu thành từ những bphận:
- Triết học Mac-Lenin
- Kinh tế chính trị Mac-Leni
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
VẤN ĐỀ 2: Khái niệm, vai trò và chức năng
+ Triết học hthống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, vcon người, về vị trí
và vai trò ca con người trong thế giới ấy Chức năng:
- Thế giới quan: chính biểu hiện ca cách nhìn bao quát đối với thế giới
quan bao gồm cả thế giới bê ngoài, cả con người và cả mối quan hệ giữa con
người và thế giới.
- Phương pháp luận Mác – Lenin
lOMoARcPSD|36215 725
VẤN ĐỀ 3: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM
BẢN
Vấn đề cơ bản là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Câu hỏi 1: Giữa vật cht và ý thức, đâu là cái có trước và quyết định?(Bản
quyền của thế gii – Bản thể lun): Vật chất có trước ý thức và vật chất
quyết định ý thức. (chủ nghĩa duy vật) Các giai đoạn ca chủ nghĩa duy vật
- CNDV chất phát (cổ đại)
- CNDV siêu hình (Tk17-18)
- CNDV biện chứng (tk19)
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, ý thức có trước vật chất, ý thức quyết định vật chất
- CNDT khách quan
- CNDT chủ quan
Câu hỏi 2: Con người có thể nhận thức được thế giới hay không? (Nhận thức
luận)
- Thuyết khả tri khng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản
chất của sự vật.
- Thuyết bất khả tri khẳng định con ngưi về nguyên tắc không thể hiểu
được bản chất ca sự vật Biện chứng và siêu hình:
BIỆN CHỨNG:
- Cha đẻ của phương pháp biện chứng – dialectical/dialectic/Socrat Method:
Socrates (phương pháp tranh luận)
- Triết học Mác-Lenin: Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét
các sự vật, hiện ợng (phenomenon) trong sự liên hệ, tương tác, vận động,
phát triển.
PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH ĐỐI LẬP VỚI PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG
- Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt
- Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của nhng sự vật trong thấy trạng thái tĩnh mà bỏ
quên mất sự vận động ca những sự vật ấy.
- Hạn chế: không phn ánh được bao quát thế giới khách quan; chỉ thấy chi
tiết không thấy tổng thể
CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG:
lOMoARcPSD|36215 725
Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Giải quyết mi quan hệ giữa tư duy với tồn tại
Các hình thức thế giới quan cơ bản là gì? Thần thoại, tôn giáo, triết học
Sự khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của
cá nhân là quan điểm của trường phái triết hc nào? Chủ nghĩa duy tâm ch
quan
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Bài 1: TRIẾT HỌC và vai trò của nó trong cuộc sống
VẤN ĐỀ 1: Điều kiện cho ra sự ra đời của Triết học
Tại sao Triết học ra đời? Tự do là gì?
Triết học rơi vào việc tranh luận mỗi ng có những ý kiến khác nhau Dân chủ là gì?
Tại sao con người có tâm hồn? (tâm lý học)
Tình yêu là gì?(tâm lý học)
Điều gì đã xảy ra trong tâm trí?
Thế giới này là gì? Nguồn gốc?
Cái chết là gì? Chết là hết. Sống hết mình cho hiện tại (không có khái niệm Luân
Hồi, đc giải thích bằng các tôn giáo nguyên thuỷ, truyện cổ tích, thần thoại)
TRIẾT HỌC RA ĐỜI VÀO THẾ KỈ 8-6 TCN
- Hy Lạp: Triết học là yêu mến sự thông thái
- Ấn Độ cổ đại: Triết học là chiêm ngưỡng trí tuệ
- Trung Quốc cổ đại: Truy tìm bản chất của đối tượng
1. Điều kiện ra đời Triết học
- Điều kiện về nhận thức. Năng lực tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá.
- Kinh tế - xã hội: sự xuất hiện của tầng lớp lao động trí óc, chế độ sợ hữu, giai cấp,…
2. Một số nhà triết học thời Hy Lạp cổ đại Talet
Ông tổ của phép biện chứng – Socrates
Plato – Nhà triết học duy tâm (học trò của Socrates)
Aristotes – Nhà triết học duy vật (học trò của Plato)
3. Triết học Ấn Độ cổ đại Brahmanism Phật giáo lOMoARc PSD|36215725
4. Một số nhà triết học Trung Hoa Khổng Tử Lão Tử
5. Một số trào lưu triết học phương Tây
- Chủ nghĩa hiện sinh - Chủ nghĩa duy lý - Thuyết duy nghiệm - Chủ nghĩa Mác - Hiện tượng học - Phân tâm học - Thuyết cấu trúc
- Chủ nghĩa hậu hiện đại
MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ TRIẾT HỌC
- Những năm 40 của tk 19, triết học Mác đc ra đời.
- Những năm CUỐI TK 19 VILenin v
Những ng sáng lập ra chủ nghĩa Mac-Lenin - C. Mác - Ph. Ăngen - VILenin
Chủ nghĩa Mac-Lenin đc cấu thành từ những bộ phận: - Triết học Mac-Lenin
- Kinh tế chính trị Mac-Leni
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
VẤN ĐỀ 2: Khái niệm, vai trò và chức năng
+ Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về con người, về vị trí
và vai trò của con người trong thế giới ấy Chức năng:
- Thế giới quan: chính là biểu hiện của cách nhìn bao quát đối với thế giới
quan bao gồm cả thế giới bê ngoài, cả con người và cả mối quan hệ giữa con người và thế giới.
- Phương pháp luận Mác – Lenin lOMoARc PSD|36215725
VẤN ĐỀ 3: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Vấn đề cơ bản là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
Câu hỏi 1: Giữa vật chất và ý thức, đâu là cái có trước và quyết định?(Bản
quyền của thế giới – Bản thể luận): Vật chất có trước ý thức và vật chất
quyết định ý thức. (chủ nghĩa duy vật) Các giai đoạn của chủ nghĩa duy vật
- CNDV chất phát (cổ đại) - CNDV siêu hình (Tk17-18) - CNDV biện chứng (tk19)
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, ý thức có trước vật chất, ý thức quyết định vật chất - CNDT khách quan - CNDT chủ quan
Câu hỏi 2: Con người có thể nhận thức được thế giới hay không? (Nhận thức luận)
- Thuyết khả tri khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật.
- Thuyết bất khả tri khẳng định con người về nguyên tắc không thể hiểu
được bản chất của sự vật Biện chứng và siêu hình: BIỆN CHỨNG:
- Cha đẻ của phương pháp biện chứng – dialectical/dialectic/Socrat Method:
Socrates (phương pháp tranh luận)
- Triết học Mác-Lenin: Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét
các sự vật, hiện tượng (phenomenon) trong sự liên hệ, tương tác, vận động, phát triển.
PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH ĐỐI LẬP VỚI PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG
- Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt
- Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật trong thấy trạng thái tĩnh mà bỏ
quên mất sự vận động của những sự vật ấy.
- Hạn chế: không phản ánh được bao quát thế giới khách quan; chỉ thấy chi
tiết không thấy tổng thể
CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG: lOMoARc PSD|36215725
Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Giải quyết mối quan hệ giữa tư duy với tồn tại
Các hình thức thế giới quan cơ bản là gì? Thần thoại, tôn giáo, triết học
Sự khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của
cá nhân là quan điểm của trường phái triết học nào? Chủ nghĩa duy tâm chủ quan