Vận dụng nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận về Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để giải quyết vấn đề thực tiễn

Vận dụng nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận về Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để giải quyết vấn đề thực tiễn học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC ĐỂ GIẢI QUYẾT1 VẤN
ĐỀ THỰC TIỄN
I. Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật cht và ý
thức (Tìm hiểu theo quan niệm của triết học Mác Lenin)
1. Phạm trù vật chất
(Thuyết trình i mt ct liên quan đến những quan điểm vật chất trước
Mác – không cần ghi vào ppt : Trước Mác có nhiều quan điểm về vật chất,
một là quan niệm của CNDV cổ đại quy vật chất về một vật thể cụ thể. Ví
dụ như Ta lét, Heeraclit, …. hai là quan niệm của CNDV siêu hình: qui vật
chất về nguyên tử, khối lượng.
V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vt chất là một phạm
trù triết học dùng đchthực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác” (phân ch thành 4 đặc điểm)
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất;
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
2. Phạm trù ý thức
Theo V.I.Lênin: “Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc
người”
Ý thức có hai nguồn gốc: nguồn gc tự nhiên được thể hiện qua sự hình
thành của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan; nguồn gốc xã hi là lao động và
ngôn ngữ.
Kết cấu của ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bn nhất là: tri thức, tình cảm và ý
chí, trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
lOMoARcPSD|36215 725
Về chi tiết hơn cho thuyết trình: Theo quan điểm triết học Mác –Lênin cho rằng:
vật chất và ý thức mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý
thc, còn ý thức tác động ch cực trlại vật chất.
lOMoARcPSD|36215 725
(Thuyết trình đọc phn 1.3 thuộc mục B theo tài liệu này)
4. Ý nghĩa phương pháp luận
II. Vận dụng nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của mối liên h
giữa vật chất và ý thức để giải quyết 1 vấn đề trong thực tiễn
lOMoARcPSD|36215 725
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ĐỂ GIẢI QUYẾT1 VẤN ĐỀ THỰC TIỄN I.
Nội dung, ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức (Tìm hiểu theo quan niệm của triết học Mác – Lenin) 1. Phạm trù vật chất
(Thuyết trình nói một chút liên quan đến những quan điểm vật chất trước
Mác – không cần ghi vào ppt : Trước Mác có nhiều quan điểm về vật chất,
một là quan niệm của CNDV cổ đại quy vật chất về một vật thể cụ thể. Ví
dụ như Ta lét, Heeraclit, …. hai là quan niệm của CNDV siêu hình: qui vật
chất về nguyên tử, khối lượng.
V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác” (phân tích thành 4 đặc điểm)
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất;
Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất 2. Phạm trù ý thức
Theo V.I.Lênin: “Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người”
Ý thức có hai nguồn gốc: nguồn gốc tự nhiên được thể hiện qua sự hình
thành của bộ óc con người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan; nguồn gốc xã hội là lao động và ngôn ngữ.
Kết cấu của ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm và ý
chí, trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lOMoARc PSD|36215725
Về chi tiết hơn cho thuyết trình: Theo quan điểm triết học Mác –Lênin cho rằng:
vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý
thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất. lOMoARc PSD|36215725
(Thuyết trình đọc kĩ phần 1.3 thuộc mục B theo tài liệu này)
4. Ý nghĩa phương pháp luận II.
Vận dụng nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của mối liên hệ
giữa vật chất và ý thức để giải quyết 1 vấn đề trong thực tiễn lOMoARc PSD|36215725